1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Xây dựng phương án phát triển sản xuất lâm nghiệp cho xã phiêng pần, huyện mai sơn, tỉnh sơn la giai đoạn 2020 2030 (khóa luận lâm học)

60 12 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 60
Dung lượng 883,96 KB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP VIỆT NAM KHOA LÂM HỌC o0o KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP XÂY DỰNG PHƯƠNG ÁN PHÁT TRIỂN SẢN XUẤT LÂM NGHIỆP CHO XÃ PHIÊNG PẰN- HUYỆN MAI SƠN - TỈNH SƠN LA GIAI ĐOẠN 2020-2030 NGÀNH: LÂM NGHỆP Giáo viên hướng dẫn : Vi Việt Đức Sinh viên thực : Quàng Hiệp Long Khóa học : 2016-2020 Hà nội, 2020 LỜI CẢM ƠN Thực khóa luận tốt nghiệp giai đoạn học tập, rèn luyện sinh viên, nhằm giúp cho sinh viên củng cố lại kiến thức lý thuyết học giảng đường, có hội tiếp xúc với thực tế áp dụng kiến thức học Bên cạnh đó, cịn giúp cho sinh viên học hỏi kinh nghiệm sản xuất, nâng cao trình độ, nắm phương pháp tổ chức Góp phần vào cơng đổi đất nước, làm cho ngành Lâm nghiệp nước ta ngày phát triển Để đánh giá kết bốn năm học tập trường làm quen với thực tiễn sản xuất Được đồng ý nhà trường tiến hành thực khóa luận: “Xây dựng phương án phát triển sản xuất lâm nghiệp cho xã Phiêng Pằn- huyện Mai Sơn - tỉnh Sơn La giai đoạn 2020-2030” Sau thời gian thực nghiêm túc, khẩn trương, giúp đỡ tận tình Th.S Vi Việt Đức giúp đỡ cán UBND xã Phiêng Pằn, Hạt Kiểm lâm huyện Mai Sơn đến khóa luận hồn thành Tơi xin chân thành cảm ơn ban lãnh đạo UBND toàn thể nhân dân xã Phiêng Pằn, Hạt Kiểm lâm huyện Mai Sơn, tỉnh Sơn La tạo điều kiện, giúp đỡ thời gian thực tập địa phương Tôi xin chân thành cảm ơn! Xuân Mai, tháng năm Sinh viên thực Quàng Hiệp Long MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN DANH MỤC CÁC BẢNG ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Trên giới 1.2 Trong nước 1.3 Các văn sách Nhà nước liên quan đến quy hoạch lâm nghiệp CHƯƠNG MỤC TIÊU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Mục tiêu nghiên cứu: 2.2 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu: 2.3 Nội dung nghiên cứu: 2.3.1.Điều tra phân tích điều kiện xã Phiêng Pằn - Huyện Mai Sơn - Tỉnh Sơn La 2.3.2.Xây dựng phương án phát triển sản xuất lâm nghiệp 2.3.3.Ước tính vốn đầu tư hiệu vốn đầu tư 10 2.3.4.Đề xuất giải pháp tổ chức thưc 10 2.4 Phương pháp nghiên cứu 10 2.4.1.Phương pháp thu thập số liệu 10 2.4.2.Phương pháp tổng hợp xử lý số liệu 11 CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 14 3.1 Điều tra, phân tích điều kiện xã Phiêng Pằn - Huyện Mai Sơn Tỉnh Sơn La 14 3.1.1.Điều tra điều kiện sản xuất lâm nghiệp 14 3.1.2.Hiện trạng sử dụng đất đai, tài nguyên rừng xã Phiêng Pằn 21 3.2 Xây dựng phương án phát triển sản xuất lâm nghiệp 24 3.2.1.Những lập phương án sản xuất lâm nghiệp 24 3.2.2.Xác định phương hướng, mục tiêu, nhiệm vụ phát triển sản xuất LNN 25 3.2.3.Quy hoạch phân kỳ kế hoạch sử dụng đất lâm nghiệp cho xã Phiêng Pằn 26 3.2.4.Quy hoạch biện pháp phát triển sản xuất Lâm nghiệp 32 3.2.5.Ước tính vốn đầu tư hiệu phương án quy hoạch phát triển sản xuất lâm nghiệp cho xã Phiêng Pằn 37 3.2.6.Đề xuất giải pháp tổ chức thực 40 CHƯƠNG KẾT LUẬN - TỒN TẠI - KHUYẾN NGHỊ 43 4.1 Kết luận 43 4.2 Tồn 43 4.3 Kiến nghị 44 TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1 Dân số theo dân tộc xã Phiêng Pằn năm 12/2018 15 Bảng 3.2 Sản lượng lương thực toàn xã năm 2019 19 Bảng 3.3 Cơ cấu ngành kinh tế xã Phiêng Pằn năm 2019 19 Bảng 3.4 Hiện trạng sử dụng đất địa bàn xã Phiêng Pằn năm 2018 21 Bảng 3.5 Hiện trạng tài nguyên rừng xã Phiêng Pằn năm 2019 23 Bảng 3.6 Quy hoạch sử dụng đất lâm nghiệp cho xã Phiêng Pằn giai đoạn 2020 – 2030 27 Bảng 3.7 Phân kỳ kế hoạch sử dụng đất lâm nghiệp cho xã Phiêng Pằn giai đoạn 2020-2030 30 Bảng 3.8 Tiến độ chi phí trồng, chăm sóc rừng trồng Thơng ngựa giai đoạn 2020 – 2030 33 Bảng 3.9 Tổng hợp chi phí bảo vệ rừng giai đoạn 2020 - 2030 34 Bảng 3.10 Ước tính tiến độ khai thác cho rừng trồng Thông đuôi ngựa CKKD 20 năm 35 Bảng 3.11 Tiến độ thực biện pháp khoanh nuôi bảo vệ rừng tự nhiên giai đoạn 2020 – 2030 37 Bảng 3.12 Dự tính vốn đầu tư cho hoạt động sản xuất lâm nghiệp 38 Bảng 3.13 Tổng hợp tiêu kinh tế đánh giá hiệu kinh doanh 1ha rừng trồng Thông đuôi ngựa xã Phiêng Pằn 39 ĐẶT VẤN ĐỀ Sử dụng hợp lý, có hiệu bền vững nguồn tài nguyên rừng vấn đề quan tâm hàng đầu chiến lược phát triển lâm nghiệp nhiều quốc gia giới, đặc biệt Việt Nam, nước có phần lớn diện tích đất tự nhiên đất lâm nghiệp Theo đó, cơng tác quy hoạch phát triển lâm nghiệp thực cần thiết nước nói chung địa phương nói riêng Việc nghiên cứu, quy hoạch phát triển lâm nghiệp nhằm bố cục hợp lý không gian tài nguyên rừng bố trí cân đối hạng mục sản xuất kinh doanh, làm sở cho việc lập kế hoạch, định hướng cho sản xuất kinh doanh lâm nghiệp đáp ứng nhu cầu lâm sản cho kinh tế quốc dân, cho kinh tế địa phương, cho xuất đời sống nhân dân, đồng thời phát huy tác dụng có lợi khác rừng đặc biệt tác dụng mơi trường tình hình biến đối khí hậu toàn cầu Trong năm qua, trình sản xuất kinh doanh xây dựng vốn rừng xã đạt hiệu khơng cao Diện tích đất trồng cải tạo trồng cịn nhiều với công tác quản lý bảo vệ không tốt nên rừng bị chặt phá tượng cháy rừng xảy liên tiếp Do diện tích đất có rừng ln giảm Để trì nâng cao vốn rừng tăng thu nhập cho cán người dân địa phương, cần đánh giá xác tài nguyên rừng tình hình sản xuất kinh doanh lâm nghiệp địa bàn, từ đưa phương án phát triển sản xuất lâm nghiệp Phiêng Pằn xã vùng III Biên giới thuộc huyện Mai Sơn tỉnh Sơn La, gồm 19 bản, với tổng diện tích tự nhiên 11.639 hécta Địa hình chia cắt mạnh, giao thơng lại khó khăn Cuộc sống người dân cịn nhiều khó khăn, đa số người dân sống chủ yếu dựa vào nông nghiệp, lâm nghiệp, sản xuất mang tính tự cung tự cấp, trình độ dân trí thấp khơng đồng đều, phong tục tập qn cịn lạc hậu, tình trạng thiếu việc làm cịn phổ biến lao động chủ yếu lao động nông Xuất phát từ thực tế thực đề tài: “Xây dựng phương án phát triển sản xuất lâm nghiệp cho xã Phiêng Pằn- huyện Mai Sơn - tỉnh Sơn La giai đoạn 2020-2030” nhằm góp phần bảo vệ, phát triển sử dụng hợp lý tài nguyên rừng, nâng cao đời sống vật chất, tinh thần nhân dân xã CHƯƠNG TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Trên giới Sự phát triển quy hoạch lâm nghiệp gắn liền với phát triển kinh tế tư chủ nghĩa Do nhiều ngành kinh tế phát triển nên nhu cầu gỗ ngày tăng, sản xuất gỗ tách khỏi kinh tế địa phương phong kiến bước vào thời đại kinh tế hàng hóa tư chủ nghĩa Thực tế sản xuất lâm nghiệp khơng cịn bó hẹp sản xuất gỗ đơn mà cần phải có lý luận biện pháp nhằm bảo đảm thu hoạch lợi nhuận lâu dài chủ rừng Hệ thống lý luận quy hoạch lâm nghiệp điều chế rừng hình thành, phát triển hoàn cảnh Đến kỷ 18, phạm vi quy hoạch lâm nghiệp giải việc “khoanh khu chặt luân chuyển” có nghĩa đem trữ lượng diện tích tài nguyên chia cho năm chu kỳ khai thác dài tiến hành khoanh khu chặt luân chuyển theo trữ lượng diện tích Phương thức phục vụ cho phương thức kinh doanh rừng chồi, chu kỳ khai thác ngắn Sau cách mạng công nghiệp, vào kỷ 19, phương thức kinh doanh rừng hạt đời với chu kỳ khai thác dài Và phương thức “khoanh khu chặt luân chuyển” nhường chỗ cho phương thức “chia đều” Hartig Phương thức Hartig chia chu kỳ khai thác thành nhiều thời kỳ lợi dụng sở khống chế lượng chặt hàng năm Đến năm 1816, xuất phương pháp phân kỳ lợi dụng H.Cotta Cotta chia chu kỳ khai thác thành 20 thời kỳ lợi dụng lấy để khống chế lượng chặt hàng năm Sau phương pháp “Bình qn thu hoạch đời” Quan điểm phương pháp giữ mức thu hoạch chu kỳ khai thác tại, đồng thời đảm bảo thu hoạch liên tục kỳ sau Và đến cuối kỷ 19, xuất phương pháp “Lâm phần kinh tế” Judeich, phương pháp khác với phương pháp “Bình quân thu hoạch” Judeich cho lâm phần đảm bảo thu hoạch nhiều tiền đưa vào khai thác Hai phương pháp “Bình quân thu hoạch” “Lâm phần kinh tế” tiền đề hai phương pháp tổ chức kinh doanh tổ chức rừng khác Phương pháp “Bình quân thu hoạch” sau phương pháp “Cấp tuổi” chịu ảnh hưởng “Lý luận rừng tiêu chuẩn” có nghĩa yêu cầu rừng phải có kết cấu tiêu chuẩn tuổi diện tích khai thác Hiện nay, phương pháp kinh doanh rừng áp dụng phổ biến nước có tài ngun rừng phong phú Cịn phương pháp “Lâm phần kinh tế” phương pháp “Lâm phần” không vào tuổi rừng mà dựa vào đặc điểm cụ thể lâm phần tiến hành phân tích xác định sản lượng biện pháp kinh doanh, phương thức điều chế rừng thích hợp với quan điểm coi trọng chăm sóc ni dưỡng làm giàu rừng Cũng từ phương pháp phát triển thành “Phương pháp kinh doanh lô” “Phương pháp kiểm tra”, “Phương pháp mơ hình định hướng” Quy hoạch lâm nghiệp điều chế rừng hình thành mơn học nước Đức, Áo đến kỉ XVIII trở thành mơn học hồn chỉnh độc lập Thời kì đầu mơn học quy hoạch lâm nghiệp xác định sản lượng rừng làm nhiệm vụ nên gọi mơn học “Tính thu hoạch rừng” Sau nội dung quy hoạch lâm nghiệp chuyển sang bàn việc lợi dụng bền vững nên môn học đổi thành “Quy ước thu hoạch rừng” Sau nội dung môn học chuyển sang nghiên cứu điều kiện sản xuất tổ chức kinh doanh rừng, tổ chức rừng chi phôi giá cả, lợi nhuận môn học có tên “Quy hoạch kinh doanh rừng” Hiện tùy theo mục đích, nhiệm vụ quy hoạch lâm nghiệp phải đảm nhiệm quốc gia, địa phương điều kiện cụ thể mà mơn học có nội dung tên gọi khác Ở Liên Xơ cũ Trung quốc thường có tên gọi “Quy hoạch rừng”, nước có trình độ kinh doanh rừng cao công tác quy hoạch yêu cầu tỉ mỉ (Đức, Áo, Thụy Điển) có tên gọi “Thiết kế rừng” Các nước phương Tây Anh, Mỹ, Canada… gọi tên môn học “Điều chế rừng” (Forest management) … 1.2 Trong nước Quy hoạch lâm nghiệp áp dụng nước ta có từ thời Pháp thuộc việc xây dựng phương án điều chế rừng chồi, sản xuất củi… Đến năm 1955-1957 tiến hành sơ thám mô tả để ước lượng tài nguyên rừng, năm 1958-1959 tiến hành thống kê trữ lượng rừng miền Bắc Từ năm 1960-1964 công tác quy hoạch lâm nghiệp áp dụng bước phát triển miền Bắc Từ năm 1975 đến nay, lực lượng quy hoạch lâm nghiệp ngày tăng cường mở rộng Viện điều tra quy hoạch rừng kết hợp chặt chẽ với lực lượng điều tra quy hoạch sở lâm nghiệp, sở nông nghiệp phát triển nông thôn không ngừng cải tiến phương pháp điều tra, quy hoạch lâm nghiệp tiên tiến nước vận dụng phù hợp với trình độ điều kiện tài nguyên rừng Việt Nam Từ năm 1976 sau thống đất nước sang năm 80 kỷ XX, công tác quy hoạch cho đơn vị lãnh thổ coi trọng triển khai thực hiện, đặc biệt quy hoạch cấp huyện quy hoạch lâm nghiệp huyện có rừng quan tâm triển khai thực Trong năm 1990, ngành lâm nghiệp đạo đẩy mạnh triển khai xây dựng thực phương án điều chế rừng (hoặc phương án điều chế rừng đơn giản) cho lâm trường tồn quốc Trong q trình phát triển, tồn ngành xây dựng triển khai thực chiến lược phát triển lâm nghiệp giai đoạn: Chiến lược phát triển lâm nghiệp giai đoạn 1991-2000 Bộ trưởng Bộ lâm nghiệp phê duyệt, chiến lược phát triển lâm nghiệp giai đoạn 2001-2010 Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp PTNT phê duyệt, Chiến lược phát triển lâm nghiệp giai đoạn 2006-2020 Thủ tướng phủ phê duyệt Bước sang đầu kỷ 21 đặc biệt năm gần đây, phát triển bền vững nói chung có quản lý rừng bền vững ngày toàn nhân loại quan tâm Việt Nam tích cực hưởng ứng việc xây dựng kết hợp…vào sản xuất nhằm nâng cao suất, sản lượng nông nghiệp theo phương án đề Tiếp tục chăm sóc bảo vệ diện tích rừng tự nhiên sản xuất diện tích rừng trồng có địa bàn toàn xã Tiến hành phủ xanh toàn diện tích đất trống đồi núi trọc, trồng rừng phục vụ sản xuất Tiến hành giao đất giao rừng cho người dân, gắn lợi ích người dân với việc phát triển rừng Thường xuyên tuyên truyền chủ trương sách Đảng pháp luật Nhà nước công tác bảo vệ phát triển rừng, cơng tác phịng cháy chữa cháy rừng nhân dân nhằm nâng cao hiểu biết cho người dân tầm quan trọng rừng phát triển kinh tế môi trường Tận dụng nguồn vốn đầu tư, hỗ trợ từ chương trình dự án phát triển lâm nghiệp, huy động nguồn vốn từ người dân 3.2.6.3 Giải pháp vốn Sử dụng hợp lý hiệu vốn đầu tư, thực sách tiết kiệm chi hợp lý, chi có hiệu Huy động nguồn đầu tư, thực liên doanh, liên kết với tổ chức khác để thu hút vốn đầu tư Liên hệ với tổ chức tín dụng tài để vay vốn, đặc biệt cần thu hút vốn từ nguồn ngân sách, nguồn viện trợ: ngân hàng Nông nghiệp phát triển nơng thơn, ngân hàng sách 3.2.6.4 Giải pháp thị trường Tổ chức lại mạng lưới tiêu thụ sản phẩm, trọng đến kênh tiêu thụ lâm sản ngồi nước, từ đánh giá hiệu kênh tiêu thụ để có giải pháp thiết thực Tìm thị trường tiêu thụ sản phẩm ổn định địa phương xuất vùng khác nước Quy hoạch vùng sản xuất hàng hóa tập trung gắn liền với chế biến sản phẩm thị trường tiêu thụ 3.2.6.5 Giải pháp nguồn nhân lực 41 Sử dụng hiệu nguồn nhân lực xã nhằm thực tốt cơng tác xã hội hóa nghề rừng, tạo việc làm cho người dân địa phương, tăng thu nhập Thực tốt việc bồi dưỡng, tập huấn nguồn nhân lực chỗ cho đội ngũ cơng nhân viên có chức trách Thực đào tạo nghề rừng cho nhân dân địa phương Có sách thu hút lao động có chun mơn nghiệp vụ địa phương 42 CHƯƠNG KẾT LUẬN - TỒN TẠI - KHUYẾN NGHỊ 4.1 Kết luận Qua thời gian thực đề tài: Xây dựng phương án phát triển sản xuất lâm nghiệp cho xã Phiêng Pằn- huyện Mai Sơn - tỉnh Sơn La giai đoạn 20202030” Khóa luận thu số kết sau: - Tìm hiểu điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội, hoạt động sản xuất kinh doanh lâm nghiệp địa bàn xã, chủ trương sách phát triển kinh tế, điều tra đánh giá trạng sử dụng đất đai, tài nguyên rừng Từ đưa số thuận lợi, khó khăn hội thách thức làm sở để lập quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất lâm nghiệp kỳ quy hoạch, cụ thể: - Đưa 1560,64 đất chưa sử dụng sang đất rừng sản xuất nghiệp dựa điều tra điều kiện tự nhiên xã - Bảo vệ toàn diện tích rừng có, thực cơng tác khoanh ni, bảo vệ, xúc tiến tái sinh với 5985,8 rừng tự nhiên - Đưa biện pháp kỹ thuật cho hoạt động sản xuất kinh doanh, cụ thể cơng việc dự tính chi phí thu nhập lợi nhuận - Phương án phát triển sản xuất lâm nghiệp giải phần lớn phần diện tích đất chưa sử dụng xã, góp phần tăng thêm thu nhập cho người dân nói riêng phát triển kinh tế vùng nói chung Bên cạnh góp phần cải thiện mơi trường, bảo vệ đất, giảm thiên tai xói mịn sạt lở đất - Đề xuất số giải pháp để thực phương án PTSXLN 4.2 Tồn Trong trình nghiên cứu thực đề tài số tồn hạn chế định: - Chưa có điều kiện nghiên cứu kĩ suất, chất lượng trồng để tính tốn có hiệu kinh tế cách xác mà đánh giá quy luật phát triển đối tượng thời điểm 43 - Hiệu môi trường xã hội dừng lại thời điểm định tính Vì số liệu chủ yếu số liệu kế thừa, chưa có điều kiện để kiểm tra lại xác số liệu - Phần ước tính vốn đầu tư hiệu kinh tế phương án quy hoạch dừng lại hoạt động lâm nghiệp chủ yếu chưa tính đến hoạt động xây dựng sở hạ tầng, ngồi cịn chưa tính đến rủi ro gặp phải (biến động thị trường, thiên tai, dịch bệnh, …) 4.3 Kiến nghị Để kết nghiên cứu đề tài hồn thiện hơn, cần có thời gian để nghiên cứu mức độ sâu thu thập thông tin bổ xung cho nội dung cịn thiếu Làm tốt cơng tác tun truyền việc bảo vệ phát triển rừng xã, nâng cao ý thức người dân, nêu cao vai trò người dân công tác quản lý bảo vệ rừng Cần bảo vệ tốt diện tích rừng có địa bàn, đặc biệt rừng đầu nguồn, đầu nguồn nơi cung cấp nước phục vụ cho nơng nghiệp tồn xã Trồng thêm rừng vào diện tích đồi núi trống nơi khơng thể canh tác nơng nghiệp Cung cấp phân bón, vốn, giống cây, kĩ thuật cho bà Phối hợp với tổ chức thành lập tổ tuần tra rừng Hoạt động thường xuyên xây dựng thêm quy ước bảo vệ rừng Cần có đầu tư sách, nguồn vốn Nhà Nước, dự án lâm nghiệp cần có tính tốn, xếp hợp lý từ lúc thực đến kết thúc 44 TÀI LIỆU THAM KHẢO Định mức kinh tế kỹ thuật trồng rừng, khoanh nuôi xúc tiến tái sinh rừng, bảo vệ rừng, Quyết định số 38/2005/QĐ - BNN ngày 06 tháng 07 năm 2005 Bộ NN & PTNN Nguyễn Thị Thanh Hằng (2018): “Đề xuất phương án quy hoạch phát triển sản xuất lâm nông nghiệp cho xã Tả Phời, thành phố Lào Cai, tỉnh Lào Cai giai đoạn 2018 - 2025”, Khóa luận tốt nghiệp trường Đại Học Lâm Nghiệp Việt Nam, Hà Nội Nguyễn Tùng Lâm (2014), “Đề xuất phương án phát triển sản xuất lâm nghiệp cho xã Chiềng San – huyện Mường La- tỉnh Sơn La giai đoạn 2018 - 2025”, Khóa luận tốt nghiệp trường Đại Học Lâm Nghiệp Việt Nam, Hà Nội Nông Thị Thúy Quỳnh(2018):“Đề xuất phương án quy hoạch phát triển sản xuất lâm nông nghiệp cho xã Vũ Nơng - huyện Ngun Bình - tỉnh Cao Bằng giai đoạn 2018 - 2025”, Khóa luận tốt nghiệp trường Đại Học Lâm Nghiệp Việt Nam, Hà Nội Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam (2013), Luật Đất đai Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam (2017), Luật Quy hoạch Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam (2017), Luật Lâm nghiệp Trần Hữu Viên, Lê Tuấn Anh, Vi Việt Đức (2019), Giáo trình Quy hoạch lâm nghiệp, NXB Nơng nghiệp, Hà Nội PHỤ BIỂU Phụ biểu 01: Giá trị kinh tế, đặc tính sinh thái, kỹ thuật trồng, chăm sóc thu hoạch Thơng ngựa STT Các Nội dung bước cơng việc Đặc tính Cây ưa sáng, lúc nhỏ (dưới tuổi) chịu sinh thái bóng râm nhẹ, tán thưa thường xanh Hệ rễ ăn sâu, rễ cám có nấm cộng sinh Đất tốt, có mùn sinh trưởng nhanh Sống đất đồi núi trọc feralit nghèo xấu, khô hạn tầng mặt mỏng, có đá lẫn, chua nhiều, thấp, mọc chậm yếu Khơng chịu đất úng, bí, kiềm, mặn, vôi Giai đoạn đầu sinh trưởng nhanh sau chậm lại, khơng có khả tái sinh chồi, có khả tái sinh hạt Thích hợp khí hậu nhiệt đới Hệ rễ phát triển, rễ cọc ăn sâu 4-5m, rễ ngang ăn rộng, có tượng liền sinh nhánh Trong khoảng năm đầu mọc chậm, sau 4-5 năm nhanh hơn, đến 20 năm tốc độ giảm bớt Ở nơi có điều kiện khí hậu đất đai tương đối thuận lợi bị sâu ăn hàng năm phá hoại, giữ tốc độ sinh trưởng tương đối bình thường 5-10 năm đầu sinh trưởng trung bình chiều cao đạt 0,5-1m/năm Có khả tái sinh tự nhiên hạt Trong vườn ươm, dễ bị số bệnh hại Rừng thông đuôi ngựa dễ bị cháy Ghi Giá trị Gỗ nhẹ (tỷ trọng 0,390-0,490) tương đối chắc, kinh tế nứt nẻ, dễ cưa xẻ, thường dùng làm đồ đạc thơng thường Sau ngâm tẩm dùng làm tà vẹt, trụ mỏ, cột điện,….Trên cạn bị mọt, ngâm nước lại bền, thường dùng cơng trình nước Trong gỗ có 62% xenlulơ ngun liệu tốt để dùng làm nguyên liệu giấy bao bì giấy báo, dùng cơng nghiệp sợi dệt Cành nhánh làm củi đun tốt Lá cất dầu dùng làm ván sợi ép để cách nhiệt, cách âm Nhựa chế côlôphan dầu thông dùng nhiều ngành công nghiệp sơn, dược liệu Kỹ thuật Vùng trồng tốt tỉnh dọc biên giới Việt trồng Trung độ cao 500-700m trở lên, trồng vùng đồi núi thấp phía Bắc từ Hà Nội, đất tương đối sâu, thực bì sim mua, bụi Không trồng đồi trọc mỏng lớp, xương xẩu bị đá ong hố + Xử lý thực bì toàn diện theo băng rộng 12m Nơi đất tốt, dốc nhẹ san ủi bậc thang, cầy cuốc tồn diện để làm nơng lâm kết hợp + Kích thước hố rộng 30x30x30cm + Mật độ trồng 2500-3300 cây/ha + Khi trồng phải xé bỏ bầu, đặt đứng thẳng, lấp đất đầy hố nện chặt gốc Có thể trồng hỗn lồi với sau sau giẻ theo hàng theo băng + Gieo hạt, chăm sóc ươm tương tự thơng nhựa Cây thường gieo ni thẳng tuổi đánh trồng phải gieo với mật độ thích hợp cho lúc mọc bị cỏ dại lấn át Sau tỉa thưa dần cho ln có đủ khoảng sống để sinh trưởng phát triển bình thường + Thời vụ trồng thích hợp vụ xuân (tháng 34), thời kỳ nhiệt độ trung bình tháng cịn 15-200C, lượng mưa tháng 3050mm với độ 10 ngày có mưa, chủ yếu mưa phùn, hè (tháng 5-6), mở rộng đến vụ thu (tháng 8) Tranh thủ trồng vào giai đoạn chưa lộc non + Ngồi dùng cách gieo thẳng hạt lên đồi để gây rừng Chăm sóc Phải có hệ thống băng trắng, băng xanh để phịng chống cháy rừng nơi trồng tập trung có diện tích lớn Phải tổ chức canh phịng chữa cháy có hiệu mùa khơ Đặc biệt có biện pháp phịng trừ, dập tắt ổ dịch sâu róm thơng ăn Rừng non chăm sóc năm đầu Năm thứ nhất: 2-3 lần vào đầu, cuối mùa mưa Năm thứ hai: Năm thứ ba: lần vào đầu mùa mưa Trong khoảng 3-5 năm đầu mọc, chưa cần phải tỉa mà cần tiếp tục chăm sóc đều, sau tỉa bớt số hố mọc dày Khai thác + Đối tượng khai thác: Đối tượng diện tích Thơng đến tuổi khai thác với chu kì kinh doanh + Biện pháp kỹ thuật bản: Trước khai thác cần thiết kế đường vận xuất, vận chuyển gỗ, bãi gỗ, Quy định chiều cao gốc chặt 1/2D1,3Trong trình khai thác cần áp dụng biện pháp kỹ thuật công nghệ nhằm giảm thiểu tỷ lệ tổn thất phế thải tác động xấu đến môi trường, Sau khai thác xong cần tiến hành dọn vệ sinh rừng, Phụ biểu 02: Dự tính chi phí 1ha trồng rừng Thơng ngựa TT Nội dung công việc Thông đuôi ngựa (cây/ha) Đơn giá Thành tiền I Trồng rừng Phát dọn thực bì 25.907 150 3.886.050 Đào hố 19.417 150 2.912.550 Vận chuyển bón phân 13.605 150 2.040.750 Lấp hố 9.259 150 1.388.850 Vận chuyển trồng 12.579 150 1.886.850 Trồng dặm 1.852 150 277.800 Thiết kế 7.230 150 1.084.500 Nghiệm thu 2.000 150 300.000 Lao động quản lý 4.957 150 743.550 II Chăm sóc năm thứ Phát chăm sóc lần 17.953 150 13.421.400 2.692.950 Xới vun gốc lần Phát chăm sóc lần 21.978 11.834 150 150 3.296.700 1.775.100 Xới vun gốc lần Nghiệm thu 21.978 2.000 150 150 3.296.700 300.000 Bảo vệ 7.280 150 1.092.000 Lao động quản lý 6.453 150 967.950 III Chăm sóc năm thứ Phát chăm sóc lần 17.953 150 2.692.950 Xới vun gốc lần 21.978 150 3.296.700 Vận chuyển bón phân 13.605 150 2.040.750 Phát chăm sóc lần 11.834 150 1.775.100 Xới vun gốc lần 21.978 150 3.296.700 Nghiệm thu 2.000 150 300.000 14.520.900 15.386.850 TT Nội dung công việc Thông đuôi ngựa (cây/ha) Đơn giá Thành tiền Bảo vệ 7.280 150 1.092.000 Lao động quản lý 5.951 150 892.650 VI Chăm sóc năm thứ 150 7.927.500 Phát chăm sóc lần Xới vun gốc lần 14.306 21.978 150 150 2.145.900 3.296.700 Nghiệm thu 2.000 150 300.000 Bảo vệ 7.280 150 1.092.000 Lao động quản lý 7.286 150 1.092.900 Phụ biểu 03: Chi phí khai thác 1m3 gỗ rừng trồng (đơn giá: 150.000 đồng/công) Hạng mục STT Định mức Đơn giá Thành tiền (công/m3) (đồng) (đồng) Công tác ngoại nghiệp 1,78 Chặt hạ cắt khúc 0,71 Kéo vác 0,72 Bóc vỏ 0,16 Phân loại sản phẩm 0,19 Công phục vụ 0,26 Vệ sinh rừng 0,01 Phát luống, dọn thực bì 0,03 Sửa đường vận xuất 0,03 Làm sửa đường vận xuất 0,05 Sửa bãi gỗ 0,02 Bảo vệ sản phẩm 0,05 Nghiệm thu 0,05 Phục vụ sinh hoạt 0,02 Công quản lý (12%x1) Tổng 150.000 267.000 150.000 39.000 32.040 338.040 Phụ biểu 04: Hiệu kinh tế rừng trồng Thông đuôi ngựa 1ha Năm Ct Bt (1+r)^t Bt-Ct 13.421.400 1,08 -13.421.400 12.485.023 - 12.485.023 15.386.850 1,16 -15.386.850 13.314.743 - 13.314.743 7.927.500 1,24 -7.927.500 6.381.325 - 6.381.325 1.092.000 1,34 -1.092.000 817.690 - 817.690 1.092.000 1,44 -1.092.000 760.642 - 760.642 1.092.000 1,54 -1.092.000 707.574 - 707.574 1.092.000 1,66 -1.092.000 658.208 - 658.208 1.092.000 1,78 -1.092.000 612.287 - 612.287 1.092.000 1,92 -1.092.000 569.569 - 569.569 10 1.092.000 2,06 -1.092.000 529.832 - 529.832 11 1.092.000 2,22 -1.092.000 492.867 - 492.867 12 1.092.000 2,38 -1.092.000 458.481 - 458.481 13 1.092.000 2,56 -1.092.000 426.494 - 426.494 14 1.092.000 2,75 -1.092.000 396.738 - 396.738 Ct/ (1+r)^t Bt/ (1+r)^t (Bt-Ct)/ (1+r)^t Năm Ct Bt (1+r)^t Bt-Ct 15 1.092.000 2,96 -1.092.000 369.059 - 369.059 16 1.092.000 3,18 -1.092.000 343.311 - 343.311 17 1.092.000 3,42 -1.092.000 319.359 - 319.359 18 1.092.000 3,68 -1.092.000 297.078 - 297.078 19 1.092.000 3,95 -1.092.000 276.351 - 276.351 20 122.684.988 719.400.000 4,25 596.715.012 28.881.659 Tổng 176.892.738 719.400.000 46,55 542.507.262 69.098.290 NPV 100.257.929 BCR 2,451 IRR 11% Ct/ (1+r)^t Bt/ (1+r)^t 169.356.219 169.356.219 (Bt-Ct)/ (1+r)^t 140.474.559 100.257.929 ... thực tiễn sản xuất Được đồng ý nhà trường tơi tiến hành thực khóa luận: ? ?Xây dựng phương án phát triển sản xuất lâm nghiệp cho xã Phiêng Pằn- huyện Mai Sơn - tỉnh Sơn La giai đoạn 2020- 2030? ?? Sau... nông Xuất phát từ thực tế thực đề tài: ? ?Xây dựng phương án phát triển sản xuất lâm nghiệp cho xã Phiêng Pằn- huyện Mai Sơn - tỉnh Sơn La giai đoạn 2020- 2030? ?? nhằm góp phần bảo vệ, phát triển sử... 2.3.2 Xây dựng phương án phát triển sản xuất lâm nghiệp - Những để đề xuất phương án phát triển sản xuất lâm nghiệp - Xác định phương hướng, mục tiêu phát triển sản xuất lâm nghiệp - Phân kỳ quy

Ngày đăng: 01/06/2021, 13:40

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w