Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 83 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
83
Dung lượng
1,72 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC NGUYỄN NGỌC HẢI NGHIÊN CỨU ĐÁNH GIÁ TÍNH ĐA DẠNG SINH HỌC RỪNG NGẬP MẶN VÀ ĐỀ XUẤT BIỆN PHÁP BẢO VỆ TẠI HUYỆN TIÊN YÊN, TỈNH QUẢNG NINH LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƢỜNG Thái Nguyên - 2020 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC NGHIÊN CỨU ĐÁNH GIÁ TÍNH ĐA DẠNG SINH HỌC RỪNG NGẬP MẶN VÀ ĐỀ XUẤT BIỆN PHÁP BẢO VỆ TẠI HUYỆN TIÊN YÊN, TỈNH QUẢNG NINH LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƢỜNG Chuyên ngành: Quản lý Tài nguyên Môi trƣờng Mã số: 8850101 Người hướng dẫn khoa học: TS Nguyễn Viết Lƣơng Chữ ký GVHD Thái Nguyên - 2020 LỜI CAM ĐOAN Tôi Nguyễn Ngọc Hải, xin cam đoan luận văn cơng trình nghiên cứu cá nhân tơi thực dƣới hƣớng dẫn khoa học TS Nguyễn Viết Lƣơng khơng chép cơng trình nghiên cứu ngƣời khác Số liệu kết luận văn chƣa đƣợc cơng bố cơng trình khoa học khác Các thơng tin thứ cấp sử dụng luận văn có nguồn gốc rõ ràng, đƣợc trích dẫn đầy đủ, trung thực qui cách Tơi hồn tồn chịu trách nhiệm tính xác thực nguyên luận văn Tác giả Nguyễn Ngọc Hải i LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên, em xin bày tỏ lòng biết ơn kính trọng đến TS Nguyễn Viết Lƣơng, ngƣời tận tình hƣớng dẫn em trình học tập hoàn thành luận văn tốt nghiệp Xin chân thành cảm ơn lãnh đạo cán Ủy ban nhân dân huyện Tiên Yên tạo điều kiện thuận lợi, dành giúp đỡ nhiệt tình thời gian em thực đề tài nhƣ thực địa thực tế Em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Ban giám hiệu, Khoa Tài nguyên Môi trƣờng – Trƣờng Đại học Khoa học – Đại học Thái Nguyên, thầy cô giáo, bạn bè, đồng nghiệp gia đình quan tâm giúp đỡ tác giả q trình nghiên cứu hồn thành luận văn Do điều kiện nghiên cứu nhiều hạn chế nên luận văn tránh khỏi khiếm khuyết định, kính mong nhận đƣợc ý kiến đóng góp thầy giáo, nhà khoa học, đồng nghiệp quan tâm đến vấn đề nghiên cứu./ Thái Nguyên, ngày tháng năm 2020 Học viên Nguyễn Ngọc Hải ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT vi DANH MỤC CÁC BẢNG vii DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ, HÌNH VẼ vii MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục tiêu nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Ý nghĩa khoa học đề tài nghiên cứu Những đóng góp, ý nghĩa đề tài CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Cơ sở khoa học đề tài 1.1.1 Cơ sở pháp lý 1.1.2 Cơ sở lý luận 1.2 Những nghiên cứu đa dạng sinh học giới Việt Nam 1.2.1 Trên giới 1.2.2 Tổng quan rừng ngập mặn Việt Nam 1.3 Khái lƣợc cơng trình nghiên cứu đa dạng sinh học RNM Tiên Yên .6 1.3.1 Nghiên cứu rừng ngập mặn 1.3.2 Nghiên cứu đa dạng sinh học .7 1.4 Nhận xét đánh giá chung 1.5 Tổng quan khu vực nghiên cứu 1.5.1 Vị trí địa lý khu vực nghiên cứu .9 1.5.2 Điều kiện địa hình địa mạo 10 1.5.3 Điều kiện khí hậu, thủy văn, hải văn 11 1.5.4 Đặc điểm thổ nhƣỡng .14 1.5.5 Kinh tế xã hội 14 iii CHƢƠNG 2: ĐỐI TƢỢNG, PHẠM VI, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 18 2.1 Đối tƣợng nghiên cứu 18 2.2 Phạm vi nghiên cứu 18 2.3 Nội dung nghiên cứu 18 2.4 Phƣơng pháp tiếp cận 19 2.4.1 Tiếp cận phát triển bền vững 20 2.4.2 Tiếp cận hệ sinh thái 20 2.4.3 Tiếp cận quản lý tài nguyên thiên nhiên dựa vào cộng đồng 21 2.5 Phƣơng pháp nghiên cứu 22 2.5.1 Phƣơng pháp thu thập số liệu thứ cấp 22 2.5.2 Phƣơng pháp điều tra khảo sát thực địa .22 2.5.3 Phƣơng pháp phân tích, đánh giá, dự báo 23 2.5.4 Phƣơng pháp tổng hợp, phân tích 23 CHƢƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 24 3.1 Đặc điểm hệ sinh thái khu vực rừng ngập mặn Tiên Yên 24 3.1.1 Hệ sinh thái cửa sông Ba Chẽ - Tiên Yên 24 3.1.2 Hệ sinh thái bãi triều 26 3.1.3 Hệ sinh thái rừng ngập mặn 29 3.1.4 Hệ sinh thái đầm nuôi 38 3.1.5 Hệ sinh thái nông nghiệp .41 3.1.6 Hệ sinh thái quần cƣ 42 3.2 Đánh giá tính đa dạng sinh học rừng ngập mặn Tiên Yên 43 3.2.1 Thực vật 43 3.2.2 Rong, cỏ biển 43 3.2.3 Thực vật có mạch 43 3.2.4 Động vật đáy 44 3.2.5 Côn trùng 46 3.2.6 Lƣỡng cƣ, bò sát 47 3.2.7 Chim .47 iv 3.2.8 Thú 48 3.3 Tác động biến đổi khí hậu tới đa dạng sinh học khu Tiên Yên, Quảng Ninh 48 3.3.1 Đánh giá tác động biến đổi khí hậu đến đa dạng sinh học hệ sinh thái cửa sông Ba Chẽ - Tiên Yên 48 3.3.2 Đánh giá tác động biến đổi khí hậu đến đa dạng sinh học hệ sinh thái bãi triều .51 3.3.3 Đánh giá tác động biến đổi khí hậu đến đa dạng sinh học hệ sinh thái Rừng ngập mặn 53 3.3.4 Đánh giá tác động biến đổi khí hậu đến đa dạng sinh học hệ sinh thái đầm nuôi 57 3.3.5 Đánh giá tác động biến đổi khí hậu đến đa dạng sinh học hệ sinh thái nông nghiệp hệ sinh thái quần cƣ .59 3.3.6 Đánh giá tác động biến đổi khí hậu đến đa dạng sinh học thành phần lồi khu vực RNM Tiên Yên 60 3.4 Tác động hoạt động dân sinh tới đa dạng sinh học rừng ngập mặn Đồng Rui – Tiên Yên 61 3.5 Những tồn hạn chế công tác quản lý, bảo vệ môi trƣờng 62 3.5.1 Hoạt động quản lý nhà nƣớc 62 3.5.2 Công tác tuyên truyền, giáo dục nâng cao nhận thức 62 3.5.3 Nguy gây ô nhiễm suy thối mơi trƣờng 62 3.6 Đề xuất biện pháp bảo vệ đa dạng sinh học hệ sinh thái RNM Tiên Yên 63 3.6.1 Các nhóm giải pháp thể chế, sách 63 3.6.2 Nhóm giải pháp khoa học kỹ thuật 64 3.6.3 Các giải pháp nâng cao lực thích ứng giảm nhẹ với biến đổi khí hậu .65 KẾT LUẬN & KIẾN NGHỊ 67 TÀI LIỆU THAM KHẢO 71 PHỤ LỤC 73 v DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Nghĩa tiếng việt Từ viết tắt RNM Rừng ngập mặn VQG Vƣờn quốc gia BTTN Bảo tồn thiên nhiên IUCN Liên minh Quốc tế Bảo tồn Thiên nhiên Tài nguyên Thiên nhiên HST Hệ sinh thái NTTS Nuôi trồng thủy sản vi DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Các tiêu định lƣợng rừng ngập mặn 32 Bảng 1.2 Tổ thành thực vật ô tiêu chuẩn điều tra 33 Bảng 1.3 Mật độ cá thể loài 34 Bảng 1.4 Giá trị nguồn lợi hệ thực vật có mạch 44 Bảng 1.5 Danh sách loài Cá quý có giá trị bảo tồn 46 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ, HÌNH VẼ Hình 1.1 Khu vực rừng ngập mặn Đồng Rui, huyện Tiên Yên, tỉnh Quảng Ninh 19 Hình Bản đồ phân bố thảm thực vật ngập mặn xã Đồng Rui, huyện Tiên Yên, tỉnh Quảng Ninh năm 2018 (thu từ tỉ lệ 1/10.000) 30 vii MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Rừng ngập mặn (RNM) hệ sinh thái đặc trƣng bờ biển nhiệt đới N ằm mối tƣơng tác đất liền biển, RNM nguồn tài nguyên thiên nhiên quý giá sống RNM bể chứa cacbon giàu vùng nhiệt đới RNM lƣu trữ cacbon sinh khối ngập mặn trầm tích, bình qn 1.023 triệu cacbon hecta, chiếm tỷ lệ phần trăm cao tổng số lƣợng cacbon lƣu giữ hệ sinh thái ven biển(RNM, cỏ biển, san hô, đầm lầy, than bùn…) Những nghiên cứu việc phá 1% RNM phát thải 0,02-0,12 tỷ cacbon năm, chiếm khoảng 10% lƣợng phát thải phá rừng tồn cầu dù diện tích RNM chiếm 0,7% tổng diện tích rừng nhiệt đới RNM với hệ sinh thái có biển san hơ tạo mối liên kết tam giác cho nhiều tiến trình sinh thái, sinh học, hóa học lý học Ở Việt Nam, theo kế hoạch hành động Bảo vệ Phát triển rừng ngập mặn cho thấy giá trị mơi trƣờng RNM nhƣ chắn sóng, chắn gió, bảo vệ đới bờ biển chống xói mịn, cải tạo đất, cải tạo chất lƣợng nƣớc, lƣu trữ chất ô nhiễm không đổ biển, cung cấp chất dinh dƣỡng cho trì hệ sinh thái động thực vật, v.v… Ngồi RNM cịn có ý nghĩa sống cịn phát triển kinh tế - xã hội vùng ven biể Bên cạnh đó, hệ sinh thái RNM cịn cung cấp nguồn gen vơ q giá nhằm trì tính đa dạng sinh học hệ động thực vật Huyện Tiên n có vị trí địa lý tự nhiên kinh tế xã hội quan trọng tỉnh Quảng Ninh khu vực Bắc Việt Nam Tài nguyên thiên nhiên kinh tế xã hội nơi chứa đựng tiềm to lớn thúc đẩy cán cân phát triển kinh tế cho tỉnh mà ảnh hƣởng đến phát triển kinh tế khu vực Đặc biệt hệ sinh thái RNM chiếm lĩnh toàn đƣờng bờ dải ngập nƣớc ven biển không định tới môi trƣờng sống , thị yếu tố đặc trƣng hệ sinh thái, mà nguồn tài nguyên kinh tế đa lợi nhuận Nguồn 3.3.6 Đánh giá tác động biến đổi khí hậu đến đa dạng sinh học thành phần loài khu vực RNM Tiên Yên Tại Đồng Rui số loài đƣợc ghi Sách Đỏ IUCN, loài Rất nguy cấp Nguy cấp bị đe dọa nghiêm trọng có nguy biến mất: + So với trƣớc đây, 02 loài rắn thuộc lớp Bị sát khơng cịn ghi nhận xuất khu vực nghiên cứu là: Rắn hổ mang chúa - Ophiophagus hannah Rắn trâu -Ptyas mucosa + Tần suất bắt gặp số loài chim, đặc biệt loài chim di cƣ đà suy giảm nhanh Điều đáng lƣu ý loài có biến động lớn tần suất bắt gặp số lƣợng cá thể thuộc nhóm có giá trị bảo tồn nhƣ: Diệc xám -Ardea cinerea C lạo n Độ - Mycteria leucocephala ; Sâm cầm - Fulica atra; Cị mỏ thìa -Platalea minor; Cốc đế -Phalacrocorax carbo sinensis; Vịt đầu vàng -Anas penelope Biến động mạnh tần suất xuất số lƣợng hai loài Cị mỏ thìa - Platalea minor Ngỗng trời - Anser anser + Gà rừng -Gallus gallus trƣớc có nhƣng nhiều năm khơng cịn bắt gặp + Trong số 46 loài Thú xác định đƣợc, có 11 lồi thú khơng cịn đƣợc ghi nhận khu vực bao gồm: Mèo rừng - Prionailurus bengalensis; Cầy mực - Arctictis binturong; Cầy v i đốm - Paradoxurus hermaphroditus; Cầy giông - Viverra zibetha; Cầy lỏn - Herpestes javanicus;Cầy móc cua - Herpestes urva; Rái cá vuốt bé - Aonyx cinerea Rái cá thường - Lutra lutra; Lợn rừng Sus scrofa Linnaeus ; Hoẵng -Muntiacus muntjak Sóc đen -Ratufa bicolor + Sự biến thảm cỏ biển vụng Tiên Yên - Hà Cối: Nguyên nhân trực tiếp đƣợc xác định bãi cỏ bị bùn vùi lấp lũ quét từ đất liền dồn xuống Song xét nguồn gốc thảm họa biến đổi khí hậu mà có + Sự xâm nhập lồi ngoại lai: mơi trƣờng sống thay đổi tạo điều kiện cho loài động thực vật ngoại lai xâm nhập, phát triển Tại vùng ĐNN Đồng Rui - Tiên Yên ghi nhận đƣợc loài sinh vật ngoại lai xâm hại, 60 phân bố chủ yếu hai HST thủy vực nƣớc cửa sông (Cỏ cứt lợn Ageratum conyzoides, Cỏ lào - Eupatoriumodoratum, Ngũ sắc - Lantana camara, Cây trinh nữ bò lan - Mimosadiplotricha, Bèo tây - Eichhornia crassipes, Ốc Bươu vàng - Pomacea canaliculata, Cá rô phi đen - Oreochromis mossambicus) 3.4 Tác động hoạt động dân sinh tới đa dạng sinh học rừng ngập mặn Đồng Rui – Tiên Yên Tuy có dự án thành lập khu bảo tồn đa dạng sinh học vùng đất ngập nƣớc khu vực Đồng Rui, nhiên chƣa bù đắp đƣợc diện tích rừng ngập mặn bị phá rừng làm ruộng rẫy, phá rừng lấy đất nuôi trồng thủy sản, phá rừng lấy củi, gỗ, xây dựng khu dân cƣ tính đa dạng sinh học bị suy giảm Việc nuôi tôm với diện tích lớn rừng ngập mặn đem lại lợi ích kinh tế nhƣng làm suy giảm thảm rừng, làm biến đổi môi trƣờng đất, môi trƣờng nƣớc môi trƣờng sinh thái Thảm rừng ngập mặn có độ che phủ cao trở nên trơ trọi, bị chia cắt, phân tán thành nhiều thảm nhỏ; môi trƣờng đất bị ô nhiễm q trình phèn hóa gia tăng quy mô lớn; đất đai bị phát quang làm gia tăng q trình rửa trơi mƣa, gia tăng q trình lan truyền phèn môi trƣờng đất, nƣớc hệ sinh thái, giảm bồi tụ phù sa rừng; đa dạng sinh học bị suy giảm không cịn điều kiện thích hợp để lồi sinh vật sinh sống trú ngụ Sự biến đổi môi trƣờng vi khí hậu, sạt lở bờ biển, cửa sơng gia tăng làm cân sinh thái khu vực Nhận xét: Nhƣ vậy, BĐKH ngày ảnh hƣởng lớn đến đa dạng sinh học kinh tế xã hội nhƣ sinh kế ngƣời dân huyện Tiên Yên nói chung xã Đồng Rui nói riêng Để giảm nhẹ tác động BĐKH, cần có biện pháp thích ứng hiệu cộng đồng 61 3.5 Những tồn hạn chế công tác quản lý, bảo vệ môi trƣờng 3.5.1 Hoạt động quản lý nhà nước Nhìn chung, thời gian qua cơng tác bảo vệ môi trƣờng đƣợc cấp, ngành đặc biệt quan tâm Tỉnh Quảng Ninh tích cực triển khai công tác tuyên truyền quảng bá khu vực đất ngập nƣớc Đồng Rui - Tiên Yên, tạo lập đƣợc mối quan hệ đồng tình ủng hộ tổ chức quốc tế, ý thức cộng đồng dân cƣ đƣợc nâng lên Bên cạnh tồn hạn chế: + Việc theo dõi phát vi phạm bảo vệ môi trƣờng chƣa kịp thời, để ngành chức biết để kiểm tra, xử lý theo qui định + Hoạt động quan trắc môi trƣờng khu vực dự án nhiều quan thực (Sở Tài nguyên Mơi trƣờng, dự án, chƣơng trình, dự án ngồi nƣớc bảo vệ mơi trƣờng thực hiện) gây lãng phí mặt kinh tế, khó kiểm sốt nguồn thơng tin Chƣa xây dựng đƣợc hệ thống quan trắc môi trƣờng tự động, mạng lƣới đủ điều kiện để theo dõi thƣờng xuyên diễn biến chất lƣợng môi trƣờng nƣớc phục vụ cho công tác quản lý + Việc thu gom xử lý nƣớc thải sau Nuôi trồng thủy sản, xử lý nƣớc thải sinh hoạt khu dân cƣ chậm thực + Thiếu chế quản lý mang tính liên ngành, đặc thù theo hƣớng quản lý tổng hợp vùng bờ 3.5.2 Công tác tuyên truyền, giáo dục nâng cao nhận thức Công tác tuyên truyền, giáo dục nâng cao nhận thức cộng đồng bảo vệ môi trƣờng đƣợc triển khai đẩy mạnh song chƣa thực sâu rộng, tỷ lệ tin, có nội dung bảo vệ môi trƣờng hạn chế Sự chuyển biến nhận thức quan tâm bảo vệ môi trƣờng số ngành, tổ chức, địa phƣơng, cá nhân nhiều hạn chế 3.5.3 Nguy gây nhiễm suy thối mơi trường Nƣớc thải sinh hoạt khu dân cƣ ven bờ xả trực tiếp biển gây ảnh hƣởng tới chất lƣợng môi trƣờng nƣớc khu vực 62 Trong lĩnh vực thủy sản, tình trạng đánh bắt thủy sản biện pháp hủy diệt chƣa hoàn toàn chấm dứt; ý thức hiểu biết ngƣời dân bảo vệ môi trƣờng lĩnh vực thủy sản chƣa cao Nghề nuôi trồng thủy sản phát triển mạnh mẽ năm gần phá hủy RNM bãi triều làm đầm nuôi, ô nhiễm từ thức ăn, thuốc chữa bệnh thủy sản nhƣ nƣớc thải từ hệ thông nuôi… gây nhƣng tác động không nhỏ đến môi trƣờng sinh thái khu vực Xã Đồng Rui huyện Tiên Yên có nhiều cố gắng, nỗ lực công tác quản lý nhà nƣớc lĩnh vực Hiện nay, chƣa xử lý triệt để tình trạng đánh bắt thuỷ hải sản mang tính huỷ diệt; Chƣa có biện pháp hữu hiệu bảo vệ mơi trƣờng từ nuôi trồng thuỷ hải sản đầm; ý thức hiểu biết ngƣời dân bảo vệ mơi trƣờng thuỷ sản cịn yếu 3.6 Đề xuất biện pháp bảo vệ đa dạng sinh học hệ sinh thái RNM Tiên Yên 3.6.1 Các nhóm giải pháp thể chế, sách Thành lập BQL Khu bảo tồn ĐNN Đồng Rui với BQL có nhiệm vụ quyền hạn sau: - Tổ chức điều tra, theo dõi diễn biến tài nguyên thiên nhiên vùng ĐNN, đặc biệt loài động vật, thực vật quý hiếm, loài cần phải bảo tồn, loài động, thực vật ngoại lai; thực việc thống kê, kiểm kê tài nguyên, định kỳ báo cáo lên quan cấp trực tiếp, Sở TN&MT Quảng Ninh Cục Bảo vệ Môi trƣờng thuộc Bộ TN&MT; - Tổ chức quan trắc, theo dõi, đánh giá diễn biến thành phần môi trƣờng khu vực tác động đến hệ sinh thái, cảnh quan khu bảo tồn ĐNN; - Tổ chức hoạt động nghiên cứu khoa học, văn hoá, xã hội loại hình dịch vụ có thu liên quan đến khu bảo tồn theo quy định pháp luật; - Phối hợp chặt chẽ với lực lƣợng kiểm lâm huyện Tiên Yên triển khai biện pháp tuần tra, kiểm soát, phát hiện, ngăn chặn hoạt động xâm hại đồng thời phối hợp với cấp quyền, quan liên quan để bảo vệ tài nguyên thiên nhiên khác phạm vi KBT; 63 - Phối hợp với cộng đồng dân cƣ sống vùng đệm vùng đệm khu bảo tồn đề xuất tổ chức thực hoạt động nhằm cải thiện sinh kế; - Xây dựng chƣơng trình, dự án hợp tác nƣớc quản lý bảo vệ, bảo tồn, phát triển tài nguyên, đa dạng sinh học; - Tuyên truyền, phổ biến, giáo dục, hƣớng dẫn, kiểm tra việc thực sách pháp luật quản lý, bảo vệ rừng, bảo tồn phạm vi quy hoạch Khu bảo tồn ĐNN Đồng Rui - Tiên Yên Nhằm bảo tồn phát triển hệ sinh thái vùng đất ngập nƣớc Đồng Rui, đồng thời đáp ứng mục tiêu thích ứng, giảm thiểu tác động biến đổi khí hậu phát triển bền vững, tỉnh Quảng Ninh chủ trƣơng thành lập khu bảo tồn đất ngập nƣớc Đồng Rui- Tiên Yên Hệ thống văn quy phạm pháp luật bảo vệ môi trƣờng vùng đất ngập nƣớc Đồng Rui dựa sở pháp lý 3.6.2 Nhóm giải pháp khoa học kỹ thuật Thực lồng ghép cách có hiệu phát triển kinh tế, xã hội bảo vệ khu bảo tồn kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội xã Đồng Rui nhƣ xã thuộc vùng đệm khu bảo tồn; phấn đấu mục tiêu phát triển kinh tế gắn với bảo vệ khu bảo tồn tạo sinh kế bền vững cho ngƣời dân: + Khuyến khích mơ hình kinh tế phù hợp với điều kiện tự nhiên đặc điểm kinh tế - xã hội địa phƣơng: Vƣờn, Ruộng, Chuồng, Rừng, Nuôi trồng, Khai thác thủy sản, Buôn bán số ngành nghề khác Tại xã Đồng Rui, mơ hình kinh tế phổ biến Kiểu 2: Vƣờn - Chuồng - Ruộng - KTTS, sau mơ hình kinh tế Kiểu 1: Vƣờn - Chuồng - Ruộng Tại thôn Thƣợng thôn Hạ, có nhiều hộ gia đình tập trung chăn nuôi trồng trọt để cung cấp cho gia đình, hoạt động Khai thác thủy sản đƣợc coi hoạt động mang lại thu nhập chủ yếu Đây mơ hình kinh tế Kiểu 7: Vƣờn - Chuồng - KTTS/Vƣờn- Ruộng - KTTS/ Chuồng - Ruộng – KTTS Các hoạt động nuôi trồng thủy sản phổ biến thôn Thƣợng 64 + Không khai thác thủy sản tự nhiên phƣơng tiện hủy diệt; Tạo sinh kế bền vững cho ngƣời dân địa phƣơng thông qua hoạt động phát triển du lịch sinh thái, phát triển ngành nghề thủ công, áp dụng khoa học kỹ thuật tiên tiến NTTS trồng trọt, chăn ni Tổ chức mơ hình câu lạc tập hợp bà chia sẻ kinh nghiệm làm ăn giúp sản xuất + Kiểm soát hoạt động khai thác nguồn lợi từ khu bảo tồn, khai thác thủy hải sản ngƣỡng cho phép mùa vụ thích hợp, đảm bảo cho việc bảo tồn phát triển khu bảo tồn + Quản lý nuôi trồng thủy sản nâng cao hiệu quả; sử dụng hợp lí nguồn thức ăn lƣợng hoạt động nuôi; phát triển đa dạng giống thủy sản, có khả sống vùng nƣớc mặn cao kháng bệnh; thực chuyển dịch mùa vụ để thích ứng với diễn biến bất lợi thời tiết; điều chỉnh quy hoạch NTTS phù hợp với xu hƣớng thay đổi ranh giới nƣớc mặn, lợ ảnh hƣởng BĐKH Định hƣớng chuyển đổi sinh kế hộ khơng có khả NTTS, ĐBTS Phát triển mơ hình sinh kế đa dạng hóa thu nhập từ nhiều nguồn; Chuyển đổi đối tƣợng NTTS sang đối tƣợng có sức chống chịu cao Cải tạo, phục hồi thêm số diện tích RNM Xây dựng mơ hình sinh thái bền vững NTTS 3.6.3 Các giải pháp nâng cao lực thích ứng giảm nhẹ với biến đổi khí hậu a Giải pháp thích ứng Xây dựng củng cố khả chủ động phòng, tránh, giảm nhẹ thiên tai, phù hợp với điều kiện địa phƣơng, nhƣ củng cố, nâng cấp, xây đoạn đê biển bị xuống cấp bị sóng biển đe dọa,mở rộng diện tích RNM mà cụ thể lả trồng, khôi phục lại RNM đầm nuôi trồng thủy sản bỏ hoang Nâng cao lực chống chịu với BĐKH hệ thống kết cấu hạ tầng Chuyển đổi cấu trồng, vật nuôi, phƣơng thức canh tác phù hợp với đặc 65 điểm sinh thái địa phƣơng nhằm chủ động thích ứng với BĐKH; chuyển đổi sinh kế, việc làm, bảo đảm an sinh xã hội cho ngƣời dân, tăng cƣờng hệ thống bảo hiểm rủi ro nông nghiệp, thủy sản, Rà soát, điều chỉnh tiêu chuẩn, quy chuẩn xây dựng chiến lƣợc, quy hoạch, kế hoạch phát triển kết cấu hạ tầng kỹ thuật, KT-XH xã Đồng Rui, phù hợp với kịch BĐKH Tăng cƣờng công tác lãnh đạo, đạo cấp ủy đảng, quyền đẩy mạnh tuyên truyền, giáo dục nhằm nâng cao nhận thức, ý thức chủ động ứng phó với BĐKH, tự giác bảo vệ tài nguyên môi trƣờng nhân dân Đƣa nội dung ứng phó với BĐKH bảo vệ tài ngun mơi trƣờng vào nội dung sinh hoạt cấp ủy đảng, đoàn thể xã hội; chƣơng giáo dục học sinh, sinh viên nhà trƣờng Tuyên truyền ứng phó với BĐKH phƣơng tiện truyền thơng đại chúng cần tiến hành thƣờng xuyên Lồng ghép mục tiêu ứng phó với BĐKH vào hƣơng ƣớc, khế ƣớc làng, nội quy quan, tổ chức đồn thể, xã hội b Giải pháp giảm nhẹ Tích cực triển khai thực chƣơng trình, dự án phát triển sử dụng lƣợng sinh học, lƣợng mới, nghiên cứu, đổi công nghệ phát triển kinh tế - xã hội xã Đồng Rui Đồng thời, đẩy mạnh hoạt động nhằm giảm nhẹ khí gây hiệu ứng nhà kính, cách đẩy mạnh biện pháp kỹ thuật canh tác nông nghiệp bền vững, giảm phát thải khí gây hiệu ứng nhà kính sản xuất nơng nghiệp Thay đổi phƣơng thức canh tác nông nghiệp, thúc đẩy sản xuất nông nghiệp xanh, bảo đảm phát triển bền vững, xóa đói, giảm nghèo 66 KẾT LUẬN & KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN Về tính đa dạng sinh học hệ sinh thái rừng ngập mặn Đồng Rui – Tiên Yên Khu vực rừng ngập mặn Đồng Rui - Tiên n có tính đa dạng sinh học cao, trình nghiên cứu, tác giả kết hợp nhóm nghiên cứu tiến hành thu thập mẫu xác định đƣợc khu vực nghiên cứu: Toàn khu vực rừng ngập mặn Đồng Rui - Tiên n có HST chính: hệ sinh thái RNM; hệ sinh thái cửa sông; hệ sinh thái bãi triều; hệ sinh thái đầm nuôi; hệ sinh thái nông nghiệp (ruộng lúa, hoa mầu); hệ sinh thái quần cƣ Trong 1.227 loài sinh vật ghi nhận đƣợc khu vực ĐNN Đồng Rui xác định đƣợc 67 lồi q có giá trị bảo tồn theo cấp độ khác Trên sở thang phân loài theo IUCN (2016) xác định đƣợc 34 loài, theo sách đỏ Việt Nam (2007) đánh giá phạm vi lãnh thổ Việt Nam xác định đƣợc 21 lồi theo Nghị định 32/2006/NĐ-CP có 12 lồi có tên Có lồi trùng lồi thực vật đƣợc xếp vào diện “phân bố hẹp” mang tính đặc hữu; Hệ thực vật có mạch có 161 lồi có cơng dụng với cơng dụng khác nhau, có 133 lồi có cơng dụng làm thuốc nhiều lồi khác có gí trị nhƣ ăn đƣợc, cho gỗ, làm thức ăn gia súc, Nhóm động vật đáy có 39 lồi thân mềm cho giá trị thực phẩm, phục vụ xuất làm đồ thủ cơng mỹ nghệ; 18 lồi giáp xác có giá trị làm thực phẩm, phục vụ xuất khẩu, làm đồ mỹ nghệ làm dƣợc liệu; loài thuộc ngành Sá sùng loài Rƣơi - Tylorhynchus heterochaetus thuộc ngành Giun đốt có giá trị thực phẩm cao Nhóm Cá có 56 lồi có giá trị kinh tế, có nhiều lồi cho giá trị kinh tế cao nhƣ lồi thuộc nhóm cá Mú - Epinephelus spp., Các nhóm sinh vật thức ăn sơ cấp có 195 lồi thực vật 84 lồi động vật nguồn thức ăn sơ cấp phong phú cho q trình ƣơng dƣỡng 67 lồi thân mềm, giáp xác cá phát triển với hệ thống hệ sinh thái đa dạng (5 hệ sinh thái) ổ sinh thái tiềm cho hoạt động nuôi trồng thủy sản bền vững gắn với công tác bảo tồn Về chức sinh thái hệ sinh thái RNM Đồng Rui – Tiên Yên Đã xác định đƣợc quần xã RNM đặc trƣng đƣợc lựa chọn, quần xã thực vật ƣu Vẹt dù có lƣợng dự trữ carbon tiềm sinh khối thực vật lớn với tổng lƣợng bon dự trữ 31,014 tấn/ha; xếp thứ quần xã thực vật ƣu Sủ, tổng lƣợng bạn dự trữ 14,973 tấn/ha; thứ quần xã thực vật ƣu vâng, tổng lƣợng bạn dự trữ 12,480 tấn/ha Hai quần xã RNM có lƣợng dự trữ carbon tiềm sinh khối thực vật thấp quần xã Trang trồng quần xã thực vật ƣu Mắm biển với tổng lƣợng bạn dự trữ lần | lƣợt 5,513 tấn/ha 3,501 tấn/ha RNM Đồng Rui - Tiên Yên nơi cƣ trú, mơi trƣờng sống nhiều lồi động thực vật; nơi nuôi dƣỡng, cung cấp ấu trùng, nguồn giống; nơi cung cấp thức ăn cho loài thủy sản; nơi cung cấp nguồn lợi thuỷ sản có giá trị kinh tế nơi trì, bảo vệ phát triển nguồn lợi thuỷ sản, đa dạng sinh học Đồng thời, cung cấp chức bảo vệ chống lại thiên tai; tăng bồi tụ, ngăn chặn tƣợng xói lở; hạn chế xâm nhập mặn; lƣu giữ, tích tụ chất nhiễm, bể lọc sinh học phân huỷ chất ô nhiễm; phổi xanh, ổn định môi trƣờng; cung cấp sinh kế cho ngƣời dân góp phần giảm tác động BĐKH Định hƣớng sử dụng hợp lý hệ sinh thái RNM Đồng Rui – Tiên Yên Đề xuất sớm thành lập khu bảo tồn biển Đồng Rui – Tiên Yên, tỉnh Quảng Ninh; quy hoạch vùng khai thác, vùng bảo vệ, có kế hoạch bảo vệ đẻ, bảo tồn đa dạng sinh học; đẩy mạnh trồng rừng bổ sung hệ thống RNM ven biển; tăng cƣờng công tác nghiên cứu khoa học; phát triển du lịch sinh thái Áp dụng tiến kỹ thuật, công nghệ cao vào sản xuất, nuôi trồng khai thác thủy sản, ƣu tiên vào lồi thủy sản có giá trị kinh tế cao xuất 68 Căn mặt thuận lợi khó khăn địa phƣơng, luận văn kiến nghị đề xuất biện pháp giảm thiểu ứng phó với tác động biến đổi khí hậu đến hệ sinh thái vùng đất ngập nƣớc Đồng Rui – Tiên Yên Luận văn đƣa nhóm giải pháp thể chế, sách định hƣớng thành lập Khu bảo tồn ĐNN Đồng Rui Nhóm giải pháp khoa học kỹ thuật phấn đấu mục tiêu phát triển kinh tế gắn với bảo vệ khu bảo tồn tạo sinh kế bền vững cho ngƣời dân Khuyến khích mơ hình kinh tế phù hợp với điều kiện tự nhiên đặc điểm kinh tế - xã hội địa phƣơng Nhóm giải pháp tuyên truyền, giáo dục nhằm nâng cao nhận thức, ý thức chủ động ứng phó với BĐKH, đƣa nội dung ứng phó với BĐKH giải pháp giảm nhẹ vào chƣơng trình tập huấn cán Nhóm giải pháp giảm nhẹ tác động BĐKH nhƣ phát triển sử dụng lƣợng sinh học, lƣợng mới, nghiên cứu, đổi công nghệ phát triển kinh tế - xã hội xã Đồng Rui KIẾN NGHỊ Trên sở nghiên cứu phát đề tài luận văn, khuyến nghị cần tiến hành hoạt động cụ thể sau để ứng phó với biến đổi khí hậu hƣớng tới phát triển bền vững: - Lồng ghép BĐKH vào sách phát triển kinh tế - xã hội địa phƣơng, xây dựng triển khai Kế hoạch hành động ứng phó với biến đổi khí hậu giai đoạn 2020-2030 quy mơ tồn khu vực - Phục hồi khu vực có RNM bị suy thối, tạo nguồn sinh kế ổn định cho cộng đồng địa phƣơng, giảm áp lực lên khu RNM lân cận kiểm soát tác động bất lợi mà ngƣời gây cho RNM (chuyển đổi mục đích sử dụng, chặt phá ) phù hợp bối cảnh BĐKH- nƣớc biển dâng, xâm nhập mặn bất thƣờng - Nâng cao nhận thức cộng đồng phịng, tránh thiên tai, ứng phó với biến đổi khí hậu- nƣớc biển dâng 69 - Đối với cá nhân, hộ gia đình, xã Đồng Rui nuôi trồng thủy sản thuộc cần phải có kế hoạch sản xuất phù hợp nhằm thích ứng với BĐKH thời tiết cực đoan tƣơng lại Để bảo tồn đa dạng sinh học hƣớng tới phát triển bền vững vùng ĐNN Đồng Rui - Tiên Yên, cần thiết thực dự án đầu tƣ trực tiếp nghiên cứu khoa học, bảo tồn đa dạng sinh học, dự án xử lý rác thải, nƣớc thải, bảo vệ môi trƣờng; xác lập mơ hình hệ kinh tế sinh thái bền vững cộng đồng dân cƣ xã Đồng Rui Các kết nghiên cứu luận văn bƣớc đầu, biến đổi khí hậu ngày hữu khốc liệt hơn, đề nghị tiếp tục có nghiên cứu chuyên sâu khu vực Đồng Rui – Tiên Yên – Quảng Ninh 70 TÀI LIỆU THAM KHẢO Hoàng Văn Thắng (2008), Khu hệ thực vật, đánh giá giá trị bảo tồn vùng cửa sông ven biển xã Đông Hải - huyện Tiên Yên xã Đại Bình - huyện Đầm Hà, tỉnh Quảng Ninh Hoàng Văn Thắng (2009) Đa dạng sinh học vùng cửa sông ven biển Tiên Yên – Đầm Hà, Quảng Ninh vấn đề bảo tồn, Kỷ yếu hội thảo Quốc gia lần thứ II – Môi trƣờng phát triển bền vững, NXB Nơng nghiệp Hồng Văn Thắng, Phạm Việt Hùng (2010), Đa dạng Sinh học vùng cửa sông ven biển Tiên Yên – Đầm Hà, Quảng Ninh vấn đề bảo tồn, “Kỷ yếu hội thảo quốc gia lần thứ II – Môi trƣờng phát triển bền vững”, Nxb Nông nghiệp Kịch biến đổi khí hậu nƣớc biển dâng cho Việt Nam năm 2016 Lê Thị Nga (2011), Đánh giá biến động đất ngập nước vịnh Tiên Yên - tỉnh Quảng Ninh phục vụ sử dụng hợp lý tài nguyên môi trường, Luận văn Thạc sỹ khoa học Lê Xuân Tuấn(2010), “ Điều tra tổng thể trạng đa dạng sinh học hệ sinh thái biển Việt Nam phục vụ phát triển bền vững”, Cục Khai thác Bảo vệ Nguồn lợi thủy sản – Tổng cục Thủy sản Mai Trọng Hồng (2014), Nghiên cứu đánh giá tính đa dạng sinh học chức sinh thái rừng ngập mặn Tiên Yên - Hà Cối, tỉnh Quảng Ninh Luận văn Thạc sỹ khoa học môi trƣờng Nguyễn Huy Yết,”Đánh giá mức độ suy thoái hệ sinh thái ven bờ biển Việt Nam đề xuất giải pháp quản lý bền vững” Nguyễn Quang Hùng (2010) “Nghiên cứu, đánh giá nguồn lợi thủy sản đa dạng sinh học sô vùng rừng ngập mặn điển hình để khai thác hợp lý phát triển bền vững” Báo cáo tổng hợp đề tài độc lập cấp Nhà nƣớc 10 Nguyễn Thị Thu (1996), Động vật phù du hệ sinh thái vùng triều cửa sông Tiên Yên, Nam Triệu sông Hồng Tài nguyên môi trường biển, NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội Tập III, Tr 271- 279 71 11 Nguyến Văn Cƣờng (2016), Đánh giá tính đa dạng sinh học thực vật hệ sinh thái RNM huyện Tiên Yên, tỉnh Quảng Ninh làm sở khoa học cho sử dụng hợp lý phát triển bền vững, Luận văn ThS Khoa học Môi trƣờng 12 Nguyễn Xuân Dũng (2014), Nghiên cứu đề xuất giải pháp sử dụng khôn khéo đất ngập nước ven biển khu vực vịnh Tiên Yên, tỉnh Quảng Ninh, Luận án TS Khoa học môi trƣờng 13 Phan Nguyên Hồng (1999), RNM Việt Nam, NXB Nông nghiệp Hà Nội 14 Phan Nguyên Hồng (2004), Hệ sinh thái RNM vùng ven biển đồng sông Hồng, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội, 2004 15 Tạ Thị Thủy, Nguyễn Xuân Huấn, Đỗ Văn Nhƣợng, Trần Đức Hậu Phạm Thị Thanh Tú (2010), “Dẫn liệu loài cá sơng Tiên n”, tỉnh Quảng Ninh, Tạp chí Khoa học,ĐHQG Hà Nội,Khoa học Tự nhiên Công nghệ ISSN 0866- 8612, Tập 26, số 2S, trang 237-246 16 Trần Văn Thụy, Phan Tiến Thành, Đoàn Hoàng Giang, Phạm Minh Dƣơng Nguyễn Thu Hà, Nguyễn Minh Quốc (2016), “Nghiên cứu ảnh hưởng biến đổi khí hậu đến số hệ sinh thái ven biển tỉnh Thái Bình khả ứng phó”, Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Các Khoa học Trái đất Môi trƣờng, Tập 32, Số 1S 392-399 17 UBND huyện Tiên Yên (2011), Báo cáo tổng hợp Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế, xã hội huyện Tiên Yên thời kỳ 2011-2020 định hướng đến năm 2030 18 UBND huyện Tiên Yên, Quy hoạch nuôi trồng thủy sản mặn, lợ huyện Tiên Yên, Quảng Ninh giai đoạn 2011-2020 19 UBND tỉnh Quảng Ninh (2011), Xây dựng Kế hoạch hành động đa dạng sinh học tỉnh quảng Ninh đến 2020 20 Vũ Trọng Hùng (2014), Nghiên cứu đánh giá biến động thảm thực vật ngập mặn khu vực Đồng Rui (Quảng Ninh) Phù Long (Hải Phòng), Luận văn Thạc sỹ sinh học 72 PHỤ LỤC Phụ lục Hình ảnh khảo sát thực địa 73 74 ...ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC NGHIÊN CỨU ĐÁNH GIÁ TÍNH ĐA DẠNG SINH HỌC RỪNG NGẬP MẶN VÀ ĐỀ XUẤT BIỆN PHÁP BẢO VỆ TẠI HUYỆN TIÊN YÊN, TỈNH QUẢNG NINH LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ... thùa… Xuất phát từ sở tác giả lựa chọn đề tài ? ?Nghiên cứu đánh giá tính đa dạng sinh học rừng ngập mặn đề xuất biện pháp bảo vệ huyện Tiên Yên tỉnh Quảng Ninh” Mục tiêu nghiên cứu Đánh giá tính đa. .. cứu đánh giá tính đa dạng sinh học rừng ngập mặn đề xuất biện pháp bảo vệ huyện Tiên Yên tỉnh Quảng Ninh 2.3 Nội dung nghiên cứu - Thu thập thông tin, xử lý số liệu đa dạng hệ sinh thái rừng ngập