nước Lào trước thế kỷ XIV gắn liền với sự thống trị của Vương quốc Nam Chiếu. Vào thế kỷ thứ XIV, vua Phà Ngừm lên ngôi đổi tên nước thành Lạn Xạng (Triệu Voi) Trong nhiều thập kỷ tiếp theo, Lào nhiều lần phải chống các cuộc xâm lược của Miến Điện và Xiêm. Đến thế kỷ XVIII, Thái Lan giành quyền kiểm soát trên một số tiểu vương quốc còn lại.
Bài thuyết trình: Tìm hiểu Lễ hội Lào Nội Dung - Lời mở đầu - Phần 1: Tổng quan quốc gia Lào - Phần 2: “ Lào lung linh mùa lễ hội” - Phần 3: Kết luận Phần I: Tổng Quan Về Quốc Gia Lào - Tên đầy đủ: Cộng Hòa Dân Chủ Nhân Dân Lào - Diện tích: 236.800 km2 - Dân số: 6800.000 người - Thủ Đơ: Viêng Chăn - Chính trị: Đảng nhân dân cách mạng Lào - Ngày quốc khánh: tháng 12 năm 1975 - Tiền tệ: kíp Lịch Sử nước Lào trước kỷ XIV gắn liền với thống trị Vương quốc Nam Chiếu Vào kỷ thứ XIV, vua Phà Ngừm lên đổi tên nước thành Lạn Xạng (Triệu Voi) Trong nhiều thập kỷ tiếp theo, Lào nhiều lần phải chống xâm lược Miến Điện Xiêm Đến kỷ XVIII, Thái Lan giành quyền kiểm sốt số tiểu vương quốc cịn lại Các lãnh thổ nằm phạm vi ảnh hưởng Pháp kỷ XIX bị sáp nhập vào Liên bang Đông Dương năm 1893 Trong chiến thứ 2, Pháp bị Nhật thay chân Đông Dương Sau Nhật đầu hàng quân Đồng minh ngày 12 tháng 10 năm 1945, Lào tuyên bố độc lập Đầu năm 1946, Pháp quay trở lại xâm lược Năm 1949, quốc gia nằm lãnh đạo Vua SisavangVong mang tên Vương quốc Lào Tháng năm 1954, Pháp ký hiệp định Giơnevơ công nhận độc lập toàn vẹn lãnh thổ Lào Từ 1955 đến 1975, Vương quốc Lào ủng hộ mạnh mẽ Hoa Kỳ chiến chống lại sức bành trướng phe Cộng sản Đông Dương lôi kéo Lào vào Chiến tranh Đông Dương lần hai yếu tố dẫn đến nội chiến Lào vài đảo Sau 30 năm rịng rã đấu tranh, lãnh đạo sáng suốt Đảng, cách mạng Dân tộc Dân chủ Nhân dân Lào kết thúc thắng lợi trọn vẹn Việc khai sinh nước Cộng hoà Dân chủ Nhân dân Lào (02/12/1975) kết thúc vẻ vang đấu tranh giải phóng dân tộc nhân dân tộc Lào kéo dài suốt 197 năm Vị Trí Địa Lý - L giáp trung quốc phía bắc với đường biên giới dài 505km - Lào giáp campuchia phía Nam với đường biên giới dài 535km - Giáp Việt Nam phía đơng với đường biên giới dài 2069km - Giáp với Myanma phía tây bắc với đường biên giới dài 236km - Giáp với Thái Lan phía tây với đường biên giới dài 1835km - Địa Lào có nhiều núi non bao phủ rừng xanh đỉnh cao Phoubia cao 2.817m diện tích cịn lại bình ngun cao ngun - Khí hậu: khu vực khí hậu nhiệt đới khu vực gió mùa với hai mùa rõ rệt mưa khô - Ngôn ngữ: tiếng Lào - Tỷ lệ niết đọc biết viết: 68,7% - Các dân tộc: Người H’Mông(mèo), Dao, Thái Đen, số người gốc Tây Tạng- Miến Điện - Tôn giáo: phật giáo nam tông, hồi giáo, phật giáo đại thừa, Kinh Tế - Kinh tế Lào kinh tế phát triển theo đường lối xã hội chủ nghĩa - Có can thiệp lớn phủ vào kinh tế - Lào có 800.000ha đất canh tác nông nghiệp với 85% dân số sống nghề nơng - Thu nhập bình qn đầu người đạt: 841USD/ người/năm - Xuất đặc biệt là: khoáng sản gỗ - Trong năm gần kinh tế Lào có nhiều tiến Lào phấn đấu tới năm 2020 đạt GDP bình quân đầu người tăng gấp 2-3 lần khoảng 1200-1500USD/ năm Tôn giáo Lễ Hội - Là sứ sở phật giáo tiểu thừa( phật giáo chiếm 85%) - Người cơng giáo tin lành chiếm số ít, nhóm thiểu số theo Hồi giáo, phật giáo đại thừa nho giáo nơi có nhiều lễ hội tôn giáo đầy màu sắc - Có 1.400 ngơi chùa lớn nhỏ có giá trị lịch sử văn hóa - Người Lào ăn mừng lễ phục sinh Một số tập tục văn hóa - Quốc Hoa: Hoa Đại loài hoa biểu tượng đất nước người Lào Mang đậm sắc riêng biệt, hương sắc ngào ngạt hoa chăm pa phản ảnh rõ tính cách, tâm hồn dân tộc Lào, với người có vẻ đẹp giản dị, chan hồ, gìn giữ chất phác, thật - Trang Phục truyền thống: Lào, phụ nữ phải mặc “Phaa sin”, kiểu váy dài có mảng hoa văn đặc trưng, nhóm tộc thường có trang phục riêng họ Đàn ơng mặc “phaa biang sash” vào dịp lễ hội Ngày phụ nữ thường mặc trang phục kiểu phương Tây, “phaa sin” trang phục bắt buộc - Âm Nhạc: Lào chịu ảnh hưởng lớn nhạc cụ dân tộc khèn (một dạng ống tre Một dàn nhạc (mor lam) điển hình bao gồm người thổi khèn (mor khaen) với biểu diễn múa nghệ sĩ khác Múa Lăm vông (Lam saravane) thể loại phổ biến âm nhạc Lào, người Lào Thái Lan phát triển phổ biến rộng rãi giới gọi mor lam sing - ẩm thực: Ẩm thực Lào mang phong cách tương tự quốc gia láng giềng Campuchia Thái Lan: cay, chua - Tục cưới xin: Lễ buộc cổ tay phong tục lâu đời mang đậm nét văn hóa đất nước “Triệu Voi” để cầu phúc lành cho người nhận lễ thặt chặt tình cảm hai bên - Đây loại lễ thường người Lào tiến hành dịp năm mới, cưới, cho người xa trở sau thời gian xa nhà, lên nhà sau khỏi ốm Phần 2: Lào – Lung Linh mùa Lễ Hội - Tết Té Nước: Tết té nước Lào gọi Bunpimay, diễn từ 1314/4 hàng năm, ngày tết lớn lào tết theo phật lịch Lào đạo phật từ lâu trở thành quốc đạo - Vào ngày Tết Lào, người ta quét dọn, lau chùi nhà cửa sẽ, chuẩn bị nước thơm hoa Nước thơm hỗn hợp gồm nước, nghệ, bồ kết nướng, hoa dầu thơm Nước ướp hương hoa hương liệu thiên nhiên - Vào buổi chiều, người dân làng tập trung chùa để làm lễ cúng Phật, cầu nguyện, nghe nhà sư giảng đạo Sau đó, người ta rước tượng Phật gian riêng ba ngày mở cửa để người vào tắm Phật Nước thơm sau tưới lên tượng Phật hứng lại đem nhà để sức vào người làm phước Người ta té nước vào nhà sư, chùa cối xung quanh chùa Để tỏ lịng tơn kính người trẻ tuổi té nước người lớn tuổi để chúc sống lâu thịnh vượng Bạn bè té nước vào Họ khơng té nước vào người mà cịn vào nhà cửa, đồ thờ cúng, súc vật công cụ sản xuất Người Lào tin nước giúp gột rửa điều xấu xa, bệnh tật cầu chúc năm sống lâu, mạnh khỏe Ai bị ướt nhiều hạnh phúc nhiều Lễ Hội Thạt Lng Ngày lễ chiều ngày 31/10 kéo dài liên tục hết ngày 2/11 (15/12 Phật lịch) Phần lễ Lễ nghi thức tế tự người tưởng tượng để giao cảm với thần linh Ngồi tính cách tín ngưỡng dân gian nghi thức rước Phí Mương (thần bảo hộ tỉnh) từ Chùa Si Muong đến That Luang, lễ Boun That Luang cịn mang ý nghĩa trị Một Ngày Hội Thề Từ thời vua Fa Ngum (thế kỷ 14) 1975, lễ nầy quốc vương Lào làm chủ tế Trong lễ Hội Thề người ta thấy có mặt đầy đủ chức sắc, đại biểu, tỉnh mường, làng trưởng mời bàn việc nước vị có kiệu sáp ong (hó phợng), xếp thành hàng ngang trước nơi hành lễ Nhà sư chủ trì cầm cuộn dây sợi vải trắng vòng nối tỉnh mường, làng lại với Biểu tượng nầy phản ánh cam kết trung thành, thống nhất, đoàn kết quốc gia, cấm chia rẽ Phần hội - Câu cửa miệng người Lào "Khôn Lao mặc muồn" (người Lào thích vui) thể rõ nét phần hội Hội chủ yếu vui chơi, giải trí nhiều hình thức từ ẩm thực đến văn nghệ, văn hố, thể thao, mua bán, triển lãm Đặc biệt Bun That Luang thời điểm Hội Chợ triển lãm tầm vóc quốc tế, kéo dài ba ngày, ba đêm - nhằm cầu phước an lành cho tất người, giao hịa trời đất, núi sơng thần thánh Lễ hội Đua Thuyền (Bun Shanghua) - Lễ hội tổ chức hàng năm vào dịp tháng 10 dương lịch gắn với quan niệm Phật giáo Ngày 13/10, người dân Lào khắp miền đất nước đổ Thủ đô Vientian tham dự Lễ hội đua thuyền Đây lễ hội cấp nhà nước Chính phủ Ngành Văn hóa Lào quan tâm Hàng năm, Thủ đô Vientiane đơn vị đăng cai tổ chức lễ hội đoạn sông Kêkong Theo quan niệm người Lào, sau tháng tu tâm tích đức, người xua hết ưu phiền để lại bắt đầu ngày đời Hội đua thuyền coi dịp vui chơi để xả hết ưu tư khổ ải đón nhận điều tốt lành may mắn đến Hội đua thuyền có ý nghĩa quan trọng người Lào ý nghĩa người theo đạo Phật Hội khơng tâm linh văn hóa mà cịn hình thức thể thao dân tộc Lào có truyền thống từ xa xưa Sau hội này, người ta bắt đầu vào vụ gặt mới, chuẩn bị tư để vào mùa Lễ hội tên lửa Lào( Bun BangPhay) - Theo truyền thống, lễ hội tên lửa tổ chức tháng âm lịch (khoảng tháng năm tháng sáu) buổi lễ mang lại mưa để trồng lúa bắt đầu Lễ kỷ niệm thơng thường phải từ 2-3 ngày bao gồm âm nhạc khiêu vũ biểu diễn , diễu cạnh tranh phao, vũ công nhạc sĩ , lên đến đỉnh cao vào ngày thứ ba sa thải cạnh tranh sản xuất tên lửa - Tên lửa tre lớn xây dựng trang trí nhà sư dân làng rước trước skywards thổi mưa thần Phaya Thaen biết thời gian để gửi mưa Một tên lửa cao có, lớn lời khen ngợi cho xây dựng Thiết kế tên lửa không ném bùn lầy, ao - Một câu chuyện gắn liền với tên lửa lễ hội Phaya Khankhak , vua Toad Lễ hội Khao Phansa(Mùa Chay) Lễ hội Khao Phansa thường tổ chức Chùa mở đầu cho tháng an cư nhà tu hành Phật giáo, ngày rằm tháng tháng kéo dài ngày rằm tháng 11 Mùa an cư tịnh người dân Lào nói chung thầy tu nói riêng xem thời gian để nhìn lại trình tu hành năm đá tiến cho năm sau đời Đây thời gian tốt lành cho người đàn ông Lào bước vào giai đoạn tu hành Mùa Chay mùa “nhập hạ,” mùa tịnh tâm Giáo Hội Mùa Chay bắt đầu khoảng tháng rưỡi sau Mùa Giáng Sinh Đây tĩnh tâm thường niên, canh tân tinh thần để đón mừng mầu nhiệm tảng Kitơ giáo: Chúa Giêsu Phục Sinh từ cõi chết hôm Ngài Đấng Kitơ, Chúa Vì thế, không hướng tới Lễ Phục Sinh, tới sống mới, Mùa Chay ý nghĩa Từ kỷ đầu, Kitơ giáo hình thành nhiều tập tục, truyền thống sống động Mùa Chay để thể ý nghĩa yếu này: Lễ Tắm Phật - lễ tắm Phật xuất phát từ kiện đản sanh Thái tử Tất-đạt-đa vườn Lâm-tỳ-ni - Lễ tắm Phật nghi thức phổ biến lễ hội Phật đản năm nhiều truyền thống Phật giáo khác - Nghi thức vốn xuất lâu Ấn Độ, Trung Á Trung Hoa, ngày trì hầu hết cộng động Phật giáo khắp nơi cử chỉ, hành động để tỏ lịng tơn kính, hân hoan người Phật xuất đấng Giác Ngộ đời Lễ Hội Voi - Từ 18 đến 20/2, tỉnh Xayaboury Lào tổ chức Lễ hội Voi lần thứ Đây lễ hội hàng năm, khởi xướng từ năm 2007 nhằm góp phần bảo tồn nét đẹp văn hóa truyền thống, thể mối quan hệ mật thiết người voi - Lễ hội Voi cịn nhằm khuyến khích người dân địa phương bảo vệ đàn voi vốn phần di sản thiên nhiên Lào, góp phần vào việc phát triển kinh tế du lịch tỉnh Xayaboury nói riêng và nước Lào nói chung Ngồi cịn nhiều hoạt động văn hóa, nghệ thuật phong phú đa sắc màu khác diễu hành nhóm dân tộc khác thể đa dạng văn hóa tỉnh hòa nhạc nghệ sỹ Lào Thái Lan… Lễ hội mãn chay - Theo tập tục người Lào, mùa chay kéo dài ba tháng từ rằm tháng đến rằm tháng 11 Phật lịch - gia đình bày tiệc trước nhà ăn mừng vui vẻ, quây quần chúc điều tốt đẹp ánh nến lung linh - Một hoạt động quan trọng ngày lễ mãn chay thả thuyền đèn sông Mê-công vào thời khắc sập tối trở đêm Lễ Khuất Thực Mỗi buổi sáng, khoảng 6h, nhà sư tập trung chùa lớn Wat Luang đầu cầu Pakse Sau ổn định vị trí, nhà sư bắt đầu khuất thực quanh phố Đi đầu “hủa chua” (những sư tu lâu năm) “a chang” (sư thầy), sau sư trẻ, tì kheo, sa di Tất khơng mang dép, bình thường, khơng nhanh khơng chậm Đến ngã tư, ngã ba, đồn khất thực lại chia nhỏ để tỏa xóm Theo truyền thống Phật giáo Nam tông, buổi khuất thực sư không bảy nhà, thứ tự mà đi, không phân biệt khu vực giàu nghèo, thức ăn ngon dở; khơng bỏ sót nhà nào, khơng ngó qua ngó lại, khơng mở miệng nói chuyện, khơng đứng trước cửa chợ Bình bát thường làm gốm sứ tráng men, không làm kim loại vàng bạc Người dân quỳ bên đường chờ sẵn đặt lễ vật lên bàn nhỏ trước cửa nhà để dâng lễ vật (gọi “xăng cà vai”) Họ thường khoác “cà piêng” (một vải mang chéo qua người, thêu hoa văn đẹp) không mang dép để thể lịng thành kính Lễ vật thường xơi, trái bánh loại, nước lọc, thức ăn chín để sư độ nhật ngày Không dâng lễ vật sống, thức ăn chiên xào tiền Các sư thầy đến nhận đồ khất thực không quên cầu nguyện, ban phước cho người Nước dâng lễ tạt xuống đất vào cối gửi tới người khuất lời thỉnh nguyện an lành Đi đủ vòng quanh phố, sư tập trung chùa dùng bữa sáng Vật phẩm khất thực thường chia làm bốn phần: phần nhường cho sư đồng tu họ hay có, phần dành cho người nghèo, phần dành cho vật sống chung chó, mèo phần lại người khất thực dùng 10 ... dân Lào khắp miền đất nước đổ Thủ đô Vientian tham dự Lễ hội đua thuyền Đây lễ hội cấp nhà nước Chính phủ Ngành Văn hóa Lào quan tâm Hàng năm, Thủ đô Vientiane đơn vị đăng cai tổ chức lễ hội. .. 2: Lào – Lung Linh mùa Lễ Hội - Tết Té Nước: Tết té nước Lào gọi Bunpimay, diễn từ 1314/4 hàng năm, ngày tết lớn lào tết theo phật lịch Lào đạo phật từ lâu trở thành quốc đạo - Vào ngày Tết Lào, ... tư để vào mùa Lễ hội tên lửa Lào( Bun BangPhay) - Theo truyền thống, lễ hội tên lửa tổ chức tháng âm lịch (khoảng tháng năm tháng sáu) buổi lễ mang lại mưa để trồng lúa bắt đầu Lễ kỷ niệm thông