1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn kinh tế sự trỗi dậy của trung quốc trong nền kinh tế toàn cầu và hệ quả đến các quốc gia asean 6​

88 11 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 88
Dung lượng 1,21 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH HUỲNH THÁI HUY SỰ TRỖI DẬY CỦA TRUNG QUỐC TRONG NỀN KINH TẾ TOÀN CẦU VÀ HỆ QUẢ ĐẾN CÁC QUỐC GIA ASEAN-6 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ TP Hồ Chí Minh – 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH HUỲNH THÁI HUY SỰ TRỖI DẬY CỦA TRUNG QUỐC TRONG NỀN KINH TẾ TOÀN CẦU VÀ HỆ QUẢ ĐẾN CÁC QUỐC GIA ASEAN-6 Chuyên ngành: Tài chính–Ngân hàng Mã số: 8340201 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS NGUYỄN KHẮC QUỐC BẢO TP Hồ Chí Minh – 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn thạc sĩ với chủ đề “Sự trỗi dậy Trung Quốc kinh tế toàn cầu hệ đến quốc gia ASEAN-6” cơng trình nghiên cứu khoa học độc lập riêng theo hướng dẫn PGS.TS Nguyễn Khắc Quốc Bảo Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực, có nguồn gốc rõ ràng chưa công bố cơng trình khác Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm nội dung tính trung thực luận văn TP Hồ Chí Minh, ngày tháng Huỳnh Thái Huy năm 2018 MỤC LỤC TRANG PHỤ BÌA LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG BIỂU DANH MỤC HÌNH TĨM TẮT PHẦN 1: GIỚI THIỆU .1 PHẦN 2: KHUNG LÝ THUYẾT 2.1 Sự đồng hóa chu kỳ kinh doanh: Vai trò liên kết thƣơng mại 2.1.1 Các lý thuyết liên quan 2.1.2 Các nghiên cứu thực nghiệm liên quan .5 2.2 Sự trỗi dậy Trung Quốc kinh tế toàn cầu 2.2.1 Vị Trung Quốc .9 2.2.2 Tác động cú sốc xuất phát từ Trung Quốc đến kinh tế toàn cầu .13 2.3 Tổng kết .19 PHẦN 3: PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 21 3.1 Phƣơng pháp vectơ tự hồi quy toàn cầu GVAR 21 3.1.1 Phương pháp GVAR .21 3.1.2 Lý áp dụng phương pháp GVAR .22 3.2 Lý thuyết mơ hình GVAR 24 3.2.1 Mơ hình VARX* giản đơn .24 3.2.2 Ví dụ biến nội địa nước ngồi .25 3.2.3 Xây dựng ma trận tỷ trọng thương mại 26 3.2.4 Giải mơ hình GVAR .29 3.2.5 Phương pháp PPs (Persistence profiles) 32 3.2.6 Phân tích phản ứng đẩy 33 PHẦN 4: KẾT QUẢ 35 4.1 Cơ sở liệu chi tiết biến mơ hình .35 4.2 Kết ma trận tỷ trọng thƣơng mại 38 4.3 Kiểm định nghiệm đơn vị 38 4.4 Lựa chọn độ trễ cho mơ hình VARX* 42 4.5 Kiểm định tƣơng quan chuỗi phần dƣ .43 4.6 Quan hệ đồng liên kết, Persistence Profiles (PPs) .47 4.7 Kiểm định ngoại sinh yếu 50 4.8 Kiểm định điểm gãy cấu trúc 51 4.9 Truyền dẫn cú sốc thời kỳ trỗi dậy Trung Quốc kinh tế toàn cầu 53 PHẦN 5: KẾT LUẬN .59 TÀI LIỆU THAM KHẢO 61 PHỤ LỤC 71 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Thuật ngữ (tên đầy đủ) Giải thích OLS (Ordinary Least Squares) Phương pháp bình phương nhỏ FEM (Fixed effects model) Mơ hình tác động cố định REM (Random effects model) Mơ hình tác động ngẫu nhiên GMM (Generalized method of moments) Phương pháp moment bậc cao VAR (Vector Autoregression) Mô hình vectơ tự hồi quy SVAR (Structure VAR) Mơ hình cấu trúc VAR VECM (Vector Error-correction Model) Mơ hình vectơ sai số hiệu chỉnh FAVAR (Factor-Augmented VAR) Mơ hình VAR tăng cường nhân tố GVAR (Global VAR) Mơ hình VAR tồn cầu ASEAN (Association of Southeast Asian Nations) Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á WTO (The World Trade Organization) Tổ chức thương mại giới ACFTA (ASEAN–China Free Trade Area) Khu vực thương mại tự ASEAN– Trung Quốc IMF (International Monetary Fund) Quỹ Tiền tệ Quốc tế GDP (Gross Domestic Product) Tổng sản phẩm quốc nội PPP (Purchasing Power Parity) Ngang giá sức mua GDP–PPP GDP tính theo ngang giá sức mua FDI (Foreign Direct Investment) Đầu tư trực tiếp nước DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 2.1 Một số nghiên cứu thực nghiệm gần quan hệ liên kết thương mại đồng hóa chu kỳ kinh doanh Bảng 2.2 Đóng góp thương mại cho quốc gia ASEAN-6 năm 2016 2000 13 Bảng 2.3 Một số nghiên cứu gần hiệu ứng lan tỏa cú sốc xuất phát từ Trung Quốc đến đối tác thương mại 15 Bảng 3.1 Ma trận tương quan GDP số quốc gia giai đoạn 2000Q3– 2017Q1 22 Bảng 3.2 Kim ngạch thương mại song phương quốc gia năm 2009 (đơn vị: USD) 27 Bảng 3.3 Tỷ trọng thương mại quốc gia 27 Bảng 3.4 Kim ngạch thương mại song phương năm 2009 (đơn vị: USD) 28 Bảng 3.5 Tỷ trọng thương mại quốc gia khu vực 28 Bảng 4.1 Các quốc gia khu vực 35 Bảng 4.2 Nguồn liệu 36 Bảng 4.3 Thiết lập biến số mơ hình VARX* 37 Bảng 4.4 Ma trận tỷ trọng thương mại 39 Bảng 4.5 Kết lựa chọn độ trễ tối ưu 43 Bảng 4.6 Kết tiêu chuẩn thông tin lựa chọn độ trễ tối ưu 44 Bảng 4.7 Thống kê F cho kiểm định tương quan chuỗi từ ước lượng mơ hình VECMX* 46 Bảng 4.8 Kết lựa chọn số quan hệ đồng liên kết 47 Bảng 4.9 Kết thống kê Trace giá trị tới hạn 48 Bảng 4.10 Thống kê F cho kiểm định ngoại sinh yếu biến nước giá dầu .51 Bảng 4.11 Kết kiểm định ổn định cấu trúc 52 DANH MỤC HÌNH Hình 2.1 Tăng trưởng kinh tế thực đóng góp GDP toàn cầu Trung Quốc giai đoạn 1980–2017 (đơn vị: %) Hình 2.2 Kim ngạch xuất khẩu, nhập Trung Quốc giai đoạn 1994–2016 (đơn vị: Tỷ USD) 10 Hình 2.3 Đóng góp Trung Quốc tổng thương mại ASEAN-6 giai đoạn 2000–2016 12 Hình 4.1 PPs cho vectơ đồng liên kết 50 Hình 4.2 GIRFs cú sốc sụt giảm phần trăm GDP Trung Quốc 54 Hình 4.3 GIRFs cú sốc sụt giảm sai số chuẩn GDP Trung Quốc 55 Hình 4.4 GIRFs cú sốc sụt giảm phần trăm GDP Mỹ 56 Hình 4.5 GIRFs cú sốc sụt giảm sai số chuẩn GDP Mỹ 57 TĨM TẮT Tồn cầu hóa trỗi dậy Trung Quốc ba thập kỷ qua làm thay đổi sâu sắc cấu trúc kinh tế giới Các thay đổi liên kết thương mại Trung Quốc, Mỹ quốc gia ASEAN-6 ảnh hưởng chế truyền dẫn chu kỳ kinh doanh quốc tế đến ASEAN-6 Để đánh giá tác động, tác giả sử dụng mơ hình GVAR với ba thiết lập tỷ trọng thương mại nhằm nắm bắt thay đổi liên kết thương mại giới Các kết tác động dài hạn cú sốc GDP Trung Quốc lên GDP ASEAN-6 (ngoại trừ Thái Lan) năm 2016 mạnh so với cú sốc năm 2000 Đồng thời, tác động cú sốc GDP Mỹ năm 2008 lên GDP ASEAN-6 (ngoại trừ Indonesia) thấp so với năm 2000 Các phát giúp giải thích quốc gia khu vực ASEAN hồi phục nhanh chóng sau khủng hoảng tài tồn cầu năm 2008 Từ khóa: Mơ hình kinh tế vĩ mơ; Tồn cầu; GVAR; Liên kết thương mại; Chu kỳ kinh doanh quốc tế PHẦN 1: GIỚI THIỆU Những thập niên qua chứng kiến bước chuyển mạnh mẽ Trung Quốc nhiều lĩnh vực, đưa quốc gia trở thành đầu tàu tăng trưởng kinh tế giới Với việc gia nhập Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) vào tháng 11/2001, sáng kiến thành lập Khu vực thương mại tự ASEAN–Trung Quốc (ACFTA), ký kết vào tháng 11/2002 đánh dấu bước tiến quan trọng Trung Quốc đường hội nhập sâu rộng với kinh tế giới nâng cao vai trị sức ảnh hưởng khu vực ASEAN Xu tồn cầu hóa trình gắn kết kinh tế giới tạo nhiều động lực kinh tế, thúc đẩy mối liên kết thương mại Trung Quốc phần lại giới Minh chứng rõ nét bùng nổ thương mại Trung Quốc gần ba thập kỷ qua, đóng góp thương mại giới Trung Quốc từ mức 2,3% năm 1993 tăng lên 12,3% vào năm 2015 (WTO, 2017) Bên cạnh đó, quan hệ hợp tác thương mại đầu tư Trung Quốc ASEAN không ngừng phát triển Từ mức đóng góp thương mại 4,6% năm 2001, Trung Quốc nhanh chóng vươn lên trở thành đối tác thương mại lớn nhất, với kim ngạch thương mại song phương đạt 368 tỷ USD vào năm 2016, tương đương 16,5% tổng giá trị thương mại hàng hóa khu vực (ASEAN, 2017a) Đầu tư trực tiếp nước (FDI) từ Trung Quốc sang ASEAN đạt 9,7 tỷ USD vào năm 2016, đưa Trung Quốc trở thành nguồn cung FDI lớn thứ tư (ASEAN, 2017b) Sự mở rộng quan hệ hợp tác kinh tế Trung Quốc ASEAN nhiều năm qua có ý nghĩa đặc biệt quan trọng thúc đẩy tăng trưởng kinh tế bên (Aslam, 2012) Có thể thấy, tiến trình tồn cầu hóa trỗi dậy Trung Quốc kinh tế khác làm thay đổi sâu sắc cấu trúc kinh tế giới nói chung ASEAN nói riêng Hệ chế truyền dẫn chu kỳ kinh doanh quốc tế đến ASEAN thay đổi (Cesa-Bianchi & cộng sự, 2012; Waal & Eyden, 2016) [40] Hansen, B (1992) Efficient estimation and testing of cointegrating vectors in the presence of deterministic trends Journal of Econometrics, 53(1-3), 87– 121 [41] Harbo, I., Johansen, S., Nielsen, B., & Rahbek, A (1998) Asymptotic inference on cointegrating rank in partial systems Journal of Business & Economic Statistics, 16(4), 388–399 [42] Hendry, D F., & Mizon, G (1998) Exogeneity, causality, and co-breaking in economic policy analysis of a small econometric model of money in the UK Empirical Economics, 3(23), 267–294 [43] Imbs, J (2004) Trade, finance, specialization and synchronization Review of Economics and Statistics, 86(3), 723–734 [44] Imbs, J (2006) The real effects of financial integration Journal of International Economics, 68(2), 296–324 [45] IMF (2014a) World economic outlook: Recovery strengthens, remains uneven Washington, DC: International Monetary Fund [46] IMF (2014b) IMF multilateral policy issues report: 2014 spillover report IMF Policy Paper, International Monetary Fund, Washington, DC [47] IMF (2017) World economic outlook, October 2017: Seeking sustainable growth short-term recovery, long-term challenges Washington, DC: International Monetary Fund [48] IMF (2018) Direction of trade statistics Retrieved on 10th February 2018, from http:// data.imf.org/?sk=9D6028D4-F14A-464C-A2F2-59B2CD424B85 [49] Inoue, T., Kaya, D., & Ohshige, H (2015) The impact of China’s slowdown on the Asia Pacific region: An application of the GVAR model Policy Research Working Paper 7442, The World Bank [50] Johansen, S (1992) Cointegration in partial systems and the efficiency of single-equation analysis Journal of Econometrics, 52(3), 389–402 [51] Kandil, M (2011) Trade flows, financial linkage, and business cycles in Latin America Journal of Economic Integration, 26(3), 526–553 [52] Kenen P B (1969) The optimum currency area: An eclectic view In: Mundell, R., & Swoboda, A K (Eds) Monetary problems of the international economy Chicago, IL, University of Chicago Press, 41–60 [53] Kinfack, E C., & Bonga-Bonga, L (2015) Trade linkages and business cycle comovement: An empirical analysis of Africa and its main trading partners using Global VAR ERSA Working Paper 512 [54] Koop, G., Pesaran, M H., & Potter, S M (1996) Impulse response analysis in nonlinear multivariate models Journal of Econometrics, 74(1), 119–147 [55] Kose, M A., & Yi, K.–M (2001) International trade and business cycles: Is vertical specialization the missing link? The American Economic Review, 91(2), 371–375 [56] Kose, M A., Prasad, E S., & Terrones, M E (2003) How does globalization affect the synchronization of business cycles? The American Economic Review, 93(2), 57–62 [57] Krugman, P R (1991) Geography and trade Cambridge, MA: MIT Press [58] Lee, H A., & Ofreneo, R (2014) From Asian to global financial crisis: Recovery amidst expanding labour precarity Journal of Contemporary Asia, 44(4), 688–710 [59] Lee, J (2010) Globalization and business cycle synchronization: Evidence from the United States Journal of International and Global Economic Studies, 3(1), 41–59 [60] Lütkepohl, H., Saikkonen, P., & Trenkler, C (2001) Maximum eigenvalue versus trace tests for the cointegrating rank of a VAR process Econometrics Journal, 4(2), 287–310 [61] MacKinnon, J G., Haug, A A., & Michelis, L (1999) Numerical distribution functions of likelihood ratio tests for cointegration Journal of Applied Econometrics, 14(5), 563–577 [62] Marcus, K (2011) Business cycle co-movement and trade intensity in the Euro area: Is there a dynamic link? Journal of Economics and Statistics, 231(2), 247–265 [63] Morrison, W M (2018) China-U.S trade issues (CRS Report No RL33536) Retrieved from Congressional Research Service website: https://fas.org/sgp/ crs/row/RL33536.pdf [64] Nyblom, J (1989) Testing for the constancy of parameters over time Journal of the American Statistical Association 84(405), 223–230 [65] Obradović, S., & Mihajlović, V (2013) Synchronization of business cycles in the selected European countries Panoeconomicus, 60(6), 759–773 [66] Oehler-Sincai, I M (2010) China’s role at global and regional levels from the perspective of trade and FDI flows Journal of Global Economic, 2(1), 27–47 [67] Olivero, M P., & Madak, R (2013) Financial integration within Europe and the international transmission of business cycles among industrialized countries Applied economics, 45(1), 111–122 [68] Osorio, C., & Unsal, F (2013) Inflation dynamics in Asia: Causes, changes, and spillovers from China Journal of Asian Economics, 24, 26–40 [69] Paladini, S., & Cheng, J Y (2015) The ASEAN-China Free Trade Area–A success or a failure? A preliminary evaluation based on econometric evidence Journal of Comparative Asian Development, 14(2), 171–199 [70] Park, D., Park, I., & Estrada, G (2009) Prospects for ASEAN-People’s Republic of China Free Trade Area: A qualitative and quantitative analysis China and the World Economy, 117(4), 104–120 [71] Park, H., & Fuller, W (1995) Alternative estimators and unit root tests for the autoregressive process Journal of Time Series Analysis, 16(4), 415–429 [72] Pesaran, H M., & Shin, Y (1998) Generalized impulse response analysis in linear multivariate models Economics Letters, 58(1), 17–29 [73] Pesaran, M H., & Shin, Y (1996) Cointegration and the speed of convergence to equilibrium Journal of Econometrics, 71(1–2), 117–143 [74] Pesaran, M H., Schuermann, T., & Smith, L V (2009a) Forecasting economic and financial variables with Global VARs International Journal of Forecasting, 25(4), 642–675 [75] Pesaran, M H., Schuermann, T., & Smith, L V (2009b) Rejoinder to comments on forecasting economic and financial variables with Global VARs International Journal of Forecasting, 25(4), 703–715 [76] Pesaran, M H., Schuermann, T., & Treutler, B J (2007a) Global business cycles and credit risk In: Carey, M., & Stultz, R (2007) The risks of financial institutions Chicago: University of Chicago Press, 419–473 [77] Pesaran, M H., Schuermann, T., & Weiner, S (2004) Modeling regional interdependencies using a global error-correcting macroeconometric model Journal of Business & Economic Statistics, 22, 129–162 [78] Pesaran, M H., Schuermann, T., Treutler, B J., & Weiner, S M (2006) Macroeconomic dynamics and credit risk: A global perspective Journal of Money, Credit and Banking, 38(5), 1211–1262 [79] Pesaran, M H., Shin, Y., & Smith, R J (2000) Structural analysis of vector error correction models with exogenous I(1) variables Journal of Econometrics, 97(2), 293–343 [80] Pesaran, M H., Smith, L V., & Smith, R P (2007b) What if the UK or Sweden had joined the Euro in 1999? An empirical evaluation using a Global VAR International Journal of Finance and Economics, 12(1), 55–87 [81] Ploberger, W., & Krämer, W (1992) The CUSUM test with OLS residuals Econometrica, 60(2), 271–285 [82] Quandt, R E (1960) Tests of the hypothesis that a linear regression system obeys two separate regimes Journal of the American Statistical Association, 55(290), 324–330 [83] Rafiq, S (2016) When China sneezes does ASEAN catch a cold? IMF Working Paper, WP/16/214 [84] Rosmy, J L., & Simons, D (2014) Business cycles synchronicity and income levels: Has globalisation brought us closer than ever? The World Economy, 37(5), 592–624 [85] Saldarriaga, M A., & Winkelried, D (2013) Trade linkages and growth in Latin America: An SVAR analysis International Economics, 135–136, 13–28 [86] Sato, K., Zhang, Z., & McAleer, M (2011) Identifying shocks in regionally integrated East Asian economies with structural VAR and block exogeneity Mathematics and Computers in Simulation, 81, 1353–1364 [87] Sims, C A (1986) Are forecasting models usable for policy analysis? Federal Reserve Bank of Minneapolis, Quarterly Review, 10(1), 2–16 [88] Smith, L., & Galesi, A (2014) GVAR Toolbox 2.0 University of Cambridge: Judge Business School [89] Sznajderska, A (2017) The role of China in the world economy: Evidence from Global VAR model NBP Working Paper No 270, Narodowy Bank Polski [90] Tingvall, P., & Ljungwall, P (2012) Is China different? A meta-analysis of export-led growth Economics Letters, 115(2), 177–179 [91] UNCTAD (2017) World investment reports - Investment and the digital economy Geneva: United Nations Conference on Trade and Development [92] Waal, A D., & Eyden, R V (2016) The impact of economic shocks in the rest of the world on South Africa: Evidence from a Global VAR Emerging Markets Finance and Trade, 52(3), 557–573 [93] Wong, J (2010) China’s rise and East Asian economies: Towards a Sinocentric regional grouping? In: Ito, T., eds (2010) The rise of China and structural changes in Korea and Asia Cheltenham, UK: Edward Elgar Publishing, 65–94 [94] World Bank Indicator (2018) GDP, PPP (current international $) Retrieved on 10th February 2018, from: https://data.worldbank.org/indicator/ NY.GDP.MK TP.PP.CD [95] World Bank (2015) Global economic prospects, January 2015: Having fiscal space and using it Washington, DC: World Bank [96] WTO (2017) World trade statistics review Geneva: World Trade Organization [97] Yao, Y (2011) The relationship between China's export-led growth and its double transition of demographic change and industrialization Asian Economic Papers, 10(2), 52–76 [98] Yunling, Z (2010) China’s economic rise and its impact In: Ito, T., eds (2010) The rise of China and structural changes in Korea and Asia Cheltenham, UK: Edward Elgar Publishing, 43–64 [99] Zhang, L (2016) Rebalancing in China–Progress and prospects IMF Working Paper, WP/16/183 PHỤ LỤC Phụ lục A Thống kê mô tả biến số Quốc gia Trung bình Trung vị Lớn Nhỏ Độ lệch chuẩn 4,2973 3,0336 4,5024 3,9556 3,8790 4,5373 4,1495 4,5877 4,1261 4,0046 4,1501 4,4260 4,4335 4,2973 0,1455 0,5485 0,0556 0,2988 0,3628 0,0398 0,1893 0,2355 0,2577 0,2846 0,1954 0,0865 0,1277 0,1455 –0,003 –0,013 –0,006 –0,012 –0,002 –0,012 –0,004 –0,015 –0,004 –0,012 –0,035 –0,007 0,0055 0,0105 0,0040 0,0141 0,0143 0,0051 0,0055 0,0075 0,0068 0,0069 0,0097 0,0053 A.1 GDP thực Úc Trung Quốc Euro Ấn Độ Indonesia Nhật Bản Hàn Quốc Malaysia Philippines Singapore Thái Lan Anh Mỹ Việt Nam 4,5505 3,9953 4,6188 4,4542 4,4407 4,6035 4,5139 4,9566 4,5242 4,4572 4,5121 4,5910 4,6324 4,5505 4,5633 4,0761 4,6365 4,5190 4,4453 4,6114 4,5304 4,9601 4,5116 4,4681 4,5404 4,6013 4,6302 4,5633 4,7783 4,7798 4,7153 4,9232 5,0393 4,6739 4,7999 5,3494 4,9965 4,8560 4,8017 4,7391 4,7989 4,7783 A.2 Lạm phát Úc Trung Quốc Euro Ấn Độ Indonesia Nhật Bản Hàn Quốc Malaysia Philippines Singapore Thái Lan Anh 0,0068 0,0058 0,0039 0,0158 0,0176 0,0001 0,0066 0,0059 0,0099 0,0043 0,0055 0,0050 0,0061 0,0046 0,0041 0,0180 0,0161 –0,000 0,0062 0,0054 0,0089 0,0034 0,0047 0,0052 0,0365 0,0364 0,0128 0,0660 0,0983 0,0247 0,0205 0,0402 0,0343 0,0215 0,0415 0,0200 Mỹ Việt Nam 0,0052 0,0174 0,0053 0,0117 0,0217 0,0859 –0,028 –0,011 0,0074 0,0191 2,1799 1,6789 2,0299 1,1749 1,9050 0,8532 0,3032 1,9603 2,6944 2,7175 1,2653 3,1027 1,7823 0,8693 0,1566 0,3682 0,2136 0,4585 0,5904 0,2402 0,3075 0,2537 0,4578 0,2162 0,4081 0,1341 0,2021 0,4018 A.3 Giá chứng khoán thực Úc Trung Quốc Euro Ấn Độ Indonesia Nhật Bản Hàn Quốc Malaysia Philippines Singapore Thái Lan Anh Mỹ Việt Nam 2,4709 2,3657 2,3917 2,1558 3,0554 1,1268 1,0063 2,4846 3,5028 3,2321 2,0996 3,4235 2,2824 1,5276 2,4595 2,3412 2,3379 2,3306 3,2383 1,2705 1,1497 2,5611 3,4900 3,2937 2,1107 3,4251 2,2507 1,4127 2,8756 3,2457 2,8335 2,9222 3,7640 1,7326 1,3680 2,8320 4,1914 3,6631 2,6484 3,7416 2,2662 2,7313 A.4 Tỷ giá hối đoái thực đa phƣơng Úc Trung Quốc Euro Ấn Độ Indonesia Nhật Bản Hàn Quốc Malaysia Philippines Singapore Thái Lan Anh Mỹ Việt Nam 4,4875 4,6103 4,6051 4,5468 4,4687 4,5340 4,6849 4,5745 4,5556 4,6049 4,5503 4,7364 4,6842 4,7378 4,4899 4,5887 4,6049 4,5408 4,4908 4,5834 4,6779 4,5835 4,5777 4,5845 4,5864 4,7423 4,6901 4,7522 4,7033 4,8718 4,6603 4,6293 4,6277 4,8394 4,8806 4,6700 4,7711 4,7300 4,6832 4,8663 4,8566 5,0951 A.5 Lãi suất ngắn hạn 4,1988 4,4193 4,5428 4,4540 4,0785 4,2376 4,4391 4,4475 4,2989 4,4933 4,4124 4,5605 4,5390 4,4621 0,1411 0,1354 0,0347 0,0447 0,1155 0,1502 0,0971 0,0484 0,1346 0,0817 0,0856 0,1039 0,0916 0,2119 Úc Trung Quốc Euro Ấn Độ Indonesia Nhật Bản Hàn Quốc Malaysia Philippines Singapore Thái Lan Anh Mỹ Việt Nam 0,0105 0,0062 0,0047 0,0166 0,0216 0,0009 0,0097 0,0074 0,0098 0,0011 0,0079 0,0061 0,0053 0,0184 0,0116 0,0056 0,0050 0,0146 0,0190 0,0010 0,0099 0,0074 0,0087 0,0010 0,0074 0,0057 0,0031 0,0166 0,0175 0,0101 0,0109 0,0227 0,0397 0,0026 0,0189 0,0086 0,0285 0,0043 0,0157 0,0141 0,0152 0,0392 0,0037 0,0037 –0,000 0,0146 0,0138 0,0001 0,0035 0,0050 0,0027 0,0003 0,0043 0,0002 0,0012 0,0087 0,0038 0,0017 0,0034 0,0027 0,0069 0,0006 0,0034 0,0008 0,0055 0,0010 0,0028 0,0053 0,0047 0,0067 0,0402 0,0300 0,0693 0,0136 0,0560 0,0287 0,0283 0,0274 0,0470 0,0150 0,0048 0,0243 0,0367 0,0324 0,0074 0,0030 0,0102 0,0058 0,0171 0,0071 0,0045 0,0031 0,0215 0,0083 0,0090 0,0217 0,0175 0,0105 A.6 Tỷ lệ thất nghiệp Úc Trung Quốc Euro Ấn Độ Indonesia Nhật Bản Hàn Quốc Malaysia Philippines Singapore Thái Lan Anh Mỹ Việt Nam 0,0549 0,0402 0,0886 0,0207 0,0788 0,0435 0,0354 0,0334 0,0829 0,0252 0,0152 0,0487 0,0626 0,0455 Nguồn: Tính tốn tác giả 0,0556 0,0410 0,0894 0,0194 0,0770 0,0433 0,0350 0,0330 0,0740 0,0240 0,0122 0,0353 0,0560 0,0463 0,0721 0,0430 0,1100 0,0337 0,1120 0,0557 0,0523 0,0400 0,1390 0,0450 0,0467 0,0850 0,1040 0,0640 Phụ lục B Úc Trung Quốc Euro Ấn Độ Indonesia Nhật Bản Hàn Quốc Malaysia Philippines Singapore Thái Lan Anh Mỹ Việt Nam Kết kiểm định tính dừng y (with trend) ADF –3,45 –2,07 –2,00 –2,86 –1,00 –3,08 –1,73 –2,67 –0,94 –1,80 –1,27 –2,14 –1,76 –2,15 –0,99 y (with trend) y (no trend) WS ADF –3,24 –1,55 –2,41 –2,95 –1,43 –1,53 –2,04 –2,23 –1,49 –1,27 –1,76 –1,64 –1,73 –2,22 –1,17 –2,89 –2,24 –1,16 –0,98 –1,19 0,125 –1,87 –1,95 –1,82 1,425 –1,18 –1,71 –0,84 –0,58 –1,81 y (no trend) WS –2,55 1,230 –0,28 0,034 1,109 0,153 –2,13 1,093 0,455 1,508 0,378 1,949 0,914 1,021 –0,30 Dy ADF –2,89 –5,29 –2,92 –3,24 –6,06 –4,73 –5,15 –5,07 –4,91 –5,80 –5,24 –5,80 –4,14 –3,94 –2,99 Dy WS –2,55 –5,25 –2,56 –3,41 –6,08 –3,54 –5,40 –5,06 –4,96 –5,65 –4,88 –6,03 –4,38 –4,10 –3,11 DDy ADF –2,89 –6,93 –13,0 –5,87 –9,09 –6,91 –8,07 –6,89 –6,34 –6,07 –6,28 –6,41 –5,40 –7,83 –4,94 DDy WS –2,55 –6,61 –13,5 –6,09 –9,11 –5,50 –8,04 –6,81 –6,53 –6,42 –6,33 –6,78 –5,65 –8,08 –4,96 Dp (with trend) Dp (with trend) ADF WS –3,45 –2,43 –2,67 –2,65 –1,22 –2,66 –3,44 –3,48 –2,13 –2,46 –3,24 –2,20 –2,32 –2,55 –3,35 –3,24 –2,15 –2,18 –2,95 –1,59 –2,88 –3,74 –3,51 –2,37 –2,62 –3,12 –2,47 –2,84 –2,83 –3,21 Dp (no trend) ADF –2,89 –2,85 –2,66 –2,25 –1,71 –2,55 –3,18 –2,97 –2,07 –2,38 –2,86 –2,03 –2,34 –2,86 –2,82 Dp (no trend) WS –2,55 –2,08 –2,18 –2,12 –1,59 –2,10 –3,39 –2,57 –2,28 –2,43 –2,45 –2,28 –2,45 –2,02 –2,32 DDp DDp ADF WS –2,89 –7,87 –4,35 –4,62 –7,79 –8,20 –9,93 –5,21 –6,29 –5,66 –7,63 –6,06 –6,40 –7,19 –5,71 –2,55 –5,36 –4,51 –4,90 –7,82 –8,52 –10,2 –5,35 –6,62 –5,77 –7,84 –6,46 –6,77 –7,52 –6,07 DDDp ADF –2,89 –9,24 –9,12 –7,40 –12,6 –7,56 –8,01 –9,21 –7,55 –7,31 –6,39 –13,2 –7,93 –10,7 –7,21 DDDp WS –2,55 –6,85 –9,48 –7,19 –13,2 –7,90 –8,29 –9,35 –7,89 –7,51 –6,87 –13,6 –8,06 –11,2 –7,39 eq (with trend) ADF –3,45 –2,66 –3,49 –2,93 –1,85 –2,76 –2,07 –1,65 –2,43 –3,25 –3,09 –3,33 –3,21 –3,09 –2,10 eq (with trend) WS –3,24 –2,90 –3,63 –2,42 –2,20 –2,93 –2,12 –1,91 –2,88 –2,76 –3,20 –3,17 –2,52 –3,02 –2,35 Biến số Thống kê CV eq (no trend) ADF –2,89 –2,62 –3,30 –2,44 –1,78 –1,43 –2,07 –1,69 –1,96 –1,00 –2,59 –1,68 –2,78 –2,50 –2,16 eq (no trend) WS –2,55 –2,82 –3,52 –2,37 –1,42 –1,15 –2,13 –0,82 –1,19 –1,14 –2,52 –0,39 –2,47 –2,41 –2,45 Deq ADF –2,89 –4,59 –4,79 –4,68 –4,51 –5,64 –3,48 –5,79 –4,90 –5,11 –5,63 –5,80 –4,39 –5,19 –4,65 Deq WS –2,55 –4,80 –5,09 –4,75 –4,27 –5,64 –3,45 –5,41 –5,17 –5,33 –5,78 –6,02 –4,55 –5,38 –4,20 DDeq ADF –2,89 –7,56 –6,46 –6,13 –8,77 –6,49 –7,16 –9,00 –6,49 –3,86 –8,68 –7,38 –6,53 –6,87 –5,80 DDeq WS –2,55 –7,80 –6,76 –6,48 –9,03 –6,85 –7,40 –8,82 –6,83 –5,05 –8,93 –7,60 –6,88 –7,16 –5,00 ep (with trend) ADF –3,45 –2,34 –2,26 –2,54 –4,43 –4,43 –3,55 –2,78 –1,62 –2,51 –2,63 –2,92 –2,26 –0,84 –0,79 ep (with trend) WS –3,24 –2,44 –1,48 –0,82 –2,59 –2,59 –3,75 –3,01 –1,95 –1,72 –1,45 –3,02 –2,53 –1,32 –1,27 ep (no trend) ADF –2,89 –2,34 –0,16 –1,09 –4,60 –4,60 –3,65 –2,70 –1,18 –0,84 –0,81 –1,71 –1,44 –1,71 –1,41 ep (no trend) WS –2,55 –1,53 –0,70 –0,82 –1,37 –1,37 –3,05 –2,99 –1,45 –1,23 –1,29 –1,47 –1,31 –1,48 –0,19 Dep ADF –2,89 –5,91 –6,11 –4,67 –4,70 –3,84 –4,67 –3,34 –5,72 –3,74 –3,12 –4,54 –5,11 –5,36 –5,04 Dep WS –2,55 –6,03 –6,20 –4,94 –5,00 –4,07 –4,80 –3,41 –5,73 –3,73 –3,37 –4,42 –5,32 –5,47 –5,11 DDep ADF –2,89 –7,03 –6,50 –6,23 –5,86 –6,28 –11,6 –10,3 –7,50 –5,60 –6,30 –7,32 –8,92 –6,83 –6,06 DDep WS –2,55 –7,30 –6,78 –7,87 –6,15 –6,48 –11,9 –10,6 –7,71 –4,58 –6,11 –7,51 –9,19 –7,16 –6,40 r (with trend) ADF –3,45 –2,80 –1,89 –3,04 –2,41 –3,20 –2,25 –3,12 –2,82 –2,84 –2,01 –2,72 –2,68 –3,37 –1,53 r (with trend) WS –3,24 –3,02 –2,19 –3,20 –1,32 –3,11 –2,57 –2,33 –2,85 –2,29 –1,81 –3,00 –2,98 –3,14 –1,62 r (no trend) ADF –2,89 –1,57 –2,01 –1,98 –1,50 –2,88 –2,32 –1,56 –2,88 –2,49 –2,77 –2,45 –1,52 –2,67 –1,68 r (no trend) WS –2,55 –1,45 –2,24 –1,38 –1,74 –2,45 –2,27 0,231 –2,67 –1,00 –0,11 –2,70 –1,05 –2,71 –1,61 Dr ADF –2,89 –4,93 –4,39 –4,16 –6,07 –4,90 –3,75 –6,14 –4,92 –6,92 –4,40 –3,87 –3,22 –3,66 –7,50 Dr WS –2,55 –5,07 –4,60 –4,38 –6,03 –4,88 –3,02 –6,03 –5,12 –6,88 –4,61 –4,10 –3,43 –2,85 –7,67 DDr ADF –2,89 –6,29 –8,50 –7,35 –6,97 –7,36 –13,2 –7,42 –8,68 –6,66 –13,6 –6,45 –9,23 –10,8 –6,15 DDr WS –2,55 –6,60 –8,77 –7,55 –7,64 –7,61 –13,7 –7,79 –8,92 –4,22 –7,79 –6,73 –9,49 –10,4 –6,42 ur (with trend) ADF –3,45 –3,04 –2,82 –2,58 –2,23 –3,30 –2,55 –2,89 –3,11 –2,14 –3,07 –0,91 –2,13 –3,37 –2,96 ur (with trend) WS –3,24 –2,95 –1,56 –2,58 –2,27 0,285 –2,78 –2,30 –3,20 –2,46 –3,16 –0,95 –2,41 –3,12 –3,19 ur (no trend) ADF –2,89 –2,46 –2,75 –2,79 –0,81 –0,73 –1,30 –2,04 –2,71 –1,16 –2,08 –2,61 –1,88 –2,41 –1,14 ur (no trend) WS –2,55 –2,30 –1,44 –2,35 –1,03 –1,25 –1,62 –2,08 –2,32 –0,38 –2,49 –0,11 –2,12 –2,13 –0,28 Dur ADF –2,89 –3,49 –4,05 –3,85 –3,40 –3,82 –3,24 –4,20 –8,12 –4,57 –3,20 –4,12 –3,63 –3,42 –3,63 Dur WS –2,55 –3,43 –3,26 –3,21 –3,26 –3,53 –3,16 –4,05 –8,26 –4,84 –3,31 –4,36 –3,92 –3,77 –3,85 DDur ADF –2,89 –5,57 –11,1 –4,82 –8,06 –7,69 –13,5 –9,24 –8,36 –6,83 –23,2 –10,5 –4,68 –4,95 –4,89 DDur WS –2,55 –5,77 –7,01 –4,27 –8,32 –7,92 –13,9 –9,05 –8,67 –6,27 –23,9 –10,6 –5,25 –4,78 –5,13 Ghi chú: CV giá trị tới hạn; D sai phân bậc nhất; DD sai phân bậc hai Nguồn: Tính tốn tác giả Phụ lục C: Chi tiết liệu nghiên cứu C.1 GDP thực Nguồn liệu GDP thực cho quốc gia chia làm hai nhóm: i) Nhóm đầu tiên: Dữ liệu GDP thực theo quý hiệu chỉnh yếu tố mùa (seasonal adjustment) có sẵn Dữ liệu thu thập từ nguồn Cơ sở liệu Cục dự trữ liên bang Mỹ (FRED) cho quốc gia: Úc, Pháp, Đức, Ấn Độ, Indonesia, Ý, Nhật Bản, Hàn Quốc, Hà Lan, Singapore, Tây Ban Nha, Thụy Điển Thụy Sỹ Đối với quốc gia Malaysia, Philippines, Thái Lan, Anh Mỹ thu thập từ nguồn Ngân hàng Trung ương Malaysia (BNM), Cơ quan Thống kê Philippines (PSA), Ban phát triển kinh tế xã hội quốc gia Thái Lan (NESDB), Văn phòng thống kê quốc gia Anh (ONS) Cục phân tích kinh tế Mỹ (BEA) ii) Nhóm thứ hai: Chỉ có liệu GDP danh nghĩa theo quý Đối với Việt Nam Trung Quốc, liệu thu thập tương ứng từ Tổng cục Thống kê (GSO) Cơ sở liệu Cục dự trữ liên bang Mỹ (FRED) Tác giả tiến hành hiệu chỉnh yếu tố mùa phương pháp Census X12 cho liệu GDP danh nghĩa theo q Việt Nam Sau đó, để tính số GDP thực cho hai quốc gia, tác giả sử dụng công thức sau Smith Galesi (2014): log( ) = log( log( ) = log( với t = 1, ) ) log( ) – log( ) với t > 1, đó, CPI xác định mục C.2 C.2 Chỉ số giá tiêu dùng Để xây dựng số giá tiêu dùng (CPI), liệu Thống kê tài quốc tế (IFS) (Khái niệm: giá tiêu dùng, tất mặt hàng, hàng quý, 2010 = 100) thu thập cho tất quốc gia ngoại trừ Ấn Độ Riêng với Ấn Độ, liệu CPI thu thập từ Cơ sở liệu Cục dự trữ liên bang Mỹ (FRED) Tất liệu hiệu chỉnh yếu tố mùa phương pháp Census X12 C.3 Chỉ số giá chứng khoán Ngoại trừ quốc gia ASEAN-6, liệu giá chứng khoán theo quý quốc gia lại thu thập từ liệu Tổ chức hợp tác phát triển kinh tế (OECD) Dữ liệu theo ngày quốc gia gồm Indonesia, Malaysia, Singapore, Philippines Thái Lan thu thập từ Sở giao dịch chứng khoán Thái Lan (SET) Riêng với Việt Nam, liệu giá chứng khoán hàng ngày lấy từ Sở giao dịch chứng khoán TP.HCM (HOSE) Để thu liệu giá chứng khoán theo quý cho quốc gia ASEAN-6, đầu tiên, tác giả lấy trung bình số giá chứng khốn đóng cửa cuối ngày giao dịch tháng; quý gồm ba tháng, ba tháng ta thu thập ba giá cổ phiếu đóng cửa, sau đó, lấy trung bình để thu số giá chứng khoán theo quý C.4 Tỷ giá hối đoái thực đa phƣơng Riêng với Việt Nam, tỷ giá hối đoái thực đa phương theo quý thu thập từ nguồn Datastream, quốc gia lại thu thập từ Ngân hàng toán quốc tế (BIS) C.5 Lãi suất ngắn hạn Thống kê tài quốc tế (IFS) nguồn liệu cho lãi suất ngắn hạn Tương tự nghiên cứu trước đây, liệu IFS sử dụng cho Trung Quốc, Pháp, Ấn Độ, Indonesia, Ý, Nhật Bản, Hàn Quốc Singapore (Khái niệm: Lãi suất, lãi suất tiền gửi); Malaysia, Philippines Mỹ (Khái niệm: Lãi suất, lãi suất tín phiếu kho bạc); Úc, Tây Ban Nha, Thụy Điển, Thụy Sỹ, Thái Lan (Khái niệm: Lãi suất, lãi suất thị trường tiền tệ) Riêng với Đức, Hà Lan Anh, tác giả sử dụng lãi suất liên ngân hàng, thu thập từ nguồn Datastream FRED (đối với Anh) Cuối cùng, với Việt Nam, tác giả sử dụng lãi suất tiền gửi thu thập từ nguồn Datastream C.6 Chỉ số giá dầu Đối với số giá dầu, giá dầu thô theo quý lấy từ Cơ quan quản lý thông tin lượng Hoa Kỳ (EIA) C.7 Tỷ lệ thất nghiệp Do tính sẵn có liệu tỷ lệ thất nghiệp theo tần suất quý, liệu quốc gia gồm: Úc, Pháp, Đức, Ý, Nhật Bản, Hàn Quốc, Malaysia, Hà Lan, Tây Ban Nha, Philippines, Thụy Điển, Thụy Sỹ, Anh Mỹ thu thập từ nguồn Thống kê tài quốc tế (IFS) Đối với Trung Quốc, Ấn Độ, Thái Lan Việt Nam, tác giả thu thập từ nguồn Datastream Cuối cùng, tác giả thu thập liệu từ Bộ nhân lực phủ Singapore (MOM) để thu liệu tỷ lệ thất nghiệp quốc gia Riêng trường hợp Indonesia, liệu theo q khơng có sẵn, tác giả sử dụng liệu theo năm từ Chỉ số phát triển giới Ngân hàng Thế giới (WDI) Sau đó, tác giả nội suy chuỗi liệu theo năm sang chuỗi liệu theo quý C.8 Dữ liệu GDP–PPP Dữ liệu để tính tốn tỷ trọng GDP–PPP cho quốc gia thu thập từ sở liệu Chỉ số phát triển giới Ngân hàng Thế giới (WDI) GDP tính theo ngang giá sức mua đơ-la quốc tế (Mã CK: NY.GDP.MKTP.PP.CD) tải cho tất quốc gia từ năm 2013 đến năm 2015 ...BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH HUỲNH THÁI HUY SỰ TRỖI DẬY CỦA TRUNG QUỐC TRONG NỀN KINH TẾ TOÀN CẦU VÀ HỆ QUẢ ĐẾN CÁC QUỐC GIA ASEAN-6 Chuyên ngành:... quan hệ kinh tế Trung Quốc quốc gia khu vực giới 2.2.2 Tác động cú sốc xuất phát từ Trung Quốc đến kinh tế tồn cầu Vai trị Trung Quốc kinh tế toàn cầu thay đổi vài thập kỷ gần đây; tăng trưởng kinh. .. GDP từ Trung Quốc Mỹ đến quốc gia ASEAN-6 bối cảnh mối quan hệ thương mại thay đổi theo thời gian Các kết nghiên cứu nhằm bổ sung, củng cố hiểu biết hệ từ trỗi dậy Trung Quốc kinh tế toàn cầu;

Ngày đăng: 31/05/2021, 23:55

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w