Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 60 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
60
Dung lượng
2,34 MB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP KHOA QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN RỪNG & MƠI TRƯỜNG - KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG NƯỚC SÔNG BẮC HƯNG HẢI ĐOẠN CHẢY QUA XÃ TRƯNG TRẮC, HUYỆN VĂN LÂM, TỈNH HƯNG YÊN NGÀNH: KHOA HỌC MÔI TRƯỜNG MÃ SỐ: 7440301 Giáo viên hướng dẫn : TS Vũ Huy Định Sinh viên thực : Dương Trọng Thi Mã sinh viên : 1653060728 Lớp : K61A– KHMT Khóa học : 2016 – 2020 Hà Nội, 2020 LỜI CẢM ƠN Trước tiên em xin bày tỏ lòng biết ơn đến Ban giám hiệu trường Đại học Lâm nghiệp, Khoa Quản lý Tài nguyên và Môi trường giúp đỡ, tạo điều kiện cho em học tập, nghiên cứu hồn thành khóa luận Đặc biệt, em xin bày tỏ biết ơn sâu sắc đến TS Vũ Huy Định trực tiếp tận tình hướng dẫn và giúp đỡ em hoàn thành luận văn này Qua đây, em xin cảm ơn bạn bè, đồng nghiệp và gia đình động viên, khích lệ, giúp đỡ em trình học tập hồn thành khóa luận Mặc dù bản thân cố gắng hồn thiện khóa luận cịn hiều thiếu sót; em mong nhận đóng góp quý báu q thầy để bản khóa luận hồn thiện Xin trân trọng cảm ơn! Hà Nội, ngày 08 tháng 5năm 2020 Sinh viên Dương Trọng Thi i MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i MỤC LỤC ii DANH MỤC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT iv DANH MỤC BẢNG v DANH MỤC CÁC HÌNH vi ĐẶT VẤN ĐỀ Chương TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Khái niệm nước mặt 1.2 Khái niệm ô nhiễm nước 1.3 Các tiêu đánh giá chất lượng nước mặt 1.4 Các nghiên cứu chất lượng nước mặt 1.4.1 Nghiên cứu giới 1.4.2 Nghiên cứu nước 2.1 Mục tiêu nghiên cứu 11 2.1.1 Mục tiêu tổng quát 11 2.1.2 Mục tiêu cụ thể 11 2.2 Phạm vi nghiên cứu 11 2.3 Nội dung nghiên cứu 11 2.3.1 Hiện trạng chất lượng nước sông Bắc Hưng Hải 11 2.3.2 Hiện trạng công tác quản lý chất lượng nước sông Bắc Hưng Hải 11 2.3.3 Nghiên cứu xác định nguyên nhân ảnh hưởng đến chất lượng nước khu vực nghiên cứu 11 2.3.4 Giải pháp công tác quản lý chất lượng nước khu vực nghiên cứu12 2.4 Phương pháp nghiên cứu 12 2.4.1 Phương pháp thu thập số liệu 12 2.4.2 Phương pháp khảo sát thực địa 12 2.4.3.Phương pháp lấy mẫu phân tích 12 2.4.4 Phương pháp đánh giá chất lượng nước mặt theo QCVN 08MT:2015/BTNMT 13 ii 2.4.5 Phương pháp đánh giá chất lượng nước số chất lượng nước (WQI –Water Quality Index) 14 2.4.6 Phương pháp đánh giá trạng công tác quản lý chất lượng nước 19 2.4.7 Phương pháp xác định nguyên nhân ảnh hưởng đến chất lượng nước khu vực nghiên cứu 20 Chương ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN KINH TẾ XÃ HỘI KHU VỰC NGHIÊN CỨU 21 3.1 Điều kiện tự nhiên 21 3.2 Các đơn vị hành chính và lịch sử hình thành 22 3.4 Tình hình dân cư và giáo dục 27 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨUVÀ THẢO LUẬN 29 4.1 Hiện trạng chất lượng nước sông Bắc Hưng Hải 29 4.1.1 Chất lượng nước mặt sông Bắc Hưng Hải số vị trí quan trắc 29 4.1.2 Đánh giá chất lượng nước qua số WQI 39 4.2 Hiện trạng công tác quản lý chất lượng nước sông Bắc Hưng Hải 42 4.2.1 Công tác quản lý tài nguyên nước mặt sông Bắc Hưng Hải 42 4.2.2 Các sở pháp lý áp dụng quản lý tài nguyên nước mặt 43 4.3.Xác định nguyên nhân gây ô nhiễm nguồn nước mặt sông Bắc Hưng Hải 44 4.4 Đề xuất giải pháp công tác quản lý chất lượng nước khu vực nghiên cứu 47 4.4.1 Tăng cường công tácquản lý 47 4.4.2 Các biện pháp giảm thiểu ô nhiễm từ nguồn thải 48 KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ KIẾN NGHỊ 51 TÀI LIỆU THAM KHẢO iii DANH MỤC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT Ký hiệu Diễn giải BOD Biochemical hay Biological Oxygen Demand BVMT Bảo vệ môi trường COD Chemical Oxygen Demand CNN Cụm công nghiệp DO Dissolved Oxygen HĐND Hội đồng nhân dân KCC Khu công nghiệp QCVN Quy chuẩn Việt Nam TNMT Tài nguyên môi trường TSS Tổng chất rắn lơ lửng UBND Ủy ban nhân dân XLNT Xử lí nước thải WQI Water Quality Index iv DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1: Các tiêu đánh giá chất lượng nước mặt Bảng 2.1: Bảng quy định giá trị qi, BPi 17 Bảng 2.2: Bảng quy định giá trị Bpi qi DO% bão hòa 17 Bảng 2.3: Bảng quy định giá trị BPi qi thông số pH 18 Bảng 2.4: Bảng đánh giá chất lượng nước theo giá trị WQI 19 Bảng 4.1: Kết quả quan trắc chất lượng nước sông Bắc Hưng Hải 30 Bảng 4.2: Giá trị WQI tiêu 39 Bảng 4.3: Bảng so sánh WQI với quy chuẩn 40 v DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 2.4: Vị trí lấy mẫu nước 14 Hình 4.1:Biểu đồ tổng chất rắn lơ lửng TSS 31 Hình 4.2: Biểu đồ thông số độ đục 32 Hình 4.3: Biểu đồ thơng số pH 32 Hình 4.4: Biểu đồ thơng số oxy hịa tan 33 Hình 4.5:Biểu đồ thơng số nhu cầu Oxy sinh hóa BOD5 34 Hình 4.6:Biểu đồ thơng số COD 35 Hình 4.7: Biểu đồ thơng số amoni (N-NH4+) 36 Hình 4.8: Biểu đồ thông số Coliform 37 Hình 4.9: Biểu đồ thơng số TDS 38 Hình 4.10: Biểu đồ thơng số phosphate (P-PO43-) 39 Hình 4.11a: Vị trí lấy mẫu thơn Bình Lương 41 Hình 4.11b: Vị trí lấy mẫu thôn Trai Túc 41 Hình 4.11c: Vị trí lấy mẫu thơn Ngọc Lịch 42 Hình 4.11d:Vị trí lấy mẫu thơn Nhạc Lộc 42 Hình 4.12: Khu vực xả thải sông cầu Bây 45 Hình 4.13:Hệ thống thủy lợi Bắc Hưng Hải đoạn qua huyện Văn Lâm 46 vi ĐẶT VẤN ĐỀ Tài nguyên nước là thành phần chủ yếu môi trường, là yếu tố đặc biệt quan trọng bảo đảm thực thành công chiến lược, quy hoạch, kế hoạch phát triển kinh tế, xã hội, bảo đảm quốc phòng, an ninh quốc gia, khu vực Trong thời gian vừa qua, phát triển mạnh mẽ kinh tế đất nước dẫn đến nguồn tài nguyên thiên nhiên quý và quan trọng này phải đối mặt với nguy ô nhiễm và cạn kiệt, đặc biệt là tài nguyên nước mặt Chất lượng nước mặt bị ảnh hưởng chủ yếu hoạt động người và phần trình tự nhiên, bao gồm điều kiện thời tiết, tình trạng xói mịn, đặc trưng thủy văn, ảnh hưởng biến đổi khí hậu, lượng mưa, hoạt động cơng nghiệp, sử dụng đất nơng nghiệp, tình trạng xả nước thải và việc khai thác và sử dụng tài nguyên nước Lưu vực là vùng địa lý mà phạm vi nước mặt, nước đất chảy tự nhiên vào Mỗi lưu vực là hệ thống, tác động gây lưu vực có ảnh hưởng đến yếu tố khác, quản lý nguồn nước phải gắn liền với quản lý và bảo vệ lưu vực Việc đánh giá chất lượng nước mặt hầu hết quốc gia, vùng địa lý trở thành vấn đề thiết năm gần đây, đặc biệt là lo ngại nước là nguồn tài nguyên khan tương lai Với tầm quan trọng nguồn tài nguyên nước mặt, đặc biệt khu vực có nhiều hoạt động khai thác, sử dụng không bền vững nên nghiên cứu chất lượng nước mặt đóng vai trị đặc biệt quan trọng việc quản lý và bảo vệ tài nguyên nước và giúp đưa biện pháp cải thiện chất lượng nước, sử dụng hợp lý bền vững Việc đánh giá thực trạng nước sông Bắc Hưng Hải nhằm cung cấp sở khoa học chất lượng nước khu vực nghiên cứu và nguồn gây ô nhiễm Để đề xuất giải pháp nâng cao chất lượng nước sông Bắc Hưng Hải đoạn chảy qua xã Trưng Trắc, huyện Văn Lâm, tỉnh Hưng Yên Chương TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Khái niệm nước mặt Theo QCVN 08:2015/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia chất lượng nước mặt: Nước mặt là nước chảy qua đọng lại mặt đất, sông, suối, kênh, mương, khe, rạch, hồ, ao, đầm Nước mặt là nước trongsông,hồhoặc nước vùngđất ngập nước Nước mặt bổ sung cách tự nhiên bởigiáng thủyvà chúng chảy vào đại dương, bốc và thấm xuống đất Lượng giáng thủy này thu hồi lưu vực, tổng lượng nước hệ thống này thời điểm cũng tùy thuộc vào số yếu tố khác Các yếu tố này khả chứa hồ, vùng đất ngập nước và hồ chứa nhân tạo, độ thấm đất bên thể chứa nước này, đặc điểm dòng chảy mặn lưu vực, thời lượng giáng thủy và tốc độ bốc địa phương Tất cả yếu tố này ảnh hưởng đến tỷ lệ nước Các hoạt động người tác động lớn phá vỡ yếu tố này Con người thường tăng khả trữ nước cách xây dựng bể chứa và giảm trữ nước cách tháo khô vùng đất ngập nước Con người cũng làm tăng lưu lượng và vận tốc dòng chảy mặt khu vực lát đường và dẫn nước kênh Tổng lượng nước thời điểm là vấn đề cần quan tâm Một số đối tượng sử dụng nước có nhu cầu nước theo vụ Ví dụ, mùa hè cần nhiều nước để phục vụ cho nông nghiệp phát điện mùa mưa khơng cần nước, để cung cấp nước tốt cho mùa hè cần hệ thống trữ nước suốt năm và xả nước khoảng thời gian ngắn Các đối tượng sử dụng nước khác có nhu cầu dùng nước thường xuyên nhà máy điện cần nguồn nước để làm lạnh Để cung cấp nước cho nhà máy điện, hệ thống nước mặt cần đủ bể chứa dịng chảy trung bình nhỏ nhu cầu nước nhà máy Nước mặt tự nhiên tăng cường thơng qua việc cung cấp từ nguồn nước mặt khác kênh đường ống dẫn nước Cũng bổ cấp nhân tạo từ nguồn khác liệt kê đây, nhiên, số lượng khơng đáng kể Con người làm cho nguồn nước cạn kiệt (với nghĩa sử dụng) ô nhiễm.(Cục quản lý tài nguyên nước, Bộ TN&MT) 1.2 Khái niệm nhiễm nước Ơ nhiễm nước thay đổi thành phần chất lượng nước không đáp ứng cho mục đích sử dụng khác nhau, vượt tiêu chuẩn cho phép có ảnh hưởng xấu đến đời sống người sinh vật (Phạm Ngọc Hồ, 2011) Ô nhiễm nước là tượng vùng nước sông, hồ, biển, nước ngầm bị hoạt động môi trường tự nhiên và người làm nhiễm chất độc hại chất có thuốc bảo vệ thực vật, chất thải công nghiệp chưa xử lý, tất cả gây hại cho người và sống sinh vật tự nhiên Ô nhiễm nước là thay đổi thành phần và chất lượng nước không đáp ứng cho mục đích sử dụng khác nhau, vượt tiêu chuẩn cho phép và có ảnh hưởng xấu đến đời sống, sức khỏe người và sinh vật.Là thay đổi theo chiều xấu tính chất vật lý – hoá học – sinh học nước, với xuất chất lạ thể lỏng, rắn làm cho nguồn nước trở nên độc hại với người và sinh vật Làm giảm độ đa dạng sinh vật nước Xét tốc độ lan truyền và quy mơ ảnh hưởng nhiễm nước là vấn đề đáng lo ngại ô nhiễm đất Ô nhiễm nước xảy nước bề mặt chảy qua rác thải sinh hoạt, nước rác công nghiệp, chất ô nhiễm mặt đất, thấm xuống nước ngầm Hiện tượng ô nhiễm nước xảy loại hoá chất độc hại, loại vi khuẩn gây bệnh, virut, ký sinh trùng phát sinh từ nguồn thải khác chất thải công nghiệp từ nhà máy sản xuất, loại rác thải bệnh viện, loại rác thải sinh hoạt bình thường người hay hố chất, thuốc trừ sâu, phân bón hữu sử dụng sản xuất nông nghiệp đẩy ao, hồ, sông, suối ngấm xuống nước đất mà không qua xử lý với 0.8 mg/l 0.7 0.7 0.6 0.6 0.6 0.5 0.5 0.4 0.4 0.3 0.3 0.3 0.2 0.2 0.2 0.1 0.1 M1 M2 M3 M4 M5 M6 M7 M8 M9 M10 QCVN 08:2015/BTNMT B1:0,3; B2:0,5 Hình 4.10: Biểu đồ thông số phosphate (P-PO43-) Mẫu đo cao là 0,7mg/l điểm lấy mẫu gần chợ nơi có hoạt động sơ chế, chế biến thực phẩm, quy chuẩn là 0,5 mg/l 4.1.2 Đánh giá chất lượng nước qua số WQI Dưới là bảng giá trị WQI tiêu tính Giá trị tính theo phương pháp trình bày mục 2.4.5, chương Bảng 4.2: Giá trị WQI tiêu pH Coliform Độ đục 12,20 100 WQI tổng 5,2 75 9,80 100 5,1 4,00 7,55 1,00 100 2,2 2,80 50,00 37,50 1 0,1 1 17,80 17,58 16,20 1 0,1 49,80 1 13,60 14,53 2,60 100 3,1 48,24 1 1,60 25 14,60 100 4,9 54,13 1 22,00 100 30,00 100 8,2 38,56 1 5,80 75 43,75 100 8,1 45,45 1 1,00 37,50 42,50 100 7,2 DO BOD5 COD NH4 PO4 TSS 39,41 1 17,20 50 43,33 1 2,20 39,09 1 35,10 46,13 Qua kết quả thấy chất lượng nước sơng Bắc Hưng Hải có nhiễm nặng tiêu hầu hết vượt quy chuẩn cho phép, so sánh với QCVN 08:2008/BTNMT (loại B2) Tổng chất rắn lơ lửng TSS vươt quy chuẩn 2- lần cho phép PH nằm mức quy chuẩn từ 5,04 – 8,3 Oxy hòa tan DO dao động từ 2,8-4,6 nằm mức B1 và B2, nhu cầu Oxy sinh hóa BOD5 39 có biến động lớn từ 53 – 182 và vượt quy chuẩn từ 2,12 – 7,28 lần COD đo từ 120-696 tức là vượt từ 2,4 – 13,92 lần mức cho phép Amoni (N-NH4+) lớn 1,5- 5,1 lần mức cho phép Thông số coliform từ 11400 – 15500 Giá trị WQI tính tiêu và WQI tổng mức nặng cần có biện pháp xử lý tương lai Bảng 4.3: Bảng so sánh WQI với quy chuẩn Loại Mẫu WQI Tính V 5,2 - 25 V 5,1 - 25 V 2,2 - 25 V 0,1 - 25 V 0,1 V V Mức đánh giá chất lượng nước Thang màu - 25 Nước ô nhiễm nặng, cần có Màu đỏ 3,1 - 25 biện pháp xử lí 4,9 - 25 V 8,2 - 25 V 8,1 - 25 V 10 7,2 - 25 Giá trị WQI tương lai 40 Hình 4.11a: Vị trí lấy mẫu thơn Bình Lương Hình 4.11b: Vị trí lấy mẫu thơn Trai Túc 41 Hình 4.11c: Vị trí lấy mẫu thơn Ngọc Lịch Hình 4.11d:Vị trí lấy mẫu thôn Nhạc Lộc 4.2 Hiện trạng công tác quản lý chất lượng nước sông Bắc Hưng Hải 4.2.1 Công tác quản lý tài nguyên nước mặt sông Bắc Hưng Hải Cơ quan công quyền với đầy đủ ban bệ, lực lượng vũ trang hàng tháng trời không xác định đối tượng vi phạm Điều gây xúc 42 nhân dân trách nhiệm cũng lực thực người điều hành địa phương Không buông lỏng, thiếu trách nhiệm, số nơi, chính quyền địa phương cịn có dấu hiệu tiếp tay, “bảo kê” cho hành vi xâm hại cơng trình thủy lợi Minh chứng cụ thể là việc, chính quyền xã Trưng Trắc và huyện Văn Lâm lần khất xử lý vi phạm lấn chiếm đất lưu không làm bến bãi, dừng lán trại Sự việc kéo dài gần 10 năm, nhiên đối tượng vi phạm chưa lần bị xử phạt hay cưỡng chế Trong khi, đối tượng vi phạm là người bản địa, khơng khóxác định Khơng cấp xã, huyện, cấp cao UBND tỉnh Hưng Yên cũng có động thái vượt thầm quyền Bộ NN-PTNT việc cấp giấy phép xả thải vào cơng trình thủy lợi Điều này vơ hình chung tạo điều kiện cho doanh nghiệp vi phạm pháp luật cách vô tư Thông qua kiểm tra, Tổng cục Thủy lợi phát không ít doanh nghiệp tỉnh Hưng Yên cấp giấy phép xả thải vượt thẩm quyền 4.2.2 Các sở pháp lý áp dụng quản lý tài nguyên nước mặt Hệ thống văn bản pháp luật có vai trị đặc biệt quan trọng, quản lý tài nguyên nước tỉnh Các văn bản pháp luật áp dụng quản lý tài nguyên nước mặt sau: - Luật Tài nguyên nước số 17/2012/QH 13 ngày 21/6/2012; - Nghị định số 201/2013/NĐ-CP ngày 27/11/2013 Chính phủ quy định chi tiết thi hành số điều Luật tài nguyên nước; - Nghị định số 25/2013/NĐ-CP ngày 29/3/2013 Chính phủ phí bảo vệ môi trường nước thải; - Nghị định số 25/2013/NĐ-CP ngày 29/3/2013 Chính phủ phí bảo vệ môi trường nước thải; - Luật Bảo vệ Môi trường số 55/2014/QH 13 ngày 23/06/2014; - Thông tư 27/2014/TT-BTNMT ngày 30/5/2014 Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường Quy định việc đăng ký khai thác nước đất, mẫu hồ sơ cấp, gia hạn, điều chỉnh, cấp lại giấy phép tài nguyên nước; 43 - Nghị định số: 43/2015/NĐ-CP ngày 06/5/2015 quy định lập, quản lý hành lang bảo vệ môi trường nguồn nước; + QCVN 08-MT:2015/BTNMT – Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia chất lượng nước mặt Nhận xét: Công tác quản lý nhà nước bảo vệ môi trường nước bám sát quy định Luật bảo vệ môi trường, Luật tài nguyên nước và văn bản quy phạm luật Tuy nhiên, bên cạnh việc áp dụng có hiệu quả sở pháp lý cịn số lĩnh vực chưa kiểm sốt chặt chẽ như: quy định việc cấp phép thăm dò, khai thác, sử dụng tài nguyên nước, xả nước thải vào nguồn nước phải giám sát quan chức năng, thực tế, việc khai thác nguồn nước mặt địa bản tỉnh Hưng Yên chưa kiểm sốt mức Hầu hết sở q trình kiểm tra khai thác sử dụng nguồn nước mặt mà khơng có xin phép quan có chức 4.3.Xác định nguyên nhân gây ô nhiễm nguồn nước mặt sông Bắc Hưng Hải Kênh Kim Sơn đầu nguồn hệ thống thủy lợi Bắc Hưng Hải phải tiếp nhận lượng nước thải bị nhiễm có nguồn gốc từ nước thải công nghiệp, dịch vụ, làng nghề, dân sinh dọc lưu vực sông Cầu Bây chạy qua quận Long Biên huyện Gia Lâm thành phố Hà Nội qua cống Xn Thụy ngun nhân gây nhiễm nguồn nước sông Bắc Hưng Hải Khi cống Xuân Thụy mở tiêu nước sơng Cầu Bây nước sơng Bắc Hưng Hải qua địa phận huyện Văn Giang, Văn Lâm, Yên Mỹ tỉnh Hưng Yên bị ô nhiễm, sau toàn hệ thống thủy lợi Bắc Hưng Hải kênh nhánh bị nhiễm Đó là khu công nghiệp Sài Đồng A, Sài Đồng B, cụm công nghiệp Đức Giang, khu đô thị, khu dân cư, doanh nghiệp địa bàn Trong đó, 90% mẫu nước xả thải khu đô thị, doanh nghiệp vượt ngưỡng cho phép Nhiều doanh nghiệp xả thẳng sơng khơng có hệ thống xử lý nước thải 44 Hình 4.12: Khu vực xả thải sơng cầu Bây Nước sông cầu Bây chảy sông Kim Sơn đoạn sau cống Xuân Thụy (Kiêu Kỵ, Gia Lâm, Hà Nội) bị nhiễm, có màu đen, sủi bọt trắng Nước sông Cầu Bây mầu đen đặc, sủi bọt trắng thường xuyên xả vào hệ thống Bắc Hưng Hải, với tần suất ngày tăng lên; tuần từ hai đến ba lần, lần kéo dài đến hai ngày Điểm xả thải qua cống Xuân Thụy, huyện Gia Lâm Dịng nước đen thối tràn đến đâu cá sơng chết tới Đi dọc tuyến sơng Bắc Hưng Hải, qua huyện Văn Lâm, Yên Mỹ, Mỹ Hào (tỉnh Hưng Yên), Bình Giang, Cẩm Giàng, Thanh Miện (tỉnh Hải Dương) Các nguồn thải từ nhà máy địa phương sản xuất bê tong, sản xuất linh kiện điện tử, da giày cũng xả thải gây ô nhiễm môi trường Hoạt động chăn nuôi cũng là yếu tố góp phần gây nhiễm nguồn nước mặt Phần lớn chất thải chăn nuôi không xử lý mà thải mương, hồ gần khu vực chuồng trại gây nhiễm Có nhiều trang trại chăn ni ứng dụng công nghệ Biogas vừa xử lý chất thải, vừa tận dụng làm khí đốt phục vụ sinh hoạt sản xuất Tuy nhiên, thực tế nhiều hộ gia đình xả chất thải chăn ni từ chuồng trại không xử lý thải trực tiếp môi trường làm ô nhiễm môi trường đặc biệt là mơi trường nước mặt Ơ nhiễm nước cụ thể nhận biết cảm quan, trực quan nước có màu đen, nước đen kịt luyn, bốc mùi hô thối Ô nhiễm nước hệ thống tăng lên hàng năm cả phạm vi và mức độ đặc biệt là ô nhiễm chất hữu cơ, nitrit, amoni và vi sinh vật 45 Theo báo cáo Viện Nước tưới tiêu và Môi trường đánh giá tổng lượng nước thải loại xả vào hệ thống khoảng 453.195 m3/ngày đêm, đó: Nước thải sinh hoạt chiếm 58,47; nước thải công nghiệp và sở sản xuất, kinh doanh chiếm 25,72%; nước thải làng nghề chiếm 2,65%; nước thải chăn nuôi chiếm 12,02%; nước thải y tế chiếm 1,14% Gần 100% nước thải sinh hoạt, chăn nuôi, làng nghề và 70-80% nước thải công nghiệp và sở sản xuất kinh doanh chưa xử lý xử lý không đạt yêu cầu trước xả vào cơng trình thủy lợi Hình 4.13:Hệ thống thủy lợi Bắc Hưng Hải đoạn qua huyện Văn Lâm Nguồn xả nước thải địa bàn tỉnh Hưng Yên Trên sông Điện Biên từ vị trí tiếp nhận nước thải thành phố Hưng yến đến thị trấn Lương Bằng trước đổ sông Cửu An, nước màu xanh lục, mùi hôi Thực vật thủy sinh tóc tiên sơng trước có nhiều, biến hoàn toàn Nước tiêu khu công nghiệp Như Quỳnh và Tân Quang kênh Kiêu Thanh qua cống ngọc Đà – Tân Quang sơng Đình Dù có màu đen kịt, mùi thối Nước tiêu khu công nghiệp Phố Nối A qua cống Văn Phú, khu công nghiệp Phố Nối B qua cống Phần Hà kênh Kim Sơn Nước khu công nghiệp Minh Đức, doanh nghiệp ven sông Cầu Lường xã Ngọc Lâm, Xuân Dục, Bạch Sam (huyện Mỹ Hào, Hưng Yên) qua cống Ngọc Lâm sông Kim Sơn Trên kênh tưới Trần Thành Ngọ ảnh hưởng nước thải khu cơng nghiệp Phố Nối B có mùi hơ thối, ao nuôi thả cá lấy nước trực tiếp 46 - Các nguồn xả thải dọc đoạn sông nghiên cứu: nguồn thải sinh hoạt, nguồn thải từ chăn nuôi, nguồn thải từ sở sản xuất nhỏ lẻ và công ty xí nghiệp khu vực - Công tác xử lý nguồn nước thải là khơng có và xả thải trực tiếp 4.4 Đề xuất giải pháp công tác quản lý chất lượng nước khu vực nghiên cứu 4.4.1 Tăng cường công tácquản lý - Xử lý vi phạm: + Tăng cường kiểm tra xử lý triệt để, nghiêm minh đơn vị có hoạt động sản xuất gây nhiễm; thực biện pháp chế tài xử phạt nghiêm sở, cá nhân gây ô nhiễm môi trường, buộc sở phải có biện pháp xử lý nhiễm + Ngồi việc xử phạt hành chính, cần phải đưa biện pháp cứng rắn khác để buộc sở sản xuất phải xử lý hậu quả ô nhiễm thu hồi giấy phép sản xuất kinh doanh, buộc đóng cửa khơng có biện pháp xử lý nhiễm - Trùn thông nâng cao nhận thức: Dùng phương tiện truyền thơng (báo chí, đài phát và truyền hình) việc thơng tin chương trình tun truyền mơi trường nước): UBND tỉnh đạo Sở TNMT, Phòng tài nguyên và môi trường tỉnh kết hợp với đài phát truyền hình tỉnh, quan báo chí và trang web sở ban ngành thông tin rộng rãi đến tầng lớp thông tin trạng môi trường, sở gây ô nhiễm môi trường nước mặt cũng tuyên dương, khen thưởng sở xử lý tốt nước thải Lấy truyền thông làm công cụ tác động đến đối tượng có liên quan + Đối với doanh nghiệp: UBND tỉnh đạo Sở TNMT sở KHCN tổ chức buổi giới thiệu công nghệ sản xuất sạch, công nghệ XLNT, cũng phổ biến ưu đãi khác việc doanh nghiệp tham gia BVMT Ngoài tổ chức buổi gặp mặt lắng nghe ý kiến, nguyện vọng doanh 47 nghiệp cũng phổ biến và hướng dẫn doanh nghiệp thực thi luật sách mơi trường ban hành + Đối với cộng đồng: UBND tỉnh thành phố đạo phòng tài nguyên môi trường tổ chức thi tìm hiểu mơi trường nước cũng tổ chức thi nghệ thuật (hội họa, nhiếp ảnh và điện ảnh) với đề tài môi trường nước bảo vệ môi trường nước Xây dựng chương trình phổ biến kiến thức nhà trường; tổ chức tham quan, dã ngoại đến địa điểm ô nhiễm và địa điểm làm tốt công tác bảo vệ tài nguyên nước cho đối tượng khác từ học sinh, sinh viên ban ngành đoàn thể Gắn kết nội dung môi trường vào hoạt động Đoàn – Hội địa phương 4.4.2 Các biện pháp giảm thiểu ô nhiễm từ nguồn thải - Đối với nước thải công nghiệp: + Quy hoạch sở sản xuất riêng lẻ, di dời sở gây ô nhiễm môi trường, tập trung với chính sách ưu đãi hỗ trợ tiền thuê đất, hỗ trợ di dời để quản lý tập trung hạn chế tình trạng xả thải khơng kiểm sốt Phải có hệ thống quan trắc tự động thơng số ô nhiễm hệ thống XLNT tập trung + Triển khai mở rộng việc áp dụng sản xuất cho sở, nhà máy sản xuất vừa nhỏ: hệ thống thu phí sử dụng nước phí thải hợp lý góp phần giúp cho việc áp dụng sản xuất gia tăng nhanh chóng Bên cạnh hình thức tự nguyện, việc bắt buộc áp dụng SXSH vào sản xuất cũng nên thực số loại hình Các nhà máy có nghĩa vụ XLNT đạt quy chuẩn, tiêu chuẩn cho phép trước thải môi trường; Bắt buộc dự án trình phê duyệt phải thực xong hạng mục đánh giá tác động việc phát triển dự án đến mơi trường nói chung và mơi trường nước nói riêng - Đối với nước thải sinh hoạt của cộng đồng dân cư: + Biện pháp coi hiệu quả để bảo vệ nguồn nước mặt hạn chế số lượng nước xả thải vào nguồn nước cách sử dụng tiết kiệm nước: tắt vịi nước khơng dùng; kiểm tra rị rỉ từ bồn vệ sinh và vịi nước; khơng nên sử dụng bồn cầu gạt tàn hay thùng rác; lắp đặt vòi hoa 48 sen nhà tắm; nên giặt đồ đủ tải; không nên rửa xe, sân vòi phun nước; tận dụng nước tối đa có thể, … + Ưu tiên thực hệ thống thu gom nước thải sinh hoạt cơng trình xử lý sơ Triển khai chương trình xây dựng nơng thơn mới, hỗ trợ nhà - Đối với nước thải nông nghiệp: + Nâng cao nhận thức nơng dân kĩ thuật bón phân hóa học, khuyến khích sử dụng loại phân bón vi sinh thay cho loại phân bón hóa học thông thường; sử dụng thuốc bảo vệ thực vật theo nguyên tắc (đúng thuốc, lúc, đối tượng, liều lượng), không vứt chai lọ bừa bãi, tràn lan, cần thu gom lại tiêu hủy Thường xuyên tổ chức lớp hướng dẫn cách sử dụng phân bón, cách tưới, tiêu và chăm sóc trồng cho nông dân + Trang bị phương tiện thu gom phân; cấm sử dụng phân tươi bón ruộng, khuyến khích xử lý chất thải sinh hoạt và chăn ni phương pháp ủ làm phân bón cho trồng, xử lý cơng nghệ khí sinh học (biogas); xử lý chất thải sinh vật thủy sinh (cây muỗi nước, bèo lục bình…); xử lý hồ sinh học chế phẩm sinh học; Hạn chế sử dụng nước thải cho tưới ruộng phải có biện pháp xử lý phù hợp + Thực chuyển đổi cấu trồng, tuyển lựa giống trồng có nhiều khả chịu hạn để hạn chế việc sử dụng nước + Ô nhiễm nước hệ thống thủy lợi vùng ven nói chung hệ thống thủy lợi Bắc Hưng Hải nói riêng ngày càng gia tăng và là thách thức lớn ngành nông nghiệp Để giảm thiểu ô nhiễm môi trường hệ thống sông Bắc Hưng Hải, tỉnh Hưng n cần cải tạo, nâng cấp tồn hệ thống sơng Bắc Hưng Hải nhằm tăng cường khả lưu thông dịng chảy, đẩy mạnh q trình tự làm mơi trường; bảo đảm ngồi chức tưới, tiêu phục vụ sản xuất nơng nghiệp sơng có thêm chức tiêu nước thải cho cơng nghiệp, dân sinh Bên cạnh đó, tỉnh cần xây dựng mạng lưới quan trắc tự động đánh giá chất lượng nước tưới tiêu hệ thống sông Bắc Hưng Hải gửi kết quả cho tỉnh, TP nằm hệ thống sông;Kiểm tra, đánh giá và xác định nguyên nhân ô nhiễm xả vào hệ thống sơng Bắc Hưng Hải 49 Chính quyền xã, thơn cần tiến hành vận động người dân không xả rác xuống kênh Đặc biệt, xã có hoạt động sản xuất liên quan đến việc sử dụng xả thải vào kênh thủy lợi phải tuân thủ kỹ thuật để giảm thiểu tác động gây ô nhiễm nguồn nước Đồng thời, cần ngăn chặn việc vi phạm lưu khơng hành lang cơng trình thủy lợi Bắc Hưng Hải như: đào ao thả cá, đào đất, làm nhà, bến bãi vật liệu, đặc biệt việc hút cát lòng kênh gây sạt lở bờ kênh tiềm ẩn nguy sạt, vỡ bờ kênh mùa mưa úng 50 KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ KIẾN NGHỊ 1.Kết luận a)Đánh giá thông số chất lượng nước 10 vị trí quan trắc với QCVN 08 – MT:2015/BTNMT cột B2 thấy chất lượng nước mặt sơng Bắc Hưng Hải có dấu hiệu nhiễm nặng số tiêu quan trọng cụ thể sau: - Hàm lượng tổng chất rắn lơ lửng nước sông Bắc Hưng Hải caocao từ đến lần QCVN 08 – MT:2015/BTNMT cột B2 - Các thông số phản ánh ô nhiễm hữu cơ: DO, BOD5, COD, DO, N-NH4+ ô nhiễm nặng từ đầu nguồn khu vực xả thải sơng cầu bây hệ thống này phải tiếp nhận 100% nước thải sinh hoạt chăn nuôi, làng nghề 70 - 80% nước thải công nghiệp và sở sản xuất kinh doanh chưa xử lý xử lý không đạt yêu cầu thải vào hệ thống thủy lợi - Quan trắc đánh giá chất lượng nước sông Bắc Hưng Hải theo số chất lượng nước WQI theo quy định Bộ Tài nguyên và Môi trường,bao gồm thông số: pH, TSS, nhiệt độ, DO, BOD 5, COD, N-NH4, tổng Coliformthì tồn vị trí lấy mẫu xã Trưng Trắctất cả có giá trị WQI nằm khoảng – 25 ứng với thang màu đỏ Nên thấy nguồn nước sơng Bắc Hưng Hải bị ô nhiễm nặng mức nghiêm trọng Nguồn nước sơng bị nhiễm nặng cần có biện pháp xử lý tương lai so sánh với QCVN 082008/BTNMT (loại B2) b)Cơng tác quản lý địa phương cịn yếu kém, không giải vấn đề xả thải gây tình trạng nước sơng bị nhiễm nặng.c)Nguyên nhân ảnh hưởng từ đầu nguồn vị trí xả thải cầu Bây thuộc huyện Gia Lâm, thành phố Hà Nội d) Biện phápkhắc phục ô nhiễm: Các chất thải sinh hoạt, chất thải từ nông nghiệp, công nghiệp trước thải môi trường cần xử lý cách, phù hợp Phân loại rác thải là hoạt động cần thiết Cần xây dựng hệ thống xử lý nước thải khu công nghiệp và xử lý nghiêm ngặt theo quy định trước thải môi trường 51 Tồn Do số lượng mẫu quan trắc chưa nhiều, chưa quan trắc diễn biến theo thời gian ( tháng, năm ) Vì chưa đánh giá toàn diện chất lượng nước sông Bắc Hưng Hải đoạn chảy qua xã Trưng Trắc, huyện Văn Lâm, tỉnh Hưng Yên Kiến nghị Khắc phục tồn nay, lắp đặt trạm quan trắc địa phương để phân tích mẫu thường xuyên thời gian dài Xác định nguyên nhân chính ảnh hưởng đến chất lượng nước sơng để có biện pháp xử lý nguồn Cùng với cần có phối kết hợp từ sở TN&MT tỉnh Hưng Yên với sở TN&MT thành phố Hà Nội để giải triệt để vấn đề xả thải gây ô nhiễm từ thượng nguồn khu công nghiệp địa bàn huyện Gia Lâm 52 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Đinh Quốc Cường (2009), Hóa Mơi Trường, NXB Nơng nghiệp, Hà Nội [2] Phạm Ngọc Hồ (2004), “Cơ sở khoa học phương pháp luận xây dựng bản đồ trạng mơi trường”, Tuyển tập cơng trình khoa học Hội nghị khoa học ngành khoa học, công nghệ và môi trường, Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội [3] Phạm Ngọc Hồ (2011), Giáo trình Cơ Sở Mơi Trường Khơng Khí Và Nước, NXB Đại Học Quốc Gia Hà Nội [4] Luật bảo vệ môi trường Việt Nam (2015) [5] QCVN 08- MT: 2015/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng nước mặt [6] TCVN 6491 : 1999; ISO 6060 : 1989- Chất lượng nước xác định nhu cầu xy hóa học [7] TCVN 6492 : 2011; ISO 10523 : 2008 - Chất lượng nước xác định pH [8] TCVN 6185 : 2008; ISO 7887 : 1994- Chất lượng nước kiểm tra xác định độ màu [9] Tổng cục trưởng Tổng cục Môi trường (2011), Sổ tay hướng dẫn kỹ thuật tính tốn số chất lượng nước theo Qút định số 879/QĐ-TCMT [10] Tạp chí khoa học cơng nghệ Lâm Nghiệp số 4/2019 53 ... trạng chất lượng nước sông Bắc Hưng Hải đoạn chảy qua xã Trưng Trắc, huyện Văn Lâm, tỉnh Hưng Yên; - Đánh giá thực trạng qua? ?n lý tài nguyên nước mặt sông Bắc Hưng Hải; - Xác định nguyên. .. quát Đánh giá chất lượng nước mặt và nguồn ảnh hưởng đến chất lượng nước mặt sông Bắc Hưng Hải đoạn chảy qua xã Trưng Trắc, huyện Văn Lâm, tỉnh Hưng Yên 2.1.2 Mục tiêu cụ thể - Đánh giá trạng... nguồn tiếp nhậnlà nước sông Bắc Hưng Hải đoạn chảy qua xã Trưng Trắc, huyện Văn Lâm, tỉnh Hưng Yên - Dựa trạng chất lượng nước mặt và nguyên nhân ảnh hưởng đến chất lượng nước làm đề xuất