Đánh giá sinh trưởng của rừng trồng keo lai (acacia mangium x acacia auriulifoemis) tại đội lâm nghiệp kỳ sơn hòa sơn (khóa luận lâm học)

66 10 0
Đánh giá sinh trưởng của rừng trồng keo lai (acacia mangium x acacia auriulifoemis) tại đội lâm nghiệp kỳ sơn   hòa sơn (khóa luận   lâm học)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP VIỆT NAM KHOA LÂM HỌC o0o KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐÁNH GIÁ SINH TRƯỞNG CỦA RỪNG TRỒNG KEO LAI (ACACIA MANGIUM X ACACIA AURICULIFORMIS) TẠI ĐỘI LÂM NGHIỆP KỲ SƠN – HỊA BÌNH NGÀNH: LÂM SINH MÃ NGÀNH: 7620205 Giáo viên hướng dẫn : TS Vũ Tiến Hưng Sinh viên thực : Ma Thị Quế Chi Khóa học : 2016-2020 Hà Nội, 2020 LỜI CAM ĐOAN Tơi cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết trình bày luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Tơi xin cam đoan thơng tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Hà Nội, ngày tháng 05 năm 2020 Tác giả Ma Thị Quế Chi LỜI CẢM ƠN Trong trình thực hồn thành đề tài khóa luận, tơi quan tâm giúp đỡ bảo tận tình thầy cô khoa Lâm học, thầy cô giáo trường Đại học Lâm nghiệp Xin bày tỏ biết ơn sâu sắc tới TS.Vũ Tiến Hưng người trực tiếp hướng dẫn thực nhiệt tình giúp đỡ tơi suốt q trình thực khóa luận Xin trân trọng cảm ơn giúp đỡ Ban giám đốc Cơng ty Lâm nghiệp Hịa Bình, Ban lãnh đạo Đội Lâm nghiệp Kỳ Sơn, đồng chí cán kỹ thuật cơng ty phịng lâm nghiệp tạo điều kiện thời gian, cung cấp thơng tin, tài liệu giúp đỡ tơi q trình thu thập số liệu trường Nhân dịp xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới tất tình cảm q báu Mặc dù nỗ lực nghiên cứu, học tập, trình độ bước đầu làm quen với nghiên cứu khoa học nên khóa luận tốt nghiệp khơng tránh khỏi thiếu sót, mong nhận đóng góp ý kiến thầy cô Xin trân trọng cảm ơn! Xuân Mai, ngày tháng 05 năm 2020 Tác giả Ma Thị Quế Chi MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Trên giới 1.1.1 Nghiên cứu Keo lai 1.1.2 Nghiên cứu sinh trưởng rừng trồng 1.2 Ở Việt Nam 1.2.1 Nghiên cứu Keo lai 1.2.2 Đặc điểm sinh thái Keo lai 10 1.2.3 Nghiên cứu sinh trưởng rừng trồng 10 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG – MỤC TIÊU – PHẠM VI – NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 14 2.1 Mục tiêu nghiên cứu 14 2.1.1 Mục tiêu tổng quát 14 2.1.2 Mục tiêu cụ thể 14 2.2 Đối tượng nghiên cứu 14 2.3 Phạm vi nghiên cứu 14 2.4 Nội dung nghiên cứu 14 2.4.1 Đánh giá tiêu sinh trưởng rừng trồng Keo Lai khu vực nghiên cứu 14 2.4.2 Đánh giá chất lượng rừng trồng 15 2.4.3 Trữ lượng lượng tăng trưởng hàng năm 15 2.4.4 Đề xuất số giải pháp nâng cao hiệu rừng trồng Keo lai khu vực nghiên cứu 15 2.5 Phương pháp nghiên cứu 15 2.5.1 Quan điểm phương pháp luận 15 2.5.2 Phương pháp thu thập số liệu 16 2.5.3 Phương pháp xử lý số liệu 17 CHƯƠNG 3: ĐẶC ĐIỂM KHU VỰC NGHIÊN CỨU 20 3.1 Điều kiện tự nhiên 20 3.1.1 Vị trí địa lý, địa hình 20 3.1.2 Khí hậu, thủy văn 21 3.1.3 Đất đai 22 3.1.4 Các tài nguyên 23 3.2 Dân sinh - Kinh tế - Xã hội 25 CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 29 4.1 Đặc điểm sinh trưởng rừng Keo lai 29 4.1.1 Đặc điểm sinh trưởng đường kính ngang ngực (D1.3) 29 4.1.2 Đặc điểm sinh trưởng chiều cao vút (Hvn) 32 4.1.3 Sinh trưởng đường kính tán (Dt) 36 4.2 Tỷ lệ sống chất lượng Keo lai khu vực nghiên cứu 39 4.2.1 Tỷ lệ sống rừng trồng Keo lai 40 4.2.2 Đánh giá chất lượng rừng Keo lai 41 4.3 Trữ lượng lượng tăng trưởng hàng năm 43 4.4 Đề xuất số giải pháp nâng cao hiệu rừng trồng Keo lai khu vực nghiên cứu 44 CHƯƠNG 5:KẾT LUẬN – TỒN TẠI – KIẾN NGHỊ 46 5.1 Kết luận 46 5.1.1 Sinh trưởng rừng trồng Keo lai 46 5.1.2 Tỷ lệ sống 46 5.1.3 Đánh giá phẩm chất rừng trồng Keo lai 46 5.1.4 Trữ lượng lượng tăng trưởng hàng năm 47 5.2 Tồn 47 5.3 Kiến nghị 47 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHẦN PHỤ BIỂU DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Viết tắt Nguyên nghĩa OTC Ô tiêu chuẩn D1.3 Đường kính vị trí 1.3m thân kể từ gốc lên Hvn Chiều cao vút Dt Đường kín tán ∆t Tăng trưởng bình quân S Sai số tiêu chuẩn S% Hệ số biến động TB Trung bình DANH MỤC CÁC BẢNG Biểu 4.1 Sinh trưởng đường kính ngang ngực (D1.3) Keo lai khu vực nghiên cứu 29 Biểu 4.2: Sinh trưởng D1.3 sau gộp số liệu thành mẫu lớn 31 Biểu 4.3 Sinh trưởng chiều cao vút (HVN) Keo lai khu vực nghiên cứu 33 Biểu 4.4 Sinh trưởng chiều cao (Hvn) sau gộp số liệu thành mẫu lớn 35 Biểu 4.5 Sinh trưởng đường kính tán Keo lai khu vực nghiên cứu 37 Biểu 4.6 Sinh trưởng đường kính tán (Dt) sau gộp số liệu thành mẫu lớn 38 Biểu 4.7 Tỷ lệ sống Keo lai khu vực nghiên cứu 40 Biểu 4.8 Chất lượng rừng trồng Keo lai tuổi khác 42 Biểu 4.9 Trữ lượng tăng trưởng bình quân năm 44 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 01: Lượng tăng trưởng bình quân (∆t) từ tuổi 1-3 từ tuổi 3-5 31 Biểu đồ 02: Lượng tăng trưởng bình quân (∆t) từ tuổi 1-3 từ tuổi 3-5 35 Biểu đồ 03: Lượng tăng trưởng bình quân (∆t) từ tuổi 1-3 từ tuổi 3-5 39 ĐẶT VẤN ĐỀ Rừng tài nguyên vô giá, tồn người không tách khỏi môi trường sống mà rừng phần mơi trường sống Rừng cung cấp gỗ, củi, lâm đặc sản quý bảo vệ môi trường sống người Nhưng Việt Nam ta, khoảng thời gian gần tình trạng lạm dụng tài nguyên rừng thường xuyên xảy công tác quản lý chưa chặt chẽ, thêm vào sức ép dân số, lương thực, lối sống du canh du cư làm cho rừng bị tàn phá nhanh chóng, suy giảm số lượng chất lượng Mất rừng thiệt hại thiên tai gây không lường hết hậu biến đổi khí hậu tồn cầu, đói kém, bệnh thật, suy thối đa dạng sinh học Do đó, bảo vệ, phát triển phục hồi rừng nói riêng thảm thực vật nói chung vấn đề vơ quan trọng cần giải để trì, đảm bảo điều kiện sinh tồn cho tương lai Để phục hồi tài nguyên quý giá này, giải pháp tích cực trồng rừng Trong nhiều năm qua, hoạt động trồng rừng Đảng, nhà nước nhân dân hưởng ứng mạnh mẽ Nhiều dự án, chương trình trồng rừng Đảng nhà nước đề xuất thực Nhưng thực tế trồng gì? Trồng trồng đâu lại điểu đáng quan tâm Vấn đề đòi hỏi phải tìm kiếm lồi sinh trưởng nhanh, thích nghi tốt khu vực khác để vừa đáp ứng nhu cầu kinh tế - xã hội, vừa đáp ứng yêu cầu bảo vệ mơi trường Keo lai lồi cho suất cao, nhanh chóng mang lại hiệu kinh tế, thích ứng với nhiều loại đất điều kiện lập địa khác nên chọn làm trồng chủ yếu nhiều đơn vị sản xuất lâm nghiệp Vì việc đánh giá sinh trưởng loài việc cần thiết Vậy nên tiến hành thực đề tài: “Đánh giá sinh trưởng rừng trồng Keo Lai (Acacia mangium x Acacia auriculiformis) Đội lâm nghiệp Kỳ Sơn – Hịa Bình” góp phần xây dựng sở khoa học việc nghiên cứu đánh giá sinh trưởng loài Keo lai, bảo vệ phát triển rừng khu vực nghiên cứu theo chiều hướng bền vững + Tỷ lệ xấu vị trị tương đối thấp Nằm khoảng 5,23% đến 6,94% Qua kết phân tích đưa kết luận rằng, rừng trồng Keo lai vị trí khu vự nghiên cứu có chất lượng tốt, chứng tỏ Keo lai phù hợp với điều kiện lập địa khu vực *Tuổi 5: + Tỷ lệ tốt vị trí chân đồi 86,13%, vị trí sườn đồi 83,33%, vị trí đỉnh đồi 84,38% Có thể thấy tỷ lệ tốt vị trí chân đồi đỉnh đồi chiếm tỷ lệ cao + Tỷ lệ trung bình vị trí chân đồi 12,41%, vị trí sườn đồi 12,88%, vị trí đỉnh đồi 12,50% Tỷ lệ trung bình thấp với 12,41% vị trí chân đồi cao vị trí sườn đồi với 12,88% + Tỷ lệ xấu vị trị đạt tương đối thấp Qua số liệu thống kê ta thấy tuổi số có chất lượng xấu chiếm tỷ lệ nhất, tốt chiếm tỷ lệ cao so với độ tuổi Có thể thấy lên tuổi cao tỷ lệ tốt tăng lên, chất lượng lâm phần cải thiện 4.3 Trữ lượng lượng tăng trưởng hàng năm Trữ lượng tiêu tổng hợp nhân tố quan trọng công tác điều tra, nhờ biết trữ lượng mà xác định mức độ sinh trưởng phát triển trồng Từ đưa biện pháp kỹ thuật lâm sinh phù hợp nhằm nâng cao sản lượng chất lượng gỗ Ngồi trữ lượng cịn tiêu quan trọng thiết kế khai thác nhằm đạt hiệu kinh tế cao bảo vệ môi trường sinh thái tốt đẹp Kết tính tốn trữ lượng lượng tăng trưởng hàng năm lâm phần rừng trồng Keo lai tuổi tuổi thể biểu 4.9 sau: 43 Biểu 4.9 Trữ lượng tăng trưởng bình qn năm Tuổi Vị trí Số hiệu OTC N/OTC D1.3 HVN M/OTC M/ha (m3) Chân 153 6,87 7,72 2,27 22,70 Sườn 148 6,84 7,72 2,28 22,80 Đỉnh 144 6,69 7,32 2,23 22,30 148 6,80 7,59 2,26 22,60 TB Chân 137 9,60 10,70 5,51 55,10 Sườn 132 9,45 10,67 5,11 51,10 Đỉnh 128 9,55 10,71 5,18 51,80 132 9,53 10,69 5,27 52,67 TB Theo số liệu biểu 4.9 ta thấy: Từ tuổi đến tuổi trữ lượng lâm phần tăng 22,60 m3, lượng tăng trưởng hàng năm 7,53 m3/ha/năm Từ tuổi đến tuổi trữ lượng lâm phần tăng 30,07m3, lượng tăng trưởng hàng năm 15,03 m3/ha/năm Từ kết phân tích thấy Keo lai cấp tuổi giai đoạn sinh trưởng mạnh, lượng tăng trưởng hàng năm trữ lượng hàng năm chưa có dấu hiệu chậm lại cấp tuổi chưa phải cấp tuổi khai thác tối ưu cho loài Keo lai khu vực nghiên cứu 4.4 Đề xuất số giải pháp nâng cao hiệu rừng trồng Keo lai khu vực nghiên cứu Qua việc điều tra chất lượng sinh trưởng rừng trồng Keo lai tuổi tuổi vị trí trồng khác cho thấy Keo lai khu vực nghiên cứu sinh trưởng phát triển tốt, phù hợp với điều kiện lập địa khu vực nghiên cứu 44 7,53 15,03 Để trồng rừng Keo lai phát triển tốt Công ty cần đảm bảo thực quy trình kỹ thuật giống, trồng, chăm sóc nuôi dưỡng.Tiếp tục đầu tư khảo nghiệm chọn giống để nâng cao tính chống chịu lồi với điều kiện lập địa khu vực nghiên cứu.Cây giống đem trồng phải đồng đạt tiêu chuẩn Trong công tác trồng rừng dịng Keo lai trồng xen kẽ theo tỷ lệ định để tăng tính đa dạng, tăng khả phòng trừ sâu bệnh Qua nghiên cứu cho thấy tốc độ sinh trưởng mạnh đường kính, chiều cao đường kính tán từ tuổi đến tuổi 3, số tốt giảm mạnh tỷ lệ gẫy đổ tăng mạnh độ từ tuổi đến Vì cần áp dụng biện pháp kỹ thuật lâm sinh hợp lý từ độ tuổi đến tỉa canh, phát dọn thực bì, xới cỏ vun gốc… nhằm đẩy nhanh tốc độ sinh trưởng đường kính chiều cao, tăng chất lượng rừng trồng, giảm thiểu sâu bệnh hại cho rừng trồng Đặc biệt quan tâm độ tuổi cần chặt bỏ chất lượng xấu, áp dụng biện pháp kỹ thuật lâm sinh tỉa thưa, cải thiện nhiều chất lượng rừng trồng trước rừng bước sang thời kỳ ổn định sinh trưởng chất lượng từ tuổi trở Cần giám sát chặt chẽ việc thực đúng, đầy đủ quy trình kỹ thuật trồng chăm sóc, quan tâm đến việc phịng trừ sâu bệnh hại cho đặc biệt giai đoạn rừng non Công ty cần có biện pháp lâm sinh phù hợp để thúc đẩy sinh trưởng phát triển Keo lai để phát huy tối đa hiệu loài này, trữ lượng để tăng hiệu kinh tế.Cụ thể cần nghiên cứu thực biện pháp thâm canh trồng rừng hỗ giao với loài khác, ý khâu chăm sóc tỉa thưa.Cần ý chọn vị trí trồng mơ hình khác nhau.Nên trồng Keo lai nơi khuất gió lồi dễ đổ gãy nơi có gió lớn Tại khu vực trồng rừng Công ty chưa có nghiên cứu cụ thể để xác định mật độ trồng rừng thích hợp, cần nghiên cứu vấn đề để tăng sản lượng rừng trồng khu vực Mặt khác, xác định mật độ trồng rừng thích hợp cịn liên quan đến tồn q trình xây dựng quy trình biện pháp kỹ thuật lâm sinh sau này, công việc cần quan tâm đặc biệt 45 CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN – TỒN TẠI – KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận 5.1.1 Sinh trưởng rừng trồng Keo lai Mơ hình Keo lai phù hợp với điều kiện khu vực nghiên cứu, có sinh trưởng nhanh Tại cấp tuổi sinh trưởng Loài Keo lai khác Kết nghiên cứu cho thấy, giai đoạn từ tuổi đến tuổi loài Keo lai khu vực nghiên cứu sinh trưởng D1.3, Hvn, Dt nhanh giai đoạn từ tuổi đến tuổi - Sinh trưởng đường kính D1.3 lồi keo lai tuổi 6,80 cm, lượng tăng trưởng thường xuyên năm từ tuổi đến tuổi 2,27 cm/năm Sinh trưởng chiều cao Hvn 7,72 m, lượng tăng trưởng thường xuyên năm từ tuổi đến tuổi 2,57 cm/năm Sinh trưởng đường kính tán Dt 3,51 m, lượng tăng trưởng thường xuyên năm từ tuổi đến tuổi 5,89 cm/năm - Sinh trưởng đường kính D1.3 loài keo lai tuổi 9,53 cm, lượng tăng trưởng thường xuyên năm từ tuổi đến tuổi 1,37 cm/năm Sinh trưởng chiều cao Hvn 10,69 m, lượng tăng trưởng thường xuyên năm từ tuổi đến tuổi 1,49 cm/năm Sinh trưởng đường kính tán Dt 3,85 m, lượng tăng trưởng thường xuyên năm từ tuổi đến tuổi 7,15 cm/năm 5.1.2 Tỷ lệ sống Nhìn chung lâm phần Keo lai khu vực nghiên cứu có tỷ lệ sống cao, tuổi tỷ lệ sống đạt từ 86,43% đến 91,84%, tuổi tỷ lệ sống đạt từ 76,83% đến 82,23% Do số nguyên nhân thời tiết, khí hậu sâu bệnh hại nên tuổi tỷ lệ sống có phần giảm sút 5.1.3 Đánh giá phẩm chất rừng trồng Keo lai Chất lượng rừng trồng khu vực nghiên cứu tốt, tuổi tỷ lệ tốt chiếm từ 76,87% đến 81,70% Ở tuổi tỷ lệ tốt chiếm từ 83,33% đến 46 86,13% theo kết tổng hợp vị trí chân đồi đỉnh đồi Keo lai đạt chất lượng tốt so với vị trí sườn đồi 5.1.4 Trữ lượng lượng tăng trưởng hàng năm Từ tuổi đến tuổi trữ lượng lâm phần tăng 22,60 m3, lượng tăng trưởng hàng năm 7,53 m3/ha/năm Từ tuổi đến tuổi trữ lượng lâm phần tăng 30,07m3, lượng tăng trưởng hàng năm 15,03 m3/ha/năm 5.2 Tồn Khóa luận bước đầu đánh giá sinh trưởng rừng trồng Keo lai bên cạnh cịn số tồn sau: - Khóa luận đánh giá cấp tuổi, chưa đại diện cho tốc độ sinh trưởng toàn chu kỳ kinh doanh - Số lượng OTC điều tra cịn nên độ xác chưa cao - Các tiêu sinh trưởng sử dụng để nghiên cứu đánh giá cịn ít, khóa luận chưa có điều kiện điều tra, đánh giá sinh trưởng hệ rễ, sinh khối tươi, sinh khối khơ - Khóa luận chưa có nhiều lồi đối chứng để kết mang tính thuyết phục cho việc đề xuất trồng Đội Lâm nghiệp Kỳ Sơn - Chưa đánh giá hiệu kinh tế, xã hội, mơi trường, tình hình sâu bệnh hại rừng Keo khu vực nghiên cứu 5.3 Kiến nghị Mở rộng phạm vi nghiên cứu nhiều cấp tuổi để có nhìn tổng qt sinh trưởng lồi Keo lai Cần có nghiên cứu sâu tình hình đất đai tiềm sản xuất đất đánh giá mức độ thích hợp loài Keo lai số loài đất khác nhằm chọn vị trí trồng Keo lai mang lại hiệu cao kinh tế môi trường sinh thái cho người dân Đội Lâm nghiệp Kỳ Sơn – Hịa Bình 47 TÀI LIỆU THAM KHẢO Các tài liệu, hồ sơ thiết kế trồng rừng chăm sóc, bảo vệ, thẩm định nghiệm thu rừng trồng Đội Lâm nghiệp Kỳ Sơn – Hịa Bình Dương Mộng Hùng, Nguyễn Hữu Huy, Lê Đình Khả (1997), giống rừng, Trường Đại học lâm nghiệp, Hà Nội Vũ Tiến Hinh, Phạm Ngọc Giao (1997), Giáo trình điều tra rừng, Trường Đại học lâm nghiệp, Hà Nội Vũ Tiến Hinh (1998), Bài giảng điều tra rừng, Dùng cho cao học, Trường đại học Lâm nghiệp, Hà Nội Vũ Tiến Hinh (1995), Bài giảng sản lượng rừng, Dùng cho cao học, Trường Đại học Lâm nghiệp, Hà Nội Lê Đình Khả, Lê Quang Phúc (1995) “giá trị sử dụng tiềm bột giấy Keo lai” Tạp chí Lâm nghiệp số 3/1995 Lê Đình Khả (1997), “Không dùng hạt Keo lai để để gây trồng rừng mới”, tạp chí lâm nghiệp, số tr.32-34 Lê Đình Khả (1999)”Nghiên cứu sử dụng giống lai tự nhiên Keo tai tượng Keo tràm Việt Nam”, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Lê Đình Khả, Nguyễn Đình Hải, Đồn Thị Bích (1999), “Nhân giống Keo lai hom” Trung tâm nghiên cứu giống rừng 10 Đoàn Hải Nam (2003), “Điều tra sinh trưởng Keo lai vùng Đông Nam Bộ” Tạp chí Nơng Nghiệp Phát triển nơng thơn, số (12) trang 1571 – 1572 11 Hà Quang Khải (1999) “Nghiên cứu quan hệ sinh trưởng tính chất đất Keo tai tượng” 12 Đoàn Hải Nam (2006), “Hiệu kinh tế rừng trồng thâm canh Keo lai số vùng sản xuất kinh tế Lâm nghiệp” số (3) Tạp chí Nơng nghiệp Phát triển nơng thơn trang 91-92 13 Lê Đình Khả (1997), kết nghiên cứu khoa học về chọn giống rừng, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 14 Nguyễn Hữu Vinh, Ngô Quang Đê, Phạm Xuân Quảng (1996), trồng rừng, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 15 Vũ Tấn Phương (2001), nghiên cứu mối quan hệ sinh trưởng Keo lai với số tính chất đất Ba Vì, Lâm văn Thạc sỹ khoa học lâm nghiệp, Hà Tây 16 Nguyễn Hoàng Nghĩa (1999), “khảo nghiệm loài xuất xứ”, Tổng luận chuyên khảo khoa học kỹ thuật lâm nghiệp (10), trang 65 – 67 17 Nguyễn Trọng Bình (2003), “Lập biểu cấp đất biểu thể tích tạm thời cho rừng Keo lai trồng lồi”, Tạp chí Nơng nghiệp PTNT (7), tr 918-920 18 Nguyễn Trọng Bình (2004), “Lập biểu sinh trưởng sản lượng tạm thời cho rừng Keo lai trồng lồi”, Tạp chí Nơng nghiệp PTNT (1), tr 103-106 19 Trần Hữu Biển (2005), “Kết khảo nghiệm Keo lai Bạch đàn lai nhân tạo Đông Nam Bộ”, Thông tin khoa học kỹ thuật lâm nghiệp (2), tr 30-37 20 Nguyễn Việt Cường (2006), Nghiên cứu lai giống số loài bạch đàn, tràm, thông, keo, Báo cáo tổng kết đề tài 2001-2005, Viện khoa học Lâm nghiệp Việt Nam, Hà Nội 21 Trần Văn Cự (2004), “Ảnh hưởng độ dày tầng đất đến sinh trưởng Keo lai”, Tạp chí Nơng nghiệp PTNT (6), tr 777-778 22 Lê Đình Khả, Đoàn Ngọc Dao (2004), “Kết khảo nghiệm giống Keo lai số vùng sinh thái nước ta”, Tạp chí Nơng nghiệp PTNT (3), tr 392-394 23 Lê Đình Khả cộng tác viên (2003), Chọn tạo giống nhân giống cho số loài trồng rừng chủ yếu Việt Nam, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 24 Lê Đình Khả, Hồ Quang Vinh (1998), “Giống Keo lai vai trò cải thiện giống biện pháp thâm canh khác tăng suất rừng trồng” Tạp chí lâm nghiệp (9), tr 48-51 25 Nguyễn Huy Sơn, Đoàn Hải Nam cộng (2005), “Đặc điểm sinh trưởng Keo lai tuổi thành thục công nghệ rừng trồng vùng Đơng Nam Bộ”, Tạp chí Nơng nghiệp PTNT (7), tr 6366 26 Đoàn Hải Nam (2006), Nghiên cứu số sở khoa học để trồng rừng Keo lai (Acacia mangium x A auriculiformis) có hiệu kinh tế cao số vùng trọng điểm Việt Nam, Luận án tiến sĩ Nông nghiệp PHẦN PHỤ BIỂU Phụ biểu 01: Đặc trưng mẫu OTC1, Keo lai, loài, tuổi D1.3 (cm) Mean Hvn (m) 6.8706 Standard Error Mean TB 7.722876 Standard 0.0641 Error Mean Standard 0.071506 Error Median 6.8 Median 7.6 Median Mode 6.8 Mode 7.4 Mode Standard Deviation Standard 0.7933 Sample Variance Deviation 0.01574 3.5 3.45 Standard 0.884478 Sample 0.6293 3.504575 Deviation 0.194696 Sample Variance 0.782302 Variance 0.037907 Kurtosis -0.59994 Kurtosis -0.05493 Skewness 0.267949 Skewness 0.113719 Kurtosis 0.6882 - Skewness 0.0539 Range 3.4 Range 4.3 Range Minimum 5.3 Minimum 5.7 Minimum 3.05 Maximum 8.7 Maximum 10 Maximum 4.05 Sum Count 1051.2 153 Sum Count 1181.6 153 Sum Count 536.2 153 Phụ biểu 02: Đặc trưng mẫu OTC2, Keo lai, loài, tuổi D1.3 (cm) Hvn (m) TB 6.83741 Mean Standard Error Median Mode 0.06263 6.8 3.51836 Mean 7.72381 Mean Standard 0.07286 Standard Error Error 0.0185 Median 7.5 Median 3.5 Mode 7.2 Mode 3.7 Standard 0.75943 Standard 0.88343 Standard 0.22430 Deviation Deviation Deviation Sample Variance Kurtosis 0.57674 -0.5241 Sample Variance Kurtosis 0.30587 Skewness 0.78045 -0.25768 Sample Variance 0.05031 Kurtosis -0.28459 Skewness -0.14347 0.49670 Skewness Range 3.6 Range Minimum 5.2 Minimum Minimum 2.9 Maximum 8.8 Maximum 10.4 Maximum 4.05 Sum Count 1005.1 147 Sum Count 4.4 1135.4 147 Range Sum Count 1.15 517.2 147 Phụ biểu 03: Đặc trưng mẫu OTC3, Keo lai, loài, tuổi D1,3 (cm) Mean Hvn (m) 6.693981 Standard Error Median Mode 7.327594 Standard 0.065737 6.7 Standard Deviation Mean TB Error Median Mode Sample Deviation 3.499414 Standard 0.065341 7.23215 6.8 Standard 0.788839 Mean Error 0.017507 Median 3.5 Mode 3.5 Standard 0.784096 Sample Deviation 0.210088 Sample Variance 0.622267 Variance 0.614806 Variance 0.044137 Kurtosis -0.40394 Kurtosis 2.047515 Kurtosis 0.252653 Skewness 0.028765 Skewness 1.231983 Skewness 0.351496 Range 1.175231 Range 3.7 Range Minimum 5.1 Minimum Minimum 2.95 Maximum 8.8 Maximum 10.6 Maximum 4.125231 Sum 503.9156 Sum Count 963.9333 144 Sum Count 4.6 1055.174 144 Count 144 Phụ biểu 04: Đặc trưng mẫu OTC1, Keo lai, loài, tuổi D1.3 (cm) Mean Hvn (m) 9.603805 Standard Error Median Mode 10.70584 Standard 0.099353 9.7 10.2 Standard Deviatiaon Mean TB Error 0.101918 Sample Error 0.023331 3.834756 Median 10.5 Median Mode 10.4 Mode Deviation 3.825909 Standard Standard 1.162902 Mean 3.95 Standard 1.192918 Sample Deviation 0.273082 Sample Variance 1.352342 Variance 1.423054 Variance 0.074574 Kurtosis 1.992749 Kurtosis 3.223894 Kurtosis 4.401375 Skewness 0.256168 Skewness 0.954568 Skewness 1.033618 Range 7.5 Range 8.1 Range 2.040103 Minimum 6.8 Minimum 8.3 Minimum 3.209897 Maximum 14.3 Maximum 16.4 Maximum 5.25 Sum Count 1315.721 137 Sum Count 1466.7 137 Sum Count 524.1496 137 Phụ biểu 05: Đặc trưng mẫu OTC2, Keo lai, loài, tuổi D1.3 (cm) Mean Hvn (m) 9.474017 Standard Mean 0.087997 Error Median 9.453843 Median Mode 10.2 Standard Deviation 10.66703 Standard Error Mode TB Sample Deviation 0.098662 Error 0.019703 10.8 Median 3.708022 11.4 Mode 1.133544 Sample Deviation Variance 1.284923 Variance Kurtosis -0.47909 Kurtosis 0.683129 Kurtosis Skewness -0.75574 Skewness Range 5.844501 Range Range 0.226372 Sample 1.022127 -0.1511 3.5 Standard Variance Skewness 3.750739 Standard Standard 1.011003 Mean 0.051244 -0.5298 0.170975 1.08391 Minimum 6.7 Minimum Minimum 3.2 Maximum 11.7 Maximum 12.8445 Maximum 4.28391 Sum Count 1250.57 132 Sum Count 1408.048 132 Sum Count 495.0975 132 Phụ biểu 06: Đặc trưng mẫu OTC3, Keo lai, loài, tuổi D1.3 (cm) Mean Hvn (m) 9.547531 Standard Mean TB 10.7104 Standard Mean Standard Error 0.125553 Error Median 9.517461 Median 10.8 Median Mode 10.8 Mode Mode 8.2 Standard Deviation 0.121306 Standard 1.420471 Sample Deviation 2.017737 Variance Kurtosis -0.89598 Kurtosis Skewness 0.088066 Skewness Range 6.009251 Range Error 0.024503 3.85 3.5 Standard 1.372424 Sample Variance 3.863072 Deviation 0.277224 Sample 1.883548 Variance 0.076853 Kurtosis -0.33248 Skewness 0.149459 6.9 Range 1.291923 -0.3794 -0.27334 Minimum 6.2 Minimum 6.5 Minimum 3.208077 Maximum 12.20925 Maximum 13.4 Maximum 4.5 Sum 1222.084 Sum Count 128 Count 1370.932 128 Sum Count 494.4733 128 ... làm trồng chủ yếu nhiều đơn vị sản xuất lâm nghiệp Vì việc đánh giá sinh trưởng loài việc cần thiết Vậy nên tiến hành thực đề tài: ? ?Đánh giá sinh trưởng rừng trồng Keo Lai (Acacia mangium x Acacia. .. sản lượng rừng trồng Đánh giá khả thích ứng Keo lai khu vực nghiên cứu 2.1.2 Mục tiêu cụ thể Đánh giá tình hình sinh trưởng phẩm chất Keo lai Đội Lâm nghiệp Kỳ Sơn thuộc Cơng ty Lâm nghiệp Hịa... 1.1.1 Nghiên cứu Keo lai Keo lai (Acacia mangium x Acacia auriculiformis) tên gọi tắt để giống lai tự nhiên Keo tai tượng (Acacia mangium) Keo tràm (Acacia auriculiformis) Giống lai tự nhiên Messrs

Ngày đăng: 31/05/2021, 22:09

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan