XÁC ĐỊNH NHỮNG MÔ HÌNH PHÙ HỢP NHẤT ĐỂ MÔ TẢ QUÁ TRÌNH SINH TRƯỞNG CỦA RỪNG TRỒNG KEO LAI (Acacia auriculiformis x mangium) Ở KHU VỰC HÀM TÂN TỈNH BÌNH THUẬN

51 237 0
XÁC ĐỊNH NHỮNG MÔ HÌNH PHÙ HỢP NHẤT ĐỂ MÔ TẢ QUÁ TRÌNH SINH TRƯỞNG CỦA RỪNG TRỒNG KEO LAI (Acacia auriculiformis x mangium) Ở KHU VỰC HÀM TÂN TỈNH BÌNH THUẬN

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP HỒ CHÍ MINH  VŨ THỊ THỊNH XÁC ĐỊNH NHỮNG MƠ HÌNH PHÙ HỢP NHẤT ĐỂ MƠ TẢ Q TRÌNH SINH TRƯỞNG CỦA RỪNG TRỒNG KEO LAI (Acacia auriculiformis x mangium) Ở KHU VỰC HÀM TÂN TỈNH BÌNH THUẬN LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH LÂM NGHIỆP Thành phố Hồ Chí Minh Tháng 06/2012 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC NƠNG LÂM TP HỒ CHÍ MINH  VŨ THỊ THỊNH XÁC ĐỊNH NHỮNG MƠ HÌNH PHÙ HỢP NHẤT ĐỂ MƠ TẢ Q TRÌNH SINH TRƯỞNG CỦA RỪNG TRỒNG KEO LAI (Acacia auriculiformis x mangium) Ở KHU VỰC HÀM TÂN TỈNH BÌNH THUẬN Ngành: Lâm Nghiệp LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Người hướng dẫn: PGS.TS NGUYỄN VĂN THÊM Thành Phố Hồ Chí Minh Tháng 6/2012   i LỜI CẢM ƠN Xin gởi lời chân thành cảm ơn sâu sắc tới:  Ban giám hiệu toàn thể thầy cô trường Đại Học Nông Lâm Thành Phố Hồ Chí Minh  Q thầy khoa Lâm Nghiệp, đặc biệt mơn Lâm Nghiệp tận tình giảng dạy, truyền đạt lại kiến thức giúp thực đề tài  PGS.TS Nguyễn Văn Thêm, người hướng dẫn giúp đỡ suốt trình học tập thời gian thực đề tài  Ban lãnh đạo ban quản lí rừng phòng hộ huyện Hàm Tân tạo điều kiện thuận lợi cho thực hoàn thành đề tài  Xin cảm ơn gia đình bạn bè gần xa ln bên cạnh động viên hỗ trợ năm học trường Xin chân thành cảm ơn! Thành Phố Hồ Chí Minh, tháng 06 năm 2012 Sinh viên: Vũ Thị Thịnh   ii TÓM TẮT Đề tài “Xác định mơ hình phù hợp để mơ tả trình sinh trưởng rừng trồng Keo lai (Acacia auriculiformis x mangium)” thực Hàm Tân tỉnh Bình Thuận Thời gian nghiên cứu từ tháng đến tháng năm 2012 Mục tiêu đề tài xây dựng mơ hình thống kê phù hợp để mơ tả phân tích quy luật sinh trưởng đường kính, chiều cao thể tích thân Keo lai khu vực Hàm Tân tỉnh Bình Thuận Kết nghiên cứu rằng: (1) Hàm Korf phù hợp để mơ tả q trình sinh trưởng đường kính, chiều cao thể tích thân Keo lai khu vực Hàm Tân tỉnh Bình Thuận (2) Nếu sử dụng mơ hình khác đặc trưng sinh trưởng đường kính, chiều cao thể tích thân báo cáo khác (3) Cùng mơ hình sinh trưởng, sử dụng phương pháp tiêu chuẩn khác để kiểm định mơ hình phù hợp đặc trưng sinh trưởng đường kính, chiều cao thể tích thân Keo lai báo cáo khác (4) Sinh trưởng đường kính thân Keo lai 12 năm đầu thay đổi theo tuổi Thời điểm xuất ZDmax D max cấp tuổi (5) Sinh trưởng chiều cao thân Keo lai 12 năm đầu thay đổi tùy theo tuổi Thời điểm xuất ZHmax Hmax xuất cấp tuổi (6) Sinh trưởng thể tích thân Keo lai 12 năm đầu thay đổi theo tuổi Thời điểm xuất ZVmax cấp tuổi Thời điểm xuất Vmax cấp tuổi Từ kết nghiên cứu đề tài, đề xuất mơ hình phù hợp để dự đoán sinh trưởng Keo lai   iii SUMMARY The thesis titled “Identify the most appropriate models to illustrate the growing process of Acacia auriculiforms x mangium artificial forest at Ham Tan, Binh Thuan province” The research period was from February to June 2012 The research objectives was to build the most appropriate model to exemplify and analyze the growing rules of diameter, height and tree-trunk volume at Ham Tan district, Binh Thuan province The research results showed that: (1) The Korf models is the most suitable put characterize the growing process of Acacia auriculiforms x mangium diameter, height and tree-trunk volume in Ham Tan district, Lam Dong province (2) If we use diffirent model, the Acacia auriculiforms x mangium diameter, height and tree-trunk volume growing characteristics are also diffirent (3) In the same growing model, if we use diffirent methods and criteria to test the appropriate model, the Acacia auriculiforms x mangium diameter, height and tree-trunk volume growing characteristics are also diffirent (4) The Acacia auriculiforms x mangium diameter growing in the first 12 years change depending on age The time of ZDmax and ΔDmax appearance is at years old-age (5) The Acacia auriculiforms x mangium height growing in the first 12 years change depending on age The time of ZHmax appearance is at years old-age The time of ΔHmax appearance is at years old-age (6) The Acacia auriculiforms x mangium tree-trunk volume growing in the first 12 years change depeding on age The time of ZVmax appearance is at years old-age The time of ΔVmax appearance is at years old-age   iv PHỤ LỤC TRANG TỰA i LỜI CẢM ƠN ii TÓM TẮT iii SUMMARY iv PHỤ LỤC v DANH SÁCH CÁC CHỮ VIẾT TẮT vii DANH SÁCH CÁC BẢNG ix  DANH SÁCH CÁC HÌNH  x  Chương MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu chung 1.2.2 Mục tiêu cụ thể 1.3 Phạm vi nghiên cứu 1.4 Ý nghĩa đề tài Chương ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Đặc điểm khu vực nghiên cứu 2.1.1 Điều kiện tự nhiên khu vực nghiên cứu 2.1.1.1 Vị trí địa lí 2.1.1.2 Địa hình - đất đai 2.1.1.3 Khí hậu - thủy văn 2.1.2 Đặc điểm dân sinh, kinh tế, xã hội 2.1.2.1 Dân số lao động 2.1.2.2 Các hoạt động sản xuất   v 2.1.2.3 Tình hình giao thơng vùng 2.2 Đối tượng nghiên cưu 2.3 Nội dung nghiên cứu 2.4 Phương pháp nghiên cứu 2.4.1 Phương pháp thu thập số liệu 2.4.1.1 Những tiêu nghiên cứu 2.4.1.2 Thu thập liệu đặc trưng cá thể 2.4.2 Phương pháp xử lí số liệu 10 2.4.3 So sánh khác hàm sinh trưởng 12 2.4.4 Cơng cụ xử lí số liệu 12 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 13 3.1 Mơ hình sinh trưởng đường kính thân Keo Lai 13 3.2 Mơ hình sinh trưởng chiều cao thân Keo Lai  16  3.3 Mơ hình sinh trưởng thể tích thân Keo Lai  18  3.4 Đặc điểm sinh trưởng đường kính, chiều cao thể tích thân Keo lai 21 3.4.1 Đặc điểm sinh trưởng đường kính thân 21 3.4.2 Đặc điểm sinh trưởng chiều cao thân 22 3.4.3 Đặc điểm sinh trưởng thể tích thân 25 3.5 Sự khác mơ hình sinh trưởng  26  3.5.1 Sự khác biệt đặc trưng đường kính thân 27 3.5.2 Sự khác biệt đặc trưng chiều cao thân 27 Chương KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 30 4.1 Kết luận 30 4.2 Kiến nghị 31 TÀI LIỆU THAM KHẢO 32 PHẦN PHỤ LỤC 33   vi DANH SÁCH CÁC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Tên gọi đầy đủ A (năm) Tuổi cây, quần thụ lâm phần D1,3 (cm) Đường kính thân ngang ngực (1,3m) D 1,3 (cm) Đường kính thân ngang ngực bình quân H (m) Chiều cao toàn thân H (m) Chiều cao toàn thân bình quân Kh Nhịp điệu sinh trưởng chiều cao thân Kd Nhịp điệu sinh trưởng đường kính thân Kv Nhịp điệu sinh trưởng thể tích thân N (cây/ha) Mật độ lâm phần G (m2) Tiết diện ngang thân V (m3/cây) Thể tích thân V (m3/cây) Thể tích thân bình qn M (m3/ha) Trữ lượng gỗ lâm phần M (m3/ha) Trữ lượng gỗ bình quân lâm phần ZD (cm/năm) Lượng tăng trưởng thường xuyên hàng năm đường kính thân ZDmax (cm/năm) Lượng tăng trưởng thường xuyên hàng năm lớn đường kính thân ZH (m/năm) Lượng tăng trưởng thường xuyên hàng năm chiều cao thân ZHmax (m/năm) Lượng tăng trưởng thường xuyên hàng năm lớn chiều cao thân   vii ZV (m3/năm) Lượng tăng trường thường xuyên hàng năm thể tích thân ZVmax (m /năm) Lượng tăng trưởng thường xuyên hàng năm lớn thể tích thân Pd (%) Suất tăng trưởng đường kính thân Ph (%) Suất tăng trưởng chiều cao thân Pv (%) Suất tăng trưởng thể tích thân F Thống kê F P (α=0,05 hay 0,01) Mức ý nghĩa thống kê S Phương sai S Sai tiêu chuẩn Se Sai số chuẩn số trung bình R2 R r Hệ số xác định hệ số tương quan SSR Tổng bình phương sai lệch (Sum of Squared Residuals) MAE Sai số tuyệt đối trung bình (Mean Absolute Error)     viii DANH SÁCH CÁC BẢNG BẢNG TRANG Bảng 3.1: Tương quan D - A Keo Lai làm phù hợp với hàm (Korf, Schumacher Gompertz) 13 Bảng 3.2: Dự đốn đường kính bình qn Keo lai theo hàm (Korf, Schumacher Gompertz) 14 Bảng 3.3: Tương quan H - A Keo Lai làm phù hợp với hàm (Korf, Schumacher Gompertz) 16 Bảng 3.4: Dự đốn chiều cao bình qn Keo lai theo hàm (Korf, Schumacher, Gompertz) 17 Bảng 3.5: Tương quan V - A Keo Lai làm phù hợp với hàm Korf 19 Bảng 3.6: Thể tích thân Keo lai xác định hàm Korf 20 Bảng 3.7: Quá trình sinh trưởng đường kính thân Keo lai 21 Bảng 3.8: Quá trình sinh trưởng chiều cao thân Keo lai 23 Bảng 3.9: Q trình sinh trưởng thể tích thân Keo lai 25 Bảng 3.10: Những đặc trưng sinh trưởng đường kính thân Keo lai khảo sát từ hàm: Korf, Schumacher Gompertz 27 Bảng 3.11: Những đặc trưng sinh trưởng chiều cao thân Keo lai khảo sát từ hàm: Korf, Schumacher Gompertz   ix 28 V (m3) 0.18 0.16 0.14 0.12 0.10 0.08 0.06 0.04 0.02 0.00 ZV AV 0.020 0.015 0.010 0.005 0.000 Vlt ZV 10 11 12 A (năm) ΔV Hình 3.8: Đồ thị mơ tả q trình sinh trưởng thể tích thân Keo lai Phân tích q trình sinh trưởng thể tích thân Keo lai giai đoạn từ đến 12 tuổi, rút nhận định sau đây: Sinh trưởng thể tích thân Keo lai thay đổi rõ rệt theo tuổi Thời điểm xuất ZVmax cấp tuổi 5, sau giảm cấp tuổi thời kỳ thể tích thân chuyển từ giai đoạn sinh trưởng nhanh sang giai đoạn sinh trưởng chậm Suất tăng trưởng thể tích thân suy giảm nhanh theo tuổi Những nhận định khoa học để đề xuất tiêu kỹ thuật chặt ni dưỡng xác định chu kì kinh doanh rừng Keo lai 3.5 Sự khác mô hình sinh trưởng Phần so sánh khác biệt kết dự đốn q trình sinh trưởng Keo lai ảnh hưởng việc chọn hàm số khác Để làm rõ vấn đề đặt ra, so sánh D H Keo Lai chúng mô tả hàm Korf, Schumacher Gompertz   3.5.1 Sự khác biệt đặc trưng đường kính thân Những tính tốn mục (3.1); (3.2) (3.3) cho thấy, q trình biến đổi đường kính thân Keo lai làm phù hợp với hàm Korf, Schumacher, Gompertz Ba mơ hình mơ tả q trình sinh trưởng đường kính thân Keo lai Korf D = 30*exp(- 2,14096*A^ - 0,43967) (3.1) Schumacher D = 38,41124*exp(- 2,2957/A^0,35) (3.2) Gomperzt D = 15,5*exp(1,34986*exp(- 0,24286*A)) (3.3) Khảo sát mơ hình sinh trưởng đường kính thân Keo lai xác định đặc trưng ZD thời điểm đạt ZDmax, D thời điểm đạt Dmax, D Pd% ứng với ZDmax Dmax Bảng 3.10: Những đặc trưng sinh trưởng đường kính thân Keo lai khảo sát từ hàm Korf, Schumacher Gompertz Lượng tăng trưởng hàng Lượng tăng trưởng bình quân năm năm Hàm ZDmax A (năm) D (cm) Dmax A (năm) D (cm) Korf 3,53 3,53 3,53 3,53 Schumacher 3,87 3,87 3,87 3,87 Gompertz 5,38 5,38 5,38 5,38 (Nguồn tổng hợp) 3.5.2 Sự khác biệt đặc trưng chiều cao thân Những tính tốn mục (3.4); (3.5) (3.6) cho thấy, trình biến đổi chiều cao thân Keo lai làm phù hợp với hàm Korf, Schumacher Gompertz Ba mơ hình mơ tả trình sinh trưởng chiều cao thân Keo lai: Korf H = 25*exp(- 2,33946*A^ - 0,89516) (3.4) Schumacher H = 26,44878*exp(- 2,21546/A^0,8) (3.5) Gomerzt H = 20,5*exp(- 1,57956*exp(- 0,29*A)) (3.6)   Khảo sát mơ hình sinh trưởng chiều cao thân Keo lai xác định đặc trưng ZH thời điểm đạt ZHmax, H thời điểm đạt Hmax, H Ph% ứng với ZHmax Hmax Bảng 3.11: Những đặc trưng sinh trưởng chiều cao thân Keo lai khảo sát từ hàm Korf, Schumacher Gompertz Lượng tăng trưởng hàng Lượng tăng trưởng bình quân năm năm Hàm ZHmax A (năm) H (m) Hmax A (năm) H (m) Korf 4,7 7,11 3,55 7,11 Schumacher 4,52 7,41 3,7 7,41 Gompertz 6,29 6,29 6,29 6,29 (Nguồn tổng hợp) Từ so sánh đặc trưng sinh trưởng D H Keo lai làm phù hợp với hàm Korf, Schumacher Gompertz rút nhận định sau: (a) Khi áp dụng mơ hình tốn học khác để mơ tả q trình sinh trưởng Keo lai kết nhận khác (b) Để chọn mô hình tốn phù hợp với số liệu thực tế, cần phải xác định rõ tiêu chuẩn đánh giá phù hợp mơ hình hay tiêu chuẩn dừng Việc chọn tiêu chuẩn dừng khác dẫn đến kết luận khác Vì để chọn mơ hình toán phù hợp với số liệu thực tế, bên cạnh tiêu chuẩn kiểm định tính phù hợp mơ hình, cần phải lưu ý đến hai đặc trưng quan trọng thời điểm đạt lượng tăng trưởng thường xuyên hàng năm lớn lượng tăng trưởng bình quân năm lớn   Nhận định chung: Từ kết nghiên cứu bảng 3.1 – 3.11 đến nhận định chung sau: (1) Khi áp dụng hàm phi tuyến tính (Korf, Schumacher Gompertz) để mơ tả q trình sinh trưởng đường kính, chiều cao thể tích thân Keo lai giai đoạn 12 năm đầu kết nhận khác Vì để chọn hàm số phù hợp với số liệu thực nghiệm cần phải kiểm định tính phù hợp hàm theo tiêu chuẩn SSRmin (2) Khi sử dụng phương pháp bình phương sai lệch nhỏ để ước lượng tham số hàm phi tuyến tính q trình tính tốn phải thực qua nhiều bước Việc tính tốn dừng lại thõa mãn điều kiện SSRmin   Chương KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 4.1 Kết luận Từ kết nghiên cứu, đến kết luận sau đây: (1) Hàm Korf hàm phù hợp để mơ tả q trình sinh trưởng đường kính, chiều cao thể tích thân Hàm Tân tỉnh Bình Thuận (2) Sinh trưởng đường kính thân Keo lai 12 năm đầu thay đổi theo tuổi Thời điểm xuất ZDmax tuổi 1, tuổi thời kì đường kính thân Keo lai chuyển từ giai đoạn sinh trưởng nhanh sang giai đoạn sinh trưởng chậm Suất tăng trưởng đường kính Pd (%) thay đổi nhanh theo tuổi (3) Sinh trưởng chiều cao thân Keo lai 12 năm đầu thay đổi theo tuổi Thời điểm xuất ZHmax tuổi 2, tuổi thời kì chiều cao thân Keo lai chuyển từ giai đoạn sinh trưởng nhanh sang giai đoạn sinh trưởng chậm Suất tăng trưởng chiều cao Ph (%) thay đổi nhanh theo tuổi (4) Thể tích thân Keo lai 12 năm đầu thay đổi tùy theo tuổi Thời điểm xuất ZVmax tuổi 5, tuổi thời kì thể tích thân Keo lai chuyển từ giai đoạn sinh trưởng nhanh sang giai đoạn sinh trưởng chậm Suất tăng trưởng Pv (%) thay đổi nhanh theo tuổi (5) Nếu sử dụng hàm (Korf,Schumacher Gomertz) để làm phù hợp với q trình sinh trưởng đường kính, chiều cao thể tích thân Keo lai, kết nhận khác Vì thế, để biết hàm phù hợp cần phải thực kiểm định mặt thống kê, tiêu chuẩn kiểm định thích hợp tổng bình phương sai lệch nhỏ   4.2 Kiến nghị Đề tài áp dụng hàm (Korf, Schumacher Gompertz) để làm phù hợp với q trình sinh trưởng đường kính, chiều cao thể tích thân Keo lai giai đoạn 12 năm đầu Vì tác giả kiến nghị quan tâm đến việc xây dựng mô hình sinh trưởng đường kính, chiều cao thể tích thân Keo lai cần tiếp tục thử nghiệm tính phù hợp hàm với lâm phần có độ tuổi lớn 12 Ngồi ra, bên cạnh việc áp dụng hàm (Korf, Schumacher, Gomertz), tìm kiếm khả ứng dụng hàm số mũ khác hàm Sigmoid( S-curve), Assmann-Franz, Terasaki…   TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Văn Thêm, 2002 Sinh thái rừng Nxb Nơng Nghiệp Chi nhánh Tp.Hồ Chí Minh, Việt Nam Nguyễn Văn Thêm, 2004 Hướng dẫn sử dụng Statgraphics 3.0 & 5.1 để xử lý thông tin lâm học Nxb Nông Nghiệp Chi nhánh Tp Hồ Chí Minh, Việt Nam Nguyễn Hữu Trung, 2001 Xác định mơ hình phù hợp để mơ tả q trình sinh trưởng rừng trồng Thơng ba (Pinus keysia Royle ex Gordon) khu vực Đức Trọng tỉnh Lâm Đồng Luận văn thạc sĩ ngành lâm nghiệp trường Đại học Nông Lâm TP HCM, Việt Nam Giang Văn Thắng, 2001 Điều tra rừng Tủ sách Trường Đại Học Nơng Lâm Tp Hồ Chí Minh, Việt Nam Nguyễn Văn Thêm, 2004 Lâm sinh học, Nxb Nông Nghiệp, Hà Nội, Việt Nam Bùi Việt Hải, 2002 Bài giảng Thống kê lâm nghiệp Tủ sách Trường Đại Học Nơng Lâm Tp Hồ Chí Minh, Việt Nam Hoàng Văn Thân, 2000 Đất lập địa Tủ sách Trường Đại Học Nơng Lâm Tp Hồ Chí Minh, Việt Nam http:// vi.wikipedia.org/wiki/Hàm-Tân Binhthuân.org.vn/index.php?SoTNMTBinhThuân=News&ndt-bt_in viewst&sid=81 /   PHẦN PHỤ LỤC Phụ lục 1: Số liệu đường kính chiều cao thực nghiệm bình quân thân Keo lai khu vực Hàm Tân tỉnh Bình Thuận A (năm) D (cm) H (m) 7,8 10,2 10,0 13,1 10,1 14,8 11,4 15,6 11,6 15,9 13 16,8 13,4 18,8 (nguồn: số liệu điều tra)   Phụ lục 2: Phân tích hồi quy tương quan D – A rừng trồng Keo lai theo hàm (Korf, Schumacher Gompertz) 2.1 Hàm Korf Regression Analysis - Linear model: Y = a + b*X Dependent variable: Ln(Ln(m/D)) Independent variable: LnA Standard Parameter Estimate T Error Statistic P-Value Intercept Slope 0.761255 0.0760158 10.0144 0.000 -0.439669 0.0429694 -10.2321 0.0002 Analysis of Variance Source Sum of Squares Df Mean Square F-Ratio P-Value Model Residual 0.178286 0.00851441 0.178286 104.70 0.0002 0.00170288 Total (Corr.) 0.1868 Correlation Coefficient = -0.976944 R-squared = 95.442 percent Standard Error of Est = 0.041266 The StatAdvisor The output shows the results of fitting a linear model to describe the relationship between Ln(Ln(m/D)) and LnA The equation of the fitted model is Ln(Ln(m/D)) = 0.761255 - 0.439669*LnA   2.2: Hàm Schumacher Regression Analysis - Linear model: Y = a + b*X Dependent variable: LnD Independent variable: 1/A^c Standard Parameter Estimate T Error Statistic P-Value Intercept 3.64835 Slope -2.2957 0.12149 30.0301 0.0000 0.218975 -10.4838 0.0001 Analysis of Variance Source Sum of Squares Df Mean Square F-Ratio P-Value Model Residual 0.196053 0.00891874 0.196053 109.91 0.0001 0.00178375 Total (Corr.) 0.204971 Correlation Coefficient = -0.978002 R-squared = 95.6488 percent Standard Error of Est = 0.0422344 The StatAdvisor The output shows the results of fitting a linear model to describe the relationship between LnD and 1/A^c The equation of the fitted model is LnD = 3.64835 - 2.2957*1/A^c   2.3: Hàm Gomerpt Regression Analysis - Linear model: Y = a + b*X Dependent variable: Ln(Ln(m/D)) Independent variable: A Standard Parameter Estimate T Error Statistic P-Value Intercept Slope 0.3 0.145125 -0.242857 2.06719 0.0229463 0.0936 -10.5837 0.0001 Analysis of Variance Source Sum of Squares Df Mean Square F-Ratio P-Value Model Residual 1.65143 0.0737143 1.65143 112.02 0.0001 0.0147429 Total (Corr.) 1.72514 Correlation Coefficient = -0.978402 R-squared = 95.7271 percent Standard Error of Est = 0.12142 The StatAdvisor The output shows the results of fitting a linear model to describe the relationship between Ln(Ln(m/D)) and A The equation of the fitted model is Ln(Ln(m/D)) = 0.3 - 0.242857*A   Phụ lục 3: Phân tích hồi quy tương quan H – A rừng trồng Keo lai theo mơ hình (Korf, Schumacher Gompertz) 3.1: Hàm Korf Regression Analysis - Linear model: Y = a + b*X Dependent variable: Ln(ln(m/H)) Independent variable: Ln(A) Standard Parameter Estimate T Error Statistic P-Value Intercept Slope 0.849918 0.168327 5.0492 -0.895167 0.0951502 -9.40793 0.0039 0.0002 Analysis of Variance Source Sum of Squares Df Mean Square F-Ratio P-Value Model Residual 0.73905 0.0417499 0.73905 88.51 0.0002 0.00834998 Total (Corr.) 0.7808 Correlation Coefficient = -0.972897 R-squared = 94.6529 percent Standard Error of Est = 0.0913782 The StatAdvisor The output shows the results of fitting a linear model to describe the relationship between Ln(Ln(m/H)) and Ln(A) The equation of the fitted model is Ln(Ln(m/H)) = 0.849918 - 0.895167*Ln(A)   3.2: Hàm Schumacher Regression Analysis - Linear model: Y = a + b*X Dependent variable: Ln(H) Independent variable: 1/A^c Standard Parameter Estimate T Error Statistic P-Value Intercept Slope 3.27521 -2.21546 0.0452502 0.164387 72.38 0.0000 -13.4771 0.0000 Analysis of Variance Source Sum of Squares Df Mean Square F-Ratio P-Value Model Residual 0.229427 0.00631568 0.229427 181.63 0.0000 0.00126314 Total (Corr.) 0.235743 Correlation Coefficient = -0.986514 R-squared = 97.3209 percent Standard Error of Est = 0.0355406 The StatAdvisor The output shows the results of fitting a linear model to describe the relationship between LnH and 1/A^c The equation of the fitted model is LnH= 3.27521 - 2.21546*1/A^c   3.3: Hàm Gomerpertz Regression Analysis - Linear model: Y = a + b*X Dependent variable: Ln(Ln(m/H)) Independent variable: A Standard Parameter Estimate T Error Statistic P-Value Intercept Slope 0.457143 -0.29 0.247007 1.85073 0.0390552 -7.42539 0.1234 0.0007 Analysis of Variance Source Sum of Squares Df Mean Square F-Ratio P-Value Model Residual 2.3548 0.213543 2.3548 55.14 0.0007 0.0427086 Total (Corr.) 2.56834 Correlation Coefficient = -0.957526 R-squared = 91.6856 percent Standard Error of Est = 0.206661 The StatAdvisor The output shows the results of fitting a linear model to describe the relationship between Ln(Ln(m/H)) and A The equation of the fitted model is Ln(Ln(m/H)) = 0.457143 - 0.29*A   Phụ lục 4: Phân tích hồi quy tương quan V – A rừng trồng Keo lai theo hàm Korf Regression Analysis - Linear model: Y = a + b*X Dependent variable: Ln(Ln(m/V)) Independent variable: Ln(A) Standard Parameter Estimate T Error Statistic P-Value Intercept Slope 1.88967 -0.420601 0.055438 34.0862 0.0000 0.0313374 -13.4217 0.0000 Analysis of Variance Source Sum of Squares Df Mean Square F-Ratio P-Value Model Residual 0.163157 0.00452858 0.163157 180.14 0.0000 0.000905716 Total (Corr.) 0.167686 Correlation Coefficient = -0.986404 R-squared = 97.2994 percent Standard Error of Est = 0.0300951 The StatAdvisor The output shows the results of fitting a linear model to describe the relationship between Ln(Ln(m/V)) and LnA The equation of the fitted model is Ln(Ln(m/V)) = 1.88967 - 0.420601*LnA   ... Nhóm đất đỏ (Ferralsols) gồm: + Đất đỏ vàng giới nhẹ (Areni - Xanthic Ferrasols) + Đất đỏ thẫm tích tụ sét, đá tầng nơng (Epilithi acri - Rhodic Ferralsols) - Nhóm đất xám (Acrisols) - Nhóm đất... diện tích rừng nước ta 9,175 triệu tương đương với độ che phủ 27,2% Điều gây ảnh hưởng xấu tới thi n nhiên sống người, cụ thể tăng nhiệt độ trái đất năm gần như: hạn hán, lũ lụt, băng tan hai... khả cải tạo đất tốt sinh trưởng nơi đất nghèo kiệt Tuy nhiên công tác trồng rừng nhiều hạn chế thi u hiểu biết kỹ thuật người dân Vì để kinh doanh rừng trồng có hiệu quả, nâng cao suất chất lượng

Ngày đăng: 03/06/2018, 16:32

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan