Tsáng kiến kinh nghiệm giải pháp nâng cao chất lượng giáo dục đề tài HÔNG TIN CHUNG về SÁNG KIẾN 2019

25 2 0
Tsáng kiến kinh nghiệm   giải pháp nâng cao chất lượng giáo dục   đề tài HÔNG TIN CHUNG về SÁNG KIẾN 2019

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

THÔNG TIN CHUNG VỀ SÁNG KIẾN 1.Tên sáng kiến: THỰC HIỆN HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM SÁNG TẠO TRONG MƠN HĨA ĐỂ PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC CHO HỌC SINH Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Giáo dục Tác giả: - Họ tên: Phạm Thị Hoan Nam (nữ): Nữ - Trình độ chun mơn: Đại học sư phạm Hóa - Chức vụ, đơn vị cơng tác: Giáo viên Trường THCS Lê Quý Đôn - Điện thoại: 0979114844 Email: phamhoan844@gmail.com Tỷ lệ đóng góp tạo sáng kiến (%):100 Đồng tác giả (nếu có) - Họ tên: …………… …… Nam (nữ): - Trình độ chun mơn: … … - Chức vụ, đơn vị công tác: … … - Điện thoại: …… ……… Email: … - Tỷ lệ đóng góp tạo sáng kiến (%): TÊN SÁNG KIẾN: THỰC HIỆN HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM SÁNG TẠO TRONG MƠN HĨA ĐỂ PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC CHO HỌC SINH PHẦN MỞ ĐẦU Bối cảnh giải pháp Để đáp ứng yêu cầu ngày cao kinh tế xã hội, toàn ngành giáo dục nỗ lực đổi phương pháp dạy học theo hướng tích cực, phát huy tối đa khả tự học học sinh; bước rèn luyện tư độc lập nhằm tạo lớp người động sáng tạo, giàu tính nhân văn, đáp ứng yêu cầu thời đại Ngày 20/4/1999, Bộ trưởng Bộ GD- ĐT có thị 15/1999/CT cho trường Sư phạm, nêu rõ: “ Đổi phương pháp giảng dạy học tập trường Sư phạm nhằm tích cực hóa hoạt động học tập, phát huy tính chủ động, sáng tạo lực tự học, tự nghiên cứu học sinh ” Phương pháp giảng dạy giáo viên có ảnh hưởng khơng nhỏ đến phương pháp học tập học sinh, chuyển biến việc đổi phương pháp giảng dạy giáo viên cần thiết Việc đổi phương pháp giảng dạy thể khâu thiết kế dạy, khâu mà giáo viên quan tâm, đặt biệt luyện tập, luyện tập giai đoạn quan trọng trình dạy học Xuất phát từ lí tơi chọn đề tài nghiên cứu: “ Thực hoạt động trải nghiệm sáng tạo mơn hóa để phát huy tính tích cực học sinh ” với mong muốn sáng kiến góp phần thiết thực vào việc đổi phương pháp dạy học Lý chọn giải pháp: Hoạt động trải nghiệm sáng tạo nội dung đóng vai trị quan trọng trình hình thành kiến thức, kĩ phát triển tình cảm, đạo đức , tích lũy kinh nghiệm cá nhân cho học sinh Trong thời gian gần đây, với thay đổi mạnh mẽ khâu đánh giá, kiểm tra, cách thức tổ chức dạy học nhằm đánh giá thực chất lực phẩm chất người học, hình thức trải nghiệm sáng tạo đời phương thức tổ chức hợp lí, hiệu quả, dễ dàng áp dụng hầu hết cấp học Tuy nhiên với hình thức tương đối mẻ, đặt biệt quy trình thực hiện, việc phân phối thời gian đánh giá sản phẩm đạt nhiều vướng mắc đa số giáo viên Do đó, với số học kinh nghiệm đúc kết sau thực thực tương đối thành cơng quy trình hướng dẫn học sinh thực hoạt động trải nghiệm sáng tạo mơn hóa học , xin nêu số kinh nghiệm số lưu ý thực hoạt động góp phần đóng góp kinh nghiệm cho đồng nghiệp thực hiệu công tác trên, với đề tài mang tên: “ Thực trải nghiệm sáng tạo mơn hóa để phát huy tính tích cực học sinh ” Phạm vi đối tượng nghiên cứu Tôi áp dụng sáng kiến với lớp (9/6,9/7) với tổng số học sinh 72 em Mục đích nghiên cứu Phương pháp trải nghiệm sáng tạo sử dụng nhằm giúp cho học sinh tham gia cách chủ động vào trình học tập, tạo hội cho em chia sẻ kiến thức, kinh nghiệm, ý kiến để giải vấn đề có liên quan đến nội dung học; tạo hội cho em giao lưu, học hỏi lẫn nhau; hợp tác giải nhiệm vụ chung PHẦN NỘI DUNG I THỰC TRẠNG CỦA GIẢI PHÁP 1.1 Thực tốt yêu cầu đổi phương pháp dạy học nhằm phát huy tính tích cực, chủ động học sinh Thực tốt cơng tác đổi phương pháp, hình thức dạy học theo yêu cầu Công văn 2909/SGD ĐT – GDTrH&GDTX V/v hướng dẫn thực chương trình giáo dục phổ thông hành theo định hướng phát triển lực phẩm chất học sinh từ năm 2017 – 2018, theo hướng: – Phát huy tính chủ động, tích cực, tự học học sinh thông qua thiết kế tiến trình dạy học thành hoạt động học để thực lớp học – Chú trọng rèn luyện phương pháp tự học, tự nghiên cứu sách giáo khoa, dành nhiều thời gian lớ cho học sinh luyện tập, thực hành, trình bày, thảo luận, bảo vệ kết học tập I.2 Thực tốt công tác đổi kiểm tra đánh giá giai đoạn Thực tốt công tác trọng đánh giá thường xuyên tất học sinh: đánh giá qua hoạt động lớp; đánh giá qua hồ sơ học tập, học tập; đánh giá qua việc học sinh báo cáo kết thực dự án học tập, nghiên cứu khoa học kĩ thuật, báo cáo kết thực hành, thí nghiệm; đánh giá qua thuyết trình (bài viết, trình chiếu, video,…) kết thực nhiệm vụ học tập Giáo viên sử dụng hình thức đánh giá nói thay cho kiểm tra hành (Công văn 2909/SGD ĐT – GDTrH&GDTX V/v hướng dẫn thực chương trình giáo dục phổ thông hành theo định hướng phát triển lực phẩm chất học sinh từ năm 2017 – 2018 ) Hoạt động trải nghiệm sáng tạo đóng vai trị “tình cụ thể” để học sinh tham gia từ tạo hội cho học sinh tự khẳng định thân trước người, rèn luyện thêm cho thân nhiều kỹ năng, phẩm chất, tình cảm cần thiết Thơng qua hoạt động thực hành, việc làm cụ thể hành động học sinh, hoạt động trải nghiệm sáng tạo phát triển, nâng cao tố chất tiềm thân học sinh đồng cảm, nuôi dưỡng ý thức sẻ chia, quan tâm tới người xung quanh Học sinh phát huy vai trị chủ thể, tính tích cực, chủ động, tự giác sáng tạo thân sống Các em chủ động tham gia vào tất khâu trình hoạt động: từ thiết kế hoạt động đến chuẩn bị, thực đánh giá kết hoạt động phù hợp với đặc điểm lứa tuổi khả thân Các em trải nghiệm, bày tỏ quan điểm, ý tưởng, đánh giá lựa chọn ý tưởng hoạt động, thể hiện, tự khẳng định thân, tự đánh giá đánh giá kết hoạt động thân, nhóm bạn bè,… Từ đó, hình thành phát triển cho em giá trị sống lực cần thiết Với phương pháp này, học sinh chủ động tìm kiếm, tích lũy, rèn luyện thực thứ, em làm chủ tri thức mình, khám phá, rèn luyện thêm cho thân kỹ sống cần thiết, hình thành giá trị phù hợp tinh thần hợp tác, đồng cảm, chia sẻ, thành công, hạnh phúc… II NỘI DUNG CỦA SÁNG KIẾN Cơ sở lý luận sở thực tiễn 1.1 Cơ sở lý luận Hoạt động trải nghiệm sáng tạo: a Mục đích chính: Hình thành phát triển phẩm chất, tư tưởng, ý chí, tình cảm, giá trị, kỹ sống lực chung cần có người xã hội đại b Nội dung: ` - Kiến thức thực tiễn gắn bó với thể, đời sống, mang tính tổng hợp nhiều lĩnh vực giáo dục, nhiều môn học; dễ vận dụng vào thực tế - Được thiết kế thành chủ điểm mang tính mở, không yêu cầu mối liên hệ chặt chẽ chủ điểm c Hình thức tổ chức: - Đa dạng, phong phú, mềm dẻo, linh hoạt, mở không gian, thời gian, quy mô, đối tượng số lượng - Học sinh có nhiều hội trải nghiệm - Có nhiều lực lượng tham gia đạo, tổ chức hoạt động trải nghiệm với mức độ khác (giáo viên, phụ huynh, nhà hoạt động xã hội, quyền, doanh nghiệp, ) d.Tương tác, phương pháp: - Đa chiều - Học sinh tự hoạt động, trải nghiệm đ Kiểm tra, đánh giá: - Nhấn mạnh đến kinh nghiệm, lực thực hiện, tính trải nghiệm - Theo yêu cầu riêng, mang tính cá biệt hóa, phân hóa - Thường đánh giá kết đạt nhận xét 1.2 Cơ sở thực tiễn - Mơn hóa học mơn học“khơ khan” theo quan niệm nhiều người có giáo viên học sinh Nhưng thực tế cho thấy mơn học mang tính thực tiễn, trang bị vấn đề thiết thực đời sống - Hóa hoc mơn khoa học tự nhiên có tích hợp giáo dục bảo vệ mơi trường, kĩ sống, giáo dục vệ sinh trải nghiệm sáng tạo - Về phía giáo viên: + Việc tổ chức dạy trải nghiệm giáo viên gặp nhiều khó khăn, phần lớn thầy cịn lúng túng việc xác định tiến trình, nội dung dạy + GV khơng có thời gian đủ kinh phí để dẫn em trải nghiệm thực tế, tham quan số nhà máy liên quan tới học lớp học - Về phía HS: + HS vùng nơng thơn gặp nhiều khó khăn tìm kiến thơng tin: HS khơng đủ tài liệu tham khảo, khơng có thời gian kinh phí trải nghiệm thực tế + Nhiều HS chưa nhiệt tình tham gia hoạt động trải nghiệm sáng tạo Nhìn chung tiết dạy trải nghiệm sáng tạo thầy trị q trình “trải nghiệm” tìm tịi để có tiết học nghĩa Từ sở lí luận thực tế trên, đồng ý, góp ý Ban giám hiệu nhà trường đồng chí giáo viên tổ, mạnh dạn thực chuyên đề: Thực hoạt động trải nghiệm sáng tạo mơn hóa để phát huy tính tích cực học sinh ” Các bước thực giải pháp 1.1 Thiết kế chủ đề trải nghiệm sáng tạo : Tuỳ theo điều kiện thực tiễn đơn vị, nhu cầu học sinh mà giáo viên tiến hành thiết kế chủ đề trải nghiệm sáng tạo cho phù hợp với yêu cầu thực tiễn, bước thiết kế chủ đề cần thực sau: Bước 1: Xác định nhu cầu tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo Công việc bao gồm số việc: – Căn nhiệm vụ, mục tiêu chương trình giáo dục, nhà giáo dục cần tiến hành khảo sát nhu cầu, điều kiện tiến hành – Xác định rõ đối tượng thực Việc hiểu rõ đặc điểm học sinh tham gia vừa giúp nhà giáo dục thiết kế hoạt động phù hợp đặc điểm lứa tuổi, vừa giúp có biện pháp phịng ngừa đáng tiếc xảy cho học sinh Bước 2: Đặt tên cho hoạt động – Đặt tên cho hoạt động việc làm cần thiết tên hoạt động tự nói lên chủ đề, mục tiêu, nội dung, hình thức hoạt động – Tên hoạt động tạo hấp dẫn, lôi cuốn, tạo trạng thái tâm lý đầy hứng khởi tích cực học sinh Vì vậy, cần có tìm tòi, suy nghĩ để đặt tên hoạt động cho phù hợp hấp dẫn – Việc đặt tên cho hoạt động cần phải đảm bảo yêu cầu sau: + Rõ ràng, xác, ngắn gọn + Phản ánh chủ đề nội dung hoạt động + Tạo ấn tượng ban đầu cho học sinh Giáo viên lựa chọn hoạt động khác hoạt động gợi ý kế hoạch nhà trường, phải bám sát chủ đề hoạt động phục vụ tốt cho việc thực mục tiêu giáo dục chủ đề, tránh xa rời mục tiêu Bước 3: Xác định mục tiêu hoạt động – Mỗi hoạt động thực mục đích chung chủ đề theo tháng có mục tiêu cụ thể hoạt động – Mục tiêu hoạt động dự kiến trước kết hoạt động – Các mục tiêu hoạt động cần phải xác định rõ ràng, cụ thể phù hợp; phản ánh mức độ cao thấp yêu cầu cần đạt tri thức, kĩ năng, thái độ định hướng giá trị Nếu xác định mục tiêu có tác dụng là: – Định hướng cho hoạt động, sở để chọn lựa nội dung điều chỉnh hoạt động – Căn để đánh giá kết hoạt động – Kích thích tính tích cực hoạt động thầy trò Tùy theo chủ đề HĐTNST tháng, đặc điểm HS hoàn cảnh riêng lớp mà hệ thống mục tiêu cụ thể hóa mang màu sắc riêng Khi xác định mục tiêu cần phải trả lời câu hỏi sau: – Hoạt động hình thành cho học sinh kiến thức mức độ nào? (Khối lượng chất lượng đạt kiến thức?) – Những kỹ hình thành học sinh mức độ đạt sau tham gia hoạt động? – Những thái độ, giá trị hình thành hay thay đổi học sinh sau hoạt động? Bước 4: Xác định nội dung phương pháp, phương tiện, hình thức hoạt động – Trước hết, cần vào chủ đề, mục tiêu xác định, điều kiện hoàn cảnh cụ thể lớp, nhà trường khả học sinh để xác định nội dung phù hợp cho hoạt động Cần liệt kê đẩy đủ nội dung hoạt động phải thực – Từ nội dung, xác định cụ thể phương pháp tiến hành, xác định phương tiện cần có để tiến hành hoạt động Từ lựa chọn hình thức hoạt động tương ứng – Có thể hoạt động có nhiều hình thức khác thực đan xen dó có hình thức chủ đạo, cịn hình thức khác phụ trợ Bước 5: Lập kế hoạch Lập kế hoạch để thực hệ thống mục tiêu tức tìm nguồn lực (nhân lực – vật lực – tài liệu) thời gian, không gian… cần cho việc hoàn thành mục tiêu, chi phí tất mặt phải xác định Bước 6: Thiết kế chi tiết hoạt động giấy Trong bước này, cần phải xác định: – Có việc cần phải thực hiện? – Các việc gì? Nội dung việc – Tiến trình thời gian thực việc nào? – Các cơng việc cụ thể cho tổ, nhóm, cá nhân – Yêu cầu cần đạt việc Bước 7: Kiểm tra, điều chỉnh hồn thiện chương trình hoạt động – Rà sốt, kiểm tra lại nội dung trình tự việc, thời gian thực cho việc, xem xét tính hợp lý, khả thực kết cần đạt – Nếu phát sai sót bất hợp lý khâu nào, bước nào, nội dung hay việc kịp thời điều chỉnh – Cuối cùng, hoàn thiện thiết kế chương trình hoạt động cụ thể hóa chương trình Bước 8: Lưu trữ kết hoạt động vào hồ sơ học sinh Hình thức tổ chức Hoạt động trải nghiệm sáng tạo nhà trường phổ thơng có hình thức tổ chức đa dạng, phong phú Cùng chủ đề, nội dung giáo dục hoạt động trải nghiệm sáng tạo tổ chức theo nhiều hình thức hoạt động khác nhau, tùy theo lứa tuổi nhu cầu học sinh, tùy theo điều kiện cụ thể lớp, trường, địa phương Nhờ hình thức tổ chức đa dạng, phong phú mà việc giáo dục học sinh thực cách tự nhiên, sinh động, nhẹ nhàng, hấp dẫn, khơng gị bó khô cứng, phù hợp với đặc điểm tâm sinh lí nhu cầu, nguyện vọng học sinh (1): Tổ chức thảo luận Đây có lẽ cách thức tổ chức dạy học trải nghiệm đơn giản dễ thực với điều kiện nước ta mặt chung trường phổ thông Thảo luận diễn phạm vi hẹp lớp học hướng dẫn điều khiển giáo viên học sinh trao đổi tìm nguyên nhân giải pháp thực chủ đề trao đổi Giáo viên người tổ chức cịn học sinh người chủ trì, dẫn dắt, thực Tuy nhiên bước đầu học tập trải nghiệm hình thức tổ chức khó phát huy hết lực người học đặc biệt em học sinh chưa ý tới học tập Bởi giáo viên cần có hình thức tổ chức hấp dẫn với tất đối tượng học sinh nhằm phát triển lực người học (2): Tổ chức thi Tổ chức thi nhà trường, lớp học hay ngồi khơng gian trường học Nội dung thi phong phú dễ lồng ghép nội dung giáo dục Và yêu cầu đặt thi phải mang ý nghĩa giáo dục định Việc lựa chọn cách thức thực hay làm cho thi trở nên hấp dẫn mang tính giáo dục hiệu địi hỏi chất xám từ nhà tổ chức mà không khác thầy giáo người trực tiếp làm nhiệm vụ giáo dục Nếu tổ chức thi hình thức thật khó đem tới hiệu bộc lộ hết lực người học Cuộc thi có nhiều cách tổ chức nhiều hình thức khác như: Thi giải chữ, đố vui địa danh đất nước ta, hội thi kể chuyện theo tranh môi trường, … Mỗi hình thức tổ chức với chủ đề mang hay nhiều nội dung giáo dục mà có gắn kết với nội dung chương trình giáo dục kĩ sống (3): Tổ chức câu lạc Đây hình thức hoạt động ngoại khóa nhóm học sinh sở thích, nhu cầu, khiếu…dưới định hướng nhà giáo dục nhằm tạo môi trường giao 10 lưu thân thiện, tích cực học sinh với học sinh với thầy cô giáo người trưởng thành khác Hoạt động câu lạc địi hỏi lịch sinh hoạt định kì với chủ đề thảo luận nghiên cứu khác như: câu lạc biến đổi khí hậu, câu lạc xanh…Việc thực trì câu lạc địi hỏi có nguyên tác định về: tinh thần, thời gian, địa điểm, công bằng, công hiến sáng tạo, tơn trọng, bình đẳng… (4): Sinh hoạt tập thể Hình thức sinh hoạt tập thể hình thức tổ chức quen thuộc diễn thường xuyên trường học phổ thơng Đây hình thức tổ chức có gắn kết cao, đồng thời yếu tố để trì phát triển phong trào đồn thể thiếu niên (5) Hình thức thí nghiệm Đây hình thức tổ chức quan trọng, giúp em kiểm chứng lý thuyết, có niềm tin vào khoa học, tìm tịi nhiều kiến thức thực tế… Thiết kế hoạt động trải nghiệm sáng tạo mơn hóa Bước 1: Xác định nhu cầu tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo Căn vào thực tiễn địa phương chọn chất béo khác để điều chế xà phòng Bước 2: Đặt tên cho hoạt động Định hướng, đặt tên cho chủ đề hoạt động : “CHẤT BÉO VÀ SẢN XUẤT XÀ PHÒNG ” Bước 3: Xác định mục tiêu hoạt động Qua hoạt động học sinh phải đạt được: a/ Kiến thức - Học sinh vận dụng kiến thức chất béo để điều chế thành cơng xà phịng từ ngun liệu khác nhau: mỡ động vật, dầu dừa, dầu đậu nành - Biết vai trò chất béo với sống công nghiệp - Phát triển lực thực hành, sử dụng ngôn ngữ khoa học sống, lực làm việc theo nhóm 11 - Có ý thức bảo vệ mơi trường b/ Kĩ – Có kĩ hơp tác để hoàn thành nhiệm vụ nhóm – Kĩ khai thác thơng tin, tư logic c/ Thái độ : – Có tinh thần hợp tác, sáng tạo, đồn kết hoạt động nhóm – Có trách nhiệm thực biện pháp bảo vệ môi trường sống cho thân cho cộng đồng Bước 4: Xác định nội dung phương pháp, phương tiện, hình thức hoạt động – Nội dung: + Nội dung 1: hướng dẫn học sinh nghiên cứu tư liệu SGK, thông tin từ internet + Nội dung 2: hướng dẫn học sinh xử lý thông tin, thiết kế lược đồ tư + Nội dung 3: hướng dẫn học sinh xây dựng ý tưởng làm sản phẩm + Nội dung 3: hướng dẫn học sinh thiết kế cách làm sản phẩm + Nội dung 4: giới thiệu, tuyên truyền sản phẩm đến đối tượng vị thành niên trường học, thơn xóm, … + Nội dung 5: trình bày, báo cáo kết hoạt động – Phương pháp : phương pháp làm việc nhóm – Hình thức : báo cáo, trình bày, thuyết trình – Phương tiện : giấy bút ghi chép, giấy A0, giấy A3, máy tính kết nối internet , máy chiếu Bước 5: Lập kế hoạch – Lực lượng tham gia: giáo viên mơn hóa học, giáo viên mơn hóa học, giáo viên phụ trách thư viện, … – Thời gian: sau học xong 47 – CHẤT BÉO (hóa học 9)… giáo viên giao nhiệm vụ cho nhóm tiến hành – Địa điểm: lớp học, thư viện trường, máy chiếu, bảng tương tác, phòng đa năng, … – Chuẩn bị cùa GV – Chi phí: Đối với đề tài khơng tốn nhiều kinh phí giáo viên học sinh chủ động Tuy nhiên đề tài có chi phí cao hơn, giáo viên tìm thêm nguồn lực hỗ trợ từ phía nhà trường, ban đại diện phụ 12 huynh học sinh lớp, giáo viên chủ nhiệm, tổ chức đoàn thể khác, để tạo điều kiện tốt cho em tham gia trải nghiệm, học tập cách thuận lợi Bước 6: Thiết kế chi tiết hoạt động giấy Bước 7: Kiểm tra, điều chỉnh hoàn thiện chương trình hoạt động Bước 8: Lưu trữ kết hoạt động vào hồ sơ học sinh TRẢI NGHIỆM SÁNG TẠO CHỦ ĐỀ: CHẤT BÉO VÀ SẢN XUẤT XÀ PHÒNG I MỤC TIÊU: - Học sinh vận dụng kiến thức chất béo để điều chế thành cơng xà phịng từ ngun liệu khác nhau: mỡ động vật, dầu dừa, dầu đậu nành - Biết vai trò chất béo với sống công nghiệp - Phát triển lực thực hành, sử dụng ngôn ngữ khoa học sống, lực làm việc theo nhóm - Có ý thức bảo vệ môi trường II THỜI GIAN THỰC HIỆN: tuần (sau học xong Chất béo) III THIẾT BỊ VÀ VẬT TƯ: - Sách giáo khoa Hóa học - Giấy A0, A4 - Máy tính có kết nối internet - Hóa chất: mỡ ĐV dầu TV, NaOH rắn, nước, NaCl rắn, cồn 900 - Dụng cụ: Nồi, khn, cốc đong, bếp, đũa khuấy IV HÌNH THỨC HOẠT ĐỘNG: Theo nhóm – em (các em tự đăng ký nhóm, gần nhà để tiện trao đổi thực hiện; cử nhóm trưởng, thư ký) V HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: 13 Hoạt động 1: Tìm kiếm thông tin 1) Thông tin từ sách giáo khoa: - Từng cá nhân nhóm đọc 47: Chất béo, Sách Giáo Khoa Hóa học để thu nhận thông tin kiến thức nội dung sau: + Khái niệm chất béo, thành phần tính chất hóa học chất béo + Vai trị ứng dụng chất béo đời sống, sản xuất chất béo 2) Thông tin từ nguồn khác: - Nhóm trưởng phân cơng thành viên lựa chọn từ khóa chất béo như: chất béo gì, vai trị chất béo, ứng dụng chất béo để tìm kiếm thơng tin mạng internet Hoạt động 2: Xử lý thông tin Sơ đồ tư chất béo Hoạt động 3: Xây dựng ý tưởng sản phẩm - Bước 1: Các nhóm thống lựa chọn ngun liệu để sản xuất xà phịng nhóm mình: từ mỡ lợn từ dầu dừa - Bước 2: Phân công thành viên chuẩn bị hóa chất, dụng cụ cách tiến hành thí nghiệm 14 - Bước 3: Cả nhóm thống lựa chọn loại hình trình bày báo cáo: video, hình ảnh Bản trình chiếu Hoạt động 4: Tiến hành điều chế xà phịng - Các nhóm nhà tự tiến hành làm, mô tả lại bước, quay video chụp ảnh lại bước làm (có thể dùng điện thoại phụ huynh) - Học sinh tham khảo cách tiến hành từ clip hướng dẫn làm mạng internet - Lưu ý: cách hòa tan NaOH rắn vào nước cần cẩn thận, đeo kính, găng tay, trang, cho từ từ NaOH vào nước * CHUẨN BỊ: + Hóa chất: Mỡ lợn dầu dừa (tùy nhóm đăng ký) 200g; nước 100g; cồn 90 độ; NaOH rắn 70g; + Dụng cụ: cân, nồi, máy xay cầm tay, thìa, đũa, bát, cốc (hoặc hộp làm khuôn) * TIẾN HÀNH: Dùng thấm cồn 900 vệ sinh dụng cụ nồi, bát, máy xay + Đong 100g nước vào bát, đổ từ từ 70g NaOH rắn vào bát nước, khuấy NaOH tan hồn tồn Để nguội dung dịch xuống cịn khoảng 600C + Cân 200g dầu dừa (lỏng) Đổ ½ lượng dầu dừa vào bát, đặt bát vào lị vi sóng, đun nóng 70 – 800C phút (hoặc đun cách thủy nồi bếp) Đổ phần dầu dừa nóng vào nửa dầu nguội cịn lại, khuấy cho nhiệt độ khoảng 600C + Đổ bát dung dịch NaOH nóng vào nồi dầu dừa nóng Dùng máy xay cầm tay trộn hỗn hợp đến thu hỗn hợp đông đặc, mềm màu trắng + Để xà phịng có thêm màu sắc hương thơm, cho thêm chất tạo màu như: gấc, tinh nghệ, củ dền tạo hương thơm loại tinh dầu sả, chanh trước xay trộn hỗn hợp + Đổ nhanh hỗn hợp đông vào cốc hay khuôn Sau 30 phút hỗn hợp đơng rắn => xà phịng + Sản phẩm xà phòng tự làm cần để – tuần sử dụng để phản ứng thủy phân diễn hồn tồn xà phịng ổn định hóa 15 BÁO CÁO THỰC HIỆN TRẢI NGHIỆM SÁNG TẠO CHỦ ĐỀ: CHẤT BÉO VÀ SẢN XUẤT XÀ PHÒNG I MỤC TIÊU: - Học sinh vận dụng kiến thức chất béo để điều chế thành cơng xà phịng từ nguyên liệu khác nhau: mỡ động vật, dầu dừa, dầu đậu nành - Biết vai trò chất béo với sống công nghiệp - Phát triển lực thực hành, sử dụng ngôn ngữ khoa học sống, lực làm việc theo nhóm - Có ý thức bảo vệ mơi trường II HỒN THIỆN VÀ BÁO CÁO SẢN PHẨM Nội dung báo cáo gồm: + Kiến thức chất béo: chất béo gì, tính chất chất béo, vai trị chất béo với sống, ứng dụng chất béo cơng nghiệp + Cách sản xuất xà phịng từ mỡ lợn dầu dừa + Video clip thí nghiệm + So sánh hiệu suất sản xuất xà phòng từ nguồn nguyên liệu khác Giáo viên nhận xét sản phẩm nhóm III ĐÁNH GIÁ SẢN PHẨM VÀ HOẠT ĐỘNG: Về sản phẩm: - Điều chế xà phòng từ nguyên vật liệu chất béo - Nêu vai trò xà phòng sống công nghiệp Về hoạt động: - Thành viên hào hứng, tích cực tham gia hoạt động tổ chức thành diễn đàn trao đổi - Các thành viên nhóm trao đổi khó khăn, thuận lợi q trình nấu xà phịng 16 - Qua nội dung ta thấy : Hoạt động trải nghiệm sáng tạo hoạt động giáo dục học sinh trực tiếp hoạt động thực tiễn nhà trường xã hội hướng dẫn tổ chức giáo viên, nội dung hoạt động trải nghiệm sáng tạo thiết kế theo chủ đề mang tính định hướng phát triển, cá nhân học sinh trực tiếp hoạt động thực tiễn hướng dẫn tổ chức nhà trường mơi trường gia đình xã hội Qua giúp em phát triển tình cảm, đạo đức, phẩm chất nhân cách, lực, định hướng nghề nghiệp… Từ tích lũy kinh nghiệm riêng phát huy tiềm sáng tạo cá nhân em Hình minh họa cho thấy thái độ học tập nghiêm túc hiệu em : Thử nghiệm làm xà quế phòng với tinh dầu Những bánh xà phòng phơi sản phẩm khơ 17 Thuyết trình ý thức bảo vệ môi trường gắn với sản phẩm thiên nhiên tự làm Những ưu, nhược điểm giải pháp Ưu điểm : - Với phương pháp học thông qua trải nghiệm luyện cho học sinh kiến thức kĩ học tập, tìm tịi, phân tích áp dụng thực tiễn Nhờ vậy, em có kho tàng kiến thức vững chắc, trang bị cho thân kĩ xã hội cách toàn diện - Phương pháp buộc học sinh phải sử dụng tổng hợp giác quan (nghe, nhìn, chạm, ngửi ), tăng khả lưu giữ điều học lâu hơn; tối đa hóa khả sáng tạo, tính động thích ứng người học - Việc trải qua trình khám phá kiến thức tìm giải pháp giúp phát triển lực cá nhân tăng cường tự tin; việc học trở nên thú vị với học sinh việc dạy trở nên thú vị với giáo viên - Khi chủ động tham gia tích cực vào q trình học, học sinh rèn luyện tính kỷ luật Học sinh học kỹ sống mà sử dụng lặp lặp lại qua tập, hoạt động, từ tăng cường khả ứng dụng kỹ vào thực tế -Khi học tập dạng hoạt động trải nghiệm giúp học sinh tiếp cận kiến thức cách chủ động, tích cực, sáng tạo, tiếp cận phát triển lực em học sinh - Học sinh đạt nhiều kĩ như: kĩ đặt câu hỏi, đề xuất dự đoán, giả thiết, phương án thí nghiệm, phân tích liệu, giải thích bảo vệ kết luận thơng qua trình bày nói viết - Học sinh phải tự thực nhiệm vụ đề giải pháp thực hoạt động trải nghiệm sáng tạo phù hợp với tượng, kiến thức quan tâm nghiên cứu Học sinh tự chủ tìm tòi giải vấn đề đặt Với theo dõi, định hướng, giúp đỡ giáo viên Vì điều cần thiết học sinh phải hiểu rõ mục tiêu, mục đích hay vấn đề đặt cần giải học - Tích cực chuẩn bị bài, chuẩn bị tâm để lĩnh hội kiến thức giảng - Tích cực rèn luyện, hứng thú say mê học tập, chủ động tìm hiểu kiến thức, dìu dắt thầy, giáo Phải rèn cho thân lực tự học, tự đánh giá Không ngừng vươn lên học tập - Biết rèn luyện kĩ phương pháp học tập, khả tự tìm hiểu, khám phá sáng tạo vận dụng kiến thức vào thực tiễn - Khi giáo viên tổ chức tình (giao nhiệm vụ cho học sinh): học sinh hăng hái đảm nhận nhiệm vụ, gặp khó khăn, nảy sinh vấn đề cần tìm tịi giải 18 - Nhờ khơng khí thảo luận cởi mở nên học sinh, đặc biệt em nhút nhát, trở nên bạo dạn hơn; em học trình bày ý kiến mình, biết lắng nghe có phê phán ý kiến bạn; từ đó, giúp học sinh dễ hịa nhập vào cộng đồng nhóm, tạo cho em tự tin, hứng thú học tập sinh hoạt Nhược điểm: Một số học sinh chưa tích cực tham gia vào hoạt động chung cuả nhóm, nên giáo viên khơng phân cơng hợp lí dẫn đến tình trạng có vài học sinh tham gia cịn đa số học sinh khác khơng hoạt động - Do xu chọn ngành nghề theo thực tế xã hội nước ta việc quy định mơn thi kì thi tuyển sinh nên đa số học sinh phụ huynh mặn mà (coi nhẹ) với mơn khơng thi, thi (mơn phụ) - Khả nhận thức không đồng nhóm đối tượng học sinh Sự quan tâm số gia đình học sinh cịn hạn chế ảnh hưởng đến học tập em - Bên cạnh ưu điểm học sinh vùng sâu vùng xa thực hoạt động trải nghiệm sáng tạo cịn gặp nhiều hạn chế kinh phí khơng có để tổ chức cho em thực tế Đó điều thiệt thịi vơ cho em - Khi tổ chức hoạt động trải nghiệm, khơng có chuẩn bị tâm lí phương pháp, em học sinh dễ bị rơi vào thụ động tiếp cận đối tượng trải nghiệm biến buổi học trải nghiệm thành chuyến tham quan Đánh giá sáng kiến tạo a Tính mới: Hoạt động trải nghiệm sáng tạo phương pháp, mang lại nhiều hiệu tích cực phận quan trọng trình giáo dục Việc vận dụng hoạt động trải nghiệm sáng tạo vào trình giáo dục mang lại hiệu giáo dục cách thực tế, sát đối tượng thân học sinh hiểu vấn đề cách sâu sắc, chân thực so với phương pháp khác b Hiệu áp dụng Hoạt động học tập trải nghiệm dựa hai tương tác kiến thức trải nghiệm, kiến thức rút từ nguồn gốc trải nghiệm người học giá trị, ý nghĩa kiến thức lại xác nhận qua trải 19 nghiệm người học Quá trình tạo thành vòng lặp kiến thức trải nghiệm kiến thức ln hình thành qua trải nghiệm trải nghiệm kà môi trường để xây dựng kiến thức Do chất mơ hình tổ chức hoạt động học tập dựa hoạt dộng, hành động để người học tự kiến tạo kiến thức cho thân, qua hoạt động hành động người học lại vận dụng, áp dụng kiến thức vào thực tiễn để xây dựng hình thành kiến thức Sự phát triển lực học sinh hình thành biểu suốt trình trải nghiệm : lực sáng tạo, lực thích nghi, … từ giúp học sinh phát triển kỹ sống cần thiết Kết đạt : * Kết sau năm học nghiên cứu đề tài (2018- 2019), triển khai áp dụng thử lớp tơi dạy hóa, sau khảo sát lại ngẫu nhiên 72 học sinh lớp 9/6 9/7 trường THCS Lê Quý Đôn thấy kết học tập khả u thích mơn hóa tăng lên rõ rệt khả quan, kết sau : Câu 1: Sau trình học tập nghiên cứu hoạt động trải nghiệm sáng tạo, học sinh tích cực chủ động tham gia vào hoạt động học tập lớp : Mức độ Tích cực chủ động lĩnh hội kiến thức Chưa chủ động phụ thuộc vào giáo viên Thụ động , hoàn toàn phụ thuộc vào giáo viên Số lượng 61 84,72% 9,72% 5,56% Tỷ lệ Câu 2: Trong học hóa có hoạt động trải nghiệm sáng tạo , yêu thích học có áp dụng phương pháp em tăng lên so với trước thực đề tài : Trả lời Số lượng Tỉ lệ Rất thích Thích Khơng thích 60 10 83,3% 13,88% 2,82% Kết cho thấy sau áp dụng: “Thực hoạt động trải nghiệm sáng tạo mơn hóa để phát huy tính tích cực học sinh ” qua học kì năm học, em có phần u thích mơn học hơn, em hứng thú em giao nhiệm vụ sáng tạo gần gũi với thực tế em, làm cho tiết học hấp dẫn hơn, sinh động Lôi em tị mị, ham 20 muốn khám phá, tìm hiểu vấn đề đặt ra, tình xuất phát khác cho loại học phần giúp em hứng thú, say mê học tập c Khả áp dụng sáng kiến - Sáng kiến kinh nghiệm có phạm vi áp dụng cho tất môn học PHẦN KẾT LUẬN Những học kinh nghiệm rút từ trình áp dụng sáng kiến - Mọi hình thức, phương pháp dạy học giúp học sinh học tốt áp dụng Vì giáo viên khơng ngừng tìm tịi, sáng tạo nhiều hình thức học tập để giúp học sinh học tốt Mỗi cá nhân giáo viên phải tìm hiểu, thay đổi nhận thức HĐ TNST dạy học “HĐ TNST HĐGD thực tiễn tiến hành song song với hoạt động dạy học nhà trường phổ thông HĐ TNST phận trình giáo dục, tổ chức ngồi học mơn văn hóa lớp có mối quan hệ bổ sung, hỗ trợ cho hoạt động dạy học Thông qua hoạt động thực hành, việc làm cụ thể hành động học sinh, HĐ TNST HĐGD có mục đích, có tổ chức thực nhà trường nhằm phát triển, nâng cao tố chất tiềm thân học sinh, nuôi dưỡng ý thức sống tự lập, đồng thời quan tâm, chia sẻ tới người xung quanh Thông qua việc tham gia vào HĐ TNST, học sinh phát huy vai trị chủ thể, tính tích cực, chủ động, tự giác sáng tạo thân Các em chủ động tham gia vào tất khâu trình hoạt động: từ thiết kế hoạt động đến chuẩn bị, thực đánh giá kết hoạt động phù hợp với đặc điểm lứa tuổi khả thân Các em trải nghiệm, bày tỏ quan điểm, ý tưởng, đánh giá lựa chọn ý tưởng hoạt động, thể hiện, tự khẳng định thân, tự đánh giá đánh giá kết hoạt động thân, nhóm bạn bè,… Từ đó, hình thành phát triển cho em giá trị sống lực cần thiết HĐ TNST mang tính chất hoạt động tập thể tinh thần tự chủ, với nỗ lực giáo dục nhằm phát triển khả sáng tạo cá tính riêng cá nhân tập thể.” (Theo ThS BÙI NGỌC DIỆP -Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam) Trong phương pháp này, yêu cầu đặt giáo viên là: - Giáo viên phải nghiên cứu kĩ bài dạy Gắn kết chặt chẽ nội dung dạy với vấn đề thiết thực, gần gũi sống hàng ngày thực tế địa phương.Cho em làm thí nghiệm gần gũi với sống , gần gũi với thực tế 21 - Tìm ý tưởng thật tốt để xây dựng chủ đề, xác định mục tiêu, phương thức hoạt động, giao nhiệm vụ cụ thể, coi trọng sản phẩm học sinh chủ đề - Chủ đề phải xuất phát từ mối quan tâm,hứng thú học sinh, phải có mối liên hệ mật thiết xuất phát từ sống, trải nghiệm học sinh; Chủ đề phải phù hợp với trình độ nhận thức, tâm lý lứa tuổi, sức khỏe học sinh; Chủ đề phải có tính hợp lý mối quan hệ với mùa xếp chương trình nhà trường - Giáo viên cần thắp lên lửa đam mê để cháy thắp sáng đường cho học trò Bởi hoạt động trải nghiệm sáng tạo địi hỏi phải suy tư, trăn trở thay quan tâm đến tiết lên lớp - Ln động viên, khích lệ, tạo cho học sinh chủ động, tự tin trải nghiệm sáng tạo học sinh người tham gia trực tiếp vào hoạt động nhằm thích ứng với bối cảnh nhà trường - Sau hoạt động, coi trọng đánh giá học sinh, học sinh biết bảo vệ, lí giải thành mà làm được, tạo hội để học sinh đánh giá chéo lẫn - Giáo viên cần bám sát chuẩn kiến thức, kĩ chương trình - Giáo viên phải người hướng dẫn cho học sinh kĩ tự phát giải vấn đề - Tích cực nghiên cứu học tập, cập nhật kiến thức, nâng cao tay nghề áp dụng phương pháp dạy học đổi Kết hợp phương pháp dạy học tích cực, áp dụng phân chia nhóm hợp lí, sát đối tượng, hướng dẫn gợi mở, giúp học sinh hăng hái tìm tòi phát kiến thức - Tác phong cử chỉ, lời nói phù hợp, truyền cảm, thân thiện, khơi gợi hứng thú, chủ động tìm tịi, khám phá học tập học sinh - Để ứng dụng phương pháp vào dạy học, điều quan trọng nhất, vấn đề khác mà giáo viên thường phải giải quyết, phải có đủ nhiệt huyết, tâm để triển khai phương pháp Như vậy, vai trò giáo viên quan trọng việc định hướng, gợi ý, giúp đỡ em tự khám phá, tự đặt câu hỏi để học sinh hiểu rõ câu hỏi vấn đề cần giải học, từ đề xuất phương án thực nghiệm hợp lí Những kiến nghị, đề xuất điều kiện để triển khai, ứng dụng sáng kiến vào thực tiễn 22 - Để đạt mục đích, yêu cầu hiệu hoạt động trải nghiệm sáng tạo nhà trường phổ thông nhằm đổi phương pháp giáo dục, nhà trường cần có chương trình, kế hoạch phương pháp tổ chức thật khoa học phù hợp Khi xây dựng chương trình, cần ý đến hoạt động thời lượng chương trình để việc xếp tổ chức xen kẽ vừa hợp lí vừa hiệu Các nhà trường địa phương cần vào điều kiện thực tế để xây dựng kế hoạch tiến hành hoạt động học tập trải nghiệm cho hiệu quả, làm tốt công tác phối hợp với Ban đại diện cha mẹ học sinh, đoàn thể địa phương tổ chức - Giaó viên phải dạy chuyên môn tự nâng cao tay nghề , tự lực nghiên cứu tài liệu Cập nhật thông tin tư liệu để phục vụ giảng, giáo dục học sinh - Giaó viên cần có kế họach dạy học cụ thể, trước tiết dạy có thí nghiệm Gv phải chuẩn bị dụng cụ thí nghiệm đầy đủ, đồng thời phải tiến hành trước thí nghiệm, giải trước b tốn khó để lường trước tình xảy ‒ Cần tăng cường tạo điều kiện cho học sinh tiếp cận ứng dụng CNTT kiến thức trang thiết bị nhà trường ‒ Có kết hợp nhà trường cộng đồng, tăng cường ủng hộ hưởng ứng đối tượng tham gia giáo dục học sinh ‒ Giáo viên cần học tập trau dồi thêm kiến thức kinh nghiệm để giải khó khăn gặp phải, có cách hướng dẫn khéo léo, linh hoạt, lơi giúp học sinh hình thành phát triển tố chất phẩm chất lực - Sáng kiến kinh nghiệm dạy học trải nghiệm bước đầu việc dạy học theo chủ đề trải nghiệm sáng tạo nên không tránh khỏi nhiều thiếu sót hạn chế , cã thĨ më réng vµ phát triển mức độ rộng bao quát mong đợc đóng góp ý kiến thầy cô giáo đóng góp ý kiến để sỏng kin đợc phát triển rộng có ứng dụng thùc tiƠn h¬n Cam kết khơng chép vi phạm quyền Tôi cam kết giải pháp thực hiện, không chép vi phạm quyền Vĩnh An, ngày 3tháng8 năm 2019 HỘI ĐỒNG CÔNG NHẬN SÁNG TÁC GIẢ SÁNG KIẾN KIẾN TẠI CƠ QUAN, ĐƠN VỊ NƠI TÁC GIẢ CÔNG TÁC 23 Phạm Thị Hoan PHẦN TÀI LIỆU THAM KHẢO II.TÀI LIỆU THAM KHẢO Công văn 2909/SGD ĐT – GDTrH&GDTX V/v hướng dẫn thực chương trình giáo dục phổ thơng hành theo định hướng phát triển lực phẩm chất học sinh từ năm 2017 – 2018 – Sở GD& ĐT Đồng Nai (công văn Số: 576 /PGDĐT-TH- CS V/v Hướng dẫn thực nhiệm vụ Giáo dục Trung học sở năm học 2017-2018 ) – Phòng GD & ĐT Vĩnh Cửu Sách Tổ chức hoạt động trải nghiêm sáng tạo dạy học sinh học”- NXB GIÁO DỤC VIỆT NAM)-Tường Duy Hải – tổng chủ biên/ xuất 2017 Sách hoạt động trải nghiệm sáng tạo môn học lớp 6, - Tường Duy Hải – tổng chủ biên/ xuất 2017 Hoạt động trải nghiệm sáng tạo – góc nhìn từ lý thuyết “Học từ trải nghiệm”Đinh Thị Kim Thoa (2014 Kỷ yếu Hội thảo Hoạt động trải nghiệm sáng tạo học sinh phổ thông Bộ giáo dục Đào tạo Giáo dục giá trị sống kỹ sống cho học sinh trung học sở Nguyễn Thị Mỹ Lộc, Đinh Thị Kim Thoa, Đặng Hoàng Minh (2010), NXB ĐH Quốc gia Hà Nội Tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo nhà trường phổ thông NXB giáo dục Việt NamNguyễn Thị Liên (chủ biên), Nguyễn Thị Hằng, Tưởng Duy Hải, Đào Thị Ngọc Minh (2016) 24 25 ... sẻ kiến thức, kinh nghiệm, ý kiến để giải vấn đề có liên quan đến nội dung học; tạo hội cho em giao lưu, học hỏi lẫn nhau; hợp tác giải nhiệm vụ chung PHẦN NỘI DUNG I THỰC TRẠNG CỦA GIẢI PHÁP... thơng tin 1) Thơng tin từ sách giáo khoa: - Từng cá nhân nhóm đọc 47: Chất béo, Sách Giáo Khoa Hóa học để thu nhận thông tin kiến thức nội dung sau: + Khái niệm chất béo, thành phần tính chất. .. sinh hình thành phát triển tố chất phẩm chất lực - Sáng kiến kinh nghiệm dạy học trải nghiệm bước đầu việc dạy học theo chủ đề trải nghiệm sáng tạo nên không tránh khỏi nhiều thiếu sót hạn chế

Ngày đăng: 31/05/2021, 21:19

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan