Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Kĩ thuật: Đánh giá sự hiện diện một số kim loại nặng trong nghêu trắng meretrix lyrate và môi trường sống của chúng

34 4 0
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Kĩ thuật: Đánh giá sự hiện diện một số kim loại nặng trong nghêu trắng meretrix lyrate và môi trường sống của chúng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Mục tiêu nghiên cứu của Luận án này nhằm tìm hiểu được mức độ hiện diện và biến đổi theo thời gian của hàm lượng các kim loại Mn, Fe, Co, Ni, Cu, Zn, As, Se, Cd, Hg, và Pb trong các thành phần môi trường khu vực nuôi nghêu Meretrix lyrata ven biển cửa sông Sài Gòn – Đồng Nai; Đánh giá được khả năng tích lũy các kim loại khác nhau trong nghêu M. lyrata và ứng dụng loài nghêu này làm sinh vật quan trắc môi trường; Xác định ước lượng mức độ rủi ro tới sức khỏe con người do ảnh hưởng của một số kim loại khi sử dụng nghêu M. lyrata làm thực phẩm. Mời các bạn cùng tham khảo!

ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HỒ CHÍ MINH TRẦN TUẤN VIỆT ĐÁNH GIÁ SỰ HIỆN DIỆN MỘT SỐ KIM LOẠI NẶNG TRONG NGHÊU TRẮNG Meretrix lyrate VÀ MÔI TRƯỜNG SỐNG CỦA CHÚNG Chuyên ngành: Quản lý Tài nguyên Môi trường Mã số chuyên ngành: 9850101 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ KỸ THUẬT TP HỒ CHÍ MINH NĂM 2020 Cơng trình hồn thành Người hướng dẫn khoa học 1: PGS.TS Nguyễn Phước Dân Người hướng dẫn khoa học 2: TS Emilie Strady Phản biện độc lập 1: Phản biện độc lập 2: Phản biện 1: Phản biện 2: Phản biện 3: Luận án bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án họp vào lúc ngày tháng năm Có thể tìm hiểu luận án thư viện: - Thư viện Khoa học Tổng hợp Tp HCM - Thư viện Trường Đại học Bách Khoa – ĐHQG-HCM CHƯƠNG 1.1 GIỚI THIỆU Phần mở đầu Kim loại vết môi trường nước thường có nguồn gốc từ tự nhiên hoạt động người Các nguồn tự nhiên chủ yếu q trình xói mịn, hoạt động núi lửa hay rị rỉ từ mơi trường đất Trong đó, nguồn từ người kể đến hoạt động nông nghiệp, công nghiệp, chảy tràn từ vùng đô thị, hoạt động sinh hoạt người, v.v… Khi kim loại vào sông, suối, kênh, rạch đổ vùng ven biển, cửa sơng Những vùng trữ nhiều thơng tin chất lượng môi trường xung quanh [1] Một đề nghiêm trọng việc ô nhiễm kim loại ảnh hưởng tới hệ sinh thái vùng khả tích lũy sinh học số lồi dẫn tới nguy gây ảnh hưởng lên môi trường sức khỏe người [2], [3] Có nhiều lồi hai mảnh vỏ sống vùng ven biển cửa sông chứng minh khả tích lũy sinh học kim loại vết từ môi trường [3], [4] Để ước lượng đánh giá lượng kim loại tích lũy thể sinh vật người ta thường sử dụng hệ số tích lũy Những hệ số tính dựa vào tỉ số nồng độ chất ô nhiễm sinh vật môi trường sống chúng [5]–[7] Trong số trường hợp, mức độ tích lũy sinh học phận khác loài hai mảnh vỏ thường quan tâm quan cụ thể có mức nhạy cảm khác mức độ ô nhiễm từ môi trường sống chúng [8], [9] Chính vậy, mối tương quan nồng độ kim loại môi trường quan sinh vật lại đôi lúc chọn nghiên cứu nhiều [9], [10] Do số đặc tính vậy, nghiên cứu thực nhằm xem xét khả ứng dụng sinh vật hai mảnh vỏ làm công cụ đánh giá mức độ ô nhiễm khu vực ven biển cửa sơng [11] Theo đó, sinh vật hai mảnh vỏ thị phổ biến ứng dụng vào quan trắc môi trường có nhiều khả chứa thơng tin chất lượng môi trường phần môi trường [12] Thành phố Hồ Chí Minh (TPHCM) “siêu đô thị” khu vực Đông Nam Á với nhiều thành phố vệ tinh bao quanh Những lượng chất thải lớn từ TPHCM vùng lân cận thải vào sơng Sài Gịn – Đồng Nai (SG-ĐN) mối nguy hại lớn cho môi trường nước vùng [13], [14] Vùng ven biển cửa sơng Sồi Rạp sơng SG-ĐN bao gồm Cần Giờ (TPHCM) Tân Thành (tỉnh Tiền Giang) ghi nhận có nhiều hoạt động ni nghêu Bến Tre, tên khoa học Meretrix lyrata (G B Sowerby II, 1851) Theo số liệu Phòng kinh tế huyện Cần Giờ, năm 2015 diện tích ni nghêu 800 ha, sản lượng 9.600 tấn/năm (trong xuất 7.877,5 tấn) Cịn phía bờ phải cửa Sồi Rạp, nơi gần cửa Tiểu sông Mekong, tiếng với vùng nuôi nghêu Tân Thành (Gị Cơng, Tiền Giang), tổng diện tích ni nghêu ven biển khoảng 2.000 Trong nghêu thu hoạch (50-80 con/kg) 600 tương tương 6.500 tấn/năm; nghêu trung (100-800 con/kg) chiếm 900 ha, nghêu giống (4.500-8.000 con/kg) khoảng 500 [15] Loài nghêu trắng thu hoạch độ tuổi 10-12 tháng Tuy nhiên số nơi giữ tới 18 tháng thu hoạch Cho đến nay, chủ yếu nghiên cứu nghêu M lyrata tập trung vào ảnh hưởng môi trường đến đời sống phát triển nghêu dinh dưỡng, vật chất lơ lửng, nhiệt độ, độ mặn, nước mưa, bãi triều [16] gen [17], [18] Trong khoảng 15 năm qua, có số nghiên cứu tập trung vào nồng độ kim loại nghêu M lyrata cơng bố nghiên cứu tích lũy đào thải Cd, As Pb nghêu trắng [19], nồng độ số kim loại nghêu trắng vùng ven bờ biển Việt Nam [20]–[22] Tuy nhiên, nghiên cứu thực đợt lấy mẫu ngắn, số tập trung vào vài kim loại, số phân tích mẫu mua chợ Năm 2017, nghiên cứu tích lũy sinh học nghêu trắng M lyrata phần khác trầm tích Tân Thành công bố mẫu nghiên cứu lấy làm ba đợt rơi vào tháng 6, 12 nằm mùa mưa, tác giả khơng thực phân tích kim loại phận khác nghêu hay phân tích tương quan nồng độ kim loại nghêu điều kiện thể chất chúng [23] Như vậy, có hay ảnh hưởng từ môi trường vùng cửa sơng tới lồi nghêu Meretrix lyrata câu hỏi nhiều nhóm quan tâm nghiên cứu bên cạnh việc khảo sát khả tích lũy kim loại hay số chế tích lũy đào thải kim loại Còn nhiều khoảng trống nghiên cứu mối quan hệ kim loại nghêu môi trường cần bổ sung (1) Sự diện mức độ biến đổi nồng độ kim loại thành phần môi trường khu vực nuôi nghêu ven biển gần cửa sông SG-ĐN nghêu M lyrata theo mùa nào? (2) Các mối tương quan nồng độ kim loại nghêu yếu tố thể chất hay nồng độ kim loại mơi trường có tồn tại? Liệu nghêu M lyrata có khả sử dụng làm sinh vật quan trắc ô nhiễm kim loại vùng ven biển cửa sơng khơng? (3) Khả tích lũy kim loại khác nghêu M lyrata có khác phận khác nhau? (4) Sử dụng nghêu M lyrata làm thực phẩm liệu có bị ảnh hưởng từ kim loại tích lũy thể chúng? 1.2 Mục tiêu nghiên cứu Nghiên cứu đặt mục tiêu là: - Tìm hiểu mức độ diện biến đổi theo thời gian hàm lượng kim loại Mn, Fe, Co, Ni, Cu, Zn, As, Se, Cd, Hg, Pb thành phần môi trường khu vực nuôi nghêu Meretrix lyrata ven biển cửa sơng Sài Gịn – Đồng Nai; - Đánh giá khả tích lũy kim loại khác nghêu M lyrata ứng dụng lồi nghêu làm sinh vật quan trắc mơi trường; - Xác định ước lượng mức độ rủi ro tới sức khỏe người ảnh hưởng số kim loại sử dụng nghêu M lyrata làm thực phẩm 1.3 Nội dung nghiên cứu Để đạt mục tiêu đặt ra, nghiên cứu tập trung thực nội dung sau: Nội dung 1: Khảo sát sơ diện kim loại môi trường nghêu trắng vùng hạ lưu sông Sài Gòn – Đồng Nai Nội dung 2: Đánh giá diện biến đổi theo thời gian số kim loại nghêu M lyrata môi trường sống chúng Nội dung 3: Tìm hiểu khả tích lũy số kim loại nghêu M lyrata ứng dụng loài làm sinh vật quan trắc Nội dung 4: Ước tính mức độ rủi ro tới sức khỏe người ảnh hưởng kim loại sử dụng nghêu M lyrata làm thực phẩm Tóm tắt nội dung nghiên cứu trình bày Hình 1.1 Chuyên đề Nội dung 1: Khảo sát sơ diện kim loại môi trường nghêu trắng vùng hạ lưu sông Sài Gòn – Đồng Nai Sự diện số kim loại nặng môi trường nước mặt, cặn lơ lửng, bùn đáy nghêu (Meretrix lyrata) vùng hạ lưu sông Sài Gòn Chuyên đề Nội dung 2: Đánh giá diện biến đổi theo thời gian số kim Kim loại vết phận khác loại nghêu M lyrata môi nghêu Meretrix lyrata trường sống chúng nuôi Cần Giờ Tân Thành Nội dung 3: Phân tích Tìm hiểu khả tích lũy số kim loại nghêu M lyrata ứng dụng loài làm sinh vật quan trắc Nội dung 4: Ước tính mức độ rủi ro tới sức khỏe người ảnh hưởng kim loại sử dụng nghêu M lyrata làm thực phẩm Đánh giá diện số kim loại nặng nghêu trắng Meretrix lyrata mơi trường sống chúng Hình 1.1 Sơ đồ nội dung nghiên cứu CHƯƠNG 2.1 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Phạm vi nghiên cứu Hình 2.1 Khung logic nghiên cứu 2.2 2.2.1 Khảo sát sơ diện kim loại nghêu trắng M lyrata mơi trường vùng hạ lưu sơng Sài Gịn – Đồng Nai Khu vực nghiên cứu Các mẫu bùn đáy, SPM, nước mặt lấy trạm dọc hệ thống bao gồm (1) Bạch Đằng (sơng Sài Gịn); (2) Hóa An (sông Đồng Nai); (3) Lý Nhơn (gần cửa sông) vào tháng 4, 5, 6, năm 2015 Riêng khu vực ven biển Cần Thạnh, loại mẫu bùn đáy, SPM, nước mặt trạm sơng mẫu nghêu Bến Tre thu thập đợt từ tháng 3, 4, 5, 6, Mẫu khu vực Tân Thành – Tiền Giang lấy đợt tháng tháng nhằm so sánh với khu vực Cần Thạnh 2.2.2 Phương pháp lấy mẫu phân tích Mẫu nước sử dụng phân tích kim loại lọc chỗ giấy lọc Whatman® cellulose acetate (WCA) đường kính lỗ 0,45 µm sấy cân trước phịng thí nghiệm (PTN) Nước sau lọc thêm a xít HNO3 đến pH

Ngày đăng: 31/05/2021, 13:45

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan