Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 94 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
94
Dung lượng
3,52 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP VIỆT NAM KHOA CƠ ĐIỆN VÀ CƠNG TRÌNH KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP NGHIÊN CỨU QUY TRÌNH KIỂM TRA, SỬA CHỮA, BẢO DƯỠNG HỆ THỐNG LÁI CHO XE HUYNDAI GRAND I10 NGÀNH: CÔNG NGHỆ KỸ THUẬT Ô TÔ MÃ NGÀNH: 7510205 Giảng viên hướng dẫn : Nguyễn Văn An Sinh viên thực : Nguyễn Duy Hoàng Phúc Lớp : K61_KOTO Khoá học : 2016 – 2020 Hà Nội, 2020 MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG TỔNG QUAN VỂ ÔTÔ VÀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1: Lịch sử phát triển ôtô 1.1.1: Phát minh sản xuất ôtô trước kỉ 19 1.1.2: Tình hình sản xuất sử dụng ơtơ sau thê kỷ 19 đến 1.2.Phân loại ôtô 1.3: Cấu tạo chung ôtô 13 1.3.1: Động 13 1.3.2: Hệ thống truyền lực 13 1.3.3: Hệ thống phanh 14 1.3.4: Hệ thống lái 15 1.3.5: Hệ thống treo đỡ, di động, khung vỏ xe 16 1.3.6: Thiết bị chuyên dùng: 18 1.4: Tính cấp thiết đề tài nghiên cứu 19 1.5: Mục tiêu, nội dung, đối tượng phương pháp nghiên cứu 21 CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG LÁI VÀ HỆ THỐNG LÁI TRÊN XE HUYNDAI GRAND I10 23 2.1: Công dụng, phân loại, yêu cầu 23 2.1.1: Công dụng 23 2.1.2: Yêu cầu 23 2.1.3: Phân loại 24 2.2: Cấu tạo chung hệ thống lái 25 2.2.1: Sơ đồ hệ thống lái với hệ thống treo phụ thuộc 25 2.2.2 Sơ đồ hệ thống lái với hệ thống treo độc lập 26 2.3: Các chi tiết phận hệ thống lái 27 2.3.1 Vô lăng 27 2.3.2: Trục lái 27 2.3.3: Cơ cấu lái 27 2.3.4 Các loại cấu lái thông dụng 31 2.3.5 Dẫn động lái 38 2.3.6 Tính ổn định bánh dẫn hướng 39 2.3.7: Các góc đặt bánh xe dẫn hướng (Hình học lái) 43 2.4 Cường hoá lái 48 2.4.1 Công dụng, phân loại, yêu cầu 48 2.4.3 Các sơ đồ bố trí 50 CHƯƠNG HỆ THỐNG LÁI XE HUYNDAI GRAND I10 53 3.1 Các thơng số kỹ thuật ơtơ Huyndai Grand I10 54 3.2 Giới thiệu tổng quát hệ thống lái ôtô HUYNDAI GRAND I10 56 CHƯƠNG NHỮNG HƯ HỎNG THƯỜNG GẶP TRONG HỆ THỐNG LÁI XE HUYNDAI GRAND I10 VÀ NGUYÊN NHÂN CÁC BIỆN PHÁP SỬA CHỮA THAY THẾ 66 4.1 Các hư hỏng thường gặp ảnh hưởng hệ thống lái 66 4.2 Quy trình tháo cấu lái 67 4.3 Quy trình kiểm tra sửa chữa hệ thống lái 70 4.3.1 Kiểm tra sửa chữa cấu lái( hộp lái) 70 4.3.2 Kiểm tra sửa chữa bơm trợ lực lái 73 4.3.3 Kiểm tra sửa chữa hình thang lái 75 4.4 Kiểm tra góc đặt bánh xe 77 4.4.1 Kiểm tra điều chỉnh góc dỗng bánh xe 77 4.4.2 Kiểm tra điều chỉnh góc nghiêng dọc trụ đứng 78 4.4.3 Kiểm tra góc nghiêng ngang trụ đứng 78 4.4.4 Kiểm tra điều chỉnh độ chụm 79 4.3.1 Kiểm tra lại độ dơ vành lái 80 4.5.4 Kiểm tra bơm dầu 82 CHƯƠNG V NHỮNG BIỆN PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG VÀ ĐẢM BẢO AN TOÀN CHO XE VÀ HỆ THỐNG LÁI 83 5.1 Đối với thiết kế, chế tạo: 83 5.2 Đối với kỹ thuật xếp đặt hàng hóa 84 5.3 Đối với kỹ vận hành lái xe 84 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 86 TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1 Các thơng số kỹ thuật ôtô Huyndai Grand I10 54 Bảng 3.2 Bảng giới thiệu hệ thống trang bị xe HUYNDAI GRAND I10 55 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1: Chiếc xe Nicola Cunio tạo ( Cugnot Fardier) Hình 1.2: Chiếc xe đăng ký phát minh năm 1886 Hình 1.3: Ơtơ Chiến Thắng người Việt chế tạo Hình 1.4: Xe Ben 10 Hình 1.5: Xe tải thùng 10 Hình 1.6: Xe chở người 10 Hình 1.7: Xe cứu hỏa 11 Hình 1.8: Xe thu gom rác thải 12 Hình 1.9: Xe cứu thương 12 Hình 1.10: Hệ thống truyền lực ôtô 13 Hình 1.11: Sơ đồ chung cho hệ thống lái 15 Hình 1.12: Hệ thống lái có trợ lực thủy lực 16 Hình 1.13: Hệ thống treo ôtô 17 Hình 2.1: Sơ đồ hệ thống lái với hệ thống treo phụ thuộc 25 Hình 2.2: Sơ đồ hệ thống lái với hệ thống treo độc lập 26 Hình 2.3 Các quy luật đặc trưng cho thay đổi tỷ số truyền động học 28 Hình 2.4: Sự thay đổi khe hở cấu lái 31 Hình 2.5 Trục vít lăn – cung đặt 32 Hình 2.6 Cơ cấu loại trục vít hình trụ - cung đặt bên 32 Hình 2.7 Cơ cấu lái trục vít glơbơít – lăn hai vành 33 Hình 2.8 Cơ cấu lái trục vít – chốt quay 35 Hình 2.9 Cơ cấu lái bánh – 35 Hình 2-10 kết cấu cấu lái bánh – 36 Hình 2.11 Cơ cấu lái liên hợp trục vít - êcu - – cung 37 Hình 2.12: Sơ đồ minh họa lăn bánh xe đàn hồi 42 HÌnh 2.13: Góc dỗng 43 Hình 2.14 Tác dụng góc dỗng dương 44 Hình 2.15 Tác dụng góc dỗng âm 45 Hình 2.16 Góc nghiêng dọc dương trụ xoay đứng 46 Hình 2.17 Góc nghiêng dọc 46 Hình 2.18 Góc nghiêng ngang chốt chuyển hướng 47 Hình 2.19 Cơ cấu lái, phận phân phối xilanh lực bố trí chung thành cụm 50 Hình 2.20 Cơ cấu lái bố trí riêng, phận phân phối xilanh lực bố trí chung 51 Hình 2.21 Cơ cấu lái, phận phân phối, xilanh lực bố trí riêng 51 Hình 2.22 Sơ đồ bố trí xilanh lực riêng, cấu lái phận phân phối bố trí chung 52 Hình 3.1 Hình dáng tổng thể ơtơ Huyndai Grand I10 54 Hình 3.2 Sơ đồ kết cấu hệ thống lái 56 Hình 3.3: Vành tay lái 57 Hình 3.4: Túi khí an tồn 58 Hình 3.5 Kết cấu trục lái 59 Hình 3.6: Cấu tạo van phân phối kiểu van trượt 59 Hình 3.7: Kết cấu 60 Hình 3.8 Kết cấu khớp cầu kéo bên 61 Hình 3.9: Van xoay vị trí trung gian 62 Hình 3.10 Van hoạt động quay trái 63 Hình 3.11 Van hoạt động qua phải 64 Hình 4.1 Kiểm tra độ cong vênh 71 Hình 4.2: Kiểm tra độ kín khít piston xilanh trợ lực 72 Hình 4.3: Kiểm tra khe hở khớp nối 76 Hình 4.4 Kiểm tra độ dơ khớp cầu 76 Hình 4.5 Góc dỗng bánh xe 77 Hình 4.6 Điều chỉnh góc dỗng 77 Hình 4.7 Góc nghiêng dọc trụ đứng 78 Hình 4.8 Góc nghiêng ngang trụ đứng 78 Hình 4.9 Độ chụm bánh xe dẫn hướng 79 Hình 4.10 Kiểm tra độ chụm 79 Hình 4.11 Kiểm tra độ dơ vành lái 80 Hình 4.12 Kiểm tra độ dơ dọc dơ ngang 81 ĐẶT VẤN ĐỀ Việt Nam đường hội nhập với kinh tế giới, nên đòi hỏi phải nỗ lực nhiều để phát triển kinh tế Trong năm gần kinh tế Việt Nam có nhiều biến đổi mạnh mẽ ngành giao thông vận tải Nhu cầu di chuyển cho thị trường nước nước ngồi lại tăng cao, nhờ làm động lực để thúc đẩy ngành giao thông vận tải nước ta lên Xe phương tiện vận chở người thông dụng ngành giao thông Xe Huyndai grand i10 dịng xe phổ thơng Huyndai Xe Huyndai grand i10 có chất lượng tốt, hoạt động ổn định giá phải lựa chọn hàng đầu thị trường xe chạy dịch vụ Xe ô tô cấu thành từ nhiều phận, gồm động cơ, hệ thống truyền lực, hệ thống phanh, hệ thống lái, khung thùng xe, hệ thống treo đỡ di động Đối với xe làm nhiệm vụ đặc thù cịn có phận chuyên dùng khác Hệ thống lái có nhiệm vụ trì chuyển động xe ổn định theo quỹ đạo mong muốn người lái điều khiển, nhằm đảm bảo xe chuyển động an toàn cho người phương tiện hàng hóa Để hệ thống lái hoạt động tin cậy, ổn định nhẹ nhàng cho người lái cần phái trang bị kiến thức chăm sóc, bảo dưỡng quy trình sữa chữa cho phận cấu lái Xuất phát từ lý trên, đồng ý Khoa Cơ Điện Cơng Trình, Bộ Mơn Kỹ thuật khí em thực đề tài “ Nghiên cứu quy trình kiểm tra, sửa chữa, bảo dưỡng hệ thống lái cho xe Huyndai grand i10” CHƯƠNG TỔNG QUAN VỂ ÔTÔ VÀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1: Lịch sử phát triển ôtô 1.1.1: Phát minh sản xuất ôtô trước kỉ 19 Ôtô phương tiện chuyển động mặt đất có động sử dụng rộng rãi sáng tạo vào năm 1769 Tác giả ơng Nicola Cunio, người Pháp Đó cỗ xe ba bánh cồng kềnh chạy động nước nồi súp de có kích thước lớn Nó chạy với vận tốc 5km/h 24 tiếng lại phải nạp nhiên liệu lần Hình 1.1: Chiếc xe Nicola Cunio tạo ( Cugnot Fardier) Tiếp sau đó, người nước Mỹ nhận phát minh cho cỗ xe tự chuyển động ông Oliver Evans Đó vào năm 1789 ơng sáng chế xe thùng bốn bánh có bánh cánh quạt phía sau, chuyển động cạn lẫn nước Chiếc xe nặng tới 19 tấn.(Trích báo tuoitre.vn) Gần tám mươi năm sau nhiều thí nghiệm cỗ xe tiếp tục thực Những xe làm đa phần chạy động nước, có vài chạy điện, ngồi nhiệm vụ chở khách chúng cịn chở bình ắc quy nặng nề Cuối vào năm tám mươi kỷ XIX người có phát kiến mở triển vọng tạo xe ơtơ đại Hình 1.2: Chiếc xe đăng ký phát minh năm 1886 Trang sử ngành ôtô giới ngày 29/01/1886 Karl Benz nhận sáng chế cho xe ba bánh Ơng Chiếc xe ơtơ chạy xăng vận hành vào năm 1887, tác giả ơng Gotlib Daimler, người Đức Vào năm 1892-93 hai anh em nhà Duiry Franhk charle sáng tạo xe ôtô chạy xăng nước Mỹ Sau hầu hết tất xe ôtô sản xuất Mỹ thời phiên xe anh em Duiry sáng tạo Chẳng có mày mị tìm ta loại xe khác cả, thay đổi người ta thay động đốt lắp thêm phận đai dẫn động kết hợp để truyền lực cho bánh sau xe Một thời gian sau xe ôtô đưa vào sử dụng rộng rãi phương tiện giao thơng người ta bắt đầu nghĩ đến việc tăng công suất để thuận tiện cho việc sử dụng người ta nhận thấy hình Lắp thiết bị vào xilanh sau hút hết khơng khí xilanh ra, áp suất lại khoảng 40mmHg để khoảng 30 phút Quan sát kim đồng hồ áp suất bị tụt nhiều ta cần kiểm tra lại vịng làm kín phớt chắn dầu d Sửa chữa thay chi tiết hư hỏng Vòng bi bị tróc rỗ, vỡ thay vịng Bạc đỡ mòn hỏng, phớt chắn dầu rách phải thay Piston xilanh mịn nhiều hàn đắp gia cơng lại Bánh bị mịn hỏng, nứt gẫy phải thay Các đường ống dẫn dầu bị tắc phải rửa sau sử dụng lại 4.3.2 Kiểm tra sửa chữa bơm trợ lực lái 4.3.2.1 Các dạng hư hỏng, nguyên nhân hậu Vòng bi bị mòn dơ, nứt vỡ làm việc lâu ngày Phớt cao su, vòng bi, cao su làm kín bị mịn rách biến cứng Rơ to cánh gạt, long thân bơm bị mịn xước Van an tồn, van lưu lượng bị mịn, lị xo bị gẫy làm giảm tác dụng trợ lực tay lái bị nặng Dây đai dẫn động bị chùng, dầu trợ lực thiếu hết 4.3.2.2 Kiểm tra sửa chữa a Kiểm tra Lắp đường dẫn đồng hồ đo áp suất cho động làm việc chế độ không tải đo áp suất đầu lớn 70KG/𝑐𝑚2 không đạt phải tháo sửa chữa Tháo dời phận bơm để khay tiến hành làm vệ sinh chi tiết Dùng dụng cụ chuyên dùng để kiểm tra chi tiết (panme, đồng hồ so) 73 Dùng để đo khe hở cánh gạt rãnh thân roto, roto long thân bơm (khe hở cho phép