LỊCHSỬNHÂNLOẠIKHÔNGDỪNGLẠIỞCHỦNGHĨATƯBẢNMÀTIẾNLÊNCHỦNGHĨAXÃHỘI Nguồn: fpe.hnue.edu.vn V.I. Lê-nin từng viết, nếu hình dunglịch thế giới là con đường thẳng tắp, không có những bước quanh co, không có những bước lùi tạm thời, đôi khi rất lớn, thì không biện chứng, không khoa học, khôngđúng về mặt lý luận. Lịchsử của chủnghĩatưbản đã như vậy. Lịchsử ra đời và phát triển của chủnghĩaxãhộilại càng như thế. Song, nhânloại nhất định sẽ tiếnlênchủnghĩaxã hội, chủnghĩa cộng sản. Xét trên bình diện lịchsử toàn thế giới, cuộc Cách mạng xãhộichủnghĩa Tháng Mười Nga vĩ đại là mốc son chói lọi mở đầu một thời đại mới trong lịch sử thế giới mà nội dung của thời đại mới này, theo V.I. Lê-nin, là xoá bỏ chủnghĩatưbản và các tàn tích của nó; thiết lập những cơ sở của xãhội mới - xãhộixãhộichủnghĩa và cộng sản chủnghĩa trên phạm vi toàn thế giới. Đây là một quá trình lịchsử lâu dài nhưng tất yếu. Nó chưa bao giờ và khôngở đâu lạitiếnlên theo một con đường phẳng phiu, thẳng tắp. 1. Phải chăng chủnghĩaxãhội đã sụp đổ ? Thời đại mới trong lịch sử thế giới được khởi đầu từ nước Nga, một nước tưbản phát triển ở trình độ lạc hậu so với châu Âu đương thời, nhưng đã mau chóng vươn lên trở thành một siêu cường - Liên bang xãhộichủnghĩa Xô-viết. Những công tích vĩ đại mà Liên Xô đã đạt được trên mọi phương diện của đời sống xãhội và trong sự nghiệp cứu nhânloại thoát khỏi thảm họa phát xít trong chiến tranh thế giới thứ hai là một thực tế hào hùng không thể phủ nhận. Trong suốt nhiều thập niên của thế kỷ XX, chế độ xãhộichủnghĩa được thiết lập ở một loạt nước từ châu Âu, đến châu Á và sang cả Mỹ La-tinh với hơn một tỉ dân đã góp phần to lớn vào sự nghiệp giữ gìn hòa bình thế giới, đẩy lùi nguy cơ chiến tranh hạt nhân, thúc đẩy phong trào đấu tranh vì độc lập dân tộc, dân chủ và tiến bộ xãhội trên phạm vi toàn cầu. Tuy nhiên, do những hạn chế, thiếu sót của mô hình xãhộichủ nghĩa, như chủ quan duy ý chí, quan liêu, giáo điều, xem thường các quy luật kinh tế khách quan, chậm trễ trong việc ứng dụng những thành tựu khoa học và công nghệ hiện đại chưa được phát hiện và khắc phục kịp thời, nên hệ thống xãhộichủnghĩa thế giới chẳng những không thể phát huy đầy đủ sức sống và ưu thế của mình mà còn lâm vào tình trạng trì trệ và khủng hoảng trầm trọng. Cùng với những nguyên nhân sâu xa đó, sự chống cộng ráo riết của các thế lực phản động quốc tế đồng thời với sự phản bội của một số lãnh đạo cao nhất trong bộ máy đảng cầm quyền là nguyên nhân trực tiếp dẫn đến cơn “địa chấn chính trị” gây sốc lớn đối với cả nhân loại- sự đổ vỡ của mô hình xãhộichủnghĩaở Đông Âu và Liên Xô vào cuối những năm 80, đầu những năm 90 của thế kỷ qua. Song, sự đổ vỡ của mô hình xãhộichủnghĩaở Đông Âu và Liên Xô, trước hết, không có nghĩa là sự sụp đổ của chủnghĩaxãhội với tư cách một học thuyết cách mạng và khoa học duy nhất đúng trong lịchsửtư tưởng nhân loại, một học thuyết đã vạch đường cho sự giải phóng hoàn toàn, triệt để giai cấp công nhân, nhân dân lao động, các dân tộc bị áp bức và cho việc xây dựng một xãhội phồn vinh, công bằng, văn minh thực sự- xãhộixãhộichủnghĩa và cộng sản chủ nghĩa. Chúng ta biết rằng, các nguyên lý cơ bản của chủnghĩa Mác, như chính C.Mác từng nhấn mạnh, chỉ là “kim chỉ nam” định hướng cho hành động. Vậy nên, áp dụng một cách rập khuôn, máy móc các nguyên lý đó là trái với tinh thần của Mác. Các nguyên lý đó đòi hỏi phải được vận dụng một cách sáng tạo vào điều kiện lịchsử cụ thể ở từng nơi từng lúc. Bởi vậy, chế độ xãhộichủnghĩaở Liên Xô và Đông Âu với những hạn chế của nó chỉ là một mô hình của chủnghĩaxã hội, hơn nữa, mô hình này lại phản ánh không đầy đủ, thiếu sáng tạo những ý tưởng của học thuyết Mác - Lê-nin. Thứ hai, sự đổ vỡ của chủnghĩaxãhộiở Liên Xô và Đông Âu càng không có nghĩa là sự phá sản cả một xu thế phát triển của chủnghĩaxãhội trên phạm vi toàn cầu. Thực tế hôm nay khẳng định, chủnghĩaxãhội vẫn đang tồn tại, đang cải cách, đổi mới và tràn đầy sức sống ở một số nước xãhộichủnghĩa với hơn 1,4 tỉ dân. Ông K. Ta-da-si, Ủy viên trung ương Đảng Cộng sản Nhật Bản, nhấn mạnh rằng chủnghĩaxãhội thông qua nền kinh tế thị trường đang được thực hiện ở một số nước sẽ là xu hướng chính có ý nghĩa quyết định tiến trình lịch sử thế giới. Ở Việt Nam, những thành tựu to lớn có ý nghĩalịchsử đạt được trên mọi lĩnh vực đời sống xãhội trong hơn 20 năm qua chứng tỏ tính đúng đắn của đường lối đổi mới do Đảng ta khởi xướng và lãnh đạo. Điều này được đánh giá tổng kết rõ trong văn kiện Đại hội X của Đảng: “Đất nước đã ra khỏi khủng hoảng kinh tế - xã hội, có sự thay đổi cơ bản và toàn diện. Kinh tế tăng trưởng khá nhanh; sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá, phát triển kinh tế thị trường định hướng xãhộichủnghĩa đang đẩy mạnh. Đời sống nhân dân được cải thiện rõ rệt. Hệ thống chính trị và khối đại đoàn kết toàn dân tộc được củng cố và tăng cường. Chính trị - xãhội ổn định. Quốc phòng và an ninh được giữ vững. Vị thế của nước ta trên trường quốc tế không ngừng được nâng cao. Sức mạnh tổng hợp của quốc gia được tăng lên rất nhiều, tạo ra thế và lực mới cho đất nước tiếp tục đi lên với triển vọng tốt đẹp”. Mặt khác, ngay tại các nước xãhộichủnghĩa trước đây, những lực lượng xãhộichủnghĩa đang dần phục hồi, tiếp tục và phát triển không ngừng cuộc đấu tranh giai cấp. Chủnghĩaxãhội hiện thực đã để lại một nét son đậm, một dấu ấn không thể xoá mờ trong tâm khảm của quần chúng nhân dân nơi đây. Sự rêu rao rằng chủnghĩatưbản là liều thuốc chữa bách bệnh đã lắng xuống bởi những mâu thuẫn về kinh tế và xãhộiở những nước này đã ngày càng trở nên sâu sắc. Thứ ba, sự đổ vỡ của mô hình xãhộichủnghĩaở Đông Âu và Liên Xô càng chứng tỏ rằng chế độ mới ra đời bao giờ cũng phải trải qua một quá trình đấu tranh quyết liệt, phức tạp và lâu dài với các thế lực thù địch luôn tìm mọi thủ đoạn chống phá nó. Trong quá trình đó, do tác động của nhiều nguyên nhânmà chế độ mới trên mỗi bước tiến của nó có thể bị vấp phải nhiều khó khăn, trở ngại, tổn thất lớn, thậm chí thoái trào. Lịchsử của chế độ tưbản đã như vậy, lịchsử phát triển của chế độ xãhộichủnghĩalại càng như thế, bởi xây dựng chế độ xãhộichủnghĩa là xây dựng một chế độ hoàn toàn mới và khác về bản chất so với các chế độ bóc lột tồn tại trước đó, một xãhộimàở đó, như C. Mác khẳng định trong Tuyên ngôn của Đảng Cộng sản, “sự phát triển tự do của mỗi người là điều kiện cho sự phát triển tự do của tất cả mọi người”. 2. Chủnghĩatưbản có là trường cửu? Nhìn lạilịchsử thế kỷ trước, sự phát triển của hệ thống xãhộichủnghĩa trong suốt nhiều thập niên, phong trào giải phóng dân tộc của các nước vốn là thuộc địa, cuộc đấu tranh liên tục của giai cấp công nhân và nhân dân lao động tại các nước tưbản đã buộc chủnghĩatưbản hiện đại phải thực hiện một số điều chỉnh nhất định về kinh tế và xãhội nhằm xoa dịu phần nào những mâu thuẫn cố hữu của chế độ tưbản và kéo dài thêm khả năng tồn tại của nó. Nhưng khả năng kéo dài thêm sự tồn tại đó không đồng nghĩachủnghĩatưbản là trường cửu như sự rêu rao của một số học giả tư sản bởi: Một là, tiến trình xãhội hoá tưbản được thể hiện ở quá trình tập trung hoá sản xuất ngày càng cao đang diễn ra mạnh mẽ tại các nước thuộc hệ thống tưbảnchủnghĩa thế giới. Theo một thống kê của Liên hợp quốc, trên thế giới hiện có hơn 45. 000 công ty mẹ và hơn 300. 000 công ty con. Số lượng các công ty con xuất hiện ngày càng nhiều không có nghĩa thực tế đó đi ngược lại xu thế tập trung hoá sản xuất mà ngược lại đây cũng chỉ là một biểu hiện mới của sự tập trung sản xuất và sự lệ thuộc của các công ty con vào công ty mẹ về công nghệ, vốn, thị trường… Mặt khác, trong đời sống kinh tế của các nước tưbản phát triển từ giữa thế kỷ XX đến nay cho thấy, vấn đề sở hữu nhà nước hay sở hữu tưnhân đã không còn là giải pháp kinh tế duy nhất. Chế độ sở hữu hỗn hợp mang tính xãhội hóa ngày càng rộng với các hình thức mới như các công ty cổ phần, công ty liên doanh dưới các dạng khác nhau . Trong cơ cấu nền kinh tế của các nước tư bản, những hình thức khác nhau của chế độ sở này hiện tuy mới chỉ chiếm một tỷ lệ còn khiêm tốn và hoạt động của nó vẫn phụ thuộc vào các quy luật của thị trường tưbảnchủ nghĩa, song không thể coi những quan hệ xãhội được hình thành trên cơ sở chế độ sở hữu đó là những quan hệ tưbảnchủnghĩa trong hình thức cổ điển của chúng. Đương nhiên, những quan hệ này cũng chưa hẳn đã là những quan hệ mang tính chất xãhộichủnghĩa theo đúngnghĩa của nó. Nhưng dẫu sao xu hướng phát triển của những hình thức sở hữu đó cũng chứng tỏ rằng, chủnghĩatưbảnkhông hề chệch hướng trên con đường tự phủ định mình. Hai là, từ khi xuất hiện cho tới nay, bản chất của phương thức sản xuất tưbảnchủnghĩa vẫn không thay đổi. Giáo hoàng G. Pôn II đã từng nhấn mạnh rằng trong hệ tư tưởng cộng sản có những hạt nhân chân lý mà một trong những hạt nhân chân lý đó là việc vạch trần bản chất bóc lột giá trị thặng dư của phương thức sản xuất tưbảnchủ nghĩa. Cho dù giai cấp tư sản có làm rùm beng chuyện “hữu sản hoá” những người vô sản hay “trung lưu hoá” xãhộitư bản… thì họ vẫn tiếp tục tìm mọi thủ đoạn bóc lột người làm thuê và kiếm lợi nhuận bằng cách bòn rút giá trị thặng dư ngày càng khủng khiếp. Tỉ suất bóc lột giá trị thặng dư theo thời gian vẫn tăng lên một cách chóng mặt: từ trên 200% vào những năm 50, tăng lên 300% trong những năm 90 của thế kỷ XX và đến nay con số đó đạt tới ngưỡng 500- 600%. Sự phân cực giữa giai cấp tư sản và những người nghèo khổ mà chính những người của thế giới tưbản đã phải gọi những người nghèo khổ này là “thế giới thứ tư” trong xã hội, càng tăng lên nhanh chóng. Ở Mỹ, nơi được xem là mô hình toàn cầu của sự phát triển, thì vẫn có khoảng 10% người da trắng và 31% người da đen là những người nghèo. Thời báo Lốt An-giơ-let ngày 16-6-2005 đưa tin, hạt này đã trở thành “thủ đô của những người vô gia cư Mỹ” với số người lang thang cơ nhỡ lên tới 90 nghìn người mỗi ngày, trong đó có 35 nghìn người thường xuyên phải sống trong cảnh màn trời chiếu đất. Theo Báo cáo tình trạng người Mỹ da đen 2005 do Liên đoàn thành thị toàn quốc công bố, mức thu nhập của các gia đình người Mỹ gốc Phi chỉ bằng một phần mười thu nhập của gia đình người Mỹ da trắng. Cục Thống kê Mỹ (2005) cho biết, thu nhập của phụ nữ Mỹ chỉ bằng 77% thu nhập của nam giới cùng công việc…Chỉ một vài con số đó chứ chưa phải tất cả đã có thể xem là những minh chứng cho nhận định của Ông M. Pa-ren-ty, tác giả cuốn “Nền dân chủ cho thiểu số” rằng: chủnghĩatưbản vẫn là “một hệ thống biến nhân dân lao động thành nô lệ của nó”. Không chỉ có thế, các thế lực tưbản đế quốc luôn mưu đồ xâm phạm nền độc lập của các quốc gia, chà đạp quyền tự quyết của các dân tộc bằng mọi thủ đoạn, từ can thiệp vũ trang thô bạo, trắng trợn đến tiến hành âm mưu “diễn biến hoà bình” thâm độc, nham hiểm…Chính các thế lực này là thủ phạm gây ra các cuộc chiến tranh tàn khốc, liên miên trong suốt thế kỷ XX- thế kỷ được xem là đẫm máu nhất trong lịchsửnhânloạitừ trước đến nay, với hai cuộc đại chiến thế giới và gần 130 cuộc chiến lớn nhỏ khác đã cướp đi sinh mạng của hơn 120 triệu con người. Ngoài ra, sự hủy hoại môi trường sinh thái hơn 100 năm qua đối với nhânloạimà thủ phạm gây ra chính là chủnghĩatưbản cũng vô cùng tàn khốc. Rất nhiều người đã đặt câu hỏi rằng liệusự sống trên trái đất và chủnghĩatưbản có thể chung sống hòa bình với nhau không. Bình luận về vấn đề môi trường toàn cầu bị hủy hoại hiện nay, ông T. Phu-oa, nguyên Chủ tịch Ủy ban Trung ương Đảng Cộng sản Nhật Bản đưa ra kết luận rằng, về một phần nào đó, sự hủy hoại môi trường còn nghiêm trọng hơn cả sự trì trệ và suy thoái kinh tế; rằng chủnghĩatưbản đã hoàn toàn mất khả năng điều khiển thế giới. Ngay tạiHội nghị bàn về môi trường và phát triển của Liên hợp quốc được tổ chức ở Ri-ô Đờ-gia-nê-rô (Bra-xin) hồi tháng 6-1992, trong khi tập trung sựchú ý đến việc đưa ra quan điểm về sự phát triển bền vững, các đại biểu đã thống nhất với khẳng định rằng chính chủnghĩatưbản là trở lực lớn nhất đối với việc thực hiện những ý tưởng của quan điểm đó; rằng chỉ có chủnghĩaxãhội mới bảo đảm trên thực tế cho sự phát triển bền vững mà thôi. Sự bóc lột của các nước tưbản phát triển đối với các nước thuộc thế giới thứ ba - một thế giới nghèo nàn, lạc hậu, nợ nần chồng chất đang được thực hiện với một tốc độ thu lợi nhuận ngày càng tăng. Theo con số thống kê của Ngân hàng thế giới (WB) năm 2004, thế giới hiện có khoảng 1,2 tỉ người sống ở mức thu nhập dưới 1 USD/ngày, hơn 1 tỉ người ở các nước đang phát triển phải sống trong các căn nhà ổ chuột; riêng năm 2002, tổng số tài sản của 7 người giàu nhất thế giới lớn hơn tổng GDP của 49 nước kém phát triển nhất cộng lại. Ông Ra-un Va-le-đet Vi-vô đã đưa ra thêm một vài số liệutừ cuốn Đầu cơ tài chính chống lại nền kinh tế thực- chìa kháo nghiên cứu kinh tế và chính trị thế giới: Trên thế giới hiện có khoảng 1 tỉ người bị đói, mỗi năm thế giới gần 40 triệu người bị chết đói, khoảng 1 tỉ người thất nghiệp. Ông G. Đê-ri-đa, một triết gia phương Tây, một người chưa từng là mác-xít, trong cuốn Những bóng ma của Mác đã mô tả cái gọi là trật tự thế giới mới của thị trường tưbảnchủnghĩa như sau: Chưa bao giờ trong thế giới đó, con người, nhất là trẻ em lại bị nô dịch, bị bỏ đói hoặc bị tiêu diệt nhiều đến như vậy. Lẽ tất nhiên, các tầng lớp nhân dân đông đảo ở nơi đó không thể chấp nhận những gì họ phải gánh chịu do chủnghĩatưbản gây ra như bạo lực, thảm họa nhân đạo, lãng phí, tham nhũng, bất công, bất bình đẳng, sụp đổ văn hoá, trống rỗng tinh thần…Để thoát khỏi tình cảnh đó, lối thoát duy nhất trong triển vọng phát triển của họ là thực hiện những cuộc cách mạng xãhội theo định hướng xãhộichủ nghĩa. Tổng thống Vê-nê-xu-ê-la U. Cha-vét tuyên bố chủnghĩatưbảnkhông phải là tương lai của nhânloại và nhấn mạnh sự cần thiết “phải vượt qua chủnghĩatư bản. Tuy nhiên, chủnghĩatưbảnkhông bị vượt qua từ chính trong lòng nó, mà phải thông qua chủnghĩaxã hội, chỉ có chủnghĩaxãhội mới giải quyết được nghèo khổ và bất bình đẳng xã hội”. Ba là, đành rằng trong mấy thập kỷ qua, chủnghĩatư bản, nhất là các nước tưbản phát triển đã đạt được những thành tựu lớn về tin học, tự động hoá, công nghệ sinh học, vật liệu mới…; đã tận dụng có hiệu quả những thành tựu đó trong tăng trưởng kinh tế và điều chỉnh một số chính sách xãhội nhằm giảm mức độ căng thẳng của xung đột giai cấp và mâu thuẫn xã hội, nhưng bản thân chủnghĩatưbảnlạikhông vượt qua được những mâu thuẫn lớn gay gắt của thời đại cũng như những mâu thuẫn nội tại trong quá trình phát triển của chính nó. Đó là mâu thuẫn giữa tưbản và lao động không chỉ hiện hữu trong từng nước tưbảnmà ngày càng có quy mô toàn cầu. Các tầng lớp người lao động trên toàn thế giới liên tiếp tiến hành những cuộc đấu tranh với quy mô toàn cầu chống tưbản độc quyền xuyên quốc gia, chống mặt trái của toàn cầu hoá theo mô hình chủnghĩatự do mới của chủnghĩatư bản… Đó là mâu thuẫn giữa chủnghĩatưbản và chủnghĩaxãhộimà biểu hiện chủ yếu của nó hiện nay là cuộc đấu tranh giữa âm mưu “diễn biến hoà bình” và cuộc đấu tranh chống lại âm mưu này. Đó là mâu thuẫn giữa các nước đang phát triển với các nước tưbản phát triển, hay còn được gọi là mâu thuẫn Nam- Bắc, với quy mô thực sự rộng lớn và liên quan trực tiếp đến hàng loạt quốc gia và bao trùm mọi lĩnh vực, như chính trị, kinh tế, văn hoá, khoa học-công nghệ…Đó là mâu thuẫn giữa các nước tưbản với nhau, nhất là mâu thuẫn giữa ba trung tâm lớn của chủnghĩatưbản hiện đại - Mỹ, Tây Âu và Nhật Bản - trong thiết lập một trật tự thế giới mới theo tham vọng của riêng họ. Trong khi Mỹ mưu toan thiết lập một trật tự thế giới đơn cực do Mỹ làm bá chủ, Tây Âu, Nhật Bảnlại cổ xuý một trật tự thế giới đa cực màbản thân họ sẽ đóng vai trò là mỗi cực trong trật tự thế giới đó. Như vậy, thời đại mới được mở ra từ sau thắng lợi của cuộc Cách mạng xãhộichủnghĩa Tháng Mười Nga vĩ đại hoàn toàn không phải đã chấm dứt như những kẻ chống phá chủnghĩaxãhội từng rêu rao. Nội dung cơ bản của thời đại vẫn là nhânloại đang quá độ từchủnghĩatưbảnlênchủnghĩaxã hội. Thay lời kết, xin dẫn lạinhận định của một nhà nghiên cứu Nhật Bản rằng, thế giới trong thế kỷ XXI sẽ là một thế giới màở đó nhân dân mỗi nước, thông qua điều kiện và phương pháp của mình, sẽ thoát khỏi và vượt lên trên khuôn khổ chủnghĩatư bản; sẽ tiếnlên với những bước phát triển mới. Những bước phát triển mới đó chính là chủnghĩaxãhội và chủnghĩa cộng sản trên phạm vi toàn cầu. . LỊCH SỬ NHÂN LOẠI KHÔNG DỪNG LẠI Ở CHỦ NGHĨA TƯ BẢN MÀ TIẾN LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI Nguồn: fpe.hnue.edu.vn V.I. Lê-nin từng viết, nếu hình dung lịch. Lịch sử của chủ nghĩa tư bản đã như vậy. Lịch sử ra đời và phát triển của chủ nghĩa xã hội lại càng như thế. Song, nhân loại nhất định sẽ tiến lên chủ nghĩa