1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Các yếu tố tác động đến hiệu quả hoạt động của các quỹ tín dụng nhân dân trên địa bàn tp HCM

85 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 85
Dung lượng 1,22 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP HCM ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP TRƯỜNG CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC QUỸ TÍN DỤNG NHÂN DÂN TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HỜ CHÍ MINH Mã số: 2016/01-KT-TC-NH Chủ nhiệm đề tài: TS Hà Văn Dũng Thành viên đề tài: TS Lê Đức Thắng ThS Châu Văn Thưởng ThS Phạm Hải Nam TP HỒ CHÍ MINH, tháng năm 2017 i BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP HCM ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP TRƯỜNG CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC QUỸ TÍN DỤNG NHÂN DÂN TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HỜ CHÍ MINH Mã số: 2016/01-KT-TC-NH Chủ nhiệm đề tài: TS Hà Văn Dũng Thành viên đề tài: TS Lê Đức Thắng ThS Châu Văn Thưởng ThS Phạm Hải Nam TP HỒ CHÍ MINH, tháng năm 2017 i TĨM TẮT Quỹ tín dụng nhân dân (QTDND) tổ chức tín dụng thành lập theo mơ hình hợp tác xã Hoạt động chủ yếu huy động vốn cho vay thành viên Tại TP.HCM, hệ thống quỹ tín dụng thời gian qua phát triển tương đối ổn định Song, nhìn chung hiệu kinh doanh quỹ tín dụng cịn thấp Đặc biệt hiệu hoạt động năm gần có xu hướng giảm, đề tài muốn nghiên cứu yếu tố chiều hướng tác động yếu tố đến hiệu hoạt động QTDND địa bàn TP.HCM Cơ sở lý thuyết chủ yếu sử dụng vào khung phân tích như: lý thuyết mơ hình cấu trúc - hành vi - hiệu quả; lý thuyết cấu trúc - hiệu Bên cạnh đó, nghiên cứu tiêu số tổ chức quốc tế (Hệ thống phân tích CAMELS; Hệ thống PEARLS) sử dụng phổ biến việc đánh giá hoạt động tổ chức tài nghiên cứu thực nghiệm số tác giả nước nước để đề xuất biến mơ hình Phương pháp nghiên cứu sử dụng đề tài phương pháp phân tích định lượng với cấu trúc liệu dạng bảng Thời gian thu thập số liệu liên tục 07 năm từ năm 2009 - 2015 19 QTDND với 133 quan sát Dữ liệu thu thập từ Ngân hàng Nhà nước chi nhánh TP.HCM Đề tài thực kiểm định giả thuyết thông qua phương pháp ước lượng hồi quy Fixed Effects Model (FE) , Random Effects Model (RE) để tìm mơ hình phù hợp Bằng phương pháp định lượng, kết phân tích cho thấy biến số lượng thành viên, chênh lệch lãi suất, tỷ lệ cho vay tổng tiền gửi, quy mô tổng tài sản tốc độ tăng trưởng kinh tế tác động chiều với hiệu hoạt động QTDND Trong tỷ lệ chi phí thu nhập, tỷ lệ vốn chủ sở hữu/tổng tài sản, thời gian hoạt động tỷ lệ lạm phát có tác động ngược chiều với hiệu hoạt động QTDND Trên sở kết thực nghiệm, nghiên cứu gợi ý số đề xuất để việc quản lý QTDND địa bàn TP.HCM hoạt động ngày an toàn hiệu i MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT vi DANH MỤC CÁC BẢNG viii DANH MỤC CÁC HÌNH viii CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1 Lý nghiên cứu 1.2 Mục tiêu nghiên cứu: 1.3 Câu hỏi nghiên cứu 1.4 Phạm vi đối tượng nghiên cứu 1.5 Giới hạn phạm vi nghiên cứu 1.6 Phương pháp nghiên cứu 1.7 Ý nghĩa hạn chế nghiên cứu 1.8 Kết cấu đề tài CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT 2.1 Quỹ tín dụng nhân dân 2.1.1 Khái niệm QTDND 2.1.2 Các hoạt động QTDND 2.1.3 Tính chất mục tiêu hoạt động QTDND 2.1.4 Cơ cấu tổ chức hoạt động QTDND 2.2 Các lý thuyết hiệu hoạt động 10 2.2.1 Lý thuyết cấu trúc hiệu (ES – Efficient Structure) 10 2.2.2 Hiệu X (X efficiency) 11 2.2.3 Lý thuyết Cấu trúc- Hành vi – Hiệu (SCP- Structure – Conduct – Performance) 12 ii 2.3 Một số hệ thống tiêu đánh giá 13 2.3.1 Hệ thống PEARLS 13 2.3.2 Hệ thống phân tích CAMELS 15 2.4 Các yếu tố tác động đến hiệu hoạt động tổ chức tín dụng 16 2.4.1 Yếu tố bên 17 2.4.2 Yếu tố bên 20 2.5 Các nghiên cứu trước 22 2.5.1 Nghiên cứu Trujillo-Ponce (2013) 22 2.5.2 Nghiên cứu Gemechu Vincent (2013) 23 2.5.3 Nghiên cứu Nguyễn Thị Cành Hồ Thị Hồng Minh (2015) 24 2.5.4 Nghiên cứu Sehrish ctg (2013) 24 2.5.5 Nghiên cứu Obamuyi (2013) 25 2.5.6 Nghiên cứu Muriu (2013) 25 2.5.7 Nghiên cứu Syafri (2012) 26 TÓM TẮT CHƯƠNG 30 CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 31 3.1 Phương pháp nghiên cứu 31 3.2 Dữ liệu nghiên cứu 31 3.2.1 Kích thước mẫu 31 3.2.2 Xử lý liệu 31 3.3 Phương pháp ước lượng 32 3.3.1 Hồi quy tác động cố định FE (Fixed Effects Regression) 32 3.3.2 Hồi quy tác động ngẫu nhiên RE (Random Effects Regression) 32 3.4 Kiểm định Hausman 33 iii 3.5 Kiểm định giả thuyết mơ hình 33 3.6 Mơ hình nghiên cứu 34 3.7 Các biến mơ hình 36 3.7.1 Các biến phụ thuộc 36 3.7.2 Các biến độc lập giả thuyết nghiên cứu 36 TÓM TẮT CHƯƠNG 41 CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 42 4.1 Thực trạng hoạt động QTDND TP.HCM (2009-2015) 42 4.2 Thống kê mô tả 46 4.3 Phân tích tương quan biến 49 4.4 Kiểm định đa cộng tuyến VIF 49 4.5 Phân tích kết hồi quy 50 4.5.1 Kết hồi quy với biến phụ thuộc Y1 (ROE) 50 4.5.1.1 Kiểm định mức độ phù hợp mơ hình FE RE 50 4.5.1.2 Kiểm định tương quan phần dư đơn vị chéo 51 4.5.1.3 Kiểm định phương sai sai số thay đổi: 51 4.5.1.4 Kiểm định tự tương quan phần dư 52 4.5.1.5 Cách khắc phục vi phạm mô hình 52 4.5.2 Kết hồi quy với biến phụ thuộc Y2 (ROA) 53 4.5.2.1 Kiểm định mức độ phù hợp mơ hình FE RE 53 4.5.2.2 Kiểm định tương quan phần dư đơn vị chéo: 54 4.5.2.3 Kiểm định phương sai sai số thay đổi: 54 4.5.2.4 Kiểm định tự tương quan phần dư: 55 4.5.2.5 Cách khắc phục vi phạm mơ hình 55 TÓM TẮT CHƯƠNG 61 CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ GỢI Ý CHÍNH SÁCH 63 5.1 Kết luận 63 iv 5.2 Gợi ý sách 64 5.2.1 Về thành viên 64 5.2.2 Về chênh lệch lãi suất 65 5.2.3 Về tỷ lệ cho vay tổng tiền gửi 66 5.2.4 Quản lý chi phí 66 5.2.5 Về quy mô cấu tổng tài sản 67 5.2.6 Về thời gian hoạt động 68 5.2.7 Các yếu tố bên 68 5.3 Hạn chế nghiên cứu 69 TÀI LIỆU THAM KHẢO 71 v DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT QTDND Quỹ tín dụng nhân dân ROA Tỷ suất sinh lợi tổng tài sản ROE Tỷ suất sinh lợi vốn chủ sở hữu TCTD Tổ chức tín dụng TCTCVM Tổ chức tài vi mơ NHTM Ngân hàng Thương mại NHNN Ngân hàng Nhà nước HĐQT Hội đồng quản trị GDP Tăng trưởng kinh tế Annual real GDP growth rate NIM Tỷ lệ thu nhập lãi cận biên Net Interest Margin Loan/TA Tỷ lệ dư nợ cho vay tổng tài sản Loans/Total Assets NPL/GL Tỷ lệ nợ xấu tổng dư nợ Non- Performing Loans/Gross Loans LLP/NL Tỷ lệ dự phòng rủi ro tín dụng Loan loss provisions/Net Loans Eq/TA Tỷ lệ vốn chủ sở hữu tổng tài sản Equity/Total Assets Dep/TL Tỷ lệ tiền gửi khách hàng tổng nợ phải trả Customer Deposits/Total Liabilities DepGR Tốc độ tăng tiền gửi hàng năm Annual Customer grow rate Tỷ lệ chi phí thu nhập Cost – to – Income Ratio CIR vi Deposits, Size Logarit tổng tài sản Total Assets, Logarithm HHIRD Chỉ số đa dạng hóa thu nhập Revenue Diversification HHIIC Chỉ số tập trung ngành Industry Concentration Inflation Lạm phát CPI annual Inflation Interest Lãi suất Interest rate TOR/TP Tỷ lệ tổng doanh thu hoạt động tổng lợi nhuận Total operating revenue/ Total Profit Dư nợ cho vay LOANS Vốn hóa thị trường Market Capitalization Tỷ lệ chi phí hoạt động tổng tài sản Operating Assets LOAN MC OE/TA vii Expenses /Total DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Tổng hợp nghiên cứu trước…………………………………… 26 Bảng 3.1 Tóm tắt biến độc lập, phụ thuộc……………………………… 41 Bảng 4.1 Bảng mô tả thống kê……………………………………………… 47 Bảng 4.2 Ma trận hệ số tương quan……………………………………………49 Bảng 4.3 Kiểm định đa cộng tuyến…………………………………………….50 Bảng 4.4 Kiểm định Hausman…………………………………………………51 Bảng 4.5 Kiểm định Pesaran's ……………………………………………… 51 Bảng 4.6 Kiểm định Modified Wald………………………………………… 52 Bảng 4.7 Kiểm định Wooldridge 52 Bảng 4.8 khắc phục vi phạm Y1…………………………………… 52 Bảng 4.9 Kiểm định Hausman…………………………………………………54 Bảng 4.10 Kiểm định Pesaran's……………………………………………… 54 Bảng 4.11 Kiểm định Modified Wald…………………………………………55 Bảng 4.12 Kiểm định Wooldridge…………………………………………… 55 Bảng 4.13 Khắc phục vi phạm Y2…………………………………….55 Bảng 4.14 Bảng tóm tắt kết hồi quy cho biến phụ thuộc Y1, Y2…… 56 viii nghiên cứu phù hợp với kỳ vọng ban đầu nghiên cứu Điều thể thu nhập từ cho vay so với chi phí trả lãi tiền gửi lớn thu nhập QTDND lớn - Số lượng thành viên QTDND (X7): Nghiên cứu kỳ vọng số lượng thành viên tác động chiều lên hiệu hoạt động QTDND Kết nghiên cứu cho thấy số lượng thành viên hai phương trình có tác động chiều lên hiệu hoạt động QTDND với mức ý nghĩa thống kê, cụ thể Y1, Y2 10% 5% Cụ thể số lượng thành viên tăng người tỷ lệ lợi nhuận vốn chủ sở hữu tăng 0,020 đơn vị, số lượng thành viên tăng người tỷ lệ lợi nhuận tổng tài sản tăng 0,0001 đơn vị Số lượng thành viên QTDND cá nhân, hộ gia đình, pháp nhân đối tượng khác đủ điều kiện tham gia QTDND xét kết nạp thành viên Thành viên vừa người góp vốn hình thành vốn điều lệ vừa người vay vốn chủ yếu quỹ tín dụng Việc góp vốn tạo điều kiện cho quỹ tín dụng có nguồn vốn cho vay nên góp phần tạo doanh thu Đồng thời, việc vay vốn phải trả lãi vốn vay nên thành viên trực tiếp làm tăng doanh thu, qua góp phần vào tăng hiệu hoạt động quỹ tín dụng - Thời gian thành lập (X8): Nghiên cứu kỳ vọng thời gian thành lập tác động chiều với hiệu hoạt động QTDND Kết nghiên cứu cho thấy thời gian thành lập hai phương trình có tác động ngược chiều lên hiệu hoạt động QTDND với mức ý nghĩa thống kê 1% Kết không kỳ vọng ban đầu kết nghiên cứu Gudeta (2013) nhân tố tác động đến hiệu hoạt động (thực nghiệm khóa học định chế tài vi mơ Ethiopia) Nguyên nhân mục tiêu hoạt động QTDND tương trợ thành viên, việc nhận thức tăng hiệu hoạt động chưa thật quan tâm Người quản trị hoạt động đơn vị kiểm soát hiệu hoạt động mức độ định đủ đảm bảo chia lãi vốn góp cho thành viên báo cáo đại hội hàng năm, chưa quan tâm đến việc lãi năm sau phải cao năm trước (tính đơn vị tài sản) 60 - Tỷ lệ lạm phát (X9): Nghiên cứu kỳ vọng tỷ lệ lạm phát tác động ngược chiều với hiệu hoạt động QTDND Kết nghiên cho thấy tỷ lệ lạm phát tác động ngược chiều với hiệu hoạt động QTDND, kết phù hợp với nghiên cứu Gemechu Vincent (2013), Syafri (2012) với mức ý nghĩa thống kê 10%, 5% Cụ thể tỷ lệ lạm phát tăng đơn vị tỷ lệ lợi nhuận vốn chủ sở hữu giảm 0,14 đơn vị, tỷ lệ lạm phát tăng đơn vị tỷ lệ lợi nhuận tổng tài sản giảm 0,010 đơn vị Kết lạm phát xảy ra, nhà Quản trị chưa điều chỉnh kịp thời hoạt động đơn vị (điều chỉnh mức lãi suất, điều chỉnh hoạt động tín dụng, huy động…) dẫn đến hiệu hoạt động đơn vị giảm - Tốc độ tăng trưởng (X10): Nghiên cứu kỳ vọng tốc độ tăng trưởng tác động chiều với hiệu hoạt động QTDND Kết nghiên cho thấy tốc độ tăng trưởng tác động chiều với hiệu hoạt động QTDND, kết phù hợp với nghiên cứu Trujillo-Ponce (2013), Sehrish (2013) Obamuyi (2013) với mức ý nghĩa thống kê 10%, 5% Cụ thể tốc độ tăng trưởng tăng đơn vị tỷ lệ lợi nhuận vốn chủ sở hữu tăng 0,20 đơn vị, tốc độ tăng trưởng tăng đơn vị tỷ lệ lợi nhuận tổng tài sản tăng 0,016 đơn vị Kết kinh tế tăng trưởng nhu cầu thành viên tăng, QTDND sử dụng nhiều tài sản vay, cho vay tăng dẫn đến tăng nguồn thu nhập cho QTDND nhờ hiệu hoạt động QTDND tăng lên ngược lại kinh tế tăng trưởng chậm nhu cầu vay vốn thành viên ít, hoạt động tín dụng QTNDN tăng chậm nên nguồn thu nhập làm cho hiệu hoạt động QTDND giảm TÓM TẮT CHƯƠNG Trong chương này, nghiên cứu tiến hành hồi quy mơ hình nghiên cứu theo 02 phương pháp FE, RE Qua kết kiểm định Hausman, nhóm tác giả lựa chọn mơ hình hồi quy thích hợp tiến hành phân tích, thảo luận kết nghiên cứu 61 Từ kết nghiên cứu này, thảo luận phân tích chương sở để nhóm tác giả tiến hành đưa kết luận gợi ý chương 62 CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ GỢI Ý CHÍNH SÁCH Qua nội dung trình bày chương trước, chương tóm lại lại kết nghiên cứu đề số gợi ý sách Đồng thời, chương rút số hạn chế qua trình nghiên cứu để lưu ý nghiên cứu 5.1 Kết luận Phát triển QTDND trở thành phận quan trọng hệ thống TCTD nhằm góp phần đáp ứng nhu cầu vốn khu vực nông thôn bước khu vực đô thị sở nguyên tắc tương trợ, giúp đỡ lẫn nhau, sử dụng có hiệu nguồn vốn tiết kiệm thành viên để hỗ trợ nhu cầu vốn cho sản xuất, kinh doanh, cải thiện đời sống thành viên, góp phần thực chủ trương phát triển nơng nghiệp - nơng thơn, hạn chế tình trạng cho vay nặng lãi, đảm bảo an sinh xã hội giảm nghèo bền vững Đó mục tiêu phát triển hệ thống QTDND đến năm 2020 nước ta Muốn thực mục tiêu cần phải có nghiên cứu sâu sắc tồn diện nhằm tìm giải pháp mang tính khoa học phù hợp với điều kiện thực tiễn vùng nhằm giúp QTDND địa phương phát triển bền vững Qua sở lý thuyết phân tích định lượng, kết mơ hình hồi qui trả lời cho câu hỏi nghiên cứu Hiệu hoạt động QTDND địa bàn TP.HCM giai đoạn từ năm 2009 đến năm 2015 chịu ảnh hưởng rõ từ chín yếu tố: (1) số lượng thành viên QTDND; (2) tỷ lệ chi phí thu nhập; (3) chênh lệch lãi suất; (4) tỷ lệ vốn chủ sở hữu tổng tài sản; (5) tỷ lệ cho vay tổng tiền gửi; (6) thời gian thành lập; (7) tốc độ tăng trưởng kinh tế; (8) tỷ lệ lạm phát; (9) quy mô tổng tài sản có tác động với lợi nhuận tổng tài sản không tác động lợi nhuận vốn chủ sở hữu Trong đó: 63 - Số lượng thành viên, chênh lệch lãi suất, tỷ lệ cho vay tổng tiền gửi; quy mô tổng tài sản, tốc độ tăng trưởng kinh tế tác động chiều lên hiệu hoạt động QTDND; - Trong đó, tỷ lệ chi phí thu nhập, tỷ lệ vốn chủ sở hữu tổng tài sản, thời gian hoạt động tỷ lệ lạm phát có tác động ngược chiều Với mục tiêu tìm yếu tố tác động mức độ ảnh hưởng yếu tố đến hiệu hoạt động, nghiên cứu dựa vào kết để gợi ý số sách để nhà quản lý, cấp quyền, QTDND tổ chức liên kết hệ thống tham khảo trình quản lý hoạt động 5.2 Gợi ý sách 5.2.1 Về thành viên - Tăng cường công tác thông tin tuyên truyền hoạt động QTDND đến thành viên cộng đồng dân cư; qua tạo điều kiện để thành viên hiểu biết tích cực tham gia quản lý giám sát hoạt động QTDND - Có sách hấp dẫn để thu hút thành viên mới, khuyến khích thành viên tham gia, thực đầy đủ quyền nghĩa vụ phát triển QTDND (thơng qua việc góp vốn; theo dõi, giám sát hoạt động; chấp hành quy định nội QTDND…) Cần quan tâm việc đảm bảo lợi ích hợp pháp thành viên, trước hết việc chia lãi vốn góp cho thành viên Hiện nay, QTDND sau trích lập quỹ (Quỹ bổ sung vốn điều lệ, quỹ dự phịng tài chính, quỹ đầu tư phát triển nghiệp vụ QTDND phân phối lợi nhuận cho thành viên theo tỷ lệ vốn góp mức độ sử dụng sản phẩm dịch vụ Tuy nhiên, thực tế QTDND tập trung chia theo vốn góp, tỷ lệ chia theo sản phảm dịch vụ thấp thành viên sử dụng sản phẩm dịch vụ (vay vốn) mang lại phần đáng kể doanh thu cho QTDND Để thu hút thành viên tham gia, QTDND cần có quy định xác định tiêu chí, tỷ lệ cụ thể việc chia lãi dựa mức độ sử dụng sản phẩm dịch vụ theo hướng đảm bảo thành viên chia lãi có sử dụng sản phẩm dịch vụ QTDND Tránh 64 tình trạng tập trung vào phận thành viên có mức độ sử dụng sản phẩm dịch vụ phát sinh lớn Đại hội thành viên hàng năm, cần tạo điều kiện cho thành viên tham dự đại đầy đủ để họ nắm bắt tình hình hoạt động QTDND Qua đó, họ hiểu rõ hoạt động QTDND hiểu thuận lợi khó khăn mà QTDND đối mặt, qua giúp cho thành viên thấy tầm quan trọng việc góp phần xây dựng QTDND ngày phát triển, an toàn hoạt động hiệu - Trong xây dựng sách, nhà nước cần xác định rõ quyền, nghĩa vụ thành viên việc xây dựng phát triển QTDND theo hướng nâng cao vai trò, trách nhiệm nghĩa vụ thành viên QTDND; phát huy tốt việc giám sát tập thể hoạt động QTDND, tập trung hoạt động QTDND vào việc chăm sóc thành viên 5.2.2 Về chênh lệch lãi suất - Chênh lệch lãi suất lớn hiệu hoạt động QTDND cao Tuy nhiên hoạt động QTDND đơn huy động vốn cho thành viên vay vốn Vì vậy, để tăng tỷ lệ QTDND phải thực hoạt động quảng cáo, tiếp thị tốt để người dân biết đến hoạt động đơn vị, tin tưởng gửi tiền vào QTDND ngày nhiều, từ tạo nguồn thành viên vay vốn Trong cho vay phải ý lựa chọn thành viên tốt vay đảm bảo khả thu hồi nợ tốt cho đơn vị Mặt khác, công tác quản lý QTDND phải trọng, quan tâm để đảm bảo nguồn vốn huy động người dân làm ăn có hiệu quả, phát triển tốt hoạt động đơn vị - Phải điều hành, sử dụng công cụ lãi suất (huy động vốn, cho vay) hợp lý đa dạng hóa theo loại thành viên (người nghèo, thành viên tiền gửi, …) mục đích vay vốn vay để sản xuất kinh doanh, vay tiêu dùng, kỳ hạn gởi, kỳ hạn vay… - Nắm bắt sách lãi suất nhà nước, thị trường để kịp thời điều hành linh hoạt cho phù hợp với thực tế 65 5.2.3 Về tỷ lệ cho vay tổng tiền gửi Tỷ lệ cho vay tổng tiền gửi cao hiệu hoạt động hoạt động QTDND tăng Do để tăng tỷ lệ QTDND phải có chiến lược kinh doanh, thu hút khách hàng để đảm bảo nguồn vốn huy động từ người dân thành viên dùng thành viên vay vốn Do vậy, thân QTDND phải không ngừng cải tiến hoạt động mình, đặc biệt việc tiếp cận, có sách khuyến khích khách hàng gửi tiền vào QTDND ngày nhiều Đồng thời phải chủ động tìm kiếm khách hàng vay vốn để tăng doanh thu cho đơn vị, đặc biệt ngân hàng thương mại ngày mở rộng địa bàn hoạt động đến vùng nông thôn, vùng sâu, vùng xa Do vậy, thân QTDND phải tự hoàn thiện hoạt động hơn, để cạnh tranh lại với ngân hàng thương mại Các QTDND phải không ngừng nâng cao kỹ năng, chuyên môn nghiệp vụ để cho thành viên tin tưởng vào hoạt động mà an tâm gửi tiền vay vốn QTDND, vấn đề định thành công QTDND Đồng thời, phải cân đối trì lượng tiền mặt đơn vị để đảm bảo khả chi trả tiền gửi khách hàng đến hạn 5.2.4 Quản lý chi phí - Tỷ lệ chi phí thu nhập cao hiệu hoạt động QTDND giảm Vì vậy, cơng tác quản lý cần giảm chi phí hoạt động khơng cần thiết chi phí tiếp khách, chi phí vệ sinh điện nước quan, chi phí văn phịng phẩm Trong đó, đặt biệt giảm bớt chi phí trả lương cho nhân viên, qua số liệu thực tế từ báo cáo tài QTDND chi phí chiếm tỷ lệ lớn tổng chi phí hoạt động QTDND, để giảm bớt chi phí QTDND phải hồn thiện cơng khai minh bạch quy trình tuyển dụng nhân theo chuyên ngành, nghiệp vụ cần tuyển để tiết kiệm khoản chi phí đào tạo lại không cần thiết; Xây dựng thang bảng lương tinh thần gắn với hiệu tính chất công việc không theo thâm niên nay; đồng thời có chế độ khen thưởng, kỹ luật đãi ngộ hợp lý nhằm khuyến khích người có khả tích cực xây dựng QTDND xử lý nghiêm nhân viên hoạt động thiếu trách nhiệm dẫn 66 đến thiệt hại cho QTDND; hàng năm xây dựng tiêu kế hoạch hoạt động sát thực tế, tránh tình trạng xây dựng kế hoạch kết kinh doanh (lợi nhuận) thấp nhằm chạy theo thành tích cuối năm Thực tế nay, Hội đồng quản trị xây dựng phương án tiền lương trình Đại hội đại biểu thành viên thơng qua Nếu hồn thành vượt kế hoạch theo phương án tiền lương, QTDND chi lương bổ sung Pháp luật không quy định cụ thể khoản chi lương thành viên chưa có nhiều người hiểu biết lĩnh vực tài chính, tín dụng mà đơn tham gia để vay vốn nên không giám sát tỷ lệ chi bổ sung Vì vậy, việc phục vụ lợi ích cho thành viên nhân viên làm việc đơn vị Nâng cao lực quản trị, điều hành ý thức trách nhiệm nhằm kiểm soát chặt chẽ khoản chi Thường xuyên rà soát điều chỉnh quy định chi tiêu nội cho phù hợp tình hình thực tế, tuân thủ quy trình chi tiêu xây dựng (tính cần thiết, hiệu quả, mục đích khoản chi, trình tự, thủ tục chi tiêu…) nhằm tránh thất thoát tùy tiện chi tiêu Qua đây, phận kiểm toán nội kiểm soát nội đơn vị phải người đào tạo chuyên ngành, nắm vững nghiệp vụ để phát sai sót trình kiểm tra, kiến nghị bắt cập không phù hợp hoạt động để bảo đảm hoạt động QTDND ngày an toàn hiệu Tóm lại quản lý chi chí, QTDND nên tiết kiệm khoản chi không cần thiết, mặt khác cần thường xuyên theo dõi, kiểm soát tốc độ tăng chi phí hoạt động khâu quan trọng 5.2.5 Về quy mô cấu tổng tài sản - Quy mô tổng tài sản tăng làm lợi nhuận tổng tài sản tăng Điều phù hợp với kỳ vọng ban đầu kết phản ánh việc sử dụng tài sản năm qua QTDND tương đối hiệu Nó thể việc tăng nguồn vốn QTDND thời gian qua để tăng tỷ lệ dư nợ cho vay thành viên công tác thu hồi nợ tốt nên hiệu hoạt động QTDND tăng lên Để QTDND hoạt động tốt hơn, nên tăng quy mô tài sản để tăng hoạt động cho vay thành viên Bên cạnh đó, QTDND cần tập trung nâng cao chất lượng quản lý sử 67 dụng tài sản, trình cho vay phải ưu tiên lựa chọn thành viên tốt để đảm bảo thu hồi nguồn vốn cho vay - Về cấu tổng tài sản: Trong trình tăng nguồn vốn hoạt động QTDND, QTDND cần lưu ý việc tăng nguồn vốn phải phù hợp với khả quản lý, kiểm soát nguồn vốn có hiệu quả, khơng nên cố gắng tập trung tăng nguồn vốn để mở rộng cho vay mà không quản lý tốt hoạt động cho vay, quản lý việc sử dụng nguồn vốn có hiệu quả, điều làm cho hiệu hoạt động QTDND bị giảm 5.2.6 Về thời gian hoạt động Kết nghiên cứu cho thấy thời gian hoạt động có tác động ngược chiều đến hiệu hoạt động QTDND Kết không mong muốn ban đầu kết ngụ ý mục tiêu hoạt động QTDND tương trợ thành viên, việc tăng hiệu hoạt động trình hoạt động QTDND chưa thật quan tâm Người quản trị hoạt động đơn vị kiểm soát hiệu hoạt động mức độ định đủ đảm bảo chia lãi vốn góp cho thành viên báo cáo đại hội hàng năm, chưa quan tâm đến việc lãi năm sau phải cao năm trước Do vậy, đứng góc độ quản lý nhà nước, nên ban hành sách, quy định phù hợp để quản lý hoạt động đơn vị tốt hơn, nâng cao nhận thức cho người quản trị, điều hành đơn vị, đảm bảo hoạt động đơn vị phải phục vụ cho lợi ích tất thành viên, khơng phục vụ lợi ích cho nhóm người đơn vị Đồng thời, việc tuyển chọn nhân viên phải ưu tiên tuyển dụng nhân viên có trình độ chuyên môn phù hợp với hoạt động QTDND nhằm giảm tiết kiệm thời gian tiền bạc để đạo tạo lại 5.2.7 Các yếu tố bên Tăng trưởng kinh tế, lạm phát có tác động đến hiệu hoạt động QTDND địa bàn, trình hoạt động, QTDND cần phải quan tâm đến diễn biến kinh tế địa phương, thông qua nắm bắt kế hoạch phát triển kinh tế xã hội hàng năm địa phương, ngành đểcó cách điều chỉnh hoạt động cho phù hợp, tình hình kinh tế địa phương có biến động 68 QTDND phải điều chỉnh hoạt động cho phù hợp theo (đặc biệt việc thay đổi lãi suất cho vay huy động) nhằm đảm bảo cho hoạt động có hiệu Nhà nước cần tiếp tục có sách hỗ trợ, kịp thời tạo điều kiện thuận lợi cho QTDND hoạt động (như chế lãi suất, hỗ trợ vốn Ngân hàng Hợp tác xã, quy định điều kiện hoạt động …), tình hình kinh tế có khó khăn phù hợp đặc thù hoạt động TCTD hợp tác xã Trong trình hoạt động QTDND thường xuyên nắm bắt thông tin định hướng phát triển kinh tế xã hội Chính phủ, địa phương để xây dựng kế hoạch kinh doanh phù hợp điều kiện thực tế theo giai đoạn 5.3 Hạn chế nghiên cứu - Nghiên cứu hiệu hoạt động ngân hàng nhiều người thực hiện, nhiên lĩnh vực QTDND chưa nghiên cứu rộng rãi Do đó, nghiên cứu số hạn chế sau: Do điều kiện thực tế, luận văn lấy thời gian nghiên cứu từ năm 2009 đến năm 2015 19 QTDND với số quan sát chưa nhiều nên kết chưa phản ánh hết nghiên cứu Có nhiều nhân tố tác động tới hiệu hoạt động QTDND nghiên cứu đưa vào phân tích biến số mang tính định lượng, cịn nhiều biến chưa quan sát đặc điểm thành viên, nhà quản trị nhân viên làm việc QTDND, ảnh hưởng vùng miền… Phương pháp nghiên cứu dựa vào phương pháp định lượng nên chưa sâu phân tích nguyên nhân ảnh hưởng yếu tố đến hiệu hoạt động QTDND - Với hạn chế trên, hướng nghiên cứu là: Tăng kích thướt mẫu nghiên cứu cách thu thập liệu từ tỉnh thành lân cận Phối hợp tham khảo thêm ý kiến từ tổ chức, cá nhân quyền địa phương, Ngân hàng Hợp tác xã, Bảo hiểm tiền gửi đơn vị liên quan khác 69 Tóm lại, nghiên cứu cần thiết chưa mang tính tổng quát yếu tố ảnh hưởng đến hiệu hoạt động QTDND Những yếu tố câu hỏi dành cho nghiêu cứu Chương trình bày tóm tắt nội dung nghiên cứu kết luận thu từ kết nghiên cứu, đưa vài gợi ý sách việc quản lý QTDND địa bàn TP.HCM 70 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tham khảo Tiếng Việt: Hiệp hội ngân hàng Việt Nam 2011, Đôi điều cần biết mơ hình CAMELS, truy cập , [truy cập ngày 10/3/2016] Hoàng Ngọc Nhậm ctg 2007, Giáo trình kinh tế lượng, NXB lao động – Xã hội, TP.HCM Http://niengiamthongke.binhthuan.gov.vn/Niengiam/home.htm Ledgerwood, J (1999), Cẩm nang hoạt động tài vi mơ: nhìn nhận từ giác độ tài thể chế, Dịch từ tiếng Anh, Trường Đại học Kinh tế Quốc dân 2006, NXB Lao động - Xã hội, Hà Nội Nguyễn Đình Thọ 2012, ‘Phương pháp nghiên cứu khoa học kinh doanh’, NXB lao động – Xã hội, Hà Nội Nguyễn Kim Anh Lê Thanh Tâm 2013, Mức độ bền vững tổ chức tài vi mơ Việt Nam: Thực trạng số khuyến nghị, Truy cập , [truy cập ngày 15/2/2016] Nguyễn Minh Kiều 2007, Nghiệp vụ ngân hàng thương mại, NXB Thống kê, trang 63-69 Nguyễn Thị Cành Hồ Thị Hồng Minh 2015, ‘Đa dạng hóa thu nhập yếu tố tác động đến khả sinh lời ngân hàng thương mại Việt Nam’, Tạp chí Cơng Nghệ Ngân hàng, số 106-107, tháng 01+02/2015, trang 13-24 NHNN 2005, Quyết định số 493/2005/QĐ-NHNN phân loại nợ, trích lập sử dụng dự phịng để xử lý rủi ro tín dụng hoạt động ngân hàng tổ chức tín dụng, Hà Nội, ngày 22/4/2005 NHNN 2005, Thông tư 08/2005/TT-NHNN Hướng dẫn thực Nghị định số 48/2001/NĐ-CP, Hà Nội, ngày 30/12/2005 NHNN 2015, Thơng tư 04/2015/TT-NHNN Quỹ tín dụng nhân dân, Hà Nội, ngày 31/03/2015 NHNN Chi nhánh TP.HCM (2010-2015), Báo cáo tình hình hoạt động QTDND hàng năm, TPHCM, ngày 01/02/2016 NHNN 2007, Quyết định số 18/2007/QĐ-NHNN sửa đổi, bổ sung Quyết định số 493/2005/QĐ-NHNN, Hà Nội, ngày 25/4/2007 Quốc hội 2010, Luật Các tổ chức tín dụng, NXB Chính trị - Hành Chính, Hà Nội 71 Rose, P S (1998), Quản trị ngân hàng thương mại, Dịch từ tiếng Anh, Người dịch Trường Đại học Kinh tế Quốc dân 2000, NXB Tài chính, Hà Nội Trần Huy Hồng 2011, Quản trị ngân hàng thương mại, Nhà xuất Lao động – Xã hội, Hà Nôi Trương Quang Thông 2010, Phân tích hiệu hoạt động ngân hàng thương mại Việt Nam – Một nghiên cứu thực nghiệm mơ hình S-C-P, NXB Phương Đông, Cà Mau Vũ Hữu Thành 2014, Phương pháp hồi quy liệu bảng, giảng môn kinh tế lượng, Đại học Mở Tp HCM, tháng năm 2014 72 Tài liệu tham khảo Tiếng Anh Athanasoglou, P., Delis, M., and Staikouras, C 2006, Determinants of bank profitability in the South Eastern European Region, Munich Personal RePEc Archive [Ejournal] Available from [10 Septemper 2016] Baltagi.B.H Econometrics (Spinger,2008)(ISBN 9783540765158) Available from, [10 Septemper 2015] Demsetz 2008, ‘Industry Structure, Market Rivalry, and Public Policy’, Industry Structure, Market Rivalry, and Public PolicyJournal of Law and Economics, Vol 16, No 1, pp 1-9 Available from: Proquest [7 July 2016] Fajonyomi, O S and Jegede, C A., 2012, Determinants Of Microfinance Banks Sustainability In South-Western Nigeria, Available from , [01 Septemper 2016] Gemechu, B (2013), ‘Determinants of Financial Performance of Commercial Banks in Kenya’, International Journal of Economics and Financial Issues, Vol 3, No 1, 2013, pp.237-252 Available from: Proquest [7 August 2016] Gujarati, D N 2004, Basic Econometrics, Available from< , [01 July 2016] Maina, G M and Muturi, W 2013, Determinants of Financial Performance of Commercial Banks in Kenya, Available from: , [01 May 2016] Muriu, P W 2013, Microfinance Profitability: Does financing choice matter?, Available from< https://profiles.uonbi.ac.ke/pmuriu/publications/microfinanceprofitability-does-financing-choice-matter>, [10 June 2016] Obamuyi, T M 2013, ‘Determinants of banks’ profitability in a developing economy: evidence from Nigeria’, Organizations and markets in emerging economies [Ejournal], Vol 4, No 2, pp.97-111 Available from: Proquest [5 July 2016] Rose, P S and Hudgins, S C 2010, Bank Management and Financial Services, 8th Edition, New York: The McGraw – Hill Companies 73 Sehrish, G., Faiza, I and Khalid, Z 2011, ‘Factors Affecting Bank Profitability in Pakistan’, The Romanian Economic Journal, pp68-87 Available from: Proquest [06 August 2016] Syafri 2012, Factors affecting bank profitability in Indonesia, The 2012 International Conference on Business and Management, eds Phuket, Thailand, pp 236-242 Trujillo-Ponce, A 2013, What determines the profitability of banks? Evidence from Spain, Accounting and Finance, 53(2),pp.561-586 Available from , [10 Septemper 2015] Tabachnick, B G., and Fidell, L S., 2007, Using multivariate statistics, 5th Edition, Boston: Pearson/Allyn and Bacon Tu,T.T.Trinh and Binh,T Tran 2016, ‘Performance of People’s Credit Funds in Vietnam: the Case of Mekong River Delta’, International Journal of Emerging Research in Management &Technology, pp 5-11 Available from: Proquest [10 August 2016] 74 ... TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP HCM ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP TRƯỜNG CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC QUỸ TÍN DỤNG NHÂN DÂN TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HỜ CHÍ MINH... Để nghiên cứu giải tốt mục tiêu nghiên cứu, đề tài tập trung trả lời câu hỏi sau: - Các yếu tố tác động đến hiệu hoạt động QTDND địa bàn TP. HCM? - Nếu có tác động tác động yếu tố nào? - Giải pháp... tác động đến hiệu hoạt động QTDND địa bàn TP. HCM - Chiều hướng tác động yếu tố đến hiệu hoạt động QTDND - Đề xuất giải pháp cần thiết để nâng cao hiệu hoạt động QTDND địa bàn 1.3 Câu hỏi nghiên

Ngày đăng: 31/05/2021, 09:34

w