- (GV kieåm tra HS ñaõ tìm ñoïc truyeän ôû nhaø nhö theá naøo) GV môøi moät soá HS giôùi thieäu nhanh nhöõng truyeän maø caùc em mang ñeán lôùp Hoaït ñoäng 2: Höôùng daãn HS keå chuyeän[r]
(1)Thứ Hai
Ngày soạn : 16/9/201
Ngày dạy : 17/9/2012
TẬP ĐỌC
TIẾT 11 : NỖI DẰN VẶT CỦA AN-ĐRÂY-CA I - MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU :
- Biết đọc với giọng chậm rãi , tình cảm , bước đầu biết phân biệt lời nhân vật với lời người kể chuyện
- Hiểu nội dung : Nỗi dằn vặt An-đrây-ca thể tình cảm yêu thương ý thức trách nhiệm với người thân, lòng trung thực, nghiêm khắc với lỗi lầm thân
( Trả lời câu hỏi SGK ) * TH KNS:
- Giao tiếp: ứng xử lịch giao tiếp - Thể thông cảm
- Xác định giá trị +Phương pháp: - Trải nghiệm - Thảo luận nhóm
- Đĩng vai (đọc theo vai) II – ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Tranh minh học đọc SGK III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG HS
1’ 5’
1’ 8’
12’
1 Ổn định:
2 Baøi cũ: Gà Trống Cáo
- HS đọc thuộc lòng Gà Trống Cáo trả lời câu hỏi SGK - GV nhận xét – ghi điểm
3 Bài mới:
GV giới thiệu ghi tựa bài: Hoạt động 1: Luyện đọc: - GV chia đoạn
- GV kết hợp luyện đọc tên nước ngoài,
- GV đọc diễn cảm với giọng trầm buồn, xúc động
Hoạt động 2: Tìm hiểu bài:
+ GV chia lớp thành số nhóm Y/C đọc thầm, đọc lướt trả lời câu hỏi: + N1:Khi câu chuyện xảyra, An-đrây-ca tuổi, hồn An-đrây-cảnh gia đình em lúc nào?
-Mẹ bảo An-đrây-ca mua thuốc cho ông, thái độ An-đrây-ca nào? + N2: An-đrây-ca làm đường mua thuốc cho ơng?
Hát
Học sinh lên bảng đọc
Học sinh lớp theo dõi nhận xét
HS nhắc lại tựa
HS nối tiếp đọc đoạn +Đoạn 1: từ đầu đến mang nhà +Đoạn 2: phần lại
- HS luyện đọc theo cặp - Một, hai HS đọc
Các nhóm đọc thầm trả lời câu hỏi- Đại diện nhóm trả lời câu hỏi trước lớp
+ Lúc em tuổi, sống ơng mẹ Ông ốm nặng
+ Mẹ bảo An-đrây-ca mua thuốc cho ông em nhanh nhẹn
(2)8’
4’
1’
- Đoạn ý nói gì?
N3: Chuyện xảy An-đrây-ca mua thuốc mang nhà?
-An-đrây-ca tự dằn vặt nào?
Đoạn cho ta biết gì?
* N4: Câu chuyện cho thấy cậu bé An-đrây-ca người nào?
GV kết luận: Đây ND bài- yêu cầu HS nhắc lại Hoạt động :HD đọc diễn cảm + GV hướng dẫn lớp đọc diễn cảm đoạn bài: “Bước vào phòng … khỏi nhà ” - GV đọc mẫu
GV HS nhận xét- tun dương nhóm đọc hay
4 Củng cố:
- Đặt lại tên câu chuyện theo ý nghóa?
- Nói lời an ủi An-đrây-ca?
Dặn dò: Nhận xét tiết học
Chuẩn bị bài: Chị em
mua thuốc mang
Ý đoạn 1: An –đrây-ca mải chơi quên mua thuốc cho ông
+ An-đrây-ca thấy mẹ khóc nấc lên Ơng qua đời
-An-đrây-ca khóc Bạn nghĩ mải chơi bóng, mua thuốc chậm mà ông chết An-đrây-ca kể hết chuyện cho mẹ nghe Mẹ an ủi, bảo An-đrây-ca khơng có lỗi An-đrây-ca khơng nghĩ Cả đêm bạn khóc táo ông trồng Mãi lớn bạn tự dằn vặt Ý đoạn 2: Nỗi dằn vặt An-đrây-ca.
+ An-đrây-ca yêu thương ông, không tha thứ cho An-đrây-ca có ý thức trách nhiệm, trung thực nghiêm khắc với lỗi lầm
- HS nối tiếp đọc -Từng cặp HS luyện đọc -Một vài HS thi đọc diễn cảm
- HS thi đọc diễn cảm phân vai theo nhóm
Chú bé trung thực Chú bé dũng cảm, tự trách
Bạn đừng ân hận Ơng bạn hiểu lòng bạn
(3)TỐN
TIẾT 26: LUYỆN TẬP I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:
- Đọc số thơng tin biểu đồ II.CHUẨN BỊ:
- Biểu đồ “ Số vải hoa & vải trắng bán tháng 9”, biểu đồ tập - Sgk , vbt
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1’ 4’
1’ 28’
1. Ổn định :
2 Bài cũ: Biểu đồ (tt)
- GV yêu cầu HS lên bảng làm lại tập
GV nhận xét Bài mới:
GV giới thiệu –ghi tựa: Hoạt động :Thực hành
Bài tập 1:Giúp HS củng cố cách “đọc” biểu đồ tranh vẽ
GV gọi HS đọc yêu cầu + Đây biểu đồ biểu diễn gì? + Biểu đồ có dạng hình ? - Yêu cầu HS thảo luận cặp đôi - Yêu cầu cặp HS trình bày trước lớp: em nêu câu hỏi – em trả lời
- GV hỏi thêm:Cửa hàng bán tất số m vải baonhiêu?
Bài tập 2:Giúp HS củng cố cách “đọc” biểu đồ cột
+ Đây biểu đồ biểu diễn + Biểu đồ có dạng hình ?
GV nhận xét cho điểm
- Haùt
1HS lên bảng sửa HS lớp theo dõi nhận xét
HS nhắc lại tựa
HS đọc yêu cầu tập 1:
+ Biểu đồ biểu diễn số vải hoa vải trắng bán tháng
+ Biểu đồ có dạng hình cột
Từng cặp HS thảo luận & thống kết – Đại diện HS trình bày- Các HS khác nhận xét +Tuần cửa hàng bán 2m vải hoa bà 1m vải trắng : S
+ Tuần cửa hàng bán 400m vải : Đ + Tuần cửa hàng bán nhiều vải nhất: Đ + Số vảihoa tuần cửa hàng bán nhiều tuần 100m: Đ
+ Số vảihoa tuần cửa hàng bán tuần 100m: S
+ Cửa hàng bán tất số m vải là: 1200m HS đọc yêu cầu tập
+ số ngày mưa tháng năm 2004
+ Biểu đồ có dạng hình cột a Tháng có18 ngày mưa
(4)3’
1’
Bài tập 3: ( Dặn nhà làm ) Củng cố
+ Các emđã học loại biểu đồ?
+ Biểu đồ tranh vàbiểu đồ cột có khác nhau?
GV nhận xét chốt ý Dặn dò:
Chuẩn bị bài: Kiểm tra
Làm lại trang 34 vào Nhận xét tiết học
+ Hai loại biểu đồ:Biểu đồ tranh vàbiểu đồ cột - HS so sánh
+ Biểu đồ tranh: dễ nhìn, khó thực
hiện (do phải vẽ hình), làm với số lượng nội dung ít…
(5)ĐẠO ĐỨC
TIẾT : BIẾT BÀY TỎ Ý KIẾN (Tiết 2) I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:
- Biết : trẻ em cần phải bày tỏ ý kiến vấn đề có liên quan đến trẻ em - Bước đầu biết bày tỏ ý kiến thân lắng nghe , tôn trọng ý kiến người khác
* TH KNS:
- Kĩ trình bày ý kiến gia đình lớp học. - Kĩ lắng nghe người khác trình bày ý kiến. - Kĩ kiềm chế cảm xúc.
- Kĩ biết tôn trọng thể tự tin. + Phương pháp:
- Trình bày phút - Thảo luận nhóm - Đóng vai
- Nói cách khác
* TH BVMT: HS biết bày tỏ ý kiến với cha mẹ, thầy giáo, quyền địa phương mơi trường sống em gia đình; mơi trường lớp học, trường học; môi trường cộng đồng địa phương
II.CHUẨN BỊ: SGK
Một micro khơng dây để chơi trị phóng viên Một số đồ dùng để hoá trang diễn tiểu phẩm III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1’ 5’
1’ 10’
1 Ổn định:
2 Baøi cũ: Biết bày tỏ ý kiến (tiết 1) + Trẻ em có quyền gì?
+ Em làm để thực quyền đó?
+ Bày tỏ ý kiến có lợi gì? GV nhận xét, đánh giá 3 Bài mới:
GV giới thiệu ghi tựa * Hoạt động1: Tiểu phẩm Một buổi tối gia đình bạn Hoa
GV mời nhóm lên trình bày tiểu phẩm
Yêu cầu thảo luận:
+ Em có nhận xét ý kiến mẹ Hoa, bố Hoa việc học tập Hoa? + Hoa có ý kiến giúp đỡ gia đình nào? Ý kiến bạn Hoa có phù hợp khơng?
+ Nếu em bạn Hoa, em giải nào?
- Trò chơi HS nêu
HS khác nhận xét
HS nhắc lại tựa
HS trình bày tiểu phẩm HS thảo luận - nêu kết HS trả lời –HS khác nhận xét
+ Một buổi học, buổi phụ giúp cho gia đình Ý kiến bạn Hoa phù hợp
(6)8’
5’
2’
1’
GV kết luận:Mỗi gia đình có những vấn đề, khó khăn riêng Là cái, em nên bố mẹ tìm cách giải quyết, tháo gỡ, vấn đề có liên quan đến em Ý kiến em bố mẹ lắng nghe & tôn trọng Đồng thời em cần phải biết bày tỏ ý kiến cách rõ ràng, lễ độ
Hoạt động 2: Trị chơi “Phóng viên” Cách chơi: Một số HS xung phong đóng vai phóng viên & vấn bạn lớp theo câu hỏi tập
GV kết luận: Mỗi người có quyền có suy nghĩ riêng & có quyền bày tỏ ý kiến
* Hoạt động 3: Trình bày viết, tranh vẽ.
GV kết luận chung:
Trẻ em có quyền có ý kiến & trình bày ý kiến vấn đề liên quan đến trẻ em Ý kiến trẻ em cần tôn trọng Tuy nhiên ý kiến trẻ em phải thực mà có ý kiến phù hợp với điều kiện, hồn cảnh gia đình, đất nước & có lợi cho phát triển trẻ em thực Trẻ em cần biết lắng nghe & tôn trọng ý kiến người khác
4
Củng cố :
+ Em nêu ích lợi việc bày tỏ ý kiến? Em bày tỏ ý kiến thái độ học tập vài bạn lớp?
Yêu cầu HS nhắc lại ghi nhớ 5
Dặn dò:
Chuẩn bị bài: “Tiết kiệm tiền của” Ba bìa màu xanh, đỏ, trắng
Mỗi gia đình có vấn đề, khó khăn riêng Là cái, em nên bố mẹ tìm cách giải quyết, tháo gỡ, vấn đề có liên quan đến em Ý kiến em bố mẹ lắng nghe & tôn trọng Đồng thời em cần phải biết bày tỏ ý kiến cách rõ ràng, lễ độ - HS ý cách chơi & thực trò chơi Mỗi HS có quyền nêu ý kiến riêng mình, ý kiến khơng phù hợp với tất HS phù hợp với thực tế HS GV khơng nên bác bỏ
- HS triển lãm viết, tranh vẽ vào góc học tập
+ Đại diện nhóm trình bày ý kiến Cả lớp theo dõi nhận xét
Vaøi HS neâu
(7)Thứ ba
Ngày soạn : 17/9/201
Ngày dạy : 18/9/2012
Luyện từ câu ( Tiết : 11 )
DANH TỪ CHUNG VAØ DANH TỪ RIÊNG I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:
- Hiểu khái niệm DT chung DT riêng ( ND ghi nhớ )
-Nhận biết Dt chung DT riêng dựa dấu hiệu ý nghĩa khái quát chúng ( BT1 , mục III ) ; nắm quy tắc viết hoa DT riêng bước đầu vận dụng quy tắc vào thực tế ( BT )
II.CHUẨN BỊ:
- Bản đồ tự nhiên Việt Nam Tranh (ảnh) vua Lê Lợi - tờ phiếu khổ to viết nội dung BT1 (Phần nhận xét) - Phiếu viết nội dung BT1 (phần luyện tập)
- VBT
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
T G HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1’ 5’
1’ 12’
1.
Ổn định :
2.Bài cũ: Danh từ
- GV yêu cầu HS nhắc lại nội dung cần ghi nhớ
- GV nhận xét & chấm điểm 3.Bài mới:
Giới thiệu
Hoạt động1: Hình thành khái niệm Bước 1: Hướng dẫn phần nhận xét - Yêu cầu 1:
+ GV dán tờ phiếu lên bảng, mời HS lên bảng làm
+ GV nhận xét, chốt lại lời giải - Yêu cầu 2:
+ GV dùng phiếu ghi lời giải để hướng dẫn HS trả lời
+ GV noùi:
Những tên chung loại vật sông, vua được gọi danh từ chung
Những tên riêng vật định Cửu Long, Lê Lợi gọi danh từ riêng
- Yêu cầu 3:
- HS nêu
- ý lắng nghe
- Yêu cầu 1:
+ HS đọc yêu cầu
+ Cả lớp đọc thầm, trao đổi theo cặp
+ HS lên bảng làm + Cả lớp nhận xét - Yêu cầu 2:
+ HS đọc yêu cầu
+ Cả lớp đọc thầm, so sánh khác nghĩa từ (sông – Cửu Long; vua – Lê Lợi) & trả lời câu hỏi
- Yêu cầu 3:
(8)12’
3’
1’
+ GV nhaän xeùt
Bước 2: Ghi nhớ kiến thức
- Yêu cầu HS đọc thầm phần ghi nhớ
Hoạt động 2: Hướng dẫn luyện tập Bài tập 1:
- GV mời HS đọc yêu cầu tập - GV nhận xét
Bài tập 2:
- GV mời HS đọc yêu cầu tập - GV nhận xét
- Họ tên bạn lớp danh từ chung hay danh từ riêng? Vì sao? 4.Củng cố :
- GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập HS
- Yêu cầu HS học thuộc phần ghi nhớ
5.Dặn dò:
- Chuẩn bị bài: Mở rộng vốn từ: Trung thực – Tự trọng
+ Cả lớp suy nghĩ, trao đổi theo cặp, so sánh cách viết từ + Lời giải:
Tên chung dịng nước chảy tương đối lớn (sơng) khơng viết hoa Tên riêng dịng sơng cụ thể (Cửu Long) viết hoa
Tên chung người đứng đầu nhà nước phong kiến (vua) không viết hoa Tên riêng vị vua cụ thể (Lê Lợi) viết hoa
- HS đọc thầm phần ghi nhớ - – HS đọc to phần ghi nhớ SGK
- HS đọc yêu cầu tập - HS làm việc cá nhân vào VBT - Mỗi bàn cử đại diện lên sửa tập
- HS đọc yêu cầu tập - HS làm bảng lớp, lớp làm vào VBT
- danh từ riêng người cụ thể Danh từ riêng phải viết hoa – viết hoa họ, tên, tên đệm
(9)TỐN
Tiết 27: LUYỆN TẬP CHUNG I MỤC TIÊU:
- Viết, đọc, so sánh số tự nhiên; nêu gia trị chữ số số -Đọc thông tin biểu đồ cột
-Xác định năm thuộc kỉ * CV 5842: Khơng làm tập 2
II CHUẨN BỊ:
- SGK , tranh minh họa biểu đồ - SGK
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
TG HOẠT ĐỘNG THẦY HOẠT ĐỘNG TRÒ
1’ 4’
1’ 30’
1 Ổn định
2 Bài cũ Luyện taäp.
- Gọi HS lên bảng , yêu cầu HS làm BT 2, GV kiểm tra số HS khác
- GV nhận xét ghi điểm 3 Bài mới:
GV giới thiệu ghi tựa bài. Hoạt động : HD luyện tập
Bài tập 1:Yêu cầu HS đọc đề tự làm
c Đọc nêu giá trị chữ số Yêu cầu HS đọc nêu giá trị chữ số số lại
GV HS nhận xét Bài tập :
* CV 5842: Không làm
Bài tập :Yêu cầu HS quan sát biểu đồ
+ Biểu đồ biểu diễn gì?
Cho HS Ï làm vào chữa
GV chấm số em –nhận xét
* Baøi d nhà làm
- Hát
- HS lên bảng làm bài, lớp theo dõûi nhận xét
HS lặp lại tựa
HS đọc đề làm miệng- HS nêu câu hỏi+ 1HS nêu câu trả lời
a Số tự nhiên liền sau 835 917 làsố 835 918
b Số tự nhiên liền trước 635 917 số 835 916
c Tám mươi hai triệu ba trăm sáu mươi nghìn chín trăm mười lăm
- Giá trị số 2000000.,
+ Bảy triệu hai trăm tám mươi ba nghìn không trăm chín mươi sáu
- Giá trị chữ số 200 000
+ Một triệu năm trăm bốn mươi bảy nghìnhai trăm ba mươi tám
- Giá trị chữ số 200
- HS quan sát biểu đồ trả lời câu hỏi Biểu đồ biểu diễn số HS giỏi khối lớp trường Lê Quý Đôn năm học 2004- 2005 - Khối ba có lớp là:3A, 3B, 3C Lớp 3A có 18 HS Lớp 3B có 27 HS Lớp 3C có 21 HS - Lớp có số HS giỏi nhiều lớp 3B; lớp có số HS giỏi lớp 3A
(10)3’
1’
Bài tập 4 :Yêu cầu HS tự làm bài vào VBT sau đổi chéo kiểm tra
GV chấm VBT số em –nhận xét
* Bài c nhà làm Bài tập : nhà làm
4.Củng cố :
- Số tự nhiên liền sau 457 123 số ?
- Chữ số số nằm hàng , lớp ?
- Nhận xét tuyên dương 5.Dặn dò:
GV tổng kết lại học - Nhận xét tiết học
- Về nhà chuẩn bị “Luyện tập chung”
(17+27+21): = 22(HS)
HS làm sau đổi chéo kiểm tra a Năm 2000 thuộc kỉ XX
b Năm 2005 thuộc kỉ XXI
c Thế kỷ XXI kéo dài từ năm 2001 đến 2100 HS đọc yêu cầu làm vào + Các số tròn trămlớn 540 bé 870 600; 700; 800
Vaäy x số: 600; 700; 800
-là số : 457 124
- Số thuộc hàng chục nghìn , nằm lớp nghìn
(11)CHÍNH TẢ
TIẾT 6: NGƯỜI VIẾT TRUYỆN THẬT THÀ (Nghe – Viết) PHÂN BIỆT s / x, dấu hỏi / dấu ngã
I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:
-Nghe – viết trình bày tả ; trình bày lời đối thoại nhận vật
- làm BT2 ( CT chung ) , BTCT phương ngữ ( ) a/b , BT Gv soạn II.CHUẨN BỊ:
-SGK , Bảng phụ -SGK , VBT
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
T.G HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1’ 4’
1’ 15’
6
Ổn định : 7
Baøi cuõ:
GV mời HS đọc cho lớp viết vào giấy nháp từ ngữ bắt đầu âm l/n; vần en/eng
- Yêu cầu HS đọc thuộc lòng câu đố BT3 & nêu lời giải câu đố GV nhận xét & chấm điểm 8
Bài mới:
- GV giới thiệu ghi tựa Hoạt động1: Hướng dẫn HS nghe -viết tả
GV đọc đoạn văn cần viết tả lượt
- GV mời HS đọc lại truyện & yêu cầu lớp cho biết nội dung mẩu chuyện?
- GV yêu cầu HS đọc lại truyện &tìm từ dễ viết sai - GV viết bảng- nhắc HS ý viết tên riêng tiếng nước theo quy định
- GV yêu cầu HS viết từ ngữ dễ viết sai vào bảng
- GV đọc câu, cụm từ lượt cho HS viết
- GV đọc toàn tả lượt
- GV chấm số HS & yêu cầu cặp HS đổi sốt lỗi cho
- Hát
2 HS viết bảng lớp, lớp viết bảng con: leng keng, len lỏi, chen lấn, nóng nảy,
HS đọc câu đố & nêu lời giải câu đố HS nhận xét
HS nhắc lại tựa HS theo dõi SGK
1 HS đọc lại truyện & nêu nội dung truyện: Ban-dăc nhà văn tiếng giới, có tài tưởng tượng tuyệt vời sáng tác tác phẩm văn học sống lại người thật thà, nói dối
- HS đọc thầm lại đoạn văn cần viết
- HS nêu tượng dễ viết sai
- HS nhận xét
- HS luyện viết bảng
- HS nghe – viết
- HS sốt lại
(12)12’
2’ 1’
- GV nhận xét chung
Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm bài tập tả
Bài tập 2: GV mời HS đọc yêu cầu tập
GV nhaéc HS:
+ Viết tên cần sửa lỗi: Người viết truyện thật thà.
+ Sửa tất lỗi có bài GV phát riêng phiếu cho số HS viết mắc lỗi tả
GV nhận xét kết làm HS (có đối chiếu với viết)
Bài taäp 3a:
GV mời HS đọc yêu cầu tập 3a - Yêu cầu HS nhắc lại kiến thức học từ láy để vận dụng giải tập
- GV vào ví dụ & giải thích: Tìm từ láy có tiếng chứa âm đầu s hay x nghĩa từ láy có tiếng chứa âm đầu lặp lại
- GV phát phiếu & từ điển cho nhóm thi tìm nhanh
- GV nhận xét, bình chọn nhóm thắng
9
Củng cố :
- Thế từ láy?
- Yêu cầu HS ghi nhớ tượng tả
10 Dặn dò:
- GV yêu cầu HS nhận xét tiết học Chuẩn bị bài: (Nhớ – viết) Gà Trống & Cáo
- HS đọc yêu cầu tập
- Cả lớp đọc thầm lại để biết cách ghi lỗi &
sửa lỗi sổ tay tả
- HS tự đọc bài, phát lỗi & sửa lỗi
tả Các em viết lỗi & cách sửa lỗi vào sổ tay tả
- Từng cặp HS đổi cho để sửa chéo
- Những HS làm phiếu dán lên bảng lớp
- Cả lớp nhận xét
- HS đọc yêu cầu tập - Cả lớp theo dõi SGK
HS nhắc lại kiến thức từ láy Các nhóm thi tìm nhanh
Đại diện nhóm trình bày
Ví dụ: Từ láy chứa âms: san sát, sung sướng, săn sóc, se sẽ, sẵn sàng,
+ Từ láy chứa âmx: xanh xao, xinh xắn, xao xác, xao xuyến,
Cả lớp nhận xét & bình chọn nhóm thắng
2 HS nhắc lại
HS nhận xét tiết học - HS đáp
(13)KHOA HOÏC
TIẾT 11: MỘT SỐ CÁCH BẢO QUẢN THỨC ĂN I MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU:
- Kể tên số cách bảo quản thức ăn : làm khơ , ướp lạnh , ướp mặn , đóng hộp ,… - Thực số biện pháp bảo quản thức ăn nhà
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Hình trang 24,25 SGK - SGK
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1’ 5’
1’ 8’
8’
1 Khởi động
2 Bài cũ: Ăn nhiều rau chín Sử dụng thực phẩm an tồn + Vì cần ăn nhiều rau chín ngày?
+ Thế thực phẩm an toàn?
+ Làm để thực vệ sinh an toàn thực phẩm?
GV nhận xét, chấm điểm 3.Bài mới:
Giới thiệu – ghi tựa
Hoạt động 1: Tìm hiểu cách bảo quản thức ăn
Mục tiêu: HS kể tên cách bảo quản thức ăn
Cách tiến hành:
Bước 1: Làm việc theo nhóm với phiếu học tập
- GV hướng dẫn HS quan sát hình trang 24,25 SGK trả lời câu hỏi: nói cách bảo quản thức ăn hình
Bước 2: Làm việc lớp
Mời đại diện nhóm trình bày trước lớp
- GV nhận xét
+ Các cách bảo quản có ích lợi gì?
Hoạt động 2: Tìm hiểu sở khoa học của cách bảo quản thức ăn
Mục tiêu: HS giải thích sở Hát
- HS lên bảng trả lời
- HS lớp theo dõi nhận xét
HS nhắc lại tựa
HS chia nhóm bầu nhóm trưởng thảo luận ghi vào phiếu cách bảo quản thức ăn hình
Đại diện nhóm trình bày-HS nhận xét
- Giữ thức ăn lâu,không bị chất dinh dưỡng,không bị ươn,ôi, thiu
Tên thức ăn Cách bảo quản cá, mực Phơi khơ
2 Cá, thịt bị Đóng hộp Thịt, cá, rau,
trái
Ướp lạnh cá, tôm Làm mắm Hạt sen Làm mứt
(14)8’
khoa học cách bảo quản thức ăn Cách tiến hành:
- GV giảng: loại thức ăn tươi có nhiều nước chất dinh dưỡng, mơi trường thích hợp cho vi sinh vật phát triển Vì chúng dễ bị hư hỏng, ôi, thiu
- Muốn bảo quản thức ăn lâu, phải làm nào?
Bước 2:
- GV cho lớp thảo luận câu hỏi: nguyên tắc chung việc bảo quản thức ăn gì?
- Bước 3:
- GV cho HS làm tập: cách bảo quản thức ăn trên, cách làm cho vi sinh vật khơng có điều kiện hoạt động?
- Cách ngăn không cho vi sinh vật xâm nhập vào thực phẩm? - GV sửa, nhận xét chốt ý
Hoạt động 3: Tìm hiểu số cách bảo quản thức ăn nhà
Mục tiêu: HS liên hệ thực tế cách bảo quản số thức ăn mà gia đình áp dụng
Cách tiến hành : Bước 1:
- GV phát phiếu học tập cho cá nhân Bước 2: Làm việc lớp
- GV yêu cầu đại diện nhóm trình bày - GV nhận xét, chốt ý
- GV giảng thêm:Những cách làm giữ thức ăn thời gian định Vì vậy, mua thức ăn bảo quản cần xem kĩ hạn sử dụng in vỏ hộp bao gói
+ Muốn bảo quản thức ăn lâu, phải bảo quản cách
+ Làm cho vi sinh vật khơng có mơi trường hoạt động ngăn khơng cho vi sinh vật xâm nhập vào thức ăn
+ Cách làm cho vi sinh vật điều kiện hoạt động:Phơi khơ, nướng, sấy,ướp muối, ngâm nước mắm,cô đặc với đường, ướp lạnh
+Cách ngăn không cho vi sinh vật xâm nhập vào thực phẩm:Đóng hộp
- HS làm tập cách ghi thứ tự câu lựa chọn phiếu học tập-Đại diện nhóm trình bày-
- HS nhận xét
- 2HS đọc mục bạn cần biết trang 25 SGK HS nhận xét tiết học
- Chú ý lắng nghe Tên thức ăn Cách bảo quản
1.thịt bò 2.cá, tôm 3.Trái cây, rau
(15)3’
1’
4.Củng cố :
- Nêu lại số cách bảo quản thức ăn mà em biết ?
- Nhận xét tuyên dương 5 Dặn dò:
- GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập HS
(16)KÓ THUAÄT
TIẾT 6: KHÂU GHÉP MÉP VẢI BẰNG MŨI KHÂU THƯỜNG(tiết 1) A MỤC TIÊU :
-Biết cách khâu ghép hai mép vải mũi khâu thường -Khâu ghép hai mép vải mũi khâu thường mũi khâu chưa đường khâu bị dúm
B ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : + Giáo viên :
- Mẫu đường khâu ghép hai mép vải mũi khâu thường có kích thước đủ lớn số sản phẩm có đường khâu ghép hai mép vải;
- Vật liệu dụng cụ : mảnh vải giống nhau, mảnh có kích thước 20 cm x 30 cm Chỉ; Kim, kéo, thước, phấn vạch
+ Học sinh : số mẫu vật liệu dụng cụ GV C HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1’ 5’
1’
10’
13’
4’ 1’
1 Khởi động: 2 Bài cũ:
Yêu cầu HS nêu lại quy trình khâu thường
3 Bài mới: 1.Giới thiệu bài:
Bài”Khâu ghép hai mép vải mũi khâu thường”
*Hoạt động 1:GV hướng dẫn hs quan sát nhận xét mẫu
-Giới thiệu mẫu khâu ghép hai mép vải + Kẻ đường vạch dấu nào?
+ Đường khâu ghép hai mép vải mũi khâu gì?
-Giới thiệu số sản phẩm ứng dụng khâu hai mép vải
-Keát luận tác dụng đặc điểm khâu hai mép vải
*Hoạt động 2:Hướng dẫn HS thao tác kĩ thuật
+ Nêu cách vạch dấu đường khâu?
- Yêu cầu HS quan sát kĩ hình 2,3và nêu cách khâu lược, khâu ghép hai mép vải? -Hướng dẫn HS khâu lược trước thực khâu thường
Cần ý rút làm thẳng vải sau lần rút
-u cầu vài HS thao tác trước lớp 4 Củng cố:
-Yêu cầu HS đọc ghi nhớ cuối Dặn dị:
Hát
- Chú ý đáp
-Quan sát theo hướng dẫn giáo viên -Nêu sản phẩm có dùng mũi khâu
- HS quan sát mẫu – nhận xét + Kẻ đường vạch dấu mũi khâu thường
+ Đường khâu ghép hai mép vải mũi khâu thường
HS quan sát hình1,2,3và nêu bước thực
- Vạch dấu mặt trái mảnh vải 1HS lên bảng thực hành
- Uùp hai mặt phải vải vào xếp cho hai mép vải khâu lược Khi khâu lược xong thực khâu thường
(17)Nhận xét tiết học chuẩn bị sau
(18)Thứ tư
Ngày soạn : 18/9/201
Ngày dạy : 19/9/2012
TẬP ĐỌC
TIẾT 12 : CHỊ EM TÔI I - MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU :
-Biết đọc với giọng kể nhẹ nhàng,bước đầu diễn tả nội dung câu chuyện
- Hiểu ý nghĩa : khun học sinh khơng nói dối Nói dối tính xấu làm lịng tin, tín nhiệm, lịng tơn trọng người với ( TLCH SGK )
* TH KNS:
- Tự nhận thức thân - Thể thông cảm - Xác định giá trị
- Lắng nghe tích cực + Phương pháp:
- Trải nghiệm - Thảo luận nhóm
- Đĩng vai (đọc theo vai) II – ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Tranh minh học đọc SGK - SGK
III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1’ 5’
1’ 8’
12’
1 Ổn định: Haùt
2 Bài cũ: Nỗi dằn vặt An-đrây-ca - Gọi 2HS lên bảng đọc trả lời câu hỏi SGK
- GV nhận xét- ghi điểm Bài mới:
G V giới thiệu bài: Chị em Hoạt động 1:Luyện đọc: GV chia đoạn
+Kết hợp rèn phát âm : tặc lưỡi, yên vị, giận dữ, thủng thẳng, giả bộ, im phỗng, cuồng phong, ráng, tỉnh ngộ
+ Kết hợp giải nghĩa từ cuối
- GV đọc diễn cảm tồn bài: giọng kể nhẹ nhàng, hóm hỉnh,nhấn giọng từ ngữ gợi tả, gợi cảm (tặc lưỡi, ngạc nhiên, giận dữ, thủng thẳng, giả bộ, sững sờ im phỗng, cuồng phong…)
Hoạt động 2: Tìm hiểu bài:
+ GV chia lớp thành nhóm đọc thầm, trả lời câu hỏi
Học sinh đọc 2-3 lượt Học sinh đọc
HS nhắc lại tựa
HS nối tiếp đọc đoạn 3lượt +Đoạn 1: từ đầu đến tặc lưỡi cho qua +Đoạn 2: đến người +Đoạn 3: phần lại
- HS luyện đọc theo cặp - Một HS đọc
(19)8’
4’
N1: Cô chị xin phép ba đâu?
Cơ có học nhóm thật khơng?Em đốn đâu?
N2: Cơ nói dối ba nhiều lần chưa? Vì lại nói dối nhiều lần ?
-Vì lần nói dối, cô chị lại thấy ân hận?
Đoạn cho biết điều gì?
N3:Cơ em làm để chị thơi nói dối?
+ Bị chị mắng cô em làm gì?
Đoạn nói điều gì?
N4: Vì cách làm em giúp chị tỉnh ngộ?
-Cô chị thay đổi nào?
Đoạn nói điều gì?
* Câu chuyện muốn nói với em điều gì?
- Hãy đặt tên cho cô em cô chị theo đặc điểm tính cách
Hoạt động 3: HD đọc diễn cảm + GV hướng dẫn lớp đọc diễn cảm đoạn bài: “Hai chị em đến nhà …… học người”
- GV đọc mẫu
GV cuøng HS nhận xét- tuyên dương Củng cố :
Qua câu chuyện em rút học cho thân?
Nhận xét tiết học
+ Cơ chị xin phép ba học nhóm Cơ khơng học nhóm mà chơi với bạn bè, đến nhà bạn, xem phim cà đường…
+ Nói dối nhiều lần, khơng biết lần nói dối lần thứ Cơ nói nhiều lần ba tin
-Vì thương ba, biết phụ lịng tin ba tặc lưỡi quen nói dối Ý đoạn 1: Cơ chị nói dối ba nhiều lần
+Cơ em bắt chước chị, nói dối ba tập văn nghệ, rủ bạn vào rạp chiếu bóng, lướt qua trước mặt bạn, vờ làm không thấy chị.Chị thấy em nói dối học lại vào rạp chiếu bóng tức giận bỏ
+ Bị chị mắng, em thủng thẳng đáp em tập văn nghệ khiến chị tức hỏi: Mày tập văn nghệ rạp chiếu bóng à? Em giả ngây thơ, hỏi lại: Chị nói học nhóm lại rạp chiếu bóng phải rạp chiếu bóng biết em khơng tập văn nghệ Chị sừng sững bị lộ
Ý đoạn 2: Cô em giúp chị tỉnh ngộ.
+ Vì em nói dối hệt chị khiến chị nhìn thấy thói xấu Chị lo em lãng học hành hiểu gương xấu cho em.Ba biết chuyện buồn rầu khuyên hai chị em bảo ban Vẻ buồn rầu ba tác động chị
+ Cơ khơng nói dối ba chơi Cô cười nhớ lại cách em gái chọc tức mình, làm tỉnh ngộ
Ý đoạn 3: Cô chị tỉnh ngộ.
Nội dung chính: Câu chuyện khun chúng ta khơng nói dối Nói dối tính xấu làm lịng tin,sự tin tưởng, lòng quý trọng người
+ Cô em thông minh Cô bé ngoan Cô chị biết hối lỗi Cô chị biết nghe lời
- HS nối tiếp đọc
(20)1’ Dặn dò :
Đọc lại chuẩn bị “Trung thu độc lập”
(21)TẬP LÀM VĂN
TIẾT 11 : TRẢ BÀI VĂN VIẾT THƯ I.MỤC ĐÍCH - YÊU CAÀU:
- Biết rút kinh nghiệm tập làm văn viết thư ( Đúng ý , bố cục rõ , dùng từ , đặt câu viết tả ,… ) ; tự sửa lỗi mắc viết theo hướng dẫn GV II.CHUẨN BỊ:
- Giấy khổ to viết đề TLV
- Phiếu học tập để thống kê lỗi làm văn theo loại & sửa lỗi (phiếu phát cho HS)
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1’ 4’
1’ 10’
10’
10’
1. Ổn định : 2 Bài cũ:
- Gọi HS lên bảng trả lời câu hỏi:
+ Nội dung thư gồm phần? + Phần mở đầu kết thúc gồm nội dung nào?
- GV nhận xét ghi điểm 3 Bài mới:
GV giới thiệu ghi tựa
Hoạt động1: GV nhận xét chung kết quả bài viết lớp
- GV dán giấy viết đề kiểm tra lên bảng - Nhận xét kết làm bài:
+ Những ưu điểm chính: + Những thiếu sót, hạn chế:
- Thông báo điểm số cụ thể (giỏi, khá, trung bình, yếu)
Hoạt động 2: Hướng dẫn HS chữa a) Hướng dẫn HS sửa lỗi
GV phát phiếu học tập cho HS làm việc cá nhân Nhiệm vụ:
- Đọc lời nhận xét GV
- Đọc chỗ GV lỗi
- Viết vào phiếu lỗi làm văn theo loại
- Yêu cầu HS đổi làm, đổi phiếu cho bạn bên cạnh để sốt lỗi cịn sót, sốt lại việc sửa lỗi
- GV theo dõi, kiểm tra HS làm việc b) Hướng dẫn HS sửa lỗi chung
- GV chép lỗi định chữa lên bảng lớp - GV chữa lại cho phấn màu
HS lên bảng trả lời câu hỏi
HS lớp theo dõi nhận xét
HS nhắc lại tựa
- HS đọc lại đề kiểm tra - HS theo dõi
- HS thực nhiệm vụ GV giao
- 1, HS lên bảng chữa lỗi Cả lớp tự chữa lỗi nháp
(22)2’
1’
Hoạt động 3: Hướng dẫn học tập những đoạn thư, thư hay
- GV đọc đoạn thư, thư hay số HS lớp
4 Củng cố :
-GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập HS; biểu dương HS viết thư đạt điểm cao & HS tham gia chữa tốt học
-Nhắc HS hoàn thiện thư, dán tem gửi cho người thân gửi báo tường trường
5. Dặn dò:
- u cầu HS viết chưa đạt nhà viết lại để nhận đánh giá tốt GV
- Chuẩn bị bài: Luyện tập xây dựng đoạn văn kể chuyện
- HS nghe, trao đổi, thảo luận hướng dẫn GV để tìm hay, đáng học đoạn thư, thư, từ rút kinh nghiệm cho
(23)TỐN
Tiết 28: LUYỆN TẬP CHUNG I MỤC TIÊU:
- Viết , đọc , so sánh số tự nhiên ; nêu gia trị chữ số số - Chuyển đổi đơn vị đo khối lương , thời gian
-Đọc thông tin biểu đồ cột - Tìm số trung bình cộng II CHUẨN BỊ:
- SGK, tài liệu - SGK
III LÊN LỚP:
TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNGCỦA HS
1’ 4’
1’ 30’
1. Ổn định : 2 Bài cũ:
- Gọi 2HS lên bảng làm lại tập 4,5 SGK
- GV nhận xét - ghi điểm 3 Bài mới:
GV giới thiệu ghi tựa Hoạt động : HD luyện tập Bài tập 1:
Gọi HS đọc yêu cầu làm vào
GV chấm số – nhận xét Bài tập 2:
Gọi HS đọc yêu cầu thảo luận theo bàn
GV HS sửa – nhận xét Bài tập 3: ( Về nhà làm ) Gọi HS đọc yêu cầu
Haùt
2HS lên bảng làm lại HS lớp theo dõi nhận xét
HS nhắc lại tựa
HS đọc yêu cầu làm vào
a.Số gồm năm mươi triệu, năm mươi nghìn năm mươi viết là: 50 050 050(D)
b giá trị chữ số số 548 762 là: 8000(C) c Số lớn số 684 257; 684 275; 684 752; 684 725 số: 684 752(C)
d taán 85 kg = kg?
Kết là: 4085kg (C ) e phút 10giây = giây Kết là: 130 giây( C)
HS đọc yêu cầu thảo luận theo bàn HS trình bày trước lớp
a Hiền đọc 33 sách b Hoà đọc 40 sách
c Số sách Hoà đọc nhiều Thực 15
d Trung đọc Thực e Bạn Hoà đọc nhiều sách
g Bạn Trung đọc sách h Trung bình bạn đọc được: (33 + 40 +22 + 25) : = 30 (quyển) Hoặc HS – giỏi thực
HS đọc yêu cầu bài, ghi tóm tắt làm vào
(24)3’
1’
Bài tốn cho biết gì? Bài tốn hỏi gì?
Đây dạng tốn nào?
Muốn tìm số trung bình cộng ta làm naøo?
GV chấm số – nhận xét 4 Củng cố :
-Nêu cách so sánh số tự nhiên? -Nêu cách tìm số trung bình cộng nhiều số?
5 Dặn dò:
GV nhận xét tiết học
Học chuẩn bị bài: Phép cộng
Ngày đầu: 120m
Ngày thứ 12 ngày đầu:…m? Ngày thứ gấp đơi ngày đầu:…m? Trung bình ngày bán:… m ?
Bài giải
Ngày thứ hai cửa hàng bán số vải là: 120 : = 60 (m)
Ngày thứ ba cửa hàng bán số vải là: 120 x = 240 (m)
Trung bình ngày cửa hàng bán số vải là: (60 + 120 + 240) : = 140 (m)
Đáp số: 140 m
HS nêu – HS khác nhận xét
(25)KỂ CHUYỆN
Tiết 6: KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE – ĐÃ ĐỌC I MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:
- Dựa vào gợi ý SGK , biết chọn kể lại câu chuyện nghe , đọc , nói lịng tự trọng
- Hiểu câu chuyện nêu nội dung truyện II CHUẨN BỊ:
-Một số truyện viết tính trung thực -Bảng lớp viết đề bài
-Giấy khổ to viết gợi ý SGK, tiêu chuẩn đánh giá kể chuyện III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1’ 5’
1’
10’
1.Ổn định :
2 Bài cũ: Kể chuyện nghe – đọc - Yêu cầu HS kể câu chuyện mà em nghe, đọc tính trung thực
- GV nhận xét & chấm điểm 3 Bài mới:
Hoạt động1: Giới thiệu
- Tuần trước, em kể câu chuyện nghe – đọc tính trung thực Tuần này, em kể chuyện nghe – đọc lịng tự trọng Cơ dặn em chuẩn bị trước cho tiết học hơm – em có câu chuyện lòng tự trọng để kể cho bạn nghe
- (GV kiểm tra HS tìm đọc truyện nhà nào) GV mời số HS giới thiệu nhanh truyện mà em mang đến lớp Hoạt động 2: Hướng dẫn HS kể chuyện + Hướng dẫn HS hiểu yêu cầu đề
- GV gạch chữ sau đề giúp HS xác định yêu cầu, tránh kể chuyện lạc đề: Kể lại câu chuyện em được nghe (nghe qua ơng bà, cha mẹ hay ai đó kể lại), đọc (tự em tìm đọc được) về lòng tự trọng
- GV nhắc HS: truyện nêu làm ví dụ (Buổi học thể dục, Sự tích dưa hấu ……) SGK, giúp em biết biểu lòng tự trọng Em nên kể câu chuyện SGK Nếu khơng tìm câu chuyện ngồi SGK, em kể truyện Khi ấy, em khơng tính điểm cao bạn tự tìm
Hát
- HS lên bảng kể
- HS lớp theo dõi nhận xét
- HS laéng nghe
- HS tiếp nối giới thiệu câu chuyện mà tìm
- HS đọc đề
- HS GV phân tích đề
- HS tiếp nối đọc gợi ý 1, 2, 3,
(26)13’
2’
1’
được truyện
- GV dán bảng tờ giấy viết sẵn dàn kể chuyện, nhắc HS:
+ Trước kể, em cần giới thiệu với bạn câu chuyện (Tên truyện; Em nghe câu chuyện từ đọc truyện đâu?)
+ Kể chuyện phải có đầu có cuối, có mở đầu, diễn biến, kết thúc
HS thực hành kể chuyện, trao đổi ý nghĩa câu chuyện
+ Yêu cầu HS kể chyện theo nhóm
- GV lưu ý: Với truyện dài mà HS không kể hết được, GV cho phép HS cần kể 1, đoạn – chọn đoạn có kiện bật, có ý nghĩa Nếu có bạn tị mị muốn nghe tiếp câu chuyện, em kể lại cho bạn nghe hết câu chuyện vào chơi cho bạn muợn truyện để đọc
+ Yêu cầu HS thi kể chuyện trước lớp
- GV mời HS xung phong lên trước lớp kể chuyện
- GV dán lên bảng tiêu chuẩn đánh giá kể chuyện
+ Nội dung câu chuyện có mới, có hay khơng? + Cách kể (giọng điệu, cử chỉ)
+ Khả hiểu truyện người kể
+ Cả lớp bình chọn bạn có câu chuyện hay nhất, bạn kể chuyện hấp dẫn
- GV viết lên bảng tên HS tham gia thi kể & tên truyện em (không viết sẵn, không chọn trước) để lớp nhớ nhận xét, bình chọn
- GV HS nhận xét, tính điểm thi đua 4.Củng cố :
-GV nhận xét tiết học, khen ngợi HS kể hay, nghe bạn chăm chú, nêu nhận xét xác, biết đặt câu hỏi thú vị Nhắc nhở, hướng dẫn HS kể chuyện chưa đạt, tiếp tục luyện tập để cô kiểm tra lại tiết sau
5 Dặn dò:
- Về nhà tập kể lại câu chuyện cho người thân nghe
- Chuẩn bị bài: Lời ước trăng
- HS tiếp nối giới thiệu với bạn câu chuyện Có thể nói rõ chuyện người tâm vươn lên, không thua bạn bè người sống lao động mình, không ăn bám, dựa dẫm, dối lừa người khác …
- Cả lớp đọc thầm lại gợi ý + HS kể chuyện nhóm - HS kể chuyện theo cặp
- Sau kể xong, HS bạn trao đổi nội dung, ý nghĩa câu chuyện
HS thi kể chuyện trước lớp
- Mỗi HS kể chuyện xong nói ý nghĩa câu chuyện trước lớp trao đổi bạn, đặt câu hỏi cho bạn trả lời câu hỏi cô giáo, bạn nhân vật, chi tiết, ý nghĩa câu chuyện
-(HS tìm truyện ngồi SGK tính thêm điểm ham đọc sách) - HS GV bình chọn bạn kể chuyện hay nhất, hiểu câu chuyện
HS nhận xét tiết học
(27)Thứ năm
Ngày soạn : 19/9/201
Ngày dạy : 20/9/2012
Luyện từ câu ( Tiết : 12 )
MỞ RỘNG VỐN TỪ: TRUNG THỰC – TỰ TRỌNG I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:
-Biết thêm nghĩa số từ ngữ chủ điểm trung thực – Tự trọng ( BT1 , BT ) , bước đầu biết xếp từ Hán Việt có tiếng “trung” theo hai nhóm nghĩa ( BT3) đặt câu với từ nhóm ( BT )
II.CHUẨN BỊ:
- tờ phiếu khổ to viết nội dung BT1, 2, - Từ điển sổ tay từ ngữ
- VBT
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
T G HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1’ 5’
1’ 23’
1.
Ổn định :
2.Bài cũ: Danh từ chung, danh từ riêng
- GV yêu cầu HS viết danh từ chung tên gọi đồ dùng; viết danh từ riêng tên gọi người, vật xung quanh
- GV nhận xét & chấm điểm 3.Bài mới:
Hoạt động1: Giới thiệu
Hoạt động 2: Hướng dẫn luyện tập
Bài tập 1:
- GV mời HS đọc yêu cầu tập
- GV phát phiếu cho HS làm - GV nhận xét, tính điểm, chốt lại lời giải đúng: tự trọng – tự kiêu – tự ti – tự tin – tự – tự hào
Baøi taäp 2:
- GV mời HS đọc yêu cầu tập
- GV phát phiếu cho HS làm - GV nhận xét, chốt lại lời giải
+ Một lịng gắn bó với lí tưởng, tổ chức hay với người trung thành
+ Trước sau một, không lay
- HS đồng thời lên làm bảng lớp
- HS nhận xét
- HS đọc yêu cầu tập - HS làm vào VBT
- HS làm phiếu
- Những HS làm phiếu dán làm bảng lớp, trình bày kết
- HS nhận xét
- HS đọc u cầu tập - HS làm vào VBT
- Những HS làm phiếu dán làm bảng lớp, trình bày kết
(28)4’
1’
chuyển trung kiên
+ Moät lòng việc nghóa trung nghóa
+ Ăn nhân hậu, thành thật, trước sau trung hậu
+ Ngay thẳng, thật trung thực Bài tập 3:
- GV mời HS đọc yêu cầu tập
- GV: em biết nghĩa từ trung thành, trung hậu, trung nghĩa, trung thực, trung thu, trung kiên Nếu chưa rõ nghĩa từ
trung bình, trung thu, trung tâm em nên sử dụng Từ điển
- GV nhận xét, chốt lại lời giải
Bài tập 4:
- GV mời HS đọc yêu cầu tập
- GV tổ chức cho tổ thi tiếp sức - GV nhận xét
4.Củng cố :
- Tìm VD từ trung thực – tự mà em biết ?
- Nhận xét tuyên dương Dặn dò:
- GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập HS
- Yêu cầu HS - Chuẩn bị bài:
- HS đọc yêu cầu tập
- HS trao đổi nhóm đơi, chọn từ có nét nghĩa “một lòng dạ” xếp vào loại
- HS làm vào phiếu
- Những HS làm phiếu dán làm bảng lớp, trình bày kết
- Cả lớp nhận xét
- HS đọc yêu cầu tập - HS suy nghĩ, đặt câu
- Từng thành viên tổ tiếp nối đọc câu văn đặt với từ BT3 Nhóm tiếp nối liên tục, đặt nhiều câu thắng
- Hs đáp
(29)TỐN
Tiết 29: PHÉP CỘNG I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:
- Biết đặt tính biết thực phép cộng số có đến sáu chữ số khơng nhớ có nhớ khơng q lượt khơng liên tiếp
II.CHUẨN BỊ: VBT
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1’ 5’
1’ 15’
15’
1. Ổn định :
2 Bài cũ : Luyện tập chung. GV gọi HS lên bảng làm lại GV nhận xét chung làm HS
3 Bài mới:
GV giới thiệu ghi tựa :
Hoạt động1: Củng cố kĩ thuật làm tính cộng
GV ghi phép tính lên bảng: 48 352 + 21 026
- Yêu cầu HS đặt tính & tính vào bảng con, HS lên bảng lớp để thực -Yêu cầu HS nhắc lại cách đặt tính & cách thực phép tính cộng?
Trong phép tính này, số số hạng, số tổng?
Ví dụ 2ï: 367 859 + 541 728,
Yêu cầu HS thực tương tự VD1: Trong phép tính này, số số hạng, số tổng?
GV nhận xét, cho HS so sánh, phân biệt với ví dụ
+ Để thực phép tính cộng, ta phải tiến hành bước nào?
Hoạt động 2: Thực hành Bài tập 1:
Gọi HS đọc u cầu bài- Bài tốn u cầu gì?
- HS ý theo dõi – đáp
HS nhắc lại tựa
HS đọc phép tính đặt tính vào bảng con+ 1HS lên bảng làm
+48 352 21 026 69 378
HS đọc phép tính nêu cách đặt tính HS nhắc lại:
Cách đặt tính: Viết số hạng số hạng cho chữ số hàng viết thẳng cột với nhau, sau viết dấu + & kẻ gạch ngang cộng theo thứ tự từ phải sang trái
Vài HS nhắc lại cách đặt tính & cách thực phép tính
HS nêu, vài HS nhắc lại
HS đặt tính nêu cách thực + 367 859
541 728 909 587
Phép cộng ví dụ khơng có nhớ, phép cộng ví dụ có nhớ
+ Ta phải tiến hành bước: bước đặt tính, bước thực phép tính cộng HS đọc yêu cầu làm vào bảng + 1HS lên bảng lớp
(30)3’
1’
Gọi 1HS lên bảng lớp + lớp làm vào bảng
GV theo dõi nhận xét
Bài tập 2:( Dòng thứ nhà làm) -Gọi HS đọc yêu cầu
-Gọi 2HS lên bảng + lớp làm nháp
GV theo dõi nhận xét Bài taäp 3:
Gọi HS đọc yêu cầu Bài tốn cho biết gì? Bài tốn hỏi gì?
u cầu HS giải vào
GV chấm số – nhận xét Bài tập ( Cho HS giỏi làm ) - Gọi HS đọc yêu cầu
-GV yêu cầu HS trình bày lại quy tắc tìm x
Gọi 2HS lên bảng thi đua GV HS sửa – nhận xét
4 Củng cố :
-Nêu cách thực phép cộng? - Nhận xét tuyên dương
5 Dặn dò:
+ Chuẩn bị bài: Phép trừ + Làm 2b trang 39 + Nhận xét tiết học
6987 7988 9482 9184 HS đọc yêu cầu làm vào nháp +4685 + 57 696
2347 814 7032 58 510 HS nhaän xét bạn
HS đọc u cầu bài, ghi tóm tắt làm vào
Bài giải
Số huyện trồng tất là: 325164 + 60830 = 385994(cây)
Đáp số : 385994(cây) Hoặc cho nhà
HS đọc yêu cầu – thi đua làm x – 363 = 975 207+x = 815 x = 975+363 x = 815-207 x = 1338 x = 608
HS nêu – HS khác nhận xét
(31)ĐỊA LÍ
TIẾT : TÂY NGUYÊN I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:
- Nêu số đặc điểm tiêu biểu địa hình , khí hậu Tây ngun :
+ cao nguyên xếp tầng cao thấp khác Kom Tum , Đắk Lắk , Lâm Viên ,Di Linh + Khí hậu có hai mùa rõ rệt : mùa mưa , mùa khô
- Chỉ cao nguyên Tây Nguyên đồ ( lược đồ ) tự nhiên Việt Nam : Kom Tum , Plây ku , Đắk Lắk , Lâm Viên ,Di Linh
II.CHUAÅN BÒ:
-Bản đồ tự nhiên Việt Nam
Tranh ảnh & tư liệu cao nguyên Tây Nguyên -SGK
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1’ 5’
1’
8’
8’
11
Ổn định : 12
Bài cũ: Trung du Bắc Bộ - Mô tả vùng trung du Bắc Bộ?
- Trung du Bắc Bộ thích hợp cho việc trồng loại nào?
- Nêu tác dụng việc trồng rừng vùng trung du Bắc Bộ?
GV nhận xét – ghi điểm 13
Bài mới:
GV giới thiệu ghi tựa
1.Tây Nguyên xứ sở cao nguyên xếp tầng
Hoạt động1: Hoạt động lớp
* Mục tiêu:HS vị trí khu vực TN đồ Biết TN vùng đất cao , rộng, lớn
GV đồ tự nhiên Việt Nam vị trí khu vực Tây Nguyên
+ Tây Nguyên nằm phía dãy Trường Sơn Nam?
+ Tây Nguyên có đặc điểm gì?
GV u cầu HS lên bảng đồ tự nhiên Việt Nam vị trí khu vực Tây Nguyên & cao nguyên (theo thứ tự từ Bắc xuống Nam)
Hoạt động 2: Thảo luận nhóm - Mục tiêu HS trình bày số đặc điểm TN
GV chia lớp thành nhóm, phát cho nhóm số tranh ảnh & tư liệu cao nguyên
Haùt
HS lên bảng trả lời HS nhận xét
HS nhắc lại tựa
HS dựa vào kí hiệu tìm vị trí Tây Ngun & cao nguyên lược đồ hình + Tây Nguyên nằm phía Tây dãy Trường Sơn Nam
+ Tây Nguyên vùng đất cao rộng lớn gồøm cao nguyên xếp tầng cao thấp khác
HS lên bảng đồ tự nhiên Việt Nam vị trí khu vực Tây Nguyên & cao nguyên
+ HS chia nhóm thảo luận – Đại diện nhóm trình bày – HS nhận xét
(32)8’
3’
1’
Nhoùm 1: Trình bày số đặc điểm tiêu biểu cao nguyên Đắc Lắc
Nhóm 2:Trình bày số đặc điểm tiêu biểu cao nguyên Kon Tum
Nhóm 3: Trình bày số đặc điểm tiêu biểu cao nguyên Di Linh
Nhóm 4:Trình bày số đặc điểm tiêu biểu cao nguyên Lâm Viên
GV nhận xét sửa chữa lỗi sai - Thảo luận lớp
+ Dựa vào bảng số liệu mục 1, xếp thứ tự cao nguyên theo độ cao từ thấp đến cao
Hoạt động 3: Làm việc cá nhân
- Mục tiêu: HS trình bày đặc điểm khí hậu TN
+ Ở Buôn Ma Thuột mùa mưa vào những tháng nào? Mùa khô vào những tháng nào?
+ Khí hậu Tây Nguyên nào?
+ Nêu đặc điểm mùa?
GV sửa chữa & giúp HS hoàn thiện câu trả lời
14
Củng cố
nguyên thấp cao nguyên Tây Nguyên, bề mặt phẳng, nhiều sông suối & đồng cỏ Đây nơi đất đai phì nhiêu nhất, đơng dân Tây Ngun
Nhóm 2: Cao nguyên Kon Tum cao nguyên rộng lớn Bề mặt cao nguyên phẳng, có chỗ giống đồng Trước đây, toàn vùng phủ đầy rừng rậm nhiệt đới rừng cịn ít, thực vật chủ yếu loại cỏ ngắn việc phá rừng bừa bãi
Nhóm 3: Cao nguyên Di Linh gồm những đồi lượn sóng dọc theo dịng sơng Bề mặt cao ngun tương đối phẳng phủ lớp đất đỏ ba-dan dày, khơng phì nhiêu Bn Ma Thuột Mùa khơ khơng khắc nghiệt lắm, có mưa đặn tháng hạn nên cao nguyên lúc có màu xanh
Nhóm 4: Cao ngun Lâm Viên có địa hình phức tạp, nhiều núi cao, thung lũng sâu; sơng, suối có nhiều thác ghềnh Cao ngun có khí hậu mát quanh năm nên nơi có nhiều rừng thơng Tây Ngun
+ HS đọc bảng số liệu trình bày:Thứ tự cao nguyên theo độ cao từ thấp đến cao: Đắc Lắc, Kon Tum, Di Linh, Lâm Viên HS dựa vào mục & bảng số liệu mục 2, HS trả lời câu hỏi
+ Mùa khô vào tháng 11,12, 1, 2, 3, Mùa mưa tháng 5; 6; 7; 8; 9; 10
-Khí hậu Tây Ngun có hai mùa rõ rệt mùa mưa & mùa khơ
- Mùa mưa có ngày mưa kéo dài liên miên, rừng núi trắng xố Mùa khơ trời nắng gay gắt, đất khô vụn bở
- hS trả lời - HS nhận xét
(33)- TN có cao ngun nào? - Hãy trình bày khí hậu TN?
15
Daën doø:
(34)LỊCH SỬ
TIẾT 6: KHỞI NGHĨA HAI BAØ TRƯNG ( NĂM 40) I MỤC TIÊU :
- Kể ngắn gọn khởi nghĩa Hai Bà Trưng ( Chú ý nguyên nhân khởi nghĩa, người lãnh đạo , ý nghĩa )
+ Nguyên nhân khởi nghĩa : Do căm thù quân xâm lược , Thi sách bị Tô Định giết hại ( trả nợ nước , thù nhà )
+ Diễn biến : Mùa xuân………… Chính quyền đô hộ,
+Ý nghĩa : Đây khỏi nghĩa thắng lợi sau 200 năm nước ta bị triều đại phong kiến phương Bắc đô hộ ; thể tinh thần yêu nước nhân dân ta
- Sử dụng lược đồ để kể lại nét diễn biến khởi nghĩa II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Hình SGK
- Lược đồ khởi nghĩa Hai Bà Trưng
- Phieáu học tập
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1’ 5’
1’ 8’
10’
1 Khởi động: Bài cũ:
- Nước ta ách đô hộ triều đại phong kiến phương Bắc
- Khi đô hộ nước ta, triều đại phong kiến phương Bắc làm gì?
- Nhân dân ta phản ứng sao? GV nhận xét - ghi điểm
3 Bài mới:
GV giới thiệu ghi tựa
Hoạt động 1: Nguyên nhân khởi nghĩa
- GV chia lớp thành nhóm
GV nêu vấn đề yêu cầu nhóm thảo luận
Khi tìm nguyên nhân khởi nghĩa Hai Bà Trưng, có ý kiến: + Do nhân dân ta căm thù quân xâm lược, đặc biệt Thái thú Tô Định + Do Thi Sách, chồng bà Trưng Trắc bi Tô Định giết hại
- Theo em ý kiến đúng? Tại sao? GV nhận xét, kết luận
Hoạt động 2: Diễn biến khởi nghĩa Hai Bà Trưng
Yêu cầu HS dựa vào kênh hình kênh chữ SGK trình bày diễn biến khởi nghĩa
GV nêu: Cuộc khởi nghĩa hai bà trưng
Haùt
3 HS lên bảng trả lời Cả lớp theo dõi nhận xét
HS nhắc lại tựa
Học sinh thảo luận nhóm – đại diện nhóm trình bày ý kiến – HS nhận xét
+ Ý kiến ý thứ
+Vì việc Thi Sách bị giết hại cớ để khởi nghĩa nổ ra, nguyên nhân sâu xa lòng yêu nước căm thù giặc Hai Bà Trưng
(35)8’
4’
1’
diễn phạm vi rộng, lược đồ phản ánh khu vực
GV nhận xét tuyên dương HS trình bày hay
Hoạt động 3:Kết khởi nghĩa
Yêu cầu lớp đọc thầm SGK trả lời câu hỏi:
+ Khởi nghĩa hai bà trưng đạt kết nào?
+ Khởi nghĩa Hai Bà Trưng thắng lợi có ý nghĩa nào?
+ Sự thắng lợi khởi nghĩa nói lên điều tinh thần yêu nước nhân dân ta
4 Củng cố:
Gọi HS đọc ghi nhớ cuối
- Nêu nguyên nhân khởi nghĩa
Hai Bà Trưng?
Nêu kết ý nghĩa khởi nghĩa
5 Daën dò:
Học chuẩn bị chiến thắng Bạch Đằng
Nhận xét tiết học
2 HS lên bảng trình bày diễn biến lược đồ
Cả lớp theo dõi – nhận xét
HS lớp đọc thầm SGK trả lời câu hỏi
- Trong vịng khơng đầy tháng khởi nghĩa hoàn toàn thắng lợi
- Sau hai kỉ bị phong kiến nước ngồi hộ ( từ năm 179 TCN đến năm 40) lần nhân dân ta giành độc lập
- Sự thắng lợi khởi nghĩa nói lên nhân dân ta yêu nước có truyện thống bất khuất chống giặc ngoại xâm
2 HS đọc ghi nhớ
2 HS trả lời lớp theo dõi nhận xét
(36)Thứ sáu
Ngày soạn : 20/9/201 Ngày dạy : 21/9/2012
TẬP LÀM VĂN
TIẾT 12 : LUYỆN TẬP XÂY DỰNG ĐOẠN VĂN KỂ CHUYỆN I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:
- Dựa vào tranh minh họa truyện Ba lưỡi rìu lời dẫn giải tranh để kể lại cốt truyện ( BT )
- Biết phát triển ý nêu ,3 tranh để tạo thành , đoạn văn kể chuyện ( BT ) II.CHUẨN BỊ:
- tờ phiếu khổ to viết nội dung chưa hoàn chỉnh đoạn văn, có chỗ trống đoạn chưa hoàn chỉnh để HS làm
- VBT
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1’ 4’
1’
21’
1. Ổn định :
2 Bài cũ : Luyện tập xây dựng đoạn văn kể chuyện
- GV kiểm tra HS – em nhìn (hoặc 2) tranh minh hoạ truyện Ba lưỡi rìu
của tiết học trước, phát triển ý nêu tranh thành đoạn văn hoàn chỉnh - GV nhận xét & chấm điểm
3 Bài mới:
Hoạt động 1: Giới thiệu
Trong tiết học này, em tiếp tục luyện tập xây dựng đoạn văn hoàn chỉnh câu chuyện (đã cho sẵn cốt truyện)
Hoạt động 2: Hướng dẫn luyện tập Bài tập 1:
GV giới thiệu tranh minh hoạ truyện GV yêu cầu HS nêu việc cốt truyện
GV chốt lại: cốt truyện trên, lần xuống dòng đánh dấu việc
Bài tập 2:
- GV nêu yêu cầu
Hát
HS thực Cả lớp nhận xét
HS nhắc lại tựa
HS đọc cốt truyện Vào nghề Cả lớp theo dõi SGK trình bày
+ Va – li – a mơ ước trở thành diễn viên xiếc biểu diễn tiết mục phi ngựa đánh đàn
+ Va-li- a xin học nghề rạp xiếc giao việc quét dọn chuồng ngựa
+ Va –li- a giữ chuồng ngựa làm quen với ngựa suốt thời gian học
(37)3’
1’
- GV phát riêng phiếu cho HS
- GV nhắc HS ý: chọn viết đoạn nào, em phải xem kĩ cốt truyện đoạn (ở BT1) để hồn chỉnh đoạn với cốt truyện cho sẵn
- GV nhận xét
- GV mời thêm HS khác đọc kết làm
- GV kết luận HS hồn chỉnh đoạn văn hay
4 Củng coá :
-Mỗi đoạn văn gồm phần? - Nhận xét tun dương
5 Dặn dò:
- GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập HS
Chuẩn bị bài: Luyện tập phát triển câu chuyện
HS đọc thầm lại đoạn văn, tự lựa chọn để hoàn chỉnh đoạn, viết vào VBT (HS khá, giỏi hồn chỉnh đoạn)
4 HS nhận phiếu – em phiếu, ứng với đoạn
Những HS làm phiếu dán làm bảng lớp, tiếp nối trình bày kết theo thứ tự từ đoạn đến đoạn – trình bày hồn chỉnh đoạn
Cả lớp nhận xét
Các HS khác đọc kết làm
HS nêu
(38)TỐN
Tiết 30: PHÉP TRỪ I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:
- Biết đặt tính biết thực phép trừ số có đến sáu chữ số khơng nhớ có nhớ không lượt không liên tiếp
II.CHUẨN BỊ: VBT
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1’ 5’
15’
15’
1. Ổn định :
2 Bài cũ: Phép trừ
GV yêu cầu HS sửa 2b làm nhà GV nhận xét
3 Bài mới:
GV giới thiệu ghi tựa :
Hoạt động1: Củng cố kĩ thuật làm tính trừ.
VD1:GV ghi phép tính lên bảng: 865 279- 450 237
Yêu cầu HS đặt tính & tính vào bảng con, HS lên bảng lớp để thực
Yêu cầu HS nhắc lại cách đặt tính & cách thực phép tính trừ?
Em nêu thành phần phép tính trừ?
Vậy phép tính trừ, số bị trừ số lớn
VD2 :GV ghi phép tính lên bảng. 647 253 -285 749 Yêu cầu HS thực
Yêu cầu HS nêu tên gọi số GV nhận xét, cho HS so sánh, phân biệt với ví dụ
Để thực phép tính trừ, ta phải tiến hành bước nào? Yêu cầu HS nhắc lại
Hoạt động 2: Thực hành Bài tập 1:
Gọi HS đọc yêu cầu
Hát HS sửa HS nhận xét
HS nhắc lại tựa
HS đọc phép tính đặt tính vào bảng con+ 1HS lên bảng làm
865 279 - 450 237 415 042
HS đọc phép tínhvừa thực nêu cách đặt tính:Viết số trừ số bị trừ cho chữ số hàng viết thẳng cột với nhau, sau viết dấu - & kẻ gạch ngang, sau trừ theo thứ tự
từ phải sang trái
- HS nhắc lại cách đặt tính & cách thực phép tính
- 2HS nêu
HS thực VD1 647 253
- 285 749 361 504
Phép trừ ví dụ khơng có nhớ, phép trừ ví dụ có nhớ
Ta phải tiến hành bước: bước đặt tính, bước thực phép tính trừ
(39)4’
1’
Bài tập yêu cầu gì?
Yêu cầu HS vừa thực vừa nói lại cách làm
GV theo dõi nhận xét
Bài tập 2: ( Dòng nhà làm ) - Gọi HS đọc yêu cầu - GV tổ chức cho HS thi đua cặp đơi(2b)
- GV HS nhận xét –tuyên dương Bài tập 3:
Gọi HS đọc u cầu Bài tốn cho biết gì? Bài tốn hỏi gì?
u cầu HS giải vào GV chấm số – nhận xét Bài tập 4:
( Dành cho HS giỏi ) 4.Củng cố
Nêu cách thực phép trừ? -Nhận xét tiết học
5.Dặn dò:
Làm 2a trang 40 Chuẩn bị bài: Luyện tập
987 864 969 696 839 084 628450 - 783 251 - 656 565 -246 937 - 35813 204 613 313 131 592 147 593637 HS đọc yêu cầu bài, làm vào nháp+ 2HS lên bảng thi đua
b 80 000 941 302 - 48 765 - 298 764 31 235 642 538 HS nhaän xét
HS đọc u cầu bài, ghi tóm tắt làm vào
Bài giải
Qng đường từ Nha Trang đến TP HCM: 1730 – 1315 = 415(km)
Đáp số: 415km HS nêu – HS khác nhận xét HS nhận xét tiết học
- HS đáp
(40)KHOA HỌC
TIẾT 12: PHỊNG MỘT SỐ BỆNH DO THIẾU CHẤT DINH DƯỠNG I.MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU:
- Nêu cách phòng tránh số bệnh thiếu chất dinh dưỡng: + Thường xuyên theo dõi cân nặng bé
+ Cung cấp đủ chất dinh dưỡng lượng - Đưa trẻ khám để chữa trị kịp thời
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Hình trang 26,27 SGK - SGK
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1’ 5’
1’ 8’
1. Khởi động
2 Bài cũ: Một số cách bảo quản thức ăn
- Nêu số cách bảo quản thức ăn - GV nhận xét, chấm điểm
3 Bài mới:
GV giới thiệu ghi tựa
Hoạt động 1: Nhận dạng số bệnh do thiếu chất dinh dưỡng
Muïc tiêu: HS có thể:
- Mơ tả đặc điểm bên ngồi trẻ bị bệnh cịi xương, suy dinh dưỡng người bị bệnh bướu cổ
- Nêu nguyên nhân gây bệnh kể
Cách tiến hành:
Bước 1: Làm việc theo nhóm
- GV yêu cầu nhóm trưởng điều khiển bạn:
+ Quan sát hình 1, trang 26 SGK trả lời: người vẽ hình bị bệnh gì? nhận xét, mơ tả dấu hiệu bệnh còi xương, suy dinh dưỡng bệnh bướu cổ
+ Thảo luận nguyên nhân dẫn đến bệnh
Bước 2: Làm việc lớp
- GV mời đại diện nhóm trình bày - GV nhận xét
Kết luận GV:
Hoạt động 2: Thảo luận cách phòng bệnh thiếu chất dinh dưỡng
- HS lên bảng trả lời
- HS lớp theo dõi nhận xét
HS nhắc lại tựa
- Nhóm trưởng điều khiển bạn quan sát, nhận xét thảo luận câu hỏi
H1: Người bị bệnh suy dinh dưỡng, còi xương,
H2: Người bị bệnh bướu cổ
- + Trẻ em không ăn đủ lượng đủ chất, đặc biệt thiếu chất đạm bị suy dinh dưỡng Nếu thiếu vi-ta-min D bị còi xương
- Nếu thiếu I-ốt, thể phát triển chậm, thông minh, dễ bị bướu cổ
(41)8’
8’
3’
1’
Mục tiêu: HS nêu tên cách phòng bệnh thiếu chất dinh dưỡng Cách tiến hành:
GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi: - Ngoài bệnh còi xương, suy dinh dưỡng, bướu cổ, em biết bệnh thiếu chất dinh dưỡng?
- Nêu cách phát đề phòng bệnh thiếu chất dinh dưỡng
Kết luận:
Hoạt động 3: Chơi trò chơi Thi kể tên số bệnh
Mục tiêu: HS củng cố kiến thức học
Cách tiến hành: Bước 1: Tổ chức
- GV chia lớp thành đội Bước 2: Cách chơi luật chơi
- Nếu đội nói: “Thiếu chất đạm”, đội phải trả lời: “Sẽ bị suy dinh dưỡng” Tiếp theo, đội lại nêu: “Thiếu I-ốt”, đội phải nói tên bệnh 4’ - Lưu ý: Cũng nêu tên bệnh đội phải nói bị bệnh thiếu chất
- Hết thời gian GV kết thúc trò chơi tuyên dương đội thắng
4 Củng cố :
- Em nêu số bệnh thiếu chất dinh dưỡng mà em biết ?
- Nhận xét tuyên dương 5 Dặn dò:
- GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập HS
- Chuaån bị bài: Phòng bệnh béo phì
- Một số bệnh thiếu dinh dưỡng như: + Bệnh quáng gà, khơ mắt thiếu vi-ta-min A
+ Bệnh phù thiếu vi-ta-min B
+ Bệnh chảy máu chân thiếu vi-ta-min C
- Để phịng bệnh suy dinh dưỡng cần ăn đủ lượng đủ chất Đối với trẻ em cần theo dõi, cân nặng thường xuyên Nếu phát trẻ bị bệnh thiếu chất dinh dưỡng phải điều chỉnh thức ăn cho hợp lí nên đưa trẻ đến bệnh viện khám chữa trị
2HS đọc mục bạn cần biết trang 25 SGK
- Mỗi đội cử đội trưởng, rút thăm xem đội nói trước
- HS chơi theo hướng dẫn GV + Đội nói: Thiếu chất đạm + Đội2 nói: Sẽ bị suy dinh dưỡng + Đội nói: Thiếu vitamin D + Đội nói:Sẽ bị cịi xương HS lớp theo dõi nhận xét - HS đáp