Giáo án tuần 20 lớp 4 (điều chỉnh)

21 28 0
Giáo án tuần 20 lớp 4 (điều chỉnh)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Biết đọc DC một đoạn thơ với giọng nhẹ nhàng, tình cảm; Trả lời đúng các câu hỏi; thuộc đúng, nhanh 1 đoạn hoặc cả bài thơ.. TĐ: GD lòng yêu thích môn học, yêu những cảnh đẹp của đất nướ[r]

(1)

TUẦN 20 (08/4 – 12/4/2020)

Ngày soạn: 04/4/2020

Ngày giảng: Thứ tư ngày 08 tháng năm 2020 TOÁN

PHÂN SỐ I MỤC TIÊU

1 Kiến thức: Bước đầu nhận biết phân số; biết phân số có tử số, mẫu số - Biết đọc, viết phân số

2 Kĩ năng: Nhận biết, đọc, viết phân số đúng, nhanh. 3 Thái độ: Cẩn thận, xác thực tập.

II ĐD DẠY HỌC: Dùng phần mềm dạy học trực tuyến Microsoft Teams. III CÁC H D Y H CĐ Ạ Ọ

HĐ GV HĐ HS

1 Ổn định tổ chức 4’

- Phổ biến nội quy lớp học, quy định học

2 Bài mới

a GTB 1’ - Nêu MT tiết học b Giới thiệu phân số 12’

- Đưa hình tròn chia thành phần nhau, y/c HS quan sát để HS nhận biết:

=> Chia hình trịn thành phần nhau, tơ màu phần Ta nói: Đã tơ màu năm phần sáu hình trịn Năm phần sáu viết thành 56 (viết số 5, viết gạch ngang, viết số gạch ngang thẳng cột với số 5)

- Giới thiệu: Ta gọi 56 PS TS, MS

- HD HS nhận ra:

+ MS viết gạch ngang Nó cho biết hình trịn chia thành phần MS phải STN khác

+ TS viết gạch ngang Nó cho biết tơ màu phần TS STN

- Tiến hành tương tự với PS:

2; 4;

4

7 cho HS tự nêu nhận xét c HD làm tập 18’

BT1 (SGK-T107) - Gọi HS đọc yêu cầu

- HS lắng nghe

- Lắng nghe, ghi đầu - HS quan sát nhận xét được:

+ Hình trịn chia thành phần

+ phần số phần tơ màu

- Hs lắng nghe

- Luyện đọc : Năm phần sáu - Hs lắng nghe

1 2;

3 4;

4

(2)

- Y/C HS làm cá nhân

- Trong HS làm bài, gv KT HS làm xong trước chụp ảnh gửi lên nhắn tin

- Cho hS xem làm bạn, gọi HS nhận xét bạn

- GV nhận xét, chốt kết BT2 (SGK-T107)

- Gọi HS đọc yêu cầu

- GV làm mẫu powerpoint (PP) - Y/C HS làm cá nhân

- Trong HS làm bài, gv KT HS làm xong trước chụp ảnh gửi lên nhắn tin

- Cho hS xem làm bạn, gọi HS nhận xét bạn

- GV nhận xét, chốt kết BT3 (SGK-T107)

- Gọi HS đọc yêu cầu - Y/C HS làm cá nhân - Gọi HS nhận xét bạn

- GV nhận xét, sửa cho HS đọc 3 Củng cố, dặn dò 3’

- Củng cố nội dung học

- Nh.xét học CB bị sau: PS phép chia số tự nhiên.

- Tự làm bài, chụp ảnh làm gõ trực tiếp làm vào mục tin nhắn nhóm học

- Hs nêu ý kiến

- HS đọc to, lớp theo dõi - Theo dõi thực theo

- Tự làm bài, chụp ảnh làm gửi cho GV

Phân số Tử số Mẫu số

11 10

5 12

6

8

11

10 - Nhận xét bạn bảng

- HS đọc to, lớp theo dõi

- HS làm sau gửi lên nhóm a) 52 ;b) 1112 ; c) 49 ; d) 109 ; e)

52 84

- Lắng nghe

-TẬP ĐỌC

TRỐNG ĐỒNG ĐÔNG SƠN I MỤC TIÊU

1 KT:Bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn phù hợp với ND tự hào, ca ngợi

- Hiểu ND: Bộ sưu tập trống đồng Đông Sơn phong phú, độc đáo, niềm tự hào người Việt Nam (trả lời câu hỏi SGK)

2 Kĩ năng: Đọc đúng, trôi chảy văn Trả lời câu hỏi. 3 Thái độ: u thích mơn học.

II ĐD DH:

- Dùng phần mềm dạy học trực tuyến Microsoft Teams III CÁC HĐ DH

(3)

1 Kiểm tra cũ 4’

- Gọi HS nối tiếp đọc Bốn anh tài TLCH nội dung bài. - Nhận xét, tuyên dương

2 Bài mới

a Giới thiệu 1’

b HD LĐ tìm hiểu bài. * Luyện đọc 10’

- Gọi HS đọc

- HD HS chia thành đoạn - Gọi HS nối tiếp đọc

+ L1: GV kết hợp sửa lỗi phát âm + L2: GV kết hợp giải nghĩa từ + L3 cho HS ngắt nghỉ, nhấn giọng - GV đọc diễn cảm

*Tìm hiểu 12’ (PP hỏi – đáp) - Gọi HS đọc đoạn 1, TLCH (SGK) + Trống đồng ĐS đa dạng ntn? Hoa văn trống đồng tả ntn? - Cho HS xem số hoa văn trống đồng PP

+ Nội dung đoạn gì?

- Y/c HS đọc thầm phần lại trả lời câu hỏi (SGK)

+ Những HĐ người miêu tả trống đồng?

+ Vì nói h/ảnh người chiếm vị trí bật hoa văn trống đồng ?

+ Vì trống đồng niềm tự hào đáng người VN ta

+ Nội dung đoạn nói nên điều gì? + Nêu ND bài?

- Gv đưa PP * HD đọc diễn cảm 10’ - Gọi HS đọc nối tiếp

- Đưa đoạn đọc d/cảm (Nổi bật…sâu sắc.) trên PP

- HD HS đọc diễn cảm đọc mẫu

- Nối tiếp đọc trả lời câu hỏi.1 HS nhắc lại nội dung

- Nhắc lại đầu - HS đọc

+ Đ1: …đến có gạc Đ2: Phần cịn lại + Đọc, kết hợp phát âm từ khó

+ Đọc, giải nghĩa từ SGK + Đọc, ý ngắt nghỉ, nhấn giọng - Lắng nghe

- Hs thực hiện, sau HS khác nêu ý kiến

+ Giữa mặt trống đồng hình ngơi nhiều cánh, hình trịn đồng tâm, hình vũ cơng nhảy múa, chèo thuyền, hình chim bay, hươu nai có gạc…

+ Sự đa dạng cách xếp hoa văn trống đồng Đông Sơn.

- Hs đọc trả lời:

+ LĐ đánh cá, săn bắn, đánh trống, thổi kèn, …, ghép đôi nam nữ

+ Vì h/a, h/đ người … với thiên nhiên…

+ Là cổ vật quý giá phản ánh trình độ văn minh người … có văn hóa lâu đời bền vững

+ Hình ảnh người lao động làm chủ thiên nhiên, hịa với thiên nhiên.

*Bộ sưu tập trống đồng Đông Sơn rất phong phú, độc đáo, niềm tự hào của người Việt Nam

(4)

- Cho HS luyện đọc diễn cảm - Tổ chức thi đọc diễn cảm - GV nhận xét, tuyên dương 3 Củng cố, dặn dò: 3’

- Củng cố ND học Nxét học - Về đọc lại Tự viết CT tuần 20, BT tiết LTVC (tr.8-VBT)

- Đọc trước bài: Anh hùng LĐ Trần Đại Nghĩa LTVC: MRVT -Sức khỏe

- HS thực

- HS thi đọc đoạn diễn cảm

-Ngày soạn: 05/4/2020

Ngày giảng: Thứ năm ngày 09 tháng năm 2020 TOÁN

PHÂN SỐ VÀ PHÉP CHIA SỐ TỰ NHIÊN I MỤC TIÊU

1 Kiến thức: Biết thương phép chia STN cho STN khác viết thành PS: TS số bị chia, MS số chia

- Bước đầu biết so sánh PS với

2 Kĩ năng:TH viết thương thành PS ngược lại, so sánh PS với đúng, nhanh 3 Thái độ: GD lịng u thích mơn học.

II ĐD DẠY HỌC: Dùng phần mềm dạy học trực tuyến Microsoft Teams. III CÁC HĐ DẠY - HỌC

HĐ GV HĐ HS 1 Kiểm tra cũ (5 phút)

- Y/c Hs nêu TS MS PS 59 ,

12 , 42 15 ,

100

74 (trên PP) 2 Bài mới

a Giới thiệu bài: (1 phút) b Hướng dẫn (10 phút)

*GV đưa VD: Có cam, chia đều cho em Mỗi em cam?

- Nêu câu hỏi trả lời HS nhận biết được: => Kết phép chia STN cho STN khác STN

- GV tt đưa VD: Có bánh, chia cho em Hỏi em phần bánh?

=> Kết phép chia STN cho STN khác PS Thương phép chia STN chia STN (khác 0) viết thành PS, TS SBC, MS SC

*Ví dụ 1: (SGK-109)

- HS nêu cá nhân, Hs khác NX

- HS đọc ví dụ Có cam chia cho em Mỗi em cam ?

8 : = (quả cam)

(5)

- Gv đưa hình trịn PP nêu vấn đề:

- Vân ăn cam tức Vân ăn phần?

* Ta nói Vân ăn phần hay ăn 44 cam Vân ăn thêm 14 cam tức ăn thêm phần ?

- Như Vân ăn tất phần cam? - Y/c HS viết PS biểu thị số phần ăn gửi cho GV

*Ví dụ 2: GV đưa VD: Có cam, chia cho người Tìm phần cam người ?

- Y/c h/s cách thực chia cam cho người?

- Sau chia phần cam người bao nhiêu?

- Chia cam cho người người 54 cam Vậy 5: =?

Nhận xét: 54 cam cam bên có nhiều cam ? Vì sao?

- Hãy so sánh TS MS PS 54 ?

KL1: Những PS có TS > MS PS > - Hãy viết thương phép chia : dạng phân số dạng số tự nhiên?

KL2: Các PS có TS MS

- So sánh cam 14 cam? Vậy

4 ?

- Em có nx TS MS PS 14 ?

KL3: Những PS có TS < MS PS < c Thực hành (20 phút)

Bài 1,2 (108): Viết thương phép chia dạng PS

- Gọi Hs nêu y/c

- Hs quan sát nêu ý kiến:

+ Vân ăn cam tức Vân ăn phần

+ Ăn thêm phần

+ Ăn tất phần cộng phần phần cam

+ Phân số: 54 - Hs đọc lại VD

+ Mỗi người 54 cam + 5: = 54

+ 54 cam nhiều cam 54 cam cam thêm

1

4 cam (

4 > )

+ PS 54 có tử số lớn mẫu số - H/s viết : = 44 ; : =

+ cam nhiều 14 cam

1 <

+ PS 14 có tử số nhỏ mẫu số - H/s nhắc lại kết luận

(6)

- Y/c hs làm sau gửi cho GV, Gv chữa

Bài (108): a) Viết theo mẫu

- GV nêu mẫu: = 91 ; ? Vì =

1 ?

Nhận xét: Mọi STN viết thành PS có TS STN MS

Bài (110): So sánh phân số với - Y/c Hs nêu miệng kết

- Nhận xét, chữa

3 Củng cố, dặn dò (3 phút)

- Y/c HS nhắc lại phần nhận xét - CB: P/số phép chia số TN (tt)

- Hs tiến hành

+ Vì số chia cho = 61 ; = 11 ; 27 = 271 ; = 01 , = 31

- nhiều HS nhắc lại - Hs làm sau bc

- 3HS nhắc lại

-LUYỆN TỪ VÀ CÂU

MỞ RỘNG VỐN TỪ: SỨC KHỎE I MỤC TIÊU

1 Kiến thức: Biết thêm số từ ngữ nói sức khoẻ người tên số môn thể thao (BT1, BT2); nắm số thành ngữ, tục ngữ liên quan đến sức khoẻ (BT3) Làm BT tả (tuần 20)

2 Kĩ năng: Nêu đúng, nhanh từ ngữ nói sức khỏe, mơn thể thao Hiểu số thành ngữ, tục ngữ Làm BT tả

3 Thái độ: GD lịng u thích mơn học.

II ĐD DH: Dùng phần mềm dạy học trực tuyến Microsoft Teams. III CÁC HĐ DH

HĐ GV HĐ HS

1 Ổn định lớp 2’Nêu y/c lớp học, môn học. 2 Bài mới

a Giới thiệu 1’

b HD HS làm tập (30’) Bài tập 1, 2,3:

- Đưa y/c tập, gọi Hs đọc lại

- YC HS đọc thầm lại yc làm bài, sau gửi cho GV

- T/c cho Hs làm phút/bài, sau gọi Hs nêu miệng - Nhận xét số

- Y/c HS học thuộc thành ngữ làm xong Làm BT tiết tả (tr.14-SGK)

- Gọi HS nêu yêu cầu tập - Y/c HS làm

- Nhận xét, chữa 3 Củng cố, dặn dò: 3’

- Hệ thống ND NX học CB sau

- Hs lắng nghe

- Hs lắng nghe, ghi tên - Nêu yc tập, sau thực làm vào VBT, nêu miệng chụp gửi cho GV - Nhận xét- chữa

- Đọc nêu y/c đề

(7)

TẬP ĐỌC

ANH HÙNG LAO ĐỘNG TRẦN ĐẠI NGHĨA I MỤC TIÊU

1 KT: - Đọc đảm bảo tốc độ - Hiểu ND: Ca ngợi anh hùng lao động Trần Đại Nghĩa có cống hiến xuất sắc cho nghiệp quốc phòng xây dựng khoa học trẻ đất nước (trả lời CH SGK)

2 KN: Đọc đúng, rành mạch, trôi chảy, đọc diễn cảm đoạn văn phù hợp với nội dung tự hào, ca ngợi Trả lời câu hỏi

3 TĐ: u thích mơn học, học tập gương anh hùng II GIÁO DỤC KNS: - Tự nhận thức: XĐ giá trị cá nhân - Tư sáng tạo.

III ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Dùng phần mềm dạy học trực tuyến Microsoft Teams IV CÁC H DHĐ

HĐ GV HĐ HS

1 Kiếm tra cũ (5 phút)

- GV y/c - HS nối tiếp đọc Trống đồng Đông Sơn trả lời câu hỏi ND đọc

- GV nhận xét tuyên dương 3 Bài mới: (30 phút)

* Giới thiệu bài

- Cho HS xem tranh TLCH (trên PP) - Em biết Trần Đại Nghĩa ?

HĐ 1: HD luyện đọc - Gọi Hs đọc

- GV chia đoạn bài: đoạn (trên PP) - T/c cho HS luyện đọc theo trình tự đoạn (đọc 2, lượt)

+ Lần 1, kết hợp sửa lỗi phát âm sai, ngắt nghỉ chưa giọng đọc không phù hợp

+ Lần 2, kết hợp giải thích từ khó + Lần 3+ đọc câu văn dài (trên PP) - GV đọc diễn cảm

HĐ 2: HD tìm hiểu (PP hỏi-đáp) - Gọi HS đọc thầm đoạn Gv tô đậm câu hỏi để HS trả lời: - Em nói lại tiểu sử Trần Đại Nghĩa trước theo Bác Hồ nước? => GT tiểu sử nhà khoa học Trần Đại Nghĩa trước năm 1946.

+ Em hiểu “nghe theo tiếng gọi thiêng liêng Tổ quốc” gì?

- 4HS nối tiếp đọc - HS trả lời câu hỏi

- HS nhận xét

- HS quan sát trả lời

+ Trần Đại Nghĩa nhà khoa học trẻ có nhiều đóng góp việc chế tạo vũ khí Ơng sinh năm 1913 năm 1997

- Hs thực

- Hs đọc nối tiếp đoạn

- Hs lắng nghe

- HS thực cá nhân - Hs nêu ý kiến

+ Trần Đại Nghĩa tên thật Phạm Quang Lễ, quê Vĩnh Long

(8)

+ Giáo sư Trần Đại Nghĩa có đóng góp lớn kháng chiến?

+ Nêu đóng góp ơng Trần Đại Nghĩa cho nghiệp XD Tổ quốc? + Nhà nước đánh giá cao cống hiến ông Trần Đại Nghĩa nào?

+ Nhờ đâu ông Trần Đại Nghĩa có cống hiến lớn vậy?

+ Theo em ND ca ngợi ai?

- Đưa ND (trên PP), gọi HS nêu lại

HĐ 3: HD đọc diễn cảm

- GV mời HS đọc tiếp nối tiếp đoạn

- GV đưa đoạn văn cần đọc diễn cảm (Năm 1946, nghe theo tiếng gọi … tiêu diệt xe tăng lô cốt giặc) (trên PP) - GV trao đổi, thảo luận với HS cách đọc diễn cảm (ngắt, nghỉ, nhấn giọng)

- GV sửa lỗi cho em

4 Củng cố - Dặn dò: (5 phút) - Em nêu ý nghĩa bài?

- GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập HS học Y/c HS nhà tiếp tục luyện đọc văn, học thuộc lịng trước bài: Bè xi sơng La

về XD BV Tổ quốc

+ Ơng có cơng lớn việc xây dựng khoa học trẻ tuổi nước nhà Nhiều năm liền, giữ cương vị CNUBKH&KT Nhà nước

+ Năm 1948, ông phong Thiếu tướng Năm 1952, ông tuyên dương Anh hùng LĐ Ơng cịn Nhà nước tặng Giải thưởng HCM nhiều huân chương cao quý khác + Trần Đại Nghĩa có đóng góp to lớn nhờ ơng u nước, tận tuỵ hết lịng nước; ơng lại nhà khoa học xuất sắc, ham nghiên cứu, học hỏi

* Ca ngợi AHLĐ Trần đại Nghĩa đã có cống hiến xuất sắc cho sự nghiệp quốc phòng XD khoa học trẻ đất nước.

- 4HS thực - Theo dõi

- Nêu cách đọc

- Luyện đọc diễn cảm, thi đọc diễn cảm

-KHOA HỌC

BẢO VỆ BẦU KHƠNG KHÍ TRONG LÀNH I MỤC TIÊU Sau tiết học, học sinh biết:

- Phân biệt khơng khí (trong lành) khơng khí bẩn (bị ô nhiễm) Nêu nguyên nhân gây nhiễm bẩn bầu khơng khí

- Nêu việc nên khơng nên làm để bảo vệ bầu khơng khí - Cam kết thực bảo vệ bầu khơng khí

II ĐỒ DÙNG DH

- Dùng phần mềm dạy học trực tuyến Microsoft Teams III CÁC HĐ DẠY HỌC

(9)

A Ôn định lớp (2’)

- Phổ biến y/c, quy định môn học B Bài mới:

1 GTB: (1’) Trực tiếp 2 Các hoạt động (30’)

*HĐ1: KK ô nhiễm KK sạch - Y/c hs q/s hình tr78, 79 ra: + Hình thể khơng khí ? + Hình thể bầu khơng khí bị nhiễm ? => KK KK suốt, không màu, không mùi, khơng vị ; KK bẩn KK có chứa loại khói, loại bụi, vi khuẩn tỉ lệ cho phép

*HĐ2: Ng.nhân gây ô nhiễm KK - Y/c hs liên hệ thực tế để nêu ý kiến

- Nguyên nhân làm không khí bị nhiễm nói chung ngun nhân làm khơng khí địa phương bị nhiễm nói riêng ?

- Gv lắng nghe ý kiến Hs kết luận *HĐ3: Những BP BV bầu KK sạch. - Y/chs quan sát hình (trên PP) để TLCH:

+ Nêu việc nên không nên làm để bảo vệ bầu khơng khí ?

- Gv nhận xét, tổng kết ý kiến Y/c hs liên hệ thân, gia đình kể việc làm để bảo vệ bầu khơng khí

- Liên hệ việc BV sức khỏe, MT đợt phòng chống dịch Covid-19

- Gọi Hs đọc ND ghi nhớ SGK (tr.79, 81)

3 Củng cố, dặn dò (2’): - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị 41 42

- Lắng nghe

- Q/s PP, nêu ý kiến:

+ Hình cho biết nơi có khơng khí sạch, cối xanh tươi, khơng gian thống đãng + Hình 1, 3, cho biết nơi có khơng khí bị nhiễm

- lắng nghe

- Hs bật mic để nêu miệng, GV gọi

- Làm việc cá nhân-nêu miệng + Nên làm H1, H2, H3, H5, H6, H7

+ Không nên làm H4: Nhóm bếp than tổ ong gây nhiều khói khí thải độc hại

- 2HS đọc

-Ngày soạn: 08/4/2020

Ngày giảng: Thứ sáu ngày 10 tháng năm 2020 TOÁN

PHÂN SỐ BẰNG NHAU I MỤC TIÊU

(10)

II ĐỒ DÙNG DH: Dùng phần mềm dạy học trực tuyến Microsoft Teams III CÁC H DHĐ

HĐ GV HĐ HS

1 Kiểm tra cũ 4’

- Kiểm tra HS làm BT 3,4 VBT - GV nhận xét, tuyên dương

2 Bài mới.

b HD HS HĐ để nhận biết 3/4 = 6/8 và tự nêu t/c PS. - HD HS quan sát hai băng giấy PP + Hai băng giấy ntn với ? + Chia băng giấy thứ làm phần tô màu phần

+ Chia băng giấy thứ hai thành phần tô màu phần

- Cắt phần tô màu đo vào nhau, yc HS so sánh

- KL: 34=6

- Giới thiệu: 34 68 hai phân số HD HS rút tự viết được:

3 4=

3×2 4×2=

6

6 8=

6 :2 8:2=

3

+ Hai phân số ntn gọi hai phân số nhau?

- Rút kết luận SGK c Thực hành: 18’

Bài 1, 2: Gọi HS đọc đầu bài.

- YCHS tự làm bài, chụp để chữa

- NX tuyên dương học sinh xét (SGK -112)

Bài Gọi HS đọc đầu bài - HD phân tích đầu

- YC HS làm bài, sau nêu miệng để GV viết lên phần chia sẻ

3 Củng cố, dặn dò: 3’

- GV hệ thống nội dung bài, gọi Hs đọc lại phần ghi nhớ

- Nhận xét học

- CB RGPS (tr.112)+LT (tr.114) - Làm BT VBT (tr 18+19)

- Hs chụp bài, gửi lên

- Quan sát băng giấy + Bằng

+ Tức tô màu 34 băng giấy + Tức tô màu 68 băng giấy + Bằng

- Nêu kết luận

+ HS trả lời theo ý hiểu - 2-3 hs đọc lại kết luận SGK - 1hs nêu yc tập

- Thực

- hs nêu - Hs thực a 5075=10

15=

3 b 5=

6 10=

9 15=¿ 12

20

- lắng nghe, hs đọc

(11)

-TẬP ĐỌC

BÈ XUÔI SÔNG LA I MỤC TIÊU

1 KT: - Đọc đảm bảo tốc độ theo y/c

- Hiểu ND: Ca ngợi vẻ đẹp dịng sơng La sức sống mạnh mẽ người Việt Nam Trả lời CH SGK; thuộc đoạn thơ

2 KN: Đọc đúng, rành mạch, trôi chảy Biết đọc DC đoạn thơ với giọng nhẹ nhàng, tình cảm; Trả lời câu hỏi; thuộc đúng, nhanh đoạn thơ TĐ: GD lịng u thích mơn học, u cảnh đẹp đất nước

*GDTHMT: HS trả lời câu hỏi từ HS cảm nhận vẻ đẹp thiên nhiên đất nước, thêm yêu quý thiên nhiên đất nước có ý thức bảo vệ mơi trường

II ĐD DẠY HỌC: Dùng phần mềm dạy học trực tuyến Microsoft Team III CÁC H DHĐ

HĐ GV HĐ HS

1 Kiểm tra cũ (5 phút)

- GV y/c - HS nối tiếp đọc trả lời câu hỏi ND đọc

- GV nhận xét tuyên dương 3 Bài (30 phút)

*GTB: Bài thơ Bè xuôi sông La cho em biết vẻ đẹp dịng sơng La (một sông thuộc tỉnh Hà Tĩnh) cảm nghĩ tác giả đất nước, ND *HĐ1: Hướng dẫn luyện đọc

- Gọi HS đọc

- Y/c Hs đọc nối khổ thơ: + L1 + sửa lỗi phát âm sai, ngắt nghỉ chưa giọng đọc không phù hợp

+ L2 + giải nghĩa từ khó + L3 + câu khó

- GV Đọc mẫu

*HĐ 2: Hướng dẫn tìm hiểu bài

- GV y/c HS đọc thầm khổ thơ để TL CH:

+ Những loại gỗ q xi dịng sông La ?

+ Sông La đẹp nào?

=>GDMT: HS trả lời câu hỏi từ đó học sinh cảm nhận đựoc vẻ đẹp của thiên nhiên đất nước, thêm yêu quý thiên nhiên đất nước có ý thức bảp vệ mơi trường

+ Chiếc bè gỗ ví với gì? Cách nói có hay?

- 3HS nối tiếp đọc - HS trả lời câu hỏi

- HS nhận xét

- HS quan sát tranh

- HS đọc lại - HS thực

- HS nghe

- HS thực hiện, bật mic trả lời Gv gọi

+ dẻ cau, táu mật, muồng đen, trai đất, lát chun, lát hoa

+ Nước sông La ánh mắt Hai bên bờ, hàng tre xanh mướt đôi hàng mi Những gợn sóng nắng chiếu long lanh vẩy cá Người bè nghe thấy tiếng chim hót bờ đê

(12)

+ Vì bè, tác giả lại nghĩ tới mùi vôi xây, mùi lán cưa mái ngói hồng?

+ Hình ảnh “Trong đạn bom đổ nát / Bừng tươi nụ ngói hồng” nói lên điều gì?

- GV nhận xét chốt ý

- Bài thơ cho em biết điều ? (trên chia sẻ)

- gọi HS nêu lại

*HĐ3: Làm BTCT (tr.22-SGK) T.21 Bài tập 2a:

- GV mời HS đọc y/c tập - GV yêu cầu HS tự làm vào

- GV nhận xét kết làm HS, chốt lại lời giải

Bài tập 3:

- GV mời HS đọc y/c

- GV HS làm sau gọi Hs viết kết bảng trắng

- GV nhận xét kết làm HS, chốt lại lời giải

4 Củng cố, dặn dò (2 phút)

- Trong thơ em thích hình ảnh thơ ?

- GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập HS học

- Tự học thuộc lòng thơ để sau Gv KT Đọc trước Sầu riêng (tr.34)

sống động

+ Vì tác giả mơ tưởng đến ngày mai: bè gỗ chở xi góp phần vào cơng xây dựng lại quê hương bị chiến tranh tàn phá + Nói lên tài trí, sức mạnh nhân dân ta công dựng xây đất nước, bất chấp bom đạn kẻ thù * Ca ngợi vẻ đẹp dịng sơng La và sức sống mạnh mẽ người VN. - HS đọc lại

- HS đọc

- HS tự làm bài, chụp để lớp NX - Cả lớp nhận xét kết làm - Cả lớp sửa theo lời giải + Mưa giăng đồng

Uốn mềm lúa Hoa xoan theo gió Rải tím mặt đường

- 1HS đọc yêu cầu tập - Thực cá nhân – Hs khác nx + dáng – thu dần – điểm – rắn – vàng thẫm – cánh dài – rực rỡ – cần mẫn

- Hs nêu ý kiến - Lắng nghe

-TẬP LÀM VĂN

Tiết 39: MIÊU TẢ ĐỒ VẬT (kiểm tra viết) I MỤC TIÊU

1 Kiến thức: Biết viết hoàn chỉnh văn tả đồ vật yêu cầu đề bài, có đủ 3 phần (mở bài, thân bài, kết bài), diễn đạt thành câu rõ ý

2 Kĩ năng:Viết đủ, phần văn tả đồ vật Tả đủ ý, viết câu hay 3 Thái độ: GD lịng u thích mơn học.

II ĐD DH: Dùng phần mềm dạy học trực tuyến Microsoft Teams. II CÁC H DHĐ

(13)

1 Kiểm tra cũ: 4p

- Gọi 1-2 HS nhắc lại kiến thức văn miêu tả đồ vật

- Nhận xét, củng cố 2 Bài (30’)

- Viết đề lên bảng lớp dàn văn miêu tả đồ vật (Slide1) - Y/c HS nêu cấu tạo văn miêu tả đồ vật

- Y/c Hs gửi văn viết lên lớp để Gv chữa

3 Củng cố, dặn dò (3p)

- Nhắc Hs viết chưa đảm bảo viết lại để tiết sau Gv KT lại

- Thực theo yêu cầu GV

- Đọc lại dàn văn m.tả đồ vật - Mở bài: + Giới thiệu đồ vật định tả - Thân bài: + Tả bao quát toàn đồ vật, hình dáng, kích thước, màu sắc, chất liệu cấu tạo

+ Tả phận có đặc điểm bật (Kết hợp thể thái độ, tình cảm người viết với đồ vật.)

- Kết Nêu cảm nghĩ đ.ật tả - Thực

-LỊCH SỬ

CHIẾN THẮNG CHI LĂNG I MỤC TIÊU Học xong này, HS:

- Nắm số kiện khởi nghĩa Lam Sơn (tập trung vào trận đánh Chi Lăng) …

- Cảm phục thông minh, sáng tạo cách đánh giặc ông cha ta qua trận Chi Lăng

II ĐD DẠY HỌC: Dùng phần mềm dạy học trực tuyến Microsoft Teams. III CÁC H D Y H CĐ Ạ Ọ

HĐ GV HĐ HS 1 Ổn định lớp (2 phút)

- Phổ biến nội quy, y/c môn học phần mềm

2 Bài mới:

a Giới thiệu (1 phút)

*HĐ1: Ải Chi Lăng bối cảnh dẫn tới trận Chi Lăng (3 phút)

- Y/c HS quan sát hình minh hoạ trang 46 sgk hỏi: Hình chụp đền thờ ai? Người có cơng lao dân tộc ta?

- Gv trình bày h/c dẫn tới trận Chi Lăng + Theo em với địa trên, Chi Lăng có lợi cho ta có hại cho địch?

- lắng nghe

- Hs quan sát trả lời

(14)

- Gv nhận xét, chốt KT

*HĐ2: Trận Chi Lăng (15 phút)

- Y/c hs quan sát lược đồ đọc sgk nêu lại diễn biến trận Chi Lăng:

+ Lê Lợi bố trí quân ta Chi Lăng nào?

+ Kị binh ta làm quân Minh đến trước ải Chi Lăng?

+ Trước hành động quân ta, kị binh giặc làm gì?

+ Kị binh giặc thua nào?

+ Bộ binh giặc thua nào?

- Gv chia sẻ câu hỏi để HS dựa vào nêu lại diễn biến trận đánh

*HĐ3: Nguyên nhân thắng lợi ý nghĩa của trận thắng Chi Lăng (8 phút)

- Hãy nêu lại kết trận Chi Lăng? - Theo em quân ta giành thắng lợi ải Chi Lăng ( gợi ý: quân tướng ta thể điều trận đánh này? Địa thê Chi Lăng nào?)

- Theo em, chiến thắng Chi Lăng có ý nghĩa lịch sử dân tộc ta ? (KT trình bày phút)

- Nhận xét, củng cố

3 Củng cố, dặn dò (3 phút) - Gọi HS đọc lại nội dung - Gv nhận xét tiết học

- HS làm việc

+ Lê Lợi bố trí quân ta mai phục chờ địch hai bên sườn núi lòng khe + Khi quân địch đến kị binh ta nghênh chiến quay đầu giả vờ thua để nhử Liễu Thăng đám kị binh vào ải

+ Kị binh giặc thấy ham đuổi nên bỏ xa hàng vạn quân phía sau chạy

+ Kị binh giặc bì bõm lội qua đầm lầy loạt pháo hiệu nổ vang sấm dậy Lập tức hai bên sườn núi, chùm tên mũi lao vun vút phóng xuống Liễu Thăng đám kị binh tối tăm mặt mũi Liễu Thăng bị giết trận

+ Quân địch gặp phải nhiều mai phục quân ta, lại nghe tin Liễu Thăng chết hoảng sợ Phần đơng chúng bị giết, số cịn lại bỏ chạy thân

- Hs thực - nêu miệng:

+ Q.ta đại thắng, q.địch thua trận, số sống sót cố chạy nước, tướng địch Liễu Thăng chết trận

+ Ta giành thắng lợi trận Chi Lăng vì: Qn ta anh dũng, mưu trí đánh giặc

Địa Chi Lăng có lợi cho ta

+ Trận Chi Lăng chiến thắng vẻ vang, mưu đồ cứu viện cho đông quan nhà Minh bị tan vỡ Nước ta hoàn toàn độc lập, Lê Lợi lên ngơi hồng đế, mở đầu thời Hậu Lê

-Ngày soạn: 09/4/2020

(15)

TOÁN

RÚT GỌN PHÂN SỐ I MỤC TIÊU

1 KT: Bước đầu biết cách rút gọn PS nhận biết PS tối giản (trường hợp đơn giản)

2 KN: Rút gọn PS, nhận biết PS tối giản đúng, nhanh TĐ: u thích mơn học

II ĐỒ DÙNG DH: Dùng phần mềm dạy học trực tuyến Microsoft Teams III CÁC HĐ DH

HĐ GV HĐ HS

1 Bài cũ: 5’ KTBT 1,2,3 VBT 2 Bài mới: 30’

a Giới thiệu bài:

b HD cách rút gọn phân số.

- Cho PS 1015 , viết PS PS 1015 có TS MS bé hơn?

- Sau HS nêu ý kiến, GV chốt: Theo tính chất PS, chuyển thành PS có TS MS bé sau: 1015 = 10 :515 :5 = 32

+ TS MS PS 32 so với PS 1015 ?

? Hai PS so với nào? - GV giới thiệu: Ta nói PS 1015 rút gọn thành PS 32

- GV nêu nhận xét: Có thể rút gọn PS để được PS có TS MS bé mà PS mới PS cho.

- Y/c HS nhắc lại nhận xét

- GV y/c HS rút gọn PS 68 giới thiệu PS 34 rút gọn (vì khơng chia hết cho STN lớn 1) nên ta gọi 34 PS tối giản.

- Tương tự, y/c HS rút gọn PS 1854

- Y/c HS suy nghĩ để xác định bước trình RGPS nêu SGK - Y/c HS nhắc lại bước c Thực hành

- Hs chụp gửi cho GV

- HS làm nháp

- HS chụp báo cáo viết tin nhắn

+ Bé

+ Hai PS

- Vài HS nhắc lại - HS thực

- HS thực hiện, gửi tin nhắn - Hs thực

(16)

Bài 1/a: Rút gọn phân số

- Y/c Hs làm cá nhân, chụp để GV chữa Lưu ý cho Hs có số bước trung gian q trình rút gọn, bước trung gian không thiết phải giống HS Khi RGPS phải thực lúc nhận PS tối giản

Bài 2: - T/c cho HS tìm nhanh PS tối giản giải thích cách gửi tin nhắn

- Y/c Hs RG PS chưa tối giản - GV nhận xét

Bài 4: HD HS làm theo mẫu

Chú ý HD cách đọc đọc là: hai nhân ba nhân năm chia cho ba nhân năm nhân bảy

- GV nhận xét, tuyên dương 3 Củng cố - Dặn dò (2 phút)

- Y/c HS nhà xem lại làm VBT - Chuẩn bị bài: Quy đồng MS PS

- thực cá nhân, báo cáo a

12 4 ;

4 3;

15 255;

11 122; 36 18

10 5 ;

- thực cá nhân a

1 3;

4 7;

72

73; b

8 123;

30 36 6; - HS làm bài, gửi để bc

a

2 5 7

x x

x x  ; b/

8 5 11 11

x x x x

c

19 19

x x x x x

-TẬP LÀM VĂN

LUYỆN TẬP GIỚI THIỆU ĐỊA PHƯƠNG I MỤC TIÊU

1 Kiến thức: Nắm cách giới thiệu địa phương qua văn miêu tả (BT1). - Bước đầu biết quan sát trình bày vài nét đổi nơi HS sống (BT 2)

2 Kĩ năng: Viết văn miêu tả để giới thiệu địa phương đúng, hay. 3 Thái độ: GD lịng u thích mơn học.

II KNS ĐƯỢC GD TRONG BÀI

- Thu thập xử lý thông tin (về địa phương cần giới thiệu) - Thể tự tin - Lắng nghe tích cực, cảm nhận, chia sẻ, bình luận (về giới thiệu bạn) III ĐD DẠY HỌC: Dùng phần mềm dạy học trực tuyến Microsoft Teams IV CÁC H D Y H CĐ Ạ Ọ

HĐ GV HĐ HS

1 Ổn định lớp (3p) 2 Bài mới:

a Giới thiệu (ghi bảng) 1p b HD HS làm tập 30p Bài tập 1:

- Gọi HS đọc nd tập1:

+ Bài văn giới thiệu đổi địa phương nào?

+ Kể lại nét đổi xã Vĩnh Sơn?

- Điểm danh, BC - Nhắc lại đầu

- em - HS làm vào VBT

+ Vĩnh Sơn- xã miền núi thuộc huyện Vĩnh Thạnh, tỉnh Bình Định, xã vốn có nhiều khó khăn huyện, đói nghèo đeo đẳng quanh năm.

(17)

- Lưu ý HS: Đây giới thiệu Dựa vào văn mẫu đó, em lập dàn ý vắn tắt giới thiệu địa phương

+ MB: GTC địa phương em sống + TB: GT nét đổi ĐP + KL: Nêu k.quả đổi ĐP em, cảm nghĩ em đổi đó. Bài tập 2: Ycầu HS đọc đề

- GV phân tích đề, giúp HS hiểu đề + Đổi làng xóm

+ Chọn HĐ đổi mà em thích + Nêu trạng ước mơ - Gọi HS nói nd em giới thiệu - Bình chọn người GT chân thực 3 Củng cố, dặn dò: 3p

- Hệ thống nội dung

- Nhận xét học.- Chuẩn bị sau

cải thiện…

- Nhìn bảng đọc lại dàn ý

- em đọc đề - Nắm yc đề

- Một số HS thực hành giới thiệu đổi địa phương

+ Thi giới thiệu trước lớp

- Bình chọn người giới thiệu hay

-Ngày soạn: 10/4/2020

Ngày giảng: Chủ nhật ngày 12 tháng năm 2020 TOÁN

QUY ĐỒNG MẪU SỐ CÁC PHÂN SỐ I MỤC TIÊU

1 KT: Bước đầu biết quy đồng mẫu số hai phân số trường hợp đơn giản * Không làm ý c tập 1; ý c, d, e, g tập 2; tập

2 KN: Quy đồng MS hai phân số đúng, nhanh TĐ: GD lòng yêu thích mơn học

II ĐỒ DÙNG DH: Dùng phần mềm dạy học trực tuyến Microsoft Teams III CÁC HĐ DH

HĐ GV HĐ HS

1 Kiểm tra cũ (5 phút)

- Kiểm tra lại VBT HS -GV nhận xét 3 Bài (30 phút)

*Giới thiệu bài:

* HĐ 1: HD HS QĐMS hai PS 13

5

- Cho hai PS 13 52 Hãy tìm hai PS có MS, PS 13 PS 52 ?

- Sau HS nêu ý kiến, GV chốt lại ý kiến thuận tiện nhân TS MS PS

- Hs gửi cho Gv

- HS làm nháp

(18)

này với MS PS

+ Nêu đặc điểm chung hai PS 155

15 ?

- GV giới thiệu: từ 13 52 chuyển thành 155 156 (theo cách trên) gọi QĐMS hai PS, 15 gọi MSC hai PS 13 52

- Y/c vài HS nhắc lại

- Vậy để QĐMS hai PS, ta cần phải làm nào?

- Cho nhiều HS nhắc lại quy tắc thuộc quy tắc

HĐ 2: Thực hành

Bài tập 1,2: Quy đồng mẫu số phân số - HD HS cách trình bày QĐMS PS: - y/c HS làm xong, gửi

- Gv nhận xét

3 Củng cố - Dặn dò (5 phút)

- Y/c HS nêu lại cách QĐMS hai PS - Về nhà xem lại làm VBT

- CB bài: QĐMS phân số (tiếp theo)

+ Có mẫu số 15

- Vài HS nhắc lại - HS nêu

- Vài HS đọc lại quy tắc SGK - HS làm bài, sau gửi - NX a

5 20 6 24

x x

 

1 6 4 24

x x

 

b

3 21 5 35

x x

 

3 15 7 35

x x

 

a

7 11 77 5 11 55

x x

 

;

8 40 11 11 55

x x

 

- HS nêu lại

-LUYỆN TỪ VÀ CÂU

CÂU KỂ AI THẾ NÀO ? I MỤC TIÊU

1 KT: - Nhận biết câu kể Ai ? (ND Ghi nhớ)

- Xác định phận CN, VN câu kể tìm (BT1, mục III); bước đầu viết đoạn văn có dùng câu kể Ai ? (BT2)

2 KN: Nhận biết câu kể Ai nào? ; xác định CN, VN câu đúng, nhanh TĐ: u thích mơn học

II ĐỒ DÙNG DH: Dùng phần mềm dạy học trực tuyến Microsoft Teams III CÁC H DHĐ

HĐ GV HĐ HS

1 Kiểm tra cũ: (5 phút) Mở rộng vốn từ: Sức khỏe - GV kiểm tra HS

(19)

a Giới thiệu

HĐ 1: Hình thành khái niệm. * Phần nhận xét

Bài tập 1, 2:

- GV y/c HS đọc ND tập 1, (đọc mẫu)

- GV nhận xét, chốt lại lời giải

Bài tập 3: - GV gọi HS trình bày. - GV tơ đậm câu văn, mời HS đặt câu hỏi (miệng) cho từ ngữ vừa tìm

Bài tập 4, 5:

- GV bảng câu, mời HS nói từ ngữ vật miêu tả câu Sau đặt câu hỏi cho từ ngữ vừa tìm + C1: Bên đường, cối// xanh um + Câu 2: Nhà cửa// thưa thớt dần + Câu 4: Chúng thật //hiền lành + Câu 6: Anh// trẻ thật khỏe mạnh * Ghi nhớ kiến thức.

- Y/c HS đọc thầm phần ghi nhớ b Luyện tập

Bài tập 1:

- GV mời HS đọc yêu cầu tập

- GV nhận xét, chốt lại lời giải Bài tập 2:

- GV mời HS đọc y/c tập - GV nhắc HS ý sử dụng câu Ai thế nào? kể để nói tính nết, đặc điểm bạn tổ - GV nhận xét, khen ngợi HS

Bài tập 1, 2:

- 1HS đọc ND tập 1, (đọc mẫu) Cả lớp theo dõi SGK

- HS làm xong, gửi cho GV + Câu 1: Bên đường, cối xanh um + Câu 2: Nhà cửa thưa thớt dần + Câu 4: Chúng thật hiền lành

+ Câu 6: Anh trẻ thật khỏe mạnh Bài tập 3:

- HS đặt câu hỏi (miệng) Cả lớp nhận xét

+ Câu 1: Bên đường, cối nào? + Câu 2: Nhà cửa nào?

+ Câu 4: Chúng thật nào? + Câu 6: Anh nào?

- 1HS đọc yêu cầu bài, suy nghĩ, trả lời câu hỏi

+ Câu 1: Bên đường, xanh um? + Câu 2: Cái thưa thớt dần?

+ Câu 4: Những thật hiền lành? + Câu 6: Ai trẻ & thật khỏe mạnh? - HS đọc thầm phần ghi nhớ

- - HS đọc to phần ghi nhớ SGK

- 1HS đọc yêu cầu tập Cả lớp theo dõi SGK

- HS làm sau chụp gửi cho GV, lớp sửa theo lời giải - Rồi người lớn lên lên đường

- Căn nhà trống vắng

- Anh Khoa hồn nhiên, xởi lởi - Anh Đức lầm lì, nói

- Cịn anh Tình đĩnh đạt, chu đáo - 1HS đọc yêu cầu tập

(20)

kể yêu cầu, chân thực, hấp dẫn

4 Củng cố - Dặn dò (5 phút)

- GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập HS

- Y/c HS nhà viết lại vào em vừa kể bạn tổ, có dùng câu kể Ai nào?

- CB bài: VN câu kể Ai nào?

VD: Tổ em tổ Các thành viên tổ chăm ngoan, học giỏi An thông minh Nga hiền lành, xin xắn Thành láu cá tốt bụng Hà lại chu đáo người chị

-TẬP LÀM VĂN

TRẢ BÀI VĂN MIÊU TẢ ĐỒ VẬT I MỤC TIÊU

1 KT: Biết rút kinh nghiệm TLV tả đồ vật (đúng ý, bố cục rõ, dùng từ, đặt câu viết tả, ) ; tự sữa lỗi mắc viết theo hướng dẫn GV

2 KN: Biết lỗi sai từ, câu sửa lại từ, câu đúng, hay TĐ: GD lịng u thích mơn học

II ĐD DẠY HỌC: Dùng phần mềm dạy học trực tuyến Microsoft Teams III CÁC H DHĐ

HĐ GV HĐ HS

1 Khởi động:

2 Bài (35 phút ) * Giới thiệu

* HĐ1: Nhận xét chung kết làm bài * HĐ 2: Hướng dẫn HS chữa bài

- Nêu lỗi sai HS, y/c Hs tự sửa * HĐ 3: HD học tập đoạn văn, văn hay - Gọi Hs có văn hay đọc viết 4 Củng cố - Dặn dò (5 phút)

- GV nhận xét tiết học, biểu dương HS viết tốt đạt điểm cao HS biết chữa học

- Y/c HS viết chưa đạt nhà viết lại văn cho đạt để điểm tốt

- Chuẩn bị bài: Cấu tạo văn miêu tả cối

- HS đọc lại đề kiểm tra

- HS theo dõi

- Một số Hs đọc, lớp theo dõi

- Lắng nghe

-ĐỊA LÝ

(21)

- Trình bày đặc điểm tiêu biểu dân tộc, nhà ở, làng xóm, trang phục lễ hội người dân đồng Nam Bộ

- Sự thích ứng người với thiên nhiên đồng Nam Bộ *GDBVMT:

II ĐỒ DÙNG DH: Dùng phần mềm dạy học trực tuyến Microsoft Team III CÁC HĐ DẠY HỌC

HĐ GV HĐ HS

1 KTBC (3’) Gọi Hs nêu lại ND trước - Nhận xét, tuyên dương

2 Bài mới 2.1 GTB 2.2 ND

HĐ Nhà người dân.

- Y/c Hs đọc Nd mục SGK để TLCH:

+ Người dân sống ĐB Nam Bộ thuộc dân tộc nào? + Người dân thường làm nhà đâu? Vì sao?

+ Phương tiện lại phổ biến người dân nơi gì? - Gv cho Hs quan sát h/ả nhà người dân (slide 1)

HĐ Trang phục lễ hội.

- T/c cho nhóm dựa vào SGK tranh ảnh TL câu hỏi sau:

+ Trang phục thường ngày người dân ĐB Nam Bộ trước có đặc biệt?

+ Lễ hội người dân nhằm mục đích gì? + Trong lễ hội thường có hoạt động nào?

+ Kể tên số lễ hội tiếng đồng Nam Bộ? - Y/c H trao đổi kết trước lớp

- Gv nhận xét, chốt KT 3 Củng cố, dặn dò (3’)

- Y/c Hs nêu lại ND (KT chúng em biết 3) - Nhận xét tiết học HDVN, CB sau

- 2-3 Hs nêu

- hs lắng nghe

- Hs thực

+ Kinh, Chăm, Khơ-me

+ Làm nhà dọc sông, rạch,…

- Hs quan sát

- Hs thực

+ áo bà ba, khăn rằn + cầu mùa, may mắn,…

- số trình bày trước lớp

-SINH HOẠT LỚP

TUẦN 20 - PHƯƠNG HƯỚNG TUẦN 21

Ngày đăng: 30/05/2021, 18:08

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan