Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 48 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
48
Dung lượng
1,47 MB
Nội dung
TRƢỜNG ĐẠI HỌC QUẢNG BÌNH KHOA: SƢ PHẠM TIỂU HỌC - MẦM NON ===***=== BÀI GIẢNG LÀM ĐỒ CHƠI (Dành cho sinh viên hệ CĐ ngành Giáo dục Mầm non) Giảng viên: Nguyễn Thị Huệ MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU CHƢƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ KĨ THUẬT LÀM ĐỒ CHƠI 1.1 Khái niệm đặc điểm đồ chơi 1.1.1 Khái niệm đồ chơi 1.1.2 Đặc điểm đồ chơi 1.2 Phân biệt đồ chơi đồ dùng dạy học 1.2.1 Giống 1.2.2 Khác 1.3 Ý nghĩa giáo dục đồ chơi trẻ mầm non 1.3.1 Giáo dục trí tuệ 1.3.2 Giáo dục đạo đức 1.3.3 Phát triển thể lực 1.3.4 Hình thành tình cảm thẩm mỹ 1.3.5 Giáo dục tình cảm lao động 1.4 Phân loại đồ chơi 1.4.1 Đồ chơi học tập 1.4.2 Đồ chơi hình tƣợng có chủ đề 10 1.4.3 Đồ chơi xây dựng 10 1.4.4 Đồ chơi sân khấu 11 1.4.5 Đồ chơi trang trí 11 1.4.6 Đồ chơi trẻ tự làm 11 1.5 Các nguyên tắc cần đảm bảo làm đồ chơi 11 1.5.1 Đồ chơi phải đảm bảo tính giáo dục 11 1.5.2 Đồ chơi phải đảm bảo tính khoa học thực tiển 12 1.5.3 Đồ chơi phải đảm bảo tính dân tộc 13 1.5.4 Đồ chơi phải đảm bảo tính mỹ thuật 13 1.6 Các kĩ thuật làm đồ chơi từ nguyên vật liệu khác 13 1.7 Quy trình tổ chức hƣớng dẫn làm đồ chơi giấy 14 CHƢƠNG 2: KĨ THUẬT LÀM ĐỒ CHƠI 19 2.1 Quy trình kĩ thuật làm đồ chơi vải 19 2.2 Làm búp bê 22 2.3 Quy trình làm đồ chơi len 33 2.4 Đồ chơi vật liệu dễ kiếm địa phƣơng 36 2.4.1 Làm chong chóng 36 2.4.2 Làm lọ hoa 38 2.4.3 Tết châu chấu dừa 42 2.4.4 Làm trâu đa 44 2.4.5 Làm thỏ 45 2.4.6 Làm cá vỏ trứng 46 TÀI LIỆU THAM KHẢO 48 LỜI NÓI ĐẦU Trong trƣờng mầm non vui chơi hoạt động chủ đạo trẻ Các trò chơi trẻ cần có đồ chơi Có thể nói đồ chơi phƣơng tiện giúp trẻ thực hoạt động vui chơi Hiện nay, đồ chơi có nhiều thị trƣờng nhƣng chƣa đủ để đáp ứng với nhu cầu mục đích chƣơng trình dạy học trƣờng mầm non Vì vậy, việc tự làm đồ chơi nhiều nguồn nguyên liệu từ thiên nhiên, phế thải tạo nhiều loại đồ chơi nhằm đáp ứng tốt cho việc học chơi trẻ Trong trình làm đồ chơi cho trẻ phải mang tính giáo dục, thẩm mỹ, giúp trẻ phát triển trí tuệ,phù hợp với lứa tuổi đảm bảo đảm đƣợc an tồn trẻ Chúng tơi hy vọng tài liệu giúp em sinh viên, giáo viên trƣờng mầm non nắm đƣợc kĩ làm đồ chơi để tạo đƣợc nhiều loại đồ chơi phong phú Chúng mong nhận đƣợc nhiều ý kiến đóng góp giáo viên, sinh viên trƣờng sƣ phạm mẫu giáo giáo viên trƣờng mầm non để biên soạn tài liệu ngày tốt Tác giả CHƢƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ KĨ THUẬT LÀM ĐỒ CHƠI 1.1 Khái niệm đặc điểm đồ chơi 1.1.1 Khái niệm đồ chơi Đồ chơi vật cụ thể đặc biệt thể sinh động giới vật chất sống hoạt động ngƣời, phù hợp với đặc điểm tâm sinh lý trê lứa tuổi hay lứa tuổi khác dùng hoạt động chơi trẻ Đồ chơi phong phú, muôn hình mn vẽ thể loại, vật liệu chế tạo, công dụng Đồ chơi đƣợc mô cách tƣơng đối hình dạng tính chất, mức đọ khái quát ƣớc lệ đồ chơi phù hợp vào loại đồ chơi vai trị cụ thể Tính ƣớc lệ đồ chơi khơng loại trừ mà ngƣợc lại yêu cầu phản ánh đặc điểm đặc trƣng đồ vật, điểm khác biệt với đồ vật khác Ví dụ: Xe tải có thùng xe, thân xe, bánh xe Tính khái quát đồ chơi đảm bảo đƣợc cân đối, tính mềm mại duyên dáng, đảm bảo cho trẻ sử dụng đƣợc nhiều cách khác đồ chơi phải tạo điều kiện để trẻ thể hành động chơi đa dạng 1.1.2 Đặc điểm đồ chơi Đồ chơi vật cụ thể hoạt động vui chơi, thông qua trị chơi trực tiếp tác động lên đồ chơi., hoạt động với đồ chơi chơi với đồ chơi Đồ chơi làm đƣợc thu nhỏ đơn giản, song mang tính chất giáo dục, thẫm mỹ có khả thu hút, gợi hứng thú trẻ Đồ chơi đƣợc làm vật liệu nhẹ, kích thƣớc vừa phải thích hợp với hoạt động trẻ tiện lợi cho việc sử dụng 1.2 Phân biệt đồ chơi đồ dùng dạy học 1.2.1 Giống Đồ chơi đồ dùng dạy học phƣơng tiện hoạt động học tập, giáo dục trẻ 1.2.2 Khác Đồ chơi đồ vật trẻ đƣợc sử dụng tự trò chơi mình, trẻ sờ mó chơi với vật khơng cần có tham gia ngƣời lớn Đồ dùng dạy học để giáo viên sử dụng hay trẻ sử dụng dƣới hƣớng dẫn có tổ chức chặt chẽ giáo 1.3 Ý nghĩa giáo dục đồ chơi trẻ mầm non 1.3.1 Giáo dục trí tuệ - Đồ chơi giúp trẻ rèn luyện trí nhớ đào sâu nhận thức, giúp trẻ quan sát rèn luyện ý khả phân biệt so sánh qua phát triển trí tuệ cho trẻ - Đồ chơi giúp trẻ có đƣợc khái niệm đồ vật thật mà trẻ chƣa đƣợc trực tiếp nhìn thấy, thơng qua đồ chơi giúp trẻ hình thành khái niệm vật Ví dụ: Trẻ vùng sâu vùng xa thƣờng khó nhận biết đƣợc loại xe tơ, nhƣng trẻ đƣợc chơi với loại xe ô tô khác có hƣớng dẫn ngƣời lớn trẻ đƣợc hình thành khái niệm loại tơ - Đồ chơi cịn giúp trẻ nhớ lại khái niệm cụ thể có trƣớc vật thật, giúp trẻ nhận thức sâu sắc nhớ lâu đồ vật vật, hình ảnh sinh hoạt… hình thức tái tạo giúp cho trẻ khắc sâu khái niệm đồ vật việc Ví dụ: Trị chơi bác sĩ, có nhiều đồ chơi phục vụ cho trị chơi bác sĩ (nhƣ loại thuốc, ống nghe, kim chích… trẻ thƣờng xuyên khám bệnh, trẻ biết đƣợc hình thức khám bệnh, biết tên dụng cụ khám bệnh Nếu chơi trò chơi bác sĩ trẻ thực trò chơi thành thạo hơn, trẻ biết gọi tên dụng cụ khám bệnh qua giúp trẻ nhớ lâu khái niệm mà trẻ biết trƣớc đồ vật thật Chính đồ chơi giúp cho trẻ từ chỗ không biết, chƣa biết rõ đến nắm bắt đƣợc khái niệm, giúp trẻ làm giàu kinh nghiệm, tăng thêm vốn hiểu biết phát triển tri thức - Đồ chơi giúp cho trẻ phát triển tiếng nói, làm giàu vốn từ, có đồ chơi kèm theo giải thích giúp trẻ nói đƣợc nhiều xác Ví dụ nhƣ trò chơi phản ánh sinh hoạt (bán hàng, trò chơi bác sĩ…) 1.3.2 Giáo dục đạo đức - Đồ chơi với thể diển tả tình cảm góp phần giáo dục phát triển nhân cách cho trẻ, trẻ có tình cảm hình thành mối quan hệ tốt đẹp ngƣời với ngƣời, mối quan hệ ngƣời với lao động, mối quan hệ ngƣời với đồ vật … chơi với đồ chơi trẻ có đƣợcc cảm xúc chân thành nhƣ trò chơi búp bê, chơi với búp bê, vơ tình trẻ đánh rơi búp bê, phải biết mở cho trẻ tình cảm “con làm ngã em rồi”, em bị đau khóc nhiều quá, bế em lên lấy dầu xoa vào chổ đau bé qua tạo cho trẻ tình cảm chân thật với việc mà trẻ trải qua - Đồ chơi cịn góp phần giáo dục phát triển cho trẻ tình cảm tập thể, trung tâm tập hợp trẻ chơi với chơi theo nhóm, bƣớc đầu hình thành tinh thần đồng đội - Đồ chơi giúp trẻ vào hoạt động có mục đích giáo dục trẻ phẩm chất tốt đẹp nhƣ lòng dũng cảm, thẳng, cƣơng ý thức trách nhiệm biết giữ gìn đồ chơi 1.3.3 Phát triển thể lực Có đồ chơi giúp trẻ phấn khởi, vui mừng, trẻ tích cực học tập mang lại giá trị tinh thần tốt cho sức khỏe trẻ Khi chơi với đồ chơi trẻ phải làm động tác tự nhiên phù hợp với thể chất trẻ giúp thể trẻ phát triển cách tồn diện 1.3.4 Hình thành tình cảm thẩm mỹ - Đồ chơi đẹp giúp trẻ ham thích đẹp, biết phân biệt đƣợc xấu đẹp vè hình dáng, màu sắc, cấu trúc, bố cục - Trẻ biết yêu đẹp trân trọng bảo vệ đẹp - Đồ chơi đẹp giúp ter phát triển óc thẩm mỹ khuyến khích em sáng tạo nhiều đẹp 1.3.5 Giáo dục tình cảm lao động - Đồ chơi giúp trẻ ham thích hoạt động có phƣơng tiện để bắt chƣớc lao động ngƣời lớn, từ hình thành cho trẻ tình cảm yêu mến ngƣời lao động, biết quí trọng sản phẩm ngƣời làm biết yêu quý ngƣời lao động 1.4 Phân loại đồ chơi Đồ chơi đa dạng , phong phú nội dung hình dáng, cấu trúc, nguyên liệu phong phú giá trị sử dụng trogn trò chơi trẻ mà có nhiều cách phân loại đồ chơi 1.4.1 Đồ chơi học tập - Đƣợc sử dụng với mục đích học tập dƣới hƣớng dẫn nhằm phát triển trí tuệ, giúp trẻ làm quen với hình dạng kích thƣớc, màu sắc, khả định hƣớng, khả phân tích, rèn luyện ý chơi theo luật + Tác dụng: - Đồ chơi học tập giúp trẻ tìm hiểu thêm giới xung quang, cố khả nhận biết vật hay chủ đề khác - Rèn cho trẻ lực trí tuệ, trẻ biết phân biệt so sánh giống khác hình dạng, màu sắc, kích thƣớc, cấu tạo - Đồ chơi học tấp giúp trẻ có đƣợc khả phân tích, tổng hợp rèn tập trung ý phát triển trí tƣởng tƣợng trẻ, trẻ biết đánh giá nhận xét tranh nhằm nâng cao khả tạo hình trẻ - Đồ chơi học tập giúp trẻ biết tự đánh giá kết theo nhiệm vụ yêu cầu cô, trẻ biết đƣợc mới, nắm vững luật chơi haotj động có mục đích - Đồ chơi học tập gồm có: - Các tranh lô tô - Các cỗ học chữ, tập đếm - Tranh chắp hình - Các dạng cờ - Các cỗ đôminô - Khi chọn mẫu hình cho đồ chơi học tập phải có chủ đề nhƣ: - Các loại trái cây, củ, rau, - Các loại đồ vật - Các phƣơng tiện giao thơng - Hình học, chữ số chữ - Hãy cố kiến thức từ to đế nhỏ, từ cao đến thấp tình tự phát triển cây, sinh trƣởng động vật - Tất loại phục vụ cho môn: THMTXQ, làm quen với biểu tƣợng toán ban đầu, làm quen với chữ cái, tạo hình, kể chuyện… - Đặc điểm trị chơi học tập chơi theo luật, có quy định cách tổ chức, hành động chơi mối quan hệ trẻ nhóm chơi +Hƣớng dẫn làm đồ chơi học tập - Làm tranh lô tô: * Cấu tạo: Lô tô đƣợc xây dựng nguyên tắc trẻ chọn tranh nhỏ giống hình tranh lớn đặt bên cạnh đặt chồng lên tranh lớn * Cách làm: - Bức tranh lớn: Bằng bìa cứng có kích thƣớc 20x 28cm Tấm bìa đực chia làm cột Số chia phải phụ thuộc vào độ tuổi trẻ Nhà trẻ 24 tháng tuổi mẫu giáo - tuổi: chia làm - ô - tuổi: 5-6 - tuổi: - bên Có cách chia (mỗi thể mẫu hình phải chủ đề) Tranh nhỏ rời: (quân rời): Kích thƣớc số lƣợng phụ thuộc vào số lƣợng kích thƣớc tranh lớn - Tạo hình tranh: Trong tranh lớn, mẫu hình có chủ đề Khi tạo hình, mẫu hình phải cân tranh Mỗi mẫu hình phải cắt, dán, vẽ hai hình giống Một tranh lớn ô tranh nhỏ rời Kẻ đƣờng viền tranh ô tranh * Cách chơi: có cách chơi - Chơi theo cá nhân: cho trẻ từ 24 đến 36 tháng tuổi Trẻ chơi với tranh một, trẻ tìm hình tranh nhỏ đặt vào ô trống đặt chồng tranh nhỏ lên hình giống với tranh lớn u cầu trẻ đặt vào vị trí hình giống nhau, tranh rời không bị xô lệch Sau đổi tranh lớn cho trẻ khác chơi - Chơi theo nhóm(2 – trẻ) + Cáhh 1: cho trẻ ngồi vào bàn Mỗi trẻ cầm tranh lớn bìa rời đƣợc tráo kĩ úp xuống bàn Trẻ tráo ngƣời đƣợc rút rời xem mẫu hình bìa rời Sau cho bạn xem nói to tên mẫu hình bìa rời đó” Ai có tranh quả” Nếu mẫu hình bìa rời giống mẫu hình tranh lớn trẻ trẻ trả lời: Tơi có quả…”và cắm bìa rời đặt vào trống bên cạnh hình tranh lớn mình, sau trẻ đƣợc rút tiếp bìa rời khác gọi tên nhƣ vừa làm + Cách 2: Các tranh rời để lật mặt hình lên, gióa trẻ hiệu lệnh, tất trẻ tìm tranh nhỏ rời giống hình tranh lớn nhặt lên xếp nhanh vào trống Trẻ chọn nhanh xếp trẻ thắng 1.4.2 Đồ chơi hình tượng có chủ đề Là loại đồ chơi thể hình tƣợng hay chủ đề dó sống Đồ chơi hình tƣợng vật có hình dạng giống nhƣ đồ vật thật nhƣng đƣợc thu nhỏ lại để cân thể trẻ Đồ chơi mơ tả hình tƣợng gồm có loại sau: Đồ chơi miêu tả hình tƣợng ngƣời thể giới động vật xung quanh trẻ gồm (búp bê, gà, vịt, chó, thú, ô tô, bàn ghế, đồ bác sĩ…) Đồ chơi phản ánh sinh hoạt đồ chơi thể giới đồ vật nhƣ dụng cụ tiện nghi dùng sinh hoạt gia đình,c ác cơng cụ lao động… Đồ chơi hình tƣợng có tác dụng làm phong phú tầm hiểu biết trẻ giới xung quanh, trẻ có khả vận dụng vào trị chơi, qua giúp trẻ phát triển óc quan sát, trí nhớ ý óc tƣớng tƣợng, phát triển ngơn ngữ hình thành phát triển đạo đức Ngồi hai thể loại cịn có số loại đồ chơi khác nhƣ đò chơi thể phƣơng tiện giao thông, đồ chơi với cát, đồ chơi với nƣớc, 1.4.3 Đồ chơi xây dựng Là vật liệu xây dựng làm giấy, gỗ, nhựa, xốp…có hình dạng kích thƣớc khác Đồ chơi xây dựng gồm loại: loại hột hạt, que, võ sò, vỏ hến để xếp hình mặt phẳng (xếp ngơi nhà, cây, hoa, vật…) 10 * Làm chanh: Để làm chanh vàng, bạn kết hợp len trắng vàng nhé! 34 * Làm dâu: Với dâu, mẹo nhỏ bạn quấn thêm len màu trắng xen kẽ len đỏ, thành phẩm trông thật đấy! 35 Với cách quấn len tƣơng tự, bạn làm đủ loại trái khác đấy! Thử làm giỏ trái len để trang trí xem nhé! 2.4 Đồ chơi vật liệu dễ kiếm địa phƣơng 2.4.1 Làm chong chóng a Làm chong chóng hai cánh bìa - Chuẩn bị nguyên vật liệu dụng cụ + Vật liệu: Bìa giấy họa báo, hồ dán, que tre làm cán + Dụng cụ: Kéo, thƣớc kẻ, bút chì - Quy trình kĩ thuật Bƣớc 1: Cắt cánh chong chóng + Thanh cái: Dài 12cm, rộng 2cm (cắt hai thanh) + Cánh: Cắt hai cánh có chiều dàu 6cm, rộng 4cm 36 Bƣớc 2: Dán cánh vào nhƣ H1, dán khác đè lên đầu Bƣớc 3: Đo điểm dùi lỗ, vót nhọn đầu que tre, xuyên qua lỗ cái: Cắt băng giấy nhỏ chiều ngang 1cm quấn quanh phần vót nhọn vài vịng dán lại theo chiều mũi tên H1 Đặt chong chóng trƣớc gió, chong chóng quay Đem thử trƣớc gió chong chóng chƣa quay cần để khơ hồ dùi rộng lỗ, gặp gió chong chóng quay tít b Làm chong chóng cánh bìa - Chuẩn bị nguyên vật liệu dụng cụ + Vật liệu: Bìa, hồ dán, que tre vót nhọn + Dụng cụ: Kéo, thƣớc kẻ, bút chì - Quy trình kĩ thuật Bƣớc 1: Cắt hình vng có cạnh bề ngang bìa học sinh 18cm Bƣớc 2: Kẻ hai đƣờng chéo hình vng Ở bốn góc đo từ đỉnh vào đƣờng chéo, lấy độ dài khoảng 1/3 đƣờng chéo, vạch dấu vào Bƣớc 3: Dùng kéo cắt từ đỉnh tới dấu vạch (cắt nhát từ đỉnh hình vng) để tạo cánh (H2) 37 Bƣớc 4: Dán cánh 3, cánh với vào tâm hình vng; cắt hình trịn bìa có đƣờng kính 1cm dán đè lên (H3) Bƣớc 5: Vót nhọn đầu que tre xuyên qua tâm chong chóng dán, quấn giấy nhƣ chong chóng cánh Ta đƣợc chong chóng cánh bìa Thử đƣa chong chóng trƣớc gió chƣa quay tức chƣa cân Điều chỉnh lại phần chong chóng gắn vào cán cho lỏng chút c Làm chong chóng cánh dừa, dứa hay bìa (H5) - Chuẩn bị vật liệu dụng cụ + Vật liệu: Lá dứa dại, dừa hay bìa cũ, trẻ nhỏ vót trịn + Dụng cụ: Thƣớc, bút chì, đinh ghim, dao - Quy trình kĩ thuật: Bƣớc 1: Chế biến nguyên liệu thành phôi liệu: Ta cắt dứa bánh tẻ (không già, không non quá) dùng dao rọc gai hai bên cạnh sống bỏ Ta đƣợc phôi liệu hai lá, dài độ 250 - 300mm rộng 20mm (Nếu khơng có dứa, dừa dọc bỏ sống lấy dài, rộng nhƣ dùng bìa cũ) Bƣớc 2: Đan cài nong mốt nhƣ hình sau (H4) Uốn cong phơi liệu nhƣ hình chữ Lấy luồn đầu vào khủy cong chữ S Đầu uốn cong sau chữ S bắt quặt lên, luồn vào khủy cong dƣới chữ S (H4) Dùng hai tay kéo bốn đầu cánh cho chặt Ta đo bốn cánh cho Cánh dài cắt bớt đi, cắm cán tre vào giữa, ta đƣợc chong chóng (H5) Đem thử chạy vịng quanh sân, chong chóng quay tít Nếu chong chóng chƣa quay ta sửa lỗ trịn cho rộng cán chút đƣợc 2.4.2 Làm lọ hoa - Chuẩn bị vật liệu dụng cụ + Giấy màu họa báo hình chữ nhật có kích thƣớc 26cm x 52cm + Một đoạn dài 10cm 38 + Hồ dán, kéo, bìa cứng + Kim khâu - Quy trình kĩ thuật: + Gấp lọ hoa giấy, thực chất áp dụng nếp gấp CB1 để tạo nên mơ hình lọ hoa thơng dụng Cấu tạo lọ hoa thƣờng có phần: Cổ lọ (a), vai lọ (b), thân lọ (c), đế lọ (d) Trải giấy xoay ngang mặt bàn (H2) mặt phải (có hoa) giấy mặt mặt đẹp mặt phải Bƣớc 1: Gấp đoạn a đoạn d theo H3 Lật trái lên gấp đoạn b xuống đƣợc H4 Xâu vào kim xuyên qua điểm x H6 (ở đoạn a b) đến tận nếp gấp cuối rút kim Kéo nếp gấp sát vào nếp gấp cuối thắt lại Giữa đoạn c đoạn d làm nhƣ Lấy hồ dán chặt nếp gấp nếp gấp cuối đƣợc lọ hoa trịn đặt đứng mặt bàn (H7) 39 Nếu muốn làm lọ hoa giấy treo tƣờng sau xâu xong thắt nút cuối dán mép giấy vào cuối vào bìa cứng, sau dựa vào hình dạng lọ hoa bìa mà cắt phần bìa thừa Treo lọ hoa lên tƣờng cắm vài hoa giấy cho đẹp Làm đồng hồ đeo tay - Chuẩn bị nguyên vật liệu dụng cụ + Giấy dày, bóng màu đen, nâu bìa ni lơng sổ tay + Giấy bìa trắng cứng + Giấy bóng kính + Hồ dán, kéo, kìm nhỏ + Một đoạn: Dây thép nhỏ dây đồng có đƣờng kính 1mm - Quy trình kĩ thuật Đồng hồ đeo tay có nhiều dạng phong phú kiểu cách, nhƣ chất liệu dây đeo Vì muốn làm đƣợc đồng hồ đeo tay bìa đẹp, ta cần quan sát đồng hồ thật + Để làm mơ hình đồng hồ đeo tay ta cần làm phận chính: Đó mặt đồng hồ dây đeo + Làm mặt đồng hồ: Làm vỏ đồng hồ: Dùng vỏ bao thuốc hộp màu vàng, (ví dụ bao thuốc Vinataba) vẽ cắt nhƣ H1 40 Làm mặt đồng hồ: Vẽ hình trịn bán kính 1cm bìa cứng trắng Vẽ kim, chữ số từ đến 12 cần đánh số hay vẽ vị trí giờ: 12 - - - mặt đồng hồ (H2) Dùng giấy bóng kính mặt đồng hồ để làm mặt kính đồng hồ Sau dán mặt đồng hồ có "mặt kính" vào vỏ đồng hồ + Làm dây đeo đồng hồ: Làm móc khóa cài: Uốn dây đồng dây thép theo H3 Làm dây: Cắt bìa cứng bìa ni lon (có thể tận dụng bìa sổ tay) hình chữ nhật rộng 1cm, dài 20cm; vẽ cắt nhƣ H4 + Lắp dây đeo: Đục lỗ nhỏ đầu dây, luồn kim móc khóa cài vào; gập dây đeo xuống dùng băng dính dán lại Luồn dây đeo vào đồng hồ qua lỗ trổ vỏ đồng hồ (H4) Trƣớc vào đồng hồ nhớ luồn "con bọ" vào trƣớc Đồng hồ đeo vào tay nhƣ đồng hồ thật (Chú ý vị trí số 12 phải phía móc cài) 41 2.4.3 Tết châu chấu dừa - Chuẩn bị nguyên vật liệu dụng cụ + nhánh dừa tƣơi, bánh tẻ (không già non) màu vàng đẹp + Kéo, dao - Quy trình kĩ thuật * Tết phần đầu, ngực, bụng + Cắt nhánh dừa lấy 60cm kể từ phần Nếu nhánh dài 60cm cắt bớt, gốc có chiều ngang lớn 2cm cắt bớt Chú ý không cắt cụt (H2) 42 Khi tách bên sống ý giữ lại (sống lá) để sau làm râu châu chấu Tách cho thật sát sống đến cách gốc - 10cm thơi khơng tách (H3) Gập sống xuống kẹp nhánh gốc (H4) + Cầm phần bên nhánh quấn vịng phía sống lá, luồn qua nhánh nhƣ H5 Bên làm nhƣ ta đƣợc H6 43 Lật ngƣợc phần b (H6) lên: Chú ý bẻ sát với phần đánh dấu xxx bẻ xuôi theo chiều từ gốc đến đƣợc H7 Đến ta lại tết nhƣ H5 Bên đan tết nhƣ Cứ liên tục bên mép lần lƣợt bên lại bên kia, đƣợc H8 Sau đan xong nếp ta luồn vào vòng sống làm râu Lấy tay kéo sống (nơi đánh dấu) làm cho râu vểnh lên Sau lấy kéo cắt sửa gốc thành bụng Đồng thời cắt bỏ sống (chỗ đánh dấu x H8) * Cắt gắn phần đùi, cánh Dùng mảnh có sống cắt nhƣ H9 (2 chiếc) đƣợc đùi (cẳng chân) Gài đùi trƣớc bẻ cẳng gập xuống gài vào bụng, cánh gài sau Nhƣ châu chấu tết dừa tết xong Bẻ vài đoạn sống dứa gài vào dƣới ngực làm chân phụ 2.4.4 Làm trâu đa - Chuẩn bị nguyên vật liệu dụng cụ + thuộc loại cứng, dầy nhƣ đa đề hay mít + kéo, sợi dây chuối lạt dây cói khâu - Quy trình kĩ thuật + Chọn tƣơi không bị rách sâu ăn (H1) 44 + Gập đôi dọc theo sống dùng kéo cắt nhát gần đến cuống dừng lại Đƣờng kéo dài nhát cắt giao điểm cách cuống 1cm + Cuộn tròn mép lại dùng dây buộc vài vòng thắt nút (H3a) Thƣờng cuộn mặt trái vào để mặt phải (bóng hơn, đẹp hơn) phía ngồi Nhìn từ mặt sau ta có hình (H3b) lƣng trâu Buộc dây vào cuống lá, luồn qua phần ống rỗng mép tạo (ở H3b) Kéo nhẹ dây, đầu trâu gật gù nhƣ ăn cỏ (H4) 2.4.5 Làm thỏ - Chuẩn bị nguyên vật liệu dụng cụ + Một vỏ trứng đục lỗ, rút ruột, rửa + Giấy màu xanh cây, bìa màu + Kéo, hồ dán, nến + Bút màu, trắng - Quy trình kĩ thuật + Rút ruột vỏ trứng, rửa sạch, để vỏ trứng Đốt nến nhỏ nƣớc nến vào lỗ đục phần đầu nhỏ vỏ trứng H1 Vẽ cắt đầu thỏ bìa cứng nhƣ H2 (Chú ý tai thỏ tƣ thỏ đứng khác với tƣ thỏ nằm) Vẽ cắt hai chân trƣớc cho thỏ bìa cứng (H3) Vẽ cắt hai chân sau cho thỏ bìa cứng (H4) Vẽ cắt hình củ cải giấy màu da cam (H5) 45 Dán gộp mặt đầu thỏ, trừ tai phần gạch chéo khơng phết hồ Bẻ mảnh giấy có gạch chéo, bôi hồ dán vào đầu vỏ trứng (che lỗ đục phía đi) Dán tiếp chân cho thỏ Trang trí: Dùng bút màu vẽ mắt cho thỏ, lấy trắng dán lên mỉnh thỏ dùng lƣợc chải tạo lông cho thỏ Gắn củ cà rốt lên "tay" thỏ Đặt thỏ nắp hộp có thảm cỏ xung quanh đƣợc làm giấy màu xanh cắt vụn 2.4.6 Làm cá vỏ trứng - Chuẩn bị nguyên vật liệu dụng cụ + Vỏ trứng rút ruột, rửa để + Bút lông, thuốc vẽ, bút dạ, giấy màu vàng + Kéo, hồ dán + đoạn tốt 46 - Quy trình kĩ thuật + Vẽ cắt loại vây cá gồm vây lƣng (H1), vây ngực (H2), vây đuôi (H3) Dán loại vây vào vỏ trứng theo H4 Riêng vây lƣng nên dùng băng dính dán chân vây cho Xâu vào kim thắt nút xuyên qua lỗ nhỏ vây lƣng treo lên cửa sổ hay dƣới giá sách, góc học tập Khi gió thổi cá đung đƣa nhƣ bơi 47 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Lăng Bình (1996), Đồ chơi cách làm đồ chơi cho trẻ Mầm non, NXB Hà Nội Đàm Hồng Quỳnh(2003), Tự làm đồ chơi gấp hình, NXBGD Hà Nội Trần Tế(1997), Làm đồ chơi củ quả, NXBGD Hà Nội Đặng Hồng Nhật (2008), Làm đồ chơi, NXB Đại học Quốc Gia Hà Nội 48 ... loại đồ chơi 1.4.1 Đồ chơi học tập 1.4.2 Đồ chơi hình tƣợng có chủ đề 10 1.4.3 Đồ chơi xây dựng 10 1.4.4 Đồ chơi sân khấu 11 1.4.5 Đồ chơi. .. khác đồ chơi phải tạo điều kiện để trẻ thể hành động chơi đa dạng 1.1.2 Đặc điểm đồ chơi Đồ chơi vật cụ thể hoạt động vui chơi, thơng qua trị chơi trực tiếp tác động lên đồ chơi. , hoạt động với đồ. .. VẤN ĐỀ CHUNG VỀ KĨ THUẬT LÀM ĐỒ CHƠI 1.1 Khái niệm đặc điểm đồ chơi 1.1.1 Khái niệm đồ chơi 1.1.2 Đặc điểm đồ chơi 1.2 Phân biệt đồ chơi đồ dùng dạy học 1.2.1