1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Cam ket lao dong trong hiep dinh thuong mai tu do the he moi (CPTPP) tai Viet Nam

106 24 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 106
Dung lượng 1,6 MB

Nội dung

Báo cáo nghiên cứu khoa học: Đề tài: Cam kết lao động trong hiệp định thương mại tự do thế hệ mới(CPTPP) tại Việt Nam. Nghiên cứu chuyên sâu về hiệp định mới có ảnh hưởng đến các vấn đề lao động, thuế quan,.. tại Việt Nam.Báo cáo đạt giải cao nhất trong cuộc thi sinh viên nghiên cứu khoa học và đổi mới sáng tạo cấp trường.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐÔNG Á KHOA LUẬT BÁO CÁO NGHIÊN CỨU KHOA HỌC Đề tài: CAM KẾT LAO ĐỘNG TRONG HIỆP ĐỊNH THƯƠNG MẠI TỰ DO THẾ HỆ MỚI (CPTPP) TẠI VIỆT NAM Mã số: Chủ nhiệm đề tài: Trần Quang Quyền Đà Nẵng, 10 tháng 05 năm 2019 TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐÔNG Á KHOA LUẬT BÁO CÁO NGHIÊN CỨU KHOA HỌC Đề tài: CAM KẾT LAO ĐỘNG TRONG HIỆP ĐỊNH THƯƠNG MẠI TỰ DO THẾ HỆ MỚI (CPTPP) TẠI VIỆT NAM Mã số: Sinh viên thực hiện: Trần Quang Quyền Giảng viên hướng dẫn: Nguyễn Thị Hà Xác nhận khoa (Ký tên) Chủ nhiệm đề tài (Ký tên) Đà Nẵng, 10 tháng 05 năm 2019 LỜI CẢM ƠN Với lòng biết ơn sâu sắc tình cảm chân thành cho phép em gửi lời cảm ơn chân thành tới: – Trường Đại học Đông Á, khoa Luật giảng viên tận tình dạy tạo điều kiện giúp đỡ em q trình học tập, nghiên cứu hồn thành đề tài nghiên cứu khoa học – Đặc biệt em xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến Cơ Nguyễn Thị Hà – người hướng dẫn người ln tận tình hướng dẫn, bảo, giúp đỡ động viên em suốt trình nghiên cứu hoàn thành đề tài nghiên cứu – Cảm ơn gia đình, bạn bè ln khích lệ, động viên giúp đỡ em trình học tập nghiên cứu khoa học Mặc dù cố gắng nhiều, báo cáo không tránh khỏi thiếu sót; tác giả mong nhận thơng cảm, dẫn, giúp đỡ đóng góp ý kiến nhà khoa học, quý thầy cô, cán quản lý bạn Xin chân thành cảm ơn! Đà Nẵng, ngày 10 tháng 05 năm 2019 MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC BIỂU ĐỒ, BẢNG BIỂU LỜI MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài: Mục tiêu nghiên cứu: 3 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Kết cấu đề tài Chương 1: TỔNG QUAN VỀ HIỆP ĐỊNH ĐỐI TÁC TOÀN DIỆN VÀ TIẾN BỘ XUYÊN THÁI BÌNH DƯƠNG (COMPREHENSIVE AND PROGRESSIVE AGREEMENT FOR TRANS-PACIFIC PARTNERSHIP - CPTPP) 1.1 Lịch sử hình thành hiệp định CPTPP 1.1.1 Hiệp định TPP – Tiền thân CPTPP 1.1.2 Hiệp định CPTPP 15 1.2 Các quốc gia thành viên tham gia CPTPP 21 1.2.1 Lợi ích hội quốc gia thành viên tham gia CPTPP 22 1.1.2 Thách thức quốc gia thành viên tham gia CPTPP 25 1.3 Lao động hiệp định CPTPP 26 1.3.1 Nội dung lao động hiệp định CPTPP 26 1.3.2 Cam kết lao động hiệp định CPTPP tuyên bố ILO 30 Chương 2: PHÁP LUẬT LAO ĐỘNG VIỆT NAM TRONG QUÁ TRÌNH TIẾN TỚI THỰC HIỆN CAM KẾT THEO HIỆP ĐỊNH CPTPP 31 2.1 Các cam kết Việt Nam hiệp định CPTPP 31 2.1.1 Các cam kết Việt Nam hiệp định CPTPP 31 2.1.2 Cam kết lao động 39 2.2 Những thuận lợi khó khăn Việt Nam tiến trình thực cam kết Lao động theo hiệp định CPTPP 41 2.2.1 Thực trạng khung pháp lý lao động Việt Nam hành 41 2.2.2 Những thuận lợi khó khăn Việt Nam tiến trình thực cam kết Lao động theo hiệp định CPTPP 62 Chương 3: Giải pháp cho lộ trình cam kết lao động Việt Nam tham gia hiệp định CPTPP 72 3.1 Trọng tâm khắc phục hạn chế tiến đến thực cam kết Lao động Việt Nam 72 3.1.1 Về mặt pháp lý 72 3.1.2 Về phía Nhà nước 79 3.1.3 Về phía Doanh nghiệp 80 3.1.4 Về phía người lao động 82 3.2 Một số kiến nghị tiến tới thực cam kết lao động Việt Nam hiệp định Thương mại tự hệ (CPTPP) 84 3.2.1 Về mặt pháp lý 84 3.2.2 Đối với nhà nước 88 3.2.2 Đối với doanh nghiệp 89 3.2.2 Đối với nguồn nhân lực (người lao động) 92 KẾT LUẬN – KIẾN NGHỊ 95 TÀI LIỆU THAM KHẢO 96 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT TPP Hiệp định Đối tác xuyên Thái Bình Dương (Trans-Pacific Partnership Agreement - viết tắt TPP) CPTPP Hiệp định Đối tác Tồn diện Tiến xun Thái Bình Dương (Comprehensive and Progressive Agreement for Trans-Pacific Partnership - CPTPP) BLLĐ Bộ luật lao động BLĐTBXH Bộ lao động thương binh xã hội LĐTBXH lao động thương binh xã hộ SDR Quyền rút vốn đặc biệt FTA Hiệp định thương mại tự (Free trade agreement) WB Ngân hàng giới (World bank) DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1: Bản đồ nước tham gia ký kết hiệp định CPTPP Hình 1.2: Cam kết xóa bỏ thuế nhập nước với hàng hóa Việt Nam Hình 2.1: Từ TPP đến CPTPP Hình 2.2: Những số CPTPP Hình 2.3: Thị trường xuất FTA tính đến năm 2030 DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Danh mục nghĩa vụ TPP tạm hoãn thực thi CPTPP Bảng 2.1 Danh mục công việc nhẹ sử dụng người 15 tuổi làm việc LỜI MỞ ĐẦU Tồn cầu hóa xu phát triển quan hệ quốc tế đại cơng cách mạng khoa học, cơng nghệ thúc đẩy q trình chun mơn hóa hợp tác quốc gia Các kinh tế quốc gia giới bước cắt giảm tiền tới dỡ bỏ hàng rào thuế quan, phi thuế quan, làm việc trao đổi hàng hóa, luân chuyển vốn, lao động, kỹ thuật công nghệ giới ngày thơng thống hơn, mở đường cho kinh tế phát triển Trong suốt khoảng thời gian vừa qua, với phát triển hợp tác giới thời đại công nghệ nỗ lực không nhỏ Việt Nam, đặc biệt việc gia nhập vào tổ chức thương mại giới nước ta mang lại nhiều chuyển biến tất lĩnh vực xã hội Nền kinh tế nước bước vào giai đoạn hội nhập quy mơ tồn cầu với kinh tế tri thức Đặc điểm kinh tế cầu nối khu vực thu hút nhiều lao động tham gia, đặc biệt lao động trí thức cao Để phát triển việc hợp tác quốc tế nước, ngồi hiệp định có số nước tiếp tục tham gia vào hiệp định với mở cửa Do việc tham gia vào Hiệp định Đối tác Toàn diện Tiến xuyên Thái Bình Dương (Comprehensive and Progressive Agreement for Trans-Pacific Partnership - CPTPP) hội thách thức phát triển kinh tế - xã hội nhân tố định phát triển quốc gia, cơng ty, gia đình cá nhân Hiệp định CPTPP vào triển khai góp phần tăng cường đan xen lợi ích, làm sâu sắc mối quan hệ Việt Nam với nước thành viên CPTPP, đặc biệt nước thành viên có quan hệ đối tác chiến lược với Việt Nam Bên cạnh thuận lợi, tham gia CPTPP đặt thách thức kinh tế - xã hội, thu ngân sách, hoàn thiện khung khổ pháp luật, chế….Việc mở cửa hoạt động kinh tế, kèm với quy định lao động , minh bạch hóa, chống tham nhũng….địi hỏi Việt Nam cần chủ động, nỗ lực đổi mới, tiếp tục hoàn 83 đoàn đặt thách thức cho cơng đồn Việt Nam việc tập hợp, đồn kết đồn viên cơng đồn Đồng thời, hội, động lực cho tổ chức cơng đồn đổi mạnh mẽ để hoạt động có hiệu Việc tham gia CPTPP đặt yêu cầu nghiêm ngặt tiêu chuẩn lao động, có quy định điều kiện làm việc, minh bạch tiền lương vấn đề khác Các doanh nghiệp hội nhập phải đảm bảo phân chia thu nhập người lao động hài hòa Như người lao động có hội hưởng lợi nhiều Thị trường lao động Việt Nam thời gian qua tiếp tục phát triển theo hướng đại định hướng thị trường, khn khổ pháp luật, thể chế, sách thị trường lao động cần hoàn thiện Việt Nam tồn cấu lao động lạc hậu Về bản, thị trường lao động nông thôn, thông nghiệp với chất lượng lao động thấp, phân bổ chưa hợp lý, lao động làm việc ngành nghề đơn giản, khơng địi hỏi chun mơn, kỹ thuật Theo báo cáo Phịng Thương mại Cơng nghiệp Việt Nam (VCCI), trình độ quản trị doanh nghiệp Việt Nam thấp khu vực Đông Nam Á Đáng ý, có đến 55% doanh nghiệp khẳng định khó tìm kiếm nguồn lao động có chất lượng cao đáp ứng nhu cầu Theo số liệu điều tra Viện Khoa học Lao động Xã hội, 2/3 số doanh nghiệp Việt Nam cho biết, phần lớn người lao động thiếu hụt kĩ cần thiết chun mơn kỹ nịng cốt khác Sự thiếu hụt kỹ cốt lõi kỹ mặt kỹ thuật nghiêm trọng thiếu hụt kỹ kỹ thuật việc nâng cao chất lượng nguồn nhân lực yếu tố hạt nhân để thúc đẩy tăng trưởng với chất lượng cao hơn, đưa kinh tế Việt Nam phát triển cao thời gian 84 tới Mọi cải cách phải bắt nguồn từ cải cách hệ thống đào tạo nâng cao chất lượng nguồn nhân lực 3.2 Một số kiến nghị tiến tới thực cam kết lao động Việt Nam hiệp định Thương mại tự hệ (CPTPP) 3.2.1 Về mặt pháp lý Nhằm tận dụng hội CPTPP mang lại, với thực trạng quy định pháp luật đại diện lao động nước ta phân tích việc đưa giải pháp hoàn thiện cần thiết Thứ nhất: Cần rà sốt tồn hệ thống pháp luật Việt Nam, Hiến pháp năm 2013, tiếp đến luật, luật liên quan (Bộ luật lao động năm 2012, Luật Cơng đồn năm 2012, Luật việc làm năm 2013, Luật an toàn, vệ sinh lao động năm 2015, Luật bảo hiểm xã hội năm 2014, Luật bảo hiểm y tế năm 2008 (sửa đổi, bổ sung năm 2014), Luật người lao động Việt Nam làm việc nước theo hợp đồng năm 2006…) nghị định, thông tư, định… quy định chi tiết, hướng dẫn thi hành luật, luật có liên quan đến quyền tự cơng đồn người lao động Trên sở cần sửa đổi, bổ sung cách toàn diện, đồng toàn hệ thống pháp luật liên quan, bao gồm quy định quyền thành lập, gia nhập tổ chức cơng đồn, đăng ký cơng đồn; thẩm quyền cơng đồn cấp liên quan đến việc đề xuất xây dựng pháp luật liên quan đến quyền lợi, nghĩa vụ người lao động; tham gia ý kiến với quan nhà nước có thẩm quyền định vấn đề liên quan đến quyền lợi, nghĩa vụ người lao động; tham gia kiểm tra, giám sát việc thực pháp luật lao động, pháp luật cơng đồn; giải tham gia giải khiếu nại, tố cáo người lao động; tham gia đối thoại nơi làm việc, thương lượng tập thể, ký kết thỏa ước lao động tập thể, xây dựng quy chế dân chủ sở nơi làm việc; tham gia ý kiến với người sử dụng lao động xây dựng nội quy lao động, quy chế tiền lương, quy chế đánh giá người lao động, thang lương, bảng lương; đại diện tập thể lao động trình giải tranh chấp lao động tập thể; tổ chức, lãnh đạo tập thể 85 lao động tiến hành đình cơng Cùng với việc sửa đổi, bổ sung văn pháp luật hành, cần có kế hoạch ban hành văn pháp luật Luật hội (trong điều chỉnh việc thành lập, hoạt động tổ chức cơng đồn độc lập người lao động theo tinh thần CPTPP) văn pháp luật cần thiết khác quyền tự cơng đồn người lao động Thứ hai: Cần mở rộng đối tượng gia nhập hoạt động cơng đồn cho người nước ngồi làm việc Việt Nam Việc quy định mở rộng đối tượng phù hợp với tinh thần cam kết lao động quốc tế có Cơng ước quốc tế quyền dân trị (năm 1966) Liên hợp quốc mà Việt Nam tham gia Cần quy định cụ thể đối tượng không thành lập, gia nhập tổ chức cơng đồn doanh nghiệp, đơn vị thuộc khu vực nhà nước bao gồm: người quản lí doanh nghiệp (Chủ tịch doanh nghiệp, Chủ tịch Hội đồng quản trị, Tổng Giám đốc, Giám đốc, Hiệu trưởng, Viện trưởng, Phó Chủ tịch Hội đồng quản trị, Phó Tổng giám đốc, Phó Giám đốc, Phó Hiệu trưởng, Phó Viện trưởng ủy quyền quản lí doanh nghiệp) Những người thân đối tượng không tham gia tổ chức công đồn với vai trị người lãnh đạo cơng đồn Quy định đảm bảo cho Cơng đồn độc lập tổ chức hoạt động cơng đồn, hoạt động thực chất hiệu Cần bổ sung quy định cấm người sử dụng lao động tham gia hay can thiệp vào việc phát triển đồn viên cơng đồn, như: cấm kiểm sốt danh sách người gia nhập cơng đồn; cấm can thiệp vào việc bầu ban chấp hành cơng đồn sở doanh nghiệp Quy định cơng đồn cấp tổ chức đại diện cho người lao động nơi chưa thành lập cơng đồn sở khơng phù hợp với ngun tắc tự cơng đồn, khó phát huy hiệu thực tế, tạo tâm lí cho người lao động việc khơng thiết phải có tổ chức cơng đồn doanh nghiệp Vì vậy, cần loại bỏ quy định Luật Cơng đồn Bộ luật lao động 86 Cần tiếp tục nghiên cứu để có quy định hợp lí chế độ, sách cán cơng đồn sở không chuyên trách, thu hút động viên người lao động có lực, nhiệt huyết làm cán cơng đồn, đặc biệt chế bảo vệ cán cơng đồn sở khơng chun trách để người lao động yên tâm hoạt động cơng đồn Cần rà sốt, sửa đổi quy định biện pháp chế tài hành vi vi phạm pháp luật cơng đồn Các chế tài liên quan đến vi phạm pháp luật quyền thành lập, gia nhập hoạt động cơng đồn cần quy định cụ thể rõ ràng Mức chế tài phải đảm bảo tính răn đe sở đề ngăn ngừa hành vi vi phạm pháp luật xảy Cần rà sốt, hồn thiện quy định cơng đoàn đại diện người lao động thương lượng, ký kết thỏa ước lao động tập thể; xây dựng thang lương, bảng lương, tiền thưởng, an toàn lao động, vệ sinh lao động; xây dựng nội quy, xử lí vi phạm kỉ luật lao động việc giải tranh chấp lao động đình cơng Bởi lẽ, quy định nhìn chung chưa thực đảm bảo quyền tự cơng đồn, chưa phù hợp với tinh thần cam kết quốc tế quyền tự lập hội người lao động Thứ 3: Cần nghiên cứu, nội luật hóa quy định tổ chức hoạt động đại diện lao động Công ước số 87 (năm 1948) ILO quyền tự hiệp hội việc bảo vệ quyền liên kết, Công ước số 98 (năm 1949) ILO áp dụng nguyên tắc quyền tổ chức thương lượng tập thể, CPTPP theo nguyên tắc: - Người lao động tự gia nhập tổ chức cơng đồn theo lựa chọn (khơng thiết phải gia nhập hệ thống cơng đoàn Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam nay); - Các tổ chức cơng đồn phải độc lập mặt điều lệ, hoạt động, kinh phí tư cách; 87 - Người lao động tự chủ việc nhận đại diện cơng đồn đơn vị khơng có cơng đồn; - Đảm bảo tính đại diện việc lựa chọn cán cơng đoàn; - Ngăn chặn việc can thiệp giới chủ vào hoạt động cơng đồn Việc hồn thiện pháp luật tổ chức đại diện lao động cần có bước đi, lộ trình thích hợp với điều kiện kinh tế - xã hội, đặc điểm hệ thống quan hệ lao động, tảng văn hóa Việt Nam thời gian phép chuẩn bị Việt Nam quy định CPTPP Bước đi, lộ trình thích hợp tạo điều kiện cần thiết để chuyển biến tư duy, nhận thức sẵn sàng đón nhận cải cách vấn đề giới có liên quan xã hội; không tạo “cú sốc” cho xã hội khoảng thời gian cần thiết để việc chuẩn bị thực thật chu đáo, đảm bảo tính khả thi pháp luật sau thông qua ban hành Thứ ba: Để có quy định pháp luật phù hợp cụ thể thỏa ước lao động tập thể cấp ngồi doanh nghiệp thay thỏa ước tập thể ngành Cần có xem xét điều chỉnh: Đối với thương lượng tập thể cấp doanh nghiệp, tùy trường hợp cụ thể Tổng Liên đồn Lao động Việt Nam đồn viên định cấp cơng đồn cụ thể tham gia thương lượng Cần quy định điều kiện, nguyên tắc thủ tục để xác định tổ chức (hoặc nhóm người sử dụng lao động cụ thể có đủ tư cách để tham gia thương lượng tập thể cấp doanh nghiệp trường hợp cụ thể Chủ thể cơng đồn thừa nhận đối tác thương lượng thực tế Chương IV dự thảo Bộ luật Lao động cần xem xét bổ sung thêm quy định mối quan hệ cấp cơng đồn tham gia thương lượng tập thể cấp doanh nghiệp với người lao động cơng đồn sở (nếu có) nhằm đảm bảo tính đại diện cấp cơng đồn 88 Phạm vi áp dụng thỏa ước tập thể cấp doanh nghiệp điều 96 Dự thảo Bộ luật Lao động cần có quyđịnh bổ sung trình tự, thủ tục thẩm quyền việc quyếtđịnh mở rộng phạm vi áp dụng thỏaước cấp doanh nghiệp sang doanh nghiệpđốitượng lao động khác không thuộc phạm vi thỏaước cóđiều kiện nhấtđịnh Như mở rộng diện bao phủ thỏa ước mà khơng phải thơng qua q nhiều quy trình thương lượng cụ thể Thứ tư: Về lao động cưỡng Bộ luật Lao động cần đưa khái niệm hình thức lao động cưỡng Xem xét, sửa đổi số quy định Bộ luật Lao động để đảm bảo tính tương thích cao pháp luật nước với quy định Công ước 105 Bổ sung số quy định để điều chỉnh kịp thời biểu lao động cưỡng bối cảnh quan hệ lao động đa dạng, phức tạp kinh tế thị trường, đảm bảo cho quan hệ lao động phát triển hài hoà, ổn định linh hoạt để tiến đến hoàn thiện cam kết CPTPP Đối với quy định Bộ luật Lao động liên quan đến lao động cưỡng phù hợp với nội dung Công ước 105, nên quy định chế tài đủ mạnh để đảm bảo cho việc thực thi quy định cách hiệu đời sống thực tiễn 3.2.2 Đối với nhà nước Trước hội thách thức mà Hiệp định CPTPP mang lại, thiết nghĩ phải tiến hành đánh giá tác động cam kết lao động CPTPP Việt Nam cách toàn diện đầy đủ Để làm vậy, cần: Thứ nhất: Tiếp tục nghiên cứu đánh giá tác động đề xuất giải pháp cụ thể để hoàn thiện pháp luật nước theo yêu cầu lao động CPTPP theo nhóm nội dung mà Việt Nam phê chuẩn Cơng ước bản: xóa bỏ lao động cưỡng bức; xóa bỏ lao động trẻ em; xóa bỏ phân biệt đối xử nơi làm việc 89 Thứ hai: Nghiên cứu đánh giá tác động toàn diện cụ thể việc thực quy định tự hiệp hội thương lượng tập thể Hiệp định CPTPP Thứ ba: Nghiên cứu đánh giá tác động đề xuất biện pháp chuẩn bị trường hợp phải thực chế giải tranh chấp lao động CPTPP Thứ tư: Nghiên cứu, tìm hiểu pháp luật lao động thực tiễn thực nước thành viên CPTPP làm sở cho việc đánh giá trình thực cam kết lao động CPTPP quốc gia thành viên Thứ năm: Tăng cường thúc đẩy hợp tác với ILO việc đánh giá tác động thực thi Công ước ILO Việt Nam Một thể chế pháp lý hoàn thiện, ổn định thúc đẩy sáng tạo người lao động sở để thực thi cam kết quốc tế quan trọng tiền đề thiếu cho hình thành phát triển nguồn nhân lực - Tài sản quý giá quốc gia q trình tồn cầu hóa 3.2.2 Đối với doanh nghiệp Trong tổng thể, nói cam kết lao động CPTPP không đặt yêu cầu hay cao Cụ thể, trừ vấn đề quyền tự liên kết người lao động, vấn đề khác quy định pháp luật Việt Nam, việc thực thi không tạo thay đổi qua lớn thực tế vậy, với cam kết theo hướng này, tiêu chuẩn lao động Việt Nam tương lai, đặc biệt liên quan tới cac quyền tự người lao động điều kiện lao động gia tăng thêm không giảm bớt so với Do đó, doanh nghiệp cần lưu ý tới định hướng để có chuẩn bị thích hợp: Thứ nhất, để chủ động việc thâm nhập thị trường nước CPTPP, doanh nghiệp Việt Nam cần chủ động việc xây dựng kế hoạch sử dụng lao động nhằm thúc đẩy nguồn lực lao động vào thị trường đối tác CPTPP Trong đó, cần tích cực tìm hiểu thơng tin thị trường lao động nước đối tác CPTPP, đặc biệt thông tin trình độ việc làm kĩ nghề nghiệp theo 90 Hiệp định lao động mà doanh nghiệp mạnh có nhiều tiềm đáp ứng thời gian tới Thứ hai, doanh nghiệp Việt Nam cần chủ động tìm hướng hợp tác với thị trường đối tác nước CPTPP để thu hút mạnh mẽ đầu tư trực tiếp vào Việt Nam nhằm tận dụng hiệu nguồn lực lao động việc chuyển giao công nghệ từ tập đồn lớn Đây hội tốt để doanh nghiệp Việt Nam nâng cao chất lượng lao động tham gia sâu vào chuỗi cung ứng khu vực toàn cầu Thứ ba, thực tế phần lớn doanh nghiệp Việt Nam doanh nghiệp vừa nhỏ, lao động đa phần phổ thơng, khả tiếp cận thị trường lao động có chun mơn cịn hạn chế, nguồn lực lao động cịn nằm diện lao động trẻ em, lao động cưỡng bức, chưa đáp ứng đầy đủ yêu cầu cam kết, dẫn đến việc nâng cao chất lượng lao động, đổi mở rộng quy mô sản xuất khó khăn, việc ứng dụng cơng nghệ cao cịn chậm nên suất lao động thấp… Vì vậy, với hỗ trợ Nhà nước, thân doanh nghiệp phải thay đổi tư kinh doanh thích nghi với bối cảnh mới, tích cực tìm hiểu, nắm bắt thông tin linh hoạt việc tiếp cận, tận dụng hội Song song với đó, việc đầu tư xây dựng nguồn nhân lực chất lượng cao yếu tố quan trọng hàng đầu chiến lược phát triển doanh nghiệp tham gia vào thị trường CPTPP Thứ tư, để giải toán tự liên kết công nhận cách thực chất quyền thương lượng tập thể; chấm dứt phân biệt đối xử việc làm nghề nghiệp; điều kiện làm việc chấp nhận lương tối thiểu, làm việc an toàn sức khỏe nghề nghiệp Buộc phải có lộ trình chủ động cập nhật quy định nước Hiện đa số doanh nghiệp nhập lao động tay nghề cao từ các nước tham gia Hiệp định CPTPP Do đó, đến lúc phải nhanh chóng chuyển sang xuất lao động đủ điều kiện cam kết lao động Về lâu dài, doanh nghiệp cần tính đến việc doanh nghiệp tạo chuỗi giá trị sản xuất nước 91 Cơ hội thách thức với doanh nghiệp: Mở cửa thêm cho đối tác CPTPP có lực mạnh đặt nhiều thách thức lớn cho doanh nghiệp nội địa trước áp lực cạnh tranh sân nhà Việc cam kết nhiều quy tắc đằng sau đường biên giới với tiêu chuẩn thuộc loại cao nhất, khắt khe CPTPP tảng pháp luật môi trường kinh doanh Việt Nam nhiều hạn chế thử thách đáng kể cho Nhà nước doanh nghiệp trình thực thi Mặc dù vậy, Việt Nam mở cửa rộng trước thơng qua nhiều FTA có Như thêm ba đối tác từ châu Mỹ (Canada, Mexico, Peru) Các quốc gia chưa có nhiều cạnh tranh trực tiếp hàng hóa, dịch vụ với Việt Nam, khơng tạo cú sốc lớn cho doanh nghiệp nước thị trường nội địa Tuy nhiên từ góc độ thể chế quy tắc, CPTPP có nhiều cam kết tiêu chuẩn cao, đòi hỏi Việt Nam phải thay đổi đáng kể có CPTPP, Việt Nam có thêm hỗ trợ kỹ thuật, có thêm sức ép hợp lý gợi ý tiêu chuẩn cho trình cải cách CPTPP có hiệu lực với Việt Nam đồng nghĩa với việc kinh tế phải mở cửa theo cam kết cho đối tác đồng thời thực nghĩa vụ thể chế quy tắc Hiệp định Thử thách phân biệt theo hai nhóm, cạnh tranh phức tạp gay gắt thị trường nội địa; hai số yêu cầu điều kiện liên quan tới hoạt động kinh doanh khắt khe hơn, chi phí doanh nghiệp bỏ để tuân thủ cao Các doanh nghiệp nội địa thích ứng tốt điều chỉnh nhanh để tiếp tục tồn môi trường cạnh tranh Hệ thống pháp luật kinh doanh thể chế kinh doanh chứng kiến đợt sửa đổi lớn chưa có 92 Pháp luật sửa đổi, đặc biệt văn pháp luật gốc, cịn khơng vướng mắc, thiếu thống văn thực thi, đặc biệt công tác tổ chức thực thi quan liên quan Các doanh nghiệp cần chủ động tìm hiểu cam kết CPTPP liên quan tới mình, đánh giá hội thách thức, xây dựng kế hoạch ứng phó tận dụng, bỏ công sức tiền để thực kế hoạch việc phải làm, mà khơng làm thay doanh nghiệp Bản thân Việt Nam mở rộng cửa gọi vốn đầu tư từ nước để có thêm việc làm, thu nhập cho người dân, đóng góp vào ngân sách phát triển kinh tế Và thu hút đầu tư nước từ CPTPP hội mong chờ Trong bối cảnh CPTPP, nguy dự án FDI “rác” lớn trước Và, để ngăn chặn nguy này, quan có thẩm quyền phải trách nhiệm hơn, tuân thủ chặt chẽ quy trình giám sát, giỏi giang hiệu thẩm định, cấp phép cho dự án Đây có lẽ cách thức làm để đối phó với nguy 3.2.2 Đối với nguồn nhân lực (người lao động) Phát triển nguồn nhân lực (người lao động) đảm bảo việc làm yêu cầu cấp thiết Để giải thực trạng này, cần quan tâm số vấn đề quan trọng sau: Đổi quản lý nhà nước lao động: hoàn thiện khung pháp lý quyền lợi ích người lao động để hợp với cam kết hiệp định; nâng cao chất lượng nguồn nhân lực thông qua đẩy mạnh đào tạo kỹ năng, lực; tiếp tục đẩy mạnh xã hội hoá, đa dạng nguồn lực cho phát triển nguồn lao động, nguồn ngân sách nhà nước giữ vị trí chủ đạo Phát triển đội ngũ lao động doanh nghiệp, sở kinh doanh… để thực chuẩn hóa xây dựng lộ trình chuẩn hóa, đáp ứng mục tiêu đào tạo lao động tiến đến cam kết hiệp định Đẩy nhanh việc xây dựng chuẩn đầu 93 dựa tiêu chuẩn nghề phù hợp với Khung trình độ quốc gia, trước mắt tập trung vào nghề trọng điểm có danh mục hiệp định CPTPP, rà soát điều chỉnh việc xây dựng chương trình đào tạo sơ cấp, theo hướng linh hoạt, tăng tính thực hành Lựa chọn nước thành công phát triển lao động tổ chức tiếp nhận đồng nguồn lao động phù hợp với thị trường lao động Việt Nam cho nghề trọng điểm cấp độ khu vực quốc tế Phát triển hệ thống đảm bảo chất lượng: rà sốt, thống tiêu chí, tiêu chuẩn kiểm định chất lao động; xây dựng chế, quy định đảm bảo chất lượng; chế, quy định phát triển hệ thống quản lý đảm bảo chất lượng sở lao động Gắn kết với doanh nghiệp đào tạo nghề; tổ chức đào tạo, bồi dưỡng nâng cao kỹ nghề đào tạo lại nghề cho người lao động doanh nghiệp Cung cấp thông tin nhu cầu đào tạo, sử dụng lao động doanh nghiệp theo ngành, nghề nhu cầu tuyển dụng lao động hàng năm cho quan quản lý nhà nước Tuyên truyền, nâng cao nhận thức phát triển lao động: xây dựng sản phẩm tuyên truyền, tư vấn, hướng nghiệp, phân luồng nguồn lực lao động Hợp tác quốc tế đào tạo dạy nghề: hợp tác với nước thành viên hiệp định triển khai dự án CPTPP ký kết Thực đàm phán với nhóm nước CPTPP để tiến tới công nhận chất lượng lao động nước Hồn thiện sách khuyến khích sở lao động nước mở rộng hợp tác, liên kết đào tạo với sở đào tạo nước ngoài; hợp tác nghiên cứu khoa học; thu hút nhà đầu tư nước phát triển lao động, hợp tác đào tạo, mở văn phòng đại diện Việt Nam Quan tâm tới vấn đề việc làm: phát triển thị trường lao động giai đoạn đến thời hạn cam kết phải trọng kết hợp chiến lược phát triển ngành sử dụng nhiều lao động, hướng xuất với chiến lược tập trung vào nhu cầu nguồn nhân lực cho phát triển ngành công nghiệp, dịch vụ Thúc đẩy thực chế thương lượng, thỏa thuận tiền lương nhằm đảm bảo tiền lương thực tế trả theo chế 94 thị trường, đồng thời phù hợp với đóng góp người lao động vào trình tăng trưởng Thúc đẩy trình tự lựa chọn việc làm dịch chuyển lao động (dịch chuyển dọc theo cấp trình độ, dịch chuyển ngang thành phần sở hữu, khu vực, vùng quốc tế) đáp ứng nhu cầu chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng cơng nghiệp hố hội nhập kinh tế quốc tế Xây dựng đồng sở hạ tầng thị trường lao động (hướng nghiệp, dịch vụ việc làm, thông tin dự báo thị trường lao động) tổ chức cung cấp dịch vụ công việc làm có hiệu Hỗ trợ nhóm yếu thị trường lao động, đảm bảo an sinh xã hội cho người lao động làm việc chuyển đổi việc làm Riêng lĩnh vực lao động, việc làm, thách thức Việt Nam tuân thủ lao động, chuẩn bị nguồn nhân lực Do vậy, cần phải chuẩn bị chu đáo nguồn lực lao động Những lao động có tay nghề cao thuộc nhóm có thu nhập cao hơn, 60% từ xuống hưởng lợi nhiều Ngoài tăng trưởng đầu tư nước kéo theo tăng trưởng ngành dịch vụ tăng suất lao động Cần tạo chế liên kết sản xuất đào tạo nguồn nhân lực Chính sách ưu tiên đầu tư kết cấu hạ tầng, phân bố lực lượng sản xuất chung toàn vùng, đào tạo, sử dụng nguồn nhân lực, hình thành thị trường lao động… Cần phải dự liệu khó khăn việc tăng cường giảm thiểu lao động trẻ em bối cảnh lao động nước ta chủ yếu lao động nông nghiệp nông thôn 95 KẾT LUẬN – KIẾN NGHỊ Phát triển lao động hoàn thiện pháp lý lao động Việt Nam năm tới giải pháp quan trọng nhằm hoàn thành cam kết lộ trình cam kết hiệp định CPTPP Việt Nam Tuy nhiên, thực tế cho thấy, hệ thống pháp lý Việt Nam nhiều bất cập Đặc biệt, Việt Nam tham gia Hiệp định CPTPP, hội nhiều, thách thức khơng Nhận thức rõ vấn đề trên, em mong muốn thông qua việc phân tích đánh giá, đưa giải pháp góp thêm tiếng nói nhằm thúc đẩy phát triển lao động nước ta tiến đến thực theo cam kết lao động bối cảnh hội nhập kinh tế cách hiệu bền vững Trong đề tài, em trình bày vấn đề lí luận phát triển lao động, nghiên cứu kinh nghiệm số quốc gia thành công phát triển lao động kinh tế mở cửa hội nhập rút học kinh nghiệm cho Việt Nam Mặt khác, đề tài đánh giá phân tích cụ thể thực trạng phát triển lao động nước ta thời gian qua hội, thách thức lao động nước ta tham gia hiệp định CPTPP để từ đưa giải pháp phát triển lao động có hiệu Việt Nam tham gia CPTPP Em đầu tư nhiều công sức, thời gian nhằm hoàn thiện đề tài nghiên cứu mặt lý luận thực tiễn Tuy nhiên, hạn chế thời gian trình độ nên đề tài tránh khỏi khiếm khuyết, mong nhận góp ý, phản hồi từ phía Hội đồng nghiệm thu nhà khoa học quan tâm đến vấn đề - Kiến nghị: Sửa đổi Bộ luật Lao động để phù hợp với nội dung có cam kết Hiệp định CPTPP đồng thời đưa kế hoạch tiến tới thực cam kết tương lai 96 TÀI LIỆU THAM KHẢO Luật Phòng, chống nhiễm vi rút gây hội chứng suy giảm miễn dịch mắc phải người (HIV/AIDS) số 64/2006/QH11, Quốc hội ban hành Luật Công Đoàn số 12/2012/QH13, Quốc hội ban hành Luật Người khuyết tật số 51/2010/QH12, Quốc hội ban hành Bộ luật Lao động Luật số 10/2012/QH13, Quốc hội ban hành Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2013 số 18/2013/LCTN, Quốc hội ban hành Luật Bình đẳng giới số 73/2006 /QH11, Quốc hội ban hành Bộ luật Hình Số 15/1999/QH10, sửa đổi lần cuối năm 2009 số 37/2009/QH12, Quốc hội ban hành Thông tư số 10/2013/TTBLĐTBXH ban hành danh mục công việc nơi làm việc cấm sử dụng lao động người chưa thành niên, Bộ Lao động - Thương binh Xã hội ban hành Thông tư số 11/2013/TT-BLĐTBXH Thông tư quy định danh mục công việc nhẹ sử dụng người 15 tuổi làm việc, Bộ Lao động - Thương binh Xã hội ban hành 10 Nghị định số 28/2015 / NĐ-CP Nghị định quy định chi tiết thi hành số điều Luật Việc làm bảo hiểm thất nghiệp, Chính phủ ban hành 11 Nguyễn Trọng Điệp (2018), “Thực tiễn thi hành pháp luật thương mại Việt Nam góc nhìn tham chiếu với u cầu hiệp định thương mại tự (FTA) hệ mới”, Tạp chí khoa học ĐHQGHN, số 2, tr 54-64 12 TS Nguyễn Thị Thu Trang (2016), Tóm lược hiệp định đối tác xuyên thái bình dương (TPP), Nhà xuất Công Thương, Hà Nội 97 13 Thu Cúc (2018), ‘Thực cam kết lao động CPTPP theo lộ trình”, baochinhphu.vn , truy cập ngày 25 tháng 04 năm 2019, 14 Võ Thị Kim Thanh (2016), TUYÊN BỐ NĂM 1998 VÀ CÔNG ƯỚC CƠ BẢN CỦA TỔ CHỨC LAO ĐỘNG QUỐC TẾ , Nhà xuất Lao động, truy cập ngày 28 tháng 04 năm 2019, < https://www.ilo.org/wcmsp5/groups/public/ -asia/ -robangkok/ -ilo-hanoi/documents/publication/wcms_648542.pdf> 15 Tổng cục Thống kê (2012-2017), Điều tra lao động việc làm 16 Bộ Lao động, Thương binh Xã hội (2017), Bản tin thị trường lao động số 15, quý 17 Luật điều ước quốc tế số 108/2016/QH13, Quốc hội ban hành 18 Luật đầu tư số: 67/2014/QH13, Quốc hội ban hành 19 Vụ Pháp chế, Bộ Công Thương, Hiệp định CPTPP 2018 20 Vụ Pháp chế, Bộ Công Thương, Hiệp định TPP 2016 21 ... TRÌNH TIẾN TỚI THỰC HIỆN CAM KẾT THEO HIỆP ĐỊNH CPTPP 31 2.1 Các cam kết Việt Nam hiệp định CPTPP 31 2.1.1 Các cam kết Việt Nam hiệp định CPTPP 31 2.1.2 Cam kết lao động 39... Việt Nam tiến trình thực cam kết Lao động theo hiệp định CPTPP 41 2.2.1 Thực trạng khung pháp lý lao động Việt Nam hành 41 2.2.2 Những thuận lợi khó khăn Việt Nam tiến trình thực cam. .. Việt Nam đại hóa pháp luật lao động, nâng chất lượng lao động, tăng suất lao động Các cam kết Việt Nam CPTPP góp phần trì tăng trưởng đầu tư nước Việt Nam, tạo điều kiện để doanh nghiệp Việt Nam

Ngày đăng: 30/05/2021, 16:00

w