1. Trang chủ
  2. » Công Nghệ Thông Tin

Mi thuat 7 tron bo

58 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

-Giaùo vieân : Moät soá hình minh hoïa veà boá cuïc, caùc böôùc minh hoaï baûng -Hoïc sinh : Duïng cuï veõ, xem tröôùc baøi SGK.. -Phöông phaùp : Tröïc quan, vaán ñaùp, luyeän taäp……I[r]

(1)

BAØI 1:THƯỜNG THỨC MT

Sơ lược mt thời trần (1226-1400)

I Mục tiêu học :

1KT: -HS hiểu nắm số kiến trúc chung MT thời Trần 2KN: -Biết trân trọng, yêu vốn cổ cha ông để lại

II Chuẩn bị :

-Giáo viên : Lịch sử MT Việt Nam, kênh hình SGK -Học sinh : Tìm hiểu kiến thức SGK theo câu hỏi -Phương pháp : Diễn giảng , trực quan, vấn đáp…… III Tiến trình ;

-n định lớp

-HD chuẩn bị theo yêu cầu môn -Bài dạy

Giáo viên Học sinh Ghi bảng

Vào

GV?Vào TK 13 Việt Nam có biến động gì? HS: Trả lời

GV củng cố, dẫn vào (ghi tựa). HĐ1:Tìm hiểu vài nét bối cảnh thời Trần GV:Mời HS đọc SGK

GV?Trình bày vài nét XH thời Trần HS: Trả lời

GV củng cố

-Nhà Trần thay nhà Lí trị

-Cơ cấu XH khơng có thay đổi, chế độ TW tập quyền củng cố tăng cường

-Nhà Trần lần chiến thắng quân Mông – Nguyên, tinh thần tự cường tự chủ dâng cao, với đất nước giàu mạnh Đây yếu tố tạo sức bật cho nghệ thuật thời Trần phát triển mạnh HS: Ghi

HĐ :Tìm hiểu khái quát MT thời Trần GV: Mời HS đọc SGK

GV:Câu hỏi thảo luận :

Nhóm : MT thời Trần phát triển từ đâu ? Nhóm 2,3 : Nêu vài nét nghệ thuật kiến trúc

Nhóm 4,5 : Nghệ thuật điêu khắc có bật? Nhóm : So với gốm thời Lí, gốm thời Trần có khác biệt ?

HS: Thảo luận - Trình bày

Trả lời

-Thảo luận Trình bày

Ghi tựa I Bối cảnh XH :

-Nhà Trần lần chiến thắng quân Mông – Nguyên, tinh thần tự cường tự chủ dâng cao, với đất nước giàu mạnh, yếu tố tạo sức bật cho nghệ thuật phát triển

(2)

GV củng cố

Nghệ thuật kiến trúc : *Kiến trúc cung Đình:

-Tiếp thu tòan di sản kiến trúc cung đình triều Lí

-Sau lẩn bị quân Mông Nguyên tàn phá nặng nề, thành Thăng Long xây dựng lại đơn giản hơn, vững

-Ngịai cịn có cơng trình khác : Khu lăng mộ An Sinh (Quảng Ninh), thành tây (Thanh Hóa) cịn gọi thành nhà Hồ, khu cung điện thiên trường (Nam Định)…

*Kieán trúc Phật giáo :

-Kiến trúc chùa tháp xây dựng bề : Tháp chùa Phổ Minh (Nam Định), tháp Bình Sơn (Vĩnh Phúc)

-Đặc biệt vào cuối XH thời Trần có nhiều biến động, nên kiến trúc chùa làng phát triển mạnh thời kì này, khơng thờ phật, mà cịn thờ thần

HS: Ghi

GV: HD xem hình SGK

Nghệ thuật đêu khắc – chạm khắc trang trí *Điêu khắc :

-Tượng tròn : Phát triển mạnh với nhiều lọai chất liệu : Gỗ đá, chiến tranh liên tục nên khơng cịn nhiều, cịn số tượng : Tượng quan hầu, thú lăng Trần Hiến Tông, tượng Hổ lăng Trần Thủ Độ…

-Rồng thời Trần có thân hình mập mạp, khỏe khoắn, uốn khúc mạnh mẽ rồng thời Lí

-Những bệ rồng thuộc thời Trần chùa Dâu (Bắc Ninh), khu lăng mộ An Sinh

HS:Ghi

GV: HD xem hình SGK *Chạm khắc trang trí :

-Chạm khắc chủ yếu để trang trí

-Những chạm khắc gỗ : Cảnh nhạc công, người chim, rồng chùa Thái Lạc

-Bệ đá hoa sen trang trí phổ biến thời Trần, chạm khắc chìm

*Kiến trúc cung Đình: -Tiếp thu tòan di sản kiến trúc cung đình triều Lí

-Ngịai cịn có cơng trình khác : Khu lăng mộ An Sinh, thành tây đô, khu cung điện thiên trường

*Kiến trúc Phật giáo : -Kiến trúc chùa tháp xây dựng bề : Tháp chùa Phổ Minh (Nam Định), tháp Bình Sơn (Vĩnh Phúc)

-Đặc biệt kiến trúc chùa làng phát triển mạnh thời kì này, khơng thờ phật, mà cịn thờ thần

Nghệ thuật điêu khắc – chạm khắc trang trí *Điêu khắc :

-Tượng tròn với nhiều chất liệu gỗ, đá Sáng tác từ nhiều đề tài -Những bệ rồng thuộc thời Trần nhiều chùa Dâu (Bắc Ninh), khu lăng mộ An Sinh, thường cơng trình to lớn

*Chạm khắc trang trí -Chạm khắc chủ yếu để trang trí

(3)

HS:Ghi

GV: HD xem hình SGK Nghệ thuật gốm

-So với gốm thời Lí, gốm thời Trần xương dày, thơ nặng, đường nét vẽ thân gốm khoáng đạt khỏe khoắn

-Họa tiết trang trí hoa sen, hoa cúc cách điệu HS:Ghi

GV: HD xem hình SGK

HĐ : Tìm hiểu đặc điểm MT thời Trần GV: Mời HS đọc SGK

GV?So sánh đặc điểm MT thời Trần thời Lí HS: Trả lời

GV củng cố

-MT thời Trần đẹp khỏe khoắn, phóng khóang thể lịng tự hào dân tộc, cịn thời Lí mảnh mai, trau chuốt, mềm mại thể đất nước phồn vinh thịnh vượng

-Dung dị, đôn hậu MT thời Lí tiếp nhận kết hợp với số yếu tố nghệ thuật nước lân cận

HS:Ghi baøi

GV: HD HS xem so sánh HĐ : Đánh giá kết quả GV: Yêu cầu HS đóng tập sách lại

GV?Nêu vài nét bối cảnh lịch sử thời Trần ?Nêu số đặc điểm MT thời Trần.

?Kiến trúc thời Trần có thay đổi lớn khơng ? ?Chạm khắc chủ yếu để làm ? Nêu số tác phẩm

HS: Trả lời

GV củng cố phần trả lời HS. HS:Ghi

HÑ : HD nhà

-Xem trước bước vẽ

Trả lời

Trả lời

Nghệ thuật gốm

-Gốm thời Trần xương dày, thơ nặng, đường nét vẽ thân gốm khoáng đạt khỏe khoắn

III Đặc điểm MT : -MT thời Trần đẹp khỏe khoắn, phóng khóang thể lòng tự hào dân tộc

-Tiếp nhận, kết hợp với số yếu tố nghệ thuật nước lân cận, nên dung dị đơn hậu

Về nhà:

(4)

BÀI 2:THƯỜNG THỨC

MT

MỘT SỐ CÔNG TRÌNH TIÊU BIỂU VỀ

MT THỜI TRẦN (1226-1400)

I Mục tiêu học :

1KT: -Củng cố cung cấp thêm cho HS số kiến trúc chung MT thời Trần

2KN: -Biết trân trọng, yêu vốn nghệ thuật cha ông để lại Nền MT thời Trần nói riêng, cuả dân tộc Việt Nam nói chung

II Chuẩn bị :

-Giáo viên : Lịch sử MT Việt Nam, kênh hình SGK -Học sinh : Tìm hiểu kiến thức SGK theo câu hỏi -Phương pháp : Diễn giảng , trực quan, vấn đáp…… III Tiến trình ;

-Oån định lớp.(1’)

-Nhận xét vẽ trước.(3’) -Bài dạy (41’)

Giáo viên Học sinh Ghi bảng

Vào (1’) : Chúng ta tìm hiểu những nguyên nhân điều kiện tạo cho nghệ thuật thời Trần phát triển Để hiểu thêm nghệ thuật phân tích số cơng trình tiêu biểu MT thời Trần (ghi tựa)

HĐ1:Tìm hiểu vài nét kiến trúc (15’)

?Em nhắc lại vài cơng trình kiến trúc tìm hiểu sơ lược MT thời Trần

?Nhà Trần tồn năm, nguyên nhân điều kiện tạo cho kiến trúc phát triển ?

GV củng cố phần trả lời HS dẫn vào tìm hiểu số cơng trình kiến trúc.

Tháp Bình Sơn : @Mời đọc SGK

?Em cho biết cơng trình đặc sắc, độc đáo ở phần kiến trúc ?

?Tháp thể loại kiến trúc ? Cung đình hay tơn giáo ?

?Tháp 11 tầng (tầng lẻ), theo em ban đầu tháp có tầng chẵn hay tầng lẻ ? Vì ?

GV củng cố

@Vị trí : Tháp xây dựng đồi thấp, sân trước cửa chùa Vĩnh Khánh

Ghi tưạ Trả lời

Ghi tựa I Tháp Bình Sơn: @Về hình dáng :Tháp có mặt vng lên cao thu nhỏ, xây dựng đất nung Các tầng trổ cửa bốn mặt, mái tầng hẹp Tầng cao tầng @Về cấu trúc : Lòng tháp xây dựng thành khối trụ gạch (giải thích cho HS) rỗng bên lõi Phía ngồi ốp kín lớp gạch vng

(5)

@Về hình dáng :Tháp có mặt vng lên cao thu nhỏ, xây dựng đất nung Các tầng trổ cửa bốn mặt, mái tầng hẹp Tầng cao tầng

@Về cấu trúc : Lòng tháp xây dựng thành khối trụ gạch (giải thích cho HS) rỗng bên lõi Phía ngồi ốp kín lớp gạch vng

@Trang trí : bên ngồi tháp tầng trang trí hoa văn

@Kết luận : Tháp bình sơn niềm tự hào cuả kiến trúc cổ Việt Nam, chạm khắc cơng phu , tạo hình chắn, tồn 600 năm cho dù chất liệu đất nung

Khu lăng mộ An Sinh : @HD xem hình SGK

?Em hiểu mô hình nhà chôn theo mộ ? ?Ngày phong tục không ?

?Khu lăng mộ xây dựng theo lối kiến trúc tôn giáo hay cung đình ?

GV củng cố qua phần trả lời HS Nhấn mạnh :

-Khu lăng mộ thờ vua Trần, xây dựng rià sát chân núi thuộc Đông Triều – Quảng Ninh ngaỳ Các lăng mộ xây dựng cách xa hướng khu đền An Sinh Rộng rãi, thoáng đãng, tơn nghiêm cách biệt với bên ngồi

-Kích thước lăng mộ lớn : Lăng Đồng Thái cuả vua Trần Anh Tông

-Bố cục lăng xây dựng đăng đối Các tượng thường đựơc gắn vào thành bậc, đặt cảnh chầu, thờ cúng người cheat

HĐ : Giới thiệu số tác phẩm điêu khắc và chạm khắc trang trí (20’)

Tượng Hổ : @Mời đọc SGK.

?Em nêu đặc điểm điêu khắc, chạm khắc tìm hiểu

?Ngồi tượng hổ, em biết tượng nào khác điêu khắc thời trần ?

GV củng cố

Trả lời

Trả lời

xây dựng đăng đối Các tượng thường đựơc gắn vào thành bậc, đặt cảnh chầu, thờ cúng người chết

II.Điêu khắc, chạm khắc :

Tượng Hổ :

(6)

-Đặc điểm cuả điêu khắc thời Trần thường to lớn, tạo hình khoẻ khoắn, đơn giản, khoẻ theo tinh thần thượng võ

-Ngồi tượng hổ cịn tượng chó, ngựa tạc để lăng mộ…

@nhấn mạnh tượng hổ :

-Tượng hổ đặt khu lăng mộ Trần Thủ Độ, xây dựng vào năm 1264 Thái Bình

-Tượng có kích thước thật : Dài 1,43m; cao 0,75m; rộng 0,64m thân hình thon dài, bắp vế căng tròn, tượng name tư chiến đấu thư thái

-Tượng tạo khối đơn giản, dứt khốt, có chọn lọc xếp cách chặt chẽ, vững chãi…Sự trau chuốt hình khối đường nét với hoa văn hổ (nay khơng cịn) tạo thêm vẻ đẹp cho hổ

@Kết luận : Qua hình tượng hổ ta thấy giá tri nghệ thuật lột tả tính cách, đường vệ vị thái sư triều Trần

Chạm khắc gỗ chùa Thái Lạc : @Mời HS đọc SGK

?Em nhận xét H5 SGK, người quỳ đỡ tòa sen, nghệ nhân thể nét độc đáo chỗ ?

?Nhận xét bố cục hình chạm, thể bố cục ?

?Chất liệu chạm chất liệu ? GV củng cố :

-Nghệ thuật chạm người quỳ đỡ tồ sen thể hình khối đơn giản, trịn nay, dứt khốt, bố cục chặt chẽ với tư quỳ vững vàng đỡ sen

-Các chạm khắc chùa Thái Lạc thường có bố cục cân đối, ken đặc, giống cách tạo hình khơng đơn điệu Chủ đề phong phú tập chung chủ đề dâng cúng, ca muá, tấu nhạc…

@Bức ‘tiên nữ đầu người chim dâng hoa chạm khắc cân đối, đầu nghiêng phía sau, đơi tay dâng bình hoa phiá trước với đôi cách chim dang rộng Khoảng không gian ken

Thảo luận

đường nét với hoa văn hổ (nay khơng cịn) tạo thêm vẻ đẹp cho hổ @Kết luận : Qua hình tượng hổ ta thấy giá tri nghệ thuật lột tả tính cách, đường vệ vị thái sư triều Trần Chạm khắc gỗ chùa Thái Lạc :

(7)

đặc hình hoa văn xoắn ốc theo thể thức cân đối không nhàm chán

@Kết luận : Nhìn chung nghệ thuật chạm khắc gỗ cổ đạt đến trình độ diễn tả cao bố cục tạo hình

@Mời xem hình SGK.

HĐ : Đánh giá kết (4’)

?Nêu vài nét kiến trúc tháp bình sơn.

?Nêu số đặc điểm điêu khắc, chạm khắc gỗ chùa Thái Lạc

GV củng cố phần trả lời HS. HĐ : HD nhà (1’)

-Xem trước bước vẽ tranh

Ghi

@Kết luận : Nhìn chung nghệ thuật chạm khắc gỗ cổ đạt đến trình độ diễn tả cao bố cục tạo hình

Về nhà:

-Xem trước bước vẽ tranh

Bài 3: Vẽ theo mẫu

CÁI CỐC VÀ QUẢ - (vẽ chì đen)

I Mục tiêu học :

1KT: -HS biết cách vẽ hình từ bao quát đến chi tiết 2KN: -HS vẽ hình cốc dạng hình cầu II Chuẩn bị :

-Giáo viên : Một số hình minh họa bố cục -Học sinh : Dụng cụ vẽ, giấy A

-Phương pháp : Trực quan, vấn đáp, luyện tập…… III Tiến trình ;

-Oån định lớp.(1’)

-Kiểm tra kiến thức học trước, dụng cụ vẽ (3’) -Kế hoạch dạy (41’)

Giáo viên Học sinh Ghi bảng

Vào (1’) : Bài thực hành vẽ theo mẫu đấu tiên tiết tiến hành vẽ hình vẽ đậm nhạt chì đen (ghi tựa) (bày mẫu)

HĐ : Hướng dẫn HS quan sát, nhận xét (8’) @HD xem mẫu nhận xét.

?

Em nhận xét bố cục mẫu đẹp chưa? ?Với mẫu ta vẽ đồ vật tương tự ?

GV củng cố.

-Ta vẽ mẫu tương tự : Cái xô quả, khối

Bày mẫu

Trả lời

Ghi tựa

(8)

trụ

@

HD xem hình mẫu.

?Các hình mẫu bố cục hình đẹp ?

@Kết luận : Như vẽ theo mẫu đẹp cần có nhiều yếu tố, trước hết bố cục, sau thể đậm nhạt, xếp phù hợp giấy vẽ

@HD xem mẫu.

?Mẫu nằm khung hình chung ?

?Nhận xét tỉ lệ, vị trí, đặc điểm cốc và ?

?Vị trí mẫu đặt hay tầm mắt ? ?Nhận xét chiều cao so với cốc. ?Nhận xét độ đậm nhạt cốc quả. GV HD xem mẫu diễn giải.

HÑ : HD cách vẽ (7’)

?Bài vẽ theo mẫu gồm bước ? Kể tên ?

?

Em nhận xét ánh sáng chiếu tới mẫu từ hướng

?

Em nhận thấy độ đậm cốc,

?

Trước vẽ đậm nhạt ta làm ?

?

Phác mảng đậm nhạt nhằm mục đích ? GV củng cố sở HS trả lời

-Các bước vẽ theo mẫu : +Vẽ phác khung hình chung +Vẽ phác nét thẳng

+Vẽ chi tiết +vẽ đậm nhạt

@HD nhìn mẫu diễn giải. HĐ : HD thực hành (20’)

-Thực hành giấy A 3, vẽ hình, vẽ đậm nhạt HĐ : Đánh giá kết (4’)

-Chọn số với vị trí thể đậm nhạt khác cho lớp nhận xét, GV củng cố

HĐ : HD nhà (1’) -Hoàn thành vẽ

Thực hành

Trả lời

Ghi

Ghi

II.Cách vẽ :

+Vẽ phác khung hình chung

+Vẽ phác nét thẳng +Vẽ chi tiết

+vẽ đậm nhạt

Thực hành : Thực hành giấy A 3, vẽ hình, vẽ đậm nhạt

Về nhà:

-Hòan thành vẽ

Bài : Vẽ trang trí TẠO HOẠ TIẾT TRANG TRÍ

(9)

1KT: -HS hiểu hoạ tiết trang trí hoạ tiết yếu tố nghệ thuật trang trí nói chung MT

2KN: -Biết tạo hoạ tiết đơn giản áp dụng làm tập trang trí II Chuẩn bị :

-Giáo viên : Một số hoạ tiết minh họa mẫu

-Học sinh : Chuẩn bị số loại : Hoa, lá, côn trùng… , dụng cụ vẽ -Phương pháp : Trực quan, vấn đáp, luyện tập………

III Tiến trình : -n ñònh (1’)

-Nhận xét vẽ trước, dụng cụ vẽ (3’) -Bài dạy.(41’)

Giáo viên Học sinh Ghi bảng

Vào (1’) ?Hoạ tiết ?

GV củng cố dẫn vào mới.(ghi tựa) HĐ : HD quan sát nhận xét (6’) @Xem hình SGK tr 84-85.

?Hoạ tiết trang trí gì ?

?Em nhận xét hình dáng hoạ tiết ? ?Trong MT hoạ tiết có vai trị ?

?Màu sắc vẽ họa tiết dựa sở ? GV củng cố sở HS trả lời.

-Hoạ tiết trang trí hoạ tiết sử dụng kết hợp với (nhiều hoạ tiết) nhằm tạo lên nhiều hình mảng để trang trí nhiều loại hình nghệ thuật khác MT

-Hình dáng hoạ tiết thường đơn giản hơn, cân đối hài hồ so với hình dáng thật chúng, biến đổi gọi cách điệu

-Hoạ tiết có vai trị MT, để tạo tác phẩm cần phải biết kết hợp, xếp chúng cách khoa học, thẩm mĩ…

-Màu sắc họa tiết vẽ dựa sở hình dáng chất loại hoạ tiết khác (lá-màu xanh, mây-trắng, hồng…)

@HD xem trực quan.

Hđ : HD cách tạo hoạ tiết (10’) @Mời HS lên bảng vẽ thử hoạ tiết.

?Để có hoạ tiết đẹp ta thực ? GV củng cố sở lớp nhận xét.

-Ta phải lựa chọn loại hoa, lá, trùng… Có hình dáng đẹp

-Ghi chép lại

Trả lời

N 1,2 N 3 N 4,5 N 6

Trình bày Trả lời

Ghi tựa

I.Quan sát nhận xét -Hoạ tiết trang trí hoa lá, trùng… -Được kết hợp tạo nên nhiều tác phẩm trang trí

-Hình dáng giống mẫu thật, màu sắc theo chất loại

II.Cách trang trí : -Chọn hình mẫu đẹp -Ghi chép lại

-Đơn giản chi tiết không đẹp

(10)

-Trên sở hình dáng, chi tiết, màu sắc ta thực công việc :

+Đơn giản : Lược bỏ chi tiết không đẹp, rườm rà +Cách điệu (biến đổi) : Sắp xếp lại chi tiết sẵn có, thêm bớt chi tiết, tạo hình sở chi tiết Nhưng quan trọng phải giữ nguyên hình dáng chung chúng

@Minh họa cho HS, xem trực quan bước SGK.

HĐ : HD thực hành (20’)

-Thực hành : Tạo hoạ tiết em thích giấy A 4, vẽ màu

HĐ : Đánh giá kết (3’)

-Chọn vài có hình hoạ tiết được, chưa lớp nhận xét cách thêm bớt, cách tạo hình, GV củng cố

HĐ : HD nhà (1’)

-Xem 5, sưu tầm tranh ảnh phong cảnh -Chuẩn bị dụng cụ vẽ

Thực hành Ghi

-Vẽ màu theo chất chúng

Thực hành :

-Thực hành : Tạo hoạ tiết em thích giấy A 4, vẽ màu

Về nhà :

-Xem 5, sưu tầm tranh ảnh phong cảnh -Chuẩn bị dụng cụ vẽ

BÀI 5- : VẼ TRANH

ĐỀ TÀI TRANH PHONG CẢNH

I Mục tiêu:

1KT: -HS biết tranh phong cảnh tranh diễn tả vẻ đẹp thiên nhiên, thông qua cảm nhận sáng tạo người vẽ

2KN: -Biết chọn góc cảnh đẹp để thực vẽ tranh phong cảnh đơn giản, có bố cục màu sắc phong phú

II Chuẩn bị :

-Giáo viên : Một số tranh minh họa mẫu

-Học sinh : Dụng cụ vẽ, sưu tầm tranh ảnh mùa hè -Phương pháp : Trực quan, vấn đáp, luyện tập…… III Tiến trình :

-Oån định lớp.(1’)

-Nhận xét vẽ trước, kiểm tra dụng cụ vẽ.(3’) -Bài dạy (41’)

Giáo viên Học sinh Ghi bảng

Vào (2’)

?Em hiểu tranh phong cảnh ? GV củng cố (ghi tựa).

Trả lời

(11)

HĐ : Tìm, chọn nội dung (8’) @Mời HS đọc phần I SGK tr 87.

?Em hiểu tranh phong cảnh, tranh phong cảnh có nội dung ?

?Em có biết hoạ sĩ chuyên vẽ tranh phong cảnh, nêu tên số tác phẩm ?

?Tên của nội dung tranh thể qua yếu tố ?

?Trong tranh em thấy hình ảnh diễn tả (bố cục tranh) ?

?Em thích vẽ nội dung phong cảnh ?

GV củng cố

-Tranh phong cảnh thường nội dung cảnh làng quê, cảnh rừng, cảnh biển, sông, suối, miền núi…

-Một số hạo sĩ chuyên vẽ tranh phong cảnh : Bùi xuân Phái (phố cổ Hà Nội, Hội An ), Lê-vi-tan (rừng vang ), Mô-ne (ấn tượng mặt trời mọc…), Van gốc (quán cà phê đêm, cánh đồng hoa Diên Vĩ… )

-Tên nội dung tranh thể qua cảnh vật tranh, tên tranh mang ý bóng bẩy

-Hình ảnh có xa, có gần, màu sắc thể theo cảm xúc người vẽ, bên cạnh màu sắc phụ thuộc thời gain không gian

@HD xem trực quan.

@Kết luận : Tranh phong cảnh thể hiện cảnh vật chủ yếu, vẽ người động vật vẽ hình nhỏ cho tranh thêm sinh động

HÑ : HD cách vẽ (7’)

-Vận dụng cách vẽ trước

?Emhãy nêu lại bước vẽ tranh đề tài. ?Đối với tranh phong cảnh cách vẽ có gì khác

GV củng cố

-Tìm, chọn nội dung đề tài (các nội dung P.I)

-Phaùc mảng bố cục : Hình ảnh chính,phụ

-Trả lời I Tìm chọn nội dung:Chọn nội dung u thích phần I SGK

II.Cách vẽ

-Tìm, chọn nội dung đề tài (các nội dung P.I)

(12)

-Vẽ hình : Chú ý tuỳ khơng gian, cảnh vật vẽ thêm hình người hay khơng

-Vẽ màu : Tuỳ không gian, hình ảnh diễn tả màu theo cảm xúc, chất liệu màu

@Chú ý : Cần có bước chọn, cắt cảnh có hình ảnh xa, gần Cảnh vật chính, thêm hình người hay động vật (vẽ nhỏ)

@HD xem trực quan.

HĐ : Hướng dẫn thực hành (20’)

-Thực hành : Vẽ giấy A 4, vẽ màu xé dán tranh giấy màu, chất liệu khác

HĐ : Đánh giá kết (3’)

-Chọn số vẽ cho lớp nhận xét, GV củng cố

HÑ : HD nhà (1’)

-Tiết sau tiếp tuc hồn thành vẽ

Thực hành

Ghi

xa, gần Cảnh vật chính, thêm hình người hay động vật (vẽ nhỏ)

-Vẽ hình (mới học nên phác cảnh chì)

-Vẽ màu : Tuỳ không gian, hình ảnh diễn tả màu theo cảm xúc, chất liệu màu

III-Thực hành : Vẽ giấy A 4, vẽ màu xé dán tranh giấy màu, chất liệu khác

Về nhà:

-Tiết sau tiếp tuc hồn thành vẽ

Bài : Vẽ trang trí

Tạo Dáng Và Trang Trí LỌ HOA

I Mục tiêu học :

1KT: -HS biết cách tạo dáng trang trí lọ hoa theo ý thích

2KN: -Có thói quen quan sát, nhận xét vẻ đẹp đồ vật sống II Chuẩn bị :

-Giáo viên : Một số hình mẫu minh hoạ, hình in SGK -Học sinh : CB lọ hoa nhỏ/ nhóm, dụng cụ vẽ

-Phương pháp : Trực quan, vấn đáp, luyện tập…… III Tiến trình :

-n định.(1’)

-Nhận xét vẽ trước, kiểm tra dụng cụ vẽ.(2’) -Bài dạy.(42’)

Giáo viên Học sinh Ghi bảng

Vào : (1’)

?Lọ hoa dùng làm ? GV củng cố.(ghi tựa)

Trả lời

(13)

HĐ : HD quan sát nhận xét (8’) @Xem hình 1SGK Tr 90.

Câu hỏi thảo luaän :

?Hãy nhận xét so sánh hình khung chữ nhật với hình bên ngồi.(về hình dáng, cấu trúc, hoạ tiết)

?Hình thức trang trí hoạ tiết màu sắc dựa vào yếu tố để trang trí ?

GV củng cố sở trả lời nhóm HS. -So sánh : Các hình khung bên ngồi có cấu trúc, cách thể hoạ tiết Tuỳ vào cấu trúc người ta trang trí cho phù hợp với hình dáng

+Cấu trúc thường có miệng, cổ, thân đáy lọ Hai bên cân đối

+Hoạ tiết vẽ theo lối tả thực hình mảng tuỳ theo sáng tạo người vẽ

-Hình thức trang trí họa tiết theo đường diềm là chủ yếu, trang trí theo chủ đề (phong cảnh, hoa lá, vật…) : Chữ, họa tiết theo cách xếp, theo kiểu dáng

+Màu sắc trang trí dựa hình dáng (cao, thấp, rộng, hẹp…) dựa hình họa tiết

@HD HS xem hình SGK

HĐ : HD cách tạo dáng trang trí (8’) *Tạo dáng

?Em nhận xét cách tạo dáng lọ hoa giống với cách tạo dáng học ? Em nêu lại bước

GV củng cố.

-Giống cách vẽ theo mẫu

+Chọn kích thước tuỳ ý – Phác khung, phác trục +Ước lượng xác định tỉ lệ phận lọ +Vẽ nét tạo hình

@Minh hoạ bước tạo dáng. *Trang trí (dựa vào P.I tìm hiểu). +Chọn chủ đề vẽ họa tiết

+Dựa vào hình dáng, hoạ tiết tìm màu Nên dựa vào màu men thường trang trí lọ hoa

@Chú ý : Chỉ nên vẽ màu được. @HD xem hình minh hoạ.

HĐ : HD thực hành (18’)

-Tạo dáng trang trí lọ hoa tuỳ ý giấy A (chất liệu tuỳ ý)

HĐ : Đánh giá kết (5’)

Caùc nhóm thảo luận, Trình bày

-Trả lời

Thực hành

I.Quan sát nhận xét

-Xem SGK

II.Cách tạo dáng và trang trí :

*Tạo dáng :

+Chọn kích thước tuỳ ý – Phác khung, phác trục

+Ước lượng xác định tỉ lệ phận lọ

+Vẽ nét tạo hình *Trang trí: Xem PI +Chọn chủ đề vẽ họa tiết

+Dựa vào hình dáng, hoạ tiết tìm màu Nên dựa vào màu men thường trang trí lọ hoa

@Chú ý : Chỉ nên vẽ màu Thực hành :

(14)

-Chọn vài chưa cho lớp nhận xét, GV củng cố

HĐ : HD nhà (1’)

-Các nhóm CB lọ hoa, (1 2) -Xem trước 8, CB dụng cụ vẽ

Ghi

giaáy A 4.(chất liệu tuỳ ý)

Về nhà :

-Các nhóm CB lọ hoa, (1 2) -Xem trước 8, CB dụng cụ vẽ

Baøi 8: Vẽ theo mẫu

LỌ HOA VÀ QUẢ

(Vẽ hìNH)

KT tiết I Mục tiêu :

1KT: -HS biết cách vẽ lọ hoa quả, số vật mẫu khác có cấu tương tự 2KN: -HS vẽ hình gần với mẫu

II Chuẩn bị :

-Giáo viên : Một số hình minh họa bố cục, bước minh hoạ bảng -Học sinh : Dụng cụ vẽ, xem trước SGK

-Phương pháp : Trực quan, vấn đáp, luyện tập…… III Tiến trình :

-Oån định lớp (1’)

-Nhận xét vẽ trước, kiểm tra dụng cụ vẽ.(2’) -Bài dạy (42’)

Giáo viên Học sinh Ghi bảng

Vào (1’) : Các em thực hành luyện tập vẽ cốc quả, tiết tìm hiểu mẫu vẽ dạng hình trụ hình cầu, với lọ hoa (ghi tựa)

HĐ : Hướng dẫn HS quan sát, nhận xét (8’)

@HD xem hình SGK tr.92, HS bày mẫu. ?Kể số mẫu dạng hình trụ, hình cầu. ?Cấu trúc lọ có ?

?Em cho biết mẫu đặt hay tầm mắt ?

?Độ đậm nhạt mẫu.

?Bố cục hình vẽ tờ giấy đặt ngang hay dọc ?

GV củng cố

-Một số mẫu cốc, ca, chai, xô…

-Cấu trúc lọ : Miệng, cổ, vai, thân Quả: khối

-Ghi tựa -Bày mẫu -Thảo luận nhóm

Ghi tựa

(15)

cầu

-Tuỳ theo vị trí lớp mà mẫu hay tầm mắt

-Đậm nhạt mẫu ln có tương quan Chú ý chất liệu lọ

-Tuỳ vị trí người vẽ mà bố cục hình giấy ngang dọc

@Xem số hình bố cục mẫu (hình SGK) HĐ : HD cách vẽ (8’)

?Hãy nhắc lại cách tiến hành vẽ theo mẫu?

GV củng cố sở HS trả lời. @Luôn quan sát để :

+Ước lượng tỉ lệ vẽ khung hình chung, khung hình lọ, (lưu ý vẽ phác trục)

+Vẽ phác tỉ lệ hình lọ hoa, +Vẽ chi tiết

+Vẽ đậm nhạt (tiết 2)

@ Nhấn mạnh : Nêu cách tìm tỉ lệ khung hình chung, khung hình mẫu, vẽ phác hình, chi tiết

GV củng cố sở nhóm trình bày hd HS xem minh hoạ bảng

@Cho HS xem trực quan. HĐ : HD thực hành (20’) -Thực hành vẽ hìnhtrên A HĐ : Đánh giá kết (4’)

-Chọn số với vị trí có bố cục khác cho lớp nhận xét, GV củng cố

HĐ : HD nhà (1’) -Xem trước

-Trả lời

Thực hành

Ghi

II.Cách vẽ :

@Ln quan sát để :

+Ước lượng tỉ lệ vẽ khung hình chung, khung hình lọ, (lưu ý vẽ phác trục). +Vẽ phác tỉ lệ hình lọ hoa,

+Vẽ chi tiết

+Vẽ đậm nhạt (tiết 2)

III-Thực hành :Bài số

-Thực hành vẽ hình A

Về nhà:

-Xem trước

(16)

I Mục tiêu :

1KT: -HS biết phân biệt độ đậm nhạt hình trụ hình cầu : đậm, đậm vừa, nhạt sáng theo cấu trúc hình trụ hình cầu

2KN: -HS vẽ đậm nhạt theo hướng ánh sáng tới mẫu II Chuẩn bị :

-Giáo viên : Một số hình minh họa bố cục đậm nhạt -Học sinh : Dụng cụ vẽ Xem

-Phương pháp : Trực quan, vấn đáp, luyện tập…… III Tiến trình ;

-Oån định lớp.(1’)

-Nhận xét hình vẽ trước, kiểm tra dụng cụ vẽ.(3’) -Bài dạy (41’)

Giáo viên Học sinh Ghi bảng

Vào : Các em thực hành vẽ hình tiết trước, tiết tiến hành vẽ đậm nhạt chì đen (ghi tựa) (bày mẫu)

HĐ : Hướng dẫn HS quan sát, nhận xét @HD xem hình SGK 106.

?

Em nhận xét đậm nhạt hình SGK tr.120

@

HD xem mẫu

?

Em nhận xét hướng ánh sáng từ hướng ?

?

Em nhận thấy độ đậm lọ khác ? ?

?

Trước vẽ đậm nhạt ta làm ? GV củng cố sở HS trả lời @HD xem minh họa.

HĐ : HD thực hành @Cho HS xem trực quan.

-Quan sát mẫu, chỉnh hình cho giống với mẫu theo vị trí (nếu chưa với vị trí)

?

Trước vẽ đậm nhạt ta thực việc ?

?

Phác mảng đậm nhạt nhằm mục đích ? GV củng cố: Trên sở HS trả lời dựa vào mẫu vẽ giải thích

-Ta xác định hướng ánh sáng

-Phác mảng giúp ta nhớ phần đậm nhạt xác định quan sát để vẽ đậm nhạt cho nhanh (ánh

Bày mẫu

Trả lời

Thực hành

Ghi tựa

I Quan saùt nhận xét : (xemSGK)

II.Cách vẽ :

-Vận dụng cách vẽ học

(17)

sáng thường thay đổi)

*GV nhấn mạnh tương quan đậm nhạt mẫu, mẫu với nền… theo màu sắc, chất liệu

@HD xem minh họa. HĐ : Đánh giá kết quả

-Chọn số với vị trí thể đậm nhạt khác cho lớp nhận xét, GV củng cố

HĐ : HD nhà

-Ghi nhớ hoàn thành đậm nhạt -Đọc trả lời câu hỏi 10

Ghi Về nhà:

-Ghi nhớ hồn thành đậm nhạt

-Đọc trả lời câu hỏi 10

Bài 10 : Vẽ trang trí TRANG TRÍ ĐỒ VẬT CĨ DẠNG HÌNH CHỮ NHẬT I Mục tiêu học :

1KT: -HS biết trang trí đồ vật có dạng hình chữ nhật với nhiều loại 2KN: -Trang trí đồ vật có dạng hình chữ nhật

II Chuẩn bị :

-Giáo viên : số hình mẫu

-Học sinh : vỏ hộp mẫu, dụng cụ vẽ

-Phương pháp : Trực quan, vấn đáp, luyện tập… III Tiến trình :

-Oån ñònh (1’)

-Kiểm tra kiến thức cũ (3’)

?MT thời Trần có cơng trình tiêu biểu ? ?Nêu đặc điểm hình rồng thời Trần.

-Kiểm tra dụng cụ vẽ.(1’) -Kế hoạch dạy

Giaùo viên Học sinh Ghi bảng

Vào (1’)

?Trang trí đồ vật códạng hình chữ nhật thường thấy đâu ?

GV củng cố (ghi tựa)

HĐ : HD quan sát nhận xét (6’) @xem hình 1,2,3,4 sgk tr 100

?Ngồi hình trang trí cịn loại trang trí khác ?

?Các hình 1,2,3,4 loại trang trí hay ứng dụng ?

Trả lời Ghi tựa

Thảo luận Trình bày

Ghi tựa 10

(18)

?Hãy nhận xét cách xếp (bố cục) hình ?Hãy nhận xét màu sắc hình 1,2,3,4 ?

GV củng cố sở nhóm trình bày. Hđ : HD cách trang trí (8’)

@HD xem hình minh họa

?Nêu cách trang trí hình học ? GV củng cố

-Vẽ hình, kẻ trục (hình bản) -Phác mảng lớn, nhỏ

-Vẽ hoạ tiết -Vẽ màu

@HD xem minh hoạ. HĐ : HD thực hành (20’)

-Trang trí hình chữ nhật dạng ứng dụng, vẽ màu HĐ : Đánh giá kết (4’)

-Chọn vài chưa cho lớp nhận xét, GV củng cố

HĐ : HD nhà (1’) -Hoàn thành vẽ -Đọc xem hình 11

Trả lời

Thực hành

Ghi

II.Cách trang trí : -Vẽ hình, kẻ trục (hình bản)

-Phác mảng lớn, nhỏ -Vẽ hoạ tiết

-Vẽ màu

Thực hành : Trang trí 1 hình chữ nhật dạng ứng dụng, vẽ màu

Về nhà :

-Hồn thành vẽ

-Đọc xem hình 11

BAØI 11- 12 : VẼ TRANH

ĐỀ TAØI CUỘC SỐNG QUANH EM

I Mục đích yêu cầu :

1KT: -HS tập quan sát nhận xét thiên nhiên hoạt động thường ngày người

2KN: -Tìm đề tài phản ánh sống xung quanh vẽ tranh theo ý thích

II Chuẩn bị :

-Giáo viên : Một số tranh minh họa số bố cục -Học sinh : Dụng cụ vẽ, tranh sưu tầm

-Phương pháp : Trực quan, vấn đáp, luyện tập…… III Tiến trình :

-Oån định lớp (1’)

-Nhận xét vẽ trước, kiểm tra dụng cụ vẽ (3’) -Kế hoạch dạy :

Giáo viên

Học sinh

Ghi bảng

(19)

những hình ảnh em u thích (ghi tựa) HĐ : Tìm, chọn nội dung (4’)

?Em kể cho hoạt động, hình ảnh diễn quanh em ?

GV củng cố

-Học tập, vui chơi, họp chợ, ăn uống, quét dọn, lao động,……

@Cho HS xem minh họa. HĐ : HD cách vẽ (6’)

?Em nêu cách vẽ tranh theo đề tài ? GV củng cố

-Tìm, chọn nội dung đề tài

-Phác mảng bố cục : Hình chính, phụ

-Vẽ hình : Chú ý vẽ hình người (lớn) làm trọng tâm hoạt động người, ngược lại

-Vẽ màu : Tuỳ ý sử dụng màu theo cảm xúc, chất liệu màu tuỳ chọn : màu nước, sáp, chì màu, bút dạ…

HĐ : Hướng dẫn thực hành (22’). -Thực hành vẽ tranh giấy A HĐ : Đánh giá kết (3’)

-chọn số vẽ cho lớp nhậb xét, GV củng cố

HĐ : HD nhà (1’)

-Tiết sau tiếp tục hoàn thành vẽ

-Trả lời

Thảo luận nhóm

Ghi tựa 11- 12 I Tìm chọn nội dung: Chọn nội dung em yêu thích

Tích hợp :Học tập làm theo đạo đức HCM ( Giáo dục em lòng kính u biết ơn Bác Hồ II.Cách vẽ :

-Tìm bố cục : Phác mảng phụ

-Vẽ hình ý vẽ hình người (lớn) làm trọng tâm

-Vẽ màu : Tuỳ ý sử dụng màu theo cảm xúc, chất liệu màu tuỳ chọn : màu nước, sáp, chì màu, bút dạ…

-Thực hành : -Thực hành vẽ tranh giấy A

Về nhà:

-Tiết sau tiếp tục hoàn thành vẽ

Bài 13: Vẽ theo mẫu

CÁI ẤM TÍCH VÀ CÁI BÁT

(TIẾT - VẼ HÌNH)

I Mục tiêu :

1KT: -HS biết cấu trúc biết vẽ ấm tích, bát 2KN: -Vẽ hình gần giống mẫu

II Chuẩn bị :

-Giáo viên : Một số hình minh họa bố cục, bước minh hoạ bảng, ấm tích, bát

(20)

-Oån định lớp (1’)

-Nhận xét vẽ trước, kiểm tra dụng cụ vẽ (3’) -Bài dạy (41’)

Giáo viên Học sinh Ghi baûng

Vào (1’): Các em thực hành nhiều bài vẽ theo mẫu tiết vẽ tiếp bát ấm tích (ghi tựa)

HĐ : Hướng dẫn HS quan sát, nhận xét (7’)

@HD xem hình 1SGK , mời HS bày mẫu.

?

Em nhận xét bố cục hợp lí chưa?

?

Mẫu đặt nằm hay tầm mắt ?

?

Em nêu cấu trúc ấm tích gồm phận ?

?

Em nhận xét tỉ lệ chiều cao, chiều ngang ấm tích

?

Em nhận xét chiều cao, chiều ngang bát so với ấm tích

@Xem số hình bố cục mẫu.

GV củng cố:Trên sở HS trả lời dựa vào mẫu vẽ, hình bố cục minh họa GV củng cố giải thích

HĐ : HD cách vẽ (8’)

?Hãy nhắc lại cách tiến hành vẽ theo mẫu ?

GV củng cố sở HS trả lời. *Ln quan sát mẫu để :

-Vẽ khung hình chung, riêng

?

Làm cách ta vẽ phác khung hình chung ấm bát ?

?

Tìm khung hình vật mẫu ?

?

Tìm tỉ lệ phận cách ? -Vẽ phác hình nét

-Vẽ chi tiết

-Vẽ đậm nhạt (tiết 2)

GV nhấn mạnh cho HS phải quan sát từ bước vẽ khung hình bước vẽ chi tiết.

@HS xem minh hoạ bảng (hoặc bước vẽ sẵn)

Ghi tựa

-Bày mẫu -Trả lời

(HS thảo luận)

Thực hành

Ghi tựa 13

I Quan sát nhận xét : (xem SGK )

II.Cách vẽ :

-Phác khung hình chung, riêng

-Vẽ phác hình -Vẽ chi tiết

-Vẽ đậm nhạt chì, thực hành tiết

(21)

HĐ 3: HD thực hành (20’)

-Thực hành vẽ hình ấm bát HĐ : Đánh giá kết (3’)

-Chọn số với vị trí có bố cục khác cho lớp nhận xét, GV củng cố

HĐ : HD nhà (2’) -Xem trước 14

-Bày mẫu nhà, quan sát độ đậm nhạt mẫu theo chất liệu, vị trí, ánh sáng…

-Mang theo vẽ hình, dụng cụ vẽ để vẽ đậm nhạt tiết sau (bài 14)

Ghi

cái bát

Về nhà:

-Xem trước 14 -Bày mẫu nhà, quan sát độ đậm nhạt mẫu theo chất liệu, vị trí, ánh sáng…

-Mang theo vẽ hình, dụng cụ vẽ để vẽ đậm nhạt tiết sau (bài 14)

Bài 14: Vẽ theo mẫu

MẪU CÓ HAI ĐỒ VẬT – Tiết 2

(Vẽ Đậm Nhạt Chì)

I Mục tiêu :

1KT: -HS biết phân biệt độ đậm, nhạt Biết phân biệt mảng đậm, đậm vừa, nhạt sáng theo cấu tạo ấm tích bát

2KN: -HS vẽ mức đậm nhạt II Chuẩn bị :

-Giáo viên : Một số hình minh họa bố cục đậm nhạt -Học sinh : Dụng cụ vẽ

-Phương pháp : Trực quan, vấn đáp, luyện tập…… III Tiến trình ;

-Oån định lớp (1’)

-Nhận xét hình vẽ trước, kiểm tra dụng cụ vẽ (3’) -Bài dạy (41’)

Giaùo viên Học sinh Ghi bảng

Vào (1’) Các em thực hành vẽ hình tiết trước, tiết tiến hành vẽ đậm nhạt chì đen (ghi tựa) (bày mẫu)

HĐ : Hướng dẫn HS quan sát, nhận xét (7’) @HD xem hình SGK 136.

?

Em nhận xét hình SGK tr.136 độ đậm,

Ghi tựa Bày mẫu Trả lời

Ghi tựa 14

(22)

nhạt ấm tích, bát GV củng cố.

@

HD xem maãu

?

Em nhận xét ánh sáng chiếu tới mẫu từ hướng

?

Em nhận thấy độ đậm ấm tích, bát khác so với hình SGK

?

Trước vẽ đậm nhạt ta làm ?

?

Phác mảng đậm nhạt nhằm mục đích ? GV củng cố sở HS trả lời

-Quan sát mẫu, chỉnh hình cho giống với mẫu theo vị trí (nếu chưa với vị trí)

-Ta xác định hướng ánh sáng

-Phác mảng giúp ta nhớ phần đậm nhạt xác định quan sát để vẽ đậm nhạt cho nhanh (ánh sáng thường thay đổi)

*GV nhấn mạnh tương quan đậm nhạt mẫu, mẫu với nền… theo màu sắc, chất liệu Dùng nét chì nhiều hướng khác nhau, đan xen lưới tùy theo cấu tạo mẫu

@HD xem minh họa. HĐ : HD thực hành (28’)

-Vẽ đậm nhạt vẽ hình trước @Cho HS xem trực quan.

HĐ : Đánh giá kết (3’)

-Chọn số với vị trí thể đậm nhạt khác cho lớp nhận xét, GV củng cố

HĐ : HD nhà (2’)

-Ghi nhớ hồn thành đậm nhạt -Xem trước 15

Thực hành

Ghi

II.Caùch veõ :

-Vận dụng cách vẽ học vẽ đậm nhạt

-Thực hành :vẽ đậm nhạt

Về nhà:

-Ghi nhớ hồn thành đậm nhạt

-Xem trước 15

BAØI 15 : VẼ TRANG TRÍ

CHỮ TRANG TRÍ

I Mục tieâu :

1KT: -HS hiểu thêm kiểu chữ từ hai kiểu chữ học (nét nét nét đậm)

(23)

II Chuẩn bị :

-Giáo viên : Một số kiểu chữ mẫu minh họa -Học sinh : Dụng cụ vẽ, giấy màu, kéo, hồ…… -Phương pháp : Trực quan, vấn đáp, luyện tập…… III Tiến trình ;

-Oån định lớp (1’)

-Nhận xét vẽ trước, kiểm tra dụng cụ vẽ (3’) -Bài dạy (41’)

Giaùo viên Học sinh Ghi bảng

Vào (1’) : Chữ khơng gíup ta biết thơng tin mà cịn đem lại cảm xúc thẩm mĩ, cùngtạo kiểu chữ để trang trí sách vở,… đẹp (ghi tựa)

HĐ : Quan sát nhận xét (4’) @Xem hình SGK, đọc phần I.

?Em phân biệt hình chữ nét đều, hình chữ nét nét đậm ?

?Hình chữ thêm bớt chi tiết GV củng cố sở HS trả lời.

-Cần thay đổi chữ hay không tùy vào nội dung cách đệu theo phong cách quán

-Có thể cần cách điệu chữ đầu, hay cuối

@Cho HS xem trực quan

HĐ : HD HS tạo chữ trang trí (7’) @Mời HS đọc SGK phần II.

@Câu hỏi thảo luận :

?Ta thêm bớt chi tiết ? ?Hãy tạo kiểu chữ cho từ “nhành cọ non” ? GV củng cố cở sở nhóm trình bày. Cách tạo kiểu cho chữ :

-Thay đổi đầu, hay chân chữ

-Thay đổi chữ đầu từ, câu…

-Thay đổi hình dáng cong, nghiêng, tròn chữ @HD xem trực quan, minh hoạ cho HS xem. HĐ : HD thực hành (24’)

Bài thực hành : Các nhóm thảo luận tìm cụm từ có từ trở lên, tạo kiểu cho cụm từ đó, vẽ màu

HĐ : Đánh giá kết (3’)

GV chọn số cho HS xem, nhận xét, GV

Ghi tựa

Trả lời

Thảo luận Trình bày

Thực hành

Ghi tựa 15

I Quan sát nhận xét -Kiểu chữ đa dạng, phong phú trang trí phải phù hợp nội dung

II Cách tạo kiểu cho chữ :

-Thay đổi đầu, hay chân chữ

-Thay đổi chữ đầu từ, câu… -Thay đổi hình dáng cong, nghiêng, trịn… chữ

(24)

củng cố

HĐ : HD nhà (2’) -Xem trước 16

Ghi Về nhà:

-Xem trước 16

Bài 16- 17-Vẽ tranh

- Đề Tài Tự Chọn- KT HK

I Mục tiêu :

1KT: -HS hiểu nội dung đề tài tự chọn 2KN: -HS vẽ tranh đề tài tự chọn II Chuẩn bị :

-Giáo viên : Một số tranh đề tài, minh họa bảng số bố cục -Học sinh : Dụng cụ vẽ, tranh sưu tầm

-Phương pháp : Trực quan, gợi mở, luyện tập…… III Tiến trình ;

-Oån định lớp (1’)

-Kiểm tra dụng cụ vẽ (4’) -Bài dạy (40’)

Giáo viên Học sinh Ghi bảng

Vào (1’)

?Nội dung tranh đề tài thường gì? GV củng cố (ghi tựa)

HĐ : Tìm chọn nội dung (7’) @Mời HS đọc SGK.

Câu hỏi thảo luận :

?Em chọn nêu hình ảnh nội dung muốn vẽ tranh ?

GV củng cố sở nhóm thảo luận (minh hoạ số hình ảnh theo nội dung)

-Phog cảnh -Sinh hoạt -Trò chơi -Lao động -…

HĐ : HD cách vẽ (5’)

?Vẽ tranh đề tài ta thực ?

Trả lời Ghi tựa

Thảo luận Trình bày

Trả lời

Ghi tựa 16- 17 I Tìm chọn nội dung: Các nội dung, đề tài: -Phog cảnh

-Sinh hoạt -Trị chơi -Lao động -…

II.Cách vẽ :

(25)

GV củng cố

-Tìm bố cục : Phác mảng phụ

-Vẽ hình : vẽ hình người (lớn) làm trọng tâm

-Vẽ màu : Tuỳ ý sử dụng màu theo cảm xúc, chất liệu màu tuỳ chọn : màu nước, sáp, chì màu, bút dạ…các em xé dán tranh giấy

@HD Xem minh họa bảng HĐ : HD thực hành (22’) -Vẽ giấy A đề tài tự chọn

HĐ : Đánh giá kết (4’)

-Chọn số với bố cục, nội dung khác cho lớp nhận xét, GV củng cố

HĐ : HD nhà (1’)

Thực hành

Ghi

người phải lớn (đề tài SH người)

Thực hành : vẽ giấy A đề tài tự chọn

Về nhà:

-Hồn thành vẽ,

Bài 18: Vẽ trang trí TRANG TRÍ BÌA LỊCH TREO TƯỜNG I Mục tiêu học :

1KT: -HS biết trang trí bìa lịch treo tường

2KN: -Trang trí bìa lịch theo ý thích, để sử dụng dịp tết nguyên đán II Trọng tâm :

-Caùch trang trí bìa lịch III Chuẩn bị :

-Giáo viên : Một số bìa lịch mẫu

-Học sinh : Sưu tầm bìa lịch, dụng cụ vẽ

-Phương pháp : Trực quan, vấn đáp, luyện tập……… IV Tiến trình :

-n định.(1’)

-Kiểm tra kiến thức cũ, dụng cụ vẽ.(5’) -Bài dạy.(39’)

Giáo viên Học sinh Ghi bảng

Vào : (1’)

?Người ta sử dụng bìa lịch nhằm mục đích ?

GV củng cố dẫn vào : Mục đích treo bìa lịch

(26)

dùng để trang trí, thường gắn lốc lịch để biết ngày tháng.(ghi tựa)

HĐ : HD quan sát nhận xét (5’) @

Xem hình 1,2,3, SGK tr 116-upload.123doc.net

?

Ngồi bìa in sgk, em cịn thấy loại bìa lịch khác ?

?Hãy nhận xét bìa lịch trang trí ?

?

Thường trang trí chủ đề bìa lịch ?

?

Màu sắc sử dụng bìa lịch ? GV củng cố sở HS trả lời.

+Ta thường thấy có nhiều loại bìa lịch : bìa có gắn lốc lịch, bìa in sẵn phần lịch (treo tường bỏ túi….), kích thước, hình thức, chất liệu… Khác

+Bìa lịch thường trang trí :

 Phần hình ảnh : Về thiên nhiên, người, 12 giáp,

hoạt động đơn vị SX bìa lịch…

 Phần chữ : Tên năm (bằng chữ số), tên biểu tượng

cô quan, NXB……

 Phần lịch ghi ngày tháng lốc lịch

+Màu sắc sử dụng phù hợp với hình ảnh, chữ…….tuy nhiên màu thường tươi sáng, bìa lịch thường treo vào dịp đón xuân treo suốt năm, nên chủ đề bìa lịch thường thấy thuộc đề tài mùa xuân

@HD xem hình minh hoạ. Hđ : HD cách trang trí (6’)

@HD xem hình minh họa H.3 tr upload.123doc.net.

?

Em thấy cách trang trí bìa lịch có giống cách

trang trí học khơng ?

GV củng cố

?

Điểm khác trang trí bìa lịch với trang trí điểm ?

?

Nhìn vào hình mẫu em nêu cách tiến hành trang trí bìa lịch

GV củng cố

+Gần giống trang trí mẫu dạng +Điểm khác có thêm phần lịch +Cách tiến hành

 Chọn hình trang trí

 Phác bố cục xác định phần hình, chữ, lịch…  Vẽ màu

@HD xem minh hoạ. HĐ : HD thực hành (23’)

-Trang trí 1bìa lịch có gắn lốc lịch, vẽ màu

Trả lời

Ghi baøi

Trả lời

Ghi baøi

Ghi tựa 18 I.Quan sát nhận xét +Bìa lịch thường trang trí :

 Phần hình ảnh :

Về thiên nhiên, người, 12 giáp, hoạt động đơn vị SX bìa lịch…

 Phần chữ : Tên

năm (bằng chữ số), tên biểu tượng quan, NXB……

 Phần lịch ghi ngày

tháng lốc lịch

II.Cách trang trí :

 Chọn hình trang

trí

 Phác bố cục xác

định phần hình, chữ, lịch…

 Vẽ màu

(27)

HĐ : Đánh giá kết (3’)

-Chọn vài chưa cho lớp nhận xét, GV củng cố

HĐ : HD nhà (1’) -Hồn thành vẽ -Đọc xem hình 19

Thực hành

Về nhà :

-Hồn thành vẽ -Đọc xem hình 19

Bài 19: Vẽ theo mẫu

KÍ HOẠ

I Mục tiêu học :

1KT: -HS biết kí hoạ cách kí họa

2KN: -Kí hoạ số đồ vật, cây, hoa , vật quen thuộc (đơn giản hình cấu trúc)

II Chuẩn bị :

-Giáo viên : Một số hình minh họa kí họa -Học sinh : Dụng cụ vẽ

-Phương pháp : Trực quan, vấn đáp, luyện tập…… III Tiến trình :

-Oån định lớp (1’)

-Nhận xét vẽ trước, kiểm tra dụng cụ vẽ (3’) -Bài dạy (41’)

(28)

Vào (1’) : Các em thường nghe nói kí hoạ, để biết rõ mục đích cách kí họa tìm hiểu học (ghi tựa)

HĐ : HD HS tìm hiểu khái niệm kí họa (8’) @HD xem hình SGK 119 -> 122.

?

Em hiểu kí họa ?

?

Em nhận xét kí họa tranh hịan thiện

?Mục đích kí họa ?

?

Em nêu có loại kí họa ?

?

Người ta dùng chất liệu để kí họa ? GV củng cố sở HS trả lời

-Kí họa hình thức vẽ nhanh, ghi chép lại nét chính, chủ yếu nhất, đồng thời thể cảm xúc người vẽ khoảng 5’-10’, 30’ (người ta gọi thâm diễn)

-Kí hoạ có nhiều mục đích khác : Lấy hình dáng, tư thế, phận chi tiết nhỏ khuôn mặt, tay, chân…

-Ta kí họa tồn thân, kí hoạ chân dung, kí hoạ cảnh…

-Chất liệu sử dụng kí họa thơng dụng bút chì, màu nước,bút dạ, bút sắt, mực tàu…

-Trên sở kí hoạ ta sáng tác tranh khác với hình dáng, tư thế… ghi chép

*Liên hệ thực tế : Một số kí họa “đốt đuốc học” Tô Ngọc Vân, “chị vệ quốc đoàn”của Nguyễn Đức Nùng… Được xem kí hoạ đặc sắc triển lãm nước

@HD xem minh hoạ. HĐ : HD cách kí họa (6’)

?

Để kí họa bước đầu ta làm ?

?

Ta thực kí họa ? GV củng cố: Trên sở HS trả lời.

-Quan sát đối tượng hình dáng, tư tiêu biểu, đường nét, chủ yếu đặc điểm

-So sánh tỉ lệ phận :

+Vẽ từ bao qt, đường nét +Vẽ chi tiết

Ghi tựa

Trả lời

Trả lời

Ghi tựa 19 I Khái niệm:

-Kí họa hình thức vẽ nhanh, ghi chép lại nét chính, chủ yếu nhất, khoảng 5’-10’, 30’ (người ta gọi thâm diễn)

-Chất liệu sử dụng kí họa thơng dụng bút chì, màu nước,bút dạ, bút sắt, mực tàu…

II.Cách kí họa :

-Quan sát đối tượng hình dáng, tư tiêu biểu, đường nét, chủ yếu đặc điểm

-So sánh tỉ lệ phận +Vẽ từ bao quát, đường nét

(29)

*GV nhấn mạnh đặc điểm đối tượng cần kí họa

@HD xem minh họa. HĐ : HD thực hành (22’)

-Thực hành vẽ kí hoạ đồ vật em yêu thích HĐ : Đánh giá kết (3’)

-Chọn số kí hoạ khác cho lớp nhận xét, GV củng cố

HÑ : HD nhà(1’)

-Hồn thành vẽ, xem trước 20

-Sưu tầm tranh phong cảnh, quan sát cảnh vật xung quanh

-Chuẩn bị dụng cụ vẽ

Thực hành

Ghi

Thực hành : kí hoạ đồ vật u thích

Về nhà:

-Hồn thành vẽ, xem trước 20

-Sưu tầm tranh phong cảnh, quan sát cảnh vật xung quanh

-Chuẩn bị dụng cụ vẽ

Bài 20: Vẽ theo mẫu

KÍ HOẠ NGOÀI TRỜI

I Mục tiêu :

1KT: -HS biết quan sát vật xung quanh để tìm hiểu vẻ đẹp qua hình thể màu sắc chúng

2KN: -Kí hoạ vài dáng cây, dáng người vật II Chuẩn bị :

-Giáo viên : Một số hình minh họa kí họa -Học sinh : Dụng cụ vẽ

-Phương pháp : Trực quan, vấn đáp, luyện tập…… III Tiến trình :

-Oån định lớp (1’)

-Nhận xét vẽ trước, kiểm tra dụng cụ ve õ(3’) -Bài dạy (41’)

Giáo viên Học sinh Ghi baûng

Vào (1’) Tiết trước tìm hiểu cách kí họa, tiết thực kí hoạ qua việc vận dụng cách kí họa tiết trước (ghi tựa)

HĐ : HD HS vẽ ngồi trời (5’) @HD xem hình SGK 123

?

Em hiểu kí họa ?

?

Em nhận xét kí họa tranh

Ghi tựa

Trả lời

Ghi tựa 20

(30)

hòan thiện

?Mục đích kí họa ?

?

Em nêu có loại kí họa ?

?

Người ta dùng chất liệu để kí họa ? GV củng cố sở HS trả lời

-Kí họa hình thức vẽ nhanh, ghi chép lại nét chính, chủ yếu nhất, đồng thời thể cảm xúc người vẽ khoảng 5’-10’, 30’ (người ta gọi thâm diễn)

-Kí hoạ có nhiều mục đích khác : Lấy hình dáng, tư thế, phận chi tiết nhỏ khuôn mặt, tay, chân…

-Ta kí họa tồn thân, kí hoạ chân dung, kí hoạ cảnh…

-Chất liệu sử dụng kí họa thơng dụng bút chì, màu nước,bút dạ, bút sắt, mực tàu…

-Trên sở kí hoạ ta sáng tác tranh khác với hình dáng, tư thế… ghi chép

?

Em nhận xét kí họa SGK

?kí họa ngồi trời (cảnh vật thiên nhiên nói

chung) có khác với tranh phong cảnh khơng ? nêu nhận xét

GV củng cố sở HS trả lời @HD HS xem hình SGK tr 124

-Vận dụng cách kí họa học bại 18, quan sát hình SGK chọn hình dáng tiêu biểu, xếp hình giấy phù hợp, kí hoạ có dáng động, dáng tĩnh

*Liên hệ thực tế : em quan sát để rèn luyện việc nắm bắt đặc điểm đối tượng nhanh chóng, đặc biệt nắm bắt tư mà đối tượng hay lập lại

@Minh họa cho HS xem HĐ : HD cách vẽ (6’)

?

Để kí họa bước đầu ta làm ?

?

Ta thực kí họa ? GV củng cố: Trên sở HS trả lời.

-Quan sát đối tượng hình dáng, tư tiêu

từng phận chi tiết nhỏ khn mặt, tay, chân…

-Ta kí họa tồn thân, kí hoạ chân dung, kí hoạ cảnh…

-Chất liệu sử dụng kí họa thơng dụng bút chì, màu nước,bút dạ, bút sắt, mực tàu…

II.Cách kí họa :

(31)

biểu, đường nét, chủ yếu đặc điểm -So sánh tỉ lệ phận :

+Vẽ từ bao quát, đường nét +Vẽ chi tiết

*GV nhấn mạnh đặc điểm đối tượng cần kí họa

@HD xem minh họa. HĐ : HD thực hành (25’)

-Thực hành vẽ kí hoạ cảnh vật tùy thích (qua hình ảnh em sưu tầm mang theo)

HĐ : Đánh giá kết quả(3’)

-Chọn số kí hoạ khác cho lớp nhận xét, GV củng cố

HÑ : HD nhà (1’)

-Hồn thành vẽ, xem trước 21

Thực hành

Ghi

-So sánh tỉ lệ phận

+Vẽ từ bao qt, đường nét

+Vẽ chi tiết

-Thực hành : kí hoạ cảnh vật (qua hình ảnh sưu tầm mang theo)

Về nhà:

-Hồn thành vẽ, xem trước 21

BAØI 21 :THƯỜNG THỨC MT

MĨ THUẬT VIỆT NAM

TỪ CUỐI TK XIX ĐẾN NĂM 1954

I Mục tiêu :

1KT: -HS củng cố thêm kiến thức lịch sử,thấy cống hiến giới văn nghệ sĩ nói chung, giới mĩ thuật nói riêng với kho tàng văn hoá dân tộc

2KN: -HS nhận thức đắn thêm yêu quý tác phẩm hội hoạ phản ánh đề tài chiến tranh cách mạng

II Chuẩn bị :

-Giáo viên : Một số hình in SGK, tài liệu mĩ thuật Việt Nam -Học sinh : Tìm hiểu kiến thức SGK 21 theo câu hỏi tập -Phương pháp : Diễn giảng , trực quan, vấn đáp……

III Tieán trình :

-Oån định lớp.(1’)

-Nhận xét vẽ trước (tùy vẽ GV nhận xét củng cố qua phần nhận xét HS, kiểm tra dụng cụ học tập).(3’)

-Bài dạy (41’)

Giáo viên Học sinh Ghi baûng

Vào (1’) : Chuyển tiếp phát triển mĩ thuật Việt Nam thời Lí, Trần, Lê; tìm hiểu số hoạt động mĩ thuật Việt Nam từ cuối TK XIX đến năm 1954 (ghi tựa)

Ghi tựa

Ghi tựa 21

(32)

HĐ : Tìm hiểu vài nét bối cảnh xã hội từ cuối TK XIX đến năm 1954 (7’)

@Mời HS đọc SGK.

?Em nêu kiện xảy tại Việt Nam thời kì từ cuối TK XIX đến năm 1954 ?

GV củng cố phần trả lời các nhóm

-Thực dân pháp xâm lược VN (1858), nhân dân ta phải sống cực khổ ách thực dân Pháp phong kiến; với sách “nơ dịch hố” chúng khai thác triệt để truyền thống MT dân tộc ta để phục vụ cho chúng

-Sự kiện bật đời Đảng cộng sản Việt Nam (1930), Cách mạng Tháng tám thành công, niềm vui chưa bao lâu; Pháp trở lại xâm lược lần Với khí chiến bảo vệ Tổ Quốc, nhiều hoạ sĩ tham gia kháng chiến chống kẻ thù xâm lược Với ba lô, súng đạn vai, cặp vẽ bên mình, họ có mặt chiến lũy; họ khắp nẻo đường với tư cách chiến sĩ, nghệ sĩ ; họ vẽ sống sôi động dân tộc đứng lên chống kẻ thù

-Năm 1954, chiến dịch ĐBP thắng lợi, nhiều tư liệu ghi chép kháng chiến, họ sáng tạo nên tác phẩm MT xứng với tầm vóc dân tộc, nhiều tác phẩm cịn để lại dấu ấn đến

->Nguyên nhân tạo cho MT phát triển

HĐ : Tìm hiểu số hoạt động MT (28’)

Câu hỏi thảo luaän :

?Mĩ thuật Việt Nam từ cuối TK XIX đến năm 1954 có giai đoạn ?

?Hãy nhận xét giai đoạn từ cuối TK XIX đến năm 1930 có kiện ?

?Hãy nhận xét giai đoạn từ 1930 đến

Trả lời

Thảo luận Trả lời -nhóm 1,2 -nhóm 3,4 -nhóm 5,6

I Vài nét bối cảnh xh -Pháp xâm lược Việt Nam (1858) .Đảng CSVN đời (1930)

-Pháp khai thác triệt để nguồn sản sinh MT Việt Nam

->Nguyên nhân tạo cho MT phát triển

II Một số hoạt động mĩ thuật :

(33)

1945 có chuyển biến mĩ thuật ? ?Hãy nhận xét giai đoạn từ 1945 đến 1954 có bước phát triển ?

GV củng cố sở nhóm trình bày

*Giai đoạn từ cuối TK XIX đến năm 1930

+Để thỏa mãn nhu cầu hưởng thụ, Pháp mở trường mĩ nghệ đồ mộc Thủ Dầu Một (1901); trường mĩ nghệ đồ gốm đúc đồng Biên Hịa (1907); trường trang trí sơ cấp Gia Định (1913); trường nghệ thuật thực dụng Hà Nội (1920), trường cao đẳng MT Đông Dương (1925) Nhưng tất trường MT nhằm đào tạo thợ làm sản phẩm phục vụ cho chúng

@GD tư tưởng : với truyền thống hiếu học họa sĩ nhanh chóng tiếp thu kĩ thuật hội họa phương Tây; chuyển hóa nhuần nhuyễn nghệ thuật truyền thống dân tộc

+Giai đoạn hoàn tất số cơng trình lăng tẩm, đền, miếu giai đoạn chịu ảnh hưởng nghệ thuật Trung Hoa Pháp

+Đi đầu cho hội hoạ VN là hoạ sĩ Lê Văn Miến (1873-1943), học trường MT Pa-ri vào năm 1891-1895, bảo tàng MT VN lưu giữ tác phẩm ơng Bình văn chân dung cụ Tú Mền

+Từ năm 1925 đến năm 1930 đóng góp vào thành tựu MT phải kể đến hoạ sĩ : Nguyễn Gia Trí, Tơ Ngọc Vân, Nguyễn Phan Chánh, Lê Phổ, Mai Trung Thứ, Trần Văn Cẩn, Nguyễn Đỗ Cung, Lương Xuân Nhị…

*Giai đoạn từ năm 1930 đến năm 1945. +Tháng 10-1945, phủ nước VN dân chủ cộng hồ kí nghị định mở lại trường cao đẳng mĩ thuật Đông Dương (họa sĩ Tô Ngọc Vân làm hiệu trưởng), chiêu sinh khóa, sau phải đóng cửa

+Giai đoạn từ cuối TK XIX đến năm 1930.

 Một số trường Mt

thành lập, có trường cao đẳng MT Đông Dương (1925)

 Một hệ hoạ sĩ ,

điêu khắc đào tạo bản:Nguyễn Gia Trí, Tơ Ngọc Vân, Trần Văn Cẩn, Mai Trung Thứ, Nguyễn Đỗ Cung…

+Giai đoạn từ năm 1930 đến năm 1945.

 Chất liệu sơn dầu, sơn

(34)

chiến tranh

+Bên cạnh chất liệu sơn dầu, lụa, khắc gỗ, hoạ sĩ VN tìm cách thể chất liệu sơn mài ứng dụng vào sáng tác tranh ngệ thuật (trước sản phẩm sơn mài dùng làm mĩ nghệ thờ cúng)

+Cách mạng Tháng tám thành công, một số hoạ sĩ vào phủ chủ tịch để vẽ nặn tượng Bác Hồ : Nguyễn Đỗ Cung, Tô Ngọc Vân nhà điêu khắc Nguyễn Thị Kim

+Có nhiều tác phẩm vẽ phố phường Hà Nội, chiến luỹ Hà Nội : Hoạ sĩ Văn Giáo, Nguyễn Văn Tị, Phan Kế An với tác phẩm mực nho phản ánh khơng khí toàn quốc kháng chiến…

*Giai đoạn từ năm 1945 đến năm 1954. +Một hướng cho MT VN với thể loại tranh cổ động, kí họa, họa sĩ nhà điêu khắc tích cực chuẩn bị cho triển lãm MT để mừng Quốc Khánh (2/ / 1945 - Tết độc lập dân tộc) báo hiệu đời MT cách mạng VN

+Năm 1946, tòan quốc

kháng

chiến bùng nổ, họa sĩ phản ánh kịp thời kháng chiến, từ chiến khu Việt Bắc đến Liên khu III, Liên khu IV, Liên khu V Nam với tác phẩm: Họa sĩ Lê Quốc Lộc với “sơn Tây tiêu thổ”, “Hà Đông tiêu thổ”; Phan Kế An với “chăm sóc thương binh”; nhà điêu khắc Nguyễn Thị Kim với “hạnh phúc” đắp nổi….Các họa sĩ vừa chiến sĩ vừa nghệ sĩ :Trần Văn Cẩn, Nguyễn Đỗ Cung, Diệp Minh Châu, Nguyễn Sáng, trần Đình Thọ,Nguyễn Tư Nghiêm……

+Họa sĩ Tô Ngọc Vân với nhiều tranh kí họa sáng tác thực địa với hình ảnh anh nơng dân, vệ quốc đoàn phụ nữ dân tộc… Oâng vị hiệu trưởng trường MT kháng chiến chiến khu Việt Bắc

 Nhiều tác phẩm đời

cùng với nhiều triển lãm nước (SGK)

+Giai đoạn từ năm 1945 đến năm 1954.

 Thể loại tranh cổ

động, kí hoạ phát triển theo đề tài cách VN

 Nhiều tác phẩm hoàn

(35)

@Một số tác phẩm tiêu biểu có giá trị MT: Bác Hồ làm việc Bắc phủ – sơn dầu –Tô Ngọc Vân; bát nước-sơn mài – Sỹ Ngọc; trận tầm vu- màu bột – Nguyễn Hiêm; giặc đốt làng tôi- sơn dầu – Tô Ngọc Vân; Bác Hồ với cháu thiếu nhi-lụa – Diệp Minh Châu

*Kết luận : Giai đoạn phát triển mạnh kí họa đề tài chiến tranh cách mạng, sở cho xây dựng phát triển nhiều tác phẩm MT đạt giá trị cao nội dung nghệ thuật sau

@Liên hệ thực tế : Nhiều tác phẩm của giai đọan đề tài cho lớp họa sĩ ngày học tập : Hạnh phúc- đắp – Nguyễn Thị Kim; Bác Hồ với cháu thiếu nhi -lụa – Diệp Minh Châu; họp- màu bột – Nguyễn Đỗ Cung……

HĐ : Đánh giá kết (4’)

?Nêu vài nét bối cảnh xã hội cuối TK XIX đến năm 1954 ?

?Nêu số hoạt động MT thời kì ? ?Em kể tên số tác giả, tác phẩm giai đoạn này, nhận xét số tác phẩm SGK ?

GV củng cố phần trả lời HS. HĐ : HD nhà (1’)

-Xem trước 22

-Trả lời

Ghi

Về nhà:

(36)

BAØI 22 :THƯỜNG THỨC MT

MỘT SỐ TÁC GIẢ & TÁC PHẨM

CỦA MĨ THUẬT VIỆT NAM

TỪ CUỐI TK XIX ĐẾN NĂM 1954

I môc tiêu học.

1.KT; - Hc sinh biết đợc vài nét thân thế, nghiệp đóng góp to lớn số hoạ sĩ văn học nghệ thuật

2.KN; - Hiểu thêm chất liệu tạo nên vẻ đẹp tác phẩm mĩ thuật thông qua vài tác phẩm

II ChuÈn bÞ.

a tài liệu tham khảo.

- Những giáo trình, tài liệu nh yêu cầu bµi 14

- Su tầm thêm viết thân thế, đời hoạ sĩ, nhà điêu khắc đợc giới thiệu

b Đồ dùng dạy học. Giáo viên.

- Su tm thêm tác phẩm khác tác giả đợc giới thiệu

- Bé §DDH MT7 2 Häc sinh.

- Su tầm viết, tranh tác giả sách, báo, tạp chí - Đọc giíi thiƯu SGK

- Xem tríc bøc tranh giíi thiƯu SGK b ph¬ng pháp dạy - học.

- Phng phỏp trực quan, vấn đáp, đánh giá, gợi mở, thảo luận nhóm

III Tiến trình dạy- học. a ổn định tổ chức lớp. b kiểm tra đầu giờ.

c bµi tËp.

Hoạt động giáo viên

vµ häc sinh néi dung giáo viên ghi bảng học sinhghi vở

I Hoạt động 1: Hớng dẫn học sinh tìm hiểu vài nét về tiểu sử hoạ sĩ Nguyễn Phan Chánh.

- Giáo viên gọi học sinh đọc (phần I - SGK).

? Em biết hoạ sĩ Nguyễn Phan Chánh? ? Nêu khái quát thân thế, nghiệp hoạ sĩ Nguyễn Phan Chánh?

- Ông sinh ngày 21 - - 1892 Hà Tĩnh

- Ông sinh viên khoá trờng CĐMT Đông Dơng (1925 - 1930)

- ễng ngời chuyên vẽ tranh lụa, tranh ông tiếng khắp giới làm rung động lòng ngời tình cảm chân thực, giản dị trữ tình, m tõm hn Vit Nam

? Ông có tác phẩm tiếng nào?

+ Chơi ô ¨n quan (1931) + Rưa rau cÇu ao (1931)

I Hoạ sĩ Nguyễn Phan Chánh (1892 - 1984).

- Ông sinh ngày 21 - - 1892 Hà Tĩnh

- Ông sinh viên khoá trờng CĐMT Đông Dơng (1925 - 1930) - Ông ngời chuyên vẽ tranh lụa

- Ông ngày 22 - 11 - 1984 Hà Nội, thọ 92 ti

(37)

+ H¸i rau mng (1934)

- Ông ngày 22 - 11 - 1984 Hà Nội, thọ 92 tuổi - Năm 1996 nhà nớc truy tặng ông giải

c HCM ( Phân tích tác phẩm Bác hồ với thiếu nhi, Tranh vẽ maùu họa sĩ Diệp Minh Chaõu

thởng Hồ Chí Minh văn học - nghệ thuật * Phân tích tác phẩm: Chơi ô ăn quan

? Tranh miêu tả gì?

- Một trò chơi dân gian quen thuộc trẻ em thời kì trớc cách mạng tháng Tám (1945)

? Trong tranh cã mÊy nh©n vËt?

- Bốn em bé gái tranh trang phục truyền thống thời kì (1931) chăm chơi ăn quan

? Hình ảnh tranh đợc xếp nh nào?

- Chặt chẽ với độ đậm nhạt vừa phải tạo đợc hấp dẫn tranh

? Gam màu chủ đạo tranh l gỡ?

- Nâu hồng

? Ông có lèi vÏ nh thÕ nµo?

- Tuy có dựa vào kĩ thuật dựng hình Châu Âu nhng giữ đợc hồ sắc, bố cục, bút pháp phơng Đơng truyền thống biểu rõ phong cách Việt Nam

II Hoạt động 2: Hớng dẫn học sinh tìm hiểu vài nét tiểu sử hoạ sĩ Tô Ngọc Vân.

- Giáo viên gọi học sinh đọc (phn II - SGK).

? Hoạ sĩ Tô Ngọc Vân sinh năm nào, đâu?

- Sinh ngày 15 - 12 - 1906 Hà Nội

? Quê ông đâu?

- Làng Xuân Cầu, xà Nghĩa Trụ, huyện Văn Giảng, tỉnh Hng Yên

? Ông học trờng gì, tốt nghiệp năm nào?

- Học trờng CĐMT Đông Dơng tốt nghiệp năm 1931 - Nghệ thuật ông ảnh hởng nhiều đến hệ sau nớc giới a chuộng nghệ

II Hoạ sĩ Tô Ngọc Vân (1906 - 1954).

- Sinh ngày 15 - 12 - 1906 Hà Nội

- Tốt nghiệp trờng CĐMT Đông D-ơng năm 1931

thuật nớc

- Ông hoạ sĩ tiêu biểu cho lớp nghệ sĩ trí thức Hà Nội tham gia kháng chiến

- Trớc CM tháng Tám ông chuyển sang vẽ chị nông dân, anh vệ quốc đoàn, bà già cô gái dân tộc tham gia kháng chiến

? Ơng làm cơng việc gì?

- Làm trởng đoàn văn hoá kháng chiến hiệu trởng trờng mĩ thuật kháng chiến chiến khu Việt Bắc (1951)

- Ông ngời chịu khó thâm nhập thực tế nông thôn tham gia chiến dịch

? Ông có tác phẩm tiêu biểu nào?

+ Ch cỏn cốt cán + Đi học đêm

+ Hµnh quân qua suối + Tôi có ý kiến

- Ông hi sinh anh dũng đờng tham gia chin

(38)

dịch Điện Biên Phủ năm 1954

- Nă 1996 nhà nớc truy tặng ông giải thởng Hồ Chí Minh văn học - nghƯ tht

* Phân tích tác phẩm: Nghỉ chân bên đồi (tranh sơn mài).

- Bức tranh diễn tả phút nghỉ ngơi, th thái đờng chiến dịch, bên sờn đồi vùng trung du phía Bắc - Tranh có nhân vật nhng đủ thành phần: Anh vệ quốc đồn, bác nơng dân gái thái

- Tranh mang nhiÒu yÕu tè trang trÝ - Cách diễn tả khoẻ khoắn, mạch lạc

III Hoạt động 3: Hớng dẫn học sinh tìm hiểu vài nét hoạ sĩ Nguyễn Đỗ Cung.

- Giáo viên gọi học sinh đọc (phần III - SGK).

? Hoạ sĩ Nguyễn Đỗ Cung sinh năm nào, đâu?

- Sinh nm 1912 quờ Xuõn Tảo - Từ Liêm - Hà Nội gia đình có truyền thống nho học khoa bảng

- Ông tốt nghiệp trờng CĐMT Đông Dơng năm 1934 - Sau CM tháng Tám ơng theo đồn qn Nam Tiến lại có mặt vùng cực nam Trung B

? Ông chuyên vẽ gì?

- Vẽ kháng chiến hào hùng, đầy khí nhân dân ta lực lợng vũ trang

? Ông có tác phẩm tiêu biểu nµo?

+ Du kích tập bắn + Làm kíp lu n + Khai h

- Hoà bình lập lại ông vừa sáng tác nghệ thuật vừa xây dựng viện bảo tàng mĩ thuật Việt Nam viện nghiên cứu mĩ thuật

- Ông ngày 22 - -1977 Hà Nội, thọ 65 tuổi - Năm 1996 nhà nớc truy tặng ông giải thởng Hồ Chí Minh văn học - nghệ thuật

* Phân tích tác phẩm: Du kích tập bắn (màu bột).

- Bức tranh đợc hoạ sĩ quan sát trực tip v

III Hoạ sĩ Nguyễn Đỗ Cung (1912 -1977).

- Sinh năm 1912 quê Xuân Tảo - Từ Liêm - Hà Nội

- Ông tốt nghiệp trờng CĐMT Đông Dơng năm 1934

- Vẽ kháng chiến hào hùng, đầy khí nhân dân ta lực lợng vũ trang

- Hoà bình lập lại ông vừa sáng tác nghệ thuật vừa xây dựng viện bảo tàng mĩ thuật Việt Nam viện nghiên cứu mĩ thuật

- Ông ngày 22 - -1977 Hà Nội, thọ 65 tuổi

vẽ màu bột năm 1947 vùng La Hai - tỉnh Phú Yên

- Bức tranh ghi lại buổi tập bắn tổ du kích gồm có nơng dân, cơng nhân ngời khác - Hình thức: Với màu sắc hài hoà, sáng, kết hợp với lối vẽ khúc chiết, hoạ sĩ tạo đợc sắc thái chân thật tranh

- Năm nhân vật đợc diễn tả t khác ( ng-ời trờn, ngng-ời bò, ngng-ời núp ).

IV Híng dÉn häc sinh t×m hiểu vài nét nhà điêu khắc - hoạ sĩ DiƯp Minh Ch©u.

(39)

- Giáo viên gọi học sinh đọc (phần IV - SGK).

? Ông sinh năm đâu?

- ễng sinh năm 1919 Nhơn Thạch - Bến Tre - Tốt nghiệp trờng CĐMT Đơng Dơng năm 1945 - Ơng dành phần lớn tình cảm để sáng tác lãnh tụ Hồ Chí Minh

VD: T¸c phÈm Bác Hồ với thiếu nhi ba miền Bắc - Trang - Nam

- Ông hoạ sĩ tiêu biểu cho hệ hoạ sĩ miền Nam theo kháng chiến với niềm tin mãnh liệt với lãnh đạo Đảng Bác Hồ

? Hồ bình lập lại ơng làm cơng việc gì?

- Giảng dạy trờng CĐMT Việt Nam Ông vừa giảng dạy, vừa sáng tác có nhiều tác phẩm nỉi tiÕng nh: B¸c Hå víi thiÕu nhi ba miỊn Bắc - Trang - Nam

- Ông sinh năm 1919 Nhơn Thạch - Bến Tre

- Tốt nghiệp trờng CĐMT Đông D-ơng năm 1945

- ễng dành phần lớn tình cảm để sáng tác v lónh t H Chớ Minh

- Ông hoạ sĩ tiêu biểu cho hệ hoạ sĩ miền Nam

- Hoà bình lập lại giảng dạy trờng CĐMT Việt Nam Ông vừa giảng dạy, vừa sáng tác

Tợng liệt sĩ Võ Thị Sáu, Hơng sen, Bác Hồ lên suối Lê Nin

- Ông nghệ sĩ trăn trở say mê tìm tòi sáng tạo nghệ thuật

- Năm 1996 nhà nớc truy tặng ông giải thởng Hồ Chí Minh văn học - nghệ thuật

* Phân tích tác phẩm: Bác Hồ với thiếu nhi ba miền Bắc - Trung - Nam (tranh lụa).

- Đây tác phẩm có giá trị mặt tình cảm đ-ợc hoạ sĩ vẽ máu

- Tranh có màu nhng sinh động hấp dẫn - Tranh tợng trơng cho tình cảm yêu thơng nớc với Bác Hồ

- Hình thức: Bằng nét vẽ đơn giản, tác giả tập trung diễn tả nét mặt khuôn mặt đôn hậu Bác Hồ bên cạnh khuôn mặt cháu thiếu nhi Mỗi em vẻ nhng biểu lộ đợc tình cảm u mến thiếu nhi nói chung em nói riêng với Bác Hồ

V Hoạt động 5: Đánh giá kết học tập. ? Nêu vài nét hoạ sĩ Nguyễn Phan Chánh? ? Hoạ sĩ Tô Ngọc Vân sinh năm nào, đâu? ? Hoạ sĩ Nguyễn Đỗ Cung có tác phẩm ting no?

? Nhà điêu khắc - hoạ sĩ Diệp Minh Châu chuyên vẽ gì?

* Bài tập nhà:

- Su tầm viết, tranh, ảnh hoạ sĩ bµi häc

- Vẽ tranh đề tài Bác hồ với thiếu nhi

- ChuÈn bÞ:

+ Giấy vẽ, màu vẽ, bút chì

(40)

I Mục tiêu học :

1KT: -HS biết xếp họa tiết trang trí hình trịn 2KN: -HS biết lựa chọn hoạ tiết vàtrang trí đĩa tròn II Chuẩn bị :

-Giáo viên : Một số hình trang trí mẫu

-Học sinh : Sưu tầm khăn trang trí dạng hình tròn, xem trước học, dụng cụ vẽ -Phương pháp : Trực quan, vấn đáp, luyện tập……

III Tieán trình : -n định (1’)

-Nhận xét học trước, kiểm tra dụng cụ vẽ (2’) -Bài dạy (42’)

Giáo viên Học sinh Ghi bảng

Vào (1’)

?Các em kể vài đồ vật dạng hình trịn được trang trí mà em gặp

GV củng cố (ghi tựa).

HÑ : HD quan sát nhận xét (10’) @Xem hình SGK tr 122

?

Em nhận xét hoạ tiết hình SGK tr 132

@HD xem trực quan.

?Em nhận xét hai hình tròn xếp họa tiết, màu sắc

?Các hình trịn trang trí theo thể loại nào? GV củng cố nhấn mạnh

-Hình trang trí theo cách kẻ trục : Họa tiết thường đăng đối qua trục tạo liên kết mảng hình, màu, đường nét

-Hình trang trí theo cách tự (ứng dụng) khơng thiết đăng đối qua trục, vẽ qua trục mảng hình, hoạ tiết chiếm diện tích ít, đơn giản, chủ yếu tạo thuận mắt

*Nhấn mạnh hình SGK với số câu hỏi ôn lại kiến thức Liên hệ thực tế việc sử dụng đĩa tròn sống

@HD xem trực quan

?

Em nhận xét đĩa tròn trang trí như

thế ?

GV củng cố

-Thường vẽ hai phần hình trịn đồng tâm:

+Phần hình trịn ngồi (vành đĩa) thường vẽ theo dạng đường diềm (học lớp 6)

+Phần hình tròn (phần trung tâm) trang trí theo

Trả lời Ghi tựa

Trả lời

Ghi tựa 23

(41)

vành đĩa vẽ tranh…

-Màu sắc vẽ trang nhã, nhẹ nhàng, tạo cảm sẽ, ngon miệng dùng đựng thức ăn

@HD xem minh hoạ. HĐ : HD cách vẽ (4’) @HD xem hình SGK tr 133

?Cách vẽ hình 2a sách giống với cách vẽ nào học ?

?Ngoài ta dùng cách đặt hoạ tiết nữa? GV củng cố

-Cách vẽ hình 2a giống với cách trang trí hình (GV nhắc lại kiến thức học lớp 6)

+Vẽ hình, kẻ trục +Phác mảng vẽ họa tiết +Vẽ màu

-Có thể vẽ hai vịng trịn đồng tâm, phần vành đĩa trang trí đường diềm, phần trung tâm vẽ tranh theo với cách vẽ vành đĩa

-Có thể đặt họa tiết tự (các mảng hình khơng đều)

-Màu sắc êm dịu, trang nhã @HD xem minh họa. HĐ : HD thực hành (24’)

-Trang trí đĩa trịn có đường kính 16cm , tuỳ ý sử dụng cách vẽ

HĐ : Đánh giá kết quaÛ 2’) HĐ : HD nhà -Chọn số vẽ cho lớp nhận xét, GV củng cố kết luận

HĐ : HD nhà (1’) -Hoàn thành vẽ, xem 24

Ghi

Thực hành (có thể làm theo nhóm) Ghi

II.Cách trang trí : Cách trang trí hình :

+Vẽ hình, kẻ trục +Phác mảng vẽ họa tiết

+Vẽ màu

-Cách khác :Vẽ hai vịng trịn đồng tâm, phần vành đĩa trang trí đường diềm, phần trung tâm vẽ tranh theo với cách vẽ vành đĩa

-Có thể đặt họa tiết tự (các mảng hình khơng đều)

Thực hành :

-Trang trí đĩa trịn có đường kính 16cm , tuỳ ý sử dụng cách vẽ

Về nhà :

-Hoàn thành vẽ, xem 24

Bài 24 Vẽ theo mẫu

LỌ, HOA VÀ QUẢ

(Vẽ hình)

KT tiết

I Mục đích yêu cầu :

1KT: -HS biết cách vẽ hình từ bao quát đến chi tiết, qua so sánh tương quan tỉ lệ 2KN: -Vẽ lọ, hoa gần giống mẫu hình

II Chuẩn bị :

-Giáo viên : Một số hình minh họa bố cục đậm nhạt bố cục -Học sinh : Dụng cụ vẽ

(42)

-Oån định lớp (1’)

-Nhận xét vẽ trước, kiểm tra dụng cụ vẽ (3’) -Kế hoạch dạy :

Giáo viên Học sinh Ghi bảng

Vào (1’): Các en thực hành vẽ lọ quả, tiết nghiên cứu vẽ lọ, hoa qua học ý nghiên cứu hình, cấu trúc mẫu (ghi tựa)

HÑ : HD HS quan sát, nhận xét (7’) @HD xem hình SGK (bày mẫu). ?Em cho biết tranh tónh vật ?

?Em nhận xét mẫu vẽ ta vẽ những ?

?Em nhận xét hình vẽ diễn tả như ? (hình SGK trang 104)

?Tỉ lệ chiều cao so với chiều ngang toàn mẫu ?

GV củng cố: sở HS trả lời dựa vào mẫu vẽ giải thích

HĐ : HD cách vẽ (5’)

?Hãy nhắc lại cách tiến hành vẽ theo mẫu ?

GV củng cố sở HS trả lời.(minh hoạ bảng)

-Quan sát, ước lượng tỉ lệ chiều cao, ngang mẫu (lọ, hoa, quả), phác khung hình chung, riêng

-Vẽ phác lọ, hoa, nét thẳng -Vẽ chi tiết, hồn thiện hình vẽ @ Xem minh họa bảng

*GV nhấn mạnh : Về quan sát độ đậm nhạt lọ, hoa, quả, độ dậm nhạt không giống nhau, chất liệu, cấu tạo màu sắc, tiết sau vẽ đậm nhạt màu

HĐ : HD thực hành (22’)

-Thực hành vẽ hình, vẽ đậm nhạt chì HĐ : Đánh giá kết (4’)

-Chọn số với vị trí có bố cục khác cho lớp nhận xét, GV củng cố

HĐ : HD nhà (2’)

Ghi tựa Bày mẫu Trả lời

Trả lời

Thực hành

Ghi

Ghi tựa 24

I Quan sát nhận xét : (xem SGK), xem mẫu

II.Cách vẽ :

-Vận dụng cách vẽ học

-Thực hành giấy A 4, vẽ hình theo mẫu

Về nhà:

(43)

-Hoàn thành vẽ, xem trước 25

-Bày mẫu nhà, quan sát độ đậm nhạt màu sắc mẫu tương tự lớp

xem trước 25

-Bày mẫu nhà, quan sát độ đậm nhạt màu sắc mẫu tương tự lớp

Bài 25 : Vẽ theo mẫu

LỌ, HOA VÀ QUẢ

(Vẽ màu)

KT tiết

I Mục tiêu :

1KT: -HS biết vẽ tranh tónh vật màu

2KN: -Vẽ tranh tĩnh vật màu lọ, hoa II Chuẩn bị :

-Giáo viên : Một số hình minh họa bố cục đậm nhạt -Học sinh : Dụng cụ vẽ

-Phương pháp : Trực quan, vấn đáp, luyện tập…… III Tiến trình ;

-n định lõùp (1’)

-Nhận xét biøi vẽ trước¬ kiểm tra dụng cụ vẽ (2’) -Bài dạy (42’)

Giáo viên Học sinh Ghi bảng

Vào (1’) : Các em thực hiønh vẽ màu mẫw lọ quả, tiết nghiên cứu vẽ màu mẫu`lọ, hoa quả, ý đến hướng hoa khối lọ, hoa, (ghi tựa)

HĐ : HD HS$quan sát, nhận xẻt (4’) @HD xem hình SGK 106.

?Em nhận xét tranh hoa loa kèn họa sĩ Phạm Văn Đôn ? Về màu sắc diễn tả nào? (tranh màu bột hoạ sĩ Mai Anh ?

?Em nhận thấy tranh vừa xem đẹp nxư ?

GV củng cố sở tuỳ vào phần HS trả lời

@HD xem minh hoạ. HĐ : HD cách`vẽ (4’) @Cho JS xem trực$quan.

-Các bước vẽ theo mẫu giống vẽ trước ?Trước vẽ đậm nhạt ta thực việc ?

Bày mẫu

Trả lời

Trả lời

Ghi tựa 25

I.Quan saùt nhận xét: (xem SGK, xem mẫu)

II.Cách vẽ :

(44)

?Phác mảng đậm nhạt nhằm muÿc đích gì(? GV củng cố: Trên sở HS trả lơüi dựa vào mẫu vẽ giải thích

-Ta xác định hướng ánh sáng

-Phác mảng giúp ta nhớ phần đậm nhạt xác định quan sát để vẽ đậm nhạt cho nhanh (ánh sáng thường thay đổi)

*GV nhấn mạnh tương quan màu giữa mẫu, mẫu với nền… độ đậm nhạt lọ, hoa, không giống nhau, chất liệu, cấu tạo màu sắc

@HD xem minh họa. HĐ : HD thực hành (28’)

-Vẽ đậm nhạt màu vẽ hình trước

HĐ : Đánh giá kết (4’)

-Chọn số với vị trí có bố cục khác cho lớp nhận xét, GV củng cố

HĐ : HD nha ø (1’)

-Hoàn thành vẽ, xem trước 26

Thực hành

Ghi

-Thực hành : Vẽ đậm nhạt màu vẽ hình trước

Về nhà:

-Hồn thành vẽ, xem trước 26

BÀI 26 :

TTMT

VÀI NÉT Về MT Ý (I-TA-LI-A)

THỜI KÌ PHỤC HƯNG

I Mục tiêu :

1KT: -HS hiểu vài nét đời văn hóa thời kì phục hưng Ý

2KN: -HS có thái độ trân trọng, yêu mến văn hóa nhân loại, có MT Ý thời kì phục hưng

II Chuẩn bò :

-Giáo viên : Một số tranh thời kì Phục Hưng Yù, kênh hình SGK -Học sinh : Xem trước 26 SGK, sưu tầm tài liệu liên quan -Phương pháp : Diễn giảng , trực quan, vấn đáp……

III Tiến trình ;

(45)

-Nhận xét vẽ trước, kiểm tra dụng cụ học tập (3’) -Bài dạy (41’)

Giáo viên Học sinh Ghi baûng

Vào (1’) Các em nghe nhiều thời kì Phục hưng, để hiểu MT Phục hưng, tìm hiểu vài nét MT Phục hưng Ý (ghi tựa)

HĐ1 : Tìm hiểu khái quát thời kì PH (10’) ?Em hiểu thời kì Phục hưng ? Phục hưng ?

?Tại phải phục hưng MT Yù ? ?Em biết đất nước Hi Lạp cổ đại ? ?Em biết đất nước La Mã cổ đại ? GV củng cố

-Là thời kì khơi phục làm hưng thịnh lại văn hoá Hi Lạp – La Mã cổ đại, bị lãng quên 10 TK thời kì trung cổ, hà khắc nhà thờ

-Hi Lạp cổ đại đất nước có văn hoá hưng thịnh giới cổ đại phương Tây

-La Mã cổ đại công xã miền trung bán đảo Yù, sau trở thành đế quốc hùng mạnh Đánh chiếm Hi Lạp bị văn hoá hi lạp chinh phục lại

*Nhấn mạnh : văn hoá Hi Lạp – La Mã bị chìm đắm bị lãng quên 10 TK Đến khoảng TK XII, XIII, khuynh hướng tư tưởng nhân văn chủ nghĩa phát triển, đề cao giá trị vật chất tinh thần người Đại diện cho tư tưởng giai cấp tư sản ý lên đề cao giá trị người muốn chấm dứt ý thức hệ phong kiến trung cổ Nên Phục hưng lại văn hoá Hi Lạp – La Mã mà đỉnh cao phục hưng MT

HĐ : Tìm hiểu vài nét MT Yù thời PH (18’) *Ơû thời kì PH luật xa gần tìm ra, bên cạnh chất liệu (chất liệu sơn dầu) đạ tạo điều kiện cho hội họa phát triển, làm thay đổi nội dung tính chất :

-Văn hoá PH nhắm đến việc đề cao người giải phóng người khỏi nghèo đói vật chất dốt nát tinh thần

- nơi văn hố ph, sau lan dần sang

Ghi tựa

Trả lời

Ghi tựa 26

I Các giai đoạn phát triển MTPH Ý:

(SGK)

-Là thời kì khơi phục làm hưng thịnh lại văn hoá Hi Lạp – La Mã cổ đại, bị lãng quên 10 TK thời kì trung cổ, hà khắc nhà thờ

-Đề cao giá trị vật chất tinh thần người Khuynh hướng tư tưởng nhân văn chủ nghĩa phát triển

*Các giai đoạn phát triển :

*Giai đoạn PH (TK XIV)

-Bước đầu chập chững cho sáng tác thực -Các bích hoạ vẽ theo tích Kinh Thánh -Đi đầu giai đoạn họa sĩ Xi-ma-buy học trị ơng Giốt-tơ

* Giai đoạn tiền PH (TK XV)

(46)

các nước khác châu Aâu

-Lí tưởng thời PH lí tưởng sống hạnh phúc, ln vươn tới đẹp hồn thiện, có ba nhu cầu phát triển mạnh : kiến trúc, điêu khắc hội hoạ

Câu hỏi thảo luận :

?MT PH có giai đoạn phát triển ? -MT Yù thời PH có giai đoạn phát triển : +Giai đoạn PH (TK XIV)

+ Giai đoạn tiền PH (TK XV) + Giai đoạn PH cực thịnh (TK XVI)

?Nêu đặc trưng giai đoạn phát triển

GV củng cố

* Giai đoạn PH (TK XIV)

-Bước đầu chập chững cho sáng tác thực -Các bích hoạ vẽ theo tích Kinh Thánh -Đi đầu giai đoạn họa sĩ Xi-ma-buy học trị ơng Giốt-tô

* Giai đoạn tiền PH (TK XV)

-Trung tâm nghệ thuật giai đoạn Vơ-ni-dơ Phlo-răng-xơ (trung tâm lớn trị, kinh tế, văn hoá nghệ thụât, trường học đào tạo nhiều danh hoạ : Ma-dắc-xi-ô, Bốt-ti-xen-li… )

-Đặc điểm giai đoạn đề tài nhân vật kinh thánh, lịch sử dã sử với nhân vật huyền thoại khung cảnh thực người

*Giai đoạn PH cực thịnh (TK XVI)

-Đỉnh cao cân bằng, sáng mẫu mực

-Trung tâm lớn thủ đô Roma

-Nhiều người “khổng lồ” đa tài uyên bác như: Lê-ô-na Đờ Vanh-xi, Mi-ken-lăng-giơ, Ra-pha-en…

-Giai đoạn cịn gọi đại PH thực xoá rơi rớt nghệ thuật trung cổ

HĐ : Đặc điểm MT Yù thời PH (8’)

?Đề tài thời kì thường dùng đề tài gì? ?Hình ảnh người diễn tả ? ?Thời kì tìm ? ?Lí tưởng muốn nhắm đến điều ?

Thảo luận -N1,2 -N3,4 -N5,6

hoá nghệ thụât, trường học đào tạo nhiều danh hoạ:Ma-dắc-xi-ô, Bốt-ti-xen-li…)

-Đặc điểm giai đoạn đề tài nhân vật kinh thánh, lịch sử dã sử với nhân vật huyền thoại khung cảnh thực người

*Giai đoạn PH cực thịnh (TK XVI)

-Đỉnh cao cân bằng, sáng mẫu mực

-Trung tâm lớn thủ đô Roma

-Nhiều người “khổng lồ” đa tài uyên bác như: Lê-ô-na Đờ Vanh-xi, Mi-ken-lăng-giơ, Ra-pha-en…

-Giai đoạn gọi đại PH thực xố rơi rớt nghệ thuật trung cổ

II Đặc điểm của MTPH Y :

(47)

GV củng cố.

-Thường lấy đề tài tơn giáo, đặc biệt kinh thánh

-Hình ảnh người diễn tả cân đối, biểu sâu sắc nội tâm, sống động chân thực

-Cách diễn tả ánh sáng, luật xa gần tìm thể nhuần nhuyễn hội họa, bên cạnh chất liệu

-Nhắm đến giá trị người, lí tưởng chủ nghĩa nhân văn xu thực

*kết luận : hđ : trường phái hội hoạ lập thể (10’)

HĐ : Đánh giá kết quả.(3’)

?Nêu tóm tắt giai đoạn phát triển MT Yù thời PH

?Kể tên hoạ sĩ gắn với thời kì họ ? GV củng cố

HĐ : HD nhà (1’) -Xem trước 27

Ghi Về nhà:

-Xem trước 27

Bài 27: TTMT

MỘT SỐ TÁC GIẢ, TÁC PHẨM TIÊU BIỂU

CỦA MĨ THUẬT THỜI KÌ PHỤC HƯNG

I Mục tiêu :

1KT: -HS hiểu biết thêm đời nghiệp sáng tạo nghệ thuật họa sĩ thời kì Phục Hưng

2KN: -HS hiểu ý nghiã cảm thụ vẻ đẹp chuan mực tác phẩm giới thiệu

II Chuẩn bị :

-Giáo viên : Kênh hình SGK, sưu tầm số tranh thời kì -Học sinh : Xem trước nội dung SGK, sưu tầm hình ảnh liên quan -Phương pháp : Diễn giảng, trực quan, vấn đáp…

III Tiến trình ;

-n định lớp.(1’)

-Nhận xét hình vẽ trước, kiểm tra dụng cụ học tập.(2’) -Bài dạy (42’)

(48)

Vào : Các em học sơ lược MT thời kì Phục Hưng Yù Tiết tìm hiểu số tảc giả, tác phẩm tiêu biểu thời kì (ghi tựa) (1’)

HĐ : Một số nét MT Ý thời PH (5’) ?Em nhắc lại đặc điểm MT thời kì Phục Hưng Yù

?Mĩ thuật thời kì Phục Hưng Yù chia ra giai đoạn ? Kể tên

GV củng cố.

HĐ2:Tìm hiểu tác phẩm,tác giả tiêu biểu (32’)

1.Hoạ sĩ Lê-ơ-na Đơ Vanh-xi (1452-1520). ?Em nói hoạ sĩ Lê-ơ-na Đơ Vanh-xi. ?ng có tác phẩm có nhữg tài năng gì?

GV củng cố phần trả lời HS.

-Oâng nghệ sĩ đa tài : Nhà bác học, kiến trúc sư, nhạc sĩ, điêu khắc, hoạ sĩ…

-Oâng có nhiều tác phẩm tiếng điêu khắc, hội hoạ: Bữa tiệc li, La Giơ-công-đơ, Đức Mẹ chúa hài đồng…

-Oâng người tổng kết thành tựu phép phối cảnh, phối cảnh đậm nhạt diễn tả chiều sâu, giải phẫu thể người, nhiều phát minh khoa học kĩ thuật…

*Kết luận : Lê-ô-na Đơ Vanh-xi nghệ sĩ đa tài, tiêu biểu cho hệ người khổng lồ Nhưng dù với đề tài tác phẩm ln thể đời thực, với vẻ đẹp hồn thiện sung mãn

*Tác phẩm : La Giô-công-đơ : ?Hãy miêu tả nội dung tranh: GV củng cố

-Bức tranh vẽ vào năm 1503, có tên khác Mô-na Li-da Theo số sách MT nói tranh thứ 401

-Con người đặt thiên nhiên, trung tâm cuả vũ trụ, biểu ý tưởng thẩm mĩ thời kì PH

-Bức tranh quyến rũ vẻ đẹp đôn hậu nụ

Ghi tựa Trả lời

Thảo luận

Ghi tựa 27

1.Hoạ sĩ Lê-ô-na Đơ Vanh-xi (1452-1520). -Lê-ô-na Đơ Vanh-xi là nghệ sĩ đa tài, tiêu biểu cho hệ người khổng lồ Nhưng dù với đề tai tác phẩm thể đời thực, với vẻ đẹp hoàn thiện sung mãn

(49)

cười bí ẩn cuả thiếu phụ, phía sau cảnh vật thiên nhiên, người thiên nhiên hoà quyện với Bầu khơng khí tranh thấm đẫm nước phủ lên hình lớp nhẹ

-Mơ-na Li-da diễn tả với nội tâm phức tạp, đầy sinh khí ln làm say mê nhà phê bình nghệ thuật thời tán thưởng

@HD xem trực quan.

2 Họa sĩ Mi-ken-lăng-giơ (1475-1564). ?Em nói hoạ sĩ Mi-ken-lăng-giơ.

?Oâng có tác phẩm có nhữg tài năng gì?

GV củng cố.

-ng nhà điêu khắc, họa sĩ, kiến trúc sư Oâng người xây dựng nhà thờ thánh Pi-e (Ro-ma) Vẽ tranh nhà thờ Xích-tin…

-Oâng nghệ sĩ phản ánh sâu sắc truyền thống thực chủ nghĩa nhân văn, nên tranh tác phẩm cuả ông diễn tả vẻ đẹp theo lí tưởng thẩm mĩ thời kì PH

-ng có nhiều tác phẩm hội họa điêu khắc : Tượng Đa-vít, tượng Mơi-dơ, tượng Pi-ê-ta, hồng hơn, bình minh, ngày, đêm (trong nhà mồ dịng họ Mê-đi-xi) … Tranh tường nhà thờ Xích-tin…

*Kết luận : Oâng nghệ sĩ tài năng, tác phẩm cuả ông mang ý nghĩa lịch sử, ảnh hưởng lớn đến hoạ sĩ sau

*Tác phẩm tượng Đa-vít. ?Hãy miêu tả tượng Đa-vít. GV củng cố.

-Sáng tác năm, ông 26 tuổi, tượng cao 5,5m, tỉ lệ mẫu mực tỉ lệ giải phẫu thể người

-Đa-vít thiếu niên anh hùng trong, chủ đề Kinh Thánh đánh bại Gô-li-át người khổng lồ, đại diện cho lực phi nghĩa Tượng đặt quảng trường Phlo-răng-xơ

-Pho tượng đạt đến hoàn hảo tỉ lệ, bố cục, tư thế, diễn tả khí phách kiên cường Tác phẩm nghệ thuật trở thành mẫu học tập cho hệ

2.Họa só Mi-ken-lăng-giơ (1475-1564).

-ng nghệ sĩ tài năng, tác phẩm cuả ông mang ý nghĩa lịch sử, ảnh hưởng lớn đến hoạ sĩ sau

*Tác phẩm tượng Đa-vít.

(50)

hoạ sĩ, điêu khắc sau @HD xem tranh.

3.Họa sĩ Ra-pha-en (1483-1520). ?Em nói hoạ sĩ Ra-pha-en.

?Oâng có tác phẩm có nhữg tài năng gì?

GV củng cố

-Cuộc đời ơng ngắn ngủi có 37 năm, ông mệnh danh hoạ sĩ đức giáo hồng

-Các tác phẩm cuả ơng trọng đến mượt mà trẻo, giao nhiều nhiệm vụ quan trọng điện giáo hoàng

-Tác phẩm chủ yếu củaa ông xoay quanh chủ đề Kinh Thánh với tác phẩm : Trường học A-ten, đức mẹ đại công tước, đức mẹ nhà thờ Xích-tin…

*Kết luận : Họa sĩ Ra-pha-en tiêu biểu cho lớp hoạ sĩ tìm thực sống đầy phi dị, đề cập đến thực xã hội

*HD xem tranh

*Tác phẩm trường học A-ten :

-Bức tranh miêu tả tranh luận nhà tư tưởng, bàn bí ẩn vũ trụ tâm linh

-Đây tác phẩm đặc sắc cuả Ra-pha-en, giưã tranh luận học giả nhà tri thức uyên bác tranh cãi vấn đề ngươì

-Tác phẩm thể rõ người thời đại, khác quan niệm thể thống nhân vật tính người

@HD xem tranh.

HĐ : Đánh giá kết (3’)

?Em sơ lược tác giả Lê-ô-na Đơ Vanh-xi…

?Em sơ lược tác giả Mi-ken-lăng-giơ… GV củng cố

HÑ : HD nhà (1’) -Xem 28

HS ghi

3.Họa só Ra-pha-en (1483-1520).

- Họa sĩ Ra-pha-en tiêu biểu cho lớp hoạ sĩ tìm thực sống đầy phi dị, đề cập đến thực xã hội

*Tác phẩm trường học A-ten :

-Tác phẩm thể rõ người thời đại, khác quan niệm thể thống nhân vật tính người

(51)

BÀI 28 :

Vẽ trang trí

TRANG TRÍ ĐẦU BÁO TƯỜNG

I Mục tiêu :

1KT: -HS biết cách trang trí đầu báo tường

2KN: -Trang trí đầu báo tường lớp, trường II Chuẩn bị :

-Giáo viên : Một số hình minh họa mẫu

-Học sinh : Dụng cụ vẽ, sưu tầm số lọai trang trí tương tự -Phương pháp : Trực quan, vấn đáp, luyện tập……

III Tiến trình :

-n định lớp.(1’)

-Nhận xét vẽ trước, kiểm tra dụng cụ vẽ.(3’) -Bài dạy (41’)

Giáo viên Học sinh Ghi bảng

Vào (2’)

?Em biết báo tường ?

?Em trang trí báo tường chưa ? GV củng cố (ghi tựa)

HÑ : Quan sát nhận xét (10’)

@HD HS xem trực quan, hình SGK tr.150.

?Em nhận xét đầu báo tường trình bày ?

?Người ta thường làm báo tường vào dịp nào?

?Báo tường thường thể chủ đề gì?

?Theo em chủ đề chào mừng ngày thành lập Đội TNTP em trình bày ?

?Màu sắc, chữ thể ? GV củng cố

-Đầu báo có : Tên báo (tuổi hoa, sẵn sàng, măng non…); tên quan, ngày tháng năm, hình ảnh minh họa chủ đề

-Vào dịp kỉ niệm truyền thống, phản ánh kết họat động quan, đơn vị, đòan thể…

-Chủ đề báo thường mang tính thi đua… -Màu sắc tươi, bật; chữ có kiểu dáng đẹp, rõ rang, dễ đọc, màu sắc bật

Ghi tựa

-Trả lời

Ghi tựa 28

I.Quan sát nhận xét : -Đầu báo có : Tên báo (tuổi hoa, sẵn sàng, măng non…); tên quan, ngày tháng năm, hình ảnh minh họa chủ đề

-Vào dịp kỉ niệm truyền thống, phản ánh kết họat động quan, đơn vị, đòan thể…

-Chủ đề báo thường mang tính thi đua…

(52)

*Nhấn mạnh : Nói cụ thể đầu báo tường trang trí cho phù hợp hình ảnh, chữ…

@HD HS xem trực quan.

@Liên hệ thực tế : Đối với hình thức trang trí đầu báo tường, trang trí sổ tay, báo cáo thành tích… Giống với trang trí đầu báo tường

HĐ : HD cách vẽ (7’) Câu hỏi thảo lụân :

?Hãy chọn chủ đề trình bày tựa đề. ?Hãy nhận xét bạn vẽ ? ?Cách làm tạo hiệu thế nào?

GV củng cố

-Phác mảng trình bày : Tên báo, hình ảnh, tên quan đơn vị

-Phân chia khỏang chữ (đã học) -Vẽ hình chi tiết minh họa theo chủ đề -Vẽ màu : Tùy nội dung chủ đề ta vẽ màu, nhiên màu sắc bật, tươi (chất liệu màu nước, sáp màu… Hoặc cắt dán giấy.)

@HD xem trực quan.

HĐ : Hướng dẫn thực hành (18’)

-Chọn chủ đề trang trí đầu báo tường theo ý thích

HĐ : Đánh giá kết (3’)

-Chọn số vẽ cho lớp nhận xét, GV củng cố

HĐ : HD nhà (1’) -Hoàn thành vẽ

-Xem 29, sưu tầm tranh, ảnh liên quan 29, làm 2,3 phác thảo chì màu

Thảo luận nhóm

Thực hành

HS ghi

II.Cách vẽ

-Phác mảng trình bày : Tên báo, hình ảnh, tên quan đơn vị

-Phân chia khỏang chữ (đã học)

-Vẽ hình chi tiết minh họa theo chủ đề

-Vẽ màu : Tùy nội dung chủ đề ta vẽ màu, nhiên màu sắc bật, tươi (chất liệu màu nước, sáp màu… Hoặc cắt dán giấy.)

-Thực hành : Chọn chủ đề trang trí đầu báo tường theo ý thích

Về nhà:

-Hồn thành vẽ

-Xem 29, sưu tầm tranh, ảnh liên quan 29, làm 2,3 phác thảo chì màu

BAØI 29- 30 : Vẽ tranh

ĐỀ TÀI AN TỊAN GIAO THƠNG

I Mục tiêu :

1KT: -HS hiểu biết luật giao thông, thấy ý nghĩa an tịan giao thơng bảo vệ tính mạng, tài sản cho người quốc gia

(53)

II Chuẩn bị :

-Giáo viên : Một số hình minh họa maãu

-Học sinh : Dụng cụ vẽ, sưu tầm số hình minh họa giao thơng -Phương pháp : Trực quan, vấn đáp, luyện tập……

III Tieán trình :

-Oån định lớp.(1’)

-Nhận xét vẽ trước, kiểm tra dụng cụ vẽ.(3’) -Bài dạy (41’)

Giáo viên Học sinh Ghi bảng

Vào (2’)

?Chúng ta vẽ nhằm mục đích ? GV củng cố (ghi tựa)

HĐ : Tìm, chọn nội dung đề tài (7’) @HD HS xem trực quan, H tr.152, 153 ?Em nhận xét tranh vẽ ? Có ý nghĩa với ?

?Màu sắc vẽ nào?

?Ngòai nội dung tranh, nội dung nào khác, nêu tên

GV củng cố

-Tranh vẽ việc chấp hành luật lệ giao thơng : Tín hiệu đèn giao thơng, người điều khiển giao thơng…

-Màu sắc tươi, hình bật, theo gam màu, cho phù hợp

-Ngòai hai nội dung ta vẽ nội dung khác : Giao thông đường sắt, đường thủy, hàng khơng, hình ảnh phần đường quy định…

*Nhấn mạnh :Vẽ hình ảnh nêu được việc chấp hành luật lệ an tịan giao thơng Nếu khơng chấp hành tai nạn xảy gây chết người

@HD HS xem trực quan. HĐ : HD cách vẽ (5’)

?Hãy nêu cách vẽ tranh đề tài. @Lớp nhận xét, GV củng cố. *Vận dụng cách vẽ tranh học : -Tìm, chọn nội dung em hiểu kĩ -Vẽ phác bố cục

Ghi tựa

-Thảo luận nhóm

Ghi tựa 29

I.Quan sát nhận xét : Xem SGK tr 152

II.Cách vẽ:

-Tìm, chọn nội dung em hiểu kó

-Vẽ phác bố cục

-Vẽ hình nêu bật nội dung đề tài

(54)

-Vẽ hình nêu bật nội dung đề tài

-Vẽ màu : Tùy nội dung chủ đề ta vẽ màu, nhiên màu sắc phù hợp; chất liệu màu nước, sáp màu…

@HD xem trực quan.

HĐ : Hướng dẫn thực hành (23’)

-Tìm chọn chủ đề vẽ tranh giấy A 4, vẽ màu xé tranh giấy

HĐ : Đánh giá kết (3’)

-Chọn số vẽ cho lớp nhận xét, GV củng cố

HÑ : HD nhà (1’)

-Tiết sau tiếp tục hoàn thành vẽ

-Thực hành

HS ghi

đề ta vẽ màu, nhiên màu sắc phù hợp; chất liệu màu nước, sáp màu… -Thực hành :Tìm chọn chủ đề vẽ tranh giấy A 4, vẽ màu xé tranh giấy

Về nhà:

-Tiết sau tiếp tục hồn thành vẽ

Bài 31

: Vẽ trang trí

TRANG TRÍ TỰ DO

I Mục tiêu học :

1KT: -HS hiểu vẻ đẹp va øcủa trang trí hình vng, chữ nhật… trang trí ứng dụng

2KN: -HS trang trí tự với loại hình tùy chọn với nhiều chất liệu khác

II Chuẩn bị :

-Giáo viên : Một số hình trang trí mẫu -Học sinh : Sưu tầm, chuẩn bị dụng cụ vẽ

-Phương pháp : Trực quan, vấn đáp, luyện tập……. III Tiến trình :

-n định (1’)

-Nhận xét vẽ trước, kiểm tra dụng cụ vẽ (3’) -Bài dạy (41’)

Giáo viên Học sinh Ghi bảng

Vào (1’) : Các em vẽ nhiều đồ vật sử dụng sống hàng ngày với nhiều dạng hình vng, chữ nhật, lọ hoa, đĩa trịn, chữ trang trí… Ơû cuối em chọn lọai hình trang trí học, tự trang trí theo cách riêng (ghi tựa)

HĐ : HD quan sát nhận xét (5’) @Xem hình SGK

(55)

?

Em nhận xét hoạ tiết hình SGK trang trí ?

?

Các họa tiết vẽ màu ? ?Các hình trang trí dạng trang trí cơ bản, đâu hình trang trí ứng dụng ? Vì ?

GV củng cố nhắc lại loại trang trí ứng dụng thường thể nào, trang trí thừơng thể

@Gạch bơng, bơng gió, bơng cửa, ô cửa, trần nhà, phông ngăn…

HÑ : HD cách trang trí (6’) @HD xem hình SGK.

?

Em nhắc lại cách làm trang trí

cơ Dạng ứng dụng (đã học ).

GV cuûng cố

-Vẽ hình dạng vng chữ nhật… (kẻ trục mờ vẽ hoạ tiết đối xứng, phác mảng hình khơng đều…)

-Phác mảng hoạ tiết lớn, nhỏ (tạo cho bố cục chặt chẽ sinh động)

-Vẽ hoạ tiết phù hợp mảng phác -Vẽ màu : Phù hợp với hoạ tiết

@HD xem minh hoạ. HĐ : HD thực hành (25’) -Trang trí tự

HĐ : Đánh giá kết (3’)

-Chọn số vẽ cho lớp nhận xét, GV củng cố kết luận

HĐ : HD nhà (1’) -Hoàn thành vẽ

-Sưu tầm tranh đẹp

đề

tài trò chơi dân gian

Trả lời

Ghi

Thực hành

Ghi

II.Cách trang trí : Vận dụng cách vẽ học, tự sáng tạo cách trình bày riêng

Thực hành : -Trang trí tự

Về nhà :

-Hoàn thành vẽ -Sưu tầm tranh đẹp

đề

tài trị chơi dân gian

I Mục tiêu :

1KT: -HS có ý thức giữ gìn sắc văn hóa dân tộc qua trị chơi dân gian vùng miền, dân tộc khác nhau, thêm yêu quê hương đất nước

Bài 32-33 : Vẽ tranh

ĐỀ TÀI TRỊ CHƠI DÂN GIAN

(56)

2KN: -HS vẽ tranh trò chơi dân gian II Chuẩn bị :

-Giáo viên : Minh họa số chủ đề (trò chơi) khác -Học sinh : Dụng cụ vẽ, sưu tầm tranh trò chơi -Phương pháp : Trực quan, gợi mở, luyện tập…… III Tiến trình ;

-Oån định lớp (1’)

-Nhận xét vẽ trước , dụng cụ vẽ (2’) -Bài dạy (42’)

Giáo viên Học sinh Ghi bảng

Vào (1’)

?Em hiểu trò chơi dân gian? GV củng cố (ghi tựa)

HĐ : HD tìm chọn nội dung đề tài (5’) @HD xem hình SGK tr.138, 139.

?Ngồi hai trị chơi qua nhận xét hình trong SGK, em kể số trò chơi khác ?

?Trò chơi dân gian phát xuất từ đâu ?

?Em kể trị chơi có nội dung hình thức chơi.

?Trị chơi vùng miền khác có khác nhau hình thức nội dung khơng?

GV củng cố

-Ngồi hai trị chơi hình SGK, có nhiều trị chơi khác : Chơi khăng, chơi chuyền, đánh đáo, thả diều, chơi ô ăn quan …

-Xuất phát từ nhu cầu vui chơi, giải trí …

-Ơû vùng miền trị chơi dân gian có hình thức chơi khác nhau, nội dung khơng khác, bên cạnh địa phương có trị chơi khác tuỳ theo phong tục tập quán họ

*GD tư tưởng : Cho dù vùng miền trò chơi dân gian mang đậm sắc dân tộc, người cần giữ gìn, phát huy, sáng tạo trò chơi dân gian

@HD xem trực quan.

HĐ : Hướng dẫn cách vẽ (5’) @Đọc phần II SGK tr 139.

?Em nhắc lại cách vẽ tranh học. ?Với vẽ việc làm gì?

Ghi

Thảo luận

Ghi tựa 32- 33 I Tìm chọn nội dung: (xem SGK tr 140)

II.Cách vẽ :

(57)

?Bố cục màu sắc cần trọng không? ?Địa điểm trò chơi có giống nhau không ?

GV củng cố

-Chọn nội dung (trò chơi) yêu thích

-Tìm bố cục : Phác mảng hình chính, hình phụ, xếp vị trí, hình ảnh bật trọng tâm

-Vẽ màu : Tuỳ ý sử dụng màu theo cảm xúc, không gian, chất liệu màu tuỳ chọn : màu nước, sáp, chì màu, bút dạ…

@HD xem trực quan HĐ : HD thực hành (26’)

-Thực hành giấy A 4, vẽ màu, xé dán tranh giấy màu đề tài trò chơi dân gian.(kiểm tra HK)

HĐ : Đánh giá kết qua û(3’)

-Chọn số với bố cục, chủ đề khác cho lớp nhận xét, GV củng cố

HĐ : HD nhà(1’) -Hoàn thành vẽ tiết -Sưu tầm tranh, ảnh 34

-Thực hành

Ghi

phụ, xếp vị trí, hình ảnh bật trọng tâm -Vẽ màu : Tuỳ ý sử dụng màu theo cảm xúc, không gian, chất liệu màu tuỳ chọn : màu nước, sáp, chì màu, bút dạ…

Thực hành : Bài TH-25 (kiểm tra HK)

Về nhà: -Hoàn thành vẽ tiết -Sưu tầm tranh, ảnh 34

BAØI 34 :

Vẽ tranh

ĐỀ TAØI HOẠT ĐỘNG TRONG NHỮNG NGÀY HÈ

I Mục tiêu :

1KT: -HS hướng đến hoạt động bổ ích có ý nghĩa ngày nghỉ hè

2KN: -Vẽ tranh hoạt động hè theo cảm xúc II Chuẩn bị :

-Giáo viên : Một số hình minh họa mẫu

-Học sinh : Dụng cụ vẽ, sưu tầm số hình minh họa ngày hè -Phương pháp : Trực quan, vấn đáp, luyện tập……

III Tiến trình :

-n định lớp.(1’)

-Kiểm tra kiến thức cũ (4’)

?Em phân tích sơ lược tác phẩm La Giơng cơng. ?Em phân tích sơ lược tác phẩm tượng Đa vít -Kiểm tra dụng cụ vẽ.(1’)

(58)

Giáo viên Học sinh Ghi bảng Vào (2’)

?Mùa hè em thường tham gia hoạt động ?

GV củng cố (ghi tựa)

HĐ : Tìm, chọn nội dung đề tài (6’) @HD xem hình SGK.

?Em nhận xét tranh vẽ nội dung gì? ?Màu sắc vẽ nào?

?Ngòai nội dung ÛSGK, nội dung khác, nêu tên

GV củng cố

-Tranh vẽ mùa hè đa dạng : Tắm biển, thả diều, tắm sông, cắm trại, sinh hoạt hè, bơi lội, hoạt động vui chơi mùa hè khác…

@HD HS xem trực quan. HĐ : HD cách vẽ (5’)

?Hãy nêu cách vẽ tranh đề tài. @Lớp nhận xét, GV củng cố. *Vận dụng cách vẽ tranh học : -Tìm, chọn nội dung em thích -Vẽ phác bố cục

-Vẽ hình nêu bật nội dung đề tài

-Vẽ màu : Tùy nội dung chủ đề ta vẽ màu, nhiên màu sắc phù hợp; chất liệu màu nước, sáp màu… Hoạc xé dán giấy

@HD xem trực quan.

HĐ : Hướng dẫn thực hành (22’)

-Tìm chọn chủ đề vẽ tranh, xé tranh giấy

HĐ : Đánh giá kết (3’)

-Chọn số vẽ cho lớp nhận xét, GV củng cố

HĐ : HD nhà (1’) -Hoàn thành vẽ

Ghi tựa

-Trả lời

-Thực hành

HS ghi

Ghi tựa 34

I.Quan sát nhận xét : Xem tranh SGK

II.Cách vẽ:

*Vận dụng cách vẽ tranh học

-Thực hành :Tìm chọn chủ đề vẽ tranh, xé tranh giấy

Về nhà:

-Hoàn thành vẽ

Ngày đăng: 30/05/2021, 15:09

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w