Giao an dia li 10

34 2 0
Giao an dia li 10

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

- Nước trong biển và đại dương dưới tác dụng của bức xạ mặt trời và hoàn lưu khí quyển làm 1 lượng nước biển chuyển từ trạng thái lỏng -> khí, tùy theo ĐK khí quyển nó[r]

(1)

Đắc lắc, Ngày 12 tháng năm 2011

CHỦ ĐỀ 1

Tiết Bài CÁC CƠNG THỨC TÍNH

I MỤC TIÊU BÀI HỌC :

Sau học, HS cần: 1 Kiến thức:

- Hiểu trình bày cơng thức tính 2.Kĩ năng:

- Từ cơng thức tính áp dụng để giải tập địa lí liên quan 3.Thái độ:

- Có thái độ học tập nghiêm túc từ đầu năm học

II THIẾT BỊ DẠY HỌC: III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

1 n định lớp:

2 Kiểm tra cũ: Khơng

3 Vµo bài mới:

Mở bài: Ở lớp cấp em học địa lí đại cương tự nhiên kinh tế - xã hội Hãy cho biết trình học tập mơn Địa lí em thường phải tính tốn vấn đề gì?

IV- ĐÁNH GIÁ:

- GV yêu cầu HS đối chiếu, so sánh nội dung vừa học

V- HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP

Làm tập: Cho BSL tổng giá trị XNK cán cân XNK nước ta từ 1995 -1999 ( Đơn vị Tr USD )

Năm Tổng giá trị XNK Cán cân XNK

1985 2555.9 - 1158.9

1988 3795.1 - 1718.3

1990 5156.4 - 384.4

1992 5121.4 + 40

1994 9880.1 - 1771.5

1996 18 399.5 - 3887.5

1998 20 856 - 2134

1999 23 162 - 82

- Tính giá trị XK, NK - Tính tỷ lệ XNK

VI- Rót kinh nghiƯm:

(2)

……… ………

CHỦ ĐỀ 1 Tiết Bài BIỂU ĐỒ

I MỤC TIÊU BÀI HỌC :

Sau học, HS cần: 1 Kiến thức:

- Hiểu trình bày loại biểu đồ cột, cột kết hợp đường, biểu đồ tròn 2.Kĩ năng:

- Rèn luyện kỷ nhận biết biểu đồ, xử lý số liệu vẽ, nhận xét giải thích biểu đồ 3.Thái độ:

- Có thái độ tự học tự nghiên cứu

II THIẾT BỊ DẠY HỌC:

- Một số hình ảnh loại biểu đồ

III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

1 n định lớp:

2 Kiểm tra cũ: Không

3 Vµo bài mới:

- Hãy kể tên số dạng biểu đồ mà em biết

- Bài học giới thiệu số dạng biểu đồ thường gặp

IV- ĐÁNH GIÁ:

- GV yêu cầu HS đối chiếu, so sánh nội dung vừa học

V- HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP

- GV số tập nhà

VI- PHẦN PHỤ LỤC

- Vẽ biểu đồ nhận xét diện tích sản lợng lạc nớc ta thi gian t 1985 n 2001

Năm DT(%) SL (%) Năm DT (%) SL (%)

1980 100,0 100,0 1995 245,2 352,1

1983 134,0 133,3 1998 254,2 406,3

1985 200,9 212,6 1999 233,6 334,8

1988 211,3 224,2 2000 231,0 374,2

(3)

VI- Rót kinh nghiÖm:

……… ……… ……… ……… ……… ……… …… ……… ………

CHỦ ĐỀ 1 Tiết Bài BIỂU ĐỒ ( Tiết )

I MỤC TIÊU BÀI HỌC :

Sau học, HS cần: 1 Kiến thức:

- Hiểu trình bày loại biểu đồ miền đường biểu diễn 2.Kĩ năng:

- Rèn luyện kỷ nhận biết biểu đồ, xử lý số liệu vẽ, nhận xét giải thích biểu đồ 3.Thái độ:

- Có thái độ tự học tự nghiên cứu

II THIẾT BỊ DẠY HỌC:

- Một số hình ảnh loại biểu đồ

III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

1 n định lớp:

2 Kiểm tra cũ: Kiểm tra tập

3 Vµo bài mới:

- Hãy kể tên số dạng biểu đồ khác mà em biết

- Bài học giới thiệu số dạng biểu đồ khác thường gặp

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG CHÍNH HOẠT ĐỘNG 1

Làm ví dụ liên quan đến biểu đồ miền

* Bước 1:

- GV cho số ví dụ, yêu cầu HS

1 Biểu đồ miền:

- Là hình chữ nhật

(4)

nêu cách vẽ biểu đồ miền - HS trình bày

* Bước 2:

- GV đưa số ví dụ tương ứng, HS làm vào

( Xem phần phụ lục )

* Bước 3:

- HS trình bày, GV tính hồn thiện nội dung

HOẠT ĐỘNG 2

Làm tập biểu đồ đường biểu diễn

* Bước 1:

- GV nêu khái quát nhận biết cách vẽ

* Bước 2:

- GV đưa tập tương ứng, HS tính làm vào

( Xem phần phụ lục )

* Bước 3:

- HS trình bày, GV tính hồn thiện nội dung

HOẠT ĐỘNG 3

Tìm hiểu kỹ nhận xét số liệu

* Bước 1:

thứ Ranh giới phía miền cuối đường nằm ngang thể 100 %

- Khoảng cách năm cạnh nằm ngang phải tỷ lệ, năm nằm chân cạnh đứng bên trái, năm cuối nằm chân cạnh đứng bên phải

- Nếu đề cho số liệu thơ ta phải xử lý số liệu

- Hoàn thiện biểu đồ: + Ghi số liệu vào biểu đồ + Lập bảng giải + Ghi tên biểu đồ

- Nếu biểu đồ có miền ta cần tính % miền

2 Biểu đường biểu diễn: ( BĐ đồ thị )

- Là dạng biểu đồ dùng đường để biểu diễn, thể tiến trình phát triển, biến thiên đối tượng theo thời gian biểu đồ thể biến động, tăng trưởng

- Các bước thực hiện:

+ Kẻ hệ trục vng góc, trục đứng thể độ lớn đối tượng, trục ngang thể hiẹn thời gian + Căn vào độ lớn đối tượng đánh dấu điểm mốc, nối điểm mốc lại với ta đường biểu diễn

+ Khi vẽ ý khoảng cách năm, năm nằm chân trục đứng

- Hoàn thiện biểu đồ:

+ Ghi số liệu vào biểu đồ + Lập bảng cú giải

+ Ghi tên biểu đồ

- Nếu vẽ nhiều đường biểu diễn có chung đơn vị đường cần dùng ký hiệu riêng

- Nếu vẽ đường biểu diễn có đơn vị khác số dân - SL lúa, DT - SL ta vẽ trục đứng bên, trục thể đơn vị - Nếu vẽ nhiều đường biểu diễn có đơn vị khác phải xử lý số liệu, lấy năm đầu = 100 %, năm sau x 100 chia cho số liệu năm để bảng số liệu %

(5)

- GV cho số ví dụ trên, yêu cầu HS nhận xét

- HS trình bày

* Bước 2:

- GV đưa số ví dụ tương ứng, HS tính vẽ, nhận xét làm vào

* Bước 3:

- HS trình bày, GV chuẩn kiến thức

cần phân tích

- Cần tìm tính quy luật hay mối quan hệ số liệu năm, 10 năm, tăng gấp đôi

- Cần bắt đầu phân tích số liệu có tầm khái quát cao, sau đến số liệu thành phần - Tìm giá trị lớn nhất, nhỏ nhất, trung bình đặc biệt ý số liệu tăng giảm đột ngột

- Tìm mối quan hệ số liệu teo hàng ngang hàng dọc

IV- ĐÁNH GIÁ:

- GV yêu cầu HS đối chiếu, so sánh nội dung vừa học

V- HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP

- GV số tập nhà

VI- PHẦN PHỤ LỤC

1 Cho bảng số liệu số dân thành thị, nông thôn nớc ta thời gian 1990- 2004 theo bảng số liệu dới Vẽ biểu đồ thể rõ số dân tỉ lệ số dân sống khu vực thành thị thi gian núi trờn (n v nghỡn ngi.)

Năm 1990 1993 1995 1997 1999 2000 2001 2004

Tæng

sè 66016,7 69644,5 71995,5 74306,9 76596,7 77635,4 78685,8 82032,3

Thành

thị 12880,3 13961,2 14938,1 16835,4 18081,6 18805,3 19481 21591,2

N«ng

th«n 53136,4 55488,9 57057,4 57471,5 58514,7 58830,1 59204,8 60441,1

- Xử lý số liệu ta cú:

Năm 1990 1993 1995 1997 1999 2000 2001 2004

Thành thị 19,5 20,0 20,7 22,7 23,6 24,2 24,8 26,3

N«ng th«n 80,5 79,7 79,3 77,3 76,4 75,8 75,2 73,7

2 Vẽ biểu đồ thể cấu GDP nước ta từ 1990 - 2005 ( Đơn vị % )

Năm 1990 1991 1995 1997 1998 2000 2005 Nông - Lâm - Ngư 38,7 40,5 27,2 25,8 25,8 23,0 21,0 Công nghiệp - Xây dựng 22,7 23,8 28,8 32,1 32,5 38,5 41,0

Dịch vụ 38,6 35,7 44,0 42,1 41,7 38,5 38,0

Bài tập - Cho bảng diện tích số công nghiệp lâu năm dới đây, vẽ đồ thị nhận xét tình hình phát triển công nghiệp lâu năm nớc ta thời gian 1990 n 2001.( Din tớch Nghỡn )

Năm Chè Cà phê Cao su Hồ tiêu Dừa 1990 60,0 119,1 221,7 9,2 212,3 1993 63,4 101,3 242,5 6,7 207,6 1994 67,3 123,9 258,4 6,5 182,5 1998 77,4 370,6 382,0 12,8 163,4 2000 87,7 561,9 412,0 27,9 161,3 2001* 95,6 568,2 418,4 35,0 156,2

- Xư lý sè liƯu.

(6)

Năm Chè Cà phê Cao su Hå tiªu Dõa 1990 100,0 100,0 100,0 100,0 100,0

1993 105,7 85,1 109,4 72,8 97,8

1994 112,2 104,0 116,6 70,7 86,0 1998 129,0 311,2 172,3 139,1 77,0 2000 146,2 471,8 185,8 303,3 76,0 2001* 159,3 477,1 188,7 380,4 73,6 - Vẽ đường biểu diễn

VII- Rót kinh nghiÖm:

……… ……… ……… ……… ……… ……… …… ……… ………

CHỦ ĐỀ 2

Tiết Bài VŨ TRỤ VÀ SỰ HÌNH THÀNH VŨ TRỤ

I MỤC TIÊU BÀI HỌC :

Sau học, HS cần: 1 Kiến thức:

- Hiểu trình bày khái niệm thuyết hình thành vũ trụ - Trình bày nguyên nhân hình thành Thiên hà Hệ ngân hà

- Hiểu nội dung Hệ mặt trời 2.Kĩ năng:

- Rèn luyện kỹ phân tích, tổng hơp, so sánh 3.Thái độ:

- Xây dựng thái độ yêu thích khám phá khoa học

II THIẾT BỊ DẠY HỌC:

- Các hình ảnh Hệ mặt trời, thiên hà

III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

1 n định lớp:

2 Kiểm tra cũ: Kiểm tra tập

3 Vµo bài mới:

- Ở lớp em học khái quát vũ trụ, trái đất, vũ trụ hình thành ? Thế thiên hà, hệ ngân hà nội dung tiết học hôm

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG CHÍNH HOẠT ĐỘNG 1

Tìm hiểu khái niệm vũ trụ

* Bước 1:

- GV cho HS nghiên cứu SGK, hiểu biết thân

- Trình bày khái niệm vũ trụ

1 Khái niệm vũ trụ:

(7)

* Bước 2:

- GV cho HS nêu lên quan điểm thân

* Bước 3:

- HS trình bày, GV chuẩn kiến thức

HOẠT ĐỘNG 2

Tìm hiểu hình thành vũ trụ

* Bước 1:

- GV cho HS nghiên cứu SGK, hiểu biết thân

- Cho biết vũ trụ hình thành từ

* Bước 2:

- GV cho HS nêu lên quan điểm thân

* Bước 3:

- HS trình bày, GV chuẩn kiến thức

HOẠT ĐỘNG 3

Phân biệt thiên hà hệ ngân hà

* Bước 1:

- GV cho HS nghiên cứu SGK, hiểu biết thân

- Phân biệt thiên hà hệ ngân hà

* Bước 2:

- GV cho HS nêu lên quan điểm thân

* Bước 3:

- HS trình bày, GV chuẩn kiến thức

Thiên hà

2 Sự hình thành vũ trụ:

- Thời cổ đại vũ trụ quan niệm lực siêu nhiên

- Thế ký XX xuất thuyết " Big Bang" giải thích hình thành vũ trụ

- Năm 1927 nhà Toán - Vật lý - Thiên văn người Bỉ Le Maitri đưa mô hình " nguyên tử nguyên thủy "

- Theo ơng vũ trụ hình thành từ nguyên tử nguyên thủy, chứa vật chất bị nén ép nên đậm đặc có nhiệt độ vơ cao gây vụ nổ lớn vào khoảng 15 tỷ năm trước

- Vụ nổ làm vật chất bắn tứ phía, hàng tỷ năm sau chúng co lại tác dụng lực hấp dẫn chúng cuộn xoáy tự quay

3 Thiên hà hệ ngân hà:

+ Thiên hà:

- Sau vũ trụ hình thành, mật độ vật chất vũ trụ không đồng

- Những nơi có lượng vật chất tập trung hình thành đám mây nguyên thủy có khối lượng lớn gọi Thiên hà

+ Hệ ngân hà:

- Trong vũ trụ có hàng trăm tỷ thiên hà, kích thước chúng cực lớn, thiên hà có chứa Hệ mặt trời gọi hệ ngân hà

4 Hệ mặt trời:

(8)

Hệ ngân hà

hình thành cách khoảng - tỷ năm từ khối lớn khí bụi

- Khối vừa quay, vừa tập trung vật chất vào trung tâm lực vạn vật hấp dẫn, trở thành khối dày đặc

- Mặt trời, thiên thể lớn trung tâm, nơi có mật độ vật chất cao

- Các vật chất lại xung quanh tạo thành dãi hành tinh

IV- ĐÁNH GIÁ:

- GV yêu cầu HS đối chiếu, so sánh nội dung vừa học

V- HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP

- GV số tập nhà

VI- Rót kinh nghiƯm:

……… ……… ……… ……… ……… ……… …… ……… ………

TRÁI ĐẤT

Tiết Bài HÌNH DẠNG KÍCH THƯỚC VÀ Ý NGHĨA CỦA CHÚNG

I MỤC TIÊU BÀI HỌC :

Sau học, HS cần: 1 Kiến thức:

(9)

- Rèn luyện kỹ phân tích, tổng hơp, so sánh 3.Thái độ:

- Xây dựng thái độ yêu thích khám phá khoa học

II THIẾT BỊ DẠY HỌC:

- Các hình ảnh Hệ mặt trời, trái đất

III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

1 n định lớp:

2 Kiểm tra cũ:

- Nêu đặc điểm hệ mặt trời 3 Vµo bài mới:

- Ở lớp em học khái quát vũ trụ, trái đất, trái đất có hình dạng, kích thước ? Nó có ý nghĩa mặt địa lí, nội dung tiết học hơm

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG CHÍNH HOẠT ĐỘNG 1

Tìm hiểu quan điểm hình dạng trái đất

* Bước 1:

- GV cho HS nghiên cứu SGK, hiểu biết thân

- Trình bày đặc điểm hình dạng kích thước trái đất

* Bước 2:

- GV cho HS nêu lên quan điểm thân

* Bước 3:

- HS trình bày, GV chuẩn kiến thức + Các nhà triết học Hy lạp theo trường phái Pytago kỷ IX Tr.cn cho trái đất có dạng cầu mặt lí luận

+ TK IV Tr.cn Học giả Arixtơt cho trái đất có dạng cầu quan sát tượng nguyệt thực

HOẠT ĐỘNG 2

Tìm hiểu hình dạng thực của trái đất

* Bước 1:

- GV cho HS nghiên cứu SGK, hiểu biết thân

- Trình bày kết luận hình dạng kích thước trái đất

* Bước 2:

- GV cho HS nêu lên quan điểm thân

* Bước 3:

1 Hình dạng kích thước trái đất. - Trước đây, người theo trí tưởng tượng hình dung hình dạng kích thước trái đất theo nhiều cách khác

- Sau hành trình vịng quanh giới nhà hàng hải Magienlăng ( 1519 - 1521 ) vào TK XVI người ta tin trái đất có dạng cầu

2 Hình dạng thực trái đất.

- Cho đến TK XVII người ta cho trái đất có hình cầu chuẩn

- Năm 1672 nha Địa lí học Risê dùng đồng hồ lắc đặt số vị trí khác trái đất , ơng nhận thấy có sai lệch thời gian dựa địa điểm có sức hút trái đất khác giảm dần từ cực XĐ

(10)

- HS trình bày, GV chuẩn kiến thức

HOẠT ĐỘNG 2

Tìm hiểu ý nghĩa hình dạng và kích thước trái đất

* Bước 1:

- GV cho HS xem lại nội dung vừa học

- Trình bày ý nghĩa hình dạng kích thước trái đất

* Bước 2:

- GV cho HS nêu lên quan điểm thân

* Bước 3:

- HS trình bày, GV chuẩn kiến thức

3 Ý nghĩa hình dạng kích thước của trái đất

- Hình dạng cầu trái đất tạo nên tượng luân phiên ngày đêm

- Các tia sáng chiếu đến trái đất với góc chiếu khác ảnh hưởng đến phân bố xạ mặt trời theo vĩ độ theo thời gian ngày

- Khối cầu trái đất với nửa đối xứng qua XĐ, nhiều tượng tự nhiên trái ngược thường diễn bán cầu

IV- ĐÁNH GIÁ:

- GV yêu cầu HS đối chiếu, so sánh nội dung vừa học

V- HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP

- GV số tập nhà

VI- Rót kinh nghiƯm:

……… ……… ……… ……… ……… ……… …… ……… ………

CHỦ ĐỀ 3 TRÁI ĐẤT

Tiết Bài CẤU TRÚC CỦA TRÁI ĐẤT - THUYẾT KIẾN TẠO MẢNG

I MỤC TIÊU BÀI HỌC :

Sau học, HS cần: 1 Kiến thức:

- Nắm đặc điểm cấu trúc trái đất

- Trình bày giải thích nội dung thuyết kiến tạo mảng 2.Kĩ năng:

- Rèn luyện kỹ phân tích, tổng hơp, so sánh 3.Thái độ:

- Xây dựng thái độ u thích khám phá, tìm hiểu tự nhiên

II THIẾT BỊ DẠY HỌC:

(11)

III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

1 n định lớp:

2 Kiểm tra cũ:

- Trình bày đặc điểm hình dạng trái đất ý nghĩa 3 Vµo bài mới:

Do trái đất có dạng khối cầu nên cấu trúc vật chất thường lớp đồng tâm ( Gọi ) thường xuyên có biến động

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG CHÍNH HOẠT ĐỘNG 1

Tìm hiểu cấu trúc trái đất

* Bước 1:

- GV cho HS nghiên cứu SGK, hiểu biết thân

- Hoạt động theo nhóm: nhóm / nội dung tương ứng với lớp trái đất - Trả lời câu hỏi: Thế Thạch

* Bước 2:

- GV cho đại diện nhóm nêu lên quan điểm nhóm

* Bước 3:

- HS trình bày, nhóm góp ý, bổ sung, GV chuẩn kiến thức

1 Cấu trúc trái đất:

a Vỏ trái đất.

- Là lớp vật chất rắn chắc, mỏng có chiều dày trung bình km đại dương 70 km lục địa

- Vỏ trái đất chiếm khoảng 15% thể tích, % trọng lượng trái đất có vai trị quan trọng thiên nhiên đời sống người

- Vỏ trái đất cấu tạo bới lớp đá khác nhau:

+ Trên lớp đá trầm tích vật liệu vụn nhỏ bị nén chặt tạo thành tầng khơng liên tục mà có nơi mỏng, nơi dày

+ Tầng Granit cấu tạo loại đá nhẹ, lớp dày lục địa, hình thành vật chất nóng chảy đơng đặc lại

+ Lớp Bazan gồm loại đá nặng hình thành vật chất nóng chảy phun trào lên mặt đất

b Lớp Man ti:

- Có độ sâu từ vỏ trái đất đến khoảng 2900 km, gồm lớp chính:

+ Man ti trên: đậm đặc, trạng thái quánh dẻo, TP hóa học chủ yếu silic, magiê

+ Man ti dưới: Có nhiệt độ áp suất cao vật chất trạng thái rắn

Vỏ trái đất phần lớp Man ti vật chất trạng thái cứng đến độ sâu 100 km gọi chung Thạch c Nhân trái đất:

(12)

HOẠT ĐỘNG 2

Tìm hiểu thuyết kiến tạo mảng

* Bước 1:

- GV cho HS đọc nội dung thuyết kiến tạo mảng SGK

- Trình bày nội dung thuyết kiến tạo mảng

* Bước 2:

- GV cho HS nêu lên quan điểm thân

* Bước 3:

- HS trình bày, GV chuẩn kiến thức

vật chất trạng thải lỏng

+ Từ 5100 - 6370 km nhân trong, vật chất trạng thái rắn, TP vật chất chủ yếu kim loại Ni ken, sắt

2 Thuyết kiến tạo mảng:

- Trước nhà địa chất cổ điển cho lục địa phận cố định, độc lập có hoạt động nâng lên, hạ xuống ( Thuyết tĩnh )

- TK XX với đời thuyết " lục địa trôi " ( Thuyết động 1912) sau nghiên cứu ăn khớp lục địa, học giả người Đức A.Vêghêne ( 1880 - 1030 ) cho rằng:

+ Khoảng 200 tr năm trước toàn trái đất có lục địa có tên Pangiêa

+ Cách 160 Tr năm chúng tách thành Lơraxia Bắc Gơnvana Nam sau lại nứt vỡ tiếp thành mảng nhỏ, chúng dịch chuyển lớp man ti + Nguyên nhân hoạt động dòng đối lưu vật chất quánh dẻo có nhiệt độ cao, chúng lên tạo thành sống núi, rẽ sang ngang gây tượng dịch chuyển, tiếp xúc tách dãn, dồn ép, trượt ngang với

- Những khu vực tiếp xúc mảng kiến tạo thường xấy hoạt động bất ổn núi lửa, động đất, tạo núi

IV- ĐÁNH GIÁ:

- GV yêu cầu HS đối chiếu, so sánh nội dung vừa học

- Viết đoạn văn ngắn vai trò lớp vỏ trái đất sống

V- HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP

- GV số tập nhà

VI- Rót kinh nghiÖm:

……… ……… ……… ……… ……… ……… …… ……… ………

(13)

TRÁI ĐẤT

Tiết Bài SỰ CHUYỂN ĐỘNG CỦA TRÁI ĐẤT QUANH TRỤC VÀ HỆ QUẢ CỦA NÓ

I MỤC TIÊU BÀI HỌC :

Sau học, HS cần: 1 Kiến thức:

- Hiểu chất chuyển động quanh trục trái đất

- Trình bày giải thích hệ chuyển động tự quay quanh trục tạo 2.Kĩ năng:

- Rèn luyện kỹ giải thích mô tả 3.Thái độ:

- Xây dựng thái độ u thích khám phá, tìm hiểu tự nhiên

II THIẾT BỊ DẠY HỌC:

- Các hình ảnh mảng kiến tạo

III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

1 n định lớp:

2 Kiểm tra cũ:

- Nêu nội dung thuyết kiến tạo mảng 3 Vµo bài mới:

Nằm hệ ngân hà hệ mặt trời, trái đất tham gia vào nhiều loại vận động khác nhau, quan trọng có ý nghĩa mặt địa lí loại vận động: Vận động tự quay quanh trục vận động tự quay quanh mặt trời

IV- ĐÁNH GIÁ:

- GV yêu cầu HS đối chiếu, so sánh nội dung vừa học

V- HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP

- GV số tập nhà

VI- Rót kinh nghiƯm:

……… ……… ……… ……… ……… ……… …… ……… ………

CHỦ ĐỀ 3 TRÁI ĐẤT

(14)

I MỤC TIÊU BÀI HỌC :

Sau học, HS cần: 1 Kiến thức:

- Hiểu chất chuyển động quanh mặt trời trái đất

- Trình bày giải thích hệ chuyển động tự quay quanh mặt trời trái đất tạo

2.Kĩ năng:

- Rèn luyện kỹ giải thích mơ tả 3.Thái độ:

- Xây dựng thái độ yêu thích khám phá, tìm hiểu tự nhiên

II CÁC KỸ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC ÁP DỤNG TRONG BÀI:

- Tự nhận thức: Hoạt động 1, - Giao tiếp, tư duy: hoạt động 2, - Làm chủ thân; Hoạt động 1, 2,

III THIẾT BỊ DẠY HỌC:

- Các hình ảnh mảng kiến tạo

IV HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

1 n định lớp:

2 Kiểm tra cũ:

- Nêu hiểu biết em trái đất

3 Khám phá:

Nằm hệ ngân hà hệ mặt trời, trái đất tham gia vào nhiều loại vận động khác nhau, quan trọng có ý nghĩa mặt địa lí loại vận động: Vận động tự quay quanh trục vận động tự quay quanh mặt trời Hơm tìm hiểu chuyển động quanh mặt trời hệ

4 Kết nối

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG CHÍNH HOẠT ĐỘNG 1

Tìm hiểu chuyển động tự quay quanh MT trái đất

* Bước 1:

- GV cho HS nghiên cứu SGK

- Trình bày vận động tự quay quanh MT trái đất

* Bước 2:

- GV gọi số HS trả lời

- HS trình bày trình chuyển động trái đất quanh mặt trời

* Bước 3:

- HS trình bày, GV chuẩn kiến thức

HOẠT ĐỘNG 2

Giải thích chuyển động biểu

1 Sự chuyển động trái đất quanh mặt trời

- Trái đất chuyển động quanh mặt trời quỹ đạo gần tròn với tiêu điểm cách tr km ( Đường elip gọi Hồng Đạo ) - Vận tốc chuyển động 29 km/ s, hướng từ T -> Đ, thời gian 365 ngày 5h 48’ 46” ( Năm thiên văn )

- Khi chuyển động, mặt phẳng XĐ nghiêng so với Hoàng Đạo 23 ❑0 27’ nên trục khơng

thẳng góc với Hồng đạo mà nghiêng 66 ❑0

33’

- Độ nghiêng hạn chế khơng đổi nên tia sáng khơng chiếu thẳng góc vượt hai CT

(15)

kiến MT

* Bước 1:

- GV chia lớp thành nhiều nhóm nhỏ - Giải thích chuyển động biểu kiến MT chí tuyến Chuyển dộng biểu kiến sinh tượng địa lý đặc biệt

* Bước 2:

- GV gọi số HS trả lời

- HS trình bày trình chuyển động biểu kiến mặt trời

* Bước 3:

- HS trình bày, GV chuẩn kiến thức

HOẠT ĐỘNG 3

Tìm hiểu tượng mùa hiện tượng chênh lệch ngày đêm

* Bước 1:

- GV chia lớp thành nhiều nhóm nhỏ - Chia nhóm chẵn, lẻ

- Các nhóm chẵn giải thích tượng mùa, tượng sinh tượng địa lý đặc biệt

- Các nhóm lẻ giải thích tượng chênh lệch ngày đêm, tượng sinh tượng địa lý đặc biệt

* Bước 2:

- GV gọi số HS trả lời

* Bước 3:

- HS trình bày, GV chuẩn kiến thức

quanh mặt trời

a Chuyển động biểu kiến mặt trời giữa 2 chí tuyến.

- Tia sáng mặt trời đến trái đất thành chùm sáng sông song, trục trái đất nghiêng khơng đổi phương nên có lúc nửa cầu Bắc ngả phía mặt trời ( 21/3 – 23/9 ), có lúc nửa cầu Nam ngã phía mặt trờ ( 23/9 – 21/3 )

- trái đất có hình khối cầu trục nghiêng góc không đổi, nên:

* Ngày 22/6: MT chiếu thawrngr góc vào CTB, 22/ 12 chiếu thẳng góc vào CTN

* Từ 22/6 -> 22/12 chiếu từ CTB -> CTN, 22/12 -> 22/6 Chiếu từ CTN -> CTB

* 21/3, 23/9 chiếu vàothẳng góc vào XĐ - Tia sáng mặt trời chiếu thẳng góc vào nơi nơi lúc trưa MT lên thiên đỉnh

- Do chuyển động biểu kiến nên vùng nội chí tuyến năm có lần nhìn thấy mặt trời lên thên đỉnh, chí tuyến có lần, ngồi chí tuyến khơng có

b Hiện tượng mùa.

- Mùa phần năm, có đặc điểm riêng thời tiết khí hậu

- Nguyên nhân trục trái đất nghiêng khơng đổi phương, nên có thời kỳ BCB ngả phía MT, có thời kỳ BCN ngả phía mặt trời làm cho thời gian chiếu sáng thu nhận xạ bán cầu thay đổi năm

c Hiện tượng chênh lệch ngày đêm các thời kỳ nóng lạnh năm.

- Do trục trái đất nghiêng chuyển động tịnh tiến trái đất quỹ đạo làm cho BCB BCN luân phiên ngã phía mặt trời - Từ 21/ -> 23/9: BBC mùa nóng, ngày dài, đêm ngắn, mùa xuân mùa hạ NBC mùa lạnh, ngày ngắn, đêm dài, mùa thu mùa đông Từ 23/ -> 21/3 ngược lại

(16)

+ Ngày 22/6 MT chiếu thẳng góc vào CTB: Từ 66 ❑0 33’B -> cực ngày dài 24h,

ngay cực B ngày dài tháng Lúc từ 66

❑0 33’N -> cực đêm dài 24h, cực N

đêm dài tháng

+ Ngày 22/12 MT chiếu thẳng góc vào CTN: Các tượng xẩy ngược lại

5 Thực hành / luyện tập

Điền sơ đồ hệ chuyển động xung quanh mặt trời trái đất:

4 Vận dụng:

Dựa vào kiến thức học, giải thích câu ca dao Việt Nam:

“ Đêm tháng năm, chưa nằm sáng Ngày tháng mười, chưa cười đẫ tối ” VI- Rót kinh nghiƯm:

……… ……… ……… ……… ……… ……… …… ……… ………

Tiết Bài TÍNH GĨC NHẬP XẠ

I MỤC TIÊU BÀI HỌC :

Sau học, HS cần: 1 Kiến thức:

- Hiểu trình bày Cách tính góc nhập xạ 2.Kĩ năng:

(17)

- Từ cơng thức tính áp dụng để giải tập liên quan 3.Thái độ:

- Có thái độ tự học tự nghiên cứu

II THIẾT BỊ DẠY HỌC: III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

1 n định lớp:

2 Kiểm tra cũ: Giải thích đường chuyển động biểu kiến mặt trời.

3 Vµo bài mới:

Sự vận động tự quay quanh mặt trời làm cho góc chiếu MT đến trái đất khác thời gian không gian Hơm tìm hiểu cách tính góc nhập xạ ngày vĩ độ

IV- ĐÁNH GIÁ:

- GV yêu cầu HS đối chiếu, so sánh nội dung vừa học

V- HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP

* Làm tập

Tính góc nhập xạ mặt trời Cần Thơ vĩ độ 10 ❑0 02’ B, Đà Nẵng 16 ❑0 02’

B TP Nha Trang vĩ độ 12 ❑0 15’ B vào ngày 21/3, 23/9, 22/6, 22/12

Tính góc nhập xạ lúc mặt trời lên cao vào ngày 21/ 3, 22/ 6, 23/ 9, 22/ 12 địa điểm Huyện Quỳ Hợp ( Nghệ an ) có vĩ độ 19 ❑0 20

' B

+ TÝnh gãc nhập xạ

- Ngày 21/ 3: h = 90 ❑0 - α => 90 ❑0 - 19 ❑0 20 ❑' = 70 ❑0 40 ❑'

- Ngµy 22/ 6: h = 90 ❑0 - α + 23 ❑0 27 ❑'

= 90 ❑0 - (23

❑0 27 ❑' - 19 ❑0 20 ❑' ) => 23 ❑0 27

' - 19 ❑0 20 ❑' = ❑0 07 ❑'

=> 90 ❑0 = 89

❑0 60 ❑' - ❑0 07 ❑' = 85 ❑0 53 ❑'

- Ngµy 23/ 9: 70 ❑0 40

'

- Ngµy 22/ 12: h = 90 ❑0 - α - 23 ❑0 27 ❑'

= 90 ❑0 - ( 23

❑0 27 ❑' +19 ❑0 20 ❑' ) =>23 ❑0 27

' + 19 ❑0 20 ❑' = 42 ❑0 47 ❑'

=> 90 ❑0 = 89

❑0 60 ❑' - 42 ❑0 47 ❑' = 47 ❑0 13 ❑'

VI- Rót kinh nghiƯm:

……… ……… ……… ……… ……… ……… …… ……… ………

Đắc lắc, Ngày 07 tháng 10 năm 2011

CHỦ ĐỀ 4

(18)

I MỤC TIÊU BÀI HỌC :

Sau học, HS cần: 1 Kiến thức:

- Hiểu trình bày Cách tính ngày mặt trời lên thiên đỉnh địa phương 2.Kĩ năng:

- Từ cơng thức tính áp dụng để giải tập liên quan 3.Thái độ:

- Có thái độ tự học tự nghiên cứu

II THIẾT BỊ DẠY HỌC: III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

1 n định lớp:

2 Kiểm tra cũ: Kiểm tra tập.

3 Vµo bài mới:

Sự vận động tự quay quanh mặt trời làm cho góc chiếu MT đến trái đất khác thời gian khơng gian Hơm tìm hiểu cách tính ngày mặt trời lên thiên đỉnh ngày địa phương

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG CHÍNH HOẠT ĐỘNG 1

Theo dõi cách thức tính

* Bước 1:

- GV thơng qua CT tính ví dụ cụ thể

* GV cho HS nhắc lại khu vực số ngày mặt trời lên thiên đỉnh trái đất: - Các địa điểm nằm vùng nội chí tuyến có lần mặt trời lên thiên đỉnh - Riêng 23 ❑0 27’B 23 ❑0 27’N

một năm có lần mặt trời lên thiên đỉnh

* Bước 2:

- HS theo dõi bước tính tốn

* Bước 3:

- HS trình bày, GV tính hồn thiện nội dung

HOẠT ĐỘNG 2

Làm ví dụ theo cặp

* Bước 1:

- GV cho ví dụ, cặp thảo luậ làm vào

1 Công thức tính ngày mặt trời lên thiên đỉnh

a Tính ngày mặt trời lên thiên đỉnh địa điểm Huyện Quỳ Hợp ( Nghệ an ) có vĩ độ 19 ❑0 20

' B

- Mặt trời di chuyển biểu kiến từ xích đạo -> CTB hết 93 ngày với góc đợc là: 23

❑0 27 ❑' = 1407 ❑'

- Mặt trời di chuyển ngày đợc: 1407

' : 93 ngµy = ❑0 15 ❑' 12

¿ \} \} \} \{ ¿❑❑ ¿ = 912 ¿ \} \} \} \{ ¿❑❑ ¿

- Mặt trời chuyển động biểu kiến từ xích đạo lên Quỳ Hợp phải mất:

19 ❑0 20

' = ( 19 60 = 1407 ❑' +

20 ❑' =1160

' 60

¿ \} \} \} \{

¿❑❑

¿

) = 69

600 ¿ \} \} \} \{ ¿❑❑ ¿ 69 600 ¿ \} \} \} \{ ¿❑❑ ¿ : 912 ¿ \} \} \} \{ ¿❑❑ ¿ = 76 ngµy

- Mặt trời lên thiên đỉnh lần thứ Quỳ Hợp ngày:

+ 21/ + 76 ngµy = ngµy 5/6

- Mặt trời lên thiên đỉnh lần thứ hai Quỳ Hợp ngày:

(19)

* Bước 2:

- Các cặp tính làm vào

* Bước 3:

- HS trình bày, GV tính hồn thiện nội dung

HOẠT ĐỘNG 3

Làm tập

* Bước 1:

- GV cho số tập, chia theo nhóm , số nhóm làm tập

* Bước 2:

HS tính làm vào

* Bước 3:

- HS trình bày, GV tính hồn thiện nội dung

b Tính ngày mặt trời lên thiên đỉnh địa điểm Huế có vĩ độ 16 ❑0 24

' B

- Mặt trời di chuyển biểu kiến từ xích đạo -> CTB hết 93 ngày với góc đợc là: 23

❑0 27 ❑' = 1407 ❑'

- Mặt trời di chuyển ngày đợc: 1407

' : 93 ngµy = ❑0 15 ❑' 12

¿ \} \} \} \{ ¿❑❑ ¿ = 912 ¿ \} \} \} \{ ¿❑❑ ¿

- Mặt trời chuyển động biểu kiến từ xích đạo đến Huế phải mất:

16 ❑0 24

' = ( 16 x 60 = 960 ❑' +

24 ❑' = 984

' x 60

¿ \} \} \} \{

¿❑❑

¿

) = 59

040 ¿ \} \} \} \{ ¿❑❑ ¿ 59 040 ¿ \} \} \} \{ ¿❑❑ ¿ : 912 ¿ \} \} \} \{ ¿❑❑ ¿ = 64 ngµy

- Mặt trời lên thiên đỉnh lần thứ Huế ngày:

+ 21/ + 64 ngµy = ngµy 26/5

- Mặt trời lên thiên đỉnh lần thứ hai Huế ngày:

+ 23/ – 64 ngµy = ngµy 20/

2 B i tà ập:

Tính ngày mặt trời lên thiên đỉnh địa điểm Cần Thơ có vĩ độ 10 ❑0 02

' B

- Mặt trời di chuyển biểu kiến từ xích đạo -> CTB hết 93 ngày với góc đợc là: 23

❑0 27 ❑' = 1407 ❑'

- Mặt trời di chuyển ngày đợc: 1407

' : 93 ngµy = ❑0 15 ❑' 12

¿ \} \} \} \{ ¿❑❑ ¿ = 912 ¿ \} \} \} \{ ¿❑❑ ¿

- Mặt trời chuyển động biểu kiến từ xích đạo đến Cần Thơ phải mất:

10 ❑0 02

' = ( 602 x 60)

= 36 120

¿ \} \} \} \{

¿❑❑

¿

: 912 ¿

\} \} \} \{ ¿❑❑

¿

= 40 ngµy

- Mặt trời lên thiên đỉnh lần thứ Cần Thơ ngày:

+ 21/ + 40 ngµy = ngµy 30/4

(20)

+ 23/ – 40 ngµy = ngµy 14/ IV- ĐÁNH GIÁ:

- GV yêu cầu HS đối chiếu, so sánh nội dung vừa học

V- HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP

* Làm tập:

Tính ngày mặt trời lên thiên đỉnh địa điểm Hà Nội có vĩ độ 21 ❑0 01

' B vµ TP

Hồ Chí Minh có vĩ độ 10 ❑0 40

' B

VI- Rót kinh nghiÖm:

……… ……… ……… ……… ……… ……… …… ……… ………

Đắc lắc, Ngày 07 tháng 10 năm 2011

CHỦ ĐỀ 4

Tiết 11 Bài GIỜ ĐỊA PHƯƠNG – ĐƯỜNG CHUYỂN NGÀY QUỐC TẾ

I MỤC TIÊU BÀI HỌC :

Sau học, HS cần: 1 Kiến thức:

- Hiểu trình bày Cách tính địa phương 2.Kĩ năng:

- Từ cơng thức tính áp dụng để giải tập liên quan 3.Thái độ:

- Có thái độ tự học tự nghiên cứu

II THIẾT BỊ DẠY HỌC: III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

1 n định lớp:

2 Kiểm tra cũ: Kiểm tra tập.

3 Vµo bài mới:

Sự vận động tự quay quanh mặt trời làm cho góc chiếu MT đến trái đất khác thời gian không gian Hơm tìm hiểu cách tính địa phương đường chuyển ngày quốc tế

165 150 135 120 105 90 75 60 45 30 15 15 30 45 60 75 90 105 120 135 150 165 180

13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 10 11 12 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24

(21)

Tìm hiểu địa phơng

* Bước 1:

- GV cho HS nghiên cứu SGK cho biết: + Thế địa phương? Giờ khu vực + Tại địa phương, khu vực lại có khác

* Bước 2:

- HS theo cặp thảo luận

* Bước 3:

- HS trình bày, GV HS hồn thiện nội dung

HOẠT ĐỘNG 2

Tim hiểu đường chuyển ngày quốc tế

* Bước 1:

- GV cho HS nhiên cứu SGK

* Bước 2:

- Vì phải có đường chuyển ngày quốc tế

* Bước 3:

- HS trình bày, GV hồn thiện nội dung * Do trái đất hình cầu nên khu vực gốc đối diện khu vưc 12: Nếu = 8h sáng ngày 2/ từ 12 -> Đ = 20h chiều 2/ 3, tính giảm dần phía Tây 12 = 20h chiều 1/

Dù tính tăng hay giảm 12 20h thuộc ngày khác ( 1/3 2/3 ), tính từ khu vực tình hình xẩy tương tự, tức trái đất có khu vực

( địa phương ) khác ngày

HOẠT ĐỘNG 3

Làm tập tính giờ

* Bước 1:

- GV cho số tập, chia theo nhóm , số nhóm làm tập

* Bước 2:

HS tính làm vào

- Trái đất có hình khối cầu tự quay quanh trục, nên địa điểm quan sát ngày đêm nhìn thấy mặt trời lên cao bầu trời vào lúc 12h trưa - Do trái đất quay từ T -> Đ nên phía đơng địa điểm quan sát thấy mặt trời ngã phía tây, cịn phía tây thấy mặt trời trịn bóng

- Cùng thời điểm địa phương có riêng, địa phương thống tất địa điểm nằm KT

- Để tiện cho việc tính tốn, bề mặt trái đất chia làm 24 khu vực giờ, thức tồn khu vực địa phương KT qua khu vực

- Các múi đánh thứ tự từ -> 24, khu vực đánh gọi khu vực gốc Green wich nước Anh

2 Đường chuyển ngày quốc tế

- Do trái đất có hình khối cầu nên khu vực gốc số trùng vớ khu vực 24, vaayuj trái đất có khu vực có ngày khác

- Trên trái đất quy ước lấy KT 180 ❑0

giữa múi 12 TBD làm đường chuyển ngày quốc tế, từ T-> Đ qua KT phải cộng thêm ngày, ngược lại phải trừ ngày

3 Cách tính giờ:

* VD: Một trận bóng đá giao hữu đội Pháp Braxin diễn lúc 19h 45 ngày 28/ 2/ 2006 Braxin

Các nước có truyền hình trực tiếp trận đấu này, tính truyền hình trực tiếp nước sau:

Nước Múi

giờ

Giờ Ngày Braxin 45 T 21 19h45 28/2

VN 105 Đ 5h 45 1/3

Anh 0 22h45 28/2

Nga 45 Đ 1h 45 1/3

Mỹ 120 T 16 14h45 28/2

(22)

* Bước 3:

- HS trình bày, GV tính hồn thiện nội dung

Nam phi 30 Đ 0h 45 1/3 Gambia 15 T 23 21h45 28/2 T Quốc 120 Đ 6h45 1/3

IV- ĐÁNH GIÁ:

- GV yêu cầu HS đối chiếu, so sánh nội dung vừa học

V- HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP

* Làm tập:

Một máy bay cất cánh sân bay Tân Sơn Nhất lúc 6h ngày 1/ 3/ 2006 đến Luân Đơn sau 12h bay, máy bay hạ cánh Tính máy bay hạ cánh Ln Đơn tương ứng ngày địa phương sau

Vị trí Tokyo Niudeli Xitni Oasinton Lotangiolet

KĐ 135 Đ 75 Đ 150 Đ 75 T 120 T

Giờ 20h 16h 21h 6h 3h

Ngày 1/3 1/3 1/3 1/3 1/3

- Giờ cất cánh VN 6h ngày 1/ 3/ 2006

Lúc Anh 23h ngày 28/2 Sau 12h bay ( 23 + 12 = 11h ngày 1/3 ) máy bay đến Anh lúc 11h ngày 1/ 3/ 2006

VI- Rót kinh nghiƯm:

……… ……… ……… ………

Đắc lắc, Ngày 12 tháng 10 năm 2011

CHỦ ĐỀ 5 KHÍ QUYỂN

Tiết 12 Bài NGUỒN GỐC VÀ SỰ PHÂN TẦNG KHÍ QUYỂN I MỤC TIÊU BÀI HỌC :

Sau học, HS cần: 1 Kiến thức:

- Hiểu nguồn gốc khí

- Trình bày đặc điểm tầng khí 2.Kĩ năng:

- So sánh khác tầng khí 3.Thái độ:

- Có thái độ tự học tự nghiên cứu

II CÁC KỸ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI:

- Tự nhận thức: hoạt động 1, 2, - Giao tiếp: Hoạt động

(23)

III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

1 n định lớp:

2 Kiểm tra cũ: Kiểm tra tập.

3 Vµo bài mới:

Hiện hệ mặt trời có thiên thể khơng có khí mặt trăng, có thiên thể có khí bầu khơng khí khơng thích hợp với sống sinh vật Sao kim 96% CO2, hỏa 95% Vậy trái đất có đặc điểm

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG CHÍNH HOẠT ĐỘNG 1

T×m hiĨu vỊ khí quyển

* Bước 1:

- GV cho HS nghiên cứu SGK cho biết: + Thế khí quyển? Vai trị khí quyển?

+ khí có đặc điểm

* Bước 2:

- HS theo cặp thảo luận

* Bước 3:

- HS trình bày, GV HS hồn thiện nội dung

* Trong tồn lớp khí khơng có đồng thành phần hóa học, tính chất lý học, mà có phân hóa theo độ cao nhiều mặt như: nhiệt độ, mật dộ, áp suất, độ ẩm, tính dẫn điện

HOẠT ĐỘNG 2

T×m hiĨu vỊ tầng đối lưu

* Bước 1:

- GV cho HS nghiên cứu SGK cho biết: + Thế gọi tầng đối lưu?

+ Giới hạn tầng đối lưu?

+ Tầng đối lưu có đặc điểm gì?

* Bước 2:

- HS theo cặp thảo luận

* Bước 3:

- HS trình bày, GV HS hồn thiện nội dung

1 Nguồn gốc khí quyển:

- Khí lớp vỏ ngồi trái đất, lớp khí bao quanh trái đất có bề dày lớn

- khí có vai trị quan trọng giữ lại nguồn lượng xạ từ mặt trời -> Khí hậu thích hợp cho sống SV Khí che bảo vệ cho người khỏi bị ảnh hưởng tia xạ nguy hiểm mặt trời vũ trụ, áo giáp bảo vệ cho người khỏi bị thiên thạch khác va chạm - Khí có đặc điểm khơng đồng cấu trúc thành phần hóa học Khoảng 50% KL khơng khí tập trung lớp đậm đặc, mỏng, sát mặt đất dày khoảng Km, lên 10Km 70%, 16 Km 90%, từ 30 Km trở lên khơng khí trở nên lỗng, KL cịn chiểm khoảng 1% KL khí

- Thành phần hóa học: Nitơ 78,1%, Oxi 20,43%, nước khí khác 1,47% 2 Sự phân tầng khí quyển:

a Tầng đối lưu:

- Nằm sát mặt đất, nhiệt độ giảm theo dộ cao

- Độ dày khác khu vực: vùng nhiệt đới XĐ 16 – 18 Km, vùng vĩ độ trung bình khoảng 10 Km, cực Km - Tầng tập trung 80% KL khơng khí, khơng khí chuyển động theo chiều thẳng đứng, ¾ KL nước nằm < 4Km, nhiệt độ giảm theo độ cao trung bình 100 m giảm 0,6 ❑0 C Nhiệt độ đỉnh tầng

khoảng - 80 - 85 ❑0 C XĐ - 60 ❑0 cực

(24)

HOẠT ĐỘNG 3

T×m hiĨu vỊ tầng bình lưu

* Bước 1:

- GV cho HS nghiên cứu SGK cho biết: + Thế gọi tầng bình lưu?

+ Giới hạn tầng bình lưu?

+ Tầng bình lưu có đặc điểm gì?

* Bước 2:

- HS theo cặp thảo luận

* Bước 3:

- HS trình bày, GV HS hoàn thiện nội dung

XĐ cực thường xun có vận động khơng khí ( Đối lưu ) tầng - Khí CO2 chiems 0,03% thành phần khí chúng giữ lại 18% lượng nhiệt mà bề mặt trái đất tỏa vào khơng gian

- Ngồi tầng đối lưu cịn có phân tử vật chất rắn tro, bụi hạt nhân hấp thu lượng mặt trời, ngưng kết gây sương mù, mây, mưa

b Tầng bình lưu:

- Nằm tầng đối lưu, độ cao tới 50 Km

- Khơng khí khơ, lỗng, chuyển động theo chiều nằm ngang

- Tầng tập trung phần lớn khí ozon , nhiệt độ đáy tầng không thay đổi theo độ cao, từ 25 Km trở lên nhiệt độ bắt đầu tăng nhanh ( Mặt trời đốt nóng hình thành lớp ozon tác động tia tử ngoại) đến đỉnh tầng nhiệt độ lên tới + 10 ❑0 C

c Tầng giữa, tầng Ion, tầng ngoài.

IV- ĐÁNH GIÁ:

- GV yêu cầu HS đối chiếu, so sánh nội dung vừa học - Tự nghiên cứu tầng lại

V- HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP

* Làm tập:

So sánh khác tầng đối lưu bình lưu?

VI- Rót kinh nghiƯm:

……… ……… ……… ……… ……… ……… ………

Đắc lắc, Ngày 18 tháng 10 năm 2011

(25)

I MỤC TIÊU BÀI HỌC :

Sau học, HS cần: 1 Kiến thức:

- Hiểu phân bố khí áp

- Trình bày giải thích khối khí trái đất 2.Kĩ năng:

- Xác định giải thích vị trí khối khí đồ 3.Thái độ:

- Có thái độ tự học tự nghiên cứu

II THIẾT BỊ DẠY HỌC:

- Sơ đồ khí áp

III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

1 n định lớp:

2 Kiểm tra cũ: Trình bày đặc điểm tầng giữa, tầng ion tầng ngoài.

3 Vµo bài mới:

GV gọi số HS nêu KN khí áp, giải thích nguyên nhân sinh khí áp

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG CHÍNH HOẠT ĐỘNG 1

T×m hiĨu vỊ khí áp

* Bước 1:

- GV cho HS nghiên cứu SGK cho biết: + Thế gọi khí áp?

+ Sự phân bố khí áp trái đất nào?

+ Giải thích phân bố đai áp trái đất?

* Bước 2:

- HS theo cặp thảo luận

* Bước 3:

- HS trình bày, GV HS hoàn thiện nội dung

1 Sự phân bố khí áp:

- phân bố khí áp phụ thuộc vào phân bố xạ mặt trời

- Lượng xạ mặt trời phân bố thành vành đai theo vĩ độ, khí áp có tính vành đai

- Các vành đai khí áp trái đất khơng phái dãi liên tục mà là khu áp riêng rẽ nằm cách

(26)

- Vùng XĐ có nhiệt độ cao hình thành vành đai khí áp thấp nhiệt Khơng khí XĐ bốc lên tỏa sang bên đến 30 ❑0

VB N khơng khí hóa lạnh chìm xuống nén lên khối khơng khí vốn có đây, tạo thành vành đai khí áp cao động lực Từ vành đai này,khơng khí sát mặt đất có chuyển dộng hướng: Một phần trở XĐ thay cho khối khơng khí bốc lên thành gió Tín phong phần chuyển lên vĩ dộ cao thành gió Tây ơn đới - Ở hai cực ln có nhiệt độ thấp , hình thành vành đai khí áp cao nhiệt, khơng khí sát mặt đất chuyển vĩ độ thấp tạo thành gió Đơng cực , gió đến vĩ độ 60 B N gặp gió Tay ơn đới thổi lên bốc lên cao tạo thành vành đai áp thấp động lực

HOẠT ĐỘNG 2

T×m hiĨu vỊ khối khí Frơng

* Bước 1:

- GV cho HS nghiên cứu SGK cho biết: + Các khố khí sát mặt đất có đặc điểm gì? + Kể tên khối khí?

+ Giải thích phân bố khối khí trái đất?

+ giải thích Frơng ?

* Bước 2:

- HS theo cặp thảo luận

* Bước 3:

- HS trình bày, GV HS hoàn thiện

- Hệ thống vành dai khí áp thấp cao với hệ thống loại giosddax tạo thành hệ thống hồn lưu khí hành tinh Nên bán cầu có hồn lưu khí với loại gió: Tín phong, Tây ơn đới, gió Đơng cực

2 Các khối khí:

- Sự khác biệt vĩ độ, phân bố lục địa, đại dương, đặc điểm địa hình, lớp phủ thực vật…đã có ảnh hưởng lớn đến khối khí sát mặt đất

- Trên trái đất có loại khối khí chính; loại lại phân thành loại nhỏ vào nơi hình thành lục địa hay đại dương, riêng khối khí XĐ có loại kiểu hải dương

-Tuy khối khí có khác biệt nhiều mặt, khí khối khí nằm kề thường có phân biệt rõ ràng mặt nhiệt độ thường xuyên di chuyển

3 Các Frông:

(27)

nội dung

* Ví dụ gió mùa mùa đơng

- Khi khối khí di chuyển tới đâu thời tiết địa phương có thay đổi đột ngột thời gian định

IV- ĐÁNH GIÁ:

- GV yêu cầu HS đối chiếu, so sánh nội dung vừa học

V- HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP

* Làm tập khó SGK?

VI- Rót kinh nghiƯm:

……… ……… ……… ……… ……… ……… ………

Đắc lắc, Ngày 26 tháng 10 năm 2011

CHỦ ĐỀ 5 KHÍ QUYỂN Tiết 14 Bài THỜI TIẾT VÀ KHÍ HẬU I MỤC TIÊU BÀI HỌC :

Sau học, HS cần: 1 Kiến thức:

- Hiểu phân biệt thời tiết khí hậu

- Trình bày giải thích tượng thời tiết khí hậu trái đất - Biết đặc điểm đới khí hậu trái đất

2.Kĩ năng:

- Giải thích tượng thời tiết 3.Thái độ:

- Có thái độ tự học tự nghiên cứu

II THIẾT BỊ DẠY HỌC:

- Sơ đồ khí áp

III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

1 n định lớp:

2 Kiểm tra cũ: Trình bày đặc điểm khối khí.

3 Vµo bài mới:

Khèi khí-frong

hiệu

Hải d-ơng

Lục địa Cực-lạnh

Frông địa cực

ôn đới lạnh

frong ôn đới

ChÝ tuyÕn nãng

D·i héi tơ chÝ tun

X§ nãng Èm

A

FA

P

FP

T

FIT

E

Am Pm

Tm

Em

Ac Pc

Tc

(28)

GV cho HS tìm nêu câu tục ngữ ca dao thời tiết khí hậu ? Giải thích câu tục ngữ ca dao kiến thức địa lí

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG CHÍNH HOẠT ĐỘNG 1

T×m hiĨu vỊ thời tiết khí hậu

* Bước 1:

- GV cho HS nghiên cứu SGK cho biết: + Thế thời tiết, khí hậu?

+ Thời tiết khí hậu hình thành từ yếu tố nào?

* Bước 2:

- HS theo cặp thảo luận

* Bước 3:

- HS trình bày, GV HS hồn thiện nội dung

HOẠT ĐỘNG 2

T×m hiĨu nhân tố ảnh hưởng khí hậu

* Bước 1:

- GV cho HS thảo luận theo nhóm nhỏ: + Sự hình thành khí hậu nhân tố nào?

+ Trình bày đặc điểm đới khí hậu?

* Bước 2:

- HS theo nhóm nhỏ thảo luận

* Bước 3:

- HS trình bày, GV HS hoàn thiện nội dung

1 Thời tiết khí hậu

- Thời tiết khí hậu khái niệm khác chúng nói trạng thái vật lí khí địa phương khoảng thơi gian định, biểu qua tượng nhiệt độ, khí áp, gió, mưa…

- Nếu trạng thái khí địa phương xét thời gian ngắn ( ngày, tháng, năm ) gọi thời tiết

- Nhưng xét thời gian dài ( Có thể vài chục năm ) để xác định chế độ thời tiết trung bình nhiều năm gọi khí hậu Như vậy, khí hạu chế độ thời tiết trung bình địa phương lặp đi, lặp lại nhiều năm

2 Các nhân tố ảnh hưởng đến hình thành khí hậu

- Sự hình thành khí hậu địa phương khác phụ thuộc vào nhiều nhân tố: + Sự phân bố xạ mặt trời

+ Tính chất khối khí có địa phương

- Trong đó, phân bố xạ MT có ảnh hưởng rõ rệt đến hình thành vành đai nhiệt tình đới khí hậu bề mặt trái đất

- Các đới khí hậu chính:

+ Đới khí hậu XĐ: Đới có khí hậu XĐ bao phủ, phân bố ❑0 VB N,

nhiệt độ độ ẩm lớn, ĐTV phong phú đa dạng

+ Đới khí hậu nhiệt đới: Khối khí nhiệt đới ( chí tuyển ) bao phủ, nằm phạm vi hoạt động tín phong có mùa mưa, khơ rõ rệt, lượng mưa độ ẩm tương đối lớn thuận lợi phát triển NN

(29)

+ Đới khí hậu hàn đới ( cực đới ): Từ 70

❑0 VB trở lên gần toàn lục địa

Nam cực, nhiệt độ quanh năm thấp – 40 bắc cực, - 80 Nam cực, mùa hạ lạnh giá có nhiều sương mù

- Ba đới khí hậu chuyển tiếp là: Cận XĐ, Cân nhiệt đới cận cực đới

IV- ĐÁNH GIÁ:

- GV yêu cầu HS đối chiếu, so sánh nội dung vừa học

V- HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP

* Làm tập khó SGK?

VI- Rót kinh nghiÖm:

……… ……… ……… ……… ……… ……… ………

Đắc lắc, Ngày tháng 11 năm 2011

CHỦ ĐỀ 6 THỦY QUYỂN

Tiết 15 Bài THỦY QUYỂN – CÁC VỊNG TUẦN HỒN CỦA NƯỚC I MỤC TIÊU BÀI HỌC :

Sau học, HS cần: 1 Kiến thức:

- Nắm đặc điểm thủy

- Trình bày giải thích vịng tuần hồn nước trái đất - Phân biệt vịng tuần hồn

2.Kĩ năng:

- Giải thích sơ đồ vịng tuần hồn 3.Thái độ:

- Có thái độ tự học tự nghiên cứu

II THIẾT BỊ DẠY HỌC:

- Sơ đồ vịng tuần hồn

III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

1 n định lớp:

2 Kiểm tra cũ: Trình bày đặc điểm đới khí hậu.

(30)

GV cho HS nhắc lại khái niệm thủy cho biết nước tồn dạng trái đất

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG CHÍNH HOẠT ĐỘNG 1

T×m hiĨu thủy quyển

* Bước 1:

- GV cho HS nghiên cứu SGK cho biết: + Thế thủy quyển?

+ Thủy tồn trái đất trạng thái nào?

+ Thủy phân bố trái đất thể ?

* Bước 2:

- HS theo cặp thảo luận

* Bước 3:

- HS trình bày, GV HS hồn thiện nội dung

HOẠT ĐỘNG 2

Giải thích nguồn gốc thủy quyển

* Bước 1:

- GV yêu cầu cá nhân HS cho biết:

+ Thủy hình thành nào?

+ Tại nước biển lại có vị mặn?

* Bước 2:

- HS theo nhóm nhỏ thảo luận

* Bước 3:

- HS trình bày, GV HS hoàn thiện nội dung

HOẠT ĐỘNG 3

T×m hiĨu vịng tuần hồn của nước

* Bước 1:

- GV cho HS nghiên cứu SGK cho biết: + Lập sơ đồ vịng tuần hồn nước?

+ Giải thích khác vịng tuần hồn lớn, nhỏ?

+ Vai trị vịng tuần hồn người, sinh vật… ?

1 Nước trái đất:

- Nước thành phần vật chất phổ biến thiên nhiên

- Nước tồn trạng thái: rắn, lỏng khí

- Trên bề mặt trái đất nước không tồn thành lớp vỏ riêng rẽ mà xâm nhập vào khác Thạch quyển, khí sinh quyển, coi lớp vỏ liên tục cấu trúc trái đất -> gọi thủy

- Nước có mặt khắp nơi, bao phủ 7/ 10 bề mặt trái đất với khối lượng khoảng: 1.386 Tr Km ❑3 ( Cả trạng thái )

Trong 94% nước mặn đại dương, 6% nước ( nước ngầm 4,34%, băng tuyết 1,65%, sông hồ 0,01%) 2 Nguồn gốc nước:

- Nước có nguồn gốc từ phun trào chất khí nước núi lửa, trái đất lạnh ng tử H2 + O2 tạo phân tử nước

- Lúc đầu nước tồn dạng nước, sau tách thành đám mây dày bao quanh trái đất, sau trút xuống lấp đầy chỗ trũng ( lúc trái đất nguội lạnh ) tạo thành đại dương giới

3 Các vịng tuần hồn nước:

(31)

* Bước 2:

- HS theo cặp thảo luận

* Bước 3:

- HS trình bày, GV HS hồn thiện nội dung

hồ, sơng suối cuối cung chảy nơi xuất phát

-Ngồi vịng tuần hồn lớn cịn có nhiều vịng tuần hồn nhỏ

- Các vịng tuần hồn, đặc biệt vịng tuần hồn lớn có ý nghĩa lớn điều hòa nhiệt ẩm Q trình làm cho khí hậu, chế độ dịng chảy sơng suối, phát triển lớp phủ thực vật hoạt động kinh tế sống người vùng sâu lục địa có nhiều thay đổi

IV- ĐÁNH GIÁ:

- GV yêu cầu HS đối chiếu, so sánh nội dung vừa học

V- HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP

* Lập số sơ đồ vịng tuần hồn nước vào vở?

VI- Rót kinh nghiƯm:

……… ……… ……… ……… ……… ……… ………

Đắc lắc, Ngày tháng 11 năm 2011

CHỦ ĐỀ 6 THỦY QUYỂN Tiết 16 Bài SỰ PHÂN BỐ CỦA NƯỚC I MỤC TIÊU BÀI HỌC :

Sau học, HS cần: 1 Kiến thức:

- Nắm đặc điểm thủy lục địa, biển đại dương - Trình bày giải thích thành phần vật chất nước

- Phân biệt nước sông, suối, ao, hồ 2.Kĩ năng:

- Giải thích phân bố nước trái đất 3.Thái độ:

- Có thái độ tự học tự nghiên cứu

(32)

- Sơ đồ vòng tuần hoàn

III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

1 n định lớp:

2 Kiểm tra cũ: Trình bày đặc điểm vai trò vòng tuần hồn lớn đối

với sinh vật, khí đời sống người 3 Vµo bài mới:

GV yêu càu HS cho biết lục địa nước tồn nơi ?

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG CHÍNH HOẠT ĐỘNG 1

T×m hiĨu nước lục địa

* Bước 1:

- GV cho HS hoạt động theo nhóm nhỏ cho biết:

+ Nước lục địa tồn hình thức nào?

+ Mỗi nhóm tự tìm hiểu dặc điểm vai trị hình thức?

* Bước 2:

- HS theo nhóm thảo luận

* Bước 3:

- HS trình bày, GV HS hoàn thiện nội dung

1 Nước lục địa:

- Nước lục địa tồn nhiều hình thức khác nước đất, nước chảy mặt thành sông suối, nước đọng lại ao, hồ, nước đóng thành băng phận nhỏ giữ lại thể sinh vật

a Nước đất:

- Lượng nước đất gấp khoảng lần lượng nước sông, hồ, đầm băng tuyết cộng lại

- Nguồn cung cấp cho nước đất nước mưa nước băng tuyết tan bề mặt trái đất

- Trong lớp vỏ trái đất lượng nước thể lỏng thể tồn độ sâu 10 – 15 Km tùy thuộc vào thành phần hạt đất đá độ dốc địa hình

b Nước sơng

- Trên bề mặt đát có nhiều dịng chảy khác gọi sông, suối

- Nguồn sông nơi hình thành dịng chảy ban đầu, nơi kết thúc tiếp xúc với biển, đại dương gọi cửa sông

- Một sơng lớn thương có nhiều sơng nhỏ chảy vào gọi sơng phụ lưu

c Nước đọng mặt:

- Hồ, đầm diện tích nước đọng chỗ trũng bề mặt lục địa - Nước hồ, đầm có nhiêu nguồn gốc khác nhau: Mưa, nước ngầm, nước sông, suối chảy vào, nước biển nước ngọt, mặn…

(33)

HOẠT ĐỘNG 2

Tìm hiểu đặc điểm nước biển và đại dương

* Bước 1:

- GV yêu cầu cá nhân HS dựa vào nội dung SGK vốn hiểu biết để trình bày: + Đặc điểm nước biển đại dương ? + Vai trò biển đại dương đời sống sản xuất sinh hoạt người?

* Bước 2:

- HS tự nghiên cứu

* Bước 3:

- HS trình bày, GV HS hoàn thiện nội dung

d Nước thể rắn:

- tồn dạng băng hà tren vùng đất có khí hậu lạnh núi cao 2 Nước biển đại dương:

- Các đại dương biển bề mặt trái đất chiếm 97,5% toàn lượng nước thủy Chúng thông với tạo thành đại dương gọi đại dương giới

- Nước biển đại dương thường có vị mặn có hịa tan lượng muối khống trung bình khoảng 35 gam/ 1Kg nước biển ( Clorua 88,7% , Natriclorua Nacl muối ăn 77,8% )

IV- ĐÁNH GIÁ:

- GV yêu cầu HS đối chiếu, so sánh nội dung vừa học

V- HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP

* Viết đoạn văn ngắn nói lên tình trạng nhiễm nguồn nước làm ảnh hưởng đến sản xuất sinh hoạt người dân?

VI- Rót kinh nghiƯm:

……… ……… ……… ……… ……… ……… ………

Đắc lắc, Ngày 16 tháng 11 năm 2011

CHỦ ĐỀ 6 THỦY QUYỂN

Tiết 17 Bài SỰ VẠN ĐỘNG CỦA NƯỚC I MỤC TIÊU BÀI HỌC :

Sau học, HS cần: 1 Kiến thức:

(34)

- Trình bày giải thích tượng chuyển động nước 2.Kĩ năng:

- Giải thích phân bố dịng biển đồ 3.Thái độ:

- Có thái độ tự học tự nghiên cứu

II THIẾT BỊ DẠY HỌC:

- Bản đồ phân bố dòng biển giới

III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

1 n định lớp:

2 Kiểm tra cũ: Trình bày đặc điểm vai trị nước lục địa.

3 Vµo bài mới:

GV yêu cầu HS cho biết: Nước có loại vận động nào? Nguyên nhân tạo vận động đó?

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG CHÍNH

Ngày đăng: 30/05/2021, 14:26

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan