Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 74 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
74
Dung lượng
7,03 MB
Nội dung
1 Bộ giáo dục Đào tạo Trờng đại học mỏ - địa chất Nguyễn việt an Một số giải pháp kỹ thuật tăng dày ảnh vệ tinh SPOT theo khối hệ thống SPACEMAT để phục vụ thành lập bình đồ trực ảnh Chuyên ngành : Kỹ thuật Trắc địa Mà số : 60.52.85 Luận văn thạc sĩ kỹ thuËt Ng−êi h−íng dÉn khoa häc : PGS TS Nguyễn Trờng Xuân 2.TS Nguyễn Xuân Lâm Hà nội - 2007 lời cam đoan Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết luận án trung thực cha đợc công bố công trình khác Hà nội, ngày 10 tháng năm 2007 Tác giả luận án Nguyễn Việt An mục lơc lêi cam ®oan môc lôc danh mục chữ viết tắt danh môc bảng danh mục hình vẽ Mở đầu Ch−¬ng giíi thiƯu vỊ viễn thám ảnh vệ tinh SPOT 14 1.1 Giới thiƯu vỊ viƠn th¸m 14 1.2 ¶nh vƯ tinh SPOT 18 1.3 Các nguyên nhân gây biến dạng hình học ảnh vệ tinh SPOT 27 Chơng giới thiệu công nghệ thành lập bình đồ Trực ảnh hệ thống SPACEMAT 33 2.1 Các quy định kỹ thuật bình đồ trực ảnh vệ tinh 33 2.2 Công nghệ thành lập bình đồ trực ¶nh SPOT b»ng hÖ thèng SPACEMAT 35 Ch−¬ng Nghiên cứu kỹ thuật tăng dày ảnh vệ tinh SPOT theo khèi trªn hƯ thèng SPACEMAT 40 3.1 Một số khái niệm 40 3.2 C¸c néi dung tăng dày khối ảnh vệ tinh 49 3.3 Khả tăng dày khối đM nghiên cứu nớc 54 3.4 Một số giải pháp kỹ thuật tăng dày ảnh vệ tinh theo khối 56 3.5 u điểm nhợc điểm tăng dày ảnh vệ tinh theo khối 59 Chơng Thực nghiệm tăng dày ảnh vệ tinh SPOT theo khối để thành lập bình đồ trực ảnh hệ thống SPACEMAT 61 4.1 Mục đích công tác thực nghiệm 61 4.2 T×nh h×nh khu vực thực nghiệm t liệu ảnh vệ tinh SPOT 62 4.3 Công việc thực nghiệm hệ thèng SPACEMAT 65 KÕt luËn vµ kiÕn nghÞ 71 Tài liệu tham khảo 73 danh môc chữ viết tắt CCD : Charged Coupled Device CNES : Centre National d'Etudes Spatiales DORIS: Doppler Orbitography and Radiopositioning Integrated by Satellite EADS : European Aeronautic Defence and Space GIS : Geographical Information System GPS : Global Positioning System GDTA : Groupement pour le DÐveloppement de la TÐlÐdÐtection AÐrospatiale HRG : High Resolution Geometric HRS : High Resolution Stereoscopic HRV : High Resolution Visble HRVIR: High Resolution Visible InfranRed IGN : Institut GÐographique National KCA : Khèng chÕ ¶nh NTĐHN: Nguyên tố định hớng SPOT : Satellite Pour l’Observation de la Terre TM : Thematic Mapper danh mục bảng Bảng Thông số kỹ thuật kªnh phỉ cđa vƯ tinh SPOT 22 Bảng Chức phần mềm xử lý ¶nh vÖ tinh SPOT 25 B¶ng TÝnh chÊt ®iĨm kiĨm tra 50 Bảng Sai số phơng án 55 danh mục hình vẽ Hình 1.1 Vị trí vệ tinh SPOT quỹ đạo 18 Hình 1.2 Dải bay cđa hƯ thèng vƯ tinh SPOT 19 H×nh 1.3 VƯ tinh SPOT4 20 H×nh 1.4 VÖ tinh SPOT5 21 Hình 1.5 Chụp ảnh số SPOT 22 Hình 1.6 Các độ phân giải ảnh vệ tinh SPOT 23 Hình 1.7 Bình đồ ảnh vệ tinh SPOT tỷ lệ 1:10 000 27 H×nh 1.8 Bình đồ ảnh vệ tinh SPOT tỷ lệ 1:25 000 27 Hình 1.9 Bình đồ ¶nh vÖ tinh SPOT tû lÖ 1:50 000 27 Hình 1.10 Các biến dạng ảnh hởng nguồn sai số bên bé c¶m biÕn 28 H×nh 1.11 Các biến dạng ảnh hởng nguồn sai số bên cảm biến 29 Hình 2.1 Bố trí điểm KCA cảnh ảnh 38 H×nh 3.1 C¶nh ¶nh SPOT 40 Hình 3.2 Dải ảnh vệ tinh SPOT 41 Hình 3.3 Khối ảnh SPOT 41 Hình 3.4 Mô hình hình học ảnh 42 Hình 3.5 Hớng quét thẳng đứng 46 H×nh 3.6 H−íng qt ngang 46 Hình 3.7 Mô tả mô hình biến dạng mặt phẳng 47 Hình 3.8 Vị trí điểm độ cao Z dải ảnh 51 Hình 3.9 Các loại điểm khống chế hƯ thèng Spacemat 52 H×nh 3.10 Bè trÝ điểm ảnh đơn .53 Hình 3.11 Bố trí điểm dải ảnh 54 H×nh 3.12 Điểm KC khối ảnh 53 Hình 3.13 Khối ảnh gồm có cảnh vùng biển biên giới 54 Hình 3.14 Sơ đồ khối ®iÓm khèng chÕ 55 Hình 3.15 Điểm KC chung cho dải ảnh 57 H×nh 3.16 Bố trí điểm KC trờng hợp điểm có độ xác thấp 58 Hình 3.17 Bố trí điểm vùng biên giới vùng biển 58 Hình 3.18 Tách khối ảnh thành nhiều khối nhỏ 59 Hình 3.19 Kết hợp nhiều khối nhỏ thành khối ảnh lớn 59 Hình 3.20 Ghép cảnh ảnh đơn vào khối ảnh 59 Hình 4.1 Mô tả điểm GPS tọa độ, ®é cao cđa ®iĨm 63 Hình 4.2 Sơ đồ điểm khống chế 63 Hình 4.3 Mô hình số địa hình khu vực thực nghiệm 64 Hình 4.4 Điểm KCA ¶nh vÖ tinh 66 Hình 4.5 Đồ thị sai số trung phơng vị trí điểm 69 Mở đầu 1.Tính cấp thiết đề tài Trong năm gần đây, kỹ thuật viễn thám đM đợc øng dơng réng rMi nhiỊu lÜnh vùc Ph¸t triĨn từ thành tựu khoa học kỹ thuật nh công nghệ vũ trụ, công nghệ điện tử, tin học viễn thám môn khoa học liên ngành với mục tiêu cung cấp thông tin nhanh nhất, khách quan phục vụ ngành kinh tế quốc dân nh nông nghiệp, lâm nghiệp, địa chất, khí tợng, đồ, bảo vệ môi trờng Ngày 14/6/2006 Thủ tớng Chính phủ đM ký định số 137/2006/QĐ-TTG phê duyệt Chiến lợc nghiên cứu ứng dụng công nghệ vũ trụ đến năm 2020 Một nội dung quan trọng chiến lợc xây dựng sở hạ tầng cho công nghệ vũ trụ mà nhiệm vụ trớc mắt thực giai đoạn 2006-2010 phải xây dựng Trạm thu Trung tâm Xử lý ảnh vệ tinh phục vụ chung cho ngành kinh tế quốc dân để nghiên cứu khoa học Trạm thu ảnh Viễn thám đợc xây dựng bớc đột phá việc thực kế hoạch tổng thể ứng dụng phát triển viễn thám Việt Nam Trạm thu ảnh Viễn thám có chức thu nhận loại ảnh vệ tinh nh: SPOT 2, (ảnh phân giải cao 2,5m), ENVISAT ASAR (ảnh Radar có độ phân giải 30-1000 m), ENVISAT MERIS (độ phân giải trung bình khoảng 300m) Nh vậy, đến năm 2007 trạm thu ảnh Viễn thám Việt Nam đợc lắp đặt vào hoạt động, với t liệu ảnh SPOT đM có sẵn việc sử dụng t liệu ảnh vệ tinh SPOT phục vụ ngành kinh tế nớc ta ngày thuận lợi đợc phổ biến rộng rMi Trong ứng dụng công nghệ viễn thám bình đồ ảnh vệ tinh sản phẩm thông dụng, đặc biệt ngành tài nguyên môi trờng Nhất bình đồ ảnh vệ tinh SPOT đợc sử dụng chủ yếu công tác chỉnh hay thành lập đồ địa hình, đồ theo dõi biến động tài nguyên môi trờngdo có u điểm phủ trùm toàn lMnh thổ Việt nam có độ phân giải ảnh phù hợp với yêu cầu sử dụng Độ xác nắn ảnh vệ tinh ảnh hởng tới kết sản phẩm bình đồ ảnh Vì việc nghiên cứu kỹ thuật nắn ảnh vệ tinh SPOT để nâng cao chất lợng bình đồ ảnh vấn đề quan trọng, cần đợc quan tâm nghiên cứu Thông thờng ảnh vệ tinh đợc nắn chỉnh theo cảnh ảnh đơn theo dải chụp Với cách nắn chỉnh nh vậy, sai số nắn chỉnh hình học thờng không đợc thoả mMn vết ghép dải ảnh ảnh đơn Để khắc phục nhợc điểm ngời ta tiến hành tăng dày ảnh vệ tinh theo khối bao gồm nhiều cảnh ảnh đơn nhiều dải chụp khác Tuy nhiên việc nghiên cứu chất hình học tăng dày theo khối ảnh vệ tinh nh giải pháp kỹ thuật áp dụng để đạt đợc độ xác cần thiết khối với số lợng điểm khống chế ảnh thích hợp cha đợc tiến hành nghiên cứu Việt nam Từ tính cấp thiết vấn đề, đM lựa chọn đề tài nghiên cứu cho luận văn thạc sĩ với tên gọi: Một số giải pháp kỹ thuật tăng dày ¶nh vÖ tinh SPOT theo khèi b»ng hÖ thèng SPACEMAT để phục vụ thành lập bình đồ trực ảnh Mục đích luận văn Xác định khả áp dụng phơng pháp tăng dày khối ảnh vệ tinh SPOT ®iỊu kiƯn ë ViƯt nam, tõ ®ã ®Ị xt số giải pháp kỹ thuật phù hợp để nâng cao chất lợng sản phẩm bình đồ trực ảnh vệ tinh đồng thời giảm khống chế ảnh ngoại nghiệp Nhiệm vụ phạm vi nghiên cứu Trong phạm vi cho phép luận văn này, nhiệm vụ cụ thể tìm kiếm luận khoa học để đa giải pháp kỹ thuật tăng dày ảnh vệ tinh SPOT theo khèi trªn hƯ thèng SPACEMAT nh»m mơc đích để nâng cao độ xác hình học bình đồ ảnh vệ tinh 10 Trong khuôn khổ luận văn, thực phơng pháp nghiên cứu với liệu ảnh vệ tinh toàn sắc SPOT5 Panchromatic có độ phân giải 2.5m Khu vực thực miền bắc Việt nam, nơi có đa dạng địa hình: có đồng bằng, có vùng núi cao có vùng biển đảo Nội dung nghiên cứu - Nghiên cứu sở lý thuyết thu nhận ảnh vệ tinh SPOT sử dụng tăng dày khối - Nghiên cứu kỹ thuật tăng dày khối ảnh vệ tinh hệ thống SPACEMAT - Nghiên cứu yêu cầu kỹ thuật thành lập bình đồ trực ảnh giải pháp kỹ thuật liên quan tăng dày khối ảnh vệ tinh - Đề xuất giải pháp bố trí khống chế ảnh để bình đồ trực ảnh đạt độ xác chất lợng cao, đồng diện rộng Phơng pháp nghiên cứu - Thu thập t liệu nghiên cứu tìm hiểu chất hình học, đặc tính kỹ thuật ảnh vệ tinh SPOT - Khảo sát phần mềm chức chúng hệ thống xử lý ảnh SPACEMAT - Trên sở nghiên cứu phân tích yếu tố ảnh hởng đến độ xác nắn ảnh vệ tinh SPOT dẫn đến nghiên cứu giải pháp kỹ thuật có liên quan nh điểm khống chế, phân bố điểm hay đồ hình sử dụng để giảm ảnh hởng yếu tố tăng dày khống chế ảnh không gian, đảm bảo cho việc nắn ảnh đạt độ xác hình học cao - Phơng pháp nghiên cứu nội nghiệp: xác định thực nghiệm khu vực cụ thể tiến hành nội nghiệp Thực nghiệm đợc thực hệ thống SPACEMAT Trung tâm Viễn thám - Bộ Tài nguyên Môi trờng ý nghĩa khoa học thực tiễn luận văn Hiện Việt nam đM có số phần mềm chuyên dụng dùng để 60 lớn trình sản xuất - Độ xác hình học bình đồ trực ảnh đồng toàn khu vực thi công - NÕu khu vùc thi c«ng cã vïng biĨn hay vïng biên giới mà khó có điều kiện bố trí đủ số lợng, đồ hình hay khó đảm bảo chất lợng điểm khống chế đợc việc tăng dày khống chế theo khối có tác dụng làm giảm sai số hình học tăng mức độ tin cậy khu vực khó khăn 3.5.2 Nhợc điểm - Khối ảnh lớn việc tính toán nhiều tốc độ tính toán chậm Vì điều có ảnh hởng đến tiến độ sản xuất - Để tăng tốc độ tính toán cần sử dụng máy chuyên dụng có tốc độ cao nhng giá thành hệ thống xử lý lại đắt nên cần phải cân nhắc lợi ích kinh tế giải pháp cho hiệu ®èi víi t×nh h×nh thùc tÕ ë ViƯt nam 61 Chơng Thực nghiệm tăng dày ảnh vệ tinh SPOT theo khối để thành lập bình đồ trực ảnh hệ thống SPACEMAT 4.1 Mục đích công tác thực nghiệm Đối với cảnh ảnh hay dải ảnh có thời điểm chụp ảnh khác nhau, góc chụp khác tăng dày khống chế theo cảnh riêng nắn, ghép bình đồ ảnh nơi rìa ảnh thờng có sai lệch hình học kể đM chọn điểm nối ảnh Việc kết hợp ảnh thành khối ảnh làm giảm sai số ghép ảnh mà có lợi Ých to lín vỊ kinh tÕ khu vùc thi công có địa hình phức tạp nh vùng biển, đảo hay địa hình núi cao đo đợc đủ số lợng điểm khống chế thực địa 4.1.1 Mục đích Nghiên cứu kỹ thuật tăng dày khối ảnh vệ tinh qua phần mềm DELTAMULTI hệ thống SPACEMAT Trong khuôn khổ đề tài tiến hành thực nghiệm với giải pháp nắn cảnh ảnh đơn tăng dày khống chế ảnh vệ tinh theo khối với giải pháp chọn số lợng điểm khống chế tối u Từ kết thu đợc qua thực nghiệm, đề xuất giải pháp kỹ thuật để bình đồ trực ảnh đạt chất lợng cao, đồng diện rộng 4.1.2 Phơng pháp tiến hành - Thu thập thông tin có liên quan vấn đề tăng dày khống chế ảnh vệ tinh qua tài liệu công bố, tài liệu hội nghị khoa học kỹ thuật viễn thám nớc - Khảo sát tình hình t liệu ¶nh vÖ tinh SPOT hiÖn cã ë ViÖt Nam, chän khu vùc thÝ nghiƯm vµ tiÕn hµnh mua t− liệu thích hợp - Thu thập số liệu ®iĨm khèng chÕ khu vùc thùc nghiƯm 62 - Nghiên cứu phơng án chọn số lợng điểm khống chế phù hợp với điều kiện khu vực thực nghiệm - Tiến hành thực nghiệm theo tiêu chuẩn đề quy trình công nghệ - Đánh giá kết đạt đợc, tìm biện pháp khắc phục nhợc điểm phơng pháp, đề xuất phơng án số lợng điểm tối u v.v 4.1.3 Phơng pháp đánh giá độ xác Đánh giá độ xác phơng pháp quan trọng Để đánh giá độ xác kết thực nghiệm, lựa chọn khu vực có địa hình tiêu biểu Việt nam: miền núi, vùng đồng trung du kéo dài biển ảnh vệ tinh sau nắn so sánh với ®iĨm kiĨm tra cã khu vùc KÕt qu¶ sÏ đợc phân tích từ đa phơng án nắn cảnh ảnh đơn phơng án lựa chọn số lợng điểm khống chế cần thiết cho khối ảnh để giảm chi phí sản xuất đảm bảo đợc chất lợng bình đồ ảnh vệ tinh 4.2 Tình hình khu vực thực nghiệm t liệu ảnh vệ tinh SPOT 4.2.1 VÞ trÝ thư nghiƯm Khu vùc thư nghiệm có phạm vi từ 190 55 đến 210 20 vĩ độ Bắc, từ 1050 30 đến 1060 45 kinh độ Đông, thuộc lMnh thổ tỉnh đồng Bắc bộ: Bắc Ninh, Hà Tây, Hng Yên, Hải Dơng, Hoà Bình, Hà Nam, Thái Bình, Nam Định thành phố Hà Nội, Hải Phòng Do độ cao trung bình địa hình diện tích vùng thực nghiệm không lớn (dao động khoảng m đến m) Phía tây nam khu vực có phần đồi núi không cao (khoảng 100 m) Rải rác có núi đá vôi xen lẫn 4.2.2 Tài liệu cần thiết Điểm khống chế Khu vực tiến hành thực nghiệm rộng lớn trải dài từ tây sang đông kích thớc chiều khoảng 120 km Số lợng điểm khống chế có khu vực 86 ®iĨm Trong ®ã cã 38 ®iĨm sư dơng ®Ĩ kiĨm tra Các điểm khống chế đợc thiết kế sử dụng phơng pháp đo phơng pháp GPS Tọa độ 63 độ cao điểm GPS đợc tính toán, bình sai hệ tọa độ VN2000 Các điểm có đầy đủ thông tin nh: tọa độ, độ cao, chi tiết điểm hình ảnh mô tả thực địa, hệ tọa độ, lới chiếu Hình 4.1 Mô tả điểm GPS tọa độ, độ cao điểm Hình 4.2 Sơ đồ điểm khống chế Mô hình số địa hình 64 Trong thực nghiệm sử dụng mô hình số địa hình làm từ đồ địa hình tỷ lệ 1:50 000 có sẵn khu vực có kích thớc mắt lới 20 m Hình 4.3 Mô hình số địa hình khu vực thực nghiệm ảnh vệ tinh SPOT Thực nghiệm tiến hành với khối ảnh gồm ảnh vệ tinh SPOT5 Panchromatic có độ phân giải 2,5 m thông số: - Cảnh 270308 (chụp ngày 11/10/2002) có góc nghiêng chụp ảnh +13 - Cảnh 270309 (chụp ngày 20/10/2003) có góc nghiêng chụp ảnh +25,8 - Cảnh 271308/5 (chụp ngày 23/12/2003) có góc nghiêng chụp ¶nh -21° - C¶nh 271309/5 (chơp ngµy 23/12/2003) cã gãc nghiêng chụp ảnh -21 Các thông tin yếu tố trình thu chụp ảnh nh: thông tin cảm biến, thời gian bắt đầu chụp, thời gian kết thúc chụp, góc chụp, số liệu thiên văn độ cao, tọa độ tâm ảnh góc ảnh đợc cung cấp tệp tin metadata.dim Tỷ lệ bình đồ ảnh cần thành lập Thực nghiệm tiến hành dới để khảo sát khả tăng dày ảnh vệ tinh SPOT5 theo khối để thành lập bình đồ ảnh tỷ lệ 1: 25 000 4.2.3 Các tr−êng hỵp thùc nghiƯm Thùc nghiƯm víi tr−êng hỵp nắn cảnh ảnh đơn SPOT5 riêng nắn ảnh đơn ghép cảnh ảnh với khối ảnh liền kề Thực nghiệm với trờng hợp nắn khối ảnh SPOT với phơng án 65 chọn lựa số lợng điểm khống chế khác : - Phơng án 1: 48 điểm khống chế 38 điểm kiểm tra - Phơng án 2: 32 điểm khống chế 38 điểm kiểm tra - Phơng án 3: 22 điểm khống chế 38 điểm kiểm tra 4.3 Công việc thực nghiệm hệ thống SPACEMAT 4.3.1 Nhập ảnh SPOT5, điểm khống chế mô hình số địa hình Sử dụng phần mềm MAC 330 để tạo Project làm việc máy DecAlpha Server Sử dụng phần mềm MAPPIX để tạo sơ đồ khối đồ Nhập ảnh SPOT5 Panchromatic mô hình số địa hình vào hệ thống SPACEMAT phần mềm GEOVIEW FETCH 3.0.1 66 Sử dụng phần mềm DELTAMULTI để nhập điểm khống chế Dựa vào mô tả điểm kết đo phơng pháp GPS, chích xác điểm khống chế lên ảnh vệ tinh SPOT Hình ảnh điểm KCA đo công nghệ GPS sư dơng thùc nghiƯm nh− h×nh 4.4 H×nh 4.4 Điểm KCA ảnh vệ tinh 4.3.2 Tăng dày khống chế ảnh vệ tinh (mô hình hoá ảnh) Quá trình tăng dày khống chế ảnh vệ tinh tiến hành phần mềm DELTAMULTI đến sai số mô hình đạt kết chấp nhận mô hình 67 để chuyển sang bớc 4.3.3 Nắn ảnh kiểm tra Tiến hành nắn ảnh SPOT víi møc xư lý b»ng phÇn mỊm MAC 330 Với trờng hợp kiểm tra sai số tiếp biên cảnh ảnh nắn với cảnh ảnh bên cạnh trờng hợp kiểm tra sai số ảnh nắn với điểm kiểm tra khối với phơng án số lợng điểm khống chế 4.3.4 Kết thực nghiệm Trờng hợp a Khi mô hình hoá cảnh ảnh đơn SPOT 271309 Kiểm tra tiếp biên cảnh ảnh 270309 271309 sai số tiếp biên pixel b Khi mô hình hoá cảnh ảnh SPOT5 271309 khối ảnh 68 Kiểm tra tiếp biên cảnh ảnh 270309 271309 sai số tiếp biên Trờng hợp a Phơng án 1: 48 điểm khống chế 38 điểm kiểm tra Số lợng điểm KT M (m) 38 3.74 M sai số trung phơng vị trí điểm trung bình b Phơng án 2: 32 điểm khống chế 38 điểm kiểm tra Số lợng điểm KT M (m) 38 3.80 c Phơng án 3: 22 ®iĨm khèng chÕ vµ 38 ®iĨm kiĨm tra 69 Số lợng điểm KT M (m) 38 4.27 Từ kết ta có đồ thị : Đồ thị sai sè gia tri sai so 4.4 4.2 3.8 3.6 3.4 cac phuong an H×nh 4.5 Đồ thị sai số trung phơng vị trí điểm 4.3.5 Đánh giá kết thực nghiệm Thực nghiệm tiến hành khối ảnh vệ tinh SPOT gồm cảnh ảnh bao trùm khu vực rộng, địa hình thay ®ỉi Trong khu vùc cã nhiỊu ®iĨm KCA nªn cã nhiều phơng án để chọn lựa kiểm tra kết Từ kết thực nghiệm trờng hợp thứ nhận thấy ghép cảnh ảnh đơn vào khối ảnh để tăng dày khống chế độ xác hình học khu vực tiếp biên cảnh khối đồng đều, sai số tiếp biên cảnh ảnh nhỏ Điều có ý nghĩa cảnh ảnh vùng núi hay vùng biển đủ điểm KCA theo quy định để đảm bảo đợc độ xác bình đồ trực ảnh 70 trờng hợp thứ hai thử nghiệm với số lợng điểm KCA khác khối ảnh độ chênh lệch sai số vị trí điểm phơng án không lớn nên sử dụng phơng án thứ phơng án có số lợng điểm khống chế (22 điểm cho cảnh ảnh) đảm bảo đợc độ xác hình học bình đồ trực ảnh tû lƯ 1: 25 000 Víi 22 ®iĨm KCA cho cảnh ảnh số lợng điểm KCA cho khối ảnh đM giảm 50% so với tiêu chí 10-12 điểm cho cảnh ảnh Kết đM chứng minh đợc chọn đồ hình KCA thích hợp với số lợng điểm KCA tối thiểu đảm bảo đợc độ xác hình học theo yêu cầu đặt Cũng tính toán tăng dày khống chế tiến hành nắn, ghép khối ảnh vệ tinh thành ảnh lớn, sau tiến hành cắt khối ảnh vệ tinh theo mảnh bình đồ trực ảnh Phơng pháp đảm bảo sai số nội khối ảnh sai số tiếp biên bình đồ ảnh hoàn toàn thoả mMn hạn sai cho phép hình ảnh bình đồ ảnh sản phẩm có chất lợng cao 71 Kết luận kiến nghị I Kết luận ảnh vệ tinh ngày đợc sử dụng rộng rMi giới nh Việt nam có nhiều u điểm loại t liệu đM có từ trớc Do việc tìm tòi nghiên cứu sở khoa học lý thuyết ảnh vệ tinh để sử dụng chúng cách hữu ích cần thiết Kết thực luận văn rút số kết luận sau: 1- Luận văn đM đa đợc sở khoa học tăng dày khống chế ảnh vệ tinh theo khối để thành lập bình đồ trực ảnh Từ lý thuyết thu nhận ảnh vệ tinh SPOT kỹ thuật tăng dày khối ảnh vệ tinh khẳng định việc áp dụng phơng pháp tăng dày điểm khống chế ảnh thành lập bình đồ trực ảnh hệ thống SPACEMAT hiệu 2- Bình ®å trùc ¶nh vƯ tinh s¶n xt nhê sư dơng tăng dày khối ảnh vệ tinh đM khắc phục đợc nhợc điểm độ lệch vị trí điểm ảnh vết ghép ảnh khác nh dải ảnh khác nhau, sản phẩm bình đồ trực ảnh có chất lợng cao trớc 3- ĐM nghiên cứu đa giải pháp kỹ thuật để giảm thiểu số lợng điểm khống chế ngoại nghiệp mà bình đồ trực ảnh đạt chất lợng cao, đồng diện rộng Cụ thể : + Khi tăng dày khống chế cảnh ảnh đơn số lợng điểm KCA cần thiết cảnh ảnh theo yêu cầu kỹ thuật 10-12 điểm Nếu tăng dày khống chế khối ảnh số lợng điểm KCA giảm đáng kể ảnh khối dùng chung điểm khống chế nơi tiếp giáp Không thiết cảnh ảnh cần 12 điểm mà sử dụng quan hệ toán học ảnh trình bay chụp để giảm thiểu số điểm KCA khối + Trờng hợp cần nắn chỉnh cảnh ảnh đơn, để nâng cao độ xác nắn ảnh, cần ghép cảnh ảnh đơn vào khối ảnh vệ tinh có sẵn khu vực Sự liên kết cảnh ảnh cần nắn chỉnh với khối ảnh thông qua 72 điểm chung nối dải, nối cảnh Đa mô hình cảnh ảnh đơn vào tính toán bình sai với khối ảnh vệ tinh cho phép nâng cao độ xác nắn cảnh ảnh tơng đơng với mặt độ xác nắn ảnh chung khối, đồng thời cho phép tận dụng đợc điểm khống chế ảnh có khối + Trờng hợp cảnh ảnh có nhiều địa vật rõ nét, nhận biết đợc cần tuân theo tiêu chí bố trí KCA toàn cảnh ảnh nh hình 3.10 3.11 + Trong trờng hợp địa vật không rõ nét, điểm KCA có độ xác thấp: Cố gắng bố trí KCA vào vị trí chuẩn theo sơ đồ hình 3.16 II Kiến nghị Kết nghiên cứu luận văn đM giải đợc số vấn đề sở khoa học nh đa đợc giải pháp cho vấn đề tăng dày khống chế ảnh vệ tinh SPOT theo khối Điều có ý nghĩa quan trọng việc áp dụng tiÕn bé kü tht thùc tiƠn s¶n xt Thùc nghiệm tiến hành với t liệu ảnh SPOT5 hệ thống xử lý ảnh SPACEMAT Nếu có điều kiện t liệu ảnh vệ tinh hớng nghiên cứu đề tài sử dụng loại t liệu ảnh khác nh ảnh Quickbird, Alos, Astervà phần mềm khác nh PCI, Erdas Imagine để hoàn thiện kỹ thuật tăng dày khống chế ảnh vệ tinh cách toàn diện 73 Tài liệu tham khảo Trơng Anh Kiệt (2000), Phơng pháp đo ảnh giải tích đo ảnh số, Đại học Mỏ - Địa chất, Hà nội Nguyễn Xuân Lâm (2000), Các giảng Cơ sở Viễn thám điều vẽ ảnh, Trung tâm Viễn thám Nguyễn Xuân Lâm (2001), Đề tài nghiên cứu cấp Bộ: Nghiên cứu qui trình đo vẽ địa hình để hoàn thiện vùng trống, vẽ nháp đồ phủ trùm t liệu viễn thám Nguyễn Xuân Lâm, Nguyễn Thanh Bình (2004), Nắn ảnh vệ tinh SPOT trờng hợp không đủ điểm khống chế ảnh tối thiểu, Tạp chí Khoa học kỹ thuật Mỏ- Địa chất, số 8, 10/2004, tr 68 - 71 Nguyễn Xuân Lâm (2006), Trạm thu ảnh Viễn thám Việt nam, Đặc san Viễn thám địa tin học, số 1- 2006, tr 11- 19 Nguyễn Xuân Lâm (2006), Đề tài nghiên cứu cấp Bộ: Nghiên cứu số giải pháp kỹ thuật xử lý ảnh viễn thám độ phân giải cao cho mục đích thành lập đồ chuyên đề tỷ lệ :10 000 lớn Lê Minh, Nguyễn Xuân Lâm, Chu Hải Tùng, Lê Minh Sơn (2006), ứng dụng công nghệ Viễn thám để giám sát tài nguyên thiên nhiên môi trờng Việt nam, Đặc san Viễn thám địa tin học, số 1- 2006, tr - 10 Tổng cục Địa (2002), Quy trình chỉnh đồ địa hình ảnh vệ tinh, Hà nội Trung tâm Viễn thám, Bộ Tài nguyên Môi trờng (2003), ứng dụng công nghệ viễn thám lĩnh vực : Địa chính, đo đạc đồ tài nguyên môi trờng 10 Nguyễn Trờng Xuân, Phạm Vọng Thành (2003), Giáo trình công nghệ viễn thám, Hà nội 74 11 Institut Geographique National, Block Adjustments Software, IGN ESPACE, Toulouse, France 12 Institut Geographique National, Logiciel DELTAMULTI, Manuel Utilisateur Version 1.0, IGN ESPACE, Toulouse, France 13 Isabelle Veillei (1988), Experiences franco-canadiennes sur la Spatiotriangulation La precision planimetrique et altimetrique, IGN, Paris, France 14 Isabelle Veillei (1991), Triangulation spatiale de Blocs d′image SPOT, IGN, France 15 SPOT IMAGE (2002), Spot Satellite Geometry Handbook, Toulouse, France 16 Space Imaging, RPC Block Adjustment Certification of PCI Geomatica OrthoEngine 9.0 ... số giải pháp kỹ thuật tăng dày ảnh vệ tinh theo khối 56 3.5 u điểm nhợc điểm tăng dày ảnh vệ tinh theo khối 59 Chơng Thực nghiệm tăng dày ảnh vệ tinh SPOT theo khối để thành lập bình đồ trực. .. vƯ tinh SPOT sư dụng tăng dày khối - Nghiên cứu kỹ thuật tăng dày khối ảnh vệ tinh hệ thống SPACEMAT - Nghiên cứu yêu cầu kỹ thuật thành lập bình đồ trực ảnh giải pháp kỹ thuật liên quan tăng dày. .. phẩm bình đồ trực ảnh vệ tinh SPOT Khái niệm bình đồ trực ảnh vệ tinh Vì bình đồ ảnh vệ tinh đợc nắn trực giao nên đợc gọi bình đồ trực ảnh Sử dụng phơng pháp nắn trực giao cách xác nên tất sai số