1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Truong MN cua beTuan 2

18 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cho cháu chơi đóng vai cô giáo trong 1 hoạt động cụ thể ở trường mẫu giáo kết hợp với gia đình đưa con đi học, chăm sóc con.. - Các mô hình đồ chơi ngoài trời.[r]

(1)

CHỦ ĐỀ 1: TRƯỜNG MẤM NON

NHÁNH 1: TRƯỜNG MẪU GIÁO HOA SEN CỦA BÉ

KẾ HOẠCH TUẦN 02

Từ ngày 10/ 09 / 2012 đến 14 / 09 / 2012 I-Yêu cầu:

- Trẻ biết tên gọi, địa trường - Ngày hội đến trường - ngày khai giảng

- Các khu vực trường, phòng chức trường - Công việc cô bác trường

- Các hoạt động trẻ trường mẫu giáo - Đồ dùng, đồ chơi trường

- Bạn bè trường II-Kế hoạch tuần:

TT Hoạt động Nội dung

1

Đón trẻ, trò chuyện,

thể dục sáng

- Đón trẻ:

+ Cơ đón trẻ vào lớp, nhắc trẻ để đồ dùng cá nhân nơi qui định Cùng trẻ chọn tranh trò chuyện trường mẫu giáo Hoa Sen Gắn tranh lên góc giới thiệu chủ đề Nhắc trẻ mang đồ chơi đến tạo sưu tập đồ chơi

+ Trẻ biết đặc điểm đặc trưng về: Tên gọi, địa trường Các khu vực trường, phòng chức trường Công việc cô bác trường

Các hoạt động trẻ trường mẫu giáo Đồ dùng, đồ chơi trường

-Thể dục sáng: a Khởi động :

-Cho trẻ vòng tròn, kiểu chân, chạy chậm, chạy nhanh, sau theo tổ tâp thể dục đồng diễn trường: “Bình minh:” b.Trọng động:

- Hô hấp: Gà gáy - Tay : tay từ từ giơ lên cao, hạ xuống tay giơ thẳng lên cao, hạ xuống - Chân: Đứng khuỵu gối - Bụng : Đứng cúi gập người trước - Bật: Tách, khép chân c.Hồi tĩnh:

(2)

2 Hoạt động

học

Thứ hai 10/09/2012

PTNT

-MTXQ: Trò chuyện trường lớp MG bé Thứ ba

11/09/2012 PTTM-TẠO HÌNH : Vẽ cô giáo chúng ta Thứ tư

12/09/2012

PTNN

-LQVH: -Thơ: Bàn tay cô giáo PTTC

-THỂ DỤC: Tung bóng lên cao bắt bóng Thứ năm

13/09/2012

PTNT

-LQVT: Ơn số lượng 1,2 Nhận biết số 1,2 Ôn so sánh chiều dài

Thứ sáu 14/09/2012

PTTM

-ÂM NHẠC: + Hát: Ngày vui bé + VĐ: Nhịp

+ NH: Ngày học + TCAN: Tiếng hát đâu?

3 động gócHoạt

*Yêu Cầu:

- Trẻ biết hết góc chơi lớp, chọn kí hiệu đặt góc chơi - Biết góc chơi có đồ dùng, đồ chơi gì? Sử dụng đồ chơi nào? Thực chơi sao?

- Chọn chủ đề vai chơi

I/GĨC PHÂN VAI: “Cơ giáo + Gia đình”

1-Chuẩn bị:

- Một số đồ dùng, đồ chơi “cô giáo”: Trống lắc, bàn ghế - Một số đồ dùng, đồ chơi gia đình

- Một số loại rau, hoa 2-Gợi ý hoạt động:

Cho cháu chơi đóng vai giáo hoạt động cụ thể trường mẫu giáo kết hợp với gia đình đưa học, chăm sóc II/ GĨC XÂY DỰNG-LẮP GHÉP: Xây “Trường mẫu giáo”

1-Chuẩn bị:

- Khối gỗ loại, hoa, xanh - Các mơ hình đồ chơi ngồi trời 2-Gợi ý hoạt động:

- Cho trẻ tả lại trường mẫu giáo

(3)

III/GĨC TẠO HÌNH : 1-Chuẩn bị:

- Giấy màu, chì màu, đất nặn, bảng con, giấy vẽ 2-Gợi ý hoạt động:

- Cháu vẽ trường mẫu giáo cháu IV/GÓC ÂM NHẠC :

1-Chuẩn bị:

Nhạc cụ, mũ múa,… 2-Gợi ý hoạt động:

- Hát múa trường mẫu giáo V/GÓC SÁCH, TRUYỆN: 1-Chuẩn bị:

- Tranh truyện

-Tranh ảnh trường mẫu giáo, lớp học mẫu giáo - Rổ chữ cái, tập tô

2-Gợi ý hoạt động: - Chơi xem truyện tranh

- Xem tranh ảnh trò chuyện trường mẫu giáo

- Chơi tô màu tranh, nối đường đứt khoảng, tập phát âm tơ chữ

VI/GĨC THIÊN NHIÊN/KHOA HỌC : 1-Chuẩn bị:

- Rổ chữ số, tập toán,…

- Hạt hoa, chậu đất, xanh, bình tưới, nước, khăn lau 2-Gợi ý hoạt động:

- Chơi tơ màu tranh, nhận dạng đồ dùng, đồ chơi có số lượng 1-2 tranh, viết số 1, tô chấm trịn…

- Chơi tưới cây, chăm sóc

Thứ hai 10/09/2012

-Quan sát: Sân trường-cây xanh +Cho trẻ quan sát xung quanh sân trường

+Đến miêu tả lại cháu quan sát

-Hoạt động tập thể: TCVĐ: Tung bóng TCDG: Bịt mắt bắt dê

-Chơi tự với đồ chơi ngồi

trời -Nhặt rụng -Chăm sóc góc thiên nhiên Thứ ba

11/09/2012 -Quan sát: Quan sát đồ chơi trời +Các xem gì? +Trên sân trường có đồ chơi nào?

(4)

4

Hoạt động trời

nào?

-Hoạt động tập thể: TCVĐ: Tung bóng TCDG: Bịt mắt bắt dê

Thứ tư 12/09/2012

-Quan sát: Quan sát bầu trời-cây xanh

+Các thấy bâu trời hôm nào?

+Các đám mây nào? +Cây xanh sân trường sao?

-Hoạt động tập thể: TCVĐ: Tung bóng TCDG: Bịt mắt bắt dê

Thứ năm 13/09/2012

-Quan sát: Quan sát nhận xét đồ chơi trường: +Ai giỏi nói cho biết phát xem đồ chơi có 1, có 2, có 3, đồ chơi có nhiều?

-Hoạt động tập thể: TCVĐ: Tung bóng TCDG: Bịt mắt bắt dê

Thứ sáu 14/09/2012

-Quan sát: Bầu trời-cây xanh +Các thấy bầu trời hơm có đẹp nè?

+Các đám mây có dạng hình gì?

+Cây xanh trường nào?

+Con se làm để bảo vệ xanh?

+Vẽ phấn hình ảnh vừa quan sát mà cháu thích

-Hoạt động tập thể: TCVĐ: Tung bóng TCDG: Bịt mắt bắt dê

5 Vệ sinh, nêu gương, trả trẻ

-Sửa sang lại quần áo, đầu tóc cho trẻ -Cho trẻ vệ sinh

-Cô tiến hành trả trẻ tận tay phụ huynh

(5)

HOẠT ĐỘNG HỌC

Thứ hai ngày 10 tháng 09 năm 2012

HỌP MẶT ĐẦU TUẦN: I/ YÊU CẦU:

- Cháu biết kể lại việc làm ngày nghĩ - Nắm tiêu chuẩn bé ngoan tuần - Biết chủ đề tuần học II/ TIẾN HÀNH:

- Trẻ kể lại việc làm ngày nghĩ, cô nhận xét

- Cô giáo dục nhẹ cháu làm công việc nhỏ giúp cha mẹ - Nhắc trẻ việc trẻ không nên làm

- Đọc thơ : “Cháu hứa với cô” - Trẻ đốn thời tiết ngày? - Hỏi trẻ hơm thứ mấy? - Hát “sáng thứ hai”

- Cô nêu tiêu chuẩn bé ngoan: +Đi học đều,

+Móng tay chân cắt ngắn, chà +Không xả rác lớp

+Chú ý lên cô

- Hát “ Ngày vui bé”

- Cô giới thiệu chủ điểm nhánh

Tiết : PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC

Đề tài : TRÒ CHUYỆN VỀ TRƯỜNG LỚP MẪU GIÁO

CỦA BÉ

I/ YÊU CẦU:

- Trẻ biết tên trường, tên lớp, trường đâu

- Trẻ biết trường có cơng việc người

- Trẽ biết tên bạn trai, bạn gái, thấy bạn đáng yêu, đáng quý cần quan tâm giúp đỡ lẫn

II/ CHUẨN BỊ:

- Hình ảnh tồn cảnh trường mẫu giáo - Băng đĩa có hát trường mẫu giáo - Tích hợp: AN

(6)

HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ DỰ KIẾN HĐ CỦA TRẺ

HOẠT ĐỘNG 1: Giới thiệu

- Cô cho trẻ hát kết hợp vận động minh họa : “Vui đến trường”

- Các vừa hát hát nói gì? - Đến trường có thấy vui không? - Đến trường gặp ai?

- Cơ tóm ý trẻ: đến trường gặp lại bạn, gặp lại cô…thật vui

- Cả lớp hát vận động cô

- Trẻ trả lời theo suy nghĩ - (…)

HOẠT ĐỘNG 2: Cho trẻ xem tranh trị chuyện về trường mầm non.

Cơ tổ chức cho trẻ tham quan khu vực trường, định hướng cho trẻ quan sát quang cảnh trường mầm non, khu vực trường, người làm việc trường mầm non…sau gợi ý trị chuyện trẻ

Lúc nảy cho tham quan vòng quanh trường cịn nhớ trường gồm có không?

Để xem nhớ gì, mời tham gia trị chơi “Ai nhớ hay thế”

- Trường có tên gì? Ở ấp nào? Xã nào? - Đầu tiên bước vào trường thấy gì? - Ở sân trường có gì? Dùng để làm gì? Khi sân

chơi chơi nào?

- Trường có phịng nào? Đó lớp nào?

- Trong trường có ai?

- Các ban giám hiệu làm gì?

- Thế biết hiệu trưởng trường tên gì? Cơ làm cơng việc gì?

- Trường có hiệu phó? Đó nào? Cơ hiệu phó hay làm cơng việc gì?

- Cơ thư kí, kế tốn thường làm gì? - Cịn bác bảo vệ sao?

Các ơi! Hàng ngày bác bảo vệ phải dậy thật sớm để quét dọn sân trường, lau đồ chơi…hết

Cô trẻ sân trường

(7)

sức vất vả

- Vậy phải làm cho bác bảo vệ vui lịng?

- Các học lớp gì? Ai dạy học? hàng ngày thường làm cơng việc gì?

- Đến lớp làm gì?

- Lớp ta có bạn? Ai bạn gái đứng lên nè? Các thấy bạn gái có đặc điểm giống nhau?

- Ai bạn trai đứng lên! Các bạn trai có đặc điểm giống nhau?

Lớp đơng, có đến 30 bạn, có 16 bạn gái 14 bạn trai Có bạn dược học lớp mầm, lớp chồi, lại có bạn vào học nên bỡ ngỡ bạn cần giúp đỡ…

-Không xả rác, hái hoa…

HOẠT ĐỘNG 3:Trò chơi “Hát múa trường mẫu giáo”

- Cô tổ chức cho trẻ hát múa trường mẫu giáo - Cô động viên khuyến khích trẻ tích cực tham gia

vận động nhịp nhàng theo nhạc

-Trẻ chơi theo hướng dẫn cô

IV/ HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP:

(8)

Thứ ba ngày 11 tháng 09 năm 2012 Tiết : PHÁT TRIỂN THẨM MĨ

Đề tài : VẼ CÔ GIÁO CỦA CHÚNG TA (mẫu)

I/ YÊU CẦU:

- Trẻ biết miêu tả khuôn mặt cô giáo qua hình vẽ giấy, thể chi tiết như: Nét mặt, mái tóc, nụ cười

- Luyện cách sử dụng màu hợp lí để vẽ tô II/- CHUẨN BỊ:

- Tranh mẫu vẽ cô giáo

- Băng đĩa có hát trường MG - Tập tạo hình, chì màu cho trẻ - Bàn ghế

- Tích hợp: AN, MTXQ III/ TIẾN HÀNH:

HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ

HOẠT ĐỘNG 1: Giới thiệu - Đọc thơ “Bàn tay cô giáo”

- Các vừa hát hát nói ai?

- Cơ giáo u thương chăm sóc nào?

- Cơ giáo tên gì? Dạy lớp nào? - Con xem người ảnh vậy?

- Đây tranh vẽ Con xem tranh vẽ đặc điểm gì?

- Bây tả lại đặc điểm cho cô nghe nhé!

+ Cô giáo mặt áo màu nè? + Khn mặt nào?

+ Mái tóc?

+ Trên khn mặt có gì?

- Nào, làm họa sĩ vẽ lại chân dung giáo nhé!

- Cả lớp đcọ thơ - Bài hát nói giáo - Trẻ trả lời theo suy nghĩ… - Trẻ trả lởi…

- Có khn mặt, cổ, bờ vai…

+ Xanh da trời + Hơi tròn + Dài

+ Mắt, mũi, miệng…

HOẠT ĐỘNG 2: Cô vẽ mẫu - Cơ vẽ mẫu phân tích:

+ Cơ vẽ khn mặt hình bầu trịn

(9)

+ Vẽ cổ nét thẳng ngắn + Vẽ vai nét cong lượn

+ Vẽ mái tóc nét cong từ đầu xuống vai + Vẽ mắt hình trịn nhỏ, chân mày nét cong ngắn, mũi vẽ nét thẳng ngắn, miệng nét cong lượn ngắn, vẽ thêm bâu áo…

Như vậy, cô vẽ xong chân dung cô giáo rồi! - Cô hỏi: Muốn vẽ cô giáo vẽ gì?

Dùng kĩ để vẽ?

- Để cho tranh đẹp phải làm sao?

- Muốn có dáng người đẹp phải ngồi nào? Cầm viết sao?

- Trẻ tự trả lời (cô bổ sung, cần)

HOẠT ĐỘNG 3: Trẻ vẽ.

- Trẻ vẽ, cô bao quát Gợi ý, giúp đỡ trẻ lúng túng

- Cô mở băng

-Trẻ vẽ

HOẠT ĐỘNG 4: Triển lãm tranh.

- Trẻ mang sản phẩm treo lên giá cho lớp xem chung

- Cô mời vài cháu, gợi cho trẻ quan sát tự nhận xét tranh Hỏi trẻ thích tranh nào? Vì sao?

- Cơ nhận xét tranh trẻ

- Trẻ xem sản phẩm - Nhận xét tranh bạn

(10)

Thứ tư ngày 12 tháng 09 năm 2012 Tiết : PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ

Đề tài : BÀN TAY CÔ GIÁO

I/ YÊU CẦU:

- Trẻ biết cơng việc tình cảm giáo với trẻ thơng qua thơ - Biết thể tình cảm đọc thơ

II/- CHUẨN BỊ:

- Tranh minh họa, tranh chữ to

- Băng đĩa có hát trường mẫu giáo - Tích hợp: AN: “Cô mẹ”, MTXQ III/ TIẾN HÀNH:

HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỔNG CỦA TRẺ

HOẠT ĐỘNG 1: Ổn định, gây hứng thú

- Cô cho trẻ hát kết hợp vận động minh họa : “Cô mẹ”

- Các vừa hát hát nói ai?

- Khi hát câu “lúc nhà mẹ cô giáo, đến trường cô giáo mẹ hiền” thấy mẹ có giống khơng?

- Giống chỗ nào?

- Vì lại chăm sóc tận tụy thế? - À, giáo trường yêu thương con,

chăm sóc hết lịng Vì Định hải sáng tác thơ “bàn tay cô giáo”

Với đơi bàn tay giáo chăm sóc ý lắng nghe cô đọc thơ nhé!

- Cả lớp hát vận động cô

- (…)

- Trẻ trả lời theo suy nghĩ

HOẠT ĐỘNG 2: Đọc diễn cảm

- Cô đọc cho trẻ nghe thơ lần, thể tình cảm câu thơ “tết tóc cho em, tay mẹ hiền”

- Lần kết hợp cho trẻ xem tranh

Trẻ lắng nghe cô đọc

(11)

- Cô vừa đọc cho nghe thơ Định Hải sáng tác

- Bài thơ nói ai?

- Cơ giáo chăm sóc nào?

Ngay từ câu thơ đầu Định Hải giới thiệu giáo qua chăm sóc ân cần cho bạn (Cô đưa tranh đọc trích câu thơ đầu ) “ Bàn tay cô giáo

Vá áo cho em”

- Hai bàn tay cô giống tay nhà?

Đúng rồi, đôi bàn tay cô gần gũi yêu thương đôi tay chị gái mẹ hiền lúc nhà (Cơ đọc trích câu cịn lại )

“ Như tay chị Như tay mẹ hiền”

- Các có u q giáo khơng? Vì sao?

- u thương hứa với điều gì?

-Trẻ tự trả lời

- Giống cô nhà

- Trẻ tự trả lời

HOẠT ĐỘNG 4: Dạy trẻ đọc thơ.

- Cho trẻ đọc thơ cô 2-3 lần (đọc liền mạch toàn bài)

- Đọc xen kẽ theo tổ, nhóm.(cơ ý sửa sai) - Cá nhân xung phong đọc thơ

- Ai biết tên thơ? Tên tác giả - Cô viết tên thơ lên bảng

- Cô đọc, trẻ đọc

- Cháu đọc thơ tranh chữ to 2-3 lần

- Trẻ đọc thơ cô - Trẻ đọc

- “Bàn tay cô giáo”-Định hải

* Kết thúc:

Giáo dục: Bài thơ muốn nhắc nhở phải biết yêu thương, quý mến giáo Vì u thương con, chăm sóc cho li, tí

- Vậy làm cho vui lịng? - Cơ mở băng

- Cháu đến góc chơi vẽ cô giáo em

- Trẻ tự trả lời

(12)

Tiết : PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC

Đề tài : TUNG BÓNG LÊN CAO VÀ BẮT BÓNG

I/ YÊU CẦU:

- Trẻ biết tung bóng lên cao đón dính bóng gọn tay Khơng ơm bóng vào ngực, khơng làm rơi bóng

- Thơng qua tập, giúp trẻ rèn luyện khả khéo léo đôi tay, khả ước lượng mắt dùng sức vừa phải tung bắt bóng

- Giáo dục trẻ sử dụng đồ dùng, đồ chơi cẩn thận II/ CHUẨN BỊ:

- bóng

- Băng nhạc, máy casset - Sân rộng thoáng mát - Tích hợp: AN, MTXQ III/ TIẾN HÀNH:

HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ DỰ KIẾN HĐ CỦA TRẺ

HOẠT ĐỘNG 1: Ổn định, gây hứng thú

- Hát vận động bài“Trường chúng cháu trường mầm non”

- Các vừa hát hát nói gì?

- Ai giỏi nói cho biết trường gồm có ai?

- Trường có phịng học nào? Có lớp nào?

- Trường có nhiều lớp, đơng bạn học, để giữ gìn vệ sinh trường lớp cho hàng ngày cần làm gì?

- Cơ tóm ý trẻ

- Và tập thể dục cho khỏe nhé!

HOẠT ĐỐNG 2: Khởi động.

Cho trẻ xếp thành hàng dọc chuyển thành vòng tròn (kết hợp kiểu đi, chạy) di chuyển thành hàng ngang dãn cách

- Trẻ vận động cô - …Trường mầm non - Cơ hiệu trưởng, hiệu phó, …

- Trẻ tự kể… -Trẻ tự trả lời…

- Trẻ thực theo yêu cầu cô

HOẠT ĐỐNG 3: Trọng động.

*Bài tập phát triển chung:

- Tay : tay giơ ngang gập sau gáy (3x8)

- Bụng : Đứng nghiêng người sang phải-trái (2x8)

(13)

- Bật nhảy: Tách khép chân (2x8)

(Tập kết hợp với hát “Bình minh”)

*Vận động bản: “Tung bóng lên cao & bắt bóng”:

- Các ơi! Các xem có nè?

- Ngồi bóng lớp cịn có đồ dùng, đồ chơi nữa?

- Hôm cho chơi với bóng, có thích khơng?

- Ai biết bóng chơi trị chơi nè?

- Hôm thực “tung bóng lên cao bắt bóng” !

- Cơ làm mẫu lần - Lần phân tích:

TTCB: Đứng tự nhiên, tay cầm bóng ngang tầm vai trước Khi có hiệu lệnh tung bóng thẳng hướng lên cao, mắt nhìn theo bóng Khi bóng rơi đón bóng tay, khơng ơm bóng vào người, tránh làm rơi bóng

- Cho lớp thực (mỗi lần cháu) - Cô bao quát, động viên, sửa sai

- Mời trẻ yếu, trẻ tập lại

*Trò chơi vận động”Tung bóng”.

- Cho trẻ chơi trị chơi “tung bóng”:

- Cách chơi: Đứng thành nhóm 5-7 trẻ đứng thành vịng trịn, nhóm bóng Một trẻ cầm bóng tung cho bạn Bạn bắt xong lại tung cho bạn khác đối diện Chú ý bắt bóng khơng bị rơi, vừa tung bóng vừa đọc, nhịp tung cho bạn đọc câu:

Quả bóng con Quả bóng trịn tròn Em tung bạn đỡ Tung cao Bạn bắt tài Chúng em giỏi Quả bóng con Quả bóng trịn tròn Bạn tung bạn đỡ Tung cao Em bắt tài

- Quả bóng… - Trẻ tự kể…

- Mời 1,2 trẻ thực theo vốn hiểu biết trẻ

- Trẻ nhắc lại tên - Cô mời 1-2 trẻ thực cho lớp xem

-Trẻ thực -Trẻ thực

(14)

HOẠT ĐỘNG 4: Hồi tĩnh.

Cho trẻ nhẹ nhàng 1-2 vịng kết hợp hít thở sâu -Trẻ nhẹ nhàng hít thở sâu

IV/ HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP :

Cho cháu hình chữ u, chơi : “Uống nước chanh”

-Thứ năm ngày 13 tháng 09 năm 2012

Tiết : PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC

Đề tài : ÔN SỐ LƯỢNG 1-2 NHẬN BIẾT SỐ 1-2.

ÔN SO SÁNH CHIỀU DÀI

I/ YÊU CẦU:

- Luyện tập nhận biết đồ vật có số lượng 1-2 - Nhận biết số 1-2

- Luyện tập so sánh chiều dài II/ CHUẨN BỊ:

- Quả đặt xung quanh lớp có số lượng 1-2., thẻ số 1-2

- Cho trẻ: Que nhựa đo chiều dài đỏ (dài hơn), vàng ngắn - sợi dây: đỏ dài nhất, xanh ngắn hơn, vàng ngắn - Bàn ghế, tập tốn, chì màu, chì đen cho trẻ

- Tích hợp: AN, MTXQ III/ TIẾN HÀNH

HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ DỰ KIẾN HĐ CỦA TRẺ

HOẠT ĐỘNG 1: Ổn định, gây hứng thú

- Cô cho trẻ hát kết hợp vận động minh họa : “ Vui đến trường”

- Các học có thấy vui khơng? Vì sao? - Cơ tóm ý trẻ

- Trẻ hát vận động cô

- Trẻ tự trả lời theo suy nghĩ

HOẠT ĐỘNG 2: Luyện tập nhận biết số lượng 1-2. - Các tìm xem lớp học có loại có số lượng - ?

- Chơi “vỗ tay đáp theo yêu cầu cô”

- Trẻ tìm

- Trẻ chơi

(15)

- Nhìn xem rổ có gì?

- Có màu gì? Các que nhựa với nhau? - Tìm xem có que nhựa ngắn que nhựa đỏ?

- Để que chọn thẻ số mấy?

- Ai biết có que dài que nhựa vàng? - que với nhau?

- Để số lượng dùng thẻ số mấy? - Trẻ cất đồ dùng vào rổ

- Trời tối!

- Nhìn xem có nè?

- sợi dây với nhau? - Ai giỏi tìm cho sợi dây dài nhất? - Sợi dây ngắn nhất?

- Sợi dây ngắn hơn? - Sợi dài nhau?

Cô nhấn mạnh lại cho trẻ nhắc lại cụm từ “dài nhất”, “ngắn nhất”, “ngắn hơn”, “dài hơn”, “dài nhau”

Cất que nhựa dây vào rổ, xếp số 1-2

-Que nhựa

-Đỏ,vàng, không dài

- que

-Số1.Trẻ chọn số1 đặt vào - que

- Dài

-Số2 trẻ chọn số đặt vào

- Sợi dây…

- Không dài - Trẻ tìm…

HOẠT ĐỘNG 4: luyện tập nhận biết số 1-2. - Cho trẻ chơi trò chơi “thi xem nhanh”

- Cách chơi: Cô giơ đồ chơi lên- trẻ nói số lượng giơ thẻ số tương ứng (và ngược lại)

-Trẻ hát đến góc học tập

- Trẻ chơi vài lần

IV/ HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP :

(16)

Thứ sáu ngày 24 tháng 09 năm 2012 Tiết : PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC

Đề tài : NGÀY VUI CỦA BÉ I/ YÊU CẦU:

- Trẻ biết hát thể tâm trạng vui vẻ đến trường Biết vỗ tay gõ đệm nhịp nhàng

- Thông qua nghe hát đem đến cho trẻ tình cảm yêu thương trường mầm non niềm vui bên cô

- Rèn phát triển tai nghe II/ CHUẨN BỊ:

- Băng đĩa có hát trường mẫu giáo - Nhạc cụ

- Mũ chóp kín

- Tranh mẹ dẫn bé học - Tích hợp: MTXQ

III/ TIẾN HÀNH:

HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ

HOẠT ĐỘNG 1:Ổn định, giới thiệu bài - Cháu ngồi hình chữ u, chơi “con thỏ” - Các nhìn xem có tranh gì?

- À, bạn đường đến trường học, thấy tâm trạng bạn nào?

- Còn con, đến trường có thấy vui khơng? Vì sao?

HOẠT ĐỘNG 2: Dạy vận động “ Vỗ tay theo nhịp” “Ngày vui bé”, nhạc lời Hoàng Văn Yến.

- Các bạn thấy vui đến trường Biết điều nên Hồng Văn Yến sáng tác hát hay, hát mang tên “niềm vui bé”, nghe nhé!

- Cô hát mẫu lần kết hợp lắc lư theo nhịp - Bài hát nói gì?

- Cơ tóm ý, nêu nội dung

- Bây hát lại hát nhé! - Cô ý sửa sai

- Cả lớp chơi cô - Mẹ dẫn bé học - Bạn vui

- Trẻ tự trả lời

(17)

- Để cho việc trình bày hát thêm phần sinh động vừa hát vừa vận động nhé!

- Ai giỏi lên vận động nào?

- Cô mời 3-4 trẻ lên vận động tự

- Cô thấy bạn hát vận động hay Ngoài cách vận động cô thấy cách vận động “vỗ tay theo nhịp” phù hợp với giai điệu hát Vậy hôm vỗ tay theo nhịp hát nhé!

- Cô làm mẫu lần cho trẻ xem - Vỗ tay theo nhịp vỗ nào?

(nếu trẻ không trả lời được, cô giải thích lại cho trẻ nghe)

- Cả lớp vận động cô

- Trẻ hát kết hợp vận động theo nhịp nhiều hình thức: Vỗ tay, vỗ vai, kí chân…

- Cơ mời xen kẽ tổ, nhóm, cá nhân.(cơ mở băng) - Cơ ý sửa sai

- Nhắc lại tên hát, tên tác giả? Tên vận động?

- Trẻ xung phong

- Trẻ xem cô vận động - Trẻ tự trả lời

- Trẻ vận động cô - Trẻ vận động nhiều hình thức

- (…)

HOẠT ĐỘNG 2: Nghe hát “ngày học”. - Ngày học có thích không? Ai

dỗ con?

- À, lớp đầu năm có nhiều bạn mới, lần học nên lạ bạn hay khóc cô giáo yêu thương dỗ dành… Chú Nguyễn ngọc Thiện thế, đến không quên cảm giác ngày đến trường học, nghe nhé!

- Cô hát cho trẻ nghe 1-2 lần, đánh nhịp - Nêu nội dung

- Lần 3, cho trẻ nghe băng Cô múa minh họa

- (…)

- Trẻ ý lắng nghe cô hát hưởng ứng cô

HOẠT ĐỘNG 3: Trò chơi âm nhạc: “tiếng hát ở đâu”.

- Và tiếp sau tham gia trò chơi âm nhạc thú vị, trò chơi mang tên “ Tiếng hát đâu?”

(18)

một tràng pháo tay Nếu đoán khơng phải nhảy lị cị quanh lớp

- Cho cháu chơi 2-3 lần - Cháu chơi theo yêu cầu cô

IV/ HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP:

Cho trẻ đến góc nghệ thuật biểu diễn lại hát

*NÊU GƯƠNG CUỐI TUẦN:

- Cho trẻ nêu gương cuối ngày xong Cho trẻ nêu gương cuối tuần: - Trẻ hát “ tuần ngoan”

- Nhắc lại tiêu chuẩn bé ngoan tuần

- Cơ nhìn vào bình cờ đọc tên trẻ có từ 3-5 cờ đứng lên, cô phát phiếu bé ngoan

- Cả lớp hoan hô

- Cô động viên cháu ngoan ngoan để khen

- Nhắc nhở cháu chưa ngoan cố gắn ngoan để lần sau khen - Hết cô thu hoa lại, dán vào sổ bé ngoan cho cháu

- Trả trẻ

Ngày đăng: 30/05/2021, 14:05

Xem thêm:

w