SKKN Long ghep tieng Viet cho hoc sinh dan toc

11 1 0
SKKN Long ghep tieng Viet cho hoc sinh dan toc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Naâng cao chaát löôïng giaùo duïc laø vieäc laøm caáp thieát trong caùc nhaø tröôøng hieän nay. Ñoái vôùi tröôøng chuùng ta, ñòa baøn coù hai ñoái töôïng hoïc sinh: hoïc sinh kinh vaø ho[r]

(1)

Phòng GD - ĐT Minh Hoá

TRNG TIU HC & THCS DÂN hoá

SANG KIEN KINH NGHIỆM :

d¹y lång ghÐp

tiÕng viƯt cho häc sinh d©n téc

 

Ngời thực hiện: Đinh Hữu Hạnh

PH

N MỞ ĐẦU

I - LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI

(2)

Nâng cao chất lượng giáo dục việc làm cấp thiết nhà trường Đối với trường chúng ta, địa bàn có hai đối tượng học sinh: học sinh kinh học sinh dân tộc thiểu số Với điều kiện kinh tế khó khăn mặt dân trí thấp, nhận thức bậc phụ huynh học sinh chưa cao Do vậy, để đẩy mạnh phong trào học tập nhà trường địa phương người thầy giáo đóng vai trị quan trọng Đặc biệt giáo viên chủ nhiệm lớp, họ người trực tiếp cung cấp tri thức, góp phần hồn thiện nhân cách, phẩm chất đạo đức cho học sinh, đồng thời người giúp em nhận thức sâu sắc học tập, rèn luyện đạo đức, góp phần quan trọng việc dạy TV cho học sinh DTTS

Để thực tốt nhiệm vụ trên, thiết người giáo viên chủ nhiệm lớp phải có định hướng phương pháp rõ ràng, Việc sử dụng biện pháp sao? Và đem lại kết mong muốn hay chưa? Với vai trò người giáo viên chủ nhiệm trường có ®a sè học sinh

dân tộc người, tơi nhận thấy giúp học sinh có ý thức, vui thích việc đến trường đến lớp quan trọng cần thiết nhằm nâng cao chất lượng giáo dục, đáp ứng tốt vận động, phong trào ngành phát động Tơi xin trình bày lại với hy vọng bạn đồng nghiệp trao đổi rút biện pháp thích hợp cơng tác

II - MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU

(3)

III – ĐỐI TƯỢNG VAØ KHÁCH THỂ NGHIÊN CỨU

1 Đối tượng nghiên cứu: Dạy lồng ghép TV cho học sinh dân tộc thiểu số lớp chủ nhiệm

2 Khách thể nghiên cứu: Các hoạt động giáo viên, học sinh, phụ huynh học sinh vấn đề có liên quan đến dạy lồng ghép TV cho học sinh dân tộc thiểu số nhà trường

IV – PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

- Phương pháp nghiên cứu lí luận: Nghiên cứu tài liệu lồng ghép dạy tiếng Việt cho HSDT, xây dựng sở lí luận cho biện pháp nghiên cứu đề tài

- Phương pháp thực nghiệm sư phạm: thể nghiệm biện pháp nghiên cứu

- Phương pháp thống kê tốn học:

- Ngồi ra, đề tài cịn sử dụng phương pháp bổ trợ khác điều tra, vấn, quan sát, …

V – PHẠM VI NGHIÊN CỨU

(4)

NOÄI DUNG *

* CƠ SỞ LÍ LUẬNCƠ SỞ LÍ LUẬN .

I MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM CỦA HỌC SINH DÂN TỘC THIỂU SỐ 1) Đặc điểm nhận thức

Nhìn chung, nét tâm lí ý chí rèn luyện, óc quan sát, trí nhớ, tính kiên trì, tính kỉ luật, học sinh dân tộc chưa chuẩn bị chu đáo Bên cạnh đó, nhận thức cảm tính phát triển tốt: cảm giác, tri giác em có nét độc đáo Tuy nhiên chưa hồn thiện: cảm tính, mơ hồ khơng thấy chất vật tượng

(5)

Học sinh dân tộc có ưu điểm thể chất, thể lực, có tính cách riêng, u lao động, q thầy cờ, tình bạn, trung thực, dũng cảm, bên cạnh học sinh rụt rè, nhút nhát, tự ty, tự ái, nhiều học sinh có lịng vị tha, ham hiểu biết, đặc biệt ý chí phấn đấu Trong lối sống em khơng bị gị bó, có thói quen khơng tốt (như tác phong chậm chạp, thiếu ngăn nắp, thiếu vệ sinh, ) ảnh hưởng đến công tác giáo dục em theo học trường

Cần trang bị cho học sinh ngôn ngữ phổ thông để mở rộng phạm vi nhu cầu giao tiếp, thực hoá nhu cầu đặc trưng lứa tuổi nét riêng nhu cầu học sinh dân tộc

2) Tính tự ty, tự đặc điểm học sinh dân tộc người

Tính tự ty cộng với khả diễn đạt tiếng phổ thơng cịn hạn chế, nhu cầu hưởng thụ đời sống tinh thần thấp so với học sinh kinh, tạo cho em tâm lí khó hồ đồng

Đồng thời học sinh dân tộc có tính tự cao, em gặp phải lời phê bình nặng nề kết học tập kém, thua bạn bè vấn đề sinh hoạt, bị dư luận, bạn bè chê cười … em dễ xa lánh thầy giáo bạn bè bỏ học Nếu giáo viên khơng hiểu rõ thiếu nhiệt tình cần thiết để tìm phương hướng biện pháp giải vướng mắc em

(6)

Tìm hiểu nắm vững đặc điểm tâm sinh lí, cá tính, lực, hồn cảnh gia đình … học sinh lớp chủ nhiệm Quan tâm nhiều đến học sinh người đồng bào

Giáo dục cảm hố học sinh tích cực tham gia vào việc học tập sinh hoạt tập thể

*

*CƠ SỞ THỰC CƠ SỞ THỰC TiƠnTiƠn

I. TÌNH HÌNH CHUNG CỦA TRƯỜNG

Cơ sở vật chất, thiết bị đồ dùng dạy học ngày trang bị đầy đủ, đáp ứng nhu cầu nghiên cứu, giảng dạy học tập giáo viên học sinh Trường có hai đối tượng học sinh học chung: học sinh kinh học sinh đồng bào dân tộc thiểu số Tỷ lệ học sinh đồng bào dân tộc người chiếm gần 100%

Đội ngũ giáo viên đào tạo chuẩn 100%, hầu hết thầy cô giáo yêu nghề, mến trẻ, nhiệt tình giảng dạy Tuy nhiên, đội ngũ giáo viên khụng hiu nhiu ngụn ng ca dõn tc nơi dây nên có khó khăn

trong việc dạy tiếng Việt cho HS DT

Qua năm học gần đây, nhà trường thực dạy lồng ghép TV cho HSDT đạt kết định

II VỀ PHÍA PHỤ HUYNH VÀ HỌC SINH ĐỒNG BÀO DÂN TỘC THIỂU SỐ

(7)

Do trình độ dân trí thấp, điều kiện kinh tế phát triển, đời sống văn hố tinh thần bó hẹp, cục b¶n làng, giao lưu tiếp

xúc với văn hóa bên ngồi Cịn nặng phong tục tập quán, sống sống tự

2 Đối với HS

Rất nhiều HS đọc chậm sai nên việc tiếp thu giảng lớp hạn chế, lại không dám hỏi thầy cô, hỏi bạn bè sợ sệt, thẹn thùng, xấu hổ, tạo lỗ hổng kiến thức lớn

Bản thân em chưa nhận thức ý nghĩa việc học tập đối

Bản thân em chưa nhận thức ý nghĩa việc học tập đối

với thân, gia đình xã hội

với thân, gia đình xã hội

MỘT SỐ BIỆN PHÁP GIÚP HỌC SINH DÂN TỘC THIỂU SOÁ

NẮM VỮNG TIẾNG VIỆT

I. ĐỐI VỚI GIÁO VIÊN CHỦ NHIỆM LỚP + Củng cố xây dựng nề nếp lớp

+ Từng bước tìm hiểu hồn cảnh gia đình, tìm hiểu đặc điểm tâm sinh lí, khiếu, sở thích, cá tính để có hướng động viên, giúp đỡ em từ đầu năm học

(8)

+ Chú trọng cơng tác giáo dục tinh thần đồn kết, tinh thần tương thân tương ái, động viên giúp đỡ học tập sống, rút ngắn khoảng cách hai đối tượng học sinh đồng bào học sinh kinh nhận thức học tập quan hệ tình cảm bạn bè Khơng có tượng phân biệt học sinh kinh học sinh đồng bào lớp

+ Xây dựng tinh thần tự quản Giáo viên chủ nhiệm nghiên cứu, lựa chọn học sinh học giỏi, có lực quản lí lớp tốt bầu vào ban cán lớp Đại hội Chi đội đầu năm, giáo viên chủ nhiệm giành nhiều thời gian hướng dẫn cho ban cán lớp kĩ bản, cần thiết công tác quản lí lớp

* Xây dựng phong trào học tập rèn luyện đạo đức hình thức chấm điểm thi đua tuần cá nhân tổ tổ

+: Giáo viên chủ nhiệm giáo dục cho học sinh thấy rõ ý nghĩa, lợi ích việc học

+Gần gũi, thân thiện với với học sinh:

-Hầu hết em có ý thức học tập, tượng khơng thuộc bài, không làm nhà giảm dần

- Hưởng ứng đợt thi đua đăng kí “Giờ học tốt”, dành nhiều “Hoa điểm 10” nhà trường phát động nhân ngày lễ lớn 20/10, 20/11,

(9)

Tóm lại, qua việc thực biện pháp nêu tình hình học tập ,khả nói, viết ,giao tiếp tiếng Việt học sinh người dân tộc thiểu số có chuyển biến rõ rệt góp phần vào việc giảm tỉ lệ học sinh yếu học sinh người dân tộc thiểu số nhà trường

NHỮNG BAØI HỌC KINH NGHIỆM

Từ thực tế làm công tác chủ nhiệm trực tiếp giảng dạy trường miền núi, nơi có gần 100% học sinh đồng bào dân tộc thiểu số học Bản thân đúc rút số kinh nghiệm hữu ích cho thân chia với đồng nghiệp việc lồng ghép dạy tiếng Việt cho HSDT:

1 Đối với giáo viên phải có đam mê nghề nghiệp, có lịng đam mê giúp làm việc hết khả tinh thần trách nhiệm, có cảm thấy xúc, trăn trở, lo lắng trước tình trạng học sinh hiểu chậm tiếng Việt học tập giao tiếp

2 Muốn vậy, đòi hỏi giáo viên chủ nhiệm phải có biện pháp cụ thể, rõ ràng ,việc thuyết phục cho đối tượng thay đổi nhận thức làm cho tổ chức cá nhân đồng tình với quan điểm khơng phải dễ

KẾT LUẬN

Qua cơng tác chủ nhiệm, tơi xác định đặc điểm chung lớp áp dụng biện pháp trên:

(10)

Việt cho học sinh đơng bào dân tộc nói riêng Các biện pháp giáo dục linh hoạt, khoa học, phù hợp với đặc điểm tâm sinh lí lứa tuổi hồn cảnh gia đình học sinh động lực thúc đẩy tinh thần học tiếng Việt em

+ Đối với học sinh: em nhận thức ý nghĩa thiết thực việc nắm vững tiếng Việt thân

Đây kinh nghiệm bước đầu mà thân tơi đúc rút q trình làm cơng tác chủ nhiệm Bản thân tiếp tục nghiên cứu, tìm hiểu bổ sung phương pháp giáo dục thích hợp nhất, nhằm đem lại hiệu cao năm học Từng bước rút ngắn khoảng cách chất lượng giáo dục vùng khó khăn kinh tế, văn hoá so với vùng đồng đáp ứng yêu cầu phát triển giáo dục địa phương giai đoạn

Chắc chắn rằng, viết tơi khơng tránh khỏi thiếu sót định Kính mong BGH & thầy góp ý xây dựng để đề tài có sức thuyết phục hơn, sâu sắc Tôi xin chân thành cám ơn !

Dân Hoá, Ngaứy 14 thaựng 04 Naêm 2012

Người viết

Đinh Hữu Hạnh

Đề cơng

TT Chơng mục Trang

Mở đầu

(11)

II Mục đích nghiên cứu 3 III Đối tợng khỏch th nghiờn cu 3

IV Phơng pháp nghiên cứu 3

V Phạm vi nghiên cứu 4

Néi dung

A C¬ së lÝ luËn 4

I Một số đặc điểm HSDTTS 4

B Cơ sở thực tiễn 6

I Tình hình chung cđa trêng 6

II VỊ phÝa phơ huynh häc sinh 7 Mét sè biƯn ph¸p gióp häc sinh dân tộc

thiểu số nắm vững tiếng Việt

I Đối với giáo viên chủ nhiệm 7

Những bµi häc kinh nghiƯm 9

Ngày đăng: 30/05/2021, 12:07

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan