GIAI PHAP HUU ICH MON AM NHAC

18 3 0
GIAI PHAP HUU ICH MON AM NHAC

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

- Nhö ñaõ trình baøy ôû treân – trong chöông trình hoïc cuûa moân aâm nhaïc coù nhöõng tieát coù 2 ñeán 3 phaân moân, vì vaäy ñeå ñaûm baûo cho moät tieát daïy ñöôïc hoaøn haûo, giaùo v[r]

(1)

ĐỂ HỌC SINH HỨNG THÚ

KHI HỌC PHÂN MÔN ÂM NHẠC THƯỜNG THỨC I/ PHẦN MỞ ĐẦU :

1 Lý chọn đề tài:

So với nhiều môn học truyền thống giảng dạy lâu năm trường THCS, âm nhạc mơn học cịn tương đối mẻ, đội ngủ giáo viên ít, phương pháp giảng dạy cịn hạn chế, chưa thực phù hợp với đối tượng học sinh phổ thông Đặc biệt âm nhạc môn học khiếu, việc dạy học âm nhạc trường THCS dạy đại trà cho tất học sinh, cách giảng dạy khác hẳn với trường âm nhạc chuyên nghiệp, mặt khác dạy học âm nhạc trường THCS giúp em hình thành phát triển lực cảm thụ âm nhạc, có trình độ văn hóa âm nhạc định, góp phần giáo dục tồn diện hài hịa nhân cách học sinh Vì học môn âm nhạc khác với môn văn hóa – học khơng căng thẳng, gị bó, quan trọng phải gây hứng thú học sinh, phương thức giảng dạy giáo viên ảnh hưởng nhiều đến hiệu giáo dục môn Môn âm nhạc trường THCS gồm có ba phân mơn: Học hát, nhạc lý – tập đọc nhạc, âm nhạc thường thức, phân mơn có đặc thù riêng chương trình có tiết có đến phân mơn, việc thiết kế dạy chuẩn bị thiết bị dạy học khơng tránh khỏi lúng túng khó khăn Âm nhạc thường thức phân mơn có nội dung phong phú ý nghĩa giáo dục lớn, thông qua học giúp em có thêm kiến thức, hiểu biết “ văn hóa âm nhạc”, biết cảm thụ hay đẹp nghệ thuật âm nhạc có thị hiếu âm nhạc đắn

Bằng thực tiễn giảng dạy năm qua với khó khăn gặp q trình lên lớp, thân tơi rút số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng giảng dạy giúp em “ học sinh hứng thú học phân môn âm nhạc thường thức

Hơn nữa, năm học 2008 – 2009 năm học với chủ đề “ năm học ứng dụng công nghệ thông tin đổi quản lý giáo dục “ xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực” Việc ứng dụng cơng nghệ thơng tin vào giảng dạy phương pháp tích cực đem lại hiệu định Vì nội dung đề tài muốn đề cặp đến việc ứng dụng công nghệ thông tin vào dạy học âm nhạc nói chung, dạy phân mơn âm nhạc thường thức nói riêng

2. Cơ sở lý luận:

(2)

nhạc : giai điệu, tiết tấu, âm sắc…… Bản chất thời gian âm nhạc làm cho truyền đạt vận động tình cảm ý tưởng tất sắc thái tinh tế Âm nhạc sinh từ trình lao động người trở lại phục vụ người sản xuất sáng tạo Những khúc hát ru, điệu hò,điệu múa kho tàng âm nhạc dân gian cảm hứng, sở sáng tạo người nghệ sĩ Nghệ thuật âm nhạc khác với loại hình nghệ thuật khác chỗ : hình tượng âm âm nhạc khơng mang ý nghĩa cụ thể rõ rệt từ ngữ văn chương, mà âm nhạc mang tính ước lệ khái quát cao Có thể nói âm nhạc nhu cầu nhận thức hoạt động giải trí lứa tuổi, ăn tinh thần khơng thể thiếu người đặc biệt tuổi thơ

Mơn âm nhạc trường THCS có nét đặc thù riêng, khơng nhằøm đào tạo em thành người đàn hay hát giỏi mà thông qua môn học giúp em bồi dưỡng tình cảm đạo đức trí tuệ, hướng tới phát triển nhân cách toàn diện Đảng ta chủ trương “ xây dựng văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc” Vì việc giáo dục thị hiếu âm nhạc, thị hiếu thẩm mỹ cho em vấn đề xem nhẹ, cần quan tâm mức

Bên cạnh việc học hát, học nhạc lý – tập đọc nhạc, học âm nhạc thường thức giúp em hiểu biết thêm âm nhạc giới, âm nhạc Việt Nam, đặc biệt âm nhạc dân gian – kho tàng vơ phong phú, đa dạng thể loại, hình thức… giàu tính dân tọâc để từ em biết trân trọng, giữ gìn, học tập phát huy giá trị nghệ thuật quý báu

Để việc dạy học phân môn âm nhạc thường thức đạt kết tốt, với phương pháp truyền thống kết hợp vận dụng việc ứng dụng công nghệ thông tin vào giảng dạy hiệu cao

II/ PHẠM VI ĐỀ TAØI :

+ Những học âm nhạc thường thức sách giáo khoa âm nhạc lớp 6,7,8,9

+ Nội dung phong phú, đa dạng :

- Giới thiệu tác giả, tác phẩm ( chủ yếu nhạc sĩ có nhiều đóng góp cho âm nhạc cách mạng Việt Nam )

- Các danh nhân âm nhạc giới ( BêTôVen, MôDa, Traicốpxki … ) - Các thể loại âm nhạc, dân ca Việt Nam

- Các loại nhạc cụ dân tộc, nhạc cụ phương tây III/ THỰC TRẠNG QUÁ TRÌNH GIẢNG DẠY :

(3)

- Âm nhạc môn học em u thích, phần lớn em có thái độ ý thức học tập say mê, nhiệt tình Là mơn nghệ thuật nên bản thân mỗi học có sức hấp dẫn nó, hút em vào hoạt động học tập giai điệu lời ca âm nhạc

- Nội dung chương trình sách giáo khoa hấp dẫn, phù hợp với lực đại trà học sinh Tăng thực hành, giảm lý thuyết, làm cho môn học gần gũi với em

- Cơ sở vật chất, trang thiết bị dạy học trường đầy đủ Đội ngủ giáo viên trẻ, nổ nhiệt tình, có kỹ tin học thành thạo

- Giáo viên nhiệt tình, tâm huyết, yêu nghề, yêu trẻ 2. Khó khăn :

- Khơng có điều kiện để trao đổi, học tập, rút kinh nghiệm, trường có giáo viên dạy nhạc

- Là trường xa thành phố, học sinh chủ yếu người dân tọâc địa phương khả tiếp thu em có hạn chế định

- Trình độ, lực hoạt động âm nhạc học sinh nhiều chênh lệch - Sân chơi âm nhạc dành cho tuổi thơ chưa co.ù

3. Thực trạng :

Qua tìm hiểu học sinh khối lớp khác nhau, nhìn chung em u thích mơn âm nhạc riêng phần âm nhạc thường thức, em chưa thực hứng thú say mê, phần học âm nhạc thường thức thường đơn điệu, tẻ nhạt, không sôi Chủ yếu giáo viên yêu cầu học sinh đọc sách giáo khoa, sau hướng dẫn học sinh ghi tóm tắt vài ý hát minh họa cho em nghe trích đoạn hát tiêu biểu tác giả diễn giảng sng mà khơng có hình ảnh, âm để minh họa Làm cho học nhàm chán

* Nguyên nhân :

- Như trình bày – chương trình học mơn âm nhạc có tiết có đến phân mơn, để đảm bảo cho tiết dạy hoàn hảo, giáo viên phải chuẩn bị đầy đủ thiết bị : Nhạc cụ, máy cassete, đĩa nhạc, bảng phụ, tranh ảnh minh họạ…… mà khơng giáo viên ngại “ chuẩn bị” thông thường sử dụng nhạc cụ cho phần dạy hát tập đọc nhạc

- Học sinh việc nghe ghi bài, khơng phối hợp hoạt động thầy trị, tiết học khơng đạt phương châm “ Học vui – vui học”.

(4)

Trên sở lý luận thực tiễn q trình giảng dạy mơn âm nhạc nói chung phân mơn âm nhạc thường thức nói riêng Tơi xin trình bày số giải pháp sau :

A/ GIẢI PHÁP CƠ BẢN :

1 Nắm vững tính đặc thù phương pháp dạy học môn âm nhạc :

Phương pháp dạy học yếu tố định hiệu giáo dục môn, phương thức giáo dục âm nhạc có hệ thống phương pháp đặc thù phù hợp với đặc điểm phương thức Chúng ta tìm hiểu so sánh hai phương thức giáo dục âm nhạc :

TT CÁC YẾU TỐ Giáo dục âm nhạc ở trường chuyên nghiệp

Giáo dục âm nhạc ở trường phổ thông Mục tiêu giáo dục đào

tạo Đào tạo : Nhạc cơng, nhạcsĩ, diễn viên, ca sĩ… Giáo dục văn hóa âmnhạc phổ thơng Đối tượng học Học sinh có khiếu Học sinh đại trà

3 Đối tượng dạy Giáo sư, nghệ sĩ, giảng viên có tài âm nhạc

Giáo viên sư phạm âm nhạc

4 Thời lượng phân

bố thời lượng Học liên tục nhiềunăm Học tuần tiết Đơn vị dạy học Từ đến HS / thầy Lớp học đại trà ( 30- 40

hs/ giáo viên ) Phương tiện dạy học Đầy đủ phương tiện, thiết

bị Chưa đầy đủ

Những đặc điểm quy định khác biệt phương pháp giảng dạy mang tính đào tạo nghề nghiệp cùa trường âm nhạc chuyên nghiệp với phương pháp giảng dạy mang tính giáo dục văn hóa âm nhạc nhà trường phổ thơng Mỗi phương thức phải có nội dung phương pháp giảng dạy đặc thù, áp đặc cách chung chung sử dụng phương pháp không phù hợp định khơng có kết

2 Đối tượng dạy học :

(5)

khẳng định Phải hiểu lực âm nhạc học sinh khối lớp để lựa chọn phương pháp truyền thụ thích hợp

3 Tổ chức dạy học :

Học âm nhạc nói chung, học âm nhạc thường thức nói riêng tuyệt đối khơng dạy chay, dạy thụ động chiều, thuyết trình giảng giải dài dịng làm cho học nhạt nhẽo, nhàm chán khơng có tác dụng thẩm mỹ Mà âm phải vang lên, phát huy mạnh nghệ thuật âm thanh, ví dụ dẫn chứng cần minh họa âm thanh, hình ảnh… Làm cho tiết học sinh động hấp dẫn mang tính nghệ thuật, lấy học sinh làm trung tâm, lôi học sinh học tập tích cực

B/ GIẢI PHÁP CỤ THỂ Thíêt kế giảng – giảng điện tử

Bài giảng cần đầu tư làm rõ :

+ Mục tiêu cần đạt tiết học phải phù hợp với lực học sinh, phù hợp với điều kiện nhà trường

+ Những hoạt động giáo viên học sinh lớp

+ Thiết kế hệ thống câu hỏi hợp lý vừa sức, phát huy tính tích cực học sinh ( câu hỏi kiểm tra, câu hỏi củng cố kiến thức …… )

+ Lựa chọn nội dung hình ảnh thích hợp

+ Phần phối thời gian hợp lý cho nội dung phần việc + Huớng dẫn học sinh học ôn luyện nhà

Hiện công nghệ thông tin phát triển, để tìm tư liệu chuẩn bị cho tiết dạy giáo án điện tử việc làm khơng khó Sau xác định rõ mục tiêu tiết học, giáo viên cần chuẩn bị nội dung cần thiết trước thiết kế giảng :

Các ví dụ :

+ Khi dạy “ Một số nhạc cụ dân tộc” – Tiết 13, sách âm nhạc lớp Giáo viên cần sưu tầm hình ảnh loại nhạc cụ : đàn T’rưng, đàn đá, cồng chiêng âm loại nhạc cụ đó, ngồi cần có thêm hình ảnh giới thiệu lễ hội đồng bào Tây nguyên đoạn phim diễn tấu loại nhạc cụ dân tộc

(6)

+ Bài “ Sơ lược vài loại nhạc cụ phương tây” Tiết – sách âm nhạc lớp Giáo viên cần sưu tầm hình ảnh loại nhạc cụ giới thiệu sách giáo khoa, âm cách biễu diễn loại nhạc cụ

+ Bài “ Nhạc sĩ Phan Huỳnh Điểu hát Bóng kơnia” Tiết 10 – sách âm nhạc lớp Giáo viên cần sưu tầm hát ( Bóng kơnia, Thuyền biển, sợi nhớ sợi thương, Cuộc đời đẹp sao… )

Việc ứng dụng công nghệ thông tin vào dạy học phân mơn âm nhạc thường thức có thuận lợi hiệu sau :

1 Không cần sử dụng thiết bị : máy cassette, tranh ảnh, bảng phụ… hát tiêu biểu trích đoạn tác phẩm, âm loại nhạc cụ kết nối giảng

2 Giáo viên người hướng dẫn điều khiển hoạt động Giờ học hấp dẫn sinh động

4 Học sinh nghe, xem tác phẩm âm nhạc xuất sắc danh nhân âm nhạc giới BêTơVen, Traicốpxki…

5 Tích hợp nhiều nội dung phương pháp V/ TỔ CHỨC THỰC HIỆN :

Hiện tích cực đổi phương pháp dạy học hệ thống giảng dạy âm nhạc nhà trường phổ thông phải đổi mới, cải tiến giảng dạy phân mơn theo hướng tích hợp

Tóm lại – để dạy tốt tiết học âm nhạc thường thức giáo viên phải biết tận dụng thuận lợi có sẵn khắc phục hạn chế, áp dụng phương pháp thích hợp Trước hết cần xác định mục tiêu học :

- Xác định mục tiêu dành cho học sinh, Sau tiết học Học sinh thu kiến thức nào? Có kỹ thái độ nào? Dựa vào mục tiêu để áp dụng phương pháp phù hợp

- Xác định phương pháp : Phương pháp đặc trưng môn thực hành, trực quan, nội dung lý thuyết đơn giản

- Phải ý đến việc phát huy tính tích cực học sinh, tích hợp nội dung, kiến thức Phát huy tìm tịi khám phá để tự thu nhận kiến thức học sinh Tạo khơng khí nhẹ nhàng vui tươi âm thanh, hình ảnh thiết thực, đẹp mắt, em hào hứng sôi yêu thích mơn

(7)

GIÁO ÁN MINH HOÏA

TIẾT 6 LỚP :

Nhạc lý : Nhịp lấy đà Tập đọc nhạc : TĐN số 3

Âm nhạc thường thức : sơ lược vài nhạc cụ phương tây ( trích giới thiệu phần âm nhạc thường thức )

HĐ GV NỘI DUNG HĐ HS

GV giới thiệu Giới thiệu đôi nét đàn pianô

GV giới thiệu

Nội dung : Âm nhạc thường thức

Sơ lược vài nhạc cụ phương tây 1 Đàn Pianơ : Cịn gọi đàn dương cầm * Một số loại đàn pianô organ

* Biểu diễn pianô ( có kết nối âm )

HS ghi HS lắng nghe

và ghi HS quan sát

(8)

GV giới thiệu đôi nét đàn

vi oâ loâng

GV giới thiệu

3. Đàn vi lơng : Cịn gọi vĩ cầm - Có dây, dùng cung kéo dây đàn

* Biểu diễn đàn vi ô lơng ( có kết nối âm thanh )

HS ghi

HS quan sát

(9)

GV giới thiệu

GV giới thiệu

4. Đàn Guitar :

- Có nguồn gốc từ Tây Ban Nha, có dây, dùng ngón tay gẩy miếng gẩy

- Có hai loại : Guitra điện guitar thùng

Guitar điện

Guitar thuøng

Biểu diễn đàn Guitar : ( có kết nối âm thanh )

HS ghi baøi

(10)

GV giới thiệu

GV giới thiệu

5. Đàn ắc cc đê ơng : Còn gọi phong cầm

Biểu diễn đàn ắc cc đê ơng ( có kết nối âm )

HS ghi baøi

HS nghe

(11)

GV yêu cầu

GV kết luận hình ảnh

Nhìn hình đốn nhạc cụ

Vi oâ loâng

Guitar

c coóc đê ông

* Lưu ý : sau HS đoán tên nhạc cụ, giáo viên cho hiển thị loại nhạc cụ khớp với nhạc công biểu diễn

(12)

TIẾT 14 LỚP 8

Ôn hát : Hò ba lí

Ơn tập đọc nhạc : TĐN số 4

Âm nhạc thường thức : Một số nhạc cụ dân tộc ( trích giới thiệu phần âm nhạc thường thức )

HĐ GV NỘI DUNG HĐ HS

GV giới thiệu diễn giảng thêm cách

bieãu dieãn

GV giới thiệu

Nội dung : Âm nhạc thường thức Một số nhạc cụ dân tộc 1 Cồng, chiêng :

- Là nhạc cụ thuộc gõ, làm đồng thau

- Âm cồng chiêng vang tiếng sấm rền

2 Đàn T’ rưng :

- Được làm từ ống nứa to, nhỏ, dài, ngắn khác

- Âm sắc đàn t’rưng đục, tiếng không vang to, vang xa

HS ghi baøi

(13)

GV giới thiệu

GV yêu cầu GV giới thiệu

3 Đàn đá :

- Thuộc gõ, làm từ đá to, nhỏ, dày, mỏng khác

- Ở âm vực cao, tiếng đàn đá thánh thót xa xăm - Ở âm vực trầm, đàn đá vang tiếng dội vách đá.

Cho học sinh nghe âm loại nhạc cụ yêu cầu em nhận biết.

Cho học sinh xem diễn tấu dàn nhạc dân tộc và vài hình ảnh lễ hội Tây Nguyên

Mừng lúa về

HS ghi baøi

(14)

GV giới thiệu

GV giới thiệu

GV giới thiệu

Biểu diễn cồng chiêng

Lễ hội đua voi

(15)

ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ :

Qua khảo sát thực tế khối lớp thu kết tỷ lệ phần trăm số học sinh hứng thú tham gia tiết học có ứng dụng cơng nghệ thơng tin cụ thể sau :

Lớp Lớp 6a Lớp 7a Lớp 8a Lớp 9a

Tỷ lệ ( %) 100 % 98 % 95 % 100%

Như cho thấy hầu hết em thích học phân mơn âm nhạc thường thức có ứng dụng cơng nghệ thơng tin Vì em tiếp xúc với nhiều hình thức âm nhạc.Đó tiết học sôi nổi, sinh động, học sinh phấn khởi, vui vẻ

VI / KẾT LUẬN :

Với dạy học ứng dụng công nghệ thông tin, giáo viên cảm thấy nhẹ nhàng hơn, cịn học sinh cảm thấy hứng thú, vui vẻ từ em u thích mơn

Thiết kế giảng điện tử cần theo quy trình hợp ly,ù kết hợp hài hịa âm hình ảnh Dùng âm nhạc làm phương tiện tác động vào đời sống tinh thần học sinh giúp giáo viên thực tốt u cầu mơn âm nhạc nói chung phân mơn âm nhạc thường thức nói riêng theo phương châm “ Học vui – vui học” Song để thực hiệu tiết dạy ứng dụng cơng nghệ thơng tin địi hỏi giáo viên phải có kỹ kiến thức định để thiết kế giảng điện tử, đặc biệt giáo viên phải khơng ngừng học tập, nghiên cứu nâng cao trình độ chun mơn, tích lũy kinh nghiệm biết vận dụng sáng tạo kinh nghiệm, hiểu biết giảng dạy Có nâng cao chất lượng giảng dạy, góp phần đào tạo hệ trẻ phát triển toàn diện

(16)

các đồng chí, bạn đồng nghiệp, để thân Tôi học hỏi, rút kinh nghiệm ngày hồn thiện

Xin chân thành cám ơn

Đam Rông, tháng 12 năm 2008

Người viết

Nguyễn Mộng Trinh

CẤU TRÚC I/ PHẦN MỞ ĐẦU:

1 Lý chọn đề tài Cơ sở lý luận

II/ PHẠM VI NỘI DUNG ĐỀ TAØI

III/ THỰC TRẠNG QUÁ TRÌNH GIẢNG DẠY Thuận lợi

2 Khó khăn Thực trạng

IV/ MỘT SỐ GIẢI PHÁP Giải pháp

2 Giải pháp cụ thể

V/ TỔ CHỨC THỰC HIỆN Giáo án minh họa

(17)

“ Âm nhạc ngơn ngữ chung lồi người”

“ Âm nhạc quà tặng thiên nhiên” cho tất – con người sống địa cầu màu xanh Âm nhạc không dành cho những có khiếu đặc biệt, mà cho tất – người đang hít thở bầu khơng khí ngày sống , cảm nhận hương hoa lan tõa từ âm nhạc Vì đến với âm nhạc sớm càng được ví : “ Ai dậy sớm xa vậy”

TAØI LIỆU THAM KHẢO VAØ TƯ LIỆU SỬ DỤNG

1 Sách giáo khoa âm nhạc lớp 6,7,8,9

2 Phương pháp giảng dạy âm nhạc nhà trường phổ thông ( của tác giả : Phan Trần Bảng ) Nhà xuất giáo dục.

3 Âm nhạc phổ thông ( tác giả : Phạm Trọng Cầu, Thy Mai ) Nhà xuất giáo dục.

(18)

Ngày đăng: 30/05/2021, 11:38

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan