Mét vËt cã khèi lîng m ®Æt trªn mÆt sµn n»m ngang chÞu t¸c dông cña lùc kÐo cã ®é lín lµ F vµ cã híng hîp víi ph¬ng ngang mét gãc .. Khi ®ã gia tèc chuyÓn ®éng cña vËt lµ:.[r]
(1)Chơng động học chất điểm.
Câu 1.1 Phát biểu sau sai nói chuyển động học: A Chuyển động học hớng di chuyển vật
B Chuyển động học thay đổi vị trí từ nơi sang nơi khác
C Chuyển động học thay đổi vị trí vật so với vật khác theo thời gian D Chuyển động học di chuyển vật vật làm mốc
Câu 1.2 Trờng hợp sau đợc xem chất điểm:
A Những vật có kích thớc nhỏ so với chiều dài quỹ đạo vật B Những vật có kích thớc nhỏ
C Những vật có kích thớc khoảng 1mm D Những vật nhỏ đứng yên
Câu 1.3 Trờng hợp sau xem vật nh chất điểm: A Trái Đất chuyển động quỹ đạo quanh Mặt Trời
B Viên đạn chuyển động nòng súng C Trái Đất chuyển động tự quay quanh D Tàu hỏa đứng sân ga
Câu 1.4 Trong thực tế trờng hợp đới đây, quỹ đạo chuyển động vật đờng thẳng:
A Một viên bi rơi từ độ cao 2m
B Một ôtô chạy quốc lộ I từ Hà Nội đến Vinh C Một đá đợc ném theo phơng ngang
D Một tờ giấy rơi từ độ cao 3m
Câu 1.5 Trong chuyển động thẳng thì:
A Quãng đờng đợc S tỉ lệ thuận với thời gian chuyển động t B Toạ độ x luôn tỉ lệ nghịch với với thời gian chuyển động t C Toạ độ x tỉ lệ thuận với vận tốc v
D Quãng đờng đợc S tỉ lệ thuận với vận tốc v
Câu 1.6 Chuyển động thẳng chuyển động:
A Có quỹ đạo đờng thẳng vật đợc quãng đờng khoảng thời gian
B Có độ lớn vận tốc không thay đổi theo thời gian
C Vật đợc quãng đờng khoảng thời gian D Có tốc độ trung bình khoảng thời gian
Câu 1.7 Chuyển động thẳng khơng có đặc điểm sau đây: A Tốc độ không đổi từ lúc xuất phát đến dừng lại
B Vật đợc quãng đờng khoảng thời gian
C Tốc độ trung bình quãng đờng nh D Quỹ đạo đờng thẳng
Câu 1.8 Trong trờng hợp dới khoảng thời gian trơi số đồng hồ:
A Một đoàn tàu xuất phát từ Vinh lúc giờ, đến đồn tàu đến Huế B Lúc ôtô khởi hành từ thành phố Hà Nội sau 7giờ xe chạy đến Vinh C Một trận bóng đá diễn từ 15 đến 16 45phút
D TiÕt vµo häc lóc giê 30 vµ kÕt thóc lóc 15 phút Câu 1.9 Điều sau nói vỊ mèc thêi gian:
(2)C ln đợc chọn lúc
D lµ thêi ®iĨm kÕt thóc mét hiƯn tỵng
Câu 1.10 Trong đồ thị sau, đồ thị chuyển động thẳng là: A I, III, IV; B I, II, III
C II, III, IV; D I, II, IV
Câu 1.11 Một ngời từ A đến B cách 50 km Nghỉ B đi trở A 30 phút Tốc độ trung bình ngơi suốt đờng là:
A 40 km/h B 67 km/h C 25 km/h D 75 km/h
Câu 1.12 Một ngời từ A đến B giờ, đầu xe chạy với vận tốc trung bình 60 km/h; 3giờ sau xe chạy với vận tốc trung bình 40km/h Vận tốc trung bình ngời suốt thời gian chuyển động là:
A 48 km/h
B 45 km/h C 50 km/h D 100 km/h
Câu 1.13. Một vật chuyển động có đồ thị vận tốc nh hình Dựa vào đồ thị cho biết thông tin sau sai:
A Khơng có giai đoạn vật chuyển động B Trong 20s đầu, vật chuyển động nhanh dần C Trong 40s cuối, vật chuyển động chậm dần D Thời gian chuyển động vật 80s
Câu 1.14. Một toa xe rộng 2,4 m chuyển động với vận tốc 15m/s bị viên đạn bắn xun qua theo phơng vng góc với phơng chuyển động xe Biết hai vết thủng thành toa xe cách cm theo phơng chuyển động toa xe Vận tốc viên đạn là:
A v = 600m/s B v = 500 m/s C v = 800 m/s D v = 300 m/s
Câu 1.15 Hai ôtô chuyển động thẳng hớng với vận tốc 40 km/h và 60 km/h Lúc hai ôtô cách 150 km Hai ôtô gặp thời điểm:
A giê 30 B giê
C giê 30 D giê
Câu 1.16 Lúc 7h, xe chuyển động thẳng từ A B với vận tốc 40 km/h. Lúc 7h30 xe khác chuyển động thẳng từ B A với vận tốc 50 km/h Cho biết AB = 110 km Hai xe gặp thời điểm vị trí gặp là:
A 8h30, c¸ch A 60 km
t x
O
II t
x
O I
t v
O
III
t x
O
IV
t(s)
40 30 20 10
0
v(m/s)
20 40 60 80
(3)B 8h30, c¸ch A 40km C 8h, c¸ch A 40 km D 9h, c¸ch A 80km
Câu 1.17 Lúc 9h, xe chuyển động thẳng từ A B với vận tốc 36 km/h. Nửa sau xe khác chuyển động thẳng từ B A với vận tốc 54 km/h Cho AB = 108 km Hai xe gặp thời điểm vị trí gặp là:
A 10h30, c¸ch A 54km B 10h, c¸ch A 36 km C 11h, c¸ch A 54 km D 11h, c¸ch A 72km
Câu 1.18 Để xác định chuyển động trạm thám hiểm không gian tại ngời ta không chọn hệ quy chiếu gắn với Trái Đất?
A Vì hệ quy chiếu gắn với Trái Đất không cố định không gian vũ trụ B Vì Trái Đất chuyển động thẳng
C Vì Trái Đất đứng n khơng gian D Vì Trái Đất có kích thớc lớn q
Câu 1.19 Một ngời mở máy cho xuồng chạy ngang sơng rộng 240m theo phơng vng góc với bờ sơng, nhng nớc chảy nên xuồng trơi theo dịng nớc sang tới bờ bên phút nơi cách điểm đối diện với điểm xuất phát 180m Vận tốc xuồng so với bờ sông là:
A v = 5m/s B v = 4m/s C v = 3m/s D v = 6m/s
Câu 1.20 Một vật chuyển động có đồ thị vận tốc nh hình vẽ Quãng đờng vật đợc là: A 2,2 km
B 1,6km C 1,8 km D 2,4 km
Câu 1.21 Phát biểu sau sai nói gia tốc chuyển động thẳng: A Véc tơ gia tốc hớng với véc tơ vận tốc
B Độ lớn gia tốc đợc đo thơng số độ biến thiên vận tốc khoảng thời gian xảy biến thiên
C Gia tốc đại lơng véc tơ
D Gia tốc đại lợng đặc trng cho biến thiên nhanh hay chậm vận tốc
Câu 1.22 Trong chuyển động thẳng nhanh dần đều, phát biểu sau sai: A Véc tơ gia tốc ngợc chiều với véc tơ vận tốc
B Vận tốc tức thời tăng theo hàm số bậc thời gian C Quãng đờng đợc tăng theo hàm bậc hai thời gian D Gia tốc đại lợng khơng đổi
C©u 1.23 H·y chØ c©u sai:
A Trong chuyển động thẳng biến đổi đều, quãng đờng đợc khoảng thời gian
(4)C Vận tốc tức thời chuyển động thẳng biến đổi có độ lớn tăng giảm theo thời gian
D Véc tơ gia tốc chuyển động thẳng biến đổi chiều ngợc chiều với véc tơ vận tốc
Câu 1.24 Một vật chuyển động với phơng trình: x = 6t +2t2 (m), kt lun no sau
đây lµ sai:
A Gia tèc cđa vËt lµ 2m/s2.
B Vật chuyển động theo chiều dơng trục toạ độ C Vật chuyển động nhanh dần
D Vận tốc ban đầu vật 6m/s
Câu 1.25 Khi ôtô chuyển động với vận tốc 10m/s đoạn đờng thẳng ngời lái xe tăng ga ôtô chuyển động nhanh dần Sau 20s ôtô đạt vận tốc 14m/s Gia tốc a vận tốc v ôtô sau 40s kể từ lúc bắt đầu tăng ga là:
A a = 0,2m/s2 vµ v = 18m/s
B a = 0,7m/s2 vµ v = 38m/s.
C a = 0,2m/s2 vµ v = 8m/s.
D a = 1,4m/s2 vµ v = 66m/s.
Câu 1.26 Khi ôtô chuyển động với vận tốc 10m/s đoạn đờng thẳng ng-ời lái xe tăng ga ôtô chuyển động nhanh dần Sau 20s ôtô đạt vận tốc 14m/s Quãng đờng S mà ôtô đợc sau 40 s kể từ lúc bắt đầu tăng ga là:
A S = 560 m B S = 360 m C S = 160 m D S = 480m
Câu 1.27 Một chất điểm chuyển động biến đổi với vận tốc ban đầu v0 = 18km/h
và quãng đờng đợc giây thứ m Quãng đờng chất điểm chuyển động 10 s là:
A S = 150m B S = 100 m C S = 125 m D S = 75 m
Câu 1.28 Đặc điểm dới không thuộc chuyển động rơi tự do: A Gia tốc rơi phụ thuộc khối lợng
B Chuyển động theo phơng thẳng đứng, chiều từ xuống C Chuyển động thẳng, nhanh dần
D Tại vị trí gần mặt đất, vật rơi gia tốc Câu 1.29 Trong chuyển động rơi tự do:
A Gia tốc rơi thay đổi theo độ cao theo vĩ độ mặt đất B chuyển động
C Vật nặng gia tốc rơi lớn
D Trong chân không viên bi sắt rơi nhanh viªn bi ve cã cïng kÝch thíc
Câu 30 Một vật bắt đầu rơi tự nơi có gia tốc g, từ độ cao h xuống mặt đất Cơng thức tính vận tốc vật rơi tự theo độ cao h là:
A v=√2 gh
B v = 2gh C v=√gh
(5)Câu 1.31 Một vật nhỏ đợc ném thẳng đứng lên cao với vận tốc ban đầu v0 Bỏ qua
sức cản khơng khí Thời gian t để vật đạt độ cao cực đại độ cao cực đại H vật là: A t=v0
g ;¿H= v02
2g B t= v0
2g;¿H=
5v0
2g C t= v0
2g;¿H= v02
g D t=v0
g ;¿H=
2 v0
g
Câu 1.32 Một vật đợc ném thẳng đứng lên cao với vận tốc ban đầu 36km/h Độ cao cực đại mà vật đạt tới (lấy g = 10m/s2):
A H = m B H = 15 m C H = 10 m D H = 0,5 m
Câu 1.33 Một vật bắt đầu rơi tự từ độ cao h = 80 m Quãng đờng vật rơi trong giây cuối (lấy g = 10m/s2):
A S = 35 m B S = 45 m C S = m D S = 20 m
Câu 1.34 Từ mặt đất ngời ta ném vật thẳng đứng lên cao với vận tốc v0
= 20m/s LÊy g = 10m/s2 Thêi gian lên vật là:
A t = s B t = 4,5s C t = 4s D t = 3s
Câu 1.35 Từ mặt đất ngời ta ném vật thẳng đứng lên cao với vận tốc v0
= 20m/s, bỏ qua sức cản khơng khí Lấy g= 10m/s2 Vận tốc lúc vật rơi xuống đất là:
A 20 m/s B 30 m/s C 4,5 m/s D m/s
Câu 1.36 Một đồng hồ có kim dài 3cm kim phút dài 4cm Tỉ số vận tốc dài kim kim phút là:
A v1 v2
=
16
B v1 v2
=1
C v1 v2
=
12
D v1 v2
=3
Câu 1.37 Hãy chọn câu sai nói véc tơ gia tốc hớng tâm chuyển động tròn đều:
(6)C Luôn hớng vào tâm quỹ đạo D Có độ lớn khơng đổi
Câu 1.38 Cơng thức liên hệ tốc độ góc với tốc độ dài v gia tốc hớng tâm aht với tốc độ dài v chất điểm chuyển động tròn là:
A v=ω.R ; ¿aht=v R B v=ω
R; ¿aht=v
R C v=ω.R ; ¿aht=v2R
D v=ω
R; ¿aht=v R
Câu 1.39 Công thức liên hệ vận tốc góc với chu kỳ T gi÷a vËn tèc gãc
với tần số f chất điểm chuyển động tròn là: A ω=2π
T ; ¿ω=2πf B ω=2πT.; ¿ω=2πf
C f
T
2 ; 2
D ω=2π
T ; ¿aht=
2π f
Câu 1.40 Hai xe đua qua đờng cong có dạng cung trịn bán kính R với vận tốc v1 = 2v2 Gia tốc hớng tâm chúng là:
A a1 = 4a2 B a2 = 4a1 C a1 = 2a2 D a2 = 2a1
C©u 41. Chuyển động vật chuyển động thẳng nếu:
A Véc tơ vận tốc không thay đổi B Gia tốc tiếp tuyến khác khơng C Vận tốc có độ lớn khơng đổi
D Gia tốc pháp tuyến khác không vận tốc có độ lớn khơng đổi
C©u 42 Trongchuyển động trịn có:
A Gia tốc pháp tuyến có độ lớn khơng đổi B Gia tốc tiếp tuyến có hướng khơng đổi C Gia tốc khơng
D Vận tốc dài có hướng khơng đổi
C©u 43. Hai chuyển động đường thẳng với vận tốc không đổi
Nếu ngược chiều sau 15 phút, khoảng cách hai xe giảm 25km Nếu chiều sau 15 phút, khoảng cách hai xe giảm 5km.Vận tốc xe là:
(7)D 30km/h,20km/h
C©u 1.44 Hai xe coi chuyển động thẳng từ A đến B cách 60km Xe có vận tốc 15km/h chạy liên tục không nghỉ Xe khởi hành sớm dọc đường phải dừng lại Xe phải có vận tốc để tới B lúc với xe 1? A.20 km/h
B.15 km/h C.24 km/h D.25 km/h
C©u 1.45. Một người xe đạp, nửa đoạn đường với vận tốc trung
bình 12 km/h nửa đoạn đường sau với vận tốc trung bình 20 km/h Tính vận tốc trung bình đoạn đường:
A 15 km/h B 16 km/h C.18 km/h D.14 km/h
C©u 1.46 Một vật chuyển động thẳng nhanh dần đoạn đường
S1 = 24m S2 = 64m hai khoảng thời gian liên tiếp 4s Vận tốc ban đầu gia tốc vật có giá trị:
A.v0 = m/s, a = 2,5 m/s ❑2 B v0 = m/s, a = m/s ❑2 C v0 = 1,5 m/s,a = 2,5 m/s ❑2 D v0 = 1,5 m/s, a = m/s ❑2
C©u 1.47 Trong phương trình vận tốc sau đây, phương trình mơ tả chuyển động thẳng biến đổi đều:
A v = 4t + B v=2t2
C v=6
t
D v=3√t
C©u 1.48 Từ độ cao h = 20m, phải ném vật thẳng đứng hướng xuống với vận tốc v ❑0 để vật tới mặt đất sớm giây so với rơi tự do:
A v ❑0 = 15 m/s. B v ❑0 = 20 m/s. C v ❑0 = 20
3 m/s D v ❑0 = 25
3 m/s
C©u 1.49 Trong chuyển động thẳng nhanh dần đều, vectơ gia tốc ⃗a có tính chất sau đây:
(8)B Véctơ ⃗a không đổi
C Véctơ ⃗a chiều với ⃗v D Véctơ ⃗v khơng đổi
C©u 1.50 Trong chuyển động thẳng nhanh dần đều, sau thời gian t, vận tốc xe
tăng Δv Sau thời gian t kế tiếp, vận tốc xe tăng thêm Δv ' So sánh Δv Δv ' :
A Δv = Δv ' B Δv > Δv ' C Δv < Δv ' D Δv ≥ Δv '
C©u 1.51 Phương trình vật chuyển động thẳng sau: x = t2 – 4t + 10 (m,s).
Kết luận sau sai:
A Trong 1s đầu xe chuyển động nhanh dần B Toạ độ ban đầu vật 10m
C Trong 1s, xe chuyển động chậm dần D Gia tốc vật a = 2m/s ❑2
C©u 1.52 Một vật chuyển động thẳng biến đổi Biết vận tốc tức thời qua hai
điểm A B 30 m/s 60 m/s Vận tốc trung bình đoạn đường AB là: A 45 m/s
B 40 m/s C 35 m/s D 50 m/s
C©u 1.53 Một chuyển động nhanh dần hai đoạn đường liên tiếp
nhau 100m 5s 3s Gia tốc vật có giá trị là: A m/s ❑2
B 2,5 m/s ❑2 C m/s ❑2 D 1,5 m/s ❑2
C©u 1.54 Một vật rơi tự do, tai nơi có g = 10m/s2, giây thứ thứ vật rơi
được quãng đường là: A 25m, 45m
B 25m, 30m C 20m, 45m D 15m, 45m
C©u 1.55 Một vật chuyển động nhanh đần với vận tốc ban đầu v0 = 3m/s Trong giây vật 5m Quãng đường vật sau giây là:
(9)D 12m
C©u 1.56 Hai giọt nước mưa từ mái nhà rơi tự xuống đất Chúng rời mái nhà
cách 0,5s Khi tới đất, thời điểm chạm đất chúng cách bao nhiêu: A Bằng 0,5s
B Nhỏ 0,5s C Lớn 0,5s
D Khơng tính chưa biết độ cao mái nhà
C©u 1.57 Hai giọt nước rơi khỏi ống nhỏ giọt cách 0,5 s Khoảng cách hai giọt nước sau giọt trước rơi 1s là:
A 3,75 m B 1,25 m C 6,25m D 2m
C©u 1.58 Một vật rơi tự nơi có gia tốc g = 10m/s ❑2 Trong hai giây cuối vật rơi 180m Thời gian rơi độ cao buông vật là:
A 10s; 500m B 10s; 450m C 15s; 500m D 15s; 450m
C©u 1.59 Một chất điểm chuyển động tròn Đặt ⃗vM vectơ vận tốc chất điểm vị trí M chọn làm chuẩn Trong vòng quay, vị trí vectơ vận tốc chất điểm vng góc với ⃗vM ?
A Sau 14 vịng 34 vòng B Sau 13 vòng
C Sau 12 vịng D.Sau 32 vịng
C©u 1.60 Có chất điểm chuyển động tròn Đặt ⃗vM vectơ vận tốc
chất điểm vị trí M chọn làm chuẩn Sau 13 vịng chất điểm có vectơ vận tốc hợp với ⃗vM góc bao nhiêu:
A 1200. B 900. C 450. D 300.
C©u 1.61 Tỉ số vận tốc góc ωP kim phút vận tốc góc ωg kim
giờ đồng hồ là: A ωP
(10)B ωP
ωg = 16
C ωP
ωg =
D ωg
ωP = 12
C©u 1.62 Một ca nơ chạy xi dịng từ bến A đến bến B 3h Khi chạy
mất 6h Biết động ca nô hoạt động chế độ xi dịng ngược dịng Nếu ca nơ hỏng máy trơi theo dịng nước từ A đến B thời gian
A 12 B C 15 D 10
C©u 1.63. Chuyển động chất điểm biểu diễn phương trình:
x = 12t – 2t ❑2 (m) Vận tốc trung bình chất điểm khoảng thời gian từ t1 = 1s đến t2 = 2s là:
A 6m/s B 8m/s C 3m/s D 4m/s
C©u 1.64 Một vật chuyển động với gia tốc không đổi, qua điểm A, B cách 60m 6s Khi qua điểm thứ hai B vận tốc 15 m/s Gia tốc vận tốc qua A vật là:
A 1,67m/s2; 5m/s. B m/s2; m/s. C 1,67 m/s2; 10m/s. D m/s2; 10m/s.
C©u 1.65 Hai bến sông A B nằm đường thẳng cách 30 km Khi
nước không chảy canô từ A đến B Vận tốc nước km/h Kết luận sau sai:
A.Vận tốc canơ xi dịng từ A đến B 10 km/h B.Vận tốc canô xi dịng từ A đến B 20 km/h C.Vận tốc canơ ngược dịng từ B A 10 km/h D.Vận tốc canô nước không chảy 15 km/h
Chơng động lực học chất điểm.
Câu 2.66 Khi xe đạp đờng nằm ngang, ta ngừng đạp xe tiếp cha dùng ngay, vì:
(11)B Träng lỵng cđa xe C Lùc ma s¸t
D Phản lực mặt đờng
Câu 2.67 Chọn câu đúng?
A Nếu có lực tác dụng lên vật vận tốc vật bị thay đổi
B Nếu khơng có lực tác dụng vào vật vận tốc vật khơng C Vật thiết phải chuyển động theo hớng lực tác dụng
D Nếu không tác dụng lực vào vật vật chuyển động dừng lại
Câu 2.68 Các giọt nớc ma rơi đợc xuống đất nguyên nhân sau đây: A Lực hấp dẫn Trái Đất
B Qu¸n tÝnh C Gió
D Lực ácsimét không khí
Câu 2.69 Một chất điểm đứng yên dới tác dụng ba lực có độ lớn 6N, 8N và 10N Hỏi góc hai lực 6N 8N bao nhiêu?
A 900.
B 300.
C 450.
D 600.
Câu 2.70 Một vật khối lợng m đặt mặt phẳng nghiêng góc so với mặt phẳng nằm ngang Hệ số ma sát nghỉ vật mặt phẳng nghiêng Khi đợc thả nhẹ nhàng, vật trợt xuống hay không phụ thuộc vào yếu tố:
A vµ B m vµ C vµ m D , m vµ
Câu 2.71 Một vật chuyển động có gia tốc, hợp lực tác dụng lên vật giảm độ lớn gia tốc sẽ:
A Nhỏ B Lớn C Bằng không D Không thay đổi
Câu 2.72 Điều sau sai nói đặc điểm hai lực cân bằng: A Cùng phơng, chiều
B Cùng giá C Ngợc chiều D Cùng độ lớn
Câu 2.73 Một lò xo có chiều dài tự nhiên 30 cm, lò xo bị nén lực 5N thì chiều dài lò xo 24 cm Hỏi chiều dài lò xo nã bÞ nÐn mét lùc 10N
A 18cm B 20cm C 24cm D 42 cm
Câu 2.74 Một lị xo có chiều dài tự nhiên 100 cm độ cứng 100N/m, đầu cố định đầu dới treo vật có khối lợng 500g Chiều dài lị xo vật vị trí cân băng là: Lấy g = 10m/s2:
(12)D 150 cm
Câu 2.75 Một lị xo có chiều dài tự nhiên l0 Treo lị xo thẳng đứng móc vào u
dới cân có khối lợng m1 = 100g, lò xo dài 31cm Treo thêm vào đầu dới
quả cân có khối lợng m2 = 100g, chiều dài lò xo 32cm LÊy g =
10m/s2 ChiỊu dµi tù nhiên l
0 lò xo là:
A 30cm B 25cm C 33cm D 28cm
Câu 2.76 Một khúc gỗ có khối lợng m đặt mặt sàn nằm ngang Ta truyền cho vật vận tốc ban đầu v0 = 5m/s Biết hệ số ma sát trợt vật mặt sàn nằm ngang
= 0,25 Lấy g = 10m/s2 Quãng đờng mà vật đợc dừng lại là:
A 5m B 50 m C 0,5 m D 10m
Câu 2.77 Mặt Trăng Trái Đất có khối lợng lần lợt 7,4.1022kg 6.1024kg, cách
nhau 384000km Lực hấp dẫn chúng là: A 2.1020 N
B 4.1019 N
C 3.1020 N
D 2.1021 N
C©u 2.78 Lùc F trun cho vật có khối lợng m1 gia tốc 3m/s2, trun cho vËt
khèi lỵng m2 mét gia tèc 6m/s2 Hái lùc F sÏ trun cho vËt khèi lỵng m = m1 + m2 mét gia
tèc lµ bao nhiªu? A 2m/s2
B m/s2
C 4,5 m/s2
D 0,5 m/s2.
Câu 2.79 Một lực tác dụng vào vật khoảng thời gian 0,6s làm vận tốc vật thay đổi từ 5m/s đến 8m/s (lực phơng với chuyển động) Tiếp tăng độ lớn lực lên gấp đôi khoảng thời gian 2,2s nhng giữ nguyên hớng lực Hãy xác định vận tốc vật thời điểm cuối:
A 30m/s B 14 m/s C 19 m/s D 27 m/s
Câu 2.80 Một ơtơ có khối lợng m = 1tấn chuyển động thẳng mặt đờng nằm ngang Hệ số ma sát lăn giữa bánh xe mặt đờng = 0,1 Lấy g = 10m/s2 Lực
kéo động ôtô là: A 1000 N
B N C 1500 N D 100 N
Câu 2.81 Một ơtơ có khối lợng m = 1tấn chuyển động thẳng nhanh dần với gia tốc a = 2m/s2 mặt đờng nằm ngang Hệ số ma sát lăn giữa bánh xe mặt đờng là
= 0,1 Lấy g= 10m/s2 Lực kéo động ôtô là:
(13)D 1000 N
Câu 2.82 Một vật có khối lợng m đặt mặt sàn nằm ngang chịu tác dụng lực kéo có độ lớn F có hớng hợp với phơng ngang góc Hệ số ma sát trợt vật với sàn k Khi gia tốc chuyển động vật là:
A a=F(ksinα+cosα)−kmg
m B a=Fcosα −kmg
m C a=F −kmg
m
D a=F(cosα − ksinα)−kmg
m
Câu 2.83 Viên bi A có khối lợng gấp đôi bi B Cùng lúc vị trí, bi A đợc thả rơi tự bi B đợc ném theo phơng ngang với vận tốc ban đầu v0 Bỏ qua sức
cản khơng khí Chọn câu đúng: A Cả hai chạm đất lúc B Bi A chạm đất sau bi B
C Bi A chạm đất trớc bi B
D Tuỳ thuộc vào vận tốc ban đầu bi B mà bi B chạm đất trớc hay sau bi A
Câu 2.84 Một vật đợc ném ngang từ độ cao h so với mặt đất nằm ngang với vận tốc ban đầu v0 Tầm xa vật đợc tính theo cơng thức:
A L=v0√2h g B L=v0√2g
h C L=v0√gh2 D L=v0√gh
Câu 2.85 Một vật đợc ném ngang từ độ cao h so với mặt đất nằm ngang với vận tốc ban đầu v0 Thời gian chuyển động vật là:
A t=√2h
g B t=√ h
2 g C t=v0
2 g D t=h
v0
Câu 2.86. Điều sau sai nói đặc điểm trọng lực: A Nếu bỏ qua sức cản khơng khí, vật có giá trị trọng lực B Trọng lực có phơng thẳng đứng chiều từ xuống
C Trọng lực tác dụng vào phần vật D Điểm đặt trọng lực trọng tâm vật
Câu 2.87. Điều sau sai nói đặc điểm trọng lực: A Trọng lực tác dụng lên vật tỉ lệ nghịch với khối lợng chúng
B Trọng lực xác định biểu thức P = mg
(14)Câu 2.88. Phát biểu sau với nội dung định luật Húc A Trong giới hạn đàn hồi, lực đàn hồi tỉ lệ với độ biến dạng vật đàn hồi
B Trong giới hạn đàn hồi, lực đàn hồi tỉ lệ nghịch với độ biến dạng vật đàn hồi C Trong giới hạn đàn hồi, lực đàn hồi tỉ lệ với bình phơng độ biến dạng vật đàn hồi D Lực đàn hồi tỉ lệ với độ biến dạng vật đàn hồi
Câu 2.89. Hai vật m1 = 1kg, m2 = 0,5kg nối với sợi dây nhẹ đợc
kéo lên thẳng đứng nhờ lực F = 18N đặt lên vật Lấy g = 10m/s2 Gia tốc chuyển động
cđa hƯ lµ: A a = m/s2.
B a = 12 m/s2.
C a = m/s2.
D a = m/s2.
Câu 2.90. Hai vật có khối lợng m1 = 4kg, m2 = 1kg nối với sợi dây
nhẹ, đợc vắt qua ròng rọc cố định có khối lợng khơng đáng kể Bỏ qua ma sát ròng rọc sợi dây, lấy g = 10m/s2 Gia tốc chuyển động hệ là:
A a = m/s2.
B a = 10 m/s2.
C a = m/s2.
D a = m/s2.
Câu 2.91. Một vật nhỏ đợc ném theo phơng ngang từ độ cao H = 80m Sau chuyển động đợc 3s, vận tốc vật hợp với phơng ngang góc 450 Bỏ qua sức cản của
kh«ng khÝ, lÊy g = 10m/s2 VËn tèc ban đầu vật là:
A v0 = 30 m/s
B v0 = 15 m/s
C v0 = 20 m/s
D v0 = 45 m/s
C©u 2.92. Hai tàu thủy có khối lợng 50000 cách km Lực hấp dẫn chúng nhận giá trị sau đây:
A Fhd = 0,167 N
B Fhd = 0,0167 N
C Fhd = 1,67 N
D Fhd = 16,7 N
Câu 2.93 Để lực hấp dẫn hai vật tăng lần cần phải tăng hay giảm khoảng cách hai vật:
A Giảm lần B Tăng lần C Giảm lần D Tăng lÇn
Câu 2.94. Cho hai lị xo có độ cứng k1 k2 Khi treo vào lò xo k1 vật có khối lợng
6 kg th× cân lò xo dÃn 12 cm, treo vật có khối lợng kg vào lò xo k2
cân lò xo dãn cm Khi ta có: A k1 = k2
B k1 = 3k2
C k1 = 4k2
D k2 = 2k1
Câu 2.95. Thả nhẹ vật trợt từ đỉnh mặt phẳng nghiêng xuống, vật chuyển động:
(15)D Nhanh dần đều, đến mặt phẳng nghiêng vật chuyển động chậm dần dừng lại chân mặt phẳng nghiêng
Câu 2.96. Trên toa tàu chuyển động thẳng đều, ngời thả đá xuống đờng Bỏ qua sức cản khơng khí Ngời thấy quỹ đạo hịn đá có dạng:
A Đờng thẳng đứng
B Đờng thẳng xiên phía trớc C Đờng thẳng xiên vỊ phÝa sau D §êng Parabol
Câu 2.97. Một máy bay bay theo phơng nằm ngang với vận tốc không đổi Tổng hợp lực tác dụng lên máy bay:
A B»ng kh«ng
B Có phơng vận tốc C Hớng thẳng đứng từ dới lên D Hớng thẳng đứng từ xuống
C©u 2.98. Tác dụng lực F không đổi làm vật dịch chuyển độ dời
S từ trạng thái nghỉ đến lúc đạt vận tốc v Nếu tăng lực tác dụng lên n lần với độ dời S, vận tốc vật tăng lên bao nhiêu?
A √n lần B n2 lần.
C n lần D 2n lần
Câu 2.99. Cho gia tốc rơi tự bề mặt Trái Đất g0 = 9,81 m/s2 Tại nơi có độ
cao nửa bán kính Trái Đất gia tốc rơi tự có giá trị: A g = 4,36m/s2.
B g = 4,91m/s2.
C g = 2,45m/s2.
D g = 9,8m/s2.
Câu 2.100. Một vật có khối lợng kg chuyển động thẳng với vận tốc v0
= 2m/s chịu tác dụng lực 9N chiều với v0 Hỏi vật chuyển động 10m đầu
trong thêi gian bao nhiªu? A t = 2s
B t = 5s C t = 6,7 s D t = 2,6 s
Câu 2.101 Trên toa tàu chuyển động thẳng đều, ngời ta thả đá xuống đờng Bỏ qua sức cản khơng khí Một ngời đứng bên đờng thấy quỹ đạo hịn đá có dạng:
A §êng Parabol
B Đờng thẳng xiên phía trớc C Đờng thẳng xiên phía sau D Đờng thẳng đứng
Câu 2.102. Một vật có khối lợng m = 0,5kg chuyển động nhanh dần với vận tốc ban đầu v0 = 2m/s dới tác dụng lực kéo F Biết sau thời gian t = 4s vật
đợc quãng đờng S = 24m q trình chuyển động vật ln chịu tác dụng lực cản có độ lớn 0,5N Khi giá trị lực kéo F là:
A F = 1,5N B F = 4,5N C F = 3N D F = 1N
(16)A Giảm n lần so với độ cứng lò xo ban đầu B Tăng lên n lần so với độ cứng lò xo ban đầu C Giảm n2 lần so với độ cứng lò xo ban đầu.
D Giảm 2n lần so với độ cứng lò xo ban đầu
Câu 2.104. Từ lò xo đồng chất, tiết diện ta cắt thành lị xo có chiều dài l1
và l2 cho 2l1 = 3l2 Khi độ cứng hai lò xo k1 k2 thỏa mãn:
A 3k1 = 2k2
B 2k1 = 3k2
C k1 = k2
D 4k1 = 9k2
Câu 2.105. Phát biểu sau sai lực ma sát nghỉ: A Độ lớn cđa lùc ma s¸t nghØ tØ lƯ víi ¸p lùc ë mỈt tiÕp xóc
B Lực ma sát nghỉ xuất có tác dụng ngoại lực vào vật C Lực ma sát nghỉ lực phát động loại xe đờng bộ, tàu hỏa
D Chiều lực ma sát nghỉ phụ thuộc vào chiều ngoại lực tác dụng vào vật
Cõu 2.106. Một vật nặng 100N nằm yên mặt bàn nằm ngang Dùng lực 20N kéo vật theo phơng nằm ngang hớng sang trái, làm cho vật chuyển ng thng u Khi ú:
A Vật chịu tác dụng lực ma sát 20N, hớng sang phải B Vật chịu tác dụng lực ma sát 20N, hớng sang trái C Vật chịu tác dụng lực ma sát 100N, hớng sang phải D Vật chịu tác dụng lực ma sát 120N, hớng sang phải
Cõu 2.107. Một vật có khối lợng m = kg chuyển động mặt sàn nằm ngang d-ới tác dụng lực kéo F hợp vd-ới hớng chuyển động góc α=30° Hệ số ma sát
trợt vật sàn k = 0,2 Tính độ lớn lực để vật chuyển động với gia tốc 1,25 m/s ❑2 Lấy g = 10m/s2,
√3=1,73
F = 13,47 N F = 15,12 N F = 26,37 N F = 34 N
Câu 2.108. Một vật trợt không ma sát từ đỉnh mặt phẳng nghiêng, có góc nghiêng α Gọi g gia tốc rơi tự do, vật chuyển động nhanh dần với gia tốc:
A a=gsinα
B a=gcosα
C a=g(sinα+cosα)
D a=g tgα
Câu 2.109. Một vật trợt từ đỉnh mặt phẳng nghiêng xuống, với góc nghiêng α Ma sát vật mặt phẳng nghiêng μ Gọi g gia tốc rơi tự do, vật chuyển động nhanh dần với gia tốc:
A a=g.(Sinα − μ Cosα) B a=g.μ.Sinα
C a=g.μ.(Sinα+Cosα) D a=μ.g tgα
Câu 2.110 Khi khối lợng vật khoảng cách chúng tăng lên gấp đơi lực hấp dẫn chúng có độ lớn:
(17)D Tăng gấp đôi
C©u 2.111. Có hai lực ⃗F1 ⃗F2 vng góc với Các độ lớn 7N 24N
Hợp lực chúng có độ lớn bao nhiêu? A 25N
B 31N C 168N D 20N
C©u 2.112. Có hai lực vng góc với với độ lớn F1 = 3N F2 = 4N Hợp lực chúng tạo với hai lực góc bao nhiêu? (lấy tròn tới độ)
A 370 530. B 420 480. C 300 600. D.300 450
C©u 2.113. Có hai lực độ lớn F Nếu hợp lực chúng có độ lớn F
thì góc tạo hai lực thành phần có giá trị kể sau: A.1200.
B 600. C 300. D 900.
C©u 2.114. Đặt ⃗F hợp lực tất lực tác dụng vào vật có khối lượng m Phát biểu sau sai:
A.Vật chịu tác dụng lực chuyển động theo chiều hợp lực ⃗F . B Áp dụng cho chuyển động rơi tự ta có cơng thức thức trọng lực ⃗P =m ⃗g C Khối lượng m lớn khó thay đổi vận tốc
D Nếu vật chất điểm điều kiện cân vật ⃗F = ⃗0 .
C©u 2.115. Cuốn sách vật lý đặt bàn nằm ngang, sách trạng thái
đứng yên, chịu tác dụng lực cân là:
A Trọng lực sách phản lực mặt bàn lên sách B Trọng lượng sách áp lực sách lên mặt bàn C Áp lực sách lên mặt bàn phản lực mặt bàn lên sách D Mặt bàn chịu tác dụng trọng lực áp lực sách lên mặt bàn
C©u 2.116 Lực ⃗F có độ lớn khơng đổi tác dụng vào vật có khối lượng m truyền cho vật gia tốc a Thêm vào vật khối lượng m’ tác dụng ⃗F gia tốc thu giảm 13 lần So sánh m’ m kết là:
(18)D m’ = m2
C©u 2.117. Xe tải có khối lượng 2000kg chuyển động hãm phanh
dừng lại sau thêm quãng đường 9m 3s Lực hãm có giá trị bao nhiêu? A 4000N
B 2000N C 6000N D 3000N
C©u 2.upload.123doc.net. Bi chuyển động thẳng với vận tốc v ❑0 đến va chạm xuyên tâm, đàn hồi với bi nằm yên Sau va chạm, bi nằm yên bi chuyển động theo hướng bi với vận tốc v ❑0 Tỉ số khối lượng hai bi là: A m2
m1 =
B m2
m1 =
C m2 m1 =
1 D m2
m1 =
1
C©u 2.119. Có hai vật trọng lượng P ❑1 P ❑2 được bố trí cho vật trên vật ⃗F lực nén vng góc người thực thí nghiệm tác dụng Khơng kể lực hấp dẫn có cặp lực-phản lực liên quan đến hệ vật xét:
A cặp B cặp C cặp D cặp
C©u 2.120. Tìm phát biểu sai lực ma sát trượt:
A Lực ma sát trượt ln đóng vai trị lực phát động
B Lực ma sát trượt xuất có chuyển động trượt hai vật C Lực ma sát trượt khơng phụ thuộc vào diện tích tiếp xúc vật D Lực ma sát trượt có độ lớn tỉ lệ với áp lực mặt tiếp xúc
Chơng Cân chuyển động vật rắn.
Câu 3.121 Một ngẫu lực gồm hai lực F1 = F2 = F có cánh tay địn d Mơ men
ngÉu lùc nµy lµ:
A M = F.d
B M = 2Fd
C M =
D M = (F1 + F2)d
Câu 3.122 Đơn vị mômen lực là:
(19)B N.m2
C N/m
D Kg.m/s
Câu 3.123 Hợp lực hai lực song song cïng chiÒu:
A Là lực song song, chiều có độ lớn tổng độ lớn hai lực Có giá chia khoảng cách hai giá hai lực thành phần thành đoạn tỉ lệ nghịch với độ lớn hai lực
B Là lực có độ lớn tổng độ lớn hai lực Có giá chia khoảng cách hai giá hai lực thành phần thành đoạn tỉ lệ nghịch với độ lớn hai lực
C Là lực song song, chiều có độ lớn tổng độ lớn hai lực Có giá chia khoảng cách hai giá hai lực thành phần thành đoạn tỉ lệ thuận với độ lớn hai lực
D Là lực song song, chiều với lực lớn có độ lớn hiệu độ lớn hai lực Có giá chia khoảng cách hai giá hai lực thành phần thành đoạn tỉ lệ nghịch với độ lớn hai lực
Câu 3.124 Hai lực song song chiều có độ lớn 20 N 30N Khoảng cách từ giá hợp lực đến giá lực lớn 0,8 m Khoảng cách hai giá hai lực là:
A m
B 1,333 m
C 1,6 m
D 1,2 m
C©u 3.125 Mét vật khối lợng m = 450g, nằm yên mặt phẳng nghiêng một góc =300 so với mặt phẳng ngang Hệ số ma sát trợt vật mặt phẳng nghiêng
k = 0,77 Độ lớn lực ma sát nghỉ vật mặt phẳng nghiêng lµ:
A 2,25N B 3N
C 3,465N
D 4,5N
Câu 3.126 Một lị xo có độ cứng k = 100N/m có chiều dài tự nhiên l0 = 50cm,
đầu cố định đầu treo vật có khối lợng m = 500 g Lấy g = 10 m/s2 Tại vị trí cân
b»ng lò xo có chiều dài là:
A 0,55m
B 50,5cm
C 100cm
D 60cm
Câu 3.127 Một sợi dây thép mảnh AB cứng, đồng chất có chiều dài AB = L = 120cm. Gấp sợi dây cho đầu B trùng với trung điểm O dây Khi trọng tâm dây là:
A Nằm điểm cách O đoạn 7,5 cm, vỊ phÝa A
B VÉn n»m t¹i O
C Nằm điểm cách O đoạn 15 cm, vỊ phÝa A
D N»m t¹i mét điểm cách O đoạn 22,5 cm, phía A
Câu 3.128 Hai ngời khiêng dầm AB gỗ đồng chất tiết diện đều, có chiều dài AB = L = 150 cm Một ngời nâng đầu B ngời phải nâng vào điểm cách A đoạn để ngời chịu lực lớn gấp ba ngời
A 50 cm
B 37,5 cm
C 75 cm
(20)Câu 3.129 Một cứng MN đồng chất có khối lợng m = 2kg, vật nặng có khối lợng m’ = 4kg, đợc treo vào tờng nhờ sợi dây PN nh hình vẽ, đợc giữ cân nằm ngang, biết góc MPN = 300 Lấy g = 10 m/s2 Lực căng sợi dây PN là:
A 57,7 N
B 46,2 N
C 60 N
D 100 N
C©u 3.130 trờng hợp sau đây, lực có tác dụng làm cho vật rắn quay quanh trục?
A Lực có giá nằm mặt phẳng vuông góc với trục quay không cắt trục quay
B Lực có giá cắt trục quay
C Lực có giá song song víi trơc quay
D Lùc cã gi¸ nằm mặt phẳng vuông góc với trục quay cắt trục quay
Câu 3.131 Một vật quay quanh mét trơc quay víi vËn tèc gãc ω = 6,28 rad/s Bỏ qua ma sát Nếu nhiên momen lực tác dụng lên thì:
A Vật quay với vận tốc góc ω = 6,28 rad/s
B VËt dõng l¹i
C Vật đổi chiều quay
D VËt quay chËm dần dừng lại
Cõu 3.132 Mt ngi gỏnh thúng gạo nặng 300 N thúng ngô nặng 200N Địn gánh dài 1m Hỏi vai ngời phải đặt điểm cách thúng gạo đoạn l phải chịu lực bao nhiêu? Bỏ qua trọng lợng đòn gánh
A l = 0,6 m ; F = 500 N
B l = 0,4 m ; F = 100 N
C l = 0,6 m ; F = 600 N
D l = 0,45 m ; F = 50 N
Câu 3.133 Sẽ tổng hợp đợc hai lực không song song tác dụng vào vật rắn khi:
A Hai lực đồng quy điểm
B Hai lực tác dụng vào vật rắn
C Hai lực có giá song song, ngợc chiều tác dụng vào vật rắn
D Hai lực loại
Câu 3.134 Chọn câu sai câu sau: Treo vật đầu sợi dây mềm cân phơng dây treo trùng với:
A Trục đối xứng hình học vật
B Đờng thẳng đứng qua trọng tâm G vật
C Đờng thẳng đứng qua điểm treo N
D Đờng thẳng đứng qua điểm treo N trọng tâm G vật
Câu 3.135 Một gỗ đồng chất AB, tiết diện đều, có khối lợng m = 20 kg đặt trên mặt bàn nằm ngang Tác dụng vào đầu A lực hớng thẳng lên, để giữ cho hợp với mặt đất góc α=30° độ lớn lực có giá trị bao nhiêu?
A F = 100N
B F = 141N
C F = 200N
D F = 11N
Câu 3.136: Hai ngời dùng gậy để khiêng vật nặng 1000N Điểm treo vật cách vai ngời thứ 60cm cách vai ngời thứ hai 40cm Bỏ qua trọng lợng gậy Hỏi ngời thứ ngời thứ hai chịu lần lợt lực F1 F2 bao nhiêu?
A F1 = 400N; F2 = 600N
M N
(21)B F1 = 600N; F2 = 400N
C F1 = 500N; F2 = 500N
D F1 = 450N; F2 = 550N
Câu 3.137: Một vật chịu tác dụng ba lực ⃗F 1, ⃗F 2vµ ⃗F song song, vËt sÏ
c©n b»ng nÕu:
A ⃗F + ⃗F + ⃗F =
B Mét lực ngợc chiều với hai lực lại C Ba lùc cïng chiỊu
D Ba lực có độ lớn
Câu 3.138 Một cứng AB nhẹ, vật nặng có khối lợng m = 4kg, đợc treo vào tờng nhờ sợi dây BC nh hình vẽ, đợc giữ cân nằm ngang, biết góc ACB = 300 Lấy g = 10 m/s2 Lực căng của
sợi dây BC là:
A 46,2 N
B 69,3 N
C 20 N
D 34,6 N
Câu 3.139 Cho vật rắn có trục quay cố định, tác dụng một
lực F có giá nằm mặt phẳng vng góc với trục quay, cách trục quay một đoạn d = 10cm có độ lớn F = 100 N Mơ men lực F trục quay có giá trị:
A M = 10N.m
B M = 1000N.m
C M = 50N.m
D M = 20N.m
Câu 3.140 Một cứng AB đồng chất có khối lợng M = 10 kg chiều dài l = 3m, đầu A gắn vào tờng nhờ lề Vật nặng có khối lợng m = kg,
thanh đợc giữ cân nằm ngang nhờ sợi dây CD nh hình vẽ, biết góc DCB = 450, AC = 2m, lấy g = 10 m/s2 Lực căng sợi dây
CD lµ:
A 212 N B 150 N
C 106 N D 100 N
Câu 3.141. Một gậy gỗ đồng chất đầu to đầu nhỏ Ca ngang gậy mặt cắt qua trng tõm thỡ:
A Trọng lợng phần có đầu to lớn
B Trng lng hai phn dây buộc vào vị trí trọng tõm ca gy
C Trọng lợng phần đầu nhỏ lớn dài
D Trọng lợng hai phần khác
Câu 3.142. Một ngời nâng gỗ đồng chất, tiết diện đều, có khối lợng m = 20 kg nằm ngang mặt đất Ngời nâng đầu gỗ với lực ⃗F
vng góc với gỗ để giữ hợp với mặt đất góc α=30° Độ lớn lực ⃗F là: A F = 87N
B F = 95N C F = 200N D F = 100N
A B
C
A C B
D
(22)Câu 3.143 Hai lực song song chiều có giá cách đoạn 0,2m Nếu một hai lực có giá trị 13N hợp lực chúng có giá cách lực đoạn 0,08m Thì độ lớn hợp lực là:
A 32,5N
B 19,5 N
C 26 N
D 39 N
Câu 3.144. Khi có lực tác dụng vào vật rắn, yếu tố kể sau lực thay đổi mà khơng ảnh hởng đến tác dụng lực:
A Thay đổi điểm đặt dọc theo giá lực B Thay đổi phơng lực giữ nguyên điểm đặt C Thay đổi chiều
D Thay đổi độ lớn
C©u 3.145 Chọn phát biểu sai vị trí trọng tâm vật rắn: A Phải điểm vật
B Có thể trùng với tâm đối xứng vật C Có thể trục đối xứng vật D Phụ thuộc phân bố khối lợng vật
Câu 3.146. Chọn phát biểu sai tính chất trọng tâm vật rắn: A Toàn khối lợng vật tập trung trọng tâm
B L điểm đặt trọng lực tác dụng vào vật
C Lực có giá qua điểm làm cho vật chuyển động tịnh tiến D Lực có giá khơng qua điểm làm vật vừa tịnh tiến vừa quay
Câu 3.147 Điều kiện sau đủ để hệ ba lực tác dụng lên vật rắn cân
A Hợp lực hai ba lực cân víi lùc thø ba
B Ba lực đồng phẳng
C Ba lực đồng quy
D Ba lực đồng phẳng đồng quy
Câu 3.148 Hai lực có độ lớn F1 = N F2 = N song song chiều đặt A B
với AB = 4cm Khi điểm đặt hợp lực là: A Tại điểm O cách A cm, cách B 1cm B Tại trung điểm AB
C Tại điểm O cách A cm cách B cm D Tại điểm O cách A cm cách B 6cm
Cõu 3.149 Một vật rắn phẳng, mỏng có dạng tam giác ABC cạnh a = 20cm Tác dụng vào vật ngẫu lực nằm mặt phẳng chứa vật Các lực có độ lớn N đặt hai đỉnh A B có giá vng góc với cạnh AB Tính momen ngẫu lực A M = 1,6 N.m
B M = 0,8 N.m C M = 1,38 N.m D M = 1,8 N.m
Câu 3.150 Một vật rắn phẳng, mỏng có dạng tam giác ABC cạnh a = 20cm Tác dụng vào vật ngẫu lực nằm mặt phẳng chứa vật Các lực có độ lớn N đặt hai đỉnh A B có giá vng góc với cạnh AC Tính momen ngẫu lực A M = 0,8 Nm
(23)Chơng định luật bảo toàn.
Câu 4.151 Dới tác dụng lực ⃗F không đổi vật dịch chuyển đoạn đờng thẳng S, tạo với ⃗F góc α Khẳng định sau sai:
A C«ng cđa lùc F có giá trị dơng
B Khi =90 công lực F không
C Khi α=0° cơng lực cơng phát động
D Khi 900
< 1800 công lực công cản
Cõu 4.152 Mt vt ang chuyn động với vận tốc ⃗v , lực tổng hợp tác dụng
vào vật triệt tiêu động vật: A Khơng thay đổi
B TriƯt tiêu
C Tăng theo thời gian D Giảm theo thêi gian
Câu 4.153 Khi vận tốc vật tăng gấp đơi thì: A Độ lớn động lợng vật tăng gấp đôi
B Thế vật tăng gấp đôi C Gia tốc vật tăng gấp đôi D Động vật tăng gấp đôi
Câu 4.154 Một vật chuyển động không thiết phải có: A Thế
B VËn tèc C §éng lợng D Động
Cõu 4.155 Mt vt cú khối lợng m = kg, đợc thả rơi tự từ độ cao h = 100m, tại nơi có gia tốc rơi tự g = 10m/s2 Sau 2s chuyển động vật có động là:
A W® = 400 J;
B W® = 200 J;
C W® = 800J;
D W® = 2000 J;
Câu 4.156 Một vật có khối lợng m = kg, đợc ném thẳng đứng xuống dới với vận tốc v0 = m/s, từ độ cao h = 15m, nơi có gia tốc rơi tự g = 10m/s2 Khi chạm đất
vật có động là: A Wđ = 325 J;
B W® = 300 J;
C W® = 505J;
D W® = 350 J;
Câu 4.157 Một lị xo có độ cứng k = 100 N/m chiều dài tự nhiên l0 = 100 cm Một
đầu cố định, đầu lại đợc kéo lực F cho lị xo có chiều dài l = 110 cm Khi đàn hồi lị xo là:
A Wt = 0,5 J;
B Wt = 5000 J;
C Wt = 0,605 J;
D Wt = 50 J;
Câu 4.158 Vật A có động gấp đôi vật B, khi:
A Vật A có khối lợng nửa vật B nhng có vận tốc gấp đơi đơi vật B B Hai vật có khối lợng nhau, nhng vật A có vận tốc gấp đơi vật B C Vật A có khối lợng gấp đôi vật B vận tốc vật A lớn gấp đôi vật B
(24)Câu 4.159 Một vật có khối lợng m = 400 g, đợc ném xiên với vận tốc ban đầu v0 =
10 m/s góc ném α=600 Động vật điểm cao quỹ đạo là:
A W® = J;
B W® = J;
C W® = 20J;
D W® = 15 J;
Câu 4.160 Một vật có khối lợng m = 100g, đợc ném thẳng đứng từ mặt đất lên trên với vận tốc ban đầu v0 = 10 m/s Chọn mốc tính mặt đất Tại điểm cao
quỹ đạo, vật có giá trị là: A Wt = J;
B Wt = 5000 J;
C Wt = 0,605 J;
D Wt = 6,05 J;
Câu 4.161 Trên mặt phẳng nằm ngang không ma sát có hai viên bi khối lợng lần lợt m1 = 2kg, m2 = 3kg chuyển động đờng thẳng theo hai hớng ngợc
nhau với độ lớn vận tốc lần lợt v1 = m/s v2 = m/s, đến va chạm vo Coi va
chạm hoàn toàn mềm §é lín vËn tèc cđa hai viªn bi sau va chạm là: A v = m/s;
B v = 3m/s; C v = 2,2 m/s; D v = m/s;
Câu 4.162 Trên mặt phẳng nằm ngang khơng ma sát có hai viên bi A B khối lợng lần lợt m1 = 2kg, m2 = 3kg Viên bi A chuyển động với vận tốc có độ lớn
v01 = 4m/s đến va chạm với viên bi B đứng yên Coi va chm gia hai viờn bi n hi
và xuyên tâm Độ lớn vận tốc hai viên bi sau va chạm là: A v1 = - 0,8 m/s v2 = 3,2 m/s
B v1 = - 0,5 m/s vµ v2 = m/s
C v1 = m/s vµ v2 = m/s
D v1 = - m/s vµ v2 = m/s
Câu 4.163 Một cầu nhỏ khối lợng m treo đầu sợi dây có chiều dài l, đầu cố định Kéo cầu lệch khỏi vị trí cân để dây treo lệch góc α0 so với phơng thẳng đứng thả không vận tốc ban đầu Bỏ qua sức cản khơng khí Vận tốc cầu vị trí cân có độ lớn là:
A v=√2 gl(1−cosα0) ;
B v=2√gl(1−cosα0) ; C v=√gl(1−cosα0) ;
D v=2gl √(1−cosα0) ;
Câu 4.164 Một ô tô chuyển động với vận tốc v = 15 m/s, mặt đờng nằm ngang Biết công suất động ôtô 60KW Lực kéo động ôtô là:
A F = 4000 N; B F = 400 N; C F = N; D F = 1000 N;
Câu 4.165 Một chất điểm di chuyển không ma sát đờng nằm ngang dới tác dụng lực ⃗F hợp với mặt đờng góc α=60° có độ lớn 200N Công
lực ⃗F chất điểm di chuyển đợc m là:
(25)C A =20 kJ D A = kJ
Câu 4.166 Một vật nặng 300g đợc ném thẳng đứng từ điểm cách mặt đất 1m lên với vận tốc 20m/s Chọn mốc tính mặt đất Khi vật điểm cao là:
A 63J B 43J C 53J D 33J
Câu 4.167 Một vật có khối lợng 50g chuyển động thẳng với vận tốc 50 cm/s thì động lợng vật là:
A P = 0,025kg.m/s B P = 2500g/cm.s C P = 0,25kg.m/s D P = 2,5kg.m/s
Câu 4.168 Một máy bay bay với vận tốc v mặt đất, bắn phía trớc viên đạn có khối lợng m vận tốc v máy bay Động đạn mặt đất là:
A W® = 2mv2
B W® = mv2
C W® = 4mv2
D W® = 2mv
2
Câu 4.169 Một vật đợc thả rơi tự từ độ cao h = 60m so với mặt đất Chọn mốc tính mặt đất Khi đó, độ cao mà vật có động ba lần là: A 15m
B 10m C 20m D 30m
Câu 4.170. Một bóng bay đến đập vào tờng thẳng đứng với vận tốc v theo góc tới α Bóng bật trở lại với vận tốc có độ lớn v theo góc phản xạ α, = α Độ biến thiên
động lợng bóng va chạm với tờng có độ lớn tính biểu thức: A 2mv cosα
B.2mv C
D.2mv sinα
C©u 4.171 Mét hƯ gåm hai vËt cã khèi lỵng m1 = 200g, m2 = 300 g cã vËn tèc v1 =
3m/s, v2 = 2m/s Biết ⃗v phơng, ngợc chiều với ⃗v Tổng động lợng hệ là:
A P =
B P = 1,2kg.m/s C.P = 120kg.m/s D P = 60 √2 kg.m/s
Câu 4.172 Một viên đạn có khối lợng m bay theo phơng ngang với vận tốc v = 500m/s nổ thành hai mảnh có khối lợng theo hai phơng vng góc với Biết mảnh bay chếch lên tạo với phơng ngang góc 600 Độ lớn vận tốc mảnh một
lµ:
(26)D 850m/s
Câu 4.173 Một vật chuyển đông thẳng mặt phẳng ngang với vận tốc v = 72km/h Dới tác dụng lực kéo F = 40N, có hớng tạo với phơng ngang góc 600 Cơng
cđa lùc kÐo thùc hiƯn mét lµ: A 24kJ
B 48 kJ C 24 √3 kJ D 12kJ
Câu 4.174 Ngời ta ném vật có khối lợng m = 100g độ cao 10m so với mặt đất với vận tốc 10m/s Bỏ qua sức cản, lấy g = 10m/s2 Động vật cách
mặt đất 5m đất là: A 10J
B 20J C 15J D 25J
C©u 4.175. Một vật có khối lợng 500g di chuyển với vận tốc 10m/s Động vật bằng:
A W® = 25 J
B W® = 2,5 J
C W® = 250J
D W® = 2500J
Câu 4.176 Trong hệ SI đơn vị động lợng là: A kg.m/s
B g.m/s C.kg.m/s2
D.kg.km/s
Câu 4.177 Lực thực công âm lên vật vật chuyển động mặt phẳng ngang là:
A Lực ma sát B Lực phát động C Lực kéo
D.Träng lùc
C©u 4.178 Chän câu trả lời sai:
A Động tỉ lệ nghịch với bình phơng vận tốc B Động luôn dơng
C ng nng cú tớnh tng i D Động đại lợng vô hớng
Câu 4.179. Một súng có khối lợng 4kg, bắn viên đạn có khối lợng 20g với vận tốc 500 m/s theo phơng ngang Súng giật lùi với vận tốc
A 2,5 m/s B 250 m/s C 25 m/s D 0,25 m/s
C©u 4.180 Mét thang máy có khối lợng lên với gia tốc a=1m/s2 với vận tốc
ban đầu 0, cho g=10m/s2 Tìm công suất trung bình thang máy 5s đầu
tiên
(27)D N = 62 kW
Câu 4.181. Một vật trọng lợng 1N có động 1J Lấy g=10m/s2 Khi vận
tèc cđa vËt b»ng bao nhiªu? A v = 4,47 m/s
B v = m/s C v = 1,4 m/s D v = 0,45 m/s
Câu 4.182. Phát biểu sau sai nói trọng trờng? A Luôn có giá trị dơng
B Có giá trị tuỳ thuộc vào mặt phẳng chọn mốc C TØ lƯ víi khèi lỵng cđa vËt
D Hơn số hai mặt phẳng nằm ngang chọn mốc khác
Câu 4.183. Một lị xo có hệ số đàn hồi k = 20 N/m Ngời ta kéo lò xo giãn dài thêm 10 cm Khi thả lò xo từ độ giãn 10 cm xuống cm lò xo sinh công:
A A = 0,084 J B A = 0,114 J C A = 0,116 J D A = 0,1 J
Câu 4.184 Một lắc đơn có chiều dài 1m Kéo cho dây làm với phơng thẳng đứng góc 45° thả nhẹ Tính vận tốc lắc qua vị trí mà dây làm với phơng thẳng đứng góc 30° Lấy g=10m/s2
A v = 1,7m/s B v = 1,4 m/s C v = 1,2 m/s D v = 1,56 m/s
Câu 4.185. Trong trình sau đây, động lợng ơtơ đợc bảo tồn: A Ơtơ chuyển động thẳng đoạn đờng có ma sỏt
B Ôtô tăng tốc C Ôtô gi¶m tèc
D Ơtơ chuyển động trịn
Câu 4.186 Một vật có khối lợng 2kg rơi tự xuống đất khoảng thời gian 0,5 s, lấy g = 10m/s2 Độ biến thiên động lợng vật khoảng thời gian là:
A P = 10 kg.m/s B P = kg.m/s C P = 2,5 kg.m/s D P = 20 kg.m/s
Câu 4.187 Một vật nằm yên so với mặt đất cú: A Th nng
B Động C Vận tốc D Động lợng
Cõu 4.188. Khi tc vật tăng gấp đơi, thì: A Động lợng vật tăng gấp đôi
B Thế vật giảm nửa C Động tăng gấp đôi
(28)Câu189. Hai vật có động lợng nhng có khối lợng khác nhau, bắt đầu chuyển động mặt phẳng bị dừng lại ma sát Hệ số ma sát nh Hãy so sánh thời gian chuyển động vật dừng lại
A Thời gian chuyển động vật có khối lợng nhỏ dài B Thời gian chuyển động vật có khối lợng lớn dài C Thời gian chuyển động hai vật nh
D Không đủ kiện để kết luận
Câu 4.190. Một ngời nhấc vật có khối lợng kg lên độ cao m mang vật ngang độ dời 30m Cơng tổng cộng mà ngời thực là:
A A = 60J B A = 1860J C A = 1800J D A = 180J
Câu 4.191. Tác dụng lực F không đổi làm vật dich chuyển độ dời s từ trạng thái nghỉ đến lúc đạt vận tốc v Nếu tăng lực lên lần với độ dời s vận tốc vật tăng lần:
A Tăng lần B Tăng lần C Tăng 16 lần D Giảm lần
Cõu 4.192 Mt khu đại bác có bánh xe khối lợng tổng cộng m1 = 7,5 (khơng
kể đạn) nịng súng hợp với phơng ngang góc 600 so với phơng ngang Khi bắn một
viên đạn khối lợng m2 = 20 kg, súng giật lùi theo phơng ngang với vận tốc v1 = m/s Bỏ
qua ma sát Tính vận tốc viên đạn rời nịng súng A v2 = 750 m/s
B v2 = 450 m/s
C v2 = 850 m/s
D v2 = 375 m/s
Câu 4.193 Viên đạn có khối lợng m = 0,8 kg bay ngang với vận tốc v0 = 12,5
m/s độ cao h = 20 m nổ vỡ làm hai mảnh Mảnh có khối lợng m1 = 0,5 kg bay thẳng
đứng xuống dới chạm đất có vận tốc v1 = 40 m/s Khi vận tốc mảnh sau
khi nổ có độ lớn: A v2 = 66,7 m/s
B v2 = 74,5 m/s
C v2 = 20 m/s
D v2 = 45 m/s
Câu 4.194 Một đạn pháo chuyển động nổ vỡ thành hai mảnh Ngay sau nổ thì:
A Động lợng đợc bảo toàn
B Động lợng toàn phần khơng bảo tồn C Chỉ có đợc bảo toàn
D Động lợng động đợc bảo tồn
Câu 4.195 Một búa máy có khối lợng M = 400 kg thả tự từ độ cao h = m xuống, đóng vào cọc có khối lợng m = 100 kg mặt đất làm cọc lún sâu xuống đất s = cm Coi lực cản đất khơng đổi Tìm cộng lực cản đất tác dụng lên cọc
(29)Câu 4.196 Dùng lực 30N để nâng vật nặng 10N lên độ cao 5m Công mà lực F thực có giá trị:
A A = 150J B A = 650J C A = 300J D A = 500J
C©u 197. Hai vật khối lượng m có vÐc t¬ vận tốc độ lớn v ❑1 = v ❑2 Nếu góc tạo hai vÐc t¬ vận tốc độ lớn tổng động lượng hệ hai vật có biểu thức sau đây:
A 2mv B mv C
D 32 mv
C©u 198. Quả bóng khối lượng m bay tới đụng vào tường theo phương vng
góc với vận tốc v Bóng bật trở lại với theo hướng ngược với vận tốc có độ lớn v Độ lớn độ biến thiên động lượng bóng va chạm vào tường có biểu thức nào:
A 2mv B mv C.0
D 32 mv
C©u 199 Vật có khối lượng m ném ngang từ độ cao h, với vận tốc ban đầu
v0 Lực cản khơng khí khơng đáng kể Lúc vật chạm đất độ biến thiên động vật là:
A mgh
B 12mv02
C mv20
D mv02
C©u 4.200. Một người có khối lượng m đứng mũi thuyền khối lượng M,
chiều dài l Lực cản nước không đáng kể Người với vận tốc không đổi v0 so với thuyền từ mũi đến đuôi thuyền Khi người bước thuyền có trạng thái nào?
A Chuyển động ngược chiều với người B Chuyển động chiều với người C Nằm yên
D Chuyển động chiều ngược chiều tùy thuộc vào tỉ số khối lượng m M
C©u 4.201. Một người có khối lượng m đứng mũi thuyền khối lượng M,
chiều dài l Lực cản nước không đáng kể Người với vận tốc không đổi v0 so với thuyền từ mũi đến đuôi thuyền Quãng đường thuyền đi:
A
(30)B
ml M
C
Ml m M D
Ml m
C©u 4.202. Một người kéo lực kế, số lực kế 400N, độ cứng lò xo
lực kế 1000N/m Công người thực là: A 80J
B 160J
C 40J
D -40J
C©u 4.203. Một viên đạn bay theo phương ngang với vận tốc v0 nổ làm mảnh có khối lượng Mảnh bay thẳng đứng xuống với vận tốc v1, mảnh bắn với vận tốc v2 Thì ta có:
A v02 = (v22 – v12)/4 B v02 = (v22 – v12) C v02 = (v22 + v12) D v02 = (v22 + v12)/4
C©u 4.204. Một vật có khối lượng m ném ngang với vận tốc ban đầu v0 Bỏ qua sức cản khơng khí Khi chạm đất véc tơ vận tốc có phương ngiêng 450 với phương nằm ngang Độ biến thiên động vật là:
A
1 2mv02.
B
-1 2m.v02
C
D mv02
C©u 4.205. Một bóng nặng 0,3kg rơi xuống sàn mà khơng lượng Ngay
trước chạm sàn có vận tốc 10m/s Xung lực bóng truyền cho sàn là:
A 6kg.m/s, hướng xuống
B 0kg.m/s
C 6kg.m/s, hướng lên
D 3kg.m/s, hướng lên
C©u 4.206. Một bóng có khối lượng 2kg chuyển động với vận tốc 1,5m/s theo
chiều dương va chạm dính vào cầu khác khối lượng 2kg đứng yên Động lượng hệ sau va chạm là:
(31)D P = 0,75kgm/s
C©u 4.207. Vật có khối lượng m1 = 1kg chuyển động với vận tốc V1 = 2m/s va chạm đàn hồi vào vật có khối lượng m2 = 2kg đứng yên Lấy chiều dương chiều vận tốc từ vật đến vật Sau va chạm thì:
A Vật bật trở lại với vận tốc có độ lớn nhỏ 2m/s B Vật có vận tốc 1m/s, vật dừng lại
C Vật có vận tốc -2m/s (bật trở lại) D Hai vật có vận tốc v >
Câu 4.208 Công lực ma sát trợt:
A Phụ thuộc vào lực ma sát quãng đờng vật đợc B Bằng công lực kéo
C Luôn công âm D Phụ thuộc vào chiều chuyển động
C©u 4.209 Đại lợng sau không phụ thuộc vào hớng vận tốc: A Động
B Động lợng C Gia tèc D Xung cña lùc
Câu 4.210 Một vật rơi từ độ cao h xuống đất Hãy so sánh công trọng lực khoảng thời gian liên tiếp nhau:
A C«ng trọng lực khoảng thời gian sau lớn B B»ng
C C«ng cđa träng lùc khoảng thời gian đầu lớn h cao D Không biết thiếu kiện thêi gian
Câu 4.211 Một vật M = 5kg trợt từ đỉnh mặt phẳng nghiêng dài 20m nghiêng góc = 300, g = 10m/s2 Cơng trọng lực vật hết dốc:
A 0,5kJ B -1000J C 850J D - 500J
Câu 4.212 Từ độ cao h ném vật khối lợng M với vận tốc ban đầu v0 hợp với
ph-ơng ngang góc Vận tốc vật chạm đất phụ thuộc vào yếu tố nào? A Phụ thuộc v0 h
B Phô thuéc v0, h vµ
C Phơ thc h vµ M
D Phụ thuộc v0, h, M
Câu 4.213 Một lị xo có chiều dài tự nhiên 20 cm Khi bị kéo lò xo dài 24 cm thì lực đàn hồi 5N Khi lực đàn hồi lị xo 10N, chiều dài lò xo là:
A 28 cm B 40 cm
C 48 cm D 22 cm
Câu 4.214 Một vật khối lợng 2kg chuyển động thẳng nhanh dần từ trạng thái nghỉ, vật đợc 80 cm 0,5s Gia tốc vật hợp lực tác dụng vào vật bằng:
A 6,4m/s2 ; 12,8N
B 6,4 m/s2 ; 12,8N
(32)D 640m/s2 ; 1280N
C©u 4.215. Một lị xo có độ cứng k = 10N/m chiều dài tự nhiên l0 = 10cm Treo vào cân có khối lượng m = 100g Chọn mốc lò xo có chiều dài tự nhiên Lấy g = 10m/s2 Khi vật vị trí cân là:
A 0,05J B 0,25J C 0,1J D 1J
C©u 4.216. Một vật thả tự từ độ cao h so với mặt đất Chọn mốc tình
năng mặt đất Độ cao mà động 12 là: A h2
B 23h C 3h D h
C©u 4.217. Trên mặt phẳng nằm ngang, bi khối lượng 15g, chuyển động
sang phải với vân tốc 22,5cm/s va chạm đàn hồi xuyên tâm với bi khối lượng 30g chuyển động sang trái với vận tốc 18cm/s Vận tốc bi nặng sau va chạm là: A 9cm/s
B 18cm/s C 15cm/s D 21cm/s
C©u 4.218. Trên mặt phẳng nằm ngang, hịn bi khối lượng 15g, chuyển động
sang phải với vân tốc 22,5cm/s va chạm đàn hồi xuyên tâm với bi khối lượng 30g chuyển động sang trái với vận tốc 18cm/s Bỏ qua ma sát Vận tốc bi nhẹ sau va chạm là:
A 31,5cm/s B 18cm/s C 25,5cm/s
D 9cm/s
C©u 4.219. Một lắc đơn có chiều dài l = 50m Kéo cho dây treo hợp với phương
thẳng đứng góc 600 thả nhẹ Bỏ qua sức cản khơng khí Lấy g = 10m/s2 Vận tốc lắc qua vị trí cân là:
(33)C©u 4.220. Một vật có khối lượng 1kg rơi tự Lấy g = 9,8m/s2 Sau 2s kể từ
bắt đầu rơi, động lượng vật bằng: A 19,6 N.s
B 9,8kgm/s C 19,6J
D 192,08kgm/s
C©u 4.221. Một người kéo hòm gỗ khối lượng 40kg trượt sàn nhà khơng
ma sát dây có phương hợp góc 300 so với phương nằm ngang Lực tác dụng lên dây 100N Cơng người thực hòm trượt 20m bằng:
A 1732J B 60kJ C 2000J D 1000J
C©u 4.222 Một đạn có khối lượng 20kg bay thẳng đứng xuống với vận tốc 72km/h nổ thành mảnh Mảnh thứ có khối lượng 12kg bay theo phương ngang với vận tốc 90km/s Độ lớn vận tốc mảnh nhận giá trị nào:
A 225km/h B 325km/h C 62km/s D 132km/s
C©u 4.223. Thả rơi vật có khối lượng 1kg Lấy g = 10m/s2 Độ biến thiên động
lượng vật sau 0,2s chuyển động là: A 2kg.m/s
B 20kg.m/s C 10kg.m/s D 1kg.m/s
C©u 4.224. Một tên lửa có khối lượng M = 5tấn chuyển động với vận tốc v =
100m/s phía sau lượng khí m = 1tấn có vận tốc tên lửa trước lúc khí v1 = 400m/s Sau khí, vận tốc tên lửa có giá trị là:
A 180m/s B 200m/s C 225m/s D 250m/s
C©u 4.225. Một vật có khối lượng 100g trượt khơng vận tốc đầu từ đỉnh mặt
phẳng nghiêng dài 5m nghiêng góc 300 so với mặt phẳng nằm ngang Hệ số ma sát là 0,1 Lấy g = 10 m/s2 Công lực ma sát trình chuyển động là:
(34)D 0,37J
Ch¬ng chÊt khí. Câu 5.226 Khi nói khí lí tởng phát biểu sau sai
A Là khí mà bỏ qua khối lợng phân tử khÝ
B Lµ khÝ mµ cã thĨ bá qua thể tích phân tử khí
C Là khí mà phân tử khí tơng tác với va ch¹m
D Là khí mà tn theo định luật Bôilơ-Mariôt
Câu 5.227 Đối với chất đó, có khối lợng mol μ , số Avơgadrơ NA Khi
đó số ngun tử chứa khối lợng m chất đó: A N=m
μ NA B N=μ
mNA C N=m.μ.NA
D N= NA
m.μ
Câu 5.228 Hệ thức sau phù hợp với định luật Bôilơ - Mariôt
A P1V1=P2V2
B P1
V1
=P2
V2
C P1+V2=P2+V2
D V1
P1.=
V2 P2
Câu 5.229 Hệ thức sau phù hợp với định luật Sác_lơ
A P1
T1
=P2
T2
B P1T1=P2T2
C P1V1=P2V2
D V1
P1
=V2
P2
Câu 5.230 áp suất chất khí tác dụng lên thành bình phụ thuộc vào:
A Thể tích bình, số mol khí nhiệt độ
B Thể tích bình loại chất khí nhiệt độ
C Loại chất khí, khối lợng khí nhiệt độ
D Thể tích bình, nhiệt độ
Câu 5.231. Có lợng khí nhốt kín xilanh đợc đậy pittơng Hỏi áp suất khí biến đổi thể tích bình tăng gấp ba lần cịn nhiệt thỡ gim mt na:
A áp suất giảm ®i lÇn
B áp suất khơng đổi
C ỏp sut tng gp ụi
D áp suât giảm ba lần
Cõu 5.232 Cho bn bỡnh có thể tích nhiệt độ đựng khí khác Khí bình có áp suất lớn nhất?
(35)B Bình đựng 22g khí CO2
C Bình đựng 7g khí Nitơ
D Bình đựng 4g khí Ơxi
C©u 5.233 Phơng trình trạng thái khí lí tởng l :à
A PVT =const .
B VTP =const .
C PTV =const .
D PVT=const .
Câu 5.234 Tập hợp ba thông số sau xác định trạng thái lợng khí xác định:
A Thể tích, nhiệt độ áp suất B Thể tích, khối lợng nhiệt độ C Khối lợng, nhiệt độ áp suất D Thể tích, áp suất khối lợng
Câu 5.235 127 0C thể tích lợng khí 10lít Thể tích lợng khí ở
nhiệt độ 327 0C áp suất không đổi là:
A V = 15 lÝt B V = 30 lÝt C V = 50 lÝt D V = lÝt
Câu 5.236 Trong trình dãn nở đẳng áp lợng khí, nhiệt độ khí tăng thêm 1450C, thể tích khí tăng thêm 50% Nhiệt độ ban đầu khí là:
A t = 170C
B t = 2900C
C t = 217,50C
D t = 3350C.
Câu 5.237 Một lợng khí nhốt xy lanh, cho píttơng xuống đoạn 3/4 chiều cao xi lanh mà khơng làm thay đổi nhiệt độ khí áp suất ban đầu khí xi lanh p1 áp suất p2 khí sau là:
A p2 = 4p1
B p2 = 3p1
C p2 = 1/4p1
D p2 = 3/4p1
Câu 5.238 Khi đợc nén đẳng nhiệt từ thể tích lít đến lít, áp suất khí tăng thêm 0,75at áp suất ban đầu khí là:
A 1,5 at B.1 at C 0,75 at D 1,75 at
Câu 5.239 Một xi lanh kín đặt nằm ngang đợc chia làm hai phần một pít tơng cách nhiệt Mỗi phần có chiều dài l0 = 30cm, chứa lợng khí giống
270C Nung nóng phần thêm 100C làm lạnh phần 100C píttông dịch
chuyển đoạn là: A.1cm
(36)D.10,5cm
Câu 5.240 Nếu nhiệt độ thể tích khối khí lí tởng tăng gấp đơi áp suất:
A Không đổi
B Cũng tăng gấp đôi C Tăng lên lần D Giảm
4 lÇn
Câu 5.241 Trong đại lợng sau đây, đại lợng thông số trạng thái lợng khí:
A Khèi lỵng B ThĨ tÝch C ¸p suÊt
D Nhiệt độ tuyệt đối
Câu 5.242 Một ống thuỷ tinh nhỏ tiết diện có chiều dài l = 18cm chứa khơng khí áp suất 750mmHg ấn miệng ống xuống chậu thuỷ ngân theo phơng thẳng đứng đáy ống ngang mặt thống thuỷ ngân Coi nhiệt độ q trình khơng đổi Độ cao cột khơng khí cịn lại ống là:
A 15cm B 16,4cm C 12cm D 9cm
Câu 5.243 Một bóng tích khơng đổi V= 2lít, chứa khơng khí áp suất 1atm Dùng bơm để bơm khơng khí áp suất atm vào bóng Mỗi lần bơm đợc 50 cm3 khơng khí Hỏi áp suất khơng khí sau 30 lần bơm Coi nhiệt độ không
đổi
A P = 1,75 atm B P = 1,25 atm C P = 2.5 atm D P = 751 atm
Câu 5.244 Một bình chứa khí nhiệt độ 270C áp suất 3atm Nếu cho nửa
khối lợng khí khỏi bình hạ nhiệt độ xuống cịn 170C, khí cịn lại có áp suất
lµ:
A P = 1,45atm B P = 1,6atm C P = 1,25atm D P = 2,9atm
Câu 5.245 Một khối khí lí tởng tích 10lít, nhiệt độ 270C áp suất 1atm biến
đổi qua hai trình Q trình 1: Đẳng tích áp suất tăng hai lần, Q trình 2: Đẳng áp thể tích sau 15 lít Nhiệt độ khí sau kết thúc hai trinh là:
A T = 9000K
B T = 900K
C T = 1900K
D T = 6900K
Câu 5.246 Một xi lanh đặt thẳng đứng, bên chứa khí phía đợc đậy kín pit-tơng dễ chuyển động có khối lợng m Thể tích khí xi lanh thay đổi nh xilanh chuyển động nhanh dần lên Khí có nhiệt độ áp suất không đổi Bỏ qua lực cản khơng khí
(37)C Khơng đổi
D Cha đủ thông tin để kết luận
Câu 5.247. Một bình chứa lợng khí nhiệt độ 300C áp suất 2bar Hỏi phải
tăng nhiệt độ lên đến lên tới để áp suất tăng gấp đôi? A T = 6060K
B T = 4060K
C T = 7300K
D T =3030K
Câu 5.248 Một lốp ơtơ chứa khơng khí có áp suất bar nhiệt độ 250C Khi
xe chạy nhanh, lốp xe nóng lên làm cho nhiệt độ khơng khí lốp tăng lên tới 500C Bỏ
qua biÕn dạng lốp xe Tính áp suất không khí lèp xe lóc nµy A.P =5,42 bar
B P = bar C P = 3,3 bar D P = 5,6 bar
Câu 5.249 Có khối khí áp suất P1 =2atm, nhiệt độ t1 = 00C Làm nóng khí lên
nhiệt độ t2 = 136,50C nguyên thể tích khối khí Tính áp suất P2
A P2 = atm
B P2 = 1,5atm
C P2 = 3,75atm
D P2 =4,5atm
Câu 5.250 Trong phịng thí nghiệm, ngời ta điều chế đợc 40 cm3 khí hiđrơ áp suất
750mmHg nhiệt độ 270C Tính thể tích lợng khí đktc (áp suất 760 mmHg và
nhiệt độ 00C).
A V = 36 cm3
B V = 33 cm3
C V = 26 cm3.
D V = 46 cm3.
Câu 5.251 Một xilanh nằm ngang có pit-tơng cách nhiệt Pit-tơng vị trí chia xi lanh thành phần nhau, phần chứa khối lợng khí nh nhiệt độ 170C Chiều dài phần xilanh đến pit-tông 30cm Muốn pit-tông dịch chuyển 2
cm phải đun nóng khí phía lên thêm độ? A Δ T= 41,40K
B Δ T= 64,20K
C Δ T= 37,20K
D Δ T= 300K
Câu 5.252 Một lợng nớc có nhiệt độ 1000C, áp suất P
1 = 1atm b×nh kÝn
Làm nóng bình đến nhiệt độ 1500C áp suất bao nhiêu?
A P2 = 1,13 atm
B P2= 1,15 atm
C P2= 2,13 atm
D P2= 2,54 atm
Câu 5.253 Khi đun nóng lợng khí thể tích khơng đổi thì: A Số phần tử khí đơn vị thể tích khơng đổi
B Số phần tử khí đơn vị thể tích tăng C Khối lợng riêng khí tăng lên
D áp suất khí khơng đổi
(38)A Phßng lạnh nhiều phòng nóng B Phòng nóng nhiều phòng lạnh C Bằng
D Tuỳ theo kÝch thíc cđa cưa
Câu 5.255 Nung nóng lợng khí điều kiện đẳng áp ngời ta thấy nhiệt độ tăng lên 30K, cịn thể tích tăng thêm 1% thể tích ban đầu Nhiệt độ ban đầu khí:
A t = 270C
B t = 370C
C t = 2000C
D t = 170C
C©u 256. Q trình biến đổi trạng thái sau trình đẳng tích?
A Đun nóng khí bình đậy kín
B Nung nóng khí xi lanh có pittơng dễ dàng dịch chuyển C Bóp bẹp bóng bay
D Nén khí ống bơm xe đạp cách ép pittơng
C©u 5.257: Khi nén đẳng nhiệt từ thể tích lít đến lít, áp suất khí tăng thêm
0,5atm Áp suất ban đầu khí bao nhiêu? A.1atm
B.0,5atm C.1,5atm D.0,75atm
C©u 5.258: Một chất khí có áp suất 5.10 ❑5 N/m ❑2 nằm ống nghiệm Mở van cho 35 khối lượng khí ngồi Áp suất ống nghiệm sau đóng kín lại bao nhiêu? Cho nhiệt độ chất khí khơng đổi
A 2.10 ❑5 N/m ❑2 B 10 ❑5 N/m ❑2
C 3.10 ❑5 N/m ❑2 D 4,5.10 ❑5 N/m ❑2
C©u 5.259. Ở 27 ❑0 C áp suất khí bình kín 3.10 ❑5 N/m ❑2 Áp suất khí nhiệt độ khí -13 ❑0 C ?
A 2,6.10 ❑5 N/m ❑2 B 1,44.10 ❑5 N/m ❑2 C 2.10 ❑5 N/m ❑2 D 1,5.10 ❑5 N/m ❑2
C©u 5.260. Khí bình có nhiệt độ nung nóng khí lên thêm
150 ❑0 C áp suất tăng lên 1,5 lần? A 27 ❑0 C
(39)Chơng Cơ sở nhiệt động lực học.
Câu 6.261 Quá trình m tồn nhiệt là ợng khí nhận đợc chuyển hết thành cơng mà khí sinh q trỡnh no sau õy:
A Đẳng nhiệt B Đẳng áp C Đẳng tích
D ng ỏp v ng tích
Câu 6.262 Nội vật hàm của: A Nhiệt độ thể tích vật
B Nhiệt độ khối lợng vật C Thể tích khối lợng vật D Thể tích, khối lợng nhiệt độ
Câu 6.263 Thể tích khí bị nung nóng tăng thêm 0,02m3, cịn nội khí tăng lợng 1280J Hỏi nhiệt lợng cần truyền cho khí q trình đẳng áp có áp suất 1,5.105 Pa ?
A Q = 4280 J B Q = 4300 KJ C Q = 4290 Calo D Q = 4100 KJ
Câu 6.264.Trong trình truyền nhiệt: A Số đo biến đổi nội nhiệt lợng
B Có chuyển hố từ dạng lợng sang dạng lợng khác C Không làm thay đổi nội
D Lu«n lu«n kÌm theo sù thùc hiƯn c«ng
Câu 6.265 Tính khối lợng riêng khối khí đỉnh núi Phăng-xi-păng cao 3140m. Biết lên cao thêm 10m áp suất khí giảm 1mmHg nhiệt độ đỉnh núi °C Khối lợng riêng khơng khí đktc (áp suất 760 mmHg nhiêt độ
°C ) lµ 1,29kg/m ❑3 . A ρ = 0,75 kg/m ❑3 . B ρ = 0,29 kg/m ❑3 . C ρ = 0,65 kg/m ❑3 . D ρ = 0,23 kg/m ❑3 .
C©u 6.266. Đun nóng khí bình kín Kết luận sau sai?
A Thế tương tác phân tử khí tăng lên B Nội khí tăng lên
C Động phân tử khí tăng lên D Truyền nội cho chất khí
C©u 6.267. Phát biểu sau đúng?
A Nhiệt lượng số đo độ biến thiên nội hệ B Nội hàm nhiệt độ
C Nội thay đổi q trình thực cơng D.Nội thay đổi q trình truyền nhiệt
C©u 268. Nội khối khí lí tưởng có tính chất sau đây?
(40)B.Chỉ phụ thuộc vào thể tích
C.Phụ thuộc vào nhiệt độ thể tích
D.Khơng phụ thuộc vào nhiệt độ thể tích
C©u 6.269. Trong trường hợp khối khí lí tưởng giãn nở đẳng áp, ta có kết luận
nào sau đây? A.Q > ΔU B Q = ΔU
C.Q < ΔU
D Q > ΔU Q < ΔU tuỳ trường hợp
C©u 6.270. Trong trường hợp khối khí lý tưởng giãn nở đẳng nhiệt, ta có kết
luận sau đây? A A = -Q
B A ≥ ΔU
C Q = ΔU D Q = A
C©u 6.271. Trong trường hợp khối khí lí tưởng nung nóng đẳng tích, ta có kết
luận sau đây? A.Q = ΔU
B.Q > ΔU
C.Q < ΔU
D Q > ΔU Q < ΔU tuỳ trường hợp
C©u 6.272. Cho 100g chì truyền nhiệt lượng 260J Nhiệt độ chì tăng từ 15
❑0 C đến 35 ❑0 C Nhiệt dung riêng chì là: A 130J/kg.độ
B 2600 J/kg.độ C 65 J/kg.độ D 100 J/kg.độ
C©u 6.273. Một lượng khí nhận nhiệt lượng 4280J dãn nở đẳng áp áp suất 2.10
❑5 Pa, thể tích tăng thêm 15lít Hỏi nội khí tăng, giảm bao nhiêu? A.Tăng 1280J
B.Tăng 7280J C.Giảm 7280J D.Giảm 1280J
C©u 6.274. Để nén đẳng nhiệt lượng khí lí tưởng người ta dùng công
5000J Nhiệt lượng mà khí trao đổi với bên ngồi q trình là: A Toả 5000J
(41)Câu 6.275 Đối với động nhiệt thì:
A Hiệu suất cho biết phần trăm nhiệt lợng cung cấp cho động đợc biến đổi công mà động thực
B Hiệu suất cho biết tỉ số cơng hữu ích với cơng tồn phần động
C Hiệu suất cho biết động mạnh hay yếu
D Hiệu suất cho biết tỉ số nhiệt lợng mà động nhả vi nhit lng nhn vo
Chơng Chất rắn, chÊt láng sù chuyÓn thÓ.
Câu 7.276 Câu dới nói đặc tính chất rắn kết tinh khơng
A Khơng có nhiệt độ nóng chảy xác định
B Cã cÊu tróc tinh thể
C Có thể có tính dị hớng cã tÝnh d¼ng híng
D Có nhiệt độ nóng chảy xác định
Câu 7.277 Đặc tính dới chất rắn đơn tinh thể:
A Dị hớng nóng chảy nhiệt độ xác định
B Đẳng hớng nóng chảy nhiệt độ khơng xác định
C Dị hớng nóng chảy nhiệt độ không xác định
D Đẳng hớng nóng chảy nhiệt độ xác định
C©u 7.278 Đặc tính dới chất rắn ®a tinh thĨ.
A Đẳng hớng nóng chảy nhiệt độ xác định
B Đẳng hớng nóng chảy nhiệt độ khơng xác định
C Dị hớng nóng chảy nhiệt độ khơng xác định
D Dị hớng nóng chảy nhiệt độ xác định
Câu 7.279 Đặc tính dới chất rắn vơ định hình.
A Đẳng hớng nóng chảy nhiệt độ khơng xác định
B Đẳng hớng nóng chảy nhiệt độ xác định
C Dị hớng nóng chảy nhiệt độ không xác định
D Dị hớng nóng chảy nhiệt độ xác định
C©u 7.280 Chất rắn dới thuộc loại chất rắn kÕt tinh.
A Kim lo¹i
B Thủ tinh
C Nhựa đờng
D Cao su
Câu 7.281 Chất rắn dới thuộc loại chất rắn vơ định hình.
A Nhựa đờng
B Mi ăn
C Kim loại
D Hợp kim
Câu 7.282 Mức độ biến dạng rắn phụ thuộc vào yếu tố nào:
A Kích thớc, chất độ lớn ngoại lực tác dụng vào
B TiÕt diƯn ngang vµ chiỊu dài
C Bản chất
D Bản chất độ lớn ngoại lực tác dụng vào Câu 7.283 Vật dới chu bin dng kộo:
A Dây cáp cần cầu chuyển hàng B Trụ cầu
C Móng nhµ
(42)Câu 7.284 Một sợi dây sắt dài gấp đôi sợi dây đồng nhng tiết diện nửa tiết diện dây đồng Giữ chặt đầu sợi dây treo vào đầu dới chúng hai vật nặng giống Suất đàn hồi sắt lớn đồng 1,6 lần Hỏi sợi dây sắt bị dãn nhiều hay lần so với sợi dây đồng
A Sợi dây sắt bị dÃn nhiều 2,5 lần
B Sợi dây sắt bị dÃn 2,5 lần
C Sợi dây sắt bị dÃn nhiều 1,6 lần
D Sợi dây sắt bị dÃn 1,6 lần
Cõu 7.285 Mt thộp di 5m có tiết diện 1,5cm2 đợc giữ chặt đầu Biết suất
đàn hồi thép E = 2.1011Pa Lực kéo F tác dụng lên đầu thép bao
nhiêu để dài thêm 2,5mm?
A F = 1,5.104N.
B F = 6.1010N.
C F = 1,5.107N.
D F = 3.105N.
Câu 7.286 Nguyên tắc hoạt động dụng cụ dới không liên quan đến nở vỡ nhit?
A Đồng hồ bấm giây
B Băng kép
C Nhiệt kế kim loại
D Ampe kÕ nhiÖt
Câu 7.287 Một dầm cầu sắt có độ dài 10m nhiệt độ trời là 100C Độ dài dầm cầu tăng thêm nhiệt độ trời l 400C H
số nở dài sắt 12.10-6 K-1.
A Tăng xấp xỉ 3,6mm
B Tăng xấp xỉ 36mm
C Tăng xấp xỉ 1,2mm
D Tăng xấp xỉ 4,8mm
Cõu 7.288 Mt đồng hình vng có cạnh dài 50cm nhiệt độ 00C Cần
nung nóng tới nhiệt độ t để diện tích đồng tăng thêm 16cm2 Hệ số
nở dài đồng 17.10-6 K-1.
A t = 1880C.
B t = 5000C.
C t = 1000C.
D t = 8000C.
Câu 7.289 So sánh nở dài Nhôm, Đồng Sắt cách liệt kê chúng theo thứ tự giảm dần hệ số nở dài
A Nhôm, Đồng, Sắt
B Nhôm, Sắt, Đồng
C Đồng, Sắt, Nhôm
D Sắt, §ång, Nh«m
Câu 7.290 Một vịng nhơm mỏng có đờng kính 50mm có trọng lợng P = 0,068N đợc treo vào lực kế lò xo cho đáy vịng nhơm tiếp xúc với mặt n ớc Lực F để kéo vịng nhơm khỏi mặt nớc băng biết hệ số căng bề mặt n-ớc 0,072 N/m
(43)B F = 0,0113 N
C F = 0,0226 N
D F = 0,113 N
C©u 7.291 Nhiệt nóng chảy riêng chất rắn phụ thuộc vào yếu tố nào.
A Bản chất chÊt r¾n
B Bản chất nhiệt độ chất rắn
C Bản chất, nhiệt độ áp suất bên ngồi chất rắn
D B¶n chÊt khối lợng chất rắn
Câu 7.292 Vật dới chịu biến dạng nén: A Trụ cầu
B Dây cáp cầu treo
D Thanh nối toa xe lửa chạy D Chiếc xà beng bẩy đá to
Câu 7.293 Một thép dài 5m có tiết diện 1,5cm2 đợc giữ chặt đầu Biết
suất đàn hồi thép E = 2.1011Pa Tác dụng lực kéo F = 1,5.104N vào đầu thanh
thÐp Hái dài thêm bao nhiêu: A 2,5mm
B 5mm C 25mm D 0,5mm
Câu 7.294: Hệ số nở dài nhiệt vật liệu, đẳng hớng α 00C Hệ số nở
khèi β cña nã ë 00C lµ:
A β = 3α
B β = α3
C β = α
D β = α1/3.
C©u 7.295. Dây đồng thau dài 1,8m, đường kính tiết diện 0,8mm bị kéo dãn
đoạn 1mm Tính lực kéo biết suất đàn hồi đồng thau 9.10 ❑10 Pa A.25N
B.50N C.100N D.75N
C©u 7.296. Một thước mét dây thép có chiều dài 1m ❑0 C Tính chiều dài thước 50 ❑0 C Cho biết hệ số nở dài thép 12.10 ❑−6 K ❑−1 A 1,0006m
B 1,004m C 1.006m D.1,0004m
C©u 7.297. Một thước mét thép có chiều dài 1m ❑0 C Khi có chiều dài 1,00048m nhiệt độ mơi trường bao nhiêu? Cho biết hệ số nở dài thép 12.10 ❑−6 K ❑−1
(44)C 250C D 300C
Câu 7.298 Phải làm theo cách sau để tăng độ cao cột nớc ống mao dẫn
A Dùng ống mao dẫn có đờng kính nhỏ
B Tăng nhit ca nc
C Pha thêm rợu vào níc
D Dùng ống mao dẫn có đờng kính lớn
Câu 7.299 Trong 1m3 khơng khí 150C có 10g nớc Biết nhịêt độ đó
khối lợng riêng nớc bão hồ 12,8g/cm3 Hãy xác định độ ẩm tỉ đối không khí:
A f = 78%
B f = 12,8%
C f = 25,6%
D f = 100%
Câu 7.300 Trờng hợp dới độ ẩm tơng đối cao nhất.
A Trong m3 không khí chứa 28 g nớc 300 C.
B Trong m3 kh«ng khÝ chøa 10 g h¬i níc ë 250 C.
C Trong m3 không khí chứa g nớc 50 C.