Chất rắn, chất lỏng sự. chuyển thể

Một phần của tài liệu Trac nghiem ca nam ly lop 10 CB NC (Trang 41 - 44)

Câu 7.276. Câu nào dới đây nói về đặc tính của chất rắn kết tinh là không đúng.

A. Không có nhiệt độ nóng chảy xác định.

B. Cã cÊu tróc tinh thÓ

C. Có thể có tính dị hớng hoặc có tính dẳng hớng.

D. Có nhiệt độ nóng chảy xác định.

Câu 7.277. Đặc tính nào dới đây là của chất rắn đơn tinh thể:

A. Dị hớng và nóng chảy ở nhiệt độ xác định.

B. Đẳng hớng và nóng chảy ở nhiệt độ không xác định.

C. Dị hớng và nóng chảy ở nhiệt độ không xác định.

D. Đẳng hớng và nóng chảy ở nhiệt độ xác định.

Câu 7.278. Đặc tính nào dới đây là của chất rắn đa tinh thể.

A. Đẳng hớng và nóng chảy ở nhiệt độ xác định.

B. Đẳng hớng và nóng chảy ở nhiệt độ không xác định.

C. Dị hớng và nóng chảy ở nhiệt độ không xác định.

D. Dị hớng và nóng chảy ở nhiệt độ xác định.

Câu 7.279. Đặc tính nào dới đây là của chất rắn vô định hình.

A. Đẳng hớng và nóng chảy ở nhiệt độ không xác định.

B. Đẳng hớng và nóng chảy ở nhiệt độ xác định.

C. Dị hớng và nóng chảy ở nhiệt độ không xác định.

D. Dị hớng và nóng chảy ở nhiệt độ xác định.

Câu 7.280. Chất rắn nào dới đây thuộc loại chất rắn kết tinh.

A. Kim loại.

B. Thuû tinh.

C. Nhựa đờng.

D. Cao su.

Câu 7.281. Chất rắn nào dới đây thuộc loại chất rắn vô định hình.

A. Nhựa đờng B. Muèi ¨n.

C. Kim loại.

D. Hợp kim.

Câu 7.282. Mức độ biến dạng của thanh rắn phụ thuộc vào những yếu tố nào:

A. Kích thớc, bản chất của thanh và độ lớn ngoại lực tác dụng vào thanh.

B. Tiết diện ngang và chiều dài của thanh.

C. Bản chất của thanh

D. Bản chất của thanh và độ lớn ngoại lực tác dụng vào thanh.

Câu 7.283. Vật nào dới đây chịu biến dạng kéo:

A. Dây cáp của cần cầu đang chuyển hàng.

B. Trô cÇu C. Móng nhà.

D. Chiếc xà beng đang bẩy một hòn đá to.

Câu 7.284. Một sợi dây sắt dài gấp đôi sợi dây đồng nhng tiết diện chỉ bằng một nửa tiết diện của dây đồng. Giữ chặt đầu trên của mỗi sợi dây và treo vào đầu dới của chúng hai vật nặng giống nhau. Suất đàn hồi của sắt lớn hơn của đồng 1,6 lần. Hỏi sợi dây sắt bị dãn nhiều hơn hay ít hơn bao nhiêu lần so với sợi dây đồng.

A. Sợi dây sắt bị dãn nhiều hơn 2,5 lần.

B. Sợi dây sắt bị dãn ít hơn 2,5 lần.

C. Sợi dây sắt bị dãn nhiều hơn 1,6 lần.

D. Sợi dây sắt bị dãn ít hơn 1,6 lần.

Câu 7.285. Một thanh thép dài 5m có tiết diện 1,5cm2 đợc giữ chặt một đầu. Biết suất

đàn hồi của thép là E = 2.1011Pa. Lực kéo F tác dụng lên đầu kia của thanh thép bằng bao nhiêu để thanh dài thêm 2,5mm?

A. F = 1,5.104N.

B. F = 6.1010N.

C. F = 1,5.107N.

D. F = 3.105N.

Câu 7.286. Nguyên tắc hoạt động của dụng cụ nào dới đây không liên quan đến sự nở vì nhiệt?

A. Đồng hồ bấm giây.

B. B¨ng kÐp.

C. Nhiệt kế kim loại.

D. Ampe kế nhiệt.

Câu 7.287. Một thanh dầm cầu bằng sắt có độ dài là 10m khi nhiệt độ ngoài trời là 100C. Độ dài của thanh dầm cầu sẽ tăng thêm bao nhiêu khi nhiệt độ ngoài trời là 400C. Hệ số nở dài của sắt là 12.10-6 K-1.

A. Tăng xấp xỉ 3,6mm.

B. Tăng xấp xỉ 36mm.

C. Tăng xấp xỉ 1,2mm.

D. Tăng xấp xỉ 4,8mm.

Câu 7.288. Một tấm đồng hình vuông có cạnh dài là 50cm khi nhiệt độ là 00C. Cần nung nóng tới nhiệt độ t bằng bao nhiêu để diện tích của tấm đồng tăng thêm 16cm2. Hệ số nở dài của đồng là 17.10-6 K-1.

A. t = 1880C.

B. t = 5000C.

C. t = 1000C.

D. t = 8000C.

Câu 7.289. So sánh sự nở dài của Nhôm, Đồng và Sắt bằng cách liệt kê chúng theo thứ tự giảm dần của hệ số nở dài.

A. Nhôm, Đồng, Sắt.

B. Nhôm, Sắt, Đồng.

C. Đồng, Sắt, Nhôm.

D. Sắt, Đồng, Nhôm.

Câu 7.290. Một vòng nhôm mỏng có đờng kính là 50mm và có trọng lợng P = 0,068N đợc treo vào một lực kế lò xo sao cho đáy của vòng nhôm tiếp xúc với mặt n ớc.

Lực F để kéo vòng nhôm ra khỏi mặt nớc băng bao nhiêu nếu biết hệ số căng bề mặt của n- ớc là 0,072 N/m.

A. F = 0,091N.

B. F = 0,0113 N.

C. F = 0,0226 N.

D. F = 0,113 N.

Câu 7.291. Nhiệt nóng chảy riêng của chất rắn phụ thuộc vào những yếu tố nào.

A. Bản chất của chất rắn.

B. Bản chất và nhiệt độ của chất rắn.

C. Bản chất, nhiệt độ và áp suất bên ngoài của chất rắn.

D. Bản chất và khối lợng của chất rắn.

Câu 7.292. Vật nào dới đây chịu biến dạng nén:

A. Trô cÇu.

B. Dây cáp của cầu treo.

D. Thanh nối các toa xe lửa đang chạy.

D. Chiếc xà beng đang bẩy một hòn đá to.

Câu 7.293. Một thanh thép dài 5m có tiết diện 1,5cm2 đợc giữ chặt một đầu. Biết suất đàn hồi của thép là E = 2.1011Pa. Tác dụng lực kéo F = 1,5.104N vào đầu kia của thanh thép. Hỏi thanh dài thêm bao nhiêu:

A. 2,5mm.

B. 5mm C. 25mm D. 0,5mm.

Câu 7.294: Hệ số nở dài vì nhiệt của một vật liệu, đẳng hớng là α ở 00C. Hệ số nở khối β của nó ở 00C là:

A. β = 3α B. β = α3 C. β = α D. β = α1/3.

C©u 7.295. Dây đồng thau dài 1,8m, đường kính tiết diện 0,8mm bị kéo dãn một đoạn 1mm. Tính lực kéo biết rằng suất đàn hồi của đồng thau là 9.10 ❑10 Pa.

A.25N.

B.50N.

C.100N.

D.75N.

C©u 7.296. Một thước mét bằng dây thép có chiều dài 1m ở 0 ❑0 C. Tính chiều dài của thước này ở 50 ❑0 C. Cho biết hệ số nở dài của thép là 12.10 ❑6 K ❑1 . A. 1,0006m.

B. 1,004m.

C. 1.006m.

D.1,0004m.

C©u 7.297. Một thước mét bằng thép có chiều dài 1m ở 0 ❑0 C. Khi có chiều dài là 1,00048m thì nhiệt độ của môi trường là bao nhiêu? Cho biết hệ số nở dài của thép là 12.10 ❑6 K ❑1 .

A. 400C.

B. 500C.

Một phần của tài liệu Trac nghiem ca nam ly lop 10 CB NC (Trang 41 - 44)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(44 trang)
w