1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Trắc nghiệm môn Vật lý lớp 10 - Chương 3: Cân bằng và chuyển động của vật rắn

2 49 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 2
Dung lượng 214,79 KB

Nội dung

Các bạn tham khảo Trắc nghiệm môn Vật lý lớp 10 - Chương 3: Cân bằng và chuyển động của vật rắn sau đây để biết được cấu trúc đề thi cũng như những nội dung chính được đề cập trong đề thi để từ đó có kế hoạch học tập và ôn thi một cách hiệu quả hơn.

CHƯƠNG 3: CÂN BẰNG VÀ CHUYỂN ĐỘNG CỦA VẬT RẮN Câu 1: Trọng tâm vật A nằm bên vật B nằm tâm đối xứng vật C ln nằm vật D nằm bên vật Câu 2: Một vật cân chịu tác dụng hai lực hai lực A giá, chiều, độ lớn B giá, ngược chiều, độ lớn C có giá vng góc với độ lớn D biểu diễn hai véc tơ giống hệt Câu 3.Điều kiện cân vật chụi tác dụng ba lực không song song A Ba lực phải đồng phẳng B Ba lực phải đồng quy C Hợp lực hai lực phải cân với lực thứ ba D Cả ba điều kiện Câu 4: Momen lực tác dụng lên vật đại lượng A dùng để xác định độ lớn lực tác dụng B đặc trưng cho tác dụng làm quay vật lực C đặc trưng cho tác dụng làm vật chuyển động tịnh tiến D ln ln có giá trị dương Câu 5: Khi vật treo sợi dây cân trọng lực tác dụng lên vật A hướng với lực căng dây B cân với lực căng dây C hợp với lực căng dây góc 900 D khơng Câu 6: Vị trí trọng tâm vật rắn trùng với A điểm đặt trọng lực tác dụng lên vật B điểm vật C tâm hình học vật D điểm vật Câu 7: Tìm phát biểu sai nói vị trí trọng tâm vật A phải điểm vật B trùng với tâm đối xứng vật C trục đối xứng vật D phụ thuộc vào phân bố khối lượng vật Câu 8.Cánh tay đòn lực A khoảng cách từ trục quay đến điểm đặt lực B khoảng cách từ trục quay đến trọng tâm vật C khoảng cách từ trục quay đến giá lực D khoảng cách từ tâm vật đến giá trục quay Câu Điền từ cho sẵn vào chỗ trống: “Muốn cho vật có trục quay cố định trạng thái cân bằng, tổng có xu hướng làm vật quay theo chiều kim đồng hồ phải tổng có xu hướng làm vật quay ngược chiều kim đồng hồ A mômen lực B hợp lực C trọng lực D phản lực Câu 10.Nhận xét sau Quy tắc mơmen lực A Chỉ dùng cho vật rắn có trục cố định B Chỉ dùng cho vật rắn khơng có trục cố định C Khơng dùng cho vât D Dùng cho vật rắn có trục cố định không cố định Câu 11 Một lực có độ lớn 10N tác dụng lên vật rắn quay quanh trục cố định, biết khoảng cách từ giá lực đến trục quay 20cm Mômen lực tác dụng lên vật có giá trị A 0,2N m B 200N.m C 2N m D 20N.m Câu 12 Một lực có độ lớn 5N tác dụng lên vật rắn quay quanh trục cố định, biết khoảng cách từ giá lực đến trục quay 10cm Mơmen lực tác dụng lên vật có giá trị A 5N m B 50N.m C 0,5N m D 0,05N.m Câu 13 Để có mơmen vật có trục quay cố định 10 Nm cần phải tác dụng lực bao nhiêu? biết khoảng cách từ giá lực đến tâm quay 20cm A 0.5 N B 50 N C 200 N D 20N Câu 14 Một AB = m có trọng lượng 20 N có trọng tâm G cách đầu A đoạn 2,5 m Thanh quay xung quanh trục qua O cách A 3m Để AB cân phải tác dụng vào đầu B lực F có độ lớn A N B 25 N C 10 N D 50 N Câu 15 Một AB = 7,5 m có trọng lượng 200 N có trọng tâm G cách đầu A đoạn m Thanh quay xung quanh trục qua O Biết OA = 2,5 m Để AB cân phải tác dụng vào đầu B lực F có độ lớn A 100 N B 25 N C 10 N D 20 N Câu 16 Một AB = m có trọng lượng 10 N có trọng tâm G cách đầu A đoạn 1,5 m Thanh quay xung quanh trục qua O Biết OA = 1m Để AB cân phải tác dụng vào đầu A lực F có độ lớn A 15 N B N C 10 N D 20 N Câu 17 Thanh AB đồng chất dài 100 cm, trọng lượng P = 10 N quay dễ dàng quanh trục nằm ngang qua O với OA = 30 cm Đầu A treo vật nặng P1 = 30 N Để cân ta cần treo đầu B vật có trọng lượng P2 bao nhiêu? A N B 10 N C 15 N D 20 N Câu 18 Thanh AB đồng chất, tiết diện dài 200 cm, trọng lượng P = 10 N quay dễ dàng quanh trục nằm ngang qua O với OA = 80 cm Đầu A treo vật nặng P1 = 30 N Để cân ta cần treo đầu B vật có trọng lượng P2 bao nhiêu? A N B 10 N C 15 N D 20 N Câu 19 Một chắn đường có chiều dài 7,8 m, có trọng lượng 210 N có trọng tâm cách đầu bên trái 1,2 m Thanh quay quanh trục nằm ngang cách đầu bên trái 1,5 m Hỏi phải tác dụng vào đầu bên phải lực để giữ nằm ngang? A 10 N B 20 N C 30 N D 40 N Câu 20.Một AB dài 50cm, khối lượng 2kg, có trọng tâm cách đầu A 10cm Thanh quay quanh trục quay O cách A 20cm Lấy g= 10m/s2 a Tính momen trọng lực trục quay b Phải tác dụng vào đầu B lực F có phương vng góc với có độ lớn để cân bằng? Câu 21 Một AB đồng chất, tiết diện có chiều dài 80cm có khối lượng 5kg, quay quanh trục O cách đầu A 30cm Lấy g= 10m/s2 a.Tính momen trọng lực trục quay b.Phải tác dụng vào đầu A lực F có phương vng góc với có độ lớn để cân ? ... xung quanh trục qua O Biết OA = 2,5 m Để AB cân phải tác dụng vào đầu B lực F có độ lớn A 100 N B 25 N C 10 N D 20 N Câu 16 Một AB = m có trọng lượng 10 N có trọng tâm G cách đầu A đoạn 1,5 m Thanh... quanh trục qua O Biết OA = 1m Để AB cân phải tác dụng vào đầu A lực F có độ lớn A 15 N B N C 10 N D 20 N Câu 17 Thanh AB đồng chất dài 100 cm, trọng lượng P = 10 N quay dễ dàng quanh trục nằm ngang... cm Đầu A treo vật nặng P1 = 30 N Để cân ta cần treo đầu B vật có trọng lượng P2 bao nhiêu? A N B 10 N C 15 N D 20 N Câu 18 Thanh AB đồng chất, tiết diện dài 200 cm, trọng lượng P = 10 N quay dễ

Ngày đăng: 16/12/2021, 09:55

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w