1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

GA LI 8 TIET 15

4 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

-Rút kinh nghiệm sau tiết dạy :.[r]

(1)

Tuần : 15 TiÕt ct : 15 Ngày soạn:

Bài dy :

S NễI

I Mơc Tiªu 1 KiÕn thøc:

Nêu được điều kiện nổi của vật Kĩ :

[TH] Khi mụt vật nhúng chất lỏng chịu hai lực tác dụng là trọng lượng P của vật và lực đẩy Acsimét FA thì :

Vật chìm xuống FA < P Vật nổi lên FA > P Vật lơ lửng FA = P

Khi vật nổi mặt thoáng của chất lỏng thì lực đẩy acsimét được tính bằng biểu thức FA = dV ; đó V là thể tích của phần vật chìm chất lỏng , d là trọng lượng riêng của chất lỏng

3.Thái độ:

Cẩn thận , biết liên hệ kiến thức với thực tế , vận dụng được vào cuộc sống

BVMT : Khí độc hại có d lớn d của không khí nên nặng chìm xuống; dầu nhẹ nổi lên nên phải hết sức cẩn thận vận chuyển

II ChuÈn bÞ :

+ GV : - Tranh vẽ

- cốc thủy tinh to đựng nước, chiếc đinh , miếng gỗ, ống nghiệm nhỏ đựng cát có nút đậy kín

+ HS : Nghiên cứu kĩ nội dung bài học SGK

III KiĨm tra bµi cò : 5’

HS1 : Khi vật bị nhúng chìm chất lỏng , nó chịu tác dụng của những lực nào? HS2 : Lực đẩy Acsimét phụ thuộc vào những yếu tố nào?

HS3 :

V Tiến trình tiết dạy

1 ổn định lớp

2 Các hoạt động dạy học

TG HĐGV HĐHS NỘI DUNG

2 Hoạt động 1: Tụ̉ chức tình

huống học tập.

GV thả đinh nhỏ, miếng gỗ vào bình nước, hs quan sát GV tại đinh nhỏ lại chìm? Miếng gỗ to nặng đinh lại nổi?

- Tại tàu bằng thép to , nặng đinh lại nổi?

Vậy nào vật nổi , vật chìm – để hiểu rỏ chúng ta tìm hiểu bài học hôm nay?

HS quan sát hiện tượng , đưa dự đoán về vấn đề

HS trả lời câu hỏi gv

13 Hoạt động 2: Tìm hiểu điờ̀u

kiện để vật nổi , vật chìm. GV: yc hs nghiên cứu câu C1

(2)

và phân tích lực

GV yc hs chỉ được vật chịu tác dụng của lực cùng phương trái chiều là P và FA

GV Tổ chức cho hs thảo luận chung ở lớp để thống nhất câu trả lời Biểu diễn được bằng hình vẽ

GV yc hs quan sát hình 12.1 Đọc – Nghiên cứu câu C2 – vẽ các vectơ lực tương ứng với trường hợp a,b,c

GV Treo bảng phụ – hs lên bảng biểu diễn các vectơ lực và điền …

GDBVMT: Hàng ngày sinh hoạt của người và hoạt động SX thải môi trường lượng khí thải lớn Đối với chất lỏng không hòa tan nước , có trọng lượng riêng nhỏ nước thì nổi mặt nước , ảnh hưởng trầm trọng đến môi trường Nơi nào tập trung đông dân cư cần hạn chế khí thảy độc hại , có` biện pháp an toàn vận chuyển(dầu lửa)

HS: nghiên cứu câu C1 và phân tích lực

HS trả lời C1 , thảo luận để thống nhất

HS quan sát hình 12.1 trả lời C2

HS lên bảng vẽ theo hd gv

HS thảo luận để thống nhất câu trả lời

C1 Một vật nằm lòng chất lỏng chịu tác dụng lực :

- Trọng lực P

- Lực đẩy Acsimét FA

Hai lực này cùng phương , ngược chiều Trọng lực P hướng xuống còn FA hướng từ dưới lên

C2

a Vật sẽ chìm xuống đáy bình

b Vật sẽ đứng yên(lơ lững) lòng chất lỏng

c Vật sẽ nổi lên vật thoáng

10 Hoạt động 3: Xác định đụ

lớn của lực đẩy Acsimét khi vật nổi mặt thoáng chất lỏng.

GV: làm TN thả một miếng gỗ vào cốc nước , nhấn cho miếng gỗ chìm xuống rồi buông tay

GV yc hs quan sát hiện tượng ,

II.Đô lớn của lực đẩy Acsimét khi vật nổi mặt thoáng chất lỏng.

(3)

trả lời C3 Thảo luận nhóm đại diện nhóm trình bày

GV Khi vật nổi lên FA > P

lên mặt thoáng thể tích phần vật chìm nước giảm →FA giảm và FA = P thì vật nổi lên mặt thoáng yc hs thực hiện C4

GV yc hs thực hiện C5

HS quan sát – nghiên cứu C3 trả lời

HS trao đổi nhóm trả lời C4

HS đọc – nghiên cứu C5→trả lời

C4 Khi miếng gỗ nổi mặt nước , thì trọng lượng miếng gỗ và F A cân

bằng vì vật đứng yên nên P = FA

(2 lực cân bằng)

C5 Độ lớn lực đẩy Acsimét FA = dV

Trong đó d là trọng lượng riêng của chất lỏng; V thể tích của phần vật chìm nước

Câu không đúng : B(V là thể tích của cả miếng gỗ)

10 Hoạt đông 4: Vận dụng GV yc hs đọc và trả lời C6 - yc hs tóm tắt thông tin

GV gợi ý :

+ Khi vật nhúng chất lỏng →Hãy so sánh V của vật và V chất lỏng mà vật chiếm chỗ ?

+ Dựa vào kết quả C2 →trả lời + yc hs đọc và trả lời C7 GV yc hs làm C8 Thả hòn bi thép vào thủy ngân thì bi nổi hay chìm? Tại sao?

GV Gọi hs đọc đề bài C9 - yc hs nhắc lại điều kiện để vật nổi , vật chìm

- Lưu ý : FA phụ thuộc vào d và V

HS đọc – nghiên cứu C6

HS đọc và trả lời C7 HS đọc và trả lời C8

HS đọc và trả lời C9 HS so sánh d thép và d thủy ngân →trả lời

III Vận dụng: C6 Biết P = dVV

FA= dlV

Chứng minh :

- Vật sẽ chìm dV >dL

- Vật sẽ lơ lửng dV = dL

- Vật sẻ nổi dV < dL

Giải Vật nhúng nước thì: VV = VCL mà vật chiềm chỗ = V

a Vật chìm xuống P > FA=>dV>dL

b Vật lơ lửng chất lỏng P=FA =>dV = dL

c Vật sẻ nổi lên mặt chất lỏng P < FA => dV < dL

C7 có dthép > dnước => hòn bi thép bị

chìm

+ Tàu làm bằng thép người ta thiết kế có nhiều khoang trống để dtàu <

dnước nên tàu có thể nổi mặt

nước

C8 Ta có dthép = 78000N/m3 ; dHg = 136000N/m3 dthép < dHg nên thả hòn bi thép vào thủy ngân thí bi sẻ nổi

C9 FAM = FAN

FAM < PM

FAN = PN

PM > PN

V Cñng cè : 3’

- GV nhúng vật vào chất lỏng thì có thể xảy những trường hợp nào với vật ? So sánh P và FA

- yc hs đọc phần ghi nhớ

- Giới thiệu nội dung “có thể em chưa biết”

VI Híng dÉn häc ë nhµ : 2’

(4)

Ngày đăng: 30/05/2021, 09:41

w