1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

De tai tot nghiep

72 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 72
Dung lượng 171,93 KB

Nội dung

Việc đánh giá thực trạng của bất kỳ một sự vật hiện tượng nào luôn phải tiến hành trên cơ sở so sánh một chuẩn hay một đối tượng cùng dạng khác Trong nghiên cứu này, chúng tôi đánh giá t[r]

(1)

LỜI CAM ĐOAN

(2)

MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU

CHƯƠNG : TỔNG QUAN

1.1 Khái quát chung công tác giáo dục thể chất trường học 1.2 Cơ sở lý luận GDTC cho học sinh THCS

1.3 Đặc điểm tâm lý phát triển thể chất lứa tuổi học sinh THCS CHƯƠNG 2: PHƯƠNG PHÁP VÀ TỔ CHỨC NGHIÊN CỨU : 2.1 Phương pháp nghiên cứu

2.1.1 Phương pháp tham khảo tài liệu 2.1.2 Phương pháp vấn, tọa đàm 2.1.3 Phương pháp kiểm tra sư phạm 2.1.4 Phương pháp tốn thơng kê 2.2 Tổ chức nghiên cứu

2.2.1 Đối tượng khách thể nghiên cứu 2.2.2 Địa điểm nghiên cứu

2.2.3 Kế hoạch tổ chức nghiên cứu

CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬN

3.1 Nghiên cứu thực trạng thể lực nam học sinh 14,15 tuổi trường THCS Vồ Dơi – Huyện Trần Văn Thời – Tỉnh Cà Mau.

(3)

3.1.2 Nghiên cứu thực trạng trình độ thể lực nam học sinh 14, 15 tuổi trường THCS Vồ Dơi

3.2 Đánh giá phát triển thể lực nam học sinh 14, 15 tuổi trường THCS Vồ Dơi – Huyện Trần Văn Thời – Tỉnh Cà Mau sau năm học tập 3.2.1 Sự tăng trưởng thành tích test đánh giá thể lực nam học sinh trường THCS Vồ Dơi – 14 tuổi sau năm học tập

3.2.2 Sự tăng trưởng thành tích test đánh giá thể lực nam học sinh trường THCS Vồ Dơi – 15 tuổi sau năm học tập

3.3 Xây dựng hệ thống đánh giá trình độ thể lực cho nam sinh trường THCS Vồ Dơi – Huyện Trần Văn Thời – Tỉnh Cà Mau

3.3.1 Xây dựng thang điểm đánh giá thể lực cho nam sinh trường THCS Vồ Dơi

3.3.2 Xây dựng tiêu chuẩn phân loại test đánh giá thể lực cho nam sinh trường THCS Vồ Dơi

PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ TÀI LIỆU THAM KHẢO

(4)

LỜI CẢM ƠN

Chúng xin chân thành cảm ơn!  Ban Giám Hiệu trường Đại Học Đồng Tháp

 Ban Giám Hiệu trường THCS Vồ Dơi – Huyện Trần Văn Thời – Tỉnh Cà Mau

Quý thầy cô Trường Đại Học Đồng Tháp  Thư viện Trường Cao Đẳng Sư Phạm Cà Mau

 Cảm ơn bạn đồng nghiệp em học sinh trường THCS Vồ Dơi – Huyện Trần Văn Thời – Tỉnh Cà Mau

(5)

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẲT

BĐ Bắt đầu

GDTC Giáo dục thể chất

XPC Xuất phát cao

THCS Trung học sở

HSSHVN số sinh học Việt Nam

TDTT Thể dục thể thao

VN Việt Nam

TƯ Trung ương

BCH Ban chấp hành

ĐCSVN Đảng cộng sản Việt Nam

M mét

Cm centimet

(6)

DANH MỤC CÁC BẢNG

SỐ TÊN BẢNG SỐ LIỆU TRANG

3.1

KẾT QUẢ PHỎNG VẤN VÀ CÁC TEST ĐÁNH GIÁ THỀ

LỰC CỦA NAM HỌC SINH TRƯỜNG THCS VỒ DƠI HUYỆN

TRẦN VĂN THỜI TỈNH CÀ MAU 38

3.2 CỦA NAM HỌC SINH TRƯỜNG THCS VỒ DƠI HUYỆNTỔNG HỢP THÀNH TÍCH CÁC TEST ĐÁNH GIÁ THỂ LỰC TRẦN VĂN THỜI TỈNH CÀ MAU THEO TỪNG NHÓM TUỔI

41

3.3

SO SÁNH GIÁ TRỊ TRUNG BÌNH CÁC TEST THỀ LỰC CỦA NAM HỌC SINH TRƯỜNG THCS VỒ DƠI HUYỆN TRẦN VĂN THỜI TỈNH CÀ MAU THEO LỨA TUỐI 14

42

3.4

SO SÁNH GIÁ TRỊ TRUNG BÌNH CÁC TEST THẾ LỰC CỦA NAM HỌC SINH TRƯỜNG THCS VỒ DƠI HUYỆN TRẦN VĂN THỜI TỈNH CÀ MAU THEO LỨA TUỒI 5

44

3.5

NHỊP TĂNG TRƯỚNG CÁC TEST THÊ LỰC CỦA NAM HỌC SINH TRƯỜNG THCS VỒ DƠI HUYỆN TRẦN VĂN THỜI TỈNH CÀ MAU THEO LỨA TUỔI 14 SAU NĂM TẬP LUYỆN 49 3.6

NHỊP TĂNG TRƯỚNG CÁC TEST THÊ LỰC CỦA NAM HỌC SINH TRƯỜNG THCS VỒ DƠI HUYỆN TRẦN VĂN THỜI TỈNH CÀ MAU THEO LỨA TUỒI 15 SAU NĂM TẬP LUYỆN

52

3

THANG ĐIỂM CÁC TEST ĐÁNH GIÁ THỂ LỰC CỦA NAM HỌC SINH TRƯỜNG THCS VỒ DƠI HUYỆN TRẦN VĂN

THỜI TỈNH CÀ MAU THEO LỨA TUỒI 4 Sau 54

3.9

THANG ĐIỂM CÁC TEST ĐÁNH GIÁ THỂ LỰC CỦA NAM HỌC SINH TRƯỜNG THCS VỒ DƠI HUYỆN TRẦN VĂN THỜI TỈNH CÀ MAU THEO LỨA TUÔI 5

3.10

PHÂN LOẠI CÁC TEST ĐÁNH GIÁ THỂ LỰC CỦA NAM HỌC SINH TRƯỜNG THCS VỒ DƠI HUYỆN TRẦN VĂN

THỜI TỈNH CÀ MAU THEO LỨA TUỒI 4 Sau 55

3.11 PHÂN LOẠI CÁC TEST ĐÁNH GIÁ THỀ LỰC CỦA NAMHỌC SINH TRƯỜNG THCS VỒ DƠI HUYỆN TRẦN VĂN THỜI TỈNH CÀ MAU THEO LỨA TUÔI 5

3.12

BẢNG ĐIỂM TÔNG HỢP PHÂN LOẠI THỂ LỰC CHO NAM HỌC SINH TRƯỜNG THCS VỒ DƠI HUYỆN TRẦN VĂN THỜI TỈNH CÀ MAU

(7)

DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ

SỐ TÊN CÁC BIỂU ĐỒ TRANG

3.1 Giá trị trung bình thành tích test chạy 30m XPC (giây) 46 3.2 Giá trị trung bình thành tích test bật xa chỗ (chỉ)

3.3 Giá trị trung bình thành tích test dẻo gập thân (em)

47 3.4 Giá trị trung bình thành tích test chạy thoi 4xlom(giây)

3.5 Giá trị trung bình thành tích test chạy phút tùy sức(m) 48 3.6 Nhịp tăng trưởng test đánh giá thể lực nam họcsinh trưởng THCS lứa tuổi 14 sau năm học tập 51 3.7

Nhịp tăng trưởng test đánh giá thể lực nam học sinh

trường THCS lứa tuổi 15 sau năm học tập

(8)

PHẦN MỞ ĐẦU

Con người động lực nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội, chủ thể sáng tạo, chủ thể cải vật chất văn hoá, chủ thể để xây dựng xã hội công nhân Như người cần phát triển toàn diện "phát triển cao trí tuệ, cường tráng thể chất, phong phú tinh thần sáng đạo đức" (Nghị Quyết TƯ khóa XII) Trong giáo dục thể chất nhân tố quan trọng thiếu hệ thống giáo dục người toàn diện đất nước

Đảng Nhà nước ta đặc biệt quan tâm chăm sóc sức khỏe nhân dân nhằm phát triển chất lượng nguồn nhân lực Bằng sách đắn với lên kinh tế đất nước, thể lực tầm vóc người Việt Nam có bước phát triển năm gần Tuy nhiên, so với tiêu chuẩn quốc tế thể lực tầm vóc người Việt Nam thua nhiều nước khu vực Tình trạng chậm khắc phục ảnh hưởng đến nghiệp cơng nghiệp hóa đại hóa đất nước trình hội nhập kinh tế đất nước

(9)

Chính mà năm gần Bộ Giáo dục đào tạo không ngừng nghiên cứu cải tiến nội dung đổi chương trình phương pháp giảng dạy trường học cấp Đây nội dung khơng thể thiếu hầu hết chương trình giảng dạy thể dục trường phổ thơng

Vì giáo dục thể chất yếu tố quan trọng góp phần tác động đến phát triển thể lực học sinh nhà trường Để đánh giá tiến công tác giáo dục thể chất nhà trường tìm nguyên nhân biện pháp tăng cường sức khỏe thể lực học sinh theo tinh thần Chỉ thị : CT/TWT ngày 24-03-1994 BCH TƯĐ, cần xác định thực trạng phát triển thể lực học sinh Để góp phần thực chiến lược Bộ Giáo dục đào tạo đưa ra, đội ngũ cán giáo viên trường áp dụng nhiều biện pháp nhằm đổi công tác giảng dạy cho phù hợp Trong giáo dục thể chất ảnh hưởng khơng nhỏ đến q trình học tập học sinh, có sức khỏe tốt giúp em học tập tốt

(10)

"NGHIÊN CỨU SỰ PHÁT TRIỂN THỂ LỰC CỦA NAM HỌC SINH 14, 15 TUỔI TRƯỜNG THCS VỒ DƠI HUYỆN TRẦN VĂN THỜI TỈNH CÀ MAU SAU MỘT NĂM HỌC TẬP”.

Mục đích đề tài nhằm thông tin thực trạng phát triển thể lực nam học sinh 14, 15 tuổi trường THCS Vồ Dơi – Huyện Trần Văn Thời -Tỉnh Cà Mau Trên sở xây dựng tiêu chuẩn đánh giá thể lực cho đối tượng Qua việc sử dụng kết nghiên cứu đề phương pháp giảng dạy giáo dục thể chất tập luyện khiếu có kết cao

Để đạt mục đích chúng tơi đề giải mục tiêu sau:

Mục tiêu 1: Đánh giá thực trạng thể lực nam học sinh 14, 15 tuổi trường THCS Vồ Dơi – Huyện Trần Văn Thời - Tỉnh Cà Mau

Mục tiêu 2: Đánh giá phát triển thể lực nam học sinh 14, 15 tuổi trường THCS Vồ Dơi – Huyện Trần Văn Thời - Tỉnh Cà Mau sau năm học tập

(11)

CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN

1.1 KHÁI QUÁT CHUNG VỀ GIÁO DỤC THỂ CHẤT TRONG TRƯỜNG HỌC

1.1.1 Quan điểm đường lối Đảng Nhà nước công tác giáo dục thể chất trường học.

Hệ thống giáo dục thể chất học sinh - sinh viên nước ta hình thành sở quan điểm đắn Đảng Nhà nước công tác giáo dục thể chất Hồ Chủ Tịch người phát triển quan điểm thể dục, lời lẽ Người ngắn gọn dễ hiểu khái quát quan điểm, chủ trương, đường lối, phương châm, đặt tảng cho lý luận thực tiễn, cho công tác giáo dục thể thao

Thủ tướng Phạm Văn Đồng khẳng định : "Thể dục đem lại kết diệu kỳ lắm, thần kỳ Thể dục biện pháp màu nhiệm khơng có q đâu'

(12)

Chỉ thị 36 CT/TWT ngày 24- 03-1994 BCH TƯĐ công tác thể dục thể thao giai đoạn nêu rõ vị trí thể dục thể thao việc nâng cao sức khỏe cho người, đổi chương trình đào tạo vận động viên để nâng cao thành tích thể thao, bồi dưỡng đội ngũ cán khoa học kỹ thuật thể dục thể thao,nâng cao uy tính thể dục thể thao nước ta trường quốc tế Trong thị có đoạn viết: " Cải tiến chương trình giảng dạy rèn luyện thân thể, đào tạo giáo viên thể dục thể thao cho trường học cấp,tạo điều kiện cần thiết sở vật chất để thực chế độ giáo dục thể chất bắt buộc tất trường học "

Đại hội Đại biểu toàn quốc Đảng Cộng Sản Việt Nam lần VIII 1996 khẳng định : " GD & ĐT với khoa học công nghệ phải thực quốc sách hàng đầu nhấn mạnh việc chăm lo giáo dục thể chất người Muốn xây dựng đất nước giàu mạnh văn minh có người phát triển trí tuệ, sáng đạo đức lối sống mà cịn có người cường tráng thể chất, chăm lo người trách nhiệm toàn xã hội

Luật giáo dục quốc hội khóa IX thơng qua ngày 02-12- 1998 quy định: "Nhà nước coi trọng giáo dục thể thao trường học nhằm phát triển hoàn thiện thể chất cho tầng lớp thiếu niên nhi đồng Giáo dục thể chất nội dung bắt buộc học sinh sinh viên thực hệ thống giáo dục quốc dân từ mầm non đại học"

(13)

trọng góp phần đào tạo thiếu niên Việt Nam phát triển hài hịa trí tuệ, thể chất, tinh thần đạo đức đồng thời xây dựng nhà trường thành sở phong trào thể dục thể thao quần chúng học sinh sinh viên

Tóm lại, Bác Hồ, Đảng Nhà nước ta coi sức khỏe nhân dân thiếu niên tài sản đất nước, chăm lo sức khỏe nhân dân trách nhiệm chung cấp ủy Đảng, cấp quyền tồn xã hội mục tiêu quan trọng ngành giáo dục thể chất nước ta

1.2 CƠ SỞ LÝ LUẬN GIÁO DỤC THỂ CHÁT CHO HỌC SINH TRUNG HỌC CƠ SỞ

Sức khỏe trạng thái sống, hạnh phúc thể chất, tinh thần xã hội khơng phải phịng tránh bệnh tật thể Sức khỏe thể chất xem phận cấu thành văn hóa thể chất, mặt quan trọng đời sống nguồn tài sản quí báu quốc gia Bảo vệ tăng cường sức khỏe nhân dân trách nhiệm toàn xã hội, tất cấp, ngành, đoàn thể, mối quan tâm hàng đầu Đảng Nhà nước ta mà trực tiếp ngành Thể dục Thể thao ngành y tế

(14)

nên hài hòa vẻ đẹp người Thể dục Thể thao hình thái vận động"

Do nhu cầu Thể đục Thể thao xã hội cần thiết, nhằm đưa Thể dục Thể thao phát triển đào tạo người phát triển toàn diện phục vụ cho cơng cơng nghiệp hóa, đại hóa phát triển đất nước Ngày 24 tháng năm 1994 Ban Bí Thư Trung ương Đảng thị số 36/CT/TW công tác Thể dục Thể thao giai đoạn sau : "Phát triển Thể dục Thể thao phận quan trọng sách phát triển kinh tế xã hội Đảng Nhà Nước nhằm bồi dưỡng phát huy nhân tố người, công tác Thể dục Thể thao phải góp phần tích cực nâng cao sức khỏe thể lực, giáo dục nhân cách, đạo đức, lối sống lành mạnh ."

Ở Việt Nam năm qua có nhiều cơng trình nghiên cứu khoa học vấn đề Đảng ý cơng trình nghiên cứu hương trình giảng dạy thể dục (Trần Đồng Lâm, Trịnh Trung Hiếu, Vũ Huyên năm 1978 -1985) Với kết đời sách thể dục từ lớp đến lớp 12 (Lê Văn Lẩm, Trần Đồng Lâm, nhiều tác giả năm 1982 - 992) Và nhiều cơng trình nghiên cứu thạc sĩ "Tình hình phát triển hình thái thể lực thể nam học sinh lứa tuổi 11 đến 14 (Trịnh Hữu Lộc, Đàm Thị Hậu .) Kết nghiên cứu cho thấy chiều cao, cân nặng có tăng lên theo lứa tuổi cao so với người Việt Nam năm 1975

(15)

đấu môn thể thao : Điền kinh, bơi lội, cầu lông Đặc biệt điền kinh mơn thể thao có lịch sử lâu đời ưa chuộng phổ biến rộng rãi giới

1.2.1 Các khái niệm

Hình thái : Là cấu trúc, hình dáng bên ngồi thể Trong thể dục thể thao có khoảng 50 số hình thái nghiên cứu (những số thơng dụng như: Chiều cao đứng, cân nặng, vòng ngực, vòng cánh tay, .)

Chức : Là khả hoạt động hệ thống, quan cơ thể thần kinh, tuần hồn, hơ hấp .

Thể lực : sức lực người (theo từ điển tiếng việt xuất 1996 nhà xuất Đà Nẵng) Theo Nguyễn Mạnh Hiên thể lực nội dung nằm định nghĩa chung sức khỏe, tác giả cho để đánh giá thể lực cần có tiêu hình thái, giải pháp có tiêu chiều cao đứng cân nặng Năng lực vận động bao gồm thể lực kĩ vận động đi, chạy, nhảy .

Thể chất : Nguyễn Toán cho thể chất chất lượng thân thể con người Đó đặc trưng tương đối ổn định hình thái chức thể, hình thành phát triển bẩm sinh di truyền điều kiện sống Thể chất bao gồm thể hình, khả chức năng, khả thích ứng

(16)

định mà đặc điểm q trình có tất dấu hiệu chung trình sư phạm thực hình thức tự giáo dục

Hồn thiện thể chất : Vũ Đức Thu cho hoàn thiện thể chất lên một trình độ cao nhằm đáp ứng cách hợp lý nhu cầu hoạt động lao động xã hội, chiến đấu kéo dài tuổi thọ sáng tạo người

Trình độ thể lực : Theo Lê Văn Lẫm, Lê Thế Truyền Trương Anh Tuấn khái niệm: "Trình độ thể lực chủ yếu nói tới biến đổi thích nghi mặt sinh học diễn thể, tác động tập luyện biểu lực hoạt động cao hay thấp" Trình độ thể lực hay cịn gọi trình độ đào tạo thể lực mức độ phát triển sức mạnh, sức nhanh, sức bền, mềm dẻo tố chất khác người tác động giáo dục thể chất huấn luyện thể thao

Theo Aulic I.A, thể lực tiềm vận động viên, để đạt thành tích định mơn thể thao lựa chọn thể lực biểu qua thông số sư phạm sức nhanh, sức mạnh, sức bền, khả phối hợp vận động Từ khái niệm hiểu: Thể lực lực tự nhiên người, phát triển, hoàn thiện tác động lượng vận động bộc lộ bên thể cao hay thấp

Theo GS Lê Văn Lẫm thì: "Tố chất thể lực phẩm chất mặt thể lực chất lượng thể người, biểu sức mạnh, sức nhanh, sức bền, mềm dẻo, khéo léo khả phối hợp vận động"

(17)

của người thường chia thành năm loại bản: sức nhanh, sức mạnh, sức bền, khả phối hợp động tác độ dẻo Ngoài người ta hiểu tố chất thể lực khả thể xác định trước hết thông qua yếu tố lượng Tố chất thể lực bao gồm sức mạnh, sức nhanh, sức bền khả mềm dẻo

Hai thuật ngữ tố chất thể lực tố chất vận động thực chất tương đồng với chủ yếu nói đến nhân tố, đặc điểm mặt tương đối khác thể lực người Tuy vậy, xét kỹ từ góc độ điều khiển động tác hệ thống thần kinh trung ương gọi tố chất vận động, nhấn mạnh đặc trưng sinh học tố chất thể lực Cịn từ góc độ điều khiển hoạt động sinh lý tâm lý (trong có ý chí) gọi tố chất tâm vận động

Tóm lại, có nhiều khái niệm khác nói giáo dục thể chất cuối khẳng định giáo dục thể chất môn học thiếu trường phổ thơng, đại học ngồi xã hội

1.3 ĐẶC ĐIỂM TÂM SINH LÝ VÀ PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT LỨA TUỔI HỌC SINH THCS

Tuổi học sinh THCS bao gồm em theo học từ lớp đến lớp (từ 12 đến 15 tuổi) Tuổi gọi tuổi thiếu niên đa số em trung độ tuổi bước vào độ tuổi dậy

(18)

Sự biến đổi thể, tự ý thức, kiểu quan hệ với người lớn làm xuất yếu tố trưởng thành "tính người lớn" Nhiều nhà nghiên cứu cho "cảm giác trưởng thành" đặc thù lứa tuổi này, "trung tâm cấu trúc tâm lý" thiếu niên chi phối tất đặc điểm tâm lý khác tính cách, hướng hoạt động tích cực Yếu tố phải kể đến tính tích cực xã hội, mạnh mẽ thân nhằm lĩnh hội chuẩn mực giá trị xã hội, nhằm xây dựng quan hệ thỏa đáng với người lớn bạn bè

Thời thiếu niên quan trọng chỗ: Trong thời kỳ sở, phương hướng chung hình thành quan điểm xã hội đạo đức nhân cách hình thành Chúng tiếp tục phát triển giai đoạn tuổi thành niên

Sự phát triển thể giai đoạn có đặc điểm mạnh mẽ không cân đối Sự phát triển nhảy vọt mặt giải phẫu - sinh lý tạo nên tự cân tạm thời chức sinh lý gây cân tạm thời sinh lý tâm lý

1.3.1 Đặc điểm sinh lýHệ thầnkinh :

(19)

ở trung tâm điều khiển vận động vỏ não chiếm 75 - 85% trọng lượng người trưởng thành Khi đến - tuổi, phân hóa tế bào thần kinh hoàn thành Các thùy vỏ não sinh trưởng nhanh, làm cho khả phối hợp vận động, tính nhịp điệu, tính xác động tác bắt đầu phát triển Sau đó, gai tế bào thần kinh phát triển nhiều hơn, sợi thần kinh liên lạc tăng nhiều hơn, hình thành đường liên lạc nhiều não, chức não hoàn thiện liên tục, có xu phức tạp hóa Ở tuổi 13 - 14, chức trình ức chế vỏ não đạt trình độ định, lực phân tích tổng hợp nâng cao hình thành nhiều loại phản xạ có điều kiện, lực phân hóa chưa hồn thiện ảnh hưởng hoạt động phát dục nhóm nhỏ cịn chậm, nên có khó khăn tập động tác phức tạp tinh tế Đến 14 -17 tuổi phản xạ tiềm phục rút ngắn, lực phân hóa nâng cao, nắm động tác khó phức tạp

Hệ tuần hoàn :

(20)

Hiện tượng huyết áp cao thiếu niên 11 - 12 tuổi tăng theo lứa tuổi trưởng thành cao lứa tuổi 15 - 16, sau giảm dần Phản ứng chức hệ tim mạch tập luyện lứa tuổi khác có khác nhau, phản ứng tập luyện có khác Tập luyện làm tăng nhịp tim để tăng nhu cầu thích ứng lượng tâm thu/phút Cho nên tập luyện nhịp tim tăng nhanh biến đổi huyết áp không rõ ràng Ví dụ, chạy tốc độ - 6km ( 10Cm/phút) nhịp tim 10 tuổi đạt 164 1ần/phút, 18 tuổi đạt 150 lần/phút, người trưởng thành đạt 134 - 146 lần/phút Từ ta thấy : phản ứng chức tim mạch tăng theo tuổi, mạch ngày nhỏ huyết áp thay đổi khơng rõ lắm, sau 16 tuổi giống người lớn Cho nên học sinh phổ thông tập sức bền với thời gian hoạt động vừa phải cường độ trung bình có tác dụng tích cực đến phát triển hệ tim mạch Căn vào đặc điểm chức hệ tuần hoàn thiếu niên, tập luyện cần ý thể em chịu đựng lượng vận động, lượng vận động không nên lớn, cần xếp hợp lý, tức không nên tim mạch chịu đựng trạng thái nín thở

Hệ hơ hấp :

Lồng ngực học sinh phổ thông cịn hẹp, lực hơ hấp tương đối yếu hơ hấp cịn nơng, dung tích sống nhỏ, song trao đổi chất lại mãnh liệt, nhu cầu oxy tương đối nhiều Do tần số hô hấp nhanh, khả thở sâu em tăng theo lứa tuổi, nhịp thở giảm theo lứa tuổi dung tích sống lại tăng theo lứa tuổi

(21)

hiếu khí thấp người trưởng thành Khi luyện tập, tập phát triển khả hiếu khí sử dụng nhiều, không nên dùng tập kéo dài, cường độ lớn, tăng cường hướng dẫn phối hợp thở cho thiếu niên, thực động tác gập thân thở ra, ưỡn ngực hít vào, phải có ý thức thở sâu có ý nghĩa quan trọng phát triển tính nhịp điệu chức quan hô hấp

1.3.2 Đặc điểm phát triển tố chất thể lực

Tố chất thể lực tăng trưởng đặn với tăng lứa tuổi Sự tăng trưởng gọi tăng trưởng tự nhiên, khuynh hướng tăng trưởng có tốc độ nhanh, biên độ lớn thời kỳ dậy : nam vào khoảng 14 tuổi nữ vào khoảng 12 tuổi Giữa nam nữ trước 12 tuổi, khác biệt tố chất thể lực không lớn lắm, từ 12 - 15 tuổi khác biệt tăng lên, sau 18 tuổi có xu hướng ổn định Giai đoạn lứa tuổi khác nhau, tốc độ phát triển tố chất thể lực khác nhau, tức lứa tuổi tố chất thể lực khác phát triển thay đổi không giống Sự phát triển tố chất thể lực tự nhiên bao gồm giai đoạn:

Giai đoạn tăng trưởng giai đoạn tố chất thể lực tăng liên tục, có giai đoạn tăng nhanh tăng chậm

Giai đoạn ổn định giai đoạn tố chất thể lực tăng chậm rõ ràng dừng lại giảm xuống

(22)

định Tố chất thể lực từ giai đoạn tăng trưởng chuyển sang giai đoạn ổn định theo thứ tự phát triển sau: Tố chất nhanh phát triển đầu tiên, sau tố chất bền tố chất mạnh Quy luật nam nữ giống

Tố chất mạnh:

Là khả người sinh lực học nỗ lực bắp, nói cách khác khả sức mạnh khắc phục lực đối kháng bên đề kháng lại nổ lực bắp Cơ chế sinh lý việc điều hòa sức mạnh cơ: lực tối đa mà người sản sinh mặt phụ thuộc vào đặc tính sinh động tác Mặt khác phụ thuộc vào mức độ hoạt động nhóm riêng biệt phối hợp chúng Cơ thể sinh lý động tác thực với lực đối kháng khác (trọng lượng) Đặc điểm chế sinh lý tập so với lực đối kháng khác cho thấy : muốn phát triển sức mạnh, định phải tạo căng tối đa Nếu không thường xuyên tập luyện với mức căng tương đối cao, sức mạnh khơng phát triển Nếu tập luyện với mức căng nhỏ, làm giảm sút sức mạnh Đối với người vận động viên, giảm sút sức mạnh xảy mức hoạt động bắp tập luyện nhỏ sức mạnh tối đa 20% Mức căng nhỏ, trình giảm sút sức mạnh tượng teo diễn nhanh

(23)

sức mạnh bột phát sau 14 - 15 tuổi phát triển nhanh Ngoài tỷ lệ sức mạnh nhóm thay đổi tùy theo lứa tuổi Sức mạnh nhóm duỗi thân mình, đùi, co bàn chân phát triển mạnh, nhóm duỗi bàn tay, cẳng tay, cổ tay phát triển yếu hơn, lứa tuổi lại có tỷ lệ phân bổ sức mạnh nhóm đặc trưng Về nguyên tắc, sức mạnh duỗi phát triển nhanh sức mạnh co, hoạt động nhiều phát triển với nhịp độ nhanh Sức mạnh bắp phát triển với nhịp độ nhanh giai đoạn từ 13 - 15 đến 16 - 17 tuổi Các năm sau sức mạnh phát triển chậm lại (nếu khơng có tập luyện đặc biệt) Tuy nhiên, tượng phát triển sớm số nhóm phát triển sức mạnh từ 12-13 tuổi, đặc biệt nhóm chân Do đó, cần phải xếp hợp lý tập phát triển sức mạnh; phát triển tốt thời kỳ mẫn cảm sức mạnh Các tập sức mạnh nhằm phát triển thể lực tồn diện khơng nên dùng tập sức mạnh chun mơn

Tóm lại : việc phát triển tố chất mạnh cho thiếu niên cần ý  Tố chất nhanh :

(24)

lại động tác tương đối chậm ngược lại Sự kết hợp hình thức nêu xác định trường hợp biểu sức nhanh

Sự phát triển thời gian phản ứng xảy không Từ nhỏ đến - 11 tuổi thời gian phản ứng giảm nhanh; năm sau, sau 14 - 15 tuổi, thời gian giảm chậm Vì vậy, tập luyện có tác dụng làm giảm thời gian phản ứng rõ rệt

Tốc độ động tác đơn lẻ biến đổi rõ rệt trình phát triển, đến 13 14 tuổi xấp xỉ mức độ người lớn, nhiên lứa tuổi 16 -17 lại giảm xuống vả tuổi 20 - 30 lại tăng lên Nếu tập luyện, tốc độ động tác đơn lẻ phát triển tốt Ở tuổi 14 - 15 em tập luyện khác hẳn em không tập luyện khác biệt trì lâu dài Phát triển tốc độ động tác đơn lẻ hiệu vào - 10 tuổi

Tần số động tác (trong 10 giây) khớp khuỷu từ tuổi đến 17 tuổi tăng lên gấp - lần

(25)

chính Sức nhanh nói chung sức nhanh di chuyển nói riêng cần thiết hoạt động đời sống Chính cần phát triển tố chất nhanh, với hình thức đa dạng, phong phú, lúc phù hợp với đặc điểm sinh lý lứa tuổi

Tố chất bền :

Là lực thực hoạt động với cường độ cho trước, lực trì khả vận động thời gian dài mà thể chịu đựng Nói cách khác tố chất bền lực thể chống lại mệt mỏi hoạt động Sức bền người nhiều nguyên nhân định, đặc biệt tố chất hoạt động hệ thần kinh trung ương Sức bền biến đổi rõ tác động tập luyện, học sinh phổ thơng sức bền cần thiết để hồn thành nhiệm vụ học tập; lao động trí óc hoạt động thể lực, sức bền mang tính chất sức bền chung Để có sức bền trên, em phải rèn luyện không với quan vận động, quan hơ hấp, tuần hồn mà ý chí nghị lực

Sự phát triển tố chất bền muộn phát triển tố chất nhanh, tố chất bền có liên quan mật thiết phát dục hệ tuần hồn, hệ hơ hấp khả ổn định thể Do vậy, tuổi thiếu niên phát dục hệ tuần hồn hơ hấp chưa hồn thiện chịu đựng lượng vận động sức bền có hạn chế Trong trình trưởng thành thể, tố chất sức bền biến đổi đáng kể hoạt động tĩnh lực động lực

(26)

đối với nhóm Từ - 11 tuổi duỗi thân (cơ lưng) có sức bền lớn Từ 11 đến 14 tuổi sức bền đùi cẳng chân lại phát triển nhanh đạt số cao Từ - tuổi sức bền động tác treo, chống thể dục tăng lên từ - 4,5 lần

Sức bền động lực thường đánh giá thông qua khả hoạt động thể lực cụ thể qua số hoạt động xe đạp lực kế Ở tuổi - tuổi số khoảng 500 kgm/phút tăng đến 2700 kgm/ phút Ở tuổi trưởng thành Sức bền động lực phát triển với nhịp điệu không đồng Sức bền ưa khí phát triển mạnh lứa tuổi 15, 16, 17, 18 sức bền yếm khí phát triển mạnh lứa tuổi 10 - 12 đến 13 - 14

Sức bền biến đổi rõ rệt tác động tập luyện, em có tập luyện sức bền phát triển khác hẳn so với em không tập luyện 10 tuổi em tập luyện có sức bền bạn lứa khoảng 14%, tuổi 16 - 17 khác biệt đạt tới mức 50%

Việc phát triển sức bền cần nhiều thời gian dùng học thể dục nội khóa, mà em cần phải tự lập, tập kết hợp hoạt động thể lực hàng ngày Tăng cường tập đi, chạy với cự ly trung bình dài 1.500m, 3.000m, chạy 12 phút tộc độ trung bình, chạy việt dã có tác dụng tốt việc rèn luyện sức bền

Tố chất khéo léo:

(27)

Việc xác định tố chất khéo léo, dựa sở lý luận tâm lý học đại khái niệm lực dựa sở học thuyết vận động, lực phối hợp vận động phức hợp tiền đề để thực thắng lợi hoạt động thể thao định Năng lực xác định trước hết thông qua trình điều khiển em hình thành phát triển tập luyện Năng lực phối hợp vận động có quan hệ chặt chẽ với phẩm chất tâm lý lực khác sức mạnh, sức nhanh sức bền Năng lực phối hợp thể mức độ tiếp thu nhanh chóng có chất lượng việc hoàn thiện củng cố vận dụng kỹ xảo kỹ thuật thể thao Muốn phát triển lực phối hợp vận động, phải thơng qua tập luyện cách tích cực cho em, cần cho em thực tập sử dụng làm phương tiện phát triển khả phối hợp vận động; cần yêu cầu thực xác thường xuyên điều kiện biến đổi

Mặt khác khéo léo thể khả điều khiển yếu tố lực, không gian, thời gian động tác

Một yếu tố quan trọng khéo léo khả định hướng xác khơng gian Khả định hướng không gian bắt đầu phát triển mạnh lúc - tuổi đạt nhịp điệu phát triển cao từ -10 tuổi Từ 10 - 12 tuổi khả ổn định dần tuổi 14 - 15 chí cịn giảm xuống Đến 16 - 17 tuổi khả định hướng không gian đạt mức độ người lớn

(28)

số số ổn định có độ dao động lớn độ tuổi

Khả cảm giác dùng sức động tác trẻ em phát triển đến năm 15 - 17 tuổi đạt mức hồn chỉnh Từ thấy trước tuổi 13 - 14 sử dụng tập phát triển tố chất khéo léo đạt kết tốt

Ngoài cần dạy cho em có khả phối hợp xác phận thể động tác phức hợp, cần thực nhiều động tác điều kiện biến đổi Qua thực tế ta thấy rằng: cần phát triển tố chất khéo léo từ nhỏ, em nhỏ thường có khả khéo léo

Tố chất mềm dẻo:

(29)

Tóm lại: phát triển tố chất thể lực nhằm mục đích nâng cao lực điều khiển hệ thống thần kinh trung ương với trung khu nó, quan nội tạng để thể chịu lượng vận động lớn, ổn định trạng thái sung sực thể thao, phòng chống chấn thương, giúp cho em nắm kỹ chiến thuật nhanh, hiệu cao hơn, từ nâng cao khơng ngừng thành tích thể thao

Thời kỳ ứng với thời kỳ dài người lần thứ 2, với đặc điểm chiều cao tăng vọt

Chiều cao học sinh nam tăng trung bình hàng năm - có tới - 10 cái, học sinh nữ tăng trung bình - có tới – 8cm Ở giai đoạn 14 tuổi đốt sụn cột sống hồn tồn sụn Q trình cốt hố diễn nên trẻ dễ bị cong vẹo cột sống tư ngồi học lao động không hợp lý

Trọng lượng vòng ngực tăng tối đa nhanh (trọng lượng trung bình tăng - kg/năm) Sự tăng khối lượng lực diễn nhanh cuối thời kỳ dậy Sự phát triển hệ nam nữ diễn theo hai hướng khác nhau, phản ánh nét giới tính thể: Các em nam cao lên vai rộng ra, em nữ phát triển chiều cao chậm dần, tăng phát triển bề ngang xương chậu phát triển rộng

Hệ xương đặc biệt xương cột sống tứ chi phát triển nhanh theo chiều dài, lồng ngực phát triển chậm

(30)

Sự phát triển không cân đối thể hệ tim mạch Thể tích tim tăng nhanh, tim phát triển nên hoạt động mạnh hơn, đường kính mạch máu phát triển chậm nên thường thấy chóng mặt mệt mỏi, tim đập nhanh không làm việc thời gian dài được, sức bền phát triển chưa tương xứng

Về mặt lý thuyết, lứa tuổi không nên áp dụng tập, hoạt động thể thao đòi hỏi sức mạnh lớn, có sức ép lớn, tránh tập tĩnh thi đấu chạy tốc độ cao

Trong thời kỳ dậy sức mạnh bắp tăng vượt trội so với sức bền Trong lúc thiếu niên cảm thấy tràn trề sức lực muốn thể nên thường xảy tình trạng căng thẳng mức

CHƯƠNG 2

PHƯƠNG PHÁP VÀ TỔ CHỨC NGHIÊN CỨU 2.1 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

(31)

Phương pháp giúp thu thập hệ thống hóa kiến thức liên quan đến lĩnh vực nghiên cứu giáo dục thể chất đối tượng nghiên cứu nước để xây dựng sở lý luận phân tích đánh giá kết nghiên cứu

2.1.2 Phương pháp vấn, toạ đàm

Phỏng vấn chuyên gia xây dựng hệ thống test đánh giá thể lực cho học sinh THCS, tiến hành vấn trực hình thức hỏi đáp trao đổi trực tiếp với nhà chun mơn

Mục đích tổng hợp kiến thức từ kinh nghiệm thực tiễn giảng dạy huấn luyện giáo viên, huấn luyện viên nhà chun mơn nhằm tìm hiểu thực trạng thể lực việc sử dụng test để đánh tập để phát triển tố chất thể lực cho học sinh THCS

2.1.3 Phương pháp kiểm tra sư phạm

Qua trình thu thập tài liệu vấn, chọn lựa tiến hành kiểm tra test sau:

2.1.3.1 Chạy 30m xuất phát cao (giây) :

- Nhằm để đánh giá sức nhanh đối tượng kiểm tra - Chuẩn bị:

(32)

+ Sân bãi: Đường chạy dài 30m, phẳng, chiều rộng 3m Kẻ vạch xuất phát cách vạch đích 30m sau vạch đích có 10m để học sinh giảm tốc độ Đối tượng kiểm tra mang giày chạy chân không

- Cách thực hiện: Người kiểm tra đứng vạch xuất phát để hiệu xuất phát: Chuẩn bị - sẵn sàng - chạy (bằng ván phát lệnh) Khi nghe hiệu lệnh học sinh thực xuất phát cao chạy với tốc độ tối đa qua khỏi vạch đích giảm dần tốc độ Người vạch đích phối hợp với người vạch xuất phát, tín hiệu chuẩn bị xong để bấm đồng hồ ghi nhận thành tích Mỗi lần thực học sinh (hình 2.1)

xuất phát cao Đích

<……….30m……… >

Hình 2.1 Test chạy 30m xuất phát cao (giây)

(33)

+ Dụng cụ: Thước đo, đồng hồ bấm giây, vơi, cịi, sân chạy, cờ

+ Sân bãi: Đường chạy vòng sân trường (dài 200m), chiều rộng 2m, khơng có vật cản Trên đường chạy chia thành nhiều khoảng nhỏ (10m) kẻ vôi, để xác định phần lẻ quãng đường hết thời gian chạy Đối tượng kiểm tra mang giày chạy chân không

- Cách thực hiện: Khi có hiệu lệnh xuất phát, học sinh chạy đường chạy quy định, chạy (không bộ) thời gian phút Mỗi lần thực học sinh, cử học sinh chưa đến lượt chạy đếm số vịng nhóm chạy Khi có tiếng cịi báo hiệu hết thời gian (5 phút), em khơng ngừng hẳn mà hít thở sâu, thả lỏng để thể trở lại trạng thái ban đầu Giáo viên theo dõi với học sinh đếm vịng ghi nhận thành tích (số vịng kể phần lẻ) vào phiếu theo dõi (hình 2.2)

hình 2.2 Test chạy phút tùy sức (m) 2.1.3.3 Bật xa chỗ (chỉ) :

- Nhằm để đánh giá sức mạnh đối tượng kiểm tra - Chuẩn bị:

(34)

+ Sân bãi: Kẻ vạch giới hạn tương mốc 0, sau kẻ mốc

thành tích từ 90cm đến 2,5m (các mốc cách 5cm) Cho học sinh thực chỗ đất phẳng Đối tượng kiểm tra mang giày chân khơng

- Cách thực hiện: Người kiểm tra đứng sát sau vạch giới hạn (khơng giẫm vạch), hai chân dang rộng vai khép lại, khuỷu gối, hạ thấp trọng tâm (thân người đổ trước), hai tay đưa phía sau, chân đạp mạnh bật người trước, tiếp xúc đất hai chân Thực cho học sinh, học sinh thực lần, thành tích tính từ vạch giới hạn đến gót chân gần vạch giới hạn (hình 2.3)

Hình 2.3 Test bật xa chỗ 2.1.3.4 Dẻo gập thân (cm) :

- Nhằm để đánh giá sức dẻo đối tượng kiểm tra

(35)

thân xuống hết sức, ghi nhận thành tích điểm xa (đầu ngón tay giữa) Thực lần hai học sinh, học sinh thực lần (hình 2.4)

Hình 2.4 Test dẻo gập thân(cm)

2.1.3.5 Chạy thoi x 10m (giây) :

- Nhằm để đánh giá khéo léo đối tượng kiểm tra Chuẩn bị:

+ Dụng cụ: Thước đo, cịi, vơi, đồng hồ, sân tập

+ Sân bãi: Kẻ vạch giới hạn cách 10m, bề rộng đường chạy tối thiểu 2m, hai đầu vạch giới hạn có khoảng trống 3m Đường chạy phẳng khơng có vật cản Đối tượng kiểm tra mang giày chân khơng

(36)

hiện liên tục lần Giáo viên tính thời gian từ lúc thổi cịi đến phần thể người kiểm tra chạm vạch giới hạn lần thứ (tính khơng), ghi nhận thành tích vào phiếu Mỗi lần thực hai học sinh, học sinh thực lần (hình 2.5)

Hình 2.5 Test chạy thoi x 10m (giây) 2.1.4 Phương pháp toán thống kê

Các số liệu thu thập trình nghiên cứu xử lý, phân tích phương pháp toán thống kê với hổ trợ phần mềm Excel

Các công thức dùng đề tài là: Công thức dùng đề tài:

- Tính giá trị trung bình

X=

i=1

n

xi n

- Tính độ lệch chuẩn

(37)

S = √∑(Xi− X)2

n (n > 30)

- Tính hệ số biến thiên

Cv=Sx

x 100 %

- Sai số tương đối

ε=t05.Sx

X.√n

- Chỉ số t – student ( Kiểm định giả thuyết)

ttn=

|XA− XB|

S2A nA+

SB2 nB

(n > 30)

- Nhịp tăng trưởng W

Ư %=(V2−V1)100 5(V1+V2)

- Chỉ số t – student (dùng cho mẫu liên quan nhau)

tTN=

dn

√∑(di− d)2

n

(n > 30)

(38)

C = + 2Z Trong Z=xi− x

S

2.2 TỔ CHỨC NGHIÊN CỨU

2.2.1 Đối tượng khách thể nghiên cứu

- Đối tượng nghiên cứu: phát triển thể lực nam học sinh 14, 15 tuổi trường THCS Vồ Dơi – Huyện Trần Văn Thời - Tỉnh Cà Mau

- Khách thể nghiên cứu: 233 nam học sinh 14, 15 tuổi trường THCS Vồ Dơi - Huyện Trần Văn Thời - Tỉnh Cà Mau, cụ thể sau:

Năm sinh (Tuổi) Số Lượng

1995(15) 121

1996(14) 112

Tổng 233

2.2.2 Địa điểm nghiên cứu

- Trường THCS Vồ Dơi – Huyện Trần Văn Thời - Tỉnh Cà Mau - Trường Đại học Đồng Tháp

- Trường Cao Đẳng Sư phạm Cà Mau - Tỉnh Cà Mau

(39)

2.2.3.1 Thời gian nghiên cứu: Từ tháng 08/2010 đến tháng 6/2011 2.2.3.2 Tiến độ nghiên cứu:

Đề tài tiến hành theo tiến độ nghiên cứu:

STT NỘI DUNG THỜI GIAN Địa Điểm Người

thực hiện Bắt Đầu Kết Thúc

1 Đọc tài liệu liên quan đến nghiên cứu

08/2010 15/08/2010 Trường CĐSP Cà Mau

Nhóm thực

2 Chuẩn bị sỡ vật chất phục vụ nghiên cứu

01/08/2010 12/2010 Trường THCSVồ Dơi

Nhóm thực

3 Lấy số liệu 09/2010 05/2011 Phân tích, xử lý

số liệu

05/2011 6/2011 Trường CĐSP Cà Mau

Nhóm thực

8 Sơ thảo luận văn, trình thầy hướng dẫn

06/2011 06/2011 Trường CĐSP Cà Mau

Nhóm thực

10 Trình thầy hướng dẫn góp ý, sữa chữa

15/06/2011 30/06/2011 Trường CĐSP Cà Mau

Nhóm thực

12 Hoàn chỉnh luận văn

(40)

CHƯƠNG 3

KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬN

3.1 NGHIÊN CỨU THỰC TRẠNG THỂ LỰC CỦA NAM HỌC SINH 14, 15 TUỔI TRƯỜNG THCS VỒ DƠI–HUYỆN TRẦN VĂN THỜI – TỈNH CÀ MAU.

3.1.1 Lựa chọn test đánh giá thể lực nam học sinh 14, 15 tuổi trường THCS Vồ Dơi – Huyện Trần Văn Thời – Tỉnh Cà Mau.

(41)

Bước l: Thu thập thông tin, thống kê test sử dụng để đánh giá trình độ thể lực nam học sinh 14, 15 tuổi

Bước 2: Dùng phiếu vấn để lấy ý kiến giáo viên, huấn luyện viên, cán TDTT trường THCS Qua lựa chọn test có giá trị sử dụng cao tính khả thi thực tiễn

3.1.1.1 Thực trạng test sử dụng để đánh giá trình độ thể lực cho học sinh trung học sở

Quá trình tham khảo tìm hiểu, thu thập, tổng hợp, phân tích tài liệu nhà chun mơn, nhận thấy tầm quan trọng việc đánh giá tố chất thể lực đặc trưng học sinh THCS việc xây dựng, tìm test đánh giá thể lực cho phù hợp quan trọng cần thiết

Qua tài liệu trên, ta thấy tác giả sử dụng nhiều test khác để kiểm tra đánh giá tố chất thể lực khách thể nghiên cứu Chúng tập hợp số test để đánh giá trình độ thể lực cho học sinh tác giả nước sau :

Nguyễn Anh Tuấn nghiên cứu "Nghiên cứu hiệu giáo dục thể chất phát triển tố chất thể lực nam học sinh phổ thơng Thành phố Hồ Chí Minh, lứa tuổi - 17 (năm 1998) sử dụng test đánh giá thể lực cho học sinh Thành phố Hồ Chí Minh :

(42)

Huỳnh Đắc Tiến : "Đánh giá thực trạng giáo dục thể chất trường trung học sở (lứa tuổi 11 - 14) thị xã Phan Thiết, tỉnh Bình Thuận (1999), tác giả sử dụng test đánh giá thể lực cho học sinh là:

- Bật xa chỗ (chỉ)

- Chạy tim tốc độ cao (chạy âm có đà) (giây) .

Huỳnh Trọng Khải "Nghiên cứu phát triển thể chất học sinh nữ tiểu học từ - 11 tuổi Thành phố Hồ Chí Minh" năm 2001, tác giả sử dụng test đánh giá thể lực cho học sinh nữ tiểu học là:

- Chạy 50m xuất phát cao (tính giây) - Chạy 400m xuất phát cao (giây)

- Lực bóp tay thuận (kg) - Lực lưng (kg)

- Bật xa chỗ (chỉ) - Bật cao chỗ (chỉ) - Đo độ dẻo lưng (cm)

(43)

Đàm Thị Hậu "Nghiên cứu hình thái tố chất thể lực học sinh nữ lứa tuổi 11 - 14 trường phổ thông thị xã Phan Thiết, tỉnh Bình Thuận ( 999), tác giả sử dụng test đánh giá thể lực cho học sinh là:

- Chạy 30m tốc độ cao (giây) - Bật xa chỗ (chỉ)

- Nhảy dây phút (lần/2 phút)

Huỳnh Văn Bảy "Nghiên cứu thực trạng hình thái thể lực học sinh lứa tuổi 16 - 18 Thành phố Hồ Chí Minh" ( 1998), tác giả dùng số sau đánh giá thể lực cho học sinh:

- Chạy 30m xuất phát cao (giây) - Bật xa chỗ (chỉ)

Trịnh Hữu Lộc "Nghiên cứu thực trạng thể lực nam học sinh lứa tuổi 12 - 13 - 14 Thành phố Đà Lạt" ( 1999), tác giả sử dụng test đánh giá thể lực cho học sinh là:

- Chạy 30m tốc độ cao giây) - Bật xa chỗ (chỉ)

(44)

- Nhảy dây phút (lần)

Lê Thị Lam "Nghiên cứu thực trạng thể lực học sinh lứa tuổi 12 -14 Tỉnh An Giang ' ( 1999), tác giả sử dụng test đanh giá thể lực cho học sinh là:

- Chạy 30m tốc độ cao (giây) - Bật xa chỗ (chỉ)

- Đo độ dẻo lưng (em)

- Nằm ngửa gập thân 30 giây (số lần) - Chạy lượn vòng (giây)

Viện khoa học thể dục thể thao "Điều tra đánh giá tình trạng thể chất xây dựng hệ thống tiêu chuẩn thể lực chung người Việt Nam từ đến 20 tuổi Các nhà khoa học sử dụng test kiểm tra thể lực sau :

- Chạy 30m xuất phát cao (giây) - Bật xa chỗ (cm)

- Đứng dẻo gập thân (cm) - Lực bóp tay thuận (kg)

(45)

- Chạy phút tùy sức (tính quãng đường, m)

Qua tài liệu cho ta thấy tác giả sử dụng nhiều test khác lau để kiểm tra thấy giá tốt thể lực cho khách thể nghiên cứu sau:

- Chạy 30m xuất phát cao (giây) - Chạy 30m tốc độ cao (giây) - Chạy 20m xuất phát cao (giây) - Chạy 20m tốc độ cao (giây) - Chạy 50m xuất phát cao (giây)

- Chạy 30m xuất phát thấp, có bàn đạp ( giây) - Chạy 60m xuất phát thấp có bàn đạp (giây) - Chạy 80m xuất phát thấp có bàn đạp (giây) - Nhảy dây 10 giây (tinh số lần)

- Nhảy dây phút (lần) - Nhảy dây phút (lần) - Bật xa chỗ (cm) - Bật cao chổ (cm)

(46)

- Bóp lực kế (kg) - Ném bóng (m) - Lị cị 30m (giây)

- Bật xa bước không đà (cm) - Chạy bền phút tùy sức (m) - Chạy 400m xuất phát cao (giây)

- Chạy bền ( nam 1500m, nữ 800m) (giây) - Dẻo ngồi gập thânvới tay trước (cm) - Dẻo đứng gập thân với tay trước (cm) - Chạy thoi x 10m (giây)

- Chạy thoi x 8m (giây) - Chạy zic – zắc 20m, zíc – zắc (giây) - Chạy luồn cọc 30m, cọc (giây) - Chạy lượn vòng 30m, cọc ( giây)

- Di chuyển 10m nhặt bóng bỏ rổ, 10 bóng ( giây)

(47)

Từ test tổng hợp trên, vào mục đích, nhiệm vụ chủ yếu đề tài, vào đặc điểm phát triển thể chất sinh lý lứa tuổi đối tượng nghiên cứu, tập hợp số test có tần số sử dụng cao để đánh giá tố chất thể lực cho học sinh học sở theo tố chất thể lực sau:

Các test đánh giá sức nhanh: - Chạy 30m xuất phát cao (giây) - Chạy 30m tốc độ cao (giây)

- Chạy 30m xuất phát thấp, có bàn đạp (giây) - Chạy 60m xuất phát thấp, có bàn đạp (giây) - Nhảy dây giây (tính số lần)

Các test đánh giá sức mạnh: - Bật xa chỗ (chỉ)

- Bật cao chỗ (cm) - Bóp lực kế (kg) - Lị cò 30m ( giây)

- Bật xa bước không đà (cm) .

(48)

- Chạy bền phút tuỳ sức (m)

- Chạy bền (nam 800m, nữ 400m) (giây) - Chạy bền (nam 1500m, nữ 800m) (giây)

Các test đánh giá độ dẻo:

- Dẻo đứng gập thân với tay trước (cm)

Các test đánh giá lực phối hợp vận động (khéo léo): - Chạy thoi x 10m (giây)

- Chạy thoi x m (giây) - Chạy zic - zắc 20m, zíc - zắc (giây)

- Di chuyển 10m nhặt bóng bỏ rổ, 10 bóng ( giây)

Để đảm bảo tính khách quan, chúng tơi lập phiếu (phụ lục li tiến hành vấn 32 người chuyên gia chuyên ngành giáo dục thể chất, nhà chuyên môn giáo viên trực tiếp giảng dạy trường THCS test đánh giá trình độ thể lực học sinh trưởng THCS Vồ Dơi

Cách trả lời điểm theo mức sau:

+ Không cần thiết: điểm

(49)

+ Sử dựng tốt: điểm Ngoài đối tượng ghi thêm test mà sử dụng tốt trình giảng dạy, huấn luyện để đánh giá thể lực cho học sinh THCS Kết vấn trình bày bảng 3.1

BẢNG 3.1 KẾT QUẢ PHỎNG VẪN CÁC TEST ĐÁNH GIÁ SỰ PHÁT TRIỂN THỂ LỰC CỦA NAM HỌC SINH 14, 15 TUỔI TRƯỜNG THCS VỒ DƠI – HUYỆN TRẦN VĂN THỜI

STT NHÓM TEST

Kết phóng vấn (n=30)

Điểm Tỷ lệ %

(50)

01 Chạy 30m xuất phát cao (giây) 78 81.3

02 Chạy 30m tốc độ cao (giây) 70 72.9

03 Chạy 30m xuất phát thấp, có bàn đạp (giây) 68 70.8 04 Chạy 60m xuất phát thấp,có bàn đạp (giây) 59 61.5 05 Nhảy dây 10 giây (tính số lần) 58 60.4 * Các text sức mạnh

01 Bật xa chỗ (cm) 87 90.6

02 Bật cao chỗ (cm) 63 65.6

03 Lò cò 30m (giây) 47 49.0

04 Bóp lực kế (kg) 43 44.8

05 Bật xa ba bước không đà (cm) 32 33.3

* Các test bền (giây)

01 Chạy bền (Nam 1500m, Nữ 800m) 55 57.3

02 Chạy bền (Nam 800m, Nữ 400m) 60 62.5

(51)

* Các test độ dẻo

01 Đứng dẻo gập thân (cm) 87 90.6

* Các test khéo léo

01 Chạy thoi 4x100m (giây) 90 93.8

02 Chạy zic-zắc 20m, zic-zắc (giây) 64 66.7

03 Chạy thoi 8x8m (giây) 65 67.7

04 Di chuyển 10m nhặt bóng bỏ rỗ, 10 bóng (giây) 48 50.0 Từ bảng 3.1 lựa chọn test có tổng số điểm từ 75% tổng điểm trở lên (72 điểm) Kết lựa chọn test sau:

+ Chạy 30m xuất phát cao (giây)

+ Bật xa chỗ (cm)

+ Chạy bền phút tuỳ sức (m)

+ Dẻo gập thân (cm)

+ Chạy thoi x 10m (giây)

(52)

chúng không đưa vào hệ thống test mà thống lựa chọn trình vấn

3.1.2 Nghiên cứu thực trạng trình độ thể lực nam học sinh 14, 15 tuổi trường THCS Vồ Dơi – Huyện Trần Văn Thời – Tỉnh Cà Mau.

(53)

BẢNG 3.2 TỔNG HỢP THÀNH TÍCH CÁC TEST ĐÁNH GIÁ THỂ LVC CỦA NAM HỌC SINH 14, 15 TUỔI TRƯỜNG THCS VỒ DƠI – TRẦN VĂN THỜI THEO TỪNG NHÓM TUỔI

STT TEST Chỉ số

TUỔI

14 15

1 Chạy 30m XPC (giây)

X 4.98 4.90

S 0.10 0.34

V 2.10 6.91

2 Bật xa chỗ (cm)

X 198 205

S 21.38 22.62

V 10.81 11.04

3 Dẻo gập thân (cm)

X 8.12 9.85

S 1.36 2.11

V 16.73 21.42

4 Chạy thoi 4x100m (giây)

(54)

S 0.60 0.72

V 5.91 6.84

5 Chạy phút tùy sức (m)

X 959 970

S 87.44 91.95

V 9.12 9.48

3.1.2.1 So sánh trình độ thể lực nam học sinh 14 tuổi trường THCS Vồ Dơi với HSSHVN lứa tuổi 14.

Kết so sánh giá trị trung bình thành tích test đánh giá thể lực nam học sinh nam 14 tuổi Trường THCS Vồ Dơi với số sinh học người Việt Nam lứa tuổi 14 trình bày bảng 3.3

BẢNG 3.3 SO SÁNH GIÁ TRỊ TRUNG BÌNH CÁC TEST THỂ LỰC CỦA NAM HỌC SINH TRƯỜNG THCS VỒ DƠI VỚI HSSHVN LỨA TUỔI 14.

(55)

1 Chạy 30m XPC (giây) 4.98 5.17 -0.19 11.32 <0.05 Bật xa chỗ (cm) 198 193 2.13 <0.05 Dẻo gập thân (cm) 8.12 0.12 0.53 >0.05 Chạy thoi 4x100m (giây) 10.19 10.85 -0.66 10.79 <0.05 Chạy phút tùy sức (m) 959 967 -8 0.89 >0.05

Số liệu từ bảng 3.3 cho thấy:

- Giá trị trung bình thành tích test chạy tim xuất phát cao nam học sinh 14 tuổi Trường THCS Vồ Dơi X=4 98 (giây) tốt hơn giá trị trung bình

thành tích test chạy 30m tốc độ cao số sinh học nam Việt Nam lứa tuổi X=5 17 (giây), ttính = 1 32 > t0.05 = 1.98 ngưỡng xác xuất p

< 0.05

- Giá trị trung bình thành tích test bật xa chỗ nam học sinh 14 tuổi Trường THCS Vồ Dơi X=198 (em) tốt hơn với giá trị trung bình thành tích test bật xa chỗ số sinh học nam Việt Nam lứa tuổi 14 X= 193 (em), ttính = 2.31 > t0.05 = 1.98 ngưỡng xác xuất p < 0.05

(56)

- Giá trị trung bình thành tích test chạy thoi x 10m nam học sinh 14 tuổi Trường THCS Vồ Dơi X=10 19 (giây) tốt hơn giá trị trung bình

thành tích test chạy thoi x l0m số sinh học nam Việt Nam lứa tuổi 14 X=10 85 (giây), ttính = 10.79 > t0.05 = 1.98 ngưỡng xác xuất p < 05

- Giá trị trung bình thành tích test chạy phút tùy sức nam học sinh 14 tuổi Trường THCS Vồ Dơi X=959 (m) tương đương với giá trị trung bình

thành tích test chạy phút tùy sức số sinh học nam Việt Nam lứa tuổi 14 X=967 (m), ttính = 0.89 < t0.05 = 1.98 ngưỡng xác xuất p > 0.05

Qua so sánh giá trị trung bình thành tích test thể lực nam học sinh 14 tuổi Trường THCS Vồ Dơi với số sinh học người Việt Nam 14 tuổi năm 2001 ta thấy: nam sinh Trường THCS Vồ Dơi tốt ở test chạy 30m xuất phát cao, bật xa chỗ chạy thoi x l0m; tương đương ở test dẻo gập thân chạy phút tùy sức Từ cho thấy, thể lực nam sinh Trường THCS Vồ Dơi so với số sinh học người Việt Nam 14 tuổi tốt hơn ở tố chất sức nhanh, tố chất sức mạnh chân khéo léo; tương đương ở tố chất mềm dẻo tố chất sức bền

3.1.2.2 So sánh trình độ thể lực nam học sinh 15 tuổi Trường THCS Vồ Dơi với HSSHVN lứa tuổi 15.

(57)

BẢNG 3.4 SO SÁNH GIÁ TRỊ TRUNG BÌNH CÁC TEST THỂ LỰC CỦA NAM HỌC SINH TRƯỜNG THCS VỒ DƠI VỚI HSSHVN LỨA TUỒI 15.

STT TEST X XVN X − XVN t P

1 Chạy 30m XPC (giây) 4.90 5.08 -0.18 5.27 <0.05 Bật xa chỗ (cm) 205 202 1.34 >0.05 Dẻo gập thân (cm) 9.85 10 -0.15 0.56 >0.05 Chạy thoi 4x100m (giây) 10.52 10.9 -0.38 5.41 <0.05 Chạy phút tùy sức (m) 970 972 -2 0.23 >0.05

Số liệu từ bảng 3.4 cho thấy:

- Giá trị trung bình thành tích test chạy 30m xuất phát cao nam học sinh 15 tuổi Trường THCS Vồ Dơi X=4 90 (giây) tốt hơn giá trị trung bình thành tích test chạy 30m tốc độ cao số sinh học nam Việt Nam lứa tuổi 15 X=5 08 (giây), ttính = 5.27 > t0.05 = 1.98 ngưỡng xác xuất p < 005

- Giá trị trung bình thành tích test bật xa chỗ nam học sinh 15 tuổi Trường THCS Vồ Dơi X=205 (chỉ) tương đương với giá trị trung bình thành tích test bật xa chỗ số sinh học nam Việt Nam lứa tuổi 15

(58)

- Giá trị trung bình thành tích test đứng dẻo gập thân nam học sinh 15 tuổi Trường THCS Vồ Dơi X=205 (chỉ) tương đương giá trị trung bình

thành tích test đứng dẻo gập thân số sinh học nam Việt Nam lứa tuổi 15 X=10 (cm), ttính = 0.56 < t0.05 = 1.98 ngưỡng xác xuất p > 0.05

- Giá trị trung bình thành tích test chạy thoi x 10m nam học sinh 15 tuổi Trường THCS Vồ Dơi X=10 52 (giây) tốt hơn giá trị trung bình

thành tích test chạy thoi x 10m số sinh học nam Việt Nam lứa tuổi 15 X=10 (giây), ttính = 5.41 > t0.05 = 1.98 ngưỡng xác xuất p <

0.05

Giá trị trung bình thành tích test chạy phút tùy sức nam học sinh 15 tuổi Trường THCS Vồ Dơi X=970 (m) tương đương với giá trị trung bình thành tích test chạy phút tùy sức số sinh học nam Việt Nam lứa tuổi 15 X=972 (m), ttính = 0.23 < t0.05 = 98 ngưỡng xác xuất p > 0.05.

(59)

Đề tài biểu diễn giá trị trung bình số thể lực học sinh Trường THCS Vồ Dơi số sinh học người Việt Nam lứa tuổi theo nhóm tuổi qua biểu đồ 3.1,3.2,3.3,3.4 3.5

Biểu đồ 3.1 Giá trị trung bình thành tích test chạy 30m XPC(giây)

(60)

Biểu đồ 3.3 Giá trị trung bình thành tích test dẻo gập thân (cm)

(61)

Biểu đồ 3.5 Giá trị trung bình thành tích test chạy phút tùy sức (m)

3.2 ĐÁNH GIÁ SỰ PHÁT TRIỂN THỂ LỰC CỦA NAM HỌC SINH 14, 15 TUỔI TRƯỜNG THCS VỒ DƠI – HUYỆN TRẦN VĂN THỜI – TỈNH CÀ MAU SAU MỘT NĂM HỌC TẬP.

3.2.1 Sự tăng trưởng thành tích test đánh giá thể lực nam học sinh trường THCS Vồ Dơi - 14 tuổi sau năm học.

(62)

BẢNG 3.5 NHỊP TĂNG TRƯỞNG CÁC TEST THỂ LỰC CỦA NAM HỌC SINH TRƯỜNG THCS VỒ DƠI LỨA TUỔI 14 SAU NĂM HỌC.

STT TEST XBD X1 NAM W t P

1 Chạy 30m XPC (giây) 4.98 4.86 2.34 7.45 <0.01

2 Bật xa chỗ (cm) 198 205 3.42 22.8

<0.01

3 Dẻo gập thân (cm) 8.12 8.66 6.51 10.7

<0.01

4 Chạy thoi 4x100m (giây) 10.19 10.02 1.73 10.33 <0.01 Chạy phút tùy sức (m) 959 974 155 13.45 <0.01

WTL 3.11

Kết bảng 3.5 cho thấy, sau năm học tập thành tích test đánh giá thể lực nam học sinh 14 tuổi trường THCS Vồ Dơi phát triển, nhịp tăng trường trung bình test cụ thể sau:

(63)

- Nhịp tăng trưởng trung bình thành tích bật xa chỗ nam học sinh 14 tuổi trường THCS Vồ Dơi sau năm học tập W = 3.42%, với ttính =

22.84> t0.05 = 1.96 ngưỡng xác xuất P < 0.05

- Nhịp tăng trưởng trung bình thành tích dẻo gập thân nam học sinh 14 tuổi trường THCS Vồ Dơi sau năm học tập W = 0.51%, với ttính =

10.73> t0.05 = 1.96 ngưỡng xác xuất P < 0.05

Nhịp tăng trưởng trung bình thành tích chạy thoi nam học sinh 14 tuổi trường THCS Vồ Dơi sau năm học tập W = 1.73%, với t= 10.33 > t0.05 = 1.96 ngưỡng xác xuất P < 0.05

- Nhịp tăng trưởng trung bình thành tích chạy phút tùy sức nam học sinh 14 tuổi trường THCS Vồ Dơi sau năm học tập W = 1.55%, với ttính=

13.45 > t0.05 = 1.96 ngưỡng xác xuất P < 0.05

Sau năm học tập thành tích test đánh giá thể lực nam học sinh 14 tuổi trường THCS Vồ Dơi phát triển, nhịp tăng trưởng trung bình

WTL = 3.11 % Trong test đứng dẻo gập thân có nhịp tăng trưởng trung bình

cao W = % test chạy tùy sức phút có nhịp tăng trưởng thấp nhất

W = 1.55% Nhịp tăng trưởng test đánh giá thể lực nam học sinh 14

(64)

0 1 2 3 4 5 6 7

1 2 3 4 5

Biểu đồ 3.6 Nhịp tăng trưởng test đánh giá thể lực nam học sinh 14 tuổi trường THCS Vồ Dơi sau năm học

Ghi chú: (1) chạy 30m XPC, (2) Bật xa chỗ, (3) dẻo gập thân, (4) chạy thoi 4x10m, (5) chạy phút tùy sức

3.2.2 Sự tăng trưởng thành tích test đánh giá thẻ lực nam học sinh trường THCS Vồ Dơi – 15 Tuổi sau năm học.

(65)

BẢNG 3.6 NHỊP TĂNG TRƯỞNG CÁC TEST THỂ LỰC CỦA NAM HỌC SINH TRƯỜNG THCS VỒ DƠI LỨA TUỔI 15 SAU NĂM

STT TEST XBD X1 NAM W t P

1 Chạy 30m XPC (giây) 4.90 4.82 1.59 18.67 <0.01 Bật xa chỗ (cm) 205 211 3.21 19.33 <0.01 Dẻo gập thân (cm) 9.85 9.96 1.22 12.71 <0.01 Chạy thoi 4x100m (giây) 10.52 10.42 0.95 14.86 <0.01 Chạy phút tùy sức (m) 970 985 1.58 24.17 <0.01

WTL 1.71

Kết bảng 3.6 cho thấy, sau năm học tập thành tích test đánh giá thể lực nam học sinh 15 tuổi trường THCS Vồ Dơi phát triển, nhịp tăng trường trung bình test cụ thể sau:

- Nhịp tăng trưởng trung bình thành tích chạy 30m xuất phát cao nam học sinh tuổi trường THCS Vồ Dơi sau năm học tập W = 1.59%, với

ttính = 18.67 > t0.05 = 1.96 ngưỡng xác xuất P < 0.05

(66)

- Nhịp tăng trưởng trung bình thành tích dẻo gập thân nam học sinh 15 tuổi trường THCS Vồ Dơi sau năm học tập W = 1.22%, với ttính =

12.71> t0.05 = 1.96 ngưỡng xác xuất P < 05 .

- Nhịp tăng trưởng trung bình thành tích chạy thoi nam học sinh 15 tuổi trường THCS Vồ Dơi sau năm học tập W =0.95%, với ttính= 14.86>

t0.05 = 1.96 ngưỡng xác xuất P < 0.05

Nhịp tăng trưởng trung bình thành tích chạy phút tùy sức nam học sinh 15 tuổi trường THCS Vồ Dơi sau năm học tập W = 1.58%, với ttính = 24.17 > t0.05 = 1.96 ngưỡng xác xuất P < 0.05

Sau năm học tập thành tích test đánh giá thể lực nam học sinh 15 tuổi trường THCS Vồ Dơi phát triển, nhịp tăng trưởng trung bình WTL

= 1.71% Trong test bật xa chỗ có nhịp tăng trưởng trung bình cao

W = 3.21 % test chạy thoi có nhịp tăng trưởng thấp W = 95%.

Nhịp tăng trưởng test đánh giá thể lực nam học sinh 15 tuổi trường THCS Vồ Dơi thể biểu đồ 3.7

0 0.5 1 1.5 2 2.5 3 3.5

(67)

Biểu đồ 3.7 Nhịp tăng trưởng test đánh giá thể lực nam học sinh 15 tuổi trường THCS Vồ Dơi sau năm học.

Ghi chú: (1) chạy 30m XPC, (2) bật xa chỗ, (3) dẻo gập thân, (4) chạy thoi x l0m, (5) chạy phút tùy sức

3.3 XÂY DỰNG TIÊU CHUẨN ĐÁNH GIÁ TRÌNH ĐỘ THỂ LỰC CHO NAM HỌC SINH 14, 15 TUỔI TRƯỜNG THCS VỒ DƠI – HUYỆN TRẦN VĂN THỜI – TỈNH CÀ MAU.

3.3.1 Xây dựng tiêu chuẩn đánh giá trình độ thể lực cho nam học sinh 14, 15 tuổi trường THCS Vồ Dơi – Huyện Trần Văn Thời – Cà Mau

(68)

3.2.2 Xây dựng tiêu chuẩn phân loại test đánh giá thể lực nam học sinh 14, 15 tuổi trường THCSVồ Dơi – Huyện Trần Văn Thời – Cà Mau

Để thuận tiện cho việc lượng hóa số khác q trình đánh giá, phân loại thể lực nam học sinh trường THCS Vồ Dơi – Huyện Trần Văn Thời – Cà Mau Đề tài tiến hành phân loại tiêu chuẩn test thành mức theo quy ước sau:

Xếp loại Tốt từ đến 10 điểm Xếp loại Khá từ đến điểm

Xếp loại Trung bình từ đến điểm Xếp loại Yếu từ đến điểm

Xếp loại Kém từ đến điểm

Từ quy ước trên, vào bảng điểm 3.8 3.9 ta có bảng phân loại thể lực cho nam học sinh trường THCS Vồ Dơi – Huyện Trần Văn Thời – Cà Mau, thu kết bảng 3.10 3.11 .

Theo thang điểm C xây dựng trên, test có số điểm cao 10 điểm Căn vào số test (5 test) theo quy ước đề tài xây dựng bảng điểm tổng

hợp phân loại thể lực cho nhóm nghiên cứu (bảng 3.12) .

Bảng 3.12 Bảng điểm tổng hợp phân loại thể lực cho nam học sinh Trường THCS Vồ Dơi – Huyện Trần Văn Thời – Cà Mau

(69)

Tổng điểm <15 15 <25 15 <25 15 <25 >= 45

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

KẾT LUẬN: Kết nghiên cứu rút kết luận sau: Xác định test đánh giá thể lực cho học sinh THCSlà:

- Chạy 30m xuất phát cao (giây) - Bật xa chỗ (cm)

- Chạy phút tùy sức (m) - Dẻo gập thân (cm)

- Chạy thoi 4x 1Om (giây)

Thực trạng thể lực nam học sinh 14 tuổi Trường THCS Vồ Dơi tốt với số sinh học người Việt Nam 14 tuổi tố chất sức nhanh, sức mạnh chân khéo léo; tương đương ở tố chất mềm dẻo sức bền

Thực trạng thể lực nam học sinh tuổi Trường THCS Vồ Dơi tốt với số sinh học người Việt Nam 15 tuổi tố chất sức nhanh khéo léo; tương

(70)

2 Sau năm học thành tích test đánh giá thể lực nam học sinh khối 8, trường THCS Vồ Dơi phát triển, nhịp tăng trưởng trung bình W = 3.11 % , Wĩ5 : 1.71 % Trong test đứng dẻo gập thân nam sinh lứa tuổi 14 có nhịp tăng trưởng trung bình cao W = 6.51% test chạy thoi nam sinh lứa tuổi 15 có nhịp tăng trưởng thấp W : = 0.95%

3 Đề tài xây dựng bảng điểm, bảng phân loại bảng điểm phân loại tổng

hợp đánh giá test thể lực nam học sinh 14, 15 tuổi trường THCS Vồ Dơi KIẾN NGHỊ:

ứng dụng hệ thống tiêu chuẩn xây dựng đề tài để đánh giá thể lực nam học sinh 14, 15 tuổi trường THCS Lê Văn Tám

Mở rộng khách thể nghiên cứu giới tính (nữ) số lượng tồn Quận, Thành phố để có thơng tin thực trạng thể chất học sinh

trường THCS Thành phố Hồ Chí Minh

Các nhà chun mơn, cấp lãnh đạo cần quan tâm đầu tư cho công tác giáo dục thể chất cho học sinh nhà trường THCS

TÀI LIỆU THAM KHẢO

(71)

Chỉ thị 36 - CTITWT ngày 24/03/1994 BCH TƯ Đảng

CSVN.

Bộ giáo dục Đào tạo 1995, Văn đạo việc thực chỉ thị 36 Đại hội Đại biểu toàn quốc Đảng Cộng Sản Việt Nam lần thứ VIII (1996) , NXB trị Quốc gia.

Dương Nghiệp Chí (2004), "Đo lường thể thao", NXBTDTT Hà Nội. Đàm Thị Hậu (1999), Nghiên cứu hình thái tố chất thể lực học sinh nữ lứa tuổi 1 - 14 trường phổ thơng Thị xã Phan Thiết, tỉnh Bình Thuận, Luận văn Thạc sĩ giáo dục học, Trường Đại học TDTT.

7 Lưu Quan Hiệp - Phạm Thị Quyên (2003), Sinh lý thể dục thể thao, NXB TDDT Hà Nội.

8 Trịnh Trung Hiếu (200 ), Lý luận phương pháp giáo dục TDTT nhà trường phổ thông cấp, NXB TDTT Hà Nội.

(72)

10 Huỳnh Đắc Tiến ( 999), Đánh giá thực trạng giáo dục thể chất trường trung học sở (lứa tuổi 11 - 14) Thị xã Phan Thiết, tỉnh Bình Thuận, Luận văn Thạc sĩ giáo dục học, Trường Đại học TDTT.

12 Nguyễn Toán, Phạm Danh Tốn cộng ~2000), Lý luận và phương pháp TDTT, NXB TDTT Hà Nội.

13 Nguyễn Anh Tuấn (1998), Nghiên cứu hiệu giáo dục thể chất đối với phát triển tố chất thể lực nam học sinh phổ thông TP.HCM, lứa tuổi - 17, Luận án tiến sĩ.

14 Huỳnh Trọng Khác (2000), Nghiên cứu phát triển thể chất của học sinh nữ tiểu học từ 7 đến 11 tuổi) TP.HCM, Luận án tiến sĩ, Hà Nội.

15 Nguyễn Thái Sinh (2002), Nghiên cứu đánh giá chuẩn bị thể

lực sinh viên đại học Huế, Luận án tiến sĩ giáo dục học.

16 Thực trạng phát triển thể chất, thể lực người Việt Nam (2001),

Ngày đăng: 30/05/2021, 02:48

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w