1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu, xác định trữ lượng khai thác hợp lý nước dưới đất cho đơn vị hành chính tỉnh, đề xuất biện pháp quản lý, giám sát sự biến động nguồn tài nguyên nước dưới đất áp dụng cho tỉnh long an

120 22 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

1 MỞ ðẦU Khai thác, sử dụng tiết kiệm có hiệu tài ngun nước Bảo đảm việc khai thác nước không vượt ngưỡng giới hạn khai thác sơng, khơng vượt q trữ lượng khai thác ñối với tầng chứa nước, trọng dịng lưu vực sông lớn tầng chứa nước quan trọng vùng kinh tế trọng ñiểm Khai thác, sử dụng tài nguyên nước "bảo ñảm thống quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội, quy hoạch sử dụng ñất, quy hoạch phát triển rừng ,, yêu cầu nhiệm vụ quốc phịng - an ninh với cơng tác quản lý khai thác, sử dụng tài nguyên nước cấp Quốc gia cấp ñịa phương" ðồng thời, "bảo ñảm gắn kết việc quản lý phát triển bền vững tài nguyên nước với quy hoạch bảo vệ, khai thác, sử dụng tài nguyên nước, phòng, chống tác hại nước gây quy hoạch bảo vệ phát triển rừng, quy hoạch sử dụng ñất, quy hoạch phát triển kinh tế, xã hội quy hoạch quốc phòng - an ninh" nhiệm vụ cần thiết quan quản lý tồn cộng đồng Tính cấp thiết ñề tài Long An tỉnh thuộc vùng ñồng sơng Cửu Long có vị trí địa lý đặc biệt, nằm ranh giới miền ðông miền Tây Nam Phía Bắc giáp tỉnh Tây Ninh Vương quốc Campuchia, phía ðơng giáp Thành phố Hồ Chí Minh, phía Tây giáp tỉnh ðồng Tháp phía Nam giáp tỉnh Tiền Giang Năm 2004, Long An ñã ñược Thủ tướng phủ phê duyệt tỉnh nằm vùng kinh tế trọng điểm phía Nam ðể đáp ứng mục tiêu phát triển việc khai thác sử dụng loại tài nguyên thiên nhiên ngày tăng Bên cạnh việc khai thác sử dụng tài ngun vấn đề bảo vệ mơi trường, bảo vệ nguồn tài nguyên khỏi bị suy thoái, cạn kiệt vấn ñề quan trọng cần xem xét Trong có việc khai thác bảo vệ tài nguyên nước ñất Qua kết nghiên cứu bước đầu nước đất, tình hình khai thác, sử dụng nguồn nước ñịa bàn tỉnh thời gian qua cung cấp thơng tin quan trọng ñể khai thác, sử dụng quản lý việc khai thác, sử dụng nguồn nước ñất ñịa bàn tỉnh Tuy nhiên, số kết quan trắc ñộng thái nước ñất gần ñây cho thấy, mực nước ñất Long An khu vực lân cận có xu hướng hạ thấp dần theo thời gian, chủ yếu ảnh hưởng việc khai thác, sử dụng chưa hợp lý Ngoài ra, việc ñánh giá trạng khai thác, sử dụng nước ñất; biến ñổi mực nước, chất lượng nước theo thời gian; phân bố khối nước nhạt tầng chứa nước theo diện tích, chiều sâu vùng, khu vực; khả nước ñất khai thác; xâm nhập mặn, diễn biến xâm nhập mặn chất lượng nước, ñặc biệt việc xác định trữ lượng khai thác nước đất cần phải phân tích, tổng hợp, đánh giá xác ñịnh ñể làm rõ thêm Hiện tại, khu vực ðông Nam tỉnh mực nước đất có xu hướng giảm mạnh gia tăng việc khai thác nước ñất, mức ñộ giảm trung bình khoảng 0,3 ñến 0,5m năm [12] Việc khai thác, sử dụng nguồn nước ñất cịn chưa có kế hoạch, quy hoạch chưa có sở để xác định trữ lượng khai thác điểm, khu vực từ dễ dẫn ñến hạ thấp mực nước mức số khu vực cơng trình khai thác, vùng khai thác tập trung dọc Quốc lộ I gây cạn kiệt nguồn nước, xâm nhập mặn phát triển có nguy sụt lún đất Về tài nguyên nước, nguồn nước mặt tỉnh Long An có nhiều nơi bị nhiễm mặn, nhiễm phèn, ô nhiễm; khả khai thác, sử dụng vào mùa khô bị hạn chế nước đất đối tượng quan trọng, có khả khai thác ổn định để cấp nước lâu dài cho ăn uống, sinh hoạt ñịa bàn tỉnh Chính vậy, thời gian tới nguồn nước đất có vai quan thay nguồn nước mặt ñể ñáp ứng nhu cầu khai thác, sử dụng phục vụ phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Nhất ñối với nhu cầu có yêu cầu chất lượng nước cao ăn uống sinh hoạt, công nghiệp chế biến thực phẩm Vì vậy, việc “Nghiên cứu, xác ñịnh trữ lượng khai thác hợp lý nước ñất cho đơn vị hành tỉnh, đề xuất biện pháp quản lý, giám sát biến ñộng nguồn tài nguyên nước ñất Áp dụng cho tỉnh Long An”, có ý nghĩa định việc làm sở cho công tác xây dựng quY hoạch sử dụng hợp lý, hiệu nguồn nước, bảo vệ phịng chống nhiễm, suy thối nguồn nước nhằm đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế xã hội, an ninh quốc phịng đồng thời phục vụ cơng tác quản lý nhà nước tài ngun nước Mục đích nhiệm vụ luận văn Nghiên cứu, xác ñịnh trữ lượng khai thác hợp lý nước ñất cho ñơn vị hành tỉnh, áp dụng cho khu vực tỉnh Long An ðề xuất biện pháp quản lý, giám sát biến ñộng nguồn tài nguyên nước ñất ñịnh hướng công tác nghiên cứu phục vụ quản lý nhà nước tài nguyên nước ñất Phạm vi nghiên cứu Tồn diện tích tỉnh Long An (4492.4 km2) phần phía Tây Nam tỉnh Tây Ninh, phía Tây Thành phố Hồ Chí Minh, phía ðơng tỉnh ðồng Tháp phía Bắc tỉnh Tiền Giang ðối tượng nghiên cứu Trữ lượng khai thác hợp lý số tầng chứa nước thuộc trầm tích bở rời ðệ tứ Neogen Nội dung nghiên cứu - ðánh giá ñiều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội dự báo nhu cầu sử dụng nước ñịa bàn tỉnh Long An; - ðánh giá ñiều kiện ðịa chất – ñịa chất thủy văn tỉnh Long An; - ðánh giá tài nguyên nước ñất ñịa bàn tỉnh Long An; - ðánh giá trạng khai thác, sử dụng tài nguyên nước ñất ñịa bàn tỉnh Long An; - Nghiên cứu, xác ñịnh trữ lượng khai thác hợp lý nước ñất tỉnh Long An; - ðề xuất biện pháp quản lý, giám sát biến ñộng nguồn tài nguyên nước ñất ñịnh hướng nghiên cứu phục vụ công tác quản lý Phương pháp nghiên cứu - Thu thập, phân tích, chỉnh lý, thống kê tổng hợp tài liệu: Là phương pháp ñầu tiên ñược áp dụng Tài nguyên nước ñất ñã ñang ñược nhiều ngành, nơi khai thác sử dụng ñã có nhiều cơng trình nghiên cứu, đánh giá phục vụ cho mục đích khác - Phương pháp sử dụng công nghệ thông tin: + Hệ thông tin GIS: ðược áp dụng việc tổng hợp số liệu chiều sâu, chiều dầy, mực nước, địa hình, thơng số tầng chứa nước, phục vụ ñánh giá trữ lượng nước đất; + Sử dụng chương trình máy tính thơng dụng Excel phục vụ thống kê số liệu, vẽ biểu đồ phân tích ; + Phương pháp mơ hình hóa: ðược áp dụng việc tính tốn, đánh giá trữ lượng nguồn nước; tính tốn cân xác định trữ lượng có thê rkhai thác theo khu vực, tầng chứa nước Dự kiến ñề tài sử dụng phàm mềm MODFLOW để mơ hình hóa tính tốn, dự báo trữ lượng nước ñất - Phương pháp chuyên gia xin ý kiến góp ý thầy hướng dẫn, chuyên gia Ý nghĩa khoa học thực tiễn - Những kết nghiên cứu ñịa chất, ñịa chất thuỷ văn, trạng khai thác, ñộng thái nước đất, trạng mơi trường nước đất, định hướng phát triển kinh tế xã hội, nhu cầu sử dụng nước ñịa bàn tỉnh Long An Việc ñảm bảo cung cấp nước cho mục ñích phục vụ phát triển kinh tế xã hội nhằm khai thác sử dụng hợp lý quan ñiểm phát triển bền vững sở khoa học ñể thực ñề tài nghiên cứu - Việc xác ñịnh trữ lượng khai thác nước đất nhiệm vụ quan trọng phục vụ trực tiếp công tác quản lý nhà nước tài nguyên nước nói riêng phát triển kinh tế xã hội nói chung ðể làm việc cần phải vận dụng kết hợp cơng tác nghiên cứu, đánh giá trạng trữ lượng, chất lượng nguồn nước, ñịnh hướng phát triển kinh tế, xây dựng thể chế quản lý, phân bổ nguồn nước kết hợp với biện pháp giáo dục, truyền thông nhằm xây dựng, thực giám sát kết nghiên cứu, ñề xuất Bố cục luận văn Luận văn gồm chương với 114 trang, 44 hình vẽ 31 bảng biểu Luận văn hồn thành Bộ mơn ðịa chất thuỷ văn – Khoa ðịa chất – Trường ñại học Mỏ - ðịa chất Hà Nội hướng dẫn trực tiếp TS Hoàng Văn Hưng Trong trình thực hiện, tác giả ln nhận quan tâm tạo ñiều kiện thuận lợi thầy hướng dẫn, Bộ môn ðịa chất thủy văn, Khoa ðại học Sau ñại học trường ðại học Mỏ - ðịa chất Ngồi ra, q trình thực tác giả ln nhận quan tâm, giúp đỡ Cục Quản lý tài nguyên nước - Bộ Tài nguyên Mơi trường bạn bè đồng nghiệp khác Nhân ñây, cho phép tác giả ñược bày tỏ lòng biết ơn chân thành ñến quý vị quý quan CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN CÁC PHƯƠNG PHÁP ðÁNH GIÁ TRỮ LƯỢNG KHAI THÁC NƯỚC DƯỚI ðẤT 1.1 Các nghiên cứu giới Trữ lượng nước nói chung hành tinh ñạt gần 1,4 tỷ km3 Trong chủ yếu nước mặn (97,46%) khơng có lợi sử dụng công nghiệp, nông nghiệp sinh hoạt, 1,7% nước tồn băng tuyết, 0,8% nước nhạt Nhưng giá trị tuyệt ñối trữ lượng nước nhạt lớn Tổng dòng chảy năm sơng khoảng 45 nghìn km3 Lượng nước nhạt năm dạng nước mưa lớn 60 – 70 lần nhu cầu sử dụng nước người, kể nước sinh hoạt nước tưới Nhưng trữ lượng phân bố khơng Bên cạnh ñới dư ẩm, trái ñất lại có vùng rộng, lượng mưa năm nhỏ nhiều so với lượng nước sử dụng Ngoài nước mưa nước mặt, nước nhạt tồn lỗ hổng, khe nứt đất đá, nguồn nước ñất Sự phát triển, hiểu biết trữ lượng nước đất có liên quan chặt chẽ với việc nghiên cứu hoàn thiện phương pháp ñánh giá chúng, hiểu biết trình thấm ñiều kiện ñịa chất thủy văn khác Việc nghiên cứu phương pháp ñánh giá trữ lượng khai thác nước ñất ñiều tra ñịa chất thủy văn tiến hành từ năm 20 – 30 kỷ trước Nhịp ñộ phát triển cao công nghiệp, nông nghiệp năm 20 – 30 (ở Liên Xơ cũ) đặt cho họ nhiệm vụ cấp thiết phải tìm hiểu kỹ nước ñất, xem chúng nguồn ñể cung cấp nước tưới, nhân tố ñịnh điều kiện khai thác khống sản có ích cải tạo ñất Sự phát triển hiểu biết trữ lượng nước đất theo hai hướng chính: - Nghiên cứu trữ lượng tĩnh ñộng tự nhiên - Nghiên cứu trữ lượng khai thác Lần ñầu tiên ý ñồ ñánh giá trữ lượng ñộng tự nhiên sở nghiên cứu lượng nước đất vào mạng lưới sơng suối kỹ sư V.G.Sukhov, E.K.Kiorre K.Le.Lemke tiến hành năm 1887 – 1888 khảo sát xây dựng cơng trình khai thác nước ñầu tiên thành phố Maxcova Mutis Trong năm quyền Xơ Viết (ở Liên Xơ cũ) cơng lao lớn nghiên cứu trữ lượng động tự nhiên nước ñất thuộc G.N.Kamenxki, I.V.Garmonov, D.I.Segolev, N.X.Gokarev nhà khoa học khác Bản ñồ trữ lượng ñộng tự nhiên vùng ngoại ô Maxcova G.N.Kamenxki I.V.Garmonov thành lậph Nó trưng bày hội nghị địa chất thủy văn lần thứ Cơng trình hồn thành sở điều tra thăm dị địa chất thủy văn tỉ mỉ ño vẽ lập ñồ chuyên môn Năm, 1930 N.X.Gokarev D.I.Segobev ñã tiên hành ñánh giá trữ lượng ñộng tự nhiên nước ñất bồn ðonet nhờ nghiên cứu modun hệ số dịng ngầm Năm 1937-1938 Ph.A.Makarenko tiến hành ñánh giá trữ lượng ñộng tự nhiên bồn actezi Xontri – Masenxtinxki theo tài liệu thống kê dịng kiệt sơng Phương pháp dự ứng dụng phương trình dịng thấm khơng ổn định dạng sai phân G.N.Kamenxki ñề nghị trước năm 40 ðây phương pháp ñặc biệt quan trọng nghiên cứu giá trị cung cấp nước ngầm Hiện phương pháp cịn ý nghĩa Nó hồn thiện cơng trình A.V.Lebedev, P.A.Kixelev, M.AVeviorobxki Từ năm 1949 ñể nghiên cứu giá trị cung cấp thấm nước ñất người ta ñã ứng dụng phương pháp cân nước lãnh thổ Các cơng trình A.V.Lebedev, A.VTaktruk, M.M.Krulov số người khác có ý nghĩa quan trọng nghiên cứu phương pháp B.I.Kudelin người có cơng lao lớn nghiên cứu trữ lượng ñộng tự nhiên nước ngầm nước actezi Ông nghiên cứu chi tiết phương pháp phân chia dòng ngầm từ dòng mặt sở phân chia biểu ñồ thủy văn nguồn gốc sông Nhờ phương pháp người ta ñã tiến hành ñánh giá trữ lượng ñộng tự nhiên nước ñất ñới trao ñổi nước mạnh vùng ñịa chất thủy văn Trong năm gần ñây ñể ñánh giá lượng cung cấp nước ngầm ñã tiến hành nghiên cứu thực nghiệm trời Trong cơng trình nghiên cứu theo hướng phải kể đến cơng trình VXEGINGEO, tổng hợp Kiep, tổng hợp Matxcova, Viện ñịa chất Viện hàn lâm khoa học Ukrain, Viện thủy văn quốc gia thuộc Liên Xơ cũ Việc nghiên cứu có hệ thống khai thác nước đất với mục đích cung cấp nước bắt ñầu Liên Xô cũ vào năm 30 khái niệm trữ lượng khai thác xuất muộn chút Sự phát triển kinh tế Liên Xơ trước đây, lớn nhanh thành phố, hình thành trung tâm cơng nghiệp dẫn đến cần thiết phải xây dựng cơng trình khai thác nước lớn tập trung Giải vấn ñề cung cấp nước ñòi hỏi phải nghiên cứu phương pháp thăm dị nước đất đánh giá trữ lượng chúng Việc nghiên cứu bắt ñầu ñược tiến hành ban nghiên cứu sử dụng nước ñất Tổ chức lãnh ñạo ban nhà ñịa chất thủy văn tiếng V.X.Ilin với tham gia nhà khoa học lớn O.K.Lange, A.X.Xemikhatov, G.N.Kamenxki Trong thời kỳ ñã thực khối lượng cơng tác thăm dị nước lớn vùng khác Liên Xô cũ Thí dụ cơng trình nghiên cứu địa chất thủy văn để xây dựng cơng trình khai thác nước Bacu khu vực song Xamur – Kuartrai (của N.K.Ignatovitr) vùng Matxcova Tula (của M.E.Antopxki), Minxk (của G.V.Bogomolov), v.v… Các cơng trình M.E.Antopxki cơng bố năm 1936 phương pháp nghiên cứu ñịa chất thủy văn ñể cung cấp nước N.A.Plotnhikov, G.N.Kmenxki, M.P.XeMennov, X.V.Troianxki… có ý nghĩa lớn giải vấn ñề Việc tăng nhanh nhu cầu sử dụng nước ñất năm sau chiến tranh giới lần thứ II có liên quan với phục hồi phát triển công nghiệp nông nghiệp Liên Xô cũ ñòi hỏi phải tăng khối lượng thăm dò nước ñất ñể cung cấp nước Việc nghiên cứu ñặc biệt mạnh mẽ bắt ñầu vào năm năm mươi Nước đất nghiên cứu khống sản có ích Lý thuyết chuyển động ổn định thời gian ñược xem sở khoa học ñánh giá trữ lượng khai thác nước ñất Việc ñánh giá trữ lượng khai thác nước ñất ñược tiến hành nhờ xác ñịnh lưu lượng dòng thấm tự nhiên, tính tốn cơng suất lỗ khoan theo đường cong lưu lượng tính tốn tương tác lẫn lỗ khoan theo phương pháp “hao hụt” M.E.Antopxki ðúc kết tổng hợp thí nghiệm thăm dị nước đất điều kiện địa chất thủy văn khác nhau, phân tích q trình làm việc cơng trình khai thác nước lớn chứng minh phương pháp thủy lực cân sử dụng ñể ñánh giá trữ lượng dựa lý thuyết chuyển ñộng ổn ñịnh nhiều trường hợp khơng phù hợp với điều kiện tự nhiên cụ thể Thí dụ vài trường hợp tưởng trữ lượng ñã ñược ñảm bảo lưu lượng dòng ngầm, lại xẩy hạ thấp thường xuyên mực nước lỗ khoan phát triển phễu hạ thấp Trong trường hợp khác, giá trị lưu lượng tự nhiên không lớn, trình khai thác lại ổn định trí lưu lượng khai thác vượt q lưu lượng dịng thấm tự nhiên Do đó, cần phải nghiên cứu sở lý thuyết liên quan ñến việc ñánh giá ảnh hưởng cấu tạo ñịa chất, ñiều kiện ñịa chất thủy văn đến hình thành trữ lượng khai thác nước ñất quy luật chuyển ñộng nước đất đên cơng trình khai thác nước ðiều đánh dấu giai ñoạn nghiên cứu trữ lượng khai thác nước đất Nó khác hẳn mặt chất lượng so với giai đoạn trước Cơng trình nghiên cứu phân loại mỏ nước ñất ñầu tiên N.I.Plotnhikov năm 1959 có ý nghĩa lớn ñối với phát triển học thuyết trữ lượng nước đất Cũng thời gian khái niệm ñiều kiện ranh giới lớp chứa nước ñã ñược sử dụng khoa học thực hành địa chất thủy văn Nó nhân tố định hình thành trữ lượng khai thác nước ñất Những dạng ñiều kiện ranh giới ñã ñược Ph.M.Botrever nghiên cứu sau N.N.Binđeman bổ sung Phân tích điều kiện hình thành trữ lượng kiểu mỏ nước ñất cho phép sử dụng rộng rãi phương pháp thủy động lực để tính tốn làm việc cơng trình khai thác soạn thảo phương pháp thí nghiệm thấm Trong giai ñoạn nguyên tắc ñã hình thành phương pháp đánh giá trữ lượng khai thác nước ñất sở lý thuyết ñộng thái đàn hồi thấm khơng ổn định Ở Liên Xơ cũ phát triển phương pháp có liên quan tới cơng trình Ph.M.Botrever, N.N.Binđeman, N.N.Verighin, V.M.Sextakov, V.N.Senkatrev, v.v… Muộn mơt chút đánh giá trữ lượng khai thác nước ñất người ta bắt ñầu ý ñến trình thấm xuyên qua trầm tích thấm nước yếu Mặc dù sở lý thuyết q trình thấm xun nhà địa chất thủy văn Liên Xô cũ N.K.Ghirinxki A.N.Miatiev nêu từ năm 1948 thực tế vấn ñề bắt ñầu ñược ý ñến vào năm 60 Nếu trước năm 60 việc nghiên cứu trữ lượng khai thác nước ñất mặt thực tế lý thuyết ñược tiến hành vùng riêng biệt với mục đích cung cấp nước cho đối tượng cụ thể sau nhu cầu nước ngày tăng, phải mở rộng cơng trình khai thác nước cần thiết phải đánh giá dự báo trữ lượng nước ñất khu vực Lần ñầu tiên Vụ ñịa chất thủy văn thuộc Bộ ðịa chất Liên Xơ cũ thực cơng trình đạo mặt phương pháp VXEGINGEO với mục đích luận chứng địa chất thủy văn lựa chọn sơ đồ sử dụng tổng hợp bảo vệ tài nguyên nước Một nhóm công tác viên khoa học VXEGINGEO ñạo N.N.Binñeman Ph.M.Botrever ñã thảo phương pháp ñánh giá ño vẽ lập ñồ trữ lượng khai thác nước ñất Trên sở ñã thành lập ñồ modun trữ lượng khai thác nước đất Liên Xơ cũ tỷ lệ 1:5.000.000, (xuất năm 1964) Cơng trình cho phép làm sáng tỏ quy luật hình thành trữ lượng khai thác nước ñất vùng khác Liên Xơ cũ đặc điểm chung mức độ ñảm bảo cung cấp nước ñất cho vùng Việc áp dụng rộng rãi thực tế nghiên cứu ñịa chất thủy văn thăm dò nước ñất ñánh giá trữ lượng chúng phương pháp mô hình tốn học (cơng trình V.M.Sextakov, I.K.Gavitr, I.E.Giernov, D.I.Perexunko, I.I.Krasin, L.K.Gonberg, V.X.Plotnhikov, v.v…) ñã tạo khả phát triển lý thuyết trữ lượng nước ñất Lúc đầu chủ yếu sử dụng phương pháp mơ hình tương tự, năm sau bắt đầu áp dụng mơ hình số kết hợp tương tự số Phương pháp mơ hình tốn học cho phép ý đầy ñủ ñiều kiện tự nhiên, ñặc biệt cấu tạo phân lớp tầng chứa nước, khơng đồng tính thấm mơi trường chứa nước, cung cấp khơng theo thời gian khơng gian, v.v… Nhờ áp dụng phương pháp mơ hình tốn học ñạt ñược ñộ tin cậy cao ñánh giá trữ lượng khai thác nước đất hợp lý hóa cơng tác thăm dị Trong năm gần việc nghiên cứu tiếp tục phát triển có liên quan với vấn ñề bảo vệ nước ñất khỏi bị cạn kiệt nhiễm bẩn Trong lĩnh vực có cơng trình Ph.M.Botrever, K.X.Bogoliubxki, N.N.Lapsin, K.I.Xưtrev, N.A.Plotnhikov, N.I.Plonhikov, M.A.Khordukanhen tác giả khác Các cơng trình Ph.M.Botrever, V.M.Gonberg, E.L.Minkin, A.E.Oradovxkaia có liên quan với vấn đề dự báo chất lượng nước khai thác luận chứng địa chất thủy văn đới phịng hộ vệ sinh cơng trình khai thác Trong năm 70, 80 viện VXEGINGEO Liên Xơ cũ soạn thảo sở khoa học nguyên tắc ño vẽ lập ñồ trữ lượng khai thác nước ñất (L.X.Iadovin 1972) Cũng thời gian bắt đầu nghiên cứu luận chứng việc sử dụng soạn thảo phương pháp ñánh giá trữ lượng khai thác nước ñất ñể tưới (X.S.Mirdaev 1974), ñánh giá ảnh hưởng khai thác nước đến dịng mặt mơi trường xung quanh (E.L.Minkin 1973) Trên sở soạn thảo khoa học phương pháp luận ñã tiến hành khối lượng lớn cơng tác thăm dị nước đất Nhờ ñánh giá trữ lượng khai thác nước ñất cho thành phố Kiep, Kharikov, Bacu, Gorki, Tbilixi, Minxk, Voroxilovgrad nhiều thành phố khác Liên Xô cũ Những soạn thảo phương pháp ñánh giá trữ lượng khai thác nước ñất tảng lý thuyết thấm trình bày cơng trình L.X.Laybendon, N.N.Pavlovxki, P.Ia.Polubarinova – Kotrina, v.v… Những thành tựu lĩnh vực thủy lực ngầm (V.N.Senkatrev, Iu.P.Borixov, I.A.Trarnui, v.v…) có ý nghĩa lớn Trong lĩnh vực tính tốn thấm cơng trình thủy cơng, hạ thấp mực nước nước có cơng trình X.K.Abramov, X.Ph.Avierianov, V.I.Aravin, N.N.Verighin, I.E.Giernov, V.A.Mironhenko, X.N.Numerov, A.V.Romanov, V.M.Sextakov, v.v… 10 Trong nghiên cứu phương pháp tính tốn cơng trình khai thác nước cịn có cơng trình nhà khoa học Châu Âu, Châu Mỹ ðặc biệt quan trọng cơng trình nhà khoa học Mỹ Năm 1935, Th.Thays ñã nhận ñược lời giải xác ñịnh lượng nước chảy ñến lỗ khoan ñơn lớp chứa nước có áp q trình thấm khơng ổn định M.Khatus Tr.Dacov nghiên cứu q trình chuyển động nước tới lỗ khoan điều kiện thấm xuyên N.Bunton nghiên cứu trình thấm tỏa tia phức tạp tầng chứa nước không áp, v.v… Việc phát triển tiếp tục sở lý thuyết phương pháp luận tính tốn trữ lượng khai thác nước đất khơng theo hướng nghiên cứu, hồn thiện phương pháp tính tốn mà theo hướng nâng cao độ tin cậy, độ đảm bảo xác định thơng số ñịa chất thủy văn, ñiều kiện biên giới ban ñầu ñặc trưng cho ñiều kiện tự nhiên 1.2 Các nghiên cứu Việt Nam Ở Việt Nam sau hịa bình lập lại miền Bắc Việt Nam việc tìm kiếm thăm dị nước đất đẩy mạnh ñể phục vụ nhu cầu nước phát triển kinh tế xã hội, vấn đè đánh giá trữ lượng nhiệm vụ trọng tâm ðồng thời với công tác điều tra đánh giá nước đất, cơng tác nghiên cứu địa chất thuỷ văn, nghiên cứu hình thành trữ lượng, nhiên cứu phương pháp ñánh giá trữ lượng ñược ñẩy mạnh, ñặc biệt sau ngày đất nước hồn tồn giải phóng Hàng loạt cơng trình nghiên cứu đươc cơng bố dạng sách tham khảo giảng giáo trình Các đề tài luận án tiến sỹ, luận văn thạc sỹ liên quan ñến trữ lượng nước ñất vùng khác nhau, thành tạo khác ñã ñược nghiên cứu Mặc dù vậy, cho ñến nhiều vấn ñề cịn cần nghiên cứu, làm sáng tỏ ñến thống Trước hết khái niệm trữ lượng Phân loại trữ lượng nước ñất ñược hiểu sách báo cơng bố từ trước đến Việt Nam theo quan ñiểm nhà ñịa chất thủy văn Nga Người ta phân biệt trữ lượng tĩnh (tĩnh trọng lực, tĩnh ñiều tiết, tĩnh ñàn hồi), trữ lượng ñộng tự nhiên nhân tạo, trữ lượng theo (bổ sung) trữ lượng khai thác cơng trình Rồi vấn đề phân cấp trữ lượng nào? Ở Liên Xô cũ, dựa vào trữ lượng thăm dị đánh giá, người ta phân làm cấp A, B, C1 C2, trữ lượng cấp A đầu tư vốn để xây dựng cơng trình khai thác Những khai niệm trữ lượng, phương pháp ñánh giá trữ lượng phân cấp trữ lượng rõ ràng, dễ áp dụng từ lâu quan quản lý có thẩm quyền Việt Nam cho áp dụng ñể xét duyệt trữ lượng Tuy nhiên chưa có văn thức nhà nước quy ñịnh cho rõ ràng, chi tiết tiêu chí ñánh giá trữ lượng, tiêu chí thẩm duyệt trữ lượng 106 Hình 4.29 Sơ đồ dự báo xâm nhập mặn TCN n21 thời ñiểm 2005, 2010, 2020 2030 Qua kết dự báo xâm nhập mặn vừa trình bày, rút số nhận xét sau: - Các tầng chứa nước nơng q trình xâm nhập mặn thường xảy khơng đáng kể, xâm nhập mặn chủ yếu diễn theo chiều ngang Hơn chúng cịn rửa nhạt phần q trình khai thác cung cấp dịng mặt - Các tầng chứa nước nằm sâu tốc độ xâm nhập mặn thường lớn xảy theo chiều thẳng đứng theo chiều ngang Q trình xâm nhập mặn vào tầng mạnh hay yếu phụ thuộc nhiều vào ñặc ñiểm phân bố mặn nhạt tầng chứa nước nằm nằm chúng 107 CHƯƠNG 5: NGHIÊN CỨU, XÂY DỰNG CÁC BIỆN PHÁP QUẢN LÝ, GIÁM SÁT SỰ BIẾN ðỘNG NGUỒN TÀI NGUYÊN NƯỚC DƯỚI ðẤT 5.1 Biện pháp quản lý Nâng cao hiệu quản lý nhà nước tài nguyên nước: quản lý theo nhu cầu dùng nước quản lý theo khả cơng trình; tạo điều kiện thuận lợi cho tham gia quản lý xã hội, cơng dân cộng đồng; tăng cường lực quản lý Tổ chức cấp phép khai thác nước ñất cho tất tổ chức, cá nhân ñang khai thác sử dụng nước ñất thuộc diện phải xin phép Giám sát việc thực giấy phép Tuyên truyền, giáo dục, nâng cao nhận thức khuyến khích tham gia cộng ñồng việc khai thác, sử dụng bảo vệ nguồn nước ñất Phát huy vai trị phương tiện thơng tin đại chúng việc nâng cao nhận thức người chủ trương, sách pháp luật tài nguyên nước Phát ñộng phong trào quần chúng tham gia bảo vệ tài nguyên nước, trước hết ñô thị, khu dân cư tập trung khu vực nguồn nước bị nhiễm Có chế thích hợp, tạo điều kiện để nhân dân tham gia hỗ trợ ñắc lực cho việc giám sát bảo vệ tài nguyên nước, ñấu tranh, ngăn chặn hành vi gây suy thối, nhiễm nguồn nước Xây dựng nhân rộng cá nhân, tập thể, cộng ñồng dân cư điển hình tốt bảo vệ tài ngun nước Tăng cường pháp chế: Nâng cao hiệu lực thi hành pháp luật tài nguyên nước Bên cạnh việc giáo dục ý thức chấp hành pháp luật, cần tăng cường giám sát việc thi hành pháp luật tài nguyên nước 5.2 Biện pháp bảo vệ phát triển nguồn nước - Thống kê giếng khoan không sử dụng để có biện pháp trám lấp theo nội dung Quyết ñịnh số 14/2007/Qð-BTNMT ngày tháng năm 2007 Bộ trưởng Bộ Tài nguyên Môi trường việc Ban hành Quy ñịnh việc xử lý, trám lấp giếng không sử dụng; - Xây dựng hệ thống mạng lưới quan trắc ñộng thái nước ñất, ñặc biệt ý tới khu vực tập trung khai thác lớn, có biến đổi mạnh đặc tính nước; khu vực có nguy ô nhiễm khu công nghiệp, khu ñô thị tập trung; - Khôi phục tầng chứa nước bị nhiễm có dấu hiệu suy thối nghiêm trọng, ñặc biệt ñối với khu vực trọng ñiểm TT ðức Hoà, TT Bến Lức, TT Cần Giuộc, khu công nghiệp tập trung, trước mắt hình thức giảm sức ép khai thác cho khu vực này; 108 - Chấm dứt tình trạng thăm dị, khai thác sử dụng nước đất mà khơng phép quan có thẩm quyền theo quy định pháp luật; - Áp dụng mơ hình tốn học nhằm đánh giá kiểm sốt nguồn nước, kiểm sốt q trình dịch chuyển chất nhiễm bẩn, đặc biệt kiểm sốt chặt chẽ diễn biến xâm nhập mặn khu vực theo tầng chứa nước; - Nâng cao hiệu dẫn nước tưới hệ thống thuỷ lợi có, tăng cường công tác nạo vét kênh dẫn, dẫn nguồn nước cho tưới tham gia bổ sung cho nguồn nước đất; - ðẩy mạnh cơng tác trồng rừng tập trung; trồng phân tán chăm sóc diện tích rừng phủ có; nâng cao giá trị sử dụng tài nguyên nước, sở sử dụng tiết kiệm nguồn nước; - Bổ sung nhân tạo nước đất khu vực phía Bắc tỉnh vùng có điều kiện địa chất thủy văn thuận tiện cho việc bổ sung nhân tạo nước đất - Ngồi biện pháp nêu trên, cần khẩn chương hoàn thiện thể chế máy nhân quản lý bảo vệ nguồn nước Tổ chức ñiều tra, ñánh giá khu vực, tầng chứa nước bị nhiễm bẩn, nhiễm mặn, suy thối nguồn nước, đặc biệt ý ñến khu vực khai thác lớn, có nguy ô nhiễm nguồn nước ñất Bảo vệ nước ñất phải gắn với khai thác, sử dụng hợp lý, hiệu nguồn nước ñất; gắn với hoạt ñộng bảo vệ nguồn nước mặt, bảo vệ môi trường bảo vệ tài nguyên thiên nhiên khác có liên quan; hoạt ñộng bảo vệ nước ñất Long An phải gắn với bảo vệ nước ñất TP Hồ Chí Minh, Tiền Giang, ðồng Tháp, Tây Ninh với vùng đồng sơng Cửu Long 5.3 Xây dựng mạng lưới giám sát biến ñộng nguồn tài nguyên nước ñất Xây dựng mạng lưới quan trắc nước đất phải bảo đảm tính đồng bộ, tiên tiến, đại, phạm vi tồn tỉnh ñồng với mạng quan trắc quốc gia có đội ngũ cán đủ lực để vận hành Mạng hệ thống mở, liên tục ñược bổ sung, nâng cấp hoàn thiện, kết nối chia sẻ thơng tin bảo đảm thơng suốt với trung ương Thiết bị quan trắc cần phải ñược ñại hóa sở áp dụng rộng rãi cơng nghệ nghiên cứu tạo nước tiếp thu, làm chủ cơng nghệ tiên tiến nước ngồi Chỉ tiêu quan trắc bao gồm: đo mực nước nhiệt ñộ tất ñiểm ño, tần suất ño: hàng ngày, liên tục năm Chất lượng nước: Ca2+, Mg2+, Na+, Cl-, SO42-, HCO3-, CO32-, SiO32-, CO2, pH, độ cứng, tính chất lý học, tần suất: lần/1 năm, vào mùa khô (tháng 2, 3), vào mùa mưa (tháng 8, 9) 109 5.4 Các biện pháp cụ thể - ðiều tra bổ sung nguồn nước ñất; ñiều tra mức sử dụng nước ñối với ngành sản suất sử dụng nước ñể bố trí, phân bổ cho hợp lý sở cân ñối nguồn tài nguyên nước có khai thác - Giám sát chặt chẽ hoạt ñộng thăm dò, khai thác nước ñất, ngăn chặn kịp thời vấn ñề xâm nhật mặn hoạt ñộng gây - Xây dựng sở liệu tài nguyên nước; cập nhật thông tin, số liệu cơng trình khai thác sử dụng nguồn nước - Giám sát chặt chẽ hoạt ñộng xả nước thải vào nguồn nước, ñặc biệt ñối với khu vực bảo vệ nguồn nước ñã ñược xác lập quy hoạch - Tăng cường công tác thể chế lĩnh vực tài nguyên nước - Tăng cường công tác tra, kiểm tra tài nguyên nước xả nước thải vào nguồn nước; tăng cường lực, thiết bị công tác quản lý, giám sát tài nguyên nước; ñẩy mạnh việc phối hợp ñịa phương lân cận khai thác, sử dụng bảo vệ nguồn nước - Khuyến khích tái sử dụng nước ñối với sở sản xuất sử dụng nhiều nước 110 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Từ nghiên cứu rút số kết luận sau: Trữ lượng khai thác hợp lý khu vực lượng nước khai thác ñược từ tầng chứa nước khu vực ñể tạo nên cân mức chấp nhận ñược: mơi trường phát triển bền vững (lún đất), địa chất thuỷ văn (xáo trộn xâm nhập mặn nhạt mức chấp nhận ñược), hiệu kinh tế (giá thành hợp lý) Phương án khai thác hợp lý ñối với vùng tỉnh Long An sau: a Vùng I: Nước sinh hoạt khai thác tầng chứa nước nằm nông tầng chứa nước qp2-3, qp1 cơng trình quy mơ nhỏ tránh gây hạ thấp mực nước lớn nhằm hạn chế tối đa q trình xâm nhập mặn, diện phân bố nước nhạt tầng chứa nước huyện vùng I hạn chế Cấp nước công nghiệp lấy nước tầng sâu khai thác tập trung giếng khoan công nghiệp Nếu khai thác nước với quy mơ lớn nên khai thác tầng Pliocen tầng có trữ lượng lớn vùng, diện tích phân bố nước nhạt lớn Chiều sâu phân bố tầng chứa nước vùng sau: Tầng qp2-3: khai thác độ sâu trung bình từ 22 – 60m; tầng qp1: khai thác ñộ sâu trung bình từ 73 – 100m; tầng n22: khai thác độ sâu trung bình từ 112 – 182m tầng n21: khai thác độ sâu trung bình từ 195 – 257m; b Vùng II: ðối với nước sinh hoạt khai thác hình thức khai thác tập trung cơng trình quy mơ cơng nghiệp cơng trình khai thác đơn lẻ quy mô nhỏ Khai thác nước sinh hoạt nên tập trung vào tầng chứa nước Plicoen Với trữ lượng khai thác tầng 120.054 m3/ng hồn tồn đáp ứng 100% nhu cầu cấp nước sinh hoạt Tuy nhiên cơng trình khai thác nước tập trung nên bố trí xa biên mặn khu vực có tầng chứa nước Pliocen nước nhạt Với cấp nước công nghiệp, tầng chứa nước Pliocen hồn tồn đáp ứng đủ 100% nhu cầu sử dụng nước cho cơng nghiệp đến năm 2015 Hình thức khai thác khai thác nước tập trung nhà máy nước khai thác quy mô lớn Chiều sâu tầng chứa nước khu vực sau: tầng n22: khai thác ñộ sâu trung bình từ 148 – 228m tầng n21: khai thác độ sâu trung bình từ 240 – 319m; c Vùng III: Khả ñáp ứng nguồn nước vùng lớn, nhiên nhu cầu sử dụng nước cho ngành cần địi hỏi chất lượng nước cao nước sinh hoạt, nước công nghiệp lại khơng lớn Vì nghĩ tới việc chuyển nước từ vùng 111 III sang vùng lân cận Với khả nguồn nước ñất vùng III hồn tồn đáp ứng 100% nhu cầu cấp nước cho sinh hoạt cho sản xuất công nghiệp.Tuy nhiên việc khai thác nước vùng thường khơng thuận lợi tầng chứa nước thường nằm sâu Chiều sâu phân bố tầng chứa nước khu vực sau: tầng n22: khai thác độ sâu trung bình từ 170 – 215m tầng n21: khai thác độ sâu trung bình từ 230 – 290m; Tóm lại, từ việc xác định trữ lượng khai thác hợp lý nước ñất vùng địa bàn tỉnh Long An thấy rằng: - Vùng có nhu cầu nguồn nước địi hỏi chất lượng cao lớn tầng chứa nước lại có khả khai thác khơng lớn Ngược lại vùng có khả nguồn nước lớn nhu cầu sử dụng nước lại khơng lớn - Việc quy hoạch phát triển kinh tế xã hội tỉnh Long An nhìn chung chưa hợp lý Việc phát triển cơng nghiệp thị nên tập trung vùng có khả khai thác nguồn nước ñất lớn vùng III Kiến nghị: - ðầu tư xây dựng mạng lưới quan trắc nước ñất, trước mắt tập trung số khu vực khai thác với lưu lượng lớn có nguy nhiễm mặn cao Bến Lức, Thủ Thừa Tân An Kiểm kê tài ngun nước địa bàn tồn tỉnh số khu vực lân cận - Các quan quản lý cần đẩy mạnh cơng tác thanh, kiểm tra việc khai thác, hành nghề khoan nước ñất; ngăn chặn, đình việc khai thác nước đất khơng đăng ký, khơng cấp phép theo quy định pháp luật - Kiểm kê, ñánh giá tài nguyên nước; ñánh giá mực nước hạ thấp, chất lượng nước ñối với cơng trình khai thác nước đất tập trung; xác ñịnh mức ñộ ảnh hưởng việc khai thác tới cạn kiệt, xâm nhập mặn, ô nhiễm nguồn nước; xác định cơng trình có nguồn nước bị nhiễm để có biện pháp xử lý kịp thời - Thống kê, tổng hợp giếng khoan hỏng, không sử dụng nhằm có biện pháp xử lý phịng tránh nhiễm bẩn nguồn nước ñất - Tất tổ chức, nhân ñang khai thác sử dụng nước ñều phải ñăng ký coog trình khai thác ñược cấp phép khai thác; thẩm ñịnh cấp phép cơng trình khai thác nước đất, thiết phải ñánh giá, dự báo mực nước hạ thấp, diễn biến chất lượng nước suốt thời gian khai thác Xây dựng đới phịng hộ vệ sinh cần thiết - Tun truyền, phổ biến cho tổ chức, cá nhân hoạt ñộng liên quan ñến khoan, thăm dò khai thác nước ñất ñều phải tuân thủ quy ñịnh về: khoan thăm 112 dị nước đất phải thực biện pháp ñể bảo vệ tài nguyên nước ñất; thi cơng cơng trình khai thác nước đất phải tn theo quy trình, quy phạm an tồn kỹ thuật, chống suy thối, cạn kiệt nguồn nước đất, bảo đảm phịng, chống xâm nhập mặn tầng chứa nước; khai thác nước ñất phải tuân theo quy trình, quy phạm bảo vệ tầng chứa nước, trám lấp sau khai thác./ 113 TÀI LIỆU THAM KHẢO ðoàn Văn Cánh, Phạm Quý Nhân (2003), Tìm kiếm, thăm dị đánh giá trữ lượng nước ñất, Nhà xuất Xây dựng Hà Nội; ðoàn Văn Cánh, Phạm Quý Nhân (2005), Tin học ðịa chất thủy văn ứng dụng, Nhà xuất KHKT Hà Nội; Chi Cục Thủy lợi – Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn tỉnh Long An, Quan trắc chất lượng nước hệ thống kênh mương nội ñồng tỉnh Long An; Cục Thống kê Long An, Niên giám thống kê tỉnh Long An 2006; Nguyễn Huy Dũng nnk (2004), Phân chia ñịa tầng N-Q nghiên cứu cấu trúc ñịa chất ñồng Nam Bộ, Lưu trữ ñịa chất; Bùi Học nnk (2005), ðánh giá tính bền vững việc khai thác, sử dụng tài nguyên nước ngầm lãnh thổ Việt Nam ðịnh hướng chiến lược khai thác, sử dụng hợp lý bảo vệ tài nguyên nước ngầm ñến năm 2020, Trường ñại học Mỏ ðịa chất, Hà Nội Vũ Ngọc Kỷ nnk (1988), Nước ñất Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Báo cáo tổng kết ñề tài KT44.04.01, Bộ KHCN &MT, Hà Nội Vũ Ngọc Kỷ, Nguyễn Thượng Hùng, Tôn Sĩ Kinh, Nguyễn Kim Ngọc (1985), ðịa chất thuỷ văn ñại cương, NXB ðại học Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội Liên ñoàn ðCTV-ðCCT miền Nam (2002), Báo cáo kết thăm dị đánh giá trữ lượng nước đất vùng Gị ðen - Bến Lức-Long An, Lưu trữ tài nguyên nước; Liên đồn ðCTV-ðCCT miền Nam (2003), Báo cáo kết ñánh giá trữ lượng nước ñất nhà máy nước Tân An -Long An, Lưu trữ tài nguyên nước; 10 Liên đồn ðCTV-ðCCT miền Nam (2003), Báo cáo kết thăm dị đánh giá trữ lượng nước đất vùng Thủ Thừa - Long An, Lưu trữ tài nguyên nước; 11 Liên đồn ðCTV-ðCCT miền Nam (2005), Báo cáo ñộng thái nước ñất từ năm 2001-2005 (các công trình quan trắc quốc gia động thái nước đất thuộc tỉnh Long An), Lưu trữ tài nguyên nước; 12 Liên đồn ðCTV-ðCCT miền Nam (2003), Báo cáo điều tra, ñánh giá trạng nước ngầm Long An; 13 14 Vũ Văn Nghi, Trần Hồng Phú, ðặng Hữu Ơn, Bùi Thế ðịnh, Bùi Trần Vượng, ðoàn Ngọc Toản (1998) Chuyên khảo nước ñất ñồng Nam Bộ; 15 Nilson Guiguer and Thomas Franz (2006) Visual Modflow Version 4.2 Waterloo Hydrogeologic Sofware Ontario – Canada; ðặng Hữu Ơn (1993), ðánh giá trữ lượng khai thác nước ñất, Thư viện ðại học Mỏ - ðịa chất; 16 114 ðặng Hữu Ơn (1998), Tính tốn địa chất thủy văn (Bài giảng lớp cao học), Trường ðại học Mỏ - ðịa chất; 17 ðặng Hữu Ơn (2003), ðánh giá trữ lượng nước ñất, Trường ðại học Mỏ - ðịa chất, Hà Nội; 18 19 Sở Tài nguyên Môi trường tỉnh Long An (2006), Kế hoạch sử dụng ñất ñai năm (2001-2005) tỉnh Long An 20 Sở Tài nguyên Môi trường tỉnh Long An (2005), Báo cáo kết ðiều tra ñánh giá trạng khai thác nước ngầm tỉnh Long An; 21 Sở Tài nguyên Môi trường tỉnh Long An (2006), Báo cáo Hiện trạng môi trường năm 2001-2005 tỉnh Long An; 22 Sở Tài nguyên Môi trường tỉnh Long An (2006), Báo cáo tổng hợp trạng, quy hoạch sử dụng ñất tỉnh Long An, giai ñoạn 2005 ñến 2010 23 Sở Tài nguyên Môi trường tỉnh Long An (2006), Quy hoạch khảo sát, thăm dò, khai thác sử dụng tài ngun cát lịng sơng tỉnh Long An; 24 Sở Xây dựng tỉnh Long An (2005), Quy hoạch tổng thể hệ thống cấp nước thị tỉnh Long An đến năm 2010 ñịnh hướng ñến năm 2020 (tập 3) 25 Trung tâm Khí tượng thủy văn tỉnh Long An, Số liệu khí tượng – thủy văn trạm địa bàn tỉnh Long An; 26 Uỷ ban nhân dân tỉnh Long An (2006), Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Long An ñến năm 2010 tầm nhìn đến 2020; 27 Viện Khí tượng thủy văn (1986), ðặng trưng hình thái sơng ngịi Việt Nam, Tổng cục Khí tượng thủy văn 115 MỤC LỤC MỞ ðẦU CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN CÁC PHƯƠNG PHÁP ðÁNH GIÁ TRỮ LƯỢNG KHAI THÁC NƯỚC DƯỚI ðẤT 1.1 Các nghiên cứu giới 1.2 Các nghiên cứu Việt Nam 10 CHƯƠNG 2: ðIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ Xà HỘI 11 2.1 ðiều kiện tự nhiên 11 2.1.1 ðặc ñiểm ñịa lý tự nhiên 11 2.1.2 ðặc ñiểm ñịa chất 15 2.1.3 ðánh giá chung ñiều kiện tự nhiên liên quan ñến tài nguyên nước 18 2.2 ðiều kiện kinh tế - xã hội 20 2.2.1 Dân số - lao ñộng 20 2.2.2 Y tế - giáo dục- văn hóa – xã hội 20 2.2.3 Thực trạng phát triển kinh tế 21 2.2.4 Phương hướng mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội ñến năm 2010 23 2.2.5 Dự báo số tiêu phát triển kinh tế ñến năm 2020 24 2.2.6 ðánh giá chung ñiều kiện kinh tế – xã hội liên quan ñến tài nguyên nước 25 CHƯƠNG 3: TỔNG QUAN TÀI NGUYÊN NƯỚC VÀ HIỆN TRẠNG KHAI THÁC SỬ DỤNG 27 3.1 Tài nguyên nước mặt 27 3.1.1 ðặc điểm mạng lưới sơng, rạch 27 3.1.2 Mạng lưới quan trắc thuỷ văn 28 3.1.3 ðặc ñiểm phân bố tài nguyên nước mặt 29 3.1.4 Chất lượng nước xâm nhập mặn 33 3.2 Nước ñất 41 3.2.1 Tầng chứa nước lỗ hổng Holocen (qh) 41 3.2.2 Tầng chứa nước lỗ hồng trầm tích Pleistocen (qp3) 43 3.2.3 Tầng chứa nước lỗ hồng trầm tích Pleistocen - (qp23) 44 3.2.4 Tầng chứa nước trầm tích Pleistocen (qp1) 48 3.2.5 Tầng chứa nước lỗ hổng trầm tích Pliocen (n22) 50 3.2.6 Tầng chứa nước lỗ hổng trầm tích Pliocen (n21) 54 3.2.7 Tầng chứa nước lỗ hổng trầm tích Miocen (n13) 58 3.3 Hiện trạng khai thác nước ñất 60 3.3.1 Hiện trạng khai thác nước ñất cho thị 60 3.3.2 Hiện trạng khai thác nước đất nơng thơn 64 3.3.3 ðánh giá nhu cầu khai thác sử dụng nước theo giai ñoạn 66 CHƯƠNG 4: NGHIÊN CỨU, XÁC ðỊNH TRỮ LƯỢNG KHAI THÁC HỢP LÝ NƯỚC DƯỚI ðẤT 69 4.1 Trữ lượng khai thác hợp lý .69 116 4.2 Xây dựng mơ hình nước ñất 69 4.2.1 Cơ sở lý thuyết phương pháp mơ hình 69 4.2.2 Xây dựng mô hình nước đất tỉnh Long An 71 4.2.3 Chỉnh lý mơ hình 78 4.2.4 ðánh giá diễn biến số lượng, chất lượng nước ñất theo sơ ñồ khai thác 80 4.3 ðánh giá trữ lượng tiềm nước ñất .89 4.4 Nghiên cứu, ñánh giá, xác ñịnh trữ lượng khai thác hợp lý nước ñất 90 4.4.1 Nghiên xác ñịnh trữ lượng khai thác hợp lý nước ñất cho khu vực, vùng theo ñịa giới hành 90 4.4.2 Nghiên xác ñịnh trữ lượng khai thác hợp lý nước đất cho tầng chứa nước 99 4.4.4 Nghiên cứu, xác ñịnh sở phân vùng trữ lượng khai thác hợp lý nước ñất 99 4.5 Dự báo xâm nhập mặn theo phương án khai thác hợp lý 103 4.5.1 Tầng chứa nước Pleistocen - 103 4.5.2 Tầng chứa nước Pleistocen 104 4.5.3 Tầng chứa nước Pliocen 104 4.5.4 Tầng chứa nước Pliocen 105 CHƯƠNG 5: NGHIÊN CỨU, XÂY DỰNG CÁC BIỆN PHÁP QUẢN LÝ, GIÁM SÁT SỰ BIẾN ðỘNG NGUỒN TÀI NGUYÊN NƯỚC DƯỚI ðẤT 107 5.1 Biện pháp quản lý 107 5.2 Biện pháp bảo vệ phát triển nguồn nước .107 5.3 Xây dựng mạng lưới giám sát biến ñộng nguồn tài nguyên nước ñất .108 5.4 Các biện pháp cụ thể .109 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .110 TÀI LIỆU THAM KHẢO .113 117 DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 2.1 Nhiệt ñộ trung bình năm số trạm [4] 12 Bảng 2.2 Lượng mưa trung bình tháng trạm ño tỉnh Long An [25] .12 Bảng 2.3 Lượng bốc trung bình tháng giai ñoạn 2001-2006 [25] .14 Bảng 2.4 Dự báo tiêu kinh tế ñến năm 2020 [26] 25 Bảng 3.1 Tổng hợp kết phân tích chất lượng nước sơng Vàm Cỏ ðơng [21] 34 Bảng 3.2 Tổng hợp kết phân tích chất lượng nước sông Vàm Cỏ Tây [21] .36 Bảng 3.3 Tổng hợp số đặc trưng chất lượng nước sông Bảo ðịnh [21] 38 Bảng 3.4 Tổng hợp chiều dày tầng chứa nước Holocen (qh) [13] 42 Bảng 3.5 Chiều sâu lớp mái cách nước ñáy tầng cát chứa nước tầng qp2-3[13] 44 Bảng 3.6 Kết bơm nước thí nghiệm tầng chứa nước qp2-3 [13] .46 Bảng 3.7 Chiều sâu gặp lớp mái cách nước ñáy tầng cát chứa nước tầng qp1 .48 Bảng 3.8 Kết bơm nước thí nghiệm tầng chứa nước qp1 [13] 49 Bảng 3.9 Chiều dày tầng chứa nước n22 [13] 51 Bảng 3.10 Kết bơm nước thí nghiệm khai thác tầng chứa nước n22 [13] .52 Bảng 3.11 Chiều dày lớp mái cách nước tầng cát chứa nước tầng n21[13] .54 Bảng 3.12 Kết bơm nước thí nghiệm khai thác tầng chứa nước n21 [13] .55 Bảng 3.13 Chiều sâu gặp lớp mái cách nước ñáy tầng cát chứa nước n13 [13] 58 Bảng 3.14 Tổng hợp nhà máy cấp nước thị tỉnh Long An [20] 61 Bảng 3.15 Tổng hợp giếng khoan khai thác thị [20] .63 Bảng 3.16 Tổng hợp trạm cấp nước tập trung nơng thơn khai thác nguồn nước đất [20] 65 Bảng 3.17 Nhu cầu sử dụng nước cho cơng nghiệp đến 2015 tỉnh Long An 66 Bảng 3.18 Tổng hợp nhu cầu sử dụng nước phục vụ ăn uống, sinh hoạt 67 Bảng 4.1 Trữ lượng tiềm nước ñất vùng Long An 90 Bảng 4.2 Lưu lượng khai thác diện tích nước nhạt sau 25 năm khai thác theo phương án khác 96 Bảng 4.3 Trữ lượng khai thác hợp lý tầng chứa nước Long An 98 Bảng 4.4 Khả ñáp ứng nguồn nước tầng chứa nước vùng I 100 Bảng 4.5 Nhu cầu sử dụng nước vùng I tỉnh Long An 100 Bảng 4.6 Khả ñáp ứng nguồn nước tầng chứa nước vùng II .101 Bảng 4.7 Nhu cầu sử dụng nước vùng II tỉnh Long An 101 Bảng 4.8 Khả ñáp ứng nguồn nước tầng chứa nước vùng III 102 Bảng 4.9 Nhu cầu sử dụng nước vùng III tỉnh Long An 102 118 DANH MỤC HÌNH VẼ Hình 2.1 Sơ đồ hành tỉnh Long An 11 Hình 2.2 Biểu đồ lượng mưa trung bình tháng nhiều năm tỉnh Long An [25] 13 Hình 3.1 ðặc trưng mực nước sông Vàm Cỏ ðông trạm Bến Lức thời kỳ từ năm 1984-2006 [25] 31 Hình 3.2 ðặc trưng mực nước sông Vàm Cỏ Tây trạm Tân An thời kỳ từ năm 1984-2006 [25] 31 Hình 3.3 ðặc trưng mực nước sông Vàm Cỏ Tây trạm Tuyên Nhơn thời kỳ từ năm 1984-2006 [25] 32 Hình 3.4 ðặc trưng mực nước trạm Tuyên Nhơn thời kỳ từ năm 19842006 [25] 33 Hình 3.5 ðặc trưng ñộ mặn theo tháng sông Vàm Cỏ ðông [3] 39 Hình 3.6 ðặc trưng độ mặn theo tháng sông Vàm Cỏ Tây[3] 40 Hình 3.7 Phân bố mặn – nhạt tầng chứa nước Pleistocen [5] 44 Hình 3.8 Phân bố mặn – nhạt tầng chứa nước Pleistocengiữa - [5] 47 Hình 3.9 Phân bố mặn – nhạt tầng chứa nước Pleistocen [5] 50 Hình 3.10 Phân bố mặn – nhạt tầng chứa nước Pliocen [5] .53 Hình 3.11 Phân bố mặn – nhạt tầng chứa nước Pliocen [5] 57 Hình 3.12 Phân bố mặn – nhạt tầng chứa nước Miocen [5] .59 Hình 3.13 Vị trí số nhà máy cấp nước thị tỉnh Long An .63 Hình 4.1 Giới hạn, diện tích mơ hình nước đất tỉnh Long An .72 Hình 4.2 Mặt cắt ngang theo hướng ðông – Tây tỉnh Long An 73 Hình 4.3 ðiều kiện biên mơ hình vùng Long An .74 Hình 4.4 Phân vùng lượng bổ cập cho nước đất vùng Long An .75 Hình 4.5 Phân vùng nước bốc từ bề mặt nước ngầm vùng Long An 75 Hình 4.6 Sơ ñồ giếng khai thác nước ñất vùng Long An 77 Hình 4.7 Tương quan mực nước tính tốn quan trắc lớp (tầng n22) .79 Hình 4.8 Tương quan mực nước tính tốn quan trắc lớp (tầng n21) .79 Hình 4.9 Tương quan mực nước tính tốn quan trắc lớp 11 (tầng n13) .80 Hình 4.10 Hạ thấp mực nước xâm nhập mặn tầng qp2-3 .82 Hình 4.11 Hạ thấp mực nước xâm nhập mặn tầng qp1 .83 Hình 4.12 Hạ thấp mực nước xâm nhập mặn tầng n22 85 Hình 4.13 Hạ thấp mực nước xâm nhập mặn tầng n21 87 Hình 4.14 Hạ thấp mực nước xâm nhập mặn tầng n13 88 119 Hình 4.15 Sơ đồ lỗ khoan khai thác nhằm ñánh giá trữ lượng khai thác hợp lý 91 Hình 4.16 Hạ thấp mực nước dự báo tầng chứa nước n22 theo phương án sau 25 năm khai thác 92 Hình 4.17 Diễn biến xâm nhập mặn tầng chứa nước qp2-3 theo phương án khai thác khác sau 25 năm khai thác 93 Hình 4.18 Diễn biến xâm nhập mặn tầng chứa nước qp1 theo phương án khai thác khác sau 25 năm khai thác 94 Hình 4.19 Diễn biến xâm nhập mặn tầng chứa nước n22 theo phương án khai thác khác sau 25 năm khai thác 94 Hình 4.20 Diễn biến xâm nhập mặn tầng chứa nước n21 theo phương án khai thác khác sau 25 năm khai thác 95 Hình 4.21 ðồ thị tương quan xác ñịnh trữ lượng khai thác hợp lý nước đất 96 Hình 4.23 Sơ ñồ thiết lập Zone cân tầng chứa nước qp1 theo PA 97 Hình 4.24 Sơ đồ thiết lập Zone cân tầng chứa nước n22 theo PA3 97 Hình 4.25 Sơ đồ thiết lập Zone cân tầng chứa nước n21 theo PA3 98 Hình 4.26 Sơ đồ dự báo xâm nhập mặn TCN qp2-3 thời ñiểm 2005, 2010, 2020 2030 104 Hình 4.27 Sơ đồ dự báo xâm nhập mặn TCN qp1 thời ñiểm 2005, 2010, 2020 2030 104 Hình 4.28 Sơ đồ dự báo xâm nhập mặn TCN n22 thời ñiểm 2005, 2010, 2020 2030 .105 Hình 4.29 Sơ đồ dự báo xâm nhập mặn TCN n21 thời ñiểm 2005, 2010, 2020 2030 .106 120 LỜI CAM ðOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các tài liệu trích dẫn số liệu sử dụng luận văn trung thực Các kết nghiên cứu luận ñiểm luận văn chưa cơng bố cơng trình khác Tác giả luận văn Châu Trần Vĩnh ... luận văn Nghiên cứu, xác ñịnh trữ lượng khai thác hợp lý nước ñất cho ñơn vị hành tỉnh, áp dụng cho khu vực tỉnh Long An ðề xuất biện pháp quản lý, giám sát biến ñộng nguồn tài nguyên nước ñất... nguyên nước ñất ñịa bàn tỉnh Long An; - Nghiên cứu, xác ñịnh trữ lượng khai thác hợp lý nước ñất tỉnh Long An; - ðề xuất biện pháp quản lý, giám sát biến ñộng nguồn tài nguyên nước ñất ñịnh hướng nghiên. .. hành tỉnh, ñề xuất biện pháp quản lý, giám sát biến ñộng nguồn tài nguyên nước ñất Áp dụng cho tỉnh Long An? ??, có ý nghĩa định việc làm sở cho công tác xây dựng quY hoạch sử dụng hợp lý, hiệu nguồn

Ngày đăng: 29/05/2021, 23:14

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w