1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Xây dựng chương trình điều khiển tự động chuyển mạch thông minh (smart switch) nâng cao chất lượng mạng trong trường đại học mỏ địa chất

136 22 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 136
Dung lượng 2,63 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỎ - ĐỊA CHẤT NGUYỄN HỒNG TRƯỜNG XÂY DỰNG CHƯƠNG TRÌNH ĐIỀU KHIỂN TỰ ĐỘNG CHUYỂN MẠCH THÔNG MINH (SMART SWITCH) NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG MẠNG TRONG TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỎ - ĐỊA CHẤT LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT HÀ NỘI - 2010 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỎ - ĐỊA CHẤT NGUYỄN HỒNG TRƯỜNG XÂY DỰNG CHƯƠNG TRÌNH ĐIỀU KHIỂN TỰ ĐỘNG CHUYỂN MẠCH THÔNG MINH (SMART SWITCH) NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG MẠNG TRONG TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỎ - ĐỊA CHẤT Chuyên ngành: Tự động hóa Mã số: 60.52.60 LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS Nguyễn Chí Tình HÀ NỘI - 2010 -1- MỤC LỤC Trang Lời cam đoan Mục lục Danh mục ký hiệu, chữ viết tắt Danh mục bảng Danh mục hình vẽ Mở đầu Chương 1: Tổng quan SWITCH 1.1 Tổng quan mạng máy tính 12 12 1.1.1 Khái niệm mạng máy tính 12 1.1.2 Đặc trưng kỹ thuật mạng máy tính 12 1.1.3 Phân loại mạng máy tính 14 1.1.4 Các mạng máy tính thơng dụng 15 1.2 Mạng cục bộ, kiến trúc mạng cục 15 1.2.1 Mạng cục 15 1.2.2 Kiến trúc mạng cục 16 1.3 Mơ hình tham chiếu OSI 18 1.3.1 Nguyên tắc sử dụng định nghĩa tầng hệ thống mở 21 1.3.2 Các giao thức mơ hình OSI 21 1.4 Các thiết bị mạng thông dụng 22 1.4.1 Các loại cáp truyền 22 1.4.2Các thiết bị ghép nối 25 1.5 Smart switch 31 1.5.1 Tổng quan Smart switch 31 1.5.2 Những đặc điểm smart switch 31 1.5.3 Một số hãng sản xuất smart switch thông dụng 32 Chương 2: Các hệ lệnh SWITCH CISCO 2.1 Giới thiệu switch CISCO 33 33 2.1.1 Giới thiệu chung 33 2.1.2 Các dòng sản phẩm switch cisco 34 -2- 2.2 Hệ điều hành mạng Cisco IOS 38 2.2.1 Mục đích hệ điều hành Cisco IOS 38 2.2.2 Hoạt động phần mềm Cisco IOS 38 2.3 VLAN, VLAN Trunk 40 2.3.1 VLAN (Virtual LAN - Mạng LAN ảo) 40 2.3.2 VLAN Trunk 41 2.3.3 Nhận dạng frame VLAN 43 2.3.4 Giao thức trunk động (Dynamic Trunking Protocol - DTP) 46 2.4 VLAN Trunking Protocol 46 2.4.1 Miền VTP 47 2.4.2 Các chế độ (mode) VTP 47 2.4.3 Quảng bá VTP 48 2.4.4 Sự lượt bớt (pruning) VTP 51 2.5 Giao thức STP (Spanning Tree Protocol) 54 2.5.1 Tổng quan IEEE 802.1D 54 2.5.2 Khái niệm Spanning Tree 55 2.5.3 Hai khái niệm STP 59 2.5.4 Các kiểu STP 60 2.5.5 Các trạng thái STP 62 2.6 Các hệ lệnh switch Cisco 63 Chương 3: Các tiêu chất lượng mạng 64 3.1 Sơ lược chuẩn mạng máy tính 67 3.1.1 Chuẩn IEEE 67 3.1.2 Ethernet 68 3.1.3 Wi-Fi 69 3.2 Xây dựng tiêu chất lượng thệ thống mạng Chương 4: Thực trạng hệ thống mạng Trường Đại học Mỏ - Địa chất 73 74 4.1 Từ năm 2005 trở trước 74 4.2 Từ năm 2006 tới 74 4.3 Đánh giá mơ hình mạng trường Đại học Mỏ- Địa Chất 78 -3- Chương 5: Ứng dụng chuyển mạch thông minh (Smart Switch) nâng cao chất lượng mạng 81 5.1 Các mơ hình mạng Campus 81 5.1.1 Mơ hình mạng chia sẻ 82 5.1.2 Mơ hình phân đoạn LAN 82 5.1.3 Mơ hình mạng dự đốn trước 83 5.2 Mơ hình mạng lớp Cisco 86 5.2.1 Những yêu cầu thiết kế mạng Campus 86 5.2.2 Mơ hình phân tầng cho mạng Campus 87 5.3 Mơ hình Modular thiết kế mạng Cumpus 90 5.3.1 Khối Switch 91 5.3.2 Khối Core 95 5.3.3 Các khối building khác 99 5.4 Ứng dụng cho Trường Đại học Mỏ - Địa chất 102 5.4.1 Chọn mơ hình ba lớp Cisco 102 5.4.2 Thiết kế khối building cho hệ thống mạng 104 5.4.3 Chọn chuyển mạch Cisco 104 Chương 6: Cấu hình, lắp đặt thử nghiệm 108 6.1 Cấu hình điều khiển 108 6.2 Lắp đặt thiết bị 113 6.3 Thử nghiệm 118 Kết luận kiến nghị 121 Danh mục cơng trình tác giả 123 Tài liệu tham khảo 124 Phụ lục 125 -4- CÁC CHỮ VIẾT TẮT ASIC Application Specific Integrated Circuit - Vi mạch tích hợp chuyên dụng ATM Asynchronous Transfer Mode - Chế độ truyền không đồng BPDU Bridge Protocol Data Unit - Giao thức liệu CFI Canonical Format Indicator - Bộ thị khn dạng tắc CSP Common Spanning Tree - Giải thuật nhiều nhánh CRC Cyclic Redundancy Check - Mã kiểm soát nỗi DTP Dynamic Trunking Protocol - Giao thức Trunk động ERP Enterprise Resource Planning - Hoạch định tài nguyên doanh nghiệp FCS Frame Check Sequence - Kiểm tra khung ISDN Integrated Services Digital Network - Mạng dịch vụ số tích hợp ISL Inter-Switch Link - Giao thức` đóng gói switch Cisco ISP Internet Service Provider - Nhà cung cấp dịch vụ internet MAC Media Access Control – Điều khiển truy nhập môi trường MST Multiple Spanning Tree MTU Maximum Transmission Unit - Độ dài tối đa gói tin PoE Power over Ethernet – Cấp nguồn qua Ethernet PSTN Public Switch Telephone Network – Mạng điện thoại công cộng PVSP+ Per-VLAN Spanning Tree Plus SAID Security Association Identifier SA Source Addresses – Địa nguồn STP Spanning Tree Protocol TPID Tag Protocol IDentifier TTL Time-to-Live - Thời gian trì VLAN Virtual Local Area Network - Mạng LAN ảo VMPS VLAN Membership Policy Server VPN Virtual Private Network - Mạng riêng ảo VTP VLAN Trunking Protocol - Giao thức nối VLAN WAN Wide Area Network – Mạng diện rộng -5- DANH MUC CÁC BẢNG Bảng Tên bảng Trang 2.1 Danh sách giá trị chi phí 60 2.2 Các trạng thái STP 63 4.1 Thống kê chi tiết thông số hệ thống mạng trường 80 5.1 Danh sách kiểu lưu lượng mạng 86 6.1 Các bước kết nối web 111 -6- DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ Hình Tên hình vẽ Trang 1.1 Một số topo kiểu điểm – điểm 16 1.2 Một số topo mạng kiểu quảng bá 16 1.3 Mơ hình tầng OSI 19 1.4 Phương thức xác lập gói tin 22 1.5 Cáp đồng trục 23 1.6 Truyền tín hiệu cáp quang 24 1.7 Mơ hình liên kết mạng Repeater 25 1.8 LAN Switch nối hai Segment mạng 28 2.1 Kiến trúc switch Cisco 34 2.2 Các dòng Catalyst Switch Cisco 34 2.3 Các chế độ Router 39 2.4 Các bước trình khởi động router 39 2.5 Biểu diễn VLAN 41 2.6 Kết nối hai switch với liên kết vật lý 42 2.7 Sử dụng Trunk thay cho nhiều VLAN 42 2.8 Hoạt động chuyển frame trạm VLAN 43 2.9 Nhận dạng frame ISL 45 2.10 Biểu diễn format thông báo tổng kết VTP 49 2.11 Biểu diễn format thông báo tập 50 2.12 Format thông báo client 51 2.13 Flooding mạng catalyst Switch 52 2.14 Biểu diễn mạng từ hình 2.8 với VTP pruning 53 2.15 Briding Loop mạng 55 2.16 Broadcast tạo vòng lặp phản hồi 56 -7- 2.17 Format DIXv2 Ethernet 57 2.18 Unicastframe gây Bridging loop sai lệch bảng Bridge 58 2.19 Hai trường BID 59 3.1 Mối quan hệ tiêu chuẩn IEEE 802 mơ hình OSI 72 4.1 Mơ hình hệ thống mạng trường Đại học Mỏ - Địa chất 75 4.2 Hệ thống cáp mạng nhà C 12 tầng 77 5.1 Phân đoạn mạng Switch 84 5.2 Mơ hình mạng lớp 87 5.3 Các khối Modular mạng Campus 91 5.4 Khối Core switch 94 5.5 Khối Collapsed 96 5.6 Khối Dual Core 97 5.7 Mơ hình mạng trường Đại học Mỏ - Địa chất 103 6.1 Kết nối Consonle tới Switch 109 6.2 Kết nối Hyper Terminal 110 6.3 Thiết lập thông số kết nối 110 6.4 Biểu diễn VTP cấu hình switch lớp Core 113 6.5 Hiển thị thông tin VLAN Switch 114 6.6 Các VLAN gán IP 114 6.7 Cấu hình mode access cho cổng 115 6.8 Chặn ACL VLAN 116 6.9 Thông số cổng hoạt động 116 6.10 Toàn hệ thống mạng trường Đại học Mỏ- Địa Chất 117 6.11 Kiểm tra kết nối lớp Core lớp Distribution 118 6.12 Kiểm tra thông mạng VLAN 118 6.13 Kiểm tra thông mạng khác VLAN 119 -8- MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong thời đại công nghệ thông tin, mạng máy tính đóng vai trị quan trọng đời sống xã hội, đặc biệt quan doanh nghiệp, mạng máy tính phát triển khơng cịn giới hạn khoảng cách địa lý vấn đề giới hạn kỹ thuật chuyển mạch có hàng triệu máy tính tổ chức, cá nhân tham gia vào mạng toàn cầu (Internet) Vấn đề băng thông, kỹ thuật ghép nối vấn đề bảo mật đòi hỏi ngày cấp thiết, nhiều công ty giới nghiên cứu loại hub, switch (chuyển mạch) … có tốc độ cao đáp ứng yêu cầu đặt số tổ chức công ty giới Tuy nhiên xã hội phát triển nhu cầu sử dụng mạng máy tính quan doanh nghiệp ngày cao, số switch thông thường không đáp ứng yêu cầu tốc độ, tính ổn định, bảo mật, quản lý tối ưu hệ thống Trường Đại học Mỏ - Địa chất Hà Nội trường đại học lớn nước lĩnh vực đào tạo chuyên ngành khoa học trái đất như: ngành Mỏ, Địa chất, Trắc địa, Dầu khí….Những năm gần Nhà trường mở thêm nhiều ngành nghề như: Kinh tế, Công nghệ thông tin, Xây dựng, Kỹ thuật Môi trường Nhà trường có gần nghìn cán bộ, giảng viên hàng chục ngàn sinh viên hệ Việc truy cập mạng internet để trao đổi tìm kiếm thơng tin nhu cầu thiếu công tác quản lý, giảng dạy nghiên cứu khoa học cán sinh viên Đặc biệt năm học 2009 – 2010 Nhà trường ứng dụng phần mềm quản lý đào tạo tín việc quản lý đào tạo, năm tới Nhà trường nghiên cứu xây dựng thư viện điện tử phục vụ công tác đào tạo nghiên cứu khoa học Trước nhu cầu lớn địi hỏi phải có hệ thống mạng ổn định đủ mạnh để đáp ứng mục tiêu trị, đào tạo nghiên cứu khoa học Nhà trường -120- login line vty 15 login ! end VTP cấu hình switch lớp Core Khi cấu hình xong ta kiểm tra thơng số domain, password, version Hình 6.5 hiển thị thông số VTP mô phần mềm Cisco Paket Tracer Hình 6.4: Biểu diễn VTP cấu hình switch lớp Core VLAN chia thành 12 VLAN đặt dải IP cho VLAN 10.0.2.0/24 đến 10.0.14.0/24 Trong có VLAN để quản lý Khi cấu hình VLAN xong ta kiểm tra xem VLAN tạo chưa Hình 6.6 cho ta thấy VLAN tạo -121- Hình 6.5: Hiển thị thơng tin VLAN Switch Ta cấu hình VTP tất Switch lớp việc đồng VLAN trở lên dễ dàng Sau tạo VTP VLAN xong ta tiến hành gán IP cho VLAN Switch lớp Core Việc gán IP vào VLAN giúp quản lý tốt VLAN Hình 6.7 hình ảnh VLAN gán IP Hình 6.6: Các VLAN gán IP -122- Cấu hình mode access cổng lớp access Hình 6.8 cho biết trạng thái cổng mode access cho cho phép VLAN chạy qua Hình 6.7: Cấu hình mode access cho cổng Cấu hình bảo mật Để việc bảo mật chống virus lây lan tốt hơn, ta cấu hình ACL hai Switch lớp Core nhằm mục đích khơng cho VLAN thơng với truy cập vào máy chủ ngồi mạng Internet Ta tiến hành cấu hình chặn cổng, chặn theo dải địa IP từ VLAN với Hình 6.9 miêu tả trạng thái VLAN bị chặn tới VLAN khác -123- Hình 6.8: Chặn ACL VLAN Định tuyến EIGRP 10 Chạy EIGRP hai Catalyst Switch 3750G để định tuyến VLAN với Khi ta show bảng định tuyến lên thấy thơng số hình 6.10 Hình 6.9: Thơng số cổng hoạt động -124- Toàn hệ thống mạng trường mơ hình 6.4 Hình 6.10: Toàn hệ thống mạng trường Đại học Mỏ- Địa Chất 6.2 Lắp đặt Hệ thống triển khai lắp đặt nhà C12 tầng trường Đại học Mỏ - Địa chất Các Core Switch 3750G lắp phòng máy chủ tầng Các Access switch CE500 phân bổ tầng tòa nhà uplink qua cổng GigaEthernet qua cáp quang tới Core Switch Từ dây cáp cat 5e nối tới wallplate phịng tầng Các máy chủ đặt tầng trung tâm, riêng máy chủ Đào tạo đặt tầng tịa nhà Tồn hệ thống chạy thử nghiệm ổn định Riêng phần cấu hình máy chủ hệ thống tác giả nghiên cứu tiếp đề tài khác -125- 6.3 Thử nghiệm Kiểm tra VTP- VLAN Tiến hành kiểm tra VTP Switch lớp Distribution xem cấu hình domain, pass, mode version chưa Ta tiến hành kiểm tra VLAN switch lớp Distribution xem đường đồng từ lớp Core xuống hay chưa Hình 6.11 cho thấy VLAN đồng từ lớp Core xuống lớp Distribution Hình 6.11: Kiểm tra kết nối lớp Core lớp Distribution Ping PC thuộc VLAN khác với Sau định tuyến xong, cấu hình VLAN xong, gán cổng vào VLAN, ta tiến hành lệnh ping đến VLAN, ping đến máy chủ • Khi ping đến máy chủ: Khi ping đến máy chủ, ta nhận thông tin Reply từ máy chủ trả Hình 6.12 -126- Hình 6.12: Kiểm tra thơng mạng VLAN • Khi ping đến VLAN: Các user VLAN thấy nhau, user khác VLAN không thấy Hình 6.13 Hình 6.13: Kiểm tra thơng mạng khác VLAN -127- Trên tồn mơ hình mơ hệ thống mạng trường Đại học Mỏ - Địa chất Mơ hình chạy thử đạt kết tốt, VLAN kết nối đến máy vùng DMZ, user VLAN khác khơng thể thấy Điều chứng tỏ việc cấu hình phân vùng VLAN thành cơng việc bảo mật Switch lớp Core đảm bảo Luận văn đề cập đến phần cân tải WAN mơ hình thiết kế sử dụng router DrayTek có chức Load balancing, phần mềm mô không hỗ trợ, phần mở rộng nên tác giả khơng trình bày Về phần thực nghiệm tác giả triển khai thực tế ký túc xá Đại học Mỏ Địa chất -128- KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Luận văn trình bày khái quát mạng máy tính, mơ hình hệ thống mở OSI Qua phần lý thuyết tác giả sâu vào giới thiệu mạng LAN, thiết bị sử dụng hệ thống mạng LAN Từ tác giả nêu bật vai trò chuyển mạch, đặc biệt vai trị chuyển mạch thơng minh hệ thống mạng, hãng sản xuất chuyển mạch thông minh giới Luận văn phân tích trình bày mơ hình mạng Campus ứng dụng mơ hình modular thiết kế mạng ba lớp Cisco Với mục đích xây dựng chương trình điều khiển chuyển mạch thông minh để nâng cao chất lượng mạng trường Đại học Mỏ - Địa chất Tác giả đánh giá thực trạng hệ thống mạng nhà trường, từ phân tích áp dụng mơ hình ba lớp vào mơ hình mạng Nhà trường Lựa chọn chuyển mạch thơng minh cấu hình điều khiền chuyển mạch để tối ưu hóa hệ thống, nâng cao hiệu sử dụng mạng Nhà trường Ứng dụng chuyển mạch thơng minh vào mơ hình mạng trường Đại học Mỏ - Địa chất giải vấn đề như: Loại bỏ triệt để đụng độ IP, quản lý user tốt hơn, khoanh vùng ngăn chặn lan tràn virus tồn hệ thống mạng Việc cấu hình chia VLAN làm cho mạng hoạt động ổn định hơn, linh hoạt hiệu hơn, tiết kiệm băng thông mạng, tăng khả bảo mật, khoanh vùng khắc phục cố dễ dàng Kiến nghị Để nâng cao chất lượng sử dụng mạng quan hay doanh nghiệp cần phải kết hợp nhiều yếu tố khác Qua nghiên cứu ứng dụng chuyển mạch thông minh vào hệ thống mạng trường Đại học Mỏ - Địa chất tác giả nhận thấy cần phải nghiên cứu ứng dụng đồng -129- số vấn đề sau: - Cần tăng cường hệ thống điện dự phịng cho tồn hệ thống để đảm bảo cho thiết bị làm việc an toàn ổn định, nguồn điện không ổn định dễ làm treo hệ thống gây chập cháy thiết bị - Việc ứng dụng chuyển mạch thông minh Cisco cho hệ thống mạng cấu hình chủ yếu hệ lệnh Trong số Switch thơng minh có hỗ trợ công nghệ PoE (Power Over Ethernet) cho phép cấp nguồn qua cáp mạng cho điểm truy cập không dây, video cameras, thiết bị đầu cuối kết nối mạng khác cách dễ dàng hiệu cách loại bỏ nhu cầu lắp đặt nguồn cấp điện riêng biệt - Mơ hình hệ thống có tính linh hoạt, việc thêm modul vào thệ thống dễ dàng nên nghiên cứu kết nối hệ thống mạng với sở đào tạo xa trường hướng nghiên cứu đề tài - Trong hệ thống mạng Để nâng cao chất lượng hệ thống mạng yếu tố nêu trên, tác giả xin đề xuất xây dựng cấu hình quản trị hệ thống máy chủ đáp ứng u cầu mơ hình thiết kế thực tế Nhà trường -130- DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH CƠNG BỐ CỦA TÁC GIẢ Đào Anh Thư, Nguyễn Hồng Trường (2010) “Ứng dụng mơ hình mạng ba lớp vào hệ thống mạng trường Đại học Mỏ - Địa chất”, Tuyển tập báo cáo hội nghị khoa học lần thứ 19, Đại học Mỏ - Địa chất, -131- TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Thúc Hải (1999), Mạng máy tính hệ thống mở, NXBGD Nguyễn Đức Khốt (2009), Mạng truyền thơng Cơng nghiệp Hồng Minh Sơn (1996), Mạng truyền thơng cơng nghiệp, NXB Khoa học kỹ thuật Hoàng Minh Sơn (2002), Cơ sở lý thuyết điều khiển tự động trình, NXB Khoa học kỹ thuật Hồng Minh Sơn (2006), Cơ sở hệ thống Điều khiển trình, NXBBK Hà Nội Mạng Campus - VnPro Các tài liệu liên quan mạng Internet CCNA, CCNP – Cisco Systems Inc Gigabit Campus Network Design – Principles and Architecture – White paper – Cisco Systems Inc 10 Campus Network for High Availability Design Guide – Cisco Validated Design I Structuring and modularizing the Network with Cisco Enterprise Architecture – Ciscopress.com 11 Cisco Catalyst Switch Guide – Cisco Systems Inc -132- PHỤ LỤC Thông số switch CE 500 Specification Port Density and Type DRAM/flash memory Switching capacity Forwarding rate MAC addresses Virtual LANs (VLANs) Port grouping Switch SSL Multicast Maximum Power Consumption CE50024TT CE500-24LC CE500-24PC CE500G-12TC 24 Ethernet 10/100 ports and 10/100/1000 BASE-T ports 20 Ethernet 24 Ethernet 10/100 ports, 10/100 ports 10/100 ports with PoE, with PoE, and 10/100/1000 10/100/1000 BASE-T/SFP BASE-T/SFP ports ports 32MB DRAM 16MB flash memory 10/100/1000 BASE-T ports and 10/100/1000 BASE-T/SFP ports 8.8 Gbps 24 Gbps 6.6-Mpps wire-speed performance 18-Mpps 8000 MAC addresses Up to 32 VLANs (1000 range) and support for 802.1Q trunking using Cisco Smartports Support for Cisco EtherChannel ® and IEEE 802.3ad Up to groups Up to ports per group Configured as an uplink port to a backbone switch for fast convergence Enables 802.1Q trunking SSL support: encrypts all HTTP traffic, allowing secure access to the browser-based management GUI in the switch High-bandwidth video traffic is ptimized so that it does not affect other applications on the network Internet Group Management Protocol (IGMP) (v1, v2, and v3) snooping: IGMP snooping constrains multicast traffic at Layer by configuring Layer LAN ports dynamically to forward multicast traffic only to those ports that want to receive it 30W 110 W 460 W 45 W -133- PHỤ LỤC Thông số Catalyst Switch 3750 Specification Description DRAM memory 128 MB Flash memory 16 MB (Cisco Catalyst 3750G-24TS, 3750G-24WS, 3750G-24T, 3750G-12S, 3750-24TS, 3750-24PS, 3750-48TS, 3750-48PS, and 3750G-16TD) ƒ 32 MB (Cisco Catalyst 3750G-24TS-1U, 3750G24WS, 3750G-24PS, 3750G-48TS, 3750G-48PS, and 3750-24FS) 32-Gbps ƒ 6.5 mpps (Cisco Catalyst 3750-24TS, 3750-4FS, 375024PS) ƒ 13.1 mpps (Cisco Catalyst 3750-48TS and 3750-48PS) ƒ 17.8 mpps (Cisco Catalyst 3750G-12S) ƒ 35.7 mpps (Cisco Catalyst 3750G-24T, Cisco Catalyst 3750G-16TD) ƒ 38.7 mpps (Cisco Catalyst 3750G-24TS, 3750G-4WS, Cisco Catalyst 3750G-24TS-1U, Cisco Catalyst 3750G-24PS, Cisco Catalyst 3750G-48TS, Cisco Catalyst 3750G-48PS) Configurable maximum transmission unit (MTU) of up to 9000 bytes, with a maximum Ethernet frame size of 9018 bytes (jumbo frames) for bridging on Gigabit Ethernet ports, and up to 1546 bytes for bridging and routing on Fast Ethernet ports 12,000 MAC addresses 20,000 unicast routes (Cisco Catalyst 3750G-12S) Up to 11,000 unicast routes (others) 1000 IGMP groups ƒ 190W (Cisco Catalyst 3750G-24TS) ƒ 165W (Cisco Catalyst 3750G-24T) ƒ 120W (Cisco Catalyst 3750G-12S) ƒ 50W (Cisco Catalyst 3750-24TS) ƒ 75W (Cisco Catalyst 3750-48TS) ƒ 495W (Cisco Catalyst 3750-24PS) ƒ 540W (Cisco Catalyst 3750-48PS) ƒ 180W (Cisco Catalyst 3750G-16TD) Switching capacity Forwarding rate (Stack-forwarding rate of 38.7 mpps) MTU MAC addresses Virtual LANs (VLANs) Multicast groups Maximum Power Consumption ƒ -134- ... TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỎ - ĐỊA CHẤT NGUYỄN HỒNG TRƯỜNG XÂY DỰNG CHƯƠNG TRÌNH ĐIỀU KHIỂN TỰ ĐỘNG CHUYỂN MẠCH THÔNG MINH (SMART SWITCH) NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG MẠNG TRONG TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỎ - ĐỊA CHẤT... việc ? ?Xây dựng chương trình điều khiển tự động chuyển mạch thông minh (Smart Switch) nâng cao chất lượng mạng trường Đại học Mỏ - Địa chất? ?? đề tài mang tính cấp thiết Mục tiêu đề tài Ứng dụng chuyển. .. dụng chuyển mạch thông minh để nâng cao chất lượng mạng trường Đại học Mỏ - Địa chất: Phạm vi đối tượng nghiên cứu - Hệ thống mạng Trường Đại học Mỏ - Địa chất - Chuyển mạch thông minh hãng Cisco

Ngày đăng: 29/05/2021, 23:08

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Nguyễn Thúc Hải (1999), Mạng máy tính và các hệ thống mở, NXBGD Sách, tạp chí
Tiêu đề: Mạng máy tính và các hệ thống mở
Tác giả: Nguyễn Thúc Hải
Nhà XB: NXBGD
Năm: 1999
3. Hoàng Minh Sơn (1996), Mạng truyền thông công nghiệp, NXB Khoa học kỹ thuật Sách, tạp chí
Tiêu đề: Mạng truyền thông công nghiệp
Tác giả: Hoàng Minh Sơn
Nhà XB: NXB Khoa học kỹ thuật
Năm: 1996
4. Hoàng Minh Sơn (2002), Cơ sở lý thuyết điều khiển tự động quá trình, NXB Khoa học kỹ thuật Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cơ sở lý thuyết điều khiển tự động quá trình
Tác giả: Hoàng Minh Sơn
Nhà XB: NXB Khoa học kỹ thuật
Năm: 2002
5. Hoàng Minh Sơn (2006), Cơ sở hệ thống Điều khiển quá trình, NXBBK Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cơ sở hệ thống Điều khiển quá trình
Tác giả: Hoàng Minh Sơn
Nhà XB: NXBBK Hà Nội
Năm: 2006
2. Nguyễn Đức Khoát (2009), Mạng truyền thông Công nghiệp Khác
7. Các tài liệu liên quan trên mạng Internet Khác
8. CCNA, CCNP – Cisco Systems. Inc Khác
9. Gigabit Campus Network Design – Principles and Architecture – White paper – Cisco Systems. Inc Khác
11. Cisco Catalyst Switch Guide – Cisco Systems. Inc Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w