Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 46 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
46
Dung lượng
2,49 MB
Nội dung
LỜI NÓI ĐẦU
Nước ta là một nước ở Đông Nam Á với nhiều mặt giáp biển và sông
ngòi.Vận tải biển là một trong những ngành đem lại hiệu quả kinh tế cao mà nước
ta đang chú trọng phát triển.Cần trục Kone là một trong những phương tiện quan
trọng giúp cho hoạt động vận tải. Nó có thể linh hoạt trong công tác bốc xếp hàng
hóa thay cho con người nhằm giảm sức lao động và tăng tính an toàn trong công
việc.Vì vậy hiện nay hầu hết các cảng biển ở nước ta cũng như các nước khác trên
thế giới đã và đang sử dụngcần trục Kone. Để sử dụngcần trục Kone một cách
hiệu quả nhất , tiện lợi nhất ta phải hiểu rõ cấu tạo và nguyên lý hoạt động trong
từng cơcấu của nó.Trong đồ án này em xin phép được trình bày tổngquan về cần
trục Kone và đi sâu hơn về xâydựngchươngtrìnhđiềukhiểncấpnguồn cà cơ cấu
quay trong cần trục Kone. Là một sinh viên nên kinh nghiệm thiết kế cũng như
điều khiển của em chưa nhiều nên không thể tránh khỏi sai sót. Em mong thầy cô
chỉ bảo cho em để em ngày càng hoàn thiện mình hơn.Em xin chân thành cảm ơn
và kinh chúc sức khỏe thầy, cô.
1
CHƯƠNG 1. GIỚI THIỆU VỀ CẦN TRỤC KONE
1.1. TỔNGQUAN VỀ CÔNG NGHỆ
Kone lịch sử bắt đầu từ năm 1910 khi các động cơ điện, sửa chữa cửa hàng
KONE Tổng công ty được thành lập. Kone đã phát triển trong những năm qua chủ
yếu là hữu cơ nhưng có một hồ sơ theo dõi việc mua lại mạnh mẽ là tốt. Năm 1933
KONE Tổng công ty bắt đầu xâydựng khá lớn trên cao Electric Du lịch Cần
cẩu. Các khách hàng chính là lúc đầu chủ yếu từ bột giấy và giấy và ngành công
nghiệp điện.
Năm 1994 cần trục chân đế Kone được hang KRANNEFF của Phần Lan
thiết kế.Nhóm cần trục này được ứng dụng rộng rãi trên thế giới. Đối với nước ta
hầu hết các cảng biển đều sử dụngcần trục Kone.Cần trục Kone đặc tính tốc độ
phù hợp bốc xếp hang hóa cho cảng biển và nâng chuyển trong công nghiệp bốc
máy cho ngành đóng sửa chữa tàu biển.
Các cơcấu chính của cần trục Kone:
- Cơcấu nâng hạ hàng
- Cơcấu nâng hạ cần
- Cơcấuquay mâm
- Cơcấu di chuyển chân đế
Cấu trúc cơ khí của cần trục Kone:
- Tháp cần trục làm bằng thép , có gắn tay cần trục , cabin điềukhiển , buồng đặt
thiết bị điều khiển.
- Tay cần của cần trục được chế tạo bằng những thanh thép được ghép thành dầm
ứng lực , một đầu được gắn bằng khớp với tháp cẩu, một đầu được treo bằng tháp
thông qua hệthống ròng rọc vàcó thể quay xung quanh khớp gắn vơi tháp cẩu.
- Cabin điềukhiển là buồng điềukhiển tập trung của cần trục, trong đó trang bị
những tay điềukhiển để điềukhiểncơ cấu.
2
Trong đồ án này em xin phép đi sâu về xâydựngđiềukhiểncấpnguồnvà cơ
cấu quay cho cần trục Kone.
1.2. CÁC THÔNG SỐ KỸ THUẬT CƠ BẢN
- Sức nâng 8 – 25 tấn
- Tầm với 24 – 38 m
- Chiều cao nâng hạ hàng với tải
+ 25 tấn chiều cao là 45 + 9 m
+ 15 tấn chiều cao là 39 + 9 m
- Tốc độ nâng hàng móc 25 tấn là 10m/ph
- Tốc độ nâng hàng móc 8 tấn là 60m/ph
- Tốc độ di chuyển xe là 46m/ph
- Tốc độ quay mâm là 1m/ph
- Tốc độ nâng cần là 25m/ph
- Góc quay 360
0
- Chiều rộng của đường ray 10,5m
- Chiều dài tâm bánh xe trước đến tâm bánh xe sau là 5,4m
- Chiều cao đỉnh tháp là 37,3m
- Chiều cao đỉnh cần là 45m
- Nguồn điện 3 pha điện áp U
dm
=380V, f=50Hz
1.3. CÁC QUY ƯỚC CHUNG KHI ĐỌC BẢN VẼ KỸ THUẬT CẦN
TRỤC KONE
Để thuyết minh các bản vẽ trong quá trìnhnghiêncứu , trong công tác vận hành
thuận lợi cần hiểu rõ một số quy định về ký hiệu , để làm ngắn gọn cho phần thuyết
minh nhưng vẫn đầy đủ chính xác .
Các quy định đó là:
3
- Các cuộn hút của công tắc tơ – rơ le được kí hiệu bằng chính tên của nó.Khi được
cấp điện có giá trị logic 1 con không cấp điện giá trị logic là 0.
- Các tiếp điểm của công tắc tơ – rơ le được ký hiệu bằng tên của nó kèm theo số
cột trong ngoặc đơn . Tiếp điểm đóng có giá trị 1 logic, mở có giá trị 0 logic
- Trường hợp tiếp điểm của công tắc tơ – rơ le nằm ở bản vẽ khác ma công tăc tơ –
rơ le được biểu diễn thì trước hàng số biểu diễn cột của tiếp điểm sẽ có số hoặc
chữ biểu diễn bản vẽ mà ở đó tiếp điểm của công tắc tơ – rơ le được sử dụng.
- Khi tiếp điểm hoặc công tắc tơ – rơ le đã được biểu diễn ở bản vẽ khác khi xem
xét hoạt động được biểu diễn trong bản vẽ đang xét thì trước ký hiệu công tắc tơ –
rơ le hoặc tiếp điểm sẽ có chữ hoặc số biểu diễn
Các ký hiệu trên bản vẽ của sơ đồ:
Các bản vẽ nguyên lý của các cơcấu Kone được ký hiệu như sau:
- OP1 : biểu diễn sơ đồ điện nguyên lý mạch cấp nguồn
- OP2 : bản vẽ biểu diễn sơ đồ điện nguyên lý điềukhiểncơcấu nâng hạ hàng
chính móc 25 tấn
- OP3 : bản vẽ biểu diễn sơ đồ điện nguyên lý điềukhiểncơcấu nâng hạ hàng móc
8 tấn
- OP4 : bản vẽ biểu diễn sơ đồ điện nguyên lý điềukhiểncơcấu nâng hạ cần
- OP5 : bản vẽ biễu diễn sơ đồ điện nguyên lý điềukhiểncơcấuquay mâm
- OP6 : bản vẽ biễu diễn sơ đồ điện nguyên lý điềukhiểncơcấuđiềukhiển mạch
động lực cơcấu di chuyển xe
- OP6 : bản vẽ biểu diễn sơ đồ điện nguyên lý mạch điềukhiển của cơcấu di
chuyển
- OP7 : Bản vẽ biểu diễn sơ đồ điện nguyên lý mạch điềukhiển của cơcấu di
chuyển xe
- Bản vẽ OP28 tới OP 35 là bản vẽ sơ đồ đấu dây
- Các ký hiệu trên bản vẽ
4
+ Bản vẽ cho ký hiệu chữ A ở đầu là bản vẽ cho sơ đồ điện nguyên lý của cơ cấu
nâng hạ hàng móc 25 tấn
+ Bản vẽ cho ký hiệu chữ B ở đầu là bản vẽ cho sơ đồ điện nguyên lý cơcấu nâng
hạ hàng moc 8 tấn
+Bản vẽ cho ký hiệu chữ K ở đầu là bản vẽ cho sơ đồ điện nguyên lý cơcấu quay
mâm
+Bản vẽ cho ký hiệu chữ P ở đầu là bản vẽ cho sơ đồ điện nguyên lý cơcấu nâng
hạ cần
+Bản vẽ cho ký hiệu chữ R ở đầu là bản vẽ sơ đồ điện nguyên lý cơcấu di chuyển
xe.
5
CHƯƠNG 2. HỆTHỐNGCẤPNGUỒN CHO CẦN TRỤC KONE
2.1. SƠ ĐỒ ĐIỀUKHIỂNCẤPNGUỒN CHO CẦN TRỤC KONE
6
2.2. THỨ TỰ CẤPNGUỒNVÀCHƯƠNGTRÌNHĐIỀUKHIỂN CẤP
NGUỒN CHO CẦN TRỤC KONE
Nguồn điện cung cấp cho các cơcấu của cầncẩu KONE được điềukhiển bằng các
công tắc tơ –rơ le, cầu dao. Sơ đồ nguyên lý điềukhiểncấpnguồn cho cần trục
KONE được biểu diễn trên hình 2.2 .
Điện áp cung cấp cho các động cơ 3 pha, U
dm
= 380V, tần số f =50Hz.
Điện áp cung cấp cho mạch điềukhiển U
DK
= 220V, tÇn sè f = 50Hz.
Điện áp cung cấp cho mạch điềukhiển dïng r¬ le thêi gian ®iÖn tõ 1 chiÒu
U
MC
= 220V.
Cung cấpnguồn cho các cơcấu chính thông qua hệthống vành trượt trên
trục của ru lô và đưa đến cầu dao chính Oa1 đặt trên đầu trục.Từ cầu dao Oa1, cáp
nguồn được nối với vành trượt thứ 2 bố trí trong trụ quaycần trục để cấp cho cầu
dao Oa2 lắp đặt trong cabin điều khiển.
Thứ tự cấpnguồn cho cần trục :
Khi cầu dao chính được đóng Oa1 = 1 cấp điện tới cầu dao Ta1 và Ta2 cho
hệ thống chiếu sang báo hiệu, chiếu sang, sấy các động cơ , đồng thời cấp điện cho
cầu dao Oa2.
Khi cầu dao Oa2 = 1 thì nguồn điện được cấp tới công tắc xoay Oa3 và công
tắc xoay Ob2 sẵn sang cấp cho công tắc tơ Oc1 sẵn sàng cấpnguồn cho các cơ cấu
chính của cần trục.
Để tiến hành cung cấpnguồn điện cho mạch động lực của cơcấu nâng hạ
hàng , nâng hạ cần , cơcấuquay mâm vàcơcấu di chuyển xe cần tiến hành các
bước sau :
1.Đưa tất cả các tay điềukhiển của các cơcấu chính về vị trí 0, lúc này ta có Ab3 =
1,Bb3 = 1,Pb3 = 1, Rb3 = 1, Kb3 = 1
2. Đóng áptômát Oa4 và Oa5 về vị trí ON, lúc này Oa4 = 1 , Oa5 = 1
3. Ấn nút khởi động nguồn Ob4.
7
Ob4 = 1 cấp điện cho rơle trung gian Od1
Od1 = 1 làm cho Od1 (15) = 1.
Nguồn điện được đưa tới cuộn hút của côngtắctơ chính Oc1 = 1 đóng các
tiếp điểm chính của nó lại như Oc1(3) = 1, Oc1(7) = 1 .
Tín hiệu hóa việc cấpnguồn bằng đèn Oh1 sáng , báo hiệu côngtắctơ Oc1 đã
đóng mạch cấp điện đến các cơcấu của cần trục.
Trường hợp công tắc tơ chính Oc1 không làm việc, đèn tín hiệu không sáng, mạch
điều khiểncấpnguồn bảo vệ sự cố các cơcấuđiềukhiển chính như hệthống quạt
gió cho buồng máy , thông gió cho các điện trở phụ, bảo vệ quá tải cho các động
cơ truyền động, các tay điềukhiển không ở vị trí 0 .
Thứ tự ngừng cấpnguồn cho cần trục thực hiện theo các bước sau đây:
1. Đưa tay điềukhiển các cơcấu chính về vị trí “ 0 ”.
2. Ấn nút stop ( Ob3 ) = 0, công tắc tơ chính Oc1 =0, đèn báo Oh1 tắt khi
công tắc tơ chính mất điện
3. Ngắt cầu dao Oa2 ( đưa tay cầu dao về vị trí OFF ) ; an toàn cho mạch
động lực cũng như mạch điềukhiển của các cơ cấu. Nhưng mạch điều
khiển cho mạch sấy và chiếu sáng vẫn có điện
4. Ngắt cầu dao Oa1 ( đưa tay cầu dao về vị trí OFF ); bảo đảm an toàn cho
hệ thống.
2.3. Các bảo vệ cầncó khi cấpnguồn cho cần trục kone
Các bảo vệ cầncó trong sơ đồ điện điềukhiểncấpnguồn cho cần trục :
Bảo vệ “ 0 ” là bảo vệ mất điện trong lúc cần trục đang hoạt động , không
cho phép hoạt động trở lại khi chưa thực hiện thứ tự cấp nguồn
Bảo vệ ngắn mạch : Khi trên cần trục xẩy ra ngắn mạch cấpnguồn cho mạch
điện động lực của các cơcấuhệthống thì hệthốngcấpnguồn phải bảo vệ nhằm
mục đích bảo vệ hệthống cung cấp điện
8
Bảo vệ ngừng cấpnguồn khi một trong các cơcấu chính quá tải
2.4. SƠ ĐỒ THUẬT TOÁN CHO HỆTHỐNGCẤPNGUỒNCẦN TRỤC
KONE
9
Od1=0
Oh1=0
Oh2=1
2
Ke1=0
Đ
S
Ae1=0
Đ
S
S
Đ
Be1=0
S
Đ
Ob3=0
S
Đ
Oa5=1
S
Đ
Oa4=1
S
Đ
Oa3=1
Ob2=1
S
Đ
Oa2=1
T23,T24=1
S
Đ
Ta1=1
Oa1=1
Đ
S
Cap nguon
Start
10
[...]... ĐIỀUKHIỂNCƠCẤUQUAYVÀ CHỨC NĂNG CÁC PHẦN TỬ 12 13 Sơ đồ điềukhiểncơcấuquay mâm Sơ đồ nguyên lý điềukhiểncơcấuquay mâm của cần trục KONE K4961 được biểu diễn trên hình trên và chức năng các phần tử trong sơ đồ : K2m1, K2m2 : Các động cơ không đồng bộ roto dây quấn truyên động cho cơcấuquay mâm Kc1, Kc2 : các công tắc tơ điềukhiểncấpnguồn cho cuộn dây stato để động cơquay thuận và quay. .. FBD a Trình tự chung của việc viết chương trìnhđiềukhiển Để viết chươngtrình (lập trình) điềukhiển cho hệthống sử dụng bộ điềukhiển PLC cần theo các bước sau: 1 Xác định chức năng của hệ thốngđiều khiển: Đầu tiên chúng ta phải quyết định thiết bị hoặc hệthống nào mà chúng ta muốn điềukhiển một hay nhiều phần tử thực hiện của đối tượng Để xác định chức năng của hệ thốngđiềukhiển chúng ta cần. .. công tắc tơ K1c41 và K2c41 vào làm việc Tốc độ 1 quay phải Kd43 và Kd44 là các rơle thời gian để khống chế quá trình tăng, giảm tốc độ khi điềukhiển 3.3 NGUYÊN LÝ HOẠT ĐỘNG VÀCHƯƠNGTRÌNHĐIỀUKHIỂNCƠCẤUQUAY Thứ tự cung cấpnguồn cho cần trục đã được thực hiện Sơ đồ điện nguyên lý điềukhiểncơcấuquay mâm biểu diễn trên hình Tay điềukhiển Kb3 ở vị trí “0” , lúc Khi đưa tay điềukhiển Kb3 về vị... Kb3.4=1 Đ 1 17 CHƯƠNG 4 ỨNG DỤNG PLC ĐỂ ĐIỀUKHIỂNCƠCẤUQUAY MÂM VÀHỆTHỐNGCẤPNGUỒN CỦA CẦN TRỤC KONE 4.1 GIỚI THIỆU VỀ S7-300 PLC là chữ viết tắt của Programmable Logic Control, là thiết bị điềukhiển logic lập trình được, cho phép thực hiện linh hoạt các thuật toán điềukhiển logic thông qua một ngôn ngữ lập trình Như vậy, với chươngtrìnhđiềukhiển trong mình, PLC trở thành một bộ điềukhiển số... sáng và sấy cho quạt quay mâm chiếu sáng và sấy cho giá cao Công tác xoay Ob2 Rơ le trung gian Od1 31 Q4.4 Q4.5 Q4.6 Q4.7 Q5.0 Q5.1 Q5.2 Q5.3 Q8.0 Q8.1 Q8.2 Q8.3 Q8.4 Q8.5 Cuộn hút của công tắc tơ chính Oc1 Đèn tín hiệu báo hoạt động Oh1 đầu ra cấpnguồn cho cẩu phụ OP3 đầu ra cấpnguồn cho cẩu chính OP2 đầu ra cấpnguồn cho cơcấuquay mâm OP5 đầu ra cấpnguồn cho cơcấu nâng hạ cần OP4 đầu ra cấp nguồn. .. hạ cần OP4 đầu ra cấpnguồn cho cơcấu chay xe OP6 động cơ quạt gió làm mát điện trở Om11 =1 khi có tín hiệu báo sự cố ( Oh2 = 1 ) Đèn báo sự cố ở cơcấuCẩu phụ ( DOP3) Đèn báo sự cố ở cơcấuCẩu chính ( DOP2) Đèn báo sự cố ở cơcấuQuay mâm ( DOP5) Đèn báo sự cố ở cơcấu Nân hạ cần ( DOP4) Đèn báo sự cố ở cơcấu Chạy xe ( DOP6) b Cơcấuquay mâm Bảng tín hiệu đầu vào DI I1.3 I1.4 I1.5 I1.6 I1.7 I2.0... S Ob4=1 Đ Od1=1 Oc1=1 OP3=1 OP2=1 OP5=1 OP4=1 OP6=1 Oh1=1 Om11=1 CHƯƠNG 3 HỆTHỐNGĐIỀUKHIỂNCƠCẤUQUAY CHO 11 CẦN TRỤC KONE 3.1 ĐỘNG CƠ TRUYỀN ĐỘNG CHO CƠCẤUQUAY MÂM Hai động cơ truyền động cho cơcấuquay là động cơ không đồng bộ rôt dây quấn Loại động cơ 16LTS2F – 9584 có các thông số như sau: Công suất định mức : pdm = 15 kw Hệ số công tác ngắn hạn lặp lại : ε % = 40% Điện áp định mức : Uđm... tục tăng lên Khi điềukhiểncơcấuquay mâm quay trái các bước thực hiện tương tự như điềukhiểncơcấuquay phải, cần chú ý rằng công tắc tơ cấpnguồn cho mạch stato 15 lúc này là Kc2 = 1 , đổi chiều quay bằng cách đổi thứ tự pha điện áp mạch stato Mạch điện roto thứ tự loại trừ điện trở phụ hoàn toàn giống chiều quay phải Khi chuyển nhanh tay điềukhiển từ vị trí 1 đến vị trí 4 và từ vị trí 4 về... mở rộng một cách phù hợp Gán đầu vào (INPUT) và đầu ra (OUTPUT) tương ứng với PLC đã chọn 3 Quanhệ vào/ra và việc đơn giản hàm chức năng: Từ lưu đồ hoạt động, ta tiến hành xâydựng mạch logic điềukhiển theo quanhệ đầu vào/ra Viết hàm chức năng từ mạch logic, sau đó có thể thực hiện đơn giản hoá hàm trong trường hợp có thể 4 Viết chương trình: 25 a) Ngôn ngữ lập trình - Phương pháp hình thang (LAD)... ngay cả chươngtrình ngắt, để thực hiện lệnh trực tiếp với cổng vào/ra 4.1.3 Cấu trúc chương trìnhChươngtrình cho S7-300 được lưu trong bộ nhớ của PLC ở vùng dành riêng cho chươngtrìnhvàcó thể được lập với hai dạng cấu trúc khác nhau: + Lập trình tuyến tính: Toàn bộ chương trìnhđiềukhiển nằm trong một khối trong bộ nhớ Loại hình cấu trúc tuyến tính này phù hợp những với bài toán tự động nhỏ, . lý cơ cấu di chuyển
xe.
5
CHƯƠNG 2. HỆ THỐNG CẤP NGUỒN CHO CẦN TRỤC KONE
2.1. SƠ ĐỒ ĐIỀU KHIỂN CẤP NGUỒN CHO CẦN TRỤC KONE
6
2.2. THỨ TỰ CẤP NGUỒN VÀ CHƯƠNG. cơ cấu chính của cần trục Kone:
- Cơ cấu nâng hạ hàng
- Cơ cấu nâng hạ cần
- Cơ cấu quay mâm
- Cơ cấu di chuyển chân đế
Cấu trúc cơ khí của cần trục Kone:
-