Bên cạnh đó, đầu tư phát triển,quốc tế hóa các ngành đào tạo có nhu cầu xã hội cao, như: Công nghệ thôngtin, Quản trị kinh doanh và các ngành ngôn ngữ Anh, Trung, Hàn, Nhật.Mục tiêu, đến
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐẠI NAM
KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH
BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP
CHUYÊN NGÀNH: DIGITAL MARKETING
ĐƠN VỊ THỰC TẬP:
Phòng Tuyển Sinh – Trường Đại Học Đại Nam
Giáo Viên Hướng Dẫn : TS Trương Đức ThaoNgười Phụ Trách : Nguyễn Trọng Việt
Sinh Viên : Cao Duy Khánh
Mã sinh viên : 1157010011
Trang 2Hà Nội, ngày tháng 05 năm 2021
Trang 3LỜI CẢM ƠN
Là một sinh viên của khoa Quản trị kinh doanh, lứa đầu tiên đặt nền móngcủa chuyên ngành Digital Marketing Trường Đại học Đại Nam Trong suốt 4năm học vừa qua, em đã hiểu biết thêm nhiều kiến thức và kỹ năng cả về họcthuật cũng như về tư duy, học hỏi thêm nhiều kiến thức trong chuyên ngànhđang được coi là “hot” nhất hiện nay
Lời đầu tiên cho phép em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới ngôi Trường Đạihọc Đại Nam cho em cơ hội được học tập và cống hiến một phần tuổi thanhxuân của mình ở nơi đây và cũng xin được gửi lời cảm ơn tới toàn thể các cán
bộ - giảng viên, nhân viên nhà trường
Em cũng xin gửi lời cảm ơn tới các thầy cô trong Khoa Quản trị kinhdoanh cũng như là các thầy cô bộ môn liên quan đã truyền dạy cho chúng emrất nhiều kiến thức chuyên môn cũng như tình cảm với nghề nghiệp của mình
Tiếp theo, em xin được gửi lời cảm ơn tới quý đơn vị Phòng Tuyển Sinh –Trường Đại học Đại Nam đã hết sức tạo điều kiện cho em, chỉ bảo em nhữngkiến thức chuyên môn thực tế, rèn giũa thái độ làm việc trong suốt quá trìnhthực tập để em hoàn thiện hơn kỹ năng thực chiến marketing của mình
Và cuối cùng em xin được gửi lời cảm ơn tới Thầy Trương Đức Thao người thầy đáng kính đã hướng dẫn cho em rất tận tình, định hướng cho tươnglai, con đường đi của em sau này và dùng hết tâm huyết của một người thầy đãtheo sát em để em hoàn thiện xong bài báo cáo này
-Vì kiến thức và kỹ năng bản thân em còn nhiều hạn chế, trong quá trìnhthực tập còn có những sai sót nhỏ, em rất mong thầy/cô Phòng Tuyển Sinh –Trường Đại học Đại Nam có thể bỏ qua cho em
Trang 4NHẬN XÉT CỦA NGƯỜI PHỤ TRÁCH THỰC TẬP
Điểm mạnh
………
………
………
………
………
………
………
Điểm yếu ………
………
………
………
………
………
………
Hà Nội, ngày tháng 05 năm 2021 Chữ ký người phụ trách
Trang 5NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
Hà Nội, ngày tháng 05 năm 2021 Chữ ký giảng viên hướng dẫn
Trang 61.2 Các Yếu Tố Môi Trường Ngành Của Trường Đại Học Đại Nam
1.2.1 Khách hàng1.2.2 Đối tác1.2.3 Đối thủ cạnh tranh
PHẦN 2: MÔ TẢ QUÁ TRÌNH THỰC TẬP TẠI PHÒNG TUYỂNSINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐẠI NAM
2.1 Công Việc Được Giao Tại Đơn Vị
2.1.1 Tên công việc được giao2.1.2 Người hướng dẫn
2.2 Báo Cáo Công Tác Hàng Tuần
2.3 Cảm Nhận Của Bản Thân Về Quá Trình Thực Tập
PHẦN 3: PHÂN TÍCH MỘT NỘI DUNG CHUYÊN MÔN GẮN VỚICÔNG VIỆC THỰC TẬP
3.1 Mô Tả 01 Công Việc Chuyên Môn Được Thực Hiện Tại Phòng
Tuyển Sinh3.2 Đánh Giá Và Đề Xuất Nhằm Cải Tiến/Hoàn Thiện Công Việc
Chuyên Môn Ở Bộ Phận Tuyển Sinh
Trang 7KẾT LUẬN
PHỤ LỤC
Trang 8LỜI MỞ ĐẦU
Xây dựng chiến lược Digital Marketing là nhiệm vụ vô cùng quan trọngcủa mỗi doanh nghiệp nhằm thực hiện có hiệu quả nhất ba mục tiêu chính: lợinhuận, vị thế và an toàn
Trong nền kinh tế thị trường mở rộng, cạnh tranh gay gắt Một doanhnghiệp muốn trụ vững và phát triển lớn mạnh thì doanh nghiệp đó cần phải cókhả năng huy động tối đa nguồn lực, điều hành tổng hợp mọi yếu tố nhằm đạtđược mục tiêu đã được lên kết hoạch Thông qua chiến lược Digital Marketing,doanh nghiệp có thể phát huy hết nội lực hướng vào những cơ hội hấp dẫn trênthị trường, nâng cao hiệu quả kinh doanh, tăng cường khả năng cạnh tranh.Nhưng thực hiện hoạt động Digital Marketing hiệu quả bằng cách nào?
Giáo dục Việt Nam trong thời gian vừa qua đã có sự phát triển vược bậc cả
về số lượng và chất lượng Cùng với thời điểm các trường đại học đang dần tựchủ hóa sẽ dẫn đến việc cạnh tranh mạnh hơn rất nhiều để thu hút sinh viên theohọc, trong đó, Digital Marketing là một công cụ mà các trường cần phải sửdụng nó một cách tối ưu nhất để mang lại một số lượng sinh viên cần thiết đểduy trì hoạt động giảng dạy của mình cũng như để ngày càng phát triển hơnnữa Điều này là rất đáng để lưu tâm Bởi hiện nay, các khách hàng vô cùngthông thái, họ biết đúng – sai và họ có vô vàn phương pháp để tiếp cận thôngtin, điều đó sẽ đẩy mức độ cạnh tranh lên cao Đã đến lúc, các nhà quản lý tronghoạt động kinh doanh giáo dục cần phải quan tâm đến khái niệm DigitalMarketing và các giải pháp Digital Marketing như một đòn bẩy thúc đẩy nhanhquá trình phát triển của Nhà trường
Trang 9PHẦN 1: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐẠI NAM
1.1 Khái Quát Về Trường Đại Học Đại Nam
Về tầm nhìn:
Đại Nam lấy khối đào tạo về chăm sóc sức khỏe gồm các ngành Y,Dược, Điều dưỡng là trục đào tạo cốt lõi Bên cạnh đó, đầu tư phát triển,quốc tế hóa các ngành đào tạo có nhu cầu xã hội cao, như: Công nghệ thôngtin, Quản trị kinh doanh và các ngành ngôn ngữ (Anh, Trung, Hàn, Nhật).Mục tiêu, đến năm 2025, Đại học Đại Nam trở thành địa chỉ đào tạo được xãhội tín nhiệm cao về chất lượng đào tạo “học tập gắn liền với thực tiễn cuộcsống”; đạt được những thành tựu quan trọng về nghiên cứu và chuyển giaocông nghệ trong lĩnh vực khoa học bảo vệ - chăm sóc sức khỏe cộng đồng
Về sứ mệnh
Trường Đại học Đại Nam cung cấp kiến thức cho người học phát triểntoàn diện, đào tạo theo nhu cầu của xã hội Người học ra trường có cuộc sốngtốt và trở thành công dân tốt
1.1.1 Giới thiệu Trường Đại học Đại Nam
Cách đây 14 nắm theo quyết định số 1535/QĐ-TTg ĐHĐN, Thủ tướngChính phủ đã cho phép Đại học Đại Nam chính thức đi vào hạt động và tuyểnsinh Từ đó Đại học Đại Nam chính thức lấy ngày 14/11 hàng năm là ngày sinhnhật của mình
Sứ mạng của Trường Đại học Đại Nam là cung cấp kiến thức cho ngườihọc phát triển toàn diện, đào tạo theo nhu cầu của xã hội; thầy và trò tận tụycống hiến, đóng góp vào công cuộc xây dựng và phát triển đất nước giàu mạnh.Tầm nhìn đến năm 2025-2030, Nhà trường phát triển theo định hướng ứng
Trang 10nhiệm cao về chất lượng đào tạo “học tập gắn liền với thực tiễn cuộc sống”; đạtđược những thành tựu quan trọng về nghiên cứu và chuyển giao công nghệtrong lĩnh vực khoa học bảo vệ - chăm sóc sức khỏe cộng đồng.
1.1.2 Đặc điểm Trường Đại học Đại Nam
Trải qua hơn 14 năm, thành lập và phát triển, Nhà trường đã có nhữngbước tiến không ngừng với sự gia tăng nhanh chóng của các ngành đào tạo, cấpbậc đào tạo Hiện nay, nhà trường đang đào tạo 18 ngành đào tạo trình độ Đạihọc với 4 khối ngành và hơn 25.000 sinh viên đang theo học, cụ thể:
- Công nghệ thông tin
- Công nghệ kỹ thuật ô tô
Trang 11- Xây dựng.
- Kiến trúc
Khối Khoa học Xã hội & Nhân văn gồm 5 ngành:
- Truyền thông (truyền thông đa phương tiện và quan hệ công chúng)
Ghi dấu nhiều nỗ lực và thành công của Thầy trò Trường Đại học ĐạiNam Uy tín và thương hiệu của Nhà trường ngày càng được khẳng định vững
Trang 12giá cao Thương hiệu của Đại học Đại Nam được xây dựng trên nền tảng sứmệnh, tầm nhìn và giá trị cốt lõi mà Nhà trường đã đề ra ngay từ những ngàyđầu thành lập Trải qua các giai đoạn phát triển, quá trình rút kinh nghiệm, điềuchỉnh, thương hiệu Đại học Đại Nam ngày càng lớn mạnh và được khẳng địnhvững chắc hơn.
Trang 131.1.3 Sơ đồ cơ cấu tổ chức Trường Đại học Đại Nam
Trải qua quá trình 14 năm thành lập, trưởng thành và tiến bộ TrườngĐại học Đại Nam đã từng bước hoàn thiện bộ máy tổ chức
Và dưới đây là sơ đồ cơ cấu tổ chức hiện nay của Trường Đại học ĐạiNam:
Trang 14Nguồn: dainam.edu.vn
Trang 151.1.4 Chức năng nhiệm vụ của các bộ phận
1.1.4.1 Phòng Đào Tạo
Chức năng: Tham mưu giúp việc cho Hiệu trưởng quản lý tổ chức, triển
khai thực hiện công tác đào tạo bao gồm: Kế hoạch đào tạo, chương trình, họcliệu, tổ chức giảng dạy và đảm bảo chất lượng giảng dạy theo quy chế của BộGiáo dục và Đào tạo, của trường Đại học Đại Nam
Nhiệm vụ :
a Công tác phát triển đào tạo
- Phối hợp với các đơn vị xây dựng đề án mở ngành đào tạo
- Hướng dẫn các đơn vị đào tạo về mặt thủ tục, mẫu biểu, quy trình xây dựng vàphát triển các ngành và chuyên ngành đào tạo mới, phát triển chương trình đàotạo, phương pháp giảng dạy học tập, đề cương chi tiết học phần
- Chủ trì, phối hợp với các đơn vị liên quan xây dựng và trình Hiệu trưởng banhành các văn bản quản lý đào tạo Đề xuất với Hiệu trưởng ban hành những quyđịnh về quản lý quá trình đào tạo các trình độ đào tạo đại học
- Quản lý thống nhất tên và khung chương trình đào tạo; mã ngành, chuyênngành; mã học phần của tất cả các ngành, chuyên ngành và học phần đang đàotạo
- Thường trực Hội đồng và các Ban giúp việc hội đồng tuyển sinh, Hội đồng thi
và xét công nhận tốt nghiệp các trình độ, hình thức đào tạo
- Quản lý việc liên kết hợp tác đào tạo với các Trường, Viện đại học, các đối táckhác trong và ngoài nước
b Công tác tuyển sinh
Trang 16- Xác định chỉ tiêu tuyển sinh, phối hợp với các đơn vị trong việc xây dựng Đề
án tuyển sinh hàng năm;
- Phối hợp với các bên liên quan xây dựng phương án trúng tuyển
- Chủ trì tổ chức tiếp nhận, sắp xếp sinh viên trúng tuyển vào các chuyên ngànhtheo quy định của trường và thuộc thẩm quyền quản lý của phòng Bàn giaodanh sách lớp cho các khoa chuyên ngành Quản lý hồ sơ sinh viên
- Chịu trách nhiệm là đầu mối tổ chức thi tuyển sinh trình độ liên thông, trình độthạc sĩ
c Triển khai các hoạt động đào tạo
3.1 Xây dựng các quy trình, quy định và các biểu mẫu liên quan đến công tácđào tạo;
- Xây dựng, trình Hiệu trưởng phê duyệt kế hoạch năm học; phối hợp với cácKhoa, Viện, Trung tâm lập thời khoá biểu giảng dạy, học tập và lịch thi kết thúchọc phần của các trình độ đào tạo được phân công
- Quản lý, lưu trữ bài và điểm thi tuyển sinh, tốt nghiệp; lữu trữ điểm quá trình,điểm thi học phần các trình độ, hình thức đào tạo
- Phối hợp với các đơn vị tổ chức lễ khai giảng, tốt nghiệp, tuần sinh hoạt côngdân
- Giải quyết các đơn từ, khiếu nại về lịch học, lịch thi, kết quả học tập
- Phối hợp với Phòng CTSV tổ chức kiểm tra, giám sát hoạt giảng dạy, thực hiệnchế độ công tác của giáo viên; chấp hành quy chế đào tạo của sinh viên, họcviên
- Là đầu mối xét các loại học bổng của Nhà trường: học bổng khuyến tài,khuyến khích học tập và học bổng lớp chất lượng cao
Trang 17- Thống kê chi tiết các hoạt động đào tạo, phục vụ công tác quản lý của Phòng
và của Trường
d Xét công nhận kết quả học tập
- Phối hợp với các đơn vị liên quan xét công nhận chuẩn đầu vào, đầu ra ngoạingữ và điều kiện tốt nghiệp cho người học Xét tốt nghiệp và cấp bằng tốtnghiệp các trình độ, hình thức đào tạo
- Đầu mối đề xuất trình Hiệu trưởng xét học vụ: Sinh viên chuyển đi, chuyểnđến, xét cảnh báo học tập, lên lớp, dừng học, thôi học cho sinh viên trình độchính quy
e Công tác kiểm định chất lượng
- Tham gia các hoạt động kiểm định chất lượng cơ sở giáo dục, cải tiến chấtlượng sau đánh giá ngoài Cơ sở giáo dục
- Tham gia các hoạt động kiểm định chất lượng chương trình đào tạo
f Công tác quản lý kinh phí đào tạo
- Thẩm định và xác nhận số giờ giảng của giảng viên cho các trình độ đào tạo vàcác hình thức đào tạo khác có cấp bằng
- Lập kế hoạch về chi phí hoạt động đào tạo theo kỳ, năm học
g Công tác cấp phát văn bằng, chứng chỉ, chứng nhận
- Lập hồ sơ mua phôi và sử dụng phôi văn bằng chứng chỉ
- Quản lý phôi văn bằng, chứng chỉ và chủ trì, phối hợp với các đơn vị liên quanlàm thủ tục cấp văn bằng tốt nghiệp các trình độ đào tạo, cấp các loại chứng chỉ
Trang 18của trường được Bộ GD&ĐT cấp phép Xác minh tính hợp pháp về kết quả họctập THPT, văn bằng của sinh viên, học viên.
- Xác minh thông tin văn bằng, chứng chỉ, chứng nhận đã cấp
h Báo cáo - thống kê – lưu trữ
- Báo cáo định kỳ các cơ quan quản lý Báo cáo ba công khai cơ sở đào tạo
- Lập các báo cáo thống kê liên quan đến công tác đào tạo
- Lưu trữ hồ sơ liên quan đến công tác đào tạo theo quy định tại thông tư27/2016 ngày 30/12/2016 của Bộ GD&ĐT
i Phối hợp với các đơn vị trong Nhà trường thực hiện các nhiệm vụ liên quan tớiphạm vi công tác của Phòng Đào tạo Thực hiện các nhiệm vụ khác do Hiệutrưởng phân công
1.1.4.2 Phòng Hành Chính Quản Trị
Chức năng: Tham mưu, giúp việc Chủ tịch Hội đồng Quản trị, Ban Giám
hiệu quản lý và thực hiện các mặt công tác: Hành chính – Nhân sự; Văn thư –Lưu trữ; Lễ tân – Khánh tiết; Mua sắm và Quản lý tài sản; Khai thác kinh doanh;
Y tế; Thư viện; Quản lý Ký túc xá; Kỹ thuật, IT; Bảo vệ, Tạp vụ; Lái xe
Nhiệm vụ:
a Công tác quản trị nhân sự:
b.Công tác Hành chính – Văn thư – Lưu trữ:
Trang 19h.Lái xe:
1.1.4.3 Phòng Tài Chính Kế Toán
Chức Năng: Tham mưu, giúp việc cho HĐT, BGH trong việc tổ chức,quản lý, thực hiện công tác Tài chính - Kế toán theo qui định của Pháp luật vàcủa Trường Đại học Đại Nam
Nhiệm vụ:
a Thực hiện nhiệm vụ do HĐT và BGH giao: quản lý chặt chẽ các nguồn kinhphí của Nhà trường Thực hiện công tác thu, chi đúng qui định của Pháp luật vàcủa Trường Đại học Đại Nam
b Xây dựng kế hoạch ngắn hạn, trung hạn, kế hoạch hàng năm, hàng quý, hàngtháng và kế hoạch đột xuất về tài chính nhằm đảm bảo tốt cho các hoạt động xâydựng cơ bản, đầu tư, mua sắm, hoạt động đào tạo, nghiên cứu khoa học và cáchoạt động khác của trường
c Xây dựng các qui định chế độ thanh toán đối với công tác đào tạo, nghiên cứukhoa học và Qui chế chi tiêu nội bộ của Nhà trường
d Quản lý sổ sách, chứng từ, tài khoản kế toán, hồ sơ Giải phóng mặt bằng, Xâydựng cơ bản, mua sắm đầu tư tài sản và các chứng từ khác có hệ thống, khoa học
và chặt chẽ Hạch toán theo đúng Luật kế toán và Pháp luật qui định
e Tổ chức thực hiện, chủ trì phối hợp với các đơn vị trong trường thực hiệnchính sách thu học phí và các khoản thu, chi khác phục vụ các hoạt động củaNhà trường
f Tổ chức thực hiện, hướng dẫn, kiểm tra các đơn vị trong trường thực hiện cácchế độ, chính sách đối với cán bộ, giảng viên, nhân viên và sinh viên kịp thời
Trang 20theo kế hoạch đã duyệt, đúng với qui định của Pháp luật và của Trường Đại họcĐại Nam.
g Lập báo cáo tổng hợp, chi tiết và chịu trách nhiệm về số liệu, tình hình quản
lý tài chính và tài sản của trường Lập các báo cáo tài chính kế toán theo quiđịnh của Pháp luật Định kỳ cung cấp, báo cáo số liệu, tài liệu kế toán chính xác
và kịp thời theo yêu cầu của HĐT và BGH
h Phối hợp với các đơn vị liên quan trong Trường và đối tác, nhà thầu đểthương thảo, hoàn chỉnh các thủ tục, văn bản liên quan đến tài chính
i Thực hiện các nhiệm vụ khác do HĐT và BGH phân công
1.1.4.4 Phòng Công Tác Sinh Viên
Chức Năng: Tham mưu giúp việc cho Hiệu trưởng về công tác Quản lý
sinh viên và Tổ chức thực hiện nhiệm vụ được giao
Nhiệm vụ:
a Phối hợp với các phòng, khoa trong nhà trường: tổ chức tiếp nhận thí sinhtrúng tuyển vào học Giới thiệu ban cán sự lớp lâm thời Quản lý sinh viên trên
cơ sở dữ liệu hồ sơ sinh viên của Nhà trường
b Chủ trì tổ chức “Tuần sinh hoạt công dân – Sinh viên” vào đầu mỗi niên khóa
và cuối khóa học
c Phối hợp với các Phòng, Khoa trong nhà trường tổ chức khai giảng năm họcmới, các lễ tổng kết, bế giảng và phát bằng tốt nghiệp cho sinh viên hệ chínhquy
e Triển khai công tác giáo dục chính trị tư tưởng, đạo đức, lối sống cho sinhviên; tổng hợp báo cáo tình hình sinh viên cho Ban giám hiệu
Trang 21f Phối hợp với các khoa, theo dõi đánh giá ý thức học tập, rèn luyện của SV;phân loại SV cuối mỗi kỳ học, năm học và khóa học.
g Tổ chức phong trào thi đua cho sinh viên; đề xuất hình thức khen thưởng sinhviên có thành tích trong học tập, rèn luyện hoạt động phong trào và hình thức xử
lý kỷ luật đối với sinh viên vi phạm quy chế
h Tổ chức đối thoại định kỳ giữa nhà trường với sinh viên, phối hợp với các đơn
vị liên quan tổ chức cho sinh viên tham gia các hoạt động ngoài giờ Phối hợp tổchức tư vấn nghề nghiệp, việc làm và khảo sát nắm bắt tình hình việc làm củasinh viên sau khi ra trường Làm đầu mối kết nối với ban liên lạc cựu sinh viên
và tổ chức các hoạt động gặp mặt của cựu sinh viên
i Là đầu mối thực hiện mô hình một cửa của Nhà trường, tiếp nhận giải quyếtmọi thông tin thủ tục hành chính đối với sinh viên hệ chính quy của nhà trường
k Thường trực các hội đồng: khen thưởng và kỷ luật sinh viên, hội đồng đánhgiá kết quả rèn luyện của sinh viên…
l Xây dựng kế hoạch đảm bảo an ninh chính trị trật tự và an toàn đối với sinhviên, giải quyết kịp thời các vụ việc liên quan đến sinh viên; phối hợp tổ chứctriển khai quản lý ngoại trú theo quy định
m Quản lý và sử dụng có hiệu quả lao động, tài sản được giao theo quy định củapháp luật hiện hành và của nhà trường
n Thực hiện các nhiệm vụ khác do Hiệu trưởng trường Đại học Đại Nam giaophó.
1.1.4.5 Phòng Khảo Thí & Đảm Bảo Chất Lượng
Trang 22Chức Năng: tham mưu, giúp việc cho Hội đồng Quản trị - Hiệu
Trưởng về công tác khảo thí; Công tác đánh giá và đảm bảo chất lượng giáo dụccủa nhà trường,
Chịu trách nhiệm triển khai thực hiện các hoạt động công tác khảo thí, đánh giá
và đảm bảo chất lượng trong nhà trường
- Hướng dẫn và theo dõi việc thực hiện các văn bản có liên quan đến công táckhảo thí của các đơn vị trong Trường
- Chủ trì, phối hợp với các Khoa, Bộ môn tạo lập, bổ sung, quản lý và sử dụngngân hàng đề thi hết học phần đối với tất cả các hệ đào tạo, bậc đào tạo củaTrường
- Làm đề thi hết học phần từ ngân hàng đề, nhân đề thi, bảo mật đề thi theo quytrình để thực hiện
- Chịu trách nhiệm chính trong việc phối hợp với các Khoa đào tạo, các Banchuyên môn tổ chức các kỳ thi: kiểm tra từ khâu ra đề, nhân đề thi, điều hànhcông tác coi thi, chấm thi và lưu trữ, phân tích xử lý các kết quả thi theo quyđịnh
Trang 23- Nghiên cứu, cập nhật và đề xuất với Hiệu trưởng áp dụng các giải pháp nhằmhoàn thiện công tác Khảo thí theo hướng chính quy, hiện đại và hội nhập.
- Thẩm định tính chính xác của việc hấm bài thi, tổ chức thẩm định ngẫu nhiênkết quả chấm bài các môn học của giảng viên trên cơ sở phân tích, so sánh kếtquả từng môn học và qua sự phản ánh của sinh viên
- Xây dựng quy trình kiểm tra, thi kết thúc môn học, thi cuối khóa, tổ chức thi vàchấm thi
b Công tác đảm bảo chất lượng
- Tham mưu cho Hội đồng quản trị và Ban Giám Hiệu xây dựng và phát triển hệthống bảo đảm chất lượng giáo dục của Nhà trường phù hợp với sứ mạng, mụctiêu và điều kiện thực tế của Nhà trường
- Tham mưu cho Hội đồng quản trị và Ban Giám Hiệu xây dựng chính sách, kếhoạch bảo đảm chất lượng giáo dục
- Xây dựng và triển khai việc tự đánh giá, cải tiến, nâng cao chất lượng đào tạo;định kỳ đăng ký kiểm định chương trình đào tạo và kiểm định cơ sở giáo dục
- Xây dựng và trình Hiệu trưởng ký ban hành các văn bản hướng dẫn thực hiệncông tác đảm bảo chất lượng giáo dục trên cơ sở quy định của Bộ Giáo dục -Đào tạo và của Trường Đại học Đại Nam
- Hướng dẫn và theo dõi việc thực hiện các văn bản có liên quan đến công tácđảm bảo chất lượng của các đơn vị trong trường
- Nghiên cứu đề xuất với Hiệu trưởng các biện pháp nghiệp vụ đảm bảo chấtlượng đào tạo (khảo sát, đánh giá chất lượng giảng dạy của giảng viên, chấtlượng học tập của sinh viên, chất lượng các khâu quản lý hỗ trợ hoạt động đào
Trang 24tạo của nhà trường…) là đầu mối tổ chức thực hiện các giải pháp đảm bảo chấtlượng giáo dục của các đơn vị trong nhà trường.
- Xây dựng kế hoạch, tổ chức thực hiện, theo dõi kiểm tra và báo cáo việc thựchiện công tác kiểm định chất lượng đào tạo theo quy định của Bộ Giáo dục vàđào tạo và Trường Đại học Đại Nam
- Phối hợp với các khoa chuyên ngành, theo dõi, giám sát việc làm của ngườihọc sau khi tốt nghiệp, báo cáo Ban Giám hiệu
- Hằng năm, báo cáo kết quả thực hiện mục tiêu chất lượng giáo dục theo kếhoạch bảo đảm chất lượng giáo dục
- Thực hiện các nhiệm vụ khác do Hội đồng quản trị và Ban Giám Hiệu phâncông
1.1.4.6 Phòng Nghiên Cứu Khoa Học & Hợp Tác Quốc Tế
Chức năng: Tham mưu, giúp việc cho Hội đồng Trường và Ban Giám
hiệu trên hai lĩnh vực tổ chức, quản lý công tác nghiên cứu khoa học và công tácquan hệ hợp tác quốc tế
Nhiệm vụ:
a Tổ chức quản lý công tác nghiên cứu khoa học
- Đầu mối xây dựng các Chương trình nghiên cứu, Kế hoạch nghiên cứu khoahọc (NCKH) (dài hạn, trung hạn, hàng năm) của Nhà trường
- Đầu mối tổ chức tập huấn về công tác NCKH; xây dựng và phát triển tiềm lựcnghiên cứu khoa học
- Tham mưu và xây dựng các văn bản quản lý (quy định, hướng dẫn, kế hoạch,chiến lược ) công tác nghiên cứu khoa học
Trang 25- Thực hiện các thủ tục để thẩm định/xét duyệt/nghiệm thu/đánh giá các báo cáo,
đề tài/ đề án/dự án NCKH (đề tài/đề án/dự án cấp cơ sở và đề tài/đề án) theo quyđịnh về tổ chức và quản lý nghiên cứu khoa học hiện hành
- Theo dõi, đôn đốc, kiểm tra tiến độ thực hiện các công trình NCKH trongphạm vi quản lý
- Chuẩn bị đề án, văn bản hợp tác với nước ngoài
- Tổ chức việc đón tiếp các đoàn khách quốc tế
Chặng đường 14 năm xây dựng và phát triển, Trường Đại học Đại Nam đãtrải qua nhiều khó khăn, thách thức
Trang 26Dưới sự lãnh đạo của người “thuyền trưởng” đầy tài năng và tâm huyết –Chủ tịch Hội đồng quản trị - TS Lê Đắc Sơn, Đại học Đại Nam đã từng bước,từng bước vượt qua thách thức, xây dựng được những nền tảng cơ bản để tiếptục phát triển và lớn mạnh hơn Trong mỗi bước đi của Trường, Ban lãnh đạocủa Nhà trường luôn tự hào và nhận được nguồn cổ vũ lớn lao từ sự tin tưởngcủa sinh viên, học viên Để đáp lại sư tin yêu của các thế hệ sinh viên, học viên,Ban lãnh đạo Trường Đại học Đại Nam luôn xác định rõ trách nhiệm của mìnhvới người học:
- Nhà trường sẽ tạo mọi điều kiện tốt nhất để sinh viên, học viên được học tập,nghiên cứu khoa học, thực hành, thực tế trong môi trường chuyên nghiệp vàhiện đại, phù hợp với yêu cầu công việc trong thực tiễn
- Trang bị cho sinh viên các kiến thức cơ bản và chuyên sâu; hình thành và rènluyện các kỹ năng nghề nghiệp, kỹ năng mềm, kỹ năng sống; xây dựng thái độđúng đắn trong học lập, làm việc và cống hiến để từ đó kiến tạo cuộc sốngtương lai thành công vững chắc
- Kết nối sinh viên với các cơ quan đoàn thể, đơn vị, tổ chức, doanh nghiệp đểsinh viên có điều kiện được thực hành, thực tập trong môi trường thực tế; hỗ trợsinh viên dễ dàng tìm kiếm việc làm ngay sau khi tốt nghiệp
- Tăng cường hoạt động hợp tác đào tạo quốc tế, nghiên cứu khoa học và đàotạo kỹ năng ngoại ngữ giúp sinh viên có cơ hội hội nhập quốc tế
- Mang đến những trải nghiệm bổ ích khiến 4 - 5 năm học đại học tại TrườngĐại học Đại Nam trở thành khoảng thời gian đẹp đẽ và đáng nhớ nhất trongcuộc đời