1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

van 12 NC1

54 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 54
Dung lượng 75,53 KB

Nội dung

- Cảnh nhân dân các dân tộc miền núi ở Cao Bằng, Bắc Cạn, Lạng Sơn dọn về làng sau chiến thắng Biên giới (1950) được tác giả thể hiện rất sinh động dưới hai hình thức: Lời của người c[r]

(1)

Văn 12 nâng cao

(Những bước lên lớp giáo án chưa thiết kế) Bài 1:

TÁC GIẢ NGUYỄN ÁI QUỐC- HỒ CHÍ MINH

Hoạt động T-H Nội dung kiến thức bản Những nét tiểu sử

NAQ- HCM?

Quan điểm sáng tác Nguyễn Ái Quốc- Hồ CHí Minh?

I-Vài nét tiểu sử: - ( sinh 19/5/ 1890- 2/9/ 1969)

- Quê: Xã Kim Liên, huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An - Thuở thiếu thời có tên gọi Nguyễn Sinh Cung, đến tham gia hoạt động cách mạng lấy tên Nguyễn Ái Quốc

- Cha: cụ phó bảng Nguyễn Sinh Sắc, mẹ: Hoàng Thị Loan

- Lúc nhỏ: người học chữ Hán nhà, sau học tỊ TRƯỜNG QuỐC học Huế có thời gian dạy học trường Dục Thanh

- Năm 1911, Người tìm đường cứu nước

- Từ 1919 đến 1945, Người hoạt động nhiều nước: Liên Xô, Trung Quốc, Thái Lan…

- Ngày 2-9-1945, Người đọc Tuyên ngôn độc lập khai sinnh nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà

- Từ tháng 1/ 1946 đến qua đời, Người giữ cương vị Chủ tịch nước

- năm 1990, Tổ chức giáo dục, khoa học văn hoá Liên hợp quốc (UNESCO) ghi nhận suy tơn Người “Anh giải phóng dân tộcViệt Nam, nhà văn hoá lớn”

Bên cạnh nghiệp cách mạng vĩ đại, người để lại di sản văn học vơ q báu

II- Sự nghiệp văn học 1- Quan điểm sang tác:

- Người coi văn nghệ vũ khí chiến đấu lợi hại phục vụ có hiệu cho nghiệp cách mạng Nhà văn chiến sĩ mặt trận văn hố tư tưởng góp phần đấu tranh phát triển xã hội

(2)

và cho hồn” thực phong phú đời sống cách mạng” nên “chú ý phát huy cốt cách dân tộc” “giữ gìn sang tiếng Việt”

- Người ý đến đối tượng thưởng thức tiếp nhận văn nghệ, Vì vậy, cầm bút, Người đặt câu hỏi “Viết cho ai?” (đối tượng), viết để làm gì? (Mục đích), viết (nội dung), viết nào? (hình thức) Chính tác phẩm Người thường có nội dung sâu sắc nghệ thuật đa dạng

2- Di sản văn học a- Văn luận:

- Người viết với mục đích đấu tranh trị công vào tr\cj diện kẻ thù, thức tỉnh giác ngộ quần chúng thể nhiệm vụ cách mnagj qua chặng đường lịch sử

- Những năm đầu kỉ XX, với bút danh Nguyễn Ái Quốc, Nười có nh\ngx văn luận sắc sảo in trên: Báo người khổ, Đời sống thợ thuyền…

- Tác phẩm tiêu biểu:

+ Bản án chế độ thực dân Pháp: Nói lên nỗi khổ Người xứ, tố cáo tội ác thực dân Pháp, thức tỉnh người dân nô lệ chống áp bóc lột

+ Tun ngơn độc lập: Phản ánh khát vọng độc lập đấu tranh kiên cường nhân dân Việt Nam đến ngày chiến thắng

+ Ngồi ra, Người cịn để lại tác phẩm như: Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến (1946), Di chúc (1969).

b- Truyện kí:

- Truyện ngắn Nguyễn Ái Quốc cô đọng, sang tạo, độc đáo mang đậm chất đại

Têu biểu tác phẩm như: Pa-ri (1922), Lời than vãn của bà Trưng Trắc (1922), Vi hành (1923)…

- Ngồi ra, Người cịn viết số tác phẩm như: Nhật kí chìm tàu (1931), Giấc ngủ mười năm (1944), Vừa đường vừa kể chuyện (1963).

c- Thơ ca:

- Là lĩnh vực tiêu biểu di sản văn học Người với tác phẩm tiêu biểu như: Nhật kí tù (133 bài), Thơ Hồ Chí Minh (86 bài), Thơ chữ Hán (36 bài)

* Nhật kí tù:

(3)

Phong cahs nghệ thuật Nguyễn Ái Quốc- Hồ Chí

Minh?

- NKTT trước hết tập thơ có giá trị thực sâu sắc Nhiều thơ ghi lại cách chân thực mặt đen tối chế độ nhà tù Tưởng Giới Thạch xã hội TQ năm 1942- 1943 (Lai Tân, Đánh bạc, Cháu bé nhà lao Tân Dương…).

- NKTT chân dung tinh thần tự hoạ người tù- thi sĩ- chiến sĩ cộng sản Hồ Chí Minh:

+ Một tâm hồn yêu thương tha thiết, trân trọng kiếp người bị đày đoạ đau khổ (Một người tù cờ bạc vừa chế, người bạn tù thổi sáo, Phu Làm đường…).

+ Một tinh thần lạc quan kiên cường bất khuất (Bốn tháng rồi, Giải sớm…).

+ Một phong thái ung dung thoải mái, tâm hồn mềm mại, tinh tế nhạy cảm biến thái thiên nhiên long người (Chiều tối, Giữa đường đáp thuyền Ung Ninh, ngắm trăng, Mới tù tập leo núi…).

+ Một tâm hồn khát khao tự do, long yêu nước mãnh liệt hướng quê hương đất nước với nỗi nhớ da diết lo lắng bồn chồn (Không ngủ được, Nhớ bạn, Tức cảnh, Đêm thu…).

+ Một tầm nhìn xa trơng rộng hướng tương lai tươi sang (Trời hửng, Nghe tiếng giã gạo…)

*) Giá trị nghệ thuật:

NKTT tập thơ giàu giá trị nghệ thuật, phong cách đa dạng, độc đáo với nhiều giọng điệu, nhiều bút pháp khác

Nét bật NKTT kết hợp hài hoà chất cổ điển tinh thần đại, hoà quyện tâm hồn thi sĩ tư người chiến sĩ

3- Phong cách nghệ thuật:

- Phong cách nghệ thuật Hồ Chí Minh độc đáo đa dạng mà thống có kết hợp hài hoà gi\ã truyền thống đại, trị văn chương, gi\ã tư tưởng nghệ thuật

+ Văn luân: Ngắn gọn, tư sắc sảo, lập luận chặt chẽ, lí lẽ đanh thép, chứng giàu sức thuyết phục, giàu tính chiến đấu, đa dạng bút pháp + Truyện kí:

Mang đậm chất trí tuệ, sáng tạo đại, giàu tính chiến đấu, nghệ thuật trào phúng vừa sắc bén, vừa thâm thuý

(4)

giản dị hàm súc sâu sắc

+ thơ ca: Thể sâu sắc phong cách nghệ thuật Hồ Chí Minh vừa cổ điển vừa đại, có hồ hợp chất trữ tình chất “thép”, sáng giản dị hàm súc sâu sắc

- Bên cạnh đó, cịn phải kể đến số tác phẩm Người viết thời kì hoạt động cách mnagj bí mật chiến khu Việt Bắc (1941- 1945) thời kì kháng chiến chống Pháp (1946- 1954) Những tác phẩm cho thấy hồn thơ tinh tế, nhạy cảm trước vẻ đẹp người tạo vật, kết hợp chất trữ tình cách mạng với cảm hứng anh thời đại (Tin thắng trận, Tặng Bùi Công, Cảnh khuya, Lên núi…).

- Điểm bật thơ Bác hình ảnh nhân vật trữ tình “mang nặng nỗi nước nhà”, phong thái ung dung tự tại, tâm hồn ln hồ hợp với thiên nhiên, thể lĩnh người chiến sĩ cách mạng làm chủ hoàn cảnh với niềm tin vào tương lai tất thắng cách mạng dù bước đường nhiều gian nan thử thách KẾT LUẬN

Thơ văn Hồ Chí Minh di sản tinh thần vơ giá, phận gắn bó hữu với nghiệp cách mạng Người Văn thơ Hồ Chí Minh có tác dụng to lớn trình phát triển cách mạng Việt Nam, cịn có vị trí đặc biệt quan trọng lịch sử văn học đời sống tinh thần dân tộc

(5)

TRONG VĂN NGHỆ CỦA DÂN TỘC (Phạm Văn Đồng) Hoạt động T-H Nội dung kiến thức bản Những nét

tác giả?

Hoàn cảnh đời viết?

I- Đọc- hiểu khái quát: 1- Tác giả Phạm Văn Đồng:

- (1906- 2000), nhà cách mạng lớn nước ta kỉ XX, quê Đức Tân- Mộ Đức- Quảng Ngãi

- Là nhà hoạt động cách mạng, nhà văn hoá lớn Tiếng nói ơng nhiều lĩnh vực có giá trị định hướng, mang ý nghĩa phương pháp luận đắn

2- Bài viết “Nguyễn Đình Chiểu, sáng văn nghệ dân tộc”:

- Là nghị luận văn học mẫu mực đặt giải vấn đề nhìn nhận đánh giá tác gia văn học * Hoàn cảnh đời

- Nhân dịp kỉ niệm 75 ngày Nguyễn Đình Chiểu (3-7-1963), cố thủ tướng viết để nêu vấn đề: Cần nhìn nhận đánh giá Nguyễn Đình Chiểu để đặt ơng vào vị trí xứng đáng văn học Việt Nam

Bài viết đăng tạp chí văn học tháng 7- 1963

- Mở đầu viết tác giả cho sáng Nguyễn Đình Chiểu “đáng lẽ phải sáng tỏ bầu trời văn nghệ dân tộc, lúc này”.

=> “trong lúc này”:

- Năm 1963, miền nam thể gia đình Ngơ Đình Diệm, người kháng chiến cũ bị đàn áp dã man Nhân dân miền nam ngồi yên chờ chết, tề dậy dành quyền làm chủ Sự việc mở đầu phong trào đồng khởi Phong trào lan nhanh lan nhanh khắp tỉnh miền Nam giành nhiều thắng lợi cổ vũ mạnh mẽ phong trào kháng chiến nhân dân Cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước diễn sôi hai miền Nam, bắc

- Để cổ vũ tinh thần chiến đấu quân, dân miền Nam thời kì nước sơi lửa bỏng, nhân dân miền Bắc tổ chức kỉ niệm 75 năm ngày Nguyễn Đình Chiểu, nhà thơ lớn nhân dân Nam ngưỡng mộ

Với nhãn quan trị sáng suốt, với hiểu biết đầy đủ người nghiệp thơ văn Nguyễn Đình Chiểu, cố Thủ tướng Phạm Văn Đồng đặt vấn đề, xem xét lại nhận định, đánh giá chưa thoả đáng Nguyễn Đình Chiểu lâu

+ Ông phê phán nhận định sai lệch truyện “Lục Vân Tiên”.

(6)

Hãy xác định bố cục văn nêu ý phần?

“trong lúc lúc nào?

Mở đầu viết, tác giả nêu vấn đề mà xúc? Đó vấn đề gì? Cách nêu vấn đề độc đáo chỗ nào?

đáng lẽ phải: có nghĩa gì?

Tác giả giải thích lí tượng nào?

Cách diễn đạt theo lối

Đình Chiểu, đặc biệt ơng đề cao tâm hồn sáng cao quí nhà thơ yêu nước

3- Bố cục:

- Đây nghị luận văn học Bố cục gồm phầm MB-TB-KB

* MB: từ đầu = > “cách trăm năm”: nêu vấn đề: Ngôi nguyễn Đình Chiểu phải sáng tỏ bầu trời văn nghệ dân tộc

* TB: => “Núi sơng cịn gánh hai vai nặng nề”: làm sáng tỏ vấn đề nêu đề phận:

- Nguyễn Đình Chiểu nhà thơ yêu nước mà tác phẩm trang bất hủ (nhận định tổng quát đời Nguyễn Đình Chiểu)

- Giá trị to lớn thơ văn yêu nước Nguyeenc Đình Chiểu

- Giá trị nội dung nghệ thuật truyện “Lục Vân Tiên” * KB: Còn lại

Khẳng định Nguyễn Đình Chiểu chiến sĩ yêu nước, đời sống ông gương sáng

II- Đọc- hiểu chi tiết: 1- Phần nêu vấn đề:

* Cách nhìn nhận nguyễn Đình Chiểu đáng có vấn đề: - Tác giả nêu vấn đề cách trực tiếp thẳng thắn: cịn có ý kiến nhìn nhận, đánh giá đời thơ văn Nguyễn Đình Chiểu chưa với ơng có

=> Ý diễn đạt cách hình ảnh ngơi sáng nguyễn Đình Chiểu “đáng lẽ phải sảng tỏ bầu trời văn nghệ dân tộc, lúc này”.

“Đáng lẽ phải”: có nghĩa thực tế nhìn nhận chưa nguyễn Đình Chiểu

- Tác giả giải thích lí tượng đó:

+ Lí thứ nhất: chưa có phương pháp luận đắn nhìn nhận tác gia văn học “trên trời có sao có ánh sáng khác thường, mắt phải chăm nhìn thấy, nhìn thấy sáng, Văn thơ Nguyễn Đình Chiểu vậy.”

= > Cách diễn đạt theo lối so sánh hình ảnh khiến cho ý trừu tượng trở nên dễ hiểu, nhẹ nhàng (vì tác giả phê phán)

+ Chưa có hiểu biết đầy đủ đời Nguyễn Đình Chiểu “Có người biết nguyễn Đình Chiểu tác giả Lục Vân Tiên hiểu văn Lục Vân Tiên thiên lệch nội dung về văn, cịn hiểu thơ văn u nước Nguyễn Đình

(7)

so sánh hình ảnh có tác dụng nào?

Cố Thủ tướng Phạm Văn Đồng có nhìn nhận đời thơ văn Nguyễn Đình Chiểu? Ơng diễn đạt nhận định lời lẽ sao?

Nói đến thơ văn yêu nước Nguyễn Đình Chiểu, Cố Thủ tướng Phạm Văn Đồng kể đến sáng tá thuộc thể loại làm rõ giá trị sáng tác ấy?

=> Cố Thủ tướng phê phán cách nhẹ nhàng thấm thía sai lầm giới nghiên cứu văn học dư luận xã hội vào năm 60 kỉ trước

2- Phần thân bài:

a- Nhìn nhận tổng quát đời thơ văn Nguyễn Đình Chiểu:

- Cố Thủ tướng PVĐ nhận định người đời Nguyễn Đình Chiểu lời khẳng định mạnh mẽ “Một nhà thơ yêu nước’, “một gương anh dung”; ‘một chiến sĩ hi sinh phấn đấu nghĩa lớn”.

- Cố Thủ tướng nhận định thơ văn Nguyễn Đình Chiểu sau:

+ “Tác phẩm trang bất hủ ca ngợi chiến đấu oanh liệt nhân dân ta chống lại bọn xâm lược phương Tây ngay buổi đầu chúng đặt chân lên xâm lược nước ta”;

+ “Những tác phẩm đó, ngồi giá trị văn nghệ, cịn q giá chỗ soi sáng tâm hồn sáng cao quí lạ thường tác giả ghi lại lịch sử thời khổ nhục vĩ đại”. - Có thể nói, Cố Thủ tướng đánh giá cao người thơ văn Nguyễn Đình Chiểu Điều cần ý Cố Thủ tướng có nhìn, vừa có chiều sâu triết lí, vừa đơn hậu Đó hồn cảnh đất nước Nguyễn Đình Chiểu sống hoàn cảnh riêng thân nhà thơ

b- Phân tích giá trị thơ văn yêu nước Nguyễn Đình Chiểu:

Nói đến thơ văn u nước Nguyễn Đình Chiểu, Cố Thủ tướng Phạm Văn Đồng kể đến sáng tá thuộc thể loại: Văn tế Thơ Đường luật.

Phần tác giả trình bày ý:

- Đầu tiên nhận định tổng quát giá trị nội dung thơ văn yêu nước Nguyễn Đình Chiểu, Tác giả cho thơ văn yêu nước cụ Đồ Chiểu làm sống lại phong trào kháng Pháp oanh liệt bền bỉ nhân dân Nam Bộ suốt 20 năm trời, từ sau năm 1680

- Tiếp đến tác giả nêu giá trị văn tế: ca ca ngợi anh tận trung với nước lời than khóc sót thương liệt sĩ hi sinh dân nước + Những văn tế Nguyễn Đình Chiểu có giá trị nội dung to lớn “đã diễn tả sinh động não nùng, cảm tình dân tộc người chiến sĩ nghĩa quân, vốn nông dân, xưa quen cày cuốc, chốc trở thành người anh hung cứu nước”.

(8)

Cố Thủ tướng Phạm Văn Đồng phân tích mặt truyện Lục Vân Tiên? Khi phân tích mặt đó, tác giả có kiến giải mỡi mẻ nào?

của Nguyễn Trãi để đề cao giá trị cho “Bài văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc khúc ca người anh hùng thất nhưng hiên ngang”

- Sau đó, tác giả nói tới thơ Đường luật Nguyễn Đình Chiểu Phạm văn Đồng coi “Những đố hoa, những hòn ngọc đẹp”=> Bài Xúc cảnh ví dụ điển hình. Những đố hoa, hịn ngọc đẹp với bơng hoa thời buổi oanh liệt đau thương nhà thơ, nhà văn khác (Phan Văn trị, Nguyễn Thơng, Bùi Hữu Nghĩa… T51) tạo nên dịng văn thơ yêu nước chống Pháp văn học Việt Nam

c- Kiến giải mẻ tác phẩm Lục Vân Tiên:

- Tác phẩm Lục Vân Tiên tác phẩm văn học tiếng Nguyễn Đình Chiểu Nói đến Nguyễn Đình Chiểu ta nhớ đến truyện Lục Vân Tiên

Ở đầu viết, tác giả nêu tượng có nhiều người “hiểu LVT thiên lệc nội dung văn”

=> Phần này, tác giả phản bác lại cách hiêu thiên lệch cách phân tích mặt tác phẩm: giá trị nội dung, giá trị nghệ thuật sức hấp dẫn tác phẩm

*) Về giá trị nôi dung LVT:

+ Tác giả khẳng định trường ca ca ngợi chính nghĩa, đạo đức đáng quí đời, ca ngợi người trung nghĩa.

Tác giả kiến giải điều quan niệm lịch sử sâu sắc chặt chẽ “Tất nhiên giá trị ln lí mà NĐC ca ngợi, thời đại chúng ta, theo quan điểm có phần lỗi thời” => Như vậy, tác giả thừa nhận “lỗi thời” giá trị ln lí tác phẩm cho đương nhiên hạn chế cảu lịch sử Nhưng đặt vào hồn cảnh lịch sử mà Nguyễn Đình Chiểu sống học ln lí đề cao tác phẩm LVT điều cần thiết xứng đáng trân trọng

+ Cố Thủ Tướng cho phẩm chất tốt đẹp nhân vật tích cực truyện LVT phẩm chất cần có người thời đại nào: “Nguyễn Đình Chiểu như nhiều bậc hiền triết phương Tây phương Đông để lại cho đời sau điều giáo huấn đáng quý trọng”.

(9)

những người có ruột gan, xương thịt Họ sống xã hội xã hội từ xưa tới nay, có người tốt kẻ xấu, người kẻ gian, có nhiều đau khổ, bất cơng, họ đấu tranh không khoan nhượng chống gian dối, bất công họ thắng Họ gương dũng cảm”

=> Cắt nghĩa lí giải nhân vật truyeenn thể nhìn mẻ sâu sắc tác giả PVĐ, nhìn có chiều sâu triết học lòng nhân hậu

*) Về văn chương “Lục Vân Tiên” Phạm Văn Địng cắt nghĩa lí giải mẻ sâu sắc, thấu tình đạt lí Ơng cho LVT có đơi chỗ sai xót văn chương thông cảm được, lẽ:

+ Thứ nhất; chuyện ‘kể”, chuyện “nói”, tác giả cố ý viết lối văn “nơm na”, dễ hiểu, dễ nhớ, truyền bá rộng rãi dân gian

+ Lẽ thứ hai: Phải nhớ Nguyễn Đình Chiểu mù nên đọc cho người khác viết, thật khó sửa chữa duyệt lại nguyên

+ Lẽ thứ ba: “Đến chẳng biết nguyên nào! Và mà người ta có chỗ khác nhau” Nói cách khác, truyện LVT tác phẩm tình trạng “tam thất bản’- theo cách nói dân gian theo cách nói nhà nghiên cứu văn học có vấn đề văn học

Sau lí giải trên, tác giả khẳng định “dẫu đôi chỗ sai xót văn chương khơng thể làm giảm giá trị nghệ thuật trường ca thật hấp dẫn từ đầu đến cuối

* Về sức hấp dẫn truyện LVT, cố Thủ tướng không cần dài dịng thật hiển nhiên khơng khơng thừa nhận Tác giả nói ngắn gọn“trong dân gian miền nam người ta thích truyện LVT, người ta say sưa kể LVT không nội dung câu chuyện, cịn văn hay LVT”.

Có thể nói cố Thủ tướng Phạm Văn Đồng có nhìn mẻ đời thơ văn Nguyễn Đình Chiểu ơng trình bày lối cắt nghĩa lí giải sâu sắc, thấu tình đạt lí, viết có tính chất thuyết phục lớn, giúp hệ sau có hiểu biết đầy đủ Nguyễn Đình chiểu để u mến kính trọng ơng

4- Củng cố:

- Các luận điểm viết 5- Hướng dẫn nhà:

(10)

Mấy Ý NGHĨ VỀ THƠ Nguyễn Đình Thi

Hoạt động T-H Nội dung kiến thức Những nét tiêu biểu tác

giả?

Hoàn cảnh đời tiểu luận?

I- Đọc- hiểu khái quát: 1- Tác giả:

- Nguyễn Đình Thi niên trí thức yêu nước tham gia cách mạng từ trước 1945 tham gia khởi nghĩa cách mạng tháng tám 1945, trực tiếp tham gia kháng chiến chống Pháp, kháng chiến chống Mĩ Ông tham gia cương vị trọng yếu Hội nhà văn, Hội lien hiệp văn học- nghệ thuật Việt Nam

- Ông nghệ sĩ tài nhiều lĩnh vực: âm nhạc, sân khấu, văn học Riêng văn học, Nguyễn Đình Thi vừa làm thơ, vừa viết tiểu thuyết, vừa viết kịch, vừa viết phê bình, nghiên cứu Lĩnh vực ơng có tác phẩm tiếng

2- Bài tiểu luận “Mấy ý nghĩ thơ”:

- Viết 1949 (Tiểu luận: không dài bàn vấn đề có tính chất thời sự)

(11)

Những vấn đề mà NĐT đưa tiểu luân?

(T: Mở rộng)

Thời (1948- 1949) có quan niệm thơ? Nguyễn Đình Thi phản bác lại sao?

Nhà thơ Nguyễn Đình Thi có quan niệm đặc trưng thơ nào?

Cộng hồ tìm đường để phục vụ kháng chiến - Ở tiểu luận này, NĐTđã bày tỏ suy nghĩ quan niệm ơng khía cạnh sau thơ:

+ Định nghĩa thơ + Đầu mối thơ + Hình ảnh thơ + Chữ tiếng thơ + Nhịp điệu thơ + Đường thơ

+ Vấn đề thơ tự thơ khơng vần

=> ta xếp khía cạnh thành vấn đề sau thơ:

- Đặc trưng nội dung thơ - Đặc trưng hình thức thơ

- Vấn đề thơ tự thơ không vần II- Đọc- hiểu chi tiết:

1- Phản bác lại quan niệm phiến diện thơ: - Vào năm đầu kháng chiến chống Pháp mà văn nghệ bắt đầu xây dựng, có quan điểm phổ biến sau thơ:

+ Thơ lời đẹp, đề tài đẹp

+ Thơ khác với thể văn khác chỗ thơ in sâu vào trí nhớ

=> Nguyễn Đình Thi cho rằng: Quan niệm thơ lời đẹp khơng xác

DC: Thơ Hồ Xn Hương tồn lời “nơm na mach q” truyền tụng mãi, Nguyễn Du có những câu thơ đâu phải lời đẹp “Thoắt trông lờn lợt màu da- ăn to lớn đẫy đà làm sao”.

- Cịn có ý kiến cho “Thơ với thể văn khác chỗ in sâu vào trí nhớ”.

=> Nguyễn Đình Thi bác bỏ ý kiến giọng văn có màu sắc hài hước: “Nhưng nhận xét tài tình đây nhà phê bình chưa cắt nghĩa thơ có hiệu làm cho người ta nhớ Và có ta nhớ, ví dụ cơng thứ tốn học, lại khơng phải thơ” => Phản bác sắc sảo.

2- Quan niệm đặc trưng thơ:

Thao Nguyễn Đình thi, nguồn gốc nội dung đặc trưng thơ là:

- Thơ bắt nguồn từ tâm hồn người, người có rung chuyển khác thường, va chạm với giới bên ngồi, lúc thơ đời

(12)

Theo Nguyễn Đình Thi, nhà thơ giãi bày cảm xúc, tình cảm tư tưởng yếu tố hình thức nghệ thuật thơ?

Nguyễn Đình thi quan niệm thơ tự

đụng chạm với sống Nói cách khác, nội dung thơ cảm xúc, tình cảm tư tưởng Tư tưởng thơ nằm cảm xúc, tình cảm, cảm xúc, tình cảm người dính liền với suy nghĩ

- Tác giả diễn đạt tài tinhg ý nghĩ lối văn nghị luận giàu tính biểu cảm “toé lleen nơi giao tâm hồn với ngoại vật, trước hết cảm xúc Cảm xúc phần xương thịt đời sống tâm hồn” (T56)

2- Quan niệm đặc trưng hình thức thơ:

- Trước hết “thơ phiên dịch ý tình hình ảnh” Hình ảnh thơ khơng phải hình ảnh cầu kì mà phải hình ảnh thực nảy lên tâm hồn ta trước cảnh hay trạng thái

- Thực tế sáng tác thơ Nguyễn Đình Thi thời kì kháng chiến chống pháp sau chứng tỏ qun niệm ơng thơ đắn Thơ ơng có hình ảnh lạ lấy đời thực:

Ôi cánh đồng quê chảy máu Dây thép gia đâm nát trời chiều. […] Nước Việt Nam ta từ máu lửa

Rũ bùn đứng dậy sáng loà. (Đất nước- Nguyễn Đình Thi)

- Chữ tiếng thơ yếu tố hình thức nghệ thuật Nguyễn Đình Thi đặc trưng chữ tiếng thơ “ngoài nghĩa nó, ngồi cơng dụng gọi tên vật, tự phá tung mở rộng ra, gọi đến xung quanh cảm xúc, hình ảnh khơng ngờ, toả xung quanh vùng sáng động đậy” => Và tạo nên sức mạnh cho thơ

- Nhịp điệu thơ: Nhịp điệu thơ yếu tố hình thức khơng thể thiếu thơ Nguyễn Đình Thi quan niệm “Nhịp điệu thơ nhịp điệu bằng, trắc trắc, lên bổng xuống trầm, mà thứ “nhịp điệu bên trong nhịp điệu hình ảnh, tình tứ, nói chung tâm hồn”.

3- Vấn đề thơ tự do, thơ không vần:

Dạo ấy, 1949 thảo luận thơ Nguyễn Đình Thi có ý kiến khác nhau:

Việt Nam, tìm tịi, thử thách thực trả lời

(13)

do, thơ không vần?

Tại vây?

Phần GV mở rộng

Ngày nay, quan niệm thơ Nguyễn Đình Thi có cịn giá trị khơng? Vì sao/

=> thời đại nghệ thuật thường tạo cho hình thức biểu đạt cho phù hợp Hình thức phải có kế thừa giá trị tinh hoa hình thức cũ, tái tạo nâng cao giá trị cũ lên trình độ mới, khác hẳn xưa

- Ơng đề nghị hướng giải vấn đề sau: “không nên lo thơ vào hình thức hay hình thức khác Mà trước hết nên lo cho thơ phải nói lên tư tưởng, tình cảm thời đại”.

Để cho ý kiến khỏi bị hiểu lầm, ơng lật lại vấn đề cho kín kẽ: “Vượt khỏi tất luật lệ, không phải thơ trở nên buồn thả, bừa bãi” Ông kêu gọi: “Bỏ những luật lệ máy móc bên ngoài, luật lệ thân của nghệ thuật, luật lệ từ bên mà ra, càng quan hơn”.

*) TL: Phần cuối tiểu luận đoạn văn nghị luận chặt chẽ, lí lẽ sắc bén, so sánh hình ảnh sát hợp, đoạn văn có tính thuyết phục cao

4- Trao đổi vầ giá trị ‘Mấy ý nghĩ thơ” (Mở rộng): Tiểu luận này, Nguyễn Đình thi viết năm 1949, tính đến lùi xa 60 năm Vậy mà ý nghĩ ông giữ nguyên giá trị

Bởi ơng viết: “khơng có lí luận thử thách tương lai” Thành tự thơ thời kì kháng chiến chống Pháp đến thời kì kháng chiến chống Mĩ, đến thời kì đổi chứng minh quan niệm thơ Nguyễn Đình Thi đắn sâu sắc: “Một thời đại mới nghệ thuật thường tạo hình thức mới”.

4- Củng cố:

(14)

ĐÔ-XTÔI-ÉP-XKI Xvai-gơ

Hoạt động T-H Nội dung kiến thức

Tác giả Xvai-gơ?

Sơ lược đại văn hào Ngao Đô-xtôi-ép-xki?

Chân dung Đô-xtôi-ép-xki?

Trong năm sống “trong giới ông xa lạ”, gia đình

Đơ-I- Đọc-hiểu khái qt 1- Tác giả Xvai-gơ:

- Xvai-gơ nhà văn Áo, sống TK XX (1881- 1942) - Là nhà văn, nhà thơ tiếng cơng trình nghiên cứu nhà văn bậc thầy giới Do cách viết tài hoa nên viết ông chân dung nhà văn lớn giới tiếng châu Âu giới

Bài viết đại thi hào Đô-xtôi-ép-xki viết

- Trong ngày, Vai-gơ dựng lên sinh động chân dung đại thi hào Nga Đô-xtôi-ép-xki sống kỉ 19 Bài viết khắc hoạ rõ nét hấp dẫn thái cực số phận đại thi hào Đô-xtôi-ép-xki: nghèo túng suốt đời vinh quang đỉnh:

+ “Kẻ bị đoạ đày đường phố xa lạ”

+ “Người vươn lên ánh sáng rực rỡ niềm vinh quang đời đời”

=> cách diễn đạt tài hoa nội dung

2- Giới thiệu sơ lược đại văn hào Nga Đô-xtôi-ép-xki:

- Là đại văn hào Nga Tk 19 (1821- 1881)/

- Ông tác giả tiểu thuyết dịch tiếng Việt như: “Tội ác trừng phạt”, “Thằng ngốc”, “Những người quỉ ám”, “Con bạc”, “Anh em nhà Ka-ra-ma-dốp”…

=> tiểu thuyết viết cách riêng biệt, gọi “tiểu thuyết đa thanh” 9theo cách gọi nhà phê bình văn học lỗi lạc Nga Ba-khơ-tin)

II- Đọc- hiểu chi tiết:

Chân dung Đô-xtôi-ép-xki thể hiện: 1- “Kẻ bị đoạ đày đường phố xa lạ”:

* Hồn cảnh gia đình-xtơi-ép-xki sống cảnh bần hàn:

(15)

xtôi-ép-xki sống cảnh bần hàn nào?

Nhưng tác phẩm Đô-xtôi-ép-xki đời cảnh nghèo túng Điều nói rõ người nhà văn?

Ông bị kết án tử hình, sau giảm án xuống lưu đày biệt xứ Xi-bia-ri

- Tiếp để kiếm sống trả nợ, vợ chồng ông trốn sang Châu Âu nhiều năm

Xvai-gơ nói điều lời văn chứa chất lịng thương cảm “trái tim ơng đạp nước Nga cịn than thể ơng sống leo lét giới ông xa lạ Không một nhà văn Đức, Pháp I-ta-li-a nhớ lại gặp ơng, nói với ông”.

- Như vậy, có nghĩa Đô-xtôi-ép-xki dống vô danh nhiều nơi, cảnh nghèo đói, bệnh tật với bao điều nhục nhã: “Ơng biết đến ngân hang […] đứng chờ ngày lại ngày tờ séc ông cuối đến chứa [,,,] chúng […] ơng lần quì gối trước những người xa lạ thấp hèn Các nhân viên mặt chế nhạo lão điên nghèo […] Ông người khách

chuyên cần hiệu cầm đồ: ông cầm cố tất cả, một lần đến quần đùi cuối để đánh điện về Xanh-pê-téc- bua”.

- Vợ chồng ông không sống cảnh bần hàn mà sống viết cảnh bệnh tật, đớn đau: “Suốt đêm ông làm việc phịng bên vợ ơng rên rỉ cơn đau đẻ Cơn động kinh chộp họng ông, chủ nhà không được trả tiền đe doạ gọi cảnh sát; bà đỡ đòi tiền nợ”. * Những tác phẩm Đô-xtôi-ép-xki đời cảnh nghèo túng:

- Những chi tiết cụ thể, sinh động kể trên, chứng tỏ tác giả có nghiên cứu kĩ lưỡng đại thi hào Nga:

+ Lời văn chứa đầy thương cảm tác giả nhà văn Không thế, tác giả biểu lộ khâm phục nghị lực phi thường nhà văn: “Ông ngày bị thu hút vào tác phẩm Đó rượu làm ông ngay ngất, niềm hoan lạc lớn ơng”. + Tác giả cịn hiểu rõ tâm tư, lịng u nước Nga ơng phải sống xa tổ quốc: “Nước Nga! Nước Nga! Đó tiếng gọi vĩnh cửu niềm tuyệt vọng ông”.

(16)

Năm tuổi ông trở tổ quốc? Và “giây phút tuyệt đỉnh” mà ông giành gì?

vinh quang đời đời Những thiếu thốn uốn cịng lưng ơng, truỳ bệnh tật giáng thường xuyên xuống não cầu ông”

- Phần đầu đoạn trích, lối viết tài hoa, Xvaigơ đem đến cho người đọc ấn tượng sâu đâm Đô-xtôi-ép-xki:

+Sống lưu vong cảnh nghèo túng, bệnh tật + Nghị lực phi thường lòng yêu nước Nga sâu sắc *) TL: Đô-xtôi-ép-xki người mang đậm tính cách Nga nhà văn giàu sức sáng tạo Phác thảo chân dung nhà văn, Xvai-gơ không dung phương thức nghị luận khô khan mà ông dung lối kể chuyện với chi tiết chọn lọc làm lên hồn cốt nhân vật

2- Người “vươn lên ánh sáng rực rỡ niềm vinh quang đời đời”:

- “Năm mươi hai tuổi, ơng quyền trở Tổ Quốc” Đó bước ngoặt lớn đời ông

+ Vì vây? – Vì kiện xảy “vào thời điểm sự tuyệt vọng lớn nhất, số phận phán bảo kết thúc” Sự kiện tác giả ví kiện kinh thánh “Đức Chúa trời quay nhìn phía Giốp” (Theo kinh Cựu ước Thiên Chúa giáo, giốp người đạo đức, chịu nhiều bất hạnh tin vào chúa Cuối Chúa ban phước lành để Giốp trường tho, hạnh phúc)

+ Ông trở Tổ quốc ông tác giả tiểu thuyết lừng danh châu Âu: Tội ác trừng phạt, Thằng ngốc, Lũ người quỉ ám, Con bạc, Anh rm nhà Ka-ra-ma-dốp.

+ Tên tuổi ông làm cho tên tuổi lúc bị lu mờ: Tuốc-ghê-nhi-ép, Tơn-xtơi “Nước nga cịn đổ dồn mắt vào ông”, “Các sách ông biện hộ cho nghiệp ông”

Nước Nga đón ơng đón “sứ giả xứ sở mình” trở

– Những vinh quang mà ông có không dừng lại đó, giây phút hạnh phúc tuyệt đỉnh ban cho ông ông đọc diễn văn tưởng niệm Pu-skin, nhân kỉ niệm 100 năm văn hào

- Đô-xtôi đọc diễn văn:

“Trong niềm ngây ngất quỉ dữ, ông vung lời sấm sét.Với thành kính xuất thần, giọng nói trầm, khan, ơng báo trước sứ mệnh thiêng liêng tổng hoà giải nước Nga”

(17)

Đô-xtôi-ép-xki đọc diễn văn nào?

Diễn văn Đô-xtôi-ép-xki tác động đến người nghe sao?

Sự kiện đại văn hào Đô-xtôi-ép-xki qua đời làm chấn động nước Nga nào? Nhân dân Nga bày tỏ ngưỡng mộ thương tiếc nhà văn sao?

“Như bị hạ gục, đám đồng q xuống, phịng rung lên bùng nổ hoan hỉ, bà hôn bàn tay ông, sinh viên ngất xỉu bàn chân ông Tất diễn giả khác từ chối không nói Sự hứng khởi thật khơng giới hạn, vịng hào quang chói lọi bao quanh cái đầu bị hành khổ này”

=> Có lẽ khơng cần lời bình cách phác hoạ chân dung nhà văn Xvai-gơ Những lời văn ông vừa theo lối vừa tả, vừa kể, vừa nhận định làm sống dậy “giây phút tuyệt đỉnh” mà đại văn hào Đô-xtôi-ép-xki giành lễ kỉ niệm 100 năm ngày sinh pu-skin- nhà thơ lỗi lạc nhân dân Nga 1799- 1837)

(Chỗ này, Xvai-gơ nhầm hay người dịch nhầm, Pu-skin sinh năm 1799 kỉ niệm 100 năm ngày sinh ông phải 1899, lúc Đơ-xtơi-ép-xki năm 1881)

* Sự kiện Đô-xtô-ép-xki qua đời:

- Xvai-gơ viết “Đô-xtôi-ép-xki qua đời ngày 10 tháng năm 1881 Một tim run rẩy lay động toàn nước Nga”. + Nhân dân Nga biểu lòng thương tiếc đại văn hào: đoàn đại biểu khắp nơi nước kéo đến viếng ông làm giấy lên song yêu thương cuồng nhiệt Phố thợ rèn nơi quàn linh cữu ông đen nghịt người Hàng ngàn người sau linh cữu ông Dưới rừng cờ cờ hiệu phấp phới trước gió, vị vương tơn trẻ, pháp trưởng ăn mặc lộng lẫy, công nhân, sinh viên, sĩ quan, người hầu người hành khất bên khóc thương ơng

=> Quả đám tang đại văn hào… Xvai- gơ kể lại sinh động Ơng làm sống lại “làn sóng yêu

thương cuống nhiệt” nhân dân Nga, đủ thành phần gia cấp từ nghèo đến quí tộc người lỗi lạc họ

- Sự vào cõi vĩnh Đô-xtôi-ép-xki đem đến cho nước Nga vào thời điểm ấy:

+ Theo vai-gơ Đô-xtôi-ép-xki đem đến “cho đất nước ơng hồ giải chốc lát”, “Tất đảng phái đoàn kết lại lời nguyền yêu thương và cảm phục”.

+ Và sau “dơng bão”: “Ba tuần sau, Nga Hoàng bị ám sát, tiếng sấm dậy rền vang Những tia chớp báo thù rạch dọc ngang khắp đất nước, Bết-thô-ven, Đô-xtôi-ép-xki qua đời dông bão, nguyên tố bị kích động dội”.

(18)

Sự vào cõi vĩnh Đô-xtôi-ép-xki đem đến cho nước Nga điều vào thời điểm đó?

cho hệ người đọc sau ấn tượng sâu sắc ý nghĩa chết nhà văn lỗi lạc nước Nga vĩ đại

4- Củng cố:

5- Hướng dẫn nhà

TÂY TIẾN

(Quang Dũng)

Hoạt động T-H Nội dung kiến thức bản I- Đọc- hiểu khái quát:

1- Tác giả hoàn cảnh đới thơ - Tác giả(1921-1988

- Hoàn cảnh đời thơ… 2- Thể loại kết cấu thơ:

Bài thơ thuộc loại trữ tình Nhà thơ ghi lại nỗi nhớ theo dịng hồi tưởng đồn qn Tây Tiến;

+ Đoạn 1: Nhớ hành quân qua miền Tây Bắc

(19)

Nhà thơ nhớ va nhớ mảnh đất miền Tây đoàn quân Tây Tiến?

Những hình ảnh ùa kí ức nhà thơ, hình ảnh nào?

+ Đoạn 3: nhớ đoàn quân Tây Tiến thời gian nan, hi sinh, mát với người lính lãng mạn, hào hoa + Đoạn kết; Ai lên Tây Tiến vào mùa xn khơng thể qn chí nguyện thời

II- Đọc- hiểu chi tiết:

1- Nhớ hành quân Tây Bắc:

a- Miền đất đoàn quân thời quên:

- Mở đầu thơ bộc bạch nỗi nhớ:

+ Nỗi nhớ nôn nao, ám ảnh phải cất lên tiếng gọi “Tây Tiến ơi” => Tiếng gọi tiếng gọi người thân yêu bao lưu luyến với vừa trải qua “Sơng Mã xa rồi” Đây nỗi nhớ bồi hồi, da diết

+ “ Nhớ chơi vơi” nỗi nhớ bang khuâng người mang tâm trạng trống vắng, hụt hẫng…

- Những hình ảnh ùa kí ức nhà thơ:

+ Trước hết, hình ảnh núi rừng miền Tây với địa danh lạ lẫm cảnh sắc thiên nhiên vừa hoang dã, vừa thơ mộng;Sài Khao, Mường Lát, Pha Luông, Mường Hịch với oai linh thác gầm thét cọp true người

+ Mai châu làng ấm áp cô gái sơn cước dịu dàng, tươi tắn:

Nhớ Tấy Tiến cơm lên khói Mai Châu mùa em thơm nếp xôi

=> Đối với chàng trai Hà nội cảnh sắc thiên nhiên người miền Tây thật lạ lẫm, hấp dẫn thú vị, trở thành kỉ niệm sâu sắc

- Sau đó, nhà thơ nhớ đường hành quân núi rừng miền Tây dốc cao, vực sâu:

Dốc lên khúc khuỷu dốc thăm thẳm Heo hút cồn mây sung ngửi trời

=> Hai câu thơ gợi hình ảnh đồn qn Tây Tiến với đội hình hàng dọc, leo hết dốc đến dốc khác cánh rừng heo hút Trước núi cao chìm mây, chàng trai cảm thấy chạm tới trời cao sung “ngửi trời”

Cuộc hành quân gian nan hết lên dốc lại xuống, dốc nối dốc, đèo núi đèo… Thử thách ghê gớm, đáng sợ

(20)

Tác giả có cảm nhận ấn tượng

Về miền đất miền Tây Bắc hành quân qua miền Tây?

Những sáng tạo độc đáo nghệ thuật tác giả đoạn thơ đầu?

+ Trên đường hành quân gian nan ấy, chiến sĩ Tây Tiến có lúc bắt gặp núi rừng hoang vu cảnh thiên nhiên thơ mộng:

Ngàn thước lên cao ngàn thước xuống Nhà Pha Luông mưa xa khơi

+ Có bắt gặp làng đầy ắp tình qn dân với gái xinh đẹp miền sơn cước:

Nhớ ôi Tây Tiến cơm lên khói Mai Châu…

=> Cuộc sống bình đường hành qn với bát xơi nóng hổi, thơ mùi nếp nhận từ tay gái Mai Châu làm làm ấm lịng chiến sĩ thành kỉ niệm khó phai mờ kí ức nhà thơ

b- Dấu ấn tác giả tài thơ Quang Dũng:

- Cảm nhận ấn tượng miền đất Tây Bắc hành quân qua miền Tây thể thơ cảm nhận ấn tượng tác giả, chàng trai tri thức có tâm hồn lãng mạn

+Khi đến miền đất lạ, anh tỏ thích thú với cảnh sắc vừa hiểm trở, vừa thơ mộng núi vùng “Rừng thiêng nước độc”

+Đây có lẽ dấu ấn anh trải qua thử thách hành quân gian nan anh có ấn tượng sâu đường “Dốc lên khúc khuỷu, dốc thăm thẳm- Heo hút….”.

Ba từ “sung ngửi trời” hàm chứa chút ngang tàng, tinh nghịch người lính Hà Thành

- Những sáng tạo nghệ thuật độc đáo:

+ Quang Dũng có câu thơ tả cảnh tài ba, dụng công xếp hình ảnh âm Tác giả đặt câu thơ gồm toàn trắc bên cạnh câu thơ gồm toàn => để vừa dựng cảnh, vừa thể cảm xúc đặc sắc:

Dốc lên khúc kuur dốc thăm thẳm Heo hút cồn mây sung ngửi trời

Ngàn thước lên cao ngàn thước xuống Nhà Pha Luông mưa xa khơi - Tạo nên câu thơ có cấu trúc đặc biệt:

(21)

Trong đời gian nan, người lính Tây Tiến có phút đẹp đẽ quên?

Qua đoạn thơ viết kỉ niệm đẹp nơi đóng quân, anh (chị) thấy dấu ấn tài thơ Quang Dũng?

2- Nhớ kỉ niệm đẹp nơi đóng quân:

a- Những kỉ niệm đẹp đời người lính ấy: - Trong đời gian nan, người lính Tây Tiến có kỉ niệm khơng thể quên:

+ Những đêm lửa trại: đội nhân dân quay quần bên đống lửa trại để hát múa

Thời kì kháng chiến chống Pháp, đêm liên hoan văn nghệ thường tổ chức để thắt chặt tình quân dân Đêm liên hoan sống kí ức tác giả Đối với chàng trai đất Hà Thành đêm liên hoan trở thành “đêm hội đuốc hoa” Đống củi to đốt vùng đất rộng làm bừng sáng núi rừng, cô giái duyên dáng tình tứ điệu quen thuộc núi rừng, anh đội ngây ngất tiếng nhạc , tâm hồn mơ tưởng đến ngày chiến thắng

“Doanh trại bừng lên…… xây hồn thơ”

+ Rồi chiều sương Châu Mộc: Cảnh sắc mà thơ mộng! Chiều sương buông xuống, sương phủ trắng xoá núi rừng, bên bờ bến nước lau phất phơ vẫy gọi, hoa đung đưa dòng suối vào mùa nước lũ (Cảnh vĩ mà thơ mộng, cảnh có hồn trơng gió cây, thiêng liêng hoang dã, người với tư hồnh tráng, hiên ngang…là gái hay chàng trai? => Những nét đẹp đặc trưng cảnh người miền Tây Bắc

b- Dấu ấn tài thơ Quang Dũng:

- Đoạn thơ thực thể rõ nét lãng mạn hào hoa nhà thơ Quang Dũng

+ Nhà thơ đâu tái mà bộc lộ thích thú trẻ trung tình tứ: “Kìa em xiêm áo tự bao giờ” => lời chào, ngỡ ngàng trước vẻ đẹp thiếu nữ vùng sơn cước

“Kìa em”: tiếng gọi thật tình tứ, ngỡ ngàng gái hút hồn chàng trai Tây Tiến

+ “Kèn lên man điệu nàng e ấp ”: tiếng khèn với giai điệu quen thuộc thân hình gái chuyển động uyển chuyển, mềm mại với e lệ, thẹn thùng, tình tứ…

(22)

Nhà thơ nhớ hành quân gian nan, thử thách, nhớ đêm lửa trại tưng bững Đến đây, dòng chảy chuyển sang nhớ đồng đội Ở đoạn thứ 3, nhà thơ nhớ đồng đội mình?

3- Nhớ bi thương hào hùng đoàn quân Tây Tiến:

a- Sự thật gian khổ, hi sinh tâm hồn người lính:

Ở đoạn thứ 3, hình ảnh đồn qn vệ quốc thời kì đầu kháng chiến chống Pháp sống lại kí ức nhà thơ, với hai nét hằn sâu: bi thương hào hùng

- Bi thương: thể rõ gian khổ, mát, hi sinh

+ Các chàng trai Tây Tiến đất kinh kì xuất thân từ mái trường, góc phố phải sống chiến đấu nơi rừng sâu núi thắm, ăn đói, mặc rét, ốm đau khơng thuốc men, da xanh xao tóc rụng: “Tây Tiến đoàn binh…Quân xanh…” + Nhiều chàng trai Tây Tiến nằm lại nơi xứ người Những nấm mồ rải rác nơi biên cương… Dịng sơng Mã tấu lên đất trời khúc bi tráng để tiễn đưa người với đất mẹ… => Nhà thơ không né tránh thật trần trụi

- Sự hào hùng: thể tinh thần tâm chiến đấu: +”Mắt trừng gửi mộng”: Ý chí tâm giết giặc + Với đích đồn qn Tây Tiến phối hợp với quân đội Lào đánh giặc để giải phóng miền Tấy Bắc đất nước lào, mà chiến sĩ Tây Tiến chí “Chiến trường chẳng tiếc đới xanh” => Họ tự nguyện hiến dân tuổi xuân cho Tổ Quốc

+ Những chiến sĩ chàng trai trẻ, gian khổ, đói rét… khơng làm chất lãng mạn vốn có tâm hồn họ Những chàng trai mang theo trái tim dáng vẻ yêu kiều thiếu nữ đất Hà Thành “Đêm mớ Nà Nội dáng kiều thơm” Và điều tiếp thêm sức mạnh để vượt qua gian lao

b- Dấu ấn tài nghệ thuật tác giả:

Đoạn thơ tràn đầy chất bi tráng: tác giả nói nhiều hi sinh mát khơng bi luỵ

+ Nói đến chết khơng giấu xót xa rắn rỏi: “Áo bào thay chiếu anh đất”

=> Tác giả dung cách nói giảm “anh đất’ thay cho từ “chết”: giảm bớt đau thương, mát đồng thời khẳng định “Anh đất”: hi sinh hố thân vào lịng đất, anh mãi người ưu tú đất mẹ…

+ Đoạn kết:

(23)

Đường lên thăm thẳm chia phôi Ai lên Tây Tiến mùa xuân

Hồn Sầm Nứa chẳng xuôi

= > Đồn qn Tây Tiến khơng hẹn ngày về, tự nguyện dẫn thân, chấp nhận gian khổ, hi sinh cho Tổ quốc (giống lời thề, lời hát “Đồn vệ quốc qn…” Đó sống tâm hồn nhà thơ Quang Dũng

* TL: Với cảm hứng lãng mạn ngòi bút tài hoa, Quang Dũng khắc hoạ thành cơng hình tượng người lính Tây Tiến thiên nhiên núi rừng miền Tây hùng vĩ, dội mĩ lệ Hình tượng người lính Tây Tiến mang vẻ đẹp lãng mạn, đậm chất bi tráng sức hấp dẫn lâu dài người đọc

TỐ HỮU

Hoạt động T-H Nội dung kiến thức bản Anh (chị) cho biết tố

Hữu có tên khai sinh gì? Ơng sinh năm nào? Gia đình q hương có đáng lưu ý?

I- Tiểu sử

- Tên khai sinh Nguyễn Kim Thành (1920- 2002) Ông sinh gia đình nhà nho Thừa thiên- Huế Gia đình q hương góp phần quan trọng vào hình thành tài thơ ơng

- Cuộc đời Tố Hữu có nhiều may mắn: Bước vào tuổi niên có may mắn gặp gặp lí tưởng cách mạng, từ ơng nguyện hiến dân đời cho nghiệp cách mạng giải phóng dân tộc, trở thành người chiến sĩ cách mạng trẻ tuổi

- đời Tố Hữu gặp bao gian nan, thử thách: Năm 1939, thực dân pháp bắt giam vào nhà lao Thừa Thiên giam giữ nhiều nhà tù khác miền Trung Tây Nguyên

(24)

Con đường thơ Tố Hữu có đặc điểm riêng biệt? Con đường gồm chặng đường nào? Giới thiệu sơ lược tập thơ đánh dấu chặng đường ấy?

cây số đường rừng Thanh Hoá tiếp tục hoạt động cách mạng

+ Tháng 8- 1945, lãnh đạo tổng khởi nghĩa giành quyền thành phố Huế

+ Các mạng thành công, nước Việt nam Dân chủ Cộng hồ đời, từ Tố hữu ln giữ chức vụ quan trọng máy lãnh đạo Đảng Nhà nước

- Đầu kháng chiến chống Pháp, làm bí thư tỉnh uỷ Thanh Hố

- Sau đó, ơng Việt Bắc cơng tác quan Trung ương Đảng đặc trách văn hoá, văn nghệ

- Trong kháng chiến chống Pháp chống Mỹ, 1986, Tố Hữu giữ cương vị trọng yếu máy lãnh đạo Đảng Nhà nước (Uỷ viên Bộ trị, Phó chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng)

- Năm 1996 tặng Giải thưởng Hồ Chí Minh văn học nghệ thuật

2- Con đường thơ:

Con đường thơ Tố Hữu có đặc điểm gắn bó mật thiết với đường cách mạng giải phóng dân tộc lãnh đạo Đảng ta Các chặng đường thơ Tố hữu ln gắn bó song hành với giai đoạn đấu tranh cách mạng, đồng thời thể vận động tư tưởng nghệ thuật nhà thơ

* Tập thơ “Từ ấy” (1937- 1946): tập thơ đầu tay Tố Hữu

+ Đó tâm tư nhà thơ từ chỗ “băn khoăn kiếm lẽ yêu đời”, đến chỗ gặp lí tưởng cách mạng, trở thành chiến sĩ cách mạng trẻ tuổi bị giam tù ngục, thoát khỏi nhà ngục thực dân, tiếp tục hoạt động cách mạng ngày cách mạng tháng Tám 1945 thành công

+ Nhà thơ trẻ ngây ngất niềm vui bất tuyệt “Huế tháng tám”, ngày nhân dân ta giành độc lập

* Tập thơ “Việt Bắc” từ (1946- 1954): chặng đường thứ Tố Hữu

+ Lúc giớ Tố Hữu lên chiến khu Việt Bắc, hồ vào kháng chiến chống Pháp dân tộc

+ Thơ ông thể rõ nét người kháng chiến: Anh vệ quốc quân (Cá nước), bà mẹ kháng chiến (Bà bủ, Bầm ơi), em bé liên lạc (Lượm), chị phụ nữ (Phá đường), Bác Hồ (Sáng tháng năm)…

(25)

Phong cách đặc điểm có tính chất hệ thống tư tưởng nghệ thuật, biểu sáng tác nghệ sĩ

Vậy phong cách thơ Tố Hữu bao gồm đặc điểm gì?

hơ chiến sĩ Điện Biên), hồ bình lập lại (Ta tới), cán kháng chiến rời Việt Bắc Thủ đô (Việt Bắc)…

* Tập thơ “Gió lộng) ( từ 1955- 1961): Là tập thơ thứ + Phản ánh công xây dựng sống miền Bắc tình cảm sâu nặng đồng bào miền Nam sống quyền Ngơ Đình Diệm

+ Đây tập thơ mang đậm khuynh hướng sử thi cảm hứng lãng mạn

Cuộc sống nhân dân miềm Bắc lúc có nhiều đổi thay, khơng nghèo đói, gian khổ Vậy mà voà thơ Tố hữu thấy tràn ngập niềm vui

* Tập thơ “Ra trận” (1962- 1971) tập “Máu hoa” (1972- 1977): chặng đường thơ thứ tư Tố Hữu. + Hai tập thơ viết kháng chiến chống Mĩ dân tộc ta từ ngày đầu giặc Mĩ ném bom xuống miền Bắc 91964) ngày chiến thắng (30-4-1975)

+ Ở hai tập thơ có thơ đặc sắc: Bác ơi! Theo chân Bác, Nước non ngàn dặm.

* Hai tập thơ “Một tiếng đờn” (1992) “Ta với ta” (1999): Đây chặng cuối đường thơ Tố Hữu

Là tiếng lòng nhà thơ trở sống đời

thường Với chiêm nghiệm sống, lẽ đời 3- Phong cách thơ Tố Hữu:

* Thơ Tố Hữu tiêu biểu cho khuynh hướng thơ trữ tình trị:

- Tố Hữu thi sĩ- chiến sĩ, làm thơ trước hết phục vụ cho nghiệp cách mạng, cho lí tưởng Đảng

- Tố Hữu nhà thơ lẽ sống lớn, tình cảm lớn, niềm vui lớn cách mạng người cách mạng Thơ Tố Hữu khơng vào sống tình cảm riêng tư * Thơ Tố Hữu mang đậm tính sử thi cảm hhứng lãng mạn:

- Ông ln đề cập đến vấn đề có ý nghĩa lịch sử tính chất tồn dân

- Nhân vật trữ tình thơ Tố Hữu thường mang phẩm chất tiêu biểu cho dân tộc, chí mang tầm vóc lịch sử thời đại

- Cảm hứng chủ đạo thơ Tố Hữu cảm hứng lãng mạn (Luôn hướng tương lai, khơi gợi niềm vui, lòng tin tưởng đường cách mạng…)

* Thơ tố Hữu có giọng điệu riêng- giọng điệu tâm tình, ngọt ngào, tha thiết:

(26)

người xứ Huế…, có phần quan niệm nhà thơ: “Thơ chuyện đồng điệu…thơ tiếng nói đồng ý, đồng tình, tiếng nói đồng chí”.

* Thơ Tố Hữu đậm đà tính dân tộc:

- Về thể thơ; Tố Hữu sử dụng nhuần nhuyễn thể thơ truyền thống dân tộc: lục bát, thơ chữ, chữ, chữ - Về ngôn ngữ: thơ Tố Hữu thường sử dụng cách diễn đạt thơ ca dân gian trở nên quen thuộc với tâm hồn người Việt

- Về nhạc điệu: thơ Tố Hữu phong phú vần phối âm trầm bổng, nhịp nhàng nên dễ ngâm, dễ

VIỆT BẮC (trích) (Tố Hữu)

Hoạt động T-H Nội dung kiến thức bản Hoàn cảnh đời thơ?

I- Đọc- hiểu khái quát: 1- Hoàn cảnh đời thơ:

- Cuộc kháng chiến chống Pháp kéo dài năm (1946-1954) Trong năm đó, Bác Hồ trung ương Đảng đóng chiến khu Việt Bắc

+ Lúc chiến khu Việt Bắc gồm tỉnh: Cao Bằng, Bắc Cạn, lạng Sơn, Thái Nguyên, Hà Giang, Tuyên

Quang

+Trước Cách mạng tháng Tám 1945, từ Bác Hồ từ nước trở nước để lãnh đạo cách mạng (1941), núi rừng Việt Bắc trở thành địa cách mạng

+Tháng 7-1954, sau chiến thắng Điện Biên Phủ, hồ bình lập lại Theo Hiệp định Giơ-ne-vơ đất nước ta tạm chia làm hai miền, miền Bắc giải phóng, miền Nam thể Ngơ Đình Diệm

(27)

Kết cấu đoạn trích?

Mở đầu thơ chia tay người người lai Tâm trạng cảu hai người “trong buổi phân li” sao? Nhà thơ sáng tạo cảnh đối đáp hai người ‘trong buổi phân li” với mục đích gì?

Mở đầu mạch cảm xúc

diết cảnh sắc người Việt Bắc thúc nhà thơ viết thơ “Việt Bắc”

- Bài thơ viết tháng 10-1954, tác giả chia thành 20 khổ thơ dài ngắn khác Tên thơ lấy đặt tên cho tập thơ- Tập thơ Việt Bắc bao gồm tất viết thời kì kháng chiến chống Pháp (1946- 1954)

- “Việt Bắc” đỉnh cao thơ Tố Hữu xuất sắc thơ ca kháng chiến chống Pháp

2- Đoạn trích: phần thơ. - Nhớ buổi phân li (8 câu đầu)

- Nhớ Việt bắc thuở Việt Minh (=> Tân Trào, Hồng Thái mái đình, đa).

- Nhớ Việt bắc năm tháng kháng chiến chống Pháp(còn lại):

+ Nhớ cảnh thiên nhiên Việt Bắc

+ Nhớ nghĩa tình đồng bào Việt Bắc + Nhớ kháng chiến gian lao hào hùng + Nhớ Việt Bắc đầu não kháng chiến II- Đọc- hiểu chi tiết:

1- Nhớ buổi phân li:

- Bài thơ mở đầu chia tay đầy lưu luyến người áo chàm (đồng bào dân tộc người Việt Bắc) với người cán kháng chiến gắn bó sâu nặng Cuộc chia tay giống chia tay đối trai gái ca dao

+ Người lại hỏi người câu hỏi ngào:

Mình có nhớ ta => Nhìn nhớ núi…. = > Vậy người lại nhắc tới thời gian hai người gắn bó “mười lăm năm ấy”, khơng gian gắn bó mảnh đất núi rừng Việt Bắc

+ Người lòng đầy “bâng khuâng”, “bồn chồn”, lưu luyến:

Tiếng tha thiết bên cồn

=> Cầm tay biết nói hơm nay. = > Những câu thơ lục bát có nhịp đặn, nhịp nhàng với từ gợi tả (thiết tha mặn nồng, bang khuâng, bồn chồn) diễn tả sinh động tâm trạng hai người lúc chia tay

Rõ rang đối đáp thủ pháp nghệ thuật để nhà thơ bộc lộ cảm xúc, tâm trạng, tình cảm 2- Nhớ Việt Bắc “thuở cịn Việt Minh”

(28)

nhớ thương nhà thơ nỗi nhớ Việt Bắc năm tháng trước cách mạng Những cảnh sắc núi rừng, kiện nào, địa danh đọng lại trí nhớ nhà thơ?

bằng nỗi nhớ năm tháng đen tối trước cách mạng tháng Tám

+ Hình ảnh Việt Bắc thời lên hình dung nhà thơ cảnh thiên nhiên ngày “mưa nguồn suối lũ mây mù”, sống lầm than đầy uất hận “miếng cơm chấm muối, mối thù nặng vai”, lịng son sắt đậm đà tình nghĩa nhân dân với cách mạng: “Mình có nhớ nhà- Hắt hiu lau xám đậm đà lòng son”.

+ Việt Bắc nơi mà nhiều địa danh vào lịch sử dân tộc:

Mình có nhớ mình

Tân Trào, Hồng Thái, mái đình, đa.

=> Đình Hồng Thái nơi họp Quốc dân đại hội để thành lập Uỷ ban Dân tộc giải phóng vào tháng 8-1945, đa Tân Trào nơi làm lễ xuất phát đội Việt Nam tuyên truyền giải phóng quân sau ban bố lệnh khởi nghĩa giành quyền

Những cảnh sắc thiên nhiên, tình nghĩa sâu nặng người Việt Bắc, địa danh gắn với lịch sử trọng đại trở thành kỉ niệm khơng phai mở tâm trí nhà thơ

- Những câu thơ lục bát đặt cách tài hoa: + Các câu có chung cấu trúc “mình đi…”, “mình về…” lặp lại lần làm cho đoạn thơ chứa đựng nỗi nhớ da diết, tình cảm tha thiết

+ Các câu chữ có cấu trúc vế tương xứng theo lối đối, tạo nên âm hưởng trầm bổng, ngân nga

Mưa nguồn suối lũ/ mây mù Miếng cơm chấm muối/ mối thù nặng vai

Trám bùi để rụng/ măng mai để già Hắt hiu lau xám/ đậm đà lòng son

Nhớ kháng Nhật/ thuở Việt minh Tân Trào, Hồng Thái/ mái đình, đa

=> Tác giả sáng tạo đổi cụm từ: mái đình Hồng Thái, đa Tân Trào Tác giả vận dụng tài tình thủ pháp đối thơ bác học ông cha ta: không đối câu 8, mà đối vế câu: “Mưa nguồn/ suối lũ Những mây/ mù”, “Tân Trào/ Hồng Thái/ mái đình/ đa”.

- Đặc biệt hai từ “mình-ta” dùng nhiều ca dao, tác giả vận dụng sáng tạo:

(29)

Thiên nhiên Việt Bắc lên kí ức nhà thơ gồm cảnh sắc nào?

+ Nhưng có chỗ lại dùng để vừa thứ nhất, vừa thứ khiến cho câu thơ trở nên đa nghĩa “mình đi, có nhớ mình” => hiểu cách:

+) đi, có nhớ ta khơng? (cách 1)

+) đi, có nhớ thân việc làm/ (cách 2)

3- Nhớ Việt Bắc năm tháng kháng chiến chống Pháp:

a- Nhớ cảnh sắc thiên nhiên Việt Bắc:

- Trong hồi ức nhà thơ, thiên nhiên Việt Bắc ngày đen tối trước cách mạng thiên nhiên hiu hắt hoang sơ, thiên nhiên kháng chiến chống Pháp thiên nhiên với vẻ đẹp đa dạng, đặc trưng cho núi rừng Việt Bắc Đó cảnh sắc thiên nhiên thơ mộng thời điểm khác ngày:

+ Những buổi sáng: sương khói bao trùm khắp Những buổi chiều nắng vàng rải kín lưng nương Những buổi tối “trăng lên đầu núi”

+ Đó rừng nứa, bờ tre, tên song, suối xa lạ trở nên thân thương “Ngịi Thia, sơng Đáy, suối lê” + Đặc biệt cảnh núi rừng Việt Bắc với hoa người hoà quyện thắm thiết bên để lại ấn tượng sâu sắc tâm trí nhà thơ:

“Ta có nhớ ta- Ta ta nhớ hoa người”.=> Nhớ tiếng hát ân tình thuỷ chung.

=> Đây đoạn thơ thể rõ công dụng nghệ thuật nhà thơ Cặp câu mở đầu đoạn thơ giới tiệu chung nỗi nhớ, cặp câu lục bát cấu tạo giống nhau: câu chữ nói nhớ cảnh, câu chữ nói nhớ người Cả đoạn thơ đưa người đọc đến với cảnh núi rừng Việt Bắc mùa năm:

+) Mùa đông với hoa chuối đỏ tươi khắp núi rừng thung lũng sâu, hình ảnh người miền núi vào rừng với “dao gài thắt lưng”, ánh thép loé lên nắng, đèo cao

+) Mùa xuân với rừng mơ hoa nở trắng hình ảnh người miền núi tảo tảo tần “đan nón chuốt sợi giang”.

+) Mùa hè rừng phách lại nở rộ hoa vàng cô gái núi rừng bước vào mùa hái măng +) Mùa thu đến đêm trăng vàng toả sáng khắp làng, núi đồi sơng suối, vẳng lên tiếng si, tiếng lượn đơi trai gái hẹ hị nhau…

(30)

Khi nhớ người dân kháng chiến chống Pháp, nhà thơ nhớ họ? Điều đồng bào Việt bắc để lại ấn tượng sâu đậm nhất, thiết tha lòng nhà thơ?

Dòng hồi tưởng đưa nhà thơ đến với sống gian lao hào hùng kháng chiến chống thực dân Pháp Những sống sống lại tâm tưởng nhà thơ?

từ ‘nhớ’ lặp lại nhiều lần khiến cho đoạn thơ vừa dựng lên tranh phong cảnh núi rừng nên thơ, vừa gửi gắm tình cảm nhớ nhung, tha thiết cán kháng chiến cảnh người nơi

b- Nhớ nghĩa tình đồng bào Việt Bắc:

- Trong nỗi nhớ nhà thơ kỉ niệm người dân Việt Bắc kỉ niệm đậm đà sâu sắc Núi rừng Việt Bắc quê hương xứ sở đồng bào dân tộc người: Mơng, Dao, Mường, Tày, Nùng… Cuộc sống sinh hoạt làng bình, n ả để lại kí ức nhà thơ nét đặc trưng:

Nhớ người mẹ nắng cháy lưng Địu lên rẫy, bẻ bắp ngô […] Nhớ tiếng mõ rừng chiều Chày đêm nện cối đều suối xa

- Mặc dù sống hoàn cảnh cực, nghèo khổ có cán cách mạng đến với làng đồng bào miền núi sẵn lòng cưu mang, sẵn lòng chia sẻ gian khổ niềm vui, nỗi buồn

Bởi vậy, nhớ người dân Việt Bắc, nhà thơ nhớ tình nghĩa người:

“Ta ta nhớ ngày….Bát cơm sẻ nửa,…”

- Nhà thơ nhớ cảnh sinh hoạt làng Việt Bắc từ ngày cách mạng thành công đến năm tháng đánh Pháp: “Nhớ lớp học i tờ… Đồng khuya….” => Đó lớp học “bình dân học vụ’ mở ran sau nước nhà độc lập để “diệt giặc dốt” theo lời kêu gọi Bác Hồ đêm “Đồng khuya đuốc sáng…” đốt lửa trại để vui liên hoan văn nghệ quân dân

- Nhà thơ nhớ sống cán kháng chiến quan Đảng, Nhà nước suốt năm kháng chiến: Nhớ ngày tháng quan- Gian nan… c- Nhớ sống kháng chiến gian lao hào hùng: Dòng hồi tưởng đưa nhà thơ lắng sâu vào rung động sâu xa nghĩa tình người dân Việt bắc bống nhiên chuyển hướng:

+ Nhà thơ bống bồi hồi, náo nức nhớ đến kháng chiến gian lao hào hùng với giặc Pháp chiến khu Việt Bắc

(31)

Sauk hi hồi tưởng ngày sống núi rừng Việt Bắc suốt kháng chiến, nhà thơ

chuyển sang nhớ vai trò Việt Bắc thuở Vùng núi Việt bắc giữ vai trị kháng chiến chống Pháp?

- Trước hết kỉ niệm thời điểm nguy nan chiến ý chí thắng dân tộc ta

+ “Nhớ giặc đến giặc lung- Rừng núi đá ta đánh Tây- Núi giăng thành luỹ sắt dày- Rừng che đội, rừng vây quân thù” => Những câu thơ gợi nhớ đến nhảy dù giặc Pháp xuống núi rừng Việt Bắc năm 1947 Với ý đồ chấm dứt mau chiến, thực dân Pháp tiến hành đổ quân xuống nhiều nơi Việt Bắc tàu bay tàu thuỷ nhằm tiêu diệt máy đầu não kháng chiến Nhưng chúng bỏ xác lại dịng song Lơ Tun Quang, đất Phủ Thông, Đèo Giàng Bắc Cạn

+ Tiếp đến kỉ niệm sống sôi động kháng chiến bước vào giai đoạn mới: cầm cự phản công, nước dồn sức lực để kháng chiến đến thắng lợi cuối cùng:

“Những đường Việt Bắc ta… Bước chân nát đá muôn tàn lửa bay” => Đoạn thơ tái chân thật sinh động thật sống kháng chiến lúc với sức mạnh vũ bào quân dân ta

- Kỉ niệm Việt Bắc ngày chiến thắng dồn dập làm náo nức lòng người thời ấy:

“Tin vui chiến thắng trăm miền… Vui lên Việt Bắc, đèo De, núi Hồng”

*TL: Đoạn thơ tràn đầy âm hưởng sử thi đại Tác giả làm sống dậy khơng khí hào hùng kháng chiến chống thực dân Pháp dân tộc ta Khung cảnh Việt Bắc với hoạt động sôi động để lại ấn tưởng sâu sắc lớp người tham gia kháng chiến thuở Ngày nay, đoạn thơ đem đến cho hệ trẻ hiểu biết sống thời cha ông ta để tự hào

d- Nhớ Việt Bắc đầu não kháng chiến: - Sau hồi tưởng nhớ ngày tháng sống tình thương đồng bào Việt Bắc chứng kiến kháng chiến gian lao hào hùng dân tộc ta, nhà thơ nhớ đến vai trò Việt Bắc thuở ấy:

+ Đầu não kháng chiến Đây nơi trung ương, phủ: điều quân cho chiến dịch, mở đường để kéo quân vào trận địa, phát động nông dân đấu tranh với địa chủ để giảm tô chia ruộng đất; đắp đê, chống hạn, thu thuế nông nghiệp, chuyển giao hàng hố miền ngược, miền xi, mở trường học…

(32)

những nơi “u ám qn thù”- ý nói vùng đất cịn bị giặc tạm chiếm: “Ở đâu u ám quân thù….Trông lên Việt Bắc mà ni chí bền”.

=> Thời ấy, dân ta miền đất nước, nơi bị giặc chiếm đóng biết rõ: Tại vùng Việt Bắc xa xơi có Cụ Hồ Chính phủ lãnh đạo kháng chiến Ai hướng Việt Bắc để ni chí bền, nghĩa kiên trì kháng chiến, gắng trải gian nan, thử thách, tin tưởng kháng chiến định thắng lợi Đó thật lịch sử mà Tố Hữu ghi lại chân thực thơ

ĐẤT NƯỚC

(Trích “Trường ca mặt đường khát vọng- Nguyễn Khoa Điềm) Hoạt động T-H Nội dung kiến thức bản Những nét tác

giả?

Hồn cảnh đời “Trường ca mặt đường khát vọng”?

I- Đọc- hiểu khái quát: 1- Tác giả:

- Nguyễn Khoa Điềm sinh 1943, Huế gia đình trí thức cách mạng

- Năm 1955, đất nước bị chia cắt miền, ông bao em gia đình cách mạng miền Nam đưa miền Bắc học tập

- Năm 1964, ông tốt nghiập đại học sư phạm Hà Nội, trở miền Nam, ông tiếp tục hoạt động phong trào học sinh, sinh viên Huế

- Năm 1975, đất nước thống nhất, ông tiếp tục công tác Huế, sau Trung ương giữ nhiều trọng trách: Tổng thư kí Hội nhà văn, Bộ trưởng Bộ văn hố thơng tin, Trưởng ban tư tưởng Văn hoá trung ương, hưu Huế

Ông lớp nhà thơ thuộc hệ trưởng thành kháng chiến chống Mĩ (1955- 1975)

2- Trường ca “Mặt đường khát vọng”: - Viết 1971:

+ Lúc phong trào học sinh, sinh viên đô thị miền Nam thể nguỵ quyền Sài Gịn sơi với tinh thần yêu nước cháy bỏng

+ Cuộc chiến tranh giai đoạn khốc liệt, máy bay Mĩ bắn phá dội, nhà thơ ngồi hầm mà viết…

(33)

Vị trí đoạn trích “Đất Nước”?

Anh (chị) đọc 15 câu thơ đầu cho biết: Nhà thơ nói với điều qua câu thơ ấy?

3- Đoạn trích:

Phần đầu chương V trường ca Là đoạn thơ hay đề tài đất nước thơ Việt Nam đại

* Bố cục:

+ Đoạn (15 câu thơ đầu): Đất Nước vừa ý niệm thiêng liêng vừa hữu, cụ thể, rõ ràng, thân thuộc

+ Đoạn (tiếp => Làm nên đất nước mn đời): Mở mang đồn tụ làm nên nét đặc trưng dân tộc VN + Đoạn 3: (còn lại): Đất Nước làm nên người vô danh, nhân dân

II- Đọc- hiểu chi tiết:

1-Đất Nước vừa ý niệm thiêng liêng vừa hiện hữu, cụ thể, rõ ràng, thân thuộc

- “Khi ta lớn lên Đất Nước có rồi” => ‘Đất Nước có từ ngày đó”.

+ Câu thơ “Khi ta lớn Đất Nước có rồi” nói với ta rằng: đất nước giá trị lâu bền, vĩnh hằng, đất nước tạo dựng, bồi đắp qua nhiều hệ, truyền nối từ đời sang đời khác

+ Những câu thơ tiếp theo, nhà thơ muốn nói với chúng ta: Mỗi người sinh thừa hưởng đất nước ông cha ta để lại

+ Nhận thức đất nước người trình:

+) Nhận thức bước đầu đất nước “có” từ lúc cịn ấu thơ

+) “Bắt đầu”: từ tập tục “miếng trầu bà ăn” có từ lâu đời

+) “Lớn lên” dân có ý thức đánh giặc ngoại xâm để bảo vệ đất nước (Khi dân biết trồng tre mà đánh giặc)

+)Và có ý thức giữ gìn văn hố truyền thống (Tóc mẹ bới sau đầu) tập tục cổ truyền người phụ nữ Việt Nam, tình nghĩa thuỷ chung son sắt đạo lí truyền thống người Việt Nam

- Đất Nước nơi anh đến trường => Nước nơi cá ngư ơng móng nước biển khơi

=> Nhà thơ muốn nói với rằng: Trong tiếng Việt Đất Nước từ ghép từ hai yếu tố vật chất đất nước, hai yếu tố khởi nguyên giới, để tạo thành khái niệm giang sơn, Tổ quốc

(34)

Hãy độc đoạn thơ từ câu 16 đến câu 42 cho biết: Nhà thơ nói với ta nét đặc trưng dân tộc Việt Nam trách nhiệm heje trẻ giờ?

“Hàng năm đâu đâu- Cũng biết cúi đầu nhớ ngày giỗ tổ”?

mang nghĩa vừa có sắc thái trừu tượng, thiêng liêng, vừa cụ thể, gần gũi, gắn bó máu thịt người

- Cái riêng đặc sắc nhà thơ Nguyễn Khoa Điềm dùng chất liệu dân gian để biểu đạt ý tứ sâu xa, khiến cho hình ảnh đất nước trở nên giản dị, gần gũi người đọc Việt Nam

+ “Gừng cay muối mặn” thành ngữ dân gian tình nghĩa vợ chồng sâu nặng trải qua cay đắn, gian nan

+ “Đất nước nới em đánh rơi khăn nỗi nhớ thầm”: nhà thơ lấy ý ca dao”Khăn thương nhớ ai”, ca dao nói nỗi nhớ người u gái. + “Con chim phượng hồng bay hịn núi bạc”; “Con cá ngư ơng móng nước biển khơi”: ngun văn câu hị Bình Trị thiên tác giả trích

=> Sự vận dụng sáng tạo vốn văn hố dân gian đường riêng khơng lặp lại nhà thơ Nguyễn Khoa Điềm viết đề tài đất nước

2- Mở mang đoàn tụ làm nên nét đặc trưng dân tộc Việt Nam:

- Thời gian đằng đẵng Không gian mênh mông

Đất Nước nơi dân đồn tụ => Là để nói với nét đặc trưng dân tộc Việt: suốt 4000 năm lịch sử (thời gian đằng đẵng) nơi đất nước (không gian mênh mông), người Việt có nhu cầu đồn tụ

Điều thể rõ truyền thuyết Tiên- Rồng, Âu Cơ- Lạc Long Quân:

Đất nơi chim tổ Nước nơi rồng

Lạc Long Quân Âu Cơ

(35)

Hình thức biểu đạt tác giả có đặc sắc?

Tồn phần hai đoạn trích (từ câu “Em em => đến hết), nhà thơ khắc sâu điều đất nước mà nhà thơ khác chưa nói tới cách sâu sắc?

là mục đích kháng chiến chống Mĩ dân tộc ta Và lịch sử chứng minh điều đó: Trịnh- Nguyễn phân tranh, thời Lê-Mạc, đến Mĩ can thiệp vào Hiệp định Giơ-ne-vơ (1954) dẫn đến đất nước chia cắt suốt 20 năm (1955-1975) Nhưng lần vậy, đất nước lại thống => Bởi vậy, mở mang đoàn tụ làm nên nét đặc trưng dân tộc Việt, từ hệ sang hệ khác:

Những khuất Những

Yêu sinh đẻ

Gánh vác phần người trước để lại Dặn dò cháu chuyện mai sau - Em Đất nước máu xương =>Làm nên Đất nước mn đời

=> Như vậy, đất nước thừa hưởng nhìn thấy, đất nước chiều sâu tâm linh truyền nối, xuyên suốt qua nhiều hệ Thế hệ trẻ thừa hưởng cha ông đất nước thống giàu đẹp, rộng lớn sâu thẳm truyền thống Do vậy, người cần phải làm để bồi đắp, làm phong phú thêm giá trị đất nước

- Thế hệ trẻ ngày nét đặc trưng mở mang đồn tụ dân tộc Việt Nam qua di tích, thắng cảnh, tên núi, tên song… “Trên khắp ruộng đồng, gò bãi”, suốt từ Bắc đến Nam nước Việt Nam ta, từ núi Vọng Phu Lạng Sơn, Trống Mái Thanh Hoá, đền Hùng Vương Phú Thọ, núi Bút, non nghiên Quảng Ngãi, vịnh Hạ long Quảng Ninh… song Ông Đốc, Ông Trang, núi Bà Đen, Bà Điểm Nam Bộ Tất vào giới tinh thần người Việt

Bước vào thời kì đổi mới, tất địa danh trở thành điểm tham quan du lịch hấp dẫn

3- Đất nước làm nên người vô danh, nhân dân:

* Mở đầu đoạn trích lời người trai nói với người gái nhận thức đất nước Người trai bày tỏ suy nghĩ giản dị, rạch ròi:

Em em Hãy nhìn xa

Vào bốn nghìn năm Đất Nước

Năm tháng người người lớp lớp Con gái, trai lứa tuổi

(36)

Nói lời trên, nhà thơ thấy chưa đủ Ơng tiếp tục nói thêm để khắc sâu tư tưởng mình?

Giản dị bình tâm

Khơng nhớ mặt đặt tên Nhưng họ làm Đất Nước

=> Cả đoạn thơ hình thức lời người trai chuyện trị, tâm tình với người gái, nhà thơ nói với điều mà ơng tâm đắc: đất nước làm người người lớp lớp gái, trai cần cù làm lụng, nuôi con, có giặc người trai trận, giặc đến nhà đàn bà đánh “Nhiều người trở thành anh hùng” “có biết người […] không nhớ mặt đặt tên” => Nhấn mạnh đất nước đất nước nhân dân

* Đoạn “Họ giữ lửa truyền cho ta hạt lúa ta trồng” => hết:

Sau khẳng định “người người lớp lớp, trai, gái” làm nên đất nước, nhà thơ thấy chưa đủ độ sâu sắc nên ông tiếp tục làm rõ công lao cụ thể nhân dân đất nước

- Những người vô danh để lại cho hệ sau kinh nghiệm lao động sản xuất để sống còn: “hạt lúa ta trồng”, “truyền lửa từ than qua cúi”, “gánh theo tên xã tên làng chuyến di dân” để truyền lại gia phả cho cháu đời sau biết gốc gác quê hương, truyền kinh nghiệm “đắp đập be bờ cho người sau trồng hái trái”.

- Những người vơ danh truyền cho hệ mai sau văn hoá phong phú, giàu sắc dân tộc Việt Đó là văn hố “trăm màu trăm dáng sông xuôi”, từ kinh nghiệm đánh giặc ngoại xâm nội thù đến câu ca dao dạy cho ta biết yêu thương, tình nghĩa câu hát “khi chèo đò kéo thuyền vượt thác”

=> Từ dẫn chứng trên, tác giả đến kết luận “Đất Nước Đất Nước nhân dân”, “Đất Nước của nhân dân- Đất Nước ca dao thần thoại” Đó bức thơng điệp mà Nguyễn Khoa Điểm muốn nói với người

*TL: Đoạn trích thể cảm nghĩ mẻ tác giả đất nước qua vẻ đẹp phát chiều sâu nhiều bình diện: lịch sử, địa lí, văn hố…

Đoạn thơ khẳng định tư tưởng: đất nước nhân dân hình thức biểu đạt giàu suy tư, giọng thơ trữ tình- luận sâu lắng, thiết tha

(37)(38)

ĐẤT NƯỚC

Nguyễn Đình Thi

Hoạt động T-H Nội dung kiến thức bản

Những nét tác giả?

I- Đọc –hiểu khái quát:

1- Giới thiệu tác giả hoàn cảnh đời tác phẩm: a- Tác giả:

- Nguyễn Đình Thi nghệ sĩ lớn đa tài

+ Ông vừa nhạc sĩ với hát tiếng (Diệt phát xít, Người Hà Nội, Sơng Lô…).

+ Vừa nhà văn với tiểu thuyết có giá trị (Xung kích, Vỡ bờ, Mặt trận cao…).

+ Vừa nhà thơ với tập thơ hay (Người chiến sĩ, Bài Thơ Hắc Hải, Dịng sơng xanh…).

+ Vừa nhà viết kịch (Con nai đen, Rừng trúc, Nguyễn Trãi thành Đơng Quan…).

+ Vừa bút lí luận với cơng trình nghiên cứu giá trị (Sức sống dân Việt Nam ca dao cổ tích, Mấy vấn đề văn học, Công việc người viết tiểu thuyết…).

+ Ông tham gia cách mạng từ phong trào Việt Minh (1941), năm 1945 đại biểu văn hoá cứu quốc dự Quốc dân đại hội Tân Trào Sau Cách mạng tháng Tám Tổng thư kí Hội văn hố cứu quốc

Trong kháng chiến chống Pháp, ông tham gia nhập qn đội trung đồn thủ đơ, tham gia nhiều chiến dịch Năm 1958 làm Tổng thư kí Hội nhà văn Việt Nam

+ Nguyễn ĐÌnh Thi có đóng góp to lớn cho phát triển văn học Việt Nam đại Ông Nhà nước tặng giải thưởng Hồ Chí Minh văn học nghệ thuật 1996

2- Bài thơ “Đất nước”:

Viết từ năm 1948, hoàn thnahf năm 1955, nghĩa suốt thời kì kháng chiến chống Pháp Sau đưa vào tập thơ “Người chiến sĩ” (1956)

(39)

Anh (chị) đọc khổ thơ đầu cho biết: Nhân vật trữ tình ‘tơi” ai? Đang đứng nơi mùa thu? Trong nội tâm nhân vật diễn điều gì?

Có biến đổi tâm trạng “tơi”?

3-Mạch cảm xúc thơ:

Mạch cảm xúc suy tư nhà thơ:

1- Nhân vật “tôi” cảm xúc trước mùa thu a- “tôi’ nhớ mùa thu Hà Nội xưa

b- “tôi” đứng mùa thu chiến khu c- Cái cá nhân, riêng tư

d- Phong cách thơ Nguyễn Đình Thi

2- Nhận thức đất nước từ trải nghiệm kháng chiến.

a- Nhân vật “tơi’ hồ vào cộng đồng b- Đất nước bị giặc ngoại xâm dày xéo c- Đất nước đứng lên từ máu lửa II- Đọc- hiểu chi tiết:

1- Nhân vật cảm xúc trước mùa thu: a- “Tôi” nhớ mùa thu Hà Nội

- Mở đầu thơ lời giãi bày nỗi nhớ: Sáng mát nhứ sáng năm xưa

Gió thổi mùa thu hương cốm Tơi nhớ ngày thu xa

=> “Tôi” niên trí thức Hà Nội, vừa rời Thủ đô kháng chiến Hiện anh đứng núi đồi Việt Bắc Thời tiết nơi vào buổi sáng mát mẻ, lành, có gió thu thổi nhẹ mang theo hương cốm làm dấy lên anh nỗi nhớ buổi sáng năm xưa Hà Nội với nét đặc trưng quen thuộc với anh: “Sáng chớm lạnh lòng Hà Nội- Những phố dài…”.

Và hè phố, có nắng vàng rự rỡ vàng rơi đầy Tất lại sau lưng, anh đi: “Người đầu không ngoảnh lại- Sau lưng thềm…” = > Người có rứt khốt lí trí, tình cảm cịn lưu luyến “đầu khơng ngoảnh lại” lịng lịng ngoảnh lại nên biết sau lưng “thềm nắng rơi đầy” “Những phố dài xao xác may” vào buổi “sáng chớm lạnh lòng Hà Nội”.

- Người người trí thức nên tâm tưởng có bong dáng người tráng sĩ xưa trận Đây nét tâm trạng chung lớp niên trí thức tong qn thời kì đầu kháng chiến chống Pháp

b- “Tôi’ mùa thu chiến khu:

(40)

Tác giả gửi gắm tâm qua đoạn thơ đầu thơ?

ngờ:

Mùa thu khác

Tôi đứng vui nghe núi đồi

=> Một tiếng reo vui thể nhận thức đất nước, so sánh hai thời đại: thời đại nô lệ thời đại đất nước độc lập “Tôi” vui trước đời Cảnh sắc mùa thu bống trở nên rộn rang, náo nức “rừng tre phấp phới”, “trời thu thay áo mới”, “trong biếc nói cười thiết tha”.

- Điều khiến nhân vật ‘tơi’ vui vậy? Bởi “tơi’ ý thức rõ rang giá trị, ý nghĩa truyền thống bất khuất cha ông tương lai dân tộc:

Nước

Nước người chưa khuất Đêm đêm rì rầm tiếng đất

Những buổi vọng nói c- Cái cá nhân, riêng tư:

- Nhân vật ‘tơi” khơng phải khác mà “tơi” tác giả, tơi Nguyễn Đình Thi

Phải nhớ lời thơ đời vào thời điểm “Nhận đường” văn nghệ kháng chiến “Nhận đường”, Nguyễn Đình Thi viết “Một đời cũ sụp đổ, đời lên […] Chúng ta mập mờ có lịng u, có niềm vui, mối giận, mối căm hờn mới”.

- Qua đoạn thơ, Nguyễn Đình Thi gửi gắm tâm sự: Tôi vượt qua “mập mờ” Nhà thơ từ chỗ ‘bỡ ngỡ bước vào kháng chiến”, từ hiểu mập mờ ý nghĩa việc lớn, việc nhỏ ngày đến chỗ có hiểu biết đầy đủ, sâu sắc đất nước có “những niềm vui, mối giận, mối căm hờn mới”

Đây thực chuyển biến quan trọng nhận thức đất nước tác giả Nhà thơ từ đời có nhận thức đất nước, mà trước ơng cịn mập mờ

- Đất nước ta đất nước mùa thu có cảnh sắc thiên nhiên đẹp đến nao lòng, đất nước cánh đồng thơm mát- Những ngả đường bát ngát- Những dịng sơng đẻ nặng phù sa => Một đất nước đẹp giàu.

(41)

Từ đoạn đầu thơ, phana tích giá trị nghệ thuật Nguyễn Đình Thi sáng tạo đó?

Đến phần sau đoạn trích, nhân vật “tơi’ khơng cịn Việc nói lên điều gì?

- Đất nước thời bị giặc ngoại xâm dày xéo trở ta Vui nhiêu! Tự hào biết truyền thống anh hùng dân tộc Việt Nam, tiếng lịng nhà thơ gửi gắm vào đoạn trích

d- Nghệ thuật đoạn thơ:

- Đoạn thơ sáng tác vào thời kì văn nghệ kháng chiến tìm hướng vần thơ vừa đọc thử nghiệm Nguyễn Đình Thi

- Ơng tìm cho lối riêng:

+ Câu thơ cấu tạo để diễn đạt tiếng nói bên nhà thơ cách giản dị

+ Nhịp điệu câu thơ nhằm diễn tả nhịp điệu nội tâm Bảy câu thơ đầu thơ chữ cấu tạo mẻ, tài hoa diễn tả cách tinh tế rung động tâm hồn nhà thơ trước cảnh sắc thiên nhiên mùa thu đất nước Nhịp điệu trầm lắng, đượm buồn câu thơ đầu lời tự trò chuyện với nội tâm diễn bên nhà thơ

Còn câu thơ ngược lại: câu thơ chữ mở đầu tiếng reo (Mùa thu đa khác rồi), niềm vui dâng trào tâm hồn (Tơi đứng vui nghe núi đối- Gió thổi rừng tre phấp phới-Trời thu thay áo mới- biếc nói cười thiết tha). + Sau lời thơ đậm sắc thái nghị luận để biểu đạt nhận thức nhà thơ đất nước Đất nước chúng ta, truyền thống anh hùng dân tộc ta giúp ta sức mạnh để làm nên chiến thắng (Trời xanh chúng ta- Nước chúng ta, nước người chưa khuất)

* Có thể nói nét riêng thơ Nguyễn ĐÌnh Thi kết hợp chặt chẽ cảm xúc luận Nhà thơ thành cơng bước đầu việc tìm lối thơ để sâu vào quần chúng nhân dân kháng chiến

2- Nhận thức đất nước từ trải nghiệm sống kháng chiến:

a- Nhân vật “tơi” hồ vào cộng đồng

Nếu đoạn trên, nhân vật ‘tôi” xuất để giãi bày cảm xúc cá nhân, riêng tư đến phần sau nhân vật “tôi’ rút lui, riêng nhà thơ hoà vào chung dân tộc

(42)

Đọc khổ thơ mở đầu phần 2, anh (chị) hình dung cảnh đất nước bị bọn xâm lăng dày xéo tâm tưởng người chiến sĩ?

Đọc lại khổ thơ cuối thơ cho biết: Nhà thơ nói điểu khổ thơ nói với giọng nào?

Bằng thay đổi diễn đạt, tác giả ngầm khẳng định chuyển biến nhận thức trị- xã hội Ơng “vượt khỏi bóng gươm vung, cở bay, những chữ trừu tượng non sông, đất nước” (Nhận đường) để sống với sống dân tộc, góp sức vào chiến đấu chung Từ chỗ ấy, nhà thơ cảm nhận thực tiễn suy ngẫm đất nước

b- Đất nước bị bọn xâm lăng giày xéo:

- Phần thơ có khổ thơ đặn câu, số chữ khổ thơ lại khác Tất thể suy từ đất nước từ trải nghiệm thực tế kháng chiến chống thực dân Pháp (1946-1954) Khổ thơ dựng lên hình ảnh đất nước bị bọn xâm lăng dày xéo tâm tưởng người chiến sĩ đêm dài hành quân trận:

“Ôi cánh đồng quê….” => “Bỗng bồn chồn nhớ…”

=> Đây khổ thơ hay thơ Tác giả kể rằng: Vào chiều năm 1947, nhà thơ đoàn quân trận, hành quân qua vùng đồi tỉnh Bắc Giang, nơi giáp ranh vùng địch tạm chiếm nhìn thấy cảnh tượng: Trên đồi cao, giây thép gai quanh đồn giặc tua tủa in hình lên trời lúc chiều tà trước đó, ông nhiều lần chững kiến cảnh ban ngày, máy bay giặc pháp bay qua nhiều cánh đồng, bắn chết người trâu cày cấy Những chuyện có thực làm nhà thơ cảm động khổ thơ đời từ

+Qua việc gợi cảnh tượng đất nước đau thương chiến tranh, tác giả bày tỏ nỗi đau đớn lịng qua từ: “ơi” “chảy máu’, “đâm nát”… => diễn tả nỗi quặn lòng nhà htơ phải chứng kiến làng xóm tan hoang tàn phá thực dân Pháp

+ Bên cạnh đó, người lính cịn để lại lịng người đọc ấn tượng đáng yêu tâm hồn lãng mạn họ: “bồn chồn nhớ mắt người yêu” => Cuộc chiến đấu dù gian lao, ác liệt không làm chai sạn tâm hồn họ c- Đất nước đứng lên từ máu lửa:

(43)

6 chữ, với cách ngắt nhịp đặn, dồn dập, sôi hình ảnh hùng tráng:

Súng nổ rung trời giận Người lên nước vỡ bờ

Nước Việt Nam từ máu lửa Rũ bùn đứng dạy sáng loà

=> Theo tác giả, hình ảnh tạo dựng lên từ cảnh thực mà tác giả chứng kiến Từ cuối 1953, tác giả đoàn quân tham gia chiến dịch Điện Biên Phủ Đến 1954, chiến dịch vào giai đoạn cuối, tiếng đại bác vang rền, đội ta từ chiến hào ạt xông lên đánh chiếm điểm thực dân Pháp lòng chảo Điện Biên “Tơi trơng thấy anh mẩy đầy bùn, nhảy lên mặt đất, anh chói lồ trong ánh nắng”.

Vậy từ chi tiết nghệ thuật, vừa mang dấu ấn cụ thể cảm tính, vừa có tính khái quát cao, nhà thơ diễn tả thành công trưởng thành vượt bậc cảu dân tộc ta qua chiến đấu gian nan, thử thách

(44)

(Chế Lan Viên)

Hoạt động T-H Nội dung kiến thức bản Khái quát tác giả I- Đọc –hiểu khái quát:

1- Giới thiệu sơ lược tác giả hoàn cảnh đời bài thơ

a- Tác giả:

- Quê gốc Quảng trị lớn lên Bình Định Ông số nhà thơ tiêu biểu phong trào thơ (1932- 1942)

- Tham gia cách mạng từ ngày đầu tham gia kháng chiến chống Pháp chiến trường Bình Trị Thiên suốt 10 năm rịng

- 1954, hồ bình lập lại, ông Hà Nội lãnh đạo Hội nhà văn, đại biểu quốc hội nhiều khoá

- 1975, ông sống thành phố Hồ Chí minh, tiếp thục hoạt động văn học qua đời (qua đời 1989, thọ 69 tuổi)

- Được Nhà nước tặng Giải thưởng Hồ Chí Minh văn học nghệ thuật 1996

- Thơ Chế lan Viên có nhiều nét độc đáo: giàu chất suy tưởng triết lí, mang vẻ đẹp trí tuệ có giới hình ảnh đa dạng, phong phú

b- Hồn cảnh đời thơ: - Hoàn cảnh xã hội:

+Miền bắc bước vào thời kì xây dựng CNXH, kế hoạch năm lần thứ (1960-1965), sau năm khôi phục đất nước sau chiến tranh (1955-1959)

+ thời kí (1958-1960) có kiện liên quan đến thơ này:

+) Sự kiện thứ hàng ngàn, hàng vạn niên theo tiếng gọi Đảng lên đường tới vùng đất xa xôi để xây dựng nông trường, cơng

trường…, có phong trào thành niên xây dựng kinh tế Tây Bắc

(45)

Hoàn cảnh đời thơ?

Qua lời đề từ, nhà thơ muốn bày tỏ điều gì?

Biểu tượng tàu Tây Bắc nhà đề lời đề từ?

Cảnh ngộ riêng cịn nhà thơ bày tỏ hai khổ thơ thơ?

Nguyễn Khải lên nơng trường Điện Biên…

2- Hồn cảnh nhà thơ: Chế Lan Viên có hồn cảnh riêng, 1958, ơng bị bệnh phải điều trị Trung Quốc, nhà sức khoẻ yếu , ông không lên vùng Tây Bắc ơng mong muốn Vì ơng viết thơ để bày tỏ khát vọng lên đường ông, khát vọng với nhân dân, với Tổ quốc

3- Bố cục:

1, Chế lan Viên bày tỏ cảnh ngộ riêng (4 câu đề từ khổ thơ đầu)

2, Chế lan Viên giãi bày ân nghĩa nhân dân, cách mạng (=> Bữa xơi đầu cịn toả nhớ mùi hương) 3, Chế Lan Viên bày tỏ nỗi khao khát, bồn chồn lên Tây Bắc

II- Đọc- hiểu chi tiết:

1- Chế lan Viên bày tỏ cảnh ngộ riêng:

- Phải đặt câu đề từ vào không khí xã hội, khơng khí văn chương thơ ca năm 1958- 1960, hiểu nhà thơ muốn nói điều lúc Khơng riêng Tây Bắc mà Đơng bắc, Việt Bắc khắp nơi miền Bắc XHCN náo nức công xây dựng sống mới, theo cách nói nhà thơ “Khi Tổ quốc bốn bề lên tiếng hát”; hầu hết văn nghệ sĩ nơi để lấy nguồn cảm hứng sáng tác

- Trong lời đề từ, nhà thơ bộc bạch: “Lịng ta hố những tàu” “tâm hồn ta Tây Bắc”: “con tàu” và “Tây Bắc” hai hình ảnh tác giả tượng tượng ra, thật

- Nhan đề lời đề từ hình ảnh biểu tượng thể khát vọng lên đường niềm mong ước nhà thơ đến với miền đất nước

“Tiếng hát” tiếng nói tâm hồn nhà thơ Tâm hồn nhà thơ hoá thân vào tàu, hăm hở làm hành trình đến với Tây Bắc, đến với sống lớn nhân dân Đến với đất nước, đến với nhân dân đến với nguồn cảm hứng nghệ thuật, có thơ ca - Hai khổ thơ đầu thơ:

+ Cảnh ngộ riêng níu chân nhà thơ lại lịng náo nức lên Tây Bắc, tâm hồn hướng miền đất chất chứa kỉ niệm, mà bênh tật giữ chân ông

(46)

Sau bày tỏ cảnh ngộ riêng, tâm trạng riêng, nhà thơ chuyển sang nói kỉ niệm thời kì kháng chiến chống Pháp, nhớ khứ chưa xa, tâm hồn nhà thơ rộn lên cảm xúc gì?

đi?” Làm để vượt khỏi sống quẩn quanh, chật hẹp để đến với đời rộng lớn “Đất nước mênh mông, đời anh nhỏ hẹp” Không đến sống xây dựng khắp nơi đất nước có thơ? Phải có vốn sống có tác phẩm nghệ thuật (vốn sống phải đúc kết qua thực tế, qua trải nghiệm)

=> Chế Lan Viên nói cho mình, cho cảnh ngộ cách thơng minh: nhà thơ tiếng lịng biến thành lời chất vấn “tàu gọi anh anh chửa đi”, khun giải “chẳng có thơ đâu lịng đóng khép”, giục giã “Tâm hồn anh chờ đợi anh kia”.

+ Vì khơng lên đường để đến với Tây Bắc nên lòng nhà thơ dâng trào nỗi nhớ, nhớ mảnh đất 10 năm gắn bó: “Trên Tây Bắc! Ôi mười năm Tây Bắc- Xứ thiêng liêng…”, nhớ “Nơi máu rỏ tâm hồn ta thấm đất”, mảnh đất trải qua những năm tháng đau thương hồi sinh sống dựng xây “Nay dạt chin trái đầu xuân” => Chế Lan Viên có tài việc diễn đạt ý thơ hình ảnh lạ

2- Chế Lan Viên giãi bày ân nghĩa nhân dân, đối với cách mạng:

a- Dạt cảm xúc

- Không lên đường đến với Tây Bắc, nhà thơ nhớ năm tháng kháng chiến chiến chống Pháp (1946- 1954) với bao cảm xúc dạt dào:

Ôi kháng chiến mười năm qua lửa- Nghìn năm sau….

=> Mỗi nhớ đến thời kì kháng chiến chống Pháp, nhà thơ lại nhớ đến ý nghĩa lớn lao năm tháng lịch sử dân tộc: lửa đủ sức soi đường cho nghìn năm sau Cách nói cường điệu thể cảm xúc nhận thức chân thành tác giả - Sau cách mạng, Chế Lan Viên trở thành thành viên đội ngũ trí thức chế độ cũ theo kháng chiến Cuộc kháng chiến chống Pháp có vị trí đặc biệt họ Cách mạng mở chân trời thơ Chế Lan Viên Thơ ông ngày bắt rễ sâu vào sống nhân dân, đất nước Vì thế, kháng chiến lùi xa vào kỉ niệm, ông bồi hồi xúc động tỏ lòng biết ơn sâu nặng với nhân dân kháng chiến

(47)

Khi hồi tưởng lại năm tháng kháng chiến chống Pháp, nhà thơ sống lại với kỉ niệm nào?

“Con cần vượt nữa- Cho gặp mẹ yêu thương”.

Nhà thơ hoá thân vào người cán kháng chiến trực tiếp nói chuyện với người “mẹ yêu thương” để khơi sâu, mở rộng ý nghĩa việc:

“Con lại gặp nhân dân nai suối cũ….Chiếc nôi ngừng…” => Tác giả dùng liên tiếp hình ảnh so sánh để biểu đạt ý thơ Những hình ảnh lấy từ sống đỗi quen thuộc, nên có giá trị biểu cảm Đây sở trường Chế Lan Viên- hình tượng hoá ý thơ trừu tượng: Về với nhân dân với nguồn sống

Tình cảm bao trùm lịng biết ơn sâu nặng niềm hạnh phúc lớn lao trữ tình từ bỏ giới nhỏ hẹp cá nhân để với nhân dân Nhân dân thân thương (như nai suối cũ) Nhân dân cội nguồn sống (cỏ đón giêng hai, chim én gặp mùa), bầu khơng khí, nguồn sinh lực đối người “trẻ thơ đói lịng gặp sữa” => Cho nên với nhân dân lẽ sống lớn, hạnh phúc lớn

b- Đầy ắp kỉ niệm:

* Trong hoài niệm nhà thơ thời kì kháng chiến chống Pháp, kỉ niệm sâu sắc gắn liền với người tiêu biểu cho hi sinh, cưu mang, đùm bọc nhân dân sống lại rõ nét Nhà thơ nói người với xúc động lạ thường! Họ họ làm kháng chiến chống Pháp: - Đó anh du kích với “chiếc áo nâu anh mặc đêm công đồn- Đêm cuối anh gửi lại cho em”.

- Đó em liên lạc “Mười năm trịn chưa phong thư”.

- Đó người mẹ chiến sĩ dạt tình nghĩa “Năm đau mế thức mùa dài”.

- Đó người yêu “Anh nhớ em đông nhớ rét- Bữa xơi đầu cịn toả nhớ mùi hương”.

=> Mỗi khổ thơ hàm chứa lịng biết ơn sâu nặng nhà thơ Nhà thơ nhớ cưu mang, đùm bọc cụ thể người.Tiếng lòng nhà thơ biểu đạt hình ảnh chân thực, gây ấn tượng mạnh cách xưng hô theo quan hệ ruột thịt, nhờ mà lời thơ gợi cảm

* Không nhớ đến người, nhà thơ nhớ đến cảnh sắc thiên nhiên núi rừng “Nhớ sương

(48)

Từ quãng đời 10 năm kháng chiến chống Pháp, Chế lan Viên rút qui luật tình cảm người?

Đọc khổ thơ cuối cho biết nhà thơ bày tỏ điều gì?

kiến nở rộ hoa vàng, nhớ màu long trở biếc chim rừng mùa xuân đến

* Đối với Chế Lan Viên, kháng chiến trường kì chống Pháp có ý nghĩa lớn lao đời nhà thơ, 10 năm kháng chiến quãng đời quên

- Ôi mười năm Tây Bắc - Mười năm qua lửa

- Nhựa nóng mười năm nhân dân máu đỏ - Mười năm chiến tranh vàng ta đau lửa 3- Chế Lan Viên suy ngẫm qui luật tình cảm: Từ kỉ niệm sâu sắc nhân dân kháng chiến chống Pháp, Chế Lan Viên có suy ngẫm, chiêm nghiệm sâu sắc qui luật tình cảm người:

- Khi ta nới đất

Khi ta đất hoá tâm hồn - Tình u làm đất lạ hố q hương

=> + Những câu thơ cô đúc giống tram ngơn, giàu sức khái qt Đó câu thơ hay nhiều người ưa thích, câu thơ “bất tử hoá” thơ Chế Lan Viên lòng người đọc

+ Câu thơ thể rõ nét độc đáo thơ Chế Lan Viên: Kết hợp nhuần nhị cảm xúc suy tưởng, nâng cảm xúc lên thành triết lí Khiến cho thơ lấp lánh ánh sáng trí tuệ Tình cảm gắn bó người với miền đất theo thời gian mà âm thầm bồi đắp cho người

Đây triết lí sâu sắc, thâu tóm qui luật phổ biến đời sống người Từ cảm xúc suy tư đúc kết thành triết lí nét độc đáo nghệ thuật thơ Chế Lan Viên

4- Chế Lan Viên bày tỏ nỗi khao khát, bồn chồn lên Tây Bắc:

- Sau bày tỏ cảnh ngộ tâm trạng riêng, bày tỏ kỉ niệm sâu sắc 10 năm kháng chiến chống Pháp suy ngẫm qui luật đời sống tình cảm, Chế Lan Viên tiếp tục bày tỏ nỗi khát khao lên Tây Bắc:

+ Nỗi khát khao bắt nguồn từ việc nhà thơ nghe tiếng gọi đất nước, nhân dân, sống dựng xây khắp miền vọng về:

Đất nước goi hay lòng ta gọi

(49)

lịng mình:

“ Mắt ta thèm mái ngói đỏ trăm ga- Mắt ta nhớ mặt người, tai ta nhớ tiếng- Mùa nhân dân giăng lúa chin rì rào- Rẽ người mà đi, vịn tay mà đến”.

+ Tiếng gọi làm cho nhà thơ khát khao, bồn chồn hơn, lên Tây Bắc lên với nguồn hồn thơ, nguồn cảm hứng sáng tạo Quá khứ đau thương kháng chiến chống Pháp làm cho “vàng ta đau lửa” (tôi luyện nên hồn thơ ca) Cho nên trở lại “ta lấy lại vàng ta” (lấy lại hồn thơ) Và sống nơi đó, sống “mùa nhân dân giăng lúa chin rì rào”, “Mặt đất nồng nhựa nóng cần lao” đem lại cho mơ, mộng tưởng, vầng trăng, Mặt hồng em suối lớn mùa xuân…

=> Nhà thơ Chế lan Viên thường có thói quen tạo hình ảnh mẻ, độc biểu đạt ý thơ, khơng phải dễ dàng mà ta hiểu thơ Chế Lan Viên, hình ảnh biểu tượng ẩn dụ (con tàu, vầng trăng, vàng ta đau lửa, mơ, mặt hồng em, suối lớn mùa xuân).

DỌN VỀ LÀNG (Nông Quốc Chân)

Hoạt động T-H Nội dung kiến thức bản Những nét tác giả? I- Đọc- hiểu khái quát:

(50)

Hoàn cảnh đời thơ?

Đọc khổ thơ đầu hai khổ thơ cuối cho biết: Cảnh quê hương giải phóng niềm vui người dân tác giả kể lại nào?

- Nông Quốc Chấn (1923- 2002), nhà thơ dân tộc Tày Bắc Cạn, trưởng thành kháng chiến chống Pháp - Sau đó, ơng giữ nhiều trọng trách: Bộ trưởng Văn hố- thơng tin, Hiệu trưởng trường Đại học Văn hoá Hà Nội…

2- Bài thơ:

a- Hoàn cảnh đời:

- Viết 1950: viết quê hương tác giả năm kháng chiến chống thực dân Pháp đau thương mà anh dũng

- Được trao giải nhì Đại hội liên hoan niên giới Béc-lin, sau dịch đăng tạp chí Châu Âu.

b- Kết cấu thơ:

+ Khổ đầu khổ cuối: Lời người mách với mẹ quê hương giải phóng khỏi chiếm đóng giặc Tây dặn mẹ lại nhà, đội, đuổi hết giặc trông mẹ

+ khổ kể tình cảnh khốn nhân dân Cao- Bắc- Lạng ách cai trị giặc Pháp cảnh tượng nhân dân trở làng quê hương giải phóng

II- Đọc – hiểu chi tiết:

1- Cảnh “Cao- Lạng hồn tồn giải phóng”

- Cảnh nhân dân dân tộc miền núi Cao Bằng, Bắc Cạn, Lạng Sơn dọn làng sau chiến thắng Biên giới (1950) tác giả thể sinh động hai hình thức: Lời người nói với mẹ tả lại từ ngơi người kể chuyện

+ Người đem đến cho mẹ tin vui: “Cao Lạng hồn tồn giải phóng- Tây bị chết bị bắt sống hàng đàn- Vệ quốc- Vệ quốc quân chiếm lại đồn- Người đông như kiến- Súng đầy củi”.

=> Lựa chọn cách này, tác giả bày tỏ hồn nhiên, chân thật niềm vui sướng “Cao- Lạng hồn tồn giải phóng” có lịng tự hào chiến thắng đội ta

+ Đây cách truyền thông thời Đồng bào miền núi chạy tản cư vào tận vùng sâu, người ta biết truyề tin cho lời nói gặp gỡ tìm để thông báo cho tin tức

(51)

Khi giặc Pháp trở lại chiếm đánh núi rừng Việt Bắc, nhân dân Cao- Bắc- Lạng sống tình cảnh nào?

ngày người miền núi: tình cảm, xúc cảm chân thành, chất phác mang đậm sắc dân tộc

- Tác giả kể lại cảnh nhân dân dọn làng sau ngày giải phóng:

Hơm Cao- Bắc- Lạng cười vang Dọn lán, rời rừng, người xuống làng

Người nói cỏ lay rừng rậm Cuốc đất dọn cỏ mẹ khuyên

+ Khi giặc Pháp đến đánh chiếm, nhân dân ta thời thực hiệu “vườn không nhà trống”, tản cư nơi khác Riêng đồng bào Cao- Bắc- lạng chạy vào rừng sâu, nhà tạm bợ (lán) Giặc rút đi, đồng bào lại trở sinh sống Cảnh làng sau ngày giải phóng thật rộn rang, ấm cúng:

Đường kêu vang tiếng tơ

Trong trường ríu rít tiếng cười trẻ Mờ mờ khói bếp bay mái nhà

=> Ngày ấy, ô tô đường điều thích thú người dân miền núi, có vui tô chiến lợi phẩm

+ Cảnh làng lâu ngày khơng có người nên hoang dại, lại hồi sinh, tái sinh động:

Từ không ngập cỏ lối

Hổ không dám đến đẻ vườn chuối Quả vườn không lo tự chin, tự rụng Ruộng không thành nơi máu chảy vũng 3- Tình cảnh nhân dân giặc pháp đến lung sục:

- Năm 1947, chiếm Hà Nội, giặc Pháp tiến công lên Việt Bắc nhằm tiêu diệt quan lãnh đạo kháng chiến đội chủ lực ta, với ý đồ “đánh nhanh thắng nhanh”

+ Ngày 7-10-1947, giặc Pháp huy động binh chủng: lính nhảy dù, thuỷ quân, binh ạt công lên Bắc Cạn, Cao Bằng, Lạng Sơn, Thái Nguyên, Tuyên Quang Chúng lung sục vào làng xa xôi, hẻo lánh Nhân dân vào vào rừng sâu để tránh giặc, trải qua bao gian khổ, đau thương mát

+ Nhà thơ tái tạo tình cảnh nhân dân ta sinh động chi tiết, việc cụ thể gợi cảm: “Mấy tháng năm qua quên tết tháng giêng, quên rằm tháng bảy

(52)

=> Đối đồng bào dân tộc miền núi Việt Bắc thường có tập tục cúng tết nhiều lần năm… Pháp quay trở lại đánh chiếm với bao nỗi thống khổ, người dân khơng có điều kiện để tổ chức lễ tết đó, nỗi buồn lớn người dân miền núi

- Sống tạm bợ rừng sâu, nhân dân ta chịu đựng “cay đắng đủ mùi”:

Nhớ hơm mịt mùng mưa rơi Cơn gió bão rừng đổ Đường lại vắt bám đầy chân. = > Đó cay đắng thiên tai. - Còn cay đắng mà kẻ thù mang lại:

Súng nổ kìa! giặc Tây lại đến lung Tứng lán, đốt trơ trụi

Nó vét hết áo quần túi Mẹ địu em chạy tót lên rừng Lần trước, mẹ vẫy sau lưng

Tay dắt bà, vai đeo đầy tay nải Bà bị lồ mắt khơng biết lối đi.

=> Đây thực cảnh chạy Tây năm đầu kháng chiến chống Pháp diễn Việt Bắc Vì sống cảnh ấy, chứng kiến cảnh tượng nên nhà thơ kể lại sinh động chân thực Mọi chi tiết, việc lấy từ sống thực, hư cấu kể lại giản dị, tự nhiên

- Không chịu cay đắng đủ mùi, mà nhân dân phải chịu bao đau thương, mát

Nhà thơ Nông Quốc Chân thể thấm thía qua nỗi đau cụ thể gia đình

Cái chết người cha tàn bạo kẻ thù kể lại qua tâm trạng lo lắng người con, khiến cho câu chuyện gây xúc động mạnh đến người đọc

+ Cha chết tư người yêu nước, người dũng cảm, chết anh hùng!

+Cha chết hoàn cảnh khốc liệt: khơng tìm người thân để chon cất cha, khơng cuốc xẻng để đào huyệt, khơng có vải liệm, khơng có quan tài… Mẹ phải tháo khăn phủ mặt cho chồng, phải cởi áo để liệm cho bố, mẹ phải ẵm cha nằm bên rừng… => Gây xúc động

+ Và nỗi lo đứa có hiếu:

Chúng cịn thơ, dạy nuôi Không chống gậy bà cụ qua đời

(53)

cách diễn đạt miền núi: “Cha ơi! Cha khơng biết nói rồi…”

(54)

Ngày đăng: 29/05/2021, 12:45

w