Những chỉ dẫn trong đề bài về nội dung và phương pháp nghị luận.. Mục đích yêu cầu : - Trang bị cho học sinh kiến thức về lập luận_ cụ thể là về các yếu tố hợp thành lập luận, các phươn
Trang 1Tiết 5
Ngày dạy: / 09/2006
§ 1 LẬP Ý VÀ LẬP DÀN BÀI TRONG VĂN NGHỊ LUẬN
I MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: Giúp học sinh
- Hệ thống hóa kiến thức về lập ý và lập dàn ý bài đã học từ các lớp dưới
- Rèn luyện kĩ năng tìm ý và lập dàn bài để tránh trường hợp xa đề hoặc lạc đề
II PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
Phấn, bảng, giáo án, tài liệu tham khảo
III CÁC BƯỚC LÊN LỚP:
1 Củng cố kiến thức lớp 11
Là định ra nội dung cần trình
bày trong bài văn
1 Căn cứ lập ý: 2 căn cứ
a Những chỉ dẫn trong đề bài
về nội dung và phương pháp nghị
luận
b Những kiến thức về văn học
về xã hội đã học, đã tiếp thu
được qua những nguồn đáng tin
cậy
II CÁC BƯỚC LẬP Ý:
- Xác lập ý lớn :
+ Nếu đề bài đặt ra nhiều yêu
cầu,thì ứng với mỗi yêu cầu ấy là
một ý lớn
+ Nếu đề bài chỉ đặt ra một
yêu cầu thì mỗi ý trực tiếp đáp
ứng yêu cầu ấy là một ý lớn
-Xác lập ý nhỏ:
+ Mỗi ý lớn cần được cụ thể
hoá thành nhiều ý nhỏ
+ Mỗi ý nhỏ cũng có thể cụ
thể hoá thành những ý nhỏ hơn
III LẬP DÀN BÀI:
1 Sắp xếp ý:
Hiểu thế nào là lập ý ?
Có mấy căn cứ, đó là nhữngcăn cứ nào ?
Giáo viên hướng dẫn đề 1, đề
2 của SGK
Có mấy bước lập ý ?
Hiểu thế nào là lập dàn bài ?
Là định ra nội dung cầntrình bày trong bài văn
2 căn cứ
Những chỉ dẫn trong đềbài về nội dung và phươngpháp nghị luận
Những kiến thức về vănhọc và xã hội mà học sinh đãhọc, đã tiếp thu qua nhữngnguồn đáng tin cậy
2 bước:
- Xác lập ý lớn
- Xác lập ý nhỏ
Sắp xếp các ý theo trật
Trang 210’ Nên sắp xếp theo tính hệ
Có những kiểu sai nào ?
tự thích hợp Trình bày mỗi
ý theo tỉ lệ thoả đáng.Cần bảo đảm tính hệthống, có những trường hợpphải giải quyết xong ý nàymới đủ điều kiện giải quyết ýkhác Có khi việc sắp xếpkhông bắt buộc
Ý trọng tâm đi sâu, ý phụ
đi sơ lược, các ý phải cânđối
Nắm căn cứ lập ý, lập dàn bài
Nắm các bước lập ý, tránh các lỗi lặp ý và lập dàn bài
* DẶN DÒ: Học bài cũ, xem phần thực hành
.Tiết 6-7
Ngày dạy: /09 /2006
§ BÀI VIẾT SỐ 1
II MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
- Nhằm kiểm tra kiến thức học sinh
- Rèn luyện kĩ năng làm bài luận
- Đánh giá năng lực của học sinh
III ĐỀ BÀI:
Em hãy phân tích truyện ngắn “ Vi hành “ của Nguyễn Aùi Quốc
ĐÁP ÁN
1 Yêu cầu về nội dung:
Vi hành là một truyện ngắn châm biếm sâu cay tên vua bù nhìn Khải Định, vạch trần những thủ đoạnxảo trá của thực dân Pháp
Vi hành là một truyện ngắn có chất lượng nghệ thuật cao, tiêu biểu cho bút pháp linh hoạt độc đáođầy sáng tạo Truyện sử dụng hình thức viết thư, cách tạo tình huống nhầm lẫn
2 Yêu cầu về phương pháp:
Biết cách phân tích một tác phẩm văn xuôi; Những yêu cầu sử dụng chữ viết tiếng việt
Trang 3* Biểu điểm :
Điểm 10 : Đáp ứng đầy đủ những yêu cầu trên
Văn viết có cảm xúc, có nhiều sáng tạo
Điểm 8 - 9 : Đáp ứng những yêu cầu trên, văn có cảm xúc, có thể còn vài sai sót nhỏ
Điểm 6 - 7 : Đáp ứng tương đối những yêu cầu trên, văn viết đúng ngữ pháp, nhưng chưa hay, chưacó cảm xúc
Điểm 4 - 5 : Tỏ ra nắm được nội dung, nghệ thuật của tác phẩm, biết phân tích, nhưng ý chưađầy đủ, còn sai chính tả và diễn đạt
Điểm 2 - 3 : Phân tích sơ sài, chưa hiểu rõ tác phẩm, sai nhiều lỗi diễn đạt và chính tả
Điểm 1 - 0 : Lạc đề hoàn toàn – nộp giấy trắng
.Tiết 15
Ngày trả : / 10 /2006
TRẢ BÀI SỐ 1
I Mục đích yêu cầu : Giúp học sinh:
1 Hệ thống lại kiến thức đã học
2 Nhận ra ưu điểm và khuyết điểm để nâng cao và khắc phục
II Chuẩn bị : Giáo án, bài chấm của học sinh
III Lên lớp :
1 Oån định và kiểm tra sỉ số
2 Tiến hành trả bài :
a Ghi lại đề bài lên bảng :
Em hãy phân tích truyện ngắn “ Vi hành “ của Nguyễn Aùi Quốc
b Phân tích đề :
- Thể loại : Phân tích
- Nội dung : làm rõ : Nội dung châm biếm và nghệ thuật đặc sắc
- Tư liệu : tác phẩm “ Vi hành “ của Nguyễn Aùi Quốc
c Giáo viên nêu đáp án và nêu biểu điểm
d Nhận xét bài học sinh :
* Ưu điểm : + Cơ bản có học bài, đảm bảo nội dung cơ bản
+ Bài làm đủ cả ba phần
+ Trình bày khá sạch
+ Hành văn được
* Khuyết điểm : + Mở bài còn dài dòng ( thường giới thiệu tiểu sử tác giả ), chưa hay
+ Phần nghệ thuật phân tích chưa sâu, chưa rõ
+ Chưa có liên hệ thêm văn chương
e Đọc bài tiêu biểu và phát bài
IV Ra đề tập làm văn số 2 ( làm ở nhà)
Trang 4Em hãy phân tích đoạn thơ sau trong bài thơ “ Tâm tư trong tù “ của Tố Hữu.
“ Cô đơn thay là cảnh thạn tù !Tai mở rộng và lòng sôi rạo rựcTôi lắng nghe tiếng đời lăn náo nức
Ở ngoài kia vui sướng biết bao nhêu !Đây âm u đôi ánh lạt ban chiềuLen nhẹ nhẹ qua rào ô cửa nhỏĐây lạnh lẽo bốn tường vôi khắc khổĐây sàn lim, manh ván ghép sầm u
Cô đơn thay là cảnh thân tù !Tai mở rộng và lòng sôi rạo rựcTôi lắng nghe tiếng đời lăn náo nức
Ở ngoài kia vui sướng biết bao nhiêu !Nghe chim reo trong gió mạnh lên triềuNghe vội vã tiếng dơi chiều đập cánhNghe lạc ngựa rùng chân bên giếng lạnhDưới đường xa nghe tiếng guốc đi về “
.Tiết 15
Ngày : / 10 / 2006
BÀI VIẾT SỐ 2
I Mục đích yêu cầu : Giúp học sinh
- Hệ thống kiến thức đã học
- Rèn kĩ năng phân tích thơ
II Chuẩn bị :
1 Giáo viên : đề bài
2 Học sinh : Giấy bút
III Đề bài :
Em hãy phân tích đoạn thơ sau trong bài thơ “ Tâm tư trong tù “ của Tố Hữu
“ Cô đơn thay nghe tiếng guốc đi về “
ĐÁP ÁN
1 Nội dung :
Bài thơ “ tâm tư trong tù “ ghi lại những cảm xúc những ấn tượng mạnh mẽ và diễn biến tâm trạngcủa tác giả Người chiến sĩ cách mạng trong những ngày đầu tiên bị giam giữ trong nhà tù thực dânPháp
+ Bốn câu đầu : Tâm trạng cô đơn của người chiến sĩ và khát khao hướng về sự sống
+ Những câu tiếp theo : tâm hồn nhạy cảm của một trái tim yêu đời, yêu tự do Sử dụng biện phápđiệp từ
Trang 52 Hình thức :
Nắm vững thao tác phân tích thơ, đặc biệt phân tích một đoạn thơ
3 Biểu điểm :
Điểm 10 : Đáp ứng đầy đủ những yêu cầu trên
Văn viết có cảm xúc, có nhiều sáng tạo
Điểm 8 - 9 : Đáp ứng những yêu cầu trên, văn có cảm xúc, có thể còn vài sai sót nhỏ
Điểm 6 - 7 : Đáp ứng tương đối những yêu cầu trên, văn viết đúng ngữ pháp, nhưng chưa hay, chưacó cảm xúc
Điểm 4 - 5 : Tỏ ra nắm được nội dung, nghệ thuật của đoạn thơ, biết phân tích, nhưng ý chưađầy đủ, còn sai chính tả và diễn đạt
Điểm 2 - 3 : Phân tích sơ sài, chưa hiểu rõ đoạn thơ, sai nhiều lỗi diễn đạt và chính tả
Điểm 1 - 0 : Lạc đề hoàn toàn – nộp giấy trắng
.Tiết 22
Ngày dạy : / 10 / 2006
I Mục đích yêu cầu :
- Trang bị cho học sinh kiến thức về lập luận_ cụ thể là về các yếu tố hợp thành lập luận, các phươngpháp lập luận, các lỗi thường gặp trong lập luận
- Rèn luyện kĩ năng lập luận của học sinh
II Phương tiện dạy học : Phấn, bảng, sách giáo khoa, giáo án, tài liệu tham khảo
III Quá trình lên lớp :
5’ 1 Hỏi bài cũ : + Lập ý, các bước lập ý
+ Lập dàn bài, các bước lập dàn bài
2 Bài mới :
10’ I Lập luận và các yếu tố của
lập luận :
1 Khái niệm lập luận :
Lập luận là dựa vào các
sự thật đáng tin cậy và
các lí lẽ xác đáng để nêu lên
ý kiến của mình về một vấn
Có mấy yếu tố lập luận ?
Giáo viên cho ví dụ và xác địnhluận điểm, luận cứ, luận chứng
Lập luận là dựa vào các sư thậtđáng tin cậy và lí lẽ xác đáng đểnêu lên ý kiến của mình về mộtvấn đề nhất định
Trang 620’ II Một số cách luận chứng :
1 Diễn dịch:
Diễn dịch là một chân lí
chung, quy luật chung mà
suy ra các hệ luận, các biểu
hiện cụ thể
2 Quy nạp:
Quy nạp là từ những
chứng cớ cụ thể mà rút ra
những nhận định tổng quát
3 Phối hợp giữa diễn dịch
và quy nạp
Mô hình tổng –phân – hợp
cũng thường là mô hình cấu
tạo của toàn bài văn nghị
luận
4 Nêu phản đề :
là nêu một luận điểm giả
định và phát triển cho đến
tận cùng để chứng tỏ đó là
luận điểm sai từ đó mà
khẳng định luận điểm của
mình
5 So sánh
So sánh tương đồng là từ
một chân lí đã biết suy ra
một chân lí tương tự, có
chung một lôgic bên trong
So sánh tương phản là đối
chiếu các mặt trái ngược
nhau để làm nổi bật luận
điểm
6 Phân tích nhân quả
Trình bày nguyên nhân
trước, chỉ ra kết quả sau
Chỉ ra kết quả trước,
nêu nguyên nhân sau
Thế nào là diễn dịch ?
Thế nào là quy nạp ?
Phối hợp giữa diễn dịch và quynạp là như thế nào ?
Thế nào là phản đề ?
Lập luận so sánh như thế nào ? Có mấy loại so sánh ?
So sánh tương đồng là gì ?
So sánh tương phản là gì ?
Hiểu thế nào là phân tích nhânquả ?
Giáo viên gợi ý cho học sinh
chức để thuyết minh cho luậnđiểm
Là cách trình bày đi từ cái chungđến cái riêng, từ khái quát đến cụthể
Là những vấn đề nhỏ, cụ thể màrút ra nhận định tổng quát
Nêu vấn đề có tính chất tổnghợp, tiếp theo là phân tích hoặcgiải thích chứng minh bằng những lílẽ, dẫn chứng cụ thể
Cuối cùng tổng hợp và khái quátnâng cao hoặc mở rộng
Nêu ra một luận điểm giả định vàphát triển cho đến tận cùng _ đểchứng tỏ là luận điểm sai, từ đókhẳng định luận điểm của mình
Thường là một chân lí đã biếtsuy ra một chân lí tương tự, cóchung một logic bên trong
So sánh tương phản là đối chiếucác mặt trái ngược nhau để làmnổi bật luận điểm
Trình bày nguyên nhân trước, chỉ
ra kết quả sau
Chỉ ra kết quả trước, nêu nguyênnhân sau
Trang 7Trình bày hàng loạt sự việc
theo quan hệ nhân quả liên
hoàn
7 Vấn đáp:
Vấn đáp là nêu câu hỏi rồi
trả lời hoặc để người đọc
tư trả lời
III Một số kiểu lỗi về lập luận :
Luận điểm không rõ ràng
Luận cứ không chính xác,
không đáng tin cậy
Luận chứng thiếu lôgic
Vấn đáp là gì ?
Nêu một số kiểu lỗi vể lậpluận?
Nhận xét câu trả lời của họcsinh
Biểu hiện thiếu lôgic của luậnchứng là gì ?
Trình bày hàng loạt sự việc theoquan hệ nhân quả liên hoàn
Vấn đáp là nêu câu hỏi rồi trả lờihoặc để người đọc tư trả lời
Học sinh đọc sách giáo khoa vàtrả lời
Lớp theo dõi
Lập luận có mâu thuẫn, lập luậnkhông nhất quán, lập luận không đủ
lí do
5’ * Củng cố : Các yếu tố lập luận
Một số kiểu lập luận
* Dặn dò : Học bài và làm bài tập 3 sách giáo khoa trang 22, 23
Tiết 26
Ngày dạy : / 11 / 2006
§ 3 MỞ BÀI, KẾT BÀI VÀ CHUYỂN ĐOẠN
I Mục đích yêu cầu :
Giúp học sinh nắm được nguyên tắc và cácbiện pháp cụ thể để mở bài, kết bài, chuyển đoạn Trên cơsở kiến thức của bài học giúp học sinh phát triển kĩ năng làm bài
II Phương tiện dạy học : Phấn, bảng, sách giáo khoa, giáo án, tài liệu tham khảo
III Quá trình lên lớp :
5’ 1 Hỏi bài cũ : + Lập luận và các yếu tố lập luận
+ Làm bài tập 3 sách giáo khoa trang 22, 23
2 Bài mới :
15’ I Mở bài :
1 Nguyên tắc mở bài
Phần mở bài cần nêu đúng
vấn đề đặt ra trong đề bài
Phần mở bài chỉ được phép
nêu những ý khái quát
2 Cách mở bài
Mở bài trực tiếp, giới
Phần mở bài nêu những ýnào ?
Có những nguyên tắcnào?
Có mấy cách mở bài ? Giáo viên lấy ví dụ minh
Giới thiệu các vấn đề sẽ được đưa
ra trong bài văn, lôi cuốn sự chú ý củangười đọc vào vấn đề đó
Cần nêu đúng vấn đề đặt ra trongđề bài
Chỉ được nêu những ý khái quát
2 cách : Mở bài trực tiếp, giới thiệu ngay
Trang 8Mở bài gián tiếp : nêu ra
những ý kiến liên quan đến
vấn đề cần nghị luận để
khêu gợi rồi mới bắt vào
vấn đề ấy Mở bài gián tiếp
có bốn kiểu như sau : Diễn
dịch, quy nạp, tương quan
và đối lập
II Kết bài :
Là kết thúc vấn đề đặt
ra ở phần mở bài và đã giải
quyết ở phần thân bài
1 Nguyên tắc kết bài
Phải thể hiện đúng quan
điểm đã trình bày ở phần
thân bài
Phần kết bài chỉ nêu những
ý khái quát
2 Cách kết bài
Tóm lược ; phát triển;
vận dụng; liên tưởng
III Chuyển đoạn :
Dùng từ ngữ hoặc câu văn
để thể hiện đúng mối quan
hệ nội dung giữa các phần,
các ý, để liên kết chúng lại
cho bài văn liền mạch
Có nhiều cách kết bài
Nêu cách thức chuyểnđoạn ?
Giáo viên lấy ví dụ minhhoạ cụ thể
vấn đề cần nghị luận
Mở bài gián tiếp : nêu ra những ý kiếnliên quan đến vấn đề cần nghị luận rồimới đưa vào vấn đề
Là kết thúc vấn đề đặt ra ở phầnmở bài và đã giải quyết ở phần thânbài
Phải thể hiện đúng quan điểm đãtrình bày ở phần thân bài
Nêu những ý khái quát
Tổng kết, đánh giá vấn đề
Khái quát hoặc tóm lược
Dùng từ ngữ hoặc câu văn để thểhiện đúng mối quan hệ giữa các phầnđể liên kết chúng lại liền mạch
Trang 9TRẢ BÀI SỐ 2
I Mục đích yêu cầu :
- Giúp học sinh thấy được ưu khuyết điểm của bài làm, rút kinh nghiệm để làm bài sau tốt hơn
- Rèn luyện kĩ năng phân tích, tìm hiểu đề
- Sửa lỗi thường gặp trong bài làm của học sinh
II Quá trình trả bài :
Chép đề lên bảng
ĐÁP ÁN
1 Yêu cầu chung : nội dung
Bài thơ “ tâm tư trong tù “ ghi lại những cảm xúc những ấn tượng mạnh mẽ và diễn biến tâm trạngcủa tác giả Người chiến sĩ cách mạng trong những ngày đầu tiên bị giam giữ trong nhà tù
+ Bốn câu đầu : Tâm trạng cô đơn của người chiến sĩ và khát khao hướng về sự sống
+ Những câu tiếp theo : tâm hồn nhạy cảm của một trái tim yêu đời, yêu tự do Sử dụng biện phápđiệp từ
2 Yêu cầu về phương pháp :
Nắm vững thao tác phân tích thơ, đặc biệt phân tích một đoạn thơ
3 Biểu điểm : đọc cho học sinh nghe
Điểm 10 : Đáp ứng đầy đủ những yêu cầu trên
Văn viết có cảm xúc, có nhiều sáng tạo
Điểm 8 - 9 : Đáp ứng những yêu cầu trên, văn có cảm xúc, có thể còn vài sai sót nhỏ
Điểm 6 - 7 : Đáp ứng tương đối những yêu cầu trên, văn viết đúng ngữ pháp, nhưng chưa hay, chưacó cảm xúc
Điểm 4 - 5 : Tỏ ra nắm được nội dung, nghệ thuật của đoạn thơ, biết phân tích, nhưng ý chưađầy đủ, còn sai chính tả và diễn đạt
Điểm 2 - 3 : Phân tích sơ sài, chưa hiểu rõ đoạn thơ, sai nhiều lỗi diễn đạt và chính tả
Điểm 1 - 0 : Lạc đề hoàn toàn – nộp giấy trắng
4 Nhận xét ưu khuyết điểm :
+ Ưu điểm : Đa số hiểu phương pháp phân tích thơ, nắm được nội dung, nghệ thuật của đoạn thơ + Khuyết điểm : Một số em chưa biết cách phân tích một đoạn thơ, văn viết còn khô khan, chưacó cảm xúc, sai chính tả còn nhiều
5 Sửa lỗi trong bài làm :
+ Chép một số câu về diễn đạt, viết câu sau đó gọi học sinh sửa lại cho đúng
+ Sửa lỗi chính tả, dùng từ
6 Đọc bài mẫu để cho học sinh học tập kinh nghiệm
Tiết 30 – 31
Ngày : / 11 / 2006
Trang 10BÀI VIẾT SỐ 3
I Mục đích yêu cầu :
- Kiểm tra kiến thức của học sinh
- Rèn luyện kĩ năng viết văn, khả năng cảm thụ văn học của học sinh
II Đề bài kiểm tra :
Em hãy phân tích 10 câu thơ đầu bài “ Bên kia sông Đuống “ của Hoàng Cầm
ĐÁP ÁN
1 Phân tích nghệ thuật của đoạn thơ :
Nghệ thuật gieo vần, từ láy, tả cảnh, nhịp điệu
2 Nội dung :
Đây là cái nhìn toàn cảnh về quê hương sông Đuống Một quê hương đẹp, nên thơ, giàu sức sống
3 Thể hiện lòng tự hào về quê hương
4 Tâm trạng đau xót khi quê hương bị giặc tàn phá
* BIỂU ĐIỂM:
Điểm 9 – 10 : Phân tích sâu sắc đoạn thơ, văn có cảm xúc, có những cảm nhận sáng tạo
Điểm 7 – 8 : Phân tích đầy đủ nghệ thuật, nội dung, văn có cảm xúc, các ý rõ còn sai một số lỗidiễn đạt hoặc chính tả
Điểm 5 – 6 : Hiểu đoạn thơ, văn viết được nhưng ý chưa sâu, văn tạm được
Điểm 3 – 4 : Bài có ý, nhưng chưa trôi chảy, còn sai lỗi diễn đạt, chính tả
Điểm 1 – 2 : Bài làm sơ sài, sai nhều chính tả, diễn đạt yếu
Điểm 0 : Lạc đề hoàn toàn
.Tiết 39
Ngày : / 12 / 2006
I Mục đích yêu cầu :
- Trang bị cho học sinh kiến thức và cách chọn trình bày dẫn chứng trong bài nghị luận
- Rèn luyện kĩ năng phân tích dẫn chứng
- Biết sắp xếp dẫn chứng theo một trình tự phù hợp
II Phương tiện dạy học : Phấn, bảng, sách giáo khoa, giáo án, tài liệu tham khảo
III Quá trình lên lớp :
5’ 1 Hỏi bài cũ : Nêu nguyên tắc mở bài, kết bài, chuyển đoạn
2 Bài mơ ùi :
8’ I Chọn dẫn chứng :
Yêu cầu của việc chọn dẫn
chứng
Dẫn chứng phải phù hợp
Hiểu thế nào là dẫn chứngtrong bài văn nghị luận ? Chọn dẫn chứng cần đáp ứngnhững yêu cầu nào ?
Là những sự vật, sự việc, số liệu, ýkiến rút ra từ thực tế hay từ sáchvở để thuyết minh cho ý kiến nhậnđịnh đánh giá trong văn nghị luận
Trang 118’
6’
7’
luận điểm, phải tiêu biểu (yêu
cầu về chất của dẫn chứng)
Phải đầy đủ.(yêu cầu về
lượng của dẫn chứng)
II Sắp xếp dẫn chứng
Có thể sắp xếp dẫn chứng
theo trình tự thời gian,
không gian, hay theo khía
cạnh của vấn đề
III Các hình thức nêu dẫn
chứng: có 3 hình thức:
- Dẫn nguyên văn cả câu,
cả đoạn hay cả một văn
bản ngắn
- Trích một số từ ngữ tiêu
biểu
- Tóm lược nội dung chính
IV Phân tích dẫn chứng
Dẫn chứng phải kèm theo
phân tích, bình phẩm
V Một số kiểu lỗi về chọn
và trình bày dẫn chứng
Chọn dẫn chứng không có
sức thuyết phục
Sắp xếp dẫn chứng không
hợp lý
Thiếu phân tích dẫn chứng
Phân tích sai dẫn chứng
Tuỳ theo mục đích yêu cầunghị luận, có thể sắp xếp dẫnchứng theo trình tự thời gian,không gian, hay theo khía cạnhcủa vấn đề
Có mấy hình thức nêu dẫnchứng ?
Các hình thức nêu dẫn chứngđược áp dụng trong nhữngtrường hợp như thế nào ?
Đưa dẫn chứng ra phải làmgì?
Giáo viên lấy ví dụ minh hoạ
Có những kiểu lỗi nào ?
Nhận xét các câu trả lời củahọc sinh
Hãy xem các ví dụ trongsách giáo khoa
Dẫn chứng phải phù hợp luận điểm,phải tiêu biểu
Phải đầy đủ
Phải theo trình tự Tuỳ theo luận điểm, khía cạnh củavấn đề để chọn cách phân tích phùhợp
Dẫn nguyên văn cả câu, cả đoạn Trích một số từ ngữ tiêu biểu,tóm lược nội dung chính
Xem ví dụ sách giáo khoa
Phân tích, bình phẩm thì dẫn chứngmới toát lên được vấn đề cần nói Phân tích dẫn chứng là công việcđòi hỏi vận dụng các phương phápluận chứng đã học
Chọn dẫn chứng không có sứcthuyết phục
Sắp xếp dẫn chứng không hợp lý Thiếu phân tích dẫn chứng
Dẫn chứng sai
Xem các ví dụ trong sách giáokhoa
5’ * Củng cố : + Cách chọn và sắp xếp dẫn chứng
+ Các hình thức nêu dẫn chứng
+ Cách phân tích dẫn chứng
+ Một số kiểu lỗi về dẫn chứng
* Dặn dò : Học bài, làm bài tập 2 sách giáo khoa trang 43
Tiết 44
Ngày : / 12 / 2006
TRẢ BÀI VIẾT SỐ 3
Trang 12I Mục đích yêu cầu :
- Giúp học sinh nhận thức được ưu khuyết điểm của bài làm
- Rèn luyện kĩ năng phân tích thơ, cảm thụ thơ
- Các em thấy được một số lỗi để giúp bài tới làm tốt hơn
II Các bước lên lớp :
1 Trả bài : Nhận xét bài làm
* Ưu điểm : Các em nhận thức đúng đề, kiến thức sâu, có bám vào nghệ thuật để phân tích nội dung
* Khuyết điểm : Một số em chỉ phân tích nội dung, không chú ý nghệ thuật Bố cục bài chưa hợp lý, sainhiều lỗi chính tả Diễn đạt vụng, nhiều chỗ tối nghĩa
2 Nêu đáp án :
Phân tích được biện pháp nghệ thuật trong đoạn thơ như : gieo vần, so sánh, nhân hoá, sử dụng từláy tác dụng của biện pháp nghệ thuật
Nêu được nội dung Đây là cái nhìn toàn cảnh về quê hương của Hoàng Cầm trước khi có chiến tranhchống thực dân Pháp Bức tranh đẹp nên thơ, giàu truyền thống văn hoá Tậm trạng đau xót luyến tiếckhi quê hương bị giặc tàn phá Thể hiện tình yêu quê hương chân thành tha thiết của Hoàng Cầm
Điểm 3-4: Phân tích được nội dung, nhưng chưa chú ý nghệ thuật, diễn đạt còn vụng về
Điểm 1-2 : Bài làm sơ lược, diễn đạt yếu, sai nhiều lỗi chính tả
Điểm 0 : Lạc đề, nộp giấy trắng
4 Sửa lỗi cho học sinh:
+ Lỗi chính tả: ghi các lỗi lên bảng rồi sửa lại cho đúng
+ Chép một số câu viết sai ngữ pháp, sai diễn đạt Chỉ cho các em chỗ sai và sửa lại cho đúng
5 Đọc bài mẫu, bài hay để các em học tập
.Tiết 51
Ngày dạy: / ./
I Mục đích yêu cầu :
Giúp học sinh nắm được những yêu cầu về hành văn trong văn nghị luận
Phát triển kĩ năng hành văn trong loại văn nghị luận
Đảm bảo tính chính xác, hình ảnh, cảm xúc, tránh những lỗi thông thường
II Phương tiện dạy học : Phấn, bảng, sách giáo khoa, giáo án, tài liệu tham khảo
III Quá trình lên lớp :
1 Hỏi bài cũ :
Trang 13Yêu cầu : chuẩn xác, truyền
cảm, từ và câu đúng, trong
sáng
II Một số lỗi về hành văn:
1 Dùng từ sai chuẩn mực:
- Dùng từ không đúng nghĩa
- Dùng từ không hợp phong
cách
- Dùng từ lặp
- Kết hợp từ sai chuẩn mực
2 Đặt câu sai qui tắc :
- Thiếu các thành phần chính
của câu
- Thiếu một vế của câu ghép
chính phụ
- Thể hiện sai quan hệ giữa
các bộ phận câu
- Không biết cách tách mỗi ý
độc lập thành một câu
3 Diễn đạt thiếu chặt chẽ :
4 Khoa trương, khuôn sáo
Thế nào là hành văn ? Dùng lí lẽ dẫn chứng để làm gì ?
Yêu cầu của hành văn phải nhưthế nào ?
Để đảm bảo chuẩn xác yêu cầudùng từ, đặt câu thể hiện quamấy phương diện ?
Lời văn truyền cảm là lời văn nhưthế nào ?
Cụ thể như thế nào ? Sai cụ thể như thế nào ? Hãy xem ví dụ sách giáo khoa ?
Câu như thế nào là sai quy tắc ? Nhận xét và bổ sung
Giáo viên lấy ví dụ câu sai, sửalại thành câu đúng Cụ thể : nêu vídụ sách giáo khoa
Cho ví dụ 1 và 2 sách giáo khoavà yêu cầu học sinh nhận xét ? Tìm một số đoạn văn viết khuônsáo làm ví dụ và yêu cầu học sinhnhận xét ?
Diễn đạt các ý thành lời gọilà hành văn
Thuyết phục người đọc tinvào ý kiến của mình
Phải chuẩn xác và truyềncảm
Đúng, trong sáng, lời vănchặt chẽ
3 phương diện
- Nhất quán trong cáchdùng từ
- Đúng mực trong lời lẽ
- Đảm bảo đơn nghĩa
Có hình ảnh, có cảm xúc Dùng từ không đúng nghĩa,không phù hợp phong cách Dùng từ lặp kết hợp từ saichuẩn mực
Xem ví dụ sách giáo khoa
Lớp suy nghĩ và trả lời Thiếu thành phần câu
Thiếu vế câu ghép chính phụ,sai quan hệ giữa các bộ phậncâu
Không biết tách ý
Học sinh nhận xét
Suy nghĩ và trả lời
Suy nghĩ và trả lời
5’ * Củng cố : Những yêu cầu về hành văn trong văn bản
Một số kiều lỗi