1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sĩ nghiên cứu đề xuất giải pháp quản lý môi trường nước sông kỳ cùng chảy qua tỉnh lạng sơn

69 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 69
Dung lượng 789,75 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƢỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP CHƢƠNG HOÀNG VĂN TÔN NGHIÊN CỨU ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP QUẢN LÝ MÔI TRƢỜNG NƢỚC SÔNG KỲ CÙNG CHẢY QUA TỈNH LẠNG SƠN CHUYÊN NGÀNH: KHOA HỌC MÔI TRƯỜNG MÃ NGÀNH: 8440301 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC MÔI TRƢỜNG NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: GS.TS VƢƠNG VĂN QUỲNH Hà Nội, 2019 i LỜI CAM ĐOAN Tơi cam đoan, cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu kết nêu luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình nghiên cứu khác Nếu nội dung nghiên cứu trùng lặp với cơng trình nghiên cứu cơng bố, tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm tuân thủ kết luận đánh giá luận văn hội đồng khoa học./ Hà Nội, ngày 16 tháng năm 2019 NGƢỜI CAM ĐOAN Hồng Văn Tơn ii LỜI CẢM ƠN Trước tiên, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn đến Ban Giám hiệu trường Đại học Lâm nghiệp, Khoa Quản lý tài ngun rừng mơi trường, Phịng Đào tạo Sau Đại học giúp đỡ, tạo điều kiện cho tơi học tập, nghiên cứu hồn thành luận văn Đặc biệt, xin bày tỏ biết ơn sâu sắc đến Thầy GS.TS Vương Văn Quỳnh trực tiếp tận tình hướng dẫn giúp đỡ tơi hồn thành luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn Ban lãnh đạo Chi cục Bảo vệ môi trường tỉnh Lạng Sơn, Ban lãnh đạo Công ty TNHH Môi trường & Công nghệ Xanh Việt tạo điều kiện hỗ trợ tạo điều kiện để thu thập số liệu, hỗ trợ phân tích bổ sung kết nghiên cứu giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi cho tơi suốt q trình thực luận văn Qua đây, xin cảm ơn bạn bè, đồng nghiệp gia đình động viên, khích lệ, giúp đỡ tơi q trình học tập hồn thành luận văn Mặc dù thân cố gắng hoàn thiện luận văn tất nhiệt huyết lực mình, song với kiến thức cịn nhiều hạn chế giới hạn thời gian quy định, luận văn chắn cịn nhiều thiếu sót Tơi mong nhận đóng góp q báu quý thầy cô, chuyên gia để nghiên cứu cách sâu hơn, toàn diện thời gian tới Xin trân trọng cảm ơn! Hà Nội, ngày 16 tháng năm 2019 TÁC GIẢ Hồng Văn Tơn iii MỤC LỤC CHƢƠNG LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT vi DANH MỤC HÌNH viii MỞ ĐẦU Chƣơng TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Cơ sở khoa học đề tài luận văn 1.1.1 Cơ sở lý luận 1.1.2 Cơ sở pháp lý 1.1.3 Cơ sở thực tiễn 1.2 Thực trạng môi trường nước số dịng sơng giới Việt Nam 11 1.2.1 Thực trạng mơi trường nước số dịng sông giới 11 1.2.2 Thực trạng môi trường nước số sông Việt Nam .13 1.2.3 Tài nguyên nước mặt tỉnh Lạng Sơn .15 1.2.4 Tình hình quản lý nhà nước môi trường địa bàn tỉnh Lạng Sơn 16 1.2.5 Tổng quan chất lượng nước mặt Sông Kỳ Cùng tỉnh Lạng Sơn 17 Chƣơng MỤC TIÊU, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 18 2.1 Mục tiêu nghiên cứu 18 2.1.1 Mục tiêu tổng quát 18 Góp phần nâng cao hiệu cơng tác quản lý môi trường nước Sông Kỳ cùng.18 2.1.2 Mục tiêu cụ thể .18 2.2 Nội dung nghiên cứu 18 2.2.1 Nghiên cứu chất lượng môi trường nước Sông Kỳ Cùng 18 2.2.2 Đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quản lý môi trường nước iv Sông Kỳ Cùng chảy qua tỉnh Lạng Sơn .19 2.3 Phương pháp nghiên cứu .19 2.3.1 Phương pháp luận 19 2.3.2 Phương pháp thực nghiên cứu .19 Chƣơng ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ - XÃ HỘI 22 3.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội huyện Lộc Bình 23 3.1.1 Điều kiện tự nhiên 23 3.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội .25 3.2 Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội thành phố Lạng Sơn 27 3.2.1 Điều kiện tự nhiên 27 3.2.2 Điều kiện Kinh tế - xã hội 28 3.3 Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội huyện Văn Lãng 30 3.3.1 Điều kiện tự nhiên 30 3.3.2 Điều kiện Kinh tế - xã hội 30 Chƣơng KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 34 4.1 Nghiên cứu chất lượng môi trường nước Sông Kỳ Cùng 34 4.1.1 Thực trạng môi trường nước Sông Kỳ Cùng .34 4.1.2 Biến động chất lượng nước sông Kỳ Cùng mùa mưa mùa khô .38 4.1.3 Biến động chất lượng nước sơng Kỳ Cùng theo chiều dài dịng sơng 45 4.1.4 Ảnh hưởng khu dân cư đến chất lượng nước sông Kỳ Cùng .46 4.2 Đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quản lý môi trường nước Sông Kỳ Cùng chảy qua tỉnh Lạng Sơn 52 4.2.1 Thường xuyên quan trắc đánh giá nhằm phát kịp thời yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng nước Sông Kỳ Cùng 52 4.2.2 Tăng cường công tác quản lý chất thải mùa mưa 53 v 4.2.3 Tăng cường quản lý chất thải khu dân cư 53 4.2.4.Tăng cường tuyên truyền giáo dục bảo vệ môi trường nước sông Kỳ Cùng 54 KẾT LUẬN, TỒN TẠI, KIẾN NGHỊ 55 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC vi DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Tên viết tắt BOD BTNMT COD DO TSS NM QCVN TCVN UBND TP STNMT QLTNN KH TNHH MTV Xlt DC SMEWW WHO Tên đầy đủ : Nhu cầu oxy hoá sinh học : Bộ Tài ngun Mơi trường : Nhu cầu oxy hố hố học : Oxy hồ tan : Tổng chất rắn lơ lửng : Nước mặt : Quy chuẩn Việt Nam : Tiêu chuẩn Việt Nam : Uỷ ban nhân dân : Thành phố : Sở Tài nguyên Môi trường : Quản lý tài nguyên nước : Kế hoạch : Trách nhiệm hữu hạn : Một thành viên : Giá trị tiêu chuẩn X tính theo phương trình thực nghiệm : Dân cư : Standard Methods for the Examination of Water and Waste Water : Tổ chức y tế giới vii DANH MỤC BẢNG Bảng 4.1 Vị trí điểm điều tra mẫu nước sông Kỳ Cùng 34 Bảng 4.2 Các tiêu chất lượng nước sông Kỳ Cùng đoạn qua tỉnh Lạng Sơn 36 Bảng 4.3 Biến động chất lượng nước sông Kỳ Cùng mùa mưa (tháng 9) mùa khô (tháng 4) 39 Bảng 4.4 Chất lượng nước điểm quan trắc 45 Bảng 4.5 Vị trí dân số khu dân cư bên sông Kỳ Cùng đoạn qua tỉnh Lạng Sơn 46 Bảng 4.6 Hệ số ảnh hưởng khu dân cư đến tiêu 48 Bảng 4.7 Các phương trình thực nghiệm mơ ảnh hưởng phân bố dân cư đến chất lượng nước 48 Bảng 4.8 Các tiêu chất lượng nước thực tế tính tốn qua phương trình thực nghiệm điểm quan trắc 49 Bảng 4.9 Ảnh hưởng khu dân cư đến chất lượng nước sơng Kỳ Cùng 51 viii DANH MỤC HÌNH Hình 4.1 Sơ đồ điểm quan trắc chất lượng nước sông Kỳ Cùng qua tỉnh Lạng Sơn 35 Hình 4.2 Biến động độ pH điểm nghiên cứu qua mùa năm…… 40 Hình 4.3 Biến động hàm lượng xy hóa sinh 40 Hình 4.4 Biến động hàm lượng ô xy tự 41 Hình 4.5 Hàm lượng chất rắn lơ lửng nước 42 Hình 4.6 Biến động hàm lượng NH4 theo thời gian năm 42 Hình 4.7 Biến động hàm lượng NO3 nước sông Kỳ Cùng 43 Hình 4.8 Hàm lượng ion sắt nước sông Kỳ Cùng 43 Hình 4.9 Hàm lượng kẽm nước sơng Kỳ Cùng 44 Hình 4.10 Hàm lượng coliform nước sông Kỳ Cùng 44 Hình 4.11 Liên hệ số liệu chất lượng nước thực tế với số liệu tính tốn 49 MỞ ĐẦU Đặt vấn đề Đất nước ta q trình thị hóa phát triển khơng ngừng tốc độ lẫn qui mô, số lượng lẫn chất lượng Bên cạnh mặt tích cực, tiến vượt bậc cịn mặt tiêu cực, hạn chế mà không nước phát triển khơng phải đối mặt, tình trạng mơi trường ngày bị nhiễm cụ thể nhiễm đất, nước, khơng khí tình trạng tài nguyên thiên nhiên ngày trở nên cạn kiệt hàng loạt vấn đề môi trường khác cần quan tâm sâu sắc kịp thời giải cách nghiêm túc, triệt để Môi trường trở thành vấn đề chung toàn nhân loại, giới quan tâm Lạng Sơn tỉnh miền núi, biên giới, nằm phía Đơng Bắc Tổ quốc, có đường biên giới tiếp giáp với Khu tự trị dân tộc Choang, Quảng Tây, Trung Quốc dài 231 km, tổng diện tích đất tự nhiên khoảng 8.320 km2, cách thủ đô Hà Nội 154 km đường 165 km đường sắt, phía Bắc giáp tỉnh Cao Bằng, phía Đơng Bắc giáp Trung Quốc, phía Đơng Nam giáp tỉnh Quảng Ninh, phía Nam giáp tỉnh Bắc Giang, phía Tây Nam giáp tỉnh Thái Nguyên, phía Tây giáp tỉnh Bắc Kạn Tồn tỉnh có 02 cửa quốc tế, là: Cửa đường sắt Đồng Đăng cửa đường Hữu Nghị, 01 cửa cửa Chi Ma, huyện Lộc Bình 09 cửa phụ Tình hình phát triển kinh tế tỉnh năm 2018 đạt tốc độ tăng trưởng ước đạt 8,36% (mục tiêu - 8,5%), cao năm 2016 2017, đó: Nơng lâm nghiệp tăng 2,55% (mục tiêu - 3%), công nghiệp - xây dựng tăng 19,24% (mục tiêu 20 - 21%), dịch vụ tăng 7,60% (mục tiêu - 9%), thuế sản phẩm trừ trợ cấp sản phẩm tăng 4,87% Cơ cấu kinh tế chuyển dịch theo quan trắc cuối nguồn xa khu vực thành phố có số tiêu cao so với đầu nguồn, rõ rệt BOD, COD, NH4, NO3, coliform Khi qua thành phố chất lượng nước giảm đi, chứng tỏ thành phố đặc biệt khu dân cư sông ảnh hưởng rõ rệt đến chất lượng nước sông Chất lượng nước sông điểm quan trắc NM03 xa thành phố có xu hướng tốt so với điểm quan trắc thành phố, chứng tỏ dịng sơng có khả phục hồi chất lượng nước mức độ định Do đó, tùy theo cân khả phục hồi dịng sơng với tác động gây ô nhiễm khu dân cư bên sông mà chất lượng nước dòng chảy giảm đi, ổn định tăng dần lên 4.1.4 Ảnh hưởng khu dân cư đến chất lượng nước sông Kỳ Cùng Chất lượng nước quan trắc thành phố giảm rõ rệt so với điểm quan trắc xa thành phố đầu nguồn cuối nguồn Điều chứng tỏ ảnh hưởng rõ rệt khu dân cư bên sông đến chất lượng nước Để phân tích ảnh hưởng khu dân cư đề tài thống kê vị trí dân số khu dân cư có số lượng 1000 dân bên sông số liệu ghi bảng sau: Bảng 4.5 Vị trí dân số khu dân cƣ bên sông Kỳ Cùng đoạn qua tỉnh Lạng Sơn Vị trí (Khoảng cách đến điểm quan trắc NM01, Km) Dân số khu dân cƣ TT Điểm dân cƣ DC1 Khu dân cư Khuất Xá 3.0 5264 DC2 Khu dân cư Khuất Xá 23.0 5264 DC3 Thị trấn Lộc Bình 33.0 9490 DC4 Xã Gia Cát 40.6 5004 DC5 Xã Mai Pha 48.9 7700 DC6 Phường Đông Kinh 55.4 13300 DC7 Phường Chi Lăng 64.1 14600 DC8 Phường Hoàng văn Thụ 90.7 14000 DC9 Phường Tam Thanh 98.6 12535 10 DC10 Thị trấn Na Sầm 102.6 3689 (Nguồn: Chi cục Thống kê huyện Lộc Bình, Văn L ng thành phố Lạng Sơn, 2018) [4], [5], [6] Địa danh Với giả thiết chất lượng nước sông hiệu số tác động tiêu cực khu dân cư khả tự phục hồi dịng sơng đề tài xây dựng công thức lý thuyết xác định giá trị tiêu chất lượng nước X điểm m dịng sơng sau X = (a*D + Xo)*b/L Trong Xo giá trị chi tiêu chất lượng nước X trước qua khu dân cư gần phía điểm m, D dân số khu dân cư, a hệ số tác động khu dân cư tới tiêu X, L khoảng cách từ điểm m tới khu dân cư gần phía trên, b hệ số phục hồi tiêu X dịng sơng Hệ số a b xác định phương pháp bình phương nhỏ sau Thay Xo giá trị tiêu X quan trắc điểm NM01, thay cặp giá trị a b tính giá trị tương ứng tiêu X điểm Quan trắc NM02 ký hiệu Xlt2 điểm quan trắc NM03 ký hiệu Xlt3 Các giá trị Xlt2 Xlt3 không giá trị quan trắc thực tế điểm MN02 MN03 Tổng bình phương độ lệch giá trị thực tế với giá trị tính tốn xác định theo cơng thức sau C = (Xlt2 – X2)^2 + (Xlt3-X3)^2 Khi cho cặp giá trị a b khác tính giá trị khác số C Cặp giá trị a b làm cho C nhỏ lựa chọn làm hệ số ảnh hưởng khu dân cư đến tiêu chất lượng nước hệ số phục hồi dịng sơng Với tiêu chất lượng nước mùa xây dựng cặp số a b khác Qua tính tốn đề tài xác định cặp giá trị hệ số a b cho tiêu chất lượng nước chịu ảnh hưởng mạnh khu dân cư mùa Lạng Sơn, số liệu ghi bảng 4.6 sau: Bảng 4.6 Hệ số ảnh hƣởng khu dân cƣ đến tiêu chất lƣợng nƣớc Điểm quan trắc Hệ số a Hệ số b NM01 NM02 NM03 BOD 4.8 4.7 4.77 0.0002600 2.84 + NH4 0.033 0.076 0.033 0.0000001 8.97 NO3 0.491 1.821 0.563 -0.0000201 11.16 Coliform 167 437 147 -0.0019886 9.74 BOD 5.03 8.33 8.57 0.0004700 2.75 + NH4 0.243 1.566 0.369 0.0002200 -6.04 NO3 0.086 0.286 0.427 0.0001800 -7.99 Coliform 611 1381 1037 0.0264100 7.16 Căn vào hệ số a b đề tài xây dựng phương trình thực nghiệm mơ ảnh hưởng khu dân cư đến chất lượng nước Chúng cho phép xác định giá trị tiêu chất lượng nước vị trí dịng sơng theo đặc điểm phân bố khu dân cư bên sông TT Chỉ tiêu Tháng Bảng 4.7 Các phƣơng trình thực nghiệm mơ ảnh hƣởng phân bố dân cƣ đến chất lƣợng nƣớc TT Chỉ tiêu Tháng Phƣơng trình thực nghiệm BOD X = (0.000260*D + Xo)* 2.84/L NH4+ X = (0.0000001*D + Xo)* 8.97/L NO3- X = (-0.0000201*D + Xo)* 11.16/L Coliform X = (-0.0019886*D + Xo)* 9.74/L BOD X = (0.0004700*D + Xo)* 2.75/L NH4+ X = (0.0002200*D + Xo)* -6.04/L NO3- X = (0.0001800*D + Xo)* -7.99/L Coliform X = (0.0264100*D + Xo)* 7.16/L Sử dụng phương trình giá trị tiêu quan trắc điểm quan trắc NM01 đề tài tính giá trị tiêu chất lượng nước điểm quan trắc NM02 NM03 mùa, số liêu ghi bảng sau Bảng 4.8 Các tiêu chất lƣợng nƣớc thực tế tính tốn qua phƣơng trình thực nghiệm điểm quan trắc TT Chỉ tiêu Tháng Giá trị tính tốn từ phƣơng trình Giá trị thực tế NM01 NM02 NM03 NM02lt NM03lt BOD 4.80 4.70 4.77 4.70 4.77 NH4+ 0.033 0.076 0.033 0.076 0.033 NO3- 0.491 1.821 0.563 1.820 0.560 Coliform 167 437 147 436 148 BOD 5.03 8.33 8.57 8.39 8.52 NH4+ 0.243 1.566 0.369 1.285 0.806 NO3- 0.086 0.286 0.427 0.288 0.426 Coliform 611 1381 1037 1381 1037 Ghi chú: tiêu môi trường cột NM02lt NM03lt tiêu tính qua phương trình thực nghiệm Có thể nhận thấy phù hợp phương trình thực nghiệm xác định ảnh hưởng dân cư đến tiêu chất lượng nước qua biểu đồ liên hệ số liệu thực tế tính tốn qua phương trình Hình 4.11 Liên hệ số liệu chất lƣợng nƣớc thực tế với số liệu tính tốn Căn vào phương trình thực nghiệm giá trị hệ số a, b nhận xét ảnh hưởng dân cư đến chất lượng nước Sông Kỳ Cùng Lạng Sơn sau: - Các khu dân cư ảnh hưởng rõ rệt đến chất lượng nước sông Kỳ Cùng thể qua tiêu chủ yếu BOD, NH4, NO3 coliform Các khu dân cư có tác động làm tăng số làm ô nhiễm nước sông - Ảnh hưởng dân cư đến chất lượng nước mùa mưa mạnh mẽ mùa khô Các hệ số ảnh hưởng dân cư đến chất lượng nước vào mùa mưa nhìn chung cao hai lần vào mùa khơ - Với tình trạng quản lý mức độ ảnh hưởng dân cư đến chất lượng nước phụ thuộc vào số dân khu dân cư Có thể xác định tiêu chất lượng nước điểm dân cư theo dân số qua bảng 4.9 sau: 51 Bảng 4.9 Ảnh hƣởng khu dân cƣ đến chất lƣợng nƣớc sông Kỳ Cùng Hệ số a TT Chỉ tiêu Tháng (ảnh hƣởng khu dân cƣ) Dân số khu dân cƣ 1000 5000 10000 20000 40000 60000 100000 200000 10.400 15.600 26.000 52.000 BOD 0.0002600 0.260 1.300 2.600 5.200 NH4+ 0.0000001 0.000 0.001 0.001 0.002 0.004 0.006 0.010 0.020 NO3- 0.0000201 0.020 0.101 0.201 0.402 0.804 1.206 2.010 4.020 Coliform 0.0019886 10 20 40 80 119 199 398 BOD 0.0004700 0.470 2.350 4.700 9.400 18.800 28.200 47.000 94.000 NH4+ 0.0002200 0.220 1.100 2.200 4.400 8.800 13.200 22.000 44.000 NO3- 0.0001800 0.180 0.900 1.800 3.600 7.200 10.800 18.000 36.000 Coliform 0.0264100 26 132 264 528 1056 1585 2641 Số liệu bảng 4.9 cho thấy ảnh hưởng khu dân cư đến chất lượng nước sông Kỳ Cùng mùa mưa lớn mùa khô Với việc quản lý nước rác thải khu dân cư có số dân từ 10.000 người trở lên bắt đầu ảnh hưởng rõ rệt làm cho số tiêu chất lượng nước vượt quy chuẩn môi trường Những tiêu chất lượng nước bị ảnh hưởng nhiều gồm BOD, NH4, NO3 Khi dân số thị ven sơng vượt q 100.000 người hàm lượng Coliform vượt Quy chuẩn môi trường 5282 52 4.2 Đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quản lý môi trƣờng nƣớc Sông Kỳ Cùng chảy qua tỉnh Lạng Sơn 4.2.1 Thường xuyên quan trắc đánh giá nhằm phát kịp thời yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng nước Sông Kỳ Cùng Kết nghiên cứu cho thấy chất lượng nước sông Kỳ Cùng biến động mạnh qua mùa qua khu dân cư Vì vậy, cần tăng cường điều tra giám sát chất lượng nước sông thời điểm năm vị trí khác Số điểm quan trắc chất lượng nước có điểm so với yêu cầu Khi dân số thành phố Lạng Sơn tăng lên xuất khu công nghiệp cần tăng cường số điểm quan trắc số lần quan trắc để giám sát kịp thời chất lượng nước nguồn thải chủ yếu Đây sở để có biện pháp xử lý kịp thời không để chất lượng nước bị nhiễm q mức so với Quy chuẩn mơi trường Trong q trình giám sát chất lượng nước sơng sử dụng phương trình thực nghiệm xây dựng đề tài để dự đốn tiêu mơi trường nước vị trí khu vực đơng dân cư Trước mắt sử dụng hệ số ảnh hưởng khu dân cư đến môi trường nước Sông Kỳ Cùng (hệ số a) hệ số phản ảnh khả phục hồi mơi trường dịng sông (hệ số b) xác định đề tài để dự đốn chất lượng mơi trường Sau cần tiếp tục xác định cụ thể hệ số ảnh hưởng (a) khu công nghiệp, khu đơng dân đặc biệt chợ, nhóm khu dân cư với mức thu nhập theo mật độ khác Đây sở để nâng cao độ xác việc xác định dự báo tiêu chất lượng nước sông phục vụ công tác quản lý bảo vệ dịng sơng nói chung 53 4.2.2 Tăng cường công tác quản lý chất thải mùa mưa Kết nghiên cứu cho thấy mùa mưa chất lượng nước sông Kỳ Cùng giảm rõ rệt Nguyên nhân chủ yếu liên quan đến gia tăng dịng chảy mặt khả trơi chất thải rắn xuống làm nhiễm dịng sơng Vì vậy, phải tăng cường quản lý chất thải mùa mưa, đặc biệt rác thải Có thể phải áp dụng biện pháp tuyên truyền giáo dục, biện pháp xử phạt hành với vi phạm quản lý rác khu vực dân cư, đảm bảo rác thải thu gom xử lý nơi cần thiết an toàn cho dịng nước đổ vào sơng Kỳ Cùng 4.2.3 Tăng cường quản lý chất thải khu dân cư Mặc dù biện pháp quản lý chất thải Thành phố có tác dụng làm giảm nguồn thải giảm tác động đến chất lượng nước sông Tuy nhiên, kết nghiên cứu cho thấy khu dân cư ảnh hưởng rõ rệt đến chất lượng nước sông Kỳ Cùng Số dân nhiều ảnh hưởng đến chất lượng nước sơng lớn Khi dân số trung tâm dân cư vượt 10.000 người ảnh hưởng tiêu cực đến chất lượng nước chúng trở lên rõ rệt Vì vậy, cần có biện pháp quản lý chặt chẽ nguồn thải, bao gồm rác thải nước thải Quan tâm đầu tư hệ thống xử lý nước thải khu dân cư tập trung Đối với trung tâm dân cư vượt 40.000 người trở lên ảnh hưởng tiêu cực đến hầu hết tiêu chất lượng nước sơng, mùa mưa Vì vậy, cần có điểm quan trắc để giám sát chất lượng nước, kịp thời phát xử lý tượng làm ô nhiễm nguồn nước trước dẫn vào sông Ở khu dân cư lớn từ 40.000 người trở lên cần có biện pháp kỹ thuật tăng cường để giảm phát thải vào dịng sơng tổ chức 54 thu gom xử lý rác thải, đầu tư xây dựng trạm xử lý nước thải tập trung trước thải vào dịng sơng, tăng cường kiểm tra áp dụng biện pháp xử lý phạt vi phạm hành v.v 4.2.4.Tăng cường tuyên truyền giáo dục bảo vệ môi trường nước sông Kỳ Cùng Kết khảo sát tham vấn ý kiến cộng đồng: Tác giả phát phiếu tham vấn 36 hộ dân sống xung quanh dọc số địa phận khu vực nghiên cứu Sơng Kỳ Cùng, có 10 hộ sinh sống huyện Lộc Bình (gần điểm khu vực nghiên cứu NM1 xã Khuất Xá, huyện Lộc Bình), 16 hộ sinh sống thành phố Lạng Sơn (gần điểm khu vực nghiên cứu NM2, gồm: Phường Tam Thanh 09 hộ, Phường Chi Lăng 04 hộ Phường Hoàng Văn Thụ 03 hộ) 10 hộ sinh sống huyện Văn Lãng (gần điểm khu vực nghiên cứu NM3) cho thấy có đến 61% người dân hỏi có ý kiến nhận thức nước Sông Kỳ Cùng có dấu hiệu bị nhiễm, số người dân sinh sống thành phố Lạng Sơn cho “cách khoảng 20 năm trước, thiếu nước xuống sông gánh nước tắm giặt sinh hoạt, q trình thị hố ngày làm cho chất lượng nước Sông bị nhiễm bẩn” Do đó, cho thấy việc quản lý mơi trường nước nhiều hạn chế, quản lý nguồn thải Vì vậy, tỉnh quan tâm thực nhiều biện pháp quản lý môi trường tình trạng quản lý chất thải chưa tốt Đây nguyên nhân chủ yếu làm ảnh hưởng tiêu cực đến môi trường nước sông Kỳ Cùng, ảnh hưởng đến sức khỏe người, đến thẩm mỹ cảnh quan mơi trường tỉnh nói chung Vì vậy, cần tăng cường đẩy mạnh cơng tác tun tuyền giáo dục kết hợp với biện pháp hành để nâng cao ý thức bảo vệ mơi trường, bảo vệ dịng sơng phát triển kinh tế xã hội địa phương Ngoài tuyên truyền vận động phương tiện thông tin đại chúng, hay pano, áp phích nơi cơng cộng, cịn phải xây dựng quy ước cộng đồng, tổ chức ký cam kết bảo vệ môi trường với cá nhân, tổ chức sinh sống sản xuất kinh doanh địa phương 55 KẾT LUẬN, TỒN TẠI, KIẾN NGHỊ Kết luận - Các số chất lượng nước dao động phạm vi lớn Độ pH dao động từ 5,2 đến 8,1 Nhu cầu ô xy hóa sinh (BOD) dao động từ 0.09 - 14 ppm Nhu cầu xy hóa học (COD) mẫu nước dao động từ 6-28 ppm Hàm lượng ô xy tự trung bình 5,47 21 lần điều tra có lần vượt mức yêu cầu nước sinh hoạt Hàm lượng chất rắn lơ lửng nước trung bình 30 mg/l Hàm lượng NH4 trung bình đạt 0,47mg/l, 21 lần quan trắc có tới lần vượt q Quy chuẩn mơi trường với nước sinh hoạt Hàm lượng kim loại nặng Quy chuẩn môi trường Hàm lượng Coliform thấp Quy chuẩn mơi trường Nhìn chung, chất lượng nước sông Kỳ Cùng qua thành phố Lạng Sơn bị ô nhiễm phần Những tiêu chất lượng nước vượt quy chuẩn môi trường gồm độ pH, hàm lượng xy hóa sinh, xy tự do, hàm lượng NH4, hàm lượng chất rắn lơ lửng v.v - Hàm lượng chất ô nhiễm nước mùa khô hầu hết thấp Quy chuẩn môi trường Nhưng mùa mưa nhiều tiêu vượt mức cho phép, chủ yếu tiêu chất hữu BOD, DO, NH4, NO3 Hàm lượng kim loại nặng hàm lượng coliform thấp Quy chuẩn môi trường - Các tiêu chất lượng nước sông Kỳ Cùng thay đổi nhiều điểm quan trắc Ở điểm quan trắc thành phố NM02 chất lượng nước giảm so với điểm xa thành phố đầu nguồn cuối nguồn Ở điểm quan trắc đầu nguồn chất lượng nước tốt nhất, tiêu chất lượng nước thường giới hạn Quy chuẩn môi trường Điểm quan trắc cuối nguồn xa khu vực thành phố có số tiêu cao so với đầu nguồn, rõ rệt BOD, COD, NH4, NO3, coliform 56 Các khu dân cư sông ảnh hưởng rõ rệt đến chất lượng nước ngược lại, dịng sơng có khả phục hồi chất lượng nước mức độ địn Cân khả phục hồi dịng sơng với tác động gây ô nhiễm khu dân cư định đến chất lượng nước dịng sơng - Ảnh hưởng khu dân cư đến chất lượng nước sông Kỳ Cùng Chất lượng nước chịu ảnh hưởng rõ rệt khu dân cư bên sông Mức ảnh hưởng khu dân cư đến tiêu môi trường nước phụ thuộc vào dân số mùa mưa năm Mối quan hệ chi tiêu chất lượng nước với dân số khu dân thể hệ số ảnh hưởng phương trình thực nghiệm Đây để xác định chất lượng nước vị trí khác dịng sơng sở số liệu vị trí phân bố số người khu dân cư ven sông - Các khu dân cư ảnh hưởng rõ rệt đến chất lượng nước sông Kỳ Cùng, chúng làm tăng số làm ô nhiễm nước sông Ảnh hưởng dân cư đến chất lượng nước mùa mưa nhìn chung cao hai lần vào mùa khô Các khu dân cư có số dân từ 10.000 người trở lên bắt đầu ảnh hưởng rõ rệt làm cho số tiêu chất lượng nước vượt quy chuẩn môi trường Những tiêu chất lượng nước bị ảnh hưởng nhiều gồm BOD, NH4, NO3 Khi dân số đô thị ven sông vượt 100.000 người hàm lượng coliform vượt q Quy chuẩn mơi trường - Từ kết nghiên cứu đề tài đề xuất số biện pháp nâng cao hiệu quản lý môi trường sông Kỳ Cùng gồm: (1) Thường xuyên quan trắc phát kịp thời yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng nước Sông Kỳ Cùng, (2) Tăng cường công tác quản lý chất thải mùa mưa, (3) Tăng cường quản lý chất thải khu dân cư, (4) Tăng cường tuyên truyền giáo dục bảo vệ môi trường nước sông Kỳ Cùng thông qua hội nghị tập huấn môi trường phát tờ rơi bảo vệ môi trường thông qua phương tiện thông tin đại chúng 57 2.Tồn Việc quan trắc môi trường nước sông tương đối tốn nên đề tài chủ yếu kế thừa số liệu tổ chức quan trắc bổ sung điểm sông, điểm Chi cục Bảo vệ môi trường Lạng Sơn tổ chức quan trắc năm qua Vì vậy, đề tài chưa có điều kiện phân tích tác động khu cơng nghiệp, khu chăn nuôi hay khu đông dân đặc biệt địa bàn tỉnh đến chất lượng nước sông Kiến nghị Những nghiên cứu cần tổ chức quan trắc bổ sung nhiều điểm dịng sơng, điểm đặc biệt sau nhà máy, sau khu công nghiệp, sau khu chợ v.v Đây sở để phân tích sâu ngun nhân gây nhiễm, đối tượng nhiễm nước sơng để đề xuất biện pháp quản lý nước sông Kỳ Cùng tốt hơn, góp phần tạo vẻ đẹp cho tỉnh Lạng Sơn, đặc biệt tạo nét đẹp hiền hoà, xanh - đẹp cho mặt thành phố Lạng Sơn Thủ tướng Chính phủ cơng nhận thị loại II trực thuộc tỉnh Lạng Sơn Quyết định số 325/QĐ-TTg ngày 25/3/2019 58 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tiếng Việt Chi cục Bảo vệ môi trường tỉnh Lạng Sơn (2016), Báo cáo quan trắc môi trường tỉnh Lạng Sơn đợt 1, đợt năm 2016 Chi cục Bảo vệ môi trường tỉnh Lạng Sơn (2017), Báo cáo quan trắc môi trường tỉnh Lạng Sơn đợt 1, đợt năm 2017 Chi cục Bảo vệ môi trường tỉnh Lạng Sơn (2018), Báo cáo quan trắc môi trường tỉnh Lạng Sơn đợt 1, đợt năm 2018 Chi cục Thống kê huyện Lộc Bình (2018), Niên giám thống kê huyện Lộc Bình 2018 Chi cục Thống kê huyện Văn Lãng (2018), Niên giám thống kê huyện Văn Lãng 2018 Chi cục Thống kê Thành phố Lạng Sơn (2018), Niên giám thống kê thành phố Lạng Sơn 2018 Cục Thống kê tỉnh Lạng Sơn (2018), Niên giám thống kê tỉnh Lạng Sơn năm 2018 Dư Ngọc Thành (2009), Bài giảng Quản lý tài nguyên nước, Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, Thái Nguyên Sở Tài nguyên Môi trường tỉnh Lạng Sơn (2015), Báo cáo tổng hợp thuyết minh Quy hoạch tài nguyên nước tỉnh đến năm 2020, định hướng đến năm 2030 10 Trung tâm Khoa học Kỹ thuật môi trường ETS Center (2018), Công ty TNHH Môi trường & Công nghệ Xanh Việt, Đền Đô, Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh, năm 2018 11 UBND huyện Lộc Bình (2018), Báo cáo tình hình kết thực mục tiêu, nhiệm vụ kinh tế - xã hội, quốc phòng - an ninh năm 2018; mục tiêu, nhiệm vụ, giải pháp năm 2019 59 12 UBND huyện Văn Lãng (2018), Báo cáo tình hình kết thực kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội, quốc phòng - an ninh năm 2018; nhiệm vụ, mục tiêu kế hoạch năm 2019 13 UBND thành phố Lạng Sơn (2018), Báo cáo tình hình thực kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2018, mục tiêu, nhiệm vụ năm 2019 14 UBND tỉnh Lạng Sơn (2018), Báo cáo công tác bảo vệ môi trường tỉnh Lạng Sơn năm 2018 15 UBND tỉnh Lạng Sơn (2018), Báo cáo tình hình thực kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2018; mục tiêu, nhiệm vụ kế hoạch năm 2019 16 UBND tỉnh Lạng Sơn (2018), Báo cáo tổng kết Chiến lược Dân số - Sức khỏe sinh sản giai đoạn 2011 - 2020 II Tiếng Anh 17 DHI, Water and Environment (2007), Mike 11 A modeling system for Rivers anf Channels, Use Guide and Reference and Manual 18 Theo Escap (1994), Guidelines on Monitoring Methodologies for water, air and toxic chemicals, New york III Tài liệu từ Internet 19 Báo cáo “The World s worst pollution problems”/2008, “Nhìn lại 2008 Những vấn nạn ô nhiễm giới (kỳ 1)” http://www.vietnamforumcsr.net/default.aspx?portalid=1&tabid=324&itemid=3966 20 Bích Ngọc (2010), “Thực trạng gây sốc sơng Việt Nam” http://khoahoc.baodatviet.vn/Home/KHCN/Thuc-trang-gay-soc-o-cac-consong-Viet-Nam/20106/95588.datviet 21 Minh Tự (2011), “Tình trạng ô nhiễm môi trường nước Việt Nam” http://diendankienthuc.net/diendan/dia-ly-viet-nam/38670-tinh-trang-onhiem-moi-truong-nuoc-tai-viet-nam.html 22 Nguyễn Hồng Điệp (2009), “Nước sông Hương bị nhiễm bẩn” 60 http://www.baoxaydung.com.vn/news/vn/do-thi-_-nong-thon/moi-truong/nuocsong-huong-dang-bi-nhiem-ban.html 23 Nguyễn Tâm (2010), “10 dịng sơng đáng sợ giới” http://vietbao.vn/Phong-su/10-dong-song-dang-so-nhat-the-gioi/75247510/262/ 24 Hoàng Văn Vy (2008), “ nhiễm môi trường nước gia tăng” http://nld.com.vn/242043P0C1038/o-nhiem-moi-truong-nuoc-dang-gia-tang.htm 25 Thanh Hoa (2011), “10 dịng sơng cạn kiệt nước ô nhiễm giới” http://mag.ashui.com/index.php/chuyenmuc/nangluong-moitruong/70nangluong-moitruong/4147-10-dong-song-can-kiet-nuoc-va-o-nhiem-nhattren-the-gioi.html 26 Thu Trang (2007), “Tìm hiểu tượng nhiễm nước” http://www.sapuwa.com.vn/?job=31&id=1262&nn=0 27 Thục Vy (2011), “Sông Ba bị ô nhiễm - Cơ quan chức vào cuộc” http://www.baogialai.com.vn/channel/721/201103/Song-Ba-bi-o-nhiem-Coquan-chuc-nang-vao-cuoc-1983335/ ... quản lý môi trường nước Sông Kỳ Cùng chảy qua tỉnh Lạng Sơn 2.3 Phƣơng pháp nghiên cứu 2.3.1 Phương pháp luận Việc nghiên cứu môi trường nước sông Kỳ Cùng chảy qua huyện Lộc Bình, thành phố Lạng. .. nghiên cứu 18 2.2.1 Nghiên cứu chất lượng môi trường nước Sông Kỳ Cùng 18 2.2.2 Đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quản lý môi trường nước iv Sông Kỳ Cùng chảy qua tỉnh Lạng Sơn ... tác quản lý môi trường nước Sông Kỳ Cùng 2.1.2 Mục tiêu cụ thể Nghiên cứu thực trạng môi trường nước Sông Kỳ Cùng chảy qua tỉnh Lạng Sơn: Thơng qua đánh giá phân tích thơng số môi trường nước

Ngày đăng: 29/05/2021, 11:23

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w