1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

lop 1 tuan 2 ckt kns 2012 2013

30 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 30
Dung lượng 60,96 KB

Nội dung

_ Hoïc laïi baøi, töï tìm chöõ vaø caùc daáu thanh vöøa hoïc ôû nhaø. -Coù kyõ naêng nhaän daïng ñöôïc caùc soá trong phaïm vi 3. -Giaoù duïc hoïc sinh yeâu thích moân hoïc II/ CHUAÅN BÒ[r]

(1)

Thứ hai ngày 22 tháng 8 MÔN: Học vần

Bài 4: Dấu hỏi - Dấu nặng

I/ MỤC TIÊU :

-Học sinh nhận biết dấu hỏi hỏi , dấu nặng nặng -Đọc tiếng bẻ, bẹ

-Trả lời 2-3 câu hỏi đơn giản cac tranh SGK -Rèn tư đọc cho học sinh

II ĐỒ DÙNG DẠY –HỌC:

_ Các vật tựa hình dấu hỏi nặng

_ Sách Tiếng Việt1, tập (SHS, SGV), tập viết 1, tập _ Vở tập Tiếng Việt 1, tập

III/

HOẠT ĐỘNG DẠY VAØ HỌC Tiết1

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh * Kiểm tra cũ:

_ Đọc:

+ GV chuẩn bị tranh

_ Viết: GV đọc cho HS viết 1.Giới thiệu bài:

* Dấu hỏi: _ GV nêu câu hỏi: + Các tranh vẽ ai? + Tranh vẽ gì?

Giải thích: giỏ, khỉ, thỏ, hổ, mỏ tiếng giống chỗ có dấu hỏi GV dấu hỏi cho HS phát âm tiếng có hỏi

_ GV nói: Tên dấu dấu hỏi * Dấu nặng:

_ GV nêu câu hỏi:

+ Các tranh vẽ ai? Vẽ gì?

_ GV giải thích: quạ, cọ, ngựa, cụ, nụ tiếng giống chỗ có dấu nặng GV dấu nặng

_ GV nói: Đây dấu nặng 2.Dạy chữ ghi âm:

_ GV viết bảng dấu nói: Đây dấu hỏi

+ GV phát âm: dấu hỏi

_ Đọc tiếng: bé

_ 2-3 HS lên bảng dấu sắc tiếng: vó, tre, vé, bói cá, cá mè

_ HS viết

_ Cho HS thảo luận trả lời câu hỏi

- HS thảo luận trả lời câu hỏi

_ Cho HS đồng thanh: tiếng có nặng

(2)

a) Nhận diện chữ: * Dấu hỏi:

_ GV viết (tô) lại dấu hỏi viết sẵn bảng nói:

+ Dấu hỏi nét móc * Dấu nặng:

_ GV viết (tô) lại dấu nặng viết sẵn bảng nói:

+ Dấu nặng chấm b) Ghép chữ phát âm: * Dấu hỏi:

_ GV nói: Khi thêm dấu hỏi vào be, ta tiếng bẻ

_GV viết bảng chữ bẻ hướng dẫn HS mẫu ghép tiếngbẻ ûtrong SGK

, be bẻ

_GV hỏi: Vị trí dấu hỏi bẻ nào?

_ GV phát âm mẫu: beû

GV chỉnh sửa lỗi cụ thể cho HS qua cách phát âm

_ GV noùi:

+Em tìm vật, vật tiếng bẻ

* Dấu nặng:

_ GV nói: Khi thêm dấu nặng vào be, ta tiếng bẹ

_GV viết bảng chữ bẹ hướng dẫn HS mẫu ghép tiếng bẹ SGK

. be bẹ

_GV hỏi: Vị trí dấu nặng bẹ nào?

_ GV phát âm mẫu: bẹ

GV chỉnh sửa lỗi cụ thể cho HS qua cách phát âm

_ GV nói:

+Em tìm vật, vật tiếng bẹ

c) Hướng dẫn viết dấu bảng con: * Dấu hỏi:

_ghép dấu hỏi dấu nặng,

-HS thảo luậïn trả lời

_ HS thảo luận trả lời

_ Thảo luận trả lời

_HS đọc theo: lớp, nhóm, bàn, cá nhân

_Thảo luận nhoùm

(3)

_Hướng dẫn viết dấu vừa học: (đứng riêng)

+GV viết mẫu bảng lớp dấu hỏi theo khung li phóng to vừa viết vừa hướng dẫn qui trình

+GV nhận xét chữ HS vừa viết

_Hướng dẫn viết tiếng có dấu vừa học (trong kết hợp)

+GV hướng dẫn viết: bẻ

Lưu ý: Vị trí đặt dấu chữ e + GV nhận xét chữa lỗi

* Dấu nặng:

_Hướng dẫn viết dấu vừa học: (đứng riêng)

qua nhận xét chữ cụ thể HS bảng con, giáo viên lưu ý: Vị trí đặt dấu chữ e

_Hướng dẫn viết tiếng có dấu vừa học (trong kết hợp)

+GV hướng dẫn viết: bẹ

+ GV nhận xét chữa lỗi

TIẾT 2 3 Luyện tập:

a) Luyện đọc: _ GV sửa phát âm b) Luyện viết:

_ GV nhắc nhở HS tư ngồi học: lưng thẳng, cầm bút tư

c) Luyện nói: Chủ đề: Bẻ

Bài luyện nói tập trung vào thể hoạt động bẻ

_GV cho HS xem tranh đặt câu hỏi: + Quan sát tranh, em thấy gì?

+ Các tranh có giống khác nhau?

+ Em thích tranh nào? Vì sao? _ GV phát triển chủ đề luyện nói:

+ Trước đến trường, em có sửa lại quần áo cho gọn gàng hay khơng? Có giúp em việc

_HS vieẫt chữ tređn khođng trung +HS viêt vào bạng con: dâu hỏi

+ HS viết vào bảng con:

_HS ngoăi thẳng, tư thê quan sát +HS vieẫt chữ tređn khođng trung

+HS viết vào bảng con: dấu nặng

+ HS viết vào baûng con:

_HS phát âm tiếng bẻ, bẹ

Lưu ý: HS vừa nhìn chữ vừa phát âm _HS tập tô chữ bẻ, bẹ

_HS quan sát va øtrả lời +Giống: có tiếng bẻ

+Khác: hoạt động khác + HS tích cực phát biểu

+Bàn bạc thảo luận trả lời + HS giỏi trả lời 2-3 câu

(4)

đó khơng?

+ Em thường chia q cho người khơng? Hay em thích dùng mình?

+ Nhà em có trồng ngơ (bắp) không? Ai thu trái ngô (bắp) đồng nhà?

+Tiếng bẻ dùng đâu nữa? + Em đọc lại tên

4.Cuûng cố – dặn dò: _Củng cố:

+ GV bảng (hoặc SGK)

+ Cho HS tìm dấu tiếng vừa học _Dặn dò:

+Cho HS theo dõi đọc theo

+HS tìm chữ vừa học SGK, báo, hay văn nào, …

_ Học lại bài, tự tìm chư õvừa học nhà _ Xem trước 5

………

MÔN : ĐẠO ĐỨC Tiết 2

BAØI : Em Là Học Sinh Lớp Một (T2)

I/ MỤC TIÊU :

-Bước đầu biết trẻ em tuổi học

-Biết tên trường ,lớp,tên thầy,cô giáo,một số bè bạn lớp

-Bước đầu biết giới thiệu tên mình,những điều thích trước lớp

(Biết quyền bổn phận trẻ em học tập tốt.giới thiệu thân mạnh dạn k/g) -Vuivẻ, phần khởi, tự học học sinh lớp

-Yêu quý thầy cô bạn bè, trường,lớp K Ỹ NĂNG SỐNG:

- Kĩ tự giới thiệu thân

- Kĩ thể tự tin trước đám đông - Kĩ lắng nghe tích cực

- Kĩ trình bày suy nghĩ/ ý tưởng ngày học, trường, lớp, thầy giáo, cô giáo, bạn bè

II/ CHUẨN BỊ :

1/Giáo viên: -Tranh minh họa trang 4, 5, 6/BTDĐ 2/ Học sinh: -Sách tập

III/

HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ

(5)

2/Kiểm tra cũ :

Em học sinh lớp (tiết 1)

Nêu tên kể gia đình gồm có ai?

Em học sinh lớp học trường nào? Cơ giáo em tên gì?

Trẻ em hưởng quyền gì? Nhận xét

3/ Bài :

* Hoạt động 1:Quan sát tranh kể chuyện theo tranh (Bài tập 4)

- GV yêu cầu HS quan sát tranh tập tập chuẩn bị kể chuyện theo tranh

- GV mời HS kể chuyện trước lớp

- GV kể lại truyện, vừa kể, vừa vào tranh

Tranh 1: Đây bạn Mai Mai tuổi Năm Mai vào lớp Một Cả nhà vui vẻ chuẩn bị cho Mai học

Tranh 2: Mẹ đưa Mai đến trường Trường Mai thật đẹp Cơ giáo tươi cười đón em bạn vào lớp

Tranh 3: Ở lớp, Mai cô giáo dạy bảo điều lạ Rồi em biết đọc, biết viết, biết tự làm toán Em tự đọc truyện, đọc báo cho ông bà nghe, tự viết thư cho bố bố cơng tác xa…

Mai cố gắng học thật giỏi, thật ngoan

Tranh 4: Mai có thêm nhiều bạn mới, bạn trai lẫn bạn gái Giờ chơi, em bạn chơi đùa sân trường thật vui

Tranh :Về nhà, Mai kể với bố mẹ trường lớp mới, cô giáo bạn em,Cả nhà điều vui: Mai HS lớp Một rồi!

* Hoạt động 2: Múa hát

Kết luận chung

_ Trẻ em có quyền có họ tên, có quyền đi học.

_ Chúng ta thật vui tự hào trở thành HS lớp Một.

_ Chúng ta cố gắng học thật giỏi, thật ngoan để xứng đáng HS lớp Một.

* Nhận xét- dặn dò:

-Trả lời

Học sinh trả lời

-Từng học sinh kể

* HS múa, hát, đọc thơ vẽ tranh chủ đề “ Trường em ”

_ Vở tập

(6)

_ Nhận xét tiết học

_ Dặn dò: Học 2: “Gọn gàng, sẽ”

_Lược chải đầu

MÔN: TH Ể DỤC Tiết

Bài: TỔ CHỨC TRÒ CHƠI (GV chuyên dạy_)

……… Thứ ba, ngày 23 tháng

MƠN : TỐN

TIẾT : BÀI : Luyện Tập

I/MỤC TIÊU :

-Nhận biết hình vng, hình trịn, hình tam giác - Ghép hình biết thành hình

- Biết ghép hình học tạo thành hình

-Tích cực tham gia hoạt động học Thích thú say mê ghép tạo hình, tơ màu II/ CHUẨN BỊ :

1/ Giáo viên :Các mẫu hình vng,hình tam giác,hình trịn Các mẫu hình ghép 2/Học sinh :-Cắt mẫu hình thực hành

III/

HOẠT ĐỘNG DẠY VAØ HỌC

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRỊ

1/ Ổn định :

2/ Kiểm tra cũ :

Chọn mẫu hình tam giác

Nhận xét việc thực tập HS Nhận xét

3/ Bài : giới thiệu

Nêu lại tên hình học

Em thích hoạt động tiết tốn học

Để giúp em khắc sâu dạng hình học Tiết học hơm ta học tiết luyện tập

Ghi tựa : Luyện Tập

Bài 1: GV đọc u cầu bài: +Các hình vng: tơ màu +Các hình trịn tơ màu +Các hình tam giác: tơ màu -Khuyến khích cho HS dùng bút chì màu khác để tơ màu

Hát + trật tự

5 em lên bảng chọn nhóm mẫu vật lớp nhận xét

lớp lấy tập kiểm tra

Hình   

Hoạt động tìm hình loại

(7)

Bài 2: Thực hành ghép hình

_ Dùng hình vng hình tam giác để ghép thành hình

_GV hướng dẫn HS ghép hình theo SGK

_ Khuyến khích HS dùng hình vng hình tam giác cho để ghép thành số hình khác

_ Cho HS thi đua ghép hình Em đúng, nhanh bạn vỗ tay hoan nghênh

*Troø chơi _GV nêu yêu cầu trò chơi:

_ Em nêu nhiều vật khen thưởng

4.Nhận xét - Dặn dò: _ Nhận xét tiết học. _ Học “Các số 1, 2, 3”

_ Thực hành theo hướng dẫn

_Dùng hình vng hình tam giác để ghép thành hình a, b, c

_ Lần lượt thi đua ghép

* Dành cho HS giỏi (khuyến khích hs yếu xếp)

_ Thực hành xếp hình vng, hình tam giác

_ Kể đồ vật có hình vng, trịn, tam giác, có phịng học, nhà

_ Chuẩn bị: Sách toán 1, đồ dùng học tốn

……… MÔN : Học vần

Tiết 13 -14

BÀI : Dấu Huyền \ Dấu Ngã  I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:

_ HS nhận biết dấu: huyền, nga _ Biết đọc tiếng bè, bẽ

_ Biết dấu huyền, ngã tiếng đồ vật, vật _Trả lời 2-3 câu hỏi đơn giản tranh SGK

II ĐỒ DÙNG DẠY –HỌC:

_ Giấy ô li (để treo bảng) bảng có kẻ li (phóng to) _ Các vật tựa hình dấu \ , ~

_ Tranh minh hoạ (hoặc mẫu vật) tiếng: dừa, mèo, gà, cò, vẽ, gỗ, võ, võng _ Tranh minh hoạ phần luyện nói: “bè”

_ Sách Tiếng Việt1, tập (SHS, SGV), tập viết 1, tập _ Vở tập Tiếng Việt 1, tập (nếu có)

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: TIẾT 1

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh * Kiểm tra cũ:

_ Đọc:

+ GV chuẩn bị tranh

_ Đọc tiếng: bẻ, bẹ

(8)

_ Viết: GV đọc cho HS viết 1.Giới thiệu bài:

* Dấu hỏi: _ GV nêu câu hỏi: + Các tranh vẽ ai? + Tranh vẽ gì?

Giải thích: dừa, mèo, cò, gà tiếng giống chỗ có dấu huyền GV dấu hỏi cho HS phát âm tiếng có huyền

_ GV nói: Tên dấu dấu huyền * Dấu ngã:

_ GV nêu câu hỏi:

+ Các tranh vẽ ai? Vẽ gì?

_ GV giải thích: vẽ, gỗ, võ, võng tiếng giống chỗ có dấu ngã GV dấu ngã

_ GV nói: Đây dấu ngã 2.Dạy chữ ghi âm:

a) Nhận diện chữ: * Dấu huyền::

_ GV viết (tô) lại dấu huyền viết sẵn bảng nói:

+ Dấu huyền nét sổ nghiêng trái _ GV đưa hình, mẫu vật dấu hỏi chữ để HS có ấn tượng nhớ lâu

_ GV hỏi:

+ Dấu ngã giống vật gì? * Dấu ngã:

_ GV viết (tô) lại dấu ngã viết sẵn bảng nói:

+ Dấu ngã nét móc có đi lên _ GV đưa hình, mẫu vật dấu ngã chữ để HS có ấn tượng nhớ lâu

b) Ghép chữ phát âm: * Dấu huyền:

_ GV nói: Khi thêm dấu huyền vào be, ta tiếng bè

_GV viết bảng chữ bè hướng dẫn HS mẫu ghép tiếng bè SGK

\

_ Daáu hỏi, dấu nặng

_ Cho HS thảo luận trả lời câu hỏi

_ HS thảo luận trả lời câu hỏi

_Cho HS đồng thanh: tiếng có ngã + HS phát âm em

(9)

be bè

_GV hỏi: Vị trí dấu huyền bè nào?

_ GV phát âm mẫu: bè

GV chỉnh sửa lỗi cụ thể cho HS qua cách phát âm

_ GV nói:

+Em tìm vật, vật tiếng bè

* Dấu ngã:

_ GV nói: Khi thêm dấu ngã vào be, ta tiếng bẽ

_GV viết bảng chữ bẽ hướng dẫn HS mẫu ghép tiếng bẽ SGK

~ be bẽï

_GV hỏi: Vị trí dấu ngã bẽ nào?

_ GV phát âm mẫu: bẽ

GV chỉnh sửa lỗi cụ thể cho HS qua cách phát âm

c) Hướng dẫn viết dấu bảng con:

* Dấu huyền:

_Hướng dẫn viết dấu vừa học: (đứng riêng)

+GV viết mẫu bảng lớp dấu huyền theo khung li phóng to vừa viết vừa hướng dẫn qui trình

+GV nhận xét chữ HS vừa viết lưu ý điểm đặt bút chiều xuống dấu huyền (qua nhận xét chữ cụ thể HS bảng con)

_Hướng dẫn viết tiếng có dấu vừa học (trong kết hợp)

+GV hướng dẫn viết: bẽ

+ GV nhận xét chữa lỗi (lưu ý: Vị trí đặt dấu chữ e)

* Dấu ngã:

_Hướng dẫn viết dấu vừa học: (đứng riêng)

+GV viết mẫu bảng lớp dấu ngã theo khung li phóng to vừa viết vừa hướng dẫn qui trình

_ Thảo luận trả lời

_HS đọc theo: lớp, nhóm, bàn, cá nhân

+Thảo luận nhóm

_ Đặt chữ e

_ Đọc lần lượt: lớp, nhóm, cá nhân

+HS ngồi thẳng, tư quan sát

+HS vieẫt chữ tređn khođng trung +HS viêt vào bạng con: dâu huyeăn

+ HS viết vào bảng

(10)

+GV nhận xét chữ HS vừa viết lưu ý điểm đặt bút chiều dấu ngã (qua nhận xét chữ cụ thể HS bảng con)

_Hướng dẫn viết tiếng có dấu vừa học (trong kết hợp)

+GV hướng dẫn viết:: bẽ

+ GV nhận xét chữa lỗi (lưu ý: Vị trí đặt dấu chữ e)

TIẾT 2 3 Luyện taäp:

a) Luyện đọc: _ GV sửa phát âm

Lưu ý: HS vừa nhìn chữ vừa phát âm b) Luyện viết:

_ GV nhắc nhở HS tư ngồi học: lưng thẳng, cầm bút tư

c) Luyện nói: Chủ đề: Bè

Bài luyện nói tập trung nói về: bè _GV giải thích:

Bè: tre, nứa hay gỗ ghép lại với nhau thả sông để chuyển nơi khác

_GV cho HS xem tranh đặt câu hỏi: +Tranh vẽ cảnh gì?

+Cảnh có đẹp khơng?

+Nếu ngắm cảnh đẹp em thấy nào?

+ Bè cạn hay nước + Thuyền khác bè nào? + Bè dùng dể làm gì?

_ GV phát triển chủ đề luyện nói:

+ Tại phải dùng bè mà không dùng thuyền?

+ Em trơng thấy bè chưa? + Quê em có thường bè?

+ Em đọc lại tên này? 4.Củng cố – dặn dị:

_Củng cố:

+ GV bảng (hoặc SGK)

+ Cho HS tìm dấu tiếng vừa học_Dặn dị:

+HS viết vào bảng con: dấu ngã

_HS phát âm tiếng bè, bẽ

_HS tập tô chữ bè, bẽ

_HS quan sát trả lời

+ Dành cho HS giỏi , khuyến khích hs yếu luyện nói

+Cho HS theo dõi đọc theo

+HS tìm chữ vừa học SGK, báo, hay văn nào, …

(11)

_ Xem trước 6 Môn :Mỹ thuật

Tiết:2

Bài : Vẽ nét thẳng (Gv chuyên dạy

……… Thứ tư ngày 23 tháng 8

MƠN : TỐN Tiết:6

BÀI : Số 1, 2, 3 I/MỤC TIÊU :

-Nhận biết số lượng nhóm đồ vật có1, 2, 3,đồ vật, đọc, viết số 1, 2, 3; -Biết đếm1, 2, 3, đọc theo thứ tự ngược lại xuôi ngược

theo thứ tự ngược lại 3, 2, 1,; biết thứ tự số 1, 2,

-Tích cực hoạt động học Hiểu ý nghĩa việc học số II/ CHUẨN BỊ :

1/ Giáo viên: Các mẫu vật có số lượng 1, 2, 3Các mẫu số 1, 2, Bộ thực hành, 2/Học sinh: Sách giáo khoa, tập, thực hành

III/

HOẠT ĐỘNG DẠY VAØ HỌC

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRỊ

1/ Ổn định:

2/ Kiểm tra cũ : a Kiểm tra miệng

Gắn mẫu tập hợp hình Ghi dấu X vào hình học Kể tên hình học

Nhận xét tập

Tuyên dương bạn đạt điểm tốt Nhận xét tập hạn chế c Nhận xét

3/ Bài : Giới thiệu

Gắn tranh vẽ nhiều nhóm mẫu vật khác số lượng khác

Để biết tranh nhóm hình có số lượng mấy? Tiết học hôm cô em làm quen với số 1, , Ghi Tựa

Các số 1, 2, 3

(12)

_ Giới thiệu Số theo bước:

+ Bước 1: GV treo tranh (1 chim, bạn gái, chấm tròn, …) nêu:

-GV vào tranh nói: Có bạn gái +Bước 2: GV hướng dẫn HS nhận đặc điểm chung nhóm đồ vật có có số lượng GV nói:

1 chim, bạn gái, chấm trịn, tính…đều có số lượng 1, ta dùng số để số lượng nhóm đồ vật đó, số viết chữ số 1, viết sau: GV viết lên bảng

_ Giới thiệu số 2, tương tự giới thiệu số

_ Hướng dẫn HS vào hình vẽ cột hình lập phương (hoặc cột vng) để đếm từ đến

2 Thực hành:

Bài 1: Thực hành viết số

Bài 2: GV tập cho HS nêu yêu cầu tập (nhìn tranh viết số thích hợp vào trống)

_ Nên tập cho em nhận số lượng đối tượng hình vẽ

Bài 3: Hướng dẫn HS nêu yêu cầu tập theo cụm hình vẽ

3.Trị chơi nhận biết số lượng:

_ Giơ bìa vẽ (hoặc hai, ba) chấm trịn

5.Nhận xét - Dặn dò: _ Nhận xét tiết học. _ Học “Luyện tập

+Quan sát nhóm có số lượng -HS nhắc lại

+ Quan sát chữ số in, chữ số viết, vào chữ số đọc: “một”

_ Quan sát theo hướng dẫn của GV đếm:

+ Moät, hai, ba +Ba, hai,

_ Viết dòng số 1, dòng số 2, dòng số

- HS nêu yêu cầu - HS làm miệng

- HS nêu yêu cầu (HS giỏi ) - HS làm vào

-HS chơi trò chơi

_ Chuẩn bị: Sách toán 1, đồ dùng học toán

HS quan sát hình vẽ làm

……… Học vần

Tiết: 15 -16

(13)

_ HS nhận biết âm chữ e, b dấu thanh: ngang, \ , /, ?, ~ _ đocï tiếng be kết hợp với dấu : be , bè, bé , bẻ , bẽ , bẹ _ Tô e, b , bé dấu

_ Biết ghép e với b be với dấu thành tiếng có nghĩa II ĐỒ DÙNG DẠY –HỌC:

_ Bảng ôn: b, e, be; be, bè, bé, bẻ, bẽ, bẹ _ Sợi dây kết lại thành chữ: e b

_ Sách Tiếng Việt1, tập (SHS, SGV), tập viết 1, tập _ Vở tập Tiếng Việt 1, tập

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:

TIEÁT 1

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh * Kiểm tra cũ:

_ Đọc:

_ Viết: GV đọc cho HS viết _ GV viết bảng gọi HS đọc

1.Giới thiệu bài:

!_ GV viết chữ, âm, dấu tiếng, từ đĩ HS đưa bên góc bảng.

Sau GV trình bày hình minh họa ở trang 14 lên bảng

_GV kiểm tra lại HS loạt câu hỏi về minh họa vừa treo: Tranh vẽ và

cái gì? 2.Ôn tập:

a) Chữ, âm e, b ghép e, b thành tiếng be:

_ GV yêu cầu học sinh ghép tiếng be _ Nhận xét làm học sinh _GV viết bảng be

b) Ghép tiếng be với dấu thành tiếng:

_ GV gắn (hoặc vẽ) bảng mẫu be dấu lên bảng lớp

_ GV chỉnh sửa phát âm cho HS

c) Các từ tạo nên từ e, b dấu thanh:

_ Từ âm e,b dấu ta ghép tiếng nào?

_ Đọc tiếng: bè, bẽù _ Viết dấu ` ~

_ –3 HS lên bảng dấu ` ~ tiếng: ngã, hè, bè, kẽ, vẽ…

_ Cho HS trao đổi nhóm phát biểu chữ, âm, dấu thanh, tiếng, từ học

_ HS đọc lại tiếng có minh họa đầu

_ Hs ghép tiếng be vào bảng cài -Hs nối tiếp đọc b-e-be

_ HS thảo luận nhóm đọc

(14)

- Với tiếng học ta ghép từ nào?

-Be be tiếng kêu gì? -Bè bè, be bé gợi tả điều gì?

-Cho Hs đọc từ vừa tìm Giáo viên chỉnh sửa phát âm cho HS

d) Hướng dẫn viết bảng con:

_GV viết mẫu lên bảng tiếng be, bè, bé, bẻ, bẽ, bẹ theo khung ô li phóng to. Vừa viết, GV vừa nhắc lại qui trình

_ Cho Hs viết vào bảng

Lưu ý điểm đặt bút hướng chữ, chỗ nối chữ vị trí dấu (qua nhận xét chữ cụ thể HS bảng con)

TIẾT 2 3 Luyện tập:

a) Luyện đọc:

* Nhắc lại ôn tiết 1 _ GV sửa phát âm cho em

*Nhìn tranh phát biểu: _ Giới thiệu tranh: be bé +Tranh vẽ cảnh gì?

+Em thấy đồ chơ em bé nào? +Đồ chơi em bé gồm gì?

_ Cho Hs đọc từ bên tranh GV chỉnh sửa phát âm cho em.

b) Luyện viết:

_ GV nhắc nhở HS tư ngồi học: lưng thẳng, cầm bút tư

c) Luyện nói:

- Các dấu phân biệt từ theo dấu

- Hướng dẫn HS nhìn nhận xét cặp tranh theo chiều dọc

GV nêu câu hỏi gơị ý:

+ Tranh vẽ gì? Cả hai tranh có dấu với nhau?

_ Phaùt triển nội dung luyện nói:

+ Em trơng thấy vật, loại

-HS đọc be be, bè bè, be bé

_ Viết chữ lên không trung _ Viết bảng

_Lần lượt đọc phát âm tiếng, từ vừa ôn tiết (HS vừa nhìn chữ vừa phát âm) _Đọc phát âm theo: Nhóm, bàn, cá nhân _ Quan sát tranh phát biểu ý kiến +Em bé chơi đồ chơi

+Nhiều, nhỏ đẹp

-HS đọc theo cá nhân, nhóm, lớp

_ Tập tơ tiếng lại Tập viết

(15)

quả, đồ vật… chưa? Ơû đâu? + Em thích tranh nào? Tại sao?

+ Trong tranh, vẽ người? Người làm gì?

+ Em lên bảng viết dấu phù hợp vào tranh

* Tổ chức trò chơi: Nhận diện dấu âm _Mục đích: Giúp HS nhận diện nhanh dấu và âm kèm

4.Củng cố – dặn dò: _Củng cố:

+ GV bảng (hoặc SGK)

+ Cho HS tìm dấu tiếng vừa học _Dặn dị:

-Họp nhóm nhận xét (Các tranh xếp theo trật tự chiều dọc theo từ đối lập dấu Dê/ dế; dưa/ dừa; cỏ/ cọ; vó/ võ)

+ Các nhóm thực theo hình thức thi đua nhóm

Chia lớp thành nhiều nhóm +Cho HS theo dõi đọc theo

+HS tìm chữ vừa học SGK, báo, hay văn nào, …

_ Học lại bài, tự tìm chữ dấu vừa học nhà

_ Xem trước 7 ………

Môn: Hát Tiết :2

Bài : Ơn tập Quê hương tươi đẹp (Gv chuyên dạy )

************************************ Thứ năm, ngày 24 tháng 8

MƠN : TỐN Tiết: 7

BÀI : Luyện Tập I/ MỤC TIÊU :

-Nhận biết số lượng , , 3; Biết đọc viết đếm số 1, 2, -Có kỹ nhận dạng số phạm vi

-Giaó dục học sinh yêu thích môn học II/ CHUẨN BỊ :

1/ Giáo viên:-Các nhóm đồ vật có số lượng , , loại 2/ Học sinh:-SGK, tập, bảng con,

III/ HOẠT ĐỘNG DẠY VAØ HỌC

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRỊ

1/ Ổn định:

2/ Kiểm tra cũ : - Viết soá 1, 2,

- Đếm từ đến đếm ngược lại

Nhận xét chung 3/ Bài :

(16)

Luyện tập

- Giới thiệu : Hơm củng cố lại số từ  qua “Luyện tập” *Hoạt động 1:

Ôn Kiến Thức cũ

* Nhận biết số lượng1,2,3 Yêu cầu HS viết lại : , , Số gồm

(2 hoa gồm hoa hoa)

+ gồm … …… ?

Hay nói cách khác : gồm

Ngồi cách nói trên, bạn có cách khác ?

*Hoạt động 2:

*Biết đọc đếm số 1,2,3

Mời học sinh nêu lại 2, gồm …? ……? Thực hành:các tập

*Hoạt động 2: Bài : Điền số

Nhận biết số lượng điền số thích hợp vào trống

Bài : Điền số

Yêu cầu học sinh đếm xuôi, ngược từ 1 3,  1Nhận xét

Baøi 3:

Baøi : Viết số , 2,

Nhận xét cách viết số

4/Củng cố :nội dung trò chơi Nội dung : Ai nhanh đúng

Luật chơi : Giáo viên đặt thau bìa có số , , HS thực theo yêu cầu GV GV nêu số HS nam tổ tìm cách lật thau lên xem, số theo yêu cầu mang về, tiếp tục đến bạn nam khác Tổ tìm nhiều, đúng, nhanh  thắng

Hỏi : Đếm số lượng mẫu vật đọc số

/Dặn dò:

Làm tập SGK

Chuẩn bị số , , , , Nhận xét tiết học

Viết bảng

Cá nhân, bàn, dãy, đồng , ,

HS nhắc lại Gồm HS nêu

2 HS thi đua đếm Cá nhân, nhóm,tổ,lớp

HS làm

HS viết vào Học sinh khá,giỏi Cả lớp viết vào

HS tham gia trò chơi theo tổ Thời gian 3’

Nhận xét, tuyên dương Thi đua đếm

(17)

MÔN : Học vần Tiết: 17 -18 Bài : ê- v

I/ MỤC TIÊU :

-Đọc được, ê, v, bê, ve; từ câu ứng dụng

-Viết ê, v, bê, ve; (viết 1/2số dòng quy định tập viết 1, tập một) -Trả lời 2-3 câu hỏi theo chủ đề: bế, bé

-u thích ngơn ngữ tiếng Việt qua hoạt động học

-Có tình cảm u thương ông bà cha mẹ qua chủ đề bế bé có ý nghĩa học tập II/ CHUẨN BỊ :

1/ Giáo viên:Tranh vẽ minh họa SGK/16-17 -Bảng cái, thực hành.Mẫu trò chơi

2/ Học sinh:Sách giáo khoa, tập, thực hành, bảng III/

HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC

Tiết1

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh * Kiểm tra cũ:

_ Đọc:

_ Viết: GV đọc cho HS viết 1.Giới thiệu bài:

_ GV đưa tranh nói: + Các tranh vẽ gì? _ GV hỏi:

+ Trong tiếng bê chữ học? + Trong tiếng bè chữ học?

_ Hôm nay, học chữ âm laị ê, v GV viết lên bảng ê, v

_ Đọc mẫu: ê - bê v -ve 2.Dạy chữ ghi âm:

ê a) Nhận diện chữ:

_ GV viết (tô) lại chữ ê viết sẵn bảng nói: Chữ ê gồm hai nét: nét xiên nét cong trái

_ GV hỏi: Trong số chữ học, chữê giống chữ nhất? (c)

_ GV nói: So sánh chữ ê chữ c?

_ 2-3 HS đọc be, bè, bẹ, bẻ, bẽ, be bé +1 HS đọc câu ứng dụng: be bé _ Viết vào bảng con: be, bẹ bé,

_ Cho HS thảo luận trả lời câu hỏi + Cá nhân trả lời

_ Đọc theo GV

(18)

-Em tìm HVTV âm l b) Phát âm đánh vần tiếng: * Phát âm:

_ GV phát âm mẫu:eêêlưỡi cong lên chạm lợi, phía hai bên rìa lưỡi, xát nhẹ)

_GV chỉnh sửa lỗi cụ thể cho HS qua cách phát âm

Đánh vần:

_ Cĩ âm l muốm cĩ tiếng lê ta làm nào? _GV hỏi: Vị trí ê,b lê nào? _ GV hướng dẫn đánh vần: bờ –ê bê

GV chỉnh sửa cách đánh vần cho HS c) Hướng dẫn viết chữ :

* Hướng dẫn viết chữ:(chữ đứng riêng) _GV viết mẫu bảng lớp chữ l theo

khung li phóng to Vừa viết vừa hướng dẫn qui trình.

_GV lưu ý nhận xét chữ cụ thể HS trên bảng con

*Hướng dẫn viết tiếng: (chữ kết hợp)

_Hướng dẫn viết vào bảng con: bê Lưu ý: nét nối b ê

_GV nhận xét chữa lỗi cho HS V

a) Nhận diện chữ:

_ GV viết (tô) lại chữ V viết sẵn bảng nói: Chữ V gồm nét khuyết vàmóc hai đầu

_ GV hỏi: So sánh chữ Êvà V?

-Em tìm HVTV âm v b) Phát âm đánh vần tiếng: * Phát âm:

_ GV phát âm mẫu: h (hơi từ họng, xát nhẹ)

_GV chỉnh sửa lỗi cụ thể cho HS qua cách

+ Khác: chữ ê có thêm đội mũ -Hs tìm âm ê

_HS nhìn bảng phát âm em

_ HS đọc:bê

b đứng trước, ê đứng sau

_ HS đánh vần: lớp, nhóm, bàn, cá nhân

_HS vieẫt chữ tređn khođng trung _ Viêt vào bạng con:eđ

- Viết vào bảng: bê

_ Quan sát

_ Thảo luận trả lời + Giống: nét khuyết + Khác: V có nét móc thắt -HS tìm giơ lên âm v

(19)

phát âm * Đánh vần:

_Cĩ âm h muốm cĩ tiếng hè ta phải làm gì? _GV hỏi: Vị trí h,e hè nào? _ GV hướng dẫn đánh vần: vờ –e -ve

GV chỉnh sửa cách đánh vần cho HS *BVMT(liên hệ) Mùa hè trời nĩng nực các em thường bố mẹ cho bơi khơng?Khi em bơi phải cĩ ý thức giữ gìn hồ bơi luơn đẹp

c) Hướng dẫn viết chữ:

* Hướng dẫn viết chữ:(chữ đứng riêng) _GV viết mẫu bảng lớp chữ ê theo

khung li phóng to Vừa viết vừa hướng dẫn qui trình.

_GV nhận xét chữ cụ thể HS bảng

*Hướng dẫn viết tiếng: (chữ kết hợp)

_Hướng dẫn viết vào bảng con: ve Lưu ý: nét nối v e

_GV nhận xét chữa lỗi cho HS d) Đọc tiếng ứng dụng:

_ Đọc tiếng ứng dụng (đánh vần đọc trơn)

_ GV nhận xét chỉnh sửa phát âm cho HS TIẾT 2

3 Luyện tập: a) Luyện đọc:

* Luyện đọc âm tiết 1

_ GV chỉnh sửa phát âm cho em _ Đọc từ, tiếng ứng dụng

* Đọc tiếng ứng dụng: _ Đưa tranh cho HS xem +Tranh vẽ cảnh gì?

+Ve thường kêu vào mùa nào? +Ve kêu báo hiệu điều gì? +Tiếng ve kêu nào?

GDMT: Ve kêu báo hiệu cho biết mùa hè đến, nên ve trùng có ích, cần bảo vệ không bắt chúng _ GV đọc vào tiếng úng dụng

_ Cá nhân trả lời

_HS đánh vần: lớp, nhóm, cá nhân

_ HS viết không trung _ Viết vào bảng: v

_ Viết vào bảng: ve

- Đọc lần lượt: cá nhân, nhóm, bàn, lớp

_ Lần lượt phát âm: âm l, tiếng lê âm h, tiếng hè (HS vừa nhìn chữ vừa phát âm)

(20)

b) Luyện viết:

_ GV nhắc nhở HS tư ngồi học: lưng thẳng, cầm bút tư thế

c) Luyện nói: Chủ đề: le le

_GV cho HS xem tranh đặt câu hỏi gợi ý: +Trong tranh em thấy gì?

+ Hai vật bơi trơng giống gì? + Vịt, ngan người ni ao (hồ). Nhưng có lồi vịt sống tự khơng có người

chăn gọi vịt gì?

+ Trong tranh le le Con le le hình dáng giống vịt trời nhỏ hơn, có vài nơi nước ta

4.Củng cố – dặn dò: _Củng cố:

+ GV bảng (hoặc SGK) + Cho HS tìm chữ vừa học

_Dặn doø:

_ Hs nối tiếp đọc tiếng ứng dụng: cá nhân, nhóm, lớp

_HS ngồi thẳng, tư quan sát _ Tập viết: l, h, lê, hè

_ Đọc tên luyện nói _HS quan sát vàtrả lời

+HS theo dõi đọc theo

+HS tìm chữ vừa học SGK, báo, hay văn nào, …

_ Học lại bài, tự tìm chữ vừa học nhà _ Xem trước 9

MÔN : THỦ CÔNG Tiết:2

BÀI : Xé, Dán Hình Chữ Nhật I/ MỤC TIÊU :

-Biết cách xé dán hình chữ nhật,

-Xé dán hình chữ nhật Đường xé chưa thẳng, bị cưa -Hình dán chưa phẳng

-Giáo dục tính thẩm mỹ, yêu đẹp II/CHUẨN BỊ :

1/ Giáo viên :Bài mẫu xé dán hình chữ nhật, mẫu sáng tạo -Giấy nháp trắng, giấy màu.Hồ, bút chì, khăn lau

(21)

III/ HOẠT ĐỘNG DẠY VAØ HỌC

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1 Hướng dẫn HS quan sát nhận

xét:

_ Cho xem mẫu, hỏi:

+ Những đồ vật có dạng hình chữ nhật? Hình tam giác?

_ GV nhấn mạnh: xung quanh ta có nhiều đồ vật dạng hình chữ nhật, hình tam giá, em ghi nhớ đặc điểm hình để tập xé, dán cho

2 Giáo viên hướng dẫn mẫu: Vẽ xé hình chữ nhật

_Lấy tờ giấy thủ cơng màu sẫm, lật mặt sau đếm ô, đánh dấu vẽ hình

chữ nhật có cạnh dài ô, cạnh ô. _ Làm thao tác xé cạnh hình chữ nhật: tay trái giữ chặt tờ giấy (sát cạnh hình chữ nhật), tay phải dùng ngón ngón trỏ để xé giấy dọc theo cạnh hình, thao tác để xé cạnh

_ Sau xé xong lật mặt có màu để HS quan sát hình chữ nhật

Nếu nhiều HS chưa nắm thao tác đếm vẽ hình GV làm lại

b) Dán hình:

Sau xé dán xong hình chữ nhật GV hướng dẫn dán:

_ Lấy hồ dán, dùng ngón tay trỏ di đều, sau bơi lên góc hình di dọc theo cạnh

* Để hình dán khơng nhăn, sau dán xong nên dùng tờ giấy đặt lên miết tay cho phẳng

_ Ướm đặt hình vào vị trí cho cân đối trước dán

3 Học sinh thực hành:

_ Thực vẽ bước vẽ hình chữ nhật

Nhắc HS vẽ cẩn thận

_ Yêu cầu HS kiểm tra lại hình

+ Quan sát đồ vật xung quanh

_ Quan saùt

_ Quan saùt

_ Lấy giấy nháp có kẻ tập đếm ơ, vẽ xé hình chữ nhật

_ Quan sát

Quan sát

_ Đặt tờ giấy màu lên bàn (lât mặt sau có kẻ ơ), đếm vẽ hình chữ nhật

(22)

_ Xé cạnh hình chữ nhật

- Nhắc HS cố gắng xé tay, xé thẳng, tránh xé vội, xé không đều, cịn nhiều vết cưa

_ Nhắc HS kiểm tra lại sản phẩm _ Dán sản phẩm vào tập

4.Nhận xét- dặn dò:

_ Nhận xét tiết học: Nhận xét tình hình học tập chuẩn bị giấy nháp có kẻ ơ, giấy màu, bút chì …

_ Đánh giá sản phẩm:

+ Các đường xé tương đối thẳng, đều, cưa

+ Hình xé cân đối, gần giống mẫu + Dán đều, khơng nhăn

_ Dặn dò: “Xé, dán hình tam giác

_ Thực theo, tự xé cạnh lại _ Thực chậm rãi

_ Kiểm tra, hình chưa cân đối sửa lại cho hồn chỉnh

Chuẩn bị giấy trắng, giấy màu có kẻ ơ, bút chì, hồ để học

Thứ sáu ngày 26 tháng 8

MƠN : TỐN Tiết: 8

BÀI : Số 1, 2, , ,5 I/ MỤC TIÊU :

-Nhận biết số lượng nhóm đồ vật từ đến 5; biết đọc viết số 4và số 5;đếâm số từ đến đọc theo thứ tự ngược lại từ đến

Biết thứ tự số dãy số 1, 2, 3, 4,

-Biết đọc, viết số , Biết đếm từ  đồ vật thứ tự -u thích mơn học, giáo dục tính xác khoa học

II/ CHUẨN BỊ :

1/ Giáo viên-Nhóm có , đồ vật loại, thực hành 2/ Học sinh-SGK, tập, thực hành

III/ HOẠT ĐỘNG DẠY VAØ HỌC

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1 Ổn định :

2 Kiểm tra cũ: Luyện tập - Viết số 1, 2,

- Đếm từ đến ngược lại 3 Bài mới:

*Giới thiệu số 4, *Số 4

- Giới thiệu tương tự số

- Chỉ vào tranh nói : “ có bạn , kèn ,

Hát

_viết bảng

- Học sinh đếm đến , đến

(23)

chấm trịn …… có số lượng Ta dùng số bốn để số lượng nhóm

- Số viết chữ số * Số 5

- GV hướng dẫn nhìn tranh, nêu :

- GV nói : “ có máy bay , kéo …… có số lượng “ Ta dùng số để số lượng nhóm

+ Số viết chữ số Giới thiệu chữ số in chữ số viết

*Hướng dẫn xác định thứ tự số

- Hướng dẫn nêu số vng hình vẽ từ trái sang phải đọc : ô, ô …… Tiếp đọc số vuông

*Thực hành

*HĐ1 : Bài :Viết số 4, 5 - Hướng dẫn viết số 4, *HĐ : Bài : Số ?

- GV giới thiệu “ bên trái “ , “ bên phải “ , “ từ trái sang phải “ Hướng dẫn đếm ghi số vào trống

*HĐ : Bài : Soá ?

- Hướng dẫn điền vào ô trống số thiếu

- Yêu cầu HS đọc lại số theo thứ tự xuôi , ngược Hỏi :

+ Nêu vị trí số dãy số từ đến ?

4 Củng cố :

- HS đếm từ đến ngược lại 5 Dặn dò :

- Chuẩn bị : “ Luyện tập “ - Nhận xét tiết học

- HS đọc “ bốn “ - HS viết bảng

- HS nêu : “ có máy bay, kéo …… có số lượng “

- HS đọc “ năm “ - HS viết bảng

- HS đọc , , , , theo thứ tự xuôi , ngược

- viết số thiếu vào ô trống - HS nêu yêu cầu

- HS viết bảng - HS nêu yêu cầu - HS làm vào - HS nêu yêu cầu - HS làm miệng - HS trả lời

- HS nêu yêu cầu

- HS nối vào SGK , nêu số lượng - HS đếm

………

Tập Viết Tiết:19- 20

Tô nét bản-Tập tô e,b,bé I.MỤC TIÊU:

(24)

_Giúp HS nắm yêu cầu hình dáng, cấu tạo nét _Giúp HS viết cỡ

_Rèn HS tính cẩn thận, thẩm mỹ II.CHUẨN BỊ:

_Bảng viết sẵn nét _Bảng lớp kẻ sẵn

III CÁC HOẠT ĐỘNG:

Tieát 1

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

1.Kiểm tra cũ:

_GV kiểm tra dụng cụ học tập HS: vở, bút chì, bảng

_Nhận xét 2.Bài mới:

a) Hoạt động 1: Giới thiệu bài

_Hoâm ta học bài: Tập tô nét bản. GV viết lên bảng

b) Hoạt động 1: Hướng dẫn viết

_GV gắn chữ mẫu lên bảng giới thiệu hướng dẫn cách viết

+Neùt ngang:

-Nét ngang cao đơn vị

-GV viết mẫu: Đặt bút đường kẻ viết nét ngang

-Cho HS xem bảng viết mẫu _Cho HS viết vào bảng +Nét thẳng đứng:

-Nét thẳng đứng cao đơn vị

-GV viết mẫu: Đặt bút đường kẻ viết nét thẳng, điểm kết thúc đường kẻ

-Cho HS xem bảng viết mẫu _Cho HS viết vào bảng +Nét xiên trái:

-Nét xiên trái cao đơn vị

-GV viết mẫu: Đặt bút đường kẻ viết nét xiên trái, điểm kết thúc đường kẻ

-Cho HS xem bảng viết mẫu -Cho HS viết vào bảng +Nét xiên phải:

-Nét xiên phải cao đơn vị

-GV viết mẫu: Đặt bút đường kẻ viết nét xiên phải, điểm kết thúc đường kẻ

-Cho HS xem bảng viết mẫu -Cho HS viết vào bảng

-Quan sát

-Viết bảng: -Quan sát

-Viết bảng

-Quan sát

-Viết bảng: -Quan sát

(25)

+Nét móc ngược:

-Nét móc ngược cao đơn vị

-GV viết mẫu: Đặt bút đường kẻ viết nét móc ngược, điểm kết thúc đường kẻ

-Cho HS xem bảng viết mẫu -Cho HS viết vào bảng +Nét móc xuôi:

-Nét móc xuôi cao đơn vị

-GV viết mẫu: Đặt bút đường kẻ viết nét móc xi, điểm kết thúc đường kẻ

-Cho HS xem bảng viết mẫu _Cho HS viết vào bảng +Nét móc đầu:

-Nét móc hai đầu cao đơn vị

-GV viết mẫu: Đặt bút đường kẻ viết nét móc đầu điểm kết thúc đường kẻ

-Cho HS xem bảng viết mẫu _Cho HS viết vào bảng +Nét cong hở phải:

-Nét cong hở phải cao đơn vị

-GV viết mẫu: Đặt bút đường kẻ viết nét cong hở phải, điểm kết thúc đường kẻ -Cho HS xem bảng viết mẫu

-Cho HS viết vào bảng +Nét cong hở trái:

-Nét cong hở trái cao đơn vị

-GV viết mẫu: Đặt bút đường kẻ viết nét cong hở trái, điểm kết thúc đường kẻ -Cho HS xem bảng viết mẫu

-Cho HS viết vào bảng +Nét cong kín:

-Nét cong kín cao đơn vị

-GV viết mẫu: Đặt bút đường kẻ viết nét cong kín, điểm kết thúc đường kẻ

-Cho HS xem bảng viết mẫu -Cho HS viết vào bảng +Nét khuyết treân:

-Nét khuyết cao đơn vị rưỡi

-GV viết mẫu: Đặt bút đường kẻ viết nét khuyết trên, điểm kết thúc đường kẻ

-Cho HS xem bảng viết mẫu -Cho HS viết vào bảng +Nét khuyết dưới:

-Nét khuyết cao đơn vị rưỡi

-Quan sát

-Viết bảng: -Quan sát

-Viết bảng: -Quan sát

-Viết bảng: -Quan sát

-Viết bảng: -Quan sát

-Viết bảng: -Quan sát

(26)

-GV viết mẫu: Đặt bút đường keơ’ viết nét khuyết dưới, điểm kết thúc đường kẻ

-Cho HS xem bảng viết mẫu -Cho HS viết vào bảng c) Hoạt động 2: Viết vào vở

_GV hướng dẫn cho HS cách cầm bút, cách đặt vở, tư ngồi viết HS

_Cho HS viết dòng vào 3.Củng cố:

_Chấm số nhận xét chữ viết HS _Nhận xét tiết học

4.Dặn dò:

_Về nhà luyện viết vào bảng

-Viết bảng: -Quan sát -Viết bảng:

Tiết .MỤC TIÊU:

Tơ viế chữ: e , b , bé theo tập viết tập một

_Giúp HS nắm yêu cầu hình dáng, cấu tạo chữ e, b, bé

_Giúp HS viết cỡ chữ, nối nét chữ, ghi dấu vị trí _Rèn HS tính cẩn thận, thẩm mỹ

II.CHUẨN BỊ:

_Bảng viết sẵn chữ _Chữ viết mẫu chữ: e, b , bé _Bảng lớp kẻ sẵn

III CÁC HOẠT ĐỘNG:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

1.Kiểm tra cũ:

_GV nhận xét chữ viết HS, sau cho HS viết lại nét chưa

_Nhận xét 2.Bài mới:

a)Hoạt động 1: Giới thiệu bài

_Hoâm ta học bài: Tập tô e, b, bé GV viết lên baûng

b) Hoạt động 2: Hướng dẫn viết

_GV gắn chữ mẫu lên bảng giới thiệu hướng dẫn cách viết

+ e : -Chữ gì?

-Chữ e cao đơn vị?

-GV viết mẫu: Đặt bút đường kẻ viết nét thắt kết thúc đường kẻ 2

_Neùt khuyeát

-Chữ e

(27)

-Cho HS xem bảng mẫu -Cho HS viết vào bảng +

b : -Chữ gì?

-Chữ b cao đơn vị?

-GV viết mẫu: Đặt bút đường kẻ viết nét khuyết lia bút lên viết nét xoắn, chữ b kết thúc đường kẻ 3

-Cho HS xem bảng mẫu -Cho HS viết vào bảng +

GV gắn chữ bé : -Chữ gì?

-Chữ bé cao đơn vị?

-GV viết mẫu: Đặt bút đường kẻ viết chữ b, lia bút viết chữ e, điểm kết thúc đường kẻ 2, lia bút đặt dấu sắc đầu chữ e

-Cho HS xem bảng mẫu -Cho HS viết vào bảng

c) Hoạt động 3: Viết vào vở

_GV hướng dẫn cho HS cách cầm bút, cách đặt vở, tư ngồi viết HS

3.Củng cố:

_Chấm số nhận xét chữ viết HS _Nhận xét tiết học

4.Dặn dò:

_Về nhà luyện viết vào bảng _Chuẩn bị bài: l,h

-Viết bảng: -Chữ b

-Cao đơn vị rưỡi

-Viết bảng: -Chữ bé

-Chữ b cao đơn vị rưỡi; chữ e cao đơn vị

-Vieát bảng:

_Cho HS viết dịng vào

……… MÔN : Tự nhiên – xã hội

Tieát 2

BAØI : Chúng Ta Đang Lớn I/ MỤC TIÊU :

-Nhận thay đổi thân số đo chiều cao, cân nặng hiểu biết thân

-Biết so chiều cao thân với bạn lớp

-Ý thức sức lớn người khơng hồn tồn nhau: có người cao hơn, có người thấp hơn, có người béo … điều bình thường

KỸ NĂNG SỐNG:

- Kĩ tự nhận thức: Nhận thức thân: cao/ thấp, gầy/ béo, mức độ hiểu biết - Kĩ giao tiếp: Tự tin giao tiếp tham gia hoạt động thảo luận thực hành đo II/ CHUẨN BỊ :

(28)

2/Học sinh:-SGK, tập III/

HOẠT ĐỘNG DẠY VAØ HỌC

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRỊ

1/ Ổn định

2/ Kiểm tra bài Cơ Thể Chúng Ta

+ Cơ thể gồm phần ? + Muốn thể phát triển ta phải làm ?

Nhận xét chung 3/ Bài

Chúng Ta Lớn

* Giới thiệu : Các em có độ tuổi có em khỏe hơn, có em yếu kém, có em cao hơn, có em thấp … tượng nói lên điều gì? học hơm giúp cac1 em trả lời câu hỏi – ghi tựa : Chúng ta lớn

*hoạt động 1: Quan Sát Tranh

Mục tiêu : Nhận thay đổi thân số đo chiều cao,

GV treo tranh

+ Tranh vẽ ? (GV yêu cầu HS nêu tranh)

- GV tranh hỏi :

+ So với hình em bé biết thêm điều gì?

Trẻ em sau đới lớn lên hàng ngày cân nặng, chiều cao hoạt động vận động (biết lấy, bò, ngồi …) hiểu biết (lạ, quen, nói) em năm cao hơn, học nhiều thứ hơn, trí tuệ phát triển

*Hoạt động 2:

Mục tiêu :So sánh lớn lên thân với bạn lớp

GV cho cặp đứng áp sát lưng vào nhau, đầu gót chân chạm vào GV cho cặp xem tay dài hơn, vòng tay, đầu, ngực

Qua phần t/hành em thấy tuổi lớn lên n/thế nào? -Biết so chiều cao thân với bạn lớp.

Hát

3 phần : đầu, tay chân Cần tập thể dục đặn

Hoïc sinh nghe

Nhắc tựa

Quan saùt

Em bé từ lúc nằng ngữa   nói  biết chơi với bạn

Anh tập em đếm Biết đọc

So sánh

Cặp lại quan sát  nhận xét

(29)

*Hoạt động :

GV cho học sinh không đứng bụt giảng để HS thực hành đo, q/sát 4/Củng cố : Trong lớp ta bạn bé + bạn cao

-Ý thức sức lớn người khơng hồn tồn nhau: có người cao hơn, có người thấp hơn, có người béo … điều bình thường

4/Dặn dò :Xem lại Nhận xét tiết học CB ; Nhận biết vật xung quanh

Cân đo

Học sinh giỏi HS nhận xét

H/s n uống điều độ giữ gìn sức khỏe

SINH HOẠT TUẦN 2 Tiết:2

I) Nội dung sinh hoạt.

* Đánh giá trình hoạt động tuần - Vệ sinh: Quét lớp; sân trường đẹp

- Hạnh kiểm:Các em ngoan , lễ phép - Học tập: Một số em thụ động

- Đến lớp thiếu đồ dùng: ……… - Đọc viết chưa rỏ ràng: ………

- Giáo viên liên lạc với PHHS để tìm biện pháp phụ đạo giúp đỡ em giúp đỡ II) Phương hướng tuần tới:

-Tiếp tục ôn định lớp

-Kiêm tra sách đồ dùng học tập cho hs -Giáo dục đạo đức cho hs

-Phụ đạo hs yếu học

-Quan tâm giúp đỡ hs chậm phát triển - Đi học học làm đầy đủ -Vệ sinh trường lớp đẹp

(30)

Khối duyệt

……… ……… ……… ……… ………

BGH duyeät

……… ……… ……… ……… ………

Ngày đăng: 29/05/2021, 11:15

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w