1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

NGHIÊN cứu PHÁT TRIỂN DU LỊCH ở CỘNG ĐỒNG NGƢỜI MƢỜNG THUỘC HAI HUYỆN KIM bôi và tân lạc (TỈNH hòa BÌNH)

125 17 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • MỤC LỤC

  • CÁC CHỮ VIẾT TẮT

  • DANH MỤC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ

  • MỞ ĐẦU

  • CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN VỀ DU LỊCH CỘNG ĐỒNG, VỀ PHÁT TRIỂN DU LỊCH BỀN VỮNG VÀ TIỀM NĂNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH GẮN VỚI CỘNG ĐỒNG NGƯỜI MƯỜNG THUỘC HAI HUYỆN KIM BÔI, TÂN LẠC (TỈNH HOÀ BÌNH)

  • 1.1. Khái niệm du lịch cộng đồng, phát triển du lịch bền vững

  • 1.1.1. Khái niệm du lịch cộng đồng

  • 1.1.2. Quan điểm phát triển du lịch bền vững

  • 1.1.3. Kinh nghiệm phát triển du lịch cộng đồng ở các tỉnh miền núi phía Bắc

  • 1.2. Tiềm năng phát triển du lịch ở cộng đồng ngƣời Mƣờng thuộc hai huyện Kim Bôi và Tân Lạc (tỉnh Hòa Bình)

  • 1.2.1.Tổng quan về địa bàn nghiên cứu

  • 1.2.1.3. Tổng quan về huyện Tân Lạc

  • 1.2.2. Tiềm năng phát triển du lịch ở cộng đồng ngƣời Mƣờng tại huyện Kim Bôi và Tân Lạc.

  • CHƯƠNG 2: HIỆN TRẠNG HOẠT ĐỘNG DU LỊCH GẮN VỚI CỘNG ĐỒNG NGƯỜI MƯỜNG Ở HUYỆN KIM BÔI, TÂN LẠC (HOÀ BÌNH)

  • 2.1. Khái quát hiện trạng du lịch tại tỉnh Hoà Bình

  • 2.2. Hiện trạng hoạt động du lịch tại huyện Kim Bôi

  • 2.2.1. Cơ sở hạ tầng phục vụ du lịch

  • 2.2.2. Cơ sở lưu trú phục vụ du lịch

  • 2.2.3. Nguồn nhân lực

  • 2.2.4. Các đơn vị hoạt động trong lĩnh vực du lịch

  • 2.2.5. Nguồn khách và doanh thu từ du lịch

  • 2.2.6. Một số đánh giá về hoạt động du lịch ở cộng đồng ngƣời Mƣờng Kim Bôi

  • 2.3. Hiện trạng hoạt động du lịch tại huyện Tân Lạc

  • 2.3.1. Cơ sở hạ tầng phục vụ du lịch

  • 2.3.2. Cơ sở vật chất kỹ thuật phục vụ hoạt động du lịch

  • 2.3.3. Các đơn vị hoạt động trong lĩnh vực du lịch

  • 2.3.4. Các loại hình du lịch

  • 2.3.5. Nguồn khách và doanh thu từ hoạt động du lịch

  • 2.3.6. Một số đánh giá về hoạt động du lịch ở cộng ngƣời Mƣờng Tân Lạc

  • 2.4. Vai trò của cộng đồng ngƣời Mƣờng trong việc thúc đẩy hoạt động du lịch ở Kim Bôi và Tân Lạc

  • CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN DU LỊCH GẮN VỚI CỘNG ĐỒNG NGƯỜI MƯỜNG Ở HAI HUYỆN KIM BÔI VÀ TÂN LẠC THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG

  • 3.1. Định hướng phát triển du lịch tỉnh Hòa Bình đến năm 2020

  • 3.2.Định hướng và các chỉ tiêu phát triển du lịch huyện Tân Lạc

  • 3.2.1.Quan điểm phát triển du lịch tại địa phương

  • 3.2.2.Định hướng phát triển các sản phẩm du lịch huyện Tân Lạc

  • 3.2.3.Định hướng phát triển không gian du lịch của huyện Tân Lạc

  • 3.3. Định hướng phát triển du lịch huyện Kim Bôi

  • 3.3.1. Quan điểm phát triển du lịch của huyện

  • 3.3.2. Định hướng phát triển sản phẩm du lịch của huyện Kim Bôi

  • 3.3.3. Các chỉ tiêu chủ yếu trong phát triển du lịch huyện Kim Bôi

  • 3.4. Các giải pháp phát triển du lịch ở cộng đồng người Mường thuộc hai

  • 3.4.1. Lựa chọn loại hình du lịch phù hợp định hướng phát triển du lịch gắn với cộng đồng người Mường theo hướng bền vững.

  • 3.4.2.Tăng cường năng lực của cộng đồng người Mường trong các hoạt động du lịch.

  • 3.4.3. Nghiên cứu phát triển sản phẩm du lịch ở Kim Bôi và Tân Lạc

  • 3.4.4. Nghiên cứu và phát triển mô hình “Hợp tác xã du lịch”

  • 3.5. Một số kiến nghị

  • 3.5.1. Kiến nghị với Chính phủ và Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch

  • 3.5.2. Kiến nghị với tỉnh Hòa Bình và Sở Văn hóa Thể thao và Du lịch Hòa Bình

  • 3.5.3. Kiến nghị với chính quyền địa phƣơng

  • 3.5.6. Kiến nghị với các công ty lữ hành

  • KẾT LUẬN

  • TÀI LIỆU THAM KHẢO

  • PHỤ LỤC

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN  NGHIÊM THỊ THU HUYỀN NGHIÊN CỨU PHÁT TRIỂN DU LỊCH Ở CỘNG ĐỒNG NGƢỜI MƢỜNG THUỘC HAI HUYỆN KIM BƠI VÀ TÂN LẠC (TỈNH HỊA BÌNH) LUẬN VĂN THẠC SĨ DU LỊCH Hà Nội, 2012 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGHIÊM THỊ THU HUYỀN NGHIÊN CỨU PHÁT TRIỂN DU LỊCH Ở CỘNG ĐỒNG NGƢỜI MƢỜNG THUỘC HAI HUYỆN KIM BƠI VÀ TÂN LẠC (TỈNH HỊA BÌNH) Chun ngành: Du lịch (Chƣơng trình đào tạo thí điểm) LUẬN VĂN THẠC SỸ DU LỊCH NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS PHẠM QUỐC SỬ HÀ NỘI – 2012 MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1: LÝ LUẬN VỀ DU LỊCH CỘNG ĐỒNG, VỀ PHÁT TRIỂN DU LỊCH BỀN VỮNG VÀ TIỀM NĂNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH GẮN VỚI CỘNG ĐỒNG NGƢỜI MƢỜNG THUỘC HAI HUYỆN 12 KIM BÔI, TÂN LẠC (TỈNH HỒ BÌNH) 13 1.1 Khái niệm du lịch cộng đồng, phát triển du lịch bền vững 13 1.1.1 Khái niệm du lịch cộng đồng 13 1.1.1.1 Khái niệm cộng đồng 13 1.1.1.2 Khái niệm du lịch cộng đồng 15 1.1.1.3 Các điều kiện để phát triển du lịch cộng đồng 16 1.1.1.4 Các tiêu chí phát triển du lịch cộng đồng 17 1.1.1.5 Các nguyên tắc phát triển du lịch cộng đồng 19 1.1.1.6 Ý nghĩa việc phát triển du lịch cộng đồng 20 1.1.2 Quan điểm phát triển du lịch bền vững 22 1.1.2.1 Khái niệm phát triển du lịch bền vững 22 1.1.2.2 Mục tiêu phát triển du lịch bền vững 23 1.1.3 Kinh nghiệm phát triển du lịch cộng đồng tỉnh miền núi phía Bắc 23 1.1.3.1 Du lịch cộng đồng gắn với nông thôn Hà Giang 23 1.1.3.2 Du lịch cộng đồng gắn với du lịch sinh thái văn hóa Lào Cai 24 1.1.3.3.Du lịch cộng đồng gắn với thăm quan lịch sử Điện Biên 25 1.2 Tiềm phát triển du lịch cộng đồng ngƣời Mƣờng thuộc hai huyện Kim Bơi Tân Lạc ( tỉnh Hịa Bình) 26 1.2.1.Tổng quan địa bàn nghiên cứu 26 1.2.1.1 Về tỉnh Hịa Bình 26 1.2.1.2 Tổng quan huyện Kim Bôi 30 1.2.1.3 Tổng quan huyện Tân Lạc 35 1.2.1.4 Cộng đồng người Mường Kim Bôi Tân Lạc 38 1.2.2 Tiềm phát triển du lịch cộng đồng người Mường huyện Kim Bôi Tân Lạc 41 1.2.2.1 Giá trị sinh thái nhân văn cộng đồng người Mường Kim Bôi 41 1.2.2.2 Giá trị sinh thái nhân văn cộng đồng người Mường Tân Lạc 47 Tiểu kết Chƣơng 67 CHƢƠNG 2: HIỆN TRẠNG HOẠT ĐỘNG DU LỊCH GẮN VỚI CỘNG ĐỒNG NGƢỜI MƢỜNG Ở HUYỆN KIM BƠI, TÂN LẠC (HỒ BÌNH) 68 2.1 Khái qt trạng du lịch tỉnh Hồ Bình 68 2.2 Hiện trạng hoạt động du lịch huyện Kim Bôi 71 2.2.1 Cơ sở hạ tầng phục vụ du lịch 72 2.2.2 Cơ sở lưu trú phục vụ du lịch 73 2.2.3 Nguồn nhân lực 73 2.2.4 Các đơn vị hoạt động lĩnh vực du lịch 74 2.2.5 Nguồn khách doanh thu từ du lịch 74 2.2.6 Một số đánh giá hoạt động du lịch cộng đồng người Mường Kim Bôi 75 2.2.6.1 Hiệu đạt 75 2.2.6.2 Những hạn chế tồn 75 2.3 Hiện trạng hoạt động du lịch huyện Tân Lạc 76 2.3.1 Cơ sở hạ tầng phục vụ du lịch 76 2.3.2 Cơ sở vật chất kỹ thuật phục vụ hoạt động du lịch 76 2.3.3 Các đơn vị hoạt động lĩnh vực du lịch 78 2.3.4 Các loại hình du lịch 79 2.3.5 Nguồn khách doanh thu từ hoạt động du lịch 81 2.3.6 Một số đánh giá hoạt động du lịch cộng đồng người Mường Tân Lạc 82 2.3.6.1 Hiệu đạt 82 2.3.6.2 Những hạn chế tồn 82 2.4 Vai trò cộng đồng ngƣời Mƣờng việc thúc đẩy hoạt động du lịch Kim Bôi Tân Lạc 82 Tiểu kết chƣơng 2: 87 CHƢƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN DU LỊCH GẮN VỚI CỘNG ĐỒNG NGƢỜI MƢỜNG Ở HAI HUYỆN KIM BÔI VÀ TÂN LẠC THEO HƢỚNG PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG 88 3.1 Định hƣớng phát triển du lịch tỉnh Hịa Bình đến năm 2020 88 3.2 Định hƣớng tiêu phát triển du lịch huyện Tân Lạc 90 3.2.1.Quan điểm phát triển du lịch địa phương 90 3.2.2.Định hướng phát triển sản phẩm du lịch huyện Tân Lạc 91 3.2.3.Định hướng phát triển không gian du lịch huyện Tân Lạc 91 3.2.3.1 Số lượng khách du lịch 93 3.2.3.3 Nhu cầu lao động 94 3.2.3.4 Doanh thu từ du lịch 94 3.2.3.5 Tốc tộ tăng trưởng bình quân (giá trị tăng thêm) ngành du lịch 94 3.3 Định hƣớng phát triển du lịch huyện Kim Bôi 94 3.3.1 Quan điểm phát triển du lịch huyện 94 3.3.2 Định hướng phát triển sản phẩm du lịch huyện Kim Bôi 95 3.3.3 Các tiêu chủ yếu phát triển du lịch huyện Kim Bôi 96 3.3.3.1 Số lượng khách du lịch 96 3.3.3.2.Cơng suất buồng phịng 96 3.3.3.3 Nguồn nhân lực du lịch 96 3.4 Các giải pháp phát triển du lịch cộng đồng ngƣời Mƣờng thuộc hai huyện Tân Lạc Kim Bôi 97 3.4.1 Lựa chọn loại hình du lịch phù hợp định hướng phát triển du lịch gắn với cộng đồng người Mường theo hướng bền vững 97 3.4.2.Tăng cường lực cộng đồng người Mường hoạt động du lịch 100 3.4.3 Nghiên cứu phát triển sản phẩm du lịch Kim Bôi Tân Lạc 103 3.4.4 Nghiên cứu phát triển mơ hình “Hợp tác xã du lịch” 104 3.5 Một số kiến nghị 106 3.5.1 Kiến nghị với Chính phủ Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch 106 3.5.2 Kiến nghị với tỉnh Hịa Bình Sở Văn hóa Thể thao Du lịch Hịa Bình106 3.5.3 Kiến nghị với quyền địa phương 107 3.5.4 Kiến nghị với công ty lữ hành 108 Tiểu kết Chƣơng 3: 109 KẾT LUẬN 110 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 112 PHỤ LỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT UBND Ủy ban nhân dân UNWTO Tổ chức du lịch giới USD Đô la Mỹ VH, TT & DL Văn hóa, Thể thao & Du lịch TP Thành phố CBET Mơ hình du lịch sinh thái dựa vào cộng đồng DANH MỤC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ Tên Bảng biểu STT Bảng 1.1: Bản đồ hành tỉnh Hịa Bình Trang 12 Bảng số 2.1: Doanh thu hoạt động du lịch tỉnh Hịa Bình từ 70 2009 – 2012 Bảng 2.2: Doanh thu hoạt động du lịch huyện Kim Bôi từ 75 2009 – 2012 Bảng 2.4: Bản đồ quy hoạch du lịch Tân Lạc 81 Bảng 2.4: Bản đồ du lịch cộng đồng Tử Nê – Thanh Hối 86 (Tân Lạc) Bảng 3.4: Mơ hình hợp tác xã du lịch 106 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong năm gần đây, hình thức du lịch gắn với cộng đồng ưa chuộng giới Rất nhiều du khách đến vùng đất khác không để thưởng thức cảnh đẹp mà cịn muốn tìm hiểu kỹ đời sống, phong tục tập quán người dân vùng đất họ đến Họ muốn trực tiếp tham gia vào hoạt động hàng ngày người dân địa phương để có nhìn khách quan văn hóa khác, qua giúp bảo vệ giá trị Với ưu tự nhiên nhân văn, Việt Nam đứng trước hội lớn để đẩy mạnh phát triển du lịch sinh thái dựa vào cộng đồng, vừa nhằm bổ sung thêm loại hình du lịch mới, thu hút khách du lịch đến Việt Nam, vừa nhằm góp phần bảo tồn nét giá trị tự nhiên, văn hóa nâng cao đời sống cho người dân vùng đất có du lịch Tuy nhiên, nhiều thách thức đặt cho loại hình du lịch này, thiếu hụt nguồn nhân lực phục vụ cho du lịch; sở hạ tầng chưa đầu tư mức theo hướng đa dạng nhằm đáp ứng nhu cầu khách; nhiều nơi sản phẩm du lịch thiếu sắc văn hóa riêng, bị trùng lặp với vùng khác nên tính hấp dẫn bị hạn chế; việc quảng bá hình ảnh du lịch chưa tạo ấn tượng, chưa đủ sức thu hút khách đến tham quan, v.v Tại Việt Nam, loại hình du lịch cộng đồng Việt Nam trọng phát triển Có thể kể đến mơ hình du lịch cộng đồng Cát Cát hay Lao Chải – Tả Van Sapa với đặc sắc văn hóa người H’Mơng, hay mơ hình du lịch Homestay người Thái trắng Lác Poom Cọn Hịa Bình… Đây điểm du lịch vốn đa dạng tài nguyên du lịch tự nhiên phong phú tài nguyên du lịch nhân văn, nơi có yếu tố cộng đồng đóng vai trò quan trọng phát triển du lịch lẽ tự nhiên, việc phát triển du lịch tác động phần lên đời sống người dân địa phương Hồ Bình miền đất hội tụ đủ yếu tố tự nhiên văn hoá đặc sắc để phát triển du lịch Nói đến Hồ Bình người ta nhớ đến Bản Lác (Mai Châu) với loại hình du lịch Homestay hấp dẫn khách du lịch nước ngồi mẫu hình tiêu biểu du lịch cộng đồng Việt Nam Cũng tiếng không khu sinh thái Hang Kia- Pà Cị, xa suối khống Kim Bơi, hang Đồng Tâm (Lạc Thuỷ- Hồ Bình) nơi tìm dấu vết văn hố Hồ Bình có niên đại 4000 năm Tính đến nay, Hồ Bình địa bàn cư trú lớn cộng đồng người Mường Việt Nam nơi khởi nguồn văn hố Hồ Bình- khởi thuỷ văn hoá Việt Nam Đề tài chọn nghiên cứu hai huyện Kim Bôi Tân Lạc địa bàn cư trú Mường lớn tỉnh Hồ Bình: Nhất Bi, Nhì Vang, Tam Thàng, Tứ Động Hơn tính huyện có hoạt động du lịch phát triển mạnh tỉnh Hịa Bình, việc phát triển du lịch chưa xứng với tiềm sẵn có Khai thác tiềm tự nhiên, nhân văn để tạo nét đặc sắc riêng cho du lịch tỉnh đặc biệt tập trung phát triển du lịch cộng đồng chiến lược phát triển đắn bền vững, phù hợp với định hướng phát triển kinh tế, xã hội tỉnh Hồ Bình đến năm 2020 Chính lí đó, học viên chọn đề tài Nghiên cứu phát triển du lịch cộng đồng người Mường thuộc hai huyện Kim Bôi Tân Lạc (tỉnh Hịa Bình)” làm đề tài nghiên cứu cho luận văn tốt nghiệp Lịch sử nghiên cứu vấn đề Nghiên cứu tiềm nhằm phát triển du lịch vùng miền vấn đề đề cập nhiều báo cáo Tổng cục du lịch, chiến lược phát triển du lịch quốc gia, định hướng phát triển du lịch lâu dài địa phương Tuy nhiên xét riêng với tỉnh Hồ Bình, việc nghiên cứu phát triển du lịch cộng đồng gắn với người Mường (chiếm 70% dân số tỉnh) chưa đề cập tài liệu Một số cơng trình nghiên cứu có liên quan đến phát triển du lịch tỉnh Hịa Bình, cụ thể huyện Kim Bôi Tân Lạc kể đến: Tiểu kết Chương 3: Chương khép lại Luận văn với số giải pháp gắn liền với việc phát triển du lịch cộng đồng hai huyện Kim Bôi Tân Lạc, có việc lựa chọn loại hình du lịch mơ hình phát triển phù hợp, tăng cường lực cho cộng đồng người Mường khuyến khích họ tham gia vào trình phát triển, tạo chế sách thuận lợi cho người dân địa phương, định hướng phát triển sản phẩm với lợi khả cộng đồng việc làm quan trọng Tiềm phát triển du lịch cộng đồng Kim Bôi Tân Lạc lớn, cần có phương án khai thác hợp lý để tạo hiệu tối ưu, góp phần vào phát triển kinh tế, xã hội nói chung đồng thời góp phần tích cực vào cơng xóa đói, giảm nghèo, đặc biệt với đồng bào người Mường Để tạo điều kiện cho giải pháp có tính khả thi, Luận văn đưa số đề xuất kiến nghị với Chính phủ, Bộ ngành Trung ương địa phương để có định hướng phát triển đắn kịp thời thời gian tới Tuy có bước phát triển đáng kể, song việc phát triển du lịch đặc biệt du lịch cộng đồng vùng đồng bào dân tộc địa bàn toàn tỉnh Hồ Bình, cụ thể dân tộc Mường hạn chế sản phẩm du lịch nghèo nàn, chất lượng mức độ định, công tác tuyên truyền, quảng bá hạn chế, sở hạ tầng cịn khó khăn nên chưa thu hút khách du lịch Để phát triển du lịch đặc biệt du lịch cộng đồng, thiết phải có vai trị cấp Đảng, quyền việc xây dựng quy hoạch, đầu tư kiện toàn hệ thống sở hạ tầng, đẩy mạnh tuyên truyền, quảng bá, giáo dục nhân dân nâng cao ý thức bảo vệ môi trường Bên cạnh khơng thể khơng có vai trị người dân việc bảo tồn, khai thác giá trị cảnh quan thiên nhiên giá trị văn hóa dân tộc để tạo nét riêng, dấu ấn đặc trưng lôi du khách 109 KẾT LUẬN Du lịch cộng đồng nhìn nhận động lực góp phần phục hồi yếu tố văn hoá dân tộc nhiều làng cách làm xố đói nghèo hiệu Tuy nhiên, để phát triển du lịch cộng đồng theo nghĩa cần tham gia cấp quản lý, doanh nghiệp người dân Các điểm du lịch cộng đồng Việt nam nằm vùng điều kiện lại cịn khó khăn; nên muốn phát triển việc phải có quy hoạch để thu hút đầu tư Tiếp đến nâng cấp hệ thống hạ tầng, có hướng đào tạo nguồn nhân lực để nắm bắt nhu cầu phục vụ khách Để làm điều này, Nhà nước cần đầu tư ban đầu, sau có hỗ trợ doanh nghiệp tham gia người dân Trên thực tế, nay, nước ta chưa có quy định rõ ràng loại hình du lịch nên việc thống kê trạng phát triển đánh giá rút kinh nghiệm chưa thực thống Ở địa phương, loại hình du lịch phát triển hỗ trợ tổ chức quốc tế, tổ chức phi phủ cộng đồng dân cư tự tổ chức sở học hỏi kinh nghiệm lẫn Hịa Bình tỉnh có lợi lớn phát triển du lịch cộng đồng lưu giữ giá trị văn hóa đặc sắc nhiều dân tộc thiểu số Mai Châu với đặc trưng văn hóa người Thái làm du lịch cộng đồng tốt Kế đến Giang Mỗ (huyện Cao Phong) với cộng đồng người Mường làm du lịch từ chục năm bắt nguồn từ việc người dân doanh nghiệp lữ hành tự bắt tay làm du lịch Kiểu làm du lịch từ “dưới lên”, ban đầu tự phát, họ dần tích luỹ kinh nghiệm có thay đổi hợp với nhu cầu khách góp cơng tu sửa hệ thống hạ tầng thôn bản; xây dựng nhà vệ sinh sẽ, đầu tư khung dệt để khơi phục nghề thủ cơng truyền thống Chính việc phát triển du lịch chưa gắn với bảo tồn giá trị truyền thống nên Lác ngày dần giá trị mắt du khách nước Muốn phát triển du lịch cộng đồng tốt 110 vai trị người dân q trình phát triển du lịch cộng đồng tơn trọng họ chủ thể để khách đến có kỹ làm du lịch họ tạo sản phẩm du lịch đặc sắc Hơn việc phát triển du lịch cộng đồng góp phần mục tiêu bảo tồn phát huy giá trị văn hóa truyền thống tốt đẹp dân tộc Kim Bôi Tân Lạc nôi người Mường – chủ nhân văn hóa Hịa Bình Phát triển du lịch cộng đồng hai huyện Kim Bôi Tân Lạc bước nỗ lực bảo tồn phát huy giá trị văn hóa truyền thống cộng đồng người Mường đồng thời nâng cao chất lượng sống họ Phát triển du lịch cộng đồng hay dựa vào cộng đồng, gắn với cộng đồng trước hết phục vụ lợi ích người dân Mặc dù có định hướng cụ thể việc quy hoạch phát triển du lịch du lịch cộng đồng Kim Bôi Tân Lạc chưa tìm hướng tốt Việc hướng dẫn khuyến khích người dân hiểu lợi ích việc phát triển du lịch cộng đồng có ý thức tham gia vào hoạt động du lịch cộng đồng việc làm cấp bách cần phối kết hợp chặt chẽ quyền địa phương, tổ chức phi phủ cơng ty lữ hành Qua trình nghiên cứu tìm hiểu đề tài, Luận văn mong muốn góp phần nhỏ bé vào nghiệp nghiên cứu khoa học du lịch nâng cao hiệu khai thác phát triển du lịch gắn với cộng đồng người Mường Hịa Bình trở thành sản phẩm độc đáo riêng có mảnh đất người nơi Trong q trình thực hiện, luận văn khơng tránh khỏi thiếu sót, tác giả mong muốn nhận đóng góp ý kiến thầy độc giả quan tâm với tinh thần thực cầu thị 111 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Trần Thúy Anh (2005), Ứng xử văn hóa du lịch, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội Nguyễn Văn Đính, Phạm Hồng Chương (tháng 11- 1998), Giáo trình quản trị kinh doanh lữ hành, Trường ĐH Kinh tế quốc dân, Nxb Thống kê, Hà Nội Nguyễn Văn Hải (2011), Tản mạn văn hóa Mường Hịa Bình, Nxb Thơng tin truyền thơng, Hà Nội Nguyễn Đình Hòe, Vũ Văn Hiếu (2001), Du lịch bền vững, Nxb Đại học Quốc Gia Hà Nội, Hà Nội Nguyễn Thị Thu Nhàn (2011), Du lịch gắn với cộng đồng dân tộc thiểu số Sapa theo hướng bền vững, Luận văn cao học Khóa QX 2009, Đại học KHXH& NV, Hà Nội Phạm Trung Lương (2002), Du lịch sinh thái – vấn đề lý luận thực tiễn phát triển Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội Phịng Văn hóa - Thơng tin huyện Kim Bơi (2010), Báo cáo tình hình hoạt động du lịch huyện Kim Bôi giai đoạn 2005 – 2010, Hịa Bình Phịng Văn hóa – Thơng tin huyện Tân Lạc (2010), Báo cáo tình hình hoạt động du lịch huyện Tân Lạc giai đoạn 2005 – 2010, Hịa Bình Phịng Văn hóa- Thơng tin huyện Kim Bôi (2010), Đề cương Quy hoạch phát triển du lịch huyện Kim Bơi giai đoạn 2010 – 2020, Hịa Bình 10 Phịng Văn hóa – Thơng tin huyện Tân Lạc (2010), Đề cương Quy hoạch phát triển du lịch huyện Tân Lạc giai đoạn 2010 – 2020, Hịa Bình 11 Sở VH, TT & DL tỉnh Điện Biên (2010), Báo cáo tình hình phát triển du lịch tỉnh Điện Biên giai đoạn 2005 – 2010, Điện Biên 12 Sở VH, TT & DL tỉnh Hịa Bình (2011), Báo cáo tình hình phát triển du lịch, dịch vụ 2005 – 2010 phương hướng phát triển du lịch tỉnh Hịa Bình đến năm 2020, Hịa Bình 112 13 Sở VH, TT & DL tỉnh Lào Cai (2010), Báo cáo tình hình phát triển du lịch giai đoạn 2005- 2010 phương hướng phát triển du lịch tỉnh Lào Cai đến năm 2020, Lào Cai 14 Sở VH, TT & DL tỉnh Hà Giang (2011), Đề án phát triển du lịch tỉnh Hà Giang giai đoạn 2010 – 2015, Hà Giang 15 Tổ chức CECAD (2012), Báo cáo phát triển du lịch cộng đồng xã Tử Nê Thanh Hối (Tân Lạc, Hịa Bình), Hà Nội 16 Võ Quế (2006), Du lịch cộng đồng Lý thuyết vận dụng, Nxb ĐHQG Hà Nội, Hà Nội 17 Trần Đức Thanh (2005), Nhập môn khoa học du lịch, Nxb ĐHQG Hà Nôi, Hà Nội 18 Trần Thị Tuyết (2008), Nghiên cứu phát triển du lịch sinh thái huyện Kim Bơi, tỉnh Hịa Bình, Nxb ĐHQG Hà Nội, Hà Nội 19 Trần Từ (1996), Người Mường Hịa Bình, Hội Khoa học Lịch sử Việt Nam, Hà Nội 20 Trần Từ (1997), Người Mường với văn hóa cổ truyền Mường Bi, Nxb Văn hóa – Thơng tin, Hà Nội 21 UBND huyện Tân Lạc (2003), Người Mường Tân Lạc tỉnh Hịa Bình, Nxb Văn hóa- Thơng tin, Hà Nội 22 UBND tỉnh Hịa Bình (2005), Địa chí Hịa Bình, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 23 UBND tỉnh Hịa Bình (1993), Văn hóa dân tộc Mường – Kỷ yếu hội thảo văn hóa dân tộc Mường Hịa Bình – tháng 9- 1993, Nxb Văn hóa – Thơng tin, Hà Nội 24 Bùi Thị Hải Yến (2010), Bước đầu nghiên cứu phát triển du lịch cộng đồng, Tạp chí Du lịch số 4/2010 113 Tiếng Anh 25 Machado A (2003), Tourism and Sustainable Development, Capacity Building for Tourism Development in Vietnam, VNAT and FUDESO, Vietnam 26 Sue Beeton (2006), Community Development through Tourism 27 Richard Denman (2001), Guideline for community – based ecotourism development, WWF International 28 Harold Goodwin & Rosa Santilli (2009), Community – Based Tourism: a success, The Mountain Institue, Franklin, West Virginia, USA 29 Hens L (1998), Tourism and Environment, M.Sc Corse, Free University of Brussel, Belgium 30.Robert M Davison, Roger W.Harris, Douglas R Vougel (2003), ECommerce for Community – Based Tourism in Developing Countries, The Mountain Institue, Franklin, West Virginia, USA 31 SNV (2002), Sustainable Tourism Development in Nelpal, Vietnam and Lao PDR SNV Netherlands Development Organization 32 WTO (2003), Sustainable Development for Eco- Tourism 114 PHỤ LỤC Phụ lục 01 Một số chương trình du lịch ngắn ngày tới Kim Bôi Tân Lạc Phụ lục 02 Một số hình ảnh người dân tộc Mường Kim Bôi Tân Lạc Phụ lục 03 Một số hình ảnh thiên nhiên Kim Bơi Tân Lạc Phụ lục 04 Chương trình khai thác du lịch cộng đồng Tử Nê – Thanh Hối Công ty Cổ phần lữ hành HG Phụ lục Một số chƣơng trình du lịch ngắn ngày tới Kim Bơi Tân Lạc *Chƣơng trình 01: HÀ NỘI – TÂN LẠC- KIM BÔI – HÀ NỘI (Thời gian: ngày, đường & khởi hành hàng ngày) Chi tiết tour: HÀ NỘI - HỒ BÌNH – TÂN LẠC- KIM BƠI - HÀ NỘI Ngày 01: Hà Nội – Hịa Bình – Tân Lạc (ăn trƣa, tối) 06h00: Xe đón quý khách ta ̣i văn phịng cơng ty du lịch khởi hành đưa q khách Hịa Bình 08h30: Q k hách đến Hịa Bình , thăm đập Thủy điện Hồ Bình – Cơng trình kỷ nhân dân Miền Bắc sau ngày giải phóng đất nước Thăm tượng Bác Hồ thư kỷ Khởi hành Kim Bôi 11h30: Đế n Kim Bôi, quý khách tự thăm quan, tắm khoáng Ăn tối nghỉ đêm Kim Bôi Ngày 02: Kim Bôi – Hà Nội (ăn sáng, trƣa) Ăn sáng khách sạn 8h: Quý khách khởi hành thăm khu mộ cổ Đống Thếch xã Vĩnh Đồng, cách khu du lịch suối khoáng 3km 10h: Quay trở Khu suối khoáng Quý khách tự nghỉ ngơi , tắ m suối nước nóng Kim Bôi Ăn trưa nhà hàng 16h00: Xe hướng dẫn đón quý khách Hà Nội, đường dừng nghỉ T.p Hồ Bình thưởng thức cơm lam mua rượu cần làm quà cho gia đình người thân 18h30: Về đế n Hà Nô ̣i Chia tay quý khách , kế t thúc chương trình GIÁ ÁP DỤNG CHO 01 KHÁCH: 855.000 VNĐ/KHÁCH Lưu ý: Giá áp dụng cho khách lẻ ghép đoàn khởi hành hàng ngày Dịch vụ bao gồm: * Xe ôtô điều hồ đưa đón * 01 bữa ăn * Hướng dẫn theo chương trình * Vé thăm quan thuỷ điện Hồ Bình - khu du lịch Kim Bơi Dịch vụ khơng bao gồm: Chi phí tắm suối bể nước nóng Kim Bơi, Chi phí cá nhân, Đồ uống bữa ăn, tiền Típ lái xe hướng dẫn, VAT Chính sách cho trẻ em: * Trẻ em 06 tuổi miễn phí, ăn ngủ ghép * Từ 06 - tuổi thu 50% chi phí, ngủ ghép * Trên 10 tuổi tính người lớn Phụ thu: Việt Kiều, người nước ngồi phụ thu tính riêng Chƣơng trình 02: Chƣơng trình du lịch cộng đồng HÀ NỘI – TỬ NÊ- THANH HỐI – HÀ NỘI (Thời gian: ngày đêm, đường ) Chi tiết tour: HÀ NỘI – TÂN LẠC - HÀ NỘI Ngày 01: Hà Nội – Tân Lạc – Hà Nội 08h30 : Xe đón quý khách ta ̣i văn phịng cơng ty du lịch khởi hành đưa q khách Tử Nê (Tân Lạc) – Hịa Bình 11h30 : Đế n Tân Lạc , qúy khách nghỉ ngơi ăn trưa với ăn đặc sắc nơi Chiều : Thăm quan trường tiểu học Thanh Hối đa trăm tuổi Buổi tối: Tham gia văn nghệ người dân địa phương Thưởng thức rượu cần, ăn dân tộc tiếng Ngủ nhà sàn người dân Ngày 02: Tân Lạc – Hà Nội Ăn sáng nhà dân + Lựa chọn 01: Thăm quan hộ gia đình sản xuất mật ong, dệt thổ cẩm, vườn thuốc người Mường Tham gia sản xuất với người dân: cấy lúa, trồng mía + Lựa chọn 02: Dạy tiếng Anh cho trẻ em trường tiểu học Thanh Hối + Lựa chọn 03: Đạp xe qua xóm xã, qua cánh đồng mía, khám phá vẻ đẹp tự nhiên nhà sàn ẩn nắng Giao lưu với người dân địa phương + Lựa chọn 04: Du thuyền qua đập Ai, khám phá điểm du lịch hấp dẫn 11h00 : Ăn trưa nhà dân 14h00 : Xe hướng dẫn đón quý khách Hà Nội, đường dừng nghỉ Tp Hồ Bình thưởng thức cơm lam mua rượu cần làm quà cho gia đình người thân 16h30 : Về đế n Hà Nô ̣i Chia tay quý khách, kế t thúc chương trình GIÁ ÁP DỤNG CHO 01 QUÝ KHÁCH : 1.200.000 VNĐ/KHÁCH Lưu ý: Giá áp dụng cho đoàn từ – khách Dịch vụ bao gồm: * Xe ôtô điều hồ đưa đón * Các bữa ăn theo chương trình * Hướng dẫn viên theo chương trình * Chi phí phịng ngủ nhà dân * Chi phí cho đồn văn nghệ Dịch vụ khơng bao gồm: Đồ uống, chi phí cá nhân khác Chính sách cho trẻ em: * Trẻ em 06 tuổi miễn phí, ăn ngủ ghép * Từ 06 - tuổi thu 50% chi phí, ngủ ghép * Trên 10 tuổi tính người lớn Phụ lục 02 Một số hình ảnh đồng bào dân tộc Mường Lễ hội Khai hạ Mường Bi Chuẩn bị cơm lam Thiếu nữ Mường đánh cồng Hướng dẫn cách đánh cồng chiêng Rượu cần Cơm lam Lễ hội Khai Hạ Mường Bi Nhảy sạp Phụ lục 03 Một số hình ảnh thiên nhiên Kim Bơi Tân Lạc Đường vào xóm Vay (Thượng Tiến, Kim Bôi) Mộ cổ Đống Thếch Nhà sàn Kim Bơi Phụ lục 4: Chƣơng trình du lịch cộng đồng Tử Nê – Thanh Hối Công ty cổ phần lữ hành HG cho thị trƣờng khách Inbound ... DU LỊCH CỘNG ĐỒNG, VỀ PHÁT TRIỂN DU LỊCH BỀN VỮNG VÀ TIỀM NĂNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH GẮN VỚI CỘNG ĐỒNG NGƢỜI MƢỜNG THUỘC HAI HUYỆN 12 KIM BÔI, TÂN LẠC (TỈNH HỒ BÌNH) 13 1.1 Khái niệm du lịch. .. du lịch bền vững tiềm phát triển du lịch cộng đồng người Mường thuộc hai huyện Kim Bôi Tân Lạc (tỉnh Hịa Bình) Chƣơng 2: Thực trạng hoạt động du lịch gắn với cộng đồng người Mường hai huyện Kim. .. KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGHIÊM THỊ THU HUYỀN NGHIÊN CỨU PHÁT TRIỂN DU LỊCH Ở CỘNG ĐỒNG NGƢỜI MƢỜNG THUỘC HAI HUYỆN KIM BƠI VÀ TÂN LẠC (TỈNH HỊA BÌNH) Chun ngành: Du lịch (Chƣơng trình

Ngày đăng: 29/05/2021, 09:43

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w