Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 27 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
27
Dung lượng
331,1 KB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA NGUYỄN THỊ BÍCH LAN TẠO ĐỘNG LỰC LÀM VIỆC CHO GIẢNG VIÊN CÁC TRƯỜNG CHÍNH TRỊ TỈNH, THÀNH PHỐ TRỰC THUỘC TRUNG ƯƠNG TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ QUẢN LÝ CÔNG Chuyên ngành: Quản lý công Mã số: 34 04 03 HÀ NỘI - 2021 Cơng trình hồn thành tại: HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA Người hướng dẫn khoa học: PGS,TS Võ Kim Sơn PGS,TS Lưu Văn Quảng Phản biện 1: Phản biện 2: Phản biện 3: Luận án bảo vệ trước Hội đồng đánh giá luận án cấp Học viện Địa điểm: Phịng… tầng… Nhà……., Học viện Hành quốc gia, số 77 Nguyễn Chí Thanh, Quận Đống Đa, Hà Nội Thời gian: Vào hồi… giờ…… ngày tháng năm 2021 Có thể tìm hiểu luận án tại: - Thư viện Quốc gia Việt Nam; - Thư viện Học viện Hành quốc gia MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong lĩnh vực quản lý nhân sự, động lực làm việc đánh sức mạnh làm gia tăng sẵn sàng làm việc nhân viên (Pinder; 2008) động lực làm việc không định tới hiệu suất làm việc cá nhân mà ảnh hưởng đến hiệu suất làm việc nhóm (Blumberg Pringle (1982), Carter Shelton (2009)) Như vậy, động lực làm việc thân sức sống, sáng tạo, có tính chất định đến thành bại tổ chức Trường trị tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương (trường trị cấp tỉnh) sở đào tạo, bồi dưỡng đặc biệt cho cán lãnh đạo, quản lý hệ thống trị cấp sở, cán bộ, công chức địa phương Động lực làm việc giảng viên trường trị khơng biểu sáng tạo, linh hoạt, hiệu lực hiệu mà thể tinh thần trách nhiệm cao thực thi nhiệm vụ nhằm hoàn thành sứ mệnh quan trọng Vấn đề động lực tạo động lực cho giảng viên trường trị ln vấn đề cần bàn thảo tính chất phức tạp sự cạnh tranh tạo “hấp dẫn” từ khu vực kinh tế khác nhau, đặc biệt khu vực kinh tế tư nhân như: lương, thưởng, hội thăng tiến, môi trường làm việc Vấn đề “chảy máu chất xám” mối quan tâm, lo lắng hầu hết nhà quản lý nhân khu vực cơng Vì vậy, công tác tạo động lực làm việc để nâng cao hiệu việc sử dụng lao động khoa học nghệ thuật quản trị nhân nhiệm vụ trọng tâm, then chốt người làm công tác quản lý nhân Ở trường trị cấp tỉnh, tạo động lực cho giảng viên trách nhiệm mục tiêu tổ chức, người quản lý, nhà trường Mặt khác, động lực tạo người giảng viên - yếu tố bên - nỗ lực, cố gắng từ thân giảng viên Điều quan trọng thơng qua phương pháp quản lý khai thác, sử dụng có hiệu phát huy tiềm giảng viên nhà trường Bối cảnh Việt Nam năm gần với tốc độ hội nhập quốc tế hóa ngày sâu rộng tác động không nhỏ đến động lực làm việc cơng chức, viên chức nói chung, đội ngũ giảng viên trường trị nói riêng Mặc dù, động lực làm việc hầu hết giảng viên trường trị xuất phát từ lợi ích chung hướng đến mục tiêu lý tưởng cao đẹp, song tác động tiêu cực kinh tế thị trường làm cho chủ nghĩa cá nhân đề cao khiến cho động lực làm việc có giảm sút định, ảnh hưởng đến niềm tin vào giá trị tốt đẹp công việc, chí xao nhãng nhiệm vụ trị trọng tâm thân giảng dạy, nghiên cứu khoa học gây ảnh hưởng không nhỏ đến chất lượng đào tạo nhà trường Trong năm qua, công tác tạo động lực làm việc cho giảng viên trường trị cịn biểu khó khăn định kế hoạch, đào tạo, bồi dưỡng, nghiên cứu khoa học, tham gia tổng kết thực tiễn tăng cường lực đội ngũ giảng viên Bên cạnh đó, môi trường điều kiện làm việc, văn pháp luật trường trị giảng viên trường trị nhân tố tác động lớn, khuyến khích giảng viên phấn đấu, có nỗ lực cơng việc trường cịn nhiều hạn chế Vì vậy, vấn đề động lực tạo động lực cho giảng viên trường trị trở nên thiết, giai đoạn Chủ đề động lực tạo động lực cho công chức quan hành nhà nước thu hút nhiều quan tâm nhà nghiên cứu nước Tuy nhiên, vấn đề động lực tạo động lực làm việc cho giảng viên đơn vị nghiệp cơng lập trường trị cấp tỉnh chưa có cơng trình khoa học nghiên cứu cách có hệ thống Để tạo động lực làm việc cho đội ngũ giảng viên cần nghiên cứu chất công việc, đặc điểm hoạt động giảng viên sở đào tạo đặc thù trường trị để vận dụng hệ thống sách, biện pháp, cách thức quản lý tác động tới đội ngũ giảng viên nhằm làm cho họ có động lực làm việc, thúc đẩy họ hài lịng với cơng việc mong muốn đóng góp cho tổ chức Xuất phát từ lý trên, việc nghiên cứu đề tài “Tạo động lực làm việc cho giảng viên trường trị tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương” yêu cầu cấp thiết phương diện lý luận thực tiễn 2 Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích nghiên cứu Trên sở nghiên cứu lý luận thực tiễn động lực, tạo động lực làm việc tạo động lực làm việc cho giảng viên (GV) trường trị (TCT), Luận án đề xuất số quan điểm giải pháp nhằm góp phần tạo động lực làm việc cho GV hệ thống TCT 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt mục đích nghiên cứu trên, đề tài Luận án giải nhiệm vụ nghiên cứu sau: - Nghiên cứu cơng trình khoa học cơng bố có liên quan đề tài Luận án, đánh giá kết nghiên cứu công trình xác định vấn đề cần tiếp tục nghiên cứu - Làm rõ vấn đề lý luận động lực, tạo động lực làm việc, biểu hiện, yếu tố ảnh hưởng trình tạo động lực làm việc cho GV, điểm khác biệt tạo động lực làm việc cho GV TCT, biện pháp tạo động lực làm việc cho GV - Nghiên cứu thực trạng động lực tạo động lực làm việc GV TCT, đánh giá thành tựu hạn chế thực trạng tạo động lực làm việc cho GV TCT, phân tích nguyên nhân thành công hạn chế - Đề xuất quan điểm giải pháp tạo động lực làm việc cho GV TCT cấp tỉnh thời gian tới Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài Luận án mức độ động lực tạo động lực làm việc cho giảng viên trường trị cấp tỉnh 3.2 Phạm vi nghiên cứu - Phạm vi nội dung: Động lực tạo động lực làm việc cho GV TCT cấp tỉnh - Phạm vi thời gian: Từ năm 2008 (sau Ban Bí thư ban hành Quyết định số 184-QĐ/TW ngày 03-9-2008 quy định cụ thể chức năng, nhiệm vụ, tổ chức máy TCT tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương) - Phạm vi không gian: TCT tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu Luận án sử dụng phương pháp luận chủ nghĩa vật biện chứng, chủ nghĩa vật lịch sử chủ nghĩa Mác-Lênin 4.1 Phương pháp nghiên cứu tài liệu Luận án nghiên cứu cơng trình nghiên cứu liên quan đến động lực tạo động lực làm việc, tham khảo kết nghiên cứu cơng bố, xác định nội dung cịn hạn chế chưa nghiên cứu để nghiên cứu sâu Luận án Các cơng trình nghiên cứu dạng viết, tạp chí khoa học, sách, giáo trình, luận án 4.2 Phương pháp vấn sâu Đây phương pháp nghiên cứu định tính nhằm mục đích bổ sung, kiểm tra, khẳng định vấn đề nghiên cứu làm rõ thông tin thu từ kết khảo sát bảng hỏi; Lý giải nguyên nhân vấn đề nghiên cứu phương pháp điều tra bảng hỏi Tổng số khách thể vấn sâu: 15 người (10 GV 05 viên chức quản lý (VCQL)) 4.3 Phương pháp điều tra bảng hỏi - Điều tra bảng hỏi phương pháp nghiên cứu đề tài Phương pháp cung cấp lượng lớn thông tin từ khách thể nghiên cứu nội dung liên quan đến đề tài Có bốn loại bảng hỏi xây dựng dành cho bốn đối tượng: 1) Giảng viên, 2) Viên chức lãnh đạo quản lý (là lãnh đạo khoa chuyên môn lãnh đạo đơn vị chức GV kiêm nhiệm), 3) Học viên, 4) Công chức Sở Nội vụ (SNV) - Số lượng đối tượng khảo sát bảng hỏi: Tại TCT, khách thể khảo sát, nghiên cứu thức 684 GV, nhóm đối tượng cịn lại 1402 người Mục đích khảo sát nhóm đối tượng nhằm có thơng tin đối sánh với ý kiến đối tượng GV 4.4 Phương pháp thống kê Luận án sử dụng phần mềm chuyên dụng xử lý phân tích số liệu SPSS 20.0 for Window để xử lý số liệu thống kê để tìm hiểu nội dung: 1) Thực trạng động lực làm việc GV; 2) Thực trạng tạo động lực làm việc cho GV TCT Hai kỹ thuật thống kê sử dụng phân tích độ tin cậy phương pháp tính hệ số Alpha theo Cronbach phân tích độ giá trị bảng hỏi Từ nội dung câu khảo sát bao gồm yếu tố ảnh hưởng biện pháp tạo động lực làm việc xử lý theo phương pháp: (1) Tính ĐTB yếu tố, biện pháp; (2) Tính ĐTB nhóm nhóm yếu tố, nhóm biện pháp (sau phân loại yếu tố biện pháp) Mục đích biện pháp xử lý nhằm so sánh tương quan yếu tố chưa phân nhóm có để tính ĐTB chung theo thang điểm 5; so sánh nhóm biện pháp sau phân loại yếu tố thành nhóm Ngồi ra, Luận án sử dụng kỹ thuật thống kê mơ tả cách tính theo phần trăm để phân loại số lượng khách thể nghiên cứu câu hỏi đóng có nội dung câu trả lời từ đến phương án lựa chọn 4.5 Phương pháp chuyên gia Tham vấn ý kiến chuyên gia lý luận quản lý cơng, quản lý nhân sự…về nội dung, hình thức bảng hỏi vấn đề nghiên cứu Luận án Câu hỏi nghiên cứu Giả thuyết nghiên cứu - Câu hỏi nghiên cứu: (1) Động lực làm việc GV TCT cấp tỉnh gì? Mức độ động lực làm việc, tạo động lực làm việc cho GV TCT cấp tỉnh sao? Có hay không khác biệt động lực làm việc GV tạo động lực làm việc cho GV TCT xét theo biến số (giới tính, địa bàn, thâm niên cơng tác, trình độ,…)? Có điểm khác biệt so với động lực làm việc GV sở đào tạo khác hệ thống giáo dục quốc dân? (2) Trong yếu tố ảnh hưởng đến tạo động lực làm việc cho đội ngũ GV TCT, yếu tố ảnh hưởng có tính chất chủ đạo? Những biện pháp tạo động lực làm việc cho GV TCT cấp tỉnh thực nào? Những ưu điểm hạn chế biện pháp gì? (3) Giải pháp để nâng cao hiệu tạo động lực làm việc cho GV TCT mục tiêu nhà trường? - Giả thuyết nghiên cứu: Hiện nay, động lực làm việc GV TCT cấp tỉnh thấp Mặc dù TCT có biện pháp tạo động lực làm việc cho GV mức độ hiệu thực thấp, thiếu thống thực Do đó, chưa thực thúc đẩy nỗ lực, cống hiến GV Trong yếu tố ảnh hưởng, yếu tố thuộc GV, yếu tố thuộc TCT, thể chế liên quan đến TCT, nội dung chương trình đào tạo, quan quản lý TCT yếu tố ảnh hưởng nhiều đến vấn đề tạo động lực làm việc cho GV Nếu đề xuất biện pháp đồng bộ, có tính khả thi dựa luận khoa học phù hợp với yêu cầu thực tiễn góp phần nâng cao hiệu tạo động lực làm việc cho GV trường trị cấp tỉnh mục tiêu nhà trường Đóng góp Luận án 6.1 Đóng góp lý luận Xác định làm rõ động lực tạo động lực làm việc cho GV TCT, làm rõ khái niệm động lực, tạo động lực làm việc, GV TCT; yếu tố ảnh hưởng đến việc tạo động lực làm việc, biện pháp tạo động lực làm việc cho GV TCT 6.2 Đóng góp thực tiễn Luận án đánh giá thực trạng, kết hạn chế, phân tích nguyên nhân chủ quan khách quan, cung cấp nhìn sâu sắc thực tiễn tạo động lực làm việc cho GV TCT Từ đó, đề xuất giải pháp sát thực, phù hợp với thực tiễn nhằm tạo động lực làm việc cho GV TCT cấp tỉnh Ý nghĩa Luận án Luận án cơng trình khoa học lĩnh vực Quản lý công nghiên cứu sâu sắc tạo động lực làm việc cho GV đơn vị nghiệp công lập TCT cấp tỉnh Luận án có giá trị tham khảo cơng tác nghiên cứu, giảng dạy đơn vị đào tạo chuyên mơn liên quan đến đề tài có giá trị tham khảo cho quan, tổ chức, cá nhân vấn đề tạo động lực làm việc Đề tài luận án góp phần nâng cao nhận thức cho TCT tạo động lực làm việc cho GV Cấu trúc Luận án Ngoài phần Mở đầu, Kết luận Danh mục tài liệu tham khảo, nội dung Luận án gồm chương: Chương 1: Tổng quan tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Luận án Chương 2: Cơ sở lý luận tạo động lực làm việc cho giảng viên trường trị tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương Chương 3: Thực trạng tạo động lực làm việc cho giảng viên trường trị tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương Chương 4: Quan điểm giải pháp tạo động lực làm việc cho giảng viên trường trị tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương Chương TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN 1.1 Nghiên cứu động lực tạo động lực làm việc 1.1.1 Nghiên cứu động lực, động lực làm việc 1.1.1.1 Nghiên cứu nước 1.1.1.2 Nghiên cứu nước 1.1.2 Nghiên cứu tạo động lực làm việc 1.1.2.1 Nghiên cứu nước 1.1.2.2 Nghiên cứu nước 1.2 Nghiên cứu tạo động lực làm việc cho giảng viên 1.2.1 Nghiên cứu nước 1.2.2 Nghiên cứu nước 1.3 Nghiên cứu tạo động lực làm việc cho giảng viên trường trị tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương 1.4 Những vấn đề Luận án cần tiếp tục nghiên cứu Vấn đề động lực làm việc quan tâm nghiên cứu từ sau công đổi đất nước Bằng hướng tiếp cận khác nhau, nghiên cứu nước đề cập đến tương đối đầy đủ mặt động lực tạo động lực lao động khẳng định tầm quan trọng công tác quản lý nhân sự, quản lý nhà nước qua thời kỳ Đối với vấn đề tạo động lực làm việc cho GV TCT tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương gợi mở vài cơng trình nghiên cứu TCT Với mục tiêu đào tạo, bồi dưỡng lý luận trị cho đối tượng đào tạo nguồn nhân lực công địa phương, để bảo đảm phù hợp với đặc điểm vùng, miền, thân người GV đặt khoảng trống cho Luận án cần phải tiếp tục nghiên cứu tạo động lực làm việc cho GV TCT: Một là, cần phải nghiên cứu mức độ động lực tạo động lực làm việc, điểm khác biệt tạo động lực cho GV TCT so với trường đại học đào tạo đa ngành nghề Hai là, ảnh hưởng từ yếu tố công việc, yếu tố thuộc GV, yếu tố môi trường làm việc với đặc thù riêng văn hóa tổ chức, vai trò người lãnh đạo phương thức lãnh đạo sử dụng nhà trường tạo nên tính tích cực làm việc GV Ba là, từ chức năng, nhiệm vụ TCT đặc điểm hoạt động GV cần phải nghiên cứu biểu hiện, biện pháp tạo động lực làm việc thông qua yếu tố động viên hay yếu tố trì từ mơi trường làm việc Kết luận chương Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TẠO ĐỘNG LỰC LÀM VIỆC CHO GIẢNG VIÊN CÁC TRƯỜNG CHÍNH TRỊ TỈNH, THÀNH PHỐ TRỰC THUỘC TRUNG ƯƠNG 2.1 Giảng viên trường trị 2.1.1 Trường trị Ngày 03-9-2008, Ban Bí thư Trung ương Đảng (khóa X) ban hành Quyết định số 184-QĐ/TW chức năng, nhiệm vụ, tổ chức máy TCT tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương thay Quyết định số 88QĐ/TW TCT sở đào tạo cán cấp tỉnh Hiện nay, nước ta có 63 TCT tỉnh, thành phố tương đương với 63 tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương 2.1.2 Đặc thù giảng viên trường trị - Giảng viên TCT người thực nhiệm vụ đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, cơng chức, viên chức địa phương; có lực, kỹ chuẩn chuyên môn, nghiệp vụ, đảm nhiệm công tác giảng dạy, NCKH, tham gia tổng kết thực tiễn theo chương trình đào tạo, bồi dưỡng nhiệm vụ khác TCT 2.3.4 Cơ sở lý thuyết để xác định biện pháp tạo động lực 2.3.4.1 Một số học thuyết động lực làm việc Lý thuyết cổ điển cho sử dụng phần thưởng kinh tế để thúc đẩy người lao động làm việc, từ cần dùng kích thích vật chất tiền lương tiền thưởng đem lại nỗ lực cao thực công việc Ngược lại với Lý thuyết cổ điển, Lý thuyết mối quan hệ người cho rằng, mối quan hệ xã hội môi trường làm việc quan trọng vấn đề vật chất, cần trọng đến việc làm cho người lao động khẳng định hữu ích quan trọng họ cơng việc chung Lý thuyết đại đặc biệt nhấn mạnh đến tính tồn diện động làm việc người phần thưởng kinh tế nhu cầu xã hội, từ có biện pháp tác động hiệu tới động lực họ Mặc dù có phong phú cách tiếp cận lý giải tất học thuyết có chung quan điểm: động lực ảnh hưởng lớn đến hiệu lao động tổ chức cá nhân Kế thừa nghiên cứu Lý thuyết đại nghiên cứu tạo động lực làm việc cho người lao động cần tìm hiểu tác động vào nhu cầu người lao động Đó khơng nhu cầu vật chất chế độ tiền lương, tiền thưởng mà nhu cầu tinh thần Để thỏa mãn nhu cầu cá nhân, lực khả mình, người lao động lựa chọn phương thức khác để đạt kết mong muốn Như vậy, quan tâm sử dụng yếu tố vật chất tinh thần để đáp ứng nhu cầu đáng người lao động, nhà quản lý tạo động lực làm việc cho họ để họ làm việc mục tiêu tổ chức Để tạo động lực cho người lao động làm việc mục tiêu tổ chức, nhà quản lý sử dụng nhiều phương thức tác động nhằm thỏa mãn nhu cầu họ Một số gợi mở từ học thuyết: học thuyết tăng cường tích cực B.F.Skinner, học thuyết cơng J.Stacy Adams, thuyết động lực nội Hackman Oldham, thuyết thiết lập mục tiêu Edwin A.Locke Để phù hợp với mục đích nghiên cứu, tác giả vận dụng Thuyết hai yếu tố Herzberg để nghiên cứu tạo động lực làm việc cho đội ngũ GV TCT Trong đó, yếu tố động viên xuất phát từ thỏa mãn công việc thỏa mãn nhu cầu GV, yếu tố trì xuất phát từ thỏa mãn yếu 11 tố môi trường làm việc Hai yếu tố động viên trì gợi mở biện pháp tạo động lực làm việc Xuất phát từ đặc thù công việc GV để xây dựng biện pháp thỏa mãn nhu cầu GV Đây biện pháp động viên Đồng thời, xuất phát từ yếu tố mơi trường làm việc, từ điều kiện, đặc thù TCT nhằm xây dựng biện pháp trì động lực làm việc Cùng với sử dụng Thuyết hai yếu tố, Luận án tham khảo học thuyết nhu cầu, đặc điểm công việc, thiết lập mục tiêu, công đánh giá, sử dụng phần thưởng để hỗ trợ nghiên cứu việc xây dựng biện pháp động viên biện pháp trì nhằm tạo động lực làm việc hiệu cho đội ngũ GV TCT cấp tỉnh 2.3.4.2 Yếu tố ảnh hưởng tạo động lực làm việc - Nhóm yếu tố động viên Nhóm yếu tố động viên liên quan đến yếu tố thuộc GV thuộc công việc họ Đó nhu cầu GV thừa nhận, thành đạt, thăng tiến, trách nhiệm công việc nhu cầu công việc đáp ứng tạo nên động lực thỏa mãn cơng việc - Nhóm yếu tố trì Nhóm yếu tố trì liên quan đến điều kiện, cơng việc thực Những ảnh hưởng tích cực từ nhóm yếu tố trì ngăn ngừa hạn chế từ công việc chưa hẳn làm tăng sáng tạo, hiệu GV thực nhiệm vụ Nhóm yếu tố trì bao gồm yếu tố khách quan, yếu tố thuộc môi trường làm việc TCT sách tiền lương 2.3.5 Biện pháp tạo động lực làm việc cho giảng viên trường trị 2.3.5.1 Biện pháp động viên - Biện pháp động viên thơng qua cơng việc Những yếu tố có ảnh hưởng tích cực từ cơng việc yếu tố động viên Đối với TCT, sử dụng biện pháp động viên từ ảnh hưởng tích cực cơng việc GV thơng qua bố trí, sử dụng GV biện pháp: phân công công việc phù hợp với lực sở trường GV; luân chuyển GV qua số cơng việc tương tự có tính phức tạp hơn; xác định rõ ràng mục tiêu cần đạt cá nhân; trao quyền cho GV 12 - Biện pháp động viên thông qua hệ thống sách, phương pháp đánh giá vai trị người lãnh đạo Cùng với ảnh hưởng tích cực cơng việc, nhằm khuyến khích, thúc đẩy thăng tiến, thành đạt phát triển công việc GV hệ thống sách TCT, tác động trực tiếp đến động lực làm việc họ: (i) sách đào tạo, bồi dưỡng, (ii) sách khen thưởng Bên cạnh đó, mơi trường làm việc có động lực đánh giá sử dụng có hiệu từ cơng tác đánh giá thành tích, mức độ hồn thành nhiệm vụ GV Đặc biệt, nét đặc thù TCT có ảnh hưởng tới tính tích cực làm việc GV vai trò người lãnh đạo phương thức lãnh đạo 2.3.5.2 Biện pháp trì Điều kiện làm việc, sách tiền lương, bầu khơng khí làm việc, sách nội quy nhà trường yếu tố liên quan đến điều kiện, cơng việc thực Những ảnh hưởng tích cực từ yếu tố ngăn ngừa hạn chế từ cơng việc GV thực công việc chưa hẳn làm tăng sáng tạo, hiệu nhiệm vụ GV Thực yếu tố nhằm trì động lực làm việc cho GV Kết luận chương Chương THỰC TRẠNG TẠO ĐỘNG LỰC LÀM VIỆC CHO GIẢNG VIÊN CÁC TRƯỜNG CHÍNH TRỊ TỈNH, THÀNH PHỐ TRỰC THUỘC TRUNG ƯƠNG 3.1 Tổng quan trường trị 3.1.1 Kết thực theo chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn Kết hoạt động TCT lĩnh vực công tác vừa khẳng định vai trò quan trọng nhà trường vừa tạo môi trường thuận lợi thúc đẩy GV làm việc đặt thách thức cho đội ngũ GV - Công tác đào tạo, bồi dưỡng: Trong chương trình đào tạo, bồi dưỡng, chương trình Trung cấp lý luận trị - hành chương trình trọng tâm Từ năm 2009 đến nay, TCT mở khoảng 16.000 lớp đào tạo chương trình Trung cấp lý luận trị - hành 13 - Hoạt động nghiên cứu khoa học: Các TCT tiếp tục coi trọng triển khai có hiệu hoạt động nghiên cứu khoa học Từ năm 2009 đến TCT nghiên cứu, nghiệm thu đưa vào ứng dụng thực tế 1.270 đề tài nghiên cứu khoa học, có 01 đề tài cấp nhà nước (chiếm 0,08%), 149 đề tài cấp tỉnh (chiếm 11,73%); 1.120 đề tài cấp khoa, trường (chiếm 88,19%) - Về quản lý hoạt động đào tạo, bồi dưỡng: để đảm bảo chất lượng hoạt động đào tạo, bồi dưỡng, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh ban hành văn quy định, tích cực tiến hành hoạt động tra, kiểm tra - Về sở vật chất phục vụ công tác đào tạo: Nhiều TCT tích cực tham mưu, xây dựng đề án để tỉnh, thành phố đầu tư xây dựng TCT theo hướng đại, đồng 3.1.2 Đội ngũ giảng viên trường trị Các TCT tồn quốc có 2.000 GV (kể GV kiêm nhiệm), đạt tỷ lệ xấp xỉ 58% tổng số biên chế, có 04 phó giáo sư, tiến sĩ, gần 100 tiến sĩ 1000 thạc sĩ Về ngạch GV, có 66 GV cao cấp tương đương, chiếm 3,05%; có 556 GV chính, chiếm tỷ lệ 25,72% Về giới tính, số GV nam 1.013 người, chiếm 47,65%, số GV nữ 1.149 người, chiếm 52,35% 3.2 Thực trạng động lực làm việc biện pháp tạo động lực cho giảng viên trường trị 3.2.1 Thực trạng động lực làm việc giảng viên trường trị 3.2.1.1 Mức độ động lực làm việc giảng viên Động lực làm việc GV TCT tập trung chủ yếu mức “khá”, chiếm 61,9% mức “cao” đạt 21,2%, nam GV có động lực làm việc cao nữ GV (27,7%>15,5%), GV trình độ TS có động lực làm việc cao; Khơng có đánh giá mức “Khơng có động lực” 3.2.1.2 Biểu động lực làm việc giảng viên Chương nghiên cứu biểu động lực làm việc người lao động thể nội dung: Mối quan tâm người lao động nghề nghiệp mức độ tham gia họ vào công việc 14 Trong mối quan tâm GV TCT nghề nghiệp, tác giả khảo sát hai nội dung: hài lịng với cơng việc, kết thực nhiệm vụ Về mức độ tham gia GV TCT vào công việc: Trong biểu này, tác giả khảo sát ba nội dung: mức độ thích ứng với cơng việc, q trình thực hiệu thực công việc, xu hướng thay đổi công việc Đánh giá động lực làm việc: Từ kết khảo sát cho thấy, động lực làm việc GV TCT không cao, đạt mức độ (61,9%) Theo đó, biểu hài lịng với cơng việc (63,9%) với mức độ thích ứng (53,5%); trình thực hiệu cơng việc đạt mức 4- “thường xuyên” mức đánh giá Từ kết đánh giá động lực làm việc cho thấy: với mức độ động lực làm việc không cao GV TCT chưa đáp ứng đòi hỏi yêu cầu bối cảnh thực đào tạo, bồi dưỡng TCT để góp phần chuẩn hóa, nâng cao phẩm chất, lực cho đội ngũ cán Hơn nữa, chưa đáp ứng việc đảm nhiệm sứ mệnh cao TCT thực nghị Đảng nhằm đảm bảo chất lượng cán bộ, công chức, viên chức đổi mới, hoàn thiện, nâng cao hiệu lực, hiệu hệ thống trị Sẽ khó khăn để xây dựng Chính phủ kiến tạo, đổi đội ngũ GV TCT không yên tâm làm việc làm việc với động lực thấp Chính vậy, việc tiếp tục tạo động lực làm việc cần thiết cấp bách giai đoạn TCT Và tạo động lực địi hỏi phải có biện pháp, cách thức thực thực hiệu để mang lại mong muốn cống hiến đội ngũ GV mục tiêu nhà trường 3.2.2 Thực trạng biện pháp tạo động lực làm việc cho giảng viên trường trị 3.2.2.1 Thực trạng sử dụng biện pháp động viên - Biện pháp động viên thông qua công việc Kết khảo sát biện pháp: (1) Phân công công việc phù hợp với lực sở trường GV; (2) Luân chuyển GV qua số cơng việc tương tự có tính phức tạp hơn; (3) Xác định rõ ràng mục tiêu cần đạt cá nhân; (4) Trao quyền cho GV - Biện pháp động viên thơng qua hệ thống sách, phương pháp đánh giá vai trò người lãnh đạo 15 Kết khảo sát nhóm yếu tố: (1) Nhóm yếu tố gồm nhóm biện pháp: Chính sách, biện pháp TCT tác động trực tiếp đến động lực làm việc GV, gồm: (i) sách đào tạo, bồi dưỡng, (ii) sách khen thưởng (iii) đánh giá sử dụng có hiệu từ cơng tác đánh giá thành tích, mức độ hồn thành nhiệm vụ; (2) Nhóm yếu tố 2: Người lãnh đạo phương thức lãnh đạo 3.2.2.2 Thực trạng sử dụng biện pháp trì Từ nghiên cứu Chương 2, tác giả khảo sát điều kiện làm việc, tiền lương, văn hóa trường Đảng, bầu khơng khí làm việc TCT yếu tố trì động lực làm việc GV Những yếu tố đánh giá mức “Phần nhiều ảnh hưởng” với ĐTB chung 4,32 ĐLC 0,415 3.2.3 Thực trạng yếu tố ảnh hưởng đến tạo động lực làm việc giảng viên Từ nghiên cứu Chương 2, yếu tố ảnh hưởng chia nhóm: Yếu tố thuộc người lao động - yếu tố GV; Yếu tố thuộc công việc; Yếu tố thuộc tổ chức - yếu tố TCT Kết khảo sát cho thấy: Cả nhóm yếu tố ảnh hưởng đến động lực làm việc đánh giá mức cao với ĐTB chung từ 4,18 đến 4,57, ảnh hưởng cao yếu tố thuộc người lao động, thứ hai yếu tố thuộc tổ chức, yếu tố thuộc cơng việc có ĐTB chung đánh giá ảnh hưởng thứ ba Yếu tố GV TCT xem xét 09 nội dung (các nội dung trình bày phần yếu tố thuộc GV công việc GV): (1) Nhu cầu hồn thiện thân GV; (2) Tư tích cực GV; (3) Khả vượt khó thân GV; (4) Luôn biết đặt thách thức cho thân; (5) Coi trọng thành cơng việc dù nhỏ nhất; (6) Nhìn nhận tiến cơng việc mình; (7) Ln xác định mục tiêu phát triển thân; (8) Có kế hoạch rõ ràng thực mục tiêu xác định; (9) Khả huy động nguồn lực công việc Yếu tố khách quan ảnh hưởng đến tạo động lực làm việc GV xem xét 05 nội dung: (1) Văn hành có liên quan đến TCT (Thể chế); (2) Xu hội nhập quốc tế hóa; (3) Nội dung, chương trình đào tạo; (4) Cơ quan quản lý TCT; (5) Đặc điểm địa phương 16 3.2.4 Đánh giá kết khảo sát thực trạng tạo động lực làm việc cho giảng viên trường trị - Kết đạt Bằng kết khảo sát thực trạng tạo động lực cho GV TCT cho thấy, biện pháp động viên thông qua cơng việc, thơng qua hệ thống sách, phương pháp đánh giá, vai trò người lãnh đạo biện pháp trì thơng qua sử dụng yếu tố thuộc môi trường làm việc TCT thực mang lại hiệu GV TCT Trong đó, điều kiện làm việc, tiền lương, văn hóa trường Đảng, bầu khơng khí làm việc TCT yếu tố trì động lực làm việc GV tạo động lực làm việc định cho GV TCT Tiền lương quan tâm lớn GV Các biện pháp đánh giá mức với mức độ thực “thường xuyên” “phần nhiều hiệu quả” - Hạn chế, bất cập Biện pháp động viên biện pháp trì thơng qua các, sách đánh giá mức tổng số mức Như vậy, biện pháp, sách hành chưa thực khuyến khích, động viên, tạo động lực thúc đẩy đội ngũ GV nỗ lực làm việc, hồn thành tốt nhiệm vụ, cơng việc giao Cụ thể: Một là,biện pháp động viên thông qua công việc: i) luân chuyển công việc phân công giảng viên lực, sở trường thực thấp nhất; ii) yếu tố đáp ứng nhu cầu giảng viên hệ thống sách, phương pháp trường trị chưa khuyến khích, thúc đẩy thăng tiến, thành đạt phát triển công việc giảng viên, cụ thể: sách đào tạo, bồi dưỡng có mức độ thực khiêm tốn, sách khen thưởng biện pháp đánh giá, sử dụng có hiệu từ cơng tác đánh giá thành tích, mức độ hồn thành nhiệm vụ giảng viên với kết chưa tương quan với trình thực hiện, chưa thực khuyến khích, động viên, đáp ứng mong đợi giảng viên.Hai là, biện pháp trì thơng qua điều kiện làm việc, tiền lương, bầu khơng khí làm việc nhà trường sử dụng hiệu thấp, chưa đáp ứng nhu cầu giảng viên 17 Nguyên nhân Có nhiều nguyên nhân dẫn đến hạn chế, bất cập việc tạo động lực làm việc cho đội ngũ GV TCT nước ta nay, có nguyên nhân khách quan nguyên nhân chủ quan: - Về nguyên nhân khách quan: + Việc hoạch định sách tạo động lực làm việc cho đội ngũ GV TCT cịn có hạn chế + Nền kinh tế nước ta kinh tế phát triển nên khả đầu tư Nhà nước xã hội để thúc đẩy động lực đội ngũ GV TCT hạn chế Tiền lương chưa đảm bảo đời sống đại phận đội ngũ GV làm ảnh hưởng lớn động lực làm việc đội ngũ + Chính sách đào tạo, bồi dưỡng chưa hợp lý dẫn đến việc coi trọng cấp, chứng xem xét, đánh giá GV mà không gắn với thực tiễn công việc để tạo hội thăng tiến - Về nguyên nhân chủ quan + Một số tỉnh ủy, thành ủy ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố chưa nhận thức đầy đủ vị trí, vai trị, chức TCT dẫn đến quan tâm lãnh đạo, đạo chưa ngang tầm với vị trí, vai trị trường, chưa đầu tư thỏa đáng nguồn lực cho TCT + Phương thức quản lý, sử dụng đội ngũ GV TCT chưa phát huy hết tiềm đội ngũ cá nhân, khơng kích thích phấn đấu chun môn GV; không sàng lọc thường xuyên GV yếu Cơ chế, sách GV chưa tương xứng, dựa chủ yếu vào khối lượng giảng dạy thâm niên công tác, việc dựa vào thành tích khả nghiên cứu cá nhân chưa coi trọng Chính vậy, chưa bảo đảm cho GV TCT có sống đủ để tồn tâm, tồn ý cho hoạt động giảng dạy, cơng tác NCKH tổng kết thực tiễn địa phương + Đội ngũ cán lãnh đạo, quản lý TCT thiếu đồng bộ, nhiều biến động nhiệm vụ đào tạo, bồi dưỡng cán ngày nặng nề, chức năng, nhiệm vụ TCT mở rộng + Điều kiện sở vật chất - kỹ thuật nhiều TCT lạc hậu, chắp vá, chưa phát huy tác dụng tích cực việc nâng cao chất lượng giảng dạy học tập 18 + Kết khảo sát cho thấy, có nguyên nhân thuộc GV TCT Kết luận chương Chương QUAN ĐIỂM VÀ GIẢI PHÁP TẠO ĐỘNG LỰC LÀM VIỆC CHO GIẢNG VIÊN CÁC TRƯỜNG CHÍNH TRỊ TỈNH, THÀNH PHỐ TRỰC THUỘC TRUNG ƯƠNG 4.1 Quan điểm tạo động lực làm việc cho giảng viên trường trị 4.1.1 Tạo động lực làm việc cho giảng viên trường trị sở định hướng đào tạo, bồi dưỡng đáp ứng yêu cầu phát triển hội nhập đất nước Nét chủ đạo tình hình giới xu tồn cầu hóa khu vực giới tồn mâu thuẫn trình đấu tranh dân tộc, đấu tranh giai cấp gay gắt, phức tạp nhiều hình thức khác với trình hợp tác để tồn phát triển Tuy nhiên, thực tế, trình độ chun mơn nghiệp vụ trình độ ngoại ngữ tin học GV TCT nhiều hạn chế Điều ảnh hưởng đáng kể đến hiệu công việc GV TCT Do đó, đào tạo, bồi dưỡng GV TCT đáp ứng yêu cầu phát triển hội nhập xác định định hướng tác động đến tạo động lực làm việc GV TCT bối cảnh 4.1.2 Tạo động lực làm việc cho giảng viên trường trị cần đáp ứng yêu cầu xây dựng đội ngũ cán đủ phẩm chất, lực, uy tín ngang tầm nhiệm vụ Các TCT đơn vị triển khai thực hóa hoạt động đào tạo nhằm xây dựng phát triển đội ngũ cán cấp có lĩnh trị vững vàng, phẩm chất lực tốt đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ thời kỳ - Thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa - đại hóa đất nước Đào tạo bồi dưỡng đội ngũ GV TCT có đủ phẩm chất, lực, uy tín ngang tầm nhiệm vụ yêu cầu bản, quan trọng TCT cấp tỉnh Đây định hướng quan trọng tạo 19 động lực làm việc cho GV để thúc đẩy tính tích cực làm việc, sáng tạo sẵn sàng nỗ lực thực nhiệm vụ GV 4.1.3 Tạo động lực làm việc cho giảng viên trường trị cần tiến hành thường xuyên, gắn kết chặt chẽ với khâu công tác cán để tạo môi trường làm việc hiệu Xây dựng môi trường làm việc hiệu nội dung, nhiệm vụ hàng đầu mà quan, tổ chức phải quan tâm thực để người lãnh đạo, quản lý đến nhân viên có điều kiện làm việc tốt, phát huy khả Với mục tiêu khuyến khích, phát huy mạnh GV chủ thể định hướng tri thức - góp phần nâng cao chất lượng đào tạo, bồi dưỡng nhà trường việc thường xuyên thực biện pháp tạo động lực làm việc, gắn kết với khâu công tác cán góp phần tạo mơi trường làm việc hiệu cho GV 4.1.4 Tạo động lực làm việc cho giảng viên sở định hướng công tác đào tạo, bồi dưỡng đáp ứng yêu cầu trường trị cấp tỉnh Chất lượng đào tạo, bồi dưỡng tảng để xây dựng TCT trở thành trung tâm đào tạo, bồi dưỡng cấp tỉnh Từ đó, nhà trường thực có hiệu biện pháp tạo động lực làm việc cho GV Để tạo chuyển biến mạnh mẽ chất lượng công tác đào tạo, bồi dưỡng, đòi hỏi vai trò, trách nhiệm quan quản lý TCT đội ngũ cán lãnh đạo, quản lý, GV trường 4.1.5 Đổi hoàn thiện biện pháp tạo động lực làm việc cho giảng viên trường trị đảm bảo thống trường, phù hợp với điều kiện địa phương Quá trình phân bổ nguồn lực (nhất nguồn lực vật chất) địa phương ảnh hưởng không đến trình đầu tư xây dựng phát triển TCT, TCT đơn vị nghiệp địa bàn nên nằm kế hoạch đầu tư xây dựng phát triển tỉnh, thành phố Vì thế, việc xây dựng tiêu chí chung cho nước TCT đạt chuẩn gặp khó khăn tiêu chí phù hợp lợi với trường này, khơng phù hợp bất lợi với trường khác Đặc điểm ảnh hưởng khơng nhỏ tới tính tích cực làm việc GV TCT 20 4.2 Một số giải pháp tạo động lực làm việc cho giảng viên trường trị 4.2.1 Các giải pháp chung 4.2.1.1 Bổ sung, hoàn thiện hệ thống văn pháp quy liên quan đến Trường trị trực tiếp Giảng viên trường trị Mặc dù có quy định riêng, mang tính tổng thể làm để TCT thực thống cần hệ thống văn mang tính quản lý nhà nước đảm bảo thống giao quyền lĩnh vực công tác nhà trường để TCT chủ động đào tạo, bồi dưỡng, tuyển dụng, nâng cao chất lượng đội ngũ GV nhà trường Đối với việc ban hành sách tạo động lực cho đội ngũ GV TCT chủ yếu xuất phát từ quan nhà nước giao nhiệm vụ quản lý nhà nước Việc đưa sách tạo động lực cho đội ngũ GV TCT chủ yếu hay quan ngang bộ, tổ chức Chính phủ thực Do vậy, cần có phối hợp bộ, ngành để sách mang tính tồn diện, khách quan có tham gia đề xuất ý tưởng hoạch định sách đóng góp vào xây dựng phương án, biện pháp sách, lựa chọn công cụ GV TCT - đối tượng trực tiếp ảnh hưởng sách 4.2.1.2 Nâng cao nhận thức đảm bảo điều kiện thực quan quản lý trường trị cấp tỉnh vấn đề tạo động lực làm việc cho giảng viên Từ kết nghiên cứu động lực làm việc thực trạng tạo động lực làm việc cho GV TCT, thấy cần phải nhận thức vai trò tạo động lực làm việc, trước hết xuất phát từ quan tâm đảm bảo điều kiện thực quan quản lý cấp trực tiếp TCT Đó tỉnh ủy, thành ủy, Ủy ban nhân dân tỉnh Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh 4.2.2 Các giải pháp cụ thể 4.2.2.1 Tạo động lực làm việc cho giảng viên thông qua biện pháp động viên - Biện pháp động viên từ công việc giảng viên Biện pháp tác động tạo động lực làm việc cho GV thông qua yêu cầu công việc thực lĩnh vực NCKH TCT công tác 21 luân chuyển GV nghiên cứu thực tế địa phương lồng ghép biện pháp tác động sử dụng biện pháp có vai trị chủ đạo biện pháp xác định rõ ràng mục tiêu cần đạt GV để từ đánh giá, giao việc, luân chuyển trao số quyền thực biện pháp có mức độ ảnh hưởng liên quan lớn đến trách nhiệm GV - Tạo động lực làm việc cho giảng viên thơng qua hệ thống sách, phương pháp đánh giá vai trò người lãnh đạo theo yêu cầu nhà trường Thực sách đào tạo, bồi dưỡng giảng viên; Thực sách khen thưởng; - Cải tiến cơng tác đánh giá sử dụng có hiệu từ công tác đánh giá thành tích, mức độ hồn thành nhiệm vụ giảng viên - Tạo động lực làm việc cho giảng viên phát huy vai trò lãnh đạo phương thức lãnh đạo trường trị 4.2.2.2 Tạo động lực làm việc cho giảng viên biện pháp trì Khi tiền lương thu nhập bảo đảm đời sống cho GV gia đình họ trả lương ảnh hưởng trực tiếp đến đời sống GV có tác động đến tinh thần, thái độ làm việc họ Đạt điều này, tiền lương không yếu tố trì mà yếu tố thúc đẩy tiền lương GV TCT yếu tố ảnh hưởng bậc Điều kiện làm việc tác động đến động lực làm việc GV TCT Tạo dựng điều kiện làm việc cần tập trung vào giải pháp liên quan đến sở vật chất- kỹ thuật nhà trường để đáp ứng nhu cầu, tạo thay đổi thái độ làm việc, thúc đẩy mong muốn gắn bó với tổ chức từ đội ngũ GV TCT Tạo động lực làm việc cho GV thơng qua trì xây dựng văn hóa trường Đảng để nâng cao ý thức trách nhiệm đội ngũ GV, viên chức quản lý, học viên Kết luận chương 22 KẾT LUẬN Trường trị tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương Ban thường vụ cấp ủy địa phương thành lập theo Quyết định Ban Bí thư Trung ương Đảng (khóa VII) với nhiệm vụ đào tạo, bồi dưỡng chỗ trực tiếp cán lãnh đạo, quản lý hệ thống trị cấp sở, cán bộ, cơng chức cho địa phương Chính vậy, GV TCT có vai trò quan trọng, định chất lượng đào tạo, bồi dưỡng nhà trường nhằm góp phần tạo nên nguồn nhân lực chất lượng cao đảm nhiệm nhiệm vụ cụ thể hoạt động quản lý nhà nước tất lĩnh vực địa phương Bằng việc nghiên cứu lý luận động lực tạo động lực cho người lao động, nghiên cứu điểm mạnh, hạn chế học thuyết, đối tượng nghiên cứu mà học thuyết thực nghiệm Xuất phát từ đặc điểm công việc, hoạt động đặc thù GV TCT môi trường đào tạo, bồi dưỡng lý luận trị TCT, Luận án lựa chọn Thuyết hai yếu tố Herzberg nghiên cứu chủ đạo, xây dựng biện pháp động viên biện pháp trì tạo động lực làm việc Bên cạnh đó, Luận án vận dụng điểm mạnh Học thuyết nhu cầu Abraham Maslow, thuyết Thiết lập mục tiêu Edwin A.Locke, Thuyết tăng cường tính tích cực B.F Skinner, Thuyết Động lực nội Hackman Oldham, Thuyết công J.Stacy Adams để bổ sung nghiên cứu tạo động lực làm việc cho GV TCT Với mong muốn TCT có đội ngũ GV có lực, nhiệt huyết cống hiến, hình mẫu GV đảng viên, sở khung lý thuyết xây dựng thực tế nghiên cứu, Luận án hướng đến việc bổ sung, hoàn thiện chế, sách quản lý, sở pháp lý để tạo động lực làm việc cho GV Đó là: sách, quy định để tạo động lực chưa phù hợp chưa phản ánh tính chất lao động GV TCT; sách chưa có mối liên hệ chặt chẽ, chưa tạo tác động tổng hợp, toàn diện đến động lực làm việc GV TCT Do vậy, động lực làm việc đội ngũ GV nhiều hạn chế Luận án khảo sát thực trạng động lực làm việc GV TCT Kết khảo sát cho thấy GV có động lực làm việc chưa cao, biện pháp tạo động lực làm việc cho GV TCT thực mức độ chưa cao 23 không đồng Bản thân TCT điều kiện có biện pháp tạo điều kiện cho GV bố trí thời gian cho GV, hỗ trợ nguồn kinh phí đào tạo chun mơn nguồn kinh phí mang tính chất hỗ trợ, kinh phí cho NCKH bất cập, việc thực tế GV thực chưa mang lại hiệu Trong phạm vi nguồn ngân sách nhà nước giao chế độ đào tạo, bồi dưỡng chuyên môn cho GV từ Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, TCT chưa phát huy nhiều vai trò nhà trường tạo động lực làm việc cho GV Bên cạnh đó, hệ thống văn pháp quy tạo hành lang pháp lý để TCT chưa đồng để có thực nên dẫn đến TCT thực chế độ, sách khơng giống GV Từ nghiên cứu lý luận thực tiễn, Luận án đề xuất giải pháp TCT trực tiếp đến tạo động lực làm việc cho GV, là: (i) Bổ sung, hoàn thiện hệ thống văn pháp quy liên quan đến TCT trực tiếp GV TCT; (ii) Cơ quan quản lý TCT, thực theo Quyết định đưa đầu mối, tỉnh ủy, thành ủy cần phải xây dựng quy định riêng, mang tính tổng thể, có hệ thống có chế giao quyền để TCT có thực thống mặt công tác nhà trường; (iii) Tạo động lực làm việc cho GV trách nhiệm TCT xuất phát từ cơng việc GV, từ yếu tố động viên yếu tố trì Khi biện pháp thực đồng bộ, sử dụng thống TCT động lực làm việc GV nhà trường cải thiện với lực, hiệu suất làm việc tăng cao, tăng cường gắn kết, cống hiến GV Mỗi GV với vai trò chủ thể định hướng tri thức, nguồn lực nòng cốt góp phần nâng cao chất lượng đào tạo, bồi dưỡng TCT, tạo nguồn nhân lực địa phương có phẩm chất phù hợp với yêu cầu phát triển 24 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ ĐÃ CƠNG BỐ CĨ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN Nguyễn Thị Bích Lan (2018), “Cơng tác đào tạo, bồi dưỡng góp phần tạo động lực làm việc cho giảng viên trường trị”, Tạp chí Khoa học Chính trị, (8(157), tr.97-100 Nguyễn Thị Bích Lan (2018), “Vai trị cơng tác đánh giá tạo động lực làm việc cho giảng viên trường trị”, Tạp chí Sinh hoạt lý luận, (10), tr.67-71 Nguyễn Thị Bích Lan (2020), “Tạo động lực làm việc cho giảng viên trường trị từ đặc điểm cơng việc”, Tạp chí Sinh hoạt lý luận, (3(168), tr.90-95 Nguyễn Thị Bích Lan (2020), “Nâng cao hiệu thực sách tạo động lực làm việc giảng viên trường trị”, Tạp chí Khoa học Chính trị, (5), tr.33-37 ... trạng tạo động lực làm việc cho giảng viên trường trị tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương Chương 4: Quan điểm giải pháp tạo động lực làm việc cho giảng viên trường trị tỉnh, thành phố trực thuộc. .. TRƯỜNG CHÍNH TRỊ TỈNH, THÀNH PHỐ TRỰC THUỘC TRUNG ƯƠNG 4.1 Quan điểm tạo động lực làm việc cho giảng viên trường trị 4.1.1 Tạo động lực làm việc cho giảng viên trường trị sở định hướng đào tạo, ... mơi trường làm việc Kết luận chương Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TẠO ĐỘNG LỰC LÀM VIỆC CHO GIẢNG VIÊN CÁC TRƯỜNG CHÍNH TRỊ TỈNH, THÀNH PHỐ TRỰC THUỘC TRUNG ƯƠNG 2.1 Giảng viên trường trị 2.1.1 Trường