1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tìm hiểu vai trò chức năng nhiệm vụ của cán bộ phụ trách nông nghiệp tại xã mường báng huyện tủa chùa tỉnh điện biên

64 11 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 64
Dung lượng 736,89 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM ––––––––––––––––––––– TÕNG VĂN KHOA KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC TÊN ĐỀ TÀI: “TÌM HIỂU VAI TRÕ, CHỨC NĂNG, NHIỆM VỤ CỦA CÁN BỘ PHỤ TRÁCH NÔNG NGHIỆP TẠI XÃ MƢỜNG BÁNG HUYỆN TỦA CHÙA – TỈNH ĐIỆN BIÊN” Hệ đào tạo : Chính quy Định hƣớng đề tài : Hƣớng ứng dụng Chuyên ngành : Phát triển nông thôn Khoa : Kinh tế & PTNT Khóa học : 2013-2017 Thái Nguyên- năm 2017 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NƠNG LÂM ––––––––––––––––––––– TÕNG VĂN KHOA KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC TÊN ĐỀ TÀI: “TÌM HIỂU VAI TRÕ, CHỨC NĂNG, NHIỆM VỤ CỦA CÁN BỘ PHỤ TRÁCH NÔNG NGHIỆP TẠI XÃ MƢỜNG BÁNG HUYỆN TỦA CHÙA – TỈNH ĐIỆN BIÊN” Hệ đào tạo : Chính quy Định hƣớng đề tài : Hƣớng ứng dụng Chuyên ngành : Phát triển nơng thơn Khoa : Kinh tế & PTNT Khóa học : 2013 - 2017 Giảng viên hƣớng dẫn : ThS Nguyễn Quốc Huy Cán sở hƣớng dẫn : Mùa A Sánh Thái Nguyên- năm 2017 i LỜI CẢM ƠN Qua trình thực tập tốt nghiệp, em bước đầu tiếp cận với kiến thức thực tế, tiền đề giúp em nâng cao kiến thức trải nghiệm so với em tiếp thu trường nhằm đáp ứng nhu cầu lao động hồn thành khóa học Được trí Ban giám hiệu Nhà trường Ban chủ nhiệm Khoa Kinh tế & PTNT, hướng dẫn trực tiếp thầy giáo ThS Nguyễn Quốc Huy, em thực đề tài: “Tìm hiểu vai trò, chức năng, nhiệm vụ cán phụ trách nông nghiệp xã Mƣờng Báng – huyện Tủa Chùa – tỉnh Điện Biên” Sau thời gian tìm hiểu địa phương, đến đề tài hoàn thiện Ngồi nỗ lực thân, em cịn nhận nhiều quan tâm, giúp đỡ tập thể cá nhân Trước hết, em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo ThS Nguyễn Quốc Huy - Giảng viên khoa Kinh tế Phát triển nông thôn - Giáo viên hướng dẫn em trình thực tập Thầy bảo hướng dẫn tận tình cho em kiến thức lý thuyết thực tế kỹ viết bài, cho em thiếu sót sai lầm giúp em chỉnh sửa kịp thời để hoàn thành báo cáo thực tập tốt nghiệp với kết tốt Thầy động viên, theo dõi sát người thúc đẩy em cơng việc để em hồn thành tốt đợt thực tập theo kế hoạch thời gian cho phép trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên Qua cho phép em gửi lời cảm ơn chân thành tới Anh Mùa A Sánh– Cán khuyến nơng địa bàn xã Mường Báng Trong q trình em thực tập xã Anh ln tận tình bảo, giúp đỡ, chia sẻ kinh nghiệm thực tế, chỉnh sửa thiếu sót cung cấp thơng tin, số liệu cần thiết để ii báo cáo em hoàn thiện cách đầy đủ chia sẻ Anh chia sẻ bổ ích cho em sau trường Em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới Chủ tịch UBND xã Mường báng, phòng ban, cán bộ, công chức UBND xã Mường báng cung cấp thơng tin số liệu cần thiết, nhiệt tình giúp đỡ, bảo tận tình, chia sẻ kinh nghiệm thực tế q trình cơng tác Trong thời gian thực tập tốt nghiệp, thân em cố gắng khắc phục khó khăn để hồn thiện khóa luận Tuy nhiên, hạn chế kiến thức chun mơn nên khó tránh khỏi thiếu sót Vậy kính mong thầy giáo viên hướng dẫn, giúp đỡ, góp ý, tạo điều kiện để khóa luận em hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, ngày tháng năm2017 Sinh viên Tòng Văn Khoa iii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1: Tình hình sử dụng đất xã Mường Báng Bảng 3.2 Diện tích sản lượng số loại trồng xã Mường Báng từ năm 2014 đến năm 2016 Bảng 3.3 Số lượng số loại vật nuôi chủ yếu xã Mường Báng từ năm 2013 đến năm 2016 Bảng 3.4 Số lượng cấu cán bộ, công chức, cán hợp đồng UBND xã Mường Báng iv DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 3.1: Vai trị cán nơng nghiệp nơng dân v DANH MỤC CÁC TỪ, CÁC CỤM TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt Nội dung đầy đủ HDND Hội đồng nhân dân UBND Ủy ban nhân dân KHKT Khoa học kỹ thuật DTTN Diện tích tự nhiên CNLN Cơng nghiệp lâu năm KN, TY, KL CX Khuyến nông, thú ý, kiểm lâm cấp xã CBNN Cán nông nghiệp CBCC Cán công chức TYCS Thú y sở KNV Khuyến nông viên KT-XH Kinh tế xã hội KNCS Khuyến nông sở CTV Cộng tác viên CBNNCX Cán nơng nghiệp cấp xã CNH,HĐH Cơng nghiệp hóa, đại hóa NN&PTNT Nơng nghiệp phát triển nơng thơn LĐTB&XH Lao động thương bình xã hội MTTQ Mặt trận tổ quốc TCĐT Tổ chức đoàn thể LHTN Liên hiệp niên WB Ngân hàng giới BCH Ban chấp hành MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i DANH MỤC CÁC BẢNG iii DANH MỤC CÁC HÌNH iv DANH MỤC CÁC TỪ, CÁC CỤM TỪ VIẾT TẮT v Phần MỞ ĐẦU 1.1 Sự cần thiết thực nội dung thực tập 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu chung 1.2.2 Mục tiêu cụ thể 1.3 Nội dung phương pháp thực 1.3.1 Nội dung thực tập 1.3.2 Phương pháp thực 1.4 Thời gian địa điểm thực tập 1.5 Nhiệm vụ sinh viên sở thực tập Phần TỔNG QUAN 2.1 Cơ sở lý luận 2.1.1 Một số khái niệm liên quan đến nội dung thực tập 2.1.2 Các văn pháp lý liên quan đến nội dung thực tập 2.2 Cơ sở thực tiễn 11 2.2.1 Kinh nghiệm số nước giới hoạt động khuyến nông để nâng cao suất, chất lượng nông sản 11 2.2.2 Kinh nghiệm số địa phương Việt Nam 16 2.2.3 Bài học kinh nghiệm 19 Phần KẾT QUẢ THỰC TẬP 22 3.1 Khái quát sở thực tập 22 3.1.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội sở thực tập 22 3.1.2 Những thành tựu đạt sở thực tập 35 3.1.3 Những thuận lợi khó khăn liên quan đến nội dung thực tập 37 3.1.4 Vai trò, chức năng, nhiệm vụ cán phụ trách nông nghiệp xã Mường Báng 39 3.2 Kết thực tập 42 3.2.1 Nội dung thực tập công việc cụ thể sở thực tập 42 3.3 Tóm tắt kết thực tập 47 3.4 Bài học kinh nghiệm rút từ thực tế : 48 3.5 Đề xuất giải pháp 49 Phần KẾT LUẬN 51 4.1 Kết luận 51 4.2 Kiến nghị 52 4.2.1 Kiến nghị chung 52 4.2.2 Đối với UBND huyện Tủa Chùa: 52 4.2.3 Đối với Trạm khuyến nông huyện Tủa Chùa: 53 4.2.4.Đối với UBND xã Mường Báng: 53 4.2.5 Đối với nhà trưởng khoa 54 TÀI LIỆU THAM KHẢO 55 Phần MỞ ĐẦU 1.1 Sự cần thiết thực nội dung thực tập Nước ta nước nơng nghiệp có truyền thống trồng lúa nước Với diện tích ¾ đồi núi, dân cư sinh sống tập trung khu đô thị, thành phố lớn, trung tâm huyện, thị trấn sinh sống thưa thớt khu vực nông thôn phạm vi cấp làng, xã, ấp, Đến nay, q trình thị hóa diễn mạnh mẽ khoảng 66,94% dân số 70,2% lực lượng lao động nước ta tập trung khu vực nông thôn Để nông nghiệp Việt Nam ngày phát triển, có khả cạnh tranh với hàng hóa nước yêu cầu đặt người dân phải có kiến thức sản xuất, chăm sóc trồng, vật ni, nắm u cầu quy trình sản xuất đạt tiêu chuẩn, thông tin thị trường… Một kênh thơng tin giúp người dân có điều hệ thống cán nơng nghiệp Không bạn riêng nhà nông, cán nơng nghiệp cịn góp phần đảm bảo cho nhu cầu mà vô quan trọng sống tất người, lương thực, thực phẩm Chinh phục khoa học trực tiếp đưa thành vào sống, vào vụ mùa, vào bữa ăn hàng ngày người niềm kiêu hãnh cán kỹ thuật nông nghiệp Một ý tưởng đột phá nghề, nghiên cứu ứng dụng hồn hảo cho khí hậu Việt Nam đem đến tương lai khởi sắc cho người nông dân, nâng cao lực phát huy vai trò cán nơng nghiệp góp phần cho phát triển thêm bền vững nông nghiệp đất nước Để tổ chức chuyên ngành thuộc Sở Nơng nghiệp Phát triển nơng thơn có sở tuyển chọn, hợp đồng điều động, hướng dẫn hoạt động đội ngũ cán bộ, nhân viên chuyên môn, kỹ thuật công tác địa bàn xã Nghị định số 13/NĐ-CP đời 2/3/1993, nghị định số 56/NĐ- CP đời 41 dụng nước cơng trình thủy lợi nước nông thôn địa bàn theo quy định pháp luật - Phối hợp hướng dẫn thực kiểm tra việc thống kê diễn biến đất nông nghiệp, đất lâm nghiệp, thống kê rừng, kiểm kê rừng, diễn biến tài nguyên rừng, diễn biến số lượng gia súc, gia cầm địa bàn cấp xã theo quy định Tổng hợp tình hình thực tiến độ sản xuất nông nghiệp, lâm nghiệp, ngư nghiệp 3.1.4.3 Nhiệm vụ - Thu thập thông tin, tổng hợp số liệu, lập sổ sách tài liệu xây dựng báo cáo nông nghiệp địa bàn theo quy định pháp luật - Tổ chức vận động nhân dân áp dụng tiến khoa học kỹ thuật vào sản xuất, bảo vệ môi trường địa bàn cấp xã - Phối hợp với phòng NN & PTNT, trạm khuyến nông huyện Tủa Chùa tổ chức lớp tập huấn chuyển giao KHKT kỹ thuật trồng trọt, bảo vệ thực vật sản xuất - Hướng dẫn việc khai thác phát triển ngành, nghề, làng nghề truyền thống nông thôn; ứng dụng tiến khoa học, công nghệ để phát triển sản xuất phát triển ngành, nghề nhằm giải việc làm, cải thiện điều kiện làm việc, sinh hoạt người lao động, cải thiện đời sống nhân dân địa phương - Giúp Uỷ ban nhân dân cấp xã thực công tác quản lý chất lượng sản phẩm, giống trồng, vật ni, phân bón, thức ăn chăn nuôi, thuốc bảo vệ thực vật, thuốc thú y vệ sinh an toàn thực phẩm địa bàn cấp xã theo quy định - Giúp Uỷ ban nhân dân cấp xã tổ chức thực hoạt động cung cấp dịch vụ công nông nghiệp phát triển nông thôn; củng cố tổ chức dân lập, tự quản cộng đồng dân cư theo quy định 42 - Báo cáo định kỳ đột xuất tình hình sản xuất nơng nghiệp, lâm nghiệp, thuỷ sản, cơng tác thuỷ lợi phát triển nông thôn địa bàn cấp xã theo quy định 3.2 Kết thực tập 3.2.1 Nội dung thực tập công việc cụ thể sở thực tập Sau đến UBND xã Mường Báng thực tập tốt nghiệp em Ủy ban nhân dân xã phân thực tập Ban địa nơng nghiệp xã hướng dẫn trực tiếp cán khuyến nông xã anh Mùa A Sánh phụ trách lĩnh vực nông nghiệp xã Do thực tập tốt nghiệp địa phương sinh sống lớn lên nên em hiểu phong tục tập quán, hoạt động sản xuất, sinh hoạt nên em phân làm nhiệm vụ, công việc cụ thể sau: 3.2.1.1 Nội dung thứ nhất: Cùng cán nông nghiệp thăm đồng, kiểm tra sâu bệnh (phòng trừ sâu nhỏ hại lúa, kiểm tra cơng trình thủy lợi - Cán nơng nghiệp xã phải thường xuyên thực tế thơn bản, nắm bắt kịp thời tình hình sản xuất như: dịch bệnh, kiểm tra cơng trình thủy lợi, đề xuất nâng cấp sửa chữa xuống cấp hư hỏng, kiểm tra tính phù hợp mơ hình để làm sở cho việc khuyến khích lan rộng mơ hình - Lúa chủ yếu bị sâu đục thân, sâu lá, bệnh khô vằn - Ruộng hầu hết thôn điều thiếu nước trầm trọng, cần phải thường xuyên kiểm tra mương thường xuyên để giữ lượng nước để lúa phát triển tốt - Công việc thân là: + Chủ yếu nghe, hỏi vấn đề chưa biết, học hỏi kinh nghiệm cán trạm khuyến nông khảo sát thực tế tai nghe, mắt thấy + Đối với Lúa biết dấu hiệu bị thừa đạm thiếu kali, dấu hiệu loại sâu bệnh hại 43 + Đối với Các cơng trình thủy lợi biết làm để lượng nước đáp ứng, lúc cần tu sửa mương xuống cấp + Biết cách phòng trừ số loại sâu bệnh hại giai đoạn thích hợp  Bài học kinh nghiệm: + Đối với Lúa biết dấu hiệu bị thừa đạm thiếu kali, dấu hiệu loại sâu bệnh hại + Đối với Các cơng trình thủy lợi biết làm để lượng nước đáp ứng, lúc cần tu sửa mương xuống cấp + Biết cách phòng trừ số loại sâu bệnh hại giai đoạn thích hợp 3.2.1.2 Nội dung thứ hai: Soạn thảo giúp cán nông nghiệp xã cơng văn phịng trừ sâu đục thân lúa, ốc bươu vàng hại lúa, chuyển, gửi công văn cho thôn - Công việc giao: Em cán nông nghiệp soạn thảo, chuyển đổi công văn huyện thành công văn xã thông báo, gửi cho thôn để triển khai  Bài học kinh nghiệm: + Biết cách đánh loại văn bản, cách chuyển công văn từ huyện xuống thôn + Biết cách loại trừ sâu bệnh ốc bươu vàng hại lúa 3.2.1.3 Nội dung thứ ba: Soạn thảo giúp cán nông nghiệp xã công văn triển khai cho nông dân đăng ký giống Ngơ trình lãnh đạo ký phát hành Trong có 50% hỗ trợ giống ngơ lai phân bón trồng ngơ lai cho hộ nghèo thơn tồn xã - Đây Chính sách hỗ trợ sản xuất nông – lâm nghiệp thủy sản địa tỉnh điện biên kèm theo Quyết định số: 02/2014/QĐ-UBND ngày 13/3/2014 UBND tỉnh Điện Biên Có nguồn kinh phí tỉnh, chương 44 trình nhằm hỗ trợ cho hộ nông dân nghèo phát triển sản xuất, chăn nuôi ổn định sống Đồng thời làm thay đổi nhận thức, thay đổi tập quán sản xuất cho đồng bào dân tộc thiểu số Mục đích chương trình muốn đưa sách vào thực tế đời sống sản xuất, phát triển kinh tế hộ gia đình, góp phần nâng cao thu nhập, xóa đói, giảm nghèo để tiến tới nghèo bền vững - Cơng việc thân: Em cán nông nghiệp soạn thảo, chuyển đổi công văn huyện thành công văn xã thông báo, gửi cho thôn để triển khai, phải rà soát lại hộ nghèo toàn xã để lập danh sách hộ trợ giống ngô mùa  Bài học kinh nghiệm: - Thông qua công việc em nhận thấy nhà nước quan tâm tới đời sống dân tộc sống vùng núi sâu xa sống nhiều khó khăn đưa sách hỗ trợ để giúp đỡ, thúc đẩy người dân phát triển ổn định sản xuất Bản thân em dân tộc thiểu số tơi biết ơn Đảng Chính phủ quan tâm giúp đỡ cho người dân nghèo đặc biệt người dân tộc thiểu số chúng em 3.2.1.4 Nội dung thứ tư: Cùng cán nông nghiệp thôn vùng cao để tư vấn cho người dân hạn chế chặt phá rừng, phát quang bụi rậm chuẩn bị làm đất để chuẩn bị trồng ngô làm nương - Em cán nông nghiệp trực tiếp lên thôn vùng cao cụ thể Háng Trở, Kể Cải, Đông Phi, Háng Tơ Mang trao đổi tuyên truyền cho người dân sau mưa xuống chuẩn bị khâu làm đất để chuẩn bị xuống giống - Công việc thân là: + Chủ yếu nghe, hỏi vấn đề chưa biết, học hỏi kinh nghiệm cán trạm KN khảo sát thực tế tai nghe, mắt thấy 45  Bài học kinh nghiệm: + Biết thời điểm tích hợp để làm đất, đề gặp phải đốt nương không cẩn thận dễ cháy rừng + Biết cách để khơi nguồn nước nương vào mùa mưa để tránh nương ngô, lúa bị sạt lở ảnh hưởng nghiêm trọng đến sản lượng thu hoạch 3.2.1.5 Nội dung thứ năm: Cùng cán phòng nơng nghiệp huyện cán phịng LĐTB&XH huyện Tủa Chùa cán xã xuống thơn trực tiếp phát gạo cứu đói cho hộ nghèo, hộ có hồn cảnh đặc biệt khó khăn, hộ bị thiên tai, đối tượng bảo trợ xã hội tồn xã + Đây chương trình hỗ trợ định kỳ hàng năm Phòng LĐTB&XH phối hợp với tiếp nhận gạo từ Cục Dự trữ Nhà nước khu vực miền Bắc chuyển lên trung tâm huyện; xây dựng kế hoạch cấp phát gạo kịp thời cho nhân dân địa bàn - Công việc thân là: + Chuẩn bị công tác cho việc phát gạo cho người dân, chuẩn bị bàn ghế, loa đài + phát cho 18 hộ nghèo thôn Nà Áng cán phụ trách đảm bảo đầy đủ số lượng gạo quy định nhà nước giao cho  Bài học kinh nghiệm: + Thông qua cơng việc em biết cách thức để tổ chức, cách triển khai giải công việc cán xã phải làm 3.2.1.6 Nội dung thứ sáu: Cùng với đoàn niên xã tham gia giải bóng đá Thanh niên huyện Tủa Chùa lần thứ XIX  Công việc thân là: + Chuẩn bị nước trình tập luyện, thi đấu trang phục thi đấu cho đội bóng 46 + Trực tiếp tham gia vào đội bóng cầu thủ tham gia thi đấu đội xã + Chuẩn bị nước trình tập luyện, thi đấu trang phục thi đấu cho đội bóng  Đây hoạt động có ích để xây dựng mối quan hệ với tất người, kỷ niệm vui có ích đợt thực tập Đồng thời hội để rèn luyện sức khỏe giải tỏa căng thẳng trình làm việc 3.2.1.7 Nội dung thứ bảy: Soạn thảo số văn công văn Một số văn như: - Phương án chuyển đổi cấu trồng - Đánh giấy mời gửi thơn đội chương trình tập huấn quy trình kỹ thuật thâm canh lúa - Hợp đồng mua bán giống phân bón số 03/HĐ-KT Một số công văn như: - Xây dựng công văn cho xóm việc thống kê diện tích lúa ngô lai bị thiệt hại hạn hán vụ mùa 2016 - Xây dựng tờ trình gửi UBND huyện Tủa Chùa phòng NN&PTNT huyện Tủa Chùa việc hỗ trợ mùa lúa ngô lai  Bài học kinh nghiệm: + Thông qua công việc học hỏi nhiều học như: biết cách trình bày nội dung lại văn để rèn luyện kỹ thao tác soạn thảo văn + Biết sử dụng thành thạo Microsoft word 3.2.1.8 Nội dung thứ tám: Đọc tài liệu - Ngồi cơng việc giao việc nghiên cứu đọc tài liệu quan trọng, đọc tài liệu giúp thân biết thêm nhiều thông tin 47 khác từ nguồn số liệu tổng kết qua năm, hoạt động UBND xã năm qua Một số tài liệu như: + Báo cáo đánh giá tình hình tổ chức hoạt động UBND nhiệm kỳ 2011-2016 phương hướng, nhiệm vụ nhiệm kỳ tới (tại kỳ họp thứ 12 HDND xã, nhiệm kỳ 2011-2016) + Chính sách hỗ trợ sản xuất nơng – lâm nghiệp thủy sản địa tỉnh điện biên kèm theo Quyết định số: 02/2014/QĐ-UBND ngày 13/3/2014 UBND tỉnh Điện Biên + Báo cáo sơ kết sản xuất vụ Đông – Xuân, triển khai kế hoạch sản xuất vụ mùa năm 2016 + Quy chế làm việc UBND xã Tủa Chùa khóa XIX nhiệm kỳ 2016 – 2021 + Báo cáo thực nhiệm vụ phát kinh tế - Xã hội, an ninh - Quốc phòng năm 2016 phương hướng nhiệm vụ phát triển kinh tế - Xã hội, an ninh - Quốc phịng năm 2017  Bài học kinh nghiệm: + Ngồi việc đọc thơng tin từ internet việc nghiên cứu đọc tài liệu cơng việc bổ ích, biết cách chắt lọc thơng tin, cải thiện hiểu biết qua chương trình, dự án, báo cáo quy chế làm việc 3.3 Tóm tắt kết thực tập - Nắm hoạt động cán xã Mường Báng, quy định làm việc quan - Cách xử lý công việc, văn đạo từ phòng ban huyện, sở - Tham gia hoạt động đồn, xã - Hỗ trợ cơng việc: đánh máy, xin dấu, gửi công văn 48 - Trợ giúp cho chuẩn bị cho họp, khai mạc bế mạc lớp sơ cấp, tập huấn - Tham gia vào việc cấp phát giống ngơ, cấp phát gạo cứu đói cho người dân - Kiểm tra đồng ruộng, tình hình sâu bệnh gây bệnh - Thăm quan mơ hình sản xuất, mơ hình chăn ni - Khảo sát tình hình xây dựng nơng thơn xã, tìm hiểu tiêu chí đạt chưa đạt xã - Khảo sát tình hình chặt phá rừng làm nương thơn vùng đồng thời tuyên truyền cho bà nên hạn chế chặt phá rừng, đạo cho người dân làm đất xuống giống kịp thời để đảm bảo vụ cho người dân - Hỗ trợ công tác kiểm tra dịch bệnh vật ni tồn xã 3.4 Bài học kinh nghiệm rút từ thực tế : Qua q trình tìm hiểu vai trị, chức năng, nhiệm vụ cán phụ trách nông nghiệp UBND xã Mường Báng Em rút số học cho thân sau: - Ngơn ngữ hình thể: Về cách ăn, mặc người cán phải có phong cách ăn, mặc gọn gàng, quần áo, giày, dép phải phù hợp với công việc tư cách người cán - Kỹ giao tiếp: Lễ phép,lời nói nhẹ nhàng, phong cách gọn gàng lịch sử với người xung quanh, không phân biệt dân tộc, tôn giáo tôn trọng bình đẳng với dân tộc địa bàn xã; Lắng nghe tôn trọng ý kiến cá nhân, tập thể, ý kiến bà nhân dân - Khả nói, kỹ viết (viết báo cáo, viết tin ) giao tiếp, ứng xử tốt - Kỹ phân tích, đánh giá tình thực tế sản xuất đời sống, đề xuất giải pháp kịp thời, đưa lời khuyên đắn 49 - Kỹ lãnh đạo: tự tin, gương mẫu có khả thuyết phục quần chúng, tiếp cận với đối tác, với lãnh đạo địa phương - Kiến thức: Củng cố kiến thức học lớp thêm phong phú, kiến thức rộng tạo hội tốt giải vấn đề đạt ra, hiểu lý thuyết thực tế; Kỹ thuật xây dựng cơng trình phù hợp với địa hình địa phương - Những học nghề từ thực tế: Thực tập trình trải nghiệm công việc thực tế sống không đơn giản nói lý thuyết mà địi hỏi phải có kết hợp lý thuyết đơi với thực hành đem lại hiệu cao Thực tế cơng việc đầy khó khăn chứa đựng nhiều kiến thức thực tế bổ ích lý thú, giúp phát triển cách tồn diện trí tuệ tích lũy nhiều kinh nghiệm phát huy lực thân công việc, lĩnh vực đời sống xã hội - Thực tập giúp em phát triển thói quen làm việc tốt hơn, qua việc thực tập em học cách quản lý thời gian, công việc cách làm việc môi trường tập thể 3.5 Đề xuất giải pháp Mường báng xã đặc biệt khó khăn, hưởng sách 134,chính sách 135 phủ Đời sống kinh tế người dân cịn nhiều khó khăn chủ yếu sản xuất nơng, lâm nghiệp, chăn ni Đa dân tộc, trình độ dân trí thấp, việc chuyển dịch cấu trồng, vật ni cịn chậm, sản xuất cịn mang tính tự cung tự cấp cơng tác tun truyền chế sách, chuyển giao khoa học kỹ thuật cho người nơng dân cịn nhiều hạn chế 50 Xuất phát từ thực trạng em xin đưa số giải pháp sau: * UBND xã Mường Báng: -Thường xuyên kiểm tra, giám sát quản lý CBNN nhằm nắm thông tin, diễn biến tư tưởng, hoạt động CBNN giúp cho cấp ủy quyền phát vấn đề nảy sinh, kịp thời uốn nắn, điều chỉnh làm cho CBNN luôn hoạt động định hướng, nguyên tắc - Cần phải tuyển dụng người CBNN trẻ, có sức khỏe tốt, có trình độ chuyên môn cao, giàu kinh nghiệm, động, sáng tạo, tâm huyết, u nghề ln phát triển nhân dân mà phục vụ, sẵn sàng gắn bó với người nông dân * CBNN xã Mường Báng: - Cán nông nghiệp phải thường xuyên đào tạo bồi dưỡng kiến thức tập huấn chun mơn kỹ năng, có đầy đủ lực thực lĩnh vực phụ trách cho nhân dân, sâu sát với thực tiễn thực nhân dân Thường xuyên kiểm tra có báo cáo cho quan cấp cao để có biện pháp điều chỉnh kịp thời - Những việc làm CBNN cần phải thực tế lý thuyết đưa mơ hình phù hợp với nhu cầu người dân địa phương - CBNN phải có trách nhiệm hỗ trợ người dân tiếp cận nguồn tín dụng nơng thơn để phát triển sản xuất - CBNN cần phải có phối hợp với ban ngành, đồn thể, quyền địa phương để cơng tác triển khai chương trình thực đạt hiệu - CBNN phải thành lập Ban đạo sản xuất nông lâm nghiệp để kiểm tra giám sát tình hình sản xuất người nơng dân - CBNN cần đưa sách để chuyển đổi cấu trồng vật nuôi cho hiểu quả, tận dụng đất đai cách hợp lý - Xây dựng nhiều mơ hình đổi cấu trồng 51 Phần KẾT LUẬN 4.1 Kết luận Qua thời gian thực tập sở xã Mường Báng em có số kết luận sau: - Để nông nghiệp phát triển bền vững đạt suất cao phải có kết hợp tiến KHKT tiên tiến, thông tin thị trường người cung cấp thơng tin cán nông lâm nghiệp người đưa kiến thức mới, thơng tin, mơ hình mới, chuyển giao KHKT đến người nơng dân, đưa sách, dự án phát triển, nguồn vốn đến tay người nông dân để hiểu rõ người cán nông nghiệp làm em tiến hành tìm hiểu đề tài “Tìm hiểu chức năng, vai trị, nhiệm vụ cán phụ trách nông nghiệp xã” - Trong thời gian tìm hiểu làm việc em thấy xã Mường Báng hưởng nhiều sách hỗ trợ nhằm hỗ trợ nhân dân phát triển sản xuất như: “Chương trình 134, 135, xây dựng nơng thơn mới, dự án giảm nghèo, đề án hỗ trợ giống, phân bón trồng ngô lai hỗ trợ vay vốn chăn nuôi trâu, bò năm 2015 theo định số 22/2008/QĐ-UBND” - Cán phụ trách lĩnh vực nơng nghiệp cịn trẻ có kiến thức trình độ chun mơn, nhiệt tình, yêu nghề, có tinh thần trách nhiệm, động công việc giải công việc - Bên cạnh cơng việc chun mơn cán nơng nghiệp ln hồn thành tốt công việc khác chủ tịch giao phó như: Cơng tác chăn ni thú y địa bàn xóm - Cán nơng nghiệp người soi sáng đường cho người nông dân phát triển sản xuất - Điều kiện sở vật chất, phương tiện làm việc cán cịn có hạn chế, đặc biệt phương tiện máy móc, kỹ thuật phục vụ cho cơng 52 tác cịn thiếu kinh phí đầu tư cho mơ hình nên khơng có nhiều hoạt động, yếu tố làm hạn chế lực CBNN - Với tiềm người tài nguyên xã cán phụ trách nông nghiệp xã đào tạo, phát huy vai trò mình, có sách phát triển nơng nghiệp tốt đem lại hiệu KT - XH cao, góp phần thúc đẩy trình CNH, HĐH - Đội ngũ cán KNV người trực tiếp gần dân, chuyển giao tiến KHKT cho người nơng dân, góp phần góp phần thay đổi tập quan canh tác họ Họ đóng vai trị lực lượng nịng cốt địa bàn xã thực mơ hình sản xuất mới, đưa tiến KHKT vào sản xuất để đẩy nhanh tiến trình cơng nghiệp hóa hiên đại hóa nơng nghiệp nơng thơn Thế đãi ngộ cho lực lượng chưa thỏa đáng Mặt khác, để phát triển nơng nghiệp, điều cần thiết bố trí mạng lưới khuyến nông từ cấp tỉnh đến cấp xã tình hình thực tế năm trước mắt 4.2 Kiến nghị 4.2.1 Kiến nghị chung - Để hoạt động nông nghiệp đạt hiệu cao cần có quan tâm Chính phủ Bộ, Ngành có liên quan để hồn thiện chế sách hoạt động Khuyến nơng - Nghiên cứu tiến KHKT mới, tiên tiến áp dụng vào thực tế sản xuất người dân, với chi phí hợp lý phù hợp với điều kiện thực tế địa phương - Tuyên truyền sâu rộng tới nơng dân vai trị cán nơng nghiệp, từ tạo lịng tin với bà hoạt động sản xuất nông nghiệp 4.2.2 Đối với UBND huyện Tủa Chùa - Tạo điều kiện thuận lợi để Trạm Khuyến nông, Trạm Thú y, Hạt kiểm lâm, KNCX, TYCX, KLCX hoạt động: có sách hỗ trợ, khen thưởng kịp thời cho CBNN hoạt động tốt, hiệu 53 - Tuyển chọn người có đủ lực, trinh độ, phẩm chất đạo đức vào đội ngũ CBNNCX, tạo điều kiện để họ gắn bó với nghề - Xây dựng đề án phát triển mạng lưới CBNN, CTV, KNCS, TYCS,… 4.2.3 Đối với Trạm khuyến nông huyện Tủa Chùa - Cần phải xây dựng kế hoạch hoạt động cụ thể chi tiết, trình thực phải tăng cường hoạt động hướng dẫn, kiểm tra giám sát - Không ngừng nâng cao lực làm việc cho đội ngũ cán KNV sở thông qua lớp đào tạo, bồi dưỡng kiến thức cho cán KNV để hoạt động có hiệu lĩnh vực sản xuất nông nghiệp - Cần quan tâm đến lĩnh vực nơng nghiệp địa phương để đưa sách cho phù hợp với nhu cầu nguyện vọng người nông dân - Phối hợp chặt chẽ với UBND cấp xã việc quản lý sử dụng cán nông nghiệp sở đảm bảo có hiệu quả, xây dựng kế hoạch nội dung hoạt động hàng tháng, quý, năm để phát huy tính chủ động nâng cao vai trò trách nhiệm cán nông nghiệp xã 4.2.4 Đối với UBND xã Mường Báng - Tăng cường lãnh đạo, đạo, kiểm tra, giám sát công tác cán đội ngũ cán bộ, kịp thời phát hiện, uốn nắn hạn chế, thiếu sót, lệch lạc, bảo đảm việc xây dựng đội ngũ cán cấp xã quan điểm, định hướng Đảng Định kỳ sơ kết, tổng kết, rút kinh nghiệm xây dựng đội ngũ cán công chức cấp xã nói chung, CBNN nói riêng, kịp thời biểu dương, khen thưởng điển hình tiên tiến xuất sắc, xử lý, kỷ luật trường hợp sai phạm - Tiếp tục mở lớp đào tạo, bồi dưỡng ngắn hạn, dài hạn, lớp đào tạo đại học nhiều hình thức khác nhau: đào tạo chức, từ xa… để đội ngũ CBNN có điều kiện tham gia công tác, vừa tham gia học tập 54 - Thực nghiêm túc, công khai, minh bạch quy chế tuyển dụng CBCC cấp xã, xóa bỏ hồn tồn chế “xin- cho”, “chạy chọt”, “con ông cháu cha” tuyển dụng CBCC cấp xã, lấy lại niềm tin nhân dân vào trình độ lực đội ngũ cán xã - Có chế độ biểu dương, khen thưởng cán hồn thành tốt cơng tác - Cần quan tâm đến vấn đề thể lực CBCC cấp xã thông qua công tác khám sức khỏe định kỳ Đầu tư sở vật chất để phục vụ nhu cầu rèn luyện thể lực cán công chức cấp xã: sân bãi, nhà thi đấu, dụng cụ thể thao để cán công chức sau ngày làm việc vất vả có đủ điều kiện tham gia nâng cao thể lực quan 4.2.5 Đối với nhà trường khoa - Đối với nhà trường: Cần có khung chương trình đào tạo gắn với thực tiễn hơn, cắt bỏ môn học không áp dụng nhiều vào thực tiễn nhiều môn học học phổ thơng Bên cạnh cần có chương trình thực tế giúp sinh viên học tập đôi với thực hành - Đối với khoa: Các giảng viên khoa cần có bải giảng xây dựng gắn với thực tế Cần có nhiều tiết học thực hành sau buổi học lý thuyết giảng đường, tùy vào môn học cần mời cán người chun mơn lĩnh vực đến chia sẻ để sinh viên có thêm kinh nghiệm 55 TÀI LIỆU THAM KHẢO I : Tài liệu tiếng việt Báo cáo tiến độ thực tiêu KT- XH xã Mường Báng năm 2014, phương hướng, nhiệm vụ năm 2015 Báo cáo tiến độ thực tiêu KT-XH xã Mường Báng năm 2015, phương hướng, nhiệm vụ năm 2016 Báo cáo tiến độ thực tiêu KT- XH xã Mường Báng năm 2016, phương hướng, nhiệm vụ năm 2017 Bùi Thị Thanh Tâm (2015), Thống kê nông nghiệp, Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên Bộ Nông nghiệp PTNT (2009), Thông tư số 04/2009/TT-BNN hướng dẫn nhiệm vụ cán bộ, nhân viên chuyên môn, kỹ thuật ngành Nông nghiệp PTNT công tác địa bàn cấp xã, Hà Nội Cổng thông tin điện tử tỉnh Điện Biên Kết thực nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội, quốc phòng - an ninh xã Mường Báng năm 2016, phương hướng, nhiệm vụ năm 2017 Nguyễn Mạnh Thắng (2015), Phương pháp khuyến nông, Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên Trần Việt Dũng (2015), Đánh giá nông thôn, Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên II : Tài liệu tham khảo internet 10.http://www.dienbien.gov.vn/portal/Pages/2017-1-10/Bao-cao-phat-trienkinh-te xa-hoi-dam-bao-quoc-ph5l5wvh.aspx 11 http://sac.edu.vn/tinchitiet.php?id1=131&id2=183&id=453 12.http://sonnptnt.backan.gov.vn/Pages/tin-tuc-213/tin-tuc-su-kien-229/thuctrang-phat-trien-nong-nghiep-nong 59fc4b8174c810df.aspx 13 https://vi.wikipedia.org/wiki/N%C3%B4ng_nghi%E1%BB%87p 14 https://vi.wikipedia.org/wiki/L%C3%A2m_nghi%E1%BB%87p ... Vai trò, chức năng, nhiệm vụ cán phụ trách nơng nghiệp xã Mường Báng 3.1.4.1 Vai trị cán phụ trách nông nghiệp xã Mường Báng - Cũng giống vai trò cán phụ trách nông nghiệp khác địa bàn nước vai. .. sống làm việc nông dân 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu chung Tìm hiểu vị trí vai trò, chức năng, nhiệm vụ cán phụ trách nông nghiệp xã, Xã Mường Báng, Huyện Tủa Chùa, Tỉnh Điện Biên làm đề... nhiên, kinh tế xã hội xã - Tìm hiểu máy, tổ chức, quản lý xã môi trường làm việc cán cơng chức, viên chức xã Bên cạnh tìm hiểu sâu vai trò, chức năng, nhiệm vụ cán phụ trách nơng nghiệp xã, từ phân

Ngày đăng: 29/05/2021, 08:17

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w