Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 78 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
78
Dung lượng
1,67 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM ––––––––––––––––––––– NGUYỄN THỊ MAI HƯƠNG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC TÌM HIỂU THỰC TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP CHO PHÁT TRIỂN CÁC MƠ HÌNH TRANG TRẠI TẠI THÀNH PHỐ SÔNG CÔNG, TỈNH THÁI NGUYÊN Hệ đào tạo Chuyên ngành Khoa Khóa học : Chính quy : Kinh tế nơng nghiệp : Kinh tế & PTNT : 2015 - 2019 Thái Nguyên - năm 2019 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NƠNG LÂM ––––––––––––––––––––– NGUYỄN THỊ MAI HƯƠNG KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC TÌM HIỂU THỰC TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP CHO PHÁT TRIỂN CÁC MƠ HÌNH TRANG TRẠI TẠI THÀNH PHỐ SÔNG CÔNG, TỈNH THÁI NGUYÊN Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : Kinh tế nơng nghiệp Khoa : Kinh tế & PTNT Khóa học : 2015 - 2019 Giảng viên hướng dẫn : ThS Đỗ Hoàng Sơn Thái Nguyên - năm 2019 i LỜI CẢM ƠN Để hồn thành khóa luận tốt nghiệp này, cố gắng nỗ lực thân tơi cịn nhận giúp đỡ tận tình thấy cơ, gia đình, bạn bè nhiều cá nhân tập thể Đầu tiên xin chân thành cảm ơn ThS Đỗ Hoàng Sơn – Giảng viên khoa Kinh tế phát triển nông thôn, trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên tận tình bảo giúp đỡ tơi hồn thành khóa luận Tơi xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu trường đại học Nông Lâm, Ban chủ nhiệm Khoa Kinh Tế & Phát Triển Nông Thôn trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên tạo điều kiện cho tơi có hội tiếp cận khẳng định bước đầu việc học hỏi, trải nghiệm thực tập Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến cán Phòng Kinh tế thành phố Sơng Cơng tận tình giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi cho thực hồn thành khóa luận tốt nghiệp Tơi xin cảm ơn giúp đỡ nhiệt thành cô, chú, anh, chị trang trại nghiên cứu giúp đỡ thực hiên tốt đề tài Qua đây, tơi xin gửi lời cảm ơn tới gia đình, bạn bè động viên khích lệ suốt trình thực khóa luận Với thời gian khả cịn hạn chế, đề tài khơng thể tránh khỏi thiếu sót Tơi mong nhận góp ý chân tình từ thầy bạn Thái Nguyên, ngày tháng năm 2019 Sinh viên Nguyễn Thị Mai Hương ii MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i MỤC LỤC ii DANH MỤC BẢNG v DANH MỤC BẢNG CÁC TỪ VIẾT TẮT vi Phần MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết đề tài 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu chung 1.2.2 Mục tiêu cụ thể 1.3 Ý nghĩa đề tài 1.3.1 Ý nghĩa khoa học, học tập 1.3.2 Ý nghĩa thực tiễn sản xuất 1.4 Thời gian địa điểm thực tập Phần CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 2.1 Cơ sở lý luận 2.1.1.Một số khái niệm có liên quan 2.1.2 Vai trò trang trại quan điểm phát triển trang trại 2.1.3 Phân loại trang trại 2.1.4 Tiêu chí xác định trang trại 2.1.4 Những đặc trưng kinh tế trang trại kinh tế thị trường 2.1.6 Những trở ngại phát triển kinh tế trang trại 10 2.2.Cơ sở thực tiễn kinh tế trang trại 12 2.2.1 Những sách có liên quan đến phát triển kinh tế trang trại 12 2.2.2 Thực trạng phát triển trang trại Việt Nam 16 Phần ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 19 3.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 19 iii 3.1.1 Đối tượng nghiên cứu 19 3.1.2 Phạm vi nghiên cứu 19 3.3 Nội dung nghiên cứu đề tài 19 3.4 Phương pháp nghiên cứu 20 3.4.1 Phương pháp chọn điểm nghiên cứu 20 3.4.2 Phương pháp thu thập thông tin 20 3.4.3 Phương pháp phân tích s thu t 21 3.4.4 Các tiêu phân tích 22 Phần KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 24 4.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội 24 4.1.1 Điều kiện tự nhiên 24 4.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội thành phố Sông Công 26 4.2 Thực trạng phát triển mơ hình trang trại thành phố Sơng Cơng 33 4.2.1 Loại hình trang trại thành phố Sông Công 33 4.2.2 Đất đai sử dụng trang trại thành phố Sông Công 34 4.2.3 Lao động trang trại thành phố Sông Công 35 4.2.4 Kết sản xuất kinh doanh trang trại 35 4.3 Đánh giá phân tích mơ hình trang trại thành phố Sơng Công 36 4.3.1 Lao động, chuyên môn chủ trang trại 36 4.3.2 Tình hình sử dụng đất trang trại 38 4.3.3 Vốn tài sản trang trại 41 4.3.4 Hiệu sản xuất trang trại 44 4.4 Kết nghiên cứu số mơ hình trang trại điển hình 48 4.4.1 Mơ hình trang trại chăn nuôi gà ông Nguyễn Văn Tuấn xóm La Giang, xã Bá Xun, thành phố Sơng Cơng 48 4.4.2 Mô hình trang trại chăn ni lợn gia cơng HTX Thắng Lợi 51 4.5 Giải pháp phát triển mô hình trang trại thành phố Sơng Cơng 59 4.5.1 Những giải pháp chung 59 4.5.2 Các giải pháp cụ thể 60 iv Phần KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 62 5.1 Kết luận 62 5.2 Kiến nghị 63 5.2.1 Đối với trang trại 63 5.2.2 Đối với quyền địa phương 64 TÀI LIỆU THAM KHẢO 99 v DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Trang trại địa bàn toàn quốc năm 2018 16 Bảng 2.2 Tình hình trang trại giai đoạn 2010 - 2018 18 Bảng 4.1: Tình hình dân số lao động thành phố Sông Công qua năm 2016 - 2018 28 Bảng 4.2: Kết sản xuất ngành kinh tế thành phố Sông Công năm 2016 - 2018 32 Bảng 4.3 Tình hình sử dụng đất thành phố Sơng Cơng giai đoạn 2016- 2018 33 Bảng 4.4: Loại hình trang trại thành phố Sông Công năm 2018 34 Bảng 4.5: Đất đai trang trại thành phố Sông Công năm 2018 34 Bảng 4.6: Lao động trang trại thành phố Sông Công năm 2018 35 Bảng 4.7 Kết sản xuất kinh doanh trang trại thành phố Sông Công năm 2018 36 Bảng 4.8: Tình hình lao động, chuyên môn chủ trang trại 38 Bảng 4.9: Tình hình sử dụng đất bình quân Trang trại 40 Bảng 4.10: Tình hình vốn huy động vốn trang trại địa bàn thành phố Sông Công 42 Bảng 4.11 Tình hình trang bị tài sản bình quân trang trại năm 2018 43 Bảng 4.12 Một số tiêu hiệu kinh tế bình quân trang trại thành phố Sông Công năm 2018 44 Bảng 4.13 : Tổng chi phí xây dựng sở cho chăn nuôi 5000 gà thịt 49 Bảng 4.14: Bảng chi phí chăn ni lứa gà 5000 50 Bảng 4.15: Thu nhập trang chăn nuôi 5000 gà thịt 51 Bảng 4.16: Chi phí đầu tư xây dựng ban đầu trang trại 52 Bảng 4.17: Chi phí đầu tư trang thiết bị ban đầu trang trại 53 Bảng 4.18: Tình hình nguồn vốn trang trại 54 Bảng 4.19: Chi phí hàng năm trang trại 54 Bảng 4.20: Hiệu kinh tế trang trại 55 vi DANH MỤC BẢNG CÁC TỪ VIẾT TẮT STT Giải nghĩa Cụm từ viết tắt BNN&PTNT Bộ nông nghiệp phát triển nông thôn GCN Giấy chứng nhận NN Nông nghiệp PTNT Phát triển nông thôn UBND Ủy ban nhân dân SXKD Sản xuất kinh doanh ĐHNL Đại học nông lâm TT Trang trại TS Thủy sản 10 KDTH Kinh doanh tổng hợp Phần MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết đề tài Nông nghiệp hai ngành sản xuất vật chất quan trọng sản xuất hàng hố Trong gần hai kỷ qua, nơng nghiệp giới có nhiều hình thức tổ chức sản xuất khác Cho đến qua thử thách thực tiễn, số nơi hình thức sản xuất theo mơ hình tập thể, quốc doanh, xí nghiệp tư nơng nghiệp tập trung quy mơ lớn, khơng tỏ hiệu Trong đó, hình thức tổ chức sản xuất theo mơ hình kinh tế trang trại phù hợp với đặc thù nông nghiệp nên đạt hiệu cao, ngày phát triển hầu giới So với kinh tế tiểu nơng kinh tế trang trại bước phát triển kinh tế hàng hoá Việc hình thành phát triển kinh tế trang trại trình chuyển đổi từ kinh tế hộ nơng dân chủ yếu, mang tính sản xuất tự cấp, tự túc sang sản xuất hàng hố có quy mơ từ nhỏ tới lớn Phát triển kinh tế trang trại hướng đắn, phù hợp với quy luật khách quan sản xuất hàng hoá Phát triển kinh tế trang trại nhằm khai thác, sử dụng có hiệu đất đai, vốn, kỹ thuật, kinh nghiệm quản lý góp phần phát triển nơng nghiệp bền vững; có việc làm tăng thu nhập, khuyến khích làm giàu đơi với xố đói giảm nghèo; phân bổ lao động, dân cư xây dựng nông thôn Thực tế nay, bên cạnh trang trại thành cơng nhiều trang trại thất bại, phá sản Hầu hết trang trại nông nghiệp phát triển từ kinh tế hộ, trình độ tổ chức quản lý khả hạch toán kinh doanh hạn chế phí sản xuất rủi ro thường lớn Để có thơng tin xác trang trại nơng nghiệp, cần thiết phải tiến hành nghiên cứu đánh giá thực tế trang trại Thành phố Sông Công trung tâm kinh tế, hành chính, văn hóa - xã hội phía Nam tỉnh Thái Nguyên Thành phố Sông Công trung tâm kinh thành phố Công 107.170ha Dân số tồn thành phố tính đến tồn thành ph tcó 141.203 nhân với 32.922 hộ Tổng số 922 nhân khẩu, thành phố Sông Công trung tâm kinh tng Công trg tâm kinh tế, hành chính, văn hóa - xã hội phía Nam tỉnh Thái Nguyên phá sản Hầu hết trang trại nông nghiệp phát triển từ kinh tế hộ, thành phố chuyển dịch dần theo hướng giảm tỷ trọng nông nghiệp, tăng tỷ trọng công nghiệp dịch vụ Mặc dù vậy, sản xuất nơng nghiệp đóng vai trò quan trọng phát triển kinh tế thành phố Ngành nông nghiệp thành phố Sông Công năm qua có phát triển mạnh mẽ theo hướng sản xuất hàng hóa quy mơ lớn, năm 2018 tồn thành phố có tới 196 mơ hình trang trại, gia trại xây dựng Tuy nhiên, trang trại nước bên cạnh thành bước đầu, trang trại Sông Cơng gặp khơng khó khăn như: Khâu tổ chức, quản lý chủ trang trại hạn chế, thiếu kiến thức khoa học kỹ thuật, nhận thức thị trường khả cạnh tranh tiêu thụ sản phẩm yếu, thiếu vốn, lao động trang trại chưa qua đào tạo, thị trường yếu tố đầu vào đầu cịn bấp bênh, giải nhiễm môi trường, làm cho sản xuất trang trại thiếu ổn định ln tiềm ẩn nhiều rủi ro Tìm kiến giải pháp để phát triển trang trại hiệu quả, bền vững vấn đề cấp thiết đặt Việc nghiên cứu thực tiễn để củng cố kiến thức học, học hỏi kinh nghiệm làm kinh tế sinh viên ngành kinh tế nơng nghiệp vơ quan trọng Ngồi ra, nghiên cứu thực tiễn phát triển kinh tế trang trại cịn giúp sinh viên có nghị lực, tâm tự tin phát triển sinh kế sau Đánh giá phân tích thực tế để tìm yếu điểm hạn chế đưa hướng khắc phục cho phát triển bền vững trang trại vô cần thiết Xuất phát từ yêu cầu thực tiễn tơi chọn đề tài: “Tìm hiểu thực trạng đề xuất giải pháp cho phát triển mơ hình 59 tác xã địa bàn tỉnh Thái Nguyên số 11 hợp tác xã nước kí hợp đồng mua bán thỏ với Công ty NIPPON ZOKI Việt Nam thuộc Tập đoàn Dược phẩm NIPPON ZOKI Nhật Bản 4.5 Giải pháp phát triển mơ hình trang trại thành phố Sông Công 4.5.1 Những giải pháp chung 4.5.1.1 Giải pháp sách cho phát triển trang trại Tạo điều kiện thuận lợi cho trang trại tiếp cận với nguồn vốn ưu đãi cho việc đầu tư xây dựng trang trại Trên thực tế vốn tự có trang trại chiếm tỷ trọng cao tổng vốn đầu tư Vì vậy, thân chủ trang trại cần có định hướng riêng để giải vấn đề vốn cách lập kế hoạch sản xuất tính tốn kỹ lưỡng việc đầu tư nhằm sử dụng tối đa hiệu nguồn vốn có Thực đẩy mạnh cơng tác khuyến nơng xây dựng mơ hình trình diễn giúp người dân nhìn thấy hiệu học tập theo Đối với thành phố Sông Công, đất nông nghiệp ngày bị thu hẹp nhanh chóng cơng nghiệp hóa, thị hóa Vì vậy, địa phương cần phải có quy hoạch đất đai cho phát triển trang trại cách chi tiết, cụ thể để người dân yên tâm đầu tư phát triển kinh tế 4.5.1.2 Giải pháp tăng cường đào tạo, bồi dưỡng kỹ thuật, nghiệp vụ quản lý cho chủ trang trại người lao động trang trại Nhân tố người nhân tố quan trọng, ảnh hưởng lớn đến kết sản xuất kinh doanh Từ thực trang phân tích trên, kinh tế trang trại phát triển mang lại hiệu cao, cần thiết phải đặt vấn đề tổ chức đào tạo, bồi dưỡng cho chủ trang trại người lao động trang trại Tổ chức đào tạo, bồi dưỡng cho chủ trang trại kiến thức kinh nghiệm thực tiễn tổ chức quản lý sản xuất, cách tiếp cận với kinh tế thị trường, tiếp cận với khoa học kỹ thuật - công nghệ mới, đồng 60 thời người lao động trang trại phải huấn luyện, bồi dưỡng, đào tạo họ trở thành lao động có kỹ thuật có tay nghề vững vàng 4.5.1.3 Giải pháp thị trường + Chính quyền địa phương cần phải làm cầu nối, xúc tiến tìm kiếm thị trường cho sản phẩm trang trại với doanh nghiệp tiêu thụ, thu mua chế biến,… cách kịp thời với giá thỏa đáng tránh tình trạng thương lái ép giá tăng tính cạnh tranh trang trại + Trong bối cảnh cạnh tranh mạnh mẽ nay, trang trại phải liên tục thu thập phân tích thơng tin thị trường, không ngừng nâng cao chất lượng sản phẩm, làm tốt dịch vụ mua bán, tích cực tìm cách hạ giá thành để cạnh tranh thành công, đáp ứng nhu cầu, thị hiếu khách hàng, người tiêu dùng + Kiểm soát tiêu chuẩn chất lượng, bước quản bá để tạo lòng tin độ tin cậy chất lượng sản phẩm nhằm xây dựng thương hiệu riêng sản phẩm an toàn địa phương Đây giải pháp lớn, quan trọng có ý nghĩa lâu dài giúp nâng cao giá trị sản phẩm thị trường ổn định 4.5.2 Các giải pháp cụ thể - Nhà nước cần có sách tăng thêm nguồn vốn cho vay trung dài hạn với mức cho vay lớn để đáp ứng nhu cầu vốn trang trại - Tạo điều kiện thuận lợi cho trang trại dễ dàng tiếp cận nguồn vốn tổ chức tín dụng - Các ngân hàng cần đơn giản hóa thủ tục cho vay, tập trung hướng dẫn, giúp đỡ chủ trang trại lập dự án vay vốn theo hướng thiết thực - Khuyến khích chủ trang trại tự huy động nguồn vốn gia đình, bạn bè, người thân để đầu tư phát triển từ nguồn nội lực 61 - Thành phố Sông Công cần tăng cường hoạt động tập huấn kỹ quản lý kỹ thuật cho chủ trang trại - Các trang trại cần chủ động liên kết với thành phần kinh tế tham gia vào trình sản xuất để tăng nguồn vốn đầu tư, kỹ kinh nghiệm quản lý nhằm mang lại hiệu kinh tế cao - Đối với trang trại chăn ni, cần chủ động phịng tránh dịch cách kịp thời giải vấn đề nhiễm mơi trường chăn ni, có vấn đề cần xử lý ngay, xây dựng khu xử lý chất thải phù hợp với quy mô chăn nuôi trang trại 62 Phần KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Từ kết nghiên cứu đề tài: “Tìm hiểu thực trạng đề xuất giải pháp cho phát triển mơ hình trang trại thành phố Sông Công tỉnh Thái Nguyên”, đề tài có kết luận sau: - Thành phố Sơng Cơng trung tâm kinh tế, hành chính, văn hóa - xã hội phía Nam tỉnh Thái Nguyên Thành phố chuyển dịch dần theo hướng giảm tỷ trọng nông nghiệp, tăng tỷ trọng công nghiệp dịch vụ Mặc dù vậy, sản xuất nơng nghiệp đóng vai trò quan trọng phát triển kinh tế thành phố Ngành nông nghiệp thành phố Sông Công năm qua có phát triển mạnh mẽ theo hướng sản xuất hàng hóa quy mơ lớn, năm 2018 tồn thành phố có tới 196 mơ hình trang trại, gia trại xây dựng phát triển Phát triển mơ hình trang trại thành phố Sơng Cơng định hướng đắn, góp phần chuyển nông nghiệp từ truyền thống sang nông nghiệp phát triển hàng hoá, chuyển dịch cấu kinh tế nơng thơn góp phần vào thực thành cơng nghiệp cơng nghiệp hố, đại hố nơng nghiệp nông thôn Đảng Nhà nước ta Các loại hình trang trại thành phố Sơng Cơng tương đối đa dạng gồm: Trồng hàng năm, trồng lâu năm, chăn nuôi, nuôi trồng thủy sản, trang trại lâm nghiệp, trang trại kinh doanh tổng hợp Trong đó, trang trại chăn ni có số lượng 123 trang trại chiếm đến 62,9% tổng số trang trại có tốc độ phát triển nhanh Các loại hình trang trại khác phát triển chậm địa phương hạn chế đất đai Thơng qua số liệu phân tích, đề tài cho thấy nông nghiệp thành phố Sông Công cần phải định hướng phát triển theo mơ hình kinh tế trang 63 trại tập trung Các loại hình trang trại hộ gia đình, trang trại liên kết theo hình thức HTX cần phải ý xây dựng Các trang trại thành phố Sơng Cơng có lợi thị trường thành phố cơng nghiệp, sức tiêu thụ sản phẩm từ trang trại nông nghiệp lớn Vấn đề đặt phải tổ chức, quản lý phát triển mạnh trang trại tạo sản phẩm sạch, sản phẩm an toàn đáp ứng nhu cầu thị trường địa phương nước Trong phát triển trang trại Sông Công, thời gian tới cần phải giải đồng vấn đề luật pháp, đất đai, lao động, vốn, khoa học, chế biến, tiêu thụ … Trong yêu cầu vốn có vai trị, vị trí quan trọng xúc hàng đầu Muốn cấp ngành cần có đạo phương hướng nhằm giảm thiểu thủ tục phiền hà cho trang trại vay vốn ngân hàng, cần có bảo lãnh, tín chấp tỉnh nhằm tạo điều kiện tối đa cho trang trại phát triển Đề tài bước đầu đề xuất số giải pháp chung giải pháp cụ thể cho phát triển trang trại thành phố Sông Công Những giải pháp mang tính gợi mở, định hướng cho phát triển loại hình trang trại địa phương nói riêng phát triển kinh tế nơng nghiệp nói chung 5.2 Kiến nghị 5.2.1 Đối với trang trại - Chủ trang trại cần nâng cao kiến thức, kỹ quản lý hoạt động SXKD, đặc biệt quản lý tài lao động cho đạt hiệu - Tiếp tục củng cố phát triển thêm mối quan hệ với bên liên quan tinh thần hợp tác, chia sẻ có lợi Các trang trại địa bàn cần liên kết với thành tổ chức HTX, tổ nhóm tương trợ để giúp đỡ hiệu hơn, nâng cao sức mạnh cạnh tranh thị trường 64 5.2.2 Đối với quyền địa phương - Cần tiếp tục hoàn thiện sách để hỗ trợ cho trang trại phát triển, đặc biệt sách tín dụng trang trại vay vốn lãi suất ưu đãi thời gian dài Có sách đất đai hợp lý chủ trang trại yên tâm sản xuất - Cung cấp thêm thông tin thị trường cho chủ trang trại để họ chủ động sản xuất tiêu thụ Bên cạnh cần hỗ trợ việc tìm kiếm thị trường tiêu thụ, tạo điều kiện cho doanh nghiệp đầu tư chế biến để tăng giá trị hàng hóa TÀI LIỆU THAM KHẢO 1- Bài phát biểu Bộ trưởng Bộ NN&PTNT Lê Huy Ngọ phiên họp sơ kết năm thực kinh tế trang trại Chính phủ tổ chức ngày 5/5/2003 thành phố Hồ Chí Minh 2- Bộ nông nghiệp Tổng cục thống kê (2000), Thơng tư liên tịch số 69/2000/TTLT/BNN-TCTK, ngày 26/6/2000, Tiêu chí xác định KTTT 3- Bộ nông nghiệp Tổng cục thống kê (2000), Thông tư liên tịch số 62/2003/TTLT/BNN-TCTK ,ngày 20/5/2003, Sửa đổi, bổ sung, thay Thông tư liên tịch số 69/2000/TTLT/BNN-TCTK, ngày 26/6/2000 4- Bộ nông nghiệp (2003), Thơng tư liên tịch số 74/2003/TT-BNN, ngày 04/7/2003, Tiêu chí xác định KTTT 5- Bộ Chính Trị, Nghị số 37 ngày 01 tháng năm 2004 6- Các Mác; toàn tập, tập 25 phần 7- Cục thống kê tỉnh Thái Nguyên (2018), Báo cáo tình hình phát triển kinh tế tỉnh Thái Nguyên năm 2018 8- Cục thống kê tỉnh Thái Nguyên, Niên giám thống kê năm 2003 9- Cục thống kê tỉnh Thái Nguyên, Niên giám thống kê năm 2015 10- Chính phủ, Nghị số 03/2000/NQ-CP, ngày 02/02/2000, kinh tế trang trại 11- Đặng Kim Vui, Nguyễn Thế Đặng, Trần Ngọc Ngoạn, Lương Văn Hinh, Nguyễn Ngọc Nông, Nguyễn Hữu Hồng, Nguyễn Thị Minh Thọ, Nguyễn Thị Thắc (2002), Một số phương pháp tiếp cận phát triển nông thôn, Nhà xuất nông nghiệp, Hà nội 12- “Nghiên cứu thực tiễn dồn điền đổi số tỉnh, đề xuất sách khuyến khích dồn điền đổi nâng cao hiệu sử dụng đất đồng sông Hồng”, đăng báo Việt Nam net viện sách chiến lược phát triển nông nghiệp nông thôn ngày 11/10/2015, 13- Nguyễn Điền, Trần Đức,Trần Huy Năng (1993), Kinh tế trang trại gia đình giới Châu á, Nhà xuất thống kê Hà Nội 14- Nguyễn Đình Hương (2000), Thực Trạng giải pháp phát triển kinh tế trang trại thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa Việt Nam, Nhà xuất trị quốc gia Hà Nội 15- Nguyễn Văn Tuấn (2001) Giáo trình quản lý trang trại nơng lâm nghiệp, Nhà xuất nơng nghiệp Hà Nội 16- Quốc hội khóa XI, Luật đất đai năm 2003 kỳ họp thứ 17- Quốc hội nước cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Luật đất đai 1993 18- Sở giáo dục tỉnh Thái Nguyên (2015), Báo cáo quy hoạch phát triển giáo dục địa bàn tỉnh Thái Nguyên giai đoạn 2015 - 2015 có tính đến 2020 19- Sở giao thông vận tải tỉnh Thái Nguyên (2015), Báo cáo quy hoạch phát triển giao thông địa bàn tỉnh Thái Ngun giai đoạn 2015-2015 có tính đến 2020 20- Sở NN&PTNT Thái Nguyên (2015), Báo cáo quy hoạch phát triển nông nghiệp&PTNT địa bàn tỉnh Thái Nguyên giai đoạn 2015-2015 có tính đến 2020 21- Sở y tế tỉnh Thái Nguyên (2015), Baó cáo quy hoạch phát triển Y tế địa bàn tỉnh Thái Nguyên giai đoạn 2015-2015 có tính đến 2020 22- Tổng cục thống kê (2018) Báo cáo tổng hợp KTTT thời điểm 2018, so sánh với năm 2001 23- Tổng cục thống kê (2018), Báo cáo tổng hợp KTTT thời điểm 01/7/2018 24- Trần Bạch đằng (1994), tài liệu tham khảo bồi dưỡng cho nghiên cứu sinh - Nhà xuất nông nghiệp, Hà Nội 25- Trần Đức (1998) kinh tế trang trại vùng đồi núi, Nhà xuất thống kê, Hà Nội 26- Trung tâm khuyến nông Thái Nguyên phát hành với giúp đỡ tổ chức CIDSE (2001), Khuyến nông Thái Nguyên với tham gia nông dân, Nhà xuất nông nghiệp, Hà Nội 27- UBND tỉnh Thái Nguyên, (2015), Dự thảo quy hoạch phát triển công nghiệp địa bàn tỉnh Thái Ngun giai đoạn 2015- 2015 có tính đến 2020 Phụ lục bảng biểu Phiếu tìm hiểu hoạt động trang trại Tên chủ trang trại được vấn:…………………………………… Thôn:…….… … Xã:……….Huyện,…… TP,TX:…… …………Tỉnh: Ngày vấn: Mã số: Phần I: Một số thông tin chủ yếu trang trại Câu 1: Thông tin chủ trang trại vấn - Tuổi: - Giới tính Nam Nữ - Trình độ văn hố: Khơng biết chữ: Cấp Cấp Trung cấp Cấp Câu 2: trang trại có lao động? Đại học Số lao động nam:…………… Người(1); Sốlao động nữ:………… Người (2) Câu 3: Nghề nghiệp trang trại Trang trại nơng nghiệp Kinh doanh tổng hợ Nông lâm nghiệp kết hợp Trang trại hỗn hợp 4Trang trại khác (ghi rõ)………………………………………… Câu 4: Những tài sản chủ yếu trang trại: Loại tài sản Đơn vị Số lượng Giá trị (1000đ) Tài sản sinh hoạt: Tài sản công cụ sản xuất: Tiền Tiền huy động Đồng Câu 5: Thu nhập bình quân hàng năm trang trại Nguồn thu Số lượng ĐV tính Đơn giá (1000đ) Thành tiền Ghi (1000đ) Từ trồng trọt Từ CN 3-Từ LN Từ thuỷ sản ……… Tổng cộng Câu 6: Chi phí bình qn hàng năm trang trại Đơn vị: 1000đ Loại chi Lúa Hoa màu Chè Cây ăn ………… Tổng cộng Giống Phân bón, thức ăn GS BVTV, thuốc TY Cơng cụ Thuế Lao động th ngồi Dịch vụ mua Câu 7: Số vốn mà trang trại dùng vào sản xuất kinh doanh năm Loại chi Tổng số Vốn tự có Vốn vay Vốn huy động khác Tổng số Cho trồng trọt Cho chăn nuôi ……… Câu 8: Tình hình sử dụng đất đai trang trại: Loại đất Số mảnh Diện tích (m2) Sở hữu gia đình Đi thuê Đấu thầu Đất ruộng, màu Đất vườn ……… Tổng diện tích đất loại trang trại sử dụng: m2 Theo ông (bà) diện tích là: Q hẹp Vừa Phần II-Tình hình vay cho vay vốn trang trại Câu 1: Trang trại ơng (bà) có vay vốn để phát triển sản xuất không ? Nếu có, xin ơng (bà) vui lịng cho biết: Từ nguồn vốn Nhà nước Vay đâu Trực tiếp Số tiền vay (1000đ) Gián tiếp Thời gian vay (tháng) Mục đích vay Lãi S vay Phát Ngành Tiêu nghề (%/n triển dùng TT phi ăm) NN NH công thương 2.NH ĐT & PT ……… Nếu vay qua tín chấp ông (bà) thông qua tổ chức đây? Hội phụ nữ Hội cựu chiến binh Hội trang trại Hội làm vườn 6Hội khác (ghi rõ) Từ nguồn tư nhân: Vay đâu Trực tiếp Gián tiếp Số tiền vay (1000đ) Thời gian vay (tháng) Lãi S vay (%/năm) Bạn bè 2.Họ hàng ……… Câu 2: Trang trại có cho vay vốn, gửi tiết kiệm khơng? Có Mục đích vay Phát Ngành Tiêu triển nghề dùng TT phi NN Nếu có, xin ơng (bà) vui lịng cho biết: Số tiền (nghìn đồng) Cho vay Lãi suất (% tháng) Gửi tiết kiệm ngân hàng Gửi quỹ tín dụng nhân dân ………… Câu 3: Ơng (bà) có nhận xét việc vay vốn tổ chức tín dụng: - Về số lượng tiền vay: Quá - Về thời gian vay: Phù hợp Vừa Quá lớ Quá ngắn - ý kiến khác (ghi rõ): - Về lãi suất: Cao Vừa phải Thấ - Nên mức (ghi rõ): ối thuận tiệ - Về thủ tục: Rất thuận tiệ - Về cán tín dụng: Nhiệt tình Bình thường Rườ Kém nhiệt tình ý kiến ơng (bà) phương pháp, hình thức thu nợ phù hợp nhất: Câu 4: Ơng (bà) vui lịng cho biết tình hình trả nợ ngân hàng TT Đúng hạn Lý hạn (ghi rõ): Câu 5: Trước vay vốn, TT ơng (bà) có SXSP để bán khơng? Có Không cho biết thông tin sau: - Về quy mô: - Số lao động sử dụng: - Diện tích (cây trồng) 2Nếu có, xin - Số (chăn ni) - Diện tích ao (ni cá, tơm) - Số sản phẩm (nghề tiểu thủ công nghiệp) - Thu nhập bình quân trang trại/năm trước vay vốn Câu 6: Xin ơng (bà) vui lịng cho biết ý kiến vấn đề sau: Để phát triển sản xuất kinh doanh trang trại tốt, với việc cung ứng vốn tín dụng cần phải làm gì? (ghi rõ): - Về phía trang trại: - Về phía ngân hàng: - Về phía Nhà nước (chính quyền xã, huyện, tỉnh, trung ương) Trang trại điều tra Người điều tra Phụ lục bảng biểu Phiếu điều tra tình hình sản xuất kinh doanh trang trại 1- Tình hình tài sản trang trại: Đơn vị tính: đồng Chỉ tiêu STT Dư đầu kỳ Luỹ kỳ kiểm tra I Tiền II Tài sản lưu động đầu tư ngắn hạn III Tài sản số định đầu tư dài hạn 2- Tình hình sản xuất kinh doanh trang trại Đơn vị tính: đồng Chỉ tiêu STT I Doanh thu II Chi phí III Doanh thu IV Thuế giá trị gia tăng phải nộp V Thu nhập VI Thuế TNDN VII Lãi sau thuế Trang trại điều tra Số tiền Người điều tra Ghi ... bền vững trang trại vô cần thiết Xuất phát từ yêu cầu thực tiễn chọn đề tài: ? ?Tìm hiểu thực trạng đề xuất giải pháp cho phát triển mơ hình trang trại địa bàn thành phố Sông Công tỉnh Thái Nguyên? ??... số vấn đề lý luận thực tiễn trang trại, phát triển kinh tế trang trại Việt Nam số nước giới - Đánh giá thực trạng phát triển mơ hình trang trại thành phố Sông Công tỉnh Thái Nguyên, tìm nguyên. .. mơ hình trang trại thành phố Sông Công 33 4.2.1 Loại hình trang trại thành phố Sơng Cơng 33 4.2.2 Đất đai sử dụng trang trại thành phố Sông Công 34 4.2.3 Lao động trang trại thành phố Sông