Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 50 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
50
Dung lượng
820,78 KB
Nội dung
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM ––––––––––––––––––––– TRẦN THỊ HUỆ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Tên đề tài: “TÌM HIỂU HOẠT ĐỘNG CỦA CÁN BỘ KHUYẾN NÔNG XÃ VĂN PHÚ, THÀNH PHỐ YÊN BÁI, TỈNH YÊN BÁI” Hệ đào tạo : Chính quy Định hƣớng đề tài : Hƣớng ứng dụng Chuyên ngành : Khuyến nông Lớp : K45 – Khuyến nông Khoa : Kinh tế & Phát triển nơng thơn Khóa học : 2013 - 2017 Giảng viên hƣớng dẫn : PGS.TS.Dƣơng Văn Sơn Cán sở hƣớng dẫn : Nguyễn Thanh Lâm Thái Nguyên - năm 2017 i LỜI CẢM ƠN Được trí Ban giám hiệu nhà trường, Ban chủ nhiệm khoa Kinh tế Phát triển nông thôn trường Đại học Nơng lâm Thái Ngun, sau hồn thành khố học trường tơi tiến hành thực tập tốt nghiệp xã Văn Phú, thành phố Yên Bái, tỉnh Yên Bái với tên đề tài: “Tìm hiểu hoạt động cán khuyến nông xã Văn Phú, thành phố Yên Bái, tỉnh Yên Bái” Luận văn hoàn thành kết trình học tập, nghiên cứu lý luận tích lũy kinh nghiệm thực tế Những kiến thức mà thầy cô giáo truyền thụ làm sáng tỏ ý tưởng, tư tác giả suốt trình thực luận văn Nhân dịp hồn thành khóa luận tơi xin chân thành cảm ơn ban Giám hiệu trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên, ban chủ nhiệm khoa Kinh tế PTNT thầy cô giáo trường nhiệt tình giảng dạy giúp đỡ tơi suốt q trình học tập Tơi xin tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới giảng viên hướng dẫn thầy Dương Văn Sơn, người tận tình bảo, giúp đỡ tơi hồn thành khóa luận Tơi xin chân thành cảm ơn Ban lãnh đạo xã cán khuyến nông nơi thực tập, tạo điều kiện giúp đỡ tơi suốt q trình học tập hồn thành khóa luận Cuối tơi xin chân thành cảm ơn người thân gia đình giúp đỡ tơi lúc khó khăn, vất vả để hồn thành khóa luận Tôi xin chân thành cảm ơn bạn bè động viên tạo điều kiện thuận lợi đóng góp ý kiến q báu để giúp tơi hồn thành khóa luận Thái Nguyên, ngày 30 tháng năm 2017 Sinh viên Trần Thị Huệ ii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1 Hiện trạng sử dụng đất xã Văn Phú 17 Bảng 3.2 Hiện trạng sử dụng đất nông nghiệp xã Văn Phú 17 Bảng 3.3 Hiện trạng sử dụng đất phi nông nghiệp xã Văn Phú 18 Bảng 3.4 Mô tả nội dung hoạt động cán khuyến nông 28 xã Văn Phú 28 Bảng 3.5: Các mô hình thực xã Văn Phú 32 năm 2016 32 Bảng 3.6: Các hoạt động thân tham gia thời gian thực tập 34 iii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Tên viết tắt Tên đầy đủ CBKN Cán khuyến nông PTNT Phát triển nông thôn UBND Ủy ban nhân dân NN Nông nghiệp TW Trung ương BVTV Bảo vệ thực vật CSTT Cơ sở thực tập VSTY Vệ sinh thú y CTV Cộng tác viên CLB Câu lạc iv MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Sự cần thiết thực nội dung thực tập 1.2 Mục tiêu, yêu cầu 1.2.1 Mục tiêu tổng quát 1.2.2 Mục tiêu cụ thể 1.2.3.Kết mong đợi đợt thực tập tốt nghiệp 1.3 Nội dung thực tập phương pháp thực 1.3.1 Nội dung thực tập 1.3.2 Phương pháp thực 1.4 Thời gian địa điểm thực tập PHẦN TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Cơ sở lý luận 2.1.1 Một số khái niệm 2.1.2 Các văn pháp lý liên quan đến nội dung thực tập 2.2 Cơ sở thực tiễn 2.2.1 Vai trị nơng nghiệp phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam 2.2.2 Kinh nghiệm bồi dưỡng nguồn cán số nước giới 12 2.2.3 Thực trạng đào tạo sử dụng đội ngũ cán nông nghiệp nước ta 13 PHẦN KẾT QUẢ THỰC TẬP 15 3.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội xã Văn Phú 15 3.1.1 Vị trí địa lý 15 3.1.2 Khí hậu thủy văn 15 3.1.3 Tài nguyên 15 3.1.4 Điều kiện kinh tế xã hội xã Văn Phú 16 3.1.5 Hiện trạng sử dụng đất 17 v 3.1.6 Các thành tựu đạt kinh tế - xã hội xã Văn Phú năm 2016.18 3.2 Tìm hiểu vai trị, chức năng, nhiệm vụ đồng chí Nguyễn Thanh Lâm cán khuyến nông xã Văn Phú 24 3.2.1 Vai trò 24 3.2.2.Nhiệm vụ 25 3.2.3.Chức 27 3.3 Mô tả công việc hàng ngày cán khuyến nông xã Văn Phú 28 3.4 Một số hoạt động thân tham gia thời gian thực tập xã Văn Phú, thành phố Yên Bái, tỉnh Yên Bái 33 3.5 Những thuận lợi khó khăn liên quan đến nội dung thực tập 37 3.5.1 Thuận lợi 39 3.5.2 Khó khăn 39 3.5.3 Bài học kinh nghiệm rút từ thực tế 40 3.6 Đề xuất giải pháp 41 PHẦN KẾT LUẬN 42 4.1 Kết luận 42 4.2 Kiến nghị 43 4.2.1 Đối với Đảng Nhà nước 43 4.2.2 Đối với tỉnh Yên Bái 43 4.2.3 Đối với trạm khuyến nông 43 4.2.4 Đối với UBND xã Văn Phú 44 4.2.5 Đối với trường đào tạo lĩnh vực nông nghiệp 44 TÀI LIỆU THAM KHẢO 45 PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Sự cần thiết thực nội dung thực tập Việt Nam nước nơng nghiệp, nằm nhóm nước phát triển Với phần lớn dân số sống khu vực nông thôn, phát triển kinh tế nông thôn đươ ̣c xem là yế u tố quan tro ̣ng nhấ t đảm bảo cho sự phát triể n bề n vững quốc gia Hiện ngành NN tạo gần 20% GDP cho nước, với 50% lao động hoạt động lĩnh vực NN Vì ngành NN ưu tiên hàng đầu sách phát triển quốc gia Để ngành NN phát triển bền vững tạo bước tiến q trình sản xuất, địi hỏi đội ngũ cán NN từ TW đến địa phương cần có nhiều tố chất, lực mặt để điều hành ngành NN ngày phát triển đại hóa thị trường mở Vấn đề lực cán quản lý nhà nước nhận quan tâm nhiều nước giới Hiện nước phát triển coi lực cán hàng đầu việc tuyển chọn đào thải, đồng thời không ngừng nâng cao đạo tạo lại đội ngũ cán Ở nước ta ngành NN ngành quan trọng có số lượng lao động hoạt động lĩnh vực NN đơng Vì lực cán NN đặc biệt cán khuyến nông vấn đề cần phải bàn Thực tế Việt Nam có nhiều sách để nâng cao lực đội ngũ cán như: Hàng năm tổ chức buổi tập huấn, khóa đào tạo ngắn hạn cho đội ngũ cán có cán NN tất cấp Tuy nhiên xã Văn phú xã nơng nằm hữu ngạn Sơng Hồng phía Đông Nam thành phố Yên Bái, thu nhập chủ yếu từ sản xuất nơng nghiệp,ngồi trồng lúa hai vụ vụ mùa với vụ chiêm phần thu nhập lớn người dân từ vụ đơng Người dân trồng lúa ngồi việc đáp ứng nhu cầu lương thực gia đình phần lớn để chăn nuôi gia súc, gia cầm với quy mơ nhỏ sau cịn thừa đem bán, tập qn tự cung tự cấp truyền thống làm cho kinh tế chậm phát triển, nhiều hộ nằm diện hộ nghèo, để giải vấn đề địi hỏi phải có đội ngũ cán để đạo, hướng dẫn để giúp người dân thoát nghèo, cải thiện đời sống Vì câu hỏi đặt là: cán khuyến nơng xã họ hoạt động nào? Có phát huy lực hay chưa? Có làm vai trị, chức năng, nhiệm vụ hay khơng? Và giải pháp để giúp họ nâng cao lực mình? Xuất phát từ thực tế trên, đồng ý Ban giám hiệu, Ban chủ nhiệm khoa Kinh Tế & PTNT, Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, hướng dẫn thầy giáo Dương Văn Sơn, em tiến hành thực đề tài: “Tìm hiểu hoạt động cán khuyến nơng xã Văn Phú, thành phố Yên Bái, tỉnh Yên Bái” Để từ có giải pháp cụ thể để giải vấn đề cịn tồn có nhìn cụ thể người cán khuyến nơng 1.2 Mục tiêu, yêu cầu 1.2.1 Mục tiêu tổng quát Tìm hiểu vai trị, nhiệm vụ, chức cán khuyến nơng xã Từ đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao lực làm việc hiệu hoạt động cán khuyến nông xã thời gian tới 1.2.2 Mục tiêu cụ thể - Tìm hiểu điều kiện tự nhiên kinh tế - xã hội địa bàn xã Văn Phú - Tìm hiểu tình hình sản xuất nơng nghiệp địa bàn xã Văn Phú - Tìm hiểu vị trí, vai trị, chức năng, nhiệm vụ cán khuyến nông xã Văn Phú - Biết trải nhiệm công việc hàng ngày cán khuyến nông xã - Đánh giá thuận lợi khó khăn q trình cơng tác cán khuyến nơng nghiệp xã Văn Phú - Đề giải pháp để khắc phục hạn chế khó khăn trình cơng tác cán khuyến nơng xã Văn Phú 1.2.3 Yêu cầu Về chuyên môn nghiệp vụ: - Biết xác định thông tin cần cho khóa luận, từ giới hạn phạm vi tìm kiếm, giúp cho việc tìm kiếm thơng tin hướng xác - Biết kỹ diễn đạt trình bày thơng tin tìm phục vụ cho cơng tác học tập nghiên cứu - Thành thạo kỹ thu thập, tổng hợp, phân tích xử lí thơng tin, số liệu Sử dụng thơng tin có hiệu quả, biết cách vận dụng thơng tin tìm vào giải hiệu vấn đề đặt Về thái độ ý thức trách nhiệm: - Nghiêm túc tuân thủ nội quy, quy định an toàn lao động - Giao tiếp, ứng xử trung thực, lịch sự, nhã nhặn, giữ thái độ khiêm nhường cầu thị - Không tự ý nghỉ, không tự động rời bỏ vị trí thực tập - Thực công việc giao với tinh thần trách nhiệm cao, chủ động tiếp cận công việc - Chủ động ghi chép nội dung thực tập đơn vị chuẩn bị số liệu để viết báo cáo thực tập Về kỷ luật: - Chấp hành phân công khoa, quy chế thực tập trường quy định nơi thực tập - Đảm bảo kỷ luật lao động, có trách nhiệm cơng việc - Ln trung thực lời nói hành động - Chịu đạo trực tiếp cán hướng dẫn CSTT, tuân thủ theo phân công, xếp CSTT Về tác phong ứng xử: - Luôn giữ thái độ khiêm nhường, cầu thị - Tạo mối quan hệ thân thiện với người quan - Hòa nhã với nhân viên nơi thực tập - Phong cách, trang phục chỉnh tề, phù hợp, lịch Về kết đạt được: - Tạo mối quan hệ tốt với người quan thực tập - Thực công việc giao với tinh thần trách nhiệm cao góp phần giữ vững chất lượng đào tạo uy tín trường - Đạt mục tiêu thân đề tích luỹ kinh nghiệm - Không tự tiện sử dụng trang thiết bị nơi thực tập - Không tự ý chép liệu phần mềm quan thực tập 1.3 Nội dung thực tập phƣơng pháp thực 1.3.1 Nội dung thực tập - Đánh giá trạng địa bàn nghiên cứu + Đặc điểm địa bàn nghiên cứu + Điều kiện tự nhiên + Đặc điểm kinh tế - xã hội 30 trồng, phòng trừ sâu bệnh hại, tiêm phòng, tiêu độc khử trùng chuồng rại cho gia súc gia cầm giúp cho nhân dân sản xuất mang lại suất tối đa Qua thân học hỏi tiếp thu nhiều kiến thức từ thực tế Với vị trí sinh viên thực tập việc tìm hiểu rõ vai trò, nhiệm vụ, chức hoạt động cán khuyến nông giúp hiểu cơng việc mà người CBKN cần làm Nó giúp ích nhiều cho việc công tác sau Giúp cho bớt phần bỡ ngỡ bước vào nghề biết cách xử lý cơng việc có hiệu Qua lần thực tập thấy cán khuyến nông xã Văn Phú thực với vai trò, chức năng, nhiệm vụ quyền hạn Phối hợp với phịng kinh tế thành phố, Trạm khuyến nông thành phố thực cơng việc, chương trình, dự án, mơ hình kỹ thuật vào địa phương Là CBKN tương lai để phát triển nông nghiệp địa phương nơi cơng tác tơi sẽ: Tăng cường nghiên cứu, chuyển giao ứng dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất nơng nghiệp; Vận động, khuyến khích doanh nghiệp tham gia vào lĩnh vực sản xuất nông nghiệp hình thức bao tiêu sản phẩm;thường xuyên cập nhật thơng tin, tìm hiểu thị trường đầu để cung cấp cho bà nơng dân tránh tình trạng mùa rớt giá, giá mùa Hỗ trợ người dân cơng tác tính tốn chi phí lợi nhuận, hỗ trợ dự đoán thay đổi xu cung cầu để tránh rủi ro cho người dân Các mơ hình thực xã Văn Phú năm 2016 32 Bảng 3.5 Các mơ hình đƣợc thực xã Văn Phú năm 2016 TT Tên mơ Giống trình hình diễn Mơ hình khảo nghiệm giống lúa hà phát Mơ hình trồng măng tây xanh Giống đối ứng Hà phát Ht1 Măng tây xanh Trồng thử nghiệm khơng có giống đối chứng Quy mơ Thời gian thực Thời gian sinh trƣởng 1ha 6/220/6/17 125-130 1000m2 Bắt đầu thực từ ngày 06/4/17 năm Kết đạt đƣợc Vai trò CBKN - Tập huấn, hướng dẫn hộ nơng dân trồng chăm sóc phịng trừ sâu bệnh hại để đảm bảo lúa sinh trưởng phát triển tốt 245kg/sào - - Theo dõi tiêu sinh trưởng lúa - - Kiểm tra, giám sát báo cáo tình hình thường xuyên lên trạm Khuyến nông thành phố - Chuyển giao khoa học kỹ thuật trồng măng tây xanh cho hộ Cây dân đăng ký trồng thử nghiệm giai - Kiểm tra, theo dõi, giám sát đoạn bén trình làm đất, xuống giống rễ, hồi sinh trưởng măng tây xanh - Viết báo cáo định kì tình hình đẻ nhánh phát triển măng tây gửi chưa cho lên phòng kinh tế, trạm khuyến thu hoạch nông thành phố 33 Tất loại rau theo mùa vụ : Rau đay, mùng tơi, Đề án mướp, cà, bí sản xuất đỏ, đỗ, rau rau an muống, rau tồn ngót, cà chua, bí xanh, bắp cải, xu hào, su su rau người dân địa phương tự sản xuất Tổng diện tích Bắt đầu 3ha thực (trong đề thời gian án từ sinh viên ngày thực tập 3/8/16 1,4ha) Lâu dài - Chuyển giao khoa học kỹ thuật sản xuất rau an toàn cho người dân - Theo dõi, kiểm tra người dân có thực quy trình kỹ thuật - Thường xuyên thăm đồng để phát Tính tới kịp thời sâu bệnh để tìm thời điểm cách khắc phục 23/5/2017 - Kiểm tra thời gian cách ly rau với sản lượng thuốc BVTV có u cầu lũy kế hay khơng 7.955kg - Xây dựng thương hiệu cho rau an toàn địa phương - Phát túi, tem, nhãn mác rau an toàn chứng nhận cho người dân - Tìm hiểu thị trường đầu cho sản phẩm ( Nguồn: Tổng hợp trình thực tập ) 34 3.4 Một số hoạt động thân tham gia thời gian thực tập xã Văn Phú, thành phố Yên Bái, tỉnh Yên Bái Bảng 3.6 Các hoạt động thân tham gia thời gian thực tập STT Hoạt động Họp giao ban hàng tháng UBND xã Tham gia vào mơ hình trồng măng tây Thời gian 8h sáng ngày mùng hàng tháng Từ ngày 06/4/2017 đến ngày 30/5/2017 Nội dung - Triển khai cơng văn, thơng báo tới tồn thể cán UBND - Triển khai nhiệm vụ kinh tế xã hộ tháng phương hướng nhiệm vụ tháng - Báo cáo tình hình hoạt động tháng vừa qua - Khảo sát địa bàn trồng thử măng tây - Tìm hiểu thuận lợi, khó khăn hộ dân đăng kí trồng măng tây để xem có phù hợp với tiêu chí đề củ dự án - Kiểm tra, giám sát trình làm đất xuống giống Thành phần tham gia - Thường trực đảng ủy - Thường trực UBND - Thường trực mặt trận tổ quốc - Trưởng tổ chức trị - Cán ,Công nhân viên chức, CBKN - Trưởng thôn - Nhà trường, y tế - sinh viên thực tập - Đồng chí Nguyễn Thanh Lâm CBKN xã - Đồng chi Nguyễn Thị Thu Dung cán địa kinh tế - Sinh viên thực tập Vai trò sinh viên - Chuẩn bị bàn ghế, nước cho buổi họp - Quan sát, lắng nghe cách tổ chức nội dung công văn thông báo - Ghi chép nội dung liên quan đến lĩnh vực thực tập làm sở, tài liệu cho khóa luận Hỗ trợ CBKN cán địa nơng nghiệp kiểm tra, theo dõi trình khảo sát địa bàn thực mơ hình, q trình làm đất xuống giống 35 Khảo nghiệm giống lúa hà phát Tham gia vào đề án sản xuất rau an tồn 01/3/2017 – 30/5/2017 1/330/5/2017 - Quy hoạch diện tích trồng khảo nghiệm - Chuyển giao khoa học kỹ thuật - Theo dõi sinh trưởng, phát triển lúa - Chuyển giao khoa học kỹ thuật - Theo dõi, kiểm tra quy trình sản xuất - Thăm đồng để phát kịp thời sâu bệnh - Kiểm tra thời gian cách ly rau với thuốc BVTV - Xây dựng thương hiệu cho rau an toàn địa phương - Phát túi, tem, nhãn mác rau an toàn chứng nhận cho người dân - Tìm hiểu thị trường đầu cho sản phẩm - Đồng chí Nguyễn Thanh Lâm CBKN xã - Đồng chi Nguyễn Thị Thu Dung cán địa kinh tế - sinh viên thực tập - Thăm đồng CBKN kiểm tra mức nước, phân bón trình đẻ nhánh lúa - Tham gia viết báo cáo CBKN - Đồng chí Nguyễn Thanh Lâm CBKN xã - Đồng chi Nguyễn Thị Thu Dung cán địa kinh tế - Đồng trí Lê Thị Thu Huyền CBKN trạm khuyến nông thành phố - Sinh viên thực tập - Tham gia vào phát túi, tem, nhãn mác cho người dân - Hỗ trợ CBKN vieecjtimf hiểu thị trường đầu - Thăm đồng phát cố, sâu bệnh - Cùng CBKN giám sát thời gan cách ly thước BVTV 36 Thăm đồng mơ hình trồng ăn CBKN Thăm hộ nông dân sản xuất giỏi mơ hình chăn ni địa phương Làm số công việc văn phòng 28/3/2017 Ngày 13/3/2017 ngày 14/5/2017 Các ngày làm việc tuần - Theo dõi tình hình sản xuất, sâ bệnh hại trồng - Đồng chí Nguyễn Thanh Lâm CBKN xã - Sinh viên thực tập - Ghi chép, chụp ảnh làm tài liệu cho khóa luận - Theo dõi sức khỏe đần gia súc, gia cầm - Tiêm phòng cho gia súc, gia cầm - Đồng chí Nguyễn Thanh Lâm CBKN xã - Đồng chí Đinh Thị Tuyến cán thú y xã - Sinh viên thực tập - Ghi chép, chụp ảnh để phục vụ khóa luận báo cáo - Tiếp dân - Soạn thảo văn đưa xuống thôn - Tiếp nhận văn bản, sách từ đưa xuống - Đồng chí Nguyễn Thanh Lâm CBKN xã - Sinh viên thực tập Hỗ trợ CBKN việc: tiếp dân + Soạn thảo văn đưa xuống thôn +Tiếp nhận văn bản, sách từ đưa xuống + Photo tài liệu cho CBKN ( Nguồn: Tổng hợp trình thực tập) 37 3.5 Những thuận lợi, khó khăn cơng việc hàng ngày CBKN xã Văn Phú 3.5.1 Thuận lợi - Nhận quan tâm, đạo sát ngành, cấp quyền địa phương tạo điều kiện thuận lợi để hoàn thành nhiệm vụ giao - Được ủng hộ, đồng tình đơng đảo bà xã 3.5.2 Khó khăn - Nơng nghiệp phụ thuộc nhiều vào khí hậu thời tiết dễ gặp rủi thời tiết bất thuận Nhiệt độ cao hay thấp, hạn hán hay bão lũ ảnh hưởng khơng nhỏ đến q trình sản xuất người dân Từ gây khó khăn cho CBKN, địi hỏi CBKN phải thường xuyên theo dõi, kiểm tra sát để nắm tình hình báo cáo lên cấp đề xuất phương án giải quyết, hạn chế thiệt hại khắc phục hậu - Đất đai sản xuất cịn nhỏ lẻ, manh mún gây khó khăn cho cơng tác quản lý - Có số trường hợp mâu thuẫn, tranh chấp đất đai hộ gia đình xã - Vẫn cịn tình trạng phận người dân trình độ dân trí chưa cao chưa nhận thức hành vi thân không nên, nên không làm theo thông báo, kế hoạch đạo TW địa phương Ví dụ như: + Tự ý gieo cấy trồng không theo lịch thời vụ Nhà nước + Tự định cấu giống trồng (đặc biệt giống lúa ngô) khơng theo đạo 38 + Có số hộ làm xa làm việc khu cơng nghiệp, cơng ty, nhà máy… Nên khơng cịn quan tâm đến nông nghiệp, bỏ không ruộng đồng trồng mà khơng chăm sóc dù có thơng báo xã phòng trừ sâu bệnh hại trồng + Trong cơng tác tiêm phịng, phịng trừ dịch bệnh động vật có số hộ gia đình chưa có ý thức hợp tác - Có phận nhỏ người dân trình độ dân trí chưa cao cố ý vi phạm chưa nhận thức hành vi thân sai trái, nên có hành vi vi phạm pháp luật lĩnh vực nơng nghiệp- xây dựng mơi trường Ví dụ như: + Vẫn cịn tình trạng sở kinh doanh, buôn bán giống trồng, vật nuôi; thức ăn chăn ni; thuốc thú y phân bón hóa học xã có mặt hàng khơng rõ nguồn gốc, xuất xứ, hàng giả, hàng chất lượng, không đảm bảo vệ sinh an tồn thực phẩm… + Có số hộ ga đình có hành vi lấn chiếm đất cơng + Khi có chương trình, dự án từ TW đưa xuống địa phương cịn có người dân chống đối, không tự nguyện giao đất giải phóng mặt gây khó khăn ảnh hưởng đến tiến độ thực chương trình, dự án + Vẫn cịn tình trạng sở giết mổ gia súc, gia cầm chưa đảm bảo vệ sinh an tồn thực phẩm, cịn sử dụng chất cấm chưa có ý thức xử lý nước thải gây ô nhiễm môi trường + Một số người dân chưa có ý thức bảo vệ mơi trường, sử dụng thuốc BVTV bừa bãi, không liều lượng; vứt xả rác bừa bãi, không nơi quy định 39 Tất việc làm, hành vi người dân dù vơ tình hay cố ý gây ảnh xấu tới phát triển địa phương nói chung việc hồn thành nhiệm vụ CBKN nói riêng 3.6 Tóm tắt kết thực tập Qua đợt thực tập cho hội học hỏi kinh nghiệm thực tế cán phụ trách khuyến nơng xã, đồng thời thử sức môi trường làm việc mới, trải nghiệm công việc Trong thời gian thực tập UBND xã Văn Phú nhận giúp đỡ, bảo tận tình cán hướng tất cán Giúp hiểu biết thêm quy định tác phong làm việc cán bộ, học cách ứng xử với người, nắm điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội xã Văn Phú, từ hồn thành nhiệm vụ tìm hiểu hoạt động cán khuyến nông xã; tham gia chuẩn bị quan sát cách tổ chức họp, hội nghị; chứng kiến cán giải cơng việc Ngồi ra, tơi giao lưu tham gia hoạt động văn hóa, xã hội UBND xã tổ chức Với giúp đỡ nhiệt tình sở thực tập với nỗ lục thân hoàn thành đợt thực tập đúc rút nhiều kinh nghiệm thực tế kiến thức chuyên môn cho thân, giúp tự tin trưởng thành 3.6.1 Thuận lợi - Được hướng dẫn tận tình thầy giáo - Được UBND tạo điều kiện tốt trình thực tập - Cơ sở vật chất UBND tốt, trang thiết bị đại - Lịch thực tập linh động thay đổi báo trước 3.6.2 Khó khăn - Chưa có nhiều kỹ mềm kiến thức chuyên ngành cịn hạn hẹp nên gặp nhiều khó khăn việc - Lần đầu tiếp xúc với môi trường nên cảm lo 40 - Khi gặp vấn đề lỗi phát sinh trình làm việc lúng túng việc xử lý 3.6.3 Bài học kinh nghiệm rút từ thực tế Trong khoảng thời gian thực tập tháng UBND xã Văn Phú, tham gia số hoạt động CBKN quan sát cách làm việc cán phịng ban, tơi học hỏi nhiều kiến thức kinh nghiệm từ thực tế Trải qua thời gian thực tập UBND rút học quý giá, hữu ích cho thân - Kinh nghiệm thứ nhất: học hỏi hiểu thêm kỹ sống như: Kỹ thuyết trình, kỹ giao tiếp, kỹ vấn xin việc hay kỹ quản lý thời gian, tư sáng tạo - Kinh nghiệm thứ hai là: tác phong làm việc Việc cần ý nội quy làm việc, tuân thủ chấp hành tốt quy định quan Ngoài trang phục phải lịch sự, gọn gàng, phù hợp với môi trường làm việc quan hành nhà nước - Kinh nghiệm thứ ba: Tiếp xúc với cộng đồng người dân địa bàn thôn Khi xuống làm việc thôn phải nhanh nhẹn, thời gian, cần có thái độ cởi mở, hòa đồng, thân thiện, gần gũi với dân - Kinh nghiệm thứ tư: Tinh thần ham học hỏi, không sợ sai tự tin + Việc học kiến thức từ sách không đủ nên cần kiến thức từ thực tế Khi không hiểu vấn đề hỏi người xung quanh Họ giúp ta có câu trả lời xác nhanh Kiến thức vơ tận, ta khơng thể biết hết, đừng ngại ngần hỏi người xung quanh + Ngồi thiếu tự tin: tự tin thân, tự tin lời nói Khơng nên tỏ rụt rè, e ngại, thiếu tự tin điều làm ảnh 41 hưởng khơng tốt tới chất lượng cơng việc Tự tin yếu tố định thành công việc 3.7 Đề xuất giải pháp - Cần có đầu tư thỏa đáng cho việc xây dựng hệ thống khuyến nông Muốn thay đổi tập quán sản xuất, canh tác lạc hậu nơng dân cần có đội ngũ cán khuyến nơng đủ mạnh, đội ngũ cần kiện tồn có chế hỗ trợ thỏa đáng từ người làm đến mơ hình - Tăng cường cơng tác khuyến nông sở - Cán khuyến nông thường xuyên thu thập, phân tích cung cấp thơng tin, tài liệu tập huấn kĩ thuật, chuyển giao công nghệ thường xuyên cho nông dân kiến thức tuyển chọn giống, phương pháp canh tác, tưới tiêu khoa học, phòng trừ sâu bệnh, thu hoạch, chế biến, bảo quản…, sử dụng có hiệu đội ngũ cán khoa học, kĩ thuật, quản lý sở quan tâm đãi ngộ thỏa đáng cơng sức đóng góp, để họ an tâm, tâm huyết với công việc - Lựa chọn CBKN sở người địa phương có hiểu biết cao để dễ dàng tiếp cận người dân hiểu sâu sắc địa bàn công tác - Tiếp tục bồi dưỡng nâng cao lực cho CBKN sở, tăng cường bổ sung trang thiết bị phục vụ hoạt động CBKN Nâng cao lực cho CBKN đủ sức tiếp cận tiến khoa học, kỹ thuật, công nghệ mới, biết dự báo tiếp cận với thị trường - Xây dựng kế hoạch phát triển mạng lưới cộng tác viên thôn bản: CTV khuyến nông, CLB xã, phường, thị trấn - Hồn thiện cơng tác khen thưởng, kỷ luật cơng chức khen thưởng, kỷ luật nhằm tạo động lực để cán bộ, cơng chức phấn đấu hồn thành nhiệm vụ 42 PHẦN KẾT LUẬN 4.1 Kết luận Nguồn lực người nguồn lực quan trọng quốc gia Trong đội ngũ cán NN có vai trị quan trọng đặc biệt cán khuyến nông cấp xã cầu nối trung ương địa phương, người thực công văn từ cấp tỉnh đưa xuống Kết hoạt động cán khuyến nơng xã có ảnh hưởng đến chất lượng hệ thống từ cấp xã đến cấp huyện, tỉnh Nhà nước qua tác động đến phát triển kinh tế xã hội tỉnh nói chung xã nói riêng Thực tế cho thấy cơng tác khuyến nơng có vị trí quan trọng nghiệp phát triển nơng nghiệp nơng thơn Khuyến nơng có vai trị quan trọng phát triển kinh tế - xã hội đất nước Kết hoạt động CBKN, tác động môi trường khách quan, chủ yếu phụ thuộc vào lực CBKN Nâng cao lực cho đội ngũ CBKN cần thiết lực khả thực công việc hành Nhà nước giao Trong thời gian thực tập xã Văn Phú thấy CBKN xã Văn Phú tâm huyết với nghề, hoàn thành tốt nhiệm vụ giao, sâu sát với dân, chăm lo đời sống cho nhân dân, thường xuyên cập nhật, thu thập phân tích thơng tin để cung cấp cho nhân dân cách kịp thời, nhiên nhữngđãi ngộ nhà nước đố với CBKN chưa thỏa đáng Để khắc phục khó khăn cịn tồn lĩnh vực Khuyến nơng cần phải có giải pháp hữu hiệu Để đưa giải pháp phù hợp cần có phối hơp đồng nhà nước, cấp quyền, địa phương hộ gia đình sản xuất nơng nghiệp 43 4.2 Kiến nghị 4.2.1 Đối với Đảng Nhà nước - Vấn đề cộm cán cơng chức nói chung cán nơng nghiệp cấp xã nói riêng sách tiền lương cịn nhiều bất cập Chính vậy, Đảng Nhà nước cần nghiên cứu, sửa đổi, bổ sung sách tiền lương cho cán nơng nghiệp xã đặc biệt CBKN - Tăng cường mở lớp bồi dưỡng nâng cao kiến thức lực cho CBKN xã để nâng cao lực cho đội ngũ CBKN - Xây dựng sách hỗ trợ đảm bảo nguồn kinh phí cho địa phương thực tốt công tác đào tạo- bồi dưỡng 4.2.2 Đối với tỉnh Yên Bái - Tăng cường đầu tư kinh phí cho hoạt động nơng nghiệp - Có chế độ khen thưởng, động viên CBKN hoạt động tốt, hiệu - Tăng cường quản lý, kiểm tra, giám sát hoạt động CBKN tỉnh, có đạo kịp thời để CBKN hoạt động có hiệu - Có sách hỗ trợ, khen thưởng kịp thời cho CBKN hoạt động tốt, hiệu - Tuyển chọn người có đủ lực, trình độ, phẩm chất đạo đức - Đầu tư sở vật chất để phục vụ nhu cầu rèn luyện thể lực cán cơng chức nhu cầu vui chơi giải trí cho cán 4.2.3 Đối với trạm khuyến nông - Đầu tư thêm nguồn kinh phí, xây dựng đề án đào tạo nguồn nhân lực cho CBKN xã - Bổ sung chế, sách CBKN cấp xã Mở nhiều lớp tập huấn, bồi dưỡng lý luận trị, kiến thức chun mơn, quản lý nhà nước.Tuyển chọn người có đủ lực, trình độ, phẩm chất đạo đức tham gia lĩnh vực NN 44 - Phối hợp với phòng Kinh tế thành phố triển khai thời gian có hiệu chương trình, dự án, mơ có sách hỗ trợ cho người nơng dân gieo trồng loại trồng vật ni có giá trị cao - Có hình thức, chế độ khen thưởng thỏa đáng cho CBKN có thành tích tốt Nhắc nhở, kỉ luật cán chưa hồn thành tốt nhiệm vụ giao, chưa làm trịn chức nhiệm vụ 4.2.4 Đối với UBND xã Văn Phú - Tăng cường lãnh đạo, đạo, kiểm tra, giám sát đội ngũ cán bộ, kịp thời phát hiện, uốn nắn hạn chế, lệch lạc, bảo đảm việc xây dựng đội ngũ cán cấp xã quan điểm, định hướng Đảng - Định kỳ sơ kết, tổng kết, rút kinh nghiệm xây dựng đội ngũ cán cơng chức cấp xã nói chung, CBKN nói riêng, kịp thời biểu dương, khen thưởng điển hình tiên tiến xuất sắc, xử lý, kỷ luật trường hợp sai phạm - Tiếp tục mở lớp đào tạo, bồi dưỡng để đội ngũ CBKN có điều kiện vừa tham gia công tác, vừa tham gia học tập 4.2.5 Đối với trường đào tạo lĩnh vực nông nghiệp Đối với trường đào tạo lĩnh vực nông nghiệp, đặc biệt môn khuyến nông cần trọng đào tạo số kỹ mềm cho sinh viên kỹ thuyết trình, kỹ giao tiếp, kỹ ứng xử, kỹ giải cố Tăng cường cho sinh viên làm việc thực tế để đúc rút kinh nghiệm cho công việc sau 45 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu tiếng Việt Nghị định số 02/2010/NĐ-CP Chính phủ : Về khuyến nơng Thơng tư số 04/2009 TT-BNN hướng dẫn nhiệm vụ cán bộ, nhân viên chuyên môn, kỹ thuật ngành nông nghiệp phát triển nông thôn công tác địa bàn cấp xã ThS Lành Ngọc Tú (2015), Bài giảng Phương pháp khuyến nông UBND xã Văn Phú “Báo cáo Kết thực nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội năn 2016 phương hướng phát triển năm 2017” II Tài liệu tham khảo internet http://vanban.chinhphu.vn/portal/page/portal/chinhphu/hethongvanban%3F class_id%3D1%26mode%3Ddetail%26document_id%3D81139 http://gso.gov.vn/default.aspx?tabid=717 http://doc.edu.vn/tai-lieu/de-tai-tim-hieu-chuc-nang-nhiem-vu-cua-can-bokhuyen-nong-cap-huyen-68443/ https://vi.wikipedia.org/wiki/Khuy%E1%BA%BFn_n%C3%B4ng_Vi%E1 %BB%87t_Nam https://vi.wikipedia.org/wiki/N%C3%B4ng_nghi%E1%BB%87p ... ngày cán khuyến nông xã Văn Phú Bảng 3.4 Mô tả nội dung hoạt động cán khuyến nông xã Văn Phú STT HOẠT ĐỘNG MÔ TẢ NỘI DUNG CÔNG VIỆC Hướng dẫn kỹ thuật - Phối hợp với Trạm khuyến nông thành phố. .. PTNT, Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, hướng dẫn thầy giáo Dương Văn Sơn, em tiến hành thực đề tài: ? ?Tìm hiểu hoạt động cán khuyến nông xã Văn Phú, thành phố Yên Bái, tỉnh Yên Bái? ?? Để từ có giải... triển nông thôn trường Đại học Nông lâm Thái Ngun, sau hồn thành khố học trường tiến hành thực tập tốt nghiệp xã Văn Phú, thành phố Yên Bái, tỉnh Yên Bái với tên đề tài: ? ?Tìm hiểu hoạt động cán khuyến