Nhöõng kieán thöùc vaø kyõ naêng veà kieåu vaên baûn töï söï cuûa phaàn taäp laøm vaên coù giuùp ñöôïc gì trong vieäc ñoïc - hieåu caùc vaên baûn taùc phaåm vaên hoïc töông öùng trong SG[r]
(1)Ngày 21/11/2011 - Tiết 66,67 Lớp 9A2 + 9A8
Nguyễn Thành Long A Mục tiêu cần đạt: Học sinh nắm vững:
1 Kiến thức:
- Vẻ đẹp hình tượng người thầm lặng cống hiến quên Tổ quốc tác phẩm
- Nghệ thuật kể chuyện, miêu tả sinh động, hấp dẫn truyện Kĩ năng:
- Nắm bắt diễn biến truyện tóm tắt truyện - Phân tích đước nhân vật tác phẩm tự
- Cảm nhận số chi tiết nghệ thuật độc đáo tác phẩm
3 Thái độ: Giáo dục tình yêu lao động, yêu người mới, ý thức tinh thần trách nhiệm
B Chuẩn bị:
1 Giáo viên: Tài liệu chuẩn KTKN, SGK, SGV, soạn, ảnh Nguyễn Thành Long, ảnh Sa Pa & tư liệu khác
2 Học sinh: SGK & chuẩn bị nhà.
C Phương pháp: vấn đáp, đàm thoại, gợi tìm, thảo luận, giảng bình. D Tiến trình tổ chức hoạt động lên lớp:
* Kiểm tra cũ:
- Tóm tắt ngắn gọn truyện ngắn Làng nhà văn Kim Lân
- Nhân vật ông Hai truyện ngắn Làng gợi cho em suy nghĩ người nơng dân VN kháng chiến
- Câu hỏi khuyến khích: Nêu nét lớn đặc điểm người nhà văn Nguyễn Thành Long hoàn cảnh sáng tác truyện ngắn Lặng lẽ Sa Pa
* Giới thiệu mới:
Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung ghi bảng * Hoạt động 1: Tìm hiểu chung tác giả-tác
phẩm.
- Gọi học sinh đọc mục thích - Ta cần nắm tác giả? - Học sinh dựa vào sgk để trả lời
- Giáo viên khái quát kiến thức tác giả đặc biệt sở trường nhà văn
- Tác phẩm đời hoàn cảnh nào?
- Học sinh trả lời Giáo viên chốt lại kiến thức tác giả, tác phẩm
- Giáo viên nêu yêu cầu đọc đọc đoạn - Giáo viên gọi nhiều học sinh đọc nhận xét
I Tìm hiểu chung: Tác giả (sgk)
2.Tác phẩm: (sgk)
a Hồn cảnh đời: (sgk) b Tóm tắt: học sinh tự tóm tắt TUẦN 14: BÀI 14
(2)cách đọc
* Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu tình huống độc đáo truyện:
? Truyện có nhân vật? Đâu nhân vật chính?
? Truyện xây dựng tính nào? ? Em có nhận xét vềvai trị tình này? - Giáo viên cho học sinh thảo luận theo đôi bạn - Giáo viên gợi ý: Vì tác giả nhân vật xi gặp anh niên?
? Vì nhân vật phụ nhìn phía anh nieân?
- Học sinh trả lời, GV gọi HS khác bổ sung - GV chốt lại tình truyện
* Hoạt động 3: Hướng dẫn tìm hiểu nhân vật anh niên:
? Vị trí nhân vật anh niên truyện tác giả miêu tả nào?
? Hãy nhận xét cách miêu tả tác giả nhân vật này?
? Qua câu chuyện với người, em hiểu nhân vật anh niên?
- HS trả lời, GV diễn giải
? Hoàn cảnh sống cơng việc anh niên?
? Vì anh hồn thành tốt nhiệm vụ vậy?
? Em hiểu ngơn ngữ anh niên khắc họa nhiều?
- HS suy nghĩ độc lập trả lời, GV chốt lại
? Em cảm nhận tính cách phẩm chất anh niên qua trò chuyện này? ? Em hiểu nghệ thuật khắc họa tính cách nhân vật câu chuyện này?
- HS trả lời, GV giảng bình chi tiết - GV dẫn dắt qua nội dung khác
* Hoạt động 4: Hướng dẫn tìm hiểu nhân vật khác:
? Những nhân vật phụ chia thành nhóm?
? Nhân vật góp phần thể rõ chủ đề nhất? ? Nhân vật họa sĩ bộc lộ quan điểm
II Tìm hiểu đoạn trích: 1 Tình truyện:
- Cuộc gặp gỡ tình cờ, ngắn ngủi người với anh niên đỉnh Yên Sơn
- Các nhân vật phụ nhìn phía nhân vật chính-tạo ấn tượng cho người đọc nhân vật
2 Nhân vật anh niên:
a Vị trí nhân vật cách miêu tả tác giả: - Anh niên xuất chốc lát
- Nhân vật lên qua cách nhìn, đánh giá nhân vật
b Những nét đẹp nhân vật anh niên: - Hồn cảnh sống cơng việc: làm việc độ cao 2600m
- Say mê với nghề hiểu ý nghĩa cơng việc
- Tìm thấy niềm vui công việc - Chu đáo, ngăn nắp
- Lịch sự, cởi mở, hiếu khách khiêm tốn
= Nhân vật bộc lộ tự nhiên nét đẹp tính cách, tình cảm tâm hồn
= Nghệ thuật khắc họa tính cách nhân vật thơng qua ngơn ngữ, hành động
3 Các nhân vật khác:
(3)người nghệ thuật chi tiết nào? - HS trả lời độc lập, GV diễn giải
? Chủ đề truyện bộc lộ qua nhìn nhân vật nào?
? Hình tượng anh niên đề cao suy nghĩ ơng?
? Vì nhà văn đưa nhân vật cô gái vào câu chuyện?
- HS trả lời, GV giảng bình chi tiết
? Em hiểu vai trị nhân vật phụ? Vì nhân vật khơng có tên?
- Học sinh suy nghĩ độc lập trả lời
? Em cảm nhận ý nghóa văn baûn?
- HS trả lời, GV khái quát lại nét lớn nội dung nghệ thuật, ý nghĩa truyện ngắn - HS đọc ghi nhớ sgk
b Bác lái xe, cô kỹ sư:
- Họ người không tên thể phẩm chất đáng quý: yêu sống, say mê với công việc, âm thầm lặng lẽ cống hiến cho đời 4 Ý nghĩa văn bản: Truyện thể niềm yêu mến đối với người có lẽ sống cao đẹp đang lặng lẽ quên cống hiến cho Tổ quốc.
III Tổng kết: ghi nhớ: sgk/189 * Củng cố hướng dẫn học:
- Phát biểu cảm nghĩ nhân vật anh niên ông họa sĩ - Nắm đặc điểm tác giả
- Tóm tắt ngắn gọn đoạn trích
- Viết đoạn văn ghi lại cảm nhận nội dung & nghệ thuật văn * Hướng dẫn chuẩn bị nhà:
- Xem lại phương pháp làm văn tự
- Chuẩn bị đề 3,4 trang 191 để làm viết số * Nội dung ôn tập dần:
* Nội dung nghệ thuật tiêu biểu đoạn trích Truyện Kiều: Chị em Thúy Kiều:
- Ca ngợi vẻ đẹp Thúy Vân tài sắc vẹn toàn Thúy Kiều, dự cảm kiếp người tài hoa bạc mệnh
- Sử dụng bút pháp nghệ thuật ước lệ, tượng trưng, lấy vẻ đẹp thiên nhiên để gợi tả vẻ đẹp người Sử dụng nghệ thuật địn bẩy ngơn ngữ miêu tả tài tình
2 Cảnh ngày xuân:
- Miêu tả tranh mùa xuân tươi đẹp, sáng qua ngôn ngữ bút pháp nghệ thuật giàu chất tạo hình N.Du
- Ngơn ngữ miêu tả giàu hình ảnh, giàu nhịp điệu, diễn tả tinh tế tâm trạng nhân vật 3 Mã Giám Sinh mua Kiều:
- Thể lòng cảm thương, xót xa trước thực trạng người bị chà đạp (những lực tàn bạo chà đạp lên sắc tài nhân phẩm người phụ nữ); lên án hành vi, chất xấu xa kẻ buôn người
- Miêu tả nhân vật Mã Giám Sinh: diện mạo, hành động, ngôn ngữ đối thoại nhân vật phản diện thể chất xấu xa
(4)- Tâm trạng cô đơn, buồn tủi lòng thủy chung, hiếu thảo Thúy Kiều
- Nghệ thuật miêu tả nội tâm nhân vật: diễn biến tâm trạng thể qua ngôn ngữ độc thoại tả cảnh ngụ tình đặc sắc
Rút kinh nghiệm: - Giáo viên cung cấp đủ kiến thức cho học sinh
- Học sinh nắm kiến thức nội dung nghệ thuật truyện ngắn - Học sinh chuẩn bị nhà
-Ngaøy 22 & 25/11/2011 - Tieát 68,69
Lớp 9A2 + 9A8
Bài tập làm văn số - văn tự sự A Mục tiêu cần đạt:
- Học sinh biết vận dụng kiến thức học để thực hành viết văn tự có sử dụng yếu tố miêu tả nội tâm nghị luận
- Rèn luyện kỹ diễn đạt, trình bày B Hình thức:
- Hình thức: kiểm tra tự luận
- Cách tổ chức kiểm tra: Học sinh làm lớp 90 phút C Thiết lập ma trận:
1 Các đơn vị kiến thức: Làng, Lặng lẽ Sa Pa, Kiểu văn tự sự,…
2 Các nội dung cần kiểm tra, đánh giá: Kiểu tự + miêu tả + biểu cảm + nghị luận + độc thoại, đối thoại,
3 Ma traän :
Mức độ
Chủ đề/Nội dung Nhận biết Thônghiểu Vận dụngthấp Vận dụng cao Cộng
Văn tự 1 1
Số điểm 10.0 điểm 10.0 điểm
D.Tiến trình tổ chức hoạt động lên lớp: * Kiểm tra việc chuẩn bị học sinh * Tổ chức làm bài:
Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung ghi bảng * Hoạt động 1: Giáo viên phát đề cho học
sinh.
- Yêu cầu học sinh xác định thể loại
I Đề bài:
Nhân kỷ niệm ngày nhà giáo Việt Nam, em kể cho bạn nghe kỷ niệm đáng nhớ với thấy cô giáo cũ
II Hướng dẫn làm bài:
- Xác định thể loại: Viết văn tự có sử dụng yếu tố nghệ thuật, biểu cảm miêu tả nội tâm
(5)- Vận dụng tốt kỹ làm văn tự
* Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh dàn bài.
- Học sinh làm
- Giáo viên thu
- Hình thức: làm phải sẽ, quy tắc chữ viết,…
- Nội dung: kể lại kỷ niệm đáng nhớ III Dàn bài:
1 Mở bài:
- Giới thiệu lý nhớ lại kỷ niệm - Nêu cảm xúc kỷ niệm
2 Thân bài:
- Miêu tả khái quát việc… - Những kỷ niệm
- Tâm trạng mình, cảm xúc - Kỷ niệm gợi
- Kết thúc kỷ niệm
3 Kết bài: suy nghĩ chung kỷ niệm. * Hướng dẫn chuẩn bị mới: Người kể chuyện văn tự sự.
- Đọc đoạn trích trả lời câu hỏi: a,b,c,d SGK/192,193 - Xem trước phần luyện tập
Rút kinh nghiệm
- Giáo viên cung cấp đủ kiến thức dàn cho học sinh - Học sinh nắm kiến thức vận dụng vào làm
Ngaøy 25/11/2011 - Tieát 70
Lớp 9A2 + 9A8
Người kể chuyện văn tự sự A Mục tiêu cần đạt: Giup học sinh nắm vững:
1.Kiến thức:
- Vai trò người kể chuyện tác phẩm tự - Những hình thức người kể chuyện tác phẩm tự
- Đặc điểm hình thức người kể chuyện tác phẩm tự 2 Kĩ năng:
- Nhận diện người kể chuyện tác phẩm văn học
- Vận dụng hiểu biết người kể chuyện để đọc - hiểu văn tự hiệu B Chuaån bò:
1 Giáo viên: Tài liệu chuẩn KTKN, SGK, SGV, soạn & tư liệu khác. 2 Học sinh: SGK & chuẩn bị nhà.
C Phương pháp: vấn đáp, đàm thoại, gợi tìm, thảo luận, quy nạp. D Tiến trình tổ chức hoạt động lên lớp:
* Kiểm tra cũ: - Đối thoại gì?
(6)Hoạt động giáo viên học sinh * Hoạt động 1:Hướng dẫn tìm hiểu vai trị người kể chuyện văn tự sự.
- GV yêu cầu HS đọc đoạn trích SGK/192 trả lời câu hỏi
- Đoạn trích kể ai?Và việc gì? - HS trả lời, học sinh khác bổ sung
* Đoạn trích kể phút chia tay người họa sĩ già, cô gái anh niên.
- Ai người kể câu chuyện đó?
* Người kể không xuất (người kể giấu mặt)
- Những dấu hiệu cho ta biết nhân vật người kể chuyện?
- Những câu “giọng cười đầy tiếc rẻ”, “ người gái xa ta, biết khơng gặp ta nữa, hay nhìn ta vậy”,… nhận xét người nào, ai?
- GV diễn giải: Những câu văn nhận xét người kể chuyện nhập vào vai anh niên để nói hộ suy nghĩ tình cảm câu trần thuật người kể chuyện
- Căn vào đâu để nhận xét người kể câu chuyện dường thấy hết biết tất việc, hành động, tâm tư, tình cảm nhân vật?
- HS suy nghĩ độc lập trả lời
- Thơng qua phần tìm hiểu, cho biết người kể chuyện thứ mấy?
* Người kể chuyện thứ ba. - Trong văn có ngơi kể?
- Người kể văn có vai trị nào?
* HS dựa vào phần ghi nhớ để trả lời * Hoạt động 2: Hướng dẫn luyện tập. - Gọi học sinh đọc đoạn trích
- Người kể đoạn trích ai?
Nội dung ghi bảng
I Vai trò người kể chuyện văn tự sự:
Tìm hiểu đoạn trích SGK/192
- Người kể vắng mặt - Người kể giấu
- Người kể có mặt khắp nơi
* Ghi nhớ:sgk/193 II Luyện tập.
1 Đọc đoạn trích Trong lịng mẹ - Những ngày thơ ấu Nguyên Hồng
(7)- Ngơi kể có ưu điểm hạn chế so với cách kể trên?
- Học sinh suy nghĩ độc lập trả lời - Học sinh khác bổ sung
- Giáo viên kết luận
- Ưu điểm: Giúp cho người kể dễ sâu vào tâm tư tình cảm, miêu tả diễn biến tâm lý phức tạp diễn tâm hồn nhân vật
- Hạn chế: Không miêu tả bao quát đối tượng khách quan, sinh động, khó tạo nhìn nhiều chiều Do đó, dễ gay nên đơn điệu giọng văn trần thuật
* Củng cố hướng dẫn tự học:
- Có ngơi kể? Chuyển ngơi kể Ơng Hai sang ngơi thứ * Hướng dẫn chuẩn bị bài: Chiếc lược ngà.
- Đọc văn để tìm hiểu vài nét tác giả, tác phẩm - Tìm hiểu thích, tóm tắt, bố cục, đại ý
- Trả lời câu hỏi SGK/202
- Tình cha sâu sắc nào?
- Diễn biến tâm lý tình cảm bé Thu cha thăm nhà nào? - Thái độ hành động Thu trước nhận anh Sáu cha?
Noäi dung ôn tập dần:
Lục Vân Tiên - Nguyễn Đình Chiểu: (1822 - 1888) * Tác giả:
- NĐC là nhà thơ Nam Bộ, sống sáng tác thời kì đau thương mà anh dũng dân tộc ta vào kỉ XIX (thời kì đầu chống Pháp)
- Cuộc đời ông gặp nhiều bất hạnh: bị mù lịa, đường cơng danh dở dang có tinh thần kiên cường, bất khuất chống giặc ngoại xâm
* Tác phẩm:
- Ra đời khoảng đầu năm 50 kỉ XIX (1854), thể rõ đạo đức mà NĐC muốn gửi gắm qua tác phẩm
- Thể loại: truyện thơ Nôm, gồm 2082 câu thơ lục bát * Các đoạn trích:
a Lục Vân Tiên cứu Kiều Nguyệt Nga:
- Ca ngợi phẩm chất cao đẹp hai nhân vật Lục Vân Tiên – Kiều Nguyệt Nga ( LVT: tài ba, dũng cảm, trọng nghĩa khinh tài; KNN: hiền hậu, nết na, ân tình) khát vọng hành đạo cứu đời tác giả
- Sử dụng ngôn ngữ mộc mạc, bình dị, mang màu sắc Nam Bộ rõ nét Miêu tả nhân vật thông qua cử chỉ, hành động, lời nói
b Lục vân Tiên gặp nạn:
- Với đoạn trích này, tác giả làm bật đối lập thiện ác Qua thể niềm tin tác giả vào điều bình dị mà tốt đẹp sống đời thường
- Sử dụng ngơn ngữ mộc mạc, bình dị, mang màu sắc Nam Bộ rõ nét Khắc họa nhân vật đối lập thơng qua cử chỉ, hành động, lời nói
Rút kinh nghiệm - Giáo viên cung cấp đủ kiến thức cho học sinh
- Học sinh nắm kiến thức vận dụng vào việc giải tập
(8)
Ngày 28/11/2011: Tiết 71-72 Lớp 9A2 + 9A8
CHIẾC LƯỢC NGAØ
Nguyễn Quang Sáng A Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh nắm được:
1 Kiến thức:
- Nhân vật, kiện, cốt truyện đoạn truyện Chiếc lược ngà - Tình cảm cha sâu nặng hoàn cảnh éo le chiến tranh
- Sự sáng tạo nghệ thuật xây dựng tình truyện, miêu tả tâm lí nhân vật 2 Kĩ năng:
- Đọc - hiểu văn truyện đại sáng tác thời kì kháng chiến chống Mỹ cứu nước - Vận dụng kiến thức thể loại kết hợp phương thức biểu đạt tác phẩm tự để cảm nhận văn truyện đại
3 Thái độ: giáo dục học sinh tình cảm cha con, tình cảm gia đình,… B Chuẩn bị:
1 Giáo viên: Tài liệu chuẩn KTKN, SGK, SGV, soạn, ảnh tác giả & tư liệu khác. 2 Học sinh: SGK & chuẩn bị nhà.
C Phương pháp: vấn đáp, đàm thoại, gợi tìm, thảo luận, giảng bình. D Tiến trình tổ chức hoạt động lên lớp:
* Kiểm tra cũ:
- Kể tóm tắt truyện Lặng lẽ Sa Pa? - Nêu nét đẹp anh niên? * Giới thiệu mới:
Hoạt động giáo viên học sinh * Hoạt động 1: Hướng dẫn tìm hiểu chung
- GV yêu cầu HS đọc dấu phần thích để tìm hiểu vài nét tác giả, tác phẩm
Nội dung ghi bảng I Tìm hieåu chung:
(9)- Gọi học sinh đọc mục thích - Ta cần nắm tác giả? - Học sinh dựa vào sgk để trả lời
- Giáo viên khái quát kiến thức tác giả đặc biệt sở trường nhà văn
- Tác phẩm đời hoàn cảnh nào?
- Học sinh trả lời Giáo viên chốt lại kiến thức tác giả, tác phẩm
- Giáo viên nêu yêu cầu đọc đọc đoạn - Giáo viên gọi học sinh đọc nhận xét cách đọc * Hoạt động 2: Hướng dẫn đọc - hiểu văn bản. - GV gọi HS đọc câu hỏi SGK/202 trả lời câu hỏi
- Truyện có tình huống? Nêu nội dung tình huống?
- GV gọi HS đọc trả lời câu hỏi sgk/202
? Lần thăm nhà, ơng Sáu có hành động, cử & tâm trạng nào?
? Tìm chi tiết c/m điều đó?
- HS trả lời, học sinh khác bổ sung - GV diễn giải
? Vì ngày nhà, ơng sáu khơng vui? ? Hãy tìm tình tiết đối lập truyện?
? Diễn biến ông sáu chia tay với con? ? Vì ơng Sáu vừa vui mừng, vừa ân hận? - HS trả lời, GV diễn giải
? Diễn biến tâm lý ông Sáu ngày xa con? ? Chi tiết anh Sáu trước hy sinh, có gửi lược kỷ niệm cho anh Ba nói lên điều gì?
? Diễn biến tâm lý diễn lòng bé Thu nào?
- Tâm lý sợ hãi, xa lánh tiếng thét hành động
Tác giả: sgk
Tác phẩm:
a Hồn cảnh sáng tác: sgk b Tóm tắt:
c Bố cục:
II Đọc - hiểu văn bản: 1 Tình truyện: * Truyện có hai tình huống:
Hai cha gặp sau tám năm xa cách -bé Thu không nhận cha - lúc em nhận - cha lại phải
- Ở khu cứ, ơng Sáu dồn tất tình yêu thương mong nhớ đứa vào việc làm lược ngà để tặng con, chưa kịp trao q cho ơng hy sinh
Diễn biến tâm lý nỗi niềm người cha: a Lần gặp con:
- Thuyền chưa cập bến, ơng Sáu nhảy thót lên bờ, vừa gọi vừa đưa tay đón
b Những ngày đồn tụ (ở nhà):
- Ông Sáu quan tâm, chờ đợi gái gọi cha
- Tìm cách để gần gũi
- Đau khổ gái không nhận cha c Lúc chia tay:
- Ông Sáu vui mừng ân hận d Những ngày xa con:
- Ông Sáu thực lời hứa với con, làm lược ngà
- Dồn hết tâm trí, cơng sức vào việc làm lược ngà
- Ông vui sướng làm lược
(10)chạy phù hợp với tâm lý bé gái
? Phản ứng tâm lý bé Thu khơng nhận cha diễn hồn cảnh cụ thể nào?
- Gọi cha trống không
- Nhất định không chịu nhờ cha chắt nước nồi cơm to sôi
Đây tâm lý tự nhiên
? Buổi sáng cuối anh Sáu lên đường, thái độ hành động bé Thu thay đổi nào?
? Vì bé Thu có thay đổi đó?
? Qua đó, ta thấy bé Thu có tính cách nào? - Thu bé có tình cảm sâu sắc, mạnh mẽ, cá tính cứng cỏi hồn nhiên ngây thơ
? Em đánh nghệ thuật miêu tả tâm lý nhân tác giả?
- Tác giả hiểu tâm lý trẻ thơ, yêu mến, trân trọng tình cảm trẻ thơ
- GV gọi HS đọc câu hỏi SGK/202 trả lời câu hỏi
? Câu chuyện gợi cho em suy nghĩ chiến tranh sống tâm hồn người lính?
* Hoạt động 3: Hướng dẫn tổng kết. - Nêu nội dung truyện?
- Em có nhận xét nghệ thuật nghệ thuật xây dựng truyện?
- Từ chối quan tâm, chăm sóc
- Khi hiểu ra, tình cảm tự nhiên bộc lộ qua tiếng gọi & hành động
4 Nghệ thuật:
- Tạo tình éo le, cốt truyện bất ngờ - Lựa chọn kể phù hợp (bạn ông Sáu) 5 Ý nghĩa văn bản: Là câu chuyện cảm động về tình cha sâu nặng Truyên giúp ta hiểu thêm mát to lớn chiến tranh mà nhân dân phải gánh chịu k/c chống Mỹ cứu nước.
III Tổng kết: ghi nhớ: sgk/202
* Củng cố hướng dẫn tự học:
- Kể tóm tắt lại đoạn trích? Nêu tính cách ơng Sáu & bé Thu? - Truyện có tình nào?
- Nắm số chi tiết nghệ thuật đặc sắc truyện * Hướng dẫn chuẩn bị bài: Ôn tập phần Tiếng Việt
- Xem lại lý thuyết phương châm hội thoại: chất, lượng, cách thức, quan hệ, lịch sư.ï
- Kể tình giao tiếp có phương châm khơng tuân thủ - Ôn lại lý thuyết xưng hơ hội thoại
- Giải thích phương châm “xưng khiêm, hô tôn Cho ví dụ
- Ôn lại lý thuyết cách dẫn trực tiếp, cách dẫn gián tiếp Thực tập Rút kinh nghiệm
o Giáo viên cung cấp đủ kiến thức cho học sinh o Học sinh cảm thụ chưa tốt tác phẩm
(11)1 Đồng chí - Chính Hữu: (1926 - 2007)
* Tác giả: sáng tác chủ yếu người chiến sĩ quân đội - người đồng đội ông hai kháng chiến chống Pháp chống Mĩ
* Tác phẩm: sáng tác 1948
- Nội dung: bài thơ ngợi ca tình cảm đồng chí cao đẹp người chiến sĩ thời kì đầu kháng chiến chống thực dân Pháp gian khổ
- Nghệ thuật:
+ Ngơn ngữ bình dị, thấm đượm chất dân gian
+ Bút pháp tả thực kết hợp với lãng mạn cách hài hịa, tạo nên hình ảnh thơ đẹp, mang ý nghĩa biểu tượng
2 Bài thơ tiểu đội xe khơng kính - Phạm Tiến Duật: (1941 - 2007)
* Tác giả: nhà thơ trưởng thành thời kì kháng chiến chống Mĩ cứu nước Sáng tác thơ PTD thời kì tập trung viết hệ trẻ kháng chiến chống Mĩ
* Tác phẩm: sáng tác 1969 in tập thơ Vầng trăng quầng lửa.
- Nội dung: bài thơ ca ngợi người chiến sĩ lái xe Trường Sơn dũng cảm, hiên ngang, tràn đầy niềm tin chiến thắng thời kì chống giặc Mĩ xâm lược
- Nghệ thuật: dùng ngôn ngữ đời sống giọng điệu giàu tính ngữ, ngang tàng, trẻ trung, tinh nghịch
Ngày 29/11 & 2/12/2011: Tiết 73
Lớp 9A2 + 9A8
OÂN TẬP PHẦN TIẾNG VIỆT
A Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh nắm vững: Kiến thức:
- Các phương châm hội thoại - Xưng hô hội thoại
- Lời dẫn trực tiếp lời dẫn gián tiếp 2 Kĩ năng:
Khái quát số kiến thức Tiếng Việt học phương châm hội thoại, xưng hô hội thoại, lời dẫn trực tiếp lời dẫn gián tiếp
B Chuẩn bị:
1 Giáo viên: Tài liệu chuẩn KTKN, SGK, SGV, soạn, bảng phụ & tư liệu khác. 2 Học sinh: SGK & chuẩn bị nhà.
C Phương pháp: vấn đáp, đàm thoại, gợi tìm, thảo luận, D Tiến trình tổ chức hoạt động lên lớp:
* Kiểm tra cũ: Kiểm tra soạn HS. * Bài mới:
Hoạt động giáo viên học sinh * Hoạt động 1:Hướng dẫn ôn tập các phương châm hội thoại.
- GV sử dụng bảng phụ phương châm hội thoại
- HS nêu phương châm hội thoại
(12)- HS nhận xét, GV kết luận
- Tìm dẫn chứng minh họa cho phương châm hội thoại
- Yêu cầu HS kể lại câu chuyện có phương châm khơng tn thủ
Hoạt động 2: Hướng dẫn ôn tập xưng hơ trong hội thoại.
- Câu hỏi 1: Ơn lại từ ngữ xưng hô thông dụng tiếng Việt cách dùng chúng - Từ ngữ xưng hô phong phú đa dạng như: mình, chúng mình, ta, tôi, chúng ta, chúng tôi, anh, em, bác, cháu ……
- Xưng hơ hội thoại người nói cần vào đặc điểm tình giao tiếp để xưng hơ cho thích hợp
- Câu hỏi 2: Trong tiếng Việt, xưng hô thường tuân theo phương châm “xưng khiêm, hô tôn” ? Em hiểu phương châm nào? Cho ví dụ minh họa
- Câu 3: Thảo luận vấn đề: Vì tiếng Việt, giao tiếp, người nói phải ý đến lựa chọn từ ngữ xưng hơ?
- Ơn tập lời dẫn trực tiếp & lời dẫn gián tiếp
- Hướng dẫn h/s chuyển đổi lời dẫn trực tiếp thành gián tiếp & ngược lại
Phương châm lịch sự:
II Xưng hô hội thoại: Từ ngữ xưng hô:
- Từ ngữ xưng hô phong phú đa dạng
- Căn vào đối tượng đặc điểm khác tình giao tiếp để xưng hơ cho thích hợp
2 Xưng tôn - hô khiêm:
- Là phương châm giao tiếp nhiều nước + Xưng hô thời trước:
III Cách dẫn trực tiếp cách dẫn gián tiếp: Cách dẫn trực tiếp cách dẫn gián tiếp: a Cách dẫn trực tiếp:
b Cách dẫn gián tiếp: * Củng cố hướng dẫn tự học:
- Nhắc lại phương châm hội thoại - Xưng hô hội thoại
- Cách dẫn trực tiếp cách dẫn gián tiếp
* Hướng dẫn chuẩn bị bài: Kiểm tra tiết Tiếng Việt - Ôn lại phép tu từ từ vựng
Ruùt kinh nghieäm
o Giáo viên cung cấp đủ kiến thức cho học sinh o Học sinh chuẩn bị nhà
o Học sinh nắm kiến thức cũ Nội dung ôn tập dần:
1 Khi giao tiếp, người nói cần tuân thủ phương châm hội thoại nào? a Phương châm quan hệ, phương châm lịch
b Phương châm lượng, phương châm chất, phương châm cách thức c Cả a b
(13)2 Trong trường hợp sau, trường hợp tuân thủ phương châm hội thoại? a Người nói phải nắm bắt đặc điểm tình giao tiếp b Người nói vơ ý, vụng về, thiếu văn hóa giao tiếp
c Người nói phải ưu tiên cho phương châm hội thoại yêu cầu khác cao
d Người nói muốn gây ý, để người nghe hiểu câu nói theo hàm ý
d Người nói muốn gây ý, để người nghe hiểu câu nói theo hàm ý
đó
đó
3 Nội dung sau thể phương châm hội thoại nào:“ Khi giao tiếp, đừng nói điều mà khơng tin khơng có chứng xác thực”
a Phương châm lượng b Phương châm chất c Phương châm cách thức d Phương châm quan hệ
Ngày 22/11& 2/12/2011: Tiết 74
Lớp 9A2 + 9A8
KIỂM TRA TIẾNG VIỆT
I Mục tiêu:
Thu thập thông tin để đánh giá mức độ đạt chuẩn kiến thức, kĩ chương trình học kì I, mơn Ngữ văn lớp
Khảo sát bao quát số nội dung kiến thức, kĩ trọng tâm chương trình Ngữ văn học kì I Tiếng Việt với mục đích đánh giá lực đọc - hiểu tạo lập văn học sinh thơng qua hình thức kiểm tra trắc nghiệm tự luận
II Hình thức:
- Hình thức: kiểm tra trắc nghiệm khách quan tự luận - Cách tổ chức kiểm tra: HS làm lớp 45 phút III Thieát laäp ma traän:
1 Liệt kê chọn đơn vị học phân môn: - Các phương châm hội thoại (3 tiết)
- Xưng hô hội thoại (1 tiết) - Cách dẫn trực tiếp, gián tiếp (1 tiết) - Sự phát triển từ vựng (2 tiết) - Thuật ngữ (1 tiết)
- Trau dồi vốn từ (1 tiết) - Tổng kết từ vựng (5 tiết)
+ Từ đơn - từ phức; Thành ngữ; Nghĩa từ; Từ nhiều nghĩa tượng chuyển nghĩa từ; Từ đồng âm - Từ đồng nghĩa - Từ trái nghĩa; Cấp độ khái quát nghĩa từ; Trường từ vựng
+ Sự phát triển từ vựng; Từ mượn; Từ Hán Việt; Thuật ngữ biệt ngữ xã hội; Trau dồi vốn từ
+ Từ tượng - Từ tượng hình; Một số phép tu từ từ vựng (so sánh, ẩn dụ, nhân hóa, hốn dụ, nói quá, nói giảm nói tránh, điệp ngữ, chơi chữ)
(14)MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA TIEÁT
* Trắc nghiệm:
Mức độ Chủ đề/ Nội dung
Nhận
biết Thônghiểu Vận dụngthấp dụng caoVận Cộng - Các phương châm hội thoại (3 tiết)
- Xưng hô hội thoại (1 tiết) - Cách dẫn trực tiếp, gián tiếp (1 tiết) - Sự phát triển từ vựng (2 tiết) - Thuật ngữ (1 tiết)
- Trau dồi vốn từ (1 tiết) - Tổng kết từ vựng (5 tiết)
1
1
2 1
3 1 5 1 1 1
Cộng số câu 3 9 12
* T lu n:ự ậ
Mức độ Chủ đề/ Nội dung
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng thấp
Vận
dụng cao Cộng
- Các biện pháp tu từ - Nghĩa từ
2
2 1 Cộng số câu
Cộng số điểm
3 7.0 điểm
3
7.0 diểm
IV Đề kiểm tra: IV Đề kiểm tra:
A Trắc nghiệm A Trắc nghiệm (3(3,0đ),0đ)
1. Trong giao tiếp, nói lạc đề vi phạm phương châm hội thoại nào? a Phương châm lượng c Phương châm quan hệ b Phương châm chất d Phương châm cách thức 2 Những câu ca dao, tục ngữ sau phù hợp với phương châm hội thoại nào? - Một câu nhịn, chín câu lành - Chim khơn kêu tiếng rảnh rang
- Lời nói chẳng tiền mua Người khơn nói tiếng dịu dàng dễ nghe Lựa lời mà nói cho vừa lịng
a Phương châm lịch c Phương châm cách thức b Phương châm chất d Phương châm quan hệ 3 Nói giảm nói tránh phép tu từ liên quan đến phương châm hội thoại nào?
a Phương châm lượng c Phương châm chất b Phương châm cách thức d Phương châm lịch
4 Dòng có chứa từ ngữ khơng phải từ ngữ xưng hô hội thoại?
a ông, bà, bố, mẹ, anh ,chị, chú, bác, cơ, dì c chúng tơi, chúng ta, chúng em
b anh, chị, bạn, người, chúng sinh d thầy, con, cháu, tôi, ta, tao, ngài, trẫm 5 Từ “hoa” câu sau dùng theo nghĩa gốc?
(15)Trẻ thơ mà dám thưa Ngồi lại tiếc với b Cỏ non xanh tận chân trời d Nỗi thêm tức nỗi nhà
Cành lê trắng điểm vài hoa Thềm hoa bước lệ hoa hàng 6 Nhận định sau nói đặc điểm thuật ngữ?
a Mỗi thuật ngữ biểu thị khái niệm
b Mỗi khái niệm biểu thị thuật ngữ c Thuật ngữ khơng có tính biểu cảm
d Cả a, b, c
7 Chọn quan niệm quan niệm sau:
a Từ Hán Việt chiếm tỷ lệ không đáng kể vốn từ tiếng Việt b Từ Hán Việt phận quan trọng lớp từ mượn gốc Hán
c Từ Hán Việt phận vốn từ tiếng Việt d Dùng nhiều từ Hán Việt việc làm cần phê phán
8 Nói “một chữ dùng để diễn tả nhiều ý” nói đến tượng từ vựng? a Hiện tượng nhiều nghĩa từ c Hiện tượng đồng âm từ b Hiện tượng đồng nghĩa từ d Hiện tượng trái nghĩa từ 9 Nghĩa gốc từ “chân” gì?
a Chân người, coi biểu tượng cương vị, phận người với tư cách thành viên tổ chức
b phận số đồ dùng, có tác dụng đỡ cho phận khác
c Bộ phận thể người hay động vật, dùng để đứng; thường coi biểu tượng hoạt động đứng người
d Phần số vật, tiếp giáp bám chặt vào mặt 10 Trong câu thơ sau, câu có sử dụng thành ngữ?
a Ngại ngừng dợn gió e sương c Nỗi thêm tức nỗi nhà
Ngừng hoa thẹn trông gương mặt dày Thềm hoa bước lệ hoa hàng b.Bên trời gốc biển bơ vơ, d Kiến bò miệng chén chưa lâu
Tấm son gột rửa cho phai Mưu sâu trả nghĩa sâu cho vừa 11 Chọn nhận định nhận định sau:
a Chỉ số ngơn ngữ giới phải vay mượn từ ngữ b Tiếng Việt vay mượn nhiều ép buộc
c Tiếng Việt vay mượn từ ngữ khác để đáp ứng nhu cầu giao tiếp người Việt
d Tiếng Việt vay mượn từ ngữ khác đáp ứng nhu cầu giao tiếp người Việt 12 Hai câu thơ “Khơng cĩ kính xe khơng cĩ đèn- Khơng cĩ mui xe, thùng xe cĩ xước” sử dụng biện pháp nghệ thuật gì?
a Liệt kê b Nhân hĩa c so sánh d Ẩn dụ B Tự luận : (7.0đ)
1 Vận dụng kiến thức biện pháp tu từ từ vựng học để phân tích nét nghệ thuật độc đáo hai câu thơ sau: (3.0 điểm)
Mặt trời (1) bắp nằm đồi Mặt trời (2) mẹ em nằm lưng
2 Những từ gạch câu sau dùng sai, em sửa lại cho phù hợp với nghĩa câu (2.0 đ)
(16)c Truyện Kiều tuyệt đỉnh văn học chữ Nôm Nguyễn Du ……… d Đây hồ sơ tuyệt thế, không tiết lộ ………
Chỉ biện pháp tu từ sử dụng câu sau phân tích tác dụng: (2.0đ) a) Người ngắm trăng soi ngồi cửa sổ
Trăng nhịm khe cửa ngắm nhà thơ
……… ……… b) Tiếng suối tiếng hát xa
Trăng lồng cổ thụ bóng lồng hoa ……… c) Gươm mài đá, đá núi mịn
Voi uống nước, nước sơng phải cạn ……… d) Nỗi thêm tức nỗi nhà
Thềm hoa bước lệ hoa hàng
……… ……… V Đáp án biểu điểm
V Đáp án biểu điểm A Trắc nghiệm:
Caâu 10 11 12
Đúng c a c b b d b a c d c a
B Tự luận:
1 Mặt trời (2) - Hình ảnh ẩn dụ: Con niềm tin, động lực, hạnh phúc ấm áp để mẹ hoàn thành sứ mệnh thiêng liêng quê hương, đất nước
2 Chữa từ dùng sai: (2.0 đ)
a) Cơ đẹp tuyệt đối tuyệt trần
b) Đây hồ sơ tuyệt thế, không tiết lộ tuyệt mật
c) Truyện Kiều tuyệt đỉnh văn học chữ Nôm Nguyễn Du tuyệt tác d) Khủng long loài động vật bị tuyệt tự tuyệt chủng.
3 Chỉ phân tích tác dụng biện pháp tu từ sử dụng câu sau: (2.0đ) a)Gươm mài đá, đá núi mòn
Voi uống nước, nước sơng phải cạn
Nói q: sức mạnh to lớn nghĩa quân Lam Sơn b)Tiếng suối tiếng hát xa
Trăng lồng cổ thụ bóng lồng hoa
So sánh: tiếng suối hay tiếng hát c)Nỗi thêm tức nỗi nhà
Thềm hoa bước lệ hoa hàng Ẩn dụ: (thềm hoa) nỗi khổ nàng Kiều d)Người ngắm trăng soi ngồi cửa sổ
Trăng nhịm khe cửa ngắm nhà thơ Nhân hoá: trăngcon người tạo gần gũi thiên nhiên với
Ngày 3/12/2011 - Tiết 75 Lớp 9A2 + 9A8
(17)I Mục tiêu:
Thu thập thông tin để đánh giá mức độ đạt chuẩn kiến thức, kĩ chương trình học kì I, môn Ngữ văn lớp
Khảo sát bao quát số nội dung kiến thức, kĩ trọng tâm chương trình Ngữ văn học kì I với nội dung Văn học, với mục đích đánh giá lực đọc - hiểu tạo lập văn học sinh thơng qua hình thức kiểm tra trắc nghiệm tự luận
II Hình thức:
- Hình thức: kiểm tra trắc nghiệm khách quan tự luận - Cách tổ chức kiểm tra: Học sinh làm lớp 45 phút III Thiết lập ma trận:
1 Liệt kê chọn đơn vị học phân môn: (a) Thơ đại (7 tiết)
- Đồng chí (1 tiết)
- Bài thơ tiểu đội xe khơng kính (1 tiết) - Đoàn thuyền đánh cá (2 tiết)
- Khúc hát ru em bé lớn lưng mẹ (1 tiết) - Bếp lửa (1 tiết)
- Ánh trăng (1 tiết) (b) Truyện đại (6 tiết) - Làng (2 tiết)
- Lặng lẽ Sa Pa (2 tiết) - Chiếc lược ngà (2 tiết) 2 Xây dựng khung ma trận:
MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA TIẾT
* Trắc nghiệm:
Mức độ Chủđề/ Nội dung
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
thấp
Vận
dụng cao Cộng 1 Thơ đại:
- Đồng chí
- Bài thơ tiểu đội xe khơng kính - Đồn thuyền đánh cá
- Bếp lửa
- Khúc hát ru…mẹ - Ánh trăng
2 Truyện đại: - Làng
- Lặng lẽ Sa Pa - Chiếc lược ngà
1
1
1
1 1
1 1
2 2 2 1 1 1 2 1
Cộng số câu 3 9 12
(18)Mức độ Chủđề/ Nội dung
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng thấp
Vận
dụng cao Cộng Thơ đại
Truyện đại: - Làng
1
1
1 1
Cộng số câu 1 1 2
IV Đề bài: IV Đề bài:
A Trắc nghiệm
A Trắc nghiệm (3(3,0điểm),0điểm)
1 Bài thơ “Đồng chí” viết đề tài gì?
a Tình đồng đội b Tình quân dân c Tình anh em d Tình bạn bè 2 Chính Hữu khai thác đề tài khía cạnh chủ yếu?
a.Cảm hững lãng mạn anh hùng với hình ảnh ước lệ mang dáng dấp tráng sĩ b.Vẻ đẹp chất thơ việc người giản dị, bình thường
c.Cảm hứng thực vô khắc nghiệt chiến tranh cứu nước d.Vẻ đẹp miền quê gắn bó với người lính chiến đấu
3 Phạm Tiến Duật sáng tạo hình ảnh độc đáo “những xe khơng kính” nhằm mục đích gì?
a.Làm bật hình ảnh người lính lái xe hiên ngang, dũng cảm, sơi trẻ trung b.Làm bật thiếu thốn vật chất vũ khí người lính
c.Nhấn mạnh tội ác giặc Mĩ việc tàn phá đất nước ta d.Làm bật vất vả, gian lao người lính lái xe 4 Cảm hứng chủ đạo thơ “Đồn thuyền đánh cá” gì?
a Cảm hứng lao động b Cảm hứng thiên nhiên c Cảm hứng chiến tranh d Cả a & b
5 Nhận định nói giọng điệu thơ “Đoàn thuyền đánh cá”? a Khoẻ khoắn, sôi
b Sôi nổi, bay bổng, phơi phới
c Khoẻ khoắn, sôi nổi, bay bổng, phơi phới d Khoẻ khoắn, sôi nổi, phơi phới
6 Nội dung thơ “Bếp lửa” gì?
a Vẻ đẹp hình ảnh bếp lửa buổi sớm mai
b Tình cảm sâu nặng, thiêng liêng người cháu bà tình bà cháu c Nói tình cảm thương yêu người bà dành cho cháu
d Nói tình cảm nhớ thương người dành cho cha mẹ chiến đấu xa 7 Câu thơ “Mặt trời mẹ em nằm lưng” sử dụng nghệ thuật có tác dụng gì?
a Hốn dụ, cho thấy đứa có vai trị to lớn bn làng
b Ẩn dụ, cho thấy đứa nguồn hạnh phúc ấm áp thiêng liêng đời mẹ c Hoán dụ, cho thấy đứa nguồn hạnh phúc ấm áp thiêng liêng đời mẹ d Ẩn dụ, cho thấy đứa có vai trị to lớn buôn làng, kháng chiến 8 Câu thơ chứa từ tượng thanh?
(19)b Đêm thở: lùa nước Hạ Long c Nhìn mặt lấm cười ha
d Ngủ ngoan a-kay ơi, ngủ ngoan a-kay 9 Trong từ sau, từ khơng phải từ láy?
a b rưng rưng c vành vạnh d đèn điện
10 Tư tưởng nhà thơ gửi gắm qua thơ “Ánh trăng” gì?
a Con người vơ tình, lãng qn, thiên nhiên, q khứ nghĩa tình ln trịn đầy, bất diệt
b Thiên nhiên, vạn vật vơ hạn, tuần hồn, cịn đời người hữu hạn c Thiên nhiên bên cạnh người, người bạn thân thiết người
d Cuộc sống vật chất dù đầy đủ tiêu tan, cĩ đời sống tinh thần bất diệt 11 Ý với tâm trạng ông Hai qua đoạn trích ”Làng”:
a Ơng Hai nửa tin nửa ngờ, đau khổ, ủ rũ, sinh cáu gắt với bà Hai b Ông Hai sợ người ghẻ lạnh với người dân Chợ Dầu tản cư c Ông Hai yêu làng chợ Dầu gắn liền với tình u đất nước
d Ơng Hai sợ khơng chứa, không quan hệ với người làng Chợ Dầu 12 Câu “Khơng có lửa có khói” là:
a Tục ngữ b Ca dao c Thành ngữ d Dân ca B Tự luận: (7.0 điểm)
1 Viết đoạn văn ngắn (6 - câu) giới thiệu nhà thơ (nhà văn) mà em thích (2.0 điểm) Trình bày suy nghĩ cảm nhận em truyện ngắn “Làng” nhà văn Kim Lân (5.0 điểm)
V Đáp án biểu điểm V Đáp án biểu điểm
I Trắc nghiệm:
Câu 10 11 12
Trả lời a d a d c b b c d a c a
II Tự luận: Những yêu cầu cần có làm
II Tự luận: Những u cầu cần có làm
* Câu 1: Yêu cầu viết văn ngắn
* Câu 1: Yêu cầu viết văn ngắn
a Hình thức:
a Hình thức:
- Viết đoạn văn hồn chỉnh từ đến câu
- Có ý thức sử dụng dấu câu, yếu tố liên kết đoạn văn
b Nội dung: giới thiệu được:
b Nội dung: giới thiệu được:
- Tiểu sử
- Tiểu sử
- Đặc điểm người - Đặc điểm văn chương - Thành tựu văn chương
* Câu 2: Yêu cầu viết văn ngắn
* Câu 2: Yêu cầu viết văn ngắn
a Hình thức:
a Hình thức:
- Thực văn ngắn có bố cục phần - Bài viết có cảm xúc, sẽ, sai tả…
b Noäi dung:
(20)- Mở bài: giới thiệu khái quát truyện ngắn Làng
- Mở bài: giới thiệu khái quát truyện ngắn Làng
- Thân bài: nêu nội dung nghệ thuật tiêu biểu đoạn trích (u cầu có dẫn
- Thân bài: nêu nội dung nghệ thuật tiêu biểu đoạn trích (u cầu có dẫn
chứng cụ thể)
chứng cụ thể)
+ Nêu tình truyện
+ Nêu tình truyện
+ Tình yêu làng gắn bó với tình u nước,
+ Tình u làng gắn bó với tình u nước,
+ Nghệ thuật khắc họa nhân vật độc đáo thông qua hành động, ngôn ngữ, cử chỉ,…
+ Nghệ thuật khắc họa nhân vật độc đáo thông qua hành động, ngôn ngữ, cử chỉ,…
- Kết bài: đánh giá chung ý nghĩa văn
- Kết bài: đánh giá chung ý nghĩa văn * Hướng dẫn chuẩn bị bài:
* Hướng dẫn chuẩn bị bài: Cố hương.Cố hương.
- Đọc tóm tắt văn
- Đọc tóm tắt văn
- Nắm đặc điểm tác giả, đọc hiểu từ khó, tìm bố cục
- Nắm đặc điểm tác giả, đọc hiểu từ khó, tìm bố cục
- Xác định nhân vật nhân vật trung tâm
- Xác định nhân vật nhân vật trung tâm
- Nội dung nghệ thuật tiêu biểu tác phẩm
- Nội dung nghệ thuật tiêu biểu tác phẩm
=== Hết tuần 15 ===
=== Hết tuần 15 ===
Nga Ngày 5/12/2011: Tiết 76,77,78 Lớp 9A2 + 9A8
CỐ HƯƠNG Lỗ Tấn A Mục tiêu học: Giúp học sinh:
1 Kiến thức:
- Những đóng góp Lỗ Tấn vào văn học Trung Quốc văn học nhân loại
- Tinh thần phê phán sâu sắc xã hội cũ niềm tin vào xuất tất yếu sống mới, người
- Màu sắc trữ tình đậm đà tác phẩm
- Những sáng tạo nghệ thuật nhà văn Lỗ Tấn truyện Cố hương 2 Kĩ năng:
- Đọc - hiểu văn truyện đại nước
- Vận dụng kiến thức thể loại kết hợp phương thức biểu đạt tác phẩm tự để cảm nhận văn truyện đại
- Kể tóm tắt truyện B Chuẩn bị:
1 Giáo viên: Tài liệu chuẩn KTKN, SGK, SGV, soạn & tư liệu khác. 2 Học sinh: SGK & chuẩn bị nhà.
C Phương pháp: vấn đáp, đàm thoại, gợi tìm, thảo luận,giảng bình D.Tiến trình tổ chức hoạt động lớp:
* Kiểm tra cũ: Kiểm tra soạn HS. * Giới thiệu mới:
(21)
Hoạt động giáo viên học sinh * Hoạt động 1: Hướng dẫn tìm hiểu chung. - GV gọi HS đọc phần tìm hiểu vài nét tác giả
? Nêu vài nét tác giả?
- Học sinh dựa vào thích trả lời - Học sinh khác bổ sung
- Giaùo viên chốt lại phần tác giả
* Hoạt động 2: Hướng dẫn đọc, tìm hiểu từ khó, hồn cảnh sáng tác, tóm tắt, bố cục, đại ý.
? Hãy nêu hoàn cảnh sáng tác truyện ngắn?
- GV gợi ý học sinh trả lời từ nội dung câu đầu truyện ngắn
- GV hướng dẫn cách đọc ? Hãy tìm bố cục văn bản?
- GV gợi ý học sinh tìm bố cục ý phần
- Học sinh dựa vào văn để trả lời
? Cho biết đại ý truyện ngắn?
- GV gợi ý học sinh trả lời từ nội dung truyện ngắn
* Hoạt động 3: Hướng dẫn tìm hiểu chi tiết:
? Sự thay đổi cảnh vật nào: trước mắt, hồi ức?
- Học sinh suy nghĩ độc lập trả lời
? Sự thay đổi nhân vật Nhuận Thổ: trước tại?
? Sự khác hình dáng Nhuận Thổ khứ Thủy Sinh tại? ? Sự thay đổi Nhuận Thổ cho thấy điều gì?
* Sự sa sút kinh tế
* Tình cảnh đói nghèo nạn áp tham nhũng
Nội dung ghi bảng I Tìm hiểu chung:
1 Tác giả: (sgk)
2 Tác phẩm:
a Hồn cảnh sáng tác: (câu văn bản) b Tóm tắt: (HS tự tóm tắt)
c Bố cục: phần
- “ Tơi khơng quản …… sinh sống” Tình cảm tâm trạng “tôi” đường quê
- “ Tinh mơ …… quét” Tình cảm tâm trạng “tôi” ngày quê
- “Thuyền …… thành đường thôi” Tâm trạng ý nghĩ “tôi” đường rời quê
d Đại ý: Cảm xúc, suy nghĩ nhà văn chuyến thăm quê lần cuối để rời nhà lên thành phố II Đọc - hiểu văn bản:
1 Sự thay đổi cảnh vật người: a Sự thay đổi cảnh vật:
- Hiện tại: xơ xác, tiêu điều, hoang vắng - Hồi ức: đẹp đẽ
b Hình ảnh Nhuận Thổ:
- Hai mươi năm trước:Khỏe mạnh, nhanh nhẹn, trang phục đẹp, hiểu biết nhiều, nói chuyện tự nhiên, vô tư Nhuận Thổ đẹp, đầy sức sống
- Hiện tại: Ăn mặc rách rưới, nghèo khổ, thơ kệch, nói chuyện thưa bẩm, chậm chạp, đần độn
Tố cáo xã hội Trung Quốc sa sút mặt; lên án lực tạo nên thực trạng đáng buồn; mặt tiêu cực nằm tâm hồn, tính cách người nông dân
(22)? Chỉ câu văn trực tiếp thể suy nghĩ, cảm xúc nhân vật “tôi” trước cảnh người quê hương?
? Cảm xúc rời quê nhân vật “tôi” nào?
* Lịng tơi khơng chút lưu luyến(cái cũ, làng cũ, cảnh cũ, đau buồn, khứ tươi đẹp không trở lại. hướng tới
tương lai hy vọng
* Hoạt động 4: Hướng dẫn tổng kết.
- Nêu nét lớp nội dung nghệ thuật tác phẩm
- GV gợi ý cho học sinh nội dung trả lời phần ghi nhớ
- Học sinh đọc ghi nhớ
a Những ngày quê:
- Ngỡ ngàng trước thay đổi quê hương
- Buồn, đau xót trước thay đổi hình dáng tính cách người
b Khi rời quê:
- Lòng không lưu luyến thất vọng
- Suy nghĩ quê hương: hệ trẻ phải sống đời mới, đời chưa sống
- Con đường biểu niềm tin vào đổi thay xã hội, tìm đường cho người dân Trung Quốc năm đầu kỷ XX
3 Nghệ thuật:
- Kết hợp nhuần nhuyển phương thức biểu đạt tự sự, miêu tả, biểu cảm, nghị luận
- Xây dựng hình ảnh mang ý nghĩa biểu tượng
- Kết hợp kể với tả, biểu cảm lập luận làm cho câu chuyện kể sinh động, giàu cảm xúc sâu sắc 4 Ý nghĩa văn bản:
Cố hương nhận thức thực mong ước đầy trách nhiệm Lỗ Tấn đất nước Trung Quốc đẹp đẽ tương lai
III Tổng kết: ghi nhớ sgk/219
* Củng cốvà hướng dẫn tự học:
- Em có suy nghĩ hình ảnh “con đường” truyện?
- Sự thay đổi cảnh vật người cho thấy xã hội Trung Quốc nào? - Phát biểu cảm nghĩ truyện ngắn
* Hướng dẫn chuẩn bị mới:Ôn tập Tập làm văn - Xem lại kiến thức văn thuyết minh
- Những đặc điểm văn tự sự.- Những đặc điểm văn tự
- Vai trị ngơi kể văn tự sự.- Vai trị ngơi kể văn tự
Rút kinh nghieäm
o Giáo viên cung cấp đủ kiến thức cho học sinh o Học sinh chuẩn bị nhà
(23)1.Tác giả: nhà văn chuyên viết truyện ngắn có sáng tác từ trước Cách mạng tháng Tám năm 1945 Những cảnh ngộ người nông dân sinh hoạt làng quê đề tài sáng tác chủ yếu ông
2 Tác phẩm: Làng tác phẩm thành công văn học Việt Nam thời kì đầu kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược
a Nội dung: Đoạn trích thể tình u làng, tinh thần u nước người nơng dân thời kì kháng chiến chống thực dân Pháp thể qua nhân vật ông Hai
b. Nghệ thuật:
- Miêu tả tâm lí nhân vật chân thực sinh động qua suy nghĩ, hành động lời nói (đối thoại độc thoại)
- Tạo tình truyện gây cấn
Lặng lẽ Sa Pa - Nguyễn Thành Long: (1925 - 1991)
1 Tác giả: viết văn từ thời kì kháng chiến chống Pháp Đóng góp cho văn học Việt Nam đại thể loại truyện kí
2 Tác phẩm:ra đời năm 1970, sau chuyến thực tế Lào Cai tác giả
a Nội dung: là câu chuyện gặp gỡ với người chuyến thực tế nhân vật ơng họa sĩ Qua đó, tác giả thể niềm yêu mến người có lẽ sống cao đẹp lặng lẽ quên cống hiến cho Tổ quốc Đặc biệt nhân vật anh niên – người lặng lẽ cần cù, ln lạc quan, say sưa với cơng tác khí tượng đỉnh núi cao
b.Nghệ thuật:
- Tạo tình truyện tự nhiên, tình cờ, hấp dẫn - Xây dựng đối thoại, độc thoại độc thoại nội tâm - Kết hợp tả, tự sự, trữ tình với nghị luận
1 Câu th sau có ch a t t ng hình?ơ ượ
a Mồ hôi mẹ rơi má em nóng hổi c Vai mẹ gầy nhấp nhơ làm gối
b Con mơ cho mẹ hạt gạo trắng ngần d Con mơ cho mẹ hạt bắp lên
2 Ý khơng nói vẻ đẹp người mẹ thơ “Khúc hát ru em bé lớn trên lưng mẹ” Nguyễn Khoa Điềm?
a Bên bỉ, tâm công việc lao động kháng chiến thường ngày b Thắm thiết yêu nặng tình thương dân làng, đội, đất nước c Luôn khát khao đất nước độc lập, tự
d Có tinh thần chiến đấu dũng cảm hi sinh quên
3 Từ “tri kỉ” câu “hồi chiến tranh rừng- vầng trăng thành tri kỉ” có ngh a gì?ĩ
a Người bạn thân biết rõ lịng c Biết giá trị người
b Người bạn có hiểu biết rộng
d Biết ơn người khác giúp đỡ
-N -Ngày & 10/12/2011 : Tiết 79-81 Lớp 9A2 + 9A8
ÔN TẬP PHẦN TẬP LÀM VAÊN
A Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh: 1 Kiến thức:
- Khái niệm văn thuyết minh văn tự
- Sự kết hợp phương thức biểu đạt văn thuyết minh văn tự - Hệ thống văn thuộc kiểu văn thuyết minh tự học
(24)- Tạo lập văn thuyết minh văn tự
- Vận dụng kiến thức học để đọc - hiểu văn thuyết minh văn tự B Chuẩn bị:
1 Giáo viên: Tài liệu chuẩn KTKN, SGK, SGV, soạn, bảng phụ & tư liệu khác. 2 Học sinh: SGK & chuẩn bị nhà.
C Phương pháp: vấn đáp, đàm thoại, gợi tìm, thảo luận, D.Tiến trình tổ chức hoạt động lớp:
* Kiểm tra cũ: Kiểm tra soạn HS. * Giới thiệu mới:
Hoạt động giáo viên
* Hoạt động 1: Hướng dẫn ôn tập câu 1,2,3,4 SGK/206.
?Phần Tập làm văn Ngữ văn 9, tập I có nội dung lớn nào? Những nội dung trọng tâm càn ý?
- Có hai nội dung học lớp trước lặp lại nâng cao vềø kiến thức kỹ năng:
+ Văn thuyết minh + Văn tự
? Vai trò, vị trí, tác dụng biện pháp nghệ thuật yếu tố miêu tả văn thuyết minh nào? Cho ví dụ cụ thể?
- GV cho học sinh thảo luận nhóm gọi đại diện nhóm trả lời
- GV nhận xét đánh giá bổ sung
? Văn thuyết minh có yếu tố miêu tả, tự giống khác với văn miêu tả, tự điểm nào?
- Câu hỏi SGK/206
- Sách Ngữ văn 9, tập I nêu lên nội dung văn tự sự?
Nội dung ghi bảng
I.Các kiểu văn phương thức biểu đạt:
1 Thuyeát minh:
- Thuyết minh kết hợp với miêu tả
- Thuyết minh kết hợp vớilapj luận giải thích 2 Tự sự:
- Tự kếp hợp với biểu cảm miêu tả nội tâm - Tự kết hợp với nghị luận
II Vai trò, vị trí, tác dụng biện pháp nghệ thuật yếu tố miêu tả văn thuyết minh.
-Vai trị, vị trí, tác dụng biện pháp nghệ thuật yếu tố miêu tả làm cho văn sinh động, vật tái cụ thể, bật, gay ấn tượng tạo hấp dẫn cho người đọc
- Các biện pháp nghệ thuật yếu tố miêu tả thiếu văn thuyết minh
III Điểm giống khác miêu tả và thuyết minh:
* Giống nhau: làm cho người khác hiểu rõ về đối tượng
* Khaùc nhau:
+ Thuyết minh: Đối tượng thuyết minh loại vật, đồ vật ……
Trung thành với đặc điểm đối tượng, vật
Bảo đảm tính khách quan, khoa học Ít dùng tưởng tượng, so sánh
(25)- Vai trị, vị trí tác dụng yếu tố miêu tả nội tâm nghị luận văn tự nào?
- Yeâu cầu học sinh lên bảng điền theo 02 cột chia saün
- Gọi học sinh khác bổ sung, nhận xét - Gv nhận xét, đánh giá, bổ sung
- Viết đoạn văn tự có sử dụng yếu tố miêu tả nội tâm?
- Viết đoạn văn tự có yếu tố nghị luận?
- Viết đoạn văn tự có sử dụng yếu tố miêu tả nội tâm nghị luận?
- Câu hỏi SGK/206
- Thế đối thoại, độc thoại độc thoại nội tâm?
- Vai trị, tác dụng hình thức thể văn tự sự?
- Cho ví dụ đoạn văn từ có sử dụng yếu tố đối thoại, độc thoại độc thoại nội tâm? - Câu hỏi 6: Tìm nhận xét vai trò loại người kể chuyện nên hai đoạn văn tìm?
* HS tìm hai đoạn văn cho nhận xét vai trò loại người kể
- Câu hỏi 7: Các nội dung văn tự học lớp có giống khác so với nội dung kiểu văn học lớp dưới?
- Kẻ lại bảng sau vào đánh dấu (x) vào
Ứng dụng nhiều tình sống, văn hóa, khoa học
Thường theo số yêu cầu giống Đơn nghĩa
+ Miêu tả: Đối tượng miêu tả thường các vật, người, hoàn cảnh cụ thể
Có hư cấu tưởng tượng, không thiết phải trung thành với vật
Dùng nhiều so sánh, liên tưởng
Mang nhiều c/ xúc ch/quan người viết Ít dùng nhiều số liệu cụ thể, chi tiết
Dùng nhiều sáng tác văn chương, nghệ thuật
Ít tính khuôn mẫu Đa nghóa
IV Văn tự sự:
Văn tự có nội dung:
- Tự + biểu cảm + miêu tả nội tâm, tự + lập luận
- Đối thoại độc thoại nội tâm văn từ sự, người kể chuyện vai trò người kể chuyện văn tự
- Nghị luận văn tự
V Đối thoại, độc thoại độc thoại nội tâm: VI Nhận xét vai trò ngưởi kể chuyện:
- HS thực nhận xét vai trò người kể chuyện
VII Điểm giống khác văn tự sự: 1 Giống nhau:
- Có nhân vật số nhân vật phụ
- Cốt truyện: tạo nên chuỗi việc, việc dẫn đến việc đến kết thúc nhằm nêu lên ý nghĩa
Khaùc nhau:
- Lớp 6: tồn độc lập phương thức riêng - Lớp 8: có kết hợp với biểu cảm miêu tả chủ yếu miêu tả ngoại hình, hành động nhân vật
- Lớp 9: kết hợp lập luận, biểu cảm, miêu tả có miêu tả nội tâm nhân vật, kể việc chuyển đổi kể
(26)ô trống mà kiểu văn kết hợp với yếu tố tương ứng ( chẳng hạn tự kết hợp với miêu tả đánh dấu vào ô thứ hai)
? Một số tác phẩm tự học SGK Ngữ văn từ lớp đến lớp phân biệt rõ bố cục ba phần: Mở bài, Thân Kết Tại tập làm văn tự HS phải có đủ ba phần nêu?
? Những kiến thức kỹ kiểu văn tự phần tập làm văn có giúp việc đọc - hiểu văn tác phẩm văn học tương ứng SGK Ngữ văn không?
? Những kiến thức kỹ tác phẩm tự phần đọc-hiểu văn phần Tiếng Việt tương ứng giúp em việc viết văn tự sự? Phân tích vd để làm sáng tỏ?
văn tự sự:
IX Điền vào ô trống:
Tự +Miêu tả+Nghị luận+ Biểu cảm+Thuyết minh
Miêu tả +Tự +Biểu cảm +Thuyết minh Nghị luận + Miêu tả + Biểu cảm + Thuyết minh Biểu cảm + Tự + Miêu tả + Nghị luận
Thuyết minh + Miêu tả + Nghị luận Điều hành: khơng kết hợp
X Bài văn phải có đủ ba phần:
XI Tác dung phần Tiếng Việt kiểu văn bản tự sự:
* Củng cố hướng dẫn tự học:
- Nhận xét vai trò người kể chuyện văn tự sự? - Điểm giống khác văn tự khối?
* Hướng dẫn chuẩn bị mới: Ôn tập tổng hợp cuối học kỳ I/221 - Nêu nội dung lớn phần ôn tập
- Nội dung cần đặc biệt ý Đọc nội dung II/223-324 - Tham khảo đề kiểm tra cuối học kỳ I/224
Rút kinh nghiệm
o Giáo viên cung cấp đủ kiến thức cho học sinh
o Học sinh chuẩn bị nhà nắm kiến thức Chiếc lược ngà - Nguyễn Quang Sáng: (1932)
Tác giả: là nhà văn mà sống sáng tác gắn liền với vùng đất Nam Bộ hai kháng chiến chống thực dân Pháp, chống đế quốc Mĩ sau hịa bình (1975)
Tác phẩm: sáng tác 1966 Vị trí đoạn trích: nằm phần truyện
a Nội dung: Thể tình cảm cha sâu nặng hoàn cảnh éo le chiến tranh Truyện cho ta hiểu thêm mát to lớn chiến tranh mà nhân dân ta trải qua kháng chiến chống Mĩ cứu nước
b Nghệ thuật: Nghệ thuật xây dựng tình truyện éo le, bất ngờ, hợp lí Miêu tả tâm lí nhân vật trẻ em hợp lí
1 Các từ sau đây, từ từ láy?
A buôn bán B uể oải C thõng thẹo D Các từ sau đây, từ từ ghép?
A bịa tạc B tan tác C bần thần D nghĩ ngợi
3 Từ sau thay từ “Cực nhục” câu “ Cực nhục chưa, làng Việt gian !” mà không làm thay đổi ý nghĩa câu ?
(27)4 Các từ sau đây, từ khơng phải từ tượng hình ?
A thõng thẹo B lúi húi C nhúc nhích D rì rầm === Hết tuần 16 ===
Ngày soạn 5/12/2009: Tiết 82-83 Ngày dạy 7/12/2009
ÔN TẬP TỔNG HỢP HỌC KỲ I
A Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh:
- Hệ thống kiến thức phân môn
- Khả vận dụng kiến thức kỹ Ngữ văn học cách tổng hợp, toàn diện theo nội dung để làm tốt kiểm tra ổtng hợp
B.Tiến trình tổ chức hoạt động lớp: * Ổn định tổ chức:
* Kiểm tra cũ: Kiểm tra soạn HS. * Giới thiệu mới:
* Hoạt động 1: hệ thống kiến thức phần đọc - hiểu văn bản: 1 Văn nhật dụng:
TT Vaên bản Tác giả Nội dung chính
1 Phong cách Hồ Chí Minh Lê Anh Trà Vấn đề hội nhập… dân tộc Đấu tranh….hịa bình Mắc két Vấn đề chiến tranh hịa bình
3 Tun bố …….trẻ em Vấn đề quyền sống trẻ em
2 Truyện trung đại:
TT Tác phẩm Tác giả Thế kỷ Nội dung chính
1 Chuyện…Xương Nguyễn Dữ XVI Số phận người phụ nữ XHPK Hồng……chí Ngơ gia văn phái XVIII Hình tượng người a/h Nguyễn Huệ Chuyện….Trịnh Phạm Đình Hổ XVIII Cuộc sống xa hoa chúa Trịnh Truyện Kiều Nguyễn Du XVIII Số phận người phụ nữ XHPK Lục Vân Tiên Nguyễn.Đ.Chiểu XIX Đề cao nhân nghĩa đời
(28)3 Truyện đại:
TT Tác phẩm Tác giả Năm ST Nội dung chính
1 Làng Kim Lân 1948 Ca ngợi người người n/d yêu nước
2 Lặng lẽ Sa Pa Nguyễn.T.Long 1970 Ca ngợi người
3 Chiếc….ngà Nguyễn.Q.Sáng 1966 Tình cha sâu nặng k/c 4 Thơ đại:
TT Tác phẩm Tác giả NST Thể thơ Nội dung chính Nghệ thuật
1 Đồng chí Chính Hữu 1948 Tự Tình đồng chí Nghệ thuật
2 Bài thơ kính PTD 1969 Tự Tinh thần l/q sử dụng ngơn
3 Đồn thuyền cá Huy Cận 1958 Bảy chữ Tình yêu c/s ngữ giản dị, Bếp lửa Bằng Việt 1963 Bảy chữ Tình bà cháu hình tượng cô
5 Khúc hát….mẹ NKĐ 1971 Tự Tình mẹ đúc, giàu tính
6 nh trăng ND 1978 Năm chữ Uống … nguồn biểu cảm
Văn học nước ngồi:
TT Tác phẩm Tác giả NST Thể thơ Nội dung chính Nghệ thuật
1 Cố hương Lỗ Tấn TN Tình quê hương Nghệ thuật
2 Những đứa trẻ Gocky TN Tình bè bạn xây dựng n/v
* Hoạt động 2: Hệ thống kiến thức Tiếng Việt: - GV yêu cầu HS nhắc lại kiến thức nội dung TV, cụ thể sau:
+ Nhận diện đơn vị TV văn + Nêu vai trò, tác dụng đơn vị TV + Biết vận dụng đơn vị kiến thức nói viết
1 Các phương châm hội thoại Cách dẫn trực tiếp gián tiếp Thuật ngữ
4 Sự phát triển từ vựng Trau dồi vốn từ
* Hoạt động 3: Hướng dẫn học sinh giải số đề: (có đề đáp án kèm theo đềsgk/169) * Hoạt động 4: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu yêu cầu cần có việc tạo lập văn bản:
1 Cách thức sử dụng từ Cách thức sử dụng câu
3 Liên kết câu, liên kết đoạn văn Phương pháp, kỹ viết văn Phải có vốn kiến thức xã hội
(29)7 Tính thẩm mỹ văn
* Hoạt động 5: Hướng dẫn học sinh làm kiểm tra học kỳ I. Thời gian làm 90 phút
2 Học kỹ kiến thức lý thuyết
3 Tăng cường thực hành đề TLV nhà Khi làm TLV, cần xây dựng dàn
5 Bài làm cần mang tính thẩm mỹ: khơng tẩy xóa, ý lỗi tả, không dùng bút tẩy Tận dụng hết thời gian làm
Rút kinh nghiệm:
Tiết 84-85: Lớp 9A2 + 9A8
NHỮNG ĐỨA TRẺ
(Trích Thời thơ ấu) M Go-rơ-ki. A Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh:
1 Kiến thức:
- Những đóng góp M Go-rơ-ki văn học Nga văn học nhân loại - Mối đồng cảm chân thành nhà văn với đứa trẻ bất hạnh
- Lời văn tự giàu hình ảnh, đan xen truyện đời thường với truyện cổ tích 2 Kĩ năng:
- Đọc - hiểu văn truyện đại nước
- Vận dụng kiến thức thể loại kết hợp phương thức biểu đạt tác phẩm tự để cảm nhận văn truyện đại
- Kể tóm tắt đoạn truyện B Chuẩn bị:
1 Giáo viên: Tài liệu chuẩn KTKN, SGK, SGV, soạn, bảng phụ & tư liệu khác. 2 Học sinh: SGK & chuẩn bị nhà.
C Phương pháp: vấn đáp, đàm thoại, gợi tìm, thảo luận, giảng bình D Tiến trình tổ chức hoạt động lớp:
* Kiểm tra cũ:
- Tóm tắt ngắn gọn truyện ngắn Cố hương Cho biết hoàn cảnh sáng tác? - Đại ý giá trị nội dung tư tưởng truyện ngắn?
* Bài mới:
Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung ghi bảng * Hoạt động 1: Hướng dẫn tìm hiểu chung.
- GV u cầu HS đọc thích để tìm hiểu vài nét tác giả, tác phẩm
? Nêu vài nét tác giả?
- Học sinh dựa vào thích để trả lời
- Nêu vài nét tác phẩm?(Xuất xứ, hồn cảnh
I Tìm hiểu chung:
(30)saùng taùc)
* Hoạt động 2: Hướng dẫn đọc, tìm hiểu từ khó, tóm tắt, bố cục.
- GV hướng dẫn HS thực phần ? Ngôi kể bố cục?
? Ngôi kể: Ngôi thứ nhất.Truyện kể theo trình tự thời gian
- Học sinh dựa vào sgk chi phần nội dung phần
* Hoạt động 3: Hướng dẫn tìm hiểu chi tiết. ? Tìm chi tiết phần phần tạo nên kết nối chặt chẽ tình bạn?
- Chi tiết: Những đứa trẻ, chim, truyện cổ tích, người dì ghẻ, người bà hiền hậu ? Vì đứa trẻ chóng thân nhau? Có phải A-li-ơ-sa cứu đứa hiểm hay khơng?Hồn cảnh đứa trẻ sao?
* Do tình cờ, A-li-ơ-sa góp sức cứu đứa nhỏ rơi xuống giêng nên ba đứa trẻ biết lịng tốt thích rủ A-li-ơ-sa sang chơi
* Hồn cảnh:
- A-li-ơ-sa: Cha sớm, mẹ lấy chồng khác, có mẹ mà không Sống với ông ngoại thường bị ông ngoại đánh địn, có bà ngoại hiền hậu u thương
- Mấy đứa trẻ nhà đại tá: Mẹ chết, cha có vợ khác Sống với dì ghẻ, bị bố cấm đốn đánh địn
? Tình bạn bọn trẻ nào?Tại nhà văn khắc ghi sâu sắc kể lại xúc động vậy?
? Qua quan sát, em thấy A-li-ô-sa cảm nhận đứa trẻ nào?
?Hình ảnh ba đứa trẻ bị bố mắng tiếp tục lên quan sát cảm nhận A-li-ơ-sa nào? Điều khẳng định thêm phẩm chất A-li-ơ-sa?
? Qua đoạn trích, tác giả muốn thể điều gì?
* Hoạt động 4: Hướng dẫn tổng kết.
a Hoàn cảnh sáng tác: (sgk) b Tóm tắt: (sgk)
c Bố cục: phần
- “ Có đến gần tuần…ấn em cuối xuống” -Tình bạn tuổi ấu thơ hồn nhiên, sáng
- “ Trời bắt đầu tối…khơng đến nhà tao” -Tình bạn bị cấm đốn
- “ Tơi tiếp tục……lớn cả” - Tình bạn tiếp tục
II Đọc - hiểu văn bản:
1 Những đứa trẻ sống thiếu tình thương:
- Chúng tình cờ quen A-li-ô-sa cứu thằng em bị ngã xuống giếng
- Hồn cảnh gia đình:
+ A-li-ơ-sa: bố mất, mẹ có hồng khác, sống với ơng bà ngoại-người dân thường-thường bị đánh đòn
+ Ba đứa trẻ: Mẹ mất, cha có vợ khác, sống với bố dì ghẻ-nhà q tộc-bị bố cấm đốn,đánh địn
- Chúng chơi thân với có hồn cảnh giống
Đó tình bạn sáng, hồn nhiên bất chấp cản trở gia đình
3.Những quan sát nhận xét A-li-ô-sa:
- “Chúng ngồi sát vào giống gà con”.So sánh xác: chúng lũ gà mẹ sợ hãi
A-li-ô-sa thông cảm trước nỗi bất hạnh bạn 4 Ý nghĩa văn bản: Đoạn trích thể tình bạn tuổi thơ sáng, đẹp đẽ & khát khao tình cảm của đứa trẻ.
(31)- Nêu nét lớn nội dung nghệ thuật tác phẩm
- GV gợi ý cho học sinh nội dung trả lời phần ghi nhớ HS đọc phần ghi nhớ
* Cụng coẩvà hướng dăn tự hóc:
- Tình bạn tác giả với đứa trẻ nào? - A-li-ơ-sa đứa bé có đức tính gì?
- Viết đoạn văn kể kỷ niệm tuổi thơ thân
* Hướng dẫn chuẩn bị mới: Xem lại kiến thức làm văn chuẩn bị trả viết. Rút kinh nghiệm:
- Giáo viên bám sát chuẩn kiến thức & kỹ năng, cung cấp đủ kiến thức cho học sinh - Học sinh hiểu nội dung, ý nghĩa văn
* Nội dung ôn tập daàn: 1 Từ “hoa” câu th sau đ c dùng theo ngh a g c?ơ ượ ĩ ố
a Nặng lịng xót liễu hoa
Trẻ thơ mà dám thưa c Nỗi thêm tức nỗi nhà
Thềm hoa bước lệ hoa hàng
b Cỏ non xanh tận chân trời
Cành lê trắng điểm vài hoa d Thà liều thân
Hoa dù rã cánh xanh
2 Hai câu thơ “ Năm năm đói mịn đói mỏi/Bố đánh xe, khơ rạc ngựa gầy” g i nhợ đ n s ki n l ch s c a đ t n c ta? ế ự ệ ị ủ ấ ướ
a Ngày kết thúc k/chiến chống Pháp
c Nạn đói năm 1945 b Ngày tổng khởi nghĩa 1945d Ngày giải phóng miền Nam 3 Ch phép tu t t v ng đ c dùng câu th sau nêu tác d ng: ỉ ừ ự ượ ụ
a) Mặt trời bắp nằm đồi
Mặt trời mẹ em nằm lưng b) Làn thu thuỷ nét xuân sơn Hoa ghen thua thắm, liễu hờn xanh
Câu th sau có ch a t t ng hình?ơ ượ
a Mồ mẹ rơi má em nóng hổi
(32)Tiết 86:Lớp 9A2 + 9A8 Tiết 86:Lớp 9A2 + 9A8
Trả viết số văn tự sự Trả viết số văn tự sự A Mục tiêu học:
A Mục tiêu học:
- Giúp học sinh đánh giá làm, rút kinh nghiệm, sửa chữa sai sót mặt ý,
- Giúp học sinh đánh giá làm, rút kinh nghiệm, sửa chữa sai sót mặt ý,
bố cục, câu văn, từ ngữ, tả
bố cục, câu văn, từ ngữ, tả
-Rèn luyện luyện kỹ diễn đạt
-Rèn luyện luyện kỹ diễn đạt B Tiến trình tổ chức hoạt động: B Tiến trình tổ chức hoạt động:
* Giới thiệu mới:
* Giới thiệu mới:
Hoạt động dạy học
(33)* Hoạt động 1: Hướng dẫn tìm hiểu đề, nêu đáp án * Hoạt động 1: Hướng dẫn tìm hiểu đề, nêu đáp án chung.
chung.
- Gọi h/s đọc lại đề
- Gọi h/s đọc lại đề
- G/v ghi đề lên bảng
- G/v ghi đề lên bảng
- Giáo viên nêu lại yêu cầu làm
- Giáo viên nêu lại yêu cầu làm
* Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh tìm yêu * Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh tìm yêu cầu đề bài.
cầu đề bài.
- G/v nêu ưu điểm học sinh viết
- G/v nêu ưu điểm học sinh viết
ở nhiều phương diện, có dẫn chứng cụ thể phân
ở nhiều phương diện, có dẫn chứng cụ thể phân
tích
tích
* Hoạt động 3: Nhận xét chung * Hoạt động 3: Nhận xét chung
- G/v ưu điểm: nội dung văn, cách
- G/v ưu điểm: nội dung văn, cách
sắp xếp ý nào?
sắp xếp ý nào?
- Chỉ lỗi phương pháp, lỗi hình
- Chỉ lỗi phương pháp, lỗi hình
thức diễn đạt: cách dùng từ, viết câu, tả
thức diễn đạt: cách dùng từ, viết câu, tả
* Hoạt động 4: Chữa lỗi chung. * Hoạt động 4: Chữa lỗi chung.
- G/v thống kê số lỗi h/s thường mắc phải
- G/v thống kê số lỗi h/s thường mắc phải
những dạng khác
những dạng khác
- Hướng dẫn h/s phân tích nguyên nhân mắc
- Hướng dẫn h/s phân tích nguyên nhân mắc
loãi
loãi
- Cho h/s sửa chữa dựa vào nguyên nhân
- Cho h/s sửa chữa dựa vào nguyên nhân
loại
loại
- G/v thống kê lớp có nêu cụ thể
- G/v thống kê lớp có nêu cụ thể * Hoạt động 5: Đánh giá chung.
* Hoạt động 5: Đánh giá chung.
- Nêu biểu dương em làm
- Nêu biểu dương em làm
- Nhắc nhở, động viên em làm chưa tốt
- Nhắc nhở, động viên em làm chưa tốt
I Phân tích đề bài: I Phân tích đề bài:
Kể lại kỷ niệm sâu sắc với thầy
Kể lại kỷ niệm sâu sắc với thầy
cô giáo cũ
cô giáo cũ
Tìm 03 u cầu đề: kiểu bài, nội dung,
Tìm 03 yêu cầu đề: kiểu bài, nội dung,
phạm vi kiến thức
phạm vi kiến thức
II Những yêu cầu cần có làm: II Những yêu cầu cần có làm:
1 Yêu cầu kỹ năng:
1 Yêu cầu kỹ năng:
2 Yêu cầu kiến thức:
2 Yêu cầu kiến thức:
III Nhận xét chung: III Nhận xét chung:
1 Ưu điểm:
1 Ưu điểm:
- Nắm đặc trưng phương pháp kiểu
- Nắm đặc trưng phương pháp kiểu
- Bài làm phần đông có bố cục phần
- Bài làm phần đông có bố cục phaàn
- Nêu kỷ niệm thân
- Nêu kỷ niệm thân
- Một số diễn đạt
- Một số diễn đạt
- Tạm thời xếp chi tiết tự kết
- Tạm thời xếp chi tiết tự kết
hợp với miêu tả
hợp với miêu tả
2 Khuyết điểm:
2 Khuyết điểm:
- Đa số học sinh chưa nắm kỹ phương pháp
- Đa số học sinh chưa nắm kỹ phương pháp
làm văn tự kết hợp với miêu tả
làm văn tự kết hợp với miêu tả
- Nội dung viết sơ sài chưa có thức nêu
- Nội dung viết sơ sài chưa có thức nêu
các đặc điểm trâu
các đặc điểm trâu
- Đa số diễn đạt cón vụng
- Đa số diễn đạt cón vụng
- Bài viết chưa có ý thức vận dụng kiến thức
- Bài viết chưa có ý thức vận dụng kiến thức
tổng hợp làm
tổng hợp làm
- Bài viết sai tả nhiều, dùng tư,ø đặt
- Bài viết sai tả nhiều, dùng tư,ø đặt
câu sai quy tắc
câu sai quy tắc
- Nhiều viết không mang tính thẩm mỹ
- Nhiều viết khơng mang tính thẩm mỹ IV Chữa lỗi chung:
IV Chữa lỗi chung:
1 Lỗi tả, chữ viết:
1 Lỗi tả, chữ viết:
2 Lỗi dùng từ: Dùng câu không
2 Lỗi dùng từ: Dùng câu không
3 Lỗi viết câu: Chưa xác định thành
3 Lỗi viết câu: Chưa xác định thành
phần câu
phần câu
4 Lỗi diễn đạt: Do xếp dùng từ không
4 Lỗi diễn đạt: Do xếp dùng từ không
chuẩn
chuẩn
5 Tư tưởng, tình cảm, cảm xúc
5 Tư tưởng, tình cảm, cảm xúc
6 Tính thẩm mỹ:
6 Tính thẩm mỹ: V Đánh giá chung:
V Đánh giá chung: làm làm Kết cụ thể:
1 Kết cụ thể:
Loại: G Kh TB Y K
(34)- 9A7:
- 9A7:
2 Các làm khá: Thuận, Hoàn, Nhi, Hiền
2 Các làm khá: Thuận, Hoàn, Nhi, Hiền
3 Trả cho học sinh xem chữa lỗi:
3 Trả cho học sinh xem chữa lỗi: * Hướng dẫn học sinh học tập nhà: xem lại đề kiểm tra văn TV chuẩn bị trả kiểm tra.
Rút kinh nghiệm
o Học sinh rút ưu, khuyết điểm làm o Học sinh nắm lại kiến thức cũ học
o Rút kinh nghiệm cố gắng cho kiểm tra * Nội dung ôn tập dần:
1 Ý khơng nói vẻ đẹp người mẹ thơ “Khúc hát ru em bé lớn trên lưng mẹ” Nguyễn Khoa Điềm?
a Bên bỉ, tâm công việc lao động kháng chiến thường ngày b Thắm thiết yêu nặng tình thương dân làng, đội, đất nước c Luôn khát khao đất nước độc lập, tự
d Có tinh thần chiến đấu dũng cảm hi sinh quên
2 Từ “tri kỉ” câu “hồi chiến tranh rừng - vầng trăng thành tri kỉ” có ngh a gì?ĩ
a Người bạn thân biết rõ lịng
c Biết giá trị người b Người bạn có hiểu biết rộng.d Biết ơn người khác giúp đỡ 3 Tư tưởng Nguyễn Duy gửi gắm qua “Ánh trăng” gì?
a Con người vơ tình, lãng qn tất thiên nhiên, q khứ nghĩa tình ln trịn đầy, bất diệt
b Thiên nhiên vạn vật vơ hạn, tuần hồn cịn đời người hữu hạn c Thiên nhiên bên cạnh người, người bạn thân thiết người
d Cuộc sống vật chất dù đầy đủ tiêu tan, có đời sống tinh thần bất diệt
-Ngày 11/12/2010: Tiết 87
Trả kiểm tra Tiếng Việt Văn
A Mục tiêu cần đạt : Giúp học sinh:
- Thấy ưu điểm hạn chế kiến thức kĩ từ hai kiểm tra - Biết cách sửa chữa khức phục để làm sau tốt
B Tiến trình tổ chức hoạt động dạy học: * Ổn định lớp.
(35)Hoạt động dạy học
Hoạt động dạy học Nội dung ghi bảngNội dung ghi bảng
* Hoạt động 1: Hướng dẫn tìm hiểu đề, nêu đáp án
* Hoạt động 1: Hướng dẫn tìm hiểu đề, nêu đáp án
chung.
chung.
- Gọi h/s đọc lại đề
- Gọi h/s đọc lại đề
- Giáo viên nêu lại yêu cầu làm
- Giáo viên nêu lại yêu cầu làm
* Hoạt động 2: Nhận xét chung
* Hoạt động 2: Nhận xét chung
- G/v nêu ưu điểm học sinh viết
- G/v nêu ưu điểm học sinh viết
nhiều phương diện, có dẫn chứng cụ thể phân tích
nhiều phương diện, có dẫn chứng cụ thể phân tích
- G/v ưu điểm: nội dung làm, cách
- G/v ưu điểm: nội dung làm, cách
xếp ý nào?
xếp ý nào?
- Chỉ lỗi phương pháp, lỗi hình thức
- Chỉ lỗi phương pháp, lỗi hình thức
diễn đạt:
diễn đạt:
+ Cách dùng từ
+ Cách dùng từ
+ Viết câu, tả
+ Viết câu, tả
- Ở loại sai, giáo viên nêu cụ thể
- Ở loại sai, giáo viên nêu cụ thể
* Hoạt động 3: Chữa lỗi chung.
* Hoạt động 3: Chữa lỗi chung.
- G/v thống kê số lỗi h/s thường mắc phải
- G/v thống kê số lỗi h/s thường mắc phải
daïng khác
dạng khác
- Hướng dẫn h/s phân tích nguyên nhân mắc lỗi
- Hướng dẫn h/s phân tích nguyên nhân mắc lỗi
- Cho h/s sửa chữa dựa vào nguyên nhân loại
- Cho h/s sửa chữa dựa vào nguyên nhân loại
- G/v thống kê loại có nêu cụ thể
- G/v thống kê loại có nêu cụ thể
- Nêu biểu dương làm khá, giỏi
- Nêu biểu dương làm khá, giỏi
I Đề bài:
I Đề bài:
II Đáp án: (có tiết 74-75)
II Đáp án: (có tiết 74-75)
III Nhận xét chung:
III Nhận xét chung:
1 Ưu điểm:
1 Ưu điểm:
- Nắm đặc trưng phương pháp làm
- Nắm đặc trưng phương pháp làm
- Baøi laøm phần đông có bố cục phần
- Bài làm phần đông có bố cục phần
- Nêu đặc điểm cụ thể
- Nêu đặc điểm cụ thể
- Một số diễn đạt
- Một số diễn đạt
- Tạm thời xếp chi tiết
- Tạm thời xếp chi tiết
2 Khuyết điểm:
2 Khuyết điểm:
- Đa số học sinh không nắm phương pháp làm
- Đa số học sinh không nắm phương pháp làm
văn
văn
- Nội dung viết sơ sài
- Nội dung viết sơ sài
- Bài viết chưa có ý thức vận dụng kiến thức tổng
- Bài viết chưa có ý thức vận dụng kiến thức tổng
hợp làm
hợp làm
- Bài viết sai tả nhiều, dùng tư,ø đặt câu
- Bài viết sai tả nhiều, dùng tư,ø đặt câu
sai quy taéc
sai quy taéc
- Nhiều viết không mang tính thẩm mỹ
- Nhiều viết không mang tính thẩm mỹ
IV Chữa lỗi chung:
IV Chữa lỗi chung:
1 Lỗi diễn đạt: Do xếp từ không chuẩn
1 Lỗi diễn đạt: Do xếp từ không chuẩn
2 Lỗi dùng từ: Dùng câu không
2 Lỗi dùng từ: Dùng câu không
3 Lỗi viết câu: Chưa xác định thành
3 Lỗi viết câu: Chưa xác định thành
phần câu
phần câu
4 Kết cụ thể:
4 Kết cụ thể:
* Vaên:
* Vaên:
Loại: G Kh TB Y K
Loại: G Kh TB Y K
- 9A7: Thuận, Hoàn,
- 9A7: Thuận, Hồn,
* Tiếng Việt:
* Tiếng Việt:
Loại: G Kh TB Y K
Loại: G Kh TB Y K
- 9A7:
- 9A7:
5 Các làm khá: Thuận, Hoàn
5 Các làm khá: Thuận, Hoàn
6 Trả cho học xem chữa lỗi:
6 Trả cho học xem chữa lỗi:
* Hướng dẫn học nhà: xem lại phần thực hành tập làm thơ chữ tiết 54. Rút kinh nghiệm
o Học sinh rút ưu, khuyết điểm làm o Học sinh nắm lại kiến thức cũ học
o Rút kinh nghiệm cố gắng cho kiểm tra * Nội dung ôn tập dần:
1 Tư tưởng Nguyễn Duy gửi gắm qua “Ánh trăng” gì?
a Con người vơ tình, lãng qn tất thiên nhiên, q khứ nghĩa tình ln tròn đầy, bất diệt
(36)c Thiên nhiên bên cạnh người, người bạn thân thiết người
d Cuộc sống vật chất dù đầy đủ tiêu tan, có đời sống tinh thần bất diệt 2 Xác định phương châm hội thoại câu sau:
Câu Phương châm hội thoại
a) Lời nói chẳng tiền mua Lựa lời mà nói cho vừa lịng nhau b) Nói có sách mách có chứng c) Vàng thư,û lửa thử than
Chng kêu thử tiếng người ngoan thử lời
d) Nói mà tràng giang đại hải chẳng hiểu e) Nói nửa úp nửa mở chẳng hiểu hết
3.Theo em, thử thách lớn anh niên truyện “Lặng lẽ Sa Pa” gì? a Cơng việc vất vả, nặng nhọc b Sự cô đơn, vắng vẻ
c Thời tiết khắc nghiệt d Cuộc sống thiếu thốn * Hướng dẫn & dặn dò học sinh làm kiểm tra học kỳ I
=== Hết tuần 17 ===
Tieát 88-89
Tập làm thơ tám chữ A Mục tiêu cần đạt: Học sinh nắm được:
1 Kiến thức:
- Đặc điểm thể thơ tám chữ 2 Kỹ năng:
(37)- Nhận biết thơ tám chữ
- Tạo đối, vần nhịp làm thơ tám chữ B Chuẩn bị:
1 Giáo viên: Tài liệu chuẩn KTKN, SGK, SGV, soạn, bảng phụ & tư liệu khác. 2 Học sinh: SGK & chuẩn bị nhà.
C Phương pháp: vấn đáp, đàm thoại, gợi tìm, thảo luận, trực quan D Tiến trình tổ chức hoạt động:
* Ổn định:
* Kiểm tra cũ: G/v thu chuẩn bị nhà học sinh cho điểm học sinh thực tốt.
* Giới thiệu mới:
* Giới thiệu mới:
Hoạt động dạy học
Hoạt động dạy học Nội dung ghi bảngNội dung ghi bảng * Hoạt động 1: Hướng dẫn nhận diện thể thơ tám
* Hoạt động 1: Hướng dẫn nhận diện thể thơ tám chữ.
chữ.
- Gọi 03 h/s đọc diễn cảm đoạn thơ tập
- Gọi 03 h/s đọc diễn cảm đoạn thơ tập
- G/v nhận xét cách đọc h/s
- G/v nhận xét cách đọc h/s
- Hãy nhận xét số chữ dòng thơ
- Hãy nhận xét số chữ dòng thơ
- H/s dựa vào đoạn thơ xác định số chữ
- H/s dựa vào đoạn thơ xác định số chữ
doøng
doøng
? Điểm giống 03 ví dụ hình thức thơ
? Điểm giống 03 ví dụ hình thức thơ
là gì?
là gì?
- Là có số tiếng dòng thơ
- Là có số tiếng dòng thơ
? Cách gieo vần ví dụ nào?
? Cách gieo vần ví dụ nào?
? Mỗi khổ gồm có địng?
? Mỗi khổ gồm có địng?
- H/s dựa vào khổ thơ để trả lời
- H/s dựa vào khổ thơ để trả lời
- G/v diễn giải thêm
- G/v diễn giải thêm
- Từ việc tìm hiểu trên, nêu hiểu biết
- Từ việc tìm hiểu trên, nêu hiểu biết
đặc điểm thể thơ tám chữ
đặc điểm thể thơ tám chữ
- Học sinh đứng chỗ phát biểu, g/v gọi h/s khác
- Học sinh đứng chỗ phát biểu, g/v gọi h/s khác
nhaän xét
nhận xét
- G/v khái qt kiến thức thơ chữ
- G/v khái quát kiến thức thơ chữ
- Gọi h/s đọc ghi nhớ
- Gọi h/s đọc ghi nhớ
* Hoạt động 2: Hướng dẫn luyện tập nhận diện thể * Hoạt động 2: Hướng dẫn luyện tập nhận diện thể thơ tám chữ.
thơ tám chữ.
- Yêu cầu h/s thực tập
- Yêu cầu h/s thực tập
- G/v gợi ý cho h/s dựa vào cách gieo vần để xác
- G/v gợi ý cho h/s dựa vào cách gieo vần để xác
định
định
- Gọi h/s đọc tập
- Gọi h/s đọc tập
- Yêu cầu thực tập
- Yêu cầu thực tập
- Gọi h/s đọc tập
- Gọi h/s đọc tập
- Yêu cầu h/s đọc kỹ đoạn thơ bị chép sai câu
- Yêu cầu h/s đọc kỹ đoạn thơ bị chép sai câu
I Nhận diện thể thơ tám chữ: I Nhận diện thể thơ tám chữ:
- Mỗi dịng có chữ
- Mỗi dịng có chữ
- Gieo vần khác:
- Gieo vần khác:
a Gieo vần an, ưng liền
a Gieo vần an, ưng liền
b Gieo vần e, oc, a liền
b Gieo vần e, oc, a liền
c Gieo vần at, on, ưng, iên cách
c Gieo vần at, on, ưng, iên cách
- Nhịp khác
- Nhịp khác
* Ghi nhớ: sgk/150.
* Ghi nhớ: sgk/150.
II Luyện tập nhận diện thể thơ tám chữ: II Luyện tập nhận diện thể thơ tám chữ:
1 Câu 1: Ca hát
1 Câu 1: Ca hát
Câu 2: Ngày quaCâu 2: Ngày qua
Câu 3: Bát ngátCâu 3: Bát ngát
Câu 4: Muôn hoaCâu 4: Muôn hoa Câu 1: Cũng
2 Câu 1: Cũng
Câu 2: Tuần hoànCâu 2: Tuần hoàn
(38)bài thơ Tựu trường
bài thơ Tựu trường
- Dựa vào vần điệu để từ chép sai
- Dựa vào vần điệu để từ chép sai
từ rộn rã vi âm tiết cuối câu thơ phải
từ rộn rã vi âm tiết cuối câu thơ phải
bằng hiệp vần với chữ gương câu Tức đoạn
bằng hiệp vần với chữ gương câu Tức đoạn
thơ gieo vần chân liên tiếp
thơ gieo vần chân liên tiếp
* Hoạt động 3: Hướng dẫn thực hành làm thơ tám * Hoạt động 3: Hướng dẫn thực hành làm thơ tám chữ
chữ
- Gọi h/s đọc tập
- Gọi h/s đọc tập
- Hướng dẫn h/s tìm từ thanh, vần
- Hướng dẫn h/s tìm từ thanh, vần
để điền vào chỗ trống Chỗ trống dòng thứ phải
để điền vào chỗ trống Chỗ trống dòng thứ phải
mang từ dịng cuối phải có khn âm a
mang từ dòng cuối phải có khn âm a
để hiệp với chữ xa cuối dòng thứ hai mang
để hiệp với chữ xa cuối dòng thứ hai mang
baèng
baèng
- Gọi h/s đọc tập
- Gọi h/s đọc tập
- Yêu cầu h/s điền câu cuối cho âm,
- Yêu cầu h/s điền câu cuối cho âm,
vần phù hợp với nội dung cảm xúc câu thơ
vần phù hợp với nội dung cảm xúc câu thơ
trên Tức điền chữ phải có khn âm ương a
trên Tức điền chữ phải có khn âm ương a
- Gọi vài h/s đọc thơ chuẩn bị nhà
- Gọi vài h/s đọc thơ chuẩn bị nhà
? Bài thơ có thể tám chữ khơng?
? Bài thơ có thể tám chữ khơng?
? Bài thơ có vần chưa? Cách gieo vần
? Bài thơ có vần chưa? Cách gieo vần
naøo?
naøo?
? Kết cấu thơ có hợp lý khơng? Nội dung cảm xúc
? Kết cấu thơ có hợp lý khơng? Nội dung cảm xúc
như nào? Có phù hợp khơng?
như nào? Có phù hợp khơng?
? Chủ đề thơ có ý nghĩa gì?
? Chủ đề thơ có ý nghĩa gì?
3 Giờ náo nức………
3 Giờ náo nức………
Những chàng trai mười lăm tuổi vào trườngNhững chàng trai mười lăm tuổi vào trường
Rương…………ngọcRương…………ngọc
II Thực hành làm thơ tám chữ: II Thực hành làm thơ tám chữ:
1 Trời trong……….gợn trắng
1 Trời trong……….gợn trắng
Gió nồm……… diều xaGió nồm……… diều xa
Hoa lựu…………vườn đỏ nắngHoa lựu…………vườn đỏ nắng
Lũ bướm………bay qua.Lũ bướm………bay qua
2 Học sinh tự sáng tác câu thơ
2 Học sinh tự sáng tác câu thơ
3
3
* Củng cố& hướng dẫn tự học:
* Củng cố& hướng dẫn tự học:
- Thể thơ tám chữ có đặc điểm gì?
- Thể thơ tám chữ có đặc điểm gì?
- Học thuộc nội dung ghi nhớ
- Học thuộc nội dung ghi nhớ
Rút kinh nghiệm:
o Học sinh nắm lại đặc điểm thể thơ tám chữ o Thực hành thể thơ tám chữ
-Tieát 90
Trả kiểm tra tổng hợp học kỳ I
I Mục tiêu cần đạt : Giúp học sinh:
- Thấy ưu điểm hạn chế kiến thức kĩ từ kiểm tra tổng hợp - Biết cách sửa chữa khức phục để làm sau tốt
(39)* Kiểm tra cũ:
* Giới thiệu mới:
* Giới thiệu mới:
Hoạt động dạy học
Hoạt động dạy học Nội dung ghi bảngNội dung ghi bảng * Hoạt động 1: Nhận xét chung
* Hoạt động 1: Nhận xét chung
- G/v nêu ưu điểm học sinh viết
- G/v nêu ưu điểm học sinh viết
ở nhiều phương diện, có dẫn chứng cụ thể phân
ở nhiều phương diện, có dẫn chứng cụ thể phân
tích
tích
- G/v ưu điểm: nội dung làm, cách
- G/v ưu điểm: nội dung làm, cách
sắp xếp ý nào?
sắp xếp ý nào?
- Chỉ lỗi phương pháp, lỗi hình
- Chỉ lỗi phương pháp, lỗi hình
thức diễn đạt:
thức diễn đạt:
+ Cách dùng từ
+ Cách dùng từ
+ Viết câu, tả
+ Viết câu, tả
- Ở loại sai, giáo viên nêu cụ thể
- Ở loại sai, giáo viên nêu cụ thể
* Hoạt động 2: Chữa lỗi chung. * Hoạt động 2: Chữa lỗi chung.
- G/v thống kê số lỗi h/s thường mắc phải
- G/v thống kê số lỗi h/s thường mắc phải
những dạng khác
những dạng khác
- Hướng dẫn h/s phân tích nguyên nhân mắc
- Hướng dẫn h/s phân tích nguyên nhân mắc
loãi
loãi
- Cho h/s sửa chữa dựa vào nguyên nhân
- Cho h/s sửa chữa dựa vào nguyên nhân
loại
loại
- G/v thống kê lớp có nêu cụ thể
- G/v thống kê lớp có nêu cụ thể
- Nêu biểu dương làm khá, giỏi
- Nêu biểu dương làm khá, giỏi
3 Trả cho học xem chữa lỗi:
3 Trả cho học xem chữa lỗi:
I Nhận xét chung: I Nhận xét chung:
1 Ưu điểm:
1 Ưu điểm:
- Nắm đặc trưng phương pháp kể chuyện
- Nắm đặc trưng phương pháp kể chuyện
- Bài làm phần đông có bố cục phần
- Bài làm phần đông có bố cục phaàn
- Nêu yêu cầu đề
- Nêu yêu cầu đề
- Một số diễn đạt
- Một số diễn đạt
- Tạm thời xếp chi tiết
- Tạm thời xếp chi tiết
2 Khuyết điểm:
2 Khuyết điểm:
- Đa số học sinh không nắm phương pháp làm
- Đa số học sinh không nắm phương pháp làm
bài văn kể chuyện
bài văn kể chuyện
- Nội dung viết sơ sài
- Nội dung viết sơ sài
- Bài viết chưa có ý thức vận dụng kiến thức
- Bài viết chưa có ý thức vận dụng kiến thức
tổng hợp làm
tổng hợp làm
- Bài viết sai tả nhiều, dùng tư,ø đặt
- Bài viết sai tả nhiều, dùng tư,ø đặt
câu sai quy tắc
câu sai quy tắc
- Nhiều viết không mang tính th/mỹ
- Nhiều viết khơng mang tính th/mỹ IV Chữa lỗi chung:
IV Chữa lỗi chung:
1 Lỗi chữ viết, tả:
1 Lỗi chữ viết, tả:
2 Lỗi dùng từ: Dùng câu khơng
2 Lỗi dùng từ: Dùng câu không
3 Lỗi viết câu: Chưa xác định thành
3 Lỗi viết câu: Chưa xác định thành
phần câu
phần câu
4 Lỗi diễn đạt: Do xếp từ không chuẩn
4 Lỗi diễn đạt: Do xếp từ không chuẩn V Kết chung:
V Kết chung: bài làm trung bìnhbài làm trung bình Kết cụ thể:
1 Kết cụ thể:
Loại: G Kh TB Y K
Loại: G Kh TB Y K
- 9A7: 00 03 26 07 00
- 9A7: 00 03 26 07 00
Các làm khá: Hoàn, Nhi, Thuận2 Các làm khá: Hoàn, Nhi, Thuận
* Hướng dẫn học sinh chuẩn bị bài
* Hướng dẫn học sinh chuẩn bị bài Bàn đọc sách Bàn đọc sách
- Đọc văn bản, tìm hiểu từ khó
- Đọc văn bản, tìm hiểu từ khó
- Tầm quan trọng ý nghĩa việc đọc sách
- Tầm quan trọng ý nghĩa việc đọc sách
- Phương pháp đọc sách phương pháp lựa chọn sách
- Phương pháp đọc sách phương pháp lựa chọn sách
- Những khó khăn việc đọc sách
- Những khó khăn việc đọc sách
Rút kinh nghiệm học kỳ I:
(40)- Học sinh nắm kiến thức trọng tâm chương trình mơn học.
- Một số em vận dụng kiến thức lý thuyết vào việc thực hành nói viết.
- Tuy nhiên, nhiều em chưa có phương pháp học tập tốt, tỷ lệ học sinh yếu cao
- Cần tăng cường việc đọc chuẩn bị nhà tốt học kỳ III cần đến thư viện đọc tài liệu nhiều thơng qua hướng dẫn GVBM
- Tích cực việc phát biểu ý kiến xây dựng tiết học. - Phân công học sinh học tập giỏi hướng dẫn học sinh học tập trung bình, yếu.
=== Hết học kỳ I === === Hết học kỳ I ===
(41)
(42)
(43)
(44)
(45)
(46)