Hoaït ñoäng 2 : TÌM HIEÅU PHÖÔNG PHAÙP TAÙCH CHAÁT RA KHOÛI HOÃN HÔÏP Hoaït ñoäng cuûa Giaùo vieân Hoaït ñoäng cuûa Hoïc sinh - Cho caùc hoãn hôïp :.. 1.Nöôùc muoái.[r]
(1)Tuần NS : 10 – - 2012
Tiết ND : 13 – - 2012
MỞ ĐẦU MƠN HĨA HỌC I Mục tiêu
HS biết :
- Hóa học khoa học nghiên cứu chất, biến đổi ứng dụng chúng - Hóa học có vai trò quan trọng sống
- Cần phải làm để học tốt mơn hóa học ?
* Khi học tập mơn hóa học cần phải thực hoạt động sau : tự thu thập, tìm kiến thức, xử lí thơng tin, vận dụng ghi nhớ
* Học tốt mơn hĩa học nắm vũng cĩ khả vận dụng KT học II Đồ dùng dạy học
1 GV :
- Ống nhỏ giọt, ống nghiệm, kẹp ống nghiệm - Dung dịch CuSO4, NaOH, HCl, ñinh saét 2. HS : xem trước
III Tiến trình giảng Ổn định : điểm danh
2 Kiểm tra cũ: khơng kiểm tra
3 Bài : Trong chương trình THCS làm quen thêm số môn học sinh học, vật lý …Trong lớp tiếp tục làm quen thêm mơn học mơn hóa học
Hoạt động : TÌM HIỂU KHÁI NIỆM HOÁ HỌC
Hoạt động Giáo viên Hoạt động Học sinh - Giới thiệu số dụng cụ thí nghiệm, trình
bày công dụng chúng, cách cầm ống nghiệm, lấy hóa chất, cho hóa chất vào ống nghiệm,
- Hãy QS trạng thái màu sắc hóa chất có hóa chất nhóm ghi lại.
- Hãy tiến hành thí nghiệm theo SGK nêu hiên tượng QS
- Nhận xét, chốt KT
- Hãy tiến hành thí nghiệm theo SGK ghi lại tượng
I Hoùa học
- Quan sát nhận biết dụng cụ cách sử dụng chúng
- Quan saùt ghi lại
- Tiến hành TN theo nhĩm : Nhỏ từ từ dd NaOH vào ống nghiệm chứa CuSO4, ghi lại tượng nêu có biến đổi chất tạo chất không tan nước
- Các nhóm nhận xét lẫn
(2)- Giảng giải : Các tượng biến đổi chất Biết biến đổi ta cĩ cách sử dụng chúng cách hợp lí cĩ thể biến đổi tạo chất cần Hĩa học thực chức
- Vậy hóa học ? - Nhận xét, chốt KT
- Thí nghiệm 2: có biến đổi chất tạo chất khí sủi bọt chất lỏng
- Hóa học khoa học nghiên cứu chất,ø
sự biện đổi chất ứng dụng của
chúng.
Hoạt động 2: TÌM HIỂU VAI TRỊ CỦA HOÁ HỌC TRONG CUỘC SỐNG Hoạt động Giáo viên Hoạt động Học sinh - Hãy trả lời câu hỏi mục
- Cho hs đọc thông tin
- Nêu tên lĩnh vực đời sống mà em thấy có xuất sản phầm ngành hóa học?
- Theo em hóa học có vai trị đời sống ?
- Nhận xét, chốt đáp án
II Hóa học có vai trò sống
- Trả lời câu hỏi - Đọc thông tin
- Nêu tên lĩnh vực đời sống có đóng góp ngành hóa học
- Hóa học có vai trị quan trọng
đời sống chúng ta.
- Nhận xét, bổ sung
Hoạt động 3: TÌM HIỂU PHƯƠNG PHÁP HỌC TẬP MƠN HỐ Hoạt động Giáo viên Hoạt động Học sinh
- Cho HS hoạt động nhóm nghiên cứu thơng tin trả lời câu hỏi :
+ Các hoạt động cần ý học tập nghiên cứu mơn hóa học ?
+ Cần làm để học tập tốt môn hóa học? - Nhận xét chốt KT
III Các em cần phải làm để học tơt mơn hóa học
1 Khi h ọc tập mơn hóa học cần ý thực HĐ :
- Đọc thông tin Hoạt động nhóm nghiên cứu thơng tin 5’
- Đại diện nhóm trình bày - Nhóm khác nhận xét
KL : Chúng ta cần biết cách :
+ Thu thập xử lý thông tin.
(3)- Hãy cho biết cách để học tốt môn hóa học ?
- Nhận xét, chốt KT
+ Ghi nhớ nội dung quan trọng.
2 PP học mơn hóa học ntn tốt ? - Đọc SGK trả lời
- Nhận xét, bổ sung, ghi
KL : để học tốt môn hóa học cần phải : - Biết làm TN hóa học, biết QS tượng trong TN, TN sống.
- Có hứng thú say mê, chủ động, ý rèn luyện PP tư duy, óc suy luận sáng tạo. - Cũng phải nhớ, nhớ cách chọn lọc thông minh.
- Phải đọc thêm sách, rèn luyện lòng ham thích đọc sách đọc sách.
Củng cố :
-Chọn câu trả lời
Câu Hóa học môn khoa học :
a Tự nhiên b Xã hội c Năng khiếu d Tâm lý câu 2: Học tốt môn hóa học cần :
a có khả vận dụng kiến thức học b có khả làm thí nghiệm c Biết giải tốn hóa học d Tất
5 Daën doø
Học cũ, xem trước
-
-Tuần NS : 10 – - 2012
Tiết ND : 20 – - 2012
Chương I CHẤT- NGUYÊN TỬ- PHÂN TỬ
Bài : CHẤT - tiết
I Mục tiêu :
Biết :
- Khái niệm chất số tính chất chất (chất có vật thể xung quanh ta) - Quan sát thí nghiệm, hình ảnh, mẫu chất …… Rút nhận xét tính chất chất (chủ yếu TCVL chất)
- Phân biệt chất vật thể
- So sánh TCVL số chất gần gũi CS, VD : đường, muối ăn, tinh bột II Chu ẩn bị
(4)Thanh sắt, nước cất, muối ăn * Dụng cụ :
Cân, cốc thủy tinh có vạch, kiềng đun, nhiệt kế, đũa thủy tinh HS : học xem trước
III HOạt động dạy – học : OÅn định : điểm danh Kiểm tra cũ: Câu hỏi :
Câu Hóa học ? vai trò nó?
Câu Để học tốt mơn hóa học ta cần ý điều gì?
Trả lời :
Câu :Hóa học mơn khoa học nghiên cứu chất,ø biện đổi ứng dụng chất Hóa học có vai tró quan trọng đời sống
Câu Để học tốt môn hoa học cần : + Thu thập kiến thức xử lý thông tin + Vận dụng kiến thức học
+ Ghi nhớ nội dung quan trọng Bài : SGK
Hoạt động1 : C hất cĩ đâu ?
Hoạt động Giáo viên Hoạt động Học sinh - Hãy kể tên số vật thể xung quanh
chuùng ta ?
- Thơng báo Người ta chia vật thể
thành loại : vật thể nhân tạo vật thể tự nhiên
- Hãy phân xếp vật thể kể tên thành nhóm theo phân loại
- VTTN VTNT cấu tạo từ nhũng thành phần ?
- Vậy chất có đâu ?
- Hệ thống lại kiến thức sơ đồ grap
I –
chất có đâu ? - Trả lời
- Nhận xét bổ sung
- Sắp xếp theo yêu cầu - Nhận xét, bổ sung
- VTTN cấu tạo từ chất VTNT cấu tạo từ vật liệu Vật liệu cấu tạo từ chất hay hỗn hợp số chất
Vật thể cấu tạo từ chất (1 chất hay nhiều
chất)
- Ở đâu có vật thể có chất - QS ghi – KL
KL :
1 chất VTNT Vật liệu
(5)VTTN 1 chất 1 số chất Ở đâu có vật thể có chất.
Hoạt động 2: TÍNH CHẤT CỦA CHẤT
Hoạt động Giáo viên Hoạt động Học sinh - Giới thiệu : chất cĩ tính chất
nhất định
- Chất có tính chất ? - Nhận xét, chốt tính chất chất
- Làm để xác định tính chất chất ?
- Hãy tiến hành TN tìm hiểu số TCVL sắt muối ăn dựa vào dụng cụ có sẵn khay
- Muốn thử tính dẫn điện chất ta làm ntn ?
- Muốn xác định nhiệt độ nóng chảy chất ta làm ntn ?
- Xác định khả biến đổi thành chất khác ta làm ntn ?
- Hãy nêu cách phân biệt chất lỏng : xăng nước
- Khi nấu ăn, làm kho ta nêm muối ăn đường ntn ? Khi làm bánh phải nêm muối đường ntn ?
- Dầu sơn quét trê bề mặt vật sắt có tác dụng ?
- Vậy, hiểu biết TC chất có tác dụng ?
II- Tính chất chất
1 Mỗi chất có tính chất ñònh - Trả lời, nhận xét ghi :
+ Tính chất vật lí :
trạng thái, màu sắc, mùi vị, tính tan, to
s, tonc,
tính dẫn điện, dẫn nhiệt, khối lượng riêng + Tính chất hố học :
Là khả biến đổi chất thành chất
khaùc : cháy, phân hủy, …
- Các nhóm tiến hành TN ghi chép kết
TCVL sắt muối ăn theo PHT (PL1
+ PL2)
- Nêu TN tìm hiểu TC chất, nhận xét nêu kết luận
- KL : Để xác định tính chất chất có thể
quan sát, đo hay làm thí nghiệm
2 Hi ểu biết TC chất có lợi ?
- Nêu cách phân biệt, nhận xét rút KL Đốt, ngửi mùi, QS màu, sờ để xác định nhiệt độ,…
- Kho : nhiều muối, đường Bánh : nhiều đường, muối - Chống rỉ, làm đẹp
a/ Giúp phân biệt chất với chất khác, tức nhận biết chất.
b/ Biết cách sử dụng chất.
c/ Biết ứng dụng chất thích hợp đời sống SX.
Củng cố :
(6)Câu A B C D E
Vật thể Cơ thể người Bút chì Dây diện Áo Xe đạp
Chất Nước Than chì Đồng, chất
dẻo
Xenlulozơ Sắt, nhơm, cao su,… - Bài tập SGK / 11
Muối ăn Đường Than
Màu Trắng Trắng Đen
Vị Mặn Ngọt
-Tính tan Tan nước Tan nước Khơng
Tính cháy Không Có Có
5 Dặn dò :
- Học cũ, soạn trước 2( tiếp theo). - Làm ă trang 11 SGK
* PL
Chất Cách tiến hành TN TCVL
Sắt Muối ăn
* PL : đáp án
Chất Cách tiến hành TN TCVL
Sắt - QS - Chất rắn, trắng bạc
- Cho vào nước - Không tan nước
- Cân đo thể tích - Khối lượng riêng d=m/v
Muối ăn - QS - chất rắn, trắng
- Cho vào nước, khuấy - Tan nước
- Đốt - Khơng cháy
-
-Tuần NS : 15 – - 2012 Tieát ND : 22 – - 2012
CHẤT – tiết 2.
I Mục tiêu Giúp HS biết :
- Khái niệm chất nguyên chất (tinh khiết) hỗn hợp
(7)- Tách chất rắn khỏi hỗn hợp dựa vào tính chất vật lý (tách muối ăn khỏi hỗn hợp muối ăn cát)
II
Chuẩn bị : Giáo viên:
Chai nước khoáng, ống nước cất, nước giếng, NaCl, đèn cồn, kiềng đun, cốc thuỷ tinh, giấy lọc
Học sinh : Học làm nhà
III Tiến trình giảng Ổn định : điểm danh Kiểm tra cũ: * Câu hỏi :
- Hãy nêu VTTN VTNT, cho biết VTNT cấu tạo từ nhũng chất ? * Trả lời :
- Lấy VD VTTN
- Lấy VD VTNT, nêu chất cấu tạo nên VTNT Bài : SGK
Hoạt động 1: PHÂN BIỆT CHẤT TINH KHIẾT VAØ HỖN HỢP Hoạt động Giáo viên Hoạt động Học sinh - Hãy QS chai nước khống chai nước
cât, so sânh TCVL chất lỏng trín - Làm thí nghim nhỏ mău nước leđn taẫm kính đun tređn ngón lửa đèn coăn Tâm1: giót nước khoáng
Tấm : giọt nước giếng Tấm : giọt nước cất
- Nhận xét thành phần loại nước ? - Nước khoáng, nước mưa hỗn hợp Hỗn hợp ? Cho VD ?
- Nhận xét chốt đáp án
- Nước cất TN khơng lẫn chất khác Nước cất chất tinh khiết.
Chaát tinh khiết ? cho VD ?
III Chất tinh khiết Hỗn hợp
- Quan saùt, so sánh trạng thái, màu sắc, mùi
- Quan sỏt TN ă nhn xột : Tm1: cú cn mờ
Tấm : có cặn mờ Tấm : khơng có cặn
- Nước khống, nước mưa có lẫn nhiều chất tan khác Nước cất khơng cĩ cặn
có thể khơng lẫn chất khác - Trả lời ghi :
Hỗn hợp gồm hai hay nhiều chất trộn lẫn vào nhau.
VD : theo VD HS.
2 Chất tinh khiết
- Nghe gii thiu, ghi nh ă Tr li, ruựt kết luận :
Chất không lẫn thêm chất khác chất
tinh khiết.
(8)- Giới thiệu thí nghiệm chưng cất nước - Hãy nêu TCVL nước cất ?
- Giới thiệu : hòa tan thêm số chất khác vào nước cất đo lại giá trị thấy có sai khác, tùy vào lượng chất thêm vào
- Vậy, chất ntn có TC định ? - Chỉ chất tinh khiết có TCHH định
- Nghe, ghi nhớ
- HS trình bày, HS khác nhận xét, bổ sung
- Chất tinh khiết có tính chất định - Nghe ghi : Chất tinh khiết có những tính chất vật lí hoá học định
Hoạt động : TÌM HIỂU PHƯƠNG PHÁP TÁCH CHẤT RA KHỎI HỖN HỢP Hoạt động Giáo viên Hoạt động Học sinh - Cho hỗn hợp :
1.Nước muối
2.Mạt sắt mùn cưa 3.Cát vụn xốp
- Hãy thảo luận nhóm 5’ tìm cách tách chất có hỗn hợp
- Nhận xét, chốt KT
- hỗn hợp tách thành chất tinh khiết dựa vào TCVL hay TCHH chất ?
- Nhận xét , chốt KT
3 Tách chất khỏi hỗn hợp
- Hình thành nhóm thảo luận nhóm
1 Tách cách đun sơi , nước bay cịn lại muối kết tinh
2 Dùng nam châm hút sắt lại mùn cưa
3 Cho hỗn hợp vào nước vụn xốp mặt nước ………
- Đại diện nhóm báo cáo, nhóm khác nhận xét , bổ sung
- Dựa vào khác TCVL các
chất hỗn hợp tách chất ra khỏi hỗn hơp.
4 Củng cố :
Câu Hãy đâu chất nguyên chất, đâu hỗn hợp :
a Khơng khí b Khí oxi c Nước biển d Nước khoáng e Sắt f Xăng g Khí cacbonic h Nước cất
- Chất nguyên chất : b , e , g, h - Hỗn hợp : a , c , d , f
Câu Làm để phân biệt bột sắt với hỗn hợp bột sắt bột lưu huỳnh ? - Dùng nam châm
- QS màu sắc Dặn dò :
Học cũ, đọc trước Làm tập 6,7.8.sgk / 11
(9) -Tuần NS : 16 – - 2012
Tiết ND : 27 – -2012
BÀI THỰC HÀNH 1
TÍNH CHẤT NĨNG CHẢY CỦA CHẤT TÁCH CHẤT TỪ HỖN HỢP
(LÀM QUEN VỚI NỘI QUY TRONG PTN VÀ CÁCH SỬ DỤNG MỘT SỐ DỤNG CỤ, HÓA CHẤT
LÀM SẠCH MUỐI ĂN CĨ LẪN TẠP CHẤT LÀ CÁT) I Mục tiêu
Biết :
- Nội quy số quy tắc an tồn PTN hĩa học ; cách sử dụng số dụng cụ, hóa chất phịng thí nghiệm
- Mục đích bước tiến hành, kĩ thuật thực số thí nghiệm cụ thể : + Quan sát nóng chảy so sánh nhiệt độ nóng chảy parafin lưu huỳnh + Làm muối ăn từ hỗn hợp muối ăn cát
- Sử dụng số dụng cụ, h/c để thực số thí nghiệm đơn giản nêu - Viết tường trình thí nghiệm
II Chuẩn bị : Giáo viên :
+ D.c: Giá ống nghiệm, cốc thuỷ tinh, phễu, đũa thủy tinh, đèn cồn, kẹp ống nghiệm + H.c: Bột lưu huỳnh, farafin, muối ăn, cát, nước
2 Học sinh : Đọc trước chuẩn bịø giấy làm tường trình. III Tiến trình giảng
1 Ổn ñònh : điểm danh
2 Kiểm tra cũ: Kiểm tra chuẩn bị HS dụng cụ, hĩa chất TN Bài : SGK
Hoạt động : Tìm hiểu quy tắc an tồn PTN cách sử dụng dụng cụ- hoá chất phịng thí nghiệm
Hoạt động Giáo viên Hoạt động Học sinh - Giới thiệu số quy tắc an tồn
phòng thí nghiệm trang 154 SGK
I Quy tắc an toàn - Nghe ghi nhớ :
(10)- Biểu diễn số dụng cụ thí nghiệm: gọi tên đồng thời giảng giải cách sử dụng chúng cho quy tắc an toàn, thao tác :
+ Khuấy chất lỏng ON + Đun nóng ON
+ Gạn chất lỏng khỏi ON phễu + Cô cạn chất lỏng ON để thu cặn
- Khi làm thí nghiệm cần trật tự, gọn gàng, cẩn thận, thực thí nghiệm theo trình tự quy định
- Tuyệt đối khơng làm đỗ vỡ, khơng để hóa chất bắn vào người quần áo Đèn cồi dùng xong cần đậy nắp để tắt lửa - Sau làm thí nghiệm thực hành phải rửa dụng cụ thí nghiệm, vệ sinh phịng thí nghiệm
- KL : 4 quy tắc an toàn PTN SGK
trang 154.
II Cách sử dụng dụng cụ- hoá chất phịng thí nghiệm
- Nghe, QS ghi :
+ Khơng dùng tay trực tiếp cầm hố chất. + Khơng đổ hố chất vào hố chất
khác (trừ GV đề nghị) hay đổ hoá chất
thừa vào vào lọ ban đầu.
+ Khơng dùng hố chất khơng biết đó là hố chất gì.
+ Khơng nếm hay ngửi trực tiếp
Hoạt động : Thí nghiệm
- Hãy nêu bước thí nghịêm - Nhận xét, bổ sung, chốt KT :
+ Theo dõi niệt độ nhiệt kế chất hóa lỏng
+ Trạng thái chất nước sôi
- Nhận xét, chốt KT
III
Thí nghiệm
1 Thí nghiệm 1: Theo dõi nhiệt độ nóng chảy faraphin lưu huỳnh
- Nêu bước TN theo SGK
- Nhận xét, bổ sung, nhận hóa chất, làm TN theo nhóm :
+ Lấy chất vào ống nghiệm đặt đứng ống nghiệm nhiệt kế vào cốc nước
+ Đun nóng cốc nước đèn cồn
+ Theo dõi nhiệt độ ghi nhiệt, kế đồng thời quan sát chất nóng chảy
+ Ghi nhận giá trị quan sát thấy
- Đại diện nhóm trình bày nhóm khác nhận xét bổ sung
(11)- Hãy nhaéc lại phương pháp tách chất khỏi hõn hợp cát muối
- Lưu ý số thao tác thí nghiệm : Khi đun nóng để ống nghiệm nghiêng, lúc đầu hơ dọc ống nghiệm lửa cho nóng đều, sau đun phần đáy ống
huỳnh 1000C.
+ Khi nước sơi, lưu huỳnh dạng rắn, parafin trạng thái lỏng
KL : nhiệt độ nóng chảy parafin thấp hơn nhiệt độ nóng chảy lưu huỳnh.
2 Thí nghiệm : Tách muối khỏi hỗn hợp muối ăn cát
- Nhắc lại phương pháp tách muối khỏi hỗn hợp
- Nghe QS thao tác mẫu
- Tiến hành thí nghiệm theo hướng dẫn : + Cho hỗn hợp muối ăn cát vào cốc nước, khuấy
+ Đổ chất lỏng từ từ theo đũa thủy tinh qua phễu có giấy lọc, thu lấy phần nước lọc vào cốc
+ Đổã phần nước lọc vào ống nghiệm
+ Dùng kẹp gỗ kẹp ống nghiệm đun nóng nước bay hết
- Nhận xét : muối ăn cát khác về tính tan nên tách muối khỏi cát bằng
cách hòa tan nước cô cạn.
Hoạt động : Viết tường trình TN
- Hãy viết tường trình TN theo mẫu – PL - Thảo luận thống nội dung bảng tường trình
4
Nhận xét vệ sinh PTN :
- Cho hs thu dọn dung cụ thí nghịên vệ sinh phoøng
- Giáo viên nhận xét chung ý thức học sinh thực hành - Nhận xét kết nhóm
5 Dặn dò :
- Học cũ, xem trước
Stt Tên TN Cách tiến hành TN Hiện tượng Giải thích 1
(12)-
-Tuần NS : 20 – - 2012
Tiết ND : 28 – - 2012
NGUYÊN TỬ
I Mục tiêu Biết :
- Các chất tạo nên từ nguyên tử
- Ngun tử hạt vơ nhỏ, trung hồ điện , gồm hạt nhân mang điện tích dương vỏ nguyên tử electron mang điện tích âm
- Hạt nhân gồm proton mang điện tích dương nơtron không mang điện
- Vỏ nguyên tử gồm electron chuyển động nhanh xung quanh hạt nhân xếp thành lớp
(13)- Xác định số đơn vị điện tích hạt nhân, số p, số e, số lớp e, số e lớp dựa vào sơ đồ cấu tạo nguyên tử vài nguyên tố cụ thể (H, C, Cl, Na)
II Chu ẩn bị : Giáo viên :
Bảng phụ, tranh vẽ sơ đồ cấu tạo nguyên tử
2 Học sinh : Đọc trước hồn thành tường trình III Tiến trình giảng:
1 Ổn định :
2 Kiểm tra cũ: Thu tường trình
3 Bài mới:Như biết vật thể cấu tạo nên từ chất chất tạo từ đâu
Hoạt động : NGUN TỬ LÀ GÌ ?
Hoạt động Giáo viên Hoạt động Học sinh - Giới thiệu : Các chất cấu tạo từ
các hạt vô nhỏ trung hòa điện gọi nguyên tử
- Đưa mẫu vật miếng nhơm đặc cĩ thể tích cm3 cĩ chứa 6.1022 nguyên tử - Nhận xét khối lượng, kích thước ngun tử ?
- Ngun tử có hình dạng nào? Cấu tạo gồm phần?
Từ sơ đồ cấu tạo nguyên tử Hidro, oxi
cấu tạo nguyên tử gồm phần vỏ hạt nhân
- Hãy xác định hai phần cấu tạo ngun tử
1 Ngun tử gì?
- Nghe giới thiệu ghi :
Ngun tử hạt vơ nhỏ trung hịa về điện.
- Khối lượng nhỏ, kích thước nhỏ - QS sơ đồ nêu :
Cấu tạo ngun tử
+ Hạt nhân : mang điện tích dương (+)
+ Vỏ : tạo hay nhiều electron mang điện tích âm ( - )
+ Electron: e, mang điện tích âm
- Lên bảng xác định thành phần nguyên tử theo sơ đồ
Hoạt động : TÌM HIỂU CẤU TẠO NGUYÊN TỬ
Hoạt động Giáo viên Hoạt động Học sinh - Treo tranh minh họa cấu tạo hạt nhân
nguyên tử
- Mô tả cấu tạo hạt nhân nguyên tử ?
2 Hạt nhân nguyên tử
- QS tranh, mô tả, nhận xét lẫn ghi
KL : Hạt nhân nguyên tử tạo proton và notron
- Hạt proton : + Kí hiệu : p ,
+Điện tích : dương
(14)- Các nguyên tử loại số proton hạt nhân
- Nguyên tử trung hoà điện so sánh
số p số e nguyên tử ?
- Khối lượng e nhỏ so với p n Vậy, khối lượng nguyên tử tập trung chủ yếu phần ?
- Giới thiệu sơ đồ số nguyên tử : hiđro, oxi Natri
- Hãy xác định theo bảng sau : Nguyên
tử So áp Số e Số elớp nc Hidro
Oxi Natri
- Nhận xét , chốt đáp án
- Nhờ có e mà nguyên tử có khả liên kết với
+Kí hiệu : n
+Điện tích : không mang điện + Số p = soá e
- Khối lượng nguyên tử tập trung hạt nhân, nên coi khối lượng hạt nhân khối lượng nguyên tử
+ mnguyên tử mhạt nhân
- Qsát sơ đồ cấu tạo nguyên tử
ă i din trỡnh by, nhn xột b sung Nguyên tử So áp Số e Số e lớp
nc
Hidro 1
Oxi 8
Natri 11 11
4 Củng cố :
Câu 1: Nguyên tử gồm phần chính:
a Vỏ, hạt nhân b Electron, nơtron c nơtron vaø proton d Electron, proton
Câu 2: Hạt nhân nguyên tử gồm:
a Electron, nơtron b nơtron proton c Electron, proton Câu :Quan sát tranh hoàn thành bảng
Nguyên tử Số p Số e Số e lớp ngồi
Canxi Nitơ Oxi Kali Caâu :
Nguyên tử Số p Số e Số e lớp
Can xi 20 20
Nitô 7
Oxi 8
Kali 19 19
5
(15)- Học cũ, xem trước - Làm tập 1, 2, sgk / 15 - Xem trước bảng sgk / 42
-
-Tuần NS : 22 – - 2012
Tiết ND :04 – - 2012
NGUYÊN TỐ HOÁ HỌC - Phần I
I Mục tiêu Biêt :
- Những nguyên tử có số proton hạt nhân thuộc ngun tố hóa học Kí hiệu hóa học biễu diễn nguyên tố hóa học
- Đọc tên nguyên tố biết kí hiệu hóa học ngược lại II Chuẩn bị :
1 Giáo viên : Hộp sữa, bảng ngun tố hố học, bảng phụ, tranh phóng to hình 5.1 SGK, bảng trang 42 SGK
2 Học sinh : Đọc trước làm tập nhà III Tiến trình giảng:
1 Ổn định : điểm danh Kiểm tra cũ:
HS 1: Nguyên tử gì? Cấu tạo nguyên tử ?
Đáp án :
* Nguyên tử hạt vơ nhỏ, trung hồ điện * Cấu tạo gồm:
- hạt nhân : mang điện tích dương gồm hạt p hạt n - Vỏ : tạo hay nhiều electron mang điện tích âm ( - )
HS + HS 3
(mỗi HS làm NT) : dựa vào bảng 1sgk / 42 em điền vào ô trống sau : Nguyên tử Số p … Số e… Số e lớp
13 14
2 Đáp án :
Nguyên tử Số p Số e Số e lớp ngồi
Nhôm 13 13
(16)Silic 14 14
Heli 2
3 Bài : Trong sống ta thấy người già uống sữa bổ sung canxi, phụ nữ uống viên sắt, ăn muối trộn Iốt Sắt, canxi, iốt nguyên tố hoá học Vậy ngun tố hố học ?
Hoạt động 1: TÌM HIỂU NGUN TỐ HỐ HỌC
Hoạt động Giáo viên Hoạt động Học sinh - Thế nguyên tử loại ?
- Giới thiệu : Khi nói đến lượng lớn nguyên tư û loại người ta nĩi nguyên tố hoá học
- Mỗi NTHH đặc trung loại hạt nguyên tử nguyên tố ?
- Các nguyên tử cung loại/ NTHH có TCHH khả biến đổi thành
chất khác
- Hãy TLN 5’ hồn thành thơng tin b ng sau ả
Số p Số n Số e
NT 19 20
NT2 20 20
NT3 19 21
NT4 17 18
NT5 17 20
- Hãy NT NTHH
- Có hàng trăm NTHH, để tiện phân biệt NTHH ghi chép, người ta tiến hành đặt cho NTHH kí hiệu hóa học (KHHH)
- Giới thiệu KHHH số NTHH : Cacbon C
Canxi Ca
Hidro H
Oxi O
- Mỗi nguyên tố hoá học biểu diễn I./
Ngun tố hố học gì?
1.Đ
ịnh nghóa
- Là ngun tử có số p hạt nhân
- Nghe giới thiệu ghi :
TK: Nguyên tố hoá học tập hợp những nguyên tử loại có số proton trong hạt nhân.
- Số p đặc trưng cho nguyên tố hoá học
- Chia lớp thành nhóm hồn thành BT, đại diện nhóm lên bảng hồn thành BT, Nhận xét lẫn
- Đ.A - PL
- Trả lời :
+ NT thuộc NTHH + NT thuộc NTHH
Vì nguyên tử có số p hạt nhân
2
Kí hiệu hố học.
- Nghe giới thiệu
(17)thế ?
- Nhận xét, chốt KT
- Kí hiệu nguyên tố quy ước toàn giới
- Treo bảng nguyên tố hoá học trang 42
Hãy xác định KHHH nguyên tố.
- Viết kí hiệu nguyên tố sau : Canxi, bạc, đồng, nhôm, phốt pho, magiê, natri, kẽm, nito
- Theo dõi lưu ý qui tắc viết KHHH
- Kí hiệu ngun tố cịn ngun tử ngun tố
Ví dụ: 2H nguyên tử hiđro 3Fe chỉ nguyên tử sắt
- Hãy viết kí hiệu : nguyên tử đồng, nguyên tử cacbon, nguyên tử nhôm - Nhận xét, chốt kiến thức
NTHH
- Nêu quy luật, nhận xét lẫn
KL : Mỗi NTHH biểu diễn một
KHHH, gồm hai chữ cái, đó chữ đầu viết in hoa.
VD : HS tự lấy VD.
- Xác định KHHH nguyên tố - Đại diện trình bày, nhận xét bổ sung Ca, Ag, Cu, Al, P, Mg Zn, N
- Nghe, ghi nhơ.ù
- Lên bảng viết kí hieäu: Cu, C, Al
- Nhận xét, bổ sung, ghi baì Hoạt động 2: CĨ BAO NHIÊU NTHH ?
Hoạt động Giáo viên Hoạt động Học sinh - Khoa học tìm khoảng 110 nguyên tố
trong 92 nguyên tố tự nhiên lại nguyên tố nhân tạo
- Về nhà : đọc kể tên nguyên tố, thành phần khối lượng chúng vỏ trái đất theo thứ tự % khối lượng giảm dần ?
III Có ngun tố hố học - Nghe ghi nhớ
4 Củng cố :
Câu 1: Viết kí hiệu biểu diễn : nguyên tử nhôm, nguyên tử beri, nguyên tử đồng, 10 nguyên tử bạc ?
Câu : Hồn thành bảng sau: Bảng
Kí hiệu Ý nghĩa Kí hiệu Ý nghĩa
5Cu 3C
2O 2Na
8Al 6S
(18)Bảng
Tên ngun tố Kí hiệu hố học Tổng số hạt
nguyên tử Số p Số e Số n
34 12
15 16
18
Lưu huỳnh 48
Đáp án :
Caâu 1: Al , Be , Cu , 10 Ag Câu 2:
Bảng
Kí hiệu Ý nghĩa Kí hiệu Ý nghĩa
5Cu Năm ngun tử đồng 3C Ba nguyên tử cacbon
2O Hai nguyên tử oxi 2Na Hai nguyên tử natri
8Al Tám nguyên tử nhôm 6S Sáu nguyên tử lưu huỳnh Ca Bảy nguyên tử canxi 4Mg Bốn nguyên tử magie Bảng
Tên ngun tố Kí hiệu hố học Tổng số hạt
nguyên tử Số p Số e Số n
Natri Na 34 11 11 12
Photpho P 46 15 15 16
Cacbon C 18 6
Lưu huỳnh S 49 16 16 16
5
Dặn dò
- Học cũ, soạn trước phần II: Nguyên tử khối - Làm tập 1,2 3, SGK
- Học thuộc kí hiệu số nguyên tố thường gặp PL
Số p Số n Số e
NT 19 20 19
NT2 20 20 20
NT3 19 21 19
NT4 17 18 17
NT5 17 20 17