Để góp phần nâng cao chất lượng dạy học môn toán lớp ở tiểu học , đồng thời để đáp ứng nhu cầu giúp giáo viên giảng dạy lớp 2 nắm vững được phương pháp dạy các dạng toán ở các dạng bài [r]
(1)I Tên đề tài:
BƯỚC ĐẦU TẬP HỌC SINH GIẢI TỐN CĨ LỜI VĂN LỚP 2
II.
ĐẶT VẤN ĐỀ :
Đối với em học sinh lớp Hai, việc giải toán đúng, vững vàng yêu cầu cao em Từ đặc điểm tư em cịn mang tính cụ thể nên việc giải toán phải dần bước: từ dễ đến khó, từ đơn giản đến phức tạp Ở lớp Hai, giáo viên dùng số phương pháp thích hợp, sơ đồ đoạn thẳng hay sử dụng ngơn ngữ để mơ tả Trong giải tốn, học sinh cần phải suy nghĩ cách tích cực linh hoạt, biết phát kiện hay điều kiện chưa nêu cách rõ ràng, biết suy nghĩ sáng tạo mức độ lứa tuổi em
III.CƠ SỞ LÍ LUẬN:
Để góp phần nâng cao chất lượng dạy học mơn toán lớp tiểu học , đồng thời để đáp ứng nhu cầu giúp giáo viên giảng dạy lớp nắm vững phương pháp dạy dạng toán dạng :cộng trừ có nhớ phạm vi 100, nhân, chia pham vi bảng tính,giải số phương trình đơn giản dạng tìm x, tính giá trị biểu thức số(dạng đơn giản), đo ước lượng độ dài, khối lượng, dung tích, nhận biết hình bước đầu tập vẽ hình, tính độ dài , tính chu vi, giải số dạng toán đơn cộng, trừ, nhân, chia.Bước đầu biết diễn đạt lời, kí hiệu số nội dung đơn giản học thực hành, tập dượt so sánh, lựa chọn , phân tích, tổng hợp,trừu tượng hố, khái qt hố,phát triển trí tưởng tượng trình áp dụng kiến thức kĩ Toán học tập đời sống
IV.CƠ SỞ THỰC TIỄN:
(2)hoặc làm cách rập khuôn theo dạng định, giáo viên cần khác tí em làm sai
V.NỘI DUNG NGHIÊN CỨU:
Từ thực trạng ban đầu nêu, suy nghĩ áp dụng số biện pháp để giúp em khắc phục lỗi q trình giải tốn
*Biện pháp:
Trước tiên, giáo viên cần phải xác định lại bước thực hướng dẫn nhằm giúp học sinh nắm giải toán:
1.Tìm hiểu kĩ đề tốn 2.Lập kế hoạch giải
3.Thực kế hoạch giải
1.Hướng dẫn học sinh tìm hiểu kĩ đề tốn:
Ở bước đầu tiên, giáo viên cần giúp học sinh hiểu rõ cách diễn đạt lời văn toán Cấu trúc tốn giải thường có ba yếu tố bản: Dữ kiện - điều kiện ẩn số
-Dữ kiện cho, biết có đề -Điều kiện quan hệ kiện ẩn số
-Ẩn số chưa biết, cần tìm (thường câu hỏi tốn)
Ví dụ 1: Tồn có 18 viên bi Tùng có Tồn viên bi Hỏi Tùng có viên bi?
Với tốn thì:
-Dữ kiện “số bi Tồn: 16 viên”
-Điều kiện “Tùng có Tồn: viên bi” -Ẩn số “số bi Tùng”
Khi học sinh nắm yếu tố tốn, em có khả tóm tắt đề toán dạng ngắn gọn sơ đồ đoạn thẳng Với ví dụ 1, học sinh tóm tắt cách
Cách 1 Cách 2
Tồn : 16 viên bi Tùng Toàn : viên bi Tùng : bi ?
Toàn : Tùng :
Ở bước này, tập cho học sinh có thói quen tóm tắt đề hai cách em đọc đề tốn qua tóm tắt vừa nêu
16 viên bi
? viên bi
(3)2.Hướng dẫn học sinh lập kế hoạch giải thực kế hoạch giải :
2.1.Sau đọc kĩ đề tốn biết cách tóm tắt tốn, học sinh cần phân tích tình để nhận thức ý nghĩa tốn học đề tốn thơng qua từ: thêm, bớt, hơn, nhiều hơn, dài hơn, ngắn để chọn phép tính thích hợp cho tốn
Ví dụ 2: Hà gấp 17 thuyền Mai gấp “nhiều hơn” Hà thuyền Hỏi Mai gấp thuyền?
Từ “nhiều hơn” thường gợi cho học sinh làm phép tính cộng, nhiên có số trường hợp phép tính thích hợp phép trừ
*Để thực kế hoạch giải đúng, muốn chọn phép tính thích hợp, học sinh phải biết phân tích tổng hợp
Ví dụ 4: Lan có 9 nhãn Hồng có nhiều Lan 4 nhãn Hỏi Hồng có nhãn vở?
-Tơi cho học sinh đọc đề tốn hỏi: +Đề tốn cho biết gì? (Lan có 9 nhãn vở)
+Cái điều kiện tốn? (Hồng có nhiều Lan 4 nhãn vở) +Cái cần tìm? (Hồng có nhãn vở?)
Học sinh tóm tắt tốn cách:
Cách 1 Cách 2
Lan có : nhãn Hồng có nhiều Lan : nhãn Hồng có : nhãn vở?
Lan : Hồng :
Phân tích:
GV hỏi:
+Số nhãn Lan bao nhiêu? (9 nhãn vở)
+Số nhãn Hồng bao nhiêu? (chưa biết, biết số nhãn Hồng nhiều số nhãn Lan cái)
Tổng hợp:
+Muốn tìm số nhãn Hồng ta làm nào? (Lấy số nhãn Lan cộng với số nhãn Hồng nhiều Lan:
9 + = 13 (nhãn vở)
2.2 Biến đổi toán:
-Trong toán giải, giáo viên đổi số từ toán cho rõ hơn, cụ thể lời nói để giúp em hiểu làm học sinh có nhầm lẫn
9 nhãn
(4)Ví dụ 5:
a.Xn có 12 bơng hoa Xn có ít hơn Hạ 3 bơng hoa Hỏi Hạ có bơng hoa?
-Giáo viên gợi ý cho học sinh dễ hiểu
b.Xn có 12 bơng hoa Hạ có nhiều Xn 3 bơng hoa (Xn có “ít hơn” Hạ nói: Hạ có “nhiều hơn” Xuân) Hỏi Hạ có bơng hoa?
Với đề học sinh dễ nhận hơn, dễ chọn phép tính thích hợp .Luyện cho học sinh có thói quen sau giải toán cần phải kiểm tra lại, thử chọn lại:
-Với ví dụ 5a : Nếu học sinh nhầm thấy đề có từ “ít hơn” Thực hiện phép trừ:
Số bông hoa Xuân: 12- = (bông hoa)
+Học sinh kiểm tra so sánh đối chiếu với đề
Xuân < Hạ 12 < 9
Vậy giải sai vì: 12 khơng thể bé 9
+Học sinh phải thực phép cộng
Số hoa Xuân: 12 + = 15 (bông hoa) Xuân < Hạ
12 < 15
Bài giải đúng: 12 bé 15
-Giáo viên giúp học sinh đánh giá cách giải để tạo cho học sinh hứng thú tìm cách giải
Cách giải (2) đơn giản cách giải (1) Vậy ngồi việc tìm cách giải khác học sinh có quyền chọn cách giải đơn giản
*Để giúp học sinh nắm cách giải tốn, tơi cịn đưa thêm dạng tốn 1.Đưa toán thiếu kiện, học sinh phải điền đủ điều kiện giải
Ví dụ: +Điền thêm để toán giải phép cộng
*Hà có 8 tem Hằng có Hà 5 tem Hỏi Hằng có tem?
+Điền thêm để toán giải phép trừ
*Mai gấp 12 thuyền Đào gấp Mai 4 thuyền Hỏi Đào gấp thuyền?
2.Đưa toán thiếu câu hỏi, học sinh tự đặt câu hỏi giải :
(5)3.Cho tốn dạng tóm tắt, sơ đồ Học sinh tự lập đề toán giải
Ví dụ:
Tóm tắt Sơ đồ
Cam: 17 Quýt: 15
Em: tuổi
Anh: tuổi
VI.
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU:
Sau áp dụng biện pháp nêu trên, học sinh nắm đề toán, thực tóm tắt sơ đồ đoạn thẳng phù hợp với đề tốn Học sinh biết tìm cách giải thích hợp kiểm tra lại Học sinh giải toán, làm toán hơn, kết giải toán học sinh lớp cao trước Đến khoảng 95% học sinh biết tóm tắt đề tốn, nắm yếu tố đề toán, 90% học sinh biết nhìn sơ đồ tóm tắt đọc đề tốn, giải Còn lại 2- 5% học sinh yếu, tiếp thu tốn chậm, lười suy nghĩ, động não nên giáo viên cần phải kiên trì giúp em bước nắm kiến thức học
VII.KẾT LUẬN:
-Qua thực tiễn giáo dục, tập học sinh giải tốn có lời văn lớp Hai cách có hiệu quả, tơi rút học:
-Cần phải kiên trì uốn nắn sai sót em, giúp em đạt yêu cầu giải toán
-Chúng ta tin tưởng với lòng yêu nghề, mến trẻ, tận tụy công việc, giáo viên giúp cho học sinh học giải toán tốt
Trên số biện pháp, mà thực học sinh lớp hai thời gian qua để giúp học sinh nâng cao hiểu biết giải tốn Nếu có cịn thiếu sót, cịn hạn chế, mong đóng góp đồng nghiệp./ VIII ĐỀ NGHỊ:
Đề nghị nhà trường lần họp phụ huynh đầu năm, nên nhắc nhở phụ huynh quan tâm đến việc học tốt môn học, mơn tốn
Phụ huynh phải sắm đầy đủ đồ dùng học toán cho em như: sách, vở, dụng cụ học tập khác
Giáo viên phải đầu tư giảng, lồng trò chơi vào tiết học, để thu hút em đến lớp bạn vừa học, vừa chơi
Bản thân muốn đề cập đến đề tài nhằm nâng cao chất lượng giáo dục, đưa chất lượng lớp, trường cao
Trong trình nghiên cứu thực đề tài khơng tránh khỏi thiếu sót, mong quý đồng nghiệp đóng góp ý kiến để tạo điều kiện cho học sinh học tốt mơn tốn, nhằm nâng cao chất lượng học tập học sinh
?
(6)Đại Hồng, ngày tháng năm 2012
Người viết
Nguyễn Thị Thanh Thủy
I X.TÀI LIỆU THAM KHẢO 1/ Toán lớp Nhà xuất giáo dục
2/ Thiết kế giảng toán Nhà xuất Đại học Sư phạm 3/ Toán 2, Sách giáo viên
4/ Tài liệu bồi dưỡng giáo viên dạy môn học lớp 5/ Phương pháp dạy học môn học lớp
(7)X.MỤC LỤC
TT TIÊU ĐỀ TRANG
1 10
Tên đề tài Đặt vấn đề
Cơ sở lí luận Cơ sở thực tiễn Nội dung nghiên cứu
Kết nghiên cứu Kết luận
Đề nghị Tài liệu tham khảo Mục lục
(8)Mẫu SK1 CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – hạnh phúc
PHIẾU ĐÁNH GIÁ XẾP LOẠI SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Năm học: 2011 – 2012
I.Đánh giá xếp loại HĐKH Trường Tiểu học Trần Phước
Tên đề tài: BƯỚC ĐẦU TẬP HỌC SINH GIẢI TOÁN CÓ LỜI VĂN LỚP 2
2.Họ tên tác giả: NGUYỄN THỊ THANH THUỶ 3.Chức vụ: Giáo viên Tổ
Nhận xét Chủ tịch HĐKH đề tài:
a Ưu điểm: b Hạn chế: Đánh giá xếp loại:
Sau thẩm định, đánh giá đề tài trên, HĐKH Trường Thống xếp loại:
Những người thẩm định: Chủ tịch HĐKH
( Kí ghi rõ họ tên ) ( Kí đóng dấu ghi rõ họ tên )
II Đánh giá xếp loại HĐKH Phòng GD&ĐT Sau thẩm định đánh giá đề tài trên, HĐKH Phòng GD & ĐT Thống xếp loại:
Những người thẩm định: Chủ tịch HĐKH
( Kí, ghi rõ họ tên ) ( Kí đóng dấu ghi rõ họ tên )
III.Đánh giá xếp loại HĐKH Sở GD & ĐT Quảng Nam
Sau thẩm định đánh giá đề tài trên, HĐKH Sở GD & ĐT Quảng Nam Thống xếp loại:
Những người thẩm định: Chủ tịch HĐKH ( Kí, ghi rõ họ tên ) ( Kí, ghi rõ họ tên )
(9)Năm học: 2011 – 2012
( Dành cho người tham gia đánh giá xếp loại SKKN ) HỘI ĐỒNG KHOA HỌC
Trường ( Phòng, sở ) : Tiểu học Trần Phước
- Đề tài: BƯỚC ĐẦU TẬP HỌC SINH GIẢI TỐN CĨ LỜI VĂN LỚP 2
- Họ tên tác giả: Nguyễn Thị Thanh Thuỷ - Đơn vị: Lớp 2/C Trường Tiểu học Trần Phước - Điểm cụ thể:
PHẦN NHẬN XÉT CỦA NGƯỜI
ĐÁNH GIÁ XẾP LOẠI ĐỀ TÀI
ĐIỂM TỐI ĐA
ĐIỂM ĐẠT ĐƯỢC 11.Tên đề tài
2.Đặt vấn đề
3 Cơ sở lí luận
4.Cơ sở thực tiễn
5.Nội dung nghiên cứu
Kết nghiên
cứu
7 Kết luận
8.Đề nghị Phục lục
10.Tài liệu tham
khảo
11 Mục lục
12 Phiếu đánh giá xếp loại
13 Thể thức văn tả
Tổng cộng
20điểm Căn số điểm đạt được, đề tài xếp loại: