Tiến trình tiết dạy 1.[r]
(1)Tuần : TiÕt ct : Ngày soạn:
Bài dy : ễN TP KIỂM TRA TIẾT
I Mơc Tiªu KiÕn thøc:
- Ôn lại các kiến thức vật lí đã học hệ thống kiến thức Vật lí
- Giúp các em biết vận dụng các kiến thức đã học để giải một số loại bài tập vật lí đơn giản
2 KÜ
Ren luyn ki nng t , giải bài tọ̃p vọ̃t lí. 3.Thái độ: nghiờm túc , tích cực học tọ̃p
II ChuÈn bÞ :
+ GV: - Tài liệu sgk, sbt và một số bài tập bản
- Các câu hỏi về lí thuyết , gợi ý giải bài tập + HS : Học và đọc trước nội dung bài đã học ở nhà
III KiĨm tra bµi cị : 5’
HS1 : Các loại ma sát?cho ví dụ? HS2 : Ma sát có hại? cách khắc phục? HS3 : Ma sát có lợi? Cách tăng cường?
V Tiến trỡnh tiết dạy ổn định lớp
2 Các hoạt động dạy học
TG HĐGV HĐHS NỘI DUNG
20 Hoạt động 1: ễn tọ̃p lại các kiờ́n thức bản:
GV nêu các câu hỏi , yc hs trả lời ,
hệ thống lại kiến thức
1 Chuyển động là gì ? Thế nào là chuyển động đều, chuyển động không đều?
2 Vận tốc là gì? Công thức tính vận
tốc?
3 Cách biểu diễn lực? Thế nào là hai lực cân bằng?
HS trả lời câu hỏi gv, hệ thống lại kiến thức
A Lí thuyết:
1 Chuyển động học là sự thay đổi vị trí của một vật so với vật khác được chọn làm mốc theo thời gian
- Chuyển động đều là chuyển động mà vận tốc có độ lớn không đổi theo thời gian
- Chuyển động không đều là chuyển động có độ lớn vận tốc thay đổi theo thời gian
2. Vận tốc là đại lượng vật lí cho biết mức độ nhanh hay chậm của chuyển động
+ Đối với chuyển động đều :
v=S
t S là quãng đường
được
t là thời gian hết quãng hết quảng đường v là vận tốc
+ Đối với chuyển động không đều:
vtb=S
t đó vtb là vận tốc
trung bình
(2)4 Quán tính
5 Lực ma sát và các ví dụ
- Gốc là điểm đặt lực
- phương, chiều trùng với phương chiều của lực
- Độ dài biểu thị cường độ của lực theo một tỉ xích
- Hai lực cân bằng là hai lực cùng đặt lên một vật , có cường độ bằng , phương cùng nằm một đường thẳng , chiều ngược
4. Quán tính:
- Nếu một vật đứng yên dươi tác dụng của hai lực cân bằng thì tiếp tục đứng yên
- Nếu một vật chuyển động , dưới tác dụng của hai lực cân bằng tiếp tục chuyển động
5. Lực ma sát : - Các lực ma sát : + Lăn, vd
+ Trượt, vd + nghỉ, vd
- Ma sát có lợi cõ̀n phải tăng cường, vd - Ma sát có hại phải biờ́t khắc phục, vd 15 Hoạt động 2: luyợ̀n tọ̃p
GV: yc hs làm một số bài tập
Bài1: Một người xe đạp từ A đến B dài 6km hết 20 phút Trên đoạn từ từ B đến C dài 2km hết 10 phút Tính vận tốc trung bình các quãng đường AB, BC , AC?
GV yc hs thực hiện các bài tập
sách bài tập: 3.5; 4.4; 5.5; 6.1→6.5
B Bài tập:
Bài1: Vận tốc trung bình của người xe đạp mỗi quãng đường là:
vAB=SAB
tAB
=6
=18(km/h)
vBC=SBC
tBC
=2
=12(km/h)
vAC=SAC
tAC
= 6+2 3+
1
=16(km/h)
V Cñng cè : 5’
GV -Nhắc lại kiến thức đã áp dụng bài tập -Lưu ý hs chọn đơn vị tính cho các đại lượng VI Híng dÉn häc ë nhµ :
- yc hs về nhà tự ôn tập chuẩn bịcho tiết kiểm tra
- Đọc trước bài áp suất