Đồ án tốt nghiệp đại học: Hệ thống quản lý thư viện

84 12 0
Đồ án tốt nghiệp đại học: Hệ thống quản lý thư viện

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC NHIỆM VỤ ĐỒ ÁN……………………………………………………………… MỞ ĐẦU…………………………………………………………………………. Chương 1: Hệ thống quản lý thư viện trong một trường đại học ...........................12 1.1 Nhiệm vụ cơ bản hệ thống ...........................................................................12 1.2. Cơ cấu tổ chức và sự phân công trách nhiệm ..............................................13 1.3.Quy trình xử lý của hệ thống........................................................................13 1.4. Mẫu biểu.....................................................................................................15 Chương 2: Phân tích hệ thống..............................................................................17 2.1 Phân tích hệ thống về chức năng..................................................................17 2.1.1.Vẽ sơ đồ phân rã chức năng ......................................................................17 2.1.2. Mô tả chức năng.......................................................................................17 2.2. Sơ đồ dòng dữ liệu......................................................................................19 2.2.1. Ký hiệu sử dụng.......................................................................................19 2.2.2. Biểu đồ luồng dữ liệu mức khung cảnh (DFD mức 0) .............................21 2.2.3. Biểu đồ luồng dữ liệu mức đỉnh (DFD mức 1) .........................................22 2.4. Biểu đồ luồng dữ liệu mức dưới đỉnh (DFD mức 2)....................................23 2.4.1. DFD mức dưới đỉnh chức năng quản lý mượn trả ....................................23 2.4.2. DFD mức dưới đỉnh chức năng tìm kiếm .................................................24 2.4.3. DFD mức dưới đỉnh chức năng thống kê..................................................25 2.3. Đặc tả tiến trình...........................................................................................252 2.3.1. Đặc tả chức năng “Độc giả” .....................................................................25 2.3.2. Đặc tả chức năng “Sách”.........................................................................26 2.3.2.1 . Đặc tả chức năng “Nhập sách” .............................................................26 2.3.2.2 Đặc tả chức năng “Sửa sách” ................................................................27 2.3.2.3 Đặc tả chức năng “Huỷ sách”.................................................................27 2.3.3. Đặc tả chức năng “Quản lý mượn trả”......................................................28 2.3.3.1 Đặc tả chức năng “Quản lý mượn sách” .................................................28 2.3.3.2 Đặc tả chức năng “Quản lý trả sách” .....................................................29 2.3.4. Đặc tả chức năng “tìm kiếm” ...................................................................30 2.3.4.1 Đặc tả chức năng “Tìm kiếm sách theo tên”...........................................30 2.3.4.2 Đặc tả chức năng “Tìm kiếm sách theo lĩnh vực”...................................30 2.3.5. Đặc tả chức năng ”Thống kê” ..................................................................31 2.3.5.1 Đặc tả chức năng “Thống kê sách”.........................................................31 2.3.5.2. Đặc tả chức năng “Thống kê sách quá hạn trả” ....................................31 Chương 3. Thiết kế hệ thống.................................................................................32 3.1 Thiết kế dữ liệu............................................................................................32 3.1.1 Bảng Tài liệu.............................................................................................32 3.1.2 Bảng Ngôn Ngữ ........................................................................................33 3.1.3 Bảng chủ đề ..............................................................................................33 3.1.4 Bảng tác giả ..............................................................................................34 3.1.5 Bảng Nhà xuất bản....................................................................................343 3.1.6 Bảng tác giả .............................................................................................34 3.1.7 Bảng mã dạng ..........................................................................................35 3.1.8 Bảng vật mang tin .....................................................................................35 3.1.9 Bảng mẫu biên mục...................................................................................35 3.1.10 Bảng chỉ số DDC ....................................................................................35 3.1.11 Bảng chỉ số BBK ....................................................................................36 3.1.12 Bảng chỉ số UDC ....................................................................................36 3.1.13 Bảng chỉ số LC .......................................................................................36 3.1.14 Bảng bạn đọc ..........................................................................................37 3.1.15 Bảng phiếu mượn trả...............................................................................37 3.1.16 Bảng khoa ..............................................................................................37 3.1.17 Bảng lớp..................................................................................................38 3.1.18 Bảng tài khoản bạn đọc ...........................................................................38 3.1.19 Bảng thủ thư admin...............................................................................38 3.1.20 Bảng nhóm quyền ...................................................................................39 3.2 Chức năng của chương trình. .......................................................................39 3.2.1 Chức năng Đăng nhập...............................................................................39 3.2.2 Chức năng quản lý mượn tài liệu...............................................................39 3.2.3 Chức năng quản lý trả tài liệu....................................................................41 3.2.4 Chức năng thống kê bạn đọc .....................................................................42 3.2.5 Chức năng thống kê tài liệu.......................................................................434 3.2.6 Chức năng tìm tài liệu...............................................................................44 3.2.7 Chức năng thêm tài liệu ............................................................................45 3.2.8 Chức năng sửa thông tin tài liệu................................................................46 3.2.9 Chức năng xoá tài liệu...............................................................................47 3.2.10 Chức năng thêm bạn đọc.........................................................................48 3.2.11 Chức năng sửa thông tin bạn đọc ............................................................49 3.2.12 Chức năng xoá bạn đọc ...........................................................................50 3.2.13 Chức năng thêm Thủ thư Admin............................................................51 3.2.14 Chức năng sửa thông tin Thủ thư Admin ...............................................52 3.2.15 Chức năng xoá Thủ thư Admin .............................................................53 3.2.16 Nhóm các chức năng dành cho Bạn đọc.................................................53 3.2.16.1 Chức năng đăng nhập...........................................................................53 3.2.17 Nhóm các chức năng dành cho Thủ thư Quản trị viên............................54 3.2.17.1 Chức năng đăng nhập...........................................................................54 3.2.17.2 Chức năng tìm kiếm .............................................................................54 3.2.17.3 Chức năng thống kê .............................................................................55 3.2.17.4 Chức năng thêm bạn đọc ......................................................................56 3.2.17.5 Chức năng sửa thông tin bạn đọc.........................................................57 3.2.17.6 Chức năng xoá bạn đọc ........................................................................58 3.2.17.7 Chức năng thêm tài liệu........................................................................59 3.2.17.8 Chức năng sửa thông tin tài liệu ...........................................................615 3.2.17.9 Chức năng xoá tài liệu..........................................................................62 3.2.17.10 Chức năng thêm Thủ thư Admin .......................................................62 3.2.17.11 Chức năng sửa thông tin Thủ thư Admin...........................................64 3.2.17.12 Chức năng xoá Thủ thư Admin .........................................................65 3.2.17.13 Chức năng mượn tài liệu ....................................................................65 3.2.17.14 Chức năng trả tài liệu .........................................................................66 Chương 4: Giao diện chương trình........................................................................67 4.1. Giao diện quản trị hệ thống.........................................................................67 4.2. Giao diện quản trị tài liệu............................................................................68 4.3. Giao diện quản trị mượn trả tài liệu.............................................................69 3.4. Giao diện quản trị độc giả ...........................................................................70 4.5. Giao diện quản trị lưu trữ...........................................................................70 4.6. Giao diện quản trị tổng hợp........................................................................71 Tài liệu tham khảo ................................................................................................73 1. Giới thiệu về MARC21..................................................................................73 1.1 . Giới thiệu chung ........................................................................................73 1.2. Phạm vi ứng dụng ......................................................................................73 1.3. Những loại biểu ghi thư mục......................................................................74 1.4 Thành phần của biểu ghi thư mục ................................................................75 2. Giới thiệu về các chỉ số phân loại...................................................................76 2.1 Hệ thống phân loại thập phân DDC..............................................................766 2.1.1 Ấn bản .....................................................................................................76 2.1.2 Cấu trúc và ký hiệu ..................................................................................77 2.1.3 Hệ cấp (hay Hệ phân cấp) ........................................................................78 2.2 Hệ thống phân loại UDC.............................................................................79 2.3 Hệ thống phân loại LCC ..............................................................................80 TÀI LIỆU THAM KHẢO.....................................................................................817 HỌC VIỆN KỸ THUẬT QUÂN SỰ KHOA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN Phê chuẩn Ngày …… tháng …… năm 2010 CHỦ NHIỆM KHOA CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự do – Hạnh phúc o0o Độ mật: Số: NHIỆM VỤ ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Họ và tên: PHẠM VĂN THÁI Lớp: B2TH11B07 Khóa:11 Ngành: Tin học Chuyên ngành: Công nghệ thông tin 1.Tên đề tài: Hệ thống quản lý thư viện ............................................... .................................................................. ............................................... .................................................................. 2. Các số liệu ban đầu: ........... .................................................................. ................................................ ................................................................. ................................................ ................................................................. ................................................ ................................................................. 3. Nội dung bản thuyết minh:.. ................................................................. ................................................. ................................................................ ...............................................……………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………. ...............................................…………………………………………8 4.Số lượng, nội dung bản vẽ (ghi rõ loại, kích thước và cách thực hiện các bản vẽ) các sản phẩm cụ thể(nếu có) ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… 5. Các bộ hướng dẫn (ghi rõ họ tên, cấp bậc, chức vụ, đơn vị, hướng dẫn toàn bộ hay từng phần) ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………. Ngày giao………. Ngày hoàn thành………………………. Chủ nhiệm bộ môn Hà Nội, ngày….. tháng……… năm 2010 Cán bộ hướng dẫn (ký và ghi rõ họ tên, học hàm,học vị)9 MỞ ĐẦU Quản lý thư viện là một công việc không thể thiếu trong bất kỳ một tổ chức hay cộng đồng nào, trước kia việc quản lý chỉ thực hiện bằng sổ sách giấy tờ bởi vậy rất tốn công sức và thời gian, hơn nữa hiệu quả công việc lại không cao, vì vậy việc đưa tin học vào quản lý là rất cần thiết và đáng quan tâm. Ngày nay các bài toán quản lý như là quản lý nhân sự, quản lý hàng hoá, quản lý công văn… đã là một mảng đề tài quen thuộc, các công cụ trợ giúp quản lý gồm ngôn ngữ lập trình và hệ quản trị cơ sở dữ liệu từ cổ điển đến các công cụ phổ biến hiện nay như SQL server. Công tác quản lý thực sự là một khối lượng công việc lớn cần trợ giúp của máy tính. Đề tài quản lý hệ thống thư viện không phải là một vấn đề mới, từ trước tới nay đã có nhiều chương trình máy tính trợ giúp quản lý. Các chương trình đang được sử dụng trên thực tế mới chỉ giải quyết một khối công việc riêng rẽ như quản lý nhân sự, quản lý vật tư … tuy đã giảm được rất nhiều thao tác thủ công, tăng cường tính hiệu quản cho bộ máy quản lý nhưng vẫn còn một khoảng trống khá lớn trong bộ máy quản lý. Vì vậy trong đồ án này đưa ra một cách tiếp cận và qiải quyết vấn đề này với mục tiêu tự động hóa các công việc xử lý dữ liệu, giảm thiểu nhiệm vụ của con người trong hệ thống và thống nhất các chức năng thành một hệ thống có tổ chức chặt chẽ. Nếu được xây dựng tốt thì hệ thống với sự hỗ trợ của mạng máy tính sẽ giảm gánh nặng cho con người quản lý một cách đáng kể, tính năng thuận tiện sử dụng cho người sử dụng, các luồng thông tin chuyển giao trong hệ thống chủ yếu truyền là dưới dạng tín hiệu truyền trên mạng máy tính thông tin giao tiếp với người sử dụng có thể ở hai dạng là màn hình và trên giấy tờ. Bởi vậy nhu cầu được đặt ra là làm thế nào để hệ thống quản lý thư viện hoạt động có hiệu10 quả, đáp ứng nhu cầu bạn đọc nhanh nhất dễ dàng thuận tiện và ít xảy ra sự cố nhất đó chính là nhiệm vụ cơ bản trong việc xây dựng hệ thống được đề cập trong đồ án này. ĐẶT VẤN ĐỀ Trường Đại học Thăng Long (ĐHTL) là cơ sở đào tạo có trình độ đại học của nhiều chuyên ngành khác nhau trong lĩnh vực Quản lý, Tin học, Ngoại ngữ ở Việt Nam. Ðể đáp ứng những yêu cầu trước mắt và lâu dài của nền kinh tế xã hội, Trường ĐHTL đang từng bước đầu tư cơ sở vật chất, đổi mới chương trình nhằm nâng cao chất lượng, hiệu quả đào tạo, nghiên cứu khoa học. Với mục tiêu trên, vấn đề quan trọng nhất mà nhà trường đang tập trung mọi cố gắng để thực hiện trong thời gian tới là: Ðầu tư chiều sâu cơ sở vật chất phục vụ công tác đào tạo. Ðây là một vấn đề mang tính chiến lược của trường nhằm: Bảo đảm khả năng hoà nhập trình độ đào tạo của Trường với các trường đại học khác trong khu vực và trên thế giới. Ðáp ứng được yêu cầu hiện đại hoá và công nghiệp hoá đất nước, phục vụ cho một nền kinh tế Việt nam đang mở cửa ra thị trường thế giới. Trong giai đoạn trước mắt ,nhà trường sẽ thực hiện việc nâng cấp ,hiện đại hoá thư viện. Ðây là cơ sở phục vụ đào tạo lớn nhất của Trường phục vụ cho 100% cán bộ và sinh viên của trường. Ngày nay, cùng với sự phát triển mạnh mẽ của cách mạng khoa học kỹ thuật, của sự phát triển kinh tế xã hội cùng với xu thế toàn cầu hoá, Quốc tế hoánền Giáo dục nói chung , giáo dục đại học của Việt nam đang đứng trước những thách thức11 lớn lao trong một thế kỷ mới. Một trong những vấn đề đang được đặt ra là sự cập nhật thông tin, vấn đề đổi mới nội dung và phương pháp đào tạo trong các trường đại học nhằm nâng cao chất lượng và hiệu quả đào tạo nguồn nhân lực. Với nhiệm vụ chính là cung cấp thông tin phục vụ công tác nghiên cứu, đào tạo Thư viện trường ĐHTL trong thời gian qua đã cố gắng khắc phục khó khăn để hoàn thành nhiệm vụ của mình góp phần nâng cao chất lượng đào tạo của nhà trường. Tuy nhiên, với cơ sở vật chất còn quá sơ sài, nghèo nàn, đội ngũ cán bộ thư viện chưa được đào tạo chuyên môn cao nên thư viện còn có nhiều hạn chế trong quá trình cung cấp thông tin, tư liệu phục vụ cán bộ, giáo viên, sinh viên của nhà trường. Bởi vậy, vấn đề nâng cấp, hiện đại hoá thư viện có ý nghĩa hết sức quan trọng trong việc nâng cao một cách cơ bản chất lượng, hiệu quả đào tạo, nghiên cứu khoa học. Với quan điểm Coi hoạt động của thư viện là một yếu tố quan trọng, có tác động tích cực đến chất lượng đào tạo và nghiên cứu khoa học, trong giai đoạn 20062010. Ban giám hiệu trường ÐHTL đã quyết tâm đưa một nhà thư viện mới với quy mô lớn cùng với nhiều thiết bị hiện đại để phục vụ đào tạo và nghiên cứu khoa học cho toàn bộ sinh viên, giáo viên..... Ðể thực hiện tốt chức năng của mình là nơi cung cấp thông tin về kinh tế, tin học, ngoại ngữ với chất lượng cao (bao gồm nhiều loại ấn phẩm xuất bản về kinh tế, tin học, ngoại ngữ: sách chuyên khoa, giáo trình, các loại tạp chí, báo cáo chuyên ngành, các nguồn thông tin được truy cập.....) phục vụ tốt nhất cho nhiệm12 vụ học tập, giảng dạy và nghiên cứu góp phần đổi mới phương pháp đào tạo, tăng cường điều kiện nghiên cứu, mở rộng mối giao lưu ,trao đổi hợp tác với các trường đại học trong nước và thế giới về đào tạo ... Chương 1: Hệ thống quản lý thư viện trong một trường đại học 1.1 Nhiệm vụ cơ bản hệ thống Nhiệm vụ cơ bản của hệ thống quản lý thư viện là: Phục vụ nhu cầu của giáo viên và sinh viên về sách, báo, tạp chí,…Cập nhật các loại sách, báo, tạp chí,.. Quản lý việc mượn trả, Quản lý độc giả, Phục vụ việc tra cứu của độc giả, lập các báo cáo thống kê: báo cáo kiểm kê, thống kê các sách quá hạn mượn, In phích,… Các nhiệm vụ cụ thể mà hệ thống thư viện phải thực hiện là:  Lưu trữ, cập nhật tài liệu phục vụ nhu cầu mượn trả tài liệu cho giảng viên và sinh viên trong trường.  Quản lý thông tin của độc giả: hồ sơ độc giả, số sách đang mượn số sách mượn quá hạn, yêu cầu gia hạn thẻ.  Phục vụ việc tra cứu tìm kiếm tài liệu của độc giả thông qua mạng.  Phục vụ nhu cầu mượn trả tại phòng đọc, mượn trả tài liệu về nhà, đăng kí mượn qua mạng.  Thống kê số lượng sách trong thư viện theo ngày, theo kì phục vụ việc kết xuất báo cáo theo nhu cầu.13 1.2. Cơ cấu tổ chức và sự phân công trách nhiệm Trung tâm Thông tin – Tư liệu – Thư viện (TTTLTV) đang quản lý hơn 100 đầu giáo trình, hơn 1000 đầu sách, và hơn 30 báo và tạp chí các loại. Trung tâm được phân thành 3 tổ họat động độc lập nhau: Tổ thứ nhất, thực hiện mua, bán và cho mượn giáo trình học tập: Tổ này thực hiện việc mua sách tại các đại lý khi có quyết định bổ sung giáo trình, sách, báo,…. Hàng ngày tổ này thực hiện việc bán hoặc cho sinh viên mượn giáo trình học tập dựa vào thời khóa biểu sinh viên đăng ký học. Tổ thứ hai, khi có sách, báo, tạp chí,…thực hiện việc phân loại, vào sổ đăng ký cá biệt và nhập thông tin vào máy tính, sau đó in các phích tra cứu, dán nhãn, đóng dấu thư viện,… Tổ thứ ba, thực hiện việc cho sinh viên mượn sách, báo, tạp chí,… 1.3.Quy trình xử lý của hệ thống Hàng kỳ trung tâm thông tin thư viện có gửi thông báo (có thể kèm theo danh mục các loại sách lấy tại các đại lý sách) cho các bộ môn (Tin, Kinh tế, T.Anh, T.Pháp, T.Nhật,…) đề nghị cần bổ sung thêm sách gì. Sau một khoảng thời gian các bộ môn gửi cho trung tâm thông tin thư viện danh mục sách cần bổ sung. Danh mục sách sẽ được tập hợp lại để gửi cho các đại lý sách để lên danh mục sách có bán kèm theo giá bán. Khi các báo giá được gửi về trung tâm trung tâm thông tin thư viện sẽ lựa chọn đại lý nào làm nhà cung cấp.14 Khi sách được nhập về (có thể từ các đại lý hoặc các tổ chức hợp tác gửi tặng) sách sẽ được phân loại và vào sổ đăng ký cá biệt. Sau đó có bộ phận sẽ viết phiếu sách, In phích tra cứu, dán nhãn, đóng dấu và chuyển lên giá. Giá sách sẽ được để theo khổ sách. Độc giả gồm có sinh viên và cán bộ giảng viên, nhân viên nhà trường. Mỗi độc giả muốn mượn sách trong thư viện đều phải làm thẻ thư viện. Để làm thẻ thư viện thì độc giả điền đầy đủ thông tin vào bảng đăng ký làm thẻ, nộp ảnh 3x4 và lệ phí làm thẻ. Thẻ thư viện có giá trị 1 năm kể từ ngày cấp thẻ. Hàng năm độc giả sử dụng thẻ cũ để ra hạn lại. Thủ thư hay giám đốc – bộ phận quản lý thư viện, độc giả muốn tìm kiếm thông tin về một quyển sách nào đó thì có thể tìm trong kho. Sách trong kho luôn được thiết kế theo từng môn loại: Kinh tế, Xã hội, Chính trị, Kỹ thuật…Tuy nhiên việc tìm kiếm một quyển sách như vậy mất thời gian. Ngoài ra có thể tìm kiếm sách thông qua hệ thống máy tính. Việc tìm kiếm sách thông qua hệ thống máy tính sẽ đưa ra cho độc giả thông tin về quyển sách và vị trí quyển sách để trên giá để độc giả đến lấy. Độc giả muốn mượn sách thì vào phòng mượn trả sách gặp thủ thư để mượn sách. Khi mượn sách độc giả phải mang thẻ thư viện và phiếu yêu cầu mượn sách trình cho thủ thư. Thủ thư sẽ kiểm tra lại thông tin trên phiếu mượn tài liệu xem mã thẻ thư viện trên phiếu mượn có trùng với mã thẻ thư viện của độc giả không. Xem thông tin trên mẫu biểu ghi trên bìa sách có trùng với thông tin trong phiếu mượn không . Nếu đúng thì thủ thư ghi mượn. Thời gian mượn sách là 10 ngày và thời gian mượn giáo trình là 60 ngày. Số sách mượn tối đa là 3 quyển.15 Độc giả muốn trả sách thì mang sách đến trung tâm thư viện gặp thủ thư để thực hiện. Thủ thư sẽ lấy thẻ thư viện và sách để đối chiếu thông tin trong máy tính. Nếu độc giả trả sách muộn thì thẻ thư viện sẽ bị khóa. Trả muộn 1 ngày thì khóa thẻ 10 ngày. Nếu làm mất sách thì phải đền sách bằng một trong hai hình thức. Hình thức thứ nhất là mua trả lại đúng quyển sách đã mất. Hình thức thứ hai là đền tiền trị giá gấp 10 lần quyển sách làm mất. Thống kê thường xuyên và thống kê định kỳ. Mỗi ngày, thủ thư thống kê sách số lượng sách trong kho số lượng sách mượn trong ngày, loại sách nào được mượn nhiều nhất để báo cáo cho ban giám đốc thư viện. Hàng năm, thư viện đều tiến hành kiểm kê kiểm tra xem sách còn trong kho bao nhiêu có bị mất hay thất lạc . 1.4. Mẫu biểu

Học viện kỹ thuật quân Phạm văn thái Khoá 11 Hệ chuyển cấp chuyển loại kỹ s- dân đồ án tốt nghiệp đại học Ngành tin học Hệ thống quản lý th- viện Năm 2010 Học viện kỹ thuật quân Phạm văn thái Khoá 11 Hệ chuyển cấp chuyển loại kỹ s- dân đồ án tốt nghiệp đại học Ngành tin học MÃ số : 01.00 Hệ thống quản lý th- viện Cán h-ớng dẫn khoa học: ts, gvc đào tĩnh Năm 2010 MC LỤC NHIỆM VỤ ĐỒ ÁN……………………………………………………………… MỞ ĐẦU………………………………………………………………………… Chương 1: Hệ thống quản lý thư viện trường đại học 12 1.1 Nhiệm vụ hệ thống 12 1.2 Cơ cấu tổ chức phân công trách nhiệm 13 1.3.Quy trình xử lý hệ thống 13 1.4 Mẫu biểu .15 Chương 2: Phân tích hệ thống 17 2.1 Phân tích hệ thống chức 17 2.1.1.Vẽ sơ đồ phân rã chức 17 2.1.2 Mô tả chức .17 2.2 Sơ đồ dòng liệu 19 2.2.1 Ký hiệu sử dụng .19 2.2.2 Biểu đồ luồng liệu mức khung cảnh (DFD mức 0) .21 2.2.3 Biểu đồ luồng liệu mức đỉnh (DFD mức 1) 22 2.4 Biểu đồ luồng liệu mức đỉnh (DFD mức 2) 23 2.4.1 DFD mức đỉnh chức quản lý mượn trả 23 2.4.2 DFD mức đỉnh chức tìm kiếm 24 2.4.3 DFD mức đỉnh chức thống kê 25 2.3 Đặc tả tiến trình 25 2.3.1 Đặc tả chức “Độc giả” .25 2.3.2 Đặc tả chức “Sách” 26 2.3.2.1 Đặc tả chức “Nhập sách” .26 2.3.2.2 Đặc tả chức “Sửa sách” 27 2.3.2.3 Đặc tả chức “Huỷ sách” 27 2.3.3 Đặc tả chức “Quản lý mượn trả” 28 2.3.3.1 Đặc tả chức “Quản lý mượn sách” 28 2.3.3.2 Đặc tả chức “Quản lý trả sách” .29 2.3.4 Đặc tả chức “tìm kiếm” 30 2.3.4.1 Đặc tả chức “Tìm kiếm sách theo tên” 30 2.3.4.2 Đặc tả chức “Tìm kiếm sách theo lĩnh vực” 30 2.3.5 Đặc tả chức ”Thống kê” 31 2.3.5.1 Đặc tả chức “Thống kê sách” 31 2.3.5.2 Đặc tả chức “Thống kê sách hạn trả” 31 Chương Thiết kế hệ thống 32 3.1 Thiết kế liệu 32 3.1.1 Bảng Tài liệu 32 3.1.2 Bảng Ngôn Ngữ 33 3.1.3 Bảng chủ đề 33 3.1.4 Bảng tác giả 34 3.1.5 Bảng Nhà xuất 34 3.1.6 Bảng tác giả .34 3.1.7 Bảng mã dạng 35 3.1.8 Bảng vật mang tin .35 3.1.9 Bảng mẫu biên mục 35 3.1.10 Bảng số DDC 35 3.1.11 Bảng số BBK 36 3.1.12 Bảng số UDC 36 3.1.13 Bảng số LC .36 3.1.14 Bảng bạn đọc 37 3.1.15 Bảng phiếu mượn trả .37 3.1.16 Bảng khoa 37 3.1.17 Bảng lớp 38 3.1.18 Bảng tài khoản bạn đọc 38 3.1.19 Bảng thủ thư / admin .38 3.1.20 Bảng nhóm quyền 39 3.2 Chức chương trình 39 3.2.1 Chức Đăng nhập .39 3.2.2 Chức quản lý mượn tài liệu .39 3.2.3 Chức quản lý trả tài liệu 41 3.2.4 Chức thống kê bạn đọc .42 3.2.5 Chức thống kê tài liệu .43 3.2.6 Chức tìm tài liệu .44 3.2.7 Chức thêm tài liệu 45 3.2.8 Chức sửa thông tin tài liệu 46 3.2.9 Chức xoá tài liệu .47 3.2.10 Chức thêm bạn đọc 48 3.2.11 Chức sửa thông tin bạn đọc 49 3.2.12 Chức xoá bạn đọc 50 3.2.13 Chức thêm Thủ thư/ Admin 51 3.2.14 Chức sửa thông tin Thủ thư/ Admin .52 3.2.15 Chức xoá Thủ thư/ Admin .53 3.2.16 Nhóm chức dành cho Bạn đọc 53 3.2.16.1 Chức đăng nhập 53 3.2.17 Nhóm chức dành cho Thủ thư/ Quản trị viên 54 3.2.17.1 Chức đăng nhập 54 3.2.17.2 Chức tìm kiếm .54 3.2.17.3 Chức thống kê .55 3.2.17.4 Chức thêm bạn đọc 56 3.2.17.5 Chức sửa thông tin bạn đọc 57 3.2.17.6 Chức xoá bạn đọc 58 3.2.17.7 Chức thêm tài liệu 59 3.2.17.8 Chức sửa thông tin tài liệu 61 3.2.17.9 Chức xoá tài liệu 62 3.2.17.10 Chức thêm Thủ thư/ Admin .62 3.2.17.11 Chức sửa thông tin Thủ thư/ Admin 64 3.2.17.12 Chức xoá Thủ thư/ Admin 65 3.2.17.13 Chức mượn tài liệu 65 3.2.17.14 Chức trả tài liệu 66 Chương 4: Giao diện chương trình 67 4.1 Giao diện quản trị hệ thống 67 4.2 Giao diện quản trị tài liệu 68 4.3 Giao diện quản trị mượn trả tài liệu .69 3.4 Giao diện quản trị độc giả 70 4.5 Giao diện quản trị lưu trữ 70 4.6 Giao diện quản trị tổng hợp 71 Tài liệu tham khảo 73 Giới thiệu MARC21 73 1.1 Giới thiệu chung 73 1.2 Phạm vi ứng dụng 73 1.3 Những loại biểu ghi thư mục 74 1.4 Thành phần biểu ghi thư mục 75 Giới thiệu số phân loại 76 2.1 Hệ thống phân loại thập phân DDC 76 2.1.1 Ấn .76 2.1.2 Cấu trúc ký hiệu 77 2.1.3 Hệ cấp (hay Hệ phân cấp) 78 2.2 Hệ thống phân loại UDC .79 2.3 Hệ thống phân loại LCC 80 TÀI LIỆU THAM KHẢO .81 HỌC VIỆN KỸ THUẬT QUÂN SỰ KHOA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc -o0o - Phê chuẩn Ngày …… tháng …… năm 2010 CHỦ NHIỆM KHOA Độ mật: Số: NHIỆM VỤ ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Họ tên: PHẠM VĂN THÁI Ngành: Tin học Lớp: B2TH11B07 Khóa:11 Chuyên ngành: Công nghệ thông tin 1.Tên đề tài: Hệ thống quản lý thư viện Các số liệu ban đầu: Nội dung thuyết minh: ……………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… ………………………………………… 4.Số lượng, nội dung vẽ (ghi rõ loại, kích thước cách thực vẽ) sản phẩm cụ thể(nếu có) ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Các hướng dẫn (ghi rõ họ tên, cấp bậc, chức vụ, đơn vị, hướng dẫn toàn hay phần) ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Ngày giao……… Chủ nhiệm mơn Ngày hồn thành……………………… Hà Nội, ngày… tháng……… năm 2010 Cán hướng dẫn (ký ghi rõ họ tên, học hàm,học vị) Hình 4.1 Giao diện quản trị hệ thống 4.2 Giao diện quản trị tài liệu 68 Hình 4.2 Giao diện quản lý tài liệu 4.3 Giao diện quản trị mượn trả tài liệu 69 Hình 4.3 Giao diện quản lý mượn trả 4.4 Giao diện quản trị độc giả Hình 4.4 Giao diện quản lý bạn đọc 4.5 Giao diện quản trị lưu trữ 70 Hình 4.5 Giao diện quản lý lưu trữ 4.6 Giao diện quản trị tổng hợp 71 Hình 4.6 Giao diện quản lý tổng hợp 72 Tài liệu tham khảo Giới thiệu MARC21 1.1 Giới thiệu chung Khổ mẫu MARC 21 Việt Nam rút gọn cho liệu thư mục thiết kế để nhập thông tin thư mục dạng tư liệu in thảo, tài liệu điện tử, tệp tin máy tính, đồ, nhạc, tư liệu nghe nhìn, tài liệu đa phương tiện tư liệu hỗn hợp Khổ mẫu bao gồm chuẩn để trỡnh bày trao đổi thông tin thư mục thông tin liên quan dạng máy tính đọc tổ chức thông tin thư viện Việt Nam 1.2 Phạm vi ứng dụng Dữ liệu thư mục thông thường chứa thông tin nhan đề, tên người tổ chức, chủ đề, phụ chú, thời gian xuất bản, nhà xuất bản, nơi xuất bản, thông tin đặc trưng vật lý đối tượng mô tả,v.v Khổ mẫu thiết kế để chứa thông tin thư mục cho loại hình tư liệu sau: Sách; Ấn phẩm kế tiếp; Tài liệu điện tử; Bản đồ; Bản nhạc: nhạc in, nhạc viết tay, dạng ghi âm âm nhạc âm nhạc; Vật liệu: phim, tranh, ảnh, hình ảnh động, Tư liệu hỗn hợp 73 Dựa thực tế biên mục Việt Nam, xem xét nhu cầu khả ứng dụng để xây dựng sở liệu thư mục quan thông tin thư viện, Khổ mẫu khơng có mục tiêu bao quát đầy đủ yếu tố mà đưa yếu tố cần có, có tính đến tương hợp quốc tế Trong q trính ứng dụng thực tế, xem xét việc tiếp tục bổ sung yếu tố cần thiết đũi hỏi thực tế hoạt động biên mục yêu cầu 1.3 Những loại biểu ghi thư mục Biểu ghi thư mục MARC 21 Việt Nam rút gọn phân biệt với loại biểu ghi đặc biệt khác mã ghi vị trí số 06 vùng đầu biểu, xác định loại hình biểu ghi sau: Tư liệu ngôn ngữ Bản thảo ngôn ngữ Tệp tin điện tử Tư liệu đồ Bản thảo đồ Bản nhạc có giải Bản thảo nhạc Ghi âm khụng phải âm nhạc Ghi âm âm nhạc Tư liệu chiếu Vật phẩm hai chiều không chiếu Vật phẩm nhân tạo chiều đối tượng tự nhiờn Bộ tư liệu (Kit) Tư liệu hỗn hợp 74 Tài liệu vi hình (Vi phim, vi phiếu), dự nguyên tạo từ nguyên bản, không xác định loại biểu ghi Dạng Biểu ghi vi hình xác định dựa vào nguyên mà chứa thơng tin (thí dụ tài liệu ngôn ngữ vi phiếu sách) 1.4 Thành phần biểu ghi thư mục Biểu ghi MARC 21 Việt Nam bao gồm thành phần quan trọng: Cấu trúc biểu ghi Mã xác định nội dung Nội dung liệu Cấu trúc biểu ghi MARC 21 Việt Nam (Record Structure) phát triển ứng dụng dựa sở tiêu chuẩn quốc tế ISO 2709 Khổ mẫu trao đổi thông tin (Format for information exchange ISO 2709) Mã xác định nội dung (Content Designators) mã quy định thiết lập để xác định cách rừ ràng yếu tố liệu có biểu ghi hỗ trợ việc xử lý liệu Mã xác định nội dung nhóm trường, dấu phân cách trường con, v.v Nội dung Dữ liệu (Content data) xác định chuẩn bên ngồi khổ mẫu chuẩn mơ tả ISBD, chuẩn mó ngụn ngữ, chuẩn mó nước, từ điển từ chuẩn Một số mà xác định khổ mẫu MARC 21 Việt Nam rút gọn Khổ mẫu MARC 21 Việt Nam rút gọn tập hợp mã thông tin mã xác định nội dung quy định để mã hoá biểu ghi thư mục máy tính đọc phục vụ trao đổi thông tin 75 Giới thiệu số phân loại 2.1 Hệ thống phân loại thập phân DDC Lịch sử sử dụng Hệ Thống Phân loại Thập Phân Dewey (viết tắt DDC nhóm chữ Dewey Decimal Classification System tiếng Anh hay HTPLTPD, hay Bảng (Khung) Phân Loại DDC tiếng Việt) cơng cụ dùng để xếp cho có hệ thống tri thức người Nó liên tục tu chỉnh để theo kịp đà tiến triển tri thức Hệ thống Melvil Dewey sáng lập năm 1873 xuất lần đầu vào năm 1876 Khung Phân Loại Dewey nhà Forest Press xuất bản, vào năm 1988 nhà xuất trở thành đơn vị Hệ Thống OCLC, Online Computer Library Center, Inc Hệ Thống Phân Loại thập Phân Dewey hệ thống phân loại thư liệu sử dụng rộng rãi giới Đã có 135 quốc gia sử dụng dịch sang 30 thứ tiếng Tại Hoa Kỳ, thư viện sử dụng Khung DDC bao gồm : 95% tổng số thư viện công cộng thư viện học đường, 25% thư viện đại học 20% thư viện chuyên ngành Thêm vào đó, hệ thống sử dụng vào mục đích khác, chẳng hạn việc dùng làm cơng cụ để dũ tỡm tài liệu trang điện tử hệ thống mạng lưới thơng tin tồn cầu (World Wide Web) 2.1.1 Ấn Bảng Phân Loại Thập Phân Dewey (Khung DDC) xuất thành hai ấn khác nhau: ấn đầy đủ ấn rút ngắn Ấn rút ngắn dành cho thư viện có khoảng 20.000 Khung DDC cập 76 nhật hoá khoảng thời gian hai ấn bảng phụ đính sửa đổi xuất nhan đề Dewey Decimal Classification, Additions, Notes and Decisions (DC&) Ấn đầy đủ xuất dạng điện tử, Dewey for Windows Những thơng báo thay đổi có trong sách DC& cập nhật du nhập vào đĩa Dewey for Windows 2.1.2 Cấu trúc ký hiệu Trong Khung DDC môn loại xếp theo ngành kiến thức hay môn (hay ngành học) Trong bậc cao Khung DDC, phân chia làm mười mụn loại chính, bao gồm tất tri thức người Mỗi mơn loại lại phân chia thành mười phân mục phõn mục lại chia thành đoạn (có số có phân mục đoạn chưa dùng đến) Sau ba Tóm Lược Khung DDC Bản Tóm Lược thứ bao gồm mười mụn loại Số vị (hay số (digit)) có mỗI cụm số gồm ba số vị (con số) biểu mụn loại chớnh Thí dụ, 500 [số ba số vị (con số) 500] biểu ngành khoa học tự nhiên tốn học Bản Tóm Lược thứ hai bao gồm trăm phân mục Số vị (con số) thứ hai cụm số có ba số vị (con số) thể cho phân mục Thớ dụ, 500 [số đứng hàng thứ hai sát số vị (con số) ba số vị (con số) 500] dùng cho tác phẩm tổng quát khoa học, 510 cho toán học, 520 cho thiên văn học, 530 cho vật lý 77 Bản Tóm Lược thứ ba bao gồm ngàn đoạn Số vị (con số) thứ ba cụm số có ba số vị (con số) thể cho đoạn Như vậy, 530 [số đứng hàng thứ ba ba số vị (con số) 530] dùng cho tác phẩm tổng quỏt vật lý, 531 cho học cổ điển, 532 cho học chất lỏng, 533 cho học khí Số Á Rập dùng để tượng trưng cho môn loại Khung DDC Một dấu chấm thập phân đặt sau số vị (con số) thứ ba số môn loại, sau việc phân mục theo lối thập phân [phân chia theo mười] để định đến mức đặc thù cần có phân loại Một đề mục (hay đề tài, mơn loại) xuất nhiều ngành kiến thức.Thí dụ, 'y phục' có nhiều khía cạnh cho vào nhiều ngành kiến thức Ảnh hưởng khía cạnh tâm lý 'y phục' thuộc số phân loại 155.95 thành phần ngành Tâm lý học; phong tục liên hệ đến 'y phục' lại cho vào số 391 thành phần Phong tục; y phục nghĩa thời trang lại cho số 746.92 thành phần Mỹ thuật học 2.1.3 Hệ cấp (hay Hệ phân cấp) Hệ cấp Khung DDC biểu qua cấu trúc ký hiệu Hệ cấp theo cấu trúc (structural hierarchy) có nghĩa tất đề tài (ngồi 10 loại chính) coi thuộc đề tài rộng chúng Bất ghi liên hệ đến chất môn loại xem cho tất môn loại phụ, kể đề tài phụ thuộc số đồng đẳng Hệ cấp theo ký hiệu (notational hierarchy) biểu chiều dài ký hiệu Những số cú cấp bậc thường coi phụ thuộc cho loại mà ký hiệu dùng có số vị ngắn hơn; hay coi đồng đẳng 78 với loại mà ký hiệu cú cựng số vị nhau; coi cao loại mà ký hiệu số cú hay nhiều số vị dài Những số vị gạch có thí dụ biểu cho hệ cấp theo ký hiệu: 600 Công nghệ (Khoa học ứng dụng) 630 Nông nghiệp công nghệ liên hệ 636 Nghề chăn ni gia súc 636.7 Chó 636.8 Mèo Như ta thấy 'chó' 'mèo' có tính đặc thù (nghĩa phụ thuộc vào) Nghề chăn nuôi gia súc; chúng có tính đặc thù ngang (nghĩa đồng đẳng); 'Nghề chăn ni gia súc' có tính đặc thù (nghĩa cao hơn) 'chó' 'mèo' Đôi khi, vài dấu hiệu khác dùng để biểu cho hệ cấp hệ cấp thực qua ký hiệu Các mối liên hệ đề tài vi phạm quy tắc làm hệ cấp theo ký hiệu tiêu đề, ghi tiểu dẫn đặc biệt 2.2 Hệ thống phân loại UDC UDC (Universal Decimal Classification) hệ thống khung phân loại hai nhà thư mục học người Bỉ Paul Otlet Henri la Fontaine xây dựng từ cuối kỷ 19 Nó dựa khung phân loại DDC, mạnh UDC sử dụng số dấu bổ trợ để mở rộng thêm khía cạnh đặc biệt chủ đề cụ thể 79 mối liên hệ chủ đề Bởi hàm chứa yếu tố mang tính phân tích-tổng hợp giầu ý nghĩa, cú thể sử dụng thư viện đặc biệt UDC chỉnh lý mở rộng thời gian dài để theo kịp với thay đổi chuyên ngành trí thức nhân loại, tiếp tục cập nhật UDC sử dụng số Ả-rập dựa hệ đếm thập phân Một tư liệu phân loại kết hợp số ứng với nhiều lĩnh vực khác thông qua dấu hiệu đặc biệt 2.3 Hệ thống phân loại LCC LCC (Library of Congress Classification) hệ thống phân loại thư viện Thư viện Quốc hội Mỹ xây dựng Nó hầu hết thư viện trường đại học viện nghiên cứu Mỹ (và số nước khác) sử dụng Các thư viện công cộng thường chủ yếu sử dụng khung phân loại DDC LCC đời vào năm 1897 với tác giả ban đầu Herbert Putnam người tư vấn Charles Ammi Cutter Một số người phê bình LCC khơng có sở lý thuyết; nhiều số phân loại xác lập nhằm phục vụ cho nhu cầu thực tế mang tính đặc thù Thư viện Quốc hội không dựa lập luận mang tính tri thức Mặc dù khung LCC chia chủ đề thành nhiều phân mục rộng, mặt chất khung mang tính liệt kê LCC sử dụng chữ cho phân mục cấp chữ chưa sử dụng I, O, W, X Y Nhánh W phần cuối nhánh Q thuộc khung phân loại NLM (National Library of Medicine) 80 TÀI LIỆU THAM KHẢO Books: [1] Lập trình ứng dụng SQL server tồn tập Tác giả: Phạm Hữu Khang, Hoàng Đức Hải NXB: Lao động Xã hội năm 2007 [2] ASP 3.0, ASP.NET Tác giả: Nguyễn Phương Lan chủ biên, NXB: Lao động Xã Hội năm 2004 [3] Professional Crystal Reports for Visual Studio NET, Second Edition Tác giả: David McAmins [4] Professional.ADO.dot.NET.2.Programming.with.SQL.Server.2005 Oracle.and.MySQL Tác giả: Wallace B McClure Gregory A.Beamer John J.Croft IV J Ambrose Little Bill Ryan Phil Winstanley 81 David Yack Jeremy Zongker Website: [1] http://asp.net.vn [2] http://ttvnol.com [3] http://aspfree.com [4] http://asp.net 82 ... 2: Phân tích hệ thống 2.1 Phân tích hệ thống chức 2.1.1.Vẽ sơ đồ phân rã c hức Quản lý thư viện Quản lý nhập sách Quản lý mượn trả sách Quản lý tài liệu điện tử Quản lý lý sách Quản lý thông tin... học vào quản lý cần thiết đáng quan tâm Ngày toán quản lý quản lý nhân sự, quản lý hàng hoá, quản lý công văn… mảng đề tài quen thuộc, công cụ trợ giúp quản lý gồm ngôn ngữ lập trình hệ quản trị... tác với trường đại học nước giới đào tạo Chương 1: Hệ thống quản lý thư viện trường đại học 1.1 Nhiệm vụ hệ thống Nhiệm vụ hệ thống quản lý thư viện là: Phục vụ nhu cầu giáo viên sinh viên sách,

Ngày đăng: 28/05/2021, 23:07

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • ‎D:\download laptop 2020\Compressed\Tai lieu LUAN VAN\DO AN TN\DO AN TN\Bia(Chinh).doc‎

  • ‎D:\download laptop 2020\Compressed\Tai lieu LUAN VAN\DO AN TN\DO AN TN\Bia(phu).doc‎

  • ‎D:\download laptop 2020\Compressed\Tai lieu LUAN VAN\DO AN TN\DO AN TN\DOANTN.doc‎

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan