Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 235 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
235
Dung lượng
1,71 MB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC CẦN THƠ KHOA Y - BỘ MÔN SINH LÝ HỆ THỐNG CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM THEO TNG NI DUNG BI HC MÔN : SINH Lý HäC DÀNH CHO SINH VIÊN DƯỢC CHÍNH QUY NĂM Năm học 2015 - 2016 CHUYÊN ĐỀ – ĐẠI CƯƠNG VỀ SINH LÝ HỌC Bài số ĐẠI CƯƠNG VỀ SINH LÝ HỌC – VẤN ĐỀ CHUYỂN HÓA NĂNG LƯỢNG Nội dung : Tính chất chung thể sống Câu 1: Qúa trình chuyển hóa thể : a Phân giải vật chất , tạo lượng thuộc q trình đồng hóa b Chuyển hóa khả thể đáp ứng với kích thích mơi trường sống c Dị hóa q trình thu nhận vật chất từ bên ngồi d Đồng hóa dị hóa mặt thống chuyển hóa Câu 2: Định luật bảo toàn lượng : a Sự biến đổi lượng từ dạng sang dạng khác b Hoá thức ăn chuyển thành dạng lượng khác cần thiết cho sống c Năng lượng không sinh thêm không d Năng lượng tiêu hao dù dạng cuối để thải nhoài dạng nhiệt Nội dung : Các dạng lượng thể sống Câu 3: Dạng lượng nằm liên kết hóa học a Nhiệt b Động c Hóa d Thẩm thấu Câu 4: Hình thái thể trì nhờ : a hóa b nhiệt c động d điện Câu 5: Dạng lượng sau không sinh công cho thể ? a b thẩm thấu c điện d nhiệt Câu 6: Các hình thái chuyển động thể thực nhờ a Hóa b Động c Thẩm thấu d Điện Câu 7: Dạng lượng có nguồn gốc từ chênh lệch ion bên màng a Hóa b Động c Thẩm thấu d Điện Câu 8: Hai dạng lượng có nguồn gốc từ hai bên màng tế bào : a Hóa b Điện thẩm thấu c Hóa nhiệt d nhiệt Câu 9: Bản thân cấu trúc màng bào tương tế bào tích trữ đó: Nguyễn Thiên Vũ – DƯỢC A K40 Sinh lý học - Trang a Hóa b Động c Thẩm thấu d Điện Câu 10: Sự di chuyển dung môi qua màng bán thấm thực nhờ a Hóa b Thẩm thấu c Cơ d Điện Câu 11: Dạng lượng sau đào thải khỏi thể : a Nhiệt b Cơ c Diện d Thẩm thấu Câu 12: Dạng lượng sau có nguồn gốc ? a Hóa b Cơ c Thẩm thấu d Nhiệt Câu 13: Động tồn : a Liên kết hóa học b Sự trượt lên sợi actin myosin c Chênh lệch nồng độ chất hai bên màng d Chênh lệch nồng độ ion hai bên màng Câu 14: Thẩm thấu tồn : a Liên kết hóa học b Sự trượt lên sợi actin myosin c Chênh lệch nồng độ chất hai bên màng d Chênh lệch nồng độ ion hai bên màng Câu 15: ATP thuộc dạng lượng : a Hóa b Cơ c Thẩm thấu d Điện Nội dung 3: Qúa trình tổng hợp lượng thể sống Câu 16: Nguồn cung cấp lượng cho thể chủ yếu từ : a Protein b Carbohydrate c Glycogen d Các mơ mở thể Câu 17: Q trình tổng hợp lượng thể thực chất q trình chuyển hóa chất sinh thành hóa : a thức ăn b ADP c ATP d ADH Câu 18: Quá trình tổng hợp lượng ATP diễn qua giai đoạn ? Nguyễn Thiên Vũ – DƯỢC A K40 Sinh lý học - Trang a b c d Câu 19: Qúa trình phosphoryl hóa q trình : a Hấp thụ hợp chất C-H-O vào tế bào b Đốt cháy hợp chất C-H-O vào tế bào O c Chuyển giao điện tử qua chất cho hydro d Gắn phosphat vào ADP tích trữ lượng Câu 20: Oxy hóa khử q trình : a thối hóa chất sinh lượng tạo lượng tự do, CO nước b đào thải CO2 nước khỏi thể c tổng hợp ATP để dự trữ lượng cho thể d chuyển hóa ATP thành dạng lượng thể Câu 21: Q trình oxy hóa khử tổng hợp lượng thực chất : a Gắn phosphat vào ADP để tạo thành ATP b Chuyển hóa ATP thành dạng lượng thể c Cho nhận điện tử cách trực tiếp d Phá vỡ liên kết chất sinh Câu 22: Quá trình oxy hóa khử tổng hợp lượng diễn : a ty thể b ty thể bào tương c bào tương d tiêu thể bào tương Câu 23: Qúa trình oxy hóa khử tạo lượng trình chuyển giao điện tử a Carbon b Hydro c Oxy d Nito Câu 24: Sự oxy hóa chất hóa học sau tạo nhiều lượng ? a Glucid b Lipid c Protid d Cả ba Câu 25: Chọn câu a Toàn nhiệt sinh từ phản ứng chuyển hóa sử dụng cho trì thể b Thức ăn nguồn cấp lượng chủ yếu cho thể c Ba chất sinh lượng cho thể : protid, amin, lipid d Quá trình phosphoryl hóa xảy trung thể Câu 26: ATP cung cấp lượng cho trình sau, ngoại trừ : a vận chuyển glucose qua màng tế bào b bơm Na+-K+-ATPase c phản ứng tổng hợp chất tạo hình d co rút sợi actin myosin Câu 27: Khi tế bào không hoạt động a hàm lượng ADP tế bào thấp b hàm lượng ADP tế bào cao c phản ứng sinh tế bào tăng lên d hàm lượng ATP không trì ổn định Nội dung : Tiêu hao lượng thể sống Nguyễn Thiên Vũ – DƯỢC A K40 Sinh lý học - Trang Câu 28: Duy trì thể bao gồm hoạt động sau : a Thần kinh, hơ hấp, tuần hồn, tiết niệu b Tiêu hóa , vận điều nhiệt c Sinh sản phát triển d a b Câu 29: Năng lượng tiêu hao nhiều để trì thể : a vận b điều nhiệt c tiêu hóa d chuyển hóa sở Câu 30: Chuyển hóa lượng tồn thể tăng kích thích cấu trúc thần kinh sau a Thần kinh giao cảm b Phó giao cảm c Đồi thị d Phần trước vùng đồi Câu 31: Chuyển hóa sở hoạt động a Diễn liên tục để trì thể b Đảm bảo cho sinh sản phát triển c Sản sinh lượng từ vận tiêu hóa d Tất điều Câu 32: Tiêu hao lượng cho chuyển hóa sở tiêu hao lượng để trì thể điều kiện: a Khơng vận cơ, khơng tiêu hóa, khơng điều nhiệt b Không sinh sản, không phát triển thể c Không vận cơ, không sinh sản, không điều nhiẹt d Không vận cơ, không phát triển thể Câu 33: Hoạt động sau khơng phải chuyển hóa sở ? a thần kinh b hô hấp c tim mạch d tiêu hóa Câu 34: Chọn câu sai, tiêu hao lượng cho chuyển hóa sở tiêu hao lượng cho: a hấp thu chất dinh dưỡng b tim đập c thận tiết d trao đổi vật chất qua màng tế bào Câu 35: Đơn vị đo chuyển hóa sở: a Kcal/kg thể trọng/ phút b Kcal/m3 da/ c Kcal/m2 da/ ngày d KJ/m2 da/ Câu 36: Khi nói yếu tố ảnh hưởng đến chuyển hóa sở : a Sốt làm tăng chuyển hóa sở b Nửa sau chu kỳ kinh nguyệt, chuyển hóa sở thấp bình thường c Chuyển hóa sở cao lúc 1-4h sáng thấp lúc 13-16h chiều d Ưu tuyến giáp làm giảm chuyển hóa sở Câu 37: Trong yếu tố ảnh hưởng đến chuyển hóa sở, yếu tố sau sai : a chuyển hóa sở thay đổi theo nhịp ngày đêm, cao lúc 13-16 h , thấp lúc 1-4h Nguyễn Thiên Vũ – DƯỢC A K40 Sinh lý học - Trang b Tuổi cao chuyển hóa sở giảm c lứa tuổi chuyển hóa sở nam lớn nữ d Nửa sau chu kỳ kinh nguyệt chuyển hóa sở giảm Câu 38: Chọn phát biểu SAI yếu tố ảnh hưởng lên tiêu hao lượng cho CHCS : a Người già thấp người trẻ b Ban ngày cao ban đêm c Nữa đầu chu kỳ kinh nguyệt cao sau d Thay đổi xúc cảm Câu 39: Điều kiện để đo chuyển hóa sở xác : a nhịn ăn, khơng vận động không điều nhiệt b không mang thai không cho bú c khơng bị mắc bệnh cấp tính mãn tính d nhịn ăn, khơng mang thai khơng mắc bệnh Câu 40: Để đo chuyển hóa sở cần dặn bệnh nhân a Nhịn ăn không vận động b Đi vệ sinh c Uống nhiều nước d Hít thở sâu Câu 41: Để giữ cho thân nhiệt định đảm bảo cho tốc độ phản ứng hóa học thể diễn bình thường, thể phải tiêu hao lượng cho hoạt động : a tiết b hô hấp c điều nhiệt d chuyển hóa Câu 42: Các yếu tố ảnh hưởng đến tiêu hao lượng vận cơ, ngoại trừ : a Thời gian vận b Cường độ vận c Tư vận d Mức độ thơng thạo Câu 43: Khi vận ……… hóa tích lũy tế bào chuyển thành cơng học, ……… bị tiêu hao dạng nhiệt a 35% , 65% b 25% , 75% c 55% , 45% d 75% , 25% Câu 44: Khi nói lượng tiêu hao cho vận cơ: a cường độ vận lớn tiêu hao lượng thấp b thơng thạo cơng việc lượng tiêu hao c dựa vào mức độ thơng thạo để chế tạo công cụ, phương tiện lao động phù hợp cho người d số co không liên quan đến mức độ tiêu hao lượng Câu 45: Năng lượng tiêu hao vận : a vận hóa tích lũy bị tiêu hao sau: 35% chuyển hóa thành cơng học, 65% tỏa dạng nhiệt b lượng tiêu hao vận tính theo kcal/kg thể/giờ c cường độ vận lớn, mức tiêu hao lượng giảm d tư vận thoải mái tiêu hoa lượng Câu 46: Đơn vị đo tiêu hao lượng tiêu hao vận cơ: a KJ/ Kg thể trọng/ b Kcal/ Kg thể trọng/ ngày Nguyễn Thiên Vũ – DƯỢC A K40 Sinh lý học - Trang c Kcal/ Kg thể trọng/ phút d KJ/ Kg thể trọng/giờ Câu 47: Về mặt lượng, sở để xây dựng chế độ ăn cho người lao động là: a Cường độ vận b Tư vận c Mức độ tiêu hao lượng d Tiêu hao lượng cho phát triển Câu 48: Cơ sở sinh lý học việc chế tạo công cụ lao động phù hợp với người lao động dựa tiêu hao lượng : a Chuyển hóa sở b Cường độ vận c Tư vận d Mức độ thông thạo công việc Câu 49: Xét gơc độ chuyển hóa lượng việc huấn luyện tay nghề cho người lao động dựa sở tiêu hao lượng : a Chuyển hóa sở b Cường độ vận c Tư vận d Mức độ thông thao vận Câu 50: SDA chế độ ăn sau có giá trị nhỏ : a Glucid b Lipid c Protid d Hỗn hợp Câu 51: SDA chế độ ăn sau có giá trị lớn : a Glucid b Lipid c Protid d Hỗn hợp Câu 52: Chế độ ăn sau sinh nhiều nhiệt ? a Glucid b Protid c Lipid d Hỗn hợp Câu 53: SDA chế độ ăn sau sinh sản : a Glucid b Lipid c Protid d Hỗn hợp Câu 54: Cơ sở trẻ em tăng thêm bữa ăn sau bị bệnh tiêu hao lượng cho: a Duy trì thể b Chuyển hóa sở c Phát triển thể d Sinh sản Nội dung 5: Điều hịa chuyển hóa lượng chuyển hóa chung thể Câu 55: Điều hịa chuyển hóa lượng mức thể thực bằng: a hơ hấp, tuần hồn b thần kinh, miễn dịch Nguyễn Thiên Vũ – DƯỢC A K40 Sinh lý học - Trang c thần kinh, thể dịch d hô hấp, thể dịch Câu 56: Hormone sau làm tăng chuyển hóa lượng chế thể dịch, ngoại trừ: a T3, T4 b cortisol c inulin d GH Câu 57: Các điều hòa sau chế feedback âm , ngoại trừ : a CO2 máu tăng , phổi tăng thơng khí thải CO2 b Huyết áp tăng , giảm nhịp tim sức co bóp tim c Đường máu tăng , Insulin tăng tiết d Chất tiết từ bạch cầu viêm nhiễm hoạt hóa bạch cầu Câu 58: Trong thể đường máu tăng, tụy tiết Insulin để đưa vào tế bào làm ổn định đường huyết Đây thuộc chế: a Feedback âm tính b Feedback dương tính c Điều hịa thần kinh d Điều hịa thể dịch Nguyễn Thiên Vũ – DƯỢC A K40 Sinh lý học - Trang CHUYÊN ĐỀ – ĐẠI CƯƠNG VỀ SINH LÝ HỌC Bài số SINH LÝ THÂN NHIỆT CƠ THỂ Nội dung Các loại thân nhiệt yếu tố ảnh hưởng lên thân nhiệt thể Câu 59: Hai nguồn gốc sinh nhiệt thể là: a phản ứng chuyển hóa, vận b mơi trường, chuyển hóa sở c phản ứng chuyển hóa, mơi trường d phản ứng chuyển hóa, lượng dự trữ Câu 60: Thân nhiệt trung tâm a Là nhiệt độ ảnh hưởng trực tiếp đến tốc độ phản ứng hóa học xảy thể b Thay đổi theo nhiệt độ môi trường c Nhiệt độ trực tràng dao động nhiệt độ miệng d Nơi đo nhiệt độ trung tâm gan , lách Câu 61: Thân nhiệt ngoại vi có đặc điểm : a Là nhiệt độ ảnh hưởng trực tiếp đến tốc độ phản ứng hóa học xảy thể b Không thay đổi theo nhiệt độ môi trường c Có thể dùng để đánh giá hiệu qủa điều nhiệt d Đo nách thấp nhiệt độ trực tràng 0,5 o C - 1o C Câu 62: Đặc điểm thân nhiệt trung tâm, ngoại trừ: a Là nhiệt độ tạng b Hằng định 370 c Phản ánh mục tiêu điều nhiệt d Phải đo cách đưa nhiệt kế vào bên thể Câu 63: Vùng thân nhiệt có trị số cao : a Trực tràng b Gan c Nách d Miệng Câu 64: Trên lâm sàng, đo nhiệt độ nách bệnh nhân 36,5 0C nhiệt độ thể người bệnh là: a 360C b 36,50C c 370C d 380C Câu 65: Thân nhiệt ngoại vi : a Là thân nhiệt chung cho toàn thể b Thường đo nơi : Nách , miệng ,trực tràng c Chịu ảnh hưởng nhiệt độ mơi trường d Được xem mục đích điều nhiệt thể Câu 66: Thân nhiệt ngoại vi : a Là nhiệt độ tạng thường có trị số nhỏ 37 b Hằng định c It có ảnh hưởng đến phản ứng chuyển hóa thể d Thường đo ba nơi : Trực tràng , miệng , nách Câu 67: Thân nhiệt: a ảnh hưởng gián tiếp đến tốc độ phản ứng hóa học thể b ảnh hưởng trực tiếp đến tốc độ phản ứng hóa học thể c thay đổi theo nhiệt độ môi trường d không thay đổi theo nhiệt ngày đêm Nguyễn Thiên Vũ – DƯỢC A K40 Sinh lý học - Trang Câu 68: Các yếu tố góp phần tạo thân nhiệt trung tâm , NGOẠI TRỪ : a Chuyển hóa sở b Vận c Tiêu hóa d Nhiệt độ mơi trường Nội dung 2: Cơ chế q trình sinh nhiệt thể Câu 69: Các nguồn sinh nhiệt tự nhiên , ngoại trừ : a chuyển hóa sở b Tăng trương lực c run d SDA Câu 70: Các điều kiện sau làm tăng sinh nhiệt , ngoại trừ : a Vận động b Nữa sau chu kì kinh nguyệt c Bệnh dịch tã d Bệnh Basedow Câu 71: Các yếu tố làm tăng thân nhiệt, ngoại trừ a Vận b Nữa sau chu kỳ kinh nguyệt c Thai nghén d Nhiễm khuẩn tả Câu 72: Yếu tố ảnh hưởng lên thân nhiệt theo chiều hướng làm tăng: a Buổi tối chu kỳ ngày đêm b Bệnh tả c Tháng cuối thai kỳ d Người già Câu 73: Sự biến đổi thân nhiệt chu kỳ kinh nguyệt sau a Thân nhiệt ngày trước rụng trứng tăng ngày sau rụng trứng 0,3-0,5 oC b Thân nhiệt ngày trước rụng trứng tăng ngày sau rụng trứng 1,5 oC c Thân nhiệt ngày sau rụng trứng tăng ngày trước rụng trứng 0,3-0,5 oC d Thân nhiệt ngày sau rụng trứng tăng ngày trước rụng trứng 1,5 oC Câu 74: Nói yếu tố ảnh hưởng lên thân nhiệt, câu sau sai a thân nhiệt thấp lúc 5-7h sáng cao lúc 14-16h chiều b nửa sau chu kỳ kinh nguyệt tháng cuối thai nghén thân nhiệt tăng c vận nhiều, thân nhiệt cao d bệnh dịch tả làm tăng thân nhiệt Nội dung Cơ chế thải nhiệt thể Câu 75: Thải nhiệt chế truyền nhiệt hình thức , Chọn câu sai : a Đối lưu b Bốc nước c Trực tiếp d Bức xạ Câu 76: Hình thức thải nhiên sau có liên quan đến màu sắc a truyền nhiệt xạ b truyền nhiệt trực tiếp c truyền nhiệt đối lưu d bốc nước Nguyễn Thiên Vũ – DƯỢC A K40 Sinh lý học - Trang 10 ... DƯỢC A K40 Sinh lý học - Trang CHUYÊN ĐỀ – ĐẠI CƯƠNG VỀ SINH LÝ HỌC Bài số SINH LÝ THÂN NHIỆT CƠ THỂ Nội dung Các loại thân nhiệt yếu tố ảnh hưởng lên thân nhiệt thể Câu 59: Hai nguồn gốc sinh nhiệt... da Câu 92: Cơ chế chống nóng thể a giảm sinh nhiệt quan trọng gọi điều kiện hóa học b giảm sinh nhiệt quan trọng gọi điều kiện vật lý c tăng sinh nhiệt quan trọng gọi điều kiện vật lý d tăng sinh. .. protein Nguyễn Thiên Vũ – DƯỢC A K40 Sinh lý học - Trang 22 CHUYÊN ĐỀ – ĐẠI CƯƠNG VỀ SINH LÝ HỌC Bài số SINH LÝ VỀ ĐIỆN THẾ MÀNG TẾ BÀO Nội dung Điện nghỉ màng tế bào Câu 186: Màng tế bào trạng thái