1. Trang chủ
  2. » Khoa Học Tự Nhiên

VAN 7 KY II 1112

136 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 136
Dung lượng 295 KB

Nội dung

khi t¹o lËp vµ giao tiÕp hiÖu qu¶ b»ng v¨n nghÞ luËn.. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc:.[r]

(1)

Tuần 20

Ngày soạn: 30/12/2011 Ngày giảng: 1/2012

Tiết 73

Tc ngữ thiên nhiên lao động sản xuất A Mc tiờu:

- Khái niệm tục ngữ

- Néi dung t tëng, ý nghÜa triÕt lÝ vµ hình thức nghệ thuật câu tục ngữ bµi häc

- Đọc - hiểu phân tích lớp nghĩa tục ngữ thiên nhiên lao động sản xuất

- Vận dụng đợc mức độ định số câu tục ngữ thiên nhiên lao động sản xuất vào đời sống

- Tự nhận thức đợc học kinh nghiệm thiên nhiên, lao động sản xuất, ngời, xã hội

- Vận dụng học kinh nghiệm lúc, chỗ B.Chuẩn bị:

Phơng pháp: đọc diễn cảm - phân tích - thảo luận - SGK, SGV, soạn

HS: đọc trớc C Tiến trình lên lớp : I

ổ n định tổ chức 7B

II.Kiểm tra: (Phần chuẩn bị bài, sgk hs). III Các hoạt động dạy học:

Giíi thiƯu bµi.

Tục ngữ thể loại văn học dân gian Nó ví kho báu kinh nghiệm Tục ngữ có nhiều chủ đề Tiết học tìm hiểu câu tục ngữ thiên nhiên lao động sản xuất

Qua câu tục ngữ này, bước đầu làm quen với kinh nghiệm cách nhìn nhận tượng tự nhiên công việc lao động sản xuất, đồng thời học cách diễn đạt ngắn gọn, hàm súc, uyển chuyển ND

- GV đọc bài, hớng dẫn hs đọc

- Em hiểu tục ngữ gì? - H.s trả lời

- Gv Bỉ sung, nhÊn m¹nh vỊ néi dung, hình thứccủa tục ngữ

- Vi c im nh vậy, tục ngữ có tác dụng gì?

I TiÕp xúc văn : 1 Đọc :

Chm rói, rõ ràng ý vần lng ,ngắt nhịp vế đối câu câu

Chó thÝch : * Kh¸i niƯm.

Tục ngữ câu nói dân gian diễn đạt kinh nghiệm nhân dân th/nh, ngời, XH

* Từ khó (SGK) 3 Đặc điểm:

- Ngắn gọn, có kết cấu bền vững, có

- Theo em, câu tục ngữ thuộc đề tài th/nh, cõu no thuc lao ng sx?

h/a, nhịp điệu

- DƠ nhí, dƠ lu trun - Cã líp nghÜa

-> Làm cho lời nói thêm hay, sinh động

4 Bè cơc:

- Tơc ng÷ vÒ th/nh: 1,2,3,4

- Tục ngữ lao động sx: 5,6,7,8 II Phân tích văn :

(2)

-? ND câu tục ngữ thờng phản ánh từ nghĩa đen suy nghÜa Èn ? H·y chØ c¸c líp nghÜa cho tõng c©u?

- Gv : Híng dÉn hs ph©n tích câu tục ngữ, tìm hiểu mặt:

+ Nghĩa câu tục ngữ

+ Cơ sở thực tiễn kinh nghiệm nêu câu tục ngữ

+ Trờng hợp vận dụng

? Tìm câu tục ngữ khác nói lên vai trò yếu tố này?

- Mt lợt tát, bát cơm - Ngời đẹp lụa,

- Gv: Tục ngữ lao động sx thể am hiểu sâu sắc nghề nông, trồng trọt, chăn nuôi, kinh nghiệm quý báu cú ý ngha thc

nhiên: * Câu 1:

1 Những câu tục ngữ thiên nhiên:

* C©u 1:

- Tháng (Âm lịch) đêm ngắn / ngày dài

Tháng 10 (Âm lịch) đêm dài / ngày ngắn

- Vần lng, đối, phóng đại làm bật t/c trái ngợc đêm ngày mùa hạ, mùa đông

-> Con ngời phải nắm đợc quy luật thời gian để xếp cơng việc sinh hoạt cho hợp lí

* Câu 2:

- Cơ sở thực tế:

Trời nhiều -> mây -> nắng Trời -> nhiều mây -> ma -> Có ý thức nhìn dự đốn đợc thời tiết để chủ động xếp công việc ngày hôm sau

* C©u 3:

- Chân trời xuất mây có màu mỡ gà trời có bão -> Biết dự đốn để chủ động giữ gìn nhà cửa hoa màu

* Câu 4:

- Kiến bò nhiều lên cao vào tháng dấu hiệu trời ma to, bÃo lôt

-> Nhận biết tợng để chủ động phòng chống bão lụt

2 Những câu tục ngữ lao động sản xuất.

* C©u 5:

- Đất đợc coi nh vàng, chí quý vàng (Tấc = 2,4 m2 3,3m2) -> Phê phán tợng lãng phí đất , đề cao giá trị đất

* C©u 6:

- Nãi thứ tự nghề, công việc đem lại lợi ích kinh tế: Nuôi cá -> làm vờn -> lµm rng

->Khai thác tốt điều kiện, hồn cảnh để làm nhiều cải vật chất

* C©u 7:

- Khẳng định thứ tự quan trọng yếu tố nớc, phân, chăm sóc, giống nghề trồng trọt, đặc biệt lúa nớc

->Cần bảo đảm đủ yếu tố lúa tốt, mùa màng bội thu

* C©u 8:

(3)

- Gv hớng dẫn hs tìm hiểu đặc điểm nghệ thuật câu tục ngữ

- Hs đọc ghi nhớ, đọc thêm

- Tìm thêm tục ngữ thuộc chủ đề

-> Cần phải: - Gieo cấy thời vụ - Cải tạo đất sau vụ 3 Đặc điểm diễn đạt tục ngữ. - Ngắn gọn, xúc tích

- Vần lng, nhịp

- Các vế: Đối xứng hình thức lẫn nội dung

- Lập luận chặt chẽ, hình ảnh cụ thể sinh động, sử dụng cách nói quá, so sánh

III Tỉng kÕt : * Ghi nhí: sgk (5)

IV LuyÖn tËp

-Su tầm thêm tục ngữ ? -Trăng quầng trời hạn , trăng tán trời ma

-Ma thỏng ba hoa đất IV.Củng cố :

- Đặc điểm tục ngữ?

- Nội dung đề tài tục ngữ vb? V H ớng dẫn nhà: - Học thuộc vb.

- Su tầm thêm tục ngữ theo đề tài hc - Son: Chng trỡnh a phng

Ngày soạn: 30/12/2011 Ngày giảng : 1/2012

Tiết 74

Chơng trình địa phơng phần Văn Tập làm văn

A Mơc tiªu:

- Yêu cầu việc su tầm tục ngữ ca dao địa phơng - Cách thức su tầm tục ngữ, ca dao địa phơng - Biết cách su tầm ca dao, tục ngữ địa phơng

- Biết cách tìm hiểu tục ngữ, ca dao địa phơng mức độ định B.Chuẩn bị : Su tầm số câu tục ngữ ca dao địa phơng

C Tiến trình lên lớp :

I. n nh tổ chức : 7B:

II.Kiểm tra: Sự chuẩn bị hs III Các hoạt động dạy học:

Giíi thiƯu bµi:

mổi địa phơng có vốn văn học dân gian , ca dao , tục ngữ để hiểu đợc tìm hiểu

- Hs ơn lại khái niệm tục ngữ, ca dao, dân ca (đặc điểm, khái niệm)

- Gv nêu yêu cầu thực

- Hs phân biệt tục ngữ, ca dao lu hành địa phơng tục ngữ, ca dao địa phơng

I Tục ngữ, ca dao, dân ca gì? - Đều sáng tác dân gian, có t/c tËp thĨ vµ trun miƯng

Ca dao: lµ phần lời thơ dân ca Dân ca: phần lời thơ kết hợp với nhạc

(4)

- H Ph©n biƯt:

C©u ca dao - ca dao Câu ca dao - câu lục bát

-HS lờn c

-Y/c :L câu lu hành địa ph-ơng có tên sản vật ,dim tích ,danh lam ,thắng cảnh ,danh nhân địa - Gv chốt số yêu cầu Hớng dẫn

c¸ch thùc hiƯn

(Lu ý hs su tầm phong phú sản vật, di tích, danh lam, danh nh©n )

- Gv cho sè câu

- Hs phân loại thể loại, nội dung ( Các câu thuộc thể loại ca dao Thứ tù: (a) - (b) - (c)

a, Thắng cảnh b, Văn hóa thị c, a danh.)

phơng ,những phong tục tập quán -Cả lớp theo dõi

-loại bỏ câu trùng lặp

-Tholun nhngc sc a phng Cách su tầm

- Tìm hỏi cha mẹ, ngời địa phơng - Đọc, chép lại từ sách báo

3 Phơng pháp

- c c, ghi chộp lu t liệu - Phân loại ca dao, tục ngữ - Sắp xếp theo thứ tự A,B,C

III Mét số câu ca dao , tục ngữ : Ví dụ:

1 Dù ngợc xuôi

Nhớ ngày giỗ tổ mùng mời tháng ba ->Giỗ Vua Hùng Đền Hùng thôn Cổ Tích, xà Hy Cơng, Lâm Thao, Phú Thọ

2 Bi Chi Đán, quýt Đan Hà Cà phê Phú Hộ, đồi chè Thái Ninh (Chi Đán : Đoan Hùng

Phó Hé : Phó Hé )

->Sản vật tiếng Phú Thọ Sông Thao nớc đục ngời đen Ai lên phố En quên đờng ->n Bái

4 Ai vỊ Phó Thọ ta

Vui ngày giỗ tổ tháng ba mùng mời Tu đâu cho tu b»ng nhµ

Thê cha kÝnh mĐ Êy lµ chân tu Lên non biết non cao Nu«i míi biÕt c«ng lao mÉu tõ Chiều chiều ngó ngợc ngó xuôi Ngó không thÊy mĐ ngïi ngïi nhí th-¬ng

8 Cây khô xuống nớc khô Phận nghèo đến nơi mơ nghèo

*Tơc ng÷ :

(5)

- TiỊn bc d¶i m bo bo

Trao cho thầy bói đam lo vào - Chớp đơng nhay nháy ,gà gáy ma

- Giã heo may chuån chuån bay th× b·o

III GV đánh giá, tổng kết : IV Củng cố

- Nhắc nhở cách thức thái độ học tập, su tầm IV H ớng dẫn.

- Su tÇm ghi chÐp thờng xuyên

- Chuẩn bị: Tìm hiểu chung văn nghị luận Ngày soạn : 31/12/2011

Ngày giảng : 1/2012

Tiết 75

Tìm hiểu chung văn nghị luận A.Mục tiêu

- Khái nệm văn nghị luận

- Nhu cầu nghị luận đời sống xã hội đặc đểm chung văn nghị luận

- Nhận biết văn nghị luận đọc sách báo, chuẩn bị để tiếp tục tìm hiểu sâu, kĩ kiểu văn

- Suy nghĩ, phê phán, sáng tạo: phân tích, bình luận đa ý kiến cá nhân đặc điểm bố cục, phơng pháp làm văn nghị luận

- Lùa chän c¸ch lËp luËn, lÊy dÉn chøng tạo lập giao tiếp hiệu văn nghị luận

B Chun b: Phơng pháp: Phân tÝch vÝ dơ mÉu- qui n¹p - lun tËp - Giáo viên: + Đọc tài liệu, Soạn

+ Kiến thức tích hợp : Văn nghị luận - Hc sinh: Đọc trớc

C.

TiÕn tr×nh lên lớp

I Ổn định tổ chức: 7B:

II Kiểm tra : Kiểm tra việc chuẩn bị học sinh III Các hoạt động dạy học:

Giới thiệu bài

Văn nghị luận văn quan trọng đời sống xã hội người, có vai trị rèn luyện tư duy, lực biểu đạt, quan niệm, tư tưởng sâu sắc trước đời sống Có lực nghị luận điều kiện bảnđể người thành đạt sống XH Hơm bước đầu tìm hiểu chung văn nghị luận

- H Tr¶ lêi câu hỏi sgk ( tr ) Cho ví dơ hái kh¸c

Gặp vấn đề câu hỏi em trả lời kiểu VB Tự sự, miêu tả ,biểu cảm không ? Tại ? - Hãy VB NL thờng gp

I Nhu cầu nghị luận văn bản nghị luận

1: Nhu cầu nghị luận + VD: : -Vì em học?

- Vì ngời phải có bạn?

(6)

trên báo chí, đài phát thanh? - Qua ngữ liệu em có nhận xét nhu cầu nghị luận ngời ? - Gv chuẩn bị số tài liệu nghị luận, hs tìm hiểu gọi tên loại nghị luận

- Em hiểu VBNL? - H phát biểu

- G Chèt k/n

- H đọc văn ( tr7)

- Bác Hồ viết văn nhằm hớng đến ai? Nói với ai?

- H Nãi víi mäi ngêi d©n VN

- Bác viết nhằm mục đích gì? - Để thực mục đích ấy, Bác đa ý kiến nào?

- H th¶o luËn

-Những ý kiến đợc diễn đạt thành luận điểm ?

- Tìm câu văn thể nội dung ?

- Em hiểu câu luận điểm ? (Là câu văn khẳng định ý kiến, quan điểm t tởng tác giả)

- Để ý kiến có sức thuyết phục, viết đa lí lẽ nào?

- H phát hiện, tr¶ lêi

- Em có nhận xét cách nêu vấn đề thuyết phục ngời viết? - H Nhận xét

- H §äc ghi nhí (9)

- Gv Chốt ý VBNL phải hớng đến giải vấn đề đặt sống

lí lẽ kèm theo dẫn chứng xác đáng để bày tỏ cách rõ ràng , mạch lạc , thuyt phc

-Văn nghị luận : Các xà luận, bình luận ,các phát biểu

->Nhu cầu nghị luận ngời lớn

-Trong đời sống ta thờng gặp văn nghị luận dới dạng : Các ý kiến nêu họp, xã luận, giải thích, phân tích, bình luận

2 Thế văn nghị luận + Văn bản: Chống nạn thất học + Mục đích văn bản: Kêu gọi nhân dân học, chống nạn thất học, mù chữ

+ý kiÕn :

-Lên án sách ngu dân Pháp -95% dân Việt Nam mù chữ -Nớc ta độc lập cần biết đọc, biết viết

+Ln ®iĨm ;

-Chính sách ngu dân Pháp -Tình hình thất học Việt Nam -Yêu cầu nâng cao dân trí - Những biện pháp thực

->Nổi rõ luận điểm :Chống nạn thất học ë ViƯt Nam

+ C¸c ý chÝnh:

- Nêu nguyên nhân việc nhân dân ta thất học, dân trí thấp tác hại

- Khẳng định công việc cấp thiết lúc nõng cao dõn trớ

- Quyền lợi bổn phận ngời việc tham gia chống thất học + Các câu mang luận điểm:

- Một công việc phải làm cấp tốc dân trÝ”

- “Mäi ngêi ViƯt Nam ph¶i hiĨu biÕt quyền lợi chữ quốc ngữ

+ Những lí lÏ:

- Chính sách ngu dân: chúng hạn chế mở trờng, chúng không muốn dân ta biết chữ để dễ lừa dối bóc lột -Tình hình .nh tiến

-Kêu gọi : Việc phải thực cấp tốc -Biện pháp : Mọi ngời tham gia + Kết luận :

- Luận điểm rõ ràng

- LÝ lÏ, dÉn chøng thuyÕt phôc * Ghi nhí: sgk (9) II Lun tËp :

(7)

IV Cđng cè.

- ThÕ nµo văn nghị luận? - Đặc điểm VBNL?

V H íng dÉnVN :

- Học Đọc lại VB nắm luận điểm, lí lẽ Su tầm VBNL - Chuẩn bị: Phần luyện tập (tiếp)

Ngày soạn : 31/12/2011 Ngàygiảng: 1/2012

Tiết 76

Tìm hiểu chung văn nghị luận A Mục tiêu

- Khái nệm văn nghị luận

- Nhu cầu nghị luận đời sống xã hội đặc đểm chung văn nghị luận

- Nhận biết văn nghị luận đọc sách báo, chuẩn bị để tiếp tục tìm hiểu sâu, kĩ kiểu văn

- Suy nghĩ, phê phán, sáng tạo: phân tích, bình luận đa ý kiến cá nhân đặc điểm bố cục, phơng pháp làm văn nghị luận

- Lùa chọn cách lập luận, lấy dẫn chứng tạo lập giao tiếp hiệu văn nghị luận

B, Chuẩn bị : Phơng pháp : Thảo luận - Luyện tập GV: Soạn bµi

HS: học bài, đọc trớc C Tiến trình lên lớp

I.ổ n định tổ chức 7B: II.Kiểm tra

- Thế văn nghị luận? Đặc điểm văn nghị luận? =>Ghi nhớ sgk ( tr 9)

III Các hoạt động dạy học:

Giíi thiƯu bài: GVnêu nhiệm vụ , nd học - H Đọc văn (9)

- Gv dẫn dắt, hớng dẫn hs trả lời câu hỏi Lu ý hs tìm luận điểm, lí lẽ - H Thảo luận, tìm hiĨu vb - Gv chèt ý

II Lun tËp:

1 Bài văn: Cần tạo thói quen tốt Trong i sng xó hi

(a) Đây văn nghị luận

- Vn nờu để bàn luận giải v.đ XH, v.đ thuộc lối sống đạo đức

- Tác giả sử dụng nhiều lí lẽ, lập luận dẫn chứng để thuyết phục (b)

+ Ln ®iĨm:

Cần tạo thói quen tốt x· héi

+ LÝ lÏ:

- Kh¸i qu¸t vỊ thãi quen cđa ngêi

- Nêu biểu thói quen xÊu

+ Khuyªn:

Cần rèn luyện thói quen tốt (dù điều khó) khắc phục thói quen xấu sống từ việc làm tởng chừng nhỏ

(8)

- Theo em, vb chia thành phần?

- H.Th¶o luËn

- G Lu ý: Nhan đề nghị luận ý kiến, luận điểm

H §äc vb “Hai biĨn hå” - Gv nêu v.đ

- Theo em, ý kin no ỳng? Vì sao? - Hs : ý (d) Giải thích

- Hs Phát yếu tố kể, tả, b/c vb

- Theo em, mục đích ngời viết muốn nêu lên điều gì?

- Gv: VBNL thờng chặt chẽ, rõ ràng, trực tiếp nhng có đợc trình bày cách gián tiếp, h/a, kín đáo - Trong vb trên, theo em, v.đ đ-ợc nghị luận trực tiếp, v.đ đđ-ợc nghị luận gián tiếp?

kiến t/g nêu đắn, c th (d) B cc:

+ Mở bài: Khái quát thói quen tốt xấu

+ Thân bài:

- Các biểu thãi quen tèt - C¸c biĨu hiƯn cđa thói quen xấu

+ Kết bài: Đề xuất ý kiến 2 Bài văn: Hai biển hồ. (1) Có ý kiÕn cho r»ng:

a, VB trªn thc kiĨu vb miêu tả, miêu tả biển hồ Pa- let- xtin b, KĨ chun vỊ biĨn hå c, Biểu cảm biển hồ

d, Nghị luận vỊ cc sèng (vỊ c¸ch sèng) qua viƯc kĨ chuyện biển hồ

(2) Nhận xét văn b¶n:

- Vb cã t¶: t¶ hå, cuéc sèng tự nhiên ngời quanh hồ

- Vb cã kĨ: kĨ vỊ cc sèng cđa c d©n

- Vb có biểu cảm: cảm nghĩ hồ - Mục đích: làm sáng tỏ cách sống

Cách sống cá nhân Cách sống chia sẻ

-> Vb Cần tạo thói quen tèt ” -> NghÞ luËn trùc tiÕp

Vb Hai biển hồ -> Nghị luận gián tiếp

IV Cñng cè.

- VBNL thờng đảm bảo rõ yếu tố: - Có kiểu nghị luận: trực tiếp, gián tiếp

- VBNL thờng ngắn gọn, rõ ràng, đề cập đến v.đ đời sống xã hội V H ng dnVN.

- Tiếp tục tìm hiểu văn nghị luận - Chuẩn bị: Tục ngữ ngời, xà hội

Tân Phú, ngàytháng năm 2012 Tổ chuyên môn duyệt

Tuần 21

Ngày soạn : 2/1/2012 Ngày giảng : 1/2012

TiÕt 77

(9)

A Mơc tiªu

- Néi dung cđa tục ngữ ngời xà hội

- Đặc điểm hình thức tục ngữ ngời xà hội - Củng cố, bổ sung thêm hiểu biết tục ngữ

- Đọc, hiểu phân tích lớp nghĩa tục ngữ ngời x· héi

- Vận dụng mức độ định tục ngữ ngời xã hội đời sống - Tự nhận thức đợc học kinh nghiệm thiên nhiên, lao động sản xuất, ngời, xã hội

- Vận dụng học kinh nghiệm lúc, chỗ B.Chuẩn bị: Phơng pháp : Đọc - phân tích - thảo luận GV: sgk, sgv, soạn

HS: đọc trớc bài, trả lời câu hỏi sgk C.Tiến trình lên lớp:

I.ổ n định tổ chức 7B: II.Kiểm tra :

- Tục ngữ gì? Đọc thuộc câu tục ngữ lao động thiên nhiên sx phân tích đến câu mà em thích

III Các hoạt động dạy - học: 1.Giới thiệu :

Tục ngữ lời vàng, ý ngọc, kết tinh kinh nghiệm, trí tuệ nhân dân qua bao đời Ngoài kinh nghiệm thiên nhiên lao động sản xuất, tục ngữ kho báu kinh nghiệm dân gian người XH

H §äc sgk (Chó ý nhÊn ë vÇn)

- VỊ néi dung, cã thĨ chia vb nµy thµnh nhãm nãi vỊ phÈm chÊt, häc tËp tu d-ìng, quan hƯ ứng xử

HÃy xếp câu tục ngữ vào nhóm?

? Đặc điểm giống vỊ ND, HT cđa nhãm vb trªn?

- Ngắn, có vần nhịp, dùng so sánh, ẩn dụ, nêu kinh nghiệm, học ngời, XH

-T×m hiĨu néi dung, nghƯ tht

-ý nghĩa, liên hệ mở rộng câu tục ngữ

- Em hiểu mặt ngời ,mặt sử dơng NT g×? T/d ? Kinh nghiƯm ?

Bµi häc vỊ ngêi, XH ?

- Liên hệ : Ngời sống đống vàng ; Ngời vàng, ngãi ; Ngời làm của ko làm ngời

- Gãc ngêi nªn hiểu theo nghĩa

I Tiếp xúc văn bản. Đọc :

-Đọc rõ ràng , mạch lạc

2.T×m hiu chó thÝch (sgk) tr 12 Bè cơc.

- Tơc ng÷ vỊ phÈm chÊt ngêi: 1,2,3 - Tơc ng÷ vỊ häc tËp, tu dìng: 4,5,6 - Tơc ng÷ vỊ quan hƯ, ứng xử: 7,8,9 II Phân tích văn bản

1 Nững kinh nghiệm học về phẩm chất ng êi

* C©u 1:

Mét mỈt ngêi b»ng mêi mỈt cđa - Nghệ thuật : cách nhân hóa

- Hỡnh thức so sánh , với đối lập đơn vị số lợng (một- mời) khẳng định quý giá ngời so với - Khẳng định t tởng coi trọng ngời , giá trị ngời nhõn dõn ta

+ Phê phán trờng hợp coi cđa h¬n ngêi

+ An ủi động viên ngời -> Phải biết bảo vệ , u q , tơn trọng ngời khơng để cải che lấp ngời

- Quan niệm việc sinh để trớc đây: muốn để nhiều

* C©u 2:

(10)

nµo :

A phần thể ngời (B) Dáng vẻ, đờng nét ngời

- Gv : Răng, tóc đợc nhận xét ph-ơng diện thẩm mĩ, chi tiết nhỏ

- Từ câu em suy rộng ®iỊu g×?

- NhËn xÐt vỊ h×nh thøc ? Đói, rách, "Sạch, thơm điều ngời? + Đói, rách: khó khăn thiếu thốn vËt chÊt

+ Sạch, thơm: Những phẩm chất tốt đẹp mà ngời cần có

- C©u tơc ngữ có ý nghĩa ntn? - Liên hệ:

Chết sống đục Giấy rách phải giữ lấy lề

- Thùc chÊt cña “häc gói, học mở gì?

- Liên hệ:

Ăn trông nồi, ngồi trông hớng Ăn tùy nơi, chơi tùy chốn

Một lời nói dối, sám hối bảy ngày Nói hay hay nói

- Câu 5,6:

- Giải nghĩa từ câu tục ngữ:Thầy ,mày ,làm nên ?

Nghĩa câu tục ngữ gì? Kinh nghiệm ?

- Bài học đợc rút từ kinh nghiệm đó?

- Răng, tóc phần thể hình thức, tính tình, t cách ngời

- Suy rộng ra: thuộc hình thức ngời thể nhân cách ngời

- sö dông:

+ Khuyên nhủ ngời phải biết giữ gìn, chăm sóc răng, tóc cho đẹp + Hãy biết hồn thiện từ điều nhỏ

+ Thể cách nhìn nhận, đánh giá, bình phẩm ngời nhân dân Câu 3: - Nghệ thuật: đối.

+ Nghĩa đen: Dù đói phải ăn uống sẽ, dù quần áo rách phải giữ cho cho thơm

+ NghÜa bãng: Dù nghèo khổ, thiếu thốn phải sống Không phải nghèo khổ mà làm bừa, phạm tội

- ý nghĩa:

+ Tự nhủ, tự răn thân

+ Nhắc nhở ngời khác phải có lòng tự trọng

2 Những kinh nghiệm häc vỊ häc tËp tu d ìng.

* C©u 4:

Học ăn , học nói ,häc gãi , häc më - LỈp tõ “häc” ->NhÊn mạnh việc học - Học cách ăn, nói, gói, mở

->Biết làm thứ cách khéo léo - Néi dung:

Ăn nói phải giữ phép tắc, phải biết học xung quanh, học để biết làm, biết giao tiếp với ngời

- ý nghÜa:

Nhấn mạnh việc học toàn diện, tỉ mỉ * C©u 5:

Khơng thầy đố mày làm nên -Thầy :Ngời dạy truyền bá tri thức -Mày : Ngời học - ngời tiếp nhận -Làm nên : Thành công công việc -> Không thầy dạy bảo ko làm đợc việc thành công

-Kinh nghiệm :Muốn nên ngời thành đạt phải có thầy

-Bµi häc :

+ Phải tìm thầy giỏi có thành đạt

+ Không đợc quên công ơn thầy * Câu 6:

Học thầy không tày học bạn -> Đề cao ý nghĩa việc học bạn +Phải t/cực, chủ động việc học tập

(11)

- câu tục ngữ có mâu thuÉn ko? V× sao?

- Gv: câu bổ sung ý nghĩa cho nhau, đề cao việc học tập

- Hs T×m hiĨu nghÜa, rót học - Liên hệ:

Lỏ lnh đùm rách Bầu thơng lấy

- Liªn hƯ: ng níc nhí ngn - Em hiĨu :qua, c©y, kẻ trồng ?

- Nghĩa câu ? - Bài học ?

Các từ : , ba có nghĩa ?

Nghĩa câu ? Bµi häc ?

với bạn bè, đồng nghiệp

-Không mà bổ sung cho nói cách học, nơi học

3 Những kinh nghiệm vµ bµi häc vỊ quan hƯ øng xư

* Câu 7:

Thơng ngời nh thể thơng thân

- Phải biết yêu thơng ngời xung quanh nh yêu thơng thân m×nh

- ý nghÜa:

+ H·y sèng lòng nhân ái, vị tha + Không nên sống ích kỉ

* Câu 8:

Ăn nhớ kẻ trồng -Quả : Hoa

-Cây : Cây trồng sinh -Kẻ trồng : Ngêi trång trät

- Khi đợc hởng thành phải nhớ công ơn ngời vất vả làm thành

- Bµi häc :

+ Cần trân trọng sức l.đ ngời + Khơng đợc lãng phí

+ Phải biết ơn ngời trớc, ko đợc phản bội khứ

* C©u 9:

Một làm chẳng lên non Ba chụm lại nên núi cao -Một :Số ít, số đơn lẻ

-Ba :Số nhiều, liên kết

->Mt cõy n lẻ không thành núi, nhiều gộp lại thành rừng

- Đoàn kết tạo thành sức mạnh, chia rẽ ko việc thành công

- ý nghĩa :

Tránh lối sống cá nhân ; CÇn cã tinh thÇn tËp thĨ cong viƯc

III.Tỉng kÕt :

* Ghi nhí: sgk (13). IV.Lun tËp :

-Tìm câu tục ngữ đồng nghĩa trái nghĩa với câu ? VD : Ngời sống đống vàng Ngời ta hoa đất lối sống làm IV.Củng cố.

(1) Qua vb, em hiểu quan điểm, thái độ sâu sắc nhân dân? - Đòi hỏi cao cách sống, cách làm ngời

- Mong mn ngêi hoµn thiƯn - Đề cao, tôn vinh giá trị làm ngời

(2) Cảm nghĩ em sức sống câu tục ngữ đời sống tại?

V H íng dÉnVN

(12)

- Su tầm câu tục ngữ chủ đề - Chuẩn bị: Rút gọn câu

Ngày soạn: 3/1/2012 Ngày giảng : 1/2012

Tiết 78 Rút gọn câu A.Mục tiêu

- Khái niệm câu rút gọn

- Tác dụng việc rút gọn câu - Cách dùng câu rút gọn

- Nhận biết phân tích câu rút gọn

- Rút gọn câu phù hợp với hoàn c¶nh giao tiÕp

- Lựa chọn cách sở dụng loại câu, mở rộng, rút gọn, chuyển đổi câu theo mục đích giao tiếp cụ thể thân

- Trình bày suy nghĩ, ý tởng, trao đổi cách chuyển đổi câu , mở rộng, rút gọn câu, dùng câu đặc biệt

B.ChuÈn bÞ : Phơng pháp : Phân tích ví dụ mẫu- Luyện tËp - sgk,sgv,b¶ng phơ

HS: đọc chuẩn bị rớc C Tiến trình lên lớp :

I.ổ n định tổ chức : 7B: II.Kiểm tra:

- Theo em th/phần bắt buộc phải có mặt câu? III Các hoạt động dạy học :

Giới thiệu : Rút gọn câu thao tác biến đổi câu thờng gặp - Hs Đọc ví dụ

Cấu tạo hai câu cho có từ ngữ khác nhau?

- Tìm từ ngữ làm chủ ngữ câu (a)?

- Hs Tìm từ điền phï hỵp

- Theo em, chủ ngữ câu (a) đợc lợc bỏ?

- Hs Thảo luận

- Hs Đọc ví dụ phần (4)

- Trong câu thành phần câu đợc lợc bỏ? Tại lợc bỏ đợc mà hiểu đợc nghĩa câu? - Thế rút gọn câu? Mục đích việc rút gọn câu?

I ThÕ nµo lµ rót gän câu. 1 So sánh cấu tạo câu *Ví dụ 1: sgk (14).

a, Học ăn , học nói b, Chúng ta học ăn, * Nhận xÐt:

- Câu (a) thiếu chủ ngữ Câu (b) có đủ CN- VN 2.Những từ làm CN

- CN cho c©u (a) : Chóng ta, t«i, ngêi

3 - Có thể lợc CN câu (a) : tục ngữ ko nói riêng mà đúc rút đa lời khuyên chung cho ng-ời

* VÝ dô 2: * Nhận xét:

- Câu (a) lợc bỏ VN

- Câu (b) lợc bỏ CN, VN

-> Tác dụng: Làm cho câu gọn hơn, tránh lặp từ ngữ mà đủ thông tin Kết luận :

(13)

- NhËn xÐt c¸ch rút gọn câu ví dụ?

- Cần thêm từ ngữ vào câu rút gọn cho phù hợp?

- Khi rút gọn câu cần lu ý điều gì?

- Hs c ghi nh - Hs Làm độc lập

- Hs Th¶o luận câu hỏi Tập khôi phục thành phần

- Gv Chốt đáp án - Hs Thảo luận nhóm

- X.đ thành phần bị lợc bớt?

Nếu khôi phục ta cần sử dụng từ ngữ nào?

- Cho biết thơ, ca dao th-ờng có nhiều câu rút gọn nh vậy? - Thơ, ca chuộng lối diễn đạt xúc tích, số chữ dòng hạn chế

- Gv Cho tập - Hs Nêu cách rút gọn

* VÝ dô : (sgk tr 15 ). * NhËn xét :

- VD1: lợc bỏ CN -> khó hiểu - VD2: Sắc thái b/c cha phù hợp -> Không nên rút gọn câu - Thêm thành phần:

VD1: Chủ ngữ: Em , Các bạn nữ, bạn nam

-VD2: biểu cảm: mĐ ¹; Tha mĐ, ¹! * Ghi nhí 2: sgk (16)

III Lun tËp:

Bµi : X.đ câu rút gọn Tác dụng: Câu a: Đủ thành phần

- Câu (b): rút gọn chủ ngữ: Chúng ta

- Câu(c):rút gọn CN: Ngời ngời - Câu (d): rút gọn nòng cốt câu: Chúng ta nên nhớ

-> Ngắn gọn, nêu quy tắc ứng xử chung

Bài 2: Khôi phục thành phần. - Rút gọn chủ ngữ

- Tác dụng: Ngắn, vần, phù hợp thể thơ

- Khôi phục thành phần: Bài 3,

- Cậu bé trả lời ngời khách, dùng câu rút gọn khiến ngời khách hiểu sai ý nhĩa

-> Bài học: Phải cẩn thận dùng câu rút gọn dùng câu rút gọn ko gây hiểu lầm

Bài 4: Các câu rút gọn anh chàng Phàm có tác dụng gây cời phê phán, rút gọn đến mức khơng hiểu đợc thơ lỗ

Bµi : Tập rút gọn câu:

a, Mẹ ơi! Sao mẹ lâu thế? MÃi mẹ ko về!

b, - Những ngồi đấy?

- Ơng Lí cựu với ơng Chánh hội ngồi đấy!

IV Cñng cè.

- Rút gọn câu cách góp phần làm cho việc nói, viết trở nên sinh động, có hiệu

- Muốn rút gọn câu phải phụ thuộc vào ngữ cảnh (tình giao tiếp) V H ớng dẫn nhà :

- Häc Vận dụng câu rút gọn nói, viết - Chuẩn bị: Đặc điểm văn nghị luận

Ngày soạn : 3/1/2012 Ngày giảng : 1/2012

TiÕt 79

(14)

A Mục tiêu

- Đặc điểm văn nghị luận với yếu tố luận điểm, luận lập luận gắn bó mật thiết với

- Biết xác định luận điểm, luận lập luận văn nghị luận

- Bớc đầu xác định luận điểm, xây dựng hệ thống luận điểm, luận lập luận cho đề cụ thể

-

B ChuÈn bÞ :

- Phơng pháp :Phân tích ví dụ mÉu - quy n¹p - lun tËp - sgk, sgv, soạn

- HS: c bi, tr li cõu hỏi sgk I

ổ n định tổ chức 7B: II.Kiểm tra:

- Thế văn nghị luận? =>Ghi nhí sgk tr 9?

III.Các hoạt động dạy - học: Giới thiệu

Mỗi văn nghị luận có luận điểm, luận cứ, lập luận Vậy luận điểm gì? luận gì? lập luận gì? Chúng ta tìm hiểu tiết học hụm

- H Thảo luận câu hỏi sgk (18,19)

- ý kiÕn chÝnh cđa bµi ?

- ý kiến nêu dới dạng ? Đợc trình bày câu ?

- Gv Chèt kiÕn thøc + Ln ®iĨm

+ Yêu cầu luận điểm

- Ngời viết triển khai ý cách nào? Vai trò cđa lÝ lÏ vµ dÉn chøng ntn?

- Gv giải thích thêm:

+ Lớ l l nhng đạo lí, lẽ phải đợc

I Ln ®iĨm, luận lập luận

Văn bản: Chống nạn thất học. 1 Luận điểm:

+ Luận điểm: ý VB, ý kiến thể t tởng, q.đ văn NL

+ Lun điểm đợc biểu tập trung nhan đề “ Chống nạn thất học” nh hiệu

+ Luận điểm đợc trình bày đầy đủ câu: “ Mọi ngời chữ Quốc ngữ” + Cụ thể hố thành việc làm:

- Nh÷ng ngêi biết chữ dạy cho ngời cha biết chữ

- Những ngời cha biết cố gắng học cho biết

- Phụ nữ lại cần phải häc

* KÕt luËn 1:

- LuËn ®iĨm lµ ý kiÕn thĨ hiƯn t tëng, quan ®iĨm văn nghị luận - Yêu cầu luận ®iÓm :

+ Đợc thể nhan đề, dới dạng câu khẳng định nhiệm vụ chung (luận điểm chính) nhiệm vụ cụ thể (luận điểm phụ)

+ Phải rõ ràng, đắn, sâu sắc, có tính phổ biến đáp ứng nhu cầu thực tế 2.Luận cứ:

+ lí lẽ, dẫn chứng làm sở cho luận điểm, giúp l.đ sáng rõ, đắn, có sức thuyết phục

+ LÝ lÏ:

(15)

thừa nhận nói đợc đồng tình + Dẫn chứng việc số liệu, cớ để xác nhận cho lí lẽ

- X.đ luận viết? - Hs Thảo ln

- Gv L.đ thờng có tính khái qt cao Vì thế, muốn cho ngời đọc hiểu tin, luận phải cụ thể, sinh động, chặt chẽ

- Nếu khơng trình bày luận mà đa câu văn nêu luận điểm có đợc khơng ?

- Theo em, ln cø cần yêu cầu gì?

- Lập luận gì? Vai trò lập luận VBNL?

HÃy trình tự lập luận văn Chống nạn thất học Nhận xét cách lập luận trên?

- Hs Đọc ghi nhớ

- Hs Đọc lại vb Cần tạo thói quen

- Hs Thảo luận rõ luận điểm, luận cứ, cách lập luận

- Gv: Chốt ý

- Những ngời biết chữ - Vợ cha biết

- Em cha biÕt

+ C¸c luËn trả lời câu hỏi: - Vì sao?

- Để làm gì? - Nh thÕ nµo? * KÕt luËn 2:

- Luận phải chân thật, đắn, tiêu biểu khiến cho luận điểm có sức thuyết phục

- Luận phải có hệ thống bám sát luận ®iÓm

3 LËp luËn :

+ cách lựa chọn xếp , trình bày luận cách phù hợp để làm rõ luận điểm

+ Trình tự lập luận văn - Nêu lí phải chống nạn thất học

- Chống nạn thất học để làm ? - Chống nạn thất học cách ? -> Lập luận chặt chẽ , giàu sức thuyết phục , lí lẽ , dẫn chứng xếp theo thời gian, lứa tuổi, giới tính, giai cấp hợp lý

*KÕt luËn 3:

-Lập luận cách nêu luận để dẫn đến luận điểm Lập luận phải chặt chẽ, hợp lí văn có sức thuyết phục

* Ghi nhí : sgk (19). III LuyÖn tËp

Bài văn: Cần tạo thói quen tốt

+ Luận điểm: (Nhan đề) + Luận :

* LÝ lÏ:

- Kh¸i qu¸t vỊ thãi quen cña ngêi - Thãi xÊu rÊt khã sửa

- Thói quen xấu gây hại

- Thói quen tốt làm sống trở nên tốt đẹp

* DÉn chøng:

- Nh÷ng biĨu hiƯn cđa thãi quen xÊu + LËp ln chỈt chÏ, cã søc thut phơc

IV Cđng cè.

- C¸c yÕu tè VBNL? - Mèi quan hƯ cđa c¸c u tè? V H íng dÉn vỊ nhµ.

(16)

- Bµi tËp: X.đ luận điểm, luận cứ, lập luận Học thầy, học bạn - Chuẩn bị: Đề văn nghị luận việc lập ý cho văn nghị luận

Ngày soạn : 3/1/2012 Ngày giảng : 1/2012

Tiết 80

Đề văn nghị luận việc lập ý cho văn nghị luận A.Mục tiêu

- Đặc điểm cấu tạo đề văn nghị luận; Nắm đợc bớc tìm hiểu đề, cách lập ý cho đề văn nghị luận

- Nhận biết luận điểm, biết cách tìm hiểu đề cách lập ý cho nghị luận - So sánh để tìm khác biệt đề văn nghị luận với đề tự sự, miêu tả, biểu cảm

- - Suy nghĩ, phê phán, sáng tạo: phân tích, bình luận đa ý kiến cá nhân đặc điểm bố cục, phơng pháp làm văn nghị luận

- Lùa chän c¸ch lập luận, lấy dẫn chứng tạo lập giao tiếp hiệu văn nghị luận

B Chuẩn bị :

- Phơng pháp : Phân tích ví dụ mẫu - quy nạp - luyện tập - GV: sgk,sgv, soạn

- HS: đọc trớc bài, chuannr bị C Tiến trình lên lớp :

I.ổ n định tổ chức 7B: II.Kim tra:

- Văn nghị luận cần có yếu tố ? Cho biết vai trò yếu tố ?

- Trong VBNL, ngời viết phải vận dụng chủ yếu là: lí lẽ/ hình ảnh/ chi tiết/ dẫn chứng? Đặc điểm lí lÏ, dÉn chøng?

III Các hoạt động dạy học Giới thiệu bài:

Văn tự ,miêu tả , biểu cảm Trớc làm ngời viết phảI đọc kĩ đề Với văn nghị luận

- H Đọc đề (sgk 21)

Thảo luận, trả lời câu hỏi sgk ? Những câu cho xem đề , đầu đề đợc không ? ? Căn vào đâu để nhận đề đề văn nghị luận?

? Tính chất đề văn có ý nghĩa việc làm văn

1.Tìm hiểu đề văn nghị luận

a Nội dung tính chất đề văn nghị luận.

*VD 1: sgk (21).

- Mỗi đề thể t tởng cần bàn luận làm rõ

- Căn vào chỗ đề nêu số khái niệm, vấn đề lí luận

VD: Thuốc đắng dã tật thật lịng ( t tởng có tính chất suy nghĩ), Hãy biết giữ thời gian lời kêu gọi mang t tởng lối sống giản dị nhận điịnh

- Tính chất đề giúp ta chủ động thể thái độ, giọng điệu

(17)

- Em hiĨu thÕ nµo lµ “tù phơ”?

( tự cho giỏi nên xem thờng ngời khác)

- Hs Đọc, suy nghĩ, thảo luận, trả lời câu hỏi tr 22

?Trc đề văn, muốn làm tốt cần tìm hiểu iu gỡ ?

-Tự phụ ?

-Vì nên tự phụ ? -Tự phụ có hại ntn ?Cho ?

Tác hại?

DÉn chøng?

2 Tìm hiểu đề văn nghị luận. *Vớ d 2: (22)

* Đề văn : Chớ nªn tù phơ.

+ Vấn đề nghị luận : Tác hại tính tự phụ cần thiết việc ng-ời không nên tự phụ

+ Đối tợng phạm vi nghị luận: Tính tự phụ ngời với tác hại

+ Khuynh hớng t tởng đề:

- Phủ định tính tự phụ ngời + Những ý bài:

- HiĨu thÕ nµo lµ tÝnh tù phơ? - NhËn xÐt nh÷ng biĨu hiƯn cđa

tÝnh tù phơ

- Phân tích tác hại để khuyên răn ngời

b Trớc đề văn, muốn làm tốt cần xác định:

- Đối tợng, phạm vi tính chất đề? - T tởng khẳng định hay phủ định? - Đề địi hỏi ngời viết phải làm gì? II Lập ý cho văn nghị luận. Đề bài: Chớ nên tự ph.

1 Luận điểm : Không nên tự phụ + Tù phơ lµ thãi quen xÊu cđa ngêi

+ Tự phụ đề cao vai trò thân thiếu tôn trọng ngời khác

+ Tự phụ khiến cho thân bị chê trách, ngời xa lánh

+ Tự phụ mâu thuẫn víi khiªm nhêng, häc hái

2 Ln cø.

+ Tự phụ tự cho giỏi nên coi thờng ngời khác:

- Bị cô lập

- Làm việc khó

- Khơng tự đánh giá đợc + Tác hại:

- Thờng tự ti thất bại - Ko chịu học hỏi, ko tiến - Hoạt động bị hạn chế, dễ thất bại + Dẫn chứng:

- T×m thùc tÕ

- LÊy dÉn chứng từ thân - Dẫn chứng từ sách báo, học 3 Xây dựng lập luận:

+ Tự phụ gì?

+ Những tác hại tự phụ(dẫn chứng)

+Vì ngời ta không nên tù phô?

(18)

-Vậy lập ý ?

và cách lập luận cho văn * Ghi nhớ: sgk (23)

III LuyÖn tËp.

Lập ý cho đề bài: Sách ngời bạn lớn ngời

1 Tìm hiểu đề

- Vấn đề bàn đến: Vai trò sách ngời

- Phạm vi: Xác định giá trị sách - Tính chất: Khẳng định, đề cao vai trị sách với sống ngời 2 Lập ý:

Luận điểm 1: Con ngời ko thể thiếu bạn (lí lẽ, d/c)

Luận điểm 2: Sách ngêi b¹n lín cđa ngêi

- Gióp ta häc tËp, rÌn lun hµng ngµy

- Më mang trí tuệ, tìm hiểu giới - Nối liền khứ, tại, tơng lai - Cảm thông, chia sẻ với ngời nhân loại

- Th gión, thởng thức + Luận điểm 3: Cần gắn bó với sách - Ham mê đọc sách

- Biết lựa chọn sách để đọc

- Vận dụng điều đọc đợc vào sống

2 LËp luËn:

- Con ngời ko thể ko có bạn Cần bạn để làm gì?

- Sách mang lại lợi ích gì? Tại sách đợc coi bạn lớn ? IV Củng cố.

- Đặc điểm đề văn nghị luận?

- Khi lập ý cho đề văn nghị luận làm gì? V H ớng dẫn nhà

- Học Hồn thiện tìm luận cho đề trên. - Chuẩn bị: Tinh thần yờu nc ca nhõn dõn ta

Tân Phú, ngày tháng năm 2012 Tổ chuyên môn duyệt

TuÇn 22

(19)

TiÕt 81

Tinh thần yêu nớc nhân dân ta ( Hå ChÝ Minh) I Mơc tiªu:

- Nét đẹp thuyền thống yêu nớc nhân dân ta

- Đặc điểm nghệ thuật văn nghị luận Hồ Chí Minh qua văn - Nhận biết văn nghị luận xà hội

- Đọc- hiểu văn nghị luận xà hội

- Chọn trình bày dẫn chứng tạo lập văn nghị luận chứng minh B chuẩn bị : Phơng pháp : Đọc - phân tích - thảo luận

- Đồ dùng :Tranh ảnh Bác Hồ - sgk,sgv, soạn

HS: đọc trớc bài, trả lời câu hỏi sgk C Tiến trình lên lớp :

I

ổ n định tổ chức 7B: II Kim tra:

+ Đọc thuộc lòng câu tục ngữ ngời xà hội? Phân tích hai câu mà em thấy hay nhất?

III Cỏc hoạt động dạy học:

Văn nghị luận viết nhằm x¸c lập cho ngêi đọc, ngêi nghe1 t tưởng, q.điểm Muốn văn nghị luận phải có luận điểm rõ ràng, có lí lẽ, d.chứng thuyết phục Những t.tưởng, q.điểm nghị luận phải hướng tới g.quyết n v.đề có thực đời sống có ý nghĩa, có t.dụng Trong kho tàng văn nghị luận VN, TTYNCNDT chñ.tịch HCM đánh giá văn nghị luận kiểu CM tiêu biểu, mẫu mực văn làm sáng tỏ chân lí: DT VN nồng nàn yêu nc

- H Nhắc lại khái niệm văn nghÞ luËn

- G Hớng dẫn đọc : giọng mạch lạc, rõ ràng, dứt khoát

- H Đọc vb Nhận xét cách đọc Giải nghĩa số từ : Kiều bào, điền chủ, vùng tạm chiếm, quyên, nồng nn.

? Văn chia thành phần? Nêu nội dung phần? - H Thảo luận, chia đoạn

- G VB ngắn nhng hoàn chỉnh Có thể coi văn NL chøng minh mÉu mùc

? Bài văn nghị luận vấn đề gì? - Câu nêu nội dung c bn ca v. NL

.Tiếp xúc văn bản. 1 §äc :

2 Chó thÝch :

a Tác giả: Hồ Chí Minh (1890-1969) b Tác phÈm: (SGK)

trích Báo cáo trị đại hội Đảng lần II (Tháng 2/1951)

c Tõ khã : SGK 3 Bè cơc: phÇn

- Phần 1: Từ đầu ->cớp nớc : Nhận định chung lịng u nớc

- PhÇn : -> nồng nàn yêu nớc Chứng minh biểu lòng yêu nớc

- Phần 3: Nhiệm vơ cđa chóng ta 4 ThĨ lo¹i:

Nghị luận xà hội.(Chứng minh) II Phân tích văn b¶n.

1 Nhận định chung lịng u n-ớc.

+ Vấn đề NL: Truyền thống yêu nớc nhân dân ta (Câu 1,2)

(20)

trong bài?

? Giải thích từ: nồng nàn yêu níc, t/thèng, q b¸u?

? Nhận xét cách dùng BPNT, động từ đợc sử dụng câu có đặc biệt?

Nhận xét cách nêu v.đ t/g? ? Lòng yêu nớc nhân dân ta đợc nhấn mạnh lĩnh vực nào?

- Tại lĩnh vực tinh thần yêu nớc lại bộc lộ mạnh mẽ to lớn nhất?

(Vì đặc điểm lịch sử dân tộc ta ln có giặc ngoại xâm -> cần đến lòng yêu nớc).

? Để làm rõ nhận định trên, tác giả đa dẫn chứng nào?

- S¾p xÕp theo trình tự nào?

? Nhận xét cách ®a d/c, c¸ch lËp luËn ®.v?

- Gv D/c đợc trình bày theo mơ hình cấu trúc đợc lặp lại nhiều lần tạo giọng văn liền mạch, dồn dập, khẩn trơng D/c gồm ngời, việc thật c/sống -> minh chứng hùng hồn, thuyết phục

? H/a so sánh đoạn cuối có tác dụng gì?

? Em hiểu lòng yêu nớc đ-ợc trng bày lòng yêu nớc giấu kín? Liên hệ: Lòng yêu nớc I Ê -ren - bua

? Khi bàn bổn phận chúng ta, t/g bộc lộ q.đ yêu nớc ntn?

? Em có nhận xét cách lập luận tác giả đoạn văn này? ? Bài văn NL có đặc sắc? (Bố cục, lập luận, d/c ) - H Đọc ghi nhớ

ngời đọc hình dung sức mạnh to lớn, vơ tận, tất yếu lòng yêu nớc - Động từ “lớt, nhấn chìm” (phù hợp với đặc tính sóng) -> thể linh hoạt, nhanh chóng, bền vững, mạnh mẽ t/thần yêu nớc

+ Cách nêu v.đ ngắn gọn, rõ ràng, sinh động, hấp dẫn theo lối trực tiếp, khẳng định, so sánh cụ thể mở rng

2 Những biểu lòng yêu n - íc.

+ Từ xa xa dân ta chứng tỏ lòng yêu nớc qua trang sử vẻ vang : - Dẫn chứng: Thời đại Bà Trng, Bà Triệu, Trần Hng Đạo, Lê Lợi,

-> Dẫn chứng tiêu biểu, đợc liệt kê theo trình tự (thi gian) lch s

- Cách lập luận chặt chÏ: Nªu ý KQ mang tÝnh giíi thiƯu -> DÉn chứng -> Nhắc nhở ghi nhớ công lao

+ Đồng bào ta ngày yêu nớc - Dẫn chứng: liệt kê theo lứa tuổi, không gian, công việc, giai cấp, thành phần phong phú, toàn diện, vừa khái quát, vừa cụ thể, rành mạch - Hành động thể yêu nớc khác

- Cách lập luận giản dị, chủ yếu d/c, điệp cấu trúc “từ đến : ” Kết nối, mở đoạn -> Dẫn chứng -> KQ, đánh giá chung

3 NhiƯm vơ cđa chóng ta

+ H/a so sỏnh c sc:

Tinh thần yêu níc nh c¸c thø cđa q

-> Đề cao giá trị t/thần yêu nớc + Lòng yêu nớc có dạng tồn tại: - Bộc lộ rõ ràng đầy đủ

- Tiềm tàng kín đáo -> Cả hai đáng quý

+ Bổn phận chúng ta: tuyên truyền, động viên, tổ chức, khích lệ tiềm yêu nớc ngời đợc thực hành vào công k/c

- Cách diễn đạt hình ảnh cụ thể dễ hình dung, dễ hiểu Cách kết thúc tự nhiên, hợp lí, giản dị, rõ ràng, chặt chẽ, thuyết phục

III Tæng kÕt: Ghi nhí: (sgk 27) IV Lun tËp:

(21)

V Cñng cè.

- Qua văn, em nhận thức thêm đợc điều gì?

( Lßng yêu nớc giá trị t/thần cao quý; Dân ta có lòng yêu nớc; Cần phải thể lòng yêu nớc việc làm cụ thể)

- Đọc diễn cảm vb V H ớng dÉn vỊ nhµ

- Häc thc ghi nhí Đọc kĩ bài, học cách lập luận, đa dẫn chứng - Lµm bµi lun tËp (27)

- Chuẩn bị: Câu đặc biệt Ngày soạn : 1/2012

Ngµy gi¶ng : 1/2012

Tiết 82 Câu đặc biệt A Mục tiêu:

- khái niệm câu đặc biệt

- Hiểu tác dụng việc sử dụng câu đặc biệt văn - Nhận biết câu đặc biệt

- Phân tích tác dụng câu đặc biệt văn - Sử dụng câu đặc biệt phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp

- Lựa chọn cách sở dụng loại câu, mở rộng, rút gọn, chuyển đổi câu theo mục đích giao tiếp cụ thể thân

- Trình bày suy nghĩ, ý tởng, trao đổi cách chuyển đổi câu , mở rộng, rút gọn câu, dùng câu đặc biệt

B chuÈn bÞ :

Phơng pháp : phân tích VD mẫu - thảo luận- quy nạp - luyện tập - Đồ dùng : bảng phụ

ssk,sgv,soạn

HS: đọc trớc bài, chuẩn bị C Tiến trình lên lớp :

I

ổ n định tổ chức 7B: II Kiểm tra:

- Thế câu rút gọn? Tác dụng cách dùng câu rút gọn? Cho ví dụ?

III Các hoạt động dạy học

Giíi thiêu Nng Giú õy cú phi l cõu rỳt gọn khơng ? Vì ? Đây khơng phải câu rút gọn mà câu đ.biệt

- H Đọc ví dụ, thảo luận (sgk) - Em hiểu câu đặc biệt? - Hs Rút kết luận

- Hs Vận dụng tìm câu đặc biệt: “ Rầm! Mọi ngời ngoảnh lại nhìn Hai xe máy đâm vào Thật khủng khiếp!”

- Hs Phân biệt câu đặc biệt với câu đơn thành phần câu rút gọn - Hs Đọc kĩ ví dụ sgk 28

- X.đ tác dụng câu đặc biệt ? - Hs Phát hiện, trả lời, tìm thêm loại câu

* Bµi tËp vËn dông :

I.Thế câu đặc biệt? 1 VD :(sgk 27)

2 NhËn xÐt:

- Câu Ôi, em Thuỷ! câu có CN hay VN

Nó khơng phải câu rút gọn khơng khơi phục đợc thành phần -> Câu đặc biệt

*Kết luận :Câu đặc biệt câu khơng cấu tạo theo mơ hình CN-VN

Ghi nhí: (sgk 28)

II Tác dụng câu đặc biệt. 1.VD:

2.NhËn xét :

(22)

Hai ông sợ vợ tâm với Một ông thở dài:

- Hôm qua, sau trận cÃi và tơi bời khói lửa tớ buộc bà phải quỳ - Bịa !

- Thật mà !

- Thế µ ? Råi n÷a ?

- Bà quỳ xuống đất bảo : Thơi ! Bị khỏi gậm giờng ! ”

- Hs §äc bµi tËp

- Xác định câu đặc biệt câu rút gọn ?

- Nêu tác dụng câu ? - Về cấu tạo, câu đặc bit cú c im gỡ ?

- Hs Đợc cÊu t¹o : tõ, cơm tõ

- Viết đoạn văn (5 - câu), có sử dụng câu đặc biệt ?

- Hs TËp viÕt

- Liệt kê, thông báo tồn sù vËt, hiƯn tỵng

VD: TiÕng reo, tiÕng vỗ tay - Bộc lộ cảm xúc.

VD: Trời ơi! - Gọi, đáp

VD: - S¬n! Em Sơn! Sơn ơi! - Chị An ơi!

*KÕt luËn :

Ghi nhí 2: (sgk 29) III LuyÖn tËp.

Bài 1: Xác định câu đặc biệt, câu rút gọn

a, - Khơng có câu đặc biệt - câu rút gọn ( ) - Có dễ thấy - Nhng , hòm

- Nghĩa việc kháng chiến b, - Câu đặc biệt:

Ba giây Bốn giây Lâu quá! - Không có c©u rót gän

c, - Câu đặc biệt: “Một hồi cịi” - Khơng có câu rút gọn d, - Câu đặc biệt: “Lá ơi!” - Câu rút gọn: (2 câu)

Bài 2: Tác dụng câu đặc biệt rút gọn

- Xác định thời gian: Ba giây Bốn giây năm giây

- Bộc lộ cảm xúc: Lâu quá! - Liệt kê, thông báo tồn

tại vật tợng: Một hồi còi

- Gi đáp: Lá ơi!

- Tác dụng: Các câu a gọn hơn, tránh lặp từ ngữ xuất câu đứng trớc - Câu d gọn hơn, câu mệnh lệnh thờng rút gọn CN

Bµi 3: Tập viết đoạn văn. - Tả cảnh quê hơng IV Cñng cè.

- Khái niệm? Tác dụng câu đặc biệt? - Phân biệt câu đặc biệt câu rút gọn? V H ớng dẫn nhà

- Häc bµi Hoµn thiƯn bµi tËp

- Chn bÞ: Bè cơc phơng pháp lập luận Ngày soạn : 1/2012

Ngµy giảng : /2012

TiÕt 83

Bố cục phơng pháp lập luận

trong văn nghị luận (tự học có hớng dẫn) A Mơc tiªu:

(23)

- Mèi quan hệ bố cục lập luận - Viết văn nghị luận có bố cục rõ ràng - Sử dụng phơng pháp lập luận

- Suy nghĩ, phê phán, sáng tạo: phân tích, bình luận đa ý kiến cá nhân đặc điểm bố cục, phơng pháp làm văn nghị luận

- Lùa chän c¸ch lËp luËn, lÊy dÉn chøng tạo lập giao tiếp hiệu văn nghị luận

B Chuẩn bị : Phơng pháp : Phân tÝch VD mÉu - th¶o ln -lun tËp… GV; SGK, SGV, soạn

HS: Đọc bài, chuẩn bị C Tiến trình lên lớp

I n định tổ chức 7B: II.Kiểm tra:

- Đặc điểm đề văn nghị luận? - Nêu cách lập ý cho nghị luận? III Các hoạt động dạy học:

Giíi thiƯu bµi.

Khơng biết lập luận khơng làm văn nghị luận Bài hôm giúp biết cách lập bố cục lập luận văn nghị luận

- Hs Xem kĩ sơ đồ (sgk)

Thảo luận, trả lời câu hỏi sgk * Gv Chốt ý, sơ đồ bố cục.

A Đặt vấn đề: Nêu v.đ NL B Giải v.đ

- Ln ®iĨm 1: - LÝ lÏ - DÉn chøng - Ln ®iĨm 2: - LÝ lÏ - DÉn chøng - Ln ®iĨm

C Kết thúc vấn đề:

Đánh giá khái quát, k.đ t tởng, thái độ, q.điểm

* Gv Mèi quan hƯ gi÷a bố cục lập luận tạo thành mạng lới liên kết VBNL Lập luận chất keo gắn bó phần, ý bố cục

- Hs Rút bố cục,phơng pháp lập luận văn nghị luận,

- H Đọc ghi nhớ (31)

I Mối quan hệ bố côc v lp luõnl

Bài văn: Tinh thần yêu níc Gåm : (3 phÇn)

PhÇn 1: đoạn Phần 2: đoạn Phần 3: đoạn

Đặt vấn đề: (Đoạn 1)

- Câu 1: Nêu vấn đề trực tiếp

- Câu 2: Khẳng định giá trị vấn đề

- Câu 3: So sánh, mở rộng x.đ phạm vi biểu bật v.đ Giải vấn đề: (Đoạn 2, 3)

Chøng minh t/thèng yªu níc anh hïng lịch sử dân tộc ta

+ Trong khứ: (3 câu)

- Câu 1: Giới thiệu khái quát chuyển ý

- Cõu 2: Lit kờ d/c - Câu 3: X.đ t/c, thái độ + Trong thc t k/c

- Câu 1: Khái quát chuyển ý - Câu 2,3,4: Liệt kê d/c

- Câu 5: Khái quát nhận định, đánh giá

Kết thúc vấn đề: (Đoạn 4)

- C©u 1: So sánh giá trị tinh thần yêu nớc

- Câu 2,3: biểu khác lòng yêu nớc

- Câu 4,5: X.đ trách nhiệm, bổn phận

2 Ph ơng pháp lập luận.

(24)

Hs Đọc văn bản, thảo luận, trả lời câu hỏi

- Xỏc nh b cc ca vb ?

- Bài văn nêu lên t tởng ?

- T tng thể luận điểm ? Tìm câu văn mang t tởng ?

- Cách lập luận đợc sử dụng văn ?

- G Chèt ý

qu¶

- Hàng ngang 3: quan hệ tổng- phân-hợp ( đa nhận định chung, dẫn chứng cụ thể, để cuối kết luận mội ngời có lịng u nớc)

- Hàng ngang 4: suy luận tơng đồng ( Từ truyền thống mà suy bổn phận phát huy lòng yêu n-ớc)

( Nếu khẳng định nhân dân ta có lịng nồng nàn u nớc mà khơng dẫn tới KL chẳng cần nghị luận làm gì) - Hàng dọc 1: Suy luận tơng đồng theo (t)

* Ghi nhí: (sgk 31) II Luyện tập

Văn bản: Học míi cã thĨ trë thµnh tµi lín

1 Bè cục: (3 phần) + Mở bài: (Câu 1)

Nêu v.đ Biết học thành tài + Thân bài: (Đoạn 2)

Kể câu chuyện làm dẫn chứng

+ Kết bài: (Đoạn 3)

Rút nhận xét, t tởng t cõu chuyn ó k

2 Bài văn nêu t t ởng: Mỗi ngời muốn thành tài phải biết học điều

3 Luận điểm chính: (nhan đề). * Các luận điểm nhỏ:

(1) Ai chịu khó tập luyện động tác thật tốt, thật tinh có tiền đồ (Câu “Câu chuyện vẽ trứng tiền đồ”)

(2) Thầy giỏi ngời biết dạy học trò điều (Câu Và có nhÊt”)

4 C¸ch lËp luËn.

- Suy luận đối lập (câu 1)

- Quan hÖ nguyên nhân- hệ (đoạn 2,3)

* Cả lập luận theo cách quy nạp IV.Củng cố.

- Bố cục văn nghị luận? - Phơng pháp lËp lu

V HDVN.

- Häc ghi nhí

- Tìm bố cục vb “ ích lợi vic c sỏch

(25)

Ngày soạn: 1/2012 Ngày giảng: /2012

Tiết 84 :

luyện tập phơng pháp lập luận trong văn nghị luận

A Mục tiêu:

- Đặc điểm luận điểm văn nghị luận - Cách lập luận văn nghị luận

- Nhn bit đợc luận điểm, luận văn nghị luận - Trình bày đợc luận điểm, luận văn nghị luận

- Suy nghĩ , phê phán, sáng tạo: phân tích, đa ý kiến cá nhân đặc điểm, tầm quan trọng phơng pháp, thao tác nghị luận cách viết đoạn văn nghị luận B

Chuẩn bị : Phương phỏp: Tho lun phân tích , thực hành C.Tiến trình lên lớp:

I.ổ n định tổ chức 7B: II.Kiểm tra:

- Nªu bố cục văn nghị luận ? Mối quan hệ bố cục lập luận?

- Hs trả lời ?

III Các hoạt động dạy - học:

1 Giíi thiƯu bµi ( GV giíi thiệu )

- Lập luận gì? (sgk)

- Hs Đọc ví dụ

- Bộ phËn nµo lµ luËn cø, bé phËn nµo lµ kÕt ln?

- NhËn xÐt mèi quan hƯ gi÷a ln cø vµ kÕt ln?

- Vị trí luận kết luận thay đổi cho khơng?

Bỉ sung ln cø cho c¸c kÕt luận

Viết tiếp phần kết luận cho luận

I Lập luận đời sống.

* Lập luận: Là nêu số luận nhằm dẫn dắt ngời nghe , ngời đọc đến kết luận:

1 VD1 :(SGK -32) 2 NhËn xÐt :

a H«m trêi ma (ln cø), chóng ta không chơi công viên (kết luận)

b/ Em thích đọc sách (kết luận), qua sách em học đợc nhiều điều (luận cứ)

-> Quan hệ luận kết luận quan hệ nhân

Cú th thay đổi vị trí luận cứ, kết luận

c

2 VD2 :

(a) Bổ sung luận cho kết luận a nơi gắn bó với kỉ niệm tuổi học trị em (vì có nhiều bạn bè)

b .vì ngời nói dối làm lịng tin ngời trở nên độc.(vì chẳng tin nữa)

c Em kh«ng bá c«ng viƯc đâu, em

d Cha mẹ dạy bảo điều hay lẽ phải,

e Những ngày nghỉ

(26)

? Em cã nhËn xÐt g× vỊ sè lợng luận cứ, kết luận tình huống?

- H Tìm hiểu đặc điểm luận điểm văn nghị luận (sgk)

- Hs So s¸nh kÕt luận phần I với luận điểm phần II sgk

- Tác dụng luận điểm văn NL?

* Gv:

- V hỡnh thc: lập luận văn NL đợc diễn đạt dới h/thức tập hợp câu - Về ND, lập luận Văn NL địi hỏi có tính lí luận, chặt chẽ, tờng minh - Luận kết luận văn nghị luận tùy tiện Mỗi luận cho phép rút kết luận

H·y lËp luận cho luận điểm sau : - Hs Tìm hiểu luận cho luận điểm Sách ngời bạn lớn cđa ngêi”

- Hs Rót kÕt ln, lËp ln cho c©u chun

- Gv Chèt ý

các luận

a phố chơi

b mỡnh phi c học cho xong đợc

c khiÕn ch¼ng a (khiÕn cịng khã chÞu)

d phải gơng mẫu

e .Chng ngú ngàng đến học hành

-> Trong đời sống, luận kết luận thờng nằm cấu trúc cõu nht nh

Mỗi luận đa tới nhiều kết luận ngợc l¹i

II Lập luận văn nghị luận. * Luận điểm văn nghị luận kết luận có tính khái qt ,có ý nghĩa phổ biến đối vi XH

1.So sánh: luận điểm - kết luận. + Giống: Đều kết luận + Khác:

- Kết luận: lời nói giao tiếp hàng ngày, mang tính cá nhân, ý nghĩa hàm ẩn

- Luận điểm văn NL thêng mang tÝnh kh¸i qu¸t, cã nghÜa têng minh

* Tác dụng luận điểm trong văn nghị luËn

- Là sở đề triển khai luận - Là kết luận lập luận

* Lập luận văn nghị luận : đòi hỏi phải khoa học, chặt chẽ, phải trả lời đợc số câu hỏi

(xem sgk - 34)

2 Luận điểm : Sách ngời bạn lớn. - Sách ăn q giá cho đời sống tinh thần

- Sách ngời bạn lớn cho ta hiĨu biÕt ,cung cÊp tri thøc ,båi dìng t/c ,gi¶i trÝ th gi·n

- NhiỊu ngêi kh«ng biÕt coi trọng giá trị sách

- Sách giúp ta học tập, rèn luyện ngày

- Sách giúp ta khám phá tự nhiên, tâm hồn, lịch sử

- Sách đem lại phút giây th giãn thởng thức vẻ đẹp giới ngời -> Sách báu vật

3 Truyện ngụ ngôn : ếch ngồi đáy giếng.

(27)

Cái giá phải trả cho kẻ ngu dốt, kiêu ngạo

- Luận cứ: ( )

- Lập luận: Theo trình tự thời gian ko gian Qua câu chuyện -> kết luận (luận điểm) kín đáo

IV.Cñng cè.

- Lập luận VNL có đặc điểm gì? V H ớng dẫn nhà :

- Học Vận dụng tìm luận điểm lập luận cho truyện “Treo biển” - Chuẩn bị: Sự giàu đẹp tiếng Việt

Tân Phú, ngày tháng năm 2011 Tổ chuyên môn duyệt

Tuần 23

Ngày soạn : 1/2012 Ngày giảng /2012

Tiết 85

Đọc thêm : Sự giàu đẹp tiếng Việt (Trớch)

( Đặng Thai Mai) A Mục tiªu:

Sơ giản tác giả Đặng Thai Mai , đặc điểm tiếng việt Nắm đợc điểm bật nghệ thuật nghị luận văn:

- Đọc hiểu văn nghị luận, nhận đợc hệ thống luận điểm cách trình bày luận điểm luận điểm văn Phân tích đợc lập luận thuyết phục tác giả văn

B chuÈn bÞ :

Phơng pháp : Phân tích - thảo luận Thầy : soạn

Trũ : c trc C Tiến trình lên lớp : I.ổ n định tổ chức II.Kiểm tra:

- Văn “ Tinh thần yêu nớc ” có phải văn nghị luận khơng? Vì sao? Theo em, nghệ thuật nghị luận có đặc sắc?

Nêu giá trị nội dung văn ? => hs trả lời ?Gv nhận xét ? III.Các hoạt động dạy - học:

Giíi thiƯu bµi.

(28)

cảm nhận cách thích thú vẻ đẹp, độc đáo tiếng nói DT VN Chúng ta tìm hiu văn S giu p ca TV ca ng Thai Mai

- Giíi thiƯu t/g

- Cách đọc : lu ý câu có phận mở rộng thành phần, cần đọc rõ ràng, mạch lạc

Giới thiệu tác giả - tác phẩm ?

- Hs Đọc văn Giải thích vài tõ khã

- VB đợc viết theo thể loại nào? - - Bài văn có phần? Nội dung tng phn?

- Hs Phân đoạn

- Bài văn NL vấn đề gì? V.đ đợc thể câu nào?

- Vấn đề NL gồm luận điểm ?

- Câu 4,5 đoạn có tác dụng gì? - Nhận xét tác dụng từ ngữ đợc điệp đ.v?

(“Mét thø tiếng -> Nhấn mạnh, thêm trang trọng Quán ngữ, điệp ngữ: Nói nh có nghĩa nói -> Nhấn mạnh, mở rộng ý văn)

- Nhn xét cách lập luận t/g? - Trong đoạn 3, câu có t/d gì? T/g c/n TV đẹp với d/c, rút từ đâu? Điều có ý nghĩa gì?

- Gv

Đó lời đánh giá KQ ng-ời nớc ngoài: ngng-ời không hiểu TV nghe cảm nhận; ngời chuyên gia ngôn ngữ, am hiểu TV Điểm chung họ ca ngợi TV

I Tiếp xúc văn bản. 1.Đọc :

2 Chú thích :

a Tác giả: (1902-1984)

L nhà văn, nhà nghiên cứu văn học, nhà hoạt động xã hội có uy tín đ-ợc nhà nớc phong tặng giải thởng Hồ Chí Minh văn học nghệ thuật (1996)

b T¸c phÈm: c Tõ khã : (sgk)

- Nhân chứng: ngời làm chứng, có mặt, thấy sv

3 ThĨ lo¹i ,

+ Thể loại : Nghị luận chứng minh Bố cục: (3 phÇn )

- Phần 1: Từ đầu ->thời kì LS :Nhận định chung phẩm chất giàu đẹp tiếng Việt

- Phần : Tiếp -> văn nghệ : Chứng minh phẩm chất giàu đẹp Tiếng Việt mặt: ngữ âm, từ vựng, ngữ phỏp

- Phần :Còn lại : Sơ kÕt ln vỊ søc sèng cđa TV

II Ph©n tích văn bản:

1 Nhn nh v phm cht TV.

- Vấn đề nghị luận : Sự giàu đẹp TV Vấn đề nghị luận gồm luận điểm : Tiếng Việt thứ tiếng đẹp - hay (câu 3)

- Cách lập luận : Khái quát -> cụ thể + Dẫn dắt vào đề : câu

+ Nªu luận điểm : câu + Mở rộng, giải thích : câu -> Cách giới thiệu giải thích luận điểm ngắn gọn, cụ thể, rõ ràng với luận chứng tiêu biểu, lập luận chặt chẽ

2 Biểu giàu đẹp tiếng việt a Ting Vit rt p:

- Giàu chất nhạc

- Rành mạch lối nói, uyển chuyển câu

- Hệ thống ngữ âm phong phú - Giàu điệu

(29)

- chng minh vẻ đẹp tiếng Việt, tác giả dựa đặc sắc cấu tạo nó?

- Dựa chứng tác giả x¸c nhËn tiÕng ViƯt rÊt hay?

- Hs Phát Lấy d/c làm rõ khả tiếng Việt

- §iĨm nỉi bËt NghƯ tht NL gì?

- T vng dồi lời, nhạc, họa - Dồi cấu tạo từ ngữ, hình thức diễn đạt

- Ngữ pháp uyển chuyển, xác

- Khơng ngừng đặt từ mới, cách nói

-> Dẫn chứng khách quan, tiêu biểu Cái đẹp, hay TV đợc thể nhiều phơng diện

3 NhËn xÐt chung vỊ nghƯ thuËt nghÞ luËn:

- Kết thúc lời khẳng định sức sống mạnh mẽ lâu bền cấu tạo khả thích ứng TV tiến trỡnh LS VN

- Kết hợp giải thích, chứng minh bình luận

- Lp lun cht chẽ: Đa nhận định, giải thích, chứng minh nhận định - Các dẫn chứng toàn diện, bao quát biện pháp mở rộng câu.(đ.2)

* Ghi nhí: (sgk 37). III Lun tËp:

(Bµi tËp 2)

Bµi cảnh khuya ,bài ca dao

- Phát âm xác ,khắc phục nói ngọng , nói nhanh IV Cđng cè.

- Vì có th k. TV giu, p?

- Muốn giữ gìn sáng TV, cần phải làm gì?

(Chống t tởng sính ngoại, ko lạm dụng từ mợn, ko nói tắt, nói chen từ nớc ngoµi)

V H íng dÉn vỊ nhµ

- Học Vận dụng nói, viết chuẩn - Bài tập (tr 37) Đọc thêm tr 38

- Chuẩn bị: Thêm trạng ngữ cho câu

Ngày soạn : 1/2012 Ngày giảng : /2012

TiÕt 86

(30)

- Mét số trạng ngữ thờng gặp - Vị trí trạng ngữ câu - Nhận biết trạng ngữ câu - phân biệt loại trạng ngữ

B Chuẩn bị : Phân tích VD mẫu - thảo luận - quy nạp Thầy : soạn bài, bảng phụ

Trò : chuẩn bị C Tiến trình lên líp

I.

ổ n định tổ chức II.Kiểm tra:

- Câu đặc biệt câu ntn? Nêu tác dụng câu đặc biệt? Đặt ví dụ?

- Phân biệt câu đặc biệt với câu rút gọn? Chữa tập 3? III.Các hoạt động dạy - học:

Giíi thiƯu bµi

Trạng ngữ thành phần phụ câu bổ xung thông tin thời gian nơI chốn, nguyên nhân, Cho việc đợc nói đến câu

2

- H §äc vÝ dơ

- Xác định trạng ngữ câu? Các TN bổ sung ý nghĩa cho câu?

- Hs NhËn diƯn Ph©n tÝch

- Trạng ngữ đứng vị trí câu thờng nhận biết dấu hiệu nào?

- Cã thể chuyển vị trí TN câu ko?

- Hs Nhận xét, đảo trật tự TN - Gv Chốt ý

Về b/c, thêm TN cho câu tức ta thực cách mở rộng câu

- Hs §äc ghi nhớ - Hs Đọc kĩ yêu cầu

Làm tập, trả lời, bổ sung - Gv Chốt đáp án

Hãy thêm TN cho câu sau cho biết thuộc kiểu TN gỡ?

I Đặc điểm trạng ngữ. 1.VD: (sgk 39)

- Dới bóng tre xanh: ~ địa điểm, nơi chốn

- từ lâu đời: - thời gian - đời đời, kiếp kiếp: - thời gian - từ nghìn đời nay: - thời gian 2 Nhận xét.

- Bổ sung ý nghĩa cho nòng cốt câu (t), nơi chốn, nguyên nhân, mục đích, phơng tin, cỏch thc

- Vị trí: đầu - - cuối câu

- Ngắt quÃng, dấu phẩy nãi, viÕt

* KÕt luËn :

* Ghi nhí: (39). II Lun tËp.

Bµi Vai trò từ mùa xuân. a, Mùa xuân : Chủ ngữ

(là) mùa xuân: Vị ngữ b, trạng ngữ

c bổ ngữ

d, câu đặc biệt

Bài Tìm trạng ngữ, gọi tên TN. a, + Nh báo trớc : - cách thức + Khi qua xanh: ~ thời gian + Trong vỏ xanh kia: địa điểm + Dới ánh nắng: ~ nơi chốn

b, + Với khả thích ứng: cách thức

(31)

- Hs TËp cho vÝ dơ vỊ TN

a, Ve kêu râm ran, phợng nở đỏ rực b, Con mèo vồ gọn chuột c, Lũ trẻ nô đùa vui vẻ d, Tôi cố gắng chăm học tập e, Mọi việc ko thể hoàn thành g, Ai cng mun hc gii Bi 4:

Đặt câu với TN vị trí khác

IV Cñng cè.

- TN bổ sung ý nghĩa cho câu phơng diƯn nµo?

- Việc thêm TN cho câu, TN đứng nhiều vị trí khác có ý nghĩa gì? V H ớng dẫn vênhà

- Häc Hoàn thiện tập

- Chuẩn bị: Tìm hiĨu chung vỊ phÐp lËp ln chøng minh

Ngµy soạn : 1/2012 Ngày giảng : /2012

TiÕt 87

T×m hiĨu chung

vỊ phÐp lËp ln, chøng minh A Mơc tiªu:

- Đặc điểm phép lập luận chứng minh văn nghị luận

- Yêu cầu luận điểm, luận phơng pháp lập luận chứng minh - Nhận biết phơng pháp lập luận chứng minh văn nghị luận

- Phân tích phép lập luận chứng minh văn nghị luận B Chuẩn bị : Phân tích VD mẫu - quy nạp - luyện tập

Thầy : soạn Trò : chuẩn bị C Tiến trình lên lớp :

I.ổ n định tổ chức II.Kiểm tra:

- Nêu bố cục nội dung phần bố cục VBNL? Lập luận VBNL có đặc điểm gì?

III.Các hoạt động dạy - học: Giới thiệu bài.

Văn nghị luận ,chứng minh cách sử dụng lí lẽ để chng tỏ nhận đinh , luận điểm đắn , CM khái niệm gần nh tơng đồng với khái niệm nh luận chứng, luận ,lập luận

- G Đa tình

- Hs Tho lun câu hỏi (sgk 41) - Hs Rút mục đích, phơng pháp c.m

- Gv Giíi thiệu yếu tố làm chứng

- Em hiĨu thÕ nµo lµ chøng minh?

I Mục đích ph ơng pháp chứng minh.

VD:

+ Trong đời sống

- Mục đích c.m: để ngời khác tin lời thật

- Phơng pháp chứng minh đa chứng để thuyết phục

- B»ng chøng gåm: nh©n chøng, vËt chøng, sù viÖc, sè liÖu

(32)

- Hs Suy luận, trả lời

- Hs Đọc vb (sgk 41)

- Vb làm rõ luận điểm gì? Tìm câu mang l.đ đó?

- Bài văn lập luận ntn? Để làm rõ l.đ t/g đa dẫn chứng gì? Nhận xét dẫn chứng?

- Hs Ph¸t hiƯn, nhËn xÐt

- Nhận xét cách lập luận dẫn chứng đợc nêu bài?

- Mục đích việc nêu d/c nh để làm gì?

- Hs Th¶o luËn

(Mọi ngời thấy v.đ: Vấp ngã thờng thấy Những ngời tiếng vấp ngã, nhng vấp ngã ko gây trở ngại cho họ thành công Điều đáng sợ bỏ qua nhiều hội ko cố gắng hết mình)

- Qua vb em hiĨu thÕ nµo lµ phÐp lËp luËn chøng minh?

- Hs §äc ghi nhí

chứng để chứng tỏ ý kiến chân thực

* Ph©n tích vb : Đừng sợ vấp ngÃ. +/ Luận điểm chính: Đừng sợ vấp ngÃ

(Câu mang luận ®iĨm: c©u ci) Ln ®iĨm phơ:

- Đà nhiều lần bạn vấp ngà - Chớ lo sợ thất bại

+/ Phng phỏp lp lun: lập luận theo vấn đề

+VÊp ng· thờng: (3 d/c) - Lần chập chững - Lần tập bơi

- Lần chơi bóng bàn + Những ngời tiếng tõng vÊp ng·: (5 d/c)

- Oan Đi-nây bị sa thải, phá sản

- Lu-i Pa- xtơ hs trung bình, hạng 15

- Lep Tơn-xtơi bị đình đại học - Hen-ri Pho thất bại, cháy túi tới ln

- En-ri-cô Ca-ru-xô bị thầy cho lµ thiÕu chÊt giäng

- KL: Vấp ngã không đáng sợ mà sợ thiếu cố gắng vơn lên sống

* NhËn xÐt:

- Bµi viÕt dïng lÝ lÏ, dÉn chøng (d/c lµ chđ u)

- Dẫn chứng tiêu biểu, có thật, đợc thừa nhận

- Chứng minh từ gần đến xa, từ thân đến ngời khác

-> LËp ln chỈt chÏ

*, KÕt luËn:

Phép lập luận chứng minh dùng lí lẽ, chứng chân thật đợc công nhận để chứng tỏ luận điểm cần đợc chứng minh đáng tin cậy

* Ghi nhí: (sgk 42) III LuyÖn tËp :

Luận đề sau triển khai thành luận điểm ?Luận điểm chủ yếu ?

“Tiếng Việt khơng thớ tiếng giàu mà cịn đẹp giàu sức sống ”

+3 luận điểm :-TV giàu -TV đẹp

(33)

->Luận điểm 2,3 chủ yếu cần nhana mạnh

-Lí :Kết cấu câu mà vế mà quan trọng IV Cñng cè.

- Phép lập luận chứng minh gì? Mục đích CM? - Đặc điểm lí lẽ d/c phép lập luận CM? V H ớng dẫn nhà

- Häc thuéc ghi nhớ

- Vận dụng phân tích vb Không sợ sai lầm Ngày soạn : 1/2012

Ngày giảng : /2012

Tiết 88

Tìm hiĨu chung

vỊ phÐp lËp ln, chøng minh A Mục tiêu:

- Đặc điểm phép lập luận chứng minh văn nghị luận

- Yêu cầu luận điểm, luận phơng pháp lập luận chứng minh - Nhận biết phơng pháp lập luận chứng minh văn nghị luận

- Phân tích phép lập luận chứng minh văn nghị luận B Chuẩn bị : Phân tích VD mẫu - quy nạp - luyện tập

Thầy : soạn Trò : chuẩn bị C Tiến trình lên lớp : I.ổ n định tổ chức II.Kiểm tra:

- Thế phép lập luận CM? Trong phép lập luận CM, dẫn chứng phải đảm bảo yêu cầu gì?

III.Các hoạt động dạy - học:

Giíi thiƯu bµi (GV giíi thiƯu ) - HS Đọc vb (43)

- Hs Thảo luận, trả lời câu hỏi sgk

- Gv: Chốt kiến thức

II Luyện tập:

Bài : Văn : Không sợ sai lầm. + Luận điểm : Không sợ sai lầm, cần biết rút kinh nghiệm trớc sai lầm để thành công

+ Những câu mang luận điểm: - Không sợ sai lầm

- Thất bại mẹ thành công

- Những ngời sáng suốt dám làm số phận

+ Ph ơng pháp chứng minh : Đa ra lí lẽ:

- Lí lẽ 1: K/định ngời có lúc sai lầm

- Lí lẽ 2: Ngời sợ sai lầm khơng tự lập đợc

( ®a dÉn chøng)

- LÝ lÏ 3: Sai lÇm khã tránh nhng thất bại mẹ thành công

- Lí lẽ 4: Khi phạm sai lầm cần suy nghĩ, rút kinh nghiệm, tìm đờng khác để tiến lên

(34)

So s¸nh c¸ch lËp luËn:

Bài 2: Cho đề bài:

-> LuËn cø hiĨn nhiªn, thùc tÕ, cã søc thut phơc

+ So sánh cách lập luận:

- Bài Đừng sợ vấp ngÃ: dẫn chứng chủ yếu, lập luận theo cách quy nạp

- Bài Không sợ sai lầm: chủ yếu đ-a lí lẽ phân tích lÝ lÏ

Bài 2: Cho đề bài:

Ca dao thể rõ tình cảm g.đ sâu sắc ngời VN Bằng ca dao học đọc thêm, em làm sáng tỏ ý kiến

(1) Kiểu bài : Nghị luận chứng minh. Phạm vi d/c : Ca dao học và đọc thêm

(2) Luận điểm chính : Tình cảm gia đình

(3) Ln cø :

a, Công cha đạo b, Ngó lên luộc lạt nhiêu c, Anh em nh đỡ đần d, Râu tôm nấu ngon (4) Lập ý:

Tình cảm gia đình Cha mẹ Ơng bà Anh em Vợ chồng

c¸i ch¸u IV Cđng cè :

-HƯ thèng néi dung bµi V H íng dÉnVN.

- Đọc thêm văn bản: “Có hiểu đời ” - Chuẩn bị: Thêm TN cho câu (tiếp)

T©n Phú, ngày tháng năm 2012 Tổ chuyên môn duyệt

Tuần 24 Ngày soạn : 1/2012

Ngày giảng : /2012

Tiết 89

Thêm trạng ngữ cho câu (tiếp theo ) A Mục tiêu:

- Công dụng trạng ngữ

- Cách tách trạng ngữ thành câu riêng

- Phân tích tác dụng thành phần TN câu - Tách TN thành câu riêng

B Chuẩn bÞ :

(35)

GV: sgk,sgv, bảng phụ HS; Chuẩn bị C Tiến trình lên lớp I.ổ n định tổ chức. II.Kiểm tra:

Nêu đặc điểm trạng ngữ ? đặt câu có trạng ngữ ? III Các hoạt động dạy - học:

Giíi thiƯu bµi.

Chúng ta biết đặc điểm trạng ngữ Hôm nghiên cứu cơng dụng trạng ngữ tách thành câu riêng nh thÕ nµo ?

- Hs Tìm trạng ngữ ví dụ a,b ý nghÜa cđa TN

- Cã thĨ lỵc bỏ TN câu ko? Vì sao?

- Gv: Chốt: TN có nhiều cơng dụng Vì nhiều trờng hợp bỏ trạng ngữ đợc

- Trong VBNL, em phải xếp luận theo trình tự định Trạng ngữ có vai trị việc thể trình tự ấy?

- Hs Suy ln, nhËn xÐt - Hs §äc vÝ dơ (sgk 46) - VD gåm c©u

- Chỉ trạng ngữ câu đứng trớc? - Câu in đậm có đặc biệt ?

So sánh TN với câu đứng sau (TN 2) để thấy giống khác nhau?

- Có thể ghép câu thành đợc ko?

- ViÖc tách câu nh có tác dụng gì?

I Công dụng trạng ngữ. * VD: (sgk 45)

a, Thờng thờng, vào khoảng đó: - thời gian

b, S¸ng dËy: - thêi gian

c, Trên giàn thiên lí: - địa điểm

d, Chỉ độ sáng: - thời gian

e, Trên trời xanh: - địa điểm

g, Về mùa đông: - thời gian

* NhËn xÐt:

- Không thể lợc bỏ TN : Trạng ngữ bổ sung cho câu thông tin cần thiết, làm cho câu văn miêu tả đầy đủ, thực tế khách quan hơn.( Câu a,b,d,g).Nếu thiếu TN ND câu khơng xác

- Trạng ngữ nối kết câu văn để tạo nên mạch lạc văn (Câu a,b,c,d,e)

- Trạng ngữ giúp việc xếp luận VBNL theo trình tự định (t), ko gian, ng/nhân - hệ quả,

-> Không nên lợc bỏ trạng ngữ =.> Ghi nhớ: (sgk 46) 2 Tách trạng ngữ thành câu riêng. *VD: (sgk 46).

* Nhận xét.

- Câu 1: trạng ngữ “để tự hào với tiếng nói mình” (TN 1)

- Câu in đậm trạng ngữ (TN 2) - Giống nhau: ý nghĩa, hai có quan hệ nh với chủ ngữ vị ngữ

- Cã thÓ ghép câu thành câu có TN

(36)

- Hs NhËn xÐt

- Gv : NhÊn t¸c dơng cđa viƯc t¸ch TN

- Hs Lµm bµi tËp, nhËn xÐt, bỉ sung - Hs ViÕt ®.v cã sư dơng TN

- Tác dụng nhấn mạnh vào ý trạng ngữ đứng sau (TN2)

* Lu ý: Thờng vị trí cuối câu trạng ngữ đợc tách thành câu riêng

*KÕt luËn :

* Ghi nhí: sgk (47) III Lun tËp.

Bài 1: Xác định nêu công dụng TN

a, loại thứ loại thứ hai

b, TN

TN: bæ sung thông tin tình , liên kết luận mạch lập luận văn , giúp cho văn trở nên rõ ràng , rễ hiÓu

Bài 2: X.đ TN đợc tách thành câu riêng, tác dụng

a, … Năm 72: Nhấn mạnh thời điểm hi sinh nhân vật đợc nói n cõu trcs

b, Nhấn mạnh thông tin nòng cốt câu

Bài Viết đoạn văn. IV Củng cố.

- Công dụng trạng ngữ?

- Tác dụng việc tách TN thành câu riêng? V H ớng dẫn nhà

- Nắm học Hoàn thiện tập

- Chuẩn bị: Kiểm tra tiết TV (Ôn lại kiến thức TV kì II)

_

Ngày soạn : 2/2012

Ngày giảng: 2/2012 TiÕt 90

KiÓm tra tiÕng viƯt A Mơc tiªu:

Kiểm tra đánh giá nhận thức học sinh nội dung câu rút gọn, câu đặc biệt trạng ngữ cõu

Rèn kĩ làm tổng hợp - GD hs có ý thức làm tốt B Đề - điểm số

Đề Bµi

I/Phần trắc nghiệm: ( điểm ) Chọn phơng án ghi tờ giấy làm

(37)

C ChØ lỵc bá thành phần phụ D.Có thể lợc bỏ chủ ngữ vị ngữ Câu 2.Trờng hợp không nên dùng câu rút gọn

A Chị nói với em B Cha nãi víi

C Học sinh nói chuyện với thầy giáo D Bạn bè nãi chun víi C©u Câu câu sau câu rút gọn

A Ai học đôi với hành B Anh trai học đôi với hành C Học đôi với hành D Rất nhiều người học đơi với hành C©u Trong câu sau đây, câu câu đặc biệt?

A Haống laứ moọt hoùc sinh ngoan B Mé ủaừ C Ngaứy mai, ủeỏn trửụứng mé á! D Một đêm mùa xuân

C©u Tách trạng ngữ thành câu riêng, người nói, người viết nhằm mục đích gì?

A Làm cho câu ngắn gọn

B Để nhấn mạnh, chuyển ý thể t×nh huèng cảm xúc định

C Làm cho nồng cốt câu chặc chẽ D Làm cho nội dung câu dễ hiểu

C©u Khi viết trạng ngữ với chủ ngữ vị ngữ thờng có dấu gì?

A Dấu phẩy B DÊu chÊm phÈy

C DÊu chÊm D Dấu hai chấm II/ Phần tự luận ( điểm )

Câu Tìm trạng ngữ đoạn văn sau: (2đ)

“Đã bao lần bạn vấp ngã mà không nhớ Lần chập chững biết đi, bạn bị ngã lần bơi, bạn uống nớc chết đuối phải không? Lần chơi bóng bàn, bạn có đánh trúng bóng khơng? khơng đâu Lúc cịn phổ thơng , Lu-I Pa-xtơ học sinh trung bình…”

C©u (2®) Đọc kỹ đoạn văn sau:

“Im lặng Nghe rõ tiếng thở phì phị chiến sĩ Đồn trưởng Thăng bậm mơi Cố nhồi người leo dốc Rồi anh lại gắng bíu lấy rễ mà tụt dần xuống núi”

Tỡm caõu ruựt goùn câu đặc biệt đoạn văn

Câu (2đ) Xỏc nh vai trũ ng phỏp từ “mùa đông” câu sau

“ Mùa đông thật Mùa đông, chết gợi lên tới hàng bên suối.”

C H ớng dẫn chấm I Trắc nghiệm: (3 điểm).( câu đợc 0,5 đ)

C©u

Đáp án D C C D B A

II/ Tự luận.(7 im) Câu :(2 điểm).

(38)

Câu 2: (3đ)

- Im lặng câu đặc biệt (1,5®)

- Cố nhoài người leo dốc câu rút gn (1,5đ) Câu 3: (2) Vai trũ ng phỏp ca từ “mùa đông”

- Mùa đông chủ ngữ (1®) - Mùa đơng trạng ngữ (1®) D: Tỉ chøc kiĨm tra.

1 Tỉ chøc: 2: KiĨm tra:

GV phát đề cho HS, GV đọc đề, học sinh theo dõi

GV coi kiĨm tra, häc sinh lµm bµi, hÕt giê giáo viên thu 3: Nhận xét làm kiĨm tra cđa häc sinh.

E: HDVN:

VỊ nhà tự xem lại cách làm kiểm tra lớp, tự sửa chữa Chuẩn bị : - Cách lµm bµi lËp luËn chøng minh

Ngµy soạn : 2/2012

Ngày giảng: 2/2012 Tiết 91

Cách làm văn lập luận chứng minh A Mục tiêu:

- Các bớc làm văn lập luận chứng minh

- Tỡm hiểu đề, lập ý, lập dàn ý viết cá phần, đoạn văn chứng minh B.chuẩn bị :

GV : SGK, SGV, soạn C.Tiến trình lên lớp : I ổ n định tổ chức. II Kiểm tra:

- Chứng minh gì? CM VNL khác CM đời sống ntn? - Thế phép lập luận chứng minh? Yêu cầu lí lẽ, chứng phép lập luận chứng minh?

III Các hoạt động dạy - học: Giới thiệu bài:

(39)

- Hs Đọc kĩ đề sgk

- Em hiểu câu tục ngữ muốn nói điều gì?

- Gv Lu ý : Chí hồi bão, lí tởng tốt đẹp, ý chí, nghị lực, kiên trì

- Đề yêu cầu CM vđ ? Phạm vi dẫn chứng lấy từ đâu ?

- Cã ý chÝ qut t©m häc tËp, rÌn lun sÏ thµnh tµi

- D/c lấy từ đời sống, khứ, tại, nớc, nớc

- Chí ? - Cách lập luận ?

- Khi tìm hiểu đề, tìm ý cần phải làm ?

- Hs Xem kÜ phÇn (2) sgk 49

- Theo em hiểu, dàn văn CM cần đảm bảo yêu cầu ?

- Hs T×m hiĨu nhiƯm vơ phần

I Các b ớc làm văn lập luận chứng minh.

+ Đề bài: (sgk 48)

Nhân dân ta thờng nói : Có chí thì nên Hãy chứng minh tính đắn câu tục ngữ

1 Tìm hiểu đề tìm ý. + Tìm hiểu đề :

- Xđ vấn đề cần CM : Có chí nên - Khẳng định : Vai trị, ý nghĩa to lớn chí sống

- Xđ phạm vi dẫn chứng

-Chớ :Là hồi bão, lí tởng tốt đẹp, ý ch, nghị lực, kiên trì

-> Nªu lÝ lÏ

-> Nêu dẫn chứng + Tìm ý :

- Xđ vđ cần triển khai thành luận điểm

- Luận cho luận điểm gồm

2 Lập dàn bài: a Më bµi:

- Nêu vai trị quan trọng lí tởng ,ý chí nghị lực sống mà câu tục ngữ đúc kết .Đó chõn lớ

b Thân bài:

Nờu lí lẽ dẫn chứng để chứng tỏ luận điểm đắn

+ XÐt vÒ lÝ :

-Chí điều cần thiết để ngời vợt qua trở ngại

- Khơng có chí khơng làm đợc +Xét thực tế :

- Những ngời có chí thành cơng (d/c)

-ChÝ gióp ta vợt qua khó khăn tởng nh vợt (d/c)

c Kết bài:

Nêu ý nghĩa luận điểm.Mọi ngời nên tu dỡng ý chÝ

3 ViÕt bµi:

TriĨn khai luận điểm, luận thành văn

* Chó ý:

+ Cã c¸ch më bµi:

- Cách 1: Nêu vấn đề cách trực tiếp

- Cách 2: Dẫn dắt tiếp cận vấn đề + Cần có từ ngữ (hoặc câu) chuyển tiếp để tạo liên kết đoạn, phần

+ KÕt bµi, më phải hô ứng với

4 Kiểm tra, sửa lỗi.

(40)

- Hs c ghi nhớ (50) - Hs Đọc kĩ đề, so sánh - Gv Hớng dẫn hs tìm hiểu đề

- ý nghĩa cần làm sáng tỏ câu tục ngữ ?

- Hs Có kiên trì tất thành công

- Để triển khai viết theo em cần tập trung vào ý lớn ?

- Các d/c đề có giống khác so với đề phần I ?

Em làm theo bớc ntn ? - Nªu sè d/c thĨ

- Néi dung phần ntn ? - Hs Trả lời

- Hs Tập viết đoạn văn

( Hon thiện đoạn mở đoạn thân đoạn kết Chú ý đặc trng phần, tính liên kết )

II LuyÖn tËp :

Cho đề văn : SGK -50 -Làm theo bớc

1 So s¸nh.

- Giống: Hai đề tơng tự nh bi mu

- Khác:

+ Đề 1: nhấn mạnh chiều thuận: Có ý chí thành công

+ Đề 2: Hai chiều thuận nghịch

- Nếu khơng có ý chí khơng làm đợc việc

- Đã chí việc lớn đến thành cơng)

2 LËp dµn ý (§Ị 1)

Hãy chứng minh tính đắn câu tục ngữ “Có cơng mài sắt có ngày nên kim”

a Më bµi.

- Tục ngữ cho ta học sâu sắc

- Bài học kiên trì, bền bỉ đợc thể câu “ ”

b Th©n bµi:

+, Giải thích ý nghĩa chất vấn đề

- H/a s¾t - kim

- ý nghĩa sâu sắc kiên trì, phẩm chất quý báu ngời dân VN + Luận chøng:

- Kiên trì học tập, rèn luyện - Kiên trì lao động, nghiên cứu

C KÕt bµi:

- Khẳng định tính đắn, ý nghĩa, tầm quan trọng v.đ

- Bài học 3 Viết đoạn.

IV Củng cố.

- Các bớc làm văn NLCM? Tầm quan trọng bớc? V H ớng dẫn nhà

- Hoàn thiện văn

- Chuẩn bị: Luyện tập lập luận chứng minh

Ngày soạn : 2/2012

(41)

TiÕt 92

Lun tËp lËp ln chøng minh A Mơc tiªu:

- Cách làm văn lập luận chứng minh cho nhận định , ý kiến vấn đề xã hội gần gũi, quen thuộc

- Tìm hiểu đề, tìm ý, lập ý viết phần, đoạn văn chứng minh - Suy nghĩ, sáng tạo : PT, bình luận đa ý kiến cá nhân đặc điểm, tầm quan trọng phơng pháp, thao tác nghị luận cách viết đoạn văn nghị luận - Lựa chọn pp thao tác lập luận , lấy dẫn chứng tạo lập đoạn văn văn nghị luận theo yêu cầu khác

B ChuÈn bÞ :

PP : Phân tích, thảo luận - Luyện tập GV : SGK, SGV, soạn

-HS : Chuẩn bị C Tiến trình lên lớp :

I n định tổ chức II Kiểm tra: Bài nhà

- Nêu bước làm văn lập luận chứng minh ? - Nêu dàn ý văn lập luận chứng minh ?

III Các hoạt động dạy - học: Giới thiệu : ( gV giới thiệu )

- Hs Đọc kĩ đề

Nh¾c lại bớc cần làm văn lập luận chứng minh

- Đề văn yêu cầu chứng minh vấn đề gì? Em hiểu câu tục ngữ ntn?

- Yêu cầu lập luận CM đòi hỏi phải làm ntn?

- Hs DiƠn gi¶i ý nghÜa hai câu tục ngữ

- Tỡm nhng biu sống chứng minh nhân dân ta từ xa đến ln sống theo đạo lý đó? - Hs Chọn biểu mục (c) sgk, tr 51

- Hs Lập dàn ý, trao đổi, bổ sung - Gv Chốt dàn ý

Đề bài

Chứng minh nhân dân Việt Nam từ xa đến sống theo đạo lý : “Ăn nhớ kẻ trồng cây” “Uống nớc nhớ nguồn.”

1 Tìm hiểu đề, tìm ý:

- Vđ cần CM: Lòng biết ơn ngời tạo thành qu mỡnh c hng

- Yêu cầu lập luận CM: đa phân tích chứng cớ thích hợp

- Tìm ý: + Diễn giải, giải thích ý nghĩa câu tục ngữ

+ Đa biểu đời sống thể lòng biết ơn (Dẫn chứng nêu theo trình tự thời gian)

2 Dµn bµi: + Më bµi:

- Lịng biết ơn t/thống đạo đức cao đẹp

- T/thống đợc đúc kết qua câu tục ng n qu

+ Thân bài:

(1) Giải thích câu tục ngữ

(2) ) Lòng biết ơn cháu với ông bà tỉ tiªn

(42)

- Hs Viết bài, trao đổi bài, nhận xét chéo

- Hs §äc viết tốt

- Nhắc nhở nhau: Một lòng thờ mẹ con, Đói lòng ăn hột chà

(3) Lòng biết ơn học trò với thầy cô giáo

- Thái độ cung kính, mến yêu: học, ngày lễ tết, suốt đời - Học giỏi để trả nghĩa thầy Dẫn chứng:

- Học trò thầy CVA dám lấy chết để cứu dân tr n thy

- Học trò thầy NTT theo gơng thầy làm CM

(Ca dao, tục ngữ: Muốn sang thầy, Không thầy nên, Nhất tự vi s, )

(4) Lòng biết ơn anh hùng có c«ng víi níc

- Sống xứng đáng với t/thống vẻ vang cha ông

- Giúp đỡ gđ có cơng, tạo điều kiện cơng việc, xây nhà tình nghĩa, thăm hỏi

+ KÕt bµi:

- Khẳng định câu tục ngữ lời khuyên răn có ý nghĩa sâu sc

- Biết ơn t/c thiêng liêng, tự nhiên

- Bài học: Cần häc tËp, rÌn lun 3 ViÕt bµi:

- Viết đoạn mở - Viết đoạn kết

- Viết đoạn phần thân III

Lun tËp : - C¶ líp nhËn xÐt

(43)

IV Cđng cè.

- C¸ch làm văn NLCM?

- Cách xếp luận điểm, luận phần thân bài? V H ớng dẫ nhà

- Hoàn thiện đoạn văn

- Chuẩn bị: Đức tính giản dị Bác Hồ

Tân Phú, ngày tháng năm 2012 Tổ chuyên môn duyệt

Tuần 25

Ngày soạn : 2/2012 Ngày giảng : 2/2012

TiÕt 93

(44)

- Sơ giản về tác giả Bác Hồ

- Đức tính giản dị Bác Hồ đợc biểu lối sống, quan hệ với ngời, việc làm sử dụng ngơn ngữ nói, vit hng ngy

- Cách nêu dẫn chứng bình luận, nhận xét ; giọng văn sôi nhiệt tình tác giả

- Đoc- hiểu văn nghị luận xà hội

- Đọc diễn cảm phân tích nghệ thuật nêu luận điểm luận chứng văn nghị luận

B Chuẩn bị : Phơng pháp :Đọc - phân tích - thảo luận GV: SGK, SGV, soạn

HS : chuẩn bị C Tiến trình lên lớp :

I

ổ n định tổ chức II Kiểm tra:

Bài nghị luận giầu đẹp tiếng việt chứng minh tiếng việt giầu đẹp ntn ? =.>Ghi nhớ (Tr 37 )

III Các hoạt động dạy - học:

Giíi thiƯu bµi : Chúng ta thiếu niên VN nghe nhiều người kể chuyện chñ tịch HCM, k.niệm gặp Bác Hồ, làm việc bên Bác, h.tập Bác điều bổ ích Văn Đức tính giản dị Bác Hồ giúp hiểu thêm Bác Hå kính u

- Hs Đọc t/g (54) Tóm tắt t/g - Gv : Viết Bác, Thủ tớng PVĐ khơng nói đời hoạt động CM t tởng mà ý đến ngời, lối sống, phẩm chất đạo đức tốt đẹp

- Bài văn nghị luận vấn đề gì? Xđ bố cục văn?

- Gv Lu ý: Xuất xứ, vb ko có kết luận đoạn trích

- L c nờu cõu thứ phần gì? Câu có ý nghĩa ntn?

- Theo em vb nµy t/trung lµm bật nội dung lđ?

- Hs Phát

- Nhận xét cách nêu vđ t/g?

I Tiếp xúc văn bản. 1 Đọc :

-Rõ ràng , mạch lạc 2

Tỡm hiểu thích : * Tác giả: (1906 - 2000)

- Là học trò xuất sắc, cộng gần gũi Chủ tịch Hồ Chí Minh

- Hơn 30 năm sống làm việc với Bác

- Có nhiều sách, báo Bác thể hiểu biết tờng tận t/c kính yêu, chân thành, thắm thiết -> Là nhà CM, nhà văn hoá lớn * Tác phẩm :

- Xuất xứ : Là đoạn trích từ diễn văn đọc lễ kỉ niệm 80 năm ngày sinh nhật Bác (19/5/1970)

3.ThĨ lo¹i

+ThĨ lo¹i : Chøng minh Bè cơc: (2 phÇn)

- Từ đầu “tuyệt đẹp”: Sự quán đời CM sống giản dị ,thanh bạch Bỏc

- Phần lại: CM giản dị Bác

II Phân tích văn bản.

1 Nhận định chung đức tính giản dị Bác.

(45)

- Để làm rõ đức tính giản dị Bác Hồ, tác giả chứng minh phơng diện đời sống ngời Bác?

- Hs Nªu lđ nhỏ

- Tỏc gi ó dựng nhng dẫn chứng ntn để làm rõ lđ trên?

- Hs Tìm d/c

- Bên cạnh d/c, lđ ngời viết thờng xen kẽ lời bình luận ntn? Tác dụng lời bình luận?

- Hs Ph¸t hiƯn, suy ln

(Thể t/c ngời viết với Bác, đề cao sức mạnh phi thờng lời nói giản dị mà sâu sắc Bác Đó sức mạnh khơi dậy lịng u nớc, ý chí CM quần chúng nhân dân)

Trong đoạn có kết hợp bình luận biểu cảm Hãy nêu t/d ? - Em hiĨu ntn vỊ lí ý nghĩa lối sống giản dị Bác?

- Nhận xét dẫn chứng cách lập luận CM t/g?

- Hs Nhận xét, khái quát

- Qua vb này, em hiểu biết điều Bác?

- Cõu 2: giải thích, mở rộng phẩm chất đặc biệt đợc giữ nguyên vẹn qua cđ 60 năm hoạt động

-> Cách nêu vđ: nêu trực tiếp - nhấn mạnh đợc tầm quan trọng vđ ->Ca ngợi

2 Những biểu đức tính giản dị.

a Giản dị lối sống : + Giản dị bữa ăn: - Chỉ vài ba giản đơn

- Lúc ăn không để rơi vãi hạt cơm

- Ăn xong bát sạch, thức ăn lại đợc xếp tơm tất -> Nhận xét: Bác quý trọng kết sx ngời k/trọng ng-ời phục vụ

+ Giản dị nhà: - Vẻn vẹn có phòng - Lộng gió ánh sáng

-> Nhận xét: Thanh bạch tao nhà +Gin d quan hệ với người - Viết thư cho đồng chí ,nói chuyện với cháu Miền Nam + Giản dị việc làm:

- Thờng tự làm lÊy, Ýt cÇn ngêi phơc vơ

- Gần gũi, thân thiện với ngời: thăm hỏi, đặt tên

-> Nhận xét: Đời sống vật chất giản dị hoà hợp với đời sống tinh thần phong phú cao đẹp

-BL :Ở việc nhỏ cịn thấy Bác q trọng kÕt qu¶ sản xuất người

Một đời sống bạch tao nhã

b Giản dị lời nói, viết: - Câu “ Khơng có q độc lập, tự do”

- “ Níc ViƯt Nam lµ mét ”

-> Đa d/c câu nói tiếng Bác, câu nói ngắn gọn, dễ nhớ, ngi u hiu

* Luận tiêu biểu, toàn diện, cụ thể, gần gũi; nhận xét bình luận ngắn gọn mà thể tình cảm sâu sắc

Cách lập luận chặt chẽ: giới thiệu luận điểm - chøng minh - b×nh ln III Tỉng kÕt.

(46)

- Em học tập đợc điều từ cách nghị luận t/g PVĐ?

- Hs Ph¸t biĨu, bỉ sung §äc ghi nhí

trong ngêi HCM

- Sự kết hợp CM, giải thích, bình luận làm VBNL thêm sinh động, thuyết phục

- Dẫn chứng cụ thể, tiêu biểu, gần gũi ->Đề cao sức mạnh lối nói giản dị tài Bác

* Ghi nhớ: (sgk 55) III Lun tËp

Tìm VD giản dị thơ Bác IV Cñng cè.

- C©u (tr 56) V H íng dẫn nhà :

- Su tầm câu chuyện Bác - Bài tập (tr 55)

- Chuẩn bị: Chuyển đổi câu chủ động thành cõu b ng

Ngày soạn : 2/2012

Ngày giảng : 2/2012 Tiết 94

Chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động A Mục tiêu:

- Khái niệm câu chủ động, câu bị động

- Mục đích chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động ngợc lại - Nhận biết cõu chủ động cõu bị động

- - Lựa chọn cách sở dụng loại câu : chuyển đổi câu theo mục đích giao tiếp cụ thể thân

- Trình bày suy nghĩ, ý tởng, trao đổi cách chuyển đổi câu B chuẩn bị :

- Phơng pháp :Phân tích vd mẫu - quy nạp - luyện tập C Tiến trình lên lớp :

I

ổ n định tổ chức. 7B II Kiểm tra:

- Nêu tác dụng TN? Việc tách TN thành câu riêng có t/dụng gì? III.Các hoạt động dạy - học.

Giíi thiƯu bµi

Thế câu chủ động, câu bị động ? Mục đích việc chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động ? Bài học hơm làm rõ điều

- Hs §äc kÜ vÝ dô (57)

- Xác định chủ ngữ, so sánh cấu tạo

I Câu chủ động câu bị động: 1.VD :

a, Mäi ngêi / yªu mÕn em C V

b, Em / đợc ngời yêu mến C V

2 NhËn xÐt.

(47)

và ý nghĩa chủ ngữ câu?

- Em hiểu câu chủ động, câu bị động? Cho ví dụ?

- Hs Ph¸t biĨu §äc ghi nhí

- Hs Cho ví dụ câu chủ động tìm câu bị động tơng ứng?

- Hs §äc kÜ vÝ dơ

- Em chọn câu (a) hay câu (b) để điền vào chỗ trống? Vì sao?

- Hs §iỊn câu, suy luận Đọc ghi nhớ (58) - Gv Chèy ý

+ Thay đổi cách diễn đạt -> tránh lặp mơ hình câu

+ Có trờng hợp ko thể đổi kiểu câu Ví dụ:

- Nó bị ngã - Nó định quê

- Hs Đọc tập Xđ câu bị động Nhận xét

- Gv Chốt đáp án

+ Trong câu bị động vị ngữ đợc cấu tạo: bị/đợc

+ Có thể lợc bỏ chủ thể gây hành động

+ Có câu có chứa từ “bị, đợc” nhng ko phải câu bị động

c©u gièng Nhng :

Câu a : CN câu a biểu thị ngời thực hoạt động hớng đến ng-ời khác ( CN câu a biểu thị chủ thể hoạt động)

-Câu b : CN biểu thị ngời đợc hoạt động ngờ khác hớng đến (CN biểu thị đối tợng hoạt động) - Cấu tạo : Câu a câu chủ động Câu b câu bị động (t.) * Kết luận :

* Ghi nhí : (sgk 57)

2.Mục đích việc chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động.

1.VD: (sgk 57) 2 Nhận xét : - Điền câu b

Vì tạo đợc liên kết câu (câu trớc đẫ nói Thủy thơng qua Cn em tơi dễ hiểu câu sau tiếp tục nói Thủy thông qua CN em): Em chi đội trởng Em đợc ngời yêu mến

* KÕt luËn :

* Ghi nhí: (sgk 58) * Chó ý:

- Câu chủ động câu bị động với (có thể đảo kiểu câu) - Câu ko thể đảo đợc câu bình th-ờng

III Lun tËp:

Bài 1: Xđ câu bị động Giải thích t/dụng:

- Đoạn 1: Câu rút gọn (2,3) -> Câu bị động

- Đoạn 2: Câu bị động (Câu cuối) -> Tránh lặp kiểu câu dùng trớc đó, tạo liên kết câu đoạn

Bài : Tìm câu bị động tơng ứng với câu chủ động sau :

- Mẹ rửa chân cho em bé - Ngời ta chuyển đá lên xe - Bọn xấu ném đá lên tàu hoả -> Chuyển :

- Em bé đợc (mẹ) rửa chân cho - Đá đợc (ngời ta) chuyển lên xe - Tàu hoả bị (bọn xấu) ném đá lên IV Củng cố.

- Đặc điểm CN, cấu tạo câu bị động? - Tác dụng câu bị động

V H íng dÉn vỊ nhµ :

- Học Tìm ví dụ câu bị động

(48)

Ngµy soạn : 2/2012

Ngày giảng : 2/2012 TiÕt 95, 96

ViÕt bµi TËp làm văn số 5 Tại lớp

A Mục tiªu:

- Đánh giá nhận thức học sinh kiểu nghị luận , chứng minh, xỏc định luận đề, triển khai luận điểm, tìm ý xếp lí lẽ, dẫn chứng, trình bày lời văn qua viết cụ thể

- tích hợp mơi trường

- Rèn kỹ làm văn chứnh minh hoàn chỉnh - GD hs có ý thức viết làm

B §Ị điểm số bi:

Hóy chứng minh đời sống bị tổn hại lớn người khơng có ý thức bảo vệ mơi trường sống

C H íng dÉn chÊm 1 Mở : (2đ)

(Nêu luận điểm cần chứng minh - dẫn dắt vào đề - chuyển ý)

Nếu đời người sinh hoạt thoải mái, bừa bãi Nói chung họ chẳng có ý thức bảo vệ m.trường sống Vì người phải chuốc lấy tổn hại khốc liệt Chúng ta làm sáng tỏ việc

2 Thân : ( 6đ )

(Dùng lí lẽ dẫn chứng để chứng minh)

- Lí lẽ: Thật khơng sai, ngày người lo lắng cho sống: chỗ ở, miếng ăn, sinh hoạt, giao lưu làm việc Chung quanh ta sở hạ tầng: cầu cống, mương rạch, sơng ngịi, đường xá

Vì cống rãnh bị tắc ? Con mương đọng đen ngòm ? Rác đầy đường ? Mùi hôi thối xông lên Bệnh ngồi da, bệnh đường hơ hấp, bệnh đau mắt Tất người khơng có ý thức giữ gìn đẹp mơi trường

- Dẫn chứng thực tế: Thực tế cho thấy, người khơng có ý thức bảo vệ mơi trường sống, nên họ mang tai hoạ bi thảm:

+ Mưa xuống đường ngập nước cống rãnh bị tắc + Nước mương rạch thối gây bệnh da

+ Súc vật chết, ném bừa bãi, gây bệnh dịch hạch

+ Những chỗ nước đọng sinh muỗi, gây bệnh sốt xuất huyết 3 Kết : (2đ )

(Tổng kết đánh giá chung, rút học, suy nghĩ)

Tất người khơng giữ gìn đẹp mơi trường sống

Nói tóm lại muốn tránh tổn hại đáng tiếc đó, người phải góp cơng sức bảo vệ mơi trường sống thiên nhiên

Biểu điểm Điểm – 10:

- làm đáp ứng đầy đủ yêu cầu đáp án - Văn viết mạch lạc, rõ ràng

(49)

Điểm – 8:

- Bài làm đáp ứng đủ yêu vầu - Hành văn chưa đạt mạch lạc

- Sai vài lỗi tả Điểm – 6:

- Bài làm đáp ứng tương đối đủ yêu cầu - Cịn sai lỗi tả, dùng từ, đặt câu

Điểm – 4:

Bài làm đáp ứng chưa đủ yêu cầu - Văn viết lủng củng

- Sai nhiều lỗi tả Điểm – 2:

Bài làm sơ sài

Điểm 0:Bài làm bỏ giấy trắng viết vài câu nhập đề D: Tỉ chøc kiĨm tra.

1 Tỉ chøc: 2: KiĨm tra:

- GV đọc đề, chép đề lên bảng, học sinh làm - GV coi kiểm tra, hết giáo viên thu 3: Nhận xét làm kiểm tra học sinh. E: HDVN:

- VỊ nhµ tù xem lại cách làm kiểm tra lớp, tự sưa ch÷a - Tiếp tục ơn lí thuyết văn lập luận chứng minh

- Son bi í ngha chng

Tân Phú, ngày tháng năm 2012 Tổ chuyên môn duyệt

Tuần 26

Ngày soạn : 2/2012 Ngày giảng : 2/2012

Tiết 97

ý nghĩa văn chơng

(50)

A Mơc tiªu:

- Sơ giản nhà văn Hoài Thanh

- Học sinh hiểu đợc quan niệm Hồi Thanh nguồn gốc, ý nghĩa, cơng dụng văn chơng

- Luận điểm cách trình bày luận điểm vấn đề văn học văn nghị luận nhà văn Hoài Thanh

- Đc- hiu bn ngh lun văn häc

- Xỏc định phõn tớch luận điểm đợc triển khai văn - Vận dụng trỡnh bày luận điểm văn nghị luận

B ChuÈn bÞ : Phương pháp : Đọc – phân tớch tho lun - GV: sgk,sgv,soạn

- HS: Chuẩn bị C Tin trỡnh lờn lp

I ổ n định tổ chức 7B

II Kiểm tra: Trong “Đức tính giản dị ” tác giả chứng minh Bác Hồ giản dị ntn?

III Cỏc hoạt động dạy - học.

Giíi thiƯu bµi : Chúng ta học văn chương như: Cỉ tích, ca dao, thơ, truyện, Chúng ta đến với văn chương cách hồn nhiên, theo rung động tình cảm Nhưng suy ngẫm ý nghĩa văn chương thân ta với người Vậy văn chương có ý nghĩa ? Đọc văn chương thu lượm ? Muốn giải đáp câu hỏi mang tính lí luận sâu rộng thú vị ấy, tìm hiểu ý nghĩa văn chương Hồi Thanh-một nhà phê bình văn học có tiếng

2

- Giíi thiƯu vµi nÐt vỊ t/g, xuất xứ (Hoài Thanh, Hoài Chân tác giả tập phê bình tiếng: Thi nhân Việt Nam in 1942)

- Hs Đọc văn bản, giải nghĩa từ

- VB thuộc thể loại gì? (Nghị luận văn chơng)

- Bố cục vb? Nội dung phần? - Vì vb ko có phần kết luận? - Hs Đây đoạn trích

- T/g kể chuyện thi sĩ ấn Độ để làm gì? Luận đề đợc nêu lên gì?

I Tiếp xúc văn bản. 1 Đọc :

Đọc rõ ràng ,mạch lạc Tỡm hi thích :u a.Tác giả :

- Là nhà văn, nhà phê bình văn học xuất sắc nớc ta

b Tác phẩm:

Viết năm 1936, in Bình luận văn chơng (1990)

+ Từ khã : SGK

- Cèt yÕu: quan träng, c¬ bản, ko thể thiếu

- Cặm cụi: chăm chỉ, chuyên làm việc

- V tha: Lũng thng ngời, đức hi sinh cao

3.ThĨ lo¹i :Nghị luận CM 4 Bố cục : (2 phần)

- Từ đầu muôn loài: Nguồn gốc cốt yếu văn chơng

- Phần lại: Công dụng văn ch-ơng

III Phân tích văn bản:

(51)

- Cách nêu luận đề nh có tác dụng gì?

- Theo Hồi Thanh nguồn gốc cốt yếu văn chơng gì? Quan niệm nh cha?

- Theo Hoµi Thanh công dụng văn chơng gì?

- Hs Đọc vb, tìm ý

- Nh vy, bng câu văn, Hoài Thanh giúp ta hiểu thêm ý nghĩa sâu sắc văn chơng ?

- Hs Kh¸i qu¸t

- Qua vb, em cảm nhận đợc điều thái độ, t/c Hoài Thanh với v.c? - Gv Chốt ý

- Hs §äc ghi nhí Hslàm bt?

- Cách vào đề bất ngờ ,tự nhiên nhằm dẫn đến KL nguồn gốc văn chơng - V/c xuất ngời có cảm xúc mãnh liệt trớc tợng i sng

- Là lòng thơng ngời

- Rộng thơng muôn vật, muôn loài

-> Đây quan niệm đắn sâu sắc

Cách vào đề: bất ngờ, tự nhiên, hấp dẫn xúc động Luận đề đợc dẫn dắt nêu theo lối quy nạp

-> KÕt luËn: Nguồn gốc văn ch-ơng tình cảm, lòng thch-ơng ngời muôn vật, muôn loài

2 Công dụng văn ch ơng.

- Văn chơng hình dung sống muôn hình vạn trạng

- Văn chơng sáng tạo sống - Văn chơng giúp cho ngời đọc có tình cảm, có lịng vị tha

- Văn chơng giúp ta cảm nhận sâu sắc cảnh đẹp th/nh

- Văn chơng làm đẹp, làm giàu cho sống (Các thi, văn nhân làm giàu sang lịch sử nhân loại)

-> Văn chơng giúp cho t/c gợi lòng vị tha Nó t/đ đến ngời cách tự nhiên theo lối đồng cảm, đồng điệu tâm hồn làm cho t/c ngời đọc trở nên phong phú, sâu sắc, tốt đẹp

* C¶m nhËn vỊ Hoài Thanh: - Am hiểu văn chơng

- Có q.đ rõ ràng, xác đáng v.c - Trân trọng, đề cao v.c

* C¸ch lËp luËn: Võa cã lÝ lÏ, võa có cảm xúc hình ảnh:

VD: Đoạn văn mở đầu, hai đ.v cuối

III.Tng kt

* Ghi nhí: sgk (63). IV Luyện tập :

IV Cñng cè : GV chốt nd V H íng dÉnVN

- Tãm t¾t hƯ thèng ln ®iĨm, ln chøng

- Tìm d/c thơ văn học đọc để CM công dụng v.c - Chuẩn bị: Kiểm tra văn

Ngµy so¹n : 2/2012

(52)

KiĨm tra văn A Mục tiêu:

- Đánh giá kiến thức hs tục ngữ văn nghị luận.

- Tích hợp tiếng việt loại câu đặc biệt , câu rút gọn , cắ thành phần trạng ngữ

- Rèn cách làm trắc nghiệm , tự luận ,viết đoạn văn ngắn - GD hs có ý thức làm

B Đề điểm số I Đề :

A Trắc nghiệm : ( 2.5đ)

Câu 1:Tục ngữ thể loại phận văn học ? A.Văn học dân gian

B.Văn học viết

C.Văn học thời kháng chiến chống Pháp D.Văn học thời kì chèng MÜ

Câu Trong câu tục ngữ sau, câu khơng nói việc học?

A Muốn biết phải hỏi, muốn giỏi phải học B Chớ thấy sóng mà ngã tay chèo

C Khơng cày khơng có thóc, khơng học khơng biết chữ D Có học hay, có cày biết

Câu Trong câu đây, câu tục ngữ? A Một lượt tát, bát cơm

B Đói cho sạch, rách cho thơm C Mặt dơi tai chuột

D Người đẹp lụa, lúa tốt phân

Câu Câu tục ngữ “Nhất thì, nhì thục” Khuyên người làm ruộng điều gì?

A.Khơng nhãng việc đồng B Không quyên thời vụ

C.Không nhãng việc đồng quên thời vụ D Phải làm cho đất tốt

Câu 5: Theo em câu tục ngữ có cách nói : “ thứ , thứ nhì ” Đợc dùng để nhấn mạnh thứ tự yếu tố đợc coi quan trọng hay sai ?

A B Sai

Câu : Hãy chọn từ sau : Rạng đông, rạng sáng, ăn đêm, những từ ngữ thích hợp điền vào chỗ trống , để hoàn chỉnh câu tục ngữ sau ?

Tôm trạng vạng , cá ®i B Tù luËn : (7.5 ® )

Câu 1: ( 3đ )

Giải thích câu tục ngữ : Cái răng, tóc góc ngời Câu : ( 4đ )

Trong văn “Đức tính giản dị Bác Hồ”, tác giả Phạm văn Đồng dùng dẫn chứng để chứng minh đức tính giản dị Bác Hồ đời sống, quan hệ với người?

III: H íng dÉn chÊm:

A.Tr¾c nghiƯm : ( 3® )

- Mỗi câu trả lời : ( 0.5 đ)

(53)

Đáp án A B C C A Rạng đông B Tự luận : ( )

Câu : 3đ Giải thích câu tục ngữ

Cỏi rng , cỏi túc khơng góc , phần phận khơng thể thiếu ngời Nó khơng góp phần làm đẹp cho ngời hình thức mà giúp việc ăn uống bảo vệ đầu ( 1,5đ )

- Bởi vậy, chăm sóc bảo vệ răng, tóc cách cần thiết phần chứng tỏ trình độ văn hóa thẩm mĩ tính cách ngời ( 1.5đ )

Câu 2: ( 4đ )

+ Giản dị bữa ăn: (1đ) - Chỉ vài ba giản đơn

- Lúc ăn khơng để rơi vãi hạt cơm

- Ăn xong bát sạch, thức ăn lại đợc xếp tơm tất

-> NhËn xÐt: B¸c quý träng kết sx ngời k/trọng ngời phục vụ

+ Giản dị nhà: (1đ) - Vẻn vẹn có phòng

- Lộng gió ánh sáng

-> Nhận xét: Thanh bạch vµ tao nh·

+Giản dị quan hệ với người (1®)

- Viết thư cho đồng chí, nói chuyện với cháu Miền Nam + Giản dị việc làm (1đ)

- Sut đời làm việc, suốt ngày làm việc từ việc nhỏ n vic ln - Thờng tự làm lấy, cần ngêi phôc vô

- Gần gũi, thân thiện với ngời: thăm hỏi, đặt tên

-> Nhận xét: Đời sống vật chất giản dị hoà hợp với đời sống tinh thần phong phú cao đẹp

D: Tỉ chøc kiĨm tra. 1 Tỉ chøc:

2: KiÓm tra:

- GV phát đề cho học sinh

- GV coi kiểm tra, hết giáo viên thu bµi 3: NhËn xÐt giê lµm bµi kiĨm tra cña häc sinh. E: HDVN:

- Về nhà tự xem lại cách làm kiểm tra lớp, tự sửa chữa - Soạn bài: Chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động (tiếp)

Ngày soạn : 2/2012

Ngày giảng : 2/2012

TiÕt 99

Chuyển đổi câu chủ động

thành câu bị động ( tiếp ) A.Mục tiêu:

- Quy tắc chuyển đổi câu chủ động thành kiểu câu bị động Kĩ năng: Chuyển đổi câu chủ đọng thuanhf câu bị động ngợc lại

- Lựa chọn cách sử dụng loại câu : chuyển đổi câu theo mục đích giao tiếp cụ thể thân

- Trình bày suy nghĩ, ý tởng, trao đổi cách chuyển đổi câu B Chuẩn bị :

I.

(54)

II.KiÓm tra

- Thế câu chủ động, câu bị động? Cho ví dụ? - Việc chuyển đổi câu bị động có tác dụng gì? III.Các hoạt động dạy - học.

Giới thiệu : chỳng ta học biết cõu chủ động cõu bị động Hụm chỳng ta học cỏch chuyển cõu chủ động thành cõu bị động

- Hs §äc kÜ vÝ dơ a vµ b?

- Về nội dung, hai câu văn giống hay khác nhau? Hai câu có phải câu bị động ko? Vì sao?

- Các câu phần (3) có phải câu bị động ko? Vì sao?

- Có cách chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động ?

-

- Hs X.đ câu chuyển đổi (câu 2,3)

Thực hành chuyển đổi

I Cách chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động.

1.Vd: (sgk 64). 2 NhËn xÐt: + Gièng:

- Miêu tả vật - Đều câu bị động + Khác: Câu (a) dùng từ “đợc” Câu (b) ko dùng từ “đợc” + Câu chủ động:

Ngời ta hạ cánh điều treo đầu bàn thờ ơng vải xuống từ hơm “hố vàng”

3.Câu a câu b câu bị động chúng khơng có câu chủ động tương ứng

3.KÕt luËn :

Ghi nhí: (sgk 64). * Chó ý:

Khơng phải câu có từ “bị/đợc” câu bị động

II LuyÖn tËp

Bài 1: Chuyển câu chủ động thành câu bị động (theo kiểu)

VÝ dô:

(a) - Ngôi chùa đợc xây từ kỉ XIII

- Ngôi chùa xây từ kỉ XIII b.Tất cánh cửa chùa đợc ngời ta lm bng g lim

- Tất cánh cửa chùa làm gỗ lim

c.- Con nga bạch đợc chàng kị sĩ buộc bên gốc đào

- Con ngựa bạch buộc bên gốc đào d Một cờ đại đợc ngời ta dựng sân

- Một cờ đại dựng sân

Bài 2: Chuyển câu chủ động thành câu bị động (dùng bị/đợc)

VÝ dô:

- Em đợc thầy giáo phê bình -> sắc thái tích cực, tiếp nhận phê bình cách tự giác, chủ ng

- Em bị thầy giáo phê bình -> sắc thái tiêu cực

(55)

- Hs Thực hành viết đoạn văn

d S khác biệt thành thị với nông thôn bị trào lu thị hóa thu hẹp

- đợc hẹp

Bài X.đ câu chuyển đổi theo cặp tơng ứng chủ động - bị động Chim hót líu lo (1) Nắng bốc hơng hoa tràm thơm ngây ngất (2) Gió đa mùi hơng hoa lan xa, phảng phất khắp rừng(3)

Bài Viết đoạn văn sử dụng câu bị động

IV Cñng cè.

- Khái niệm, cấu tạo, cách chuyển đổi kiểu câu V H ớng dn VN.

- Hoàn thiện đoạn văn Chú ý phân biệt, vận dụng - Chuẩn bị: Luyện tập viết đoạn văn CM

Ngày soạn : 2/2012

Ngày giảng : 2/2012 Tiết 100

Luyện tập viết đoạn văn chứng minh A Mục tiêu:

- Phơng pháp lập luận chứng minh

- yêu cầu đoạn văn chứng minh - Rèn kĩ viết đoạn văn chứng minh

- Suy nghĩ , phê phán, sáng tạo: phân tích, đa ý kiến cá nhân đặc điểm, tầm quan trọng phơng pháp, thao tác nghị luận cách viết đoạn văn nghị luận B Chuẩn b:

Phơng pháp : Luyện tập - Thực hành GV : soạn bài, sgk,sgv

HS : chuẩn bị C Tiến trình lên lớp : I ổ n định tổ chức

II.Kiểm tra: (Chuẩn bị hs ) III Các hoạt động dạy hc.

Giới thiệu : GV nêu nhiƯm vơ cđa giê lun tËp

- Hs Nhắc lại yêu cầu đoạn văn chng minh

- Nhắc lại nội dung phần mở bµi, kÕt bµi cđa VNL

I u cầu đoạn văn chứng minh.

1 Đoạn văn không tồn độc lập, riêng biệt mà phận văn tập viết đoạn văn, cần cố hình dung đoạn văn nằm vị trí văn Có viết đợc thành phần chuyển đoạn Cần có câu chủ đề nêu rõ luận điểm đoạn văn Các ý, câu khác đoạn phải tập trung làm sáng tỏ cho luận điểm

(56)

Th¶o ln, bỉ sung - Gv Chèt kiÕn thøc

-Gv: hướng d n hs qui trình xây ẫ d ng m t v.ự ộ đ

+Gv hướng d n hs cách vi t m t ẫ ế ộ o n v n v i m t t i ã cho-

đ ă ộ đề đ

Ch n ọ đề sgk (65 ) Hs đọ đề àc b i -Để ế đượ đ vi t c o n v n n y, i u ă đ ề

u tiên ph i l m ? (X

đầ ả đ

lu n i m cho v).ậ đ ể đ

-V y lu n i m c a v n y l ?ậ ậ đ ể ủ đ à -Em d nh s tri n khai v theo ự đị ẽ ể đ cách n o ? (à Tri n khai theo cách ể di n d chễ ị )

-Th n o l di n d ch ? (ế à ễ ị Nêu lu n ậ i m tr c r i m i dùng d.c v lí l

đ ể ướ ẽ

ch ng minh)

để ứ

-Để ch ng minh cho lu n i m trên, ứ ậ đ ể em c n l ân c gi i thích,ầ ụ ứ ả lu n c th c t ? (ậ ứ ự ế C n ầ lu n c gi i thích v lu n c th c ậ ứ ả ậ ứ ự t ) ế

- ó l nh ng lu n c n o ?Đ ữ ậ ứ

- Gv híng d n hs cách vi t v.ẫ ế đ - sHS tËp viÕt c¸c đoạn văn chứng minh

II Luyện tập.

* 3: Ch ng minh r ng v n ứ ă chương“luy n nh ng tình c m ta ệ s n có".ẵ

-Lu n i m: V n chậ đ ể ă ương luy n cho ệ ta nh ng tình c m ta s n có.ữ ả ẵ

+Lu n c gi i thích: V n chậ ứ ả ă ương có n i dung tình c m ộ ả

V n chă ương có tác d ng truy n c m.ụ ề ả +Lu n c th c t : Ta tìm ậ ứ ự ế tình c m th c t qua b i v n ã h c:ả ự ế ă đ ọ C ng trổ ường m ra: Nh l i tình c m ng y ả i h c.đ ọ

M tôi: Nh l i nh ng l i l m v i ẹ ữ ỗ ầ m ẹ

Mét thø quµ cđa lóa non: C m: Nh ố l i m t l n n c m.ạ ộ ầ ă ố

- Mùa xuân Tôi: Nhớ lại ngày tết q.hg

*Viết đoạn văn:

(57)

như văn dù em người HN Tóm lại văn.chương có t.động lớn đến tình cảm người, làm cho sống người trở nên tốt đẹp

II-Th c h nh l pự à :

- Hs đọ đ đc v ã chu n b nh ẩ ị - Các nhóm th o lu n v nh n xét.ả ậ ậ - Gv khái quát l i qui trình vi t v n ế ă IV Cñng cè :

-GV chèt kiÕn thøc V.H íng dÉn vỊ nhµ

- Hoàn thiện đoạn văn - Đọc tham khảo văn nghị luận - Chuẩn bị: Ôn tập văn nghị luận

Tân Phú, ngày tháng năm 2012 Tổ chuyên môn duyệt

Tuần 27

Ngày soạn : Ngày giảng :

Tiết 101

Ôn tập văn nghị luận A Mơc tiªu:

- Hệ thống văn nghị luận học , nội dung bản, nét đặc trng thể loại, hiểu đợc giá trị t tởng nghệ thuật văn

- Một số kiến thức liên quan đến đọc – hiểu văn nh nghị luận văn học, nghị luận xó hi

- Sự khác kiểu văn nghị luận kiểu văn tự sự, trữ tình

- Khỏi quỏt h thng húa, so sánh đối chiếu nhận xét tác phẩm nghị luận văn học nghị luận xã hội

- Nhận diện phân tích đợc luận điểm, phơng pháp lập luận văn học

- Trình bày, lập luaanjcos lí, có tình

B Chuẩn bị : Phơng pháp : Hệ thống hỏa kiến thức Thảo luận GV: Soạn bài, sgk

HS: Chuẩn bị C Tiến trinh lªn líp :

I ổ n định tổ chức 7B :

II.Kiểm tra: - Theo Hoài Thanh, nguồn gốc cốt yếu văn chơng gì? - Văn chơng có tác dụng ntn với đời sống ngời? III Các hoạt động dạy học

(58)

I HÖ thèng văn

- H Tho lun nhúm theo bi, đại diện trình bày, bổ sung T

T

Tác giả -tác phẩm

Đề tài nghị luận

Luận điểm Phơng pháplập luận Nghệ thuật

1

Tinh thần HCM

Tinh thần yêu nớc DTVN

Dân ta có lòng nồng nàn yêu nớc Đó truyền thống quý báu ta

Chứng minh Bố cục chặt chẽ, dẫn chứng chọn lọc, tồn diện, xếp hợp lý, hình ảnh so sánh đặc sắc

“Sự giàu đẹp…” Đặng Thai Mai Sự giàu đẹp tiếng Việt

TV có nét đặc sắc thứ tiếng đẹp, thứ ting hay

CM (Kết hợp giải thích)

B cục mạch lạc, luận xác đáng, toàn diện, chặt ch

3

Đức tính Phạm Văn Đồng Đức tính giản dị Bác Hồ

Bác giản dị cách ăn, cách ở, cách làm, cách nói, cách viết

CM (Kết hợp giải thích bình luận)

Dẫn chứng xác thực, cụ thể, toàn diện Lời văn giản dị mà giàu cảm xúc

4 ý

nghÜa…” Hoµi Thanh

Văn ch-ơng ý nghĩa ngời

Ngn gèc cđa văn ch-ơng tình thch-ơng ng-ời, thơng muôn loài, muôn vật Văn chơng phản ánh sáng tạo sống, nuôi dỡng làm giàu tình cảm ngời

Giải thích (Kết hợp bình luận)

Trình bày ngắn gọn, giản dị, kết hợp với cảm xúc, giàu hình ảnh

3-a.Bng h thng, so sánh đối chiếu yếu tố văn tự sự, văn nghị luận văn trữ tình (câu 3a):

Thể loại Yếu tố Tên Truyện kí - Cốt truyện

- Nhân vật

- Nhân vật kể chuyện

- Bài học đường đời - Buổi học cuối

- Cây tre Việt Nam Trữ tình - Tâm trạng, cảm xúc

- Hình ảnh,vần, nhịp,nhân vật trữ tình

- Ca dao-dân ca

- Mưa, Lượm, Đêm Bác không ngủ

- Nam quốc , Nguyên tiêu, Tĩnh tứ

Nghị luận -Luận đề, luận điểm, luận

? Dựa vào tìm hiểu trên, em hÃy phân biệt khác văn nghị luận thể loại tự sự, trữ tình?

- Tinh thn yờu nước , Sự giàu đẹp , Đức tính giản dị, ý nghĩa văn chương

b - Nghị luận: Dùng lí lẽ, dẫn chứng cách lập luận nhằm thuyết phục ngời đọc, ngời nghe nhận thức

- Tự : Phơng thức miêu tả kể, nhằm tái vật, tợng, ngời, c©u chun

(59)

? Thảo luận : Những câu tục ngữ 18, 19 coi VBNL đặc biệt khơng? Vì sao?

- Qua tập trên, em rút học gỡ ?

cảm xúc qua hình ảnh, nhịp ®iƯu, vÇn

a - Tục ngữ loại VBNL đặc biệt (Vì câu tục ngữ khái quát nhận xét, kinh nghiệm, học dân gian tự nhiên, xã hội, ngời

* Gv gọi đ hs đọc ghi nhớ (SGK, 67)

III.Tổng kết *Ghi nhớ: sgk (67 )

IV.Cñng cố.

- Tục ngữ coi VBNL ko? V× sao?

(Vì khái qt nhận xét, kinh nghiệm, học dân gian ) - Nghị luận gì? Mục đích nghị luận?

(Kết hợp câu hỏi trắc nghiệm) V.H íng dÉn vỊ nhµ

- Học ghi nhớ (67) Ôn tập văn nghị luận - Chuẩn bị: Dùng cụm chủ vị để mở rộng câu

––––––––––––––––––––––– Ngµy soạn :

Ngày ging :

Tiết 102 :

Dùng cụm chủ - vị để mở rộng câu A Mục tiêu:

- Học sinh nắm đợc dùng cụm chủ - vị để mở rộng câu - Nhận biết cụm chủ - vị để làm thành phần câu văn - Mục đớch việc dựng cụm chủ - vị để mở rộng câu

- Các trường hợp dùng cụm chủ - vị để mở rộng câu - Nhận biết cụm chủ - vị làm thành phần câu

- Nhận biết cụm chủ - vị làm thành phần cụm từ

B Chuẩn bị : Phương pháp : Phân tích vd mẫu – thảo luận quy np GV : soạn bài, sgk, bp

HS : Chuẩn bị C Tiến trình lên lớp :

I

Ổ n định tổ chức II Kiểm tra:

Nêu cách chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động? Cho VD III Cỏc hoạt động dạy - học.

Giíi thiƯu bµi.

Dùng cụm c-v làm thành phần câu, xem cách mở rộng câu

- HÃy tìm cụm danh từ ví dụ? - Phân tích cấu tạo cụm danh từ? Cấu tạo cđa phơ ng÷

1 Thế dùng cụm C - V để mở rộng câu.

1 VD(sgk 68). - Côm danh tõ :

(60)

cơm danh tõ?

GV : C¶ hai cơm DT cã TT lµ DT

tình cảm, phụ ngữ lợng đứng trớc TT những phụ ngữ đứng sau TT cụm C- V ta không có / ta sẵn

- Thế dùng cụm C - V để mở rộng câu?

- Tìm cụm C- V làm thành phần câu thành phần cụm từ câu?

- Cho biết câu, cụm C- V làm thành phần gì?

- iu gỡ khin ngi núi (tôi) vui vững tâm? (chị ba đến)

Khi bắt đầu k/c nd ta nào? (tinh thần hăng hái)

Chúng ta nói gì? (Trêi l¸ sen)

Nói cho phẩm giá đảm bảo từ ngày nào? ( Từ ngày CM T8 thành cơng)

Có trờng hợp dùng cụm C- V để mở rộng câu?

- Hs §äc ghi nhí

- Hs Ph©n tÝch vÝ dơ

- Xđ cụm chủ - vị làm thành phần c©u?

- Hs Thùc hiƯn më réng c©u C©u a: më réng CN

C©u b: - làm ĐN

- Cấu tạo cụm danh từ :

phụ trớc trung tâm phụ sau tình cảm ta sẵn có tình cảm ta không

có - Phụ ngữ sau cụm C - V Ta / kh«ng cã Ta / s½n cã

-> Cụm C - V làm định ngữ * Ghi nhớ: sgk (68).

II Các tr ờng hợp dùng cụm chủ vị để mở rộng câu.

1 Ví dụ :

a, Chị Ba/ đến// khiến tôi/rất vui c v c v -> Cụm C - V lm CN

b, Khi bắt đầu kháng chiến,

nhân dân ta// tinh thần/ hăng hái C C v -> Côm C - V làm VN

c Trời sinh sen ủ sen =>Cụm c-v làm phụ ngữ cụm ĐT

d Cách mạng thang tám / C

thành công V

=>Cụm c-v làm phụ ngữ cụm DT

* Ghi nhí: sgk (69) III Lun tËp.

Bài Xđ cụm C - V thành phần c©u

a Chỉ riêng ngời chun mơn/ định đợc

-> C- V làm phụ ngữ cụm DT b Khuôn mặt/ đầy đặn -> làm VN c Các gái làng Vịng/ đỗ gánh -> C- V làm phụ ngữ cụm DT + Hiện ra/từng cốm tinh khiết

-> C- V (đảo) làm phụ ngữ cụm ĐT

d.+ Mét bàn tay/ đập vào vai

(61)

a, Bài thơ hay

-> Bi th m anh/ viết// hay b, Nam đọc sách

-> Nam// đọc sách tôi/ cho m-ợn

IV Cñng cè :

- Câu có cụm chủ vị làm thành phần có kết cấu chủ vị - Cụm chủ vị làm thành phần không đồng với CN, VN câu V H ớng dẫn nhà :

- Bài tập: Cho ví dụ câu có sử dụng cụm chủ vị làm thành phần - Chuẩn bị: Tìm hiểu chung phép lập luận giải thích

Ngày soạn : Ngày ging :

Tiết 103

trả tập làm văn số 5, trả kiểm tra tiếng việt ,

trả kiểm tra văn A Mục tiêu:

- Nhận xét, trả chữa kiểm tra nh»m gióp hs cđng cè kiÕn thøc vµ kÜ năng tổng hợp kiến thức

- Phõn tớch li sai để học sinh tự sửa lớp, nhà B Chuẩn bị:

- GV : chấm, chữa chi tiết

- HS : xem lại đề bài, xây dựng dàn cho đề tập làm văn C Nội dung:

I

ổ n định tổ chức :

II KiÓm tra: ( Trong giê)

III Tiến hành: GV nêu yêu cầu, nội dung, nhiệm vụ trả bài bi: Hóy chng minh rng đời sống

của bị tổn hại lớn người khơng có ý thức bảo vệ môi trường sống

-Đề thuộc thể l oi no ?

- Yêu cầu phần mở bài, thân bài, kết ntn?

I Trả tập làm văn số 5

+Thể loại : Kiểu nghị luận chứng minh

a Mở : (Nêu luận điểm cần chứng minh - dẫn dắt vào đề - chuyển ý) Nếu đời người sinh hoạt thoải mái, bừa bãi Nói chung họ chẳng có ý thức bảo vệ m.trường sống Vì người phải chuốc lấy tổn hại khốc liệt Chúng ta làm sáng tỏ việc bThân : (Dùng lí lẽ dẫn chứng để chứng minh)

(62)

G/V cho H/S đọc lại câu hỏi trắc nghiệm?

?Phạm vi kiến thức phần trắc nghiệm hỏi nội dung gì?

?ý kin v chn P/A đúng? -G/V: đa P/ A

-Ph¹m vi kiến thức câu 2, gì? - Ni dung

-Chốt lại ý cần đạt câu 2,

việc Chung quanh ta sở hạ tầng: cầu cống, mương rạch, sơng ngịi, đường xá

Vì cống rãnh bị tắc ? Con mương nc đọng đen ngòm ? Rác đầy đường ? Mùi thối xơng lên Bệnh ngồi da, bệnh đường hô hấp, bệnh đau mắt Tất người khơng có ý thức giữ gìn đẹp m.trong

-Dẫn chứng thực tế: Thực tế cho thấy, người khơng có ý thức bảo vệ m.trường sống, nên họ mang tai hoạ bi thảm:

+Mưa xuống đường ngập nc cống rãnh bị tắc

+Nước mương rạch thối gây bệnh da

+Súc vật chết, ném bừa bãi, gây bệnh dịch hạch

+Những chỗ nc đọng sinh muỗi, gây bệnh sốt xuất huyết

C Kết :

(Tổng kết đánh giá chung, rút học, suy nghĩ)

Tất người khơng giữ gìn đẹp m.trong sống

Nói tóm lại muốn tránh tổn hại đáng tiếc đó, người phải góp cơng sức bảo vệ m.trường sống thiên nhiên

3.Trả kiểm tra tiếng việt kiểm tra văn

a

Bài kiểm tra tiÕng viÖt

Trắc nghiệm: (3 điểm).( câu đợc 0,5 đ)

1: D; 2: C; 3: C; 4: D; 5: B; 6:A II/ Tự luận.(7 im)

Câu :(2 điểm).

- ần chập chững bớc (0,5đ) - Lần bơi (0,5đ)

- Lần chơi bóng bàn (0,5đ) - Lúc học phổ thông (0,5đ) Câu 2: (3đ)

- Im laởng câu đặc biệt (1,5®)

(63)

+G/V trả cho học sinh

+H/S tìm điểm mạnh, điểm yếu KT

C©u 3: (2đ) Vai trị ngữ pháp từ “mùa đông”

- Mùa đông chủ ngữ (1®) - Mùa đơng trạng ng (1đ) b Bài kim tra văn

Phần trắc nghiệm: (3đ)

Câu 1: A Câu 2:B C©u 3: C

Câu 4: C Câu : A Câu rạng đông Phần tự luân: (7đ)

Câu 1: (3đ) Giải thích câu tục ngữ Cái , tóc khơng góc , phần phận thiếu ngời Nó khơng góp phần làm đẹp cho ngời hình thức mà cịn giúp việc ăn uống bảo vệ đầu ( 1,5đ )

- Bởi vậy, chăm sóc bảo vệ răng, tóc cách cần thiết phần chứng tỏ trình độ văn hóa thẩm mĩ tính cách ngời ( 1.5đ ) Câu 2: ( 4đ )

+ Giản dị bữa ăn: (1đ) - Chỉ vài ba giản đơn

- Lúc ăn không để rơi vãi hạt cơm - Ăn xong bát sạch, thức ăn lại đợc xếp tơm tất -> Nhận xét: Bác quý trọng kết sx ngi v k/trng ngi phc v

+ Giản dị nhà: (1đ) - Vẻn vẹn có phòng

- Lộng gió ánh sáng

-> Nhận xét: Thanh bạch tao nhà +Gin d quan hệ với mọi người (1®)

- Viết thư cho đồng chí, nói chuyện với cháu Miền Nam

+ Giản dị việc làm (1đ) - Suốt đời làm việc, suốt ngày làm việc từ việc nhỏ đến việc lớn

- Thờng tự làm lấy, cần ngời phục vụ - Gần gũi, thân thiện với ngời: thăm hỏi, đặt tên

-> Nhận xét: Đời sống vật chất giản dị hoà hợp với đời sống tinh thần phong phú cao p

* Nhận xét u nhợc điểm

*Bi văn nhiều em làm tốt, bên cạnh số em cha cố gắng làm -Bài kiểm tra TV văn:

(64)

G/v: §äc sè văn viết tốt có nêu tên H/S

Đọc số văn viết yếu không nêu tên H/S

- PhÇn tù luËn:

nhiều em làm tốt, bên cạnh số em cha cố gắng lm bi

II.Trả cho H/S:

-H/S nhận với kết cụ thể điểm nhận xét chung việc làm KT học kì I, đối chiếu làm với nhận xét GV điểm kiểm tra

GV nghe ý kiÕn ph¸t biĨu cđa häc sinh ( nÕu có)

Yêu cầu HS ghi điểm kiểm tra vào sổ liên lạc, nộp lại kiểm tra cho GV

IV Cđng cè : - Rót kinh nghiệm , nhấn mạnh phơng pháp làm - Sự cần thiết trả kiểm tra văn

- Nhận xét ý thøc giê häc V:HDVN:

- TiÕp tôc «n tËp kiÕn thøc

- TËp viÕt lại đoạn văn: Bác Hồ sống thật giản dị Bài TLV - Chuẩn bị: Tìm hiểu chung phép lập luận giải thích

Ngày soạn :

Ngày giảng : Tiết 104

Tìm hiểu chung phép lập luận giải thích A Mục tiêu:

- Đặc điểm văn nghị luận giải thích yêu cầu phép lập ln gi¶i thÝch

- nhận diện phân tích văn nghị luận giải thích để tìm hiểu đặc điểm kiểu văn

- Biết so sánh để phân biệt lập luận giải thích với lập luận chứng minh B Chuẩn bị :

GV : soạn bài, sgk HS : chuẩn bị C Tiến trình lên lớp I

ổn định tổ chức : II

Kiểm tra: - Thế văn chứng minh? III Cỏc hoạt động dạy học.

Giới thiệu : Trong đời sống ngời, nhu cầu giải thích to lớn Gặp tợng lạ, ngời cha hiểu nhu cầu giải thích nảy sinh

- Trong đời sống, ngời ta cần giải thích?

- H·y nêu số câu hỏi nhu cầu giải thích h»ng ngµy?

- Muốn giải thích đợc vật ta phải làm ntn?

(Muốn GT đợc việc, vật ta phải tìm hiểu, phải học hỏi, phải có kiến thức xác, sâu rộng)

I Mục đích ph ơng pháp giải thích

1 VD:

- Khi ngêi ta có điều cha rõ mà lại muốn biết

-Vì lại có nguyệt thực? -Vì nớc biển lại mặn? -> Mục đích

(65)

- Trong VNL, ngời ta thờng yêu cầu GThích vấn đề gì? mục đích việc giải thích ?

- Hs Đọc văn (70)

- Bi giải thích vấn đề gì? Xác định bố cục văn bản?

A Më bµi:

Giíi thiệu vai trò khiêm tốn B Thân bài:

- Khiêm tốn gì?

- Biểu ngời khiêm tốn? - Tại ngời phải có lòng kh/ tốn?

C Kết bài:

- Thế ngời khiêm tốn? - ý nghÜa cđa khiªm tèn?

- Hs Trả lời câu hỏi b,c,d sgk (71) - Em hiểu lập luận GT? - Nhận xét bố cục, cách diễn đạt văn này?

- Gv Chốt vấn đề: Mđ GT Các cách GT

Yêu cầu GT - Hs Đọc ghi nhí

- Hs Đọc vb “Lịng nhân đạo”

- Xđ vđ đợc giải thích ? Phơng pháp giải thích vb ?

- Hs Ph¸t hiƯn, th¶o luËn

làm cho ngời đọc hiểu rõ t tởng, đạo lý, phẩm chất, chuẩn mực hành vi ca ngi

2 Phơng pháp giải thích

* Phân tích vb: “Lịng khiêm tốn” + Bài văn GThích vấn đề : Lịng khiêm tốn

+ Phơng pháp giải thích

- Nờu nh nghĩa lòng khiêm tốn - Nêu biểu ngời khiêm tốn

- ChØ lợi khiêm tốn

+ Din t mch lạc, bố cục chặt chẽ, ngôn từ sáng, dễ hiểu

3.KÕt luËn :

* Ghi nhí: sgk (71) II Lun tËp.

Phân tích vb: Lịng nhân đạo - Vấn đề đợc giải thích:

Lịng nhân đạo - Phơng pháp giảI thích (lí lẽ + d/c) - Giải thích định nghĩa - Liệt kê biểu lòng nhân đạo

IV Cñng cè :

- GV nhắc lại khắc sâu nội dung V H íng dÉnVN - Häc ghi nhí (71)

- Đọc kĩ vb mẫu phân tích (71-73) - Chuẩn bị : Sống chết mặc bay

Tân Phú, ngày tháng năm 2012 Tổ chuyên môn duyệt

(66)

Tuần 28

Ngày soạn : / /

Ngày giảng : / / Tiết 105

Sèng chÕt mỈc bay

(Phạm Duy Tốn) A Mục tiêu:

- Sơ giản tác giả Phạm Duy Tốn

- Hin thực tình cảnh khốn khổ nhân dân trớc thiên tai vô trách nhiệm bọn quan lại dới chế độ cũ

- Những thành công nghệ thuật truyện ngắn sống chết mặc bay – tác phẩm đợc coi mở đầu cho thể loại truyện ngắn Việt nam đại - Nghệ thuật xây dựng tình truyện nghịch lí

- Đọc hiểu truyện ngắn đại đầu kỉ XX - Kể tóm tắt truyện

- Phân tích nhân vật, tình truyện qua cảnh đối lập- tơng phản tăng cấp

B ChuÈn bÞ :

PP : §äc - kĨ - thảo luận - phân tích Thầy : SGK, SGV soạn bài, tranh minh họa HS : Chuẩn bị

I

ổ n định tổ chức II

KiĨm tra : (Chn bÞ bµi)

- Em học văn nghị luận nào? Của tác giả nào? - Nêu luận điểm văn nghị luận?

1

Giíi thiƯu bµi :

Tục ngữ có câu "sống chết mặc bay, tiền thầy bỏ túi", câu tục ngữ nói thái độ vơ trách nhiệm cách trắng trợn viên quan phụ mẫu, lần hộ đê Câu chuyện đặc sắc đợc ngòi bút thực nhân đạo Phạm Duy Tốn kể lại nh kịch bi- hài hấp dẫn

- Hs §äc sgk (79)

- Giới thiệu vài nét t/g Phạm Duy Tốn ?

- Gv Khắc sâu kiến thức t/g, vÞ trÝ cđa

- Em hiểu tr/ngắn đại ?

- Hs Tr¶ lêi

- Gv Chốt đặc điểm tr/ng đại

?Phần nội dung ? Vì em xác định nh ?

- Phần kể chuyện cảnh đê

I TiÕp xúc văn bản. 1.Đọc , kể :

Chỳ ý giọng đọc nhân vật 2 Tìn hiểu chỳ thớch :

a Tác giả: (1883 - 1924)

- ngời tiên phong có thành tựu thể loại tr/ng đại b.Tác phẩm.

c.Tõ khã : (sgk)

+ Hồn cảnh, vị trí: Năm 1918 - Đợc coi hoa đầu mùa truyện ngắn Việt Nam nhiều lẽ, đợc viết tiếng Việt đại …

3.Thể loại: Truyện ngắn đại 4 Bố cục: (3 đoạn)

- Từ đầu “hỏng mất”: Nguy vỡ đê chống đỡ ngời dân

(67)

trong đình trớc v

- Vì : dung lợng dài văn Tập trung làm bật nhân vật chÝnh lµ quan phơ mÉu

- GV treo bøc tranh thø nhÊt s¸ch gi¸o khoa

? Bức tranh minh hoạ cho chi tiết văn b¶n ?

? Qua tranh Cảnh đê vỡ đợc gợi tả chi tiết không gian, thời gian, địa điểm ?

? Các chi tiết gợi cảnh tợng nh ?

? Giữa cảnh trời, nớc dằn bạo liệt nh thế, công hộ đê nhân dân đợc diễn nh ? Cảnh đợc tả chi tiết hình ảnh âm điển hình ?

? Để diễn tả đợc cảnh tợng tác giả sử dụng biện pháp nghệ thuật ? ? Tác dụng biện pháp nghệ thuật đó?

?Tên sơng đợc nói cụ thể ( sơng Nhị Hà), Nhng tên làng , tên phủ đợc ghi kí hiệu X Điều thể dụng ý gỡ ca tỏc gi ?

II Phân tích văn b¶n.

1.Nguy đê vỡ chống đỡ tuyệt vọng ng ời dân

- Minh hoạ: cảnh nhân dân chống bão lụt đê vỡ

- Thời gian:là lúc' gần đêm', nghĩa thời điểm khuya khoắt, mà bình thờng, ngời ngủ say - Không gian: trời ma tầm tã, nớc sông Nhị Hà lên to

- Địa điểm:khúc sông làng X, thuộc phủ X, hai ba đoạn thẩm lậu

- Đêm tối, ma to không ngớt, nớc sông dâng lúc cao nhanh có nguy vỡ đê

=> Nhèn nh¸o, căng thẳng, vất vả, cực, khốn khổ , nguy hiểm vô - Hình ảnh : kẻ cuốc thuỗng lớt thớt nh chuột lột

- m : trống đánh liên thanh,ốc thổi vô hồi, tiếng ngời xao xác gọi

- Ngôn ngữ miêu tả tập trung, tính từ, động từ dồn dập, từ láy, nối nh : tầm tả, cuồn cuộn, i vỏc, p, bỡ bm

-=>Hình ảnh so sánh : ớt nh chuột lột - Câu cảm thán

- Đối lập, tăng cấp:

->Tụ m thờm s bất lực sức ng-ời sức trng-ời , yếu đê trớc nớc

Thiên tai lúc giáng xuống đe doạ sống ngời dân làng X, thuộc phủ X

- Tác giả muốn bạn đọc hiểu câu chuyện khơng xảy nơi mà phổ biến nhiều nơi đất nớc ta

IV Cđng cè

- Tìm hiểu nghệ thuật đối lập, tăng cấp đoạn - H/a quan phụ mẫu đợc khắc hoạ ntn ? ý nghĩa vb V H ớng dẫn nhà :

- Häc bµi

(68)

Ngày soạn

Ngày giảng :

TiÕt 106 :

Sèng chÕt mỈc bay

(Ph¹m Duy Tèn) A Mơc tiêu:

- Sơ giản tác giả Phạm Duy Tèn

- Hiện thực tình cảnh khốn khổ nhân dân trớc thiên tai vô trách nhiệm bọn quan lại dới chế độ cũ

- Những thành công nghệ thuật truyện ngắn sống chết mặc bay – tác phẩm đợc coi mở đầu cho thể loại truyện ngắn Việt nam đại - Nghệ thuật xây dựng tình truyện nghịch lí

- Đọc hiểu truyện ngắn đại đầu kỉ XX - Kể tốm tắt truyện

- Phân tích nhân vật, tình truyện qua cảnh đối lập- tơng phản tăng cấp

B ChuÈn bÞ :

PP : Đọc - kể - thảo luận - phân tích Thầy : SGK, SGV soạn bài, tranh minh họa HS : Chuẩn bị

C Tiến trình lên lớp : I

ổ n định tổ chức II Kiểm tra:

Trong phần 1, nghệ thuật tơng phản tăng cấp đợc sử dụng ntn? ý nghĩa BPNT đó?

III.Các hoạt động dạy - học.

Giíi thiƯu bµi : GV khái quát ND tiết trớc ? Lúc muôn dân trăm lo nghìn sợ, cố cứu lấy tính mạng quan phụ mẫu đâu?

? Những chuyện xảy ?

? Quang cảnh khơng khí ngơi đình đợc miêu tả sao?

? Trong khung cảnh nhân vật bật ?

? Tác giã dùng chi tiết, hình ảnh để miêu tả chân dung vật dụng viên quan ?

? Các chi tiết tạo hình ảnh viên quan phụ mẫu nh ?

? Hình ảnh quan phụ mẫu nhàn nhã, h-ỡng lạc đình trái ngợc với hình ảnh ngồi đê ?

II Ph©n tích văn bản(tiếp)

2.Cnh quan ph cựng nha li đánh tổ tôm hộ đê

- Địa điểm: đình, vững chãi đê khơng việc

- Chuyện quan phụ mẫu đợc hầu hạ chơi tổ tơm

- §Ìn thắp sáng trng,nha lệ lính tráng , kẻ hầu ngời hạ lại rộn ràng

-> Tnh mch trang nghiêm ngời nhàn nhã đánh tổ tôm

- Quan phô mÉu

- chân dung: uy nghi chểm chệ ngồi ,tay trái tựa gối xếp,chân phải duỗi thẵng tên ngời hầu quỳ dới đất mà gãi

- Đồ vật: bát yến hấp đờng phèn ,tráp đồi mồi, ngăn bạc đầy trầu vàng…hai bên ống thuốc bạc đồng hồ vàng …

(69)

? Giữa lúc nhân dân trăm thảm nghìn sầu quan phụ mẫu đồng bọn làm đình ?

? Hình ảnh quan phủ lên qua chi tiÕt nµo vỊ cư chØ, lêi nãi?

Những hình ảnh tơng phản xuất đoạn truỵện ?

?Trong đoạn văn miêu tả, kể chuyện tác giả sử dụng yếu tố khác?

? Vic s dng kt hp cỏc yếu tố mang lại hiệu cho đoạn truyện này?

? Khi nghe tin đê vỡ thái độ viên quan phụ mẫu nh ?

? Thái độ đợc thể cụ thể qua lời nói ,hành động tên quan?

? Qua khắc hoạ thêm tính cách viên quan phụ mẫu?

? Đến thái độ ngời đọc hai tranh nh ? ? Theo dõi đoạn văn cuối văn ,cho biết hình thức ngơn ngữ bật đoạn văn ?

? Tác dụng cách dùng ngôn ngữ qua thể thái độ, tình cảm tác giả ?

? Sau tìm hiểu văn em cảm nhận đợc giá trị phơng diện ?

? Giúp em rút điều ý nghĩa nhan đề " Sống chết mặc bay"?

- Thói vơ trách nhiệm khơng thể tha thứ quan lại đơng thời để mặc cho nhân dân hoạn nạn ,sống chết chẳng thốm quan tõm

? Tác giả Phạm Duy Tốn sèng c¸ch

- Đang say sa đắm chìm chiếu bạc - Cử chỉ: ván quan chờ Ngài xơi bát yến vừa xong, ngồi khễnh vuốt râu, rung đùi, mắt trông đĩa nọc…

- Lêi nãi: Quan lín trun:"õ" cau mày, gắt:" Mặc kệ"

- Tng phn gia ting kêu vang trời dậy đất với thái độ điềm nhiên hởng lạc ăn chơi quan

- Tơng phản lời nói khẽ ngời hầu : Bẩm, có đê vỡ với lời gắt quan với cau mắt: mặc kệ => Biểu cảm, lời bỡnh lun

- Làm rõ tính bất nhân quan phủ - Gián tiếp phản ánh tình cảnh thê thảm dân

- Bc l thỏi mỉa mai phê phán tác giả

3 Cảnh v.

- Đỏ mặt tía tai quát mắng ,vô trách nhiệm hắn, tiếp tục chơi vui mừng ù ván to

- Tàn nhẫn vô lơng tâm quan phụ mẫu

- Tràn đầy nỗi tức giận căm ghét tên quan vô trách nhiệm, tham tiền tràn đầy tình thơng xót ngời dân khốn khổ bị lãng quên, bị bỏ mặc - Ngôn ngữ miêu tả biểu cảm

- Vừa gợi tả cảnh tợng lụt đê vỡ vừa tỏ lịng ốn cảm thơng tác giả ->Thể tình cảm nhân o ca tỏc gi

+ Phản ánh thực: sống ăn chơi hởng lạc vô trách nhiệm kẻ cầm quyền cảnh sống cực ngời d©n x· héi cị

+ Nội dung nhân đạo: Lên án kẻ cầm quyền thờ vô trách nhiệm với tính mệnh nhân dân

- Cảm thơng thân phận nguời dân bị rẽ rúng

+ Đặc sắc nghệ thuật: Xây dựng nhân vật nhiều hình thức ngơn ngữ, đối thoại

- Dùng biện pháp tơng phản tăng cấp để minh hoạ nhân vật làm bật t tởng tác phẩm

- Là ngời am hiểu đời sống thực n-ớc ta trn-ớc cách mạng tháng Tám

(70)

chúng ta kỉ từ truyện "Sống chết mặc bay",em hiểu nhà văn Phạm Duy Tốn ?

GV: Gi hc sinh c phn ghi nh

(thông cảm với ngời nghèo,căm ghét kẻ quyền lực)

- L ngi dựng văn để bênh vực ngời nghèo, lột mặt bọn quan lại vô lơng tâm III Tổng kết

Ghi nhớ: SGK ( HS đọc) IV luyện tập.

- Bµi tËp 1, (83) IV.Cđng cè: - Bµi tËp 1, (83) Đọc ghi nhớ

- Thế phép tơng phản, tăng cấp?

- Nêu chi tiết tơng phản, tăng cấp vb? V H íng dÉn vỊ nhµ :

- Hoµn thiƯn tập, học thuộc ghi nhớ, thuộc câu văn quan trọng - Chuẩn bị: Cách làm văn lập luận giải thích

Ngày soạn : Ngày giảng :

TiÕt 107 :

C¸ch làm văn lập luận giải thích a Mơc tiªu:

- Giúp học sinh nắm đợc cách thức cụ thể việc làm văn lập luận giải thích Biết đợc điều cần lu ý lỗi cần tránh lúc làm - Các bớc làm văn lập luận giải thích

- Rèn số kĩ tìm hiểu đề bài, tìm ý, lập dàn ý, viết phần , đoạn văn giải thích

B.ChuÈn bị :

Phơng pháp : - phân tích vd mẫu - quy nạp - thảo luận GV : sgk, sgv, soạn

HS ; Chuẩn bị C Tiến trình lên lớp : I

ổ n định tổ chức II Kiểm tra:

- Thế văn giải thích? Có thể giải thích vđ văn nghị luận cách nào?

III.Cỏc hot ng dy - hc.

.Giíi thiƯu bµi: Qui trình làm văn nghị luận giải thích, tơng tự qui trình làm văn nghị luận chứng minh mà học Tuy nhiên kiểu có đặc thù riêng, thể bíc, t ng khâu.ừ

- Gv Các bớc làm giống kiểu CM nhng có nét đặc thù riêng - Hãy gạch chân từ ngữ quạn trọng đề (tr 84)? Tìm hiểu đề cho g/th làm gì? - Để ngời đọc hiểu rõ câu tục ngữ em cần giải thích từ ngữ nào? ý nghĩa câu tục ngữ?

- Hs Nghĩa đen: xa, học đợc điều lạ

I C¸c b íc làm văn lập luận giải thích.

Đề bài: (sgk 84)

1 Tìm hiểu đề tìm ý:

+ Tìm hiểu đề: Xác định vấn đề cần giải thích, hớng giải thích

- ThĨ loại: Giải thích + Tìm ý:

- Nghĩa đen, nghĩa bóng đề, ý nghĩa sâu xa đề

(71)

Nghĩa bóng: ~ mở rộng tầm nhìn, hiểu biết - kinh nghiệm nhận thức Nghĩa sâu: khát vọng đợc ngoài, khát vọng hiểu biết

- giới thiệu câu tục ngữ với ý nghĩa

? Phần thân phải làm nhiệm vụ gì? Nên sếp ý tìm theo thứ tự nào?

? Phần kết phải làm nhiệm vụ gì?

GV cho HS đọc đoạn MB,TB,KB SGK trang 85 ,86 để rút cách viết

2 LËp dµn ý. a Më bµi:

giới thiệu câu tục ngữ với ý nghĩa

b Thân bài:

Gii thớch cõu tc ng

_ Nghĩa đen:đi ngày đàng học sàng khơn

_ Nghĩa bóng: có đi mở rộng hiểu biết

_ Nghĩa sâu: khát vọng hiểu biết người nông dân

c.Kết bài:

- Khẳng định ý nghĩa vđ

- Nªu suy nghÜ, liªn hƯ thùc tÕ, rót bµi häc

câu tục ngữ cịn ý nghĩa đến ngày hơm

ViÕt bµi

- Khi viết lời văn giải thích cần sáng sủa dể hiểu.Giữa phần đoạn phải có liên kết

§äc, sưa ch÷a * Ghi nhí: sgk (86) II Lun tËp. Bài

Đề

Em hiểu câu tục ngữ Tốt gỗ tốt nớc sơn

- Kiểu bài: Giải thÝch: “ hiĨu thÕ nµo” - NhËn xÐt hƯ thèng ý, lÝ lÏ dµn ý:

(1) Tèt gỗ gì? (2) Tốt nớc sơn gì?

(3) Vì tốt gỗ tốt nớc sơn? (4) Làm để tốt gỗ tốt n-c sn?

(5) Vì có gỗ tốt ko cần nớc sơn tốt?

-> Lí lÏ (5) trïng (3)

Bài Viết kết cho đề “ Đi ngày đàng ”

IV: Cđng cè (§äc ghi nhí) V: H íng dÉn vỊ nhµ

(72)

Giải thích lời dạy Bác: Học tËp tèt, ” - Chn bÞ: Lun tËp lËp ln giải thích

Ngày soạn : Ngày giảng :

TiÕt 108

luyÖn tập lập luận giải thích.

viết tập làm văn số nhà A Mục tiêu:

- Củng cố hiểu biết kiểu bµi lËp luËn g/th

- Vận dụng hiểu biết vào việc làm văn giải thích cho vấn đề đời sống

- Cách làm văn giải thích vấn đề

- Rèn kĩ tìm hiểu đề bài, tìm ý, lập dàn ý, nvaf viết phần , đoạn văn giải thích

B Chuẩn bị : Phơng pháp : Luyện tập GV : sgk,sgv, soạn HS : Chuẩn bị C Tiến trình lên lớp I ổ n định tổ chức II Kiểm tra:

- Nêu bớc làm g/th? Cách tìm lí lẽ cho văn g/th? - Bố cục yêu cầu phần giải thích?

III Các hoạt động dạy - học.

Giíi thiƯu : GV nêu nhiệm vụ , yêu cầu giê lun tËp

Đề u cầu giải thích vấn đề gì? + Sách gì?

Em suy nghĩ hình ảnh “ngọn đèn sáng bất diệt” tìm nghĩa bóng cho biết sỏch l ngn ốn bt dit?

I Đề bài.

Một nhà văn có nói: “Sách đèn sáng bất diệt trí tuệ ng-ời”

Hãy giải thích nội dung câu nói B

ớc 1: Tìm hiểu đề tìm ý.

Vấn đề cần g/th câu nói “Sách đèn sáng ”

- Sách mãi nơi lưu giữ trí tuệ người

Hình thức Nội dung

Soi sáng mãi cho trí tuệ người

B

íc 2: LËp dµn ý a Më bµi:

- Giới thiệu tầm quan trọng sách phát triển trí tuệ ngời - Loài người phỏt triển gắn với thành tựu trớ tuệ

(73)

- Hs Trình bày phần dàn chuẩn bị Nhận xét

- Gv Dẫn dắt, gợi mở để hs hoàn thiện chi tiết dàn ý

- Gv Chia nhãm

- Hs Thực hành viết, trình bày đv - Hs Nhận xét, hoàn thiện

- Gv Đánh giá rót kinh nghiƯm cho hs

- Vì có nh núi (cõu núi) b Thân bài:

1 Câu nói có ý nghĩa ntn? + Giải thích khái niÖm

- “Ngọn đèn sáng”- Nguồn sáng, chiếu rọi, soi đờng, đa ngời khỏi chốn tối tăm để nhìn rõ vật - “bất diệt”: khơng tắt

- “TrÝ t” : lµ tinh hoa hiểu biết

+ Hình ảnh so sánh Sách nghĩa là:

- Sách nguồn s¸ng bÊt diƯt soi tá cho trÝ t ngêi, giúp ngời hiểu biết

- Sách kho trí tuệ vô tận - Sách có giá trị vĩnh cưu 2 T¹i cã thĨ nãi nh vËy?

- Không phải sách đèn sáng

- Chỉ với sách có giá trị vì:

+ Sách ghi lại hiểu biết quý giá mà ngời thu đợc lao động, sản xuất, xây dựng , quan hệ xã hội

( dẫn chứng : Sách lịch sử, khoa học) + Những hiểu biết khơng có ích cho thời mà cịn có ích cho thời

Làm để sách đèn sáng?

- Đối với ngời viết sách: cần lao động nghiêm túc có trách nhiệm cho đời sách có ích

- Đối với ngời đọc sách cần: Biết chọn sách tốt, hay để đọc Biết cách đọc sách đắn, khoa học

c KÕt bµi.

- Khẳng định, chốt lại vđ - Liên hệ thõn

B

ớc 3: Viết đoạn văn.

- Viết đoạn mở bài, kết - Viết đoạn thân B

ớc 4: Sửa lỗi

II Thc hnh trờn lp - Hs c bi

III.Viết tập làm văn số nhà Đề :

Mùa xuân tết trồng

Lm cho đất nớc ngày xuân

(74)

đất trời lại góp phần làm lờn xuõn ca t nc

Đáp án điểm phần a.Mở ( 2đ )

- Mùa xuân cối đâm trồi, nảy lộc, phát triển xanh tơi Bác Hồ ngời khởi xơng phong trào tết trồng ( Trích câu thơ )

b Thân ( đ )

- Giải thích ý nghĩa câu thơ

- Bỏc khuyên đồng bào mùa xuân nên tham gia phong trào trồng để phủ xanh đất nớc

- Bác gọi phong trào trồng đầu xuân tết trồng hàm ý so sánh không khí tng bừng nh ngµy tÕt

- Bác nêu rõ mục đích tết trồng : Làm cho đất nớc ngày xuân xuân từ đa nghĩa nghĩa 1: Là danh từ Nghĩa tính từ : Chỉ sức sống mạnh mẽ đất nớc, ngày xuân đất nớc không nghừng phát triển, lớn manh, giàu đẹp

- Câu thơ khẳng định vai trò to lớn xanh đời sống ngời c Kết ( 2đ )

- Bác xa nhng lời kêu gọi Bác có tác dụng thơi thúc, động viên nhân dân hởng ứng phong trào tết trồng đẻ góp phần tạo cho môi trơng xanh, sạch, đẹp

* Bố cục phần rõ ràng, trình bày viết tả (1đ ) IV-Củng cố.

- Tr×nh tù ý phần thân bài lập luận g/th - Cách tìm lí lẽ, liên kết đoạn

V-H íng dÉn vỊ nhµ

- ViÕt bµi TLV (ở nhà)

- Chuẩn bị: Những trò lố Va - ren Phan Bội Châu

(75)

Tuần 29 Ngày soạn : Ngày giảng :

Tiết 109 Những trò lố

hay Va - ren Phan Bội Châu (trích)

- Ngun Ái Qc - A Mơc tiªu:

- Học sinh hiểu đợc giá trị đoạn trích việc khắc hoạ hai nhân vật đại diện cho hai lực lợng XH với hai tính cách đối lập

- Bản chất xấu xa , đê hèn Va Ren

- PhÈm chÊt khÝ ph¸ch ngời chiến sĩ cách mạng Phan bội Châu

- Nắm đợc NT đặc sắc truyện: Tởng tợng ,sáng tạo tình độc đáo; giọng văn châm biếm vừa hài hớc vừa thâm thuý; tơng phản nhân vật

- Rèn kĩ đọc kể diễn cảm , phân tích tính cách nhân vật qua lời nói, cử hành động truyện ngắn

B ChuÈn bÞ :

Gv ; SGk, SGv, soạn HS : Chuẩn bị

c.

Tiến trình lên lớp : I

ổ n định tổ chức II.Kiểm tra:

- Qua vb “Sống chết mặc bay”, em cảm nhận đợc nội dung gì? - Nghệ thuật bật truyện? Nêu chi tiết cụ thể ?

- Tóm tắt truyện, g/th ý nghĩa nhan đề “Sống chết mặc bay”? III Hoạt động dạy - học Giới thiệu :

Nguyễn Quốc (chñ tịch HCM ) (1919-1945) Trên đất n c Pháp từ 1922-1925, bút danh Nguyễn Quốc gắn với tờ báo Ng ời khổ nhiều tp xuất sắc khác có Những trị lố Va ren Phan Bội Châu -viết 1925

- Cách đọc : Chú ý câu cảm thán, phân biệt giọng

Đọc với giọng kể chuyện vừa bình thản, vừa dí dỏm hài hớc

- Gv Giíi thiƯu vµi nÐt vỊ t/g NAQ

- Hs Đọc, giải nghĩa từ khó

- Em biết hoàn cảnh, xuất xứ vb ?

- Gv Giíi thiƯu vỊ viƯc Va - ren lµm

I Tiếp xúc văn bản. 1 Đọc:

Tóm tắt:

-Trớc Va-ren từ Pháp sang Đông Dơng nhậm chức Toàn quyền y hứa chăm sóc vụ Phan Béi Ch©u b»ng lêi høa nưa chÝnh thøc

Khi gặp cụ Phan Va-ren sức dụ dỗ, thuyết phục, nhng không mua chuộc đợc Phan Bội Châu, cụ Phan Va-ren khơng hiểu ý - anh lính dõng có thấy đơi râu mép cụ Phan nhếch lên chút Nhân chứng thứ lại cụ Phan nhổ vào mặt Va-ren

2 T×m hiĨu chó thÝch (sgk).

(76)

Toàn quyền ; Vụ PBC bị bắt phong trào đấu tranh nhân dân ta

Hãy xác định thể loại văn bản? Theo em, tác phẩm ghi chép thật tưởng tượng hư cấu? Căn vào đâu để kết luận?

Vb cã thể chia làm phần ? Nội dung phần ?

Va- ren hứa vụ Phan Bội Châu?

Nhng thực chất lời hứa gỡ ?

Những trò lố có nghĩa ?

- Là lãnh tụ vĩ đại dân tộc Việt Nam, nhà văn, nhà thơ, danh nhân văn hóa giới

b.Tác phẩm: Đăng báo Ngời khổ số 36 -37, năm 1925

- tiếng với nhiều truyện kí (đầu TK XX)

c từ khó: (sgk) + Hoàn cảnh

NAQ hoạt động Pháp, PBC bị bắt bị xử án, Va - ren sang nhậm chức Toàn quyền + Xuất xứ

Viết tiếng Pháp, in báo Ngời khổ số 36 -37 tháng 9/10 năm 1925 Pari

3.ThĨ lo¹i:

- Đây truyện ngắn, hình thức kí thực tế câu chuyện hư cấu

- Truyện viết trước Va- ren sang nhậm chức tồn quyền Đơng Dương thực tế sau y sang Đơng Dương khơng có truyện gặp Phan Bội Châu Hỏa Lò, Hà Nội

4 Bè côc: phần.

- Từ đầu->bị giam tù: Lời hứa Va ren với Phan Bội Châu

- Tiếp->không hiểu Phan Bội Châu: Cuộc gặp gỡ giừa Va ren Phan Bội Châu

- Còn li: Cuộc gặp gữ kết thúc + Tóm tắt.

II Phân tích văn bản.

1 Va- ren với lời hứa nửa thức chăm sóc tới vụ án Phan Bội Châu

Va-ren hứa chăm sóc vụ Phan Bội Châu trớc sang nhậm chức toàn quyền Đông Dơng

- L lời hứa rối trá, hứa để ve vuốt, chấn an nhân dân Việt Nam đấu tranh đòi thả Phan Bội Châu

Hứa hứa nửa =>có thể thay đổi lời hứa => phải hứa sức ép cơng luận Pháp Đơng Dương

(77)

Cụm từ “nửa thức hứa” câu hỏi tác giả “giả thử cho (…) “chăm sóc”vụ vào lúc làm sao” có ý nghĩa việc bộc lộ thực chất lời hứa Va – ren?

- Thực tế Va ren va ren, tên đứng đầu việc cai trị Đông Dương

- Còn Phan Bội Châu người cách mạng bị cầm tù

- Hai bên đối lập tuyệt đối

- Qua phân tích phần Các em thấy Va- ren người nào?

- Những trị lố: Có nghĩa trị nhảm nhí, tồi tệ, kệch cỡm mà người làm trị diễn bộc lộ vơ duyên, lố bịch, tức cười

-Hứa dối trá, bịp bm, nut li -Giả thử y biết lời hứa chăm sóc vào lúc nào, làm sao? + Khi yên vị xong

+ Hnh trình từ Mác –Xây đến Sài Gịn kéo dài tới tun l

- Va-ren kẻ xảo quyệt, dễ nuốt lời hứa, chuyên lừa bịp

IV cñng cè : - GV chèt nd bµi V H íng dÉn vỊ nhµ : - Tóm tắt văn

- Tìm hiểu trò lố Va - ren (phần 2)

Ngày soạn : Ngày giảng :

Tiết 110 Những trò lố

hay Va - ren Phan Bội châu

Nguyễn Qc -A Mơc tiªu:

- Học sinh hiểu đợc giá trị đoạn trích việc khắc hoạ hai nhân vật đại diện cho hai lực lợng XH với hai tính cách đối lập

- Bản chất xấu xa , đê hèn Va Ren

- Phẩm chất khí phách ngời chiến sĩ cách mạng Phan béi Ch©u

- Nắm đợc NT đặc sắc truyện: Tởng tợng ,sáng tạo tình độc đáo; giọng văn châm biếm vừa hài hớc vừa thâm thuý; tơng phản nhân vật

- Rèn kĩ đọc kể diễn cảm , phân tích tính cách nhân vật qua lời nói, cử hành động truyện ngắn

B ChuÈn bÞ : GV: soạn bài, PP:Phân tích - thảo luận HS: Chuẩn bị

C Tiến trình lên líp : I

ổ n định tổ chức II Kiểm tra:

(78)

III Các hoạt động dạy - học.

Giíi thiƯu bµi : Gv giíi thiƯu chun tiÕt - Hs Kể tóm tắt gặp gỡ

- Gv Đây gặp gỡ đầy kịch tính ngời đối cực, kẻ thù ko đội trời chung chiến tuyến

- Trong đoạn có hình thức ngôn ngữ ngôn ngữ gì? Nhận xét cách sử dụng ngôn ngữ?

- TÝnh c¸ch cđa va – ren béc lé ntn?

- Phân tích lời nói cử Va-ren gặp PBC?

- Theo dõi lời độc thoại Va ren cho biết:

+ Va-ren khuyên PBC điều gì?

+ Qua ú tự bộc lộ chất ntn?

Phân tích ý nghĩa đoạn kết, để qua thấy đợc thái độ, t/cách PBC bộc lộ thêm ntn ?

- PBC có cách ứng sử với Va- ren ntn ? qua hình thức , thái độ, t/cách PBC đợc bộc lộ ntn ?

II Ph©n tÝch văn bản.

2 Cuộc gặp gỡ Va-ren và Phan Bội Châu.

- Ng/ng i thoi n phơng – gần nh độc thoại củaVa-ren PBC khơng núi li iu gỡ

- Vuốt ve, dụ dỗ, bịp bợm cách trắng trợn

+ õy l gặp gỡ đầy kịch tính, t/g dùng NT đối lập để khắc hoạ tính cách n.v

- Va – ren viên toàn quyền Còn PBC ngời tù, bên kẻ bất lơng nhng thống trị, bên ngời cách mạng vĩ đại , nhng thất bại, bị n ỏp

a, Những trò lố Va-ren.

+ Lời nói (Tơi đem tự đến cho ơng đây), hành động (bắt tay, nâng gông) hiền từ, nhân Nhng thái độ giả dối Bởi lẽ kèm sau đk PBC phải cộng tác với

+ Ca ngợi, phỉnh nịnh PBC nhng để thuyết phục, dụ dỗ ông hợp tác + Nêu số “tấm gơng” phản bội lí tởng VN, Pháp thân y để khuyên PBC từ bỏ ý nghĩ đấu tranh, thuyết phục đồng bào làm nô lệ cho Pháp

* Va-ren lố bịch, trơ tráo, đê tiện, vô liờm s

Một tên phản bội lí tởng, ruồng bỏ lòng tin khứ, kẻ bất lơng lợi ích thân

B Thái độ Phan Bội Châu -Im lặng dửng dng, phớt lờ, coi nh khơng có Va- ren trớc mặt -> khinh khỉnh lĩnh kiên cờng trớc kẻ thù

- Sự thay đổi nhẹ nét mặt ngời tù lừng tiếng, đôi ria mép ngời tù nhếch lên chút lại hạ , diễn lần thơi, PBC có mỉm cời nh cánh ruồi lớt qua -> nâng cấp tính cách, thái độ PBC trớc kẻ thù

(79)

- Phân tích tìm hiểu ý nghĩa lời tái bút, phối hợp lời kết víi lêi t¸i bót

NghÖ thuËt Néi dung ?

Gv hớng dẫn hs làm bải tập

thức ứng xử im lặng, dửng dng lời tái bút hành động chống trả liệt : nhổ vào mặt

- Với kẻ thù phải có nhiều cách tỏ thái độ

* Mét ngời kiên cờng, bất khuất, kiêu hÃnh trớc kẻ thù

III Tỉng kÕt (sgk 95) 1 NghƯ tht.

- Đối lập - tăng cấp - Kết truyện đại - Giọng văn hóm hỉnh - Tởng tợng độc đáo 2 Nội dung.

Khắc hoạ nhân vật với hai t/c đối lập

- Giọng văn hóm hỉnh - Tởng tợng độc đáo * Ghi nhớ: sgk (95) IV.luyện tập.

Bài 1:

Tình cảm tác giả PBC: Kính trọng trước khí phách kiên cường , bất khuất cụ

Bài 2: Dùng cụm từ “Những trò lố” nhan đề trực tiếp vạch trần hành động lố lăng, chất xấu xa Va ren

IV Cñng cè.

(1) Trong truyện, thái độ t/g PBC ntn? Căn vào đâu để biết điều đó?

(2) Nghệ thuật dựng truyện NAQ có đặc sắc? (3) Tác dụng truyện đơng thời?

(Cổ vũ ph/trào đt địi thả PBC; Khơi phục uy tín, ảnh hởng PBC; Vạch trần mặt giả nhân, giả nghĩa bọn thực dân)

(4) Văn chơng NAQ có tính NT cao, tính t tởng tính ch/đấu sắc bén. V H ớng dẫn v nh

- Tóm tắt Làm lun tËp

- Tìm câu có sử dụng phép liệt kê Xđ kiểu liệt kê - Chuẩn bị: Dùng cụm C - V để mở rộng câu

Ngày soạn : Ngày giảng :

Tiết 111 :

Dùng cụm chủ - vị để

mở rộng câu : Luyện tập (tiếp) A Mục tiêu:

- Cách dùng cụm chủ - vị để mở rộng câu

- tác dụng việc dùng cụm chủ - vị để mở rộng câu

- Rèn kĩ nhận diện, phân tích cụm chủ - vị câu; Biết cách mở rộng câu côm C - V

(80)

Phơng pháp : Phân tích vd mẫu - Thảo luận- quy n¹p - lun tËp GV : sgk, sgv, so¹n

HS : chuẩn bị (sgk) C Tiến trình lên lớp

I.

n định tổ chức II.Kiểm tra:

- Thế dùng cum C- V để mở rộng câu? Cho ví dụ?

- Nêu trờng hợp dùng cụm C -V để mở rộng? Cho ví dụ phân tích ?

GV nhận xét cho điểm ? III Các hoạt động dạy - học. Giới thiệu :

Tiết học trước ta biết dùng cụm C-V để mở rộng câu trường hợp dùng cụm C-V để mở rộng câu Tiết vận dụng kiến thức dó để lm bi

Tìm cụm C- V làm TP câu TP cụm từ câu dới Cho biết câu, cuumj C- V làm TP g× ?

* Lu ý : Khi ghÐp câu cần giữ nguyên nội dung Thêm từ phù hợp Bỏ dấu câu

II Luyện tạp : Bài :

a- Khớ hu n íc ta / ấm áp // c v

-> Côm C - V lµm CN

ta / quanh năm trồng trọt c v1

thu hoạch mùa V2

-> Côm C – V làm phụ ngữ cụm ĐT

b- Cú k nói từ thi sĩ / ca tụng c v cảnh núi non, hoa cỏ, núi non, hoa cỏ trông đẹp;

Cụm C- V làm phụ ngữ cho DT - từ có ngư ời / lấy tiếng chim kêu, c

tiếng suối chảy làm đề ngâm vịnh, Cụm C- V làm phụ ngữ cho DT tiếng chim, tiếng suối / nghe hay C V

Cụm C- V làm phụ ngữ cho ĐT Nói c- Thật đáng tiếc / thấy tục lệ tốt đẹp / dần, c v

(81)

Ghép câu đơn thành câu có cụm chủ - vị làm thành phần

vµ thức q đất mình/ C

thay dần thức bóng bảy hào nho¸ng thô kệch bắt chư ớc ng

êi ngồi V

-> Cơm C - V lµm PN cho ĐT – Thấy Bµi 2.

a, Thêm từ khiến làm cho b, Thêm tõ “r»ng”

c, Bỏ từ “Điều đó”

d, Bỏ từ “Từ đó”, dùng “đã khiến cho”

Bài Ghép câu :

a, Anh em hoà thuận khiến hai thân vui vầy

b, Đây cảnh rừng thông ngời qua lại

c, Hàng loạt kịch đời sởi ấm cho ánh đèn sân khấu khắp miền đất nớc

IV Cđng cè.

- C¸c c¸ch më réng c©u V H íng dÉn vỊ nhà

- Bài tập : Hoàn thiện đoạn văn

- Chun b: Luyn núi bi gii thích vấn đề

(Gv chia nhóm chuẩn bị đề Hs lập dàn ý, tập núi)

Ngày soạn : Ngày giảng :

Tiết 112 :

Luyện nói : Bài văn giải thích vấn đề A Mục tiêu:

- Các cách biểu cảm trực tiếp hay gián tiếp việc trình bày văn nói giải thích vấn đề

- Những yêu cầu trình bày văn nói giải thích vấn đề - Tìm ý, lập ý văn giải thích vấn đề

- Biết cách giải thích vấn đề trớc tập thể.- Diễn đạt mạch lạc, rõ rangfmootj vấn đề mà ngời nghe cha biết ngơn ngữ nói

B chn bị : phơng pháp : Thực hành luyện nói - Gv: Soạn

HS: Chuẩn bị C Tiến tr ình lên lớp :

I ổ n định tổ chức II Kiểm tra: (Chuẩn bị hs) III Các hoạt động dạy - học. Giới thiệu :

(Nêu mục đích tiết học)

(82)

- Em nêu bước làm văngiải thích ?

-Tìm hiểu đề tìm hiểu ?

- Em nêu dàn ý chung văn giải thích ? (a-MB: Nêu v.đề g.thích- hướng g.thích

b- TB: Triển khai việc giải thích - Giải thích nghĩa đen

- Giải thích nghĩa bóng - Giải thích nghĩa sâu

c- KB: Nêu ý nghĩa vấn đề giải thích người)

- Dựa vào dàn chung, em lập dàn cho đề văn ?

®ược Nguyễn Quốc gọi trị lố ?

I- Tìm hiểu đề tìm ý: - Kiểu bài: Giải thích

- ND: Những trị lố Va ren II- Lập dàn bài:

a-

Më bµi: -Đi thẳng vào vấn đề cần giới thiệu

Những trò lố Nguyễn Quốc qua hành vi, lời nói Va ren có ý nghÜa nh ? Vì

Nguyễn Quốc kết luận nh nµo? Chúng ta tập trung tư tưởng để tìm hiểu

b-Thân :

- Tht th nhng trũ l Va ren chất lừa bịp, gian manh, xảo quyệt, lố bịch tên thực dân nhận chức tồn quyền Đơng Dương

- Cái trị lố lăng thể qua hành động lời nói Va ren :

+ Những trị lố bịch hồn tồn tư-ơng phản với việc làm cụ thể viên toàn quyền

+ Làm cho cụ Phan dửng dưng, lạnh nhạt, chẳng quan tâm

- Hai nhân vật thể hai tính cách đối lập nhau:

+ Va ren đại diện cho phe phản động, gian trá,lố bịch

+ Phan Bội Châu chiến sĩ CM kiên cường, bất khuất, bậc anh hùng xả thân nước

- Những trị lố bịch thật trơ trẽn tố cáo chất xảo quyệt lũ cướp nước

c-

KÕt bµi :

Nói chung xác định trị lố bịch Va- ren, Nguyễn Quốc muốn đưa trước công luận chất gian trá bọn thực dân

B

ớc 1: Gv nêu yêu cầu nói + Cách trình bày:

(83)

- HS thảo luận theo bàn làm dàn

- Sau bàn cử đại diện lên trình bày

- HS lớp nhận xét, bổ sung - Gv: khái quát lại dàn nhận xét t tác phong, lời nói HS trỡnh by

+ Gv.- Đánh giá nãi cña hs

- Cho điểm cá nhân tiêu biểu thực hành

- Đánh giá học: Ưu, khuyết điểm hs cách diễn đạt, nội dung, t

ngäng

- T đứng nói tự nhiên, thoải mái

- Cố gắng truyền cảm, thuyết phục ngời nghe

B

íc 2: TiÕn hµnh.

+ Hs.- Chuẩn bị: góp ý, thảo luận nhóm

- Cử đại diện trình bày vđ

(Hs TB, yếu trình bày phần

Hs khá, giỏi trình bày tổng hợp bài)- C¸c hs cïng nhãm nhËn xÐt, bỉ sung

- Nhóm khác lắng nghe, nhận xét, bổ sung

IV Cñng cè :

GV chèt néi dung bµi V H íng dÉn vỊ nhµ :

- Tập nói, tập viết thành văn hoàn chỉnh - Chuẩn bị: Ca Huế sông Hơng

Tân Phú, ngày tháng năm 2012 Tổ chuyên môn duyệt

Tuần 30

Ngày soạn : / / Ngày giảng : / /

TiÕt 113 :

Ca HuÕ sông Hơng (Theo Hà ánh Minh) A Mục tiêu:

- Khái niệm thể loại bút kí

- Giá trị văn hoá nghệ thuật cố Huế, vùng dân ca phong phú, giàu có, tinh tế vẻ đẹp ngời xứ Huế

- Đọc hiểu văn nhật dụng viết di sản văn hóa dân tộc, - Phân tích văn nhật dụng.( kiểu loại thuyết minh)

(84)

HS Bài tập SGK C Tến trình lªn líp :

I.

ổ n định tổ chức : II Kiểm tra:

Em hóy nờu nột đặc sắc ND nghệ thuật VB Những trũ lố ? III Các hoạt động dạy - học.

Giíi thiƯu bµi :

Nếu văn nhật dụng lớp Động Phong Nha, Cầu Long Biên- Chứng nhân lịch sử chủ yếu muốn giới thiệu danh lam thắng cảnh di tích lịch sử Ca Huế sơng Hương lại giúp ngêi đọc hình dung cách cụ thể sinh hoạt văn hóa đặc trưng, bật xứ Huế mộng mơ

- Cách đọc: chậm rõ ràng, mạch lạc, ý câu đb, rút gọn

- Hs Đọc vb Giải thích vài thích

- Thể loại, bố cục? Nội dung phần?

- Về hình thức, vb kết hợp nhiều hình thức nh NL, m/tả, b/c HÃy xđ phơng thức phần?

- Hs Phần 1: NL CM Phần 2: m/tả + b/c

- Em hÃy kể tên điệu dân ca Huế bµi?

- Gv Ca Huế đa dạng phong phú khó nhớ hết tên điệu

- NhËn xÐt vỊ néi dung vµ hình thức dân ca Huế?

- Hs Nội dung phong phú, đa dạng điệu

- T/g sử dụng biện pháp nghệ thuật ph/thức biểu đạt nào?

- Theo dõi phần 2, dân ca Huế đợc hình thành có t/chất bật ntn?

I Tiếp xúc văn bản. 1 Đọc

2.Tìm hiểu thích a Tác giả:

b Tác phÈm:

- Văn Ca Huế sông Hương tác giả Hà ánh Minh, in báo Người HN

c Tõ khã : sgk 3 ThÓ loại:

Văn nhật dụng (bút kí) 4 Bè cơc: (2 phÇn)

+ p : Từ đầu lí hoài nam: Giới thiệu Huế, nôi dân ca

+p2 : Phần lại:

Nhng c sắc ca Huế II Phân tích văn bản.

1 Sự phong phú, đa dạng dân ca Huế.

- Huế tiếng điệu dân ca, mang đậm sắc tâm hồn tài hoa nhiều vùng đất

- Nhiều điệu hò: đánh cá, cấy trồng, chăn nuôi, đa linh, chèo cạn - Nhiều điệu lí: lí sáo, lí hồi nam, lí hồi xn

-> TÊt c¶ thĨ lòng khát khao nỗi mong chờ hoài mong tha thiết tâm hồn Huế

- Huế nôi điệu dân ca

* Phộp liệt kê + g/th bình luận, t/g CM dân ca Huế phong phú điệu, sâu sắc thấm thía nội dung t/c

2 Nét đặc sắc ca Huế. a Nguồn gốc.

(85)

- Nội dung ý nghĩa loại ca, điệu hò, nhạc ntn?

- Cú gỡ đặc sắc cách biểu diễn ca Huế phng din:

- Dàn nhạc - Nhạc công

- Cách thởng thức ca Huế có đặc sắc gì?

- Kh«ng gian - Thêi gian - Con ngêi

- Nhận xét đặc điểm ngôn ngữ phần 2? Nét đẹp ca Huế đợc nhấn mạnh?

- Cách kết thúc vb cho ta cảm nhận huyền diệu ca Huế sông Hơng?

- Hs Th¶o luËn

- Qua vb, em hiểu thêm vẻ đẹp ca Huế? NT?

Hs làm bt?

- Nhạc dân gian thờng sôi , lạc quan , tơi vui

- Nhạc cung đình nhã nhặn, trang trọng, uy nghi

b Mỗi điệu dân ca, nhạc có nội dung, ý nghĩa riêng.

- Các điệu hò, điệu lí: có điệu buồn bà có điệu náo nức, nồng hậu tình ngời, gần gũi với dân ca Nghệ Tĩnh

- Các điệu nam: buồn man mác, thơng cảm, bi ai, vơng vấn, có ko vui ko buån

- Các đàn: du dơng, trầm bổng, réo rắt, lúc khoan lúc nhặt

c C¸ch biĨu diƠn.

- Dàn nhạc gồm nhiều loại: đàn tranh, đàn nguyệt, tì bà, nhị, đàn tam, đàn bầu, sáo, cặp sanh

- Nhạc cơng: dùng ngón đàn trau chuốt ngón nhấn, mổ, vỗ

- Ca công, ca nhi: trẻ, vận áo dài the theo lối cổ truyền duyên dáng, lịch

d Th ëng thøc ca HuÕ.

- Trên thuyền rồng đợc trang trí lộng lẫy, sơng Hơng đêm trăng gió mát vắng

-> C¸ch thëng thức dân dà mà sang trọng

* Nghệ thuật: Liệt kê (d/c) Miêu tả + b/cảm

* Ca Huế mÃi quyến rũ, làm giàu tâm hồn ngời tinh tế, lịch, đậm tính dân téc

III Tæng kÕt

1 Huế tiếng âm nhạc dân gian nhạc cung đình; ngời Huế lịch

2 Ph¬ng thøc NLCM kết hợp miêu tả, b/c liệt kê

* Ghi nhí: sgk (104). IV Lun tËp :

IV Cñng cè.

- Hãy liên hệ với địa phơng sống xem có điệu dân ca nào? Kể tên điệu (Khuyến khích hát) - H/a vb có ý nghĩa gì?

(Ca Huế sông Hơng - Cố đô Huế) - Các vùng dân ca tiếng nớc ta?

(Quan họ Bắc Ninh; dân ca ĐBBB; dân ca dân tộc miền núi phía Bắc Tây Nguyên)

(86)

- Tìm hiểu Huế, dân ca âm nhạc địa phng - Chun b: Lit kờ

Ngày soạn: Ngày giảng :

Tiết 114 : Liệt kê A Mục tiêu:

- Khái niệm liệt kê - Các kiểu liƯt kª

- NhËn biÕt phÐp liƯt kª , kiểu liệt kê - Phân tích giá trị cđa phÐp liƯt kª

- BiÕt vËn dơng phÐp liệt kê nói viết B Chuẩn bị:

Phơng pháp :Phân tích vd mẫu - quy nạp - thảo luận - luyện tập GV : Tài liệu SGK

B¶ng phơ

HS : Chn bị C Tiến trình lên lớp :

I.

ổ n định tổ chức II

: Kiểm tra : - Thế dùng cụm chủ - vị để mở rộng câu? Cho ví dụ p/ tích?

III Các hoạt động dạy - học. Giới thiệu : GV giới thiệu

- Hs §äc vÝ dô

- Nhận xét cấu tạo ý nghĩa phận đợc in đậm đv?

- Tác dụng cách diễn đạt trên? - Hs Thảo luận

- ThÕ nµo lµ phÐp liƯt kê? - Hs Đọc ghi nhớ

- Gv Cho ví dụ, hs phân tích phép liệt kê

- Hs Đọc ví dụ

- Các phép liệt kê ví dụ có khác cấu tạo, ý nghĩa?

I Thế phép liệt kê? 1 VÝ dô: (sgk)

2 NhËn xÐt:

- Về cấu tạo: mô hình cú pháp có kết cÊu t¬ng tù

- Về ý nghĩa: Cùng đồ vật xa xỉ, đắt tiền quanh quan phụ mẫu -> Tác dụng: Làm bật xa hoa, thói hởng lạc viên quan

* Ghi nhớ 1: (sgk 105) II Các kiểu liệt kê.

1 VÝ dơ 1: (sgk 105). * VỊ cÊu t¹o:

- Câu a: liệt kê theo trình tự việc, không theo cặp

(87)

- Thử đảo trật tự phận liệt kê nhận xét?

* Gv Chèt ý:

- VÒ cÊu tạo, có kiểu liệt kê: Theo cặp, ko theo cỈp

- VỊ ý nghÜa, cã kiĨu liƯt kê: tăng tiến, ko tăng tiến

Hs c ghi nhớ?

- Hs Làm tập, chữa - Gv Hớng dẫn, chốt đáp án - H.s Vận dụng :

Phân loại phép liệt kê vb “Ca H ”?

(DÊu hiƯu: qht “vµ”) 2 VÝ dơ 2:

* VỊ ý nghÜa:

- Câu a: đổi trật tự phận liệt kê mà không thay đổi ý nghĩa câu

- Câu b: không thay đổi phận liệt kê đợc chúng đợc xếp theo mức độ tăng tiến ý nghĩa

* Ghi nhí 2: (sgk 105). III Lun tËp.

Bài 1: (106 )

Xđ phép liệt kê vb Tinh thần yêu n ớc

+ Đoạn 1: Diễn tả sức mạnh tinh thần yêu nớc

- Trong bi Tinh thn yêu níc nhân dân ta, Chủ tịch Hồ Chí Minh lần dùng phép liệt kê để diễn tả đầy đủ, sâu sắc:

- Sức mạnh tinh thần yêu nước: Từ xưa đến nay, TQ bị xâm lăng, tinh thần lại sơi nổi, kết thành sóng vơ mạnh mẽ, to lớn, lít qua nguy hiểm, khó khăn, nhấn chìm tất lũ bán níc cíp níc +

Đoạn 2: Diễn tả tự hào những trang sử vẻ vang qua gơng vị anh hùng dt

- Lũng tự hào trang sử vẻ vang qua gương vị anh hựng dõn tộc: Chỳng ta cú quyền tự hào vỡ trang lịch sử vẻ vang thời đại Bà Trưng, Bà Triệu, Trần Hưng Đạo, Lờ Lợi, Quang Trung, + Đoạn 3: Diễn tả đồng tâm, trí ngời VN đứng lên chống Pháp - Sự đồng tõm trớ tầng lớp nhõn dõn đứng lờn chống Phỏp: Từ cỏc cụ già túc bạc đến , từ nhõn dõn miền ngược đến Từ c.sĩ đến , từ phụ nữ đến Bài 2: Xđ phép liệt kê.

(88)

Bài : Khuyến khích hs lm b,c -Nhúm

b, Điện giật, dùi đâm, dao cắt, lửa nung

-> Sự tàn bạo, dà man bọn giặc kđ dũng cảm ngời gái VN

Bài 3: Đặt câu cã sư dơng phÐp liƯt kª.

IV Cñng cè

- Vẽ sơ đồ phân loại kiểu liệt kê V H ớng dẫnvề nhà :

- TËp nhËn diƯn, nªu td cđa phép liệt kê Hoàn thiện - Chuẩn bị: Tìm hiểu chung văn hành

Ngày soạn: Ngày giảng :

Tiết 115 :

Tìm hiểu chung văn hành chính A Mục tiêu:

- Giúp hs nắm đợc đặc điểm văn hành chính: Hồn cảnh, mục đích, nội dung, u cầu loại văn hành thờng gặp sống

- Nhận loại văn hành thờng gặp sống - Vận dụng viết đợc văn hành quy cách

- Giáo dục lòng say mê học sinh B Chuẩn bị :

Phơng pháp : Phân tích ví dụ mẫu - quy nạp - luyện tập GV : SGV,SGK, soạn

HS : Chuẩn bị C.Tiến trình lên lóp : I.

ổ n định tổ chức 7B II Kiểm tra:

- Nêu loại VBHC mà em biết? III Các hoạt động dạy - học.

Giíi thiƯu bµi :

Văn hành có vai trị quan trọng đời sống, hơm tìm hiều văn hành

- Hs Đọc kĩ vb sgk (107 … ) - Hs Xác định:

+ VB viết gì? + Viết để làm gì?

+ Mèi quan hệ ngời viết ngời nhận vb

- Khi phải viết thông báo, đề nghị, báo cáo? Mđ loại vb gì?

I Thế văn hành chính. 1 Văn (sgk).

2 Nhận xét.

a, Văn thông b¸o:

Khi cần truyền đạt vđ xuống cấp dới muốn cho nhiều ngời biết - Mục đích: phổ biến thơng tin

(thêng kèm theo hớng dẫn yêu cầu thực hiện)

(89)

- Hs Tr¶ lêi, th¶o luËn

- Ba vb có giống khác nhau? - Hs NhËn xÐt, bæ sung

- ? So sánh vb với vb truyện, thơ học?

- Tìm số loại vb tơng tự với loại vb trên?

- Thế VBHC? Đặc điểm? - Hs Đọc ghi nhớ

- Gv Nhấn yêu cầu nội dung, hình thức

- Hs Đọc tình Xđ kiểu vb

- Hs Theo nhãm

ViÕt VBHC, chữa - Gv Chốt vb phù hợp

cỏ nhân có thẩm quyền giải - Mục đích: Trình bày nguyện vọng (thờng kèm lời cảm ơn)

c, Văn báo cáo.

Khi cn thơng báo vđ lên cấp cao

- Mục đích: Tổng kết, tập hợp kết đạt đợc để cấp biết

(thêng kÌm theo sè liƯu, tØ lƯ) 3 So s¸nh kiĨu văn bản. + Giống nhau:

~ loại vb có tính khn mẫu + Khác nhau: Mục ớch

Nội dung Yêu cầu

4 So sánh vb với văn truyện, thơ.

+ VB hành chính:

- Vit theo mẫu (tính quy ớc) - Ai viết đợc (tính phổ cập) - Từ ngữ giản dị, dễ hiểu (từ đơn nghĩa)

+ VB trun, th¬

- Là sáng tạo t/g (tÝnh c¸ thĨ)

- Chỉ nhà thơ, n.văn viết đợc (đặc thù)

- Ng ngữ liên tởng, t/tợng, cảm xúc (b/c)

5 Các văn t ơng tự VBH Chính - Đơn từ, biên bản, hợp đồng, giấy chứng nhận, giấy khai sinh

-> Ghi nhớ: (sgk 110).

* Chú ý: - Trình bày râ rµng.

- Khơng viết mực, mực đỏ

- Lêi kÕt phï hỵp II Lun tËp.

Bµi (sgk 110).

(1) Văn thông báo (2) “ báo cáo (3) “ biểu cảm (4) “ đơn từ (5) “ đề nghị

(6) tự sự, miêu tả Bài 2: Hoàn thiện VBHChính. a, Báo cáo tình hình học tập, rèn lun th¸ng

b, Đề nghị BGH sửa lại hệ thống đèn IV Củng cố.

- Mục đích, đặc điểm VBHC V H ớng dẫn nhà

(90)

- TËp vËn dơng viÕt c¸c VBHC cc sèng - Chuẩn bị: Quan Âm Thị Kính

Ngày soạn: Ngày giảng :

Tiết 116 :

Trả Tập làm văn số 6 A Mục tiêu:

- Nhận xét, trả chữa kiểm tra văn giải thích, nhằm giúp hs củng cố kiến thức kĩ

- Hs nhn rừ c u, khuyt điểm qua việc phân tích lỗi sai, hồn thiện việc sửa lỗi viết

- Giáo dục lòng say mê học tập môn B ChuÈn bÞ:

- GV : chấm, chữa chi tiết

- HS : xem lại đề bài, xây dựng dàn cho đề tập làm văn C Nội dung:

I

ổ n định tổ chức :

II KiÓm tra: ( Trong giê)

III TiÕn hành: GV nêu yêu cầu, nội dung, nhiệm vụ trả bài - Hs nhc li bi

- Đề thuộc thể loại ? - Thế phép lập luận giải thích? - Để làm văn giải thích cần phải tiến hành qua bước ? - Đề yêu cầu giải thích vấn đề ? Để làm đề cần phải huy động kiến thức ?

- Gv hướng dẫn HS lập dàn

- Phần MB cần nêu nội dung ?

- Phần TB cần giải thích gi?

Đề :

Mùa xuân tết trồng c©y

Làm cho đất nớc ngày xuân

- Bác Hồ muốn khuyên dạy điều , qua dịng thơ ?Vì việc trồng , mùa xuân đất trời lại góp phần làm lên mùa xuân đất nớc

I-Tìm hiểu đề xác định nội dung của viết:

+

thể loại : Lp lun giảI thÝch

II- Lập dàn ý: 1-

Mở bài: ( 2đ )

- Mùa xuân cối đâm trồi, nảy lộc, phát triển xanh tơi Bác Hồ ngời khởi xơng phong trào tết trồng ( Trích câu thơ 2 Thân ( ® )

- Giải thích ý nghĩa câu thơ - Bác khuyên đồng bào mùa xuân nên tham gia phong trào trồng để phủ xanh đất nớc - Bác gọi phong trào trồng đầu xuân tết trồng hàm ý so sánh khơng khí tng bừng nh ngày tết

(91)

Phần kết nêu ý nào?

- Gv hướng dẫn HS nhận xét, đánh giá viết

- Về nội dung:

- Vấn đề cần giải thích: - Các luận điểm:

- Các lí lẽ:

- Các dẫn chứng: - Bài học:

hình thức trình bày: - Bố cục:

- Lỗi câu: - Chữ viết: - Chính tả:

+G/V trả cho học sinh

+H/S tìm điểm mạnh, điểm yếu KT

G/v: Đọc số văn viết tốt có nêu tên H/S

Đọc số văn viết yếu không nêu tên H/S

ngy cng xuõn xuân từ đa nghĩa nghĩa 1: Là danh từ Nghĩa tính từ : Chỉ sức sống mạnh mẽ đất nớc, ngày xuân đất nớc không nghừng phát triển, lớn manh, giàu đẹp - Câu thơ khẳng định vai trò to lớn xanh đời sống ngời

c KÕt ( 2đ )

- Bỏc ó i xa nhng lời kêu gọi Bác có tác dụng thúc, động viên nhân dân hởng ứng phong trào tết trồng đẻ góp phần tạo cho mơi trơng xanh, sạch, đẹp

* Bố cục phần rõ ràng, trình bày viết tả (1đ ) III- Nhận xột làm hs: Nhận xột chung:

+

u ®iĨm:

- Nhìn chung em nắmđược phương pháp làm văn lập luận giải thích

- Trình bày , rõ ràng + Nhược điểm :

- Một số em chưa hiểu rõ đề

- Nội dung s si , sai li chớnh t IV.Trả cho H/S:

-H/S nhận với kết cụ thể điểm nhận xét chung việc làm KT, đối chiếu làm với nhận xét GV điểm kiểm tra

GV nghe ý kiÕn ph¸t biĨu cđa häc sinh ( có)

Yêu cầu HS ghi điểm kiểm tra vào sổ liên lạc, nộp lại kiĨm tra cho GV

IV Cđng cè: (Trong giê)

(92)

- TiÕp tơc ch÷a (Viết lại) - Đọc tham khảo văn nghị luận - Chuẩn bị: Quan Âm Thị Kính

Tân Phú, ngày tháng năm 2012 Tổ chuyên môn duyệt

Tuần 31 Ngày soạn: Ngày giảng:

Tiết 117 :

Quan Âm Thị Kính

( Trích chèo cổ ) A Mơc tiêu:

- Sơ giản chèo cổ

- Giá trị nội dung đặc điểm nghệ thuật tiêu biểu chèo Quan Âm Thị Kính

- Đọc diễn cảm kịch chèo theo lối phân vai

- Phân tích mâu thuẫn, nhân vật ngôn ngữ thể trích đoạn trèo B Chuẩn bị:

Phơng pháp: PT, thảo luận GV: SGK, SGV, Soạn HS: Chuẩn bị

C

Tiến trỡnh lờn lớp I.ổ n định tổ chức II Kiểm tra.

- Nêu nét đặc sắc ca Huế? III.Các hoạt động dạy - học.

Giíi thiƯu bµi.

Nghệ thuật sân khấu dân gian cổ truyền VN phong phú độc đáo: chèo, tuồng, rối Trong chèo cổ Quan Âm Thị Kính lấy tích từ chuyện c.tích đức Quan Thế Âm Bồ tát, tiêu biểu nhất, phổ biến khắp nước Nhưng i u ki n khó kh n hi n nay, m i đ ề ệ ă ệ ch có th b ng lịng v i vi c tìm hi u tính (k ch b n) chèo, m c ng ch m tỉ ể ằ ệ ể ị ả ũ ỉ ộ

o n ng n m

đ ắ

- Hs Đọc sgk (upload.123doc.net) - Hớng dẫn hs tìm hiểu sơ lợc chèo:

- Chốo l gỡ? Ngun gốc chèo? - Tại lại gọi “chèo sân đình”?

- Gv Giới thiệu sơ lợc đặc điểm

I Giíi thiƯu chung. 1 ChÌo lµ gì?

- Là loại kịch hát, múa dân gian, kể chuyện, diễn tích hình thức sân khấu

- Nguồn gốc: đời Bắc Bộ cách hàng nghìn năm

- Mục đích: khun giáo đạo đức (giới thiệu chuẩn mực đạo đức châm biếm đả kích mạnh mẽ bất cơng, xấu xa xã hội phong kiến)

(93)

chèo

- Kể số nhân vật, điệu chèo mà em biết?

- Hs Đọc tóm tắt nội dung chèo - Hs Đọc phân vai đoạn trÝch

+ Ngêi dÉn chun : râ, chËm, b×nh th¶n

+ Thiện Sĩ : Giọng hốt hoảng, sợ hãi + Thị Kính : âu yếm, ân cần - đau đớn, nghẹn ngào, thê thảm, buồn bã chấp nhận

+ Sùng bà : nanh nọc, ác độc, chì chiết, đay nghiến

+ Sùng ông : lèm bèm nghiện, a dua, đắc ý lừa đợc thơng gia + Mãng ông : Mừng vui, tự hào, hãnh diện (2 câu đầu), sau ngạc nhiên, đau khổ, bất lc

- Xđ vị trí đoạn trích?

- Nhân vật nhân vật chính? Hai nhân vật xung đột theo mâu thuẫn nào?

( Hai n.v thể xung đột lớp chèo Sùng Bà -thuộc loại n.v mụ ác Thị Kính-thuộc loại n.v nữ chính- Sùng Bà đại diện cho tầng lớp địa chủ pk, Thị Kính đại diện cho phụ nữ lao động, ngời dân thờng

Xung đột kẻ thống trị - kẻ bị trị, mẹ chồng - nàng dâu)

- Bố cục đon.trớch theo trình tự ntn? - Hs - Tríc bÞ oan

- Trong bÞ oan - Sau bÞ oan

- Hs KĨ tãm t¾t đoạn trích

+ Có số loại nhân vật truyền thống với đặc trng, tính cách riêng

+ S©n khấu chèo có tính ớc lệ cách điệu cao

+ Có kết hợp chặt chẽ bi hài

2 Tóm tắt chèo (sgk 111)

3 Trích đoạn Nỗi oan hại chồng a, §äc,

b chó thÝch (sgk)

c Vị trí: phần I.

d.Ni dung: K nỗi oan thứ nhất đời Thị Kính: bị kết tội giết chồng

e.NhËn vËt.

- Sùng Bà: Nhân vật mụ ác, đại diện cho tầng lớp địa chủ phong kiến - Thị Kính: Nhân vật nữ chính, đại diện cho phụ nữ lao động, ngời dân thờng

4 Bè cơc: (3 phÇn)

- Từ đầu xén tày mực - Tiếp Về cha, - Đoạn cuối

5.Tóm tắt.

* Đây chèo tiªu biĨu, mÉu mùc cho NT chÌo cỉ ë níc ta, lµ vë chÌo mang tÝch PhËt

IV Cñng cè :

GV chèt nd bµi V.H íng dÉn vỊ nhà:

- Tìm hiểu chi tiết vb: Đặc điểm n.v (lời nói, hành động) Nỗi oan Th Kớnh

Ngày soạn : Ngày Giảng :

Tiết upload.123doc.net : Quan Âm Thị Kính

(94)

A Mơc tiªu: A Mơc tiªu:

- Sơ giản chèo cổ

- Giỏ tr nội dung đặc điểm nghệ thuật tiêu biểu chèo Quan Âm Thị Kính

- §äc diễn cảm kịch chèo theo lối phân vai

- Phân tích mâu thuẫn, nhân vật ngôn ngữ thể trích đoạn trèo B Chuẩn bị:

Phơng pháp: PT, thảo luận GV: SGK, SGV, Soạn HS: Chuẩn bị

C Tiến trình lên lóp : I.

n định tổ chức 7B II Kiểm tra.

- Kể tóm tắt nội dung đoạn trích? III Các hoạt động dạy - học.

Giíi thiƯu bµi :GV khái quát nội dung tiết trước 2

- Hs Tóm tắt nội dung đoạn trích - Phần đầu trích đoạn giới thiệu sống g.đ Thị Kớnh ? (Đây kiểu gia đình: chồng chuyên tâm học hành đợi ngày lại kinh ứng thí > Tuy ko phổ biến nhng -ớc mơ h/phúc g.đ nhân dân) - Em có nhận xét nhân vật Thị Kớnh qua hành động, lời nói n.v? (T/cảm chồng chân thực, ngôn ngữ, cử chỉ, thái độ tự nhiên) - Gv Dẫn dắt, chuyển ý

- Đây thực sự hiểu lầm, theo em hiểu lầm bị đẩy lên cao độ ai?

- Hs Th¶o luËn

(Do Thiện Sĩ/Sùng bà Giải thích) - Liệt kê nêu nhận xét em hành động, ngơn ngữ Sùng Bà với Thị Kính?

- Gv Ngôn ngữ thể rõ khoe khoang, hãnh diện, vênh váo, phân biệt đối xử đẳng cấp: cao - thấp, sang - hèn phong phú

Chẳng mụ gán cho TK nhiều tội danh: nhà thấp hèn ko xứng đáng, loại đàn bà h đốn, xấu xa

II

Phõn tớch đoạn trích. 1 Khung cảnh xung đột.

- Mở đầu cảnh sinh hoạt gia đình: - Chồng đọc sách dùi mài kinh sử - Vợ ngồi khâu áo, quạt mát cho chồng

- Cảnh gia đình ấm cúng, bật hình ảnh ngời vợ thơng chồng, ân cần, dịu dàng

2 Nỗi oan Thị Kính.

- Hnh ng: Cầm dao xén râu chồng -> TK bị vu tội giết chồng

a Thái độ Sùng Bà.

* Hành động: Tàn nhẫn, thô bạo: - Dỳi u

- Bắt ngửa mặt lên - Không cho phân bua

- Dúi tay đẩy TK ngà khuỵu xuống * Ngôn ngữ: Toàn lời đay nghiến, mắng nhiếc, xỉ vả thể coi th-êng, dÌ bØu, khinh bØ

(95)

- Qua đó, em thấy Sùng bà n.v ntn? (Mâu thuẫn Sùng Bà Thị Kính ko cịn mâu thuẫn mẹ chồng nàng dâu mà mâu thuẫn giai cấp giàu - nghèo)

- Trong đoạn trích, TK kêu oan lần? Kêu với ai? Có nhận đợc cảm thơng ko? Em có nhận xét cảm thơng đó?

- Hs Th¶o ln

- NhËn xÐt vỊ lêi nãi, cư chØ cña TK? - H.s NhËn xÐt

(Lời lẽ thảm thiết, cử vật vã, yếu đuối Thị Kính kêu oan, nỗi oan dày Giữa gia đình chồng, Thị Kính hồn tồn độc )

- Xung đột kịch đoạn trích phát triển cao việc nào?

- ? Nếu lúc trớc Sùng ơng hồn tồn bị Sùng bà lấn át lão lại có thái độ ntn? Nhận xét nhân vật này?

(* Thái độ ca Sựng ụng:

- Bày kịch: lõa M·ng «ng sang

- Hành động phũ phàng: Dúi ngã Mãng ông bỏ vào nhà

-> Hắn thay đổi quan hệ thông gia thành hn thự khinh r

Sùng ông, Sùng bà bộc lộ cực điểm tính cách bất nhân, bất nghĩa)

- Em có cảm xúc, suy nghĩ cảnh cha TK ôm khóc?

- Gv Cho hs thấy cảnh Sùng bà quy kết đổ tội cho TK diễn chóng vánh, dồn dập Cịn cảnh kéo dài sân khấu -> bố trí xơ đẩy, dồn dập, kéo dài tình tiết kịch mang đầy ý nghĩa

- Ph©n tích tâm trạng TK rời khỏi nhà Sùng bà?

- G.v Tâm trạng xót xa, nuối tiếc cho

- Đồng nát Cầu Nôm ( )

-> G¸n cho TK nhiều tội danh, ko cần biết phải trái, đuổi TK lí khác, ko phải lí giết chång

* Nhân vật tiểu biểu cho vai mụ ác, hám của, hay khoe khoang, kiêu kì, độc đốn, trấn át ngời khác cách tàn nhẫn, phũ phàng

b Nỗi oan ức Thị Kính. * lần kêu oan.

- Ln 1,2,4: Kờu oan vi mẹ chồng (chỉ nh lửa đổ thêm dầu làm mụ tn lời đay nghiến vơ lí, tn nhn)

- Lần 3: Kêu oan với chồng

(vô ích, Thiện Sĩ hoàn toàn bỏ mặc vợ cho mẹ hành hạ)

- Lần 5: Kêu oan víi cha

(nhận đợc cảm thông, cảm thông đau khổ bất lực)

-> Nhân vật nữ chính, đại diện cho ngời phụ nữ, ngời dân bình thờng oan ức chân thực, hiền lành, giữ phép tắc gia đình -> nhẫn nhục c.Nỗi oan lên đến cực điểm khi Sùng ông, Sùng bà gọi Mãng ông sang trả con.

- Cha Thị Kính nhục nhã, ê chề: + Cha ơm than khóc + Cha thơng mà đành bất lực - TK bị đẩy vào cực điểm nỗi đau:

+ oan ức

+ tình vợ chồng tan vỡ

+ cha già bị khinh rẻ, hành hạ

-> Hình ảnh ngời chịu oan ức, đau khổ mà hoàn toàn bất lực

d Tâm trạng Thị Kính rời khỏi nhà Sùng bµ.

(96)

hạnh phúc lứa đơi bị tan vỡ; ngời bơ vơ, ko biết đâu đâu trớc vơ tình đời Đây tâm trạng, tình cảm ngời phụ nữ thời pk “Bẩy ba chìm”

- Nhận xét định TK? ( Thiếu khoẻ khoắn, lạc quan ngời vợ ca dao Thiếu lĩnh, cứng cỏi, nghị lực để chống lại oan trái, bất công)

- N giá trị NT, ND đoạn trích ?

+ Tích cực: Muốn đợc tỏ rõ lịng đoan

+ Tiêu cực: Quan niệm khổ số phận, tìm vào cửa Phật để lánh đời

III Tæng kÕt : sgk (121) 1.NT : Đối lập

2.ND: Phẩm chất tốt đẹp, nỗi oan bi thảm, bế tắc người phụ nữ chế độ pk

=> Ghi nhớ :sgk IV Luyện tập : IV Cđng cè.

- Em hiểu số phận ngời phụ nữ XH cũ ? - Nhận xét vầ đặc sắc nghệ thuật chèo cổ ? + N.v mang tính quy ớc : Thiện (nữ chớnh) - ỏc(m ỏc)

+ Thờng dùng văn vần liền với điệu hát - Em hiểu thành ngữ Oan Thị Kính?

( Nói nỗi oan mức, cực khơng thể giãi bày V H íng dÉn nh :

- Tóm tắt đoạn trích Nắm nhân vật - Chuẩn bị : Dấu chấm lửng, dấu chấm phẩy

Ngày soạn : Ngày gi¶ng :

TiÕt 119 :

DÊu chÊm lưng dấu chấm phẩy A Mục tiêu:

- Học sinh nắm đợc công dụng dấu chấm lửng dấu chấm phẩy

- BiÕt dïng dÊu chấm lửng dấu chấm phẩy có hiệu tạo lập văn - Đặt câu có dấu chấm lửng dấu chấm phẩy

- Gi¸o dục lòng say mê học tiếng việt

B Chuẩn bÞ : Phân tích VD mẫu - quy n ạp - luyện t ập GV : SGK, SGV, so¹n

HS : Chuẩn bị C

Tiến trỡnh lờn lớp I.ổ n định tổ chức II Kiểm tra.

- Liệt kê gì? Có kiểu liệt kê? Ví dụ? III Cỏc hoạt động dạy - học.

Giíi thiƯu bµi GV giíi thiƯu bµi

(97)

- Hs §äc vÝ dơ

? Trong câu a,b,c, dấu chấm lửng đợc dùng để làm gì?

? Nhận xét dấu chấm lửng đợc dùng để làm gì?

- Hs §äc ghi nhí - Hs §äc vÝ dơ

? Nêu chức dấu chấm phẩy ví dụ?

(dấu chấm phẩy ngăn cách phận liệt kê phức tạp)

? Có thể thay thÕ dÊu chÊm phÈy b»ng dÊu phÈy ko? V× sao?

- Gv NhÊn sù kh¸c biƯt cđa dÊu chấm phẩy dấu phẩy

? Tác dụng dấu chấm phẩy gì? - Hs Đọc ghi nhớ

- Hs X.đ tác dụng dấu chấm phẩy, chÊm lưng?

(Th¶o ln nhãm, bỉ sung) - Gv Cho tập, hs điền dấu phù hợp

- Hs Luyện viết đoạn văn (nhóm) Đổi bài, kiểm tra chéo

c, bổ sung, đánh giá - Gv Chốt đáp án

1 VÝ dô: (sgk 121). 2 NhËn xÐt:

(a) biểu thị phần liệt kê (còn nhiều vị anh hïng) ko viÕt

(b) biĨu thÞ sù ngắt quÃng lời nói thể tâm trạng lo lắng, hoảng sợ, mệt

(c) làm giÃn nhịp điệu câu văn,chuẩn bị cho xuất bất ngờ thông báo

(Tấm bu thiếp nhỏ so víi dung l-ỵng cn tiĨu thut)

Ghi nhí : sgk (122) II DÊu chÊm phÈy. 1 VÝ dô: sgk (122) 2 NhËn xÐt:

(a) - dùng để đánh dấu ranh giới vế câu ghép có cấu tạo phức tạp

(b) - dùng để ngăn cách phận liệt kê nhiều tầng bậc ý

-> VÝ dơ a: cã thĨ thay b»ng dÊu phÈy.-> nội dung câu khơng thay đổi

- Ví dụ b: ko thể thay đợc

+ Các phần liệt kê sau dấu chấm phẩy bình đẳng với

+ Các phận liệt kê sau dấu phẩy khơng thể bình đẳng với phần nêu

- Nếu thay nội dung dễ bị hiểu lầm => Ghi nhí: sgk (122)

III Lun tập.

Bài 1: Xđ tác dụng dấu chấm lưng.

(a) biểu thị lời nói bị ngắc ngứ, đứt quãng sợ hãi, lúng túng

(b) biểu thị câu nói bị bỏ dở (c) biểu thị liệt kê ko đầy đủ Bài 2: Tác dụng dấu chấm phẩy.

- để ngăn cách vế câu ghép phức

Bài Viết đoạn văn.

- Đoạn văn có sử dụng dấu chấm lửng

- Đoạn văn có sử dụng dấu chấm phẩy

IV : Cñng cè.

(98)

V : H íng dÉn v nh

- Hoàn thiện đoạn văn

- Chuẩn bị : Văn đề nghị

Ngµy soạn: Ngày ging

Tiết 120

Vn bn đề nghị A Mục tiêu:

- Học sinh nắm đợc đặc điểm văn đề nghị: Hoàn cảnh mục đích, nội dung, yêu cầu, cách làm loại văn

- Nhận biết văn đề nghị, cần viết văn đề nghị, biết cách viết văn đề nghị quy cách, nhận sửa đợc sai sót thờng gặp viết văn bn ngh

- Giáo dục lòng say mê häc tËp bé m«n B

Chuẩn bị : Phương pháp : Phân tích Vd mẫu –quy nạp - Luyn GV: SGV, SGK, soạn

HS: Chuẩn bị

C Tin trỡnh lờn l ớp I.

ổ n định tổ chức II Kiểm tra.

- Thế văn hành chính? Đặc điểm VBHC? III Cỏc hoạt động dạy - học.

Giới thiệu - Hs Đọc văn

Trả lời câu hỏi a,b,c (125) * Văn b¶n 1:

- Mục đích: đề nghị GVCN lớp cho sơn lại bảng đen

- Về nội dung: Nêu rõ điều đề nghị, lí có đề nghị

- Về hình thức: Đúng quy cách mục văn đề nghị

* Văn 2: (tơng tự)

? Nhn xột nội dung hình thức văn đề nghị?

- Hs Nêu tình sinh hoạt học tập trờng, lớp mà em thấy cần viết giấy đề nghị

- Hs Vận dụng: Tình viết văn đề nghị (phần a,c)

? Khi cần viết văn đề nghị? ? So sánh văn trên?

I Đặc điểm văn đề nghị. 1 Đọc văn bản: (124)

2 NhËn xÐt:

- Viết văn đề nghị nhằm đề đạt nguyện vọng đáng cá nhân hay tập thể với quan cá nhân có thẩm quyền giải

- Nội dung hình thức: ngắn gọn, rõ ràng

+ Viết giấy phụ đạo đề nghị học thêm mơn phụ đạo…

3 Tình cần viết giấy đề nghị - Tình a,c viết văn đề nghị - b viết tờng trình

- d Viết kiểm điểm cá nhân => Ghi nhớ 1: sgk (126)

II Cách làm văn đề nghị.

1 Tìm hiểu cách làm văn đề nghị:

+ Gièng: - Quèc hiÖu

(Thø tự) - Địa điểm, thời gian - Tên văn

- Ni gi n - Ngời đề nghị

(99)

? Các mục bắt buộc cần phải có văn đề nghị gì?

? Những điểm cần lu ý viết văn đề nghị?( sgk )

Hs đọc ghi nhớ ý 2?

- HS rút kết luận văn đề nghị

- Hs Đọc tập Thảo luận

- Hs Tho luận lỗi viết đơn đề nghị

- Gv Chèt kiÕn thøc

- Hs Tập viết văn đề nghị (Tình c)

- Gv Kiểm tra, đánh giá

+ Khác: Lí do, nguyện vọng, việc 2 Dàn mục môt văn đề nghị. - Quốc hiệu , tiêu ngữ

- Địa điểm làm giấy đề nghị

- Tên văn : giấy đề nghị ( kiến nghị )

- Nơi nhận đề nghị

- Ngời ( tổ chức ) đề nghị

- Nêu việc , lí , ý kiến cần đề nghị với nơi nhận

- Chữ kí họ tên ngời đề nghị * lu ý : sgk ( 126 )

=> Ghi nhí: sgk (126) II Lun tËp.

Bài 1: Lí viết n v vit ngh:

+ Giống: trình bày nguyện vọng + Khác:

- Đơn: nguyện vọng cá nhân, thực trớc - thông báo

- Văn đề nghị: nhu cầu tập thể, đợc thực đợc đồng ý Bài 2: Các lỗi th ờng mắc:

- Sai quy cách chữ, tả (Tên vb, tiêu ngữ)

- Không tách dòng

- Ni dung trỡnh by ko rõ ràng - Thiếu cảm ơn, ngày tháng Bài 3: Viết văn đề nghị. IV Củng cố - Đặc điểm văn đề nghị.

- Các điều cần ý viết văn V H ớng dẫn v nh - Hoàn thiện văn bản.

- Chuẩn bị: Ôn tập văn học

Ngày tháng năm 2012 Tổ chuyên môn duyệt

Tuần 32

Ngày soạn / / Ngày giảng / /

Tiết 121 Ôn tập văn học A Mục tiêu:

- Hc sinh nm đợc số thể loại liên quan đến đọc hiểu văn nh ca dao dân ca , tục ngữ , thơ trữ tình , thơ đờng luật , thơ lùc bát , thơ song thất lục bát Phép tơng phản phép tăng cấp nghệ thuật

- Sơ giản thể thơ đờng luật

- Hệ thống nội dung đặc trng thể loại văn

(100)

- Hệ thống hóa, khái quát hóa kiến thức văn học - So sánh ghi nhớ, học thuộc văn tiêu biểu

-Đọc - hiểu văn tự , miêu tả, biểu cảm, nghị luận ngắn B Chuẩn bị: Phơng pháp :Hệ thống hoá kín thức thảo luận

GV : sgk,sgv, soạn HS : Chuẩn bị C Tiến trình lên lớp : 1

ổ n định tổ chức II Kiểm tra: (chuẩn bị bài) III Các hoạt động dạy - học.

Giíi thiƯu : GV nêu yêu cầu hình thức ôn tập Câu 1: Hệ thống tác phẩm văn học (lập bảng ) Học kì I :

1 Cỉng trêng më MĐ t«i

3 Cc chia tay … bóp bª

4 Những câu hát tình cảm gia đình

5 Những cấu hát tình yêu quê hơng đát nớc ngời Những câu hát than thân

7 Nh÷ng câu hát châm biếm Nam Quốc sơn hà

9 Tụng giá hoàn kinh s 10 Thiên trờng vÃn vọng 11 Côn sơn ca

12 Trinh phụ ngâm khúc 13 Bánh trôi nớc

14 Qua ốo ngang 15 Bạn đến chơi nhà 16 Vọng l sơn bộc bố 17 Tĩnh tứ

18 Mao vÞ phong thu sở phá ca 19 Nguyên tiêu

20 Cảnh khuya 21 TiÕng gµ tra

22 Mét thø quµ lúa non cốm 23 Sài gòn yêu

24 Mùa xuân Học kì II

25 Tục ngữ thiên nhiên LĐSX 26 Tục ngữ ngời xã hội 27 Tinh thần yêu nớc nhân dân ta 28 Sự giàu đẹp ting vit

29 Đức tính giản dị Bác Hồ 30 ý nghĩa văn chơng

31 Sống chết mặc bay

32 Những trò lố Va Ren Phan bội châu 33 Ca Huế sông Hơng

34 Quan âm thị Kính

+ Hs đọc phần hệ thống kiến thức chuẩn bị + Gv Chốt kiểu văn học

- Học kì I: 24 văn - Học kì II: 10 văn

(101)

- Tc ng: - Thơ trữ tình:

- Thơ thất ngụn tứ tuyệt đờng luật: - Thơ thất ngụn bỏt cỳ:

- Thơ lục bát:

- Thơ song thất lục bát:

- Phép t¬ng phản phép tăng cấp nghƯ tht

Câu 3: Những tình cảm, thái độ ca dao, dân ca (đã học). - Nhớ thơng, kính yêu, tự hào, biết ơn

- Than thân trách phận, buồn bÃ, hối tiếc - Châm biếm, hµi híc, dÝ dám

+ VÝ dô:

Câu 4: Kinh nghiệm, thái độ nhân dân đ ợc thể tục ngữ: (1) Tục ngữ th/nh, thời tiết: Kinh nghiệm thời gian thỏng nm, thỏng

m-ời; dự đoán nắng, ma, bÃo, lôt

(2) Tục ngữ lđsx: Kinh nghiệm đất đai quý hiếm; kinh nghiệm cấy lúa, làm đất, trồng trọt, chăn ni; vị trí nghề

(3) Tơc ng÷ vỊ ngêi, XH: Xem tíng ngời, học tập thầy - bạn, tình thơng ngời, lòng biết ơn, đoàn kết sức mạnh, ngời vốn quý

Câu 5: Giá trị t t ởng, t/c thơ trữ tình (VN, TQ). - Lòng yêu nớc tự hào dân tộc

- ý chí bất khuất, kiên đánh bại quân xâm lợc

- Ca ngợi cảnh đẹp th/nh: đêm trăng, cảnh khuya, đèo vắng, thác - Ca ngợi tình bạn chân thành, tình vợ chồng thuỷ chung chờ đợi Câu 6: Hệ thống nội dung nghệ thuật số văn bản.

- G Hớng dẫn học sinh kẻ bảng

- H Nêu nội dung văn - câu - C¸c t¸c phÈm:

- Cỉng trêng më (LÝ Lan) - MĐ t«i (E A - mi - xi)

- Cuộc chia tay (Khánh Hoài)

- Một thứ quà lúa non (Thạch Lam) - Sài gòn yêu (Minh Hơng)

- Mùa xuân (Vũ Bằng)

- Ca Huế sông Hơng (Hà ánh Minh) - Sống chết mặc bay (Phạm Duy Tốn) - Những trò lố (Nguyễn Quốc) Câu 8: Những điểm ý nghĩa văn ch ¬ng.

- Văn chơng gây t/cảm ta ko có, luyện t/cảm ta sẵn có - Văn chơng góp phần thoả mãn nhu cầu đẹp ngời - Văn chơng góp phần giáo dục, tuyên truyền t tỏng, đạo đức

- Văn chơng mang lại hiểu biết thực đời sống, ngời - Ví dụ: Yêu cầu hs lấy đợc dẫn chứng từ vb học để minh hoạ Câu 9: Tác dụng việc học văn theo h ớng tích hợp

- Với việc học văn, tích hợp kiến thức TV- TLV mang lại hiệu cao việc tìm hiểu, PTTP khía cạch từ ngữ, cú pháp cách lập luận văn Những phơng diện thể dụng ý nhà văn việc thể nội dung, t tởng

- Ví dụ: Phép liệt kê, tăng cấp, đối lập

C¸ch lËp luËn (lý lÏ, dẫn chứng) vb Tinh thần yêu nớc IV Củng cố : GV nhấn mạnh nội dung ôn tập

V H íng dÉn vỊ nhµ :

(102)

Ngày soạn / / Ngày giảng / / :

Tiết 122

Dấu gạch ngang A Mục tiêu:

- Hc sinh nắm đợc công dụng dấu gạch ngang văn bản. - phân biệt dấu gạch ngang với dấu gạch nối

- Sư dơng dÊu g¹ch ngang t¹o lập văn B Chuẩn bị :

Phơng pháp :phân tích Vd mẫu quy nạp luyện tập GV : sgk,sgv, soạn

HS : Chuẩn bị C Tiến trình lên lớp : I

ổ n định tổ chức 7B II Kiểm tra

- Nêu tác dụng dấu chấm lửng? Cho ví dụ? - Tác dụng dấu chấm phẩy? Cho ví dụ? III Các hoạt động dạy học :

Giới thiệu Trong câu thành phần cn- , trạng ngữ , phụ ngữ … cịn có phận dùng để thích , giảI thích thêm cho từ ngữ câu , đứng trớc phận dấu gạch ngang

- Hs §äc kÜ vÝ dơ

- Trong ví dụ, dấu gạch ngang đợc dùng để làm gì?

- Hs Trả lời Đọc ghi nhớ - Gv Giải thích liên danh”

- Hs Trả lời câu hỏi (II) để tìm hiểu cơng dụng dấu gạch nối

- Cách viết dấu gạch nối có khác dấu gạch ngang?

- Gv Dấu gạch nối ko phải dấu câu Nó qui định tả

- Hs Lần lợt làm tập - Gv Chốt đáp án

- Hs Tr¶ lêi: - Gạch nối

- Gạch ngang (tên liên danh)

I Công dụng dấu gạch ngang. 1 VÝ dô: (sgk 129).

2 NhËn xÐt.

a đánh dấu phận giải thích b đánh dấu lời nói trực tiếp n.v c thực phép liệt kờ

d nối phận liên danh => Ghi nhí: (sgk 130)

II Ph©n biƯt dÊu g¹ch ngang víi dÊu g¹ch nèi.

1 VÝ dô:

- Danh tõ: Va - ren, A - mi - xi 2 NhËn xÐt:

- Dấu gạch nối đợc dùng để nối tiếng tên riêng nớc ngồi (có thể coi từ mợn)

- Dấu gạch nối đợc viết ngắn dấu gạch ngang

=> Ghi nhí: (sgk 130) III Lun tập.

Bài 1: Công dụng dấu gạch ngang

a,b đánh dấu phận giải thích c, đánh dấu phận giải thích lời nói trực tip

(103)

- Gạch ngang (giải thÝch)

- Hs Nhãm (bµi 4)

Bµi 2: Công dụng dấu gạch nối. - Nối tiếng từ phiên âm n-ớc

Bài 3: Điền dÊu g¹ch ngang hay dÊu g¹ch nèi

- Ra ®i «

- Tuyến đờng Hà Nội Vinh Sài Gịn - Sài Gịn Hịn ngọc viễn đơng

Bµi 4: Đặt câu có dùng dấu gạch ngang

VÝ dô:

Sùng bà - mẹ chồng Thị Kính - ngời đàn bà tàn nhẫn

IV Cđng cè.

- C«ng dơng cđa dấu ngạch ngang V H ớng dẫn nhà

- Hoàn thiện tập - Chuẩn bị: Ôn tập TV

Ngày soạn / / Ngày giảng / /

Tiết 123 :

Ôn tËp tiÕng viƯt A Mơc tiªu:

- Giúp hs hệ thống hoá kiến thức kiểu câu đơn dấu câu học. - Lập sơ đồ hệ thống hoá kiến thức

- Rèn kĩ viết câu sử dụng dấu câu phù hợp B Chuẩn bị :

Phơng pháp : Hệ thống hoá - thảo luận - quy nạp - luyện tập Bảng phụ

GV : sgk,sgv, soạn HS : Chuẩn bị C Tiến trình lªn líp :

I

ổ n định tổ chức II Kiểm tra:

- Nêu công dụng dấu gạch ngang? Cho mét vÝ dơ?

- Ph©n biƯt dÊu g¹ch ngang víi dÊu g¹ch nèi? Cho vÝ dơ cã sư dơng dÊu g¹ch nèi?

III Các hoạt động dạy học.

Giới thiệu GV nêu yêu cầu , nhiệm vụ ôn tập Các kiểu câu đơn học

? Dựa vào tiêu chí mục đích nói câu đơn đợc chi làm loại ? loại nào?

I.Các kiểu câu đơn

- * Phân loại câu theo mục đích nói Dựa hai tiêu chí :Mục đích nói , cấu tạo

- Chia làm loại: Câu nghi vấn - Câu cầu khiến - Câu cảm thán - Câu trần thuật

- Câu nghi vấn : dùng để hỏi

(104)

? Dựa vào tiêu chí cấu tạo câu đợc chia làm loại? Đó loại nào?

? Thế câu đơn bình thờng ? cho ví dụ?

? Thế câu đặc biệt? Cho ví dụ? ? Câu đặc biệt thờng đợc dùng trờng hợp ?

? Đầu năm đến em đợc học dấu câu no?

? Trình bày công dụng loại dấu câu ?

- Cõu trn thut : Nêu nhận định đánh giá theo tiêu chuẫn hay sai

- Câu cầu khiến: đề nghị yêu cầu ngời nghe thực hành động núi n cõu

* Phân loại câu theo cÊu t¹o

- Hai loại : Câu bình thờng câu đặc biệt

Câu đơn bình thờng : Là câu có cấu tạo theo mơ hình c-v

- Bố em bác sĩ - Mẹ em giáo viên

Cõu c bit : L câu khơng cấu tạo theo mơ hình c-v

- Ma Giã B·o bïng

Nêu thời gian, nơi chốn.: Buổi sáng Đêm hè Chiều đơng

LiƯt kª vật, tợng:Cháy.Tiếng hét Chạy rầm rập

Bộc lộ cảm xúc : Trời ơi! chà chà Gọi đáp : Lí ơi! Đợi

II Các dấu câu.

Dấu chấm - Dấu phẩy - DÊu chÊm phÈy.

Dấu chấm lửng - Dấu gạch ngang - Dấu chấm: đánh dấu câu, một on, mt bn

- Dấu phẩy: Đánh dấu số thành phần phụ vế phận c©u

- DÊu chÊm phÈy:

+ đánh dấu ranh giới vế câu ghép có cấu tạo phức tạp + đánh dấu ranh giới phận phép liệt kê phức tạp

- DÊu chÊm löng:

+ Tỏ ý nhiều vật tợng hkác cha đợc liệt kê hết

+ ThĨ hiƯn lêi nãi bá dở ngập ngừng ngắt quÃng

+ Làm giảm nhịp điệu câu văn ,chuẫn bị cho xuất từ ngữ hài hớc châm biếm

- Dấu gạch ngang:

+ Đánh dấu phận thích,giải thích

+ Đánh dấu lời nói trực tiếp nhân vật

+ Liệt kê

+ Nối tõ n»m mét liÖn danh II LuyÖn tËp.

Bài 1: Xđ kiểu câu.

Cho đoạn văn: “Đêm chờ đợi rộn lòng”

(105)

sông Hơng)

- Cõu n bỡnh thng: - Cõu c bit:

Bài 2: Cho đoạn văn: Quan lín . cho xiÕt”(78)

a, Td cđa dÊu chÊm lưng, chÊm phÈy, g¹ch ngang

b, Chỉ rõ câu đặc biệt đ.v c, Phân tích câu đơn bình thờng Bài 3: Cho đoạn văn “Trong đình thích mắt”

a, T¸c dơng cđa dÊu chÊm phÈy b, Tìm trạng ngữ, phân loại IV Củng cố.

- Sơ đồ hoá nội dung kiến thức học V H ớng dẫn nhà

- Tập xđ vđ liên quan vb - Chuẩn bị: Văn báo cáo

Ngày soạn / /

Ngày giảng / / : Tiết 124

Văn báo cáo A Mục tiêu:

- Hc sinh nm c đặc điểm vb báo cáo: mục đích, yêu cầu, nội dung và cách viết vb

- Nhận biết văn báo cáo

- Nhn thức đợc sai sót thờng gặp viết vb báo cáo để tránh - Biết cách viết vb báo cáo quy cách

B ChuÈn bÞ:

Phơng pháp : Phân tích VD mẫu – th¶o ln – lun tËp GV : sgk, sgv, soạn

HS : Chuẩn bị C Tiến trình lên lớp :

I

ổ n định tổ chức II Kiểm tra:

- Khi cần viết văn đề nghị ?

- viết văn đề nghị cần ý điều ? III Các hoạt động dạy - học.

Giới thiệu bài: Báo cáo văn hành thơng dụng sống Mục đích văn báo cáo trình bày nội dung kết công việc cá nhân hay tập thể tuỳ theo yêu cầu việc …

- Hs Đọc kĩ vb I Đặc điểm văn b¸o c¸o.

(106)

? Về mục đích, viết báo cáo để làm gì?

? VBBC có đáng ý nội dung hình thức trỡnh by?

? Khi phải viết báo cáo?

- Hs.+ Vận dụng tình cần viết báo cáo: Tình (b)

+ Giải thÝch lÝ - Hs Quan s¸t kÜ vb

? Các mục VBBC đợc trình bày theo th t no?

? Những điểm giống, khác VBĐN VBBC?

? Những nội dung ko thể thiếu làm báo cáo

- Hs Lu ý số lỗi thờng mắc

- Hs §äc ghi nhí

- Hs ViÕt vb, trình bày, bổ sung - Gv Chữa bài, chốt kiến thøc

(VBBC loại văn thông dụng đời sống hàng ngày Có loại báo cáo định kỳ báo cáo đột xuất vụ việc, kiện xảy ý muốn chủ quan ngời nh bão lụt, cháy, tai nạn giao thơng )

2 NhËn xÐt.

- Mục đích: Viết báo cáo để trình bày tình hình, việc kết làm đợc cá nhân hay tập thể

- Néi dung: râ rµng

- Hình thức: sáng sủa, mẫu * Viết báo cáo cần phải sơ kết, tổng kết phong trào thi đua, đợt hoạt động

II Cách làm văn báo cáo. 1 Tìm hiểu cách làm văn báo cáo

- vb báo cáo 1và giống : trình bày theo mẫu quy định

Khác nhau: Về ngời báo cáo nội dung, mục đích báo cáo

2 C¸c mơc vb b¸o c¸o (sgk 135) a Quốc hiệu tiêu ngữ :

Cộng hoà Độc lập

b Địa điểm ngày tháng c tên văn : Báo cáo d Nơi nhận báo cáo

e Ngêi (Tỉ chøc ) b¸o c¸o

g Nêu lí , việc kết làm c

h chữ kí họ tên ngời báo c¸o 3 Chó ý : Sgk

Các lỗi th ờng mắc, cần tránh - Quy cách chữ (tên vb, tiêu ngữ) - Thiếu cân đối, không tách dịng - Nội dung báo cáo khơng cụ thể => Ghi nhớ : (sgk 136)

III LuyÖn tËp.

Bài tập : Hoàn thiện VBBC. Báo cáo kết học tập, rèn luyện lớp em häc k× II

IV Cđng cè.

- Đặc điểm VBBC V H ớng dẫn vỊ nhµ :

- Hoµn thiƯn vb

- Chuẩn bị: Luyện tập VBBC, văn đề ngh

(107)

Tuần 33

Ngày soạn / /

Ngày giảng …./…./…

TiÕt 125

Luyện tập làm Văn đề nghị và báo cáo

A Mơc tiªu:

- Biết tình viết văn đề nghị văn báo cáo

cách làm văn đề nghị báo cáo Tự rút lỗi thờng mắc, phơng h-ớng lỗi thờng mắc viết hai loại văn

- Thấy đợc khác hai văn

- Rèn kĩ viết văn đề nghị báo cáo quy cách B Chun b :

GV: sgk,sgv, soạn HS: Chuẩn bị

Phơng pháp : Thảo luận - luyện tập C Tiến trình lên lớp :

I

ổ n định tổ chức

II Kiểm tra: - Khi cần viết vb đề nghị, vb báo cáo? Hs trả lời ( tr 126 , 136 )

III Các hoạt động dạy học.

Giíi thiƯu bµi Gv nêu yêu cầu nhiệm vụ luyện tập

Thế văn đề nghị , vb báo cáo ?

- Hs So s¸nh loại vb - Sự giống khác gữa

văn đề nghị vb báo cáo

+ Gièng:

+ Khác: Mục đích

I Ơn lí thuyết văn đề nghi và báo cáo

1 Văn đề nghị

Trong sống sinh hoạt học tập Khi xh nhu cầu quyền lợi đángnào cá nhân hay tập thể ngời ta viết văn đề nghị ( kiến nghị )gửi cá nhân hay tổ chức có thẩm quyền để neu ý kin ca mỡnh

2.Văn báo cáo

- Thờng tổng hợp , trình bày tình hình việc kết đạt đ-ợc cá nhân hay tập thể *So sánh loại vb.

1 Gièng nhau:

Đều vb hành chính, có tính quy -ớc cao

(Viết theo mẫu) 2 Khác nhau: + Về mục đích:

- VB đề nghị: Đề đạt nguyện vọng - VB báo cáo: trình bày kết làm đợc

(108)

- Gv Chèt kiÕn thøc

Chú ý viết thứ tự mục loại vb

Hs tảo luận tập

- VB ngh: Cn rõ vđ: Ai đề nghị? Đề nghị ai? Đề nghị điều gì? - VB báo cáo: Cần rõ vđ: Báo cáo ai? Báo cáo với ai? Báo cáo việc gì? Kết quả?

II Lun tËp.

Bài 1: Hs nêu tình huống.

- nhị nhà trờng mở thêm lớp phụ đạo tiếng anh , mơn đặc thù nhiều bạn học yếu

- Đề nghị cô giáo chủ nhiệm tổ chức cho lớp tham quan du lịch khu di tớch lch s n hựng

+ văn báo cáo :

- Báo cáo tình hình học tập nhóm tuần

- Báo cáo kết chào mừng ngầy 26-3

* Hs viết văn

-> Các nhóm sửa lỗi IV Cđng cè

GV hƯ thèng néi dung bµi V H íng dÉn vỊ nhµ

- Sửa lỗi vb

- Chuẩn bị: Ôn tập Tiết ( tiếp )

Ngày soạn / /

Ngày giảng / / :

TiÕt 126

Luyện tập làm Văn đề nghị và báo cáo

A Mơc tiªu :

- Biết tình viết văn đề nghị văn báo cáo

cách làm văn đề nghị báo cáo Tự rút lỗi thờng mắc, phơng h-ớng lỗi thờng mắc viết hai loại văn

- Thấy đợc khác hai văn

- Rèn kĩ viết văn đề nghị báo cáo quy cách B Chuẩn bị :

GV: sgk,sgv, soạn HS: Chuẩn bị

Phơng pháp : Thảo luận - luyện tập C Tiến trình lên lớp :

I

ổ n định tổ chức

II Kiểm tra: Sự chuẩn bị hs III Các hoạt động dạy học.

Giới thiệu Gv nêu yêu cầu nhiệm vụ luyện tập - Hs Trình bày, thảo luận, sửa lỗi

tập (138)

- Thảo ln nhãm ?

II Lun tËp (TiÕp ) Bµi 2: (138 )

+ Nhóm 1: Hs tiến hành viết văn đề nghị

+ Nhãm : Hs tiến hành viết văn Báo cáo

(109)

- Hs Đọc tình nêu vb phù hợp

- Chỉ chỗ sai cách sửa việc sử dụng văn ?

Hs viết văn ? => Sửa lỗi

- Thảo luận sửa lỗi văn

Bài 3: (138 )

a Hs viết báo cáo không hợp lí tình phải viết đơn để trình bày hồn cảnh gia đình đề đạt nguyện vọng

b Viết văn đề nghị không Trong trờng hợp cần viết văn báo cáo giáo chủ nhiệm muốn biết tình hình kết lớp việc giúpđỡ gia đình th-ơng binh , liệt sĩ bà mẹ Việt nam anh hùng

c Trờng hợp viết đơn mà phảI viết văn đề nghị Ban giám hiệu nhà trờng biểu dơng , khen thởng cho bạn H

Bµi 4: Hoµn thiƯn văn

- Vit bn bỏo cáo hoạt động phong trào lớp em năm học vừa qua

- Viết đơn đề nghị nhà trờng tổ chức cấp thẻ th viện cho hs đợc tham gia đọc sách

V Cñng cè :

- GV tổng kết nhắc nhở lu ý cÇn thiÕt V H íng dÉn vỊ nhµ :

- Ơn văn đề nghị báo cáo - Tập viết thành thạo2 loại văn - Chuẩn b : ễn tp lm

Ngày soạn / ./ Ngày giảng / /.

Tiết 127

ôn tập tập làm văn A Mơc tiªu:

- Hệ thống kiến thức văn biểu cảm văn nghị luận - Khái quát, hệ thống văn biểu cảm nghị luận học - Làm văn biểu cảm nghị luận

- Rèn kĩ so sánh kiểu loại văn bản, phân biệt luận đề, luận điểm, luận cứ; tập nhận xét, đánh giá

Gd hs cã ý thøc chuÈn bÞ tèt B chuÈn bÞ :

Phơng pháp : T hảo luận - Hệ thống hoá kiên thức GV : sgk, sgv,soạn

HS : Chuẩn bị C Tiến trình lên líp : I

ổ n định tổ chức II Kiểm tra: (soạn bài) III Các hoạt động dạy học.

(110)

- Đặc điểm vb b/c?

Minh hoạ vb cụ thể? - Yếu tố miêu tả, tự có vai trò vb b/c?

Vớ dụ: Đoạn tả đêm mùa xuân “Mùa xuân tơi”

- VÝ dơ: Cỉng trêng më ra, Ca HuÕ…

- Cần làm để bày tỏ lòng ngỡng mộ với ngời, sv, tợng?

Hs Thực hành câu 6,7,8

Ví dụ: Sài Gòn yêu, mùa xuân

(So sánh; Đối lập, tơng phản; Câu hỏi tu từ; Điệp; Câu cảm thán, hô ngữ)

HS kẻ bảng

1 Các văn học.

- Cæng trêng më (LÝ Lan) - MĐ t«i (A-mi-xi) - Một thứ quà lúa non (Thạch Lam)

- Mùa xuân (Vũ Bằng) - Sài Gịn tơi u (Minh Hơng) 2 Đặc điểm văn biểu cảm - Mục đích: biểu t/c, thái độ, cách đánh giá ngời viết

việc đời tác phẩm văn học - Cách thức: khai thác đặc điểm, t/c’ đồ vật, cảnh vật, việc, ngời nhằm bộc lộ t/c, đánh giá

- VỊ bè cơc: Theo m¹ch t/c, suy nghĩ 3 Vai trò yếu tố miêu tả văn b/cảm.

- Khụng nhm miờu tả đầy đủ phong cảnh, chân dung hay việc mà nhằm để khơi gợi cảm xúc, t/c

4 Vai trò yếu tố, tự văn bản b/c¶m.

-Cốt khêu gợi cảm xúc , tình cảm cảm xúc tình cảm chi phối khơng kể lại đầy đủ chân dung việc nhằm thể cảm xúc, tâm trạng

5 Khi muốn biểu cảm: (bày tỏ t/y thơng, lòng ngỡng mộ, ngợi ca ng-ời, sv, tợng)

phải nêu đợc:

- Vẻ đẹp bên

- Đặc điểm, phẩm chất bên trong, ảnh h-ởng, tác dụng, ấn tợng sâu đậm tốt đẹp ngời

c¶nh vËt; sù thÝch thó, ngỡng mộ, say mê từ đâu

6 Các biện pháp tu từ văn biểu cảm.

- Sư dơng phỉ biÕn c¸c BPTT

7 Bố cục văn biểu cảm: (Xem học)

1 Nội dung văn biểu cảm

Nội dung cảm xúc, tâm trạng, tình cảm đánh giá ngời viết

2 Mục đích biểu cảm

Cho ngời đọc thấy rõ nội dung biểu cảm đánh giá ngời viết

đánh giá

- VỊ bè cơc: Theo m¹ch t/c, suy nghĩ

3 Vai trò yếu tố miêu tả văn b/cảm.

(111)

- Vớ dụ: Đoạn tả đêm mùa xuân “Mùa xuân tơi”

- VÝ dơ: Cỉng trêng më ra, Ca HuÕ…

- Cần làm để bày tỏ lòng ng-ỡng mộ với ngời, sv, t-ợng?

Hs Thực hành câu 6,7,8

Ví dụ: Sài Gòn yêu, mùa xuân

(So sánh; Đối lập, tơng phản; Câu hỏi tu từ; Điệp; Câu cảm thán, hô ngữ)

HS kẻ bảng

Bố cục văn biểu cảm

chõn dung hay việc mà nhằm để khơi gợi cảm xúc, t/c

4 Vai trß cđa u tè, tù sù văn bản b/cảm.

-Ct khờu gi cm xỳc , tình cảm cảm xúc tình cảm chi phối không kể lại đầy đủ chân dung việc nhằm thể cảm xúc, tâm trạng

5 Khi muốn biểu cảm: (bày tỏ t/y thơng, lòng ngỡng mộ, ngợi ca ngời, sv, tợng)

phải nêu đợc:

- Vẻ đẹp bên

- Đặc điểm, phẩm chất bên trong, ảnh hởng, tác dụng, ấn tợng sâu đậm tốt đẹp ngời

c¶nh vËt; thích thú, ngỡng mộ, say mê từ đâu

6 Các biện pháp tu từ văn biểu cảm. - Sử dụng phổ biến BPTT

7 Bố cục văn biểu cảm: (Xem học)

1 Nội dung văn biểu cảm

- Nội dung cảm xúc, tâm trạng, tình cảm đánh giá ngời viết

2 Mục đích biểu cảm Phơng tiện biểu cảm

- Cho ngời đọc thấy rõ nội dung biểu cảm đánh giỏ ca ngi vit

- Câu hỏi,so sánh, tơng phản, điệp ngữ câu hỏi tu từ trực tiếp biểu cảm xúc tâm trạng

Câu 8: Điền vào chỗ trống

1 M bi - Gii thiu tỏc giả, tác phẩm nêu cảm xúc tình cảm, tâm trạng khỏi quỏt ỏnh giỏ

2 Thân - Triển khai cụ thể cảm xúc tâm trạng, tình cảm

- Nhận xét đánh giá cụ thể hay tổng th

3 Kết - ấn tợng sâu đậm nhÊt lßng ngêi viÕt

(112)

V H íng dÉn vỊ nhµ.

- Lập dàn ý cỏc bi ụn

Ngày soạn : Ngày giảng :

Tiết 128

ôn tập tập làm văn A Mục tiêu:

- H thng kiến thức văn biểu cảm văn nghị luận - Khái quát, hệ thống văn biểu cảm nghị luận học - Làm văn biểu cảm nghị luận

- Rèn kĩ so sánh kiểu loại văn bản, phân biệt luận đề, luận điểm, luận cứ; tập nhận xét, đánh giá

Gd hs cã ý thøc chuÈn bÞ tốt B chuẩn bị :

Phơng pháp : T hảo luận - Hệ thống hoá kiên thức GV : sgk, sgv,soạn

HS : Chun b bi C Tiến trình lên lớp : I ổ n định tổ chức II Kiểm tra: (soạn bài) III Các hoạt động dạy học.

Giới thiệu GV Nêu nhiệm vụ , yêu cầu ôn tập Ghi lại văn nghị luận học

và đọc thêm ngữ văn tập 2?

Luận điểm gì?

- Đặc điểm d/c, lí lẽ?

II Về văn nghị luận.

1 Các văn học: (4 vb) + Tinh thần yêu nớc nd ta , + Sự giàu đẹp tiếng việt + Đức tính giản dị Bác Hồ + ý nghĩa văn chơng

* Chú ý: Các câu tục ngữ những VBNL cô đúc, ngắn gọn, câu luận đề, luận điểm

2 Nghị luận đời sống.

- NL nói: Tranh luận, ý kiến trao đổi, bình luận thời sự, thể thao, lời giảng - NL viết: xã luận, bình luận, phê bình, nghiên cứu

3 Nh÷ng yÕu tè quan träng trong VBNL.

- luận điểm, luận cứ, lập luận - Vấn đề chủ yếu lập luận 4 luận điểm.

Luận điểm ý kiến thể t tởng quan điểm văn nghị luận 5 Dẫn chứng vµ lÝ lÏ.

- Dẫn chứng văn CM phải tiêu biểu, chọn lọc, phù hợp với luận điểm, - Dẫn chứng phải đợc phân tích lí lẽ, lập luận (không liệt kê)

- LÝ lÏ, lập luận phải chặt chẽ, mạch lạc, logic; chất keo kết nối d/c, làm sáng tỏ, bật d/c

(113)

- So sánh đề rút khác biệt văn CM, văn GT?

thÝch

* So sánh đề bài: (sgk 140) + Giống:

- Chung luận điểm

- Cùng phải sử dụng lí lẽ, d/c, lập luận

+ Khác:

Đề a Đề b

- Kiểu bài: giải thích

- Vđ (g/thiết) ch-a rõ

- Lí lẽ chủ yếu

- Cần làm rõ chất vđ

- Kiểu bài: CM - Vđ (g/thiết) rõ

- D/c chủ yếu - Cần chứng tỏ đắn vđ

§Ị 1

Chøng minh câu tục ngữ: Có công mài sắt có ngày nên kim. I Mở bài:

- Ai cng muốn thành đạt sống

- Kiên trì yếu tố dẫn đến thành công II Thõn bi:

* Giải thích câu tục ng÷.

- Chiếc kim đợc làm sắt, trơng nhỏ bé, đơn sơ nhng để làm ng-ời ta phải nhiều cơng sức

- Mn thµnh công, ngời phải có ý chí bền bØ, kiªn nhÉn * Chøng minh:

- Trong k/c chống ngoại xâm, dân tộc ta theo chiến lợc trờng kì kết thúc thắng lợi (d/c)

- Trong lđsx, nhân dân bao đời bền bỉ đắp đê ngăn lũ, bảo vệ mùa màng

- Trong nghiên cứu khoa học, kiên trì đem đến cho ngời bao phát minh vĩ đại (d/c)

- Trong học tập, học sinh phải kiên trì 12 năm có đủ kiến thức Với ngời tật nguyền ý chí phấn đấu phi cao (d/c)

* Liên hệ: Không có việc khó III Kết bài:

- Câu tục ngữ học quý báu

- Cn vận dụng cách sáng tạo học tính kiên trì (kiên trì + thơng minh + sáng tạo) thnh cụng

Đề 2

Giải thích câu tục ngữ: Tốt gỗ tốt nớc sơn. I Më bµi.

- Những phơng diện làm nên giá trị ngời: phẩm chất, hình thức - Đề cao giá trị phẩm chất, tục ngữ có câu: Tốt gỗ ” II Thân bài:

* Em hiểu vấn đề câu tục ngữ ntn?

(114)

- Nớc sơn: lớp phủ làm bề mặt đồ vật thêm đẹp; hình thức, vẻ bên ngồi ngời

-> Nớc sơn đẹp nhng gỗ ko tốt đồ vật nhanh hỏng; Con ngời cần nết, phẩm chất ko phải cần p bờn ngoi

* Vì nhân dân lại nãi nh vËy ?

- Hình thức phai tàn, nhng phẩm chất, nhân cách cịn mãi, chí ngày đợc khẳng định theo thời gian

- Nội dung giá trị hình thức Ngời có phẩm chất tốt ln đợc ngời yêu mến, kính trọng

* Cần hành động ntn?

- Chăm học tập, tu dỡng đạo đức

- Tham gia hoạt động thể thao để rèn luyện thể chất, giúp đỡ gia đình * Liên hệ: “Cái nết đánh chết đẹp”.

III KÕt bµi:

- Câu tục ngữ nguyên giá trị đời sống - Cần hài hoà mặt nội dung, hình thức

IV cđng cè : GV hƯ thèng nd bµi V H íng dÉn vỊ nhµ :

- Triển khai phát triển thành dàn ý chi tiết đề - Tiếp tục ôn tập, lập dàn ý đề sgk/ 140141

Tân Phú, ngày tháng năm 2012 Tổ chuyên môn duyệt

Tuần 34

Ngày soạn / / Ngày giảng … … ……./ / :

TiÕt 129

«n tËp tiÕng viƯt (tiÕp)

Híng dÉn làm kiểm tra tổng hợp A Mục tiêu:

-Hệ thống hoá kiến thức phép biến đổi câu - Các phép tu từ cú pháp

- Kĩ lập sơ đồ hệ thống hoá kiến thức phép biến đổi câu phép tu từ cú pháp

GD hs cã ý thøc häc tèt

B ChuÈn bÞ : Phơng pháp : hệ thống hoá kt- thảo luËn – luyÖn tËp GV : sgk, sgv, soạn bài, bảng phụ

HS : Chuẩn bị C Tiến trình lên lớp :

I

ổ n định tổ chức

II Kiểm tra: - Kết hợp III Các hoạt động dạy học.

Giíi thiƯu bµi GV nêu nhiệm vụ ôn tập

Sơ đồ sgk (144 )

(115)

Thế rút gọn câu

Trạng ngữ cho vd ?

Có loại trạng ngữ ? cho vd?

Thế là dùng cụm c- v làm thành phần ? cho vd ?

- Hs Lµm bµi tËp (nhãm) Thi làm nhanh

- Hs Trình bày, nhận xét, bổ sung - Gv Chữa

- Rút gọn câu

Khi nói viết lợc bỏ số TP câu , tạo thành câu rút gọn

- làm câu gọn , thông tin nhanh, tránh lặp

* Mở rộng câu. - Thêm trạng ngữ * Tác dụng:

- Nội dung ý nghĩa câu thêm cụ thể

+ Cú loại trạng ngữ sau : - Trạng ngữ nơi chốn địa điểm - Trạng ngữ thời gian

- Trạng ngữ nguyên nhân - Trạng ngữ mục đích - Trạng ngữ phơng tiện - Trạng ngữ cách thức

- Trong số trờng hợp ngời ta tách trạng ngữ thành câu riêng để nhấn mạnh ý , chuyển ý tạo cảm xúc

Dùng cụm chủ vị để mở rộng câu + Khi nói viết, dùng cụm từ có hình thức giống câu đơn bình thờng, gọi cụm C- V, làm thành phần câu cụm từ để mở rộng câu

cụm chủ vị làm thành phần câu - Chuyển câu chủ động thành câu bị động.

- Câu chủ động câu có chủ ngữ chủ thể hành động

- Câu bị động câu có chủ ngữ đối tợng hành động

+ Mục đích chuyển đổi loại câu - Tránh lặp kiểu câu để

đảm bảo mạch văn quán

* Các kiểu câu bị động - Có từ bị , đợc

Vd: Chú bé đợc ngời yêu mến - nhà bị ngời ta phá - Khơng có từ bị đợc

- Vd : mâm cỗ hạ xuống Con bò mổ thịt II Luyện tập.

Bµi 1.

a, Cho ví dụ câu đơn bình thờng Mở rộng cõu (theo cỏch) Bi 2

Viết đoạn văn (3 - câu) có sử dụng câu mở rộng thành phần

(Gạch chân câu theo yêu cầu)

IV Củng cố.

(116)

V H íng dÉn vỊ nhµ

- VËn dông kiÕn thøc TV - TËp viÕt đoạn văn (Bài )

- Chun b: ễn tập theo câu hỏi, hồn thiện đề cơng

Ngµy soạn ./ ./

Ngày giảng … … / / TiÕt 130

«n tËp tiÕng viƯt (tiÕp)

Hớng dẫn làm kiểm tra tổng hợp A Mơc tiªu:

-Hệ thống hố kiến thức phép biến đổi câu - Các phép tu từ cú pháp

- Kĩ lập sơ đồ hệ thống hoá kiến thức phép biến đổi câu phép tu từ cú pháp

GD hs cã ý thøc häc tèt

B Chuẩn bị : Phơng pháp : hệ thống hoá kt- thảo luận luyện tập GV : sgk, sgv, b¶ng phơ

HS : Chn bị C Tiến trình lên lớp :

I

ổ n định tổ chức

II Kiểm tra: - Kết hợp III.Các hoạt động dạy - học.

Giới thiệu GV nêu nhiệm vụ ôn tập

- Liêt kê ? cho vd ?

Cã mÊy kiĨu liƯt kª ? cho vd ?

Thế điệp ngữ : cho vd ?

- Nêu dạng điệp ngữ ? vd ?

Ôn tập lý thuyết

II phép tu từ cú pháp học - Các phép tu từ cú pháp

- Điệp ngữ , Liệt kê 1 Ôn tập vỊ phÐp liƯt kª

- Liệt kê xếp nối tiếp hàng loạt từ hay cụm từ loại để diễn tả đ-ợc đầy đủ , sâu sắc khía cạnh khác thực tế hay t tởng, tình cảm

* kiểu liệt kê : kiểu

- Liệt kê theo cặp liệt kê không theo cặp

- Liệt kê tăng tiến liệt kê không tăng tiến

Vd:

=> Lit kờ l phép tu từ cú pháp Khi sử dụng phảI ý đến giá trị biểu cảm

2 Ôn tập điệp ngữ

- Lặp lặp lại từ , ngữ câu văn đoạn văn , câu thơ, đoạn thơ =>điệp ngữ

Vd:

(117)

Nêu yêu cầu việc ôn tập phân môn

? Nêu VBNL học?

Nội dung vb đợc thể ntn?

? Nêu nội dung truyện ngắn - câu?

? Tóm tắt vb truyện?

- Nắm khái niệm kiểu câu Cho ví dụ?

? Cách làm văn NL? Bố cục GT, CM?

- Gv Nhấn điều cần lu ý làm

+ Cách trình bày + Thời gian

- Điệp ngữ nối tiếp

- Điệp ngữ chuyển tiếp ( Điệp ngữ vòng )

III H ớng dẫn làm kiểm tra tổng hợp

1 Về phần văn.

- Nắm nội dung cụ thể vb ó hc

a, Văn nghị luận: (4 vb). - Tinh thÇn …

- Sự giàu đẹp … - Đức tính giản dị - ý nghĩa văn chơng …

- Nội dung đợc th hin nhan

b, Văn truyện:

- Sống chết mặc bay: Phản ánh sống lầm than ngời dân, tố cáo quan lại thối nát, vô trách nhiệm - Những trò lố : Phơi bày trò lố bịch Va-ren trớc ngời anh hùng đầy khí phách cao PBC

* Tóm tắt vb (khoảng 1/2 trang) c, Văn nhËt dông:

- Ca Huế : Nét đẹp di sản văn hoá tinh thần

2 PhÇn tiÕng viƯt

a, Nắm đợc kiểu câu: câu rút gọn, câu đặc biệt, câu chủ động, câu bị động

b, Cách nhận diện, biến đổi câu c, Đặc điểm, tác dụng ca phộp lit kờ

* Vận dụng viết đoạn văn kết hợp vđ TV

3 Phần tập làm văn

a, Nm c s v chung văn NL: Đặc điểm, mđ, bố cục, thao tỏc lp lun

b, Cách làm văn nghị luận * Chú ý:

- Nắm (thuộc) vb

- Ôn tập toàn diện, ko häc lƯch, häc tđ

- VËn dơng kiÕn thức, kĩ tổng hợp

- Trỡnh by sạch, rõ ràng, viết câu tả, đủ thành phần

- Bài TLV cần đủ phần - Cân đối thời gian

IV Cñng cố : Gv nhấn mạnh nội dung

(118)

- N¾m ch¾c néi dung tiết ôn tập

Ngày soạn / / Ngày giảng / / .

Tiết 131 + 132 kiĨm tra häc k× II A Mơc tiªu:

-Đánh giá khả nắm kiến thức kĩ làm hs nội dung học phần : Văn – tiếng việt lm

- rèn kĩ làm hoàn chỉnh, trình bày khoa học , rõ ràng - GD hs có ý thức tự giác làm

B Đề điểm số : ( 10 đ)

Hình thức kiểm tra : - Tr¾c nghiƯm : (30 %)

- Tù ln : ( 70 %

Đề bài I.Trắc nghiệm: ( ®iĨm )

Chọn phơng án câu dới Câu 1: Trong câu sau câu câu rút gọn

A Ngời ta hoa đất B Ăn nhớ kẻ trồng C Bán anh em xa mua láng giềng gần D.Uống nc nh ngun

Câu 2: Câu Thể điệu ca Huế có sôi nổi,vui tơi, có buồn cảm, bâng khuâng, có tiếc thơng oán, dùng phơng pháp liệt kê:

A Tăng tiến B Không tăng tiến

C Theo cặp D Không theo cặp Câu 3: Luận điểm văn nghị luận là:

A Nhng dn chng c s dụng nghị luận B cách trình bày lí lẽ dẫn chứng nghị luận

C Lí lẽ đa để triển khai ý kiến, quan điểm nghị luận D ý kiến thể t tởng, quan điểm văn nghị luận

Câu 4: Khi tổng kết, nêu lên cần làm rõ để cấp biết, viết:

A Đơn B Thông báo

C Đề nghị D.Báo cáo

Câu 5: Trong cỏc văn sau bn no thuc nghị luận văn chơng: A Tinh thần yêu nớc nhân dân ta B ý nghĩa văn chơng

C c tính giản dị Bác Hồ D Sự giàu đẹp tiếng việt

Câu 6: Nhan đề truyện ngắn “Sống chết mặc bay” đợc tác giả dùng với nghĩa n o.à

A Chỉ thái độ quan phụ mẫu trớc sống ngời dân

B thái độ giai cấp thống trị từ trớc tới sống ngời dân

C Chỉ thái độ quan phụ mẫu bọn tránh tổng nha lại D Phê phán thờ ơ, vô trách nhiện giai cấp thống trị

II Tù Ln (7 ®iĨm )

Câu 1: ( 1điểm ) Chuyển đổi câu bị động thành câu chủ động Con ngựa bạch bị chàng kị sĩ buộc bên gốc đào Câu 2: ( 1điểm ) Phân tích cấu tạo ngữ pháp câu sau

Những hạt ma xuân thầm rơi đêm, gợi lên bao nỗi buồn man mác Câu 3: ( 5im )

Thiên nhiên ngời bạn tốt ngời Con ngời cần yêu mến bảo vƯ thiªn nhiªn Em h·y chøng minh ý kiÕn trªn

(119)

I Trắc nghiệm ( 3điểm )

Câu 1: Mỗi phơng án đợc 0,5 điểm.

Câu

Đáp ¸n A C D D B A

II.Tù LuËn (7®iĨm)

Học sinh trình bày nhiều cách khác nhng cần đảm bảo yêu cầu sau:

Câu 1: ( 1điểm ) Chuyển đổi câu bị động thành câu chủ động Con ngựa bạch bị chàng kị sĩ buộc bên gốc đào => Chuyển: Chàng kị sĩ buộc ngựa bạch bên gốc đào. Câu 2: ( 1điểm ) Phân tích cấu tạo ngữ pháp câu sau

Những hạt ma xuân thầm rơi đêm, gợi lên bao nỗi buồn man mác CN : Những hạt ma xuân

VN1 : Thì thầm rơi ờm

VN2: Gợi lên bao nỗi buồn man mác Câu 3: ( 5điểm )

+ yêu cầu : - Thể loại: Nghị luận chng minh

A Hình thức: bố cục viết đủ phần, yêu cầu đặc trng kiểu nghị lun chng minh:

- Cách lập luận phù hợp, mạch lạc - Dẫn chứng xác, tiêu biểu

- Đúng tả, dùng từ, câu, có kết nối chuyển ý - Trình bày

B Nội dung: a Mở ( 1điểm )

- Khái quát vai trò quan trọng thiên nhiên đời sống ngời - Con ngời cần yêu mến bảo vệ thiên nhiên

b Thân :( 3điểm ) Chứng minh:

- Thiờn nhiên đem đến cho ngời nhiều lợi ích, thiên nhiên bạn tốt ngời ( 0,5 đ )

- Thiên nhiên cung cấp điều kiện sống phát triển cho ngời( 0,5 đ ) - Thiên nhiên đẹp đẽ mang lại cảm xúc lành mạnh sáng cho tâm hồn ngời ( 0,5 đ )

- Con ngời phải bảo vệ thiên nhiên, không thiên nhiên bị huỷ hoại môi tr-ờng bị ảnh hởng nghiêm trọng ( 0,5 đ )

- Khai thác nguồn lợi từ thiên nhiên cách hợp lí ( 0,5 đ ) - Chăm sóc bảo vệ môI trờng quanh ta( 0,5 đ )

c KÕt ln : ( 1®iĨm)

- Ngày giới quan tâm đến môi trờng với mục đích bảo vệ thiên nhiên( 0,5 đ )

- Liên hệ: Bản thân em thân em làm để góp phần vào việc bảo vệ thiên nhiên ( 0,5 đ )

D Tỉ chøc kiĨm tra 1

ổ n định tổ chức 2 Kiểm tra:

GV phát đề cho học sinh, hs tiến h nh l m b i, GV coi kiểm tra, hết giờà à thu

3 NhËn xÐt giê

NhËn xÐt giê kiÓm tra

(120)

Tân Phú, ngày tháng năm 2012 Tổ chuyên môn duyệt

Tuần 35

Ngày soạn Ngày giảng :

Tiết 133

Chơng trình địa phơng Phần Văn Tập làm văn A Mục tiêu:

- Giúp hs hiểu biết sâu địa phơng mặt đời sống vật chất và văn hoá tinh thần, truyền thống

- Sưu tầm tục ngữ ca dao địa phương

- Kĩ nănng xếp văn sưu tầm thành hệ thống - Nhận xét đặc sắc ca dao , tục ngữ địa phương - Trình bày kết sưu tầm trước tập thể

- Bỗi dỡng tình yêu quê hơng, giữ gìn phát huy sắc, tinh hoa địa ph-ơng

B Chuẩn bị: Phơng pháp : thảo luận C Tiến trình lên lớp :

I

n định tổ chức

II Kiểm tra: chuẩn bị hs III Các hoạt động dạy - học.

Giới thiệu địa phơng có truyền thống văn hố dân gian đặc biệt ca dao ,dân ca hò vè …để hiểu thêm số loại hình văn hố dân gian

gV giíi thiƯu ?

Treo đồ tỉnh phú thọ

I Giới thiệu địa ph ơng tỉnh phú thọ cùng truyền thống văn hoá đặc sắc

- Phó thä lµ mét tØnh miền núi gồm thành phố Việt Trì , thị xà Phú Thọ Chia thầnh 12 huyện Lâm Thao , phù Ninh, Cẩm Khê ,Sông thao , Tam Nông , Thanh Thuỷ , Sơn , Tân Sơn , Yên lập

- Các sông lớn chảy qua tØnh Phó Thä : S«ng Hång (s«ng thao ) Sông lô , sông Đà , sông Chảy

- Những di sản văn hoá đặc sắc : Đền hùng , nhóm tợng đài chiến thắng Sơng Lơ

Các điệu dân ca : Hát xoan ghẹo , hát cò lả ( Dân ca đồng Bắc Bộ) - Hát ví DT mờng

(121)

Thi t×m hiểu

Thảo luận tổ su tầm

HS c câu ca dao tục ngữ su tầm

hội văn hoá

II Tổng kết s u tầm tơc ng÷ , ca dao 1.Ai vỊ Phó Thä cïng ta

Nhớ ngày giỗ tổ tháng ba mùng muời 2.Dù ngợc xuôi

Nhớ ngày giỗ tổ mùng muời tháng ba Dù ngợc vỊ xu«i

Cơm nắm cọ nhớ ngời sơng Thao 4.Sông Lô, sông Mã, sông Thao Ba sông đổ sông Ngâm

5 Sông Thao nớc đục ngời đen Ai lên phố ẻn quên đờng v

6 Rủ tắm hồ sen Nớc bóng mát hơng sen cảnh

Cố chi vờn ngọc ao quỳnh Thôn quê Vĩnh Phú løa t×nh xa

7 Kẻ Dầu có qn Đình Thành Kẻ Hạc ta có ba đình ba voi Mời tám cất thuyền xuống bơi Mời chín giã bánh, hai mơi rớc thầy

8 Kẻ Rng bán cá Kẻ Cánh nặn đất, nỉ non nặn nồi

Kẻ Tự gánh đá nung vôi Kẻ Rau nấu rợu cho ngời ta mua (Rng : Tứ Trng ; Cánh : Hơng Canh ;

Tù : Đại Tự ; Rau : Liên Châu) (Ca dao)

IV Cñng cè.

- Nhận xét, đánh giá tiết học Giáo dục ý thức, t/y quê hơng V H ớng dẫn nhà

- Su tầm t liệu

- Làm thơ, vẽ tranh Phú Thọ, quê hơng

Ngày soạn Ngày giảng :

Tiết 134:

Chơng trình địa phơng Phần Văn Tập làm văn A Mục tiêu:

- Giúp hs hiểu biết sâu địa phơng mặt đời sống vật chất và văn hoá tinh thần, truyền thống

(122)

- Kĩ nănng xếp văn sưu tầm thành hệ thống - Nhận xét đặc sắc ca dao , tục ngữ địa phương - Trình bày kết sưu tầm trước tập thể

- Bỗi dỡng tình yêu quê hơng, giữ gìn phát huy sắc, tinh hoa địa ph-ơng

B Chuẩn bị: Phơng pháp: su tầm tục ngữ, ca dao, hò vè C Tiến trình lên lớp :

I

ổ n định tổ chức

II Kiểm tra: chuẩn bị hs III Các hoạt động dạy - học.

Giíi thiƯu bµi

địa phơng có truyền thống văn hoá dân gian đặc biệt ca dao ,dân ca hò vè …để hiểu thêm số loại hình văn hố dân gian

GV híng dẫn HS tìm hiểu trình bày kết su tầm tục ngữ ca dao dân ca

II Tổng kết s u tầm tục ngữ , ca dao

1.Chúc cho chân cứng đá mềm Vì dân Đảng khó khăn chẳng sờn

Tin vui bay khắp Mờng Trên đất Vua Hùng có trống Thạch Sơn

Có hồn non nớc quê hơng Là lời Đảng gọi đờng quân

(D©n ca Mờng) 2.Chè Mai Miến

Điếu Sơn Vi Bởi Đoan Hùng Cam Bố Hạ Cơm Mèo Ngá Cá Đông Đầu 3.Bài vè chợ Đồng

(Cụ đồ Dự dạy học làngĐồngLơng) Chợ Đồng vui vẻ

Sáu phiên tháng đủ ngời gần xa

Trớc cửa đình trơng đờng Dới dịng sơng dải Thuyền buồm tay lái, tay trèo Kẻ gồng ngời gánh lại đeo rập dìu Khách lịch mĩ miều vô số Ngời hàn khổ Kẻ mua ngời bán lao xao 3.Bài vè cụ Bảng Tuy

(Bà Quỳnh Ba-Thợng LâuViệtTrì) Làng tơi tên gọi Thợng Lâu Hùng Sơn mạch đất bắt nguồn chạy

Bên ngồi có i h

Nớc gọi Lô Giang

Nhác trông phong cảnh làng

(123)

Đất Phợng xa dấu Bản hút trông rõ rành rành Truyện nớc dân

Cú quan bng nhón lu danh n gi

Làng văn phụng thờ Xuân thu tế lễ không mờ bóng gơng

Còn lăng miếu Từ Đờng Còn thi học khoa danh cßn

IV Cđng cè :

Hớng dẫn học sinh viết giới thiệu abì bình vỊ ca dao d©n ca V H íng dÉn vỊ nhà :

Su tầm ca dao,tục ngữ ,hò vè

Ngày soạn Ngày giảng :

TiÕt 135

Chơng trình địa phơng Phần Văn Tập làm văn A Mục tiêu:

- Giúp hs hiểu biết sâu địa phơng mặt đời sống vật chất và văn hoá tinh thần, truyền thống

- Sưu tầm tục ngữ ca dao địa phương

- Kĩ nănng xếp văn sưu tầm thành hệ thống - Nhận xét đặc sắc ca dao , tục ngữ địa phương - Trình bày kết sưu tầm trước tập thể

- Bỗi dỡng tình yêu quê hơng, giữ gìn phát huy sắc, tinh hoa a ph-ng

B Chuẩn bị:

Phơng pháp: su tầm tục ngữ, ca dao, hò vè C Tiến trình lên lớp :

I

ổ n định tổ chức

II Kiểm tra: chuẩn bị hs III Các hoạt động dạy - học.

Giíi thiƯu bµi :

GV khái quát ND tiết 2, nêu yêu cầu nội dung nhiệm vụ tiết 2

GV giới thiệu hai em lên trình

by viết trớc lớp II Tổng kết sdao, dân ca địa ph u tầm tục ngữ , ca ơng HS đọc viết giới thiệu câu ca dao dân ca su tầm đợc địa ph-ơng

(124)

đ-GV hớng dẫn học sinh dọc thêm số giới thiệu số nét văn hoá đặc sắc địa phơng

ợc Giải thích đại danh, tên ngời, tên , phong tục có câu ca dao tục ngữ

GV biểu dơng cho tổ chức cá nhân su tầm đợc nhiều câu hay giải thích nội dung câu tục ngữ ca dao

III Một nét văn hoá đặc sắc ở địa ph ơng

Bài văn hoá cổ vẻ đẹp tiềm ẩn du lịch đất T

(Thăng Long) Bài lễ hội Đền Mẫu Âu Cơ

(Phạm Bá Khiêm) Bài lƠ TÕt ngêi Dao Phó Thä

Ngun HữuNhàn) Bài thơ hoa núi

(Phạm Đăng Ninh)

IV Cñng cè :

GV củng cố nhấn mạnh nội dung V H íng dÉn vỊ nhµ :

Su tầm câu ca dao, dân ca, tục ngữ nói nét văn hoá đặc sắc địa phơng em

Giờ sau hoạt động ngữ văn * T liệu tham khảo :

1 Ai qua huyện Đông Anh

Ghé xem phong cảnh Loa thành Thục Vơng Cổ Loa thành ốc kh¸c thêng

Trải bao năm tháng nẻo đờng (dấu thành đây) Ai Hà Nội ngợc nớc Hồng Hà

Buồm giong ba ngọn, vui đà nên vui Đờng xứ Lạng mù xa

Có Hà Nội với ta Đờng thuỷ tiện thuyền bè Đờng đến Bồ Đề mà sang Làng tơi có luỹ tre xanh

Cã sông Tô Lịch uốn quanh xóm làng Bên bờ vải, nh·n hai hµng

Dới sơng cá lội đàn tung tăng Cổ Loa đất đế kinh

Trông lại thấy thành tiên xây Gắng công kén hộ cốm Vßng

Kén chồng Bạch Hạc cho lịng vui Nhác trơng lên trốn kinh

Kìa đền Qn Thánh, hồ Hồn Gơm Gió đa cành trúc la đà

TiÕng chu«ng TrÊn Vị, canh gà Thọ Xơng Mịt mù khói toả ngàn sơng

(125)

7 Thanh Tr× cã bánh ngon Có gò Ngũ Nhạc có s«ng Hång

Thanh Trì cảnh đẹp ngời đơng Có sáo trúc bên đồng lúa xanh Ngày soạn

Ngµy giảng

TiÕt 136 :

Hoạt động ngữ văn A Mục tiêu:

Học sinh tập đọc diễn cảm văn nghị luận đọc rõ ràng dấu câu , nhấn giọng phù hợp

- Rèn kĩ xác định đợc giọng văn nghị luận , ngữ liệu câu văn nghị luận cụ thể

- GD ý thức luyện đọc, khắc phục kiểu đọc nhỏ , lúng túng B Chuẩn bị: Phơng pháp : Đọc diễn cảm

C Tiến trình lên lớp : I

ổ n định tổ chức

II Kiểm tra: chuẩn bị hs III Các hoạt động dy - hc.

Giới thiệu : GV nêu yêu cầu nội dung, nhệm vụ học

Gv nêu yêu cầu đọc ? GV nhận xét ?

I Đọc diễn cảm văn nghị luận + yêu cầu đọc

- Đọc đúng: phát âm đúng, ngắt câu đúng, mạch lc, rừ rng

- Đọc diễn cảm: thể rõ luận điểm văn giọng điệu riªng

II H ớng dẫn, tổ chức đọc

1 Văn bản: Tinh thần yêu n ớc cđa nh©n d©n ta (4 hs).

- Giäng: hào hùng, phấn chấn, dứt khoát, rõ ràng

- Đoạn mở

- cõu u : nhn mạnh từ ngữ Nồng nàn Giọng khẳng định Câu 3: Đọc mạnh dạn nhanh dần, nhấn giọng động từ, tính từ làm vị ngữ, định ngữ: Sôi nổi, kết, mạnh mẽ, to lớn, lớt, nhấn chìm tất có, chứng tỏ, xứng đáng

+ đoạn thân đọc liền mạnh tốc độ nhanh chút

Câu Đồng bào ta ngày nay…đọc chậm, nhấn mạnh ngữ: xứng đáng

Câu cử cao quý đó…nhấn mạnh từ giống khác - Lu ý ngắt nhịp: vế câu TN, điệp, đảo

- Quan hệ từ: từ đến , (đoạn 3)

(126)

Gv nêu yêu cầu đọc ? GV nhận xét ?

- Gv đọc mẫu, Hs khá,

- Lần lợt hs tập đọc, nhận xét, rút kinh nghiệm

GV nhận xét đánh giá

ng÷

Hai câu cuối đọc chậm khúc chiết nhấn mạnh từ ngữ nghĩa phải động từ làm vị ngữ: giải thích, tuyên truyền…

* Văn 2: Sự giàu đẹp tiếng Việt

- Giọng: chậm rãi, điềm đạm, t/c t ho, khng nh

-Hai câu đầu nhấn từ ngữ: tự hào, tin tởng

+ Đoạn: Tiếng Việt có lịch sử ý điệp tiếng ViÖt

+ Đoạn tiếng Việt…Văn nghệ… đọc giọng rõ ràng khúc chiết ý từ in nghiêng: Chất nhạc, tiếng hay + Câu cuối: Đọc giọng khẳng định vững

- Chó ý ®iƯp: TiÕng ViƯt, nãi thÕ cã nghÜa lµ nãi r»ng

III TiÕn hành:

- Mỗi tiết bn

- Gv: đánh giá chất lợng đọc, điều cần khắc phục

IV Tỉng kÕt chung IV Cđng cè :

GV nhËn xÐt giê V H íng dÉn vỊ nhµ

- Tập đọc mch lc, rừ rng

- Học thuộc lòng vb đoạn mà em thích - N/c : tip tit

Ngày tháng năm 2012 Tổ chuyên môn duyệt

Tuần 36 Ngày soạn Ngày giảng :

Tiết 137

Hoạt động ngữ văn A Mục tiêu:

Học sinh tập đọc diễn cảm văn nghị luận đọc rõ ràng dấu câu , nhấn giọng phù hợp

- Rèn kĩ xác định đợc giọng văn nghị luận , ngữ liệu câu văn nghị luận cụ thể

- GD ý thức luyện đọc, khắc phục kiểu đọc nhỏ , lúng túng B chuẩn bị : Đọc diễn cảm, thảo luận, thảo hành

GV: Chuẩn bị C Tiến trình lªn líp

I

(127)

II, KiÓm tra:

III C ỏc hoạt động dạy - học.

Giíi thiƯu bµi GV nêu nhiệm vụ học.

Gv nêu yêu cầu ?

Hs đọc ?

C¸c nhãm nhËn xÐt bỉ xung ?

- Lần lợt hs đọc, nhận xét ?

II H ớng dn cỏch c

3 Văn : Đức tính giản dị Bác Hồ

+ yờu cu c :

- Giọng: nhiệt tình, ngợi ca, giản dị mà trang trọng

- ngt cõu Chú ý :các câu có dấu chấm (! )

- Câu1 :Nhân mạnh quán lay trời chuyển đất

- Câu :Tăng cảm xúc ngợi ca vào từ ngữ: lạ lùng, kì diệu nhịp điệu liệt kê đồng trạng ngữ sáng, bạch, tuyệt đẹp Đoạn 3, 4: Con ngời Bác …ngày

- §äc giọng tình cảm , ấm áp gần với giọng kể chuyện Chú ý nhấn giọng từ ngữ : càn , thực văn minh Đoạn cuối : Phân biệt lời văn tác giả tách lời Bác Hå

- Hai câu trích đọc giọng hùng tráng 4 Văn : ý nghĩa văn ch ơng - Giọng: đọc chậm, trữ tình giản dị, t/c sâu lắng thấm thía

- câu đầu giọng kể chuyện , buồn thơng

- Đoạn câu chuyện có lẽ … gợi lịng vị tha đọc giọng tâm tình thủ thỉ - Đoạn …hết => đọc giọng nh đoạn

- Câu cuối giọng ngạc nhiên III Tiến hành:

- GVđọc mẫu

- Lần lợt hs tập đọc, nhận xét, rút kinh nghiệm

- Gv: đánh giá chất lợng đọc, điều cần khắc phục

IV Tổng kết chung - gV nhận xét đánh giỏ

Ngày soạn Ngày giảng

Tiết 138

(128)

Học sinh khắc phục đợc số lỗi tả ảnh hởng cách phát âm địa phơng

- Rèn kĩ phát sửa lỗi tả anh hởng cách phát âmthờng thấy địa phơng

B chuẩn bị : Phơng pháp: thảo luận, tìm sửa lỗi tả C Tiến trình lên líp

I

ổ n định tổ chức II Kiểm tra:

III Cỏc hoạt động dạy - học.

Giíi thiƯu GV nêu nhiệm vụ học.

HS phõn biệt lỗi tả thường mắc?

Hs cần phân biệt ?

Hs phân biệt?

I Phân biệt khắc phục lỗi chính tả th ờng mắc địa ph ơng 1 phân biệt dấu hỏi, ngã.

* Trong c¸c từ láy TV có quy luật trầm bổng:

+ Trong từ tiếng tiếng bổng trầm

(kh«ng cã tiếng thuộc hệ bổng lại láy âm với tiếng thuộc hệ trầm) - Hệ bổng: sắc, hỏi, không - Hệ trầm: huyền, ngÃ, nặng

Ví dụ: chặt chẽ, nhơ nhí, nhí nhung, âng Đo

+ MĐo s¾c, hái, không - huyền, ngÃ, nặng

- Nếu chữ láy âm với dấu sắc, dấu không hay dấu hỏi dấu hỏi

Ví dụ: mê mẩn, ngơ ngẩn, bảnh bao, trẻo, nhỏ nhen - Nếu chữ dấu huyền, dấu nặng, hay dấu ngà dấu ngÃ

VÝ dơ: mÜ m·n, lo· xo·, nhịng nh½ng, n·o nỊ

2 Cách phân biệt l n:

- Chữ L đứng trớc âm đệm, N lại không đứng trớc âm đệm

- Chữ N không bắt đầu đứng trớc vần đầu oa, oă, uâ, ue, uy

VÝ dụ: loa, chói loá, loạc choạc, luyện tập, lở lt, lt lƯ, lo¾t cho¾t

- L láy âm rộng rÃi TV - Không có tợng L láy âm với N, có N - N, L - L

Ví dụ: no nê, nờm nợp, nô nức,

3 Cách phân biệt tr - ch:

- Tr khơng đứng trớc chữ có vần bắt đầu oa, oă, oe,

VÝ dơ: cho¸ng, choÐ,

(129)

Hs phân biệt?

GV híng dÉn hs lµm bµi tËp

dấu huyền với tr

Ví dụ: Trinh trọng, triệu phú, trụ sở… - Trình độ, lập trờng, trào lu,…

+ Chữ ch đứng vị trí thứ Ví dụ: Chơi bời, chào mào, chểnh mảng, chờn vờn,…

+ Ch đứng sau: Lã chã, lách chách, lau chau, lao chao, lỗ chỗ,…

4 Phân biệt s x:

- S không kèm với vần đầu bàng oa, oă, oe, uê

Ví dụ:- xuề xoà, xuê xoa,

- S không láy lại với X mà điệp

Ví dụ: sục sạo, sỗ sàng, san sát, xao xuyến, xôn xao,

- Tên thức ăn thờng với X; tên đồ dùng ngời, vật với S Ví dụ: - xơi, xúc xích, lạp xờn - s, súng, sắn, sóc, sị, sếu II Luyện tập.

IV- Cđng cè: - GV hƯ thèng néi dung bµi V- H íng dÉn vỊ nhµ:

- Hs tập chép văn học, tự sủa lỗi tả - Giờ sau học tiếp tit

(130)

Tuần 37 Ngày soạn: Ngày giảng:

Tiết 139

Chng trỡnh a phng phần tiếng việt A Mục tiêu:

Học sinh khắc phục đợc số lỗi tả ảnh hởng cách phát âm địa phơng

Rèn kĩ phát sửa lỗi tả anh hởng cách phát âmthờng thấy địa phơng

B.chuẩn bị : Phơng pháp: thảo luận, tìm sửa lỗi tả C Tiến trình lên líp

I

ổ n định tổ chức 7A………… 7B……… 7C……… II Kiểm tra: Sự chuẩn bị học sinh

III Cỏc hoạt động dạy - học. 1.Giới thiệu bài.

- gV nêu yêu cầu , nội dung , nhiệm vụ giê häc

HS phân biệt lỗi tả thường mắc?

I Phân biệt khắc phục lỗi chính tả th ờng mắc địa ph ơng 5 Cách phân biệt GI với D

- GI không đứng trớc vần OA, OĂ, UÂ, OE, UÊ, UY, trái lại D lại đứng trớc vần

- Sự khác D GI biểu cụ thể triệt để t hỏn vit

- D không với dấu hỏi, sắc, nhng với dấu ngÃ, nặng

- ngợc lại GI với dấu sắc, hỏi nhng không di với dấu ngÃ, nặng

VD : Diễn viên hấp dẫn, kì diệu, dũng cảm, dợc phẩm, hÃnh diện, - Giải thích, giảng giải, giá cả, giảm sút, giới thiệu, giáo s,

- Gian xảo, giam hÃm, giang sơn, giao chiến

+ Về mặt láy âm GI D không láy âm với

- Gi điệp âm đầu

- Giặc giÃ, giẹo giọ, giữ gìn, giấm giúi,

+ D điệp âm đầu :

- Dai dẳng, dại dột, dÃi dầu, dạt, dầm dề,

+ Gi không láy âm với L, nhng D láy âm với L

- Lẹt dẹt, lai dai, lim dim, lò dò, 6 Cách phân biệt R với Gi D - R không đứng trớc vần bắt đầu oa, uy, oe

- Về mặt láy âm R không láy với Gi D

(131)

Hs làm tập ?

rậm rạp,

+ Những từ láy âm điệp âm đầu với R mô phng ting ng

- Kêu rả, ma rả rít, bớc rầm rập, đau rền rĩ,

+ R cã chung ngn gèc víi Gi - Rµn rơa giàn giụa, réo rắt giéo giắt, chế riễu – chÕ giƠu, + R cïng ngn gèc v¬i D

- Theo râi – theo dâi, rãn rÐn – dãn dÐn,

7 Cách phân biệt NH với D Gi + NH đứng trớc vằn bắt đầu oa, oă, uâ, oe, uy, uờ

- Nhoè nhoẹt, nhoài ra, nhuế nhoá, nhoay nhoáy, nhuỵ hoa,

+ NH láy với B

- Bầy nhầy, bạc nhạc, bùi nhùi, + NH láy với C ( K )

- Càu nhàu, kè nhè,còm nhom, cầu nhầu,

II Luyn tập:

Viết tiếng có phụ âm đầu dễ mắc lỗi nh tr/ch, s/x, r/d/gi, l/n 1- Viết dạng chứa âm, dấu dễ mắc lỗi:

a- Nghe viết đoạn văn Ca Huế sơng H¬ng- Hà ánh Minh:

Đêm Thành phố lên đèn nh sa Màn s¬ng dày dần lên, cảnh vật mờ màu trắng đục Tơi nh lữ khách thích giang hồ với hồn thơ lai láng, tình ngời nồng hậu bớc xuống thuyền rồng, có lẽ thuyền xa dành cho vua chúa Trớc mũi thuyền khơng gian rộng thống để vua hóng mát ngắm trăng, sàn gỗ bào nhẵn có mui vịm đợc trang trí lộng lẫy, xung quanh thuyền có hình rồng trớc mũi đầu rồng nh muốn bay lên Trong khoang thuyền, dàn nhạc gồm đàn tranh, đàn nguyệt, tì bà, nhị, đàn tam Ngồi cịn có đàn bầu, sáo cặp sanh để gõ nhịp b- Nhớ- viết thơ Qua Đèo Ngang-Bà Huyện Thanh Quan:

(132)

- Hoc sinh lµm bµi tËp?

- Học sinh đặt câu?

a- Điền vào chỗ trống:

- Chân lí, chân châu, trân trọng, chân thành

- Mẩu chuyện, thân mẫu, tình mẫu tử, mẩu bút chì

- Dành dụm, để dành, tranh giành, giành độc lập

- Liêm sỉ, dũng sĩ, sĩ khí, sỉ vả b- Tìm từ theo yêu cầu:

- Chơi bời, chuồn thẳng, chán nản, choáng váng, cheo leo

- Lẻo khỏe, dũng mãnh - Giả dối

- Từ giã - Giã gạo

c- Đặt câu phân biệt từ chứa những tiếng dễ lẫn:

- Mẹ lên nơng trồng ngơ Con muốn nên người phải nghe lời cha mẹ

- Vì sợ muộn nên phải vội vàng

Nước mưa từ mái tôn dội xuống ầm ầm

IV- Cđng cè: - GV hƯ thèng néi dung bµi V- H íng dÉn vỊ nhµ:

- Hs tập chép văn học, tự sủa lỗi tả - Giờ sau trả kiểm tra tổng hp

Ngày soạn: Ngày giảng:

Tiết 140

Trả kiểm tra tổng hợp A Mục tiêu:

- Giúp học sinh nhận thấy đợc u, khuyết điểm làm nội dung hình thức để sau làm đợc tốt

- củng cố kiến thức nội dung học ba phần: văn, tiếng vit, lm

- kĩ chữa lỗi kiểm tra hc kỡ II - Giáo dục ý thức chữa

B.Chuẩn bị:

-Gv:Chấm chữa chi tiết

- Hs:ễn lại kiến thức;Xem lại đề C Nội dung:

1.

ổ n định tổ chức

2 KiĨm tra :Sù chn bÞ cđa hs 3.Tiến hành trả bài:

(133)

- Bài kiểm tra hc kì II

- Giúp hs củng cố hệ thống hoá kiến thức học kì II

- làm tập trắc nghiệm - Lµm bµi tù luËn

Hs nhắc lại đề yêu cầu đề?

Hs so đáp án?

Dµn bµi văn nghị luận

I Đề :

II H ớng dẫn chấm - thang điểm I Trắc nghiƯm ( 3®iĨm )

Câu 1: Mỗi phơng án đợc 0,5 điểm

C©u

Đáp

án A C D D B A

II.Tù Ln (7®iĨm)

Học sinh trình bày nhiều cách khác nhng cần đảm bảo yêu cầu sau:

Câu 1: ( 1điểm ) Chuyển đổi câu bị động thành câu chủ động

Con ngựa bạch bị chàng kị sĩ buộc bên gốc đào

=> Chuyển :Chàng kị sĩ buộc nga bch bờn gc o

Câu 2: ( 1điểm ) Phân tích cấu tạo ngữ pháp câu sau

Những hạt ma xuân thầm rơi đêm, gợi lên bao nỗi buồn man mác - CN: Những hạt ma xuân

- VN1: Thì thầm rơi đêm - VN2: Gợi lên bao nỗi buồn man mỏc

Câu 3: ( 5điểm )

+ yêu cầu : - Thể loại: Nghị luận ch-ng minh

A Hình thức: bố cục viết đủ phần, yêu cầu đặc trng kiểu nghị luận chứng minh:

- C¸ch lËp luËn phï hợp, mạch lạc - Dẫn chứng xác, tiêu biểu - Đúng tả, dùng từ, câu, có kết nối chuyển ý

- Trình bày B Nội dung:

a Mở ( 1điểm )

- Khái quát vai trò quan trọng thiên nhiên đời sống ngời - Con ngời cần yêu mến bảo vệ thiên nhiên

b Thân :( 3điểm ) Chứng minh:

- Thiên nhiên đem đến cho ngời nhiều lợi ích, thiên nhiên bạn tốt ngời ( 0,5 đ ) - Thiên nhiên cung cấp điều kiện sống phát triển cho ngời( 0,5 đ )

- Thiên nhiên đẹp đẽ mang lại cảm xúc lành mạnh sáng cho tâm hồn ngời ( 0,5 đ )

(134)

Giáo viên nhận xét u, nhợc điểm hs

+G/V trả cho học sinh

+H/S tìm điểm mạnh, điểm yếu KT

G/v: Đọc số văn viết tốt có nêu tên H/S

Đọc số văn viết yếu không nêu tên H/S

trọng ( 0,5 đ )

- Khai thác nguồn lợi từ thiên nhiên cách hợp lí ( 0,5 đ )

- Chăm sóc bảo vệ môI trờng quanh ta( 0,5 đ )

c KÕt ln : ( 1®iĨm)

- Ngày giới quan tâm đến môI trờng với mục đích bảo vệ thiên nhiên( 0,5 đ )

- Liên hệ: Bản thân em thân em dã làm để góp phần vào việc bảo vệ thiên nhiên ( 0,5 đ )

IV NhËn xÐt làm HS: 1.Ưu điểm

- Phn ln hs có ý thức làm - Chuẩn bị đủ điều kiện để làm - phần trắc nghiệm em xác định hầu nh xác

- Xác định đợc phần chuyển đổi câu - phân tích cấu tạo ngữ pháp hầu nh xác

- Biết viết văn nghị luận chứng minh theo yêu cầu

Nh ợc điểm :

- Mt s em xác định phần trắc nghiệm nhầm lẫn

- Chuyển đổi câu cịn thiếu

- Ph©n tích, cấu tạo ngữ pháp cha xác - Phần viết văn nghị luận, chứng minh: Một số em cha biết cách trình bày văn nghị luận chứng minh cách khoa học,chữ viết sai nhiều lỗi tả, câu văn lủng củng, nhiều chỗ dài dòng

3 Trả cho H/S:

-H/S nhận với kết cụ thể điểm nhận xét chung việc làm KT học kì I, đối chiếu làm với nhận xét GV điểm kiểm tra

GV nghe ý kiÕn ph¸t biĨu cđa häc sinh ( có)

Yêu cầu HS ghi điểm kiểm tra vào sổ liên lạc, nộp lại kiểm tra cho GV

IV Cñng cè : - Rút kinh nghiệm , nhấn mạnh phơng pháp làm văn nghị luận, chứng minh

V:HDVN:- Tiếp tục ôn tập kiến thức.

(135)

Ngày tháng năm 2012 Tổ chuyên môn duyệt

Ma trn đề kiểm tra ngữ văn 7

Häc kú II năm học 2011- 2012

ch

Cỏc cp độ tư duy

tỉng NhËn biÕt Th«ng hiĨu VËn dơng

M.®

thÊp M ® cao

TN TL TN TL T

N TL NT TL PhÇn

tiếng việt: Câu: Rút gọn, đặc biệt, biến đổi câu, dấu

Biết đợc biện pháp liệt kê

Hiểu đặc điểm câu rỳt gn

Phân tích cấu tạo ngữ pháp

(136)

câu 3.0 30 % Câu Điểm Phần% 0.5 % 0.5 % 1.0 10% 1.0 10% Phần tập làm văn:Nghị luận, Hành cơng vụ Nghị luận CM Nhận biết đợc đặc điểm luận điểm Hiểu đ-ợc mục đích văn hành - Chứng

minh

Ngày đăng: 28/05/2021, 20:02

w