1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

Tang cuong tieng Viet cho tre DTTS

18 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 18
Dung lượng 33,62 KB

Nội dung

 Thực tế cho thấy chất lượng học tập của học sinh tiểu học dân tộc thiểu số phụ thuộc rất nhiều vào trình độ tiếng Việt của học sinh. Những hạn chế về tiếng Việt là một nguyên nhân dẫn [r]

(1)

Bài 1:

Giới thiệu tài liệu "Hướng dẫn chuẩn bị Tiếng Việt cho trẻ

mẫu giáo vùng dân tộc thiểu số thực chương trình GDMN " - Mơc tiªu

Sau học bạn nắm được:

 Lí do, mục đích biên soạn tài liệu  Nội dung chủ yếu/chính tài liệu

- Tài liệu hỗ trợ

Ti liu hun; Chương trình GDMN

 Bộ sách Hướng dẫn chuẩn bị tiếng Việt cho trẻ mẫu giáo vùng dân tộc thiểu số thực chương trình GDMN (Mẫu giáo Bé 3-4 tuổi, Mẫu giáo Nhỡ 4-5 tuổi, Mẫu giáo Lớn 5-6 tuổi);

 Giấy khổ A4, A0 bút - Néi dung chÝnh

1 Lí do, mục đích biên soạn tài liệu Nội dung chủ yếu tài liệu

- Tổ chức hoạt động

Hoạt động 1: Thảo luận lý do, mục đích biên soạn tài liệu 1.1 Học viên trao đổi, thảo luận lý mục đích biên soạn tài liệu

Câu hỏi thảo luận: Lý mục đích biên soạn tài liệu gì?

1.2 Giảng viên tổng hợp ý kiến học viên hướng đến thông tin phản hồi.

Thông tin phản hồi 1/ Lý biên soạn tài liệu

 Để phục vụ cho việc triển khai Chương trình giáo dục mầm non Đề án phổ cập giáo dục mầm non cho trẻ em năm tuổi vùng dân tộc thiểu số  Để trẻ mẫu giáo vùng dân tộc thiểu số có vốn tiếng Việt cần thiết trước

khi vào học lớp trường phổ thông

 Giúp giáo viên biết cách xây dựng kế hoạch giáo dục cho phù hợp với đặc điểm trẻ vùng dân tộc thiểu số

 2/ Mục đích tài liệu

Hướng dẫn giáo viên thực chương trình GDMN, đồng thời chuẩn bị tốt Tiếng Việt cho trẻ mẫu giáo vùng dân tộc thiểu số

3/ Những để biên soạn tài liệu

 Chương trình giáo dục mầm non Bộ trưởng Bộ GD&ĐT ký ban hành theo thông tư số 17/2009/TT-BGDĐT, ngày 25/07/2009 Bộ sách hướng dẫn thực chương trình

(2)

 Một số điều kiện chuẩn bị tiếng Việt cho trẻ mẫu giáo vùng dân tộc thiểu số

Hoạt động 2: Nghiên cứu tài liệu trao đổi, thảo luận nhóm nội dung chủ yếu tài liệu

2.1 Học viên nghiên cứu tài liệu, tìm hiểu nội dung chủ yếu tài liệu

Câu hỏi thảo luận: Tài liệu "Hướng dẫn chuẩn bị tiếng Việt cho trẻ mẫu giáo vùng dân tộc thiểu số thực chương trình GDMN" dành cho độ tuổi gồm phần? Mỗi phần có nội dung gì?

Thơng tin phản hồi

Tài liệu gồm hai phần (khơng kể mục Mở đầu,Gợi ý bảng từ, Danh mục tài liệu tham khảo)

Phần - Những vấn đề chung

Phần “Những vấn đề chung” bao gồm nội dung sau: Một số đặc điểm trẻ mẫu giáo dân tộc thiểu số học tiếng Việt; Nguyên tắc chuẩn bị tiếng Việt cho trẻ mẫu giáo dân tộc thiểu số (Về nội dung phương pháp); Mục tiêu, nội dung, phương pháp chuẩn bị tiếng Việt cho trẻ mẫu giáo dân tộc thiểu số

Phần hai - Hướng dẫn thực theo chủ đề

Phần “Hướng dẫn thực theo chủ đề” gợi ý hướng dẫn thực chủ đề mẫu giáo bé 3-4 tuổi, mẫu giáo Nhỡ 4-5 tuổi 10 chủ đề mẫu giáo Lớn 5-6 tuổi Hướng dẫn chủ đề bao gồm: Mục tiêu, Tổ chức môi trường lớp học, Gợi ý kế hoạch tuần, Gợi ý tổ chức hoạt động

Cấu trúc tài liệu sau:

Mở đầu

Phần Những vấn đề chung

A Một số đặc điểm trẻ mẫu giáo DTTS học tiếng Việt B Nguyên tắc chuẩn bị tiếng Việt cho trẻ MG DTTS

I Về nội dung II Về phương pháp

C Mục tiêu, nội dung, phương pháp chuẩn bị cho trẻ MG DTTS I Mục tiêu

II Nội dung III Phương pháp

Phần hai Hướng dẫn thực theo chủ đề MẪU GIÁO 3-4 tuổi/4-5 tuổi/5-6 tuổi

(3)

A Mục tiêu

B Tổ chức môi trường lớp học C Gợi ý kế hoạch tuần

D Gợi ý tổ chức hoạt động Chủ đề: BẢN THÂN

A Mục tiêu

B Tổ chức môi trường lớp học C Gợi ý kế hoạch tuần

D Gợi ý tổ chức hoạt động Chủ đề: GIA ĐÌNH

A Mục tiêu

B Tổ chức môi trường lớp học C Gợi ý kế hoạch tuần

D Gợi ý tổ chức hoạt động CHỦ ĐỀ:THẾ GIỚI ĐỘNG VẬT

A Mục tiêu

B Tổ chức môi trường lớp học C Gợi ý kế hoạch tuần

D Gợi ý tổ chức hoạt động Chủ đề: THẾ GIỚI THỰC VẬT

A Mục tiêu

B Tổ chức môi trường lớp học C Gợi ý kế hoạch tuần

D Gợi ý tổ chức hoạt động

Chủ đề: NƯỚC VÀ MỘT SỐ HIỆN TƯỢNG TỰ NHIÊN A Mục tiêu

B Tổ chức môi trường lớp học C Gợi ý kế hoạch tuần

(4)

A Mục tiêu

B Tổ chức môi trường lớp học C Gợi ý kế hoạch tuần

D Gợi ý tổ chức hoạt động Chủ đề: NGHỀ NGHIỆP

A Mục tiêu

B Tổ chức môi trường lớp học C Gợi ý kế hoạch tuần

D Gợi ý tổ chức hoạt động Chủ đề: QUÊ HƯƠNG - BÁC HỒ

A Mục tiêu

B Tổ chức môi trường lớp học C Gợi ý kế hoạch tuần

D Gợi ý tổ chức hoạt động

Chủ đề: TRƯỜNG TIỂU HỌC (đối với mẫu giáo Lớn 5-6 tuổi) Gợi ý bảng từ Tiếng Việt

Tài liệu tham khảo

2.2 Trao đổi, thảo luận số nội dung tài liệu

2.2.1 Trao đổi, thảo luận cần thiết chuẩn bị tiếng Việt cho trẻ mẫu giáo dân tộc thiểu số

Câu hỏi thảo luận: Vì cần chuẩn bị tiếng Việt cho trẻ mẫu giáo dân tộc thiểu số ?

Thông tin phản hồi

 Tiếng Việt với tư cách ngôn ngữ quốc gia, ngôn ngữ thức dùng nhà trường sở giáo dục từ mầm non đến đại học

 Chuẩn bị cho trẻ vào học lớp trường phổ thông mục tiêu giáo dục tồn diện GDMN Trong việc chuẩn bị ngôn ngữ tiếng Việt vấn đề vô quan trọng ngơn ngữ có chức làm cơng cụ tư duy, cơng cụ biểu đạt tư tưởng, tình cảm phương tiện giao tiếp thành viên xã hội,

(5)

 Phần lớn trẻ em dân tộc thiểu số trước tới trường, lớp mầm non sống môi trường tiếng mẹ đẻ khơng phải tiếng Việt, có mơi trường giao tiếp tiếng Việt Khi đến trường, trẻ em thích trao đổi với tiếng mẹ đẻ có thói quen giao tiếp tiếng mẹ đẻ hoạt động chơi, trị chuyện hàng ngày chí mơi trường học tập Theo đó, trẻ em dân tộc thiểu số khơng có vốn tiếng Việt ban đầu cần thiết để học tập tiếng Việt trường phổ thông không chuẩn bị tiếng Việt

Với lý trên, việc chuẩn bị tiếng Việt cho trẻ mẫu giáo dân tộc thiểu số là vô cần thiết.

2.2.2 Trao đổi, thảo luận số đặc điểm trẻ mẫu giáo dân tộc thiểu số khi học tiếng Việt

Câu hỏi thảo luận: Trẻ mẫu giáo dân tộc thiểu số học tiếng Việt có đặc điểm gì?

Thông tin phản hồi

1) Trẻ em mẫu giáo dân tộc thiểu số bắt đầu học tiếng Việt sở kinh nghiệm tiếng mẹ đẻ tiếng Việt

2) Môi trường giao tiếp tiếng Việt trẻ em mẫu giáo dân tộc thiểu số thu hẹp mặt không gian lẫn thời gian (trong phạm vi trường lớp mầm non)

3) Việc học tiếng Việt trẻ mẫu giáo dân tộc thiểu số chịu ảnh hưởng ngôn ngữ thứ giao thoa ngôn ngữ tiếng mẹ đẻ với tiếng Việt 4) Sự khác biệt văn hóa dân tộc, có khía cạnh ngơn ngữ ảnh hưởng tới việc học tiếng Việt trẻ mẫu giáo dân tộc thiểu số

5) Sự khác biệt điều kiện sống nhóm dân tộc thiểu số có tác động định việc học tiếng Việt trẻ em mẫu giáo dân tộc thiểu số

Một số dân tộc sống khu vực gần nơi có nhiều người Kinh sinh sống, tiếng Việt trở thành ngôn ngữ giao tiếp chung dân tộc cộng đồng nên việc học tiếng Việt trẻ có nhiều thuận lợi Một số dân tộc sống vùng sâu, điều kiện sống tách biệt, khu vực có dân tộc túy, khơng có nhu cầu giao tiếp dân tộc với tiếng Việt ngôn ngữ giao tiếp chung cộng đồng, sử dụng tiếng mẹ đẻ để giao tiếp nên trẻ em môi trường có kinh nghiệm ngơn ngữ phạm vi tiếng mẹ đẻ

(6)

cha mẹ thấp, phận đọc, biết viết nên nhà em có hội để giao tiếp với người gia đình cộng đồng tiếng Việt 3.2.3 Trao đổi, thảo luận nguyên tắc chuẩn bị tiếng Việt cho trẻ mẫu giáo dân tộc thiểu số (về nội dung phương pháp)

Câu hỏi thảo luận: Nội dung phương pháp chuẩn bị tiếng Việt cho trẻ mẫu giáo dân tộc thiểu số cần đảm bảo nguyên tắc nào?

Thông tin phản hồi

Nội dung chuẩn bị tiếng Việt cho trẻ mẫu giáo dân tộc thiểu số cần đảm bảo nguyên tắc sau:

-Đảm bảo tính khoa học, đồng tâm phát triển từ dễ đến khó; đảm bảo tính liên thơng độ tuổi;

-Đảm bảo tính phù hợp với kinh nghiệm sống, khả trẻ hoàn cảnh sống, truyền thống văn hóa địa phương, dân tộc

Phương pháp chuẩn bị tiếng Việt cho trẻ mẫu giáo dân tộc thiểu số cần đảm bảo nguyên tắc sau:

1 Đảm bảo giao tiếp thường xuyên tiếng Việt

Cho trẻ nghe nói tiếng Việt tình giao tiếp ngày cô trẻ, trẻ với trẻ để tạo cho trẻ thói quen sử dụng tiếng Việt Qua đó, trẻ học nói tiếng Việt cách tự nhiên có hiệu Cho trẻ lĩnh hội vốn từ, ngữ pháp tiếng Việt không tách rời khỏi hoạt động lời nói

2 Đảm bảo chuẩn bị tiếng Việt cho trẻ thông qua tất hoạt động hàng ngày

Thực việc chuẩn bị tiếng Việt cho trẻ thông qua tất hoạt động trẻ chế độ sinh hoạt ngày Từ lúc đến lớp lúc trẻ nghe, nói giao tiếp tiếng Việt cách tự nhiên

3 Đảm bảo cho trẻ học tiếng Việt qua chơi, trải nghiệm nhiều hình thức, phát huy tính tích cực, chủ động trẻ việc học tiếng Việt

4 Đảm bảo cho trẻ hứng thú, tự tin học tiếng Việt.

Cho trẻ học câu đơn giản, câu ngắn có nội dung gần gũi, dễ hiểu, gắn liền với kinh nghiệm sống ngôn ngữ ngày trẻ… thông qua hoạt động giao tiếp ngày (trò chuyện, trò chơi, hát, kể chuyện…) để trẻ tự tin hứng thú

(7)

Môi trường giao tiếp tiếng Việt môi trường chữ viết tiếng Việt lớp học giúp trẻ học ngôn ngữ tiếng Việt cách tự nhiên có hiệu

6 Đảm bảo tính đến tiếng mẹ đẻ trẻ.

Ngôn ngữ tiếng Việt trẻ xây dựng trẻ mẫu giáo dân tộc thiểu số sử dụng ngơn ngữ tiếng mẹ đẻ với thói quen ngơn ngữ có Việc lĩnh hội ngơn ngữ tiếng Việt trẻ chịu ảnh hưởng ngôn ngữ tiếng mẹ đẻ mức độ định Do đó, trường hợp có thể, nên giúp trẻ dân tộc thiểu số kế thừa ngôn ngữ tiếng mẹ đẻ việc học ngôn ngữ tiếng Việt 7 Đảm bảo phối hợp chặt chẽ nhà trường với gia đình, cộng đồng trong việc chuẩn bị tiếng Việt cho trẻ

Sự phối hợp chặt chẽ nhà trường với gia đình, cộng đồng việc chuẩn bị tiếng Việt cho trẻ giúp trẻ thường xuyên giao tiếp tiếng Việt có thêm nhiều hội để sử dụng tiếng Việt

KÕt luËn

Tài liệu đưa hướng dẫn gợi ý mang tính gợi mở giúp giáo viên chủ động, sáng tạo việc thực chuẩn bị tiếng Việt cho trẻ mẫu giáo vùng dân tộc thiểu số q trình tổ chức thực chương trình GDMN

Những gợi ý hoạt động cụ thể theo chủ đề sách giúp giáo viên linh hoạt việc lựa chọn, bổ sung, thay hoạt động cho phù hợp với chủ đề, phù hợp với trẻ phù hợp với thực tế địa phương

Với nơi lớp ghép trẻ hai ba độ tuổi, giáo viên cần lựa chọn nội dung lên kế hoạch cho phù hợp với thực tế trẻ nhóm/lớp

(8)

Bài 2

Mục tiêu, nội dung, phương pháp chuẩn bị tiếng Việt cho trẻ mẫu giáo dân tộc thiểu số

- Mơc tiªu

Sau học bạn :

 Hiểu mục tiêu, nội dung chuẩn bị tiếng Việt cho trẻ mẫu giáo dân tộc thiểu số

 Nắm phương pháp chuẩn bị tiếng Việt cho trẻ mẫu giỏo dõn tc thiu s

- Tài liệu hỗ trỵ

 Tài liệu tập huấn; Chương trình GDMN

(9)

 Giấy khổ A4, A0 bút - Néi dung chÝnh

1 Mục tiêu, nội dung chuẩn bị tiếng Việt cho trẻ mẫu giáo dân tộc thiểu số

2 Phương pháp chuẩn bị tiếng Việt cho trẻ mẫu giáo dân tộc thiểu số - Tổ chức hoạt động

Hoạt động 1: Thảo luận Mục tiêu, nội dung chuẩn bị tiếng Việt cho trẻ mẫu giáo dân tộc thiểu số

1.1 Học viên nghiên cứu tài liệu "Hướng dẫn chuẩn bị tiếng Việt cho trẻ mẫu giáo vùng dân tộc thiểu số thực chương trình GDMN" và trao đổi, thảo luận nhóm mục tiêu, nội dung chuẩn bị tiếng Việt cho trẻ mẫu giáo dân tộc thiểu số

Câu hỏi thảo luận: Mục tiêu nội dung chuẩn bị tiếng Việt cho trẻ mẫu giáo dân tộc thiểu số gì?

1.2 Các nhóm trình bày kết thảo luận nhóm

1.3 Giảng viên tổng hợp ý kiến học viên hướng đến thông tin phản hồi.

Thông tin phản hồi

Về mục tiêu : có mục tiêu chung mục tiêu cụ thể độ tuổi 1/Mục tiêu chung

Hình thành phát triển khả sử dụng tiếng Việt trẻ mẫu giáo dân tộc thiểu số, chuẩn bị cho trẻ học tập trường tiểu học Cụ thể:

- Hình thành phát triển khả nghe, nói tiếng Việt

- Hiểu sử dụng từ, câu phù hợp với ngữ cảnh giao tiếp hàng ngày

- Hình thành khả tự tin giao tiếp có hứng thú học tiếng Việt - Phát triển số kỹ cần thiết cho việc học đọc, học viết trẻ (tập tô,

tập viết, nhận dạng chữ số, làm quen với sách…) 2/ Mục tiêu cụ thể độ tuổi

Mẫu giáo bé

- Nghe hiểu từ tên gọi, đặc điểm số đồ vật, vật gần gũi quen thuộc

- Sử dụng từ, câu đơn giản sinh hoạt hàng ngày

- Biết trả lời câu hỏi hỏi câu hỏi đơn giản: Ai đây? Cái đây? Con đây?

- Thể hành vi văn minh giao tiếp (chào hỏi, cảm ơn, nhìn vào mặt người nói)

Mẫu giáo nhỡ

- Nghe hiểu từ tên gọi, đặc điểm số vật tượng gần gũi quen thuộc

- Sử dụng từ, câu đơn giản giao tiếp phù hợp với ngữ cảnh - Biết trả lời hỏi số câu đơn giản: Ai đây? Cái đây? Con đây?

Đang làm gì? Ở đâu? Khi nào?

(10)

- Biết cầm sách chiều, giở sách từ trang đầu đến trang cuối, “đọc” sách từ trái sang phải, từ xuống

Mẫu giáo lớn

- Nghe hiểu từ tên gọi, đặc điểm đồ vật, vật vật tượng gần gũi quen thuộc

- Sử dụng từ câu đơn giản sinh hoạt hàng ngày phù hợp với ngữ cảnh

- Biết trả lời hỏi câu hỏi: Tại sao? Như nào? Làm gì? Để làm gì?

- Biết điều chỉnh giọng nói phù hợp với ngữ cảnh giao tiếp thể hành vi văn minh giao tiếp (chú ý lắng nghe người khác nói, nhìn vào mặt người nói, giơ tay muốn nói biết chờ đến lượt)

- Thể quan tâm, hứng thú đến chữ viết môi trường xung quanh - Biết cầm sách chiều, giở sách từ trang đầu đến trang cuối, “đọc” sách từ

trái sang phải, từ xuống Nói tên chữ cái, chữ số phát âm âm tương ứng 29 chữ tiếng Việt; chép ký hiệu, chữ cái, từ, tên

Về nội dung: có nội dung chung nội dung cụ thể độ tuổi 1/Nội dung chung

a) Nghe

 Nghe hiểu từ người, vật, tượng, đặc điểm, tính chất, hoạt động từ biểu cảm, từ khái quát

 Nghe hiểu lời nói hoạt động học tập giao tiếp ngày

 Nghe âm thanh, ngữ điệu lời nói, nghe kể chuyện, đọc thơ, ca dao, đồng dao

b) Nói

 Phát âm rõ âm tiếng Việt

 Nói rõ ràng để người khác hiểu ý lời nói (bày tỏ nhu cầu, mong muốn, suy nghĩ, tình cảm…)

 Sử dụng từ câu phù hợp với ngữ cảnh giao tiếp ngày Trả lời đặt câu hỏi

 Đọc thơ, ca dao, đồng dao kể chuyện  Nói lễ phép; mạnh dạn, tự tin giao tiếp c) Làm quen với đọc, viết

 Làm quen với đồ dùng học tập: sách, vở, bút, bảng, phấn  Làm quen với số kí hiệu thơng thường sống  Làm quen với chữ viết, với việc đọc sách

 Tư ngồi học ngắn, thực quy định lớp 2/Nội dung giáo dục theo độ tuổi

Nội dung

3 - tuổi - tuổi 5 - tuổi

1 Nghe

 Nghe hiểu từ người, hành động tên gọi đồ vật quen thuộc

 Nghe hiểu từ người, hành động, tên gọi đồ vật, tượng quen

(11)

Nội dung

3 - tuổi - tuổi 5 - tuổi

thuộc công dụng, số đặc điểm đồ vật

công dụng, đặc điểm đồ vật

 Nghe hiểu làm theo yêu cầu đơn giản  Nghe hiểu làm theo yêu cầu liên tiếp  Nghe hiểu nội

dung câu đơn giản

 Nghe hiểu nội dung câu đơn, câu mở rộng

 Nghe hiểu nội dung truyện kể đơn giản  Nghe hiểu nội dung truyện kể, truyện đọc phù hợp với độ tuổi  Nghe hát, thơ, ca dao, đồng dao, hò, vè phù hợp với độ

tuổi 2 Nói

 Nói từ chào hỏi: chào bạn, chào …

 Sử dụng từ chào hỏi (chào bạn, chào cô…) ngữ cảnh

 Sử dụng từ chào hỏi, tạm biệt, xin phép, cảm ơn, xin lỗi…đúng ngữ cảnh

 Gọi tên từ người, tên gọi đồ vật, hành động quen thuộc

 Gọi tên từ người, tên gọi đồ vật, hành động, tượng quen thuộc nêu công dụng, số đặc điểm đồ vật

 Gọi tên từ người, tên gọi đồ vật, hành động, vật, tượng quen thuộc nêu công dụng, số đặc điểm đồ vật  Trả lời câu hỏi:

Ai đây? Cái đây? Con đây?

 Trả lời câu hỏi: Ai đây? Cái đây? Con đây? Đang làm gì? Ở đâu? Khi nào?

 Trả lời đặt câu hỏi: Tại sao? Như nào? Để làm gì? Làm gì?

 Nói câu đơn giản (khoảng 3-5 từ)

 Nói câu đơn giản (khoảng 5-7 từ) thể nhu cầu thân

 Nói câu đơn, câu đơn mở rộng thể nhu cầu, mong muốn, suy nghĩ, tình cảm thân  Đọc số thơ đơn giản nhắc lại

đoạn lặp truyện kể

 Đọc thuộc thơ ngắn nhắc lại đoạn lặp truyện kể; kể lại số truyện ngắn đơn giản

 Mạnh dạn ngồi chơi, trò chuyện với người lạ

(12)

Nội dung

3 - tuổi - tuổi 5 - tuổi

3 Làm quen với đọc, viết

 Làm quen với số ký hiệu thông thường sống (nhà vệ sinh, nơi nguy hiểm số biển giao thông )

 Tiếp xúc với chữ sách truyện  Nhận dạng gọi tên 29 chữ chữ số từ 1-10

 Tập tô, tập đồ nét chữ

 Sao chép số kí hiệu, chữ cái, tên

 Xem nghe đọc loại sách khác  Làm quen với cách đọc viết tiếng Việt:

 Hướng đọc, viết: từ trái sang phải, từ dòng xuống dòng  Hướng viết nét chữ

 Cầm sách chiều, mở sách, xem tranh “đọc” truyện  Giữ gìn, bảo vệ sách

Hoạt động 2: Thảo luận phương pháp chuẩn bị tiếng Việt cho trẻ mẫu giáo dân tộc thiểu số

2.1 Học viên nghiên cứu tài liệu "Hướng dẫn chuẩn bị tiếng Việt cho trẻ mẫu giáo vùng dân tộc thiểu số thực chương trình GDMN" và trao đổi, thảo luận nhóm phương pháp chuẩn bị tiếng Việt cho trẻ mẫu giáo dân tộc thiểu số

Câu hỏi thảo luận: Nêu phương pháp chuẩn bị tiếng Việt cho trẻ mẫu giáo dân tộc thiểu số cho ví dụ minh họa?

2.2 Các nhóm trình bày kết thảo luận nhóm

2.3 Giảng viên tổng hợp ý kiến học viên hướng đến thông tin phản hồi.

Thông tin phản hồi Về phương pháp

Phương pháp chuẩn bị tiếng Việt cho trẻ dân tộc thiểu số gồm: Phương pháp trực quan hành động, phương pháp sử dụng tiếng mẹ đẻ, phương pháp luyện tập theo mẫu, phương pháp sử dụng trò chơi phương pháp phát triển kĩ tiền đọc, tiền viết

1/ Phương pháp trực quan hành động

Phương pháp trực quan hành động phương pháp dạy học ngôn ngữ thông qua hoạt động vận động thể, áp dụng cho người bắt đầu học ngơn ngữ (ngồi tiếng mẹ đẻ) Phương pháp trực quan hành động áp dụng rộng rãi có hiệu nhiều nước giới Phương pháp đánh giá cao ưu sau:

(13)

- Đơn giản dễ áp dụng với trẻ nhỏ

Các dạng phương pháp trực quan hành động bao gồm: Trực quan hành động với thể, trực quan hành động với đồ vật, trực quan hành động với tranh ảnh trực quan hành động với câu chuyện

a) Phương pháp trực quan hành động với thể

- Dạy trẻ nghe hiểu ý nghĩa từ : Trước tiên cần sử dụng vận động thể, trẻ hiểu ý nghĩa hành động trước nói từ Với hình thức chủ yếu cho trẻ học các động từ Ví dụ: cho trẻ học qui định lớp đứng lên, ngồi xuống, …

+ Giáo viên làm mẫu cho trẻ quan sát

+ Cho 2-3 làm mẫu (trẻ quan sát): Giáo viên nói : “đứng lên”, trẻ làm theo khơng nói Sau nói : “ngồi xuống”, hơ 2-3 lần với tốc độ thay đổi vị trí từ như: đứng lên - ngồi xuống; đứng lên - đứng lên - ngồi xuống để trẻ ý lắng nghe thực hành động tương ứng với từ

+ Cho trẻ làm mẫu nói lại từ vừa học cho lớp thực + Chia trẻ thành nhóm người, người lệnh, hai người thực

sau đổi vị trí cho

+ Giáo viên kiểm tra lại cách: nói lại từ vừa học, trẻ thực động tác

+ Giáo viên thực hành động, trẻ nói lại từ vừa học Ví dụ giáo đứng lên (khơng nói) trẻ làm theo vừa đứng lên vừa nói từ “đứng lên”, tương tự với từ khác

- Với cách làm này, trẻ vừa hiểu nghĩa từ, vừa nói xác từ Đối với trẻ mẫu giáo bé, giáo viên cần chọn lọc để ưu tiên dạy động từ vận động thể như: đi, chạy, nhảy, đứng lên, ngồi xuống,

- Mỗi ngày nên học khoảng từ mới, từ nên chọn theo chủ đề trẻ dễ nhớ hơn, ví dụ nói phận thể yêu cầu trẻ “Chỉ vào tai!”, “Chỉ vào mũi!” “Chỉ vào mắt!”

Với cách sử dụng vận động thể vậy, khơng có đồ dùng, đồ chơi cung cấp cho trẻ số vốn từ cấu trúc ngữ pháp định giúp trẻ nghe hiểu tiếng Việt dễ dàng

b) Phương pháp trực quan hành động với đồ vật

Phương pháp trực quan hành động với đồ vật sử dụng đồ vật/đồ chơi gần gũi, quen thuộc với trẻ để dạy tiếng Việt cho trẻ Cách thực sau:

- Khi học từ đồ vật, giáo viên vào đồ vật nói tên Ví dụ: vào thìa nói: “cái thìa”, trẻ nhắc lại từ “cái thìa” Tương tự với đồ vật khác, từ nhắc lại 3-4 lần để trẻ tập phát âm ghi nhớ

- Sau trẻ nắm vững từ dạy cho trẻ nói câu: “Đây thìa”; “đây đĩa”…; tiếp dạy trẻ đặt câu hỏi: “Đây gì?” Chia nhóm 2- trẻ để thực hành, trẻ đặt câu hỏi, trẻ trả lời, sau đổi vai cho

(14)

Với hình thức giúp trẻ học danh từ theo chủ đề Các từ học sử dụng thường xuyên với từ làm cho vốn từ vựng trẻ thêm phong phú

c) Phương pháp trực quan hành động với tranh ảnh

Trực quan hành động với tranh ảnh áp dụng sau trẻ nắm từ phần trực quan hành động với thể trực quan hành động với đồ vật Hình thức có ba cách thể hiện: (1) Sử dụng tranh có sẵn; (2) Trẻ vẽ tranh theo yêu cầu cô (3) Di chuyển tới tranh/ảnh

- Sử dụng tranh có sẵn

Khi trẻ có số lượng từ vựng định sử dụng tranh ảnh để dạy từ câu cho trẻ

+ Giáo viên cho trẻ xem tranh + Giới thiệu từ với trẻ

+ Chia trẻ thành nhóm, cho trẻ kể tranh đặt câu hỏi cho bạn khác + Nếu trẻ nói tốt hỏi trẻ: Bức tranh vẽ gì? Con nhìn thấy nữa? - Vẽ tranh theo yêu cầu cơ

Trình tự diễn sau:

+ GV nói với trẻ tranh (chủ đề) vẽ, ví dụ: Cơ vẽ (vừa nói vừa vẽ)

+ Sau vẽ xong cây, u cầu trẻ, ví dụ: cháu A vẽ bóng ở bên cạnh cây; cháu B vẽ mặt trời phía (những yêu cầu đưa phải từ biểu tượng trẻ biết)

Nếu trẻ thực có nghĩa trẻ hiểu yêu cầu cô

+ Cho trẻ khác nhận xét Nếu trẻ khơng nói nhắc lại u cầu trẻ vẽ

+ Sau cho trẻ nói tranh vẽ (Cháu A: Con vẽ bóng bên cạnh Cháu B: Con vẽ ơng mặt trời phía cây)

Lưu ý: Nên dành thời gian để trẻ suy nghĩ, gọi trẻ nhanh nhẹn nói trước, sau cho trẻ nhắc lại

- Di chuyển tới tranh/ảnh

Học nghe nói thơng qua việc di chuyển đến tranh/ảnh chủ yếu để giúp trẻ học từ địa điểm, nơi chốn Tranh ảnh dùng cho trẻ mẫu giáo bé phải tranh vẽ rõ, màu sắc đẹp, chi tiết Cách tiến hành sau:

+ Theo yêu cầu giáo viên trẻ di chuyển xung quanh lớp tới tranh có từ cần học Ví dụ: Cơ nói: Bạn Lan, bạn Hoa đến suối (trẻ đến tranh có suối) Hai bạn lội qua suối (trẻ làm động tác lội) Hai bạn gặp bạn Nam (Nam đứng lên) Ba bạn rủ lên nương (Ba trẻ đến tranh vẽ nương) Ba bạn trèo lên nương (trẻ làm động tác trèo),… + Sau cho trẻ nói trẻ khác thực

d) Phương pháp trực quan hành động với câu chuyện

(15)

trang truyện có 1-2 câu đơn ngắn (khoảng 3-4 từ) Số trang tăng dần theo hiểu biết trẻ 6-8 trang với 2-3 câu/trang Thực theo trình tự sau: Lưu ý: Khơng nên bắt trẻ nói kể giống hệt với lời dẫn cô giáo mà chỉ cần trẻ kể cốt truyện

2/ Phương pháp sử dụng tiếng mẹ đẻ để dạy tiếng Việt

- Để tạo mạnh dạn, tự tin cho trẻ đến trường mầm non, giáo viên tạo hội trẻ “nói, nói nói” tiếng mẹ đẻ với bạn lớp, anh chị tiểu học với người xung quanh Các chủ đề nói chuyện cơng việc, hoạt động diễn ngày xung quanh trẻ như: cách chào hỏi gặp người lớn, công việc bố mẹ, anh chị em gia đình thân, thời tiết, vật nuôi, trồng, làng/buôn/ấp…

- Trong trình nhận thức, sử dụng tiếng mẹ đẻ trẻ biết nhanh xác chất vật tượng, trẻ hiểu nghĩa trước học khái niệm Do vậy, giáo viên tiếng dân tộc thiểu số giáo viên mời cha mẹ nhân viên cộng đồng học sinh tiểu học hỗ trợ việc trò chuyện với trẻ Giáo viên cần đưa chủ đề hướng dẫn cho người hỗ trợ cách trò chuyện, cách đặt câu hỏi Ví dụ:

+ Câu hỏi kích thích trẻ tìm kiếm khám phá chất vật tượng (Đây gì? Để làm gì? Trơng nào? )

+ Câu hỏi giúp trẻ giải thích, suy đốn, đốn diễn biến vật tượng (Tại sao? Điều xảy ra? )

+ Câu hỏi khuyến khích trẻ đánh giá đối tượng (sự vật tượng) mà trẻ nhận thức (Theo cháu này/việc tốt hay xấu, sao?)

- Cho trẻ nghe kể lại truyện chương trình: Giáo viên (hoặc người biết tiếng dân tộc thiểu số) tóm tắt câu chuyện tiếng dân tộc thiểu số để trẻ hiểu ý nghĩa, nội dung truyện cho trẻ kể lại tiếng mẹ đẻ Sau cho trẻ nghe kể lại tiếng Việt

- Có thể dịch số thơ, hát có nội dung gần gũi sang tiếng dân tộc thiểu số cho trẻ đọc, hát (nếu lời ca có âm vần phù hợp với ngơn ngữ đó, khơng nên q gượng ép làm tính thẩm mĩ hát, thơ) Sau cho trẻ đọc, hát tiếng dân tộc thiểu số tiếng Việt

3/ Phương pháp sử dụng trò chơi

Trẻ mầm non học qua chơi trị chơi ln mang lại hứng thú cho trẻ nên việc tổ chức cho trẻ chơi trò chơi để học tiếng Việt cần thiết Giáo viên tổ chức trò chơi học tập, trò chơi vận động, trị chơi âm nhạc, múa hát,… Ví dụ chơi trò chơi “Chim bay, cò bay” trẻ học từ vật biết bay từ đồ vật, vật bay Trị chơi: “Đốn xem làm gì?” giáo viên làm động tác yêu cầu trẻ đoán nói hành động mà giáo viên làm như: chải đầu, đánh răng, rửa mặt, rửa tay, mặc áo, xúc cơm, uống nước…

(16)

Trong phương pháp trực quan hành động đề cập đến dạy trẻ học theo mẫu (ví dụ: Đây bút) Tuy nhiên để trẻ ghi nhớ sử dụng giáo viên cần luyện tập cho trẻ thực hành theo mẫu

Bước 1: Giới thiệu câu mẫu: giáo viên nói làm động tác vào vật thật/ tranh ảnh Ví dụ: Đây (chỉ vào vở) Đây thước (chỉ vào thước) Đây bút chì (chỉ vào bút chì)

Bước :

- Gọi 2-3 trẻ thực hành

- Cả lớp thực hành theo nhóm (nhắc lại nhiều lần) Giáo viên sửa phát âm cho trẻ

Bước :

- Giáo viên hỏi để trẻ đáp câu mẫu Ví dụ: Đây gì? - Trẻ hỏi để đáp câu mẫu

Bước : Thực hành sử dụng câu mẫu: Giáo viên tổ chức trò chơi, tạo tình giao tiếp (ngữ cảnh) để trẻ thực hành sử dụng câu mẫu vừa học

5/ Phương pháp cho trẻ làm quen với đọc, viết a) Phương pháp cho trẻ làm quen với đọc

Tạo cho trẻ đọc theo cách mình:

- Cho trẻ xem tranh gợi ý để trẻ kể lại ngơn ngữ trẻ

- Trẻ sáng tác (hay gọi bịa chuyện): Từ tranh trẻ “đọc” cho lớp nghe câu chuyện

- Hằng ngày đọc truyện cho trẻ nghe để trẻ “đọc” lại truyện theo trí nhớ ngơn ngữ

b) Phương pháp cho trẻ làm quen viết

Trước hết cần dành thời gian để luyện ngón tay cho trẻ thông qua vẽ, xâu hạt, xỏ dây vào lỗ, …

Đối với trẻ mẫu giáo bé, viết vẽ có tương đồng khái niệm, trẻ thường nói “con vẽ chữ …” trẻ muốn vẽ chữ chữ đó, thực tế trẻ khơng “vẽ” Cho trẻ thường xuyên “viết” que, phấn nhà Khuyến khích trẻ “viết” trẻ thích sau hỏi trẻ viết (vẽ) gì? Làm vừa khuyến khích trẻ “viết”, vừa khuyến khích trẻ “đọc” lại (thực chất luyện kỹ diễn đạt suy nghĩ thân)

* Xây dựng môi trường tiếng Việt

- Tạo môi trường giao tiếp tiếng Việt

+ Giáo viên thường xuyên trị chuyện với trẻ thơng qua hoạt động lúc nơi chủ đề gần gũi sống Khuyến khích trẻ tham gia trị chuyện với cô giáo bạn

(17)

+ Tổ chức hoạt động có sử dụng văn hoá địa phương kể chuyện dân gian, đọc thơ/ đồng dao, ca dao, hát dân ca, hò vè… tiếng mẹ đẻ tiếng Việt

+ Tăng cường sử dụng phương tiện hỗ trợ băng đĩa máy/đài, tivi, để trẻ nghe phân biệt âm từ giọng khác

+ Tăng cường hình thức chơi trị chơi, văn nghệ, sinh hoạt tập thể để trẻ có nhiều hội thể

- Tạo mơi trường chữ viết lớp học

+ Tăng cường phương tiện, đồ vật xuất chữ dán tên cho góc hoạt động, kệ, giá để đồ chơi, đồ dùng, học liệu, đồ vật, đồ chơi, tranh ảnh, cảnh, sản phẩm trẻ, thẻ tên trẻ, biểu bảng có chữ (danh sách trẻ, lịch sinh hoạt…), bảng chữ

+ Tăng cường hoạt động cho trẻ tiếp xúc với chữ “đọc” sách truyện tranh; “đọc” họa báo, tạp chí; làm sưu tập chủ đề cô

Tổ chức hoạt động “viết” viết tên trẻ, viết thư, viết thiếp

Bài

Hướng dẫn xây dựng kế hoạch chuẩn bị

tiếng Việt cho trẻ mẫu giáo dân tộc thiểu số thực chương trình giáo dục mầm non

- Mơc tiªu

Sau học bạn :

 Xây dựng kế hoạch chuẩn bị tiếng Việt cho trẻ mẫu giáo dân tộc thiểu số thực chương trình GDMN

 Tổ chức hoạt động chuẩn bị tiếng Việt cho trẻ mẫu giáo dân tộc thiểu số thực chương trình GDMN

- Néi dung chÝnh

1 Xây dựng kế hoạch chuẩn bị tiếng Việt cho trẻ mẫu giáo dân tộc thiểu số thực chương trình GDMN nào?

(18)

- Tổ chức hoạt động Thảo luận xây dựng kế hoạch chuẩn bị tiếng Việt cho trẻ mẫu giáo dân tộc thiểu số thực chương trình GDMN

Câu hỏi thảo luận: Xây dựng kế hoạch chuẩn bị tiếng Việt cho trẻ mẫu giáo dân tộc thiểu số chủ đề cụ thể gồm nội dung gì? (giao cho nhóm chủ đề độ tuổi cụ thể)

Thông tin phản hồi

 Xây dựng kế hoạch chuẩn bị tiếng Việt cho trẻ mẫu giáo dân tộc thiểu số chủ đề bao gồm: Mục tiêu chủ đề, Tổ chức môi trường lớp học, Gợi ý kế hoạch tuần, Gợi ý tổ chức hoạt động Trong đó:

 Mục tiêu chủ đề: bao quát lĩnh vực phát triển trẻ nhấn mạnh việc chuẩn bị tiếng Việt

 Tổ chức môi trường lớp học: tổ chứ`c khu vực hoạt động môi trường chữ viết

 Gợi ý kế hoạch tuần Tuần :

Hoạt động Thứ

hai Thứ ba Thứ tư Thứ năm Thứ sáu Đón trẻ- trị

chuyện-Thể dục buổi sáng Làm quen với Tiếng Việt

-

-Ôn tập tất từ tuần Họat động chung

Hoạt động trời Chơi, hoạt động các góc

Ngày đăng: 28/05/2021, 19:53

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w