1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

HSG 6

74 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

- Nhận xét - Bổ sung: Sự biến đổi trong tâm trạng nhân vật người anh diễn ra khi tài năng hội hoạ của em gái được phát hiện cả bố mẹ, chú Tiến Lê đều ngạc nhiên, vui mừng, sung sướng như[r]

(1)

Ngày soạn: Ngày dạy: TUẦN 9

TIẾT + + 3:

NÂNG CAO KIẾN THỨC VỀ VĂN HỌC DÂN GIAN Mục tiêu:

a Kiến thức: Giúp học sinh:

- Củng cố c¸c kiÕn thøc vỊ văn học dân gian: Truyền thut, truyện cổ tích, truyện ngụ ngơn, truyện cười

b Kĩ năng:

- Luyện tập kĩ nhớ lại kiến thức học

- Luyện kĩ kể tóm tắt đợc truyện cách thành thạo c Thỏi độ:

- Giáo dục HS có ý thức häc tËp nghiªm tóc Chuẩn bị GV HS:

a Giáo viên: Nghiên cứu kĩ sách giáo khoa, sách giáo viên; soạn giáo án b Học sinh: Học nhà, xem lại tập sách giáo khoa 3 Tiến trình dạy:

* Ổn định tổ chức:

- Kiểm tra sĩ số học sinh: Lớp 6: a Kiểm tra cũ:

- Kiểm tra phần chuẩn bị học sinh.

* Giới thiệu bài: (1phút) Các em đa học phần truyện dân gian Vậy để củng cố kiến thức sau trị ta ơn tập lại để củng cố nâng cao kiến thức

b Day nội dung mới:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG GHI BẢNG

GV Dẫn dắt vào phần I I Khái niệm:(8 phút)

Truyền thuyết: loại truyện dân gian kể nhân vật kiện có liên quan đến lịch sử thời khứ, thường có yếu tố tưởng tượng kì ảo. Truyền thuyết thể thái độ cách đánh giá nhân dân sự kiện nhân vật lịch sử kể.

(2)

GV

GV

→ Ngoài kiến thức cung cấp sách giáo khoa, nhấn mạnh thêm cho học sinh thấy rõ:

- Truyền thuyết truyện dân gian kể nhân vật kiện có liên quan đến lịch sử thời khứ Chính mà truyền thuyết có sở lịch sử, cốt lõi thật lịch sử

Nhấn: Cơ sở lịch sử hiểu kiện nhân vật lịch sử liên quan đến tác phẩm Còn cốt lõi thật lịch sử sự kiện nhân vật lịch sử quan trọng nhất, chủ yếu mà tác phẩm phản ánh làm sở cho đời tác phẩm Ví dụ, kết hợp lạc Lạc Việt với Âu Việt nguồn gốc chung cư dân Bách Việt có thật; sùng bái tổ tiên, tín ngưỡng đặc sắc nhân dân ta có từ thời cổ Đó cốt lõi thật lịch sử truyền thuyền Con Rồng cháu Tiên; Thánh Gióng; Sơn Tinh, Thuỷ Tinh Một điều mà em cần lưu ý sở lịch sử, cốt lõi thật lịch sử truyền thuyết nền, “phông” cho tác phẩm Lịch sử nhào nặn lại, kì ảo hố, lí tưởng hố nhân vật kiện, làm tăng chất thơ cho truyện

- Tuy nhiên truyền thuyết lịch sử, truyện tác phẩm nghệ thuật dân gian Nó thường có yếu tố “lí tưởng hố”, yếu tố tưởng tượng, kì ảo, thể thái độ cách đánh

(3)

GV

GV

GV

GV

GV HS GV

giá nhân dân kiện nhân vật lịch sử như: Suy tôn nguồn gốc, ý thức sức mạnh cộng đồng người Việt Em hiểu tưởng tượng kì ảo?

Các em học văn bản nào?

Tìm chi tiết tưởng tượng kì ảo truyện?

Em nhắc lại ý nghĩa của văn bn: Con Rồng cháu Tiên?

Tỡm nhng chi tiết tưởng tượng kì ảo truyện?

- Trả lời - GV ghi bảng

Em nhắc li ý ngha ca vn bn: Bánh chng bánh giày?

Chi tiết tưởng tượng:

- Trong truyện dân gian, chi tiết tưởng tượng, kì ảo ln gắn bó mật thiết với Tưởng tượng, kì ảo có nhiều nghĩa, ta hiểu những chi tiết khơng có thật, tác giả dân gian sáng tạo nhằm mục đích nhất định

Các văn học:

a Văn bn: Con Rồng cháu Tiên * Chi tit tng tng kì ảo:

- Nàng sinh bọc trăm trứng; trăm trứng nở trăm người con hồng hào, đẹp đẽ lạ thường Đàn con không cần bú mớm mà tự lớn lên như thổi, mặt mũi khôi ngô, khoẻ mạnh như thần

* Ý nghĩa:

Truyện nhằm giải thích, suy tơn nguồn gốc giống nịi thể ý nguyện đồn kết, thống cộng đồng người Việt.

b Văn bản: Bánh chng bánh giày * Chi tit tng tng kỡ ảo:

- Chi tiết: Lang Liêu năm mộng thấy thần đến mách bảo: Hãy lấy gạo mà làm bánh để lễ Tiên Vương.

* Ý nghĩa:

(4)

GV

GV

GV HS

GV

Tìm chi tiết tưởng tượng kì ảo truyện?

Giảng: Dân gian xây dựng hai hình tượng kì vĩ tượng trưng cho sức mạnh ghê gớm thiên tai sức mạnh trị thuỷ thắng lợi người với chi tiết kì ảo tưởng tượng phong phú tạo nên hấp dẫn người đọc - Truyện phản ánh tượng mưa gió, bão lụt phản ánh ước mơ chiến thắng thiên tai, bão lụt nhân dân ta Đồng thời ca ngợi công lao trị thuỷ dựng nước cha ông ta

Em nhắc lại ý nghĩa văn bản: S¬n Tinh Thủ Tinh ?

- Trả lời - GV ghi bảng

Tìm chi tiết tưởng tượng kì ảo truyện?

hiện thái độ thờ kính trời đất, tổ tiên của nhân dân ta

c Văn bản: S¬n Tinh Thủ Tinh

* Chi tiết tưởng tượng kì ảo:

- Chi tiết: vẫy tay phía đơng, phía đơng nỏi cồn bãi; vẫy tay phía tây, phía tây mọc lên dãy núi đồi. Người ta gọi chàng Sơn tinh Một người miền biển, tài cũng khơng kém: gọi gió, gió đến; hơ mưa, mưa người ta gọi chàng Thuỷ Tinh

- Chi tiết: Một trăm ván cơm nếp, một trăm nệp bánh chưng voi chín ngà, gà chín cựa, ngựa chín hồng mao, mỗi thứ đơi.

* Ý nghĩa:

- Truyện giải thích tượng lũ lụt và thể sức mạnh, ước mong của người Việt cổ muốn chế ngự thiên tai. Đồng thời suy tôn, ca ngợi công lao dựng nước vua Hùng.

c Văn bản: Th¸nh Giãng * Chi tiết tưởng tượng kì ảo:

(5)

GV

GV HS GV

HS HS

GV

HS HS GV

GV

Em nhắc lại ý nghĩa của văn bản: Th¸nh Giãng

HS: Nhắc lại ý nghĩa

Chép tập a Đọc kĩ xác định ý đúng?

- Trả lời - HS nhận xét - Nhận xét - Bổ sung

- Trả lời - HS nhận xét - Nhận xét - Bổ sung

Chép tập Đọc kĩ xác định ý đúng?

- Trả lời - HS nhận xét - Nhận xét - Bổ sung

Chép tập Đọc kĩ xác định ý đúng?

- Trả lời - HS nhận xét - Nhận xét - Bổ sung

Em nhắc lại kái niệm truyện cổ tích?

hai tháng sau sinh cậu bé mặt mũi rất khôi ngô bé lớn nhanh thổi. - Chi tiết: Cơm ăn không no, áo vừa mặc xong căng đứt [ ] bà vui lịng góp gạo ni chú

* Ý nghĩa:

Bài tập: (20 phút)

a Bài 1: Ý nghĩa bật của hình tượng bọc trăm trứng gì? A Giải thích đời dân tộc Việt Nam.

B Ca ngợi hình thành nhà nước Văn Lang.

C Mọi người dân VN phải thương yêu đùm bộc lẫn

→ Ý ý C.

b Bài 2: Nhân vật Lang Liêu gắn với lĩnh vực hoạt động người Việt thời vua Hùng dựng nước?

A Chống giặc ngoại xâm

B Lao động sản xuất sáng tạo văn hoá

C Đấu tranh trinh phục thiên nhiên. → Ý ý B.

c Bài 3: Dịng giải thích đúng khái niệm cốt chuyện? A Là kiện bản, quan trọng thể tác phẩm B Là nội dung chi tiết mà truyện phản ánh?

C Là số việc tác phẩm. → Ý ý A.

c Bài 4: Tại lễ vật Lang Liêu dâng lên vua cha lễ vật khơng q hiếm?

A Lễ vật thiết yếu, với tình cảm chân thành.

B.Lễ vật đắt tiền C Lễ vật.

(6)

GV

GV HS

Nhận xét - Bổ sung: Truyện cổ tích chia làm ba loại:

- Truyện cổ tích lồi vật: Nhân vật vật Từ việc giải thích đặc điểm, thói quen, quan hệ vật, tác giả dân gian đúc kết kinh nghiệm giới loài vật vấn đề đạo đức, kinh nghiệm sống xã hội loài người

- Truyện cổ tích thần kì: Có nhiều yếu tố thần kì, kể nhân vật em út, người mồ cơi, người có tài kì lạ, - Truyện cổ tích sinh hoạt: Kể thơng minh, sắc sảo, tài phân xử nhân vật gần với đời thực, có khơng có yếu tố thần kì

Tìm chi tiết tưởng tượng kì ảo truyện?

- Trả lời - GV ghi bảng - HS nhận xét

Khái niệm:

- Truyện cổ tích loại truyện dân gian kể đời số nhân vật quen thuộc:

+ Nhân vật bất hạnh (như: người mồ côi, người riêng, người em út, người có hình dạng xấu xí, );

+ Nhân vật dũng sĩ nhân vật có tài kì lạ;

+ Nhân vật thông minh nhân vật ngốc nghếch;

+ Nhân vật động vật(con vật biết nói năng, hoạt động, tính cách như người).

- Truyện cổ tích thường có yếu tố hoang đường, thể ước mơ, niềm tin nhân dân chiến thắng cuối cùng thiện ác, cái tốt xấu, công đối với bất công.

2 Các văn học: a Văn bản: Thạch Sanh * Chi tiết tưởng tượng kì ảo:

(7)

HS

GV HS HS

GV HS GV

GV HS GV

GV

Em nhắc lại ý nghĩa văn bản: Thạch Sanh

- Trả lời - HS nhận xét - GV ghi bảng

Em nhắc lại ý nghĩa văn bản: Em bé thông minh

- Trả lời - HS nhận xét - GV ghi bảng

Tìm chi tiết tưởng tượng kì ảo truyện?

- Trả lời - GV ghi bảng - HS nhận xét

Em nhắc lại ý nghĩa của văn bản: Cây bút thần

Em nhắc lại khái niệm

tiếng đàn làm 18 nước chư hầu phải cuốn giáp xin hàng.

Niêu cơm tí xíu đãi quân sĩ mười tám nước chư hầu

* Ý nghĩa:

.- Thạch Sanh truyện cổ tích về người dũng sĩ diệt chằn tinh, diệt đại bàng cứu người bị hại, vạch mặt kẻ vong ân bội nghĩa chống quân xâm lược Truyện thể ước mơ, niềm tin đạo đức, cơng lí xã hội lí tưởng nhân đạo, u hồ bình của nhân dân ta.

b Văn bản: Em bé thông minh * Ý nghĩa:

Đây truyện cổ tích nhân vật thơng minh - kiểu nhân vật phổ biến truyện cổ tích Việt Nam và thế giới truyện đề cao thông minh và trí khơn dân gian (qua hình thức giải câu đố, vượt thách đố ối oăm, ), từ tạo nên tiếng cười vui vẻ, hồn nhiên đời sống hàng ngày.

c Văn bản: Cây bút thần * Chi tiết tưởng tượng kì ảo:

Trong mơ Mã Lương cụ già râu tóc bạc phơ [ ]đưa cho em một câu bút thần [ ] vàng sáng lấp lánh.

- Vẽ chim - chim tung cánh.

- Vẽ cá - cá trườn xuống nước bơi lội. * Ý nghĩa:

- Cây bút thần truyện cổ tích về nhân vật có tài kì lạ Cây bút thần với khả năng, sức mạnh kì diệu chi tiết tưởng tượng, thần kỳ đặc sắc Truyện thể quan niệm nhân dân cơng lí xã hội, về mục đích tài nghệ thuật, đồng thời thể ước mơ những khả kỳ diệu người.

(8)

GV HS

GV HS

GV HS

GV

truyện ngụ ngôn? - Trả lời - GV ghi bảng

Em nhắc lại ý nghĩa của văn bản: Ếch ngồi đáy giếng? - Trả lời - GV ghi bảng

Em nhắc lại ý nghĩa của văn bản: Thầy bói xem voi? - Trả lời - GV ghi bảng

Hướng dẫn HS làm: Cũng làm tương tự thể loại trên: Phần khái niệm, phần văn học

Khái niệm truyện ngụ ngôn:

- Loại truyện kể văn vần văn xuôi, mượn chuyện lồi vật, đồ vật người để nói bóng gió, kín đáo chuyện người, nhằm khun nhủ, răn dạy người bài học sống.

2 Các văn học:

a Văn bản: Êch ngồi đáy giếng? * Ý nghĩa:

- Truyện ngụ ý phê phán kẻ hiểu biết nông cạn mà lại huênh hoang, khuyên nhủ người ta phải cố gắng mở rộng tầm hiểu biết mình, khơng chủ quan, khiêu ngạo b Văn bản: Thầy bói xem voi * Ý nghĩa:

- Từ câu chuyện chế giễu cách xem phán voi năm ơng thầy bói, truyện Thầy bói xem voi khuyên người ta: muốn hiểu biết vật, việc phải xem xét chúng cách toàn diện VI Truyện cười:

c Củng cố, luyện tập: ( phút)

- GV củng cố toàn thể loại văn học dân gian

- Nhắc lại chi tiết kì lạ thể loại? Kể văn học? d Hướng dẫn HS học nhà:( 1’)

- Về nhà ôn lại kiến thức học thể loại văn học dân gian Ngày soạn: Ngày dạy:

TUẦN 11

TIẾT + +9 :

ÔN TẬP CỦNG CỐ VỀ VĂN TỰ SỰ 1 Mục tiêu:

a Kiến thức: * Giúp học sinh:

(9)

- Nắm mục đích giao tiếp tự b Kĩ năng:

- Rèn luyện kĩ nhớ lại nội dung học văn tự - Bước đầu phân tích việc văn tự

c Thái độ:

- GD HS có ý thức học tập nghiêm túc Chuẩn bị GV HS:

a Giáo viên: Nghiên cứu kĩ sách giáo khoa, sách giáo viên, tài liệu sách ngữ văn nâng cao, tập trắc nghiệm; soạn giáo án Hướng dẫn HS chuẩn bị nhà b Học sinh: Xem lại nội dung học văn tự

Tiến trình dạy:

* Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số học sinh: a Kiểm tra cũ:

- GV kiểm tra tập HS - Thu chấm:

* Giới thiệu bài: (1phút) Để giúp em nắm đặc điểm văn tự sự, nắm mục đích giao tiếp văn tự Tiết học ôn lại kiến thức văn tự

b Dạy nội dung mới:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG GHI BẢNG

GV HS HS GV

GV

HS

GV

Dẫn dắt vào phần I

Nhắc lại khái niệm văn tự sự? Trả lời - Nhận xét

Nhận xét - Bổ sung

Theo em, kể chuyện để làm gì? Cụ thể hơn, nghe kể chuyện, người nghe muốn biết điều gì?

- Kể chuyện để biết, để nhận thức người, vật, việc, để giải thích, để khen, để chê, Đối với người kể thông báo, cho biết, giải thích Đối với người nghe tìm hiểu, biết

Nếu muốn cho bạn biết Linh một

I Lí thuyết: Khái niệm:

- Tự (kể chuyện) phương thức trình bày chuỗi việc, sự việc dẫn đến việc cuối cùng dẫn đến kết thúc, thể hiện một ý nghĩa.

(10)

HS

GV

HS

GV

HS

GV HS

người bạn tốt, người hỏi phải kể Lan? Vì sao?

- Nếu muốn cho bạn biết Linh người bạn tốt người hỏi phải kể Linh mối quan hệ với gia đình: Ơng bà, cha mẹ, (ngoan, hiếu thảo, chăm làm, )

→ Kể việc tốt Linh người nghe thấy Linh thực người bạn tốt

Muốn biết bạn Trang lại thơi học, người trả lời kể câu chuyện Trang mà không liên quan đến việc thơi học Trang thì coi câu chuyện có ý nghĩa khơng? Vì sao?

- Người nghe muốn biết hoàn cảnh Trang lại học, mà người kể câu chuyện Trang lại khơng liên quan đến việc thơi Trang học câu chuyện khơng có ý nghĩa nội dung khơng đáp ứng yêu cầu người nghe (muốn biết lí Trang thơi học)

Truyện Ơng lão đánh cá cá vàng mà em học văn bản tự Văn tự cho ta biết điều gì? (Chuyện kể về ai, thời nào, làm việc gì, diễn biến cua việc, kết sao, ý nghĩa việc nào?)

- Truyện kể có hai vợ chồng nghèo chồng làm nghề đánh cá biển, vợ nhà kéo sợi Ông lão biển đánh cá cá vàng , cá vàng đền ơn ông lão, xong bà vợ tham lam cuối cá vàng trừng trị bà vợ

Chuyển ý: Sang phần luyện tập. Chép yêu cầu tập

Các ý kiến tự sự, theo em ý kiến nào đúng?

a) Tự kể việc mà đã làm.

b) Tự kể cốt truyện hấp

II Luyện tập:

Bài tập 1: Xác định ý đúng: a) Tự kể việc mà đã làm.

b) Tự kể cốt truyện hấp dẫn.

(11)

HS GV GV

HS GV

GV

HS

GV HS GV GV

dẫn.

c) Tự kể chuỗi việc, sự việc dẫn đến việc cuối cùng tạo thành kết thúc.

d) Tự kể chuỗi vật này tiếp theo việc kia

- Lựa chọn

- Cùng học sinh nhận xét, bổ sung: Ý kiến (c) vì: Tự kể một chuỗi việc, việc này dẫn đến việc cuối tạo thành kết thúc.

Chép yêu cầu tập

Hai văn bản: Cây bút thần, Em bé thông minh có phải văn tự sự khơng? Thuộc loại văn nào? Xác định - HS trình bày

Nhận xét

Chép yêu cầu 3: đoạn trích

Chỉ nhân vật đoạn văn trên?

- HS trình bày - Nhận xét

Chuyện khéo sử dụng nghệ

sự việc dẫn đến việc cuối cùng tạo thành kết thúc.

d) Tự kể chuỗi vật này tiếp theo việc kia.

→ Ý kiến đúng: c

2 Bài tập 2:

- Hai truyền thuyết văn tự sự, mang đặc điểm tự :

+ Mỗi truyện chuỗi lời nói miệng viết

+ Mỗi truyện có chủ đề thống

+ Các đoạn truyện có liên kết mạch lạc nhằm mục đích giao tiếp + Các việc kể từ mở đến kết thúc

3 Bài tập :

“ Thoắt cái, diều giấy rơi gần sát tre, cuống quýt kêu lên:

- Bạn gió ơi, thổi lại nào, tơi chết thơi Quả bạn nói đúng, khơng có bạn tơi khơng thể bay Cứu tơi với, nhanh lên, cứu tơi

Gió thấy điều nguy hiểm gần kề diều giấy Thương hại, gió dùng thổi mạnh Nhưng muộn rồi! Hai đuôi xinh đẹp diều giấy bị chặt vào bụi tre Gió kịp nâng diều lên, hai giữ lại Diều gió cố vùng vẫy.”

a Các nhân vật: - Diều gió, gió

- Biện pháp tu từ nhân hoá b, Các việc đoạn văn:

(12)

HS

GV

GV HS GV

thuật tu từ xây dựng nhân vật? - Xác định - HS trình bày

Kể việc đoạn văn chuỗi việc có ý nghĩa gì?

- Trình bày - Nhận xét

Đoạn văn có nội dung tự sự khơng?

HS trình bày - Nhận xét

Có ý kiến chức tự sự, ý kiến em sao?

a Tự nhằm để thông báo việc xảy

b Tự để biểu số phận, phẩm chất người

c Tự nhằm bày tỏ thái độ khen chê người việc

d Tự nhằm nêu lên vấn đề có ý nghĩa

- Gió sức cứu khơng kịp - Hai đuôi diều giấy bị chặt vào bụi tre khơng

- Gió cố giúp Diều gió khơng

c, Đoạn văn có nội dung tự Bài tập 4:

- Chức tự là:

d Tự nhằm nêu lên vấn đề có ý nghĩa

c Củng cố, luyện tập:

- GV củng cố toàn bài: phương thức biểu đạt ? Nhắc lại kiến thức phương thức biểu đạt?

d Hướng dẫn HS học nhà: Về nhà ôn lai toàn kiến thức học? Chuẩn bị sau: Rèn luyện kĩ sử dụng từ mượn

………

Ngày soạn: Ngày dạỵ TUẦN 12

TIẾT 10 + 11 + 12:

RÈN LUYỆN KĨ NĂNG VỀ TỪ MƯỢN Mục tiêu:

a Kiến thức: * Giúp học sinh:

- Củng cố kiến thức từ mượn, hình thức từ mượn - Biết sử dụng từ mượn cách hợp lí nói viết b Kĩ năng:

(13)

c Thái độ:

- GD học sinh có ý thức học nghiêm túc Chuẩn bị GV HS:

a Giáo viên: Nghiên cứu kĩ sách giáo khoa, sách giáo viên, tài liệu sách ngữ văn nâng cao, tập trắc nghiệm; soạn giáo án Hướng dẫn HS chuẩn bị nhà b Học sinh: Xem lại nội dung học từ mượn

Tiến trình dạy:

* Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số học sinh: Lớp 6: a Kiểm tra cũ: Kh«ng

* Giới thiệu bài: (1phút) Để giúp em nắm hơn, củng cố kiến thức từ mượn Tiết học ôn lại kiến thức

b Dạy nội dung mới:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG GHI BẢNG

GV GV HS GV

GV

HS

GV

Dẫn dắt vào phần I

Nhắc lại khái niệm từ mượn? Trả lời - Nhận xét

Nhận xét - Bổ sung

Những từ sau từ mượn tiếng nước nào? Thử dịch nghĩa sang từ Việt? Phụ mẫu, phụ tử, huynh đệ, không phận, hải phận.

Trả lời - Nhận xét - Ghi

* Ví dụ 1: Phụ mẫu, phụ tử, huynh đệ, không phận, hải phận.

Những từ mượn tiếng hán

Từ mượn quan trọng tiếng Việt tiếng nước nào?

I Lí thuyết: Khái niệm:

- Từ mượn từ vay mượn nhiều từ tiếng nước để biểu thị những vật, tượng, đặc điểm, mà tiếng Việt chưa có từ thật thích hợp để biểu thị Đó từ mượn.

- Bộ phận từ mượn quan trọng tiếng Việt là từ mượn tiếng hán (gồm từ Hán từ Hán Việt).

(14)

HS GV HS GV HS GV HS GV GV HS GV GV HS GV HS GV HS HS GV HS GV

Chép yêu cầu tập

Tìm số từ ghép Hán Việt có yếu tố sơn?

Trả lời - Nhận xét Nhận xét

- Chép yêu cầu tập

Xác định từ Hán Việt hai câu thơ trên?

Trình bày - HS nhận xét Nhận xét - Bổ sung

Em xác định xem từ từ mượn tiếng nước nào?

- Trình bày - HS nhận xét - Nhận xét - Bổ sung

Em thử dịch nghĩa cho từ từ mượn sang từ Việt?

- Trình bày - HS nhận xét - Nhận xét - Bổ sung Chép yêu cầu tập

Hướng dẫn: Đọan văn viết có sử dụng từ mượn, viết chủ đề

Viết - Thời gian 10’ Trình bày - Nhận xét Nhận xét

Chép yêu cầu

- Hướng dẫn HS viết đoạn văn với chủ đề tự chọn

- Thu số bài, chữa lỗi

trên hai tiếng, ta nên dùng gạch nối để nối tiếng với nhau.

II Luyện tập: 1 Bài tập 1:

-Sơn hà, Sơn La, Sơn Nam, giang sơn

2 Bài tập 2:

Lối xưa xe ngựa hồn thu thảo,

Nền cũ lâu dài bóng tịch dương.

( Bà Huyện Thanh Quan) → Các từ Hán Việt: Thu thảo, tịch dương, lâu đài

Bài tập 3: Cho từ: Phụ tử, phụ huynh, huynh đệ, không phận, hải phận.

- Các từ: Phụ tử, phụ huynh, huynh đệ, không phận, hải phận → Là từ mượn tiếng Hán

- Dịch nghĩa: Cha mẹ, cha con, anh em, vùng trời, vùng biển.

4 Bài tập 4:

Em viết đoạn văn chủ đề học tập có sử dụng từ mượn

5 Bài tập 5:

Viết đoạn văn với chủ đề tự chọn

6 Bài tập Đặt câu có sử dụng từ mượn?

c Củng cố, luyện tập:

(15)

? Nhắc lại kiến thức từ mượn? d Hướng dẫn HS học nhà:

- Về nhà ơn lai tồn kiến thức học?

- Chuẩn bị sau: Ôn luyện vật nhân vật văn tự

Ngày soạn: Ngày dạy:

TUẦN 13 TIẾT: 13+14+15

ÔN TẬP VỀ VĂN HỌC DÂN GIAN:

TRUYỆN TRUYỀN THUYẾT, TRUYỆN CỔ TÍCH Mục tiêu:

a Kiến thức: Giúp học sinh:

- Củng cố c¸c kiÕn thøc vỊ văn học dân gian: Truyền thuyÕt, truyện cổ tích b Kĩ năng:

- Luyện tập kĩ nhớ lại kiến thức học

- Luyện kĩ kể tóm tắt đợc truyện cách thành thạo c Thỏi độ:

- Giáo dục HS có ý thức häc tËp nghiªm tóc Chuẩn bị GV HS:

a Giáo viên: Nghiên cứu kĩ sách giáo khoa, sách giáo viên; soạn giáo án b Học sinh: Học nhà, xem lại tập sách giáo khoa Tiến trình dạy:

* Ổn định tổ chức:

- Kiểm tra sĩ số học sinh: Lớp : a Kiểm tra cũ:

- Kiểm tra phần chuẩn bị học sinh.

(16)

Ngày soạn: Ngày dạy: TUẦN 14

TIT:

ôn luyện Sự việc nhân vật văn tự sự

Mc tiờu:

a Kiến thức: * Giúp học sinh:

- Cñng cè nâng cao kiến thức việc nhân vật văn tự sự? - Hiểu ý nghĩa việc nhân vật tự

b Kĩ năng:

- Rèn luyên kĩ nhận diện, phân loại nhân vật, tìm hiểu, xâu chuỗi việc, chi tiết truyện

c Thái độ:

- GD HS có ý thức học tập nghiêm túc. Chuẩn bị GV HS:

a Giáo viên: Nghiên cứu kĩ sách giáo khoa, sách giáo viên;ứach học tốt, sách tập soạn giáo án Hướng dẫn HS chuẩn bị nhà

b Học sinh: Ôntập lại kiến thức học Tiến trình dạy:

* Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số học sinh: Lớp 6: a Kiểm tra cũ: (4 phút)

Câu hỏi: Thế văn tự sự? cho ví dụ? Đáp án - biểu điểm:

- Tự (kể chuyện) phương thức trình bày chuỗi việc, việc đến việc kia, cuối dẫn đến kết thúc, thể ý nghĩa (5 điểm)

- Ví dụ: Văn tự sự: Văn Con Rồng cháu Tiên; Bánh chưng, bánh giầy; Sơn Tinh, Thuỷ Tinh, (5 điểm).

- GV nhận xét - Cho điểm:

* Giới thiệu bài: (1phút) Ở trước, ta thấy rõ, tác phẩm tự phải có việc, có người Để cñng cè nâng cao kiến thức việc nhân vật văn tự

b Dạy nội dung

(17)

GV

GV GV

GV

Dẫn dắt vào phần I

Nhắc lại khái niệm việc trong văn tự sự?

Nhắc lại khái niệm việc trong văn tự sự?

Trả lời - Ghi

Chép yêu cầu tập

Trong truyện Sơn Tinh, Thuỷ Tinh gồm có nhân vật nào?

- Truyện Sơn Tinh, Thuỷ Tinh gồm nhân vật sau:

Hùng Vương; Mị Nương; Sơn Tinh; Thuỷ Tinh

Những nhân vật trong truyện kể nào?  Những nhân vật kể kể sau:

- Được gọi tên, đặt tên: Hùng Vương, Mị Nương, Sơn Tinh,Thuỷ Tinh

- Được giới thiệu lai lịch, tính cách, tài năng:

Ví dụ:

+ Trong truyện, Sơn Tinh, Thuỷ Tinh kể thông qua việc làm, hành động, ý nghĩ, lời nói, (Sơn Tinh: Vẫy tay phía đơng, phía đơng nổi cồn bài, vẫy tay phía tây, phía tây mọc lên dãy núi đồi, Bốc đồi, rời từng dãy núi ngăn chặn dòng

I Lí thuyết:

Sự việc văn tự sự:

- Sự việc văn tự trình bày một cách cụ thể, nhân vật cụ thể thực hiện, có nguyên nhân, diễn biến, kết quả, Sự việc văn tự sắp xếp theo trật tự, diễn biến cho thể hiện tư tưởng mà người kể muốn biểu đạt.

Nhân vật văn tự sự.

- Nhân vật văn tự kẻ thực hiện việc kẻ thể hiện trong văn Nhân vật đóng vai trị chủ yếu việc thể tư tưởng của văn Nhân vật phụ giúp cho nhân vật chình hoạt động Nhân vật được thể qua mặt: tên gọi, lai lịch, tính nết, hình dáng, việc làm,

II Luyện tập 1 Bài tập 1:

+ Vua Hùng: Kén rể, mời lạc hầu bàn bạc, gả Mị Nương cho Sơn Tinh

+ Mị Nương: Theo chồng núi

+ Sơn Tinh:Đến cầu hơn, đem sính lễ đến trước, rước Mị Nương núi, dùng phép lạ đánh với Thuỷ Tinh tháng trời, hàng năm: bốc đồi, rời núi, dựng thành luỹ ngăn nước, cáng đánh, vững vàng

(18)

GV

HS

GV

nước lũ, )

+ Được miêu tả chân dung, trang phục, trang bị, dáng điệu,

Những nhân vật giữ vai trị câu chuyện?

- Là kẻ thực việc vừa kẻ nói tới, biểu dương hay bị lên án

Trong truyện Sơn Tinh, Thuỷ Tinh nhân vật ai? Nhân vật nói tới nhiều nhất? Nhân vật phụ ai? giữ vai trị gì?

- Trong truyện Sơn Tinh, Thuỷ Tinh, nhân vật chính, có vai trị quan trọng nhân vật Sơn Tinh, Thuỷ Tinh

- Nhân vật nói tới nhiều Thuỷ Tinh

- Nhân vật phụ: Hùng Vương, Mị Nương Tuy nhân vật phụ nưng họ lại cần thiết bỏ được, bỏ câu chuyện có nguy lệch hướng bị đổ vỡ

Tóm tắt việc theo nhân vật chính?

a Vai trò, ý nghĩa nhân vật:

+ Vua Hùng: Nhân vật phụ khơng thể thiếu ông người định hôn nhân lịch sử

+ Mị Nương: Nhân vật phụ khơng thể thiếu khơng có nàng khơng có chuyện hai thần xung đột ghê gớm

+ Thuỷ Tinh : Nhân vật chính, đối lập với Sơn Tinh, nói tới nhiều, ngang với Sơn Tinh Hình ảnh thần thoại hố sức mạnh bão lũ vùng châu thổ Sông Hồng

+ Sơn Tinh: Nhân vật chính, đối lập với Thuỷ Tinh, người anh hùng chống bão lụt, thiên tai nhân dân Việt cổ

b Tóm tắt truyện theo việc các nhân vật chính

(19)

GV

Vì văn đặt tên là sơn Tinh, Thuỷ Tinh?

- Hai thần đến cầu hôn

- Vua điều kiện, cố ý thiên lệch cho Sơn Tinh

- Sơn Tinh đến trước vợ Thuỷ Tinh đến sau Mị Nương, đuổi theo định cướp nàng

- Trận đánh dội hai thần Kết Sơn Tinh thắng Thuỷ Tinh thua, đành rút quân

- Hằng năm, hai thần kịch chiến tháng trời, lần thuỷ thần thất bại, rút lui

c Tác phẩm đặt tên Sơn Tinh, Thuỷ Tinh vì:

- Tên hai thần, hai nhân vật truyện

- Khơng nên đổi, tên thứ chưa nói rõ nội dung truyện, cịn tên thứ hai lại thừa Hai nhân vật Vua Hùng, Mị Nương đóng vai phụ

- Nhưng đặt thêm vài nhan đề theo kiểu đại, chẳng hạn: Chuyện tình cổ bên dịng sơng, Năm năm báo ốn đời đời đánh ghen, hờn ghen , ca thắng bão lũ

c Củng cố, luyện tập:(3 phút).

- GV củng cố toàn bài: Sự việc nhân vật tự sự.

- Các em hiểu ý nghĩa việc nhân vật tự sự: Sự việc có quan hệ với với nhân vật, với chủ đề tác phẩm, việc gắn với thời gian, địa điểm, nhân vật, diễn biến, nguyên nhân, kết Nhân vật vừa người làm việc, hành động, vừa người nói tới

d Hướng dẫn HS học nhà ( 2phút)

- Về nhà xem lại bài, học thuộc nắm nội dung ôn tập - Kể lại bốn truyện học mà em thích nhất? Nói rõ lí Sao?

(20)

TIẾT 19 + 20 + 21:

CỦNG CỐ NÂNG CAO KIẾN THỨC VỀ VĂN KỂ CHUYÊN Mục tiêu:

a Kiến thức: * Giúp học sinh:

- Ôn tập lại kiến thức văn tự Rèn kĩ nói trước đông người b Kĩ năng:

- Rèn luyện kĩ tìm hiểu đề làm dàn ý đề văn cụ thể cho văn tự Và kĩ nói trước đơng người

c Thái độ:

- GD HS có ý thức học tập nghiêm túc Chuẩn bị GV HS:

a Giáo viên: Nghiên cứu kĩ sách giáo khoa, sách giáo viên, tài liệu ; soạn giáo án Hướng dẫn HS chuẩn bị nhà

b Học sinh: Đọc kĩ nhà, chuẩn bị theo hướng dẫn giáo viên (trả lời câu hỏi sách giáo khoa)

Tiến trình dạy:

* Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số học sinh: Lớp 6: a Kiểm tra cũ: Kh«ng

- GV kiểm tra chuẩn bị học sinh * Giới thiệu bài: (1phút)

(21)

TUẦN 16

Ngày soạn: Ngày dạy: TIẾT 22 + 23 + 24:

ÔN TẬP CỦNG CỐ VỀ TỪ LOẠI DANH TỪ- CỤM DANH TỪ 1 Mục tiêu:

a Kiến thức: * Giúp học sinh:

- Giúp học sinh luyện tập nắm vững: đặc điểm danh từ,cụm danh từ b Kĩ năng:

- Rèn luyện kĩ làm tập ứng dụng thành thạo c Thái độ:

- GD HS có ý thức học tập nghiêm túc Chuẩn bị GV HS:

a Giáo viên: Nghiên cứu kĩ sách giáo khoa, sách giáo viên, tài liệu sách ngữ văn nâng cao, tập trắc nghiệm; soạn giáo án Hướng dẫn HS chuẩn bị nhà b Học sinh: Đọc kĩ nhà, chuẩn bị theo hướng dẫn giáo viên (trả lời câu hỏi sách giáo khoa)

Tiến trình dạy:

* Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số học sinh: Lớp 6: a Kiểm tra cũ: Kh«ng

* Giới thiệu bài: Để giúp em củng cố nâng cao kiến thức từ loại danh từ chữa lỗi dùng từ Tiết học trị ta ôn tập đặc điểm danh từ, động từ, tính từ

b Dạy nội dung mới:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG GHI BANG

GV GV HS GV

Dẫn dắt vào phần I

Em nhắc lại đặc điểm danh từ?

Trả lời - Ghi Nhận xét

I Lý thuyết.

Đặc điểm danh từ: - Danh từ từ người, vật, tượng, khái niệm

(22)

GV HS GV

GV

GV HS GV GV HS GV GV HS GV

Danh từ tiếng việt chia thành loại?Đó loại nào? Lấy ví dụ? Trả lời - Ghi

Nhận xét

Chuyển ý: Sang phần II luyện tập. Chép yêu cầu tập

Liệt kê danh từ người, vật, hiện tượng, khái niệm?

Trả lời - Ghi Nhận xét

Em đặt câu với từ? Trả lời - Ghi

Nhận xét

Tìm danh từ đơn vị tự nhiên (loại từ) Cho danh từ: đá, thuyền, vải Trả lời - Ghi

Nhận xét

Hãy cho biết khác các danh từ đơn vị tự nhiên đó?

Trả lời - Ghi Nhận xét

với từ “là” đứng trước

2 Danh từ đơn vị danh từ vật:

* Danh từ tiếng việt chia thành hai loại:

- Danh từ đơn vị - Danh từ vật

- Danh từ đơn vị gồm nhóm:

+ Danh từ đơn vị tự nhiên: con, cây, cáo, viên, tấm, + Danh từ đơn vị quy ước, cụ thể:

* Danh từ đơn vị xác: mét, tạ, kilơgam, lít

* Danh từ đơn vị ước chừng: thùng, rổ, bát, thùng

- Danh từ vật gồm danh từ chung danh từ riêng

II Luyện tập: Bài tập 1:

- Danh từ người: ông, bà, cha, mẹ

- Danh từ khái niệm: ni bun, cụng văn, vn, toỏn - Danh t tượng: mưa, gió, ngày, đêm

Đặt câu:

Ơng nội em tóc bạc Chiều nay, trời mưa to tập 2:

- Cục, hòn, mẩu, tảng,viên, mẩu, phiến (đá)

- Cái, chiếc, (thuyền)

- Cây, cuộn, tấm, mảnh, mẩu, súc, xếp (vải)

* Sự khác danh từ đơn vị tự nhiên nằm nghĩa từ danh từ

Ví dụ:

- Hịn: Chỉ vật nhỏ hình khối gọn, tròn (hòn đá)

(23)

GV

HS GV

GV HS HS

GV

Tìm danh từ khác kết hợp với danh từ vị tự nhiên bức, tờ, dải?

Trả lời - Ghi Nhận xét

Chép yêu cầu tập Làm

Kiểm tra - Thu chấm

Híng dÉn HS chän tõ thÝch hỵp điền vào chỗ trống

- Chọn từ điền - Trả lời

- Nhận xét - Ghi

Hướng dẫn học sinh viết đoạn văn HS: Làm

GV nhận xét đánh giá

lại bị tách khỏi chỉnh thể

Bài tập 4:

- Bức: Tranh, ảnh, tường - Tờ: Giấy, lịch, báo

- Dải: Lụa, băng, yếm, nghi thức

5 Bài tập 5: Viết đoạn văn ngắn từ - 10 dịng có sử dung danh từ?

6 Bi 6: Chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống:

a Khinh khnh, khinh bc: .: tỏ kiêu ngạo lạnh nhạt, vẻ không thèm để ý đến ngời khác tiếp xúc với mình

- Dïng tõ: Khinh khØnh b Bâng khuâng, băn khoăn không yên lòng có điều phải lo liệu, suy nghĩ. - Dùng từ: băn khoăn

7 B i 7:Viết đoạn văn có sử dụng danh từ rõ đâu danh từ chung danh từ riêng

c Củng cố, luyện tập:

- GV củng cố toàn bài: Về danh từ?

? Đặc điểm danh từ l gỡ? Các lỗi từ hay dùng sai d Hướng dẫn HS học nhà:

(24)

TUẦN 17

Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết: 25+26+27

CHỮA LỖI DÙNG TỪ 1 Mục tiêu

a) Kiến thức Giúp học sinh:

- Nhận lỗi thơng thường nghĩa từ - Có ý thức dùng từ nghĩa

b) Kỹ

- Rèn kỹ sử dụng từ đặt câu c) Thái độ

- HS có thái độ nghiêm túc trình học tập Chuẩn bị giáo viên HS

a) Giáo viên: Nghiên cứu kĩ sách giáo khoa, sách giáo viên; Nâng cao Ngữ văn 6, Bài tập trắc nghiệm, soạn giáo án

b) Học sinh: Chuẩn bị theo hướng dẫn giáo viên 3 Tiến trình dạy

* Ổn định tổ chức: - Kiểm tra sĩ số học sinh: a) Kiểm tra cũ

*Đặt vấn đề:(1’): Trpng học khố tìm hiểu hai loại lỗi thường gặp nói viết lỗi lặp từ lỗi lẫn lộn từ gần âm, tiết học hôm nay, ta tiếp tục củng cố ôn lại lỗi mà mắc phải

b) Dạy nội dung c) Củng cố, luyện tập:

- Đọc lại toàn nội dung viết d) Hướng dẫn học sinh tự học nhà

- Về nhà viết lại đoạn văn xem trước kể chuyện đời thường TUẦN 18

Ngày soạn: 15/12/2010 Ngày dạy:18/12/2010 TIẾT 27+28+29

LUYỆN TẬP NÂNG CAO KIẾN THỨC VỀ KỂ CHUYỆN ĐỜI THƯỜNG

Mục tiêu: a Kiến thức:

* Giúp học sinh:

- Luyện kể thành thạo truyện đời thường

- Luyện cách dùng từ, cách viết văn mựơt mà, sáng b Kĩ năng:

(25)

c Thái độ:

- GD HS có ý thức học tập nghiêm túc Chuẩn bị GV HS:

a Giáo viên: Nghiên cứu kĩ sách giáo khoa, sách giáo viên, tài liệu sách ngữ văn nâng cao ; soạn giáo án Hướng dẫn HS chuẩn bị nhà

b Học sinh: Đọc kĩ nhà, chuẩn bị theo hướng dẫn giáo viên (trả lời câu hỏi sách giáo khoa)

Tiến trình dạy:

* Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số học sinh: a Kiểm tra cũ:

* Giới thiệu bài: (1phút) Để giúp em hiểu rõ kể chuyện đời thường tiết học trị ta ơn tập lại kể chuyện đời thường

b Dạy nội dung mới: c Củng cố, luyện tập:

- GV củng cố toàn bài: Cách làm văn tự sự?

? Cách làm văn tự có bước? nêu cụ thể bước? d Hướng dẫn HS học nhà `

- Về nhà ơn lai tồn kiến thức học Cách làm văn tự sự; Nắm nội dung học Hoàn thiện tập

TUẦN 19

Ngày soạn: Ngày dạy: TIẾT 31+32+33

CỦNG CỐ CÁC KIẾN THỨC VỀ TỪ LOẠI

ĐỘNG TỪ, CỤM ĐỘNG TỪ, TÍNH TỪ, CỤM TÍNH TỪ Mục tiêu:

a Kiến thức * Giúp học sinh:

- Giúp học sinh củng cố kiến thức động từ, cụm động từ, tính từ, cụm tính từ

- Làm tập động từ, cụm động từ, tính từ, cụm tính từ thành thạo b Kĩ năng:

- Rèn luyện kĩ nhớ lại kiến thức học từ loại c Thái độ:

- GD HS có ý thức học tập nghiêm túc Chuẩn bị GV HS:

(26)

Tiến trình dạy:

* Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số học simh: a Kiểm tra cũ: Kh«ng

* Giới thiệu bài: Để giúp em củng cố kiến thức động từ, cụm động từ tiết học trị ta ơn tập lại kiến thức

b Dạy nội dung mới:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG GHI BANG

HS

HS

HS

HS

Đặc điểm động từ gì?

Chức vụ điển hình câu động từ

Động từ có loại nào?

Em cho biết cụm động từ gì?

I Lí thuyết:

Khái niệm động từ?

- Động từ từ hành động, trạng thái vật

- Động từ thường kết hợp với từ: đã, sẽ, đang, cũng, vẫn, hãy, chớ, đừng, để tạo thành cụm danh từ

- Chức vụ điển hình câu động từ vị ngữ Khi làm chủ ngữ động từ khả kết hợp với từ đã, sẽ, đang, cũng, vẫn, hãy, chớ, đừng,

* Các loại động từ chính:

- Trong tiếng Việt có hai loại động từ đáng ý là:

+ Động từ tình thái (thường địi hỏi động từ khác kèm)

+ Động từ hành động, trạng thái (khơng địi hỏi động từ khác kèm)

- Động từ hành động, trạng thái gồm hai loại nhỏ:

+ Động từ hành động (trả lời cho câu hỏi Làm gì)

+ Động từ trạng thái (trả lời cho câu hỏi Làm sao?, Thế nào?)

Cụm động từ?

(27)

HS

HS

HS

HS

Nêu mơ hình cụm động từ?

Thế tính từ?

Em cho biết cụm tính từ gì?

HS viết với chủ đề học tập có sử dụng động từ, cụm động từ - Chú ý viết tả, câu văn lưu lốt, trình bày

- Cụm động từ có ý nghĩa đầy đủ có cấu tạo phức tạp ơn động từ, hoạt động câu giống động từ - Ở dạng đầy đủ ( mơ hình cụm động từ) gồm ba phần: + Phần trước

+ Phần trung tâm + Phần sau

Trong phần trước phần sau vắng mặt

Tính từ:

- Tính từ từ đặc điểm, tính chất vật, hành động, trạng thái

- Tính từ thường kết hợp với từ: đã, sẽ, đang, cũng, vẫn, để tạo thành cụm tính từ Khả kết hợp với từ hãy, đừng, tính từ hạn chế

- Tính từ làm vị ngữ, chủ ngữ câu, vậy, khả làm vị ngữ tính từ hạn chế động từ

Cụm tính từ:

- Mơ hình cấu tạo cụm tính từ gồm ba phần: phần trước, phần trung tâm, phần sau.

- Trong cụm tính từ:

+ Các phụ ngữ phần trước biểu thị quan hệ thời gian, tiếp diễn tương tự, mức độ đặc điểm, tính chất; khẳng định hay phủ định;

+ Các phụ ngữ phần sau biểu thị vị trí; so sánh; mức độ, phạm vi hay nguyên nhân đặc điểm, tính chất;

II Luyện tập:

(28)

HS

HS

Đặt câu có dùng động từ? câu có sử dụng tính từ?

GV: Hướng dãn học sinh làm tập HS: Làm tập Gv nhận xét đánh giá yêu cầu ghi chép vào

Xác định động từ phân tích ý nghĩa từ loại đoạn thơ sau?

2 Bài tập 2: Đặt câu

3 Bài tập 3:

Ôi sức trẻ ! xưa trai Phù Đổng Vươn vai, lớn bổng dậy nghìn cân Cưỡi lưng ngựa sắt bay phun lửa Nhổ bụi tre làng, đuổi giặc ân! - Động từ: vươn vai, cưỡi, bay phun lửa, nhổ.

- Phân tích: Tác giả sử dụng những động từ để diễn tả sức mạnh phi thường hành động chiến đấu dũng cảm nhân vật Thánh Gióng Thánh Gióng trở thành truyền thuyết huyền thoại, là biểu tượng cho sức mạnh chiến đấu lòng yêu nước của nhân dân ta.

c Củng cố, luyện tập:

- GV củng cố tồn bài: Động từ, cụm động từ, tính từ, cụm tính từ? ? Đặt câu có dùng động từ, cụm động từ

d Hướng dẫn HS học nhà `

- Về nhà ơn lai tồn kiến thức học động từ, cụm động từ tính từ, cụm tính từ mà em học?

(29)(30)

HỌC KÌ II Tuần 21

Ngày soạn: Ngày dạy:…… TIẾT 34+35+36

CỦNG CỐ NÂNG CAO KIẾN THỨC VỀ VĂN MIÊU TẢ 1 Mục tiêu:

a Kiến thức: * Giúp học sinh:

- Giúp học sinh củng cố nâng cao kiến thức văn miêu tả

- Biết cách lựa chọn hình ảnh, từ ngữ chuẩn xác chọn vật, việc hay đưa vào văn miêu tả

b Kĩ năng:

- Rèn luyện kĩ nhớ lại kiến thức học văn miêu tả cách sử dụng

c Thái độ:

- GD HS biết chọn chi tiết hình ảnh tiêu biểu miêu tả, có ý thức học tập nghiêm túc

Chuẩn bị GV HS:

a Giáo viên: Nghiên cứu kĩ sách giáo khoa, sách giáo viên, tài liệu sách ngữ văn nâng cao, tập trắc nghiệm; soạn giáo án Hướng dẫn HS chuẩn bị nhà b Học sinh: Ôn tập lại kiến thức học

Tiến trình dạy:

* Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số:

(31)

* Giới thiệu bài: Để giúp em củng cố nâng cao kiến thức văn miêu tả, biết lựa chọn hình ảnh, từ ngữ chuẩn xác, vật Tiết học này, cô trị ta ơn lại kiến thức văn miêu tả

b Dạy nội dung mới:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG GHI BANG

GV HS GV

GV

GV HS HS

GV

Nhắc lại văn miêu tả? cho ví dụ?

Trả lời - Ghi

Nhận xét - Cho HS ghi

Ví dụ: Trong sống thường ngày, có nhiều lúc ta phải dùng văn miêu tả Đó người ta cần tái giới thiệu với vật, người, vật mà ngời giới thiệu chưa nhận ra, chưa trơng thấy, chưa hình dung Khi tham quan danh lam thắng cảnh đất nước em tái lại cảnh nhà cho nhà biết

Chuyển ý: Vậy để củng cố kiến thức văn miêu tả

Chép yêu cầu tập

Đọc tình Trong các tình đó, tình em sẽ dùng văn miêu tả?

Trả lời - Nhận xét

NhËn xÐt.Tình (d) em

I Lí thuyết:

- Văn miêu tả loại văn nhằm giúp người đọc, người nghe hình dung đặc điểm, tính chất bật vật, việc, người, cảnh làm cho lên trước mắt người đọc, người nghe Trong văn miêu tả, lực quan sát người viết, người nói thường bộc lộ rõ

II Luyện tập:

1 Bài tập 1:

a, Cơ giáo u cầu em tóm tắt văn bản: “bài học đường đời đầu tiên.”

b, Cô giáo yêu cầu em kể lại cho bạn nghe phiêu lưu Dế mèn Dế Choắt Dế Trũi

c, Cô giáo yêu cầu em thuật lại việc Dế Mèn trêu chọc chị Cốc

d, Cô giáo yêu cầu em giúp bạn phân biệt Dế Mèn, Dế Choắt Dế trũi

(32)

HS HS HS HS

HS

GV HS HS GV GV

dùng văn miêu tả Chép yêu cầu tập

Xác định ý y sau đây:

Xác định - Trình bày

Người ta dùng văn miêu tả nhằm mục đích gì?

Trả lời: Đáp án (c)

Theo em, thơng qua câu nói trên, nhà văn Tơ Hồi muốn khun ta điều viết văn miêu tả?

Cho học sinh thảo luận nhóm, chia lớp thành nhóm

Thảo luận

Đại diện nhóm trả lời Cả lớp nhận xét, bổ sung

Nhận xét, kết luận

Gợi ý: Để làm đề văn dùng

tả

2, Bài tập 2:

a, Nhằm thuyết phục người đọc, người nghe tin vào viết

b, Nhằm giúp người đọc, người nghe hình dung cảnh, người, vật làm cho lên trước mắt người

c, Nhằm cho người đọc, người nghe nắm chi tiết, việc diễn sống mà họ chưa trải qua

3, Bài tập 3:

Trong số kinh nghiệm viết văn miêu tả, nhà văn Tơ Hồi có dẫn lời nhà văn Pháp sau:

“ Môt trăm thân bạch dương giống trăm, trăm ánh lửa giống trăm Mới nhìn tưởng thế, nhìn kĩ thân bạch dương khác nhau, lửa khác Trong đời ta gặp người phải thấy người khác nhau, không giống ai” - Dù tả cảnh hay tả người, cảnh đẹp, người đẹp hay cảnh buồn, người không đẹp, muốn tả cho hay khó Tả hai cảnh, hai người giống, lại lột tả nét đẹp khác cảnh người lại khó Dù dẹp giống đến có nét khác Người tả giỏi phải làm bật lên vẻ đẹp khác

4 Bài tập 4:

(33)

HS

GV

hình ảnh, vật sau đây: Em liên tưởng, so sánh hình ảnh, vật với

Điền vào chỗ trống cho ý Trình bày - Nhận xét

Nhận xét - Bổ sung - Cho HS ghi

ãy điền vào chỗ trống: - Mặt Trời

- Bầu trời

- Những dãy nhà - Đường phố - Xe máy, xe đạp

- Nước chảy trèn đườne vàn cống - Ngưọi đường

- Những làng Ví dụ;

- Mặt trời trốn đâu, từ - Bầu trời khốc lên áo chồng đen

- Nhưng hàng ngả nghiêng đùa vui mưa

- Nước chảy đường vào cống nghe ồ người khổng lồ khóc - Những dãy nhà tắm gội bóng lên lấp lống nước mưa

- Người đường choàng áo mưa kín mít đủ màu: xanh, đỏ, tím, vàng nhà du hành

c Củng cố, luyện tập:

- GV củng cố toàn văn miêu tả ? Nhắc lại khái niệm văn miêu tả?

d Hướng dẫn học sinh học làm tập nhà - Về ôn lại văn miêu tả

(34)

TUẦN 22

Ngày soạn: Ngày dạy: TIẾT: 37+38+39

ÔN LUYỆN VỀ QUAN SÁT, TƯỞNG TƯỢNG SO SÁNH VÀ NHẬN XÉT TRONG VĂN MIÊU TẢ

Mục tiêu:

a Kiến thức: * Giúp học sinh:

- Hiểu kĩ vai trò, tác dụng quan sát, tưởng tượng, so sánh nhận xét văn miêu tả

b Kĩ năng:

- Rèn kĩ quan sát, tưởng tượng, so sánh nhận xét miêu tả.

- Nhận diện vận dụng thao tác đọc, viết văn miêu tả

- Rèn luyện kĩ nhớ lại kiến thức học kiến thức c Thái độ:

- GD HS có ý thức học tập nghiêm túc Chuẩn bị GV HS:

a Giáo viên: Nghiên cứu kĩ sách giáo khoa, sách giáo viên, tài liệu sách ngữ văn nâng cao, tập trắc nghiệm; soạn giáo án Hướng dẫn HS chuẩn bị nhà b Học sinh: Đọc kĩ nhà, chuẩn bị theo hướng dẫn giáo viên (trả lời câu hỏi sách giáo khoa)

Tiến trình dạy:

* Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số học sinh:

Lớp 6: a Kiểm tra cũ: Kh«ng

(35)

b Dạy nội dung mới:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG GHI BANG

GV GV

GV HS

GV

GV

Dẫn dắt vào phần I

Giảng: Muốn làm văn tả cảnh, ta cần có thao tác sau: Tìm hiểu đề, quan sát cảnh tìm ý, chọn từ ngữ, lập dàn ý, dựng đoạn Các thao tác cần luyện để hình thành thói quen, nếp, thành phương pháp cụ thể Sau ta tìm hiểu đề

Cho đề - Chép đề: Chép đề

a Tả mưa rào mùa b Tả dịng sơng q em

c Tả đồng lúa quê em sau trận mưa rào đầu hạ

Hướng dẫn HS tìm hiểu đề

Giảng: Tìm hiểu đề tả cảnh, trước hết cần ý đến yêu cầu đề ( nội dung, phạm vi thể qua từ ngữ quan trọng Phải trả lời ba câu hỏi sau:

I Thao tác :

1 Tìm hiểu đề.

a Đề a: Tả mưa rào mùa

- Tả mưa rào vào mùa hạ

- Cơn mưa rào xảy vào sáng hay chiều, trưa hay tối

- Ngêi viÕt tù lùa chän - Cơn mưa xảy đâu? miền biển hay làng quê, bến đò hay sân trường, thành phố hay miền núi

b Đề b: Cảnh tả dịng sơng q em, dịng sơng thơ ấu, dịng sơng u thương mang theo bao kỉ niệm Bốn chữ vào độ sang thu màu sắc, sắc thái biểu cảm, hồn dịng sơng q em Khơng phải dịng sông chung nào, vào mùa chung chung Hai chữ quê em quan trọng

(36)

HS HS

HS

HS

HS HS

- Tả cảnh gì? - Ở đâu? - Vào lúc nào?

- Đề tả cảnh có yêu cầu miêu tả Đoạn miêu tả đặc điểm bật nào thể từ ngữ, hình ảnh nào?

- Đoạn 1: Các chi tiết thể hình ảnh ốm yếu, tội nghiệp Dế Choắt: Người gầy gò và dài nghêu gã nghiện thuốc phiện Đã niên mà cánh ngắn củn đến lưng, hở mạng sườn như người cởi trần mặc áo gi-lê Đôi bè bè, nặng nề, râu ria cụt có mẩu, mặt mũi thì lúc ngẩn ngẩn ngơ ngơ.

- Đoạn 2: Những từ ngữ, hình ảnh khắc hoạ vẻ đẹp thơ mộng cảnh vật sông nước Cà Mau: [ ]sơng ngịi, kênh rạch bủa giăng chi chít mạng nhện; trời xanh, nước xanh, rừng xanh, tiếng rì rào bất tận của khu rừng xanh bốn mùa; tiếng sóng rì rào từ biển Đơng vịnh Thái Lan ngày đêm không ngớt vọng gió muối.

- Phần cịn lại đoạn hai: tả vẻ đẹp mênh mơng hùng vĩ: Dịng sông Năm Căn mênh mông, nước ầm ầm đổ biển ngày đêm như thác, sông rộng ngàn thước, rường đước dựng lên cao ngất hai dãy trờng thành vô tận.

- Đoạn 3: Những từ ngữ miêu tả vẻ đẹp đầy sức sống gạo mùa xuân: Cây gạo bừng sáng tháp đèn khổng lồ: hàng ngàn hoa hàng ngàn lửa hồng tươi, hàng ngàn búp nõn hàng ngàn ánh nến xanh, lóng lánh, lung linh [ ] chào mào, sáo sậu, sáo đen đàn đần lũ lũ [ ] trò chuyện, trêu ghẹo tranh cãi nhau, ồn ào mà vui

Để viết đoạn văn trên, người viết cần có lực gì?

- Người viết cần phải có cách quan sát, tưởng tượng, so sánh nhận xét đối tượng mà miêu tả

2 Tập quan sát, tìm ý, chon từ ngữ:

(37)

HS

HS

GV

GV

HS

HS

HS

GV HS HS

Tìm câu văn có liên tưởng so sánh đoạn văn? Sự tưởng tượng và so sánh có độc đáo?

- Đoạn 1: So sánh dáng vẻ gầy gò dài nghêu Dế Choắt với dáng vẻ gã nghiện thuốc phiện; so sánh đôi cánh ngắn dế Choắt với người cởi trần mặc áo gi-lê  Đây so sánh độc đáo, có sức gợi hình, gợi cảm cao (gợi cho người đọc hình dung hình ảnh dế Choắt đứng xiêu vẹo, lờ đờ, ngật ngưỡng, trông bệ rạc) - Đoạn 2: So sánh:

+ Hệ thống sơng ngịi Cà Mau với mạng nhện  Gợi lên trước mắt người đọc hình ảnh sơng ngịi kênh rạch Cà Mau dày đặc, đan xen nối kết lại với vùng rộng lớn

+ So sánh cá nước bơi với người bơi ếch  gợi gần gũi người với thiên nhiên

+ So sánh hình ảnh rừng đước dựng lên cao ngất ới hai dãy trường thành vô tận  gợi vẻ đẹp hùng vĩ rừng đước dọc hai ven sông

- Đoạn 3: So sánh gạo với tháp đèn khổng lồ  gợi hình ảnh gạo cao lớn, có tán xoè rộng phần thu nhỏ dần phần ngọn, màu hoa gạo đỏ bật xanh non Cây gạo dường toả sáng muôn sắc màu khung cảnh đất trời ngập ánh sáng

- Gọi học sinh đọc đoạn văn Đoàn Giỏi bị lược bớt

Hãy so sánh với đoạn nguyên văn mục 1 đoạn để đoạn lược bỏ những chữ gì?

- Những chữ bị bỏ: ầm ầm, thác, nhô lên hụp xuống người bơi ếch, hai dãy trường thành vô tận.

Giảng: Những chữ bị lược bỏ hình ảnh so sánh, liên tưởng thú vị

(38)

HS

GV HS HS

đoạn văn sinh động, khơng gợi trí tượng người đọc, làm cho đoạn văn trở nên chung chung, khô khan

Muốn miêu tả người viết phải làm gì?

Trả lời - Ghi

Chuyển ý: Sang phần II. Chép yêu cầu tập

Đọc kĩ văn - Sau lập dàn ý cho văn

Nhận xét:

- Muốn miêu tả được, trước hết người ta phải biết quan sát, từ nhận xét, liên tưởng, tưởng tượng, ví von, so sánh để làm bật lên đặc điểm tiêu biểu vật

II Luyện tập:

Bài tập 1: Cho văn sau:

Hoạ mi hót

1 Mùa xuân! hoạ mi tung tiếng hót vang lừng, vật có thay đổi

Trời sáng thêm Những luồng sáng chiếu qua chùm lộc nhú ra, rực rỡ Những gơn sóng hồ hồ nhịp với tiếng Hoạ Mi hót, lấp lánh thêm Da trời xanh xao, mây trắng hơn, xốp hơn, trơi nhẹ nhàng Các lồi hoa nghe tiếng hát suốt Hoạ My bừng giấc, xoè cánh hoa đẹp, bày đủ màu sắc xanh tươi Tiếng hót dìu dặt Hoạ My giục loài chim dạo lên khúc nhạc tưng bừng, ca ngợi núi sông đổi

(39)

HS HS

HS HS

HS HS

HS GV

HS GV

Phần mở đưa nội dung gì? Trả lời - Nhận xét - Ghi

Phần thân nêu gì? Trả lời - Nhận xét - Ghi

Phần kết cho biết điều gì? Trả lời - Nhận xét - Ghi

Chép yêu cầu

Hướng dẫn HS viết: Dựa vào tập mùa xuân, chọn chi tiết mùa xuân đẻ viết văn ngắn, có đủ bố cục ba phần - Viết

- Kiểm tra - Thu chấm

sướng, cố hót hay

( Võ Quảng ) * Lập dàn ý:

Mở bài:

Hoạ My hót gọi mùa xuân Mọi vật đổi thay kì diệu

Thân bài: ( Mọi vật đổi thay nào?) - Trời bống sáng thêm - Chùm lộc rực rỡ - Sóng hồ lấp lánh thêm

- Da trời xanh xao - Làn mây trắng hơn, xốp hơn, trôi nhẹ nhàng - Các loài chim” dạo khúc nhạc tưng bừng, ca ngợi núi sông đổi Kết bài:

- Tạo vật ( Chim, Mây, Nước hoa) khen tiếng hót Hoạ My kì diệu làm cho tất bừng giấc

Bài tập 2: Dựa vào tập viết văn ngắn miêu tả mùa xuân

c Củng cố, luyện tập:

- GV củng cố toàn : tác dụng quan sát, tưởng tượng, so sánh nhận xét văn miêu tả

d Hướng dẫn học làm nhà: - Về ôn lại

(40)

TUẦN 23

Ngày soạn: Ngày dạy:…… TIẾT: 43+44+45

PHÂN TÍCH MỘT SỐ VĂN BẢN VĂN HỌC HIÊN ĐẠI Mục tiêu:

a Kiến thức: * Giúp học sinh:

- Củng cố kiến thức mà học sinh thu nhận tiết học khố - Mở rộng, kiến thức biết phân tích VB học

b Kĩ năng:

- Rèn luyện kĩ nhớ lại kiến thức học văn c Thái độ:

- GD HS có ý thức học tập nghiêm túc Chuẩn bị GV HS:

a Giáo viên: Nghiên cứu kĩ sách giáo khoa, sách giáo viên, tài liệu sách ngữ văn nâng cao, tập trắc nghiệm; soạn giáo án Hướng dẫn HS chuẩn bị nhà b Học sinh: Đọc kĩ nhà, chuẩn bị theo hướng dẫn giáo viên (trả lời câu hỏi sách giáo khoa)

Tiến trình dạy:

* Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số học sinh:

Lớp 6: a Kiểm tra cũ: Kh«ng

* Giới thiệu bài: (1phút) Để giúp em củng cố kiến thức VB Tiết học này, trị ta ôn tập lại VB Bức tranh củe em gái

b Dạy nội dung mới:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG GHI BANG

GV HS HS HS GV

Dẫn dắt vào phần I

Em kể lại toàn văn Bức trnh em gái tôi?

Qua văn em học em nhớ lại xuất xứ VB trên?

Trả lời - Nhận xét Nhận xét - Ghi

I Bức tranh em gái tôi:

Xuất xứ:

(41)

GV

HS HS GV

HS

HS HS GV

GV

Giảng: TP kể câu chuyện gần gũi với đời sống bình thường em, câu chuyện hai anh em Kiều Phương xảy gia đình nhiều em

Truyện có nhân vật? nhân vật thể tính cách nào?

Trả lời - Nhận xét Nhận xét - Ghi

Vì tài hội hoạ em gái phát hiện, người anh lại có tâm trạng khơng thể thân với em gái trước nữa?

- Thảo luận theo nhóm - Thời gian 5’ - Đại diện nhóm trình bày

- Nhận xét - Bổ sung: Sự biến đổi tâm trạng nhân vật người anh diễn tài hội hoạ em gái phát bố mẹ, Tiến Lê ngạc nhiên, vui mừng, sung sướng riêng anh lại cảm thấy buồn cậu ta thất vọng khơng tìm thấy tài cảm thấy bị nhà lãng qn Từ sinh cậu thái độ khó chịu hay gắt gỏng với em gái thân với em gái trước Đây biểu tâm lí dễ gặp người, lứa tuổi thiếu niên, lịng tự di mặc cảm tự ti thấy người khác có tài bật Chính mặc cảm khiến người anh thấy khơng thân với em gái trước hay gắt gỏng với em

Giảng, nhấn: Tâm trạng người anh còn dược tác giả đẩy cao lên mặt mức độ nữa, người anh định lên xem tranh

tiền phong tổ chức; tuyển chọn in tập

“ Con dế ma” NXB Kim Đồng

2 Nội dung chủ đề: - Truyện có nhân vật: Kiều Phương, anh trai ( nhân vật tôi) nhân vật người anh trai ảnh ( anh trai tôi)

- Nhân vật Kiều Phương đáng yêu: hồn nhiên, có tài hội hoạ, tâm hồn sáng, nhân hậu, yêu mến quý trọng anh trai

(42)

HS HS GV

HS

HS GV GV

HS HS GV

em, việc làm mà tự coi thường lại làm tị mị, đố kị, người anh cịn bị ảnh hưởng tâm lí tính cách trẻ em

Cách miêu tả cô em gái Kiều Phương tác giả có đặc biệt?

- Thảo luận theo nhóm - Thời gian 5’ - Đại diện nhóm trình bày

- Nhận xét - Bổ sung: Đây tài quan sát hiểu biết tinh tế tâm lí trẻ thơ tác giả

Em có cảm nhận nhân vật Kiều Phương truyện? Điều khiến em cảm mến nhân vật này?

Trả lời - Nhận xét Nhận xét - Ghi

Giảng, nhấn: Ta thấy nhân vật Kiều Phương thể nét tính cách phẩm chất bật: hồn nhiên hiếu động, có tài hội hoạ, tình cảm sáng lịng nhân hậu Mặc dù có tài đánh giá cao, người quan tâm cảm mến Nhưng Kiều Phương không hồn nhiên sáng tuổi thơ dành cho anh trai tình cảm thật tốt đẹp, thể tranh “anh trai tôi” Soi vào tranh ấy, tức soi vào tâm hồn sáng nhân hậu em gái, nhân vật người anh tự nhìn rõ mình, để tự vươn lên hạn chế lòng tự di tự ti

Em cho biết chủ đè VB? Trả lời - Nhận xét

Nhận xét - Ghi

- Người anh mặc cảm, tự ti có phần đố kị với tài em gái

* Nhân vật cô em gái quan sát miêu tả qua phương diện - Ngoại hình: Tập trung vào nét mặt, cử hành động, thể qua tò mò hiếu động, việc tự mài vẽ say mê vẽ tranh

- Thái độ quan hệ với người anh vui vẻ yêu quý tôn trọng anh trai - Kiều phương cô bé hồn nhiên hiếu động có tài hội hoạ , tình cảm sáng có lịng nhân hậu

(43)

GV

HS HS

GV

HS GV

HS GV

Giảng: Truyện cốt truyện đơn giản nhưng cách viết nhẹ nhàng , sáng, gợi cảm, phần cuối truyện

Học xong truyện, em tự rút cho thân học gì?

- Tự cá nhân, tự ti mặc cảm hạn chế nhược điểm cần phải khắc phục - Ghen ghét đố kị trước tài thành công người khác tính xấu, với người thân lại nhỏ nhen đáng trách

Giảng: Lòng nhân ái, độ lượng bao dung một cách sáng, hồn nhiên đức tính cần phát huy Nó góp phần giúp người chiến thắng thân, chiến thắng hạn chế, nhược điểm để vươn tới thành cơng

ChÐp yêu cầu

Hng dn HS vit bi vn:

- Đâù tiên em giới thiệu khái quát tác giả, tác phẩm Sau phân tích nội dung: + Thái độ, tình cảm em trước thành cơng hay tài người khác?

+ Tác hại lòng đố kị tự ái, tự ti

+ Vai trò lòng nhân hậu độ lượng? Viết bài, khơng xong làm hồn thiện Kiểm tra - Thu chấm

mặc cảm, tự ti, tức hạn chế cần tu dưỡng để hoàn thành nhân cách, để trở thành người tốt đẹp, cần biết trân trọng tài người khác

II Tập phân tích VB:

c c Củng cố, luyện tập: (1 phút )

- GV củng cố tồn phân tích tác phẩm VB đại. ? Nhắc lại nội dung tồn

d Hd Híng dÉn HS tù häc ë nhµ (2 phót)íng dÉn HS tù häc ë nhµ (2 phót) - Làm nốt tập lại

(44)

TUẦN 24

Ngày soạn: Ngày dạy: TIẾT: 46+47+48

LUYỆN TẬP VỀ PHƯƠNG PHÁP TẢ CẢNH Mục tiêu:

a Kiến thức: * Giúp học sinh:

Cách tả cảnh bố cục hình thức đoạn, văn tả cảnh b Kĩ năng:

- Rèn luyện kĩ nhớ lại kiến thức học văn tả cảnh bố cục c Thái độ:

- GD HS có ý thức học tập nghiêm túc Chuẩn bị GV HS:

a Giáo viên: Nghiên cứu kĩ sách giáo khoa, sách giáo viên, tài liệu sách ngữ văn nâng cao, tập trắc nghiệm; soạn giáo án Hướng dẫn HS chuẩn bị nhà b Học sinh: Đọc kĩ nhà

Tiến trình dạy:

* Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số học sinh:

Lớp 6: a Kiểm tra cũ: Kh«ng

* Giới thiệu bài: (1phút) Các em biết rõ muốn làm tập làm văn tả cảnh cần phải biết quan sát, tưởng tượng, so sánh Nhưng dù quan sát nhiều hình ảnh độc đáo, tiêu biểu cho cảnh tả mà khơng biết cách trình bày, xếp theo thứ tự hợp lý khơng có văn hay Để giúp em củng cố kiến thức phương pháp tả cảnh tiết ta ôn luyện kiến thức

b Dạy nội dung mới:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG GHI BẢNG

GV HS HS

HS HS

Dẫn dắt vào phần I

Nhắc lại phương pháp tả cảnh? Trả lời Nhận xét

Bố cục tả cảnh có phần? Trả lời - Nhận xét

Nhận xét

I Lí thuyết:

- Muốn tả cảnh cần:

+ Xác định đối tượng miêu tả

+ Quan sát, lựa chọn hình ảnh tiêu biểu + Trình bày điều quan sát theo thứ tự - Bố cục tả cảnh thường có ba phần:

+ Mở bài: Giới thiệu khái quát đối tượng miêu tả

(45)

GV HS HS HS HS HS GV HS GV HS HS HS

Chuyển ý: Sang phần II. Chép yêu cầu

- Chép đoạn văn sách học tốt T130

Người viết tả cảnh vật theo trình tự như nào?

Hãy rõ đoạn trích, từ câu nào đến câu tả mặt sông, từ câu nào đến câu tả rừng đước?

Em có nhận xét thứ tự miêu tả đó? Ta đảo ngược thứ tự được khơng? Vì sao?

Chép u cầu tập

Nếu phải tả cảnh chơi thì trong phần thân em miêu tả theo thứ tự nào?

- Trình tự:

+ Không gian: Từ xa tới gần, từ đến xung quanh, từ khái quát đến cụ thể

Ví dụ: Khung cảnh chung tồn sân trường  trò chơi sân, cuối sân  trò chơi đặc sắc, lạ

+ Thời gian: Trước chơi  sau chơi

- Suy nghĩ viết theo yêu cầu

- Gọi học sinh trình bày viết (có nhận xét, bổ sung)

Gọi học sinh đọc văn Biển đẹp, sách học tốt nêu yêu cầu tập

- Đọc thầm đoạn văn làm tập theo u cầu sau trình bày kết (có nhận xét, bổ sung)

Lập dàn ý cho văn trên? Trả lời - Nhận xét

Nhận xét

theo trình tự

+ Kết bài: Bày tỏ cảm xúc II Luyện tập.

1 Bài tập 1:

- Ta thấy tác giả miêu tả cảnh vật từ sông lên bờ, từ gần đến xa

- Từ câu: “Thuyền chúng tôi” đến “rộng ngàn thước”  Tả cảnh sơng; câu cịn lại miêu tả rừng đước - Trình tự miêu tả hợp lý, người tả ngồi thuyền xuôi từ kênh sông Tất nhiên cảnh tiếp xúc với người ngồi thuyền phải cảnh dịng sơng nước chảy, tới cảnh vật hai bên bờ sông

Nếu tả khác đi, ngược lại ta phải thay đổi vị trí quan sát 2 Bài tập 2: Viết đoạn văn tả cảnh sân trường chơi

3 Bài tập 3: * Lập dàn ý:

a Mở bài: Tên văn Biển rất đẹp.

b Thân bài: Tả vẻ đẹp, màu sắc biển nhiều điểm, góc độ khác nhau:

- Buổi sớm nắng sáng

(46)

HS GV HS GV

Chép yêu cầu

Hướng dẫn HS viết đoạn văn theo gợi ý tập

Viết

Thu chấm

- Ngày mưa rào - Buổi nắng sớm mờ - Buổi chiều lạnh

- Chiều nắng tàn mát dịu - Buổi xế trưa

- Biển đổi màu theo sắc mây

c Kết bài: Nêu nhận xét suy nghĩ thay đổi cảnh sắc biển

4 Bài tập : Viết đoạn văn tả cảnh biển vào buổi sáng

c Củng cố, luyện tập:

- GV củng cố toàn Phương pháp tả cảnh

? Nhắc lại khái niệm phương pháp tả cảnh? Bố cục văn? d Hướng dẫn học làm nhà:

- Về ôn lại bài.

- Làm hoàn chỉnh tập

- Chuẩn bị bài: Luyện tập phương pháp tả người

………

TUẦN:26

(47)

TIẾT: 49+ 50+ 51

THẢO LUẬN VĂN BẢN: BỨC TRANH CỦA EM GÁI TÔI Mục tiêu:

a Kiến thức: * Giúp học sinh:

- Củng cố kiến thức mà học sinh thu nhận tiết học khố - Mở rộng, nâng cao kiến thức câu hỏi thảo luận

b Kĩ năng:

- Rèn luyện kĩ nhớ lại kiến thức học văn c Thái độ:

- GD HS có ý thức học tập nghiêm túc Chuẩn bị GV HS:

a Giáo viên: Nghiên cứu kĩ sách giáo khoa, sách giáo viên, tài liệu sách ngữ văn nâng cao, tập trắc nghiệm; soạn giáo án Hướng dẫn HS chuẩn bị nhà b Học sinh: Đọc kĩ nhà, chuẩn bị theo hướng dẫn giáo viên (trả lời câu hỏi sách giáo khoa)

Tiến trình dạy:

* Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số học sinh:

Lớp 6: a Kiểm tra cũ: Kh«ng

* Giới thiệu bài: (1phút) Để giúp em củng cố kiến thức VB Tiết học này, trị ta ôn tập lại VB Bức tranh củe em gái

b Dạy nội dung mới:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG GHI BANG

GV

GV HS GV

Em kể lại toàn văn Bức trnh của em gái tôi?

Qua văn en học em nhớ lại xuất xứ VB trên?

Trả lời - Nhận xét Nhận xét - Ghi

GV: TP kể câu chuyện gần gũi với đời sống bình thường em, câu chuyện hai anh em Kiều Phương

I Thảo luận:

Xuất xứ:

- VB Bức tranh củe em gái truyện ngắn Tạ Duy Anh, bút trẻ giải nhì thi: “Tương lai vẫy gọi” báo thiếu niên tiền phong tổ chức; tuyển chọn in tập

(48)

GV HS GV

GV

từng xảy gia đình nhiều em

Truyện có nhân vật? nhân vật thể hiện tính cách nào?

Trả lời - Nhận xét Nhận xét - Ghi

Vì tài hội hoạ em gái mình được phát hiện, người anh lại có tâm trạng không thể thân với em gái trước kia được nữa?

- Nhận xét - Bổ sung: Sự biến đổi tâm trạng nhân vật người anh diễn tài hội hoạ em gái phát bố mẹ, Tiến Lê ngạc nhiên, vui mừng, sung sướng riêng anh lại cảm thấy buồn cậu ta thất vọng khơng tìm thấy tài cảm thấy bị nhà lãng qn Từ sinh cậu thái độ khó chịu hay gắt gỏng với em gái thân với em gái trước Đây biểu tâm lí dễ gặp người, lứa tuổi thiếu niên, lịng tự di mặc cảm tự ti thấy người khác có tài bật Chính mặc cảm khiến người anh thấy khơng thân với em gái

2 Nội dung chủ đề: a Nội dung:

- Truyện có nhân vật: Kiều Phương, anh trai ( nhân vật tôi) nhân vật người anh trai ảnh ( anh trai tôi)

- Nhân vật Kiều Phương đáng yêu: hồn nhiên, có tài hội hoạ, tâm hồn sáng, nhân hậu, yêu mến quý trọng anh trai

- Nhân vật người anh trai ( nhân vật tôi) yêu quý em gái, có lúc cịn mặc cảm, tự ti, trung tình, trung thực

- Nhân vật người anh ảnh “ Anh trai tôi” thân đẹp: thông minh thơ mộng có nhiều ước vọng cao xa

(49)

GV

GV

GV

như trước hay gắt gỏng với em

GV:Tâm trạng người anh dược tác giả đẩy cao lên mặt mức độ nữa, người anh định lên xem tranh em, việc làm mà tự coi thường lại làm tị mị, đố kị, người anh cịn bị ảnh hưởng tâm lí tính cách trẻ em

Cách miêu tả em gái Kiều Phương của tác giả có đặc biệt?

GV:Bổ sung: Đây tài quan sát hiểu biết tinh tế tâm lí trẻ thơ tác giả

Em có cảm nhận nhân vật Kiều Phương truyện? Điều khiến em cảm mến nhân vật này?

GV:Ta thấy nhân vật Kiều Phương thể nét tính cách phẩm chất bật: hồn nhiên hiếu động, có tài hội hoạ, tình cảm sáng lịng nhân hậu Mặc dù có tài đánh giá cao, người quan tâm cảm mến Nhưng Kiều Phương không hồn nhiên sáng tuổi thơ dành cho anh trai tình cảm thật tốt đẹp, thể tranh “anh trai tôi” Soi vào tranh ấy, tức soi vào tâm hồn sáng nhân hậu em gái, nhân vật người anh tự nhìn rõ mình, để tự vươn lên hạn chế lòng tự di tự ti

Em cho biết chủ đề VB?

- Người anh mặc cảm, tự ti có phần đố kị với tài em gái

* Nhân vật cô em gái quan sát miêu tả qua phương diện - Ngoại hình: Tập trung vào nét mặt, cử hành động, thể qua tò mò hiếu động, việc tự mài vẽ say mê vẽ tranh

- Thái độ quan hệ với người anh vui vẻ yêu quý tôn trọng anh trai - Kiều phương bé hồn nhiên hiếu động có tài hội hoạ , tình cảm sáng có lòng nhân hậu

b Chủ đề:

(50)

GV

GV

HS GV

GV:Truyện cốt truyện đơn giản cách viết nhẹ nhàng , sáng, gợi cảm, phần cuối truyện

Học xong truyện, em tự rút cho bản thân học gì?

- Tự cá nhân, tự ti mặc cảm hạn chế nhược điểm cần phải khắc phục - Ghen ghét đố kị trước tài thành công người khác tính xấu, với người thân lại nhỏ nhen đáng trách

GV: Lòng nhân ái, độ lượng bao dung cách sáng, hồn nhiên đức tính cần phát huy Nó góp phần giúp người chiến thắng thân, chiến thắng hạn chế, nhược điểm để vươn tới thành cơng

Chép yêu cầu

Hng dn HS vit văn:

+ Thái độ, tình cảm em trước thành công hay tài người khác?

+ Tác hại lòng đố kị tự ái, tự ti

+ Vai trò lòng nhân hậu độ lượng? Viết bài, không xong làm hoàn thiện Kiểm tra - Thu chấm

+ Ca ngợi tâm hồn sáng, lòng nhân hậu tài tuổi thơ Việt Nam + Như lời khẽ nhắc: mặc cảm, tự ti, tức hạn chế cần tu dưỡng để hoàn thành nhân cách, để trở thành người tốt đẹp, cần biết trân trọng tài người khác

II Viết đoạn văn:

Học xong văn này, em cần có thái độ ứng xử trước thành công người khác Hãy viết văn với chủ đề

c Củng cố, luyện tập:

- GV củng cố toàn VB Bức tranh em gái d Hướng dẫn học làm nhà:

- Về ôn lại bài.

- Làm hoàn chỉnh tập viết đoạn văn - Về đọc kĩ Phương pháp tả người

……… TUẦN:27

(51)

TIẾT: 52 + 53 + 54

LUYỆN TẬP VỀ PHƯƠNG PHÁP TẢ NGƯỜI Mục tiêu:

a Kiến thức: * Giúp học sinh:

- Củng cố, nâng cao kiến thức đoạn, văn tả người b Kĩ năng:

- Rèn luyện kĩ nhớ lại kiến thức học văn tả cảnh bố cục c Thái độ:

- GD HS có ý thức học tập nghiêm túc Chuẩn bị GV HS:

a Giáo viên: Nghiên cứu kĩ sách giáo khoa, sách giáo viên, tài liệu sách ngữ văn nâng cao, tập trắc nghiệm; soạn giáo án Hướng dẫn HS chuẩn bị nhà b Học sinh: Ôn tỵâp lại kiến thức học

Tiến trình dạy:

* Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số học sinh: Lớp 6:

a Kiểm tra cũ: Kh«ng

* Giới thiệu bài: (1phút) Để giúp em củng cố kiến thức phương pháp tả người tiết ta ôn luyện kiến thức

b Dạy nội dung mới:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG GHI BẢNG

HS GV HS GV

GV

GV

Chép yêu cầu tập

Dượng Hương Thư miêu tả qua từ ngữ, hình ảnh nào? Trả lời - Nhận xét

Nhận xét

Qua chi tiết đó, em hình dung Dượng Hương Thư?

Tại nói, qua hình ảnh Dượng Hương Thư, ta hình dung nét tiêu biểu của cảnh sắc khúc sơng có nhiều thác dữ?

1 Bài tập1:

- [ ] thả sào, rút sào nhanh như cắt.

- Dượng Hương Thư pho tượng đồng đúc, bắp thịt cuồn cuộn, hàm cắn chặt, quai hàm bạnh ra, cặp mắt nảy lửa ghì trên ngọn sào giống hiệp sĩ của Trường Sơn oai linh hùng vĩ.

- Với chi tiết miêu tả ngoại hình động tác nhân vật, ta thấy Dượng Hương Thư người khoẻ mạnh, cường tráng nhanh nhẹn tập trung sức lực vào vượt thác

(52)

HS GV HS GV HS GV

GV

GV

GV HS GV

Chép yêu cầu

Hướng dẫn HS viết đoạn văn theo gợi ý tập

Viết Thu chấm Chép yêu cầu

Mở cần giới thiệu nội dung gì?

Thân cần đưa giải nội dung gì?

Kết đưa vấn đề gì?

Hướng dẫn HS viết văn theo gợi ý tập

Viết Thu chấm

tâm vật lộn với thác Tất tập trung làm bật cảnh thác dữ, hiểm trở, khó vượt

2 Bài tập 2: Viết đoạn văn ngắn miểu tả lại Dượng Hương Thư vượt thác

3 Bài tập 3: Đã bao lần em nghe cô giáo giảng Em lập dàn ý cho đề

a Mở bài: Giới thiệu giáo? - Lí nhớ lại?

- Giờ nào? Cơ nào? Dạy gì? b Thân bài:

* Hình dáng? lời nói? Thái độ? Tình cảm giảng bài?

* Quá trình diễn biến tiết học? ấn tượng sâu đậm nhất?

c Kết bài:

Tâm trạng nhớ lại kỉ niệm xưa

Bài tập 4: Viết văn ngắn cho tập

c Củng cố, luyện tập:

- GV củng cố toàn Phương pháp tả người

? Nhắc lại khái niệm phương pháp tả người ? Bố cục văn tả người? d Hướng dẫn học làm nhà:

- Về ôn lại bài.

- Làm hoàn chỉnh

Ngày soạn: Ngày dạy: Dạy lớp TIẾT: 58+59+60

LUYỆN TẬP

VIẾT MỘT ĐOẠN VĂN BÀI VĂN TẢ NGƯỜI Mục tiêu:

a Kiến thức: * Giúp học sinh:

(53)

b Kĩ năng:

- Rèn luyện kĩ nhớ lại viết đoạn văn, văn tả người c Thái độ:

- GD HS có ý thức học tập nghiêm túc Chuẩn bị GV HS:

a Giáo viên: Nghiên cứu kĩ sách giáo khoa, sách giáo viên, tài liệu sách ngữ văn nâng cao, tập trắc nghiệm; soạn giáo án Hướng dẫn HS chuẩn bị nhà b Học sinh: Ôn tập lại kiến thức học

Tiến trình dạy:

* Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số học sinh:

Lớp 6: a Kiểm tra cũ: Kh«ng

* Giới thiệu bài: Để giúp em củng cố kiến thức vềthức viết đoạn văn, văn tả người Tiết ta ôn luyện kiến thức

b Dạy nội dung mới:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG GHI BẢNG

GV HS HS HS GV

GV

GV

Dẫn dắt vào tập Chép yêu cầu tập

Dượng Hương Thư miêu tả qua từ ngữ, hình ảnh nào?

Trả lời - Nhận xét Nhận xét

Chép yêu cầu

Hướng dẫn HS viết đoạn văn theo gợi

I Lí thuyết:

- Muốn tả người cần:

+ Xác định đối tượng miêu tả + Quan sát, lựa chọn hình ảnh tiêu biểu

+ Trình bày điều quan sát theo thứ tự

- Bố cục tả người thường có ba phần:

+ Mở bài: Giới thiệu khái quát người tả

+ Thân bài: Miêu tả chi tiết ngoại hình, cử hành động, lời nói

+ Kết bài: Nhận xét nêu cảm nghĩ người viết

II Luyện tập:

1 Bài tập1: Cho chi tiết:

Mắt xanh mơi đỏ, cười khóc, dáng chập chững, đứng uể oải, tiếng nói yếu ớt

Hãy lựa chọn để tả đối tượng sau:

Một vận động viên điền kinh - Một em bé

- Một cô gái

(54)

HS

HS HS HS

GV

ý Viết Thu chấm Chép yêu cầu

Mở cần giới thiệu nội dung gì?

Thân cần đưa giải nội dung gì?

Kết đưa vấn đề gì?

Hướng dẫn HS viết văn theo gợi ý tập

Viết Thu chấm

tả lại hình ảnh em bé chập chững biết

3 Bài tập 3: Đã bao lần em nghe cô giáo giảng Em lập dàn ý cho đề

a Mở bài: Giới thiệu giáo? - Lí nhớ lại?

- Giờ nào? Cô nào? Dạy gì? b Thân bài:

* Hình dáng? lời nói? Thái độ? Tình cảm giảng bài?

* Quá trình diễn biến tiết học? ấn tượng sâu đậm nhất?

c Kết bài:

Tâm trạng nhớ lại kỉ niệm xưa

Bài tập 4: Viết văn ngắn cho tập

c Củng cố, luyện tập:

- GV củng cố toàn Phương pháp tả người

? Nhắc lại khái niệm phương pháp tả người ? Bố cục văn tả người? d Hướng dẫn học làm nhà:

- Về ôn lại bài.

- Làm hồn chỉnh tập TN 30

Ngày soạn: /4/2011 Ngày dạy: / 4/ 2011 Dạy lớp Tiết 61+62+63

ÔN TẬP CỦNG CỐ CÁC KIẾN THỨC VỀ TẬP LÀM VĂN 1 Mục tiêu:

a KiÕn thøc: Gióp häc sinh:

- Củng cố kiến thức tập làm văn từ đầu năm đến b Kĩ năng:

- Luyn cho học sinh nhớ lại cỏc kiến thức văn tự sự, miờu tả, đơn từ c Thái :

(55)

2 Chuẩn bị giáo viên HS a Giáo viên:

- Nghiên cứu nội dung dạy, SGV, SGK, tài liệu tham khảo Sỏch s tay hc Soạn giáo ¸n Hướng dẫn HS chuẩn bị nhà

b Häc sinh:

- Ôn tập lại kiến thức học TiÕn trình dạy:

* n nh t chc: Kiểm tra sĩ số:

Líp 6: a KiĨm tra bµi cị:

- GV kiĨm tra bµi tËp cđa HS - Thu chấm: Bàn, Số, Thiên

* Giới thiệu bài: Để củng cố cỏc kiến thức học phần tập làm văn từ đầu năm đến hết học kì Sau đõy cụ trũ ta ụn tập cỏc kiến thức

b Dạy nội dung mới:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG GHI BẢNG

GV HS HS HS GV HS HS GV HS HS GV

Dẫn dắt vào phần I

Trong CT Ngữ văn lớp em học thể loại nào?

Cỏc thể loại: tự sự, miờu tả, đơn từ Mục đích ba thể loại văn gì?

Trả lời - Nhận xét Nhận xét

Ba thể loại: tự sự, miêu tả, đơn từ có nội dung nào?

Trả lời - Nhận xét Nhận xét

Về cách thức trình bày ba thể loại trên?

Trả lời - Nhận xét Nhận xét

I Nội dung:

1 Mục đích: 1 Mục đích:

Tù sù: KĨ trun, kĨ viƯc, thông Tự sự: Kể truyện, kể việc, thông báo

báo

Miêu tả: Tái cụ thể cảnh ngMiêu tả: Tái cụ thể cảnh hc ng- -êi

êi

- Đơn từ: Đề đạt nguyện vong, yêu cầu - Đơn từ: Đề đạt nguyện vong, yêu cầu 2 Nội dung.

2 Néi dung.

Tự sự: nhân vật, t/g, đ/đ, diễn biến, kết Tự sự: nhân vật, t/g, đ/đ, diễn biến, kết

quả

Miêu tả: Tính chất, thuộc tính, trạng Miêu tả: Tính chất, thuộc tính, trạng thái vật, cảnh vật, ng

thái vật, cảnh vật, ngời.ời - Đơn từ: Lí do, yêu cầu

- Đơn từ: Lí do, yêu cầu

3 Hình thức trình bày Hình thức trình bày.

Tự sự: Văn xuôi, tự do, văn vầnTự sự: Văn xuôi, tự do, văn vÇn

Miêu tả: Văn xi, văn vần.Miêu tả: Văn xuôi, văn vần - Theo mẫu với đầy yu t

TT

TT CácCác phần

phần Tự sựTự Miêu tảMiêu tả

1 MBMB Gt n/v, t×nhGt n/v, t×nh hng, s/viƯc

hng, s/việc GtGtmiêu tảmiêu tảđtđt

2 TBTB Diễn biếnDiễn biÕn t×nh tiÕt

tình tiết Miêu tảMiêu tảcụ thể từcụ thể từ gần đến gần đến xa

xa

3 KBKB KÕt qu¶ cđaKÕt qu¶ cđa sù viÖc

(56)

GV

Chuyển ý: Sang phần II.

truyÖn truyÖn

Sự việc nhân vật: phải tập trung thể Sự việc nhân vật: phải tập trung thể chủ đề Ng

hiện chủ đề Ngợc lại chủ đề khôngợc lại chủ đề không đ

đợc thể nhân vật qua việcợc thể nhân vật qua việc câu truyện định khơ khan, cứng câu truyện định khơ khan, cứng nhắc, khơng cú sc thuyt phc

nhắc, sức thuyết phôc * VÝ dô:

* VÝ dô:

+ Th¸nh Giãng + Th¸nh Giãng

+ SV: Có thai kì lạ, gặp sứ giả, đánh giặc + SV: Có thai kì lạ, gặp sứ giả, đánh giặc + Chủ đề: Bài ca chiến đấu chiến thắng + Chủ đề: Bài ca chiến đấu chiến thắng giặc ngoại xõm

giặc ngoại xâm II Luyện tập: II Luyện tËp:

HS ?Y

Chép yêu cầu tập

Bố cục văn miêu tả gồm phần? Nêu nhiệm vụ phần?

1 Bài tập 1:

- Bố cục: Bài văn miêu tả gồm ba phần: + Mở bài: Giới thiệu cảnh miêu tả + Thân bài: Tập trung tả cảnh vật, chi tiết theo thứ tự định

+ Kết bài: Phát biểu cảm nghĩ cảnh vật

HS GV

HS

Chép yêu cầu đề

Gợi ý: Để làm đề văn dùng hình ảnh, vật sau đây: Em liên tưởng, so sánh hình ảnh, vật với

Điền vào chỗ trống

2 Bài tập 2: Hãy tả lại ngày mưa rất to nơi em

Hãy điền vào chỗ trống: - Mặt trời

- Bầu trời

- Những dãy nhà - Đường phố - Xe máy, xe đạp

- Nước chảy đường vào cống - Người đường

- Những làng Ví dụ;

- Mặt trời trốn đâu, từ

- Bầu trời khốc lên áo chồng đen

(57)

- Nước chảy đường vào cống nghe ồ người khổng lồ khóc

- Những dãy nhà tắm gội bóng lên lấp lống nước mưa - Người đường chồng áo mưa kín mít đủ màu: xanh, đỏ, tím, vàng nhà du hành

HS HS HS

GV HS HS HS HS

HS

HS GV

Chép đề

Cho biết thể loại? nội dung giới hạn đề trên?

Trả lời - Ghi

Em lập dàn ý cho đề Phần mở cho biết nội dung gì? Trả lời

Phần mở cho biết nội dung gì? Trả lời

Phần kết cho biết nội dung gì? Trả lời

Chép yêu cầu

Hướng dẫn HS viết: Một đơn bao

3 Bài tập 3: Em tả lại dịng sơng hùng vĩ thơ mộng theo quan sát tưởng tượng em

1 Tìm hiểu đề: - Thể loại: tả cảnh

- Nội dung: tả dịng sơng vừa hùng vĩ vừa thơ mộng

- Phạm vi: sông quê em nơi khác theo quan sát tưởng tượng - Dự kiến: tả sông Đà

2 Lập dàn ý: a, Mở bài:

Giới thiệu sông Đà quê em hùng vĩ thơ mộng

b, Thân bài:

- Sông Đà bắt nguồn từ Vân Nam ( Trung Quốc) chảy qua vùng núi Tây Bắc

- Sông rộng mênh mông, hùng vĩ

- Nước xanh nên nhìn giơpngs dải lụa màu xanh uốn lượn qua khe núi vùng Tây Bắc

- Mùa mưa lũ, nước sông đỏ đục ngầu, dịng sơng cuộn chảy muốn phăng tất Hết mùa mưa lũ, sông trở lại êm ả, hiền hoà

- Hai bên bờ: Những vườn xanh ngắt, nhà sàn xinh xắn, làm cho sống bình yên ả

- Những thuyền độc mộc nhẹ nhàng lướt mặt sông

- Những buổi chiều hè, trẻ bời lội đùa giỡn

c, Kết bài:

Em thấy u mến gắn bó với dịng sơng Đà

(58)

HS HS GV HS GV

giờ đầy đủ mục: tiêu ngữ, ngày tháng năm, tên đơn, họ tên người viết đơn, kính gửi ai? Lí viết đơn? nguyện vọng?

Viết - Thời gian 10’ Trình bày - Nhận xét Nhận xét - Bổ sung Chép tập

Hướng dẫn HS lập dàn ý

5 Bài tập 5: Em kể lại kỉ niệm đáng nhớ em ( Lập dàn ý )

c Cđng cè, lun tËp: c Cđng cè, lun tËp:

Ôn tập lại kiến thức ta vừa ôn phn lm vn.Ôn tập lại kiến thức ta võa «n vỊ phần tập làm văn

Hoàn thiên tập vào tập.Hoàn thiên tập vào tập d H

d Híng dÉn HS tù häc ë nhµíng dÉn HS tù häc ë nhµ.

- Về ơn tập lại tồn phần ơn tập hơm - Từ dàn ý viết hoàn chỉnh văn

TUẦN 31

Ngày soạn: / 4/ 2011 Ngày giảng: Tiết 64+65+66

LUYỆN TẬP VĂN TẢ NGƯỜI 1.Mục tiêu

a) Kiến thức

- Giúp học sinh trình bày, diến đạt tả nhấn vật, lập dàn ý, viết hoàn chỉnh văn tả người

b) Kỹ

- Rèn kỹ viết đoạn văn miêu tả người c) Thái độ

- Giáo dục học sinh ý thức tự giác suy nghĩ, làm II Chuẩn bị:

Thầy: SGK, SGV, Soạn Trị: Ơn kĩ văn tả người B Phần thể lên lớp:

(59)

I Bài mới:

?

HS HS GV

Lập dàn ý cho văn

Viết thành văn Đọc lên

Nhận xét

1 Bài tập 1:

Em miêu tả cô giáo say sưa giảng lớp

* Lập dàn ý: a, Mở bài:

- Giưới thiệu khung cảnh lớp học, tên cô giáo tên môn học

b, Thân bài:

- Miêu tả nét tiêu biểu cử chỉ, hình dáng, điệu bộ, biểu sư phạm cô giáo gắn với diễn biến học, học

c, Kết bài:

- Nêu cảm nghĩ em giáo qua học

HS GV

?

?

Đọc đề

Gợi ý học sinh lập dàn

Mở cần giới thiệu nào?

Phần thân cần nêu ý nào?

2 Bài tập 2:

Em nhớ lại tưởng tượng hình ảnh người thầy giáo già gặp lại người học sinh cũ ( mẹ mình) sau nhiều năm xa cách

* Lập dàn ý: a, Mở bài:

Em theo mẹ đến chúc mừng thầy giáo cũ mẹ nhân ngày 20-11 b, Thân bài:

Tập trung tả hình ảnh thầy giáo giây phút xúc động gặp lại người học trị cũ mình:

(60)

?

HS

Phần kết nào?

Dựa vào dàn ý viết thành văn

thầy

- Nỗi vui mừng lắng lại tình thầy trị sâu nặng thầy mẹ em ôn lại kỷ niệm xưa

- Niềm tin tưởng ánh lên đôi mắt thầy tiễn mẹ em ( kết hợp tả ngoại hình trang phục thầy)

c, Kết bài:

em nhớ hình ảnh thầy giáo đáng kính mẹ

III Hướng dẫn học sinh học làm nhà: - Về ôn lại lý thuyết văn miêu tả ( tả người) - Làm hoàn chỉnh đề cho

- Về nhà ôn kĩ: Ẩn dụ, hốn dụ

(61)

TN 33

Ngày soạn: /5 / 2010Ngày soạn: /5 / 2010 Ngày dạy: / 5/ 2010 Dạy lớp Ngày dạy: / 5/ 2010 Dạy lớp

TiÕt 88 + 89 +90:TiÕt 88 + 89 +90:

ÔN TẬP CỦNG CỐ CÁC KIẾN THỨC VỀÔN TẬP CỦNG CỐ CÁC KIẾN THỨC VỀ tiÕng viƯttiÕng viƯt

1 Mơc tiªu :

a KiÕn thøc: Gióp häc sinh:

- Cđng cè vµ nhớ lại kiến- Cđng cố nh li cỏc kin thức phần tiếng Việt chơng trình Ngữ văn thức phần tiếng Việt chơng trình Ngữ văn

6

b Kĩ năng:

- Rốn k nng k sử dụng thành thạo từ loại, cõu, dấu cõu.sử dụng thành thạo từ loại, cõu, dấu cõu c Thái độ:

- Giáo dục có ý thức học tập nghiêm túc, cã ý thøc «n tËp kiÕn thøc theo hƯ«n tËp kiÕn thøc theo hƯ thèng ho¸

thèng ho¸

Chuẩn bị GVvà HS a Giáo viên:

- Nghiên cứu nội dung dạy, SGV, SGK, tài liệu tham khảo

- Soạn giáo án Hng dn HS ôn tập lại kiÕn thøc vỊ tiÕng ViƯt

b Häc sinh:

- Học c,ôn tập lại kiến thức tiếng Việt 3 Tiến trình dạy:

* n nh tổ chức: Kiểm tra sĩ số:

Líp 6: a KiĨm tra bµi cị:

- - Kiểm tra tập 4, tập 5.Kiểm tra tập 4, tập

- Thu ba em chấm: Xuân, Hưng, Thái - Thu ba em chấm: Xuân, Hưng, Thái

* Giíi thiƯu b i: * Giíi thiƯu b i: Để củng cố hệ thống hoá kiến thức phần tiếng Việt lớpĐể củng cố hệ thống hoá kiến thức phần tiếng Việt lớp Tiết học hôm

6 Tiết học hôm chóng ta cïng ®i ơn tập lại kiến thức ôn tập lại kiến thức tiÕng Việttiếng Việt b Dạy nội dung míi

GV GV

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS Dẫn dắt vào phần I

Dẫn dắt vào phÇn I

NỘI DUNG GHI BẢNG I Các từ loại học

I Các từ loại học

?TB ?TB

Chúng ta đ

Chúng ta đợc học từ loại nào?ợc học từ loại nào? kể tên?

h·y kĨ tªn?

Nhắc lại khái niệm từ loại học? Nhắc lại khái niệm từ loại học?

Tõ lo¹i: Tõ lo¹i:

+ Danh tõ+ Danh tõ

+ §éng tõ+ §éng tõ

+ TÝnh tõ+ TÝnh tõ

+ Sè tõ+ Sè tõ

+ ChØ tõ+ ChØ tõ

+ L+ Lỵng tõỵng tõ

+ Phã tõ+ Phã tõ ?TB

(62)

thµnh cơm tõ?

thµnh cơm tõ? §éng tõ.§éng tõ

TÝnh tõ.TÝnh tõ ?KH

?KH Em h·y lÊy vÝ dô vÒ danh tõ, tÝnh tõ, sè tõ?Em h·y lÊy vÝ dơ vỊ danh tõ, tÝnh tõ, sè tõ? Danh từ: Nhà, bếp, bàn, ghếTính từ: đen, trắng, cao, thấpDanh từ: Nhà, bếp, bàn, ghếTính từ: đen, trắng, cao, thÊp…

Sè tõ: mét, hai, ba…Sè tõ: mét, hai, ba… ?Y

?Y Em lấy ví dụ cụm danh từ, cụm động từ?Em lấy ví dụ cụm danh từ, cụm động từ? Cụm danh từ: Những học sinh ngoan.Cụm danh từ: Những học sinh ngoan

Cụm động từ: Đang làm tập.Cụm động từ: Đang làm tập II Các phép tu từ

II C¸c phÐp tu tõ ?Y

?Y Em kể tên pháp tu từ học?Em kể tên pháp tu từ học?

- C¸c phÐp tu tõ: - C¸c phÐp tu tõ:

+ PhÐp so s¸nh.+ PhÐp so s¸nh

+ Phép nhân hoá.+ Phép nhân ho¸

+ PhÐp Èn dơ+ PhÐp Èn dô

+ PhÐp hoán dụ.+ Phép hoán dụ Em hÃy tìm câu thơ, câu văn có sử

Em hÃy tìm câu thơ, câu văn có sử dụng phép tu từ trên?

dụng phép tu từ trên? Bóng B¸c cao lång léngBãng B¸c cao lång léng So sánh:So sánh: ấm lửa hồng.

ấm lửa hồng.

Nhân hoá:Nhân hoá:

SÊm ghe xuèng s©n

SÊm ghe xuèng s©n

C

Cêi khanh kh¸ch.êi khanh kh¸ch.

ÈÈn dơ:n dơ:

Thun vỊ cã nhí bến chăng.

Thuyền có nhớ bến chăng.

Bến khăng khăng đợi thuyền

Bến khăng khăng đợi thuyền

Ho¸n dơ:Ho¸n dơ:

Ngày Huế đổ máu

Ngày Huế đổ máu

Chó Hµ Néi vỊ.

Chó Hà Nội về. Đ

Đa bảng phụ chép ví dơ.a b¶ng phơ chÐp vÝ dơ * VÝ dơ:* VÝ dụ:

Buồn trông nhện giăng tơ Buồn trông nhện giăng tơ

Nhện ơi, nhện nhện hìi nhƯn chê NhƯn ¬i, nhƯn hìi nhƯn hìi nhƯn chê mèi ai?

mèi ai? ?TB

?TB Trong câu ca dao có sử dụng phép tu từnào?Trong câu ca dao có sử dụng phép tu từnào? -> Phép tu từ nhân hoá ( Xng hô với vật nh với ng-> Phép tu từ nhân hoá ( Xnh với ngời)ời) ng hô với vật III Các kiểu cấu tạo câu

III Các kiểu cấu tạo c©u ?KH

?KH Các em đợc học kiểu câu nào?Các em đợc học kiểu câu nào? Câu đơn.Câu đơn

C©u ghÐpC©u ghÐp ?TB

?TB Trong câu đơn tìm hiểu loại câu nào?Trong câu đơn tìm hiểu loại câu nào? Câu trần thuật đơn có từ là.Câu trần thuật đơn khơng có từ Câu trần thuật đơn có từ là.Câu trần thuật đơn khơng có từ

lµ ?KH

?KH Em hÃy lấy ví dụ hai loại câu trên?Em hÃy lấy ví dụ hai loại câu trên? * Ví dụ:* Ví dụ:

- Bác công nhân - Bác công nhân ? TB

? TB Em hÃy nêu thành phần câu? Lấy ví dụ?Em hÃy nêu thành phần câu? Lấy ví dụ? * Thành phần câu:- Thành phần chủ ngữ.* Thành phần câu:- Thành phần chủ ngữ - Thành phần vị ngữ

- Thành phần vị ngữ

Ví dụ: Chúng em / học bài.Ví dụ: Chúng em / học bµi

C VC V IV Các dấu câu

IV Các dấu c©u GV

GV - DÊu c©u TiÕng ViƯt- DÊu c©u TiÕng ViƯt

+ DÊu kÕt thóc + Dấu kết thúc

+ Dấu phân cách phận câu + Dấu phân cách phận câu * DÊu kÕt thóc:

* DÊu kÕt thóc: - DÊu chÊm - DÊu chÊm - DÊu hái - DÊu hái

- DÊu chÊm than - DÊu chÊm than

* Dấu phân cách phận câu: * Dấu phân cách phận câu: - Dấu phẩy

(63)

?KH

?KH Em nêu tác dụng loại dấu câuEm nêu tác dụng loại dấu câuđó?đó? - Học sinh nêu tác dụng loại- Học sinh nêu tác dụng loạidấu câu.dấu câu.

c.c Củng cố, luyện tập:

- GV củng cố toàn phần tiếng Việt theo nội dung ôn lớp.phần tiếng Việt theo nội dung ôn lớp - Tập dùng từ đặt câu có sử dụng loại dấu câu

d d HH íng dÉn HS tù häc ë nhµ íng dÉn HS tù häc ë nhµ

- Ôn tập kĩ phần Tiếng Việt theo nội dung ôn lớp.- Ôn tập kĩ phần Tiếng Việt theo nội dung ôn lớp

- Tìm tập tiếng Việt theo nội dung học làm vào vở.- Tìm tập tiếng Việt theo nội dung học làm vào

TUầN 36

Ngày soạn: /5 / 2010Ngày soạn: /5 / 2010 Ngy dy: / 5/ 2010 Dạy lớp Ngày dạy: / 5/ 2010 Dạy lớp

TiÕt 91 + 92 +93TiÕt 91 + 92 +93

ÔN TẬP CỦNG CỐ CÁC KIẾN THỨC VỀ VĂN ÔN TẬP CỦNG CỐ CÁC KIẾN THỨC VỀ VĂN Mơc tiªu :

a KiÕn thøc: Gióp häc sinh:

- Củng cố thể loại đặc tr- Củng cố thể loại đặc trng văn bản, hiểu cảm thụ đợc vẻng văn bản, hiểu cảm thụ đợc vẻ đẹp số hình t

đẹp số hình tợng nhân vật tiêu biểu tợng nhân vật tiêu biểu t t tởng yêu nởng yêu nớc truyền thống nhân trongớc truyền thống nhân văn học

các văn học

- Củng cố ph- Củng cố phơng thơng thc biểu đạt học, biết vận dụng phc biểu đạt học, biết vận dụng phơng thứcơng thức biểu đạt học vào viết xây dựng vắn

biểu đạt học vào viết xây dựng vắn b Kĩ năng:

- Rèn kĩ so sánh hệ thống hố tổng hợp phân tích.Rèn kĩ so sánh hệ thống hố tổng hợp phân tích c Thái độ:

- Giáo dục ý thức ôn tập kiến thức học.- Giáo dục ý thức ôn tập kiến thức học Chun b ca GVv HS

a Giáo viên:

- Nghiên cứu nội dung dạy, SGV, SGK, tài liệu tham khảo - Soạn giáo án Hng dn HS ôn tập lại toàn néi dung

b Häc sinh:

- Học cũ, chuẩn bị nhà theo câu hỏi SGK 3 TiÕn tr×nh dạy:

* n nh t chc: (1 phỳt) Kiểm tra sĩ số:

Líp 6: a KiĨm tra bµi cị:

(KiĨm tra sù chn bÞ cđa häc sinh.)(KiĨm tra sù chn bÞ cña häc sinh.)

* Giới thiệu b i: (1 phút)* Giới thiệu b i: (1 phút)àà Trong chơng trình Ngữ Văn em học Trong chơng trình Ngữ Văn em học nhiều tác phẩm Vậy để em củng cố hệ thống hoá kiến thức học, nhiều tác phẩm Vậy để em củng cố hệ thống hoá kiến thức học, tiết học hôm ôn tập lại phần văn

(64)

GV GV

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS Dẫn dắt vào phần I

Dẫn dắt vào phần I

NỘI DUNG GHI BẢNG I Các VB học: I Các VB học:

?TB ?TB HS HS ?TB ?TB

Em nhớ lại ghi tất văn Em nhớ lại ghi tất văn học ch

học chơng trình Ngữ văn mà chúngơng trình Ngữ văn mà tìm hiểu?

ta tìm hiểu?

LÇn l

Lần lợt kể tên tác phẩm học.ợt kể tên tác phẩm học

Nhắc lại ý nghĩa số tác phẩm Nhắc lại ý nghĩa số tác phẩm häc k× II

häc k× II

1

1 Con rồng- cháu tiênCon rồng- cháu tiên

2 Bánh chBánh chng - bánh giầy.ng - bánh giầy

3 Sơn tinh - thuỷ tinhSơn tinh - thủ tinh

4 Th¸nh GiãngTh¸nh Giãng

5 Sä Dõa.Sä Dõa

6 ssù TÝch hå G¬mù TÝch hå G¬m

7 Em bÐ thông minhEm bé thông minh

8 Cây bút thầnCây bút thần

9 ễng lóo ỏnh cỏ cá vàngÔng lão đánh cá cá vàng 10

10 ếếch ngồi đáy giếngch ngồi đáy giếng 11

11 ThÇy bãi xem voiThÇy bãi xem voi 12

12 Đeo nhạc cho mèoĐeo nhạc cho mèo 13

13 Chân, Tay, Tai, Mắt, MiệngChân, Tay, Tai, M¾t, MiƯng 14

14 Treo biĨnTreo biĨn 15

15 Lợn CLợn Cới áo mớiới áo 16

16 Con Hæ cã nghÜaCon Hæ cã nghÜa 17

17 MĐ hiỊn d¹y conMĐ hiỊn d¹y 18

18 ThÇy thuèc giái cèt nhÊt ë tÊm ThÇy thuèc giái cèt nhÊt ë tÊm lßng

lßng 19

19 DÕ MÌn DÕ MÌn …… 20

20 Sông nSông nớc Cà Mauớc Cà Mau 21

21 Bức tranh em gái tôiBức tranh em gái tơi GV

GV Chun ý: Sang phÇn II.Chun ý: Sang phần II II Khái niệm: truyền thuyết, cổ Tích,II Khái niệm: truyền thuyết, cổ Tích, ngụ ngôn, truyện c

ngơ ng«n, trun cêi.êi ?TB

?TB Thế truyền thuyết?Thế truyền thuyết? - Là loại truỵên dân gian, kể các- Là loại truỵên dân gian, kể nhân vật, kiện có liên quan đến lịch nhân vật, kiện có liên quan đến lịch sử thời khứ, th

sử thời q khứ, thờng có yếu tố kìờng có yếu tố kì ảo… Thể thái độ cách đánh giá ảo… Thể thái độ cách đánh giá nhân dân

cđa nh©n d©n ?Y

?Y ThÕ nµo lµ trun Cỉ TÝch ?ThÕ nµo lµ trun Cổ Tích ? - Là loại truyện dân gia kể số- Là loại truyện dân gia kể mét sè kiĨu nhËn vËt qn thc Trun th kiĨu nhËn vËt qn thc Trun th- -êng cã u tè hoang ®

ờng có yếu tố hoang đờng, thể ờng, thể ớcớc mơ, niềm tin nhân dân chiến mơ, niềm tin nhân dân chiến thắng: tốt - xấu, thiện - ác

thắng: tốt - xấu, thiện - ác ?KH

?KH Thế truyện ngụ ngôn?Thế truyện ngụ ngôn? - Là loại truyện kể văn xuôi hoặc- Là loại truyện kể văn xuôi văn vần, man truyện loài vật, đồ vật, văn vần, man truyện lồi vật, đồ vật, cối ng

cây cối ngời để nói vềời để nói ng

con ngêi nh»m khuyên nhủ, dăn dạyời nhằm khuyên nhủ, dăn dạy ng

ngời ta số hịc đó.ời ta số hịc ?TB

?TB Em hiểu truyện cời ?Em hiểu truyện cời ? - Là truyện kể t- Là truyện kể tợng đángợng đáng c

cêi cuéc sèng nh»m t¹o tiÕngêi cuéc sèng nh»m t¹o tiÕng c

cời mua vui phê phán thóiời mua vui phê phán thói h

h tật xấu x· héi tËt xÊu x· héi ?KH

?KH Nh đNh đợc coi văn nhật dụng?ợc coi văn nhật dụng? - Là viết có nội dung gần gũi,- Là viết có nội dung gần gũi, thiết sống ng thiết sống ngờiời cộng đồng xã hội lao động, cộng đồng xã hội lao ng, thiờn nhiờn, mụi tr

thiên nhiên, môi trờng, lờng, lợng, chiếnợng, chiến trang, dân số

trang, d©n sè ?TB

?TB Trong văn học em thích nhânTrong văn học em thích nhân vật nào, chọn nhân vật mà em

(65)

thÝch nhÊt? v× thích nhất?

( H) lựa chọn, giải thích( H) lựa chọn, giải thích thích nhân vật:thích nhân vËt: - Th¸nh Giãng- Th¸nh Giãng

- Th¹ch Sanh- Th¹ch Sanh

- L- Lỵmỵm

- Ng- Ngêi em g¸i ( Bøc tranh cđa emêi em g¸i ( Bức tranh em gái tôi)

gái tôi) ?KH

?KH Về phVề phơng thức biểu đạt truyện dânơng thức biểu đạt truyện dân gian, truyện trung đại truyện đại gian, truyện trung đại truyện đại có điểm giống nhau?

có điểm giống nhau?

2 Về ph

2 Về phơng thức biểu đạt truyệnơng thức biểu đạt truyện dân gian, truyện trung đại truyện dân gian, truyện trung đại truyện đại có điểm giống nhau:

hiện đại có im gỡ ging nhau:

- Giống nhau: Đều trình bày diễn biến - Giống nhau: Đều trình bày diễn biÕn sù viƯc, sư dơng ph

sự việc, sử dụng phơng thức biể đạtơng thức biể đạt tự

chÝnh lµ tù sù ?G ?G HS HS GV GV

Em hÃy liệt kê văn thể Em hÃy liệt kê văn thể lòng yêu n

lòng yêu nớc văn thể lòngớc văn thể lòng nhân dân tộc ta?

nhân dân tộc ta? Trả lời - Nhận xét Trả lêi - NhËn xÐt NhËn xÐt

NhËn xÐt

Văn thể lòng yêu nớc: LVăn thể lòng yêu nớc: L- -ợm, Cầu Long Biên Chứng nhân ợm, Cầu Long Biên Chứng nhân lịch sử, Cây tre Việt Nam

lịch sử, Cây tre Việt Nam

- Văn thể lòng nhân ái: Đêm - Văn thể lòng nhân ái: Đêm Bác không ngủ, Bức tranh em Bác không ngủ, Bức tranh em gái tôi, Lao xao, Dế Mèn

gái tôi, Lao xao, DÕ MÌn… GV

GV HS

HS H

Hớng dẫn HS viết văn có mở bài, thânớng dẫn HS viết văn có mở bài, thân bài, kÕt bµi Cuèi giê thu bµi chÊm

bµi, kÕt bµi Cuèi giê thu bµi chÊm Em h·y viÕt văn ngắn miêu Em hÃy viết văn ngắn miêu

tả hình ảnh bé L

tả hình ảnh bé Lợm ( Qua vănợm ( Qua văn L

bản Lợm - Tố Hữu)ợm - Tố Hữu) c.c Củng cố, luyện tập:

- GV củng c ton bi v Ôn tập phần văn

- Nhắc lại khái niệm văn nhật dụng? Các VB nhật dụng học có chủ đề vấn đề gì?

d d HH íng dÉn HS tù häc ë nhµ íng dÉn HS tù häc ë nhµ (2 phót) (2 phót)

Nắm kiến thức phần văn ôn lớp.Nắm kiến thức phần văn ôn lớp

Hoàn thiện tập vào vở.Hoàn thiện tập vào

(66)

CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG: RÈN LUYỆN CHÍNH TẢ A Phần chuẩn bị:

I Mục tiêu học:

- Giúp học sinh viết đúng, sử dụng phụ âm (d, đ, gi)

- Biết viết đúng, điền phụ âm viết, nói phụ âm giao tiếp - Học sinh biết tự sửa lỗi sai viết tập làm văn

II Chuẩn bị:

Thầy: - Sưu tầm, tổng hợp lỗi sai làm học sinh - Khi nói em thường sai phụ âm gì? Lỗi gì?

Trị: - Ơn kĩ học B Phần thể lên lớp:

* Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số lớp: 30/ 31 (1 không phép) I Bài mới:

Để giúp em sử dụng phụ âm nói viết Tiết học này, trị ta sữ ơn luyện Chương trình địa phương: Rèn luyện tả

? Điền vào chỗ trống: chát, trát (ch hay tr)

1 Bài tập

-Lần chót, chót dại, chót, chót vót,

chờ đợi, trải qua, trơi chảy, tro trụi, chương trình

? Điền vào chỗ trống (s hay x)

sấp ngửa, sản xuất, sơ sài, xua đuổi,

xuất hiện, chim sáo, sâu bọ ? Điền l hay n vào chỗ trống?

lạc hậu, nói liều, gian nan, nết na,

lương thiện, lút, bếp núc, lỡ làng ? Hãy tìm kết hợp âm đầu

và vần bảng Đánh dấu + vào ô trống tương ứng kết hợp Đánh dấu - ô trống tương ứng kết hợp sai?

a o ô i e ê uê uy

c + + + - - - -

-k - - - + + + -

-q - - - + +

? Điền từ vào chỗ trống cho thích hợp?

3, Bài tập

a, vây cá, sợi dây, dây điện, vây cánh,

(67)

b, giết giặc, da diết, vẻ vang, giẻ lau, mảnh dẻ, vẻ đẹp, văn vẻ, giẻ rách ? Điền phụ âm đầu thích hợp

vào chỗ trống đoạn văn sau (n-l, s-x, tr-ch)

4 Bài tập

“ Hoa thảo nảy gốc kín đáo lặng lẽ Ngày qua ngày,

sương thu ẩm ướt mưa bụi màu đông Những chùm khép miệng bắt đầu kết trái Thảo qủa chín dần Dưới tầng đáy rừng, tựa đột ngột rực lên nhũng chùm thảo đỏ chon chót, bóng bẩy chứa lửa, chứa nắng

Rừng ngập hương thơm Rừng sáng có lửa hắt lên từ đáy rừng.” GV

HS HS GV

Treo bảng phụ

Lên bảng điền vào chỗ trống Nhận xét

Nhận xét, sửa cho học sinh

III Hướng dẫn học sinh học làm tập nhà - Về ôn lại

- Chữa lại lỗi tập làm văn số - Về học thơ : “Đêm Bác không ngủ” - Tiết sau: Thảo luận thơ

Ngày soạn: 25/3/2007 Ngày giảng: 27/3/2007

Tiết 21: ”

============================================

Ngày soạn: 8/ 4/ 2007 Ngỳa giảng: 10/ 4/ 2007 Tiết 22:

LUYỆN TẬP VĂN TẢ NGƯỜI A Phần chuẩn bị:

I Mục tiêu cần đạt:

- Giúp học sinh trình bày, diến đạt tả nhấn vật, lập dàn ý, viết hoàn chỉnh văn tả người

(68)

Thầy: SGK, SGV, Soạn Trị: Ơn kĩ văn tả người B Phần thể lên lớp:

* Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số lớp 6B: I Bài mới:

?

HS HS GV

Lập dàn ý cho văn

Viết thành văn Đọc lên

Nhận xét

1 Bài tập 1:

Em miêu tả cô giáo say sưa giảng lớp

* Lập dàn ý: a, Mở bài:

- Giưới thiệu khung cảnh lớp học, tên cô giáo tên môn học

b, Thân bài:

- Miêu tả nét tiêu biểu cử chỉ, hình dáng, điệu bộ, biểu sư phạm cô giáo gắn với diễn biến học, học

c, Kết bài:

- Nêu cảm nghĩ em cô giáo qua học

HS GV

?

?

Đọc đề

Gợi ý học sinh lập dàn

Mở cần giới thiệu nào?

Phần thân cần nêu ý nào?

2 Bài tập 2:

Em nhớ lại tưởng tượng hình ảnh người thầy giáo già gặp lại người học sinh cũ ( mẹ mình) sau nhiều năm xa cách

* Lập dàn ý: a, Mở bài:

Em theo mẹ đến chúc mừng thầy giáo cũ mẹ nhân ngày 20-11 b, Thân bài:

Tập trung tả hình ảnh thầy giáo giây phút xúc động gặp lại người học trị cũ mình:

- Nỗi mừng vui đột ngột lên gương mặt, thái độ cử thầy mẹ em đến chúc mừng thầy

(69)

?

HS

Phần kết nào?

Dựa vào dàn ý viết thành văn

- Niềm tin tưởng ánh lên đôi mắt thầy tiễn mẹ em ( kết hợp tả ngoại hình trang phục thầy)

c, Kết bài:

em nhớ hình ảnh thầy giáo đáng kính mẹ

III Hướng dẫn học sinh học làm nhà: - Về ôn lại lý thuyết văn miêu tả ( tả người) - Làm hoàn chỉnh đề cho

- Về nhà ôn kĩ: Ẩn dụ, hoán dụ

- Tiết sau học: “ Luyện tập: ẩn dụ, hoán dụ”

============================================

Ngày soạn: 15/4/2007 Ngày giảng: 17/4/2007

Tiết 23:

III Hướng dẫn học sinh học làm tập nhà: - Về ôn lại hai phép tu từunày

- Viết đọan văn (56 câu) có sử dụng phép hốn dụ

- Về ơn lại câu trần thuật đơn Tiết sau học: “Chữa lỗi chủ ngữ, vị ngữ” =================================================

Ngày soạn: 22/ 4/ 2007 Ngày giảng: 24/ 4/ 2007

Tiết 24:`1

CHỮA LỖI VỀ CHỦ NGỮ, VỊ NGỮ A Phần chuẩn bị:

I Mục tiêu cần đạt:

- Giúp học sinh chữa lỗi chủ ngữ vị ngữ, nắm loai câu viết thiếu chủ ngữ lẫn vị ngữ, thể sai quan hệ ngữ nghĩa phận câu

- Biết tự sửa phá lỗi học chữa lỗi II Chuẩn bị:

Thầy: SGK, SGV, soạn giáo án

Trị: Ơn kĩ bài: “ Chữa lỗi chủ ngữ vị ngữ” B Phần thể lớp:

* Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số lớp 6B I Bài mới:

? Xác định thành phần hai câu?

1 Bài tập 1: A, buổi sáng

B, Trên sân trường HS A, Buổi sáng: Trạng ngữ

B, Trên sân trường: Trạng ngữ ? Thêm thành phần CN VN vào

trong câu?

(70)

A, Buối sáng, em học TN C V

B, Trên sân trường, chúng em TN C

nô đùa V

2 Bài tập HS

?

Đọc câu: xác định thành phần

Sửa lại câu cho đúng?

a, Với từ láy có sức gợi hình, gợi cảm thơ góp phần làm lên bé liên lạc Lượm thật hồn nhiên, vi tươi dũng cảm b, Qua nghệ thuật so sánh, châm biếm tác giả dân gian làm bật lên tiếng cười phê phán cách nhìn vật măm ơng thầy bói Mặt khác khuyên người ta rằng: muốn hiểu biết vật phải xem xét cách rõ ràng

? Nêu cách sửa câu a? Câu a: Thiếu chủ ngữ

Cách 1: Biến phận trạng ngữ thành chủ ngữ cách bỏ quan hệ từ với:

a, Những từ láy có sức gợi hình, gợi cảm thơ ( CN) /đã góp phần làm lên hình ảnh bé liên lạc Lượm thật hồn nhiên, vui tươi dũng cảm.( VN)

Cách 2: Giữ nguyên trạng ngữ câu dùng danh từ làm chủ ngữ câu

a, Với từ láy có sức gợi hình gợi cảm thơ ( TN), Tố Hữu ( CN) / làm bật lên bé liên lạc Lượm thật hồn nhiên, vui tươi dũng cảm.( VN)

? Nêu cách sửa câu b? Câu b: Thiếu chủ ngữ

Cách 1: Biến phận trạng ngữ ( tác giả dân gian) thành phần chủ ngữ câu thay quan hệ từ dấu phẩy

(71)

Cách 2: Biến phận trạngngữcủa câu thành chủ ngữ cách bỏ quan hệ từ

? Đặt câu khác để diễn đạt ý sau?

Em dùng câu có thành phần trạng ngữ câu khơng có thành phần trạng ngữ

3, Bài tập 3:

- Qua văn học dân gian, tìmthấy ước mơ người lao động xưa

+ Chúng ta thấy ước mơ người lao động xưa qua văn học dân gian

+ Văn học dân gian giúp nhận ước mơ người lao động xưa

+ Ước mơ người lao đọng xưa kia, tìm thấy văn học dân gian

III Hướng dẫn học sinh học làm tập nhà - Về ôn học

- Ôn tập: “ Viết đơn”

- Tiết sau học bài: “ Luyện viết đơn”

===========================================

(72)(73)(74)

Ngày đăng: 28/05/2021, 18:56

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w