1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

văn 8 tiết 42 43

9 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 9
Dung lượng 165,35 KB

Nội dung

Phát triển năng lực: rèn HS năng lực tự học ( có kế hoạch để soạn bài; hình thành cách ghi nhớ kiến thức, ghi nhớ được bài giảng của GV theo các kiến thức đã học), năng lực giải quyết vấ[r]

(1)

Soạn: Tiết 42 Giảng:

LUYỆN NĨI KỂ CHUYỆN

THEO NGƠI KỂ KẾT HỢP VỚI MIÊU TẢ VÀ BIỂU CẢM I Mục tiêu

1.Kiến thức: Hs hiểu

- Ngôi kể tác dụng việc thay đổi kể văn tự - Sự kết hợp yếu tố miêu tả biểu cảm văn tự - Những u cầu trình bày văn nói kể chuyện

2.Kỹ

- Kể câu chuyện theo nhiều kể khác nhau;biết lựa chọn ngôI kể phù hợp với câu chuyện kể Lập dàn ý văn tự có sử dụng yếu tố miêu tả biểu cảm.Diễn đạt trôi chảy,gãy gọn ,biểu cảm sinh động câu chuyện kết hợp sử dụng yếu tố phi ngôn ngữ

- Rèn KNS : KN giao tiếp: trao đổi, chia sẻ suy nghĩ, ý kiến tìm hiểu văn tự có kết hợp với phương thức miêu tả biểu cảm, KN tư sáng tạo: xác định lựa chọn kể tạo lập văn có ý nghĩa giáo dục, mang tính nhân văn, tính hướng thiện

Thái độ: Giáo dục ý thức mạnh dạn ,tự tin trước tập thể

4 Phát triển lực: rèn HS lực tự học ( thực tốt nhiệm vụ soạn nhà, tập thuyết trình), lực giải vấn đề (phân tích tình , phát nêu tình có liên quan, đề xuất giải pháp để giải tình huống), lực sáng tạo ( áp dụng kiến thức học văn tự để giải đề ),năng lực sử dụng ngơn ngữ nói, tạo lập văn bản; lực hợp tác thực nhiệm vụ giao nhóm; lực giao tiếp việc lắng nghe tích cực, thể tự tin chủ động việc chiếm lĩnh kiến thức học

*/ Tích hợp:

- GD đạo đức: giáo dục lòng yêu thương, khoan dung, giản dị viết tạo dựng câu chuyện văn tự => giáo dục giá trị: KHOAN DUNG, YÊU THƯƠNG, GIẢN DỊ

II Chuẩn bị

- GV: Hướng dẫn Hs chuẩn bài, TLTK, SGK, KH d-học - HS : soạn theo hướng dẫn GV

III Phương pháp, kĩ thuật

- Phương pháp:Thuyết trình, thảo luận nhóm, vấn đáp, phân tích, tổng hợp - Kĩ thuật: động não

IV Tiến trình dạy giáo dục 1- Ổn định tổ chức (1’)

(2)

Hoạt động 1: Khởi động (1’) - Mục tiêu: đặt vấn đề tiếp cận học.

- Hình thức: hoạt động cá nhân. - PP:thuyết trình

GV nêu mục tiêu tiết học: Để kể câu chuyện ta có nhiều cách khác Ta viết văn tự sự, tường thuật lại lời nói Song dù nói hay viết câu chuyện đòi hỏi phải có kiến thức kĩ Đặc biệt ta kể câu chuyện lời cho người nghe kĩ nói lại vơ quan trọng Vì hơm chung ta luyện nói tự kết hợp với miêu tả biểu cảm

HĐ 2: Củng cố kiến thức- 7P

- Mục tiêu: học sinh củng cố kiến thức học về ngôi kể, yếu tố miêu tả ,biểu cảm văn tự sự

- Phương pháp:vấn đáp, - Kĩ thuật: động não.

?) Kể theo thứ kể nào? Tác dụng?

- Xưng “tơi” (chúng tơi): người kể kể trực tiếp nghe, nhìn, trải qua; trực tiếp bộc bạch cảm xúc, ý nghĩ - Tác dụng: mang tính chủ quan, tính chân thực ?) Lấy VD cách kể chuyện theo thứ nhất?

- Văn bản: “Trong lòng mẹ”, “Hai phong”, “Lão Hạc”

?) Kể theo ngơi thứ có hạn chế gì?

- Khơng thể kể khơng chứng kiến * GV: Trừ số loại tự truyện, nhật kí, hồi kí tác phẩm người kể xưng “tơi” khơng thiết tác giả

I Củng cố kiến thức 1 Ngôi kể

a Ngôi thứ nhất

- Xưng (chúng ): người kể trực tiếp nghe, nhìn, trải qua

- Trực tiếp bộc lộ cảm xúc, ý nghĩ

?) Kể theo ngơi thứ kể nào? Tác dụng?

- Khi gọi nhân vật tên gọi, người kể tự giấu mình, kể tất (thường phải) xảy với nhân vật (kể ý nghĩ bên trong)

- Người kể dường biết tất thường để việc khái qt nói lên, khơng trực tiếp bộc lộ ý nghĩ, cảm xúc mà nhờ nhân vật biểu lộ

- Tác dụng: mang tính khách quan, dễ thuyết phục ?) Văn học kể theo thứ 3?

- Văn bản: “Tức nước vỡ bờ”, “Đánh ”, “Chiếc ”

?) Tại người ta phải thay đổi kể?

- Để việc nhân vật nhiều góc độ, làm cho câu chuyện sinh động sâu sắc,đó mục đích ý đồ nghệ thuật người viết

b Ngôi thứ ba

- Gọi nhân vật tên gọi, kể tất cả, không trực tiếp bộc lộ ý nghĩ, cảm xúc mà nhờ nhân vật biểu lộ

(3)

? Vai trò yếu tố miêu tả, biểu cảm văn tự sự

HĐ 2: Luyện nói- 30P

- Mục tiêu: học sinh thực hành luyện nói rèn sự tự tin, kĩ giao tiếp

- Phương pháp:vấn đáp, thực hành có hướng dẫn, nhóm

GV nêu yêu cầu tập – giao nhiệm vụ cho các nhóm

HS đọc đoạn trích -> GV trình chiếu sự việc tiêu biểu đoạn trích- HS kể lại bằng lời chị Dậu (ngơi thứ nhất)

- Sự việc: chị Dậu đánh lại người nhà lí trưởng.

- Biểu cảm thể cách xưng hô: Cháu van ông; chồng đau ốm; Mày trói…

- Miêu tả: Chị Dậu xám mặt; sức loẻo khoẻo … anh chàng…

* Kể chuyện theo thứ nhất:

- Chuyển xưng hô: chị Dậu ->xưng "tôi".

- Lựa chọn chi tiết miêu tả - biểu cảm sát hợp với thứ nhất.

- Thực theo nhóm: Hs trình bày trước nhóm sau cử đại diện trình bày

- Thực trước lớp: nhóm cử đại diện trình bày

- GV yêu cầu HS: kể có kết hợp miêu tả, biểu cảm, sử dụng ngơi kể, nói rõ ràng, đĩnh đạc, dựa vào đề cương để nói

- HS lắng nghe,nhận xét phần trình bày bạn nội dung, hình thức -> GV uốn nắn , nhận xét, cho điểm

II Luyện nói lớp Chuẩn bị

2 Thực hành

- Kể lại theo lời chị Dậu (ngôi thứ nhất)

- Lưu ý: lời xưng hô, lời thoại chuyển thành lời kể

4 Củng cố: 2’

- Mục tiêu: củng cố kiến thức học, học sinh tự đánh giá mức độ đạt được những mục tiêu học.

- Phương pháp: phát vấn

? Qua tiết luyện nói em rút điều gì

HS xung phong trình bày, nhận xét, bổ sung GV nhận xét, khái quát , bổ sung

5 Hướng dẫn nhà(3’)

(4)

+ Nghiên cứu mục I,II SGK trả lời câu hỏi để từ rút kết luận đặc điểm câu ghép cách nối vế câu ghép.

V Rút kinh nghiệm

……… ………

******************

Ngày soạn: Tiết 43 Ngày giảng:

CÂU GHÉP I Mục tiêu

1.Kiến thức: HS biết - Đặc điểm câu ghép - Cách nối vế câu ghép 2.Kỹ

- KNBH: Phân biệt câu ghép với câu đơn câu mở rộng thành phần Sử dụng câu ghép phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp.Nối đươc vế câu ghép theo yêu cầu

3 Thái độ

- Giáo dục lòng yêu thích, khám phá phong phú Tiếng Việt

4 Phát triển lực: rèn HS lực tự học ( có kế hoạch để soạn bài; hình thành cách ghi nhớ kiến thức, ghi nhớ giảng GV theo kiến thức học), lực giải vấn đề (phân tích tình , phát nêu tình có liên quan, đề xuất giải pháp để giải tình huống), lực sáng tạo ( áp dụng kiến thức học để giải yêu cầu tiết học),năng lực sử dụng ngôn ngữ nói, tạo lập đoạn văn ; năng lực hợp tác thực nhiệm vụ giao nhóm; lực giao tiếp việc lắng nghe tích cực, thể tự tin chủ động việc chiếm lĩnh kiến thức học

*/ Tích hợp: - GD KNS:

+ KN tư sáng tạo: phân tích, đối chiếu đặc điểm loại câu ghép

- GD đạo đức: giáo dục tình yêu tiếng Việt, yêu tiếng nói dân tộc giản dị việc sử dụng loại câu tình phù hợp

=> giáo dục giá trị: TRÁCH NHIỆM, YÊU THƯƠNG, GIẢN DỊ II Chuẩn bị

(5)

III Phương pháp, kĩ thuật

- Phương pháp đàm thoại, nêu vấn đề,phân tích ngữ liệu, thảo luận nhóm, thực hành có hướng dẫn …

- Kĩ thuật: động não, sơ đồ tư IV Tiến trình dạy giáo dục 1- Ổn định tổ chức (1’)

2- Kiểm tra cũ (4’)

? Thế nói giảm nói tránh? Tác dụng? Ví dụ?

- Nói giảm nói tránh biện pháp tu từ giảm nhẹ mức độ, quy mơ, tính chất vật, việc để tránh cảm giác đau buồn, ghê sợ

- Ví dụ:- Cậu mặc áo trông không đẹp - Bác Bác ơi!

Mùa thu đẹp, nắng xanh trời 3- Bài

Hoạt động 1: Khởi động (1’) - Mục tiêu: đặt vấn đề tiếp cận học.

- Hình thức: hoạt động cá nhân. - Kĩ thuật, PP: thuyết trình

? Em học kiểu câu phân theo cấu tạo

- HS trình bày – GV nhận xét, chốt kiểu câu: câu đơn, câu ghép, câu đặc biệt, câu mở rộng

Hoạt động 2: Tìm hiểu đặc điểm câu ghép - 8P - Mục tiêu: học sinh biết đặc điểm câu ghép - Phương pháp:phân tích ngữ liệu, phát vấn, khái quát,.

- Kĩ thuật: động não.

GV trình chiếu ngữ liệu -> HS đọc

?) Đoạn trích thuộc văn nào? Của ai? Nội dung đoạn trích?

- Thuộc văn “Tôi học” - Thanh Tịnh

- Nội dung: Cảm giác nức, vui sướng với kỉ niệm mơn man đường tới trường ngày học

?) Tìm phân tích cụm C -V câu gạch chân?

* Câu 1: Tôi//quên được, cảm giác// nảy nở (trong lòng tôi)//như cành// đãng

-> Cụm C V lớn (nòng cốt) Tôi/quên quang đãng

- Cụm C - V làm bổ ngữ cho ĐT “quên”: cảm giác sáng ấy/nảy nở lòng

- Cụm C - V làm bổ ngữ cho ĐT “nảy nở”: (như)

I Đặc điểm câu ghép

1.Khảo sát ,phân tích ngữ liệu

(6)

mấy cành hoa tươi//mỉm cười

* Câu 2: Mẹ tôi/âu yếm nắm tay - cụm C – V

* Câu 3: cụm C – V

- Cảnh vật chung quanh tơi//đều thay đổi - (Vì) lòng tơi//đang có thay đổi lớn - Hơm tơi//đi học -> giải thích nghĩa cho cụm C - V

?) So sánh mối quan hệ cụm C – V câu 1?

- cụm C - V nhỏ nằm cụm C – V lớn (nòng cốt)

?) Ở câu có khác?

- Có cụm C - V khơng chứa

?) Trong câu trên, câu câu đơn? Câu nào là câu ghép?

- Câu 1: Câu dùng cụm C - V để mở rộng câu - Câu 2: Câu đơn

- Câu 3: Câu ghép

?) Em thấy câu ghép có đặc điểm gì?

- HS phát biểu -> GV chốt -> HS đọc ghi nhớ

- Câu 1: cụm C - V (2 cụm làm phụ ngữ cho ĐT) - Câu 2: cụm C - V -> Câu đơn

- Câu 3: cụm C -V

=>3 cụm C - V không bao chứa

2 Ghi nhớ 1: sgk( 112)

Hoạt động 3: Cách nối vế câu- 8P

- Mục tiêu: học sinh hiểu biết cách nối vế câu ghép

- Phương pháp:phân tích ngữ liệu, phát vấn, khái quát,.

- Kĩ thuật: đặt câu hỏi * GV trình chiếu ngữ liệu

1 Nếu trời mưa tơi khơng học

2 Khơng học giỏi tốn mà (cịn) học giỏi văn

3 Hắn vốn không ưa lão Hạc lão lương thiện quá

4 Hàng năm vào cuối thu, đường rụng nhiều khơng có đám mây trường 5 Những ý tưởng tơi chưa lần ghi lên giấy, vì hồi ghi hết

?) Các vế câu ghép nối với bằng những cách nào?

- Quan hệ từ: + quan hệ từ: câu

+ cặp quan hệ từ: câu 1, - Dấu :, dấu phảy

* GV bổ sung:

II Cách nối vế câu

1.Khảo sát phân tích ngữ liệu

.

.Ví dụ: sgk Nhận xét

* Nối từ: Quan hệ từ, cặp quan hệ từ

- Câu 6, 7, 8: nối cặp phó từ, đại từ, từ

* Nối dấu câu

(7)

6 Trời chưa sáng, dậy -> cặp phó từ

7 Nước sông dâng cao đồi núi cao lên nhiêu -> cặp đại từ

8 Anh đâu, theo -> cặp từ

?) Qua VD trên, em thấy có cách nối các vế câu ghép?

- Dùng từ nối: quan hệ từ, đại từ, phó từ, từ - Không dùng từ nối: dấu phẩy, dấu :

-> GV chốt -> HS đọc ghi nhớ

2 Ghi nhớ 2: sgk( 112)

HĐ 4: Luyện tập- 18P - Mục tiêu: học sinh thực hành kiến thức học. - Phương pháp:vấn đáp, thực hành có hướng dẫn, nhóm

- Hình thức: hoạt động cá nhân, nhóm

- Kĩ thuật: động não. HS nêu yêu cầu- tìm cá nhân đoạn, nhận xét

- HS lên bảng (4 em)

III Luyện tập

Bài tập 1:

a câu nối dấu phẩy

b câu, nối dấu phẩy quan hệ từ c câu nối dấu hai chấm

d câu nối băng quan hệ từ BT 2 (113)

Mẫu:

a) Vì tơi lười học nên tơi học b) Hễ trời mưa to q tơi lại lụt lội

c) Mặc dù nhà xa khơng học muộn

d) Khơng ngoan mà trò giỏi - HS lên bảng BT (113)

Mẫu:

a) Bỏ bớt quan hệ từ: Tôi lười học nên bị điểm

b) Đảo trật tự vế câu: Nó khơng học muộn nhà xa

- Đặt câu phiếu học tập -> GV thu số chấm

BT (114)

a) Nó vừa điểm giỏi kiêu căng b) Tôi bảo làm nào, làm c) Trời mưa to, gió dội - HS viết vào phiếu học

tập -> trình bày

*Tích hợp gd đạo đức-2’

BT (114)

(8)

?Theo em, có phải lúc ta bắt buộc nói viết câu ghép? -Không, sử dụng cần thiết hợp lí

chế việc sử dụng bao ni lông

4 Củng cố: 2’

- Mục tiêu: củng cố kiến thức học, học sinh tự đánh giá mức độ đạt được những mục tiêu học.

- Phương pháp: phát vấn - Kĩ thuật: sơ đồ tư duy

? Em trình bày nội dung cần nhớ tiết học

HS xung phong trình bày, nhận xét, bổ sung

GV nhận xét, khái quát nội dung học sơ đồ tư với từ khoá

5 Hướng dẫn nhà(3p)

- Học ( Đặc điểm câu ghép- Cách nối vế câu ghép) - hoàn thành tập

- Tìm câu ghép phân tích cấu tạo ngữ pháp đoạn văn tự chọn - Chuẩn bị bài: ôn văn tự sự, lập dàn ý TLV số để tiết sau trả V Rút kinh nghiệm.

(9)

Ngày đăng: 28/05/2021, 18:18

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w